Trong bối cảnh hiện nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoànlà thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam.Theo đó, Văn kiện Đại hội
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ PHÁT TRIỂN
Tên đề tài
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Thuý Ngọc
Đà Nẵng 2023
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN 3
1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn 3
2 Bản chất của KTTH 4
3 Lợi ích của việc phát triển KTTH 6
4 Các cấp độ phát triển kinh tế tuần hoàn 9
II TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN 9
1 Trong nước 9
2 Ngoài nước 11
III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM.12 IV NHỮNG MẶT THÀNH CÔNG VÀ HẠN CHẾ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM 17
1 Thành công 17
2 Hạn chế 18
V ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM 19
KẾT LUẬN 22
Trang 3MỞ ĐẦU
Xã hội ngày một phát triển và hình thành nhiều vấn đề nan giải trong quá trìnhphát triển đó Nền kinh tế tuyến tính vận hành như một dòng chảy, biến các nguồn tàinguyên thiên nhiên thành các vật liệu và sản phẩm cơ bản rồi bán ra thông qua mộtloạt những bước tạo thêm giá trị gia tăng, theo xu hướng bán được càng nhiều càngtốt, dẫn tới sự hoang phí khi sử dụng các nguồn tài nguyên trong các thị trườngthường đã bão hòa Sự gia tăng nhu cầu về nguyên liệu thô, trong khi nguồn nguyênliệu này ngày càng cạn kiệt, đặc biệt đối với nguồn tài nguyên khoáng sản, nguồn tàinguyên không thể tái tạo được Các quốc gia phụ thuộc nước khác về nguyên liệu thô
Sự phụ thuộc này dẫn đến căng thẳng về chính trị toàn cầu Chất lượng của môitrường sống ngày càng giảm đến mức báo động, tác động đến sự biến đổi khí hậu(phát thải các khí nhà kính, đặc biệt là CO ) làm gia tăng quá trình biến đổi khí hậu2cực đoan, gây nên các hậu quả cực kỳ nghiêm trọng
Giải pháp tối ưu, bền vững được đề ra nhằm giải quyết vấn đề về khan hiếmnguyên liệu, sử dụng năng lượng bền vững, hạn chế rác thải tối đa trong từng côngđoạn của vòng đời sản phẩm, tái sử dụng nguyên vật liệu có sẵn,… là thực hiện môhình kinh tế mới – kinh tế tuần hoàn
Việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn đòi hỏi sự đầu tư đáng kể về nguồnnhân lực khoa học có trình độ, tăng tính cạnh tranh cho nền kinh tế Gần đây, Bộ Tàinguyên và Môi trường, cho biết sự chuyển dịch từ kinh tế thẳng (mô hình kinh tếđang sử dụng có quá trình sản xuất- sử dụng- loại bỏ, gây lãng phí nguyên liệu) sangkinh tế tuần hoàn đang trở thành xu hướng trên toàn cầu
Trong bối cảnh hiện nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoàn
là thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam.Theo đó, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 13 (tháng 2/2021) cũng đưa ra định
hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021 – 2030 “khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên; lấy bảo vệ môi trường sống và sức khoẻ nhân dân làm mục tiêu hàng đầu; kiên quyết loại bỏ những dự án gây ô nhiễm môi trường, bảo đảm chất lượng môi trường sống, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái; xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường…” Đồng thời cũng đưa ra mục tiêu cụ thể về môi trường đến năm 2025 “tỉ lệ thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn đạt 90%; tỉ lệ khu công nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường là 92%”
Trang 4NỘI DUNG
I LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN
1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn
Kinh tế tuần hoàn (KTTH- Cricular economy) là cách tiếp cận phát triển kinh tếmới hơn, hướng tới việc kêt nối điểm cuối của quá trình, thậm chí khôi phục và táitạo các vật chất ở cuối mỗi vòng khai thác, sản xuất, phân phối và tiêu dùng, giữ chovật chất được sử dụng lâu nhất có thể (Hình 1)
Hình 1(Nguồn: Dựa theo DeCourcey (2016))Khái niệm của Kinh tế tuần hoàn đã sớm được đưa ra từ những năm 60 và 70của thế kỷ trước bởi một số nhà kinh tế môi trường và kinh tế sinh thái (Stahel
&RedayMulvey, 1976) Trải qua nhiều năm, khái niệm này đã có nhiều bước pháttriển và hoàn thiện Ngày nay, có thể hiểu Kinh tế tuần hoàn như sau:
KTTH là một hệ thống có tính tái tạo và khôi phục thông qua các kế hoạch vàthiết kế chủ động Nó thay thế khái niệm “kết thúc vòng đời” của vật liệu bằng kháiniệm khôi phục, chuyển hướng sử dụng năng lượng tái tạo, không dùng hóa chất độchại gây tổn hại đến việc tái sử dụng và hướng tới giảm thiểu chất thải thông qua thiết
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5kế vật liệu, sản phẩm, hệ thống kỹ thuật và cả các mô hình kinh doanh trong phạm vicủa nó[ CITATION Ell12 \l 1033 ]
Tối ưu hóa lợi tức của tài nguyên bằng cách tuần hoàn các sản phẩm và vậtliệu nhiều nhất có thể trong các chu trình kỹ thuật và sinh học
Nâng cao hiệu suất chung của toàn hệ thống bằng cách chỉ rõ và thiết kế cácngoại ứng tiêu cực (thiết kế chất thải, thiết kế ô nhiễm)[ CITATION Ngu19 \l
1033 ]
Từ 3 nội hàm này, các hoạt động chi tiết cần thực hiện được tổng hợp trongkhung ReSOLVE, gồm các nhóm Tái tạo (Regenerate), Chia sẻ (Share), Tối ưu(Optimise), Quay vòng (Loop), Ảo hóa (Virtualise) và Trao đổi (Exchange)[ CITATION Trầ20 \l 1033 ]
Các nội dung của KTTH đã phát triển tương đối phức tạp so với nghĩa tuần hoànban đầu Vì vậy, cần lưu ý một số điểm sau để hiểu đúng và đầy đủ về khái niệmKTTH hiện nay:
- KTTH đem lại lợi ích kinh tế Thật vậy, thực hiện KTTH không phải là hi sinhlợi ích kinh tế để đạt được các mục tiêu về môi trường, mà thực hiện KTTH sẽ
có tác động tích cực trong việc tạo việc làm, cạnh tranh kinh tế, tiết kiệm tàinguyên và năng lượng, giúp gia tăng lợi ích của doanh nghiệp và cả xã hội
Trang 6- KTTH không phải là xử lý chất thải, ngược lại, KTTH hướng tới việc “thiết kếchất thải” (Designing waste), tức là các quy trình sản xuất phải thay đổi ngay
từ đầu, tính toán sao cho chất thải tạo ra sẽ có thể được tái sử dụng, tái chế ởmức độ cao nhất, trở lại thành đầu vào cho sản xuất Thậm chí, EllenMacArthur Foundation cho rằng không tồn tại khái niệm chất thải trongKTTH
- KTTH không phải là một mô hình đồng nhất cho cả nền kinh tế, mà trong mộtnền kinh tế có chứa nhiều mô hình KTTH (mô hình tuần hoàn vật liệu trongsản xuất sản phẩm, mô hình tuần hoàn trong chuỗi cung ứng, mô hình tuầnhoàn trong tiêu dùng, trong cả những hành động nhỏ nhất,…)
- Nhà nước đóng vai trò kiến tạo, doanh nghiệp là động lực trung tâm củaKTTH, các tổ chức và từng người dân đều có vai trò quan trọng trong việc thựchiện KTTH[CITATION Pea90 \l 1033 ]
- KTTH không phải là mục tiêu hướng đến mà là cách thức, là con đường đểhướng đến phát triển bền vững Vì thế, không có tiêu chí nào để xác định hayđánh giá một quốc gia, một thành phố “đã là KTTH hay chưa” Các chỉ tiêu,chỉ số về KTTH hiện nay là các chỉ tiêu để theo dõi quá trình thực hiện KTTH,chứ không phải để đánh giá, xếp hạng.[ CITATION Sil19 \l 1033 ]
3 Lợi ích của việc phát triển KTTH
Các nguyên tắc cơ bản trong nền kinh tế tuần hoàn:
Thiết kế để tái sử dụng: Rác thải sẽ không tồn tại nếu các thành phần sinhhọc và hóa học trong sản phẩm được thiết kế sao cho có thể đưa chúngvào tái sử dụng trong một chu trình mới Nói cách khác, có thể phân táchvà/hoặc tái sử dụng các thành phần này
Khả năng linh động nhờ sự đa dạng: Các hệ thống có sự kết nối nội bộ đadạng thường có sức chống chịu cao và linh động trước những tác động bấtngờ từ ngoại cảnh Trong nền kinh tế, để có được sự linh động đó, cầnphải có sự đa dạng về các loại hình doanh nghiệp, mô hình kinh doanh và
Trang 7hệ thống sản xuất, đồng thời các mạng lưới kinh doanh cũng phải cónhững mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau cũng như với nhiều nhà cung cấp
và khách hàng khác nhau Các hệ sinh thái tự nhiên là những ví dụ minhhọa sống động nhất cho các hệ thống sản xuất linh động như thế này
Sử dụng năng lượng từ các nguồn vô tận: Để giảm tải những tổn thất vềsản phẩm (bằng cách tái chế nâng cấp), cần phải sử dụng thêm nănglượng Có hai nguồn năng lượng chính luôn sẵn có: năng lượng (nănglượng tái chế) và sức lao động Chỉ có thể đáp ứng được các điều kiện củamột nền kinh tế tuần hoàn bằng cách sử dụng các nguồn năng lượng táichế
Tư duy hệ thống: Tư duy hệ thống tập trung vào các hệ thống phi tuyếntính, đặc biệt là các vòng lặp phản hồi (feedback loop – là một cấu trúc hệthống trong đóđầu ra ở một mắt xích trong cấu trúc này sẽ có tác động lênđầu vào tại chính mắt xích đó) Trong các hệ thống này, sự kết hợp giữacác nhân tố môi trường không chắc chắn với sự phản hồi trước các nhân
tố đó thường mang lại những kết quả khó dự đoán trước Tuy nhiên, đểtìm hiểu cách tối ưu hóa các hệ thống này, cần phải cân nhắc đến nhữngmối quan hệ giữa chúng và đường đi của các nguyên liệu trong chu trìnhsản xuất Để làm được điều này, cần phải có sự định hướng lâu dài Tạinhiều cấp độ và quy mô khác nhau trong nền kinh tế tuần hoàn, các hệthống hoạt động trong đó tác động lẫn nhau, từ đó xuất hiện những mốiquan hệ phụ thuộc và tạo nên những vòng lặp phản hồi giúp củng cố chotính linh động của nền kinh tế tuần hoàn
Nền tảng sinh học: Càng ngày càng có nhiều hàng hóa tiêu dùng được tạonên từ các nguyên liệu sinh học và quá trình sử dụng chúng diễn ra dựatrên quy tắc “phân tầng”: các thành phần sinh học này được sử dụng chonhiều mục đích khác nhau trước khi quay trở về các chu trình sinh quyển
Trang 8Từ các nguyên tắc cơ bản của mô hình kinh tế tuần hoàn ta thấy được lợi ích củaphát triển mô hình bao gồm: tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, thúc đẩy pháttriển kinh tế, lợi ích xã hội:
Đối với quốc gia:
Từ các nguyên tắc cơ bản của mô hình kinh tế tuần hoàn ta thấy được lợi ích củaphát triển mô hình bao gồm: tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường, thúc đẩy pháttriển kinh tế, lợi ích xã hội nhiên, tận dụng tối đa giá trị tài nguyên; hạn chế tối đachất thải, khí thải ra môi trường
Đối với xã hội:
Kinh tế tuần hoàn giúp giảm chi phí xã hội trong quản lý, bảo vệ môi trường vàứng phó với biến đổi khí hậu; tạo ra thị trường mới, cơ hội việc làm mới, nâng caosức khỏe người dân
Đối với doanh nghiệp:
Kinh tế tuần hoàn góp phần giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản phẩm, khanhiếm tài nguyên; tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ, giảm chi phí sản xuất,tăng chuỗi cung ứng…
Đặc tính của kinh tế tuần hoàn là biến rác thải của ngành này thành nguồn tàinguyên của ngành kia, đồng thời góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính và biếnđổi khí hậu Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO), nền kinh
tế tuần hoàn giảm đáng kể tác động tiêu cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái vàsức khỏe con người nhờ quy trình sản xuất “xanh” Mô hình kinh tế tuần hoàn đưamột phần hoặc toàn bộ chất thải về vòng sản xuất cũ, cấu trúc lại và sử dụng lại, do
đó, góp phần giảm tiêu thụ nguyên liệu, thu hồi chất thải cho đầu vào sản xuất, giảmchi phí sản xuất cho doanh nghiệp Đặc biệt còn giúp các quốc gia tránh lệ thuộc vàonền kinh tế bên ngoài, nhất là về nguyên liệu và nhiên liệu phục vụ sản xuất ở cácquốc gia khan hiếm tài nguyên thiên nhiên
Trang 9Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng của các quốc gia, nhất là khinguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt Trong những năm gần đây, một sốquốc gia đã tiên phong trong việc tái sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quảthông qua phát triển kinh tế tuần hoàn như: Thụy Điển, Anh, Pháp, Canada, Hà Lan,Thụy Sỹ, Phần Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Malaysia…
4 Các cấp độ phát triển kinh tế tuần hoàn.
Ở cấp độ thấp, kinh tế tuần hoàn tập trung vào quá trình sản xuất của các doanhnghiệp và các mặt hàng nông sản, các nhà sản xuất được khuyến khích và yêu cầu ápdụng các phương pháp sản xuất sạch hơn và thiết kế sinh thái
Ở cấp độ cao, cấp độ doanh nghiệp, toàn bộ các công đoạn của quá trình sảnxuất đều được thiết kế và không có chất thải đưa ra môi trường Chất thải đều đượcgiảm thiểu tối đa, tái sử dụng và tái chế
II TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN
1 Trong nước.
- “Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn (circular economy - CE) gần đâyđược xem như một vấn đề quan trọng giữa các quốc gia nhằm điều tiết sự cânbằng tự nhiên của hệ thống công nghiệp toàn cầu, nhưng sự hiểu biết hiện nay
Trang 10về CE giữa các học giả vẫn còn mơ hồ Thông qua việc tìm hiểu các tài liệu về
CE đang phát triển gần đây, nghiên cứu này với mong muốn xem xét ba khíacạnh chính về những hiểu biết phát sinh từ các cuộc tranh luận về CE Cụ thể,nghiên cứu sẽ xem xét các khái niệm của các trường phái tư tưởng khác nhau
về CE từ đó đề xuất một số xu hướng, mô tả quy trình chuyển đổi hệ thống của
CE vào hệ thống công nghiệp, nhấn mạnh vai trò của hiệu quả sinh thái để thúcđẩy các phương pháp tiếp cận “lấy doanh nghiệp làm trung tâm” đối với tínhbền vững Đồng thời, nghiên cứu này cũng kỳ vọng sẽ góp phần giảm bớt sự
mơ hồ của các cuộc tranh luận về CE và truyền tải sự rõ ràng cho các nghiêncứu tương lai trong bối cảnh Việt Nam”[ CITATION HồT21 \l 1033 ]
- Phát triển kinh tế tuần hoàn trở thành xu hướng của các quốc gia, nhất là khinguồn tài nguyên trên thế giới ngày càng cạn kiệt, giúp giải quyết bài toán giữalợi ích kinh tế và môi trường Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó đặt
ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môitrường Việt Nam đang nỗ lực phát triển kinh tế theo hướng bền vững, giảmthiểu những tác động xấu đến môi trường và nền kinh tế tuần hoàn là mô hìnhđược quan tâm, định hướng phát triển[CITATION TSN21 \l 1033 ]
- Mạng lưới Kinh tế tuần hoàn Việt Nam được thiết kế theo hình thức đối táccông tư, nhằm mục đích tăng cường đối thoại giữa tất cả các bên tham gia, tạotri thức thông qua lựa chọn và phổ biến các nghiên cứu dựa trên thực tiễn vàcác mô hình tốt nhất, đồng thời huy động các nỗ lực tập thể hướng tới quá trìnhchuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam[ CITATION Vie22 \l
1033 ]
- Kinh tế tuần hoàn là một khái niệm không mới, được nhắc tới nhiều trên thếgiới và cũng đã được nhiều quốc gia triển khai thành công Tuy nhiên, tại ViệtNam, đây là một vấn đề mới, chưa có mô hình, bộ tiêu chí, cũng như chưa có
DN nào thực sự xây dựng được Như đ.ánh giá của nhóm nghiên cứu, chúng tathiếu cả cơ chế chính sách, lẫn việc triển khai thực tiễn cho kinh tế tuầnhoàn[CITATION PV21 \l 1033 ]
Trang 11- Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp các tài liệu thứ cấp nhằm đánh giáthực trạng bước đầu phát triển nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Namvà đề xuất một
số giải pháp phát triển nền kinh tế tuần hoàn cho thời gian tới Kết quả nghiêncứu cho thấy: mặt dù kinh tế tuần hoàn là lĩnh vực rất mới mẻ đối với ViệtNam, nhưng những thành quả ban đầu của các loại hình kinh tế tuần hoàn đãxuất hiện trên một số lĩnh vực như: tái chế, năng lượng tái tạo,kinh tế chia sẻ
và mang lại hiệu quả tốt cho kinh tế, xã hội và môi trường Để tiếp tục pháttriển kinh tế tuần hoàn, Nhà nước cần có chủ trương rõ ràng, hoàn thiện môitrường pháp luật và thực hiện đồng bộcác chính sách hỗ trợ để kinh tế tuầnhoàn phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới[ CITATION Hậu22 \l 1033 ]
2 Ngoài nước.
- 'Kinh tế tuần hoàn' là tất cả các hoạt động giảm thiểu, tái sử dụng và tái chếtrong sản xuất, lưu thông và tiêu dùng Là một lộ trình quan trọng để đạt đượcmột xã hội tiết kiệm tài nguyên và thân thiện với môi trường, 'Nền kinh tế tuầnhoàn' đang ngày càng trở nên quan trọng cả về mặt chiến lược và kinh tế[ CITATION GST23 \l 1033 ]
- Với hơn 4.000 bài báo nghiên cứu vào năm 2022, Nền kinh tế tuần hoàn rõràng là một chủ đề đáp ứng được sự quan tâm của giới học thuật Với việc sửdụng tài nguyên ở mức cao nhất mọi thời đại, không bền vững, đây cũng là chủ
đề đặt ra nhiều kỳ vọng: Chúng ta cần nền kinh tế tuần hoàn[ CITATION Fra23
\l 1033 ]
- Việc kéo dài vòng đời của mỗi sản phẩm là điều cần thiết: chia sẻ, sửa chữa vàtái sản xuất đã trở thành những từ của tương lai Đây là những yếu tố chính ,cùng với việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch để chuyển sang sử dụng năng lượngtái tạo, trong nền kinh tế tuần hoàn Chúng ta có thể hình dung nó như mộtvòng tròn trong đó các vật liệu tiếp tục quay và được tái sử dụng mà không làmmất đi chức năng của chúng Điều này làm giảm dấu chân sinh thái của vật liệuđồng thời tạo ra giá trị mới cho xã hội.[ CITATION Ene23 \l 1033 ]
Trang 12- Chúng ta phải biến đổi mọi yếu tố trong hệ thống tận dụng rác thải của mình:cách chúng ta quản lý tài nguyên, cách chúng ta tạo ra và sử dụng sản phẩmcũng như những gì chúng ta làm với nguyên vật liệu sau đó Chỉ khi đó, chúng
ta mới có thể tạo ra một nền kinh tế tuần hoàn thịnh vượng có thể mang lại lợiích cho tất cả mọi người trong giới hạn của hành tinh chúng ta[CITATION ELL
\l 1033 ]
- Mục đích của nền kinh tế tuần hoàn là tận dụng tối đa các nguồn nguyên liệu
có sẵn cho chúng ta bằng cách áp dụng ba nguyên tắc cơ bản: giảm thiểu, tái sửdụng và tái chế Bằng cách này, vòng đời của sản phẩm được kéo dài, chất thảiđược sử dụng và một mô hình sản xuất bền vững và hiệu quả hơn được thiếtlập theo thời gian[ CITATION REP \l 1033 ]
III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TUẦN HOÀN Ở VIỆT NAM.
Trong những năm qua, mô hình sản xuất sạch hơn đã được đẩy mạnh triển khai
áp dụng rộng rãi Theo thống kê của Bộ Công Thương, tính đến nay, gần 400 doanhnghiệp, cơ sở sản xuất đã được hỗ trợ đánh giá nhanh, gần 100 doanh nghiệp được hỗtrợ áp dụng sản xuất sạch hơn trở thành các mô hình điểm về áp dụng sản xuất sạchhơn
Thông qua các hoạt động này, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất đã nhận thức rõhơn và chủ động áp dụng các giải pháp về sản xuất sạch hơn nhằm giảm mức phátsinh chất thải, tiêu thụ nguyên vật liệu, năng lượng và nước, tiết kiệm chi phí sản xuấtcho doanh nghiệp Qua đó, các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất đã dần chủ động thựchiện đầy đủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường
Tuy kinh tế tuần hoàn còn khá mới mẻ và chỉ là những bước đi ban đầu nhưng ởViệt Nam cũng đã có một số mô hình thành công bước đầu theo hướng kinh tế tuầnhoàn Những mô hình kinh tế tuần hoàn theo hướng sử dụng ít tài nguyên cơ bản