Tiền tệ là gì?- Tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm tự phát của nền kinh tế hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị.. Sự ra đời và phát triển của tiền tệ g
Trang 1TR ƯỜ NG Đ I H C TH Ạ Ọ ƯƠ NG M I Ạ
VI N ĐÀO T O QUỐỐC TẾỐ Ệ Ạ
- ✪
-BÀI THẢO LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
Nhóm thực hiện : Nhóm 3-MPP.DB1
Lớp học phần 23100
ĐỀ TÀI
Lý thuyết tiền tệ, vận dung vào Việt Nam hiện nay
Trang 2NHÓM 3 - MPP.DB1
THÀNH VIẾN
1 Vũ Minh Hiếếu
2 Nguyếễn Nh Hoaư
3 Đ ng Vi t Hoàngặ ệ
4 Lế Ngoc Hoàng
5 Vũ M nh Hùng ạ
6 Đinh Th Thu Hị ương
7 Nguyếễn Phú Huy
8 Trương Ng c Huyếền ọ
9 Hà Duy Khánh
10. L u Thành Kiếnư
11. Hoàng Khánh Linh
12. Kim Th Khánh Linhị
13. Nguyếễn Khánh Linh
14. Nguyếễn Ng c Linhọ
15. Nguyếễn Phương Linh
16. Nguyếễn Quang Linh
17. T Khánh Linhạ
18. Trầền Khánh Linh
Trang 3A LÝ THUYẾỐT TIẾỀN TỆ
tiềồn tệ
1 Tiền tệ là gì?
- Tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm tự phát của
nền kinh tế hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị Đồng thời cũng là sản phẩm của sự phát triển mâu thuẫn giữa lao động và phân công lao động xã hội trong sản xuất hàng hóa Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
- Theo Mác, tiền tệ xuất hiện sau một quá trình phát triển lâu
dài của trao đổi và các hình thái giá trị
- Theo các nhà kinh tế hiện đại: Tiền được định nghĩa là bất
cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ
Sự ra đời và tồn tại của tiền tệ gắn liền với sự ra đời và tồn tại
của sản xuất và trao đổi hàng hóa
2 Nguồn gốc
- Tiền ra đời là kết quả phát triển lâu dài của sản xuất và trao
đổi hàng hóa Quá trình phát triển của các hình thái biểu hiện của giá trị:
2
Trang 4- Có 4 hình thái giá trị:
+ Hình thái giản đơn (ngẫu nhiên của giá trị): xuất hiện khi xã hội nguyên thủy tan rã, và “chỉ thường gặp ở những mầm mống đầu tiên của trao đổi, khi mà các sản phẩm lao động chỉ biến thành hàng hóa trong những hành vi đơn nhất và ngẫu nhiên”
+ Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị: xuất hiện trong thực tế khi mà một sản phẩm lao động nào đó, như 20 vuông vải chẳng hạn, được trao đổi với nhiều hàng hóa khác một cách thông thường, phổ biến
+ Hình thái chung của giá trị: giá trị của hàng hóa thể hiện ở một hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá chung
+ Hình thái tiền: Có nhiều vật ngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương khó khăn, đòi hỏi phải có vật ngang giá chung thống nhất
Trang 5
3 Bản chất của tiền tệ
- Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật
ngang giá chung cho tất cả các loại hàng hóa Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa
II Tính chất của tiền tệ
- Tính lưu thông: đây là tính chất quan trọng nhất của tiền tệ,
người dân phải sẵn sàng chấp nhận tiền trong lưu thông, nếu khác đi nó sẽ không được coi là tiền nữa
- Tính dễ nhận biết: Muốn dễ được chấp nhận thì tiền tệ phải
dễ nhận biết, người ta có thể nhận ra nó trong lưu thông một cách dễ dàng
- Tính có thể chia nhỏ được: Tiền tệ phải có các loại mệnh
giá khác nhau sao cho người bán được nhận đúng số tiền bán hàng còn người mua khi thanh toán bằng một loại tiền
có mệnh giá lớn thì phải được nhận tiền trả lại
- Tính lâu bền: tiền tệ phải lâu bền thì mới thực hiện được
chức năng cất trữ giá trị cũng như mới có ích trong trao đổi
- Tính dễ vận chuyển: để thuận tiện cho con người trong việc
cất trữ, mang theo, tiền tệ phải dễ vận chuyển
- Tính khan hiếm: Để dễ được chấp nhận, tiền tệ phải có
tính chất khan hiếm vì nếu có thể kiếm được nó một cách
dễ dàng thì nó sẽ không còn ý nghĩa trong việc cất trữ giá trị và không được chấp nhận trong lưu thông nữa
4
Trang 6- Tính đồng nhất: tiền tệ phải có giá trị như nhau nếu chúng
giống hệt nhau không phân biệt người ta tạo ra nó lúc nào, một tờ tiền mặt trị giá 5.000 VNĐ được làm ra cách đây 2 năm cũng có giá trị như một tờ tiền như thế vừa mới được đưa vào lưu thông
III Các chức năng, sự vận động của tiền tệ:
1 Chức năng
a Thước đo giá trị
- Tức là nó dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các
hàng hóa khác
- Khi đó, giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một lượng
tiền nhất định gọi là giá cả hàng hóa
- Giá cả hàng hóa là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hóa
- Giá cả hàng hóa có thể lên xuống xung quanh giá trị nhưng
tổng số giá cả luôn bằng giá trị
b Phương tiện lưu thông
- Với chức năng này, tiền xuất hiện dưới các hình thức vàng
thỏi, bạc nén, tiền đúc và cuối cùng là tiền giấy
- Tiền giấy là ký hiệu giá trị do nhà nước phát hành buộc XH
công nhận Tiền giấy không có giá trị thực (không kể đến giá trị của vật liệu giấy dùng làm tiền)
Trang 7Discover more
from:
22180ENTI0813
Document continues below
Kinh Tế học
Trường Đại học…
20 documents
Go to course
Lịch sử học thuyết kinh tế - Trường Phái…
Kinh Tế học 100% (1)
6
1.3 Trình tự và quy tắc ghi sổ kế toán
Kinh Tế học None
2
Các loại trà - no abcgdjfdhivujigojpgbh
Kinh Tế học None
3
Tổng kết gdh hagleej -tổng kết
Kinh Tế học None
37
Kinh tế học - Kinh tế học
Kinh Tế học None
3
Trang 8- Khi thực hiện chức năng này, tiền giúp quá trình mua bán
diễn ra dễ dàng hơn nhưng nó cũng làm việc mua bán tách rời nhau cả về không gian lẫn thời gian nên nó bao hàm khả năng khủng hoảng
- Trao đổi hàng hóa vận động theo công thức: H – T – H’
c Phương tiện cất trữ
- Tiền đôi khi được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại.
- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng có giá trị
thực mới thực hiện được chức năng lưu trữ
- Ngoài ra, tiền làm phương tiện cất trữ còn có tác dụng đặc
biệt là dự trữ tiền cho lưu thông
d Phương tiện thanh toán
- Tiền làm phương tiện thanh toán có tác dụng đáp ứng kịp
thời nhu cầu của người sản xuất hoặc tiêu dùng ngay cả khi
họ chưa có tiền hoặc không đủ tiền Nhưng nó cũng làm
cho khả năng khủng hoảng tăng lên
- Trong quá trình thực hiện chức năng thanh toán, loại tiền
Công văn giảm hết lao động
Kinh Tế học None
1
Trang 9mới – tiền tín dụng – xuất hiện, có nghĩa là hình thức tiền
đã phát triển hơn
e Tiền tệ thế giới
- Xuất hiện khi buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia,
hình thành quan hệ buôn bán giữa các nước
- Khi thực hiện chức năng này, tiền thực hiện các chức năng:
thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện thanh toán, tín dụng, di chuyển của cải từ nước này sang nước khác
- Thực hiện chức năng này phải là tiền vàng hoặc tiền tín
dụng được công nhận là phương tiện thanh toán quốc tế
- Việc trao đổi tiền của nước này sang tiền của nước khác
tuân theo tỷ giá hối đoái, tức là giá cả của một đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác
TÓM LẠI: Cùng với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền có 5 chức năng Những chức năng này
có quan hệ mật thiết và thông thường tiền làm nhiều chức năng một lúc.
2 Sự vận động của tiền tệ
- Khoảng thời gian mà tiền không lưu thông được gọi là
khoảng thời gian rảnh rỗi của tiềN
7
Trang 10- Nếu khoảng thời gian này càng lớn thì tốc độ lưu thông của
tiền càng thấp và số tiền để rỗi sẽ chiếm phần lớn số lượng tiền chu chuyển hàng năm
- Tiền để rỗi thường là các trữ kim
Với đặc điểm của việc mua, bán trong kinh tế thị trường, mua và bán không diễn ra đồng thời, người bán giữ được tiền
do họ bán hàng trong một thời kỳ nào đó
Các dự trữ có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng lên của dân cư và sự phát triển của hệ thống tiền đệ đồng thời làm hạn chế cầu về tiền tệ
IV Đặc điểm của tiền tệ
- Để có được sự cân đối về tiền tệ:
+ Có sự thống nhất giữa tỷ suất lợi tức tự nhiên và tỷ suất lợi tức của tiền
+ Có sự cân đối giữa cung và cầu tư bản hay giữa tiết kiệm
và đầu tư
Trang 11- Người ta thường dùng tiền vào ba mục đích
+ Chuyển thành hình thái vật chất để sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận hay lợi tức
+ Tiêu dùng để hưởng thụ
+ Giữ tiền mặt trong túi cho an toàn, tiền trở thành nhàn rỗi
V Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế
1 Biểu hiện
- Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát
triển nền kinh tế hàng hóa
- Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ
quốc tế
- Tiền tệ là một công cụ để phục vụ cho mục đích của người
sử dụng chúng
2 Vai trò
- Góp phần thúc đẩy tính hiệu qur của nền kinh tế.
- Công cụ tích lũy và tập chung vốn cho xã hội.
- Góp phần phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế.
- Công cụ quản lí kinh tế vĩ mô.
9
Trang 12VI Lí thuyết tiền tệ
1 Khái Niệm
Lí thuyết tiền tệ trong tiếng Anh là Monetary Theory hay Monetarist Theory
Lí thyết tiền tệ là lí thuyết dựa trên ý tưởng rằng sự thay đổi trong cung tiền là động lực chính của hoạt động kinh tế
2 Công thức Lí thuyết tiền tệ
Trong đó: - M: Đại diện cho cung tiền
- V: Vận tốc của tiền
- P: Giá của hàng hoá và dịch vụ
- Q: Số lượng hàng hoá và dịch vụ
3 Đặc điểm Lí thuyết tiền tệ
- Ở nhiều nền kinh tế đang phát triển, lí thuyết tiền tệ được kiểm soát bởi chính phủ trung ương, cơ quan này cũng thực hiện hầu hết các quyết định chính sách tiền tệ
4 Phương pháp tiền tệ
Ngân hàng trung ương kiểm soát nguồn cung tiền của một
Trang 13quốc gia, thường thông qua ba đòn bẩy chính:
Tỉ lệ dự trữ: là tỉ lệ số tiền dự trữ mà ngân hàng được ngân hàng trung ương yêu cầu giữ trên số tiền gửi tại ngân hàng đó
- Tỉ lệ chiết khấu: là lãi suất mà ngân hàng trung ương tính cho các ngân hàng thương mại cần vay thêm dự trữ
- Hoạt động thị trường mở (OMO): là các hoạt động mua và bán chứng khoán chính phủ
5 Lí thuyết tiền tệ và Lí thuyết tiền tệ hiện đại ( MMT)
Cốt lõi của lí thuyết tiền tệ cũng được thấy trong lí thuyết tiền tệ hiện đại (MMT)
11
Trang 14Lí thuyết tiền tệ hiện đại (MMT) cho rằng các chính phủ không nên thắt chặt chi tiêu của họ để giải quyết sự kém hiệu quả trong nền kinh
tế Thay vào đó, MMT khuyến khích các chính phủ chi tiêu tự do, tăng thâm hụt để khắc phục các vấn đề kinh tế
Do không có giới hạn về số tiền có thể in, lí thuyết MMT cho rằng các quốc gia không thể vỡ nợ
6 Chỉ trích về Lí thuyết tiền tệ
Một số nhà kinh tế cảnh báo rằng hành vi tăng số tiền trong lưu thông
có thể dẫn đến việc thiếu kỉ luật trong nền kinh tế và nếu không được quản lí đúng cách, sẽ dẫn đến lạm phát tăng đột biến, làm xói mòn giá trị của tiết kiệm, cuối cùng gây ra sự không chắc chắn khiến các công
ty e ngại đầu tư và nhiều hậu quả khác
Quan điểm của lí thuyết tiền tệ cho rằng thuế có thể khắc phục những vấn đề này cũng bị chỉ trích
Trang 15Nhật Bản là một ví dụ điển hình cho các quan điểm trên, quốc gia này
đã bị thâm hụt tài khóa trong nhiều thập kỉ dẫn đến nhiều hậu quả khác nhau trong đó có tăng trưởng GDP bị trì trệ
Ở nhiều nền kinh tế đang phát triển, lí thuyết tiền tệ được kiểm soát bởi chính phủ trung ương, cơ quan này cũng thực hiện hầu hết các quyết định chính sách tiền tệ
Tại Việt Nam, điều hành, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát
- Chỉ đạo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, hướng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ
- Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống, tiêu dùng với mức lãi suất hợp lý, đảm bảo an toàn vốn vay và tuân thủ quy định pháp luật liên quan, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế xã hội
- Không nới lỏng các điều kiện cấp tín dụng
- Tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro như đầu tư, kinh doanh bất động sản, chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, kiểm soát tín dụng ngoại tệ phù hợp với lộ trình hạn chế đô la hóa nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ
13
Trang 16- Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng
- Hỗ trợ và tạo điều kiện để Ngân hàng Chính sách xã hội thực hiện tốt các chương trình, chính sách tiền tệ theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Báo vietnam.net
Trang 18More from:
22180ENTI0813
Recommended for you
Kinh Tế học
Trường Đại học…
20 documents
Go to course
Lịch sử học thuyết kinh tế - Trường Phái…
Kinh Tế học 100% (1)
6
1.3 Trình tự và quy tắc ghi sổ kế toán
Kinh Tế học None
2
Các loại trà - no abcgdjfdhivujigojpgbh
Kinh Tế học None
3
Tổng kết gdh hagleej -tổng kết
Kinh Tế học None
37
NHÓM 3 Pizza 4P'S
Trang 19-Quản trị
Marketing 100% (5)
Final exam of
Marketing…
Quản trị
Marketing 100% (3)
4
Final exam of
Marketing…
Quản trị
Marketing 100% (1)
5
Báo cáo Quản trị kênh phân phối trà Star…
Quản trị
Marketing 100% (1)
53