Người dân Việt Nam gặp khó khăn khi sử dụng máy lạnh.[SDG 3] Ở nhiều nơi tại TP.HCM lượng lớn vỏ dừa bị đốt bỏ gây lãng phí và gây ô nhiễm môi trường , không khí[ SDG 12] Rơm rạ tại V
Trang 1Môn: Thiết kế dự án 2 Bài thuyết trình giữa kì IA
GVHD: Chu Thị Bích
Phượng
LỚP : 22DQTJA2
NHÓM 4
Trang 3MORE PHOTO
Nội dung
1.Giới thiệu chủ đề 2 Phát hiện vấn đề 3 Elevator Pitch 4 Đánh giá và lựa chọn dự án nhóm 5 Các yếu tố thúc đẩy và rào cản
Trang 4SUSTAINABLE
DEVELOPMENT
Trang 51.Chủ đề lớp Nghệ để phát triển kinh tế Ứng dụng Khoa học-Công
tuần hoàn
Trang 6Nguyễn Văn Viết Sỹ
Bèo ở các dòng sông ở Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng hệ sinh thái chưa có biện pháp xử lý triệt để [SDG 12].
Người dân Việt Nam gặp khó khăn khi
sử dụng máy lạnh.[SDG 3]
Ở nhiều nơi tại TP.HCM lượng lớn vỏ dừa
bị đốt bỏ gây lãng phí và gây ô nhiễm môi trường , không khí[ SDG 12]
Rơm rạ tại Việt Nam hiện nay vẫn chưa đượ xử lý phù hợp gây ô nhiễm môi
trường.[SDG 12]
Nạn chặt phá rừng làm nguyên liệu giấy
ở Việt Nam đang ngày càng nghiêm trọng [SDG 12]
Việc lượng chất rác thải nhựa ở Việt Nam ngày càng tăng và gây ô nhiễm cho môi trường [SDG 3]
Trang 7Võ Thị Kim Lan
TẠO RA NHỮNG SẢN PHẨM NHƯ SỢI VẢI , VẢI , THẢM VÀ TÚI TỪ XƠ
CỦA VỎ DỪA.
Trang 8VẤN ĐỀ:
Việc đốt bỏ vỏ dừa gây lãng phí và làm gia tăng ô nhiễm môi trường do khí đốt.
Trang 9• THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
• Dừa là 1 loại trái cây phổ biến thế
giới ,theo Báo Chính Phủ , đến cuối
năm 2022 diện tích dừa cho trái là
hơn 71.400 ha với tổng sản lượng
ước khoảng 688 triệu trái/năm.
• Do lượng dừa nhiều và kèm theo
đó là nhu cầu tiêu thụ nước dừa và
cơm dừa trong ăn uống , giải
khát ngày càng tăng cao tạo nên
lượng vỏ dừa thải ra cao và việc
đốt bỏ vỏ dừa cũng xảy ra liên tục
và thường xuyên gây ô nhiễm do
khí đốt ảnh hưởng đến sức khỏe
con người.
N
Trang 10N • NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
• Kèm theo đó là sự thích thú của những
người tham gia đối với ý tưởng này.
• Bài khảo sát được đông đảo lượng người tham gia bình chọn và cho rằng việc làm này có ích , nên thực hiện
Trang 11Sợi chỉ làm từ than xơ dừa
Vải dệt từ sơ dừa
Túi làm từ sơ dừa
Thảm sơ dừa
A • Hình ảnh minh họa ý tưởng
Trang 12- Tạo ra được các sản phẩm từ vỏ
dừa thân thiện với môi trường.
• Giá thành rẻ hơn so với các sản phẩm được sản xuất bằng nguyên liệu khác.
• Dễ dàng phân hủy và không gây
ô nhiễm môi trường sau khi vứt đi.
• Lợi ích của giải pháp:
B
Trang 13• Lợi thế cạnh tranh:
C
• Sản phẩm làm hoàn toàn từ nguyên liệu thiên
nhiên phù hợp cho mọi đối tượng.
• Tạo điều kiện giúp cho mọi người có thêm việc
làm mà không cần trình độ kĩ thuật hay học
vấn cao.
• Tạo nên và sử dụng nguồn “nguyên liệu xanh” nhằm
giảm thiểu ô nhiễm môi trường , nguyên liệu rẻ , dễ
tìm kiếm , thân thiện với môi trường.
Trang 14Trần Minh Khang
Vấn đề
Việc lượng chất thải nhựa ở Việt Nam ngày càng
tăng và gây ô nhiểm môi trường
Trang 15*-Theo số liệu thống kê từ Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi năm tại Việt Nam có khoảng 1,8 triệu tấn rác thải
nhựa thải ra môi trường, 0,28 triệu đến 0,73 triệu tấn trong số đó bị thải ra biển
-Điều đáng nói là việc xử lý và tái chế rác thải nhựa còn nhiều hạn chế khi có đến 90% rác thải nhựa được xử lý theo cách chôn, lấp, đốt và chỉ có 10% còn lại là được tái chế
-Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải
nhựa Lượng rác thải nhựa gia tăng nhanh chóng, năm
2014 khoảng 1,8 triệu tấn/năm, năm 2016 khoảng 2,0 triệu tấn/năm và hiện nay khoảng 3,27 triệu tấn/năm
được tạo ra tại Việt Nam
-Đặc biệt, trong rác thải y tế có khoảng 5% là rác thải
nhựa Mỗi ngày, có khoảng 22 tấn chất thải nhựa được thải ra từ các hoạt động y tế
Thực trạng vấn đề:
Trang 16+Xu hướng tiêu dùng sản phẩm nhựa một lần tăng: Việc sử
dụng đồ dùng 1 lần làm từ nhựa như ly, chén, đĩa,… đang ngày một trở nên phổ biến hơn bởi tính tiện lợi của chúng.+Xử lý rác không hiệu quả ở nhiều quốc gia, việc áp dụng các biện pháp quản lý và xử lý rác còn nhiều hạn chế nguyên nhân
là thiếu nhân sự và hạ tầng kỹ thuật tân tiến
+Ô nhiễm từ các nguồn chảy ra biển: Rác thải biển có thể bị tập kết do được cuốn trôi vào biển thông qua các nguồn như
sông, ngòi, hệ thống thoát nước và cả bão lũ
*Nguyên nhân gây ra vấn đề:
Trang 17*Trong số 21 người được khảo sát thì ai cũng đều thấy rằng việc số lượng rác thải nhựa ra môi trường ngày càng tăng và đó là vấn đề rất đáng lo ngại đối với người dân Sau khi khảo sát thì ai cũng muốn vấn đề này được giải quyết một cách triệt để và mỗi người đều đưa ra
1 giải pháp riêng của cá nhân mình nhưng đa số đều đồng ý kiến rằng là sẽ tái chế
Nhu cầu giải quyết vấn đề
Trang 18Tái chế rác thải nhựa làm chậu trồng cây
- phân loại rác thải ngay từ đầu nguồn và tái chế lại
- trong quá trình phân loại, nếu nhận thấy các loại rác thải nhựa có thể tái sử dụng, hãy nên giữ lại và tái chế để sử dụng.
- Thu gom các loại rác thải nhựa, rửa sạch và tập trung về các khu mua bán phế liệu để tái chế thành các vật dụng khác.
- Thu gom các chai nhựa chúng ta có thể cắt phần đầu, phần giữa hoặc phần đuôi, sau
đó đổ đất vào và trồng các loại cây mà chúng ta yêu thích
Trang 19Trần Thị Thùy Duyên
Vấn đề:
Nạn chặt phá rừng làm nguyên liệu giấy ở Việt Nam đang ngày càng
nghiêm trọng.
Trang 20Người dân đốt rơm rạ gây
ô nhiễm môi trường.
Lượng khí thải khi đốt rơm rạ.
Với 40 triệu tấn rơm rạ sẽ phát thải ra môi trường 50 triệu tấn khí thải.
Thực trạng vấn đề
Trang 21Bạn có muốn vấn đề này được giải quyết không?
Rất cần thiết Không cần thiết
Trang 22A
B
C
Hình minh họa ý tưởng
Quy trình tạo ra sản phẩm từ rơm rạ
Trang 24Các công ty sản xuất dụng cụ làm bếp bằng gỗ.
Trang 25QUAY LẠI TRANG CHƯƠNG TRÌNH
Sử dụng rơm rạ tái chế làm giấy thủ công và khăn giấy khô
Trang 26Vấn đề
Người dân Việt Nam gặp khó khăn trong việc sử dụng máy
lạnh
Nguyễn Văn Viết Sỹ
Trang 29Hình minh họa ý tưởng
Cơ chế hoạt động của máy tạo hơi nước
N A B C
Trang 30Sản phẩm được tạo bằng nước
Trang 31Máy tạo hơi nước và lọc nước ít xuất hiện trên thị trường
N A B C
Rất hiếm đối thủ cạnh tranh
Trang 33Vấn đề
RƠM RẠ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ
PHÙ HỢP GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
RƠM RẠ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VẪN CHƯA ĐƯỢC XỬ LÝ
PHÙ HỢP GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Võ Thanh Kiệt
3 Elevator pitch
Trang 34N A B C
Thực trạng vấn đề
Người dân đốt rơm rạ
gây ô nhiễm môi trường.
Lượng khí thải khi đốt rơm rạ
Với 40 triệu tấn rơm rạ sẽ phát
thải ra môi trường 50 triệu tấn
khí thải.
3 Elevator pitch
Trang 35Thực trạng vấn đề
Trang 36Hình minh họa ý tưởng
Quy trình tạo ra sản phẩm từ rơm rạ
N A B C 3 Elevator pitch
Trang 37Không gây hại đến sức khỏe của người sử dụng
Góp phần cải thiện môi trường tại Việt Nam
Tốn ít chi phí, giá thanh rẻ
3 Elevator pitch
Trang 38Dụng cụ làm bếp từ thực vật đã có trên thị trường
N A B C
Các công ty sản xuất dụng
cụ làm bếp bằng gỗ
3 Elevator pitch
Trang 393 Elevator pitch
Trang 403 Elevator pitch
Huỳnh Công Lính
Bèo ở các dòng sông
ở Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng
hệ sinh thái chưa có biện pháp xử lý triệt
để [SDG 12].
Vấn đề
Trang 41Theo báo Công an TP Hồ Chí Minh về đời sống thứ 6,
24/07/2020 Những ngày đầu di chuyển qua đoạn sông Sài Gòn nhiều mảnh bèo trôi dạt lơ lửng kéo theo hàng chục cây số Lục bình bất tử sông Sài Gòn.
Trang báo nhân dân online vào ngày 26/02/2020
Bèo đang bức tử với nhiều con sông sinh sôi phủ kính sông ở Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh Gây ảnh hưởng lớn đến tình trạng ô nhiếm môi trường và ảnh hưởng lớn đến ảnh hưởng nông nghiệp nuôi trồng thủy sản ở địa phương
Trang 42Anh/chị có muốn vấn đề này được giải quyết một cách triệt để không ?
Qua khảo sát 40 người thì có
Trang 44•Sản phẩm từ thiên nhiên được tái chế
•Không sử dụng chất hóa học và chất bảo quản
•Tình trạng các sản phẩm giấy hút dầu khác từ vỏ cây phải dẫn tới việc cưa chặt phá ảnh hưởng đến rừng núi và sạt lở…
•Quy trình không cao siêu có thể giải quyết được vấn đề việc làm của các người dân thất nghiệp.
•Hạn chế các nơi cư trú của ruồi, muỗi, quặng…
Trang 464 Đánh giá và lựa chọn dự án nhóm
Tiêu chí đánh giá
Trang 474 Đánh giá và lựa chọn dự án nhóm
Tên dự án nhóm : sử dụng rơm rạ làm giấy thủ công.
Nguyên nhân vấn đề dự án : Nạn chặt phá rừng trồng nguyên liệu giấy ở Việt Nam đang ngày càng nghiêm trọng.
Mục tiêu dự án nhóm : Sử dụng rơm rạ làm giấy để hạn chế việc chặt phá
cây
Trang 484 Đánh giá và lựa chọn dự án nhóm
Giải quyết được các nguyên nhân của vấn đề
+ Tài nguyên rừng đang bị đe dọa nghiêm trọng do con người chặt phá làm vật liệu xây dựng, làm nội thất, đặc biệt là làm nguyên liệu sản xuất giấy
+ Sau các vụ thu hoạch trồng lúa ở Việt Nam thì phần gốc và thân cây lúa sẽ phơi khô và nó quá nhiều nên người dân
thường đốt Gây ô nhiễm môi trường nên sử dụng rơm rạ hợp
lý để hạn chế gây ô nhiễm không khí
+ Sử dụng rơm rạ để thay thế cây rừng làm nguyên liệu giấy
+ Vừa bảo vệ cây xanh, vừa xử lý được rơm rạ bỏ đi và giải quyết việc đốt rơm rạ khi hủy
Trang 50* Lợi ích của dự án
Môi trường
+ Bảo vệ môi trường thêm xanh, sạch đẹp.
+ Vì là sản phẩm từ thiên nhiên và giúp bảo vệ môi trường nên mọi người sẽ ưu tiên sử dụng hơn.
Trang 51Sản phẩm
Trang 52Quy trình tạo ra sản phẩm
Trang 54Đối thủ cạnh tranh
: Công ty Giấy Vĩnh Thịnh Công ty giấy Chánh Chương
Thành lập vào năm 1994 nên có thế mạnh về tiếng tăm
có uy tín , có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất và
tái chế giấy.
-Giải pháp của đối thủ là lấy gỗ trong rừng làm giấy thủ
công
-Tái chế giấy bằng những tài liệu cũ sách báo cũ
-Là một cty lâu năm nên có nhiều máy móc và thiết bị
hiện đại chuyên về việc sản xuất giấy và các loại giấy…
Được thành lập từ năm 2003 tại Bình Dương.
Chánh Dương là doanh nghiệp FDI với vốn đầu tư của Đài Loan và Trung Quốc.
Công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất giấy.
•Khách hàng sẽ tìm được sản phẩm ưng ý với:
- Chất lượng sản phẩm vượt trội
- Giá cả cạnh tranh
Trang 55Với ý tưởng dự án tái chế rơm rạ thành bột giấy và sản xuất thành giấy thủ công đem lại lợi ích cho môi trường hy vọng sẽ đến được tay của người tiêu dùng và được đón nhận sản phẩm một cách hài lòng chất lượng.
Trang 565
Các yếu tố thúc đẩy
và rào cản
Trang 57Yếu tố thúc đẩy
• Sản phẩm gỗ làm giấy phát triển
chậm 5-7 năm mới có thu hoạch để
làm giấy.
• Mới lạ , có khả năng thu hút được
nhiều sự quan tâm và mong muốn
trải nghiệm từ khách hàng.
• Giá thành rẻ, người dân dễ tiếp cận
với sản phẩm
• Sản phẩm độc đáo và dễ thu hút sự
tìm tòi của mọi người
• Nguyên liệu dễ tìm, chất lượng khi
tạo ra thành quả tốt, là nguyên liệu
có trọng lượng nhẹ nên quá trình
• Vẫn chưa phổ biến nên có thể sẽ
khó khăn khi tiếp cận đến khách hàng.
• Người dân sử dụng giấy được làm
từ gỗ đã quen nên không muốn sử dụng giấy được làm từ rơm.
• Người dân khó tìm cận với khách
hàng vì chưa phổ biến.
• Gặp khó khăn khi tái chế thành một
sản phẩm tốt nhất có thể, gặp nhiều vấn đề trong quá trình tái chế.
• Sản phẩm mới nên chưa có được
sự tin tưởng của người sử dụng.
Trang 58THANK YOU
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe