Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Đặc trng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hớng quốc tếhóa Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nớc dù lớn hay nhỏ đều phảitham gia vào phân công lao động quốc tế Ngày nay, không một dân tộc nào cóthể phát triển đất nớc mình chỉ bằng tự lực cánh sinh Đặc biệt là đối với một đấtnớc đang phát triển nh Việt Nam hiện nay thì nhận thức đầy đủ đặc trng quantrọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế của đất nớc có tầm quan trọng hơnbao giờ hết
Tại đại hội VIII, Đảng ta đã nhấn mạnh “kiên trì chiến lợc hớng mạnh vềxuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc có hiệu quả,phát huy lợi thế so sánh của đất nớc cũng nh của từng vùng, từng ngành, từnglĩnh vực trong từng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị tr ờngtrong nớc, thị trờng khu vực và thị trờng thế giới”
Thực hiện đờng lối do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong thời gian qua
n-ớc ta đã đạt đợc những thành tựu bn-ớc đầu quan trọng Việt Nam đã thiết lậpnhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, mở rộng hoạt động ngoại thơngtheo hớng đa dạng hóa, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia vàocác tổ chức nh: ASEAN, AFTA, APEC, WTO Điều này đã đặc biệt làm cholĩnh vực xuất khẩu ngày càng trở nên sôi động
Hiện nay EU đó và đang là đối tỏc quan trọng, một thị trường lớn cú khảnăng tiờu thụ nhiều hàng hoỏ, sản phẩm của Việt Nam Cỏc mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam cũng chớnh là những mặt hàng mà thị trường này cú nhucầu nhập khẩu hàng năm với khối lượng như giầy dộp, thuỷ hải sản, càphờ.Trong đú mặt hàng cà phờ là một trong những mặt hàng nụng sản quan trọngnhất được bỏn rộng rói trờn thị trường EU Khả năng xuất khẩu cà phờ của ViệtNam vượt xa hai loại đồ uống là chố và ca cao Vỡ vậy đẩy mạnh xuất khẩu hànghoỏ núi chung và đẩy mạnh xuất khẩu cà phờ núi riờng vào thị trường EU là mộtviệc làm cấp thiết đối với nước ta hiện nay Tuy nhiờn để làm được điều này ViệtNam cần tập trung nghiờn cứu tỡm cỏch giải quyết cỏc vướng mắc, cản trở hoạt
Trang 2động xuất khẩu sang EU và tìm ra các giải pháp căn bản để đẩy mạnh xuất khẩu
cà phê
Nhận thức được tầm quan trọng của việc xuất khẩu cà phê vào thị trường
EU cùng với sự hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Nguyễn Minh Ngọc,tôi xin chọn
đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của
Tổng công ty cà phê Việt Nam" làm đề tài cho đề án môn học của mình.
Đề án này được thực hiện bao gồm những nội dung sau:
CHƯƠNG I:Cơ sở khoa học của hoạt động xuất khẩu cà phê của tổngcông ty cà phê Việt Nam
CHƯƠNG II:Thực trạng xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê ViệtNam sang thị trường EU
CHƯƠNG III:Các giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả xuấtkhẩu cà phê của Việt Nam sang thi trường EU
Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Nguyễn Minh Ngọc đã giúp đỡ em tậntình để em hoàn thành đề án này
CHƯƠNG I:CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CÀ PHÊ CỦA TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM:
Trang 3Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ như vũbão trên phạm vi toàn thế giới, lôi cuốn rất nhiều nước trên thế giới thamgia.Việt Nam cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy này và đang nỗ lực hết sức
để có thể hoà mình vào tiến trình này một cách nhanh nhất Hoạt động xuất nhậpkhẩu sẽ là cầu nối hết sức quan trọng để đẩy nhanh tiến trình này Chính vì vậy
mà hoạt động xuất khẩu ngày càng trở nên quan trọng trong chính sách và chiếnlược phát triển kinh tế của Việt Nam
Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, làmặt hàng nông sản xuất khẩu đứng thứ 2 về kim ngạch sau gạo Chính vì thếngành cà phê đã có một vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân
I-Tiềm lực xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam
1.1.Năng lực sản xuất cà phê Việt Nam:
1.1.1 Thực trạng sản xuất cà phê ở Việt Nam
Cây cà phê được đưa vào trồng ở Việt Nam từ cuối thế kỉ 19 và đã trải quanhiều thời kì với những đặc điểm và kết quả khác nhau
Thời kì trước năm 1975: cây cà phê chủ yếu được trồng ở những đồn điềncủa người Pháp và những nông trường quốc doanh ở miền bắc Đây là thời kìcây cà phê phát triển chậm, không ổn định, năng suất thấp và chưa xác định đượcgiống thích hợp
Thời kì từ năm 1975-1994: Diện tích trồng cây cà phê có tăng lên nhưngvới tốc độ chậm Năng suất bắt đầu tăng lên Phong trào trồng cà phê trong nhândân được phát động Cà phê Việt Nam đã thực sự tham gia vào thị trường cà phêthế giới
Thời kỳ 1994- 2001: Đây là thời kỳ cây cà phê Việt Nam, đặc biệt là cây
cà phê vối phát triển rất nhanh và đạt kết quả trên nhiều mặt : diện tích tăngnhanh, hình thành vùng sản xuất cà phê tập trung, có giá trị kinh tế cao, trở thànhnước xuất khẩu cà phê vối hàng đầu thế giới
Thời kì 2001 – nay đây là thời kỳ ngành cà phê thế giới nói chung vàngành cà phê Việt Nam nói riêng chịu sự khủng hoảng nghiêm trọng về giá cả.Giá cả cà phê xuống thấp nhất trong lịch sử ngành cà phê Cuộc sống của trên 30
Trang 4triệu người dân gắn bó với cây cà phê bị ảnh hưởng nghiêm trọng Do khủnghoảng giá liên tiếp kéo dài trong 4 vụ, nhiều vườn cà phê bị phá bỏ hoặc bỏhoang không chăm sóc Nhiều gia đình nông dân đối mặt với khó khăn, doanhnghiệp xuất khẩu cà phê không thu hồi được tiền ứng trước, bị lỗ do giá biếnđộng thất thường Từ đầu năm 2005, giá cà phê dần phục hồi và tại thời điểmbài viết này giá cà phê tăng lên với mức độ đáng kể, đạt xấp xỉ 1.500USD/ tấn càphê vối và 2.500USD/ tấn cà phê chè Với mức giá này , người sản xuất có hiệuquả và đầu tư chăm sóc vườn cây hướng tới nền nông nghiệp bền vững.
1.1.2 Diện tích, sản lượng cà phê của Việt Nam
Diện tích :diện tích trồng cây cà phê đã tăng lên nhanh chóng Năm 2001đạt 565 nghìn ha gấp 4,56 lần năm 1994, với tốc độ tăng bình quân 55%/ năm.Nhưng 3 năm trở lại đây do giá cà phê trên thị trường thế giới giảm một cáchnhanh chóng Các hộ nông dân không thu được nhiều lãi từ cây cà phê Do đó cónhiều địa phương đã chặt hạ cây cà phê và thay thế vào đó là các cây trồng khácnhư hồ tiêu, cao su, Do đó diện tích trồng cây cà phê bị thu hẹp lại
Diện tích cà phê Việt Nam năm 1999-2003(Tổng cục thống kê- Vụ kế hoạch)
Trang 5Đon vị tính : HaNăm
Ở nước ta đã hình thành vùng sản xuất cây cà phê vối tập trung có năngxuất khá cao chất lượng tốt ở các tỉnh Tây Nguyên với diện tích 443 nghìn hachiếm 86% diện tích cà phê cả nước Trong đó riêng Đắc Lắc diện tích 233nghìn ha chiếm 45% diện tích toàn vùng
Việt Nam có diện tích trồng cà phê nhiều nhất là ở Miền Nam, TâyNguyên, Lâm Đồng Tại đây hình thành nên các vùng chuyên canh cà phê cóchất lượng tốt, năng suất cao
1.1.3 Chế biến cà phê ở Việt Nam
Do quy trình công nghệ chế biến cà phê ở Việt Nam chưa hiện đại do đó tachủ yếu xuất khẩu cà phê nhân Vì thế ở nước ta hình thành được hệ thống chếbiến cà phê nhân Hiện nay đang bắt đầu chế biến cà phê rang xay, cà phê hoàtan
- Ở Việt Nam chế biến cà phê nhân thường theo 2 phương pháp đó là chếbiến theo phương pháp ướt và phương pháp chế biến khô
Trang 6Phương pháp chế biến ướt bao gồm các công đoạn thu lượm quả tươi đemlọc và rửa sơ bộ để loại bỏ đất, que, lá cây, đá sau đó đến xát vỏ để loại bỏ vỏrồi đến đánh nhớt, sau đó lên men ngâm rửa rồi đem phơi khô.
Phương pháp chế biến khô là cà phê tươi để phơi khô không cần qua khâusát tươi
- Đối với cà phê hoà tan thì thường sử dụng phương pháp công nghệ sấyphun của Liro- Đan Mạch
Việt Nam chủ yếu chế biến theo phương pháp khô (khoảng 90% sảnlượng) Tính đến năm 2001 cả nước có 50 dây chuyền chế biến cà phê nhân,trong đó 14 dây chuyền ngoại nhập và hàng nghìn máy xay xát nhỏ quy mô hộgia đình Năm 2004 thì số lượng dây chuyền tăng lên 70 dây chuyền chế biến càphê nhân có chất lượng cao Lượng cà phê được chế biến thành sản phẩm cà phêrang xay, cà phê hoà tan đã hình thành và ngày càng nhiều (chiếm 10-15% sảnlượng)
Việt Nam có sản lượng cà phê khá lớn với phẩm chất thơm ngon vốn cócủa giống tốt, được sản xuất trên nhiều cao nguyên có thổ nhưỡng rất thích hợp.Tuy nhiên cà phê hạt xuất khẩu lại không có chất lượng tương xứng và vì vậy đãthua thiệt về giá cả so với các nước khác Một thời gian dài trước đây côngnghiệp chế biến cà phê không được quan tâm đày đủ, có sự thiếu xót về nhậnthức, có khó khăn về vốn đầu tư, trình độ công nghệ thấp kém chậm đổi mới, tổnthất sau thu hoạch là khá lớn và đã có những cơ sở tổn thất khá nghiêm trọng,thất thu hàng tỉ đồng, vì chất lượng hạt xấu Mặt khác hơn 80% cà phê được sảnxuất ra là từ các hộ nông dân sản xuất nhỏ, thiếu các điều kiện sơ chế tối thiểu.Mấy năm trở lại đây các cơ sở chế biến với thiết bị mới chất lượng sản phẩmđược nâng lên đáng kể
Trong vòng 7- 9 năm trở lại đây Việt Nam chế biến được 150.000-250.000tấn cà phê nhân xuất khẩu Ngoài ra còn có nhiếu cơ sở tái chế trang bị khônghoàn chỉnh với nhiều máy lẻ ,chế biến thu mua của dân đã qua sơ chế nhằm đảmbảo tiêu chuẩn xuất khẩu Cà phê của dân thu hái về chủ yếu được xử lí phân tán
ở từng hộ nông dân qua con đường phơi khô trên sân cát, sân xi măng.Tình hình
Trang 7hình hiện nay do cung vượt cầu giá cả xuống thấp liên tục người mua đòi hỏichất lượng cao hơn với dịch vụ tốt hơn.Vì thế ngành cà phê đứng trước tháchthức lớn về công nghệ chế biến.
Hiện nay sản lượng cà phê của Việt Nam chủ yếu là Robusta, với phươngpháp chế biến chủ yếu là chế biến khô Cà phê thu hái về được phơi khô, tậndụng năng lượng mặt trời Những năm qua do mưa kéo dài trong vụ thu hoạchngười ta phải sấy trong lò sấy đốt bằng than đá Cũng có một số doanh nghiệpchế biến theo phương pháp ướt, tuy nhiên phương pháp chế biến ướt rất đắt nênchỉ sử dụng để chế biến một phần cà phê Arabica xuất khẩu
1.1.4 Chủng loại cà phê ở Việt Nam
Như chúng ta đã biết trên thế giới có hơn 70 loại cà phê khác nhau nhưngngười ta chủ yếu gieo trồng 2 nhóm cà phê chính là cà phê vối (Robusta), cà phêchè (Arabica) nhờ vào ưu điểm về năng xuất và chất lượng ngoài ra còn dựa vàođặc điểm thích nghi của từng loại cây
* Cà phê vối thích hợp với khí hậu khô ráo, nắng ấm, nhiệt độ thích hợpnhất là 24-26 0 C, độ cao khoảng 600-2000m, mật độ từ 1200 -1500 cây/ha Càphê Robusta có hình quả trứng hoặc hình tròn, quả chín có màu thẫm, vỏ cứng
và thường chín từ tháng 2 Đặc biệt cây cà phê này không ra hoa kết quả tại cácmắt của cành Nhân hơi tròn, to ngang, vỏ lụa màu ánh nâu bạc Loại cà phê nàyđược trồng nhiều nhất ở Châu Phi và Châu á trong đó Việt Nam và Indonesia làhai nước sản xuất cà phê lớn nhất thế giới
* Cà phê Arabica ưa khí hậu mát mẻ có khả năng chịu rét, thường đượctrồng ở độ cao trên dưới 200m Arabica có nhiều tàn lá, hình trứng hoặc hìnhlưỡi mác Quả của loại cà phê chè có hình quả trứng hoặc hình tròn, có màu đỏtươi, một số giống khi chín có màu vàng Loai cà phê này chủ yếu trồng ở Brazin
và Colombia với mùi thơm được nhiều nước ưa chuộng
Ở Việt Nam cà phê vối được trồng tuyệt đại đa số ở Tây Nguyên và ĐôngNam Bộ Đây là hai vùng chủ lực sản xuất cà phê của cả nước với năng suất khácao (trên 1,6 tấn nhân /ha) chất lượng tốt, với diện tích 443.000 ha, chiếm 86%diện tích cả nước Cà phê chè lại thích hợp với các vùng núi trung du phía bắc,
Trang 8tập trung ở Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, quảng Trị và Thừa ThiênHuế Diện tích cà phê chè cả nước năm 2003 là 30.000 ha Cà phê chè có chấtlượng hơn nhưng hay bị sâu bệnh và khả năng thích nghi kém hơn vì vậy năngsuất cũng thấp hơn khoảng 0,9-1,2tấn/ha
Cà phê trồng ở nước ta bao gồm cà phê vối chiếm 89% diện tích, cà phêchè 10% và cà phê mít 1% Do cà phê vối có hàm lượng caffeine cao(2-4%) nênhương vị không tinh khiết bằng cà phê chè (caffeine 1-2%) nên giá chỉ bằng mộtnửa Cây cà phê chè ưa sống ở vùng núi cao và thường được trồng ở độ cao từ1000-1500m, nhiệt độ từ 16-25ºC, lượng mưa khoảng trên 1000mm Cà phê vối
ưa sống ở vùng nhiệt đới , độ cao thích hợp dưới 1000m, nhiệt độ khoảng 29ºC, lượng mưa khoảng trên 1000mm và cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn sovới cây cà phê chè
24-1.1.5 Lợi thế trong sản xuất cà phê
-Lợi thế về điều kiện tự nhiên
Nước Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, trải dài theophương kinh tuyến từ 8º 30 đến 23º 30 vĩ độ bắc Điều kiện khí hậu, địa lý vàđất đai thích hợp cho việc phát triển cà phê đã đem lại cho cà phê Việt Nam mộthương vị rất riêng, độc đáo
+Về khí hậu :
Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới, hàng năm khí hậu nắng lắm mưanhiều Lượng mưa phân bố đều giữa các tháng trong năm nhất là những tháng càphê sinh trưởng Khí hậu Việt Nam chia thành hai miền rõ rệt Miền khí hậu phíanam thuộc khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp với cà phê Robusta Miền khíhậu phía bắc có mùa đông lạnh và có mưa phùn thích hợp với cà phê Arabica
+Về đất đai : Việt Nam có đất đỏ bazan thích hợp với cây cà phê đượcphân bổ khắp lãnh thổ trong đó tập trung ở hai vùng Tây Nguyên và Đông Nam
Bộ, với diện tích hàng triệu ha
*Như vậy cây cà phê cần hai yếu tố cơ bản là nước và đất thì cả hai yếu tốnày đều có ở Việt Nam Điều này tạo cho Việt Nam lợi thế mà các nước khác
Trang 9- Lợi thế về nhân công:
Việt Nam với dân số 80 triệu người trong đó 49% là trong độ tuổi laođộng Đây là đội ngũ lao động khá dồi dào, cung cấp cho các mọi hoạt độngtrong nền kinh tế quốc dân Sản xuất cà phê xuất khẩu là một quá trình bao gồmnhiều công đoạn, bắt đầu từ khâu nghiên cứu chon giống, gieo trồng khâu chămsóc, thu mua, chế biến, bảo quản, bao gói , xuất khẩu Quá trình này đòi hỏi mộtđội ngũ lao động khá lớn Đặc biệt ở Việt Nam thì việc ứng dụng máy móc vàoviệc, sản xuất chế biến cà phê chưa nhiều vì thế lợi thế về nhân công có thể giúpnước ta giảm rất nhiều chi phí cho sản xuất cà phê xuất khẩu từ đó có thể hạ giáthành giúp cho Việt Nam có thể cạnh tranh được về giá so với các nước trên thếgiới
Theo dự tính thì việc sản xuất cà phê xuất khẩu thu hút khá nhiều laođộng: 1 ha cà phê thu hút từ 120.000- 200.000 lao động Riêng ở nước ta hiệnnay có khoảng 700.000 – 800.000 lao động sản xuất cà phê, đặc biệt vào thờiđiểm chăm sóc, thu hoạch con số này lên đến hơn 1 triệu người Như vậy vớinguồn lao động dồi dào như nước ta hiện nay có thể cung cấp một lượng laođộng khá đông đảo cho ngành cà phê
Người dân Việt Nam có đức tính chịu khó cần cù, có tinh thần học hỏi tiếpthu khoa học công nghệ để áp dụng vào trồng và chế biến cà phê xuất khẩu Điềunày cũng là lợi thế trong việc tạo ra một nguồn hàng cho cà phê xuất khẩu
- Cà phê Việt Nam có hương vị tự nhiên ngon Cà phê Việt Nam đượctrồng trên vùng cao nguyên, núi cao có khí hậu, đất đai phù hợp Điều kiện nàytao cho cà phê Việt Nam có hương vị riêng, đặc biệt mà các quốc gia khác không
có được Điều này là một lợi thế lớn của Việt Nam vì cà phê là thứ đồ uống dùng
để thưởng thức, đôi khi còn thể hiện đẳng cấp của con người trong xã hội vì vậyhương vị cà phê luôn là một yếu tố lôi cuốn khách hàng, đặc biệt là khách hàngkhó tính
- Một trong những lợi thế thuộc về chủ quan là do đường lối đổi mới kinh
tế của Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã tạo môi trường thuận lợi để phát triểnsản xuất cây cà phê Nghị uyết 09/2000/ NQ/ CP của chính phủ xác định quyhoạch và định hướng phát triển cây cà phê nước ta đến năm 2010 Ngoài ra, Nhà
Trang 10nước còn có chính sách hỗ trợ về giá khi giá cà phê của thị trường thế giới xuốngthấp.
1.2.Những lợi thế về xuất khẩu cà phê Việt Nam:
- Chiến lược của nhà nước: trong những năm 2003- 2010 nhà nước đã xâydựng hoàn thiện các chiến lược mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của ViệtNam trong đó cà phê được xem xét là mặt hàng chủ lực số 1 Vị trí đó được xuấtphát từ lợi thế đất đai, khí hậu, kinh nghiệm sản xuất của nông dân Lợi thế nàykết hợp với chế độ chính trị, xã hội ổn định, cơ chế chính sách thời kỳ đổi mới đãđược khẳng định trong đường lối kinh tế do Đại Hội IX của Đảng đề ra đã vàđang trở thành sức mạnh để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khuvực
- Nhu cầu thế giới ngày càng tiêu dùng cà phê nhiều hơn và tăng lên nhanhchóng Cà phê là thứ đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêudùng cà phê vượt xa hai loại đồ uống truyền thống là chè và ca cao Điều này đãthúc đẩy và khuyến khích các nước sản xuất cà phê xuất khẩu
- Về chi phí sản xuất cà phê xuất khẩu: chi phí sản xuất cà phê xuấtkhẩu của Việt Nam thấp hơn so với các nước trồng cà phê xuất khẩu khác Chiphí bình quân của Việt Nam là 650- 700 USD/ tấn cà phê nhân Nếu tính cả chiphí chế biến thì giá thành cho một tấn cà phê xuất khẩu là 750- 800 USD Trongkhi đó chi phí sản xuất của ấn Độ là 1,412 triệu USD/ tấn cà phê chè, 926,9USD/ tấn đối với cà phê vối Chi phí sản xuất rẻ là điều kiện thuận lợi để hạ giáthành, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng cà phê của Việt Nam trên thị trường thếgiới
- Việt Nam đã gia nhập ICO, sẽ tham gia tổ chức hiệp hội các nước sảnxuất cà phê (ACPC) và các tổ chức quốc tế khác có liên quan Việt Nam đã tăngcường hợp tác kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ và phát triển nguồn nhânlực Điều này có thể giúp cho Việt Nam có điều kiện để học hỏi, trao đổi kinhnghiệm trong sản xuất, chế biến cà phê đồng thời mở rộng được giao lưu trao đổimặt hàng cà phê với các nước trong khu vực và thế giới
Trang 11- Về thị trường xuất khẩu cà phê: thị trường xuất khẩu cà phê Việt Namngày càng mở rộng, một số sản phẩm cà phê chất lượng cao như cà phê TrungNguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà,… đã có thương hiệu và đứng vữngtrên thị trường khu vực và thế giới.
-Về quy hoạch: Việt Nam đã xây dựng, quy hoạch nhiều vùng trồng càphê để xuất khẩu, cho năng suất cao, chất lượng tốt như Tây Nguyên, Đông Nam
Bộ và một số tỉnh Miền Trung Đây là một lợi thế lớn để tạo ra một nguồn hàngphục vụ cho nhu cầu xuất khẩu cà phê
1.3.Những bất lợi trong xuất khẩu cà phê Việt Nam:
Cùng với sự gia tăng sản lượng cà phê xuất khẩu và dẫn đầu thế giới vềsản lượng cà phê Robusta (cà phê vối) nhưng giá trị xuất khẩu cà-phê nước tađem lại không cao do giá xuất khẩu còn thấp vì chất lượng thấp Chất lượng cà-phê xuất khẩu là một thách thức về khả năng cạnh tranh của chúng ta
Theo báo cáo của Hiệp hội Cà-phê - Ca- cao Việt Nam, trong sáu thángtính đến tháng 3-2007, cà-phê xuất khẩu có nguồn gốc Việt Nam chiếm 88%trong tổng số cà-phê xuất khẩu bị thải loại của thế giới Cùng một loại sản phẩm,nhưng giá cà-phê xuất khẩu của Việt Nam luôn thấp hơn các nước trong khu vực
từ 50 đến 70 USD/tấn, nhiều khi sự chênh lệch này còn lên đến 100 USD.Nguyên nhân bởi từ trước đến nay, cà-phê xuất khẩu của nước ta được đánh giátheo tiêu chuẩn cũ của năm 1993 (TCVN: 4193-93)
Theo tiêu chuẩn này, sản phẩm hầu hết được bán ở dạng "thô" Ðây làtiêu chuẩn phổ biến mà nhiều doanh nghiệp áp dụng để xuất khẩu cà-phêRobusta (R2), tức là cà-phê có độ ẩm 13%, tạp chất 1%, hạt đen vỡ 5% và hạttrên sàn 13 đạt 90% Và như vậy, vô hình chung chúng ta đã xuất khẩu cả mộtlượng cà-phê xấu đáng lẽ phải được thải loại Các nhà thu mua cà phê R2 đã tìmcách ép giá, trừ hao hụt tạp chất, hạt đen vỡ khi ký hợp đồng nên kim ngạch xuấtkhẩu cà-phê của chúng ta không tăng cao cho dù sản lượng tăng rất cao Vì vậy,cà-phê Việt Nam phải bán với giá thấp hơn rất nhiều so với thế giới
Cà phê Việt Nam từ lâu được khẳng định, có chất lượng tự nhiên cao và
có hương vị đậm đà do được trồng ở độ cao nhất định so với mặt biển Nhưng do
Trang 12khâu thu hái, phơi sấy, chế biến không tốt đã ảnh hưởng đến chất lượng vốn có.
Cà phê Việt Nam đã có mặt trên toàn thế giới, nhưng dường như người tiêu dùngtrên thế giới vẫn chưa biết, họ hằng ngày vẫn đang dùng cà phê hiệu Nestle,Maxell, Folger
Theo tiêu chuẩn Hội đồng cà phê Quốc tế (ICO) quy định từ năm 2004(Tiêu chuẩn ISO10470: 2004) thì hạt cà phê xuất khẩu được lựa chọn bằng cáchcân các hạt lỗi (hạt đen, hạt nâu và hạt vỡ) và chất lượng được quyết định bởi sốlượng hạt lỗi có trong cà phê Cụ thể là cà-phê Arabica không được quá 86 lỗitrong 1 mẫu 300g, cà phê Robusta không được quá 150 lỗi trên 1 mẫu 300g Hailoại cà phê này phải có hàm lượng ẩm không quá 8% và 12,5% Tuy nhiên, đâyvẫn là tiêu chuẩn có tính chất tự nguyện nên tất yếu dẫn đến tình trạng cà phêchúng ta vẫn áp dụng theo tiêu chuẩn cũ để xuất khẩu
→Vấn đề đặt ra lớn nhất đặt ra trong xuất khẩu cà phê Việt Nam hiện nay
là tính bền vững chưa cao Những năm gần đây, tuy sản lượng xuất khẩu tăngnhanh nhưng giá cả không ổn định nên kim ngạch xuất khẩu tăng chậm hoặcgiảm sút Vấn đề này có liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu trong đótính tự phát trong sản xuất dẫn đến cung vượt cầu, công việc chế biến bảo quảnsau thu hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu tăng sản lượng và nâng cao chấtlượng, thị trường xuất khẩu cà phê chưa ổn định
1.3.1 Sản xuất cà phê thiếu quy hoạch và kế hoạch: tình trạng tự phát,manh mún không gắn với thị trường diễn ra phổ biến dẫn hậu quả cung vượt cầu,giá cả giảm làm thu nhập của người sản xuất giảm sút gây khó khăn cho cácdoanh nghiệp nhà nước xuất khẩu cà phê Trong mấy năm trở lại đây nhà nước
đã quy hoạch phát triển sản xuất cà phê, tuy nhiên cũng còn nhiều nơi người dân
tự phát gieo trồng, vì thế đã làm cho ngành cà phê không quản lý được sản lượng
cà phê dẫn đến tình trạng cung vượt quá cầu, đẩy giá xuông thấp, làm cho cácvùng chuyên cà phê không bù đắp nổi chi phí sản xuất dẫn đến bị lỗ khá lớn
Trang 131.3.2.Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý: tập trung quá lớn vào cà phê Robustatrong khi đó lại chưa quan tâm đến mở rộng cà phê Arabica là loại cà phê đangđược thị trường ưa chuộng giá cao Cà phê vối được trồng phổ biến ở Việt Nam,tuy nhiên nhu cầu thế giới lại thích tiêu dùng cà phê chè Điều này đặt ra choViệt Nam vấn đề là nếu không thay đổi cơ cấu cà phê phù hợp sẽ dẫn đến tìnhtrạng quá thừa trong mặt hàng cà phê vối song lại thiếu trong cà phê chè Điềunày gây bất lợi lớn cho xuất khẩu cà phê Việt Nam.
1.3.3 Chất lượng cà phê còn thấp chưa tương xứng với lợi thế(về đất đai,khí hậu Việt Nam) còn cách xa với yêu cầu của thị trường thế giới Xu hướngchạy theo năng suất và sản lượng khiến không ít các hộ kinh doanh quan tâmđên chât lượng cà phê dẫn đến giá cà phê bị thấp hơn rất nhiều cà phê thế giới
Cà phê Việt Nam nhiều tạp chất, cà phê chưa chín, công nghê phơi sấy bảo quảnlạc hậu, dẫn đến nấm mốc làm giảm chất lượng cà phê Đặc biệt các doanhnghiệp Việt Nam chưa khai thác được lợi thế của cà phê Việt Nam chính là ởhương vị mặt hàng này
1.3.4 Tổ chức quản lý, thu mua cà phê còn nhiều bất cập Hiệp hội cà phêchỉ quản lý được một phần các doanh nghiệp sản xuất cà phê, chủ yếu thuộc tổngcông ty cà phê Việt Nam, còn đại bộ phận cà phê hộ gia đình do tư thương chiphối
Do những nhược điểm trên nên sức cạnh tranh của cà phê trên thịtrường thế giới còn thấp về chất lượng, giá thành cao, chủng loại sản phẩm cònđơn điệu Đây là những thách thức lớn đối với việc xuất khẩu cà phê Việt Namtrong giai đoạn hội nhập với thị trường thế giới
II.Cơ hội xuất khẩu cà phê của tổng công ty cà phê Việt Nam
Trang 14Hiện nay, Cà phê Việt Nam đứng thứ hai thế giới về lượng xuất khẩu vàđang có mặt ở tất cả các châu lục Việt Nam còn là thành viên quan trọng của Tổchức Cà phê thế giới (ICO), nhưng lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chủyếu là ở dạng nguyên liệu, chưa qua chế biến sâu Vì vậy, mà người tiêu dùngtrên thế giới vẫn chưa biết nhiều đến sản phẩm cà phê qua chế biến của ViệtNam.Do đó, trong thời gian tới các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao hàmlượng chế biến trong cà phê xuất khẩu nhằm tăng giá trị gia tăng đồng thời cũng
là hình thức khuyếch trương cho thương hiệu cà phê của Việt Nam
Số liệu Thống kê Hải quan mới nhất cho thấy, mùa vụ xuất khẩu cà phêcủa Việt Nam thường từ cuối quý IV năm trước đến quý I năm sau Thế nhưng,quý I năm nay, giá và lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam đạt mức thấp nhất
so với cùng kỳ ba năm trở lại đây (từ năm 2007)
Biểu đồ 1: Thống kê khối lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007– tháng 3/2010
2.1.Cơ hội xuất khẩu theo thị trường:
Hiện nay Đức và Hoa Kỳ là hai thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất củaViệt Nam
Trang 15Theo số liệu thống kê của Tổ chức Cà phê thế giới (ICO), từ năm 2000lượng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã vượt qua Côlômbia để vươn lên trởthành nhà xuất khẩu lớn thứ hai cung cấp cà phê ra thị trường thế giới, chiếm tỷtrọng khoảng 15,3% trong giai đoạn 2000 -2008 Hiện nay, Việt Nam chỉ đứngsau Braxin với tỷ trọng chiếm gần ¼ lượng cà phê xuất khẩu của thế giới Trongnhiều năm qua, Đức và Hoa Kỳ vẫn là hai thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhấtcủa Việt Nam với tỷ trọng tính chung khoảng 22% tổng lượng cà phê xuất khẩucủa Việt Nam Sô liệu thống kê của ICO cũng ghi nhận Đức và Hoa Kỳ cũng làhai thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới nhưng thị phần cà phê của ViệtNam tại hai thị trường này trong năm 2008 chỉ đạt tương ứng là 11,4% và 7,3%.
Để có thể tăng thị phần cà phê của Việt Nam tại hai thị trường này, các doanhnghiệp Việt Nam cần nghiên cứu thị hiếu của hai thị trường này đặc biệt là Hoa
Kỳ - thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới, chiếm gần 1/4 tổng lượng càphê xuất khẩu của thế giới
Mặc dù lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2010 giảmmạnh nhưng vẫn có 4/10 thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam đạttốc độ tăng trưởng dương về lượng là Anh, Nga, Indonexia và Angiêri Đặc biệt,
Trang 16trong thời gian gần đây, khối lượng cà phê xuất khẩu của các doanh nghiệp ViệtNam.
Theo dự báo của Tổ chức Cà phê thế giới (ICO), trong niên vụ 2009-2010sản lượng cà phê của toàn thế giới đạt 123,7 triệu bao (60 kg/bao), giảm so vớimức 128 triệu bao của niên vụ trước đó mà nguyên nhận chủ yếu là do sản lượngcủa Brazil giảm cũng như sản lượng của Việt Nam, Côlômbia và một số nướcxuất khẩu Trung Mỹ khác cũng được dự đoán giảm do thắt chặt nguồn cunghoặc do ảnh hưởng của thời tiết Trong khi đó, tiêu thụ cà phê năm 2010 trênphạm vi thế giới ước tính sẽ đạt 132 triệu bao, tăng so với mức 130 triệu bao củanăm trước Mặc dù dự báo nguồn cung sẽ giảm trong khi cầu lại tăng nhưng giáxuất khẩu cà phê của Việt Nam trong nhiều tháng qua lại giảm mạnh, đặc biệtgiá bình quân xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong tháng 3 năm 2010 chỉ đạttrung bình khoảng 1370 USD/tấn, đây là mức thấp nhất kể từ tháng 11 năm
2006 Bên cạnh đó, giá cả của các nguyên, vật liệu đầu vào như xăng dầu, phânbón, …phục vụ sản xuất cà phê lại tăng Do đó, Chính phủ cũng như Hiệp hội Càphê Việt Nam và các doanh nghiệp cần có những biện pháp để khắc phục nghịch
lý này, tránh thiệt hại cho người nông dân trồng cà phê
2.2.Cơ hội xuất khẩu theo ngành hàng:
Trong quý I/2010, cà phê là mặt hàng duy nhất trong các nhóm hàng nôngsản xuất khẩu chủ yếu có đơn giá xuất khẩu bình quân giảm so với cùng kỳ năm2009
Các tính toán cho thấy trong khi hầu hết giá xuất khẩu bình quân của cácnhóm hàng nông sản quý I/2010 đều tăng thì chỉ có riêng giá xuất khẩu bìnhquân mặt hàng cà phê lại giảm tới 7,4% so với cùng kỳ năm 2009, tương ứnggiảm 113 USD/tấn Số liệu thống kê cập nhật mới nhất của Tổng cục Hải quancũng cho thấy, đơn giá xuất khẩu bình quân nhóm hàng này trong quý I/2010 đạtmức thấp nhất trong vòng 3 năm qua, chỉ tương đương với mức giá của quýIV/2006 Cụ thể, mức giảm của đơn giá bình quân xuất khẩu cà phê 3 tháng đầu
Trang 17năm 2010 so với cùng thời gian các năm 2007, 2008 và 2009, lần lượt tương ứng
là 3,2%; 30,1% và 7,5%
Bảng số liệu trên của Tổng cục Hải quan cho thấy, đơn giá xuất khẩu bìnhquân các nhóm hàng nông sản chủ lực khác của Việt Nam trong quý I/2010 đềuđạt tốc độ tăng trưởng dương so với quý I/2009 Điển hình như giá cao su tăng92,6%; giá sắn & sản phẩm từ sắn: tăng 84,3%; giá hạt tiêu tăng: 24,6% và giágạo tăng 20,3%; Như vậy, giá xuất khẩu tăng mạnh của nhiều nhóm hàngchính là yếu tố hỗ trợ tăng kim ngạch xuất khẩu trong khi lượng xuất khẩu giảmmạnh Tính từ đầu năm đến hết tháng 3/2010, phần trị giá tăng thêm do giá của 6nhóm hàng nông sản trong Bảng trên tăng là 416 triệu USD, trong đó đóng gópnhiều nhất là mặt hàng cao su: 157 triệu USD và gạo: 134 triệu USD Ngược lại,phần trị giá giảm do lượng xuất khẩu của các nhóm hàng này giảm lên tới hơn
400 triệu USD, trong đó giảm mạnh nhất là gạo giảm 154 triệu USD, cà phê:giảm 147 triệu USD và sắn & sản phẩm từ sắn: giảm 95 triệu USD
Tính đến hết tháng 3/2010, lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt
345 nghìn tấn, giảm 22% so với cùng kỳ năm trước, trị giá là 483 triệu USD,giảm 27,8%, tương ứng giảm 186 triệu USD; rong đó, phần trị giá giảm do lượnggiảm là 147 triệu USD và phần trị giá giảm do giá giảm là 39 triệu USD Nhưvậy, lượng và trị giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong trong quý I/2010 đạtmức thấp nhất so với cùng kỳ 3 năm trở lại đây
Trang 18Biểu đồ 2: Thống kê khối lượng, đơn giá và trị giá cà phê xuất khẩu củaViệt Nam theo quý trong giai đoạn 2005- 2010
Trang 19CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ
CỦA TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG
THỊ TRƯỜNG EU
2.1.Tầm quan trọng của thị trường EU đối với xuất khẩu cà phê của Tổngcông ty cà phê Việt Nam:
EU gồm 25 quốc gia, mỗi quốc gia có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó
có thể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá.Liên minh EU có nền ngoại thương lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, là thị trườngxuất khẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới Hàng năm EUnhập khẩu một khối lượng từ khắp các nước trên thế giới Kim ngạch nhập khẩukhông ngừng gia tăng: từ 622,48 tỷ USD năm 1994 lên tới 757,85 tỷ USD năm
1997 và gần 900 tỷ USD năm 2004, đạt 1.199 tỉ Euro năm 2009 Các mặt hàngnhập khẩu chủ yếu của EU là nông sản chiếm 11,79% trong đó có chè, cà phê,gạo, khoáng sản 17,33%, máy móc 24,27%, thiết bị vận tải chiếm trên 8,9%,hoá chất 7,59%, các sản phẩm chế tạo khác 27,11% trong tổng kim ngạch nhậpkhẩu
Trong quý I năm 2010, các sự kiện đáng chú ý là việc EU và Việt Namtuyên bố đàm phán FTA song phương, việc EU tiếp tục tuyên bố thuế chống bánphá giá đối với xe đạp của Việt Nam và Trung Quốc sắp hết hiệu lực (tháng7/2010) và việc Hiệp hội công nghiệp hàng thể thao châu Âu (FESI) và Trungquốc kiện EC gia hạn thuế chống bán phá giá đối với mặt hàng giày mũ da ViệtNam và Trung Quốc
Đến nay EU đã chính thức có số liệu xuất nhập khẩu năm 2009, theo đóxuất khẩu cả năm 2009 đạt giá trị 1.093,3 tỉ Euro, giảm 16% so với năm 2008 vànhập khẩu đạt 1.199 tỉ Euro, giảm 23%
Trang 20Tuy nhiên, xu thế giảm cả xuất và nhập khẩu của EU trong những thángcuối năm có dấu hiệu giảm dần (bảng dưới):
So với cùngkỳ(năm2008)
tế phát triển ốn định, có đồng tiền chung Euro, mức tiêu thụ ở thị trường nàylớn Vì thế vị thế của EU ngày càng được nâng cao trên thị trường quốc tế Việchoà nhập các tiêu chuẩn chung trên khắp Châu Âu như việc giảm thuế nhậpkhẩu, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, áp dụng những quy định chung về thuế quan,cạnh tranh đã tạo điều kiện cho hàng hoá các nước đang phát triển nói chung vàViệt Nam nói riêng vào thị trường EU thuận lơi hơn.Tuy nhiên EU là thị trườngkhó tính, yêu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cao Nếu đảm bảo yêucầu trên thì sản phẩm dễ dàng vào thị trường EU cũng như sản phẩm mặc nhiênđạt được những sản phẩm quốc tế và dễ dàng nhập khẩu vào thị trường khó tínhkhác
Trang 21Xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Việt Nam đứng thứ 2 trên thếgiới về cà phê vối sau Indonesia Nếu tính chung toàn lượng cà phê mà thịtrường EU nhập khẩu thì Việt Nam chiếm khoảng 22% thị phần của EU sauBrazin 28 % và Indonesia 25 % Tuy nhiên phần lớn ta xuất khẩu cà phê vối, màhiện nay EU lại có nhu cầu lớn về cà phê chè Do vậy trong một vài năm tới ViệtNam cần nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê chè vào thị trường này Có nhưvậy thì mới có khả năng giữ được thị phần trên thị trường EU
Năm 2009 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU chiếm 10.600triệu USD (trong đó cà phê chiếm 800 triệu USD trong tổng kim ngạch)
Một dấu hiệu đáng mừng là kim ngạch XNK của EU trong tháng 1/2010đều tăng so với năm 2009( Đơn vị: tỉ Euro)
Tháng 1/2010 Tháng 1/2010 So sánh
Trang 22Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam vào EU giai đoạn
2009-2010 (Đơn vị tớnh: Kim ngạch: triệu USD; tăng %)
Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009-2010
Trị giá Tăng Trị giá Tăng Trị giá Tăng Trị giá tăngTổng KN
Hiên nay, VinaCafe đã xuất khẩu sang hơn 30 nước mà chủ yếu là cácnước như : Thuỵ Sĩ, Mỹ, Nhật, Singapo, Hà Lan, Đức, ý, Pháp Thị trường củaVinaCafe rất ổn định và không ngừng được mở rộng
Thị trường chính nhập khẩu cà phê của VinacafeNước Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Trang 23( Nguồn của hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam)
Đối với thị trường EU là thị trường lớn của Vinacafe nên mang lại choTổng công ty một lượng ngoại tệ khá lớn Điều này thể hiện bằng chỉ tiêu kimngạch của Vinacafe trên thị trường EU như sau
Bảng kim ngạch xuất khẩu của Vinacafe vào thị trường EU
Trang 24EU có nhu cầu nhập khẩu cà phê rất lớn, qua bảng sau ta có tình hình cácnước hàng đầu nhập khẩu cà phê của Vinacafe:
Trị gía (USD) L (tấn)
Trị giá (USD) Pháp 8.874 3.776.969 8.129 2.730.790 11012 7436291 12012 2930000
Hi Lạp 115 71.890 615 250.408 168 108.158 412 349.500
Hà Lan 1.164 350.393 722 241.306 84 53.560 96 72.439 Hungari 950 279.144 2.333 816.509 1.386 9.271.106 1.400 930.250
Trang 25Brasin, Colombia,…Điều này là do Tổng công ty chưa có nhiều mẫu mã, chấtlượng chua cao, cơ cấu sản phẩm còn quá ít ỏi, các điều kiện an toàn chưa đảmbảo,…Muốn chiếm được thị phần lớn trên thị trường EU thì Vinacafe cần phảilàm tốt các vấn đề trên.
ĐVT :Nghìn baoCác nước
xuất khẩu cà
phê
Sảnlượng
Thịphần
Sảnlượng
Thịphần
Sảnlượng
Thịphần
Sảnlượng
Thịphần
( Nguồn của ICO)
Như vậy trong mấy năm trở lại đây Brasin là nước chiếm thị phần lớn về
cà phê xuất khẩu vào EU, thị phần của nước này chiếm từ 30-31 % thị phần EU.Clombia là nước xuất khẩu đứng thứ 2 vào EU Việt Nam luôn chiếm thị phần từ13-18 % thị phần EU và đứng ở vị trí thứ 3 trong các nước xuất khẩu vào EU
Việt Nam nói chung và Vinacafe nói riêng đều xuất khẩu 2 loại cà phêchính đó là cà phê Robusta và cà phê Arabica.Trong đó cà phê Robusta là chủyếu, chiếm khoảng 80% trong tổng cà phê xuất khẩu
Trang 26Bảng loại cà phê xuất khẩu của Vinacafe vào EU
Giá cà phê xuất khẩu của Vinacafe
Nước ta chủ yếu xuất khẩu cà phê Robusta, giá của loại cà phê này thườngthấp hơn giá thế giới từ 100-200 USD/tấn Nguyên nhân chính là do chất lượng
cà phê xuất khẩu của Việt Nam chưa ổn định Hơn nữa giá cà phê xuất khẩu củaViệt Nam phụ thuộc vào giá cà phê thế giới mà giá cà phê trên thế giới không ổnđịnh lên xuống thất thường Năm 1992 có lúc giá cà phê Robusta chỉ khoảng 600USD/tấn Năm 1994 giá cà phê Robusta lại tăng vọt có thời điểm đạt 4.000 USD/tấn Năm 1998 do hậu quả của Elnino, sản lượng cà phê thế giới giảm nên giá càphê thế giới tăng 23% so với năm 1997 nhưng đến năm 2.000 thì lại giảm xuống.Tháng 12/2000 giá cà phê nhân ở Việt Nam xuống dưới mức 9.000VND/kg thấpnhất từ trước tới nay Năm 2003 do giá cà phê thế giới phục hồi, giá cà phê trongnước biến động từ 9.000-12.500VND/kg, bình quân đạt 10.500-11.000VND/kg.Với mức giá này đa số bà con nông dân đã bù đắp được chi phí và có lãi Nhưvậy giá xuất khẩu bình quân năm 2003 đạt khoảng 750 USD/tấn
Bảng giá cả cà phê Robusta xuất khẩu của Vinacà phê so với giá cà phêRobusta trên thế giới:
Trang 27Giá cà phê Robusta xuất
khẩu của Vinacafe
(Nguồn ban XNK- Tổng công ty)
Qua bảng trên ta thấy giá cả có xu hướng giảm liên tục gây tổn hại chongười nông dân
Nguyên nhân chính là do nền nông nghiệp nước ta còn lạc hậu, manhmún, không có quy hoạch rõ ràng Không có định hướng trong sản xuất và tiêuthụ Mặc dù sản lượng sản xuất cà phê của nước ta là rất lớn nhưng không thuđược lợi nhiều do giá cà phê của nước ta quá thấp Ngoài ra cây cà phê chịu tácđộng mạnh mẽ của thời tiết như sương muối, hạn hán, sâu bệnh,…Khi ảnhhưởng của yếu tố này thì sẽ làm giảm lượng cà phê thế giới như thế sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến giá cả Đặc biệt với các nước xuất khẩu lớn như Brasin, ViệtNam, Colombia, thì thời tiết sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cà phê thế giới Nhữngđợt sương muối, hạn hán kéo dài ở Brasin, ảnh hưởng Elnino ở Việt Nam đã làmgiảm sản lượng cà phê thế giới khi đó làm cho giá cà phê thế giới tăng lên nhanhchóng
Tổng công ty cà phê Việt Nam cũng đã tìm mọi cách đa dạng hoá sảnphẩm cà phê xuất khẩu vào thị trường này Ngoài cà phê nhân còn có cà phê hoàtan, cà phê thành phẩm Loại cà phê hoà tan này còn chưa chiếm được thị hiếutiêu dùng của người tiêu dùng EU nên lượng cà phê này xuất khẩu vào thị truờng
EU chiếm một tỉ lệ thấp chỉ khoảng 4-5% Ngoài ra cũng có cà phê thành phẩmnhưng tỉ lệ này cung không cao, chỉ khoảng 7-9% Sản phẩm này chủ yếu đượcVinacafe xuất khẩu vào thị trường dễ tính như Trung Quốc, Đài Loan, Singapo,Nhật, Malaysia, Vì vậy trong vòng vài năm tới Vinacafe cần phải tăng khốilượng 2 loại cà phê xuất khẩu là cà phê hoà tan và cà phê thành phẩm Có nhưvậy mới nâng cao được gí trị xuất khẩu cho Việt Nam nói chung cũng nhưVinacafe nói riêng Ngoài ra cũng cần đa dạng hoá sản phẩm bằng cách tăng các