CHƯƠNG III:CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam.DOC (Trang 38 - 52)

HIỆU QUẢ XUẤT KHẨU CÀ PHấ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ

TRƯỜNG EU:

3.1. Triển vọng xuất khẩu cà phờ của Việt Nam sang thi trường EU:

EU là một thị trường rộng lớn, đa dạng cú nhiều triển vọng cho hàng xuất khẩu của Việt Nam... nhưng cũng là một thị trường "sang trọng" và "khú tớnh". Chinh phục thị trường này là một điều khụng dễ, nhất là khi Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc, một cường quốc về cỏc mặt hàng xuất khẩu.

Kể từ khi quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Cộng đồng chõu Âu được bỡnh thường húa vào ngày 22-10-1990, quan hệ thương mại Việt Nam-EU khụng ngừng phỏt triển. Ngày nay, Việt Nam và EU đó trở thành những bạn hàng khụng thể thiếu được của nhau.EU đó cụng nhận và cho phộp đưa hàng Việt Nam lờn ngang hàng cỏc nước kinh tế thị trường trong việc điều tra và thi hành cỏc biện phỏp chống phỏ giỏ.

Mỗi mựa cà phờ đến rồi lại đi, nụng dõn Việt nam vẫn luụn băn khoăn với những điều bất hợp lý đó trở thành quy luật đú là ‘được mựa thỡ mất giỏ’, ‘mất mựa thỡ được giỏ’ hoặc ‘xuất khẩu nhiều nhưng vẫn nghốo’… mặc dự Việt nam được biết đến như một nước xuất khẩu cà phờ đứng nhất nhỡ thế giới.

Biểu đồ sản lượng cà phờ thế giới và phần đúng gúp của cỏc nước qua cỏc năm Cà phờ thế giới niờn vụ 2010/11 ước đạt 139,7 triệu bao (hoăn 8 triệu tấn, bao 60kg), tăng 14 triệu bao so với năm 2009/10, chủ yếu nhờ dự đoỏn vụ mựa bội thu ở Brazil trong năm nay. Trong đú sản lượng cà phờ của Brazil chiếm 40% trờn tổng sản lượng và đứng thứ nhất, của Việt nam chiếm 13% trờn tổng sản lượng và đứng thứ nhỡ thế giới.

Sản lượng của Việt Nam dự đoỏn tăng 1,2 triệu bao, đạt 18,7 triệu bao nhờ thời tiết thuận lợi trong thời kỳ ra hoa và đậu trỏi. Niờn vụ 2010/11 ở Việt nam tớnh từ thỏng 10/2010 đến hết thỏng 9/2011. Sản lượng cà phờ Việt nam giữ mức ổn định suốt 5 năm qua và giao động ở mức 17,5-19,5 triệu bao/năm. Trong đú Robusta ước đạt 18,2 triệu bao, do đú trong năm 2010/11 Việt nam tiếp tục là nước cú sản lượng cà phờ loại này lớn nhất thế giới.

Nhu cầu cà phờ thế giới trong năm 2010/11 ước đạt 131,5 triệu bao, tăng 2,8 triệu bao so với cựng kỳ năm trước. Phần tăng này chủ yếu do dự đoỏn nhu cầu của Brazil và EU sẽ tăng khoảng 1,4 triệu bao trong năm nay. Trong vài năm gần đõy, tốc độ tăng trưởng tiờu thụ ở những nước trồng cà phờ, đặc biệt là

Brazil và Việt nam, luụn cao hơn so với những nước nhập khẩu mặt hàng này như Mỹ, EU.

Ở Việt nam, hàng loạt quỏn cà phờ được khai trương nhằm đỏp ứng nhu cầu về một thức uống tiện lợi và phổ biến tại nước này.

Dự đoỏn sản lượng tiờu thụ trong năm 2010/11 Khối 27 nước EU : 46,3 triệu bao, tăng 650000 bao Mỹ : 23,7 triệu bao, tăng 400000 bao

Brazil : 19,5 triệu bao, tăng 750000 bao Nhật bản : 6,7 triệu bao, giảm 125000 bao. Việt nam : 1,2 triệu bao, tăng 140000 bao

3.2. Mục tiờu xuất khẩu cà phờ của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian tới:

Xuất khẩu cà phờ thỏng 9/2010 duy trỡ gần mức kim ngạch 90 triệu USD của thỏng 8/2010. Nhỡn chung, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn khai thỏc tốt việc xuất khẩu cà phờ sang thị trường EU với cỏc sản phẩm cà phờ cú thương hiệu được cỏc nước EU chấp nhận.

Với nhiều khú khăn trước mắt, ngành cà phờ dự bỏo kim ngạch xuất khẩu năm 2010 chỉ cú thể ở mức trờn 1 tỉ USD, giảm 40-50% so với năm 2009.

Giỏ cà phờ đang tiếp tục thử thỏch sức chịu đựng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Từ năm 2008 đến nay, giỏ cà phờ cứ lờn xuống thất thường khiến doanh nghiệp “tiến thoỏi lưỡng nan”. Cú thời điểm giỏ lờn cao ở mức 1.600- 1.700 USD/tấn rồi rơi xuống mức sàn là 1.200-1.300 USD/tấn. Riờng 2 thỏng đầu năm nay, giỏ xuất khẩu bỡnh quõn giảm tới 20% so với cựng kỳ 2009, đồng nghĩa với việc sản lượng xuất khẩu cũng giảm

Với Tổng Cụng ty Cà phờ Việt Nam cà phờ sau khi đó qua sơ chế cú giỏ 1.200 USD/tấn, doanh nghiệp phải bỏn trờn giỏ này mới cú lời. Nhưng bị khống chế về giỏ, doanh nghiệp cũn phải đứng trước ỏp lực của việc thiếu vốn do lói suất cao, khụng vay được và thời gian đỏo hạn của ngõn hàng tới gần. Họ buộc

đó từ chối nhiều đơn xuất khẩu hàng vỡ mức giỏ nhà nhập khẩu đưa ra quỏ thấp, 1.180 USD/tấn. Bờn cạnh đú, đang xảy ra tỡnh trạng cỏc nhà vườn chặt bỏ cõy cà phờ để chuyển sang trồng một số loại cõy ngắn vụ. Hợp đồng gần đõy nhất Vinacafe mới thực hiện là xuất sang Mỹ hơn 200 tấn với mức giỏ gần như khụng cú lời, 1.250-1.260 USD/tấn. Tớnh đến thời điểm hiện tại, Cụng ty khụng nhận thờm hợp đồng xuất khẩu vỡ thị trường lờn xuống khú lường. Vấn đề cấp bỏch đặt ra cho Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam là hiện nay giỏ cà phờ thấp.Với mức giỏ như hiện nay cỏc hộ nụng dõn trồng cà phờ cú thể hoà vốn hoặc cú lói chỳt ớt nhưng cỏc doanh nghiệp sản xuất cà phờ trong tổng cụng ty cà phờ chắc chắn sẽ lỗ lớn do giỏ thành sản xuất đang ở mức rất cao. Vỡ vậy mục tiờu của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam là cần nõng cao giỏ xuất khẩu cỏ phờ núi chung và thi trương EU núi riờng lờn.Để làm được như vậy,Tổng cụng ty cần:

+Về giống: Cần tuyển chọn, tạo nhập giống cà phờ nhất là giống cà phờ Arabica bằng cỏc giống cú năng xuất cao, chống sõu bệnh tốt như: Bourbon, Mundonovo… ở mộ số vựng cú thể trồng giống:TN1. TN2, TN3… để phục vụ cho trồng mới 40 000 ha cà phờ chố, từng bước thay thế cỏc vườn cõy đó thoỏi hoỏ. Nhà nước cần đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu giống, nhập giống mới, cần tập trung đầu tư cho trung tõm đầu tư Ba Vỡ phục vụ cho chương trỡnh phỏt triển cà phờ chố phớa bắc.

+ Tiếp tục đầu tư thõm canh vườn cõy hiện cú trờn cơ sở ỏp dụng kỹ thuật, cơ cấu phõn bún hợp lý, từng bước chuyển đổi giống, loại cà phờ phự hợp với sinh thỏi, điều kiện đất đai từng vựng theo hướng tạo sự bền vững cho sản xuất nụng nghiệp. Những nụng trường mới hỡnh thành phải ỏp dụng đỳng quy trỡnh quy phạm kỹ thuật trồng mới ngay từ đầu tuõn thủ cỏc định mức kinh tế kỹ thuật, kiểm tra, quản lý chặt chẽ cỏc chi phớ đầu tư.

+ Chỉ đạo tốt những quy trỡnh quy phạm thu hỏi, chế biến, bảo quản cà phờ, lựa chọn thiết bị, cụng nghệ chế biến cà phờ tiờn tiến, nhất là cụng nghệ chế biến cà phờ chố, gắn cụng nghệ chế biến với vấn đề mụi trường. Chỳ trọng đầu tư nõng cấp xớ nghiệp, chế tạo thiết bị chế biến cà phờ thuộc cụng ty dịch vụ xuất nhập khẩu cà phờ II Nha Trang nhằm cung cấp thiết bị chế biến cà phờ cho

ngành và xuất khẩu, từng bước hạn chế việc nhập khẩu thiết bị mà trong nước sản xuất được.

+ Tập trung đầu tư cơ sở vật chất cho những đơn vị kinh doanh cú hiệu quả, xõy dựng thờm kho tàng, phương tiện để thu mua chế biến, bảo quản cà phờ xuất khẩu như: Cụng ty cà phờ Việt Đức, cụng ty đầu tư xuất nhập khẩu cà phờ Tõy Nguyờn…

+ Tổ chức kiện toàn lại hệ thống xuất nhập khẩu từ tổng cụng ty xuống cơ sở, nghiờn cứu thị trường, giỏ cả, phối hợp chặt chẽ và xõy dựng chiến lược trong việc tiờu thụ sản phẩm.Từng bước triển khai việc bỏn cà phờ theo phương thức đấu giỏ tại tổng kho khu vực thành phố Hồ Chớ Minh. Chỉ đạo tốt việc phối hợp tiờu thụ sản phẩm giữa cỏc đơn vị sản xuất và xuất nhập khẩu, đa dạng hoỏ mặt hàng xuất khẩu từ cà phờ.

+ Mở rộng đa dạng hỏo mặt hàng xuất khẩu, nõng cao tiờu chuẩn cà phờ nhõn xuất khẩu phấn đấu đạt tiờu chuẩn về chất lượng cà phờ trong khu vực và thế giới.

+Ngành cà phê Việt Nam cần có chủ trơng đổi mới phơng hớng sản xuất cà phê theo 2 cách :

Giảm bớt diện tích cà phê Robusta. Chuyển các diện tích cà phê phát triển kém, không có hiệu quả sang các loại cà phê trông lâu năm khác nh cao su, hồ tiêu,…

Mở rộng diện tích cà phê Arabica ở những nơi có điều kiện khí hậu đất đai thật thích hợp.

Mục tiêu của chiến lợc này là giữ cho tổng diện tích không đổi ở mức hiện nay, hoặc giảm chút ít, nằm trong khoảng 450.000 ha đến 500.000 ha . Trong đó cà phê Robusta 350.000 ha- 400.000ha ( giảm 100.000- 150.000 ha). Cà phê

Arabica 100.000 ha tăng 60.000 ha so với kế hoạch cũ trồng 40.000 ha.

3.3.Cỏc giải phỏp cho xuất khẩu cà phờ của Tổng cụng ty cà phờ Việt Nam sang thị trường EU sang thời gian tới:

3.3.1.Cỏc giải phỏp về chiến lược sản phẩm và nõng cao sức cạnh tranh hàng cà phờ xuất khẩu:

- Nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng Việt Nam bằng cách nâng cao chất lợng hạ giá thành.

+ Nâng cao chất lợng bằng cách đầu t giống, công nghệ sản xuất, chế biến tiên tiến, hiện đại để cải tạo giống hạn chế tổn thất sau thu hoạch, nâng cao năng lực và trình độ chế biến, nâng cao chất lợng cà phê phù hợp với nhu cầu ngày càng khó tính của EU.

Quyết định và thực thi các chính sách, cơ chế điều hành liên quan đến sản xuất, nâng cao chất lợng, hạ giá thành của cà phê xuất khẩu, nhất là các chính sách đối với chi phí đầu vào, bao gồm kết cấu hạ tầng, công nghệ máy móc thiết bị, cung cấp dịch vụ, .…

+ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất và tổ chức sản xuất theo qui mô công nghiệp, các trang trại, nông trờng cà phê phải sản xuất theo quy mô lớn và ngay tai các khu sản xuất đó phải có dây chuyền sản xuất, chế biến công nghiệp.

+Để thoả mãn kịp thời các yêu cầu cao về chất lợng sản phẩm cũng nh tạo đợc uy tín vững chắc, các thơng nhân sản xuất chế biến cà phê xuất khẩu cần quan tâm đến:

Đầu t, đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại, đồng bộ, đúng hớng, có trọng điểm, tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến tốt nhằm tạo nên sự thay đổi cơ bản trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho cà phê Việt Nam.

Hạch toán giá một cách chính xác, nghiêm túc, để báo cáo, đề xuất, kiến nghị Chính phủ có chính sách thích hợp.

Thực hiện tốt công tác tiêu chuẩn hoá và kiểm tra chất lợng cà phê Việt Nam nh tiêu chuẩn 4193, thực hiện các tiêu chuẩn quốc tế nh: Vinacontrol, CFcontrol, SGS, FCC,…

Nghiên cứu phát triển đa dạng chủng loại, chế phẩm, tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho cà phê Việt Nam.

Thực hiện liên kết giữa các thơng nhân sản xuất chế biến và xuất khẩu để tập trung và tích tụ vốn cho sản xuất kinh doanh cà phê.

- Quan tâm xây dựng thơng hiệu cà phê và quảng cáo sản phẩm.

Một chiến lợc xây dựng và phát triển thơng hiệu có thể làm cho thong nhân có điều kiện cạnh tranh đợc với các đối thủ tốt hơn. Thơng hiệu không phải là một hoạt động mà quốc hay doanh nghiệp có thể dễ đàng có đợc trong một sớm hay một chiều mà đòi hỏi phải có thời gian và sự đầu t về vốn, trí tuệ một cách thoả đáng.

Thơng hiệu thành công khi cùng với thời gian nó chuyển thành lợi nhuận do ngời tiêu dùng trung thành với thơng hiệu đó và hào hứng mua các sản phẩm của thơng nhân.

Tổng công ty phải nâng cao hơn nữa nhận thức về thơng hiệu. Đồng thời trong tình hình hiện nay sự hỗ trợ của Tổng công ty về vốn, công nghệ, cán bộ là rất quan trọng. Việt Nam hiện tại mới chỉ có ít thơng hiệu nổi tiếng nh : cà phê trung Nguyên, Vinacafe, Nam Nguyên, Thu Hà, Thiên Hơng,…

Vấn đề quảng cáo ngày càng trở thành bức thiết trong cơ chế thị trờng. Kinh nghiệm và điều kiện để thực hiện quảng cáo có hiệu quả ở Việt Nam còn nhiều hạn chế. Quảng cáo vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật. Vì vậy đẩy mạnh xuất khẩu cà phê thì phải đầu t nhiều cho quảng cáo. Có nh vậy thì khách hàng mới biết đến sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên quảng cáo làm sao có hiệu quả, thì Tổng công ty phải biết khai thác có hiệu quả những mặt tốt của cà phê Việt Nam nh hơng vị, giá thành, …

-áp dụng công nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới thiết bị máy móc cho ngành cà phê.

Trong những năm gần đây công nghiệp sơ chế cà phê Việt Nam đã có nhiều tiến bộ. Ngời ta đã trang bị thêm nhiều thiết bị mới chất lợng tốt trong chế biến. Tuy nhiên với cà phê Arabica thì chế biến vẫn là một việc làm có nhiều khó khăn, đặc biệt là ở khâu đầu tiên lột vỏ quả, làm sạch nhớt. Tuy nhiên hiện nay công nghệ của ta vẫn cha nhiều và phổ biến. Nớc ta chủ yếu là trồng theo hộ gia đình nên việc áp dụng máy móc hết sức khó khăn. Ngay cả việc bảo quản sau thu hoạch cha đợc ngời dân quan tâm. Do đó việc nâng cao chất lợng sau thu hoạch là hết sức cần thiết.

Tổng công ty phải xây dựng hệ thống kho tàng để thu hoạch tập trung, để giảm tỉ lệ cà phê bị nấm mốc. Xây dựng hệ thống sân phơi có chất lợng cao,…

+ Đối với cụng tỏc quản lý chất lượng cà phờ xuất khẩu: Tổng cụng ty đó ỏp dụng giải phỏp quản lý chất lượng đồng bộ. Đú là việc đầu tư tiến bộ khoa học kỹ thuật cho cà phờ từ khõu nghiờn cứu cho đến khõu đúng gúi xuất khẩu, bằng nhiều biện phỏp thiết thực như thành lập và hỗ trợ viện nghiờn cứu cà phờ và hàng năm đó đưa ra nhiều giải phỏp cú chất lượng cao về giồng cõy trồng, diệt trừ sõu bệnh cho đến những biện phỏp hiệu quả nhất về bảo quản bảo dưỡng trồng cõy cà phờ chất lượng cao. Bờn cạnh đú Tổng cụng ty đó sử dụng nhiều biện phỏp đầu tư thiết bị mỏy múc, kho bói nhằm phục vụ thu hoạch bảo quản cà phờ một cỏch tốt nhất để duy trỡ chất lượng cà phờ.

3.3.2.Cỏc giải phỏp về tổ chức trồng và chế biến:

- Đối với cụng tỏc trồng trọt: Đi đụi với việc mở rộng sản xuất trồng những vựng cà phờ chất lượng cao trờn khắp cỏc vựng trong cả nước, hàng năm Tổng cụng ty đó tớch cực sử dụng cỏc cụng tỏc đầu tư trồng mới. Trong vũng mấy năm trở lại đõy diện tớch cà phờ tăng lờn rừ rệt khoảng từ 20-25 nghỡn ha. Hiện nay Tổng cụng ty bằng nhiều biện phỏp như khoỏn cho từng hộ cụng nhõn, thỳc đẩy và hỗ trợ cỏc dự ỏn mới tại cỏc nụng trường do vậy diện tớch cà phờ ngày càng phỏt triển nhanh chúng. Đối với việc mở rộng phỏt triển là việc tăng cường thõm canh chọn lọc những vườn cà phờ cú năng suất cao, những mụ hỡnh

này được nhõn rộng ra khắp cả nước. Đõy chớnh là giải phỏp tạo nguồn nguyờn liệu cho hoạt động xuất khẩu và giải phỏp này đó mang laị hiệu quả rất cao cho hoạt động xuất khẩu như ngày hụm nay.

- Về cụng tỏc chế biến: Đõy là một trong những giải phỏp nhằm từ sản phẩm cà phờ hạt cho ra đời những sản phẩm cà phờ chất lượng cao và giỏ trị mặt hàng xuất khẩu để đỏp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường. hiện nay cà phờ Việt nam được chế biến để tạo ra cà phờ nhõn và cỏc sản phẩm cao cấp khỏc như cà phờ hoà tan, cà phờ bột, bột ngũ cốc dinh dưừng, cà phờ sữa, cỏc loại

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê vào thị trường EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam.DOC (Trang 38 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w