Ở tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt đảng phái và thể chế chính trị. Mỗi quốc gia đều có định hướng và giải pháp riêng nhằm phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình. Trong tất cả các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển trong những năm gần đây thì Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định trong những năm gần đây. Một trong những yếu tố hàng đầu tác động lên sự phát triển kinh tế Việt Nam đó chính là cán cân thương mại. Cán cân thương mại là một trong những vấn đề cơ bản của nền kinh tế vĩ mô, là một bộ phận cấu thành của cán cân thanh toán và được phản ánh qua cán cân vãng lai. Cán cân thương mại phản ánh tình trạng an toàn hay bất ổn của một nền kinh tế. Nó phản ánh một cách tổng quát các chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mô như chính sách thương mại, chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư và tiết kiệm, các chính sách khác…Vì vậy, việc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô, kích thích hoạt động kinh doanh và tăng trưởng kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh hoạt động xuất nhập khẩu rất được các quốc gia trên toàn thế giới hết sức quan tâm và chú trọng, trong đó có Việt Nam. Vì vậy với mong muốn đánh giá một cách tổng quan về cán cân thương mại của Việt Nam, chúng ta hãy đi tìm hiểu và đánh giá sự tác động của các yếu tố đến cán cân thương mại Việt Nam, đặc biệt là tác động của việc Fed tăng lãi suất và một số nền kinh tế phát triển trên thế giới để thấy được được sự ảnh hưởng của yếu tố đó đến nền kinh tế Việt Nam nên chúng em đã quyết định chọn đề tài sau: “Tác động của việc Fed tăng lãi suất tới cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2022”. Dữ liệu sử dụng cho nghiên cứu và đánh giá là chuỗi dữ liệu theo thời gian từ 1990 đến 2022 được lấy từ dữ liệu của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
………………
TIỂU LUẬN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NÂNG CAO
ĐỀ TÀI:
"TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC FED TĂNG LÃI SUẤT ĐẾN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2022"
Nhóm học viên thực hiện:
1 Trần Trọng Bình – 19K03
4 Nguyễn Việt Hoàng – 19K03
5 Ngô Ngọc Trình – 19K03
Trang 2NHÓM 1 – LỚP 19.3
TP Hồ Chí Minh, tháng 08/2023
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1 FED: Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ
2 IMF: Qũy tiền tệ quốc tế
3 GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
4 WTO: Tổ chức thương mại thế giới
5 FTA: Hiệp định thương mại tự do
6 NHNN: Ngân hàng nhà nước
7 TCTD: Tổ chức tín dụng
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
Trang 4PHỤ LỤC 1: DANH MỤC LÃI SUẤT FED TỪ 1990-2022
PHỤ LỤC 2: CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CÁC QUỐC GIA TỪ 1990-2022
Hình 1: Biểu đồ biến động cán cân thương mại Việt Nam từ 1990-2022
Hình 2: Lịch sử biến động của lãi suất Fed qua các năm từ 1990-2022
Hình 3: Biểu đồ diễn biến thay đổi tỷ giá VND/USD từ năm 1990-2022
Hình 4: Biểu đồ biến động lãi suất của Việt Nam từ 1990-2022
Hình 5: Biểu đồ biến động doanh số nhập khẩu của Việt Nam từ 1990-2022
Hình 6: Số liệu tổng hợp các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam trong năm 2020 (Triệu USD)Hình 7: Số liệu tổng hợp các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam trong năm 2020 (Triệu USD)Hình 8: Biểu đồ tốp 10 nghành xuất khẩu trọng điểm của Việt Nam trong năm 2020 (Triệu USD)Hình 9: Biểu đồ thống kê kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủy sản Việt Nam 1990-2020
Hình 10: Biểu đồ thống kê các thị trường xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam năm 2020
Trang 5MỤC LỤC
1 Đánh giá chung về các vấn đề: 4
2 Khái quát về Fed và chức năng chính của Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ): 5
2.1 Khái quát về Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ) 5
2.2 Chức năng chính của Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ): 5
3 Ba cấp độ độc lập chính của Fed (Cực dữ trự Liên bang Hoa Kỳ): 5
3.1 Độc lập về mặt chính sách: 5
3.2 Độc lập về mặt tài chính: 6
3.3 Độc lập về mặt nhân sự: 6
4 Cơ cấu tổ chức của Fed (Cục dữ trự Liên bang Hoa Kỳ): 6
5 Vai trò nhiệm vụ của Fed (Cục dữ trự Liên bang Hoa Kỳ): 6
6 Lãi suất Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ): 6
6.1 Diễn biến các đợt Fed điều chỉnh lãi suất từ 1990-2022 (Phụ lục 1) 7
6.2 Tác động về chính sách lãi suất của Fed đến nền kinh tế thế giới 7
6.2.1 USD tăng giá: 8
6.2.2 Trái phiếu kho bạc: 8
6.2.3 Nợ ngoại tệ: 8
6.2.4 Thị trường tín dụng: 8
6.2.5 Thị trường hàng hóa: 8
6.2.6 Nợ ngoại thương: 8
6.3 Tác động của việc Fed tăng lãi suất đến cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990-2022 9
6.3.1 Ảnh hưởng của Fed đến tỷ giá hối đoái Việt Nam từ 1990-2022: 9
6.3.2 Ảnh hưởng của Fed đến lãi suất Việt Nam từ 1990-2022: 10
6.4 Ảnh hưởng của Fed đến hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam từ 1990-2022 11
6.4.1 Hoạt động nhập khẩu Việt Nam từ 1990-2022: 11
6.4.2 Hoạt động xuất khẩu Việt Nam từ 1990-2022: 12
6.4.3 Cán cân thương mại của một số quốc gia trong khoảng thời gian từ 1990 – 2022 như sau: 15
7 Giải pháp để ổn định cán cân thương mại của Việt Nam 15
LỜI CẢM ƠN 16
DỮ LIỆU VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO: 17
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Ở tất cả các quốc gia trên thế giới, không phân biệt đảng phái và thể chế chính trị Mỗi quốc gia đều
có định hướng và giải pháp riêng nhằm phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình Trong tất cả các quốc gia có nền kinh tế đang phát triển trong những năm gần đây thì Việt Nam cũng là một trong
Trang 6những quốc gia có nền kinh tế phát triển tương đối ổn định trong những năm gần đây Một trongnhững yếu tố hàng đầu tác động lên sự phát triển kinh tế Việt Nam đó chính là cán cân thương mại.Cán cân thương mại là một trong những vấn đề cơ bản của nền kinh tế vĩ mô, là một bộ phận cấuthành của cán cân thanh toán và được phản ánh qua cán cân vãng lai Cán cân thương mại phản ánhtình trạng an toàn hay bất ổn của một nền kinh tế Nó phản ánh một cách tổng quát các chính sách điềutiết nền kinh tế vĩ mô như chính sách thương mại, chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư và tiết kiệm,các chính sách khác…Vì vậy, việc điều chỉnh chính sách kinh tế vĩ mô, kích thích hoạt động kinhdoanh và tăng trưởng kinh tế cũng như khả năng cạnh tranh hoạt động xuất nhập khẩu rất được cácquốc gia trên toàn thế giới hết sức quan tâm và chú trọng, trong đó có Việt Nam.
Vì vậy với mong muốn đánh giá một cách tổng quan về cán cân thương mại của Việt Nam, chúng tahãy đi tìm hiểu và đánh giá sự tác động của các yếu tố đến cán cân thương mại Việt Nam, đặc biệt làtác động của việc Fed tăng lãi suất và một số nền kinh tế phát triển trên thế giới để thấy được được sựảnh hưởng của yếu tố đó đến nền kinh tế Việt Nam nên chúng em đã quyết định chọn đề tài sau: “Tác động của việc Fed tăng lãi suất tới cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2022 ” Dữ
liệu sử dụng cho nghiên cứu và đánh giá là chuỗi dữ liệu theo thời gian từ 1990 đến 2022 được lấy từ
dữ liệu của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
1 Đánh giá chung về các vấn đề:
Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia, khu vực hay châu lục nào trên thế giới thì quá trình xây dựng
và phát triển nền kinh tế bền vững là mục tiêu hàng đầu cho mỗi quốc gia đó Do vậy để đạt được điều
đó là duy trì cán cân thương mại của quốc gia đó (xuất khẩu, nhập khẩu và tỷ giá hối đoái…) đượcmức ổn định lâu dài và không ngừng được nâng cao
Trang 7Cán cân thương mại của một quốc gia chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như việc fed tăng lãisuất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, thuế quan…, trong các yếu tố trên thì yếu tố việc fed tăng lãi suất là khálớn Đây là yếu tố chính tác động tới cán cân thương mại tất cả các quốc gia trên thế giới, trong đó cáncân thương mại của Việt Nam chịu ảnh hưởng khá lớn.
Cán cân thương mại của một quốc gia là vô cùng quan trọng để giúp nền kinh tế đó duy trì, pháttriển bền vững lâu dài và tăng trưởng Vai trò của nó là vô cùng quan trọng Dựa vào điều đó chúng ta
có thể đánh giá tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế của quốc gia đó qua các năm cũng như giữa cácquốc gia lẫn nhau Nó cũng ảnh hướng tới GDP của quốc gia đó
Trong những năm vừa qua tốc độ cán cân thương mại của Việt Nam đã luôn có mứng tăng trưởng
ổn định và tăng trưởng, ví dụ như năm 2021 mặc dù bị ảnh hưởng khá nặng nề của dịch bệnh nhưngcán cân thương mại nước ta vẫn có mức tăng trưởng tương đối tốt Chính phủ không ngừng bám sátdiễn biến của nền kịnh tế thế giới và việc fed tăng lãi suất để đưa ra các quy định cũng như giải phápnhằm ổn định tỷ giá hối đoái, lãi suất nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển Tínhđến hết năm 2022 thì số dư cán cân thương mại Việt Nam đã đạt được hơn 13.405.52 triệu usd Đểhiểu rõ hơn về việc tăng trưởng cán cân thương mại của nước ta như trên, chúng ta hãy cũng tìm hiểu
sự biến động của cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2022 qua đề tài sau: “Tác động
của việc Fed tăng lãi suất tới cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2022”.
Trang 8Hình 1: Biểu đồ biến động cán cân thương mại Việt Nam từ 1990-2022
2 Khái quát về Fed và chức năng chính của Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ):
2 Khái quát về Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ)
Fed là tên gọi tắt của Federal Reserve System (FRS), là ngân hàng trung ương của Mỹ và được
cho là tổ chức tài chính quyền lực nhất trên thế giới Fed được thành lập để cung cấp cho nước Mỹ một
hệ thống tài chính tiền tệ an toàn, linh hoạt và ổn định
Fed hoạt động hoàn toàn độc lập và không chịu sự can thiệp của bất kỳ tổ chức hay cá nhânnào Trong thế giới tài chính, cơ quan này gần như “giữ quyền sinh quyền sát” thông quanhững quyết sách điều chỉnh lãi suất, bơm tiền vào thị trường
3 Chức năng chính của Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ):
- Sự ra đời của FED đã giúp nền kinh tế Hoa Kỳ từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trở
thành đầu tàu thế giới
- Trong những năm trở lại đây Fed (Cục dữ trự liên bang Hoa Kỳ) đã được mở rộng và thực
hiện tốt vai trò của mình Điển hình như năm 2009 thì Cục dữ trự liên bang Hoa Kỳ đã thựchiện vai trò chủ đạo trong việc giám sát và điều hành hệ thống ngân hàng, qua đó giúp hệthống ngân hàng tại Mỹ được ổn định Từ đó đã giúp nền kinh tế Mỹ vượt qua khủng hoảng
và có tác động tích cực tới nền kinh tế toàn cầu
- Fed hoàn toàn hoạt động độc lập và không chịu sự can thiệp của các yếu tố về chính trị nên
những chính sách điều tiết tiền tệ đã đảm bảo đúng tình hình thực tế và có tác động tích cựcđến nền kinh tế không chỉ Mỹ mà toàn cầu
- Các cấp độ của Fed:
Cấp độ độc lập 1: Độc lập trong quá trình đề ra mục tiêu hoạt động.
Cấp độ độc lập 2: Độc lập trong việc tự chủ đưa ra chỉ tiêu hoạt động.
Cấp độ độc lập 3: Độc lập trong việc sử dụng hệ thống công cụ điều tiết.
Cấp độ độc lập 4: Độc lập nhưng vẫn bị hạn chế
3 Ba cấp độ độc lập chính của Fed (Cực dữ trự Liên bang Hoa Kỳ):
3.1 Độc lập về mặt chính sách:
- FED có toàn quyền trong việc xây dựng triển khai chính sách tiền tệ mà không cần thông
qua phê chuẩn của tổng thống Bất kỳ cá nhân nào trong cơ quan hành pháp của chính phủ
Mỹ không có quyền tác động đến các chính sách của Fed
Trang 9- FED hoàn toàn chủ động trong việc sử dụng các công cụ điều tiết như lãi suất, tỷ giá, tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, Nhằm đảm bảo mục tiêu ổn định hệ thống tiền tệ, cũng như thúc đẩy tạocông ăn việc làm mới, giúp nền kinh tế phát triển nhanh và hoàn toàn bền vững
3.2 Độc lập về mặt tài chính:
- FED hoàn toàn không phụ thuộc vào nguồn ngân sách của Quốc Hội Hoa Kỳ Fed hoàn toàn
tự chủ trong tài chính, có thu nhập từ nguồn tài sản riêng
- Chính phủ Mỹ sẽ nhận lợi nhuận từ hoạt động của cơ quan này theo tỷ lệ cổ tức là 6%.
Không chỉ là một cơ quan điều tiết tiền tệ mà FED còn thu về lợi nhuận không kém bất kỳtập đoàn kinh tế lớn nào
3.3 Độc lập về mặt nhân sự:
- Tất cả các thành viên trong hội đồng quản trị của FED có nhiệm kỳ làm việc 14 năm, trảiqua ít nhất 2 đời tổng thống Chỉ tổng thống mới có quyền phế truất một trong những thànhviên của hội đồng Fed
- Chủ tịch của cơ quan Dự trữ liên bang Hoa Kỳ chính là người đại diện cho hội đồng thốngđốc Đồng thời, mỗi năm có trách nhiệm trả lời chất vấn của Nghị viện Hoa Kỳ 2 lần
- Mọi quyết định của FED đều phải dựa trên nguyên tắc đồng thuận, tuân thủ theo luật
4 Cơ cấu tổ chức của Fed (Cục dữ trự Liên bang Hoa Kỳ):
5 Vai trò nhiệm vụ của Fed (Cục dữ trự Liên bang Hoa Kỳ):
- Thực thi các chính sách tiền tệ quốc gia thông qua việc tác động đến hoạt động tín dụng.Nhằm tạo việc làm mới, ổn định giá cả và cân bằng lãi suất trong dài hạn
- Giám sát hoạt động của các tổ chức ngân hàng với mục đích duy trì hoạt động ổn định của
hệ thống tài chính tại Mỹ Từ đó đảm bảo quyền lợi tín dụng cho mọi người tiêu dùng
- Thực hiện công tác điều phối duy trì hoạt động ổn định của nền kinh tế, hạn chế tối đa rủi ro
có thể phát sinh từ thị trường tài chính
- Cung cấp dịch vụ cho mọi tổ chức kinh tế, bao gồm cả chính phủ Hoa Kỳ, vận hành tốtmạng lưới chi trả cho quốc gia
6 Lãi suất Fed (Cục dữ trữ Liên bang Hoa Kỳ):
FED
Hội đồng thống đốc
Hệ thống ngân hàng dự trữ liên
bang.
Ủy ban chuyên trách thị trường
mở liên bang (FOMC)
Hệ thống ngân hàng thành viên
Trang 10- Tùy vào bối cảnh nền kinh tế tăng trưởng mạnh hay suy thoái mạnh, FED sẽ tiến hành điều chỉnh lãi suất sát với tình hình thực tế
- Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ Fed quyết định tăng lãi suất còn dựa trên nhiều yếu tố khác.Chẳng hạn như:
Nền kinh tế tăng trưởng nóng: Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, việc tăng lãi suất chưa đủ sức
để khiến nền kinh tế suy thoái Lúc này việc tăng lãi suất là cần thiết để chuẩn bị cho tình hìnhgiảm lãi suất khi nền kinh tế bất ngờ suy thoái
Lãi suất hiện tại còn thấp: Lãi suất thực tế bằng lãi suất công bố trừ đi tỷ lệ lạm phát Nếunhư nhận thấy lạ xuất hiện tại vẫn còn thấp, FED sẽ cân nhắc nâng mức lãi này lên(Chẳng hạn như ngày 26-27/07/2023 thì Fed đã tăng lãi suất từ 5,25-5,5%)
FOMC muốn đưa lãi suất lên mức trung bình: Khi lãi suất đang có xu hướng giảm thìFOMC muốn đưa lãi suất lên mức trung bình
Ngăn chặn tình trạng cho vay quá mức: Việc nâng lãi suất có thể phần nào kìm hãm hoạtđộng cho vay tiêu dùng quá mức Đồng thời, ngăn chặn tình trạng bong bóng bất độngsản
6.1 Diễn biến các đợt Fed điều chỉnh lãi suất từ 1990-2022 (phụ lục 1: các bảng biểu lãi suất Fed) như sau:
Hình 2: Lịch sử biến động của lãi suất Fed qua các năm từ 1990-2022
6.2 Tác động về chính sách lãi suất của Fed đến nền kinh tế thế giới.
- Là nền kinh tế lớn nhất thế giới, chính sách kinh tế được Mỹ thực hiện đều có tác động ngay lập tứcđến nền kinh tế toàn cầu, do đồng USD đóng vai trò cực kỳ quan trọng cho thị trường cán cânthương mại toàn cầu Do vậy việc Fed tăng lãi suất có thể gây hiệu ứng dây chuyền cho toàn bộ nềnkinh tế của toàn cầu
Trang 11- Việc Fed tăng lãi suất có thể ảnh hưởng trực tiếp tới các yếu tố chủ đạo như sau:
6.2.1 USD tăng giá:
- Khi Fed tăng lãi suất sẽ giúp đồng USD tăng gía hơn so với các đồng tiền khác Đồng nghĩa sẽ làmcho các đồng tiền yếu hơn sẽ ngày càng giảm giá trị
- Khi đồng USD tăng giá sẽ ảnh hưởng đến các khía cạnh khác của nền kinh tế thế giới như giá trị cổphiếu, hang hóa, cơ hội đầu tư … của các nền kinh tế khác trên toàn thế giới
6.2.2 Trái phiếu kho bạc:
- Khi Fed tăng lãi suất thì nhà đầu tư trên toàn thế giới sẽ đổ dòng tiền vào Mỹ do giá trị trái phiếucủa Mỹ sẽ có sức hấp dẫn cho nhà đầu tư trên toàn thế giới Điều này cũng sẽ tác động tới nền kinh
tế của các quốc gia mới nổi (ví dụ như Việt Nam) ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn
- Khi Fed tăng lãi suất cũng sẽ tác động tới công ăn việc làm, tỷ giá hối đoái, hoạt động xuất khẩucủa các quốc gia đang phát triển
6.2.3 Nợ ngoại tệ:
- Khi Fed tăng lãi suất thì sẽ làm tăng giá trị của đồng USD, đồng nghĩa với việc sẽ làm ảnh hưởngtới một số quốc gia thường xuyên có thâm hụt thương mại như Brazil, Thổ Nhỉ Kỳ, Nam Phi…sẽ bịảnh hưởng khá nặng nề do cần bù đắp bằng đồng USD
- Khi lãi suất của Hoa Kỳ tăng cùng thời điểm với đồng USD tăng giá sẽ làm cho tỷ giá hối đoái củacác nền kinh tế đang phát triển với đồng USD sẽ được mở rộng Điều này dẫn đến các nợ ngoại tệcủa các quốc gia đang phát triển sẽ tăng lên và không thể kiểm soát được
6.2.6 Nợ ngoại thương:
- Khi Fed tăng lãi suất sẽ giúp cho hoạt động thương mại quốc tế sẽ có lợi, đồng USD lúc này sẽ
mạnh lên rất nhiều làm cho lãi suất tăng lên thúc đẩy nhu cầu các sản phẩm trên toàn thế giới tăng
Trang 12lên -> Dẫn đến gia tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp của các quốc gia đó, ngoài ra thị trườngchứng khoán của các quốc gia cũng dần được phục hồi.
- Lãi suất cao hơn có thể giúp nền kinh tế của các quốc gia tránh được hiện tượng bong bóng bất
động sản Mặc dù mối quan tâm chính của FED là nền kinh tế Mỹ, nhưng Fed cũng sẽ rất chú ý đếntác động của việc tăng lãi suất đối với thương mại quốc tế, thị trường hàng hóa và tín dụng toàn cầu
6.3 Tác động của việc Fed tăng lãi suất đến cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990-2022.
- Việc Fed tăng lãi suất đã ảnh hưởng tới rất nhiều tới cán cân thương mại Việt Nam, đặc biệt là Tỷgiá hối đoái, lãi suất, ̣̣̣hoạt động xuất nhập khẩu…
- Tác động của việc Fed tăng lãi suất tới các yếu tố đó cụ thể như sau:
6.3.1 Ảnh hưởng của Fed đến tỷ giá hối đoái Việt Nam từ 1990-2022:
- Qua nhiều lần Fed điều chỉnh lãi suất thì tỷ giá hối đoái của đồng tiền VND và USD đã có nhiều sựbiến động, tỷ giá VND/USD có sự đi lên rõ nét
- Nhà nước ta luôn có các chính sách nhằm ổn định tỷ giá VND/USD NHNN luôn mở rộng biên độ
tỷ giá để khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu
- NHNN đã luôn luôn tiến hanh dữ trự ngoại tệ, hạ lãi suất nội tệ để bình ổn thị trường nên luôn luôn
ổn định được tỷ giá để phục vụ cho nền kinh tế Việt Nam
- Diễn biến thay đổi tỷ giá VND/USD qua các năm từ 1990-2022 như sau:
1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 2019 20210.00
Trang 13Hình 3: Biểu đồ diễn biến thay đổi tỷ giá VND/USD từ năm 1990-2022
Kết luận chung: Tỷ giá hối đoái là nhân tố rất quan trọng đối với các quốc gia vì nó ảnh hưởng
đến giá cả hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa trên thị trường quốc tế Khi tỷ giá của đồng tiền của một quốc gia tăng lên thì giá cả hàng hóa nhập khẩu sẽ trở nên rẻ hơn trong khi giá cả hàng xuất khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn đối với người nước ngoài Vì thế việc tỷ giá đồng nội tệ tăng lên sẽ gây ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động xuất khẩu của một quốc gia và thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu và dẫn đến kết quả là xuất khẩu ròng giảm Ngược lại, khi tỷ giá đồng nội tệ giảm xuống, xuất khẩu sẽ có lợi thể trong khi nhập khẩu gặp bất lợi và xuất khẩu ròng tăng lên.
6.3.2 Ảnh hưởng của Fed đến lãi suất Việt Nam từ 1990-2022:
- Sau các lần Fed điều chỉnh lãi suất thì Chính phủ Việt Nam đã có nhiều sự điều chỉnh lãi suất đểphù hợp với tình hình chung của toàn thế giới
- Do Chính phủ ta đã có những theo dõi và giải pháp điều chỉnh kịp thời theo biến động chung của lãisuất Fed nên nhìn chung tình hình lãi suất của nền kinh tế Việt Nam luôn luôn được ổn định và duytrì ở mức phù hợp
- Tình hình Fed điều chỉnh lãi suất do tình hình chung để điều tiết nền kinh tế Mỹ và toàn thế giớinên lãi suất của Việt Nam cũng biến động theo nhưng ở mức an toàn