1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đề tài lý thuyết trò chơi áp dụng trong chiếnlược cạnh tranhcủa hai thương hiệu

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý thuyết trò chơi áp dụng trong chiến lược cạnh tranh của hai thương hiệu Nike và Adidas
Tác giả Phạm Nguyễn Vân Oanh, Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Anh Phương, Đặng Thị Thành, Võ Văn Thành, Nguyễn Thị Thảo
Người hướng dẫn Đặng Thị Tố Như
Trường học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Bài báo cáo nhóm
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Khi các thương hiệu có sự công nhận như vậy trở thành đối thủ của nhau, điều hiển nhiên là họ sẽ nhận được sự quan tâm của mọingười.Để tìm hiểu rõ về ảnh hưởng của lý thuyết trò chơi áp

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA KINH TẾ



BÀI BÁO CÁO NHÓM

TÊN ĐỀ TÀI : LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI ÁP DỤNG TRONG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANHCỦA HAI THƯƠNG HIỆU

NIKE VÀ ADIDAS

GVHD: Đặng Thị Tố Như

Nhóm: 4

Thành viên: Phạm Nguyễn Vân Oanh

Nguyễn Văn Phước

Nguyễn Thị Anh Phương

Đặng Thị Thành

Võ Văn Thành

Nguyễn Thị Thảo

Trang 2

Mục Lục Mục Lục 2

Danh mục hình ảnh và bảng biểu 3

Lời mở đầu 4

I Cơ sở lý thuyết 5

1 Khái niệm về lý thuyết trò chơi 5

2 Tương quan giữa lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh 5

II Lịch sử hình thành và phát triển của Nike và Adidas 5

1 Nike 6

2 Adidas: 8

III So sánh chiến lược cạnh tranh của Nike và Adidas: 10

IV Áp dụng lý thuyết trò chơi vào chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Nike và Adidas 13 V Những thành công và thách thức 16

1 Các thành công của Nike và Adidas trong việc áp dụng lý thuyết trò chơi 16

2 Những thách thức họ gặp phải 16

3 Một số chính sách 17

VI Kết luận 18

VII Tài liệu tham khảo 19

Trang 3

Danh mục hình ảnh và bảng biểu

Bảng 1: Bảng phân tích chiến lược của Nike và Adidas 12

Bảng 2: Tóm tắt kết quả 14

Bảng 3: Ma trận kết cục 15

Hình 1:Sản phẩm đặc trưng của Nike và Adidas 6

Hình 2: Một số sản phẩm của Nike 7

Hình 3: Cửa hàng bán sản phẩm của Adidas 8

Hình 4: Đại diện của Nike 12

Hình 5: Đại diện của Adidas 13

3

Trang 4

Lời mở đầu

Thị trường sneaker hay giày thể thao luôn là miếng bánh béo bở Ước tính giá trị của nóvào năm 2018 là khoảng 58 triệu đô và lên tới 88 triệu đô vào năm 2024 Bởi lợi nhuận cực lớn nó mang lại tất nhiên những chiến binh của chúng ta đều đang hoạt động hết sức mạnh

mẽ để chiếm lấy thị phần cho riêng mình

Khi có một thị trường khổng lồ với tiềm năng thu lợi nhuận lớn, không thể tránh khỏi việc sẽ xảy ra cuộc chiến mang tầm “huyền thoại” Thế giới từng không ít lần chứng kiến những cuộc chiến như vậy, và một trong những cuộc chiến mang tính biểu tượng nhất khôngthể không kể tới hai hãng giày thể thao Nike và Adidas

Nike và Adidas đều là những cái tên quen thuộc trên thị trường giày thể thao và sneaker

Sự phổ biến của Nike và Adidas được thúc đẩy bởi thực tế là cả hai đều có vị thế mang tính biểu tượng và sở hữu lượng người hâm mộ đông đảo.Ngay cả với những người không thích Adidas hay Nike, rất khó để tìm ra bất kỳ ai chưa từng nghe về “Swoosh” (biểu tượng của Nike) hay “Three Stripes” (biểu tượng của Adidas Khi các thương hiệu có sự công nhận như vậy trở thành đối thủ của nhau, điều hiển nhiên là họ sẽ nhận được sự quan tâm của mọingười

Để tìm hiểu rõ về ảnh hưởng của lý thuyết trò chơi áp dụng thực tế trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường giày thể thao, nhóm quyết định chọn đề tài: “Lý thuyết trò chơi áp dụng trong chiến lược cạnh tranh của hai thương hiệu Nike và Adidas

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

I Cơ sở lý thuyết

1 Khái niệm về lý thuyết trò chơi

Lý thuyết trò chơi là một nhánh của toán học kinh tế nghiên cứu về các tương tác chiến lược giữa các tác nhân Trong kinh doanh, lý thuyết trò chơi được sử dụng để phân tích các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp

Trong một trò chơi, mỗi tác nhân có một số lựa chọn có thể thực hiện Mỗi lựa chọn sẽdẫn đến một kết quả nhất định, tùy thuộc vào lựa chọn của các tác nhân khác Kết quả của trò chơi được xác định bởi các lựa chọn của tất cả các tác nhân

2 Tương quan giữa lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh

Lý thuyết trò chơi giúp mô hình hoá các tình huống cạnh tranh giữa các đối thủ trong một thị trường Chiến lược cạnh tranh có thể được coi là kết quả của việc hiểu và ứng dụng các nguyên tắc của lý thuyết trò chơi vào thực tế kinh doanh

Lý thuyết trò chơi giúp doanh nghiệp xác định mục tiêu cụ thể và xác định nguyên tắc chiến lược để đạt được mục tiêu đó Điều này bao gồm việc xem xét các lựa chọn có sẵn, các đối thủ tiềm năng, và cách tương tác với họ để tối ưu hóa lợi ích của doanh nghiệp.Một khía cạnh quan trọng của lý thuyết trò chơi là việc xác định phản ứng của đối thủ Chiến lược cạnh tranh thường xoay quanh việc tạo ra cân bằng Nash, trong đó không có đối thủ nào có thể cải thiện tình hình của họ thông qua một thay đổi đơn lẻ trong chiến lược Doanh nghiệp cố gắng tìm ra các cách để đạt được cân bằng này hoặc tối ưu hóa lợi ích của

họ trong tình huống không chắc chắn

Tóm lại, lý thuyết trò chơi và chiến lược cạnh tranh có mối quan hệ sâu sắc, với lý thuyết trò chơi cung cấp khung nhìn phân tích và hiểu biết về cách các doanh nghiệp tương tác và định hình chiến lược của họ trong môi trường cạnh tranh phức tạp Điều này giúp họ tối ưu hóa quyết định chiến lược và cải thiện khả năng cạnh tranh của mình

II Lịch sử hình thành và phát triển của Nike và Adidas

Nike và Adidas là hai thương hiệu thể thao hàng đầu thế giới, luôn cạnh tranh gay gắt với nhau trên thị trường Để giành được ưu thế trong cuộc cạnh tranh này, hai thương hiệu

đã áp dụng nhiều chiến lược khác nhau Lý thuyết trò chơi là một công cụ hữu ích để phân

5

Trang 6

tích các chiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp.

Hình 1:Sản phẩm đặc trưng của Nike và Adidas

1 Nike

Nike là tập đoàn đa quốc gia chuyên thiết kế, sản xuất và thương mại các mặt hàng như giày dép, quần áo, trang thiết bị đời sống Trụ sở chính của thương hiệu Nike được đặt tại Beaverton, của Oregon

 Lịch sử hình thành

Năm 1964, Bill Bowerman và Phil Knigh thành lập thương hiệu Nike, với tên gọi ban đầu

là Blue Ribbon Sports tại Oregon, chủ yếu phân phối mẫu giày Nhật Bản ra thị trường

Trang 7

Năm 1971, lấy ý tưởng từ khuôn bánh quế, Nike đã cho ra mắt mẫu giày Waffle Trainers

bằng cao su Đây là một ý tưởng vô cùng mới lạ, được xem là sự mở đường cho thành công của thương hiệu này

Năm 1972, Romania là Ilie Nastase ký hợp đồng với Nike Nhờ đó, những đôi giày thương

hiệu Nike được nhiều người biết đến một cách rộng rãi và tạo bước đà cho sự thành công của những sản phẩm khác

Năm 1979, thương hiệu Nike cho ra mắt BST Nike Tailwind với những đế giày “Air” –

công nghệ đặt túi khí nén bên trong bộ đệm của đế, mũi và gót giày Nhờ đó, sản phẩm có khả năng tăng độ nảy để giảm chấn thương khi các vận động viên di chuyển Từ năm 1980 đến 1987, thương hiệu này đã đưa các mẫu giày “Air” ra khắp thế giới, với sự đồng hành của nhiều ngôi sao thể thao hàng đầu thế giới

 Sự phát triển của Nike qua từng thời kỳ

Từ số vốn 1200 USD ít ỏi ban đầu, chỉ sau 1 năm hoạt động thương hiệu Nike đã bán được 1.300 đôi giày Nhật Bản và thu về được đến hơn 8000 USD Đến năm 1971, đã đạt doanh

số đến 20 nghìn USD Có thể nói, đây là một con số cực kỳ ấn tượng lúc bấy giờ

Năm 2020, Nike được công nhận là thương hiệu giá trị nhất trong ngành thể thao với định giá lên đến là 32 tỷ USD Năm 2021, Nike có hơn 73 nghìn nhân viên trên toàn thế giới Hiện nay, Nike là một trong những đế chế thời trang thể thao cao cấp, với vị thế vững chắc

mà hiếm có thương hiệu nào có thể thay thế

 Một số sản phẩm của Nike

Hình 2: Một số sản phẩm của Nike

7

Trang 8

- Giày Nike: là một trong những dòng sản phẩm chiếm doanh số cao nhất của thương hiệu này Hầu hết giày của thương hiệu này đều sở hữu công nghệ “Air”, để giúp khách hàng có những bước đi êm ái, dễ chịu hơn Một trong những dòng sản phẩm Nike kinh điển

đó chính là Air Jordan Thiết kế độc đáo của Air Jordan đã giúp chúng trở thành một hiện tượng thời trang gây sốt toàn cầu cho đến ngày nay

- Nón Nike: Hầu hết các mẫu nón Nike đều có kích thước vừa vặn và ôm sát đầu của người dùng Đặc biệt, nón còn sử dụng lớp vải lưới giúp cho tóc của bạn luôn trong tình trạng thông thoáng và không bị bí bách Đến với Nike, bạn sẽ tìm thấy tất cả các loại nón như Snapback, Fitted Cap, Adjustable Cap, Mesh Cap, để bạn tha hồ lựa chọn sản phẩm phùhợp với mình

- Dép Nike: Một trong những điểm đặc trưng nhất của những mẫu dép Nike đó chính

là những bọt xốp trên bề mặt, giúp nâng niu bàn chân hơn Đồng thời, giúp bạn đứng vững, không bị trơn trượt ngay cả ở trong thời tiết không ổn định

- Quần áo Nike: Nike luôn được xem là một trong những biểu tượng “địa vị” trong thời trang đô thị hiện đại, cũng như thời trang hip-hop Từ những năm 1980, các mặt hàng quần áo của Nike đặc biệt là quần và áo, đã trở thành item không thể thiếu trong thời trang của giới trẻ nước Mỹ

- Dụng cụ và phụ kiện thể thao: Ngoài giày thể thao, Nike cũng tiến hành mở rộng kinh doanh bằng cách nghiên cứu và sản xuất hàng loạt sản phẩm giày và quần áo cho các

bộ môn thể thao như bóng rổ, bóng đá, thể thao đối kháng,…

3 Adidas:

Hình 3: Cửa hàng bán sản phẩm của Adidas

Trang 9

Adidas là thương hiệu thời trang của đất nước nào? Adidas là một tập đoàn đa quốc giacủa nước Đức Đây là quốc gia có thu nhập cao và là nơi sản sinh ra nhiều thương hiệu nổi tiếng toàn cầu.

 Lịch sử và sự phát triển của thương hiệu Adidas

Năm 1924, Adidas được thành lập với tên gọi là Gebruder Dassler Schuhfabrik, bởi hai anh

em nhà Dassler – Rudolf và Adi Dassler Từ khi thành lập đến nay, thương hiệu này đã cho

ra đời những mẫu giày chất lượng, nhằm phục vụ cho cả khách hàng thông thường và các vận động viên chuyên nghiệp

Trong quá trình hoạt động, thương hiệu này đạt được nhiều thành công nhất định, nhất là về doanh thu Nhờ đó, Adidas ngày càng định vị được giá trị thương hiệu của mình, đứng đầu trong danh sách những thương hiệu thời trang của nước Đức Những năm sau thế chiến thứ

2, vì nhiều bất đồng trong triết lý kinh doanh mà Rudolf đã rời Adidas và thành lập Puma

 Sự phát triển của Adidas qua từng thời kì

Adidas là một tập đoàn đa quốc gia của Đức, được thành lập vào năm 1924 bởi Adolf

"Adi" Dassler Công ty đã trải qua bốn giai đoạn phát triển chính:

Giai đoạn đầu (1924-1949): Adidas được thành lập và bắt đầu sản xuất giày thể thao cho

các vận động viên địa phương

Giai đoạn phát triển (1949-1970): Adidas phát triển nhanh chóng và trở thành một trong

những nhà sản xuất giày thể thao hàng đầu thế giới

Giai đoạn mở rộng (1970-2000): Adidas mở rộng sang các thị trường mới và giới thiệu các

sản phẩm mới

Giai đoạn hiện đại (2000-nay): Adidas tiếp tục phát triển và đổi mới, đầu tư vào nghiên

cứu và phát triển, hợp tác với các vận động viên nổi tiếng và mở rộng sang các lĩnh vực mới

Năm 2005, giá trị của thương hiệu thời trang Adidas đạt tới 6.6 tỷ Euro Năm 2006, tăng lên10.084 tỷ Euro Các sản phẩm của Adidas đã xuất hiện ở hơn 160 quốc gia và vùng lãnh thổ

9

Trang 10

Mỗi năm, thương hiệu này cho ra mắt đến hơn 700 triệu sản phẩm, để cung ứng ra thị trường.

Trang 11

 Một số dòng sản phẩm nổi bật của Adidas

- Giày Adidas: Sản phẩm “truyền thống” của Adidas chắc chắn là giày dép Những đôi giày thuộc thương hiệu Adidas luôn tạo được tiếng vang lớn trên thị trường Thiết kế nhẹ nhàng, tinh tế, thoáng khí, mang đến sự thoải mái, dễ chịu, không đau chân cho người dùng

và vận động viên chính là ưu điểm lớn nhất của giày Adidas, giúp thương hiệu này cạnh tranh trên thị trường

- Quần áo Adidas: Nhắc đến thương hiệu Adidas thì không thể nào bỏ qua được các dòng quần áo thể thao cho người lớn và trẻ em của hãng Đa số các sản phẩm của thương hiệu này đều mang phong cách thể thao, với sự đa dạng từ mẫu mã đến màu sắc và thiết kế cho bạn dễ dàng lựa chọn

- Phụ kiện thời trang: Không chỉ có các mặt hàng quần áo, giày dép mà Adidas còn kinh doanh thêm rất nhiều mặt hàng phụ kiện khác như tất, mũ, khăn quàng, găng tay, túi xách… với mức giá từ vài trăm đến hơn vài triệu đồng, tùy vào từng sản phẩm

III So sánh chiến lược cạnh tranh của Nike và Adidas:

Nếu ví thương trường khốc liệt giữa các thương hiệu thể thao là một cuộc rượt đuổi trong tình yêu, thì ông lớn Nike chắc hẳn sẽ nhập vai thiếu gia nhiều tiền, phóng khoáng và tâm lý; còn Adidas lại là chàng si tình với đủ những trò lãng mạn Cuộc chiến thế kỉ đó cho tới nay vẫn diễn ra và chưa có dấu hiệu dừng lại

Là sản phẩm giày thể thao luôn có

chất lượng tốt Không chỉ có được

sự thoải mái khi sử dụng sản phẩm

mà còn có thiết kế bắt mắt, thời

thượng đại diện cho sự năng động

Adidas hướng đến sản phẩm cho mọi người dù là giá cao hay thấp thì có chấtlượng và độ bền hài lòng khách hàng Sản phẩm đại diện cho tính thực dụng

và đời thường nhiều hơn

Chiến

lược

Những đôi giày của Nike có nhiều

công nghệ ưu việt và tiên tiến hỗ trợ

Các sản phẩm của Adidas được chủ trọng hơn tới vấn đề môi trường Công

11

Trang 12

sản

phẩm

tối đa cho việc rèn luyện thể thao

Thiết kế năng động mang hàm ý cho

khát vọng chiến thắng, đại diện cho

hỗ trợ khách hàng cũng là một trong những điểm mạnh của hãng

Chiến

lược

giá

Mỗi một sản phẩm của Nike luôn

được chăm chút tỉ mi từ công nghệ

chất liệu tới thiết kế nên khi vừa ra

mắt sản phẩm sẽ có giá thành khá

cao sau đỏ Nike lại điều chỉnh giá

để mọi người có thể dễ dàng sở hữu

được sản phẩm hơn

Adidas khôn khéo khi định giá cho những sản phẩm có nhiều cải tiến với mức giá cao và sản phẩm có ít thay đổi hơn sẽ có mức giá bình dân Nhờ vậy

mà Adidas tiếp cận được với nhiều đối tượng khách hàng hơn

Chiến

lược

phân

phối

Phân phối rộng rãi, ai cũng dễ dàng

tiếp cận những nơi bán giày Nike uy

tín và mua được sản phẩm.Nike có

tổng cộng 10.632 cửa hàng chính

hãng trên thế giới

Gần như một vòng tuần hoàn khép kín hạn chế được đa số sản phẩm hàng giả hàng nhái trên thị trường và được bảo quản tốt hơn nên hạn chế được tình trạng hư hỏng sản phẩm khi tới tay người tiêu dùng.Adidas có tổng cộng 2.900 cửa hàng chính hãng trên thế giới

Trang 13

lược

tiếp

thị

Nike luôn đẩy mạnh trong việc tổ

chức các chương trình quảng cáo

đại sử thương hiệu có sức ảnh

Bảng 1: Bảng phân tích chiến lược của Nike và Adidas

Hình 4: Đại diện của Nike

13

Trang 14

Hình 5: Đại diện của Adidas

IV Áp dụng lý thuyết trò chơi vào chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp Nike và Adidas

 Trò chơi : Áp dụng trò chơi để đạt được lựa chọn tối ưu nhất (Cân bằng NASH trong chiến lược thuần)

Giả Định:

- Có 2 người chơi: Nike(N) và Adidas(A)

- Mỗi người chơi có có 2 chiến lược:

N: Phát triển theo thiết kế (X) Hoặc phát triển theo chất lượng (Y)

A: Phát triển theo thiết kế (X) hoặc phát triển theo chất lượng (Y)

Trang 15

Kết quả được đánh giá dựa trên doanh thu và thị phần của mỗi công ty

Phát triển theo chất lượng (Y) Nike phát triển theo chất

lượng, Adidas phát triển theo thiết kế

Cả 2 đều phát triển theo chất lượng

Bảng 2: Tóm tắt kết quả

Sau khi phát triển theo thiết kế thì Nike đạt doanh thu 35 tỷ đồng , Adidas đạt doanh thu 15 tỷ đồng Nếu Nike phát triển theo chất lượng thì đạt doanh thu 20 tỷ đồng, Adidas đạtdoanh thu là 25 tỷ đồng

Tập hợp các người chơi: N = {Nike ; Adidas}

Các chiến lược của Nike : SNike = {Phát triển theo thiết kế; Phát triển theo chất lượng}Các chiến lươc của Adidas: SAdidas = {Phát triển theo thiết kế; Phát triển theo chất lượng}

Các tổ hợp chiến lược thuần: S=SNike x SAdidas = {(Phát triển theo thiết kế; Phát triển theo thiết kế); (Phát triển theo thiết kế; Phát triển theo chất lượng); (Phát triển theo chất lượng; Phát triển theo thiết kế); (Phát triển theo chất lượng; Phát triển theo chất lượng)}

Ta có kết cục (sự đồng thuận) của mỗi người chơi như sau:

UNike (Phát triển theo thiết kế; Phát triển theo thiết kế) = 35

UNike (Phát triển theo thiết kế;Phát triển theo chất lượng) = 30

15

Ngày đăng: 02/06/2024, 14:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w