Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sảnxuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vậtngang giá chung làm cho trao đổi giữa
Trang 1VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC PHẦN THẢO LUẬN MÔN: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ
ĐỀ TÀI: Lý thuyết tiền tệ và ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết
đối với Việt Nam hiện nay
Nhóm: 04 Lớp học phần: 23106RLCP0221 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG THỊ HOÀI
Danh sách nhóm: Nguyễn Phương Trà, Đặng Quỳnh Trang, Lê Huyền Trang,Triệu Khánh Tùng, Đặng Hải Anh, Hà Vũ Anh, Trần Quỳnh Anh, Ngô GiaMinh Ánh, Đinh Gia Bảo, Vũ Ngọc Minh Châu
Hà Nội, 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……….1 Chương 1 Lý thuyết về tiền tệ
1.1 Khái niệm về tiền
1.2 Nguồn gốc hình thành
1.3 Bản chất của tiền tệ
1.4 Chức năng của tiền tệ
1.5 Tính chất tiền tệ
1.5 Phân loại tiền tệ
1.5.1 Căn cứ vào hình thái giá trị
1.5.2 Căn cứ vào hình thái vật chất của tiền tệ
1.5.3 Căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ
1.5.4 Căn cứ vào phạm vi lưu thông
1.6 Các đơn vị tiền tệ
1.6.1 Đơn vị tiền tệ quốc tế phân theo lãnh thổ
1.6.2 Đơn vị tiền tệ kế toán
1.6.3 Một số đơn vị tiền tệ đang được xem xét chính thức hóa
Chương 2 Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết về tiền tệ đối với Việt Nam hiện nay
2.1 Vấn đề lạm phát
2.2 Thực trạng tiền tệ của thế giới
2.3 Thực trạng tiền tệ của Việt Nam nói riêng
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Thời cổ đại, khi các nền văn minh phát triển thì hệ thống cung cấp hàng hóa
và dịch vụ cho người dân cũng phát triển theo Hệ thống kinh tế sơ khai này tựphát khi các ngành nghề và các ngành thủ công sản xuất ra hàng hóa để mang đitrao đổi Con người bắt đầu giao dịch, thoạt tiên bằng cách trao đổi hàng hóatương đương, việc mua bán hàng hóa như thế đã diễn ra hàng thế kỷ trước khicon người nghĩ đến việc xem xét nó hoạt động thế nào
Khi lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hơn nữa, sảnxuất hàng hóa và thị trường ngày càng mở rộng, thì tình trạng có nhiều vậtngang giá chung làm cho trao đổi giữa các địa phương vấp phải khó khăn, do đódẫn đến đòi hỏi khách quan phải hình thành vật ngang giá chung thống nhất.Khi vật ngang giá chung được cố định lại ở một vật độc tôn và phổ biến thì xuấthiện hình thái tiền tệ của giá trị
Ngày nay phần lớn các giao dịch kinh tế của chúng ta đều thực hiện thôngqua tiền Đối với cá nhân, tiền vừa là phương tiện vừa là mục đích của hoạtđộng kinh tế Đối với quốc gia, tiền được sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ
mô Trong thực tế, tiền tệ trải qua nhiều hình thức, nhiều giai đoạn phát triển từthấp đến cao theo thời gian của lịch sử Sự ra đời của tiền giấy đánh dấu một sựthay đổi to lớn trong quá trình phát triển sản xuất của xã hội loài người Nhu cầu trao đổi ngày càng phát triển và cần có những loại tiền mới khôngchỉ là tiền giấy mà còn bao gồm cả séc, thẻ tín dụng, tiền điện tử Nó đượcchuyển nhượng thông qua các máy tính, đường điện thoại và thậm chí có thểkhông tồn tại trên giấy tờ
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, khi mà xu thế về một xã hội khôngdùng tiền mặt đang ngày càng được đón nhận Cùng với các chính sách thúc đẩy
từ chính phủ các nước, đồng tiền kĩ thuật số ngày càng được ưa chuộng hơn bởi
vô vàn lợi ích mà nó mang lại vượt trên sự thuận tiện của tiền mặt Tuy nhiên,bên cạnh đó, hình thức này cũng vấp phải nhiều trở ngại bởi nhiều nguyên nhân.Vậy nên trong học phần thảo luận này, nhóm 04 xin trình bày về “Lý thuyết tiền
tệ và ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết tiền tệ đối với Việt Nam hiện nay”
Trang 4Chương 1 Lý thuyết tiền tệ
1.1 Khái niệm về tiền và tiền tệ
1.1.1 Tiền
Tiền được ra đời từ nhu cầu kinh tế thực tế của con người Tiền là vật nganggiá chung để trao đổi hàng hóa vàdịch vụ Tiền được mọi người chấp nhận sửdụng, do Nhà nước phát hành và bảo đảm giá trị bởi các tài sản khác như vàng,kim loại quý, trái phiếu, ngoại tệ
Tiền được coi là một phương tiện thanh toán được luật pháp quy định.Trong kinh tế học, người ta có nhiều khái niệm về tiền:
- Tiền mặt: Là tiền dưới dạng tiền giấy và tiền kim loại (hiện kim), có thểbao gồm tiền mã hóa theo định nghĩa của từng quốc gia
- Tiền gửi ngân hàng: Là tiền mà các doanh nghiệp cá nhân gửi vào ngânhàng thương mại nhằm mục đích phục vụ các thanh toán không dùng tiền mặt
Sự xuất hiện của tiền tệ trong nền kinh tế thị trường đã chứng minh rằng:Tiền tệ là phạm trù kinh tế, đồng thời là phạm trù lịch sử Quá trình xuất hiệncủa tiền tệ cho ta thấy, tiền tệ là sản phẩm tất yếu của nền kinh tế hàng hóa.Điều đó có nghĩa rằng: tiền tệ phát sinh, phát triển và tồn tại cùng với sự phátsinh, phát triển và tổn tại của sản xuất và trao đổi hàng hóa Bởi vậy ở đâu cònsản xuất và trao đổi hàng hóa ở đó còn tồn tại tiền tệ và khi nào không còn sảnxuất và trao đổi hàng hóa thì lúc đó sẽ không còn tiền tệ nữa
Tiền tệ xuất hiện trong nền kinh tế hàng hóa, đã chứng minh nó là sản phẩm
tự phát của nền kinh tế thị trường Quá trình này thể hiện ở chỗ “cùng với sựchuyển hóa chung của sản phẩm lao động thành hàng hóa, thì hàng hóa cũngchuyển hóa thành tiền tệ”
Vàng trở thành tiền tệ Vì sao vàng lại trở thành tiền tệ? Vì bản thân kim loạinày vốn đã là hàng hóa Do đó cũng như các hàng hóa khác tiền tệ có hai thuộc
Trang 5tỉnh: Giá trị và giá trị sử dụng Nhưng tiền tệ là hàng hóa đặc biệt vì nó có giá trị
sử dụng đặc biệt Đó là giá trị sử dụng xã hội, tiền tệ là thước do giá trị vàphương tiện lưu thông cho cả thế giới hàng hóa Vị trí này cho đến nay chưa cóhàng hóa nào thay thế được vàng
Khi đề cập về vấn đề này Karl Marx đã viết: “Giá trị sử dụng của hàng hóabắt đầu từ lúc nó rút ra khỏi lưu thông, còn giá trị sử dụng của tiền tệ với tưcách là phương tiện lưu thông lại chính là sự lưu thông của nó”
Khi tiền tệ xuất hiện, thế giới hàng hóa được chia thành hai cực rõ rệt Mộtcực là tất cả các hàng hóa thông thường có nhu cầu biểu hiện giá trị của mình ởtiền tệ và các hàng hóa này có thể thỏa mãn được một hoặc một vài nhu cầu nào
đó của con người Còn bên kia – cực đối lập, là tiền tệ – vàng, trực tiếp biểuhiện giá trị các hàng hóa Vì tiền tệ có thể trao đổi trực tiếp được với mọi hànghóa trong bất kỳ điều kiện nào, cho nên tiền tệ có thể thỏa mãn được tất cả cácnhu cầu của con người
- Trường phái thứ hai giải thích sự xuất hiện của tiền như là một sự kiện cótính chất tâm lý (như hai nhà tâm ly học W.Gherlop và Smondest) Họ cho rằng:
“Nguồn gốc của tiền tệ không nằm trong quá trình trao đổi hàng hóa mà do lòngham muốn hiểu biết và nhu cầu làm đẹp là bản tính của đàn bà, còn bản tính củađàn ông lại là danh vọng, và sự ham muốn có nhiều tiền”
Lần đầu tiên, C.Mác vận dụng phương pháp duy vật biện chứng nghiên cứucác hiện tượng kinh tế Ông đã nghiên cứu sự phát triển của các hình thái traođổi từ hình thái trao đổi ngẫu nhiên đến quá trình trao đổi hàng hóa sử dụng tiền
tệ, từ đó ông xác định bản chất của tiền tệ cũng như sự ra đời của nó
Theo Mác, trong lịch sử phát triển của loại người, lúc đầu con người sốngthành bầy đàn, kiếm ăn một cách tự nhiên, chưa có chiếm hữu tư nhân, chưa cósản xuất và trao đổi hàng hóa nên chưa có tiền tệ Tuy nhiên, ngay từ trong xãhội nguyên thủy đã xuất hiện mầm móng của sự trao đổi Lúc đầu trao đổi mangtính chất ngẫu nhiên và được tiến hành trực tiếp vật này lấy vật khác Giá trị(tương đối) của một vật được biểu hiện bởi giá trị sử dụng của một vật khác duy
Trang 6nhất đóng vai trò vật ngang giá Đây là hình thái sơ khai, C.Mác gọi là hình tháigiản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Khi sự phân công lao động xã hội lần thứ nhất xuất hiện, bộ lạc du mục táchkhỏi toàn khối bộ lạc, hoạt động trao đổi diễn ra thường xuyên hơn Tương ứngvới giai đoạn phát triển này của trao đổi là hình thái giá trị mở rộng Tham giatrao đổi bây giờ không phải là hai loại hàng hóa mà là một loạt các loại hànghóa khác nhau Đây là một bước phát triển mới, tiến bộ so với hình thái giá trịgiản đơn, song không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện Phân công lao động
xã hội và sản xuất phát triển thì hình thức trao đổi hàng hóa trực tiếp ngày càngbộc lộ các nhược điểm của nó Các hàng hóa chỉ được trao đổi với nhau khinhững người chủ của nó có cùng muốn trao đổi, muốn trùng khớp Nhiều khingười ta phải đi vòng qua trao đổi với nhiều loại hàng hóa mới có được hànghóa mình cần Như vậy, cùng với sự phát triển của sản xuất thì trao đổi trực tiếpngày càng khó khăn và làm cho mâu thuẫn trong lao động và phân hóa lao động
xã hội ngày càng tăng Do đó, tất yếu đòi hỏi phải có một thứ hàng hóa đặc biệtđóng vai trò vật ngang giá chung tất ra từ tất cả các thứ hàng hóa khác và cáchàng hóa khác có thể trao đổi được với nó, ví dụ như súc vật Thích ứng với giaiđoạn phát triển này của trao đổi là hình thái giá trị chung Nhưng trong giaiđoạn này, tác dụng của vật ngang giá chung vẫn chưa cụ thể tại một thứ hànghóa nào, trong những vùng khác nhau thì có những thứ hàng hóa khác nhau cótác dụng làm vật ngang giá chung
Cuộc phân công lao động xã hội lần thứ hai xuất hiện, thủ công nghiệp táchkhỏi nông nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa phát triển và thị trường mở rộng.Tình trạng nhiều hàng hóa có tác dụng vật ngang giá chung phát sinh mâu thuẫnvới nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, thị trường đòi hỏi phải thống nhấtmột vật ngang giá đơn nhất Khi vật ngang giá chung cố định ở một loại hànghóa thì sinh ra hình thái tiền Quá trình đó tiếp tục được thúc đẩy đến khi nhữngngười sản xuất hàng hóa cố định yếu tố ngang giá chung đó ở vàng hoặc bạc.Tiền vàng hoặc tiền bạc xuất hiện trở thành yếu tố ngang giá chung cho toàn bộthế giới hàng hóa Khi đó, người tiêu dùng muốn có được một loại hàng hóa đểthỏa mãn nhu cầu, họ có thể sử dụng tiền để mua hàng hóa ấy
Như vậy, tiền tệ xuất hiện sau một quá trình phát triển lâu dài của trao đổi vàcủa các hình thái giá trị
Tóm lại, tiền tệ là một phạm trù lịch sử, nó là sản phẩm tự phát của nền kinh
tế hàng hóa, sản phẩm của sự phát triển các hình thái giá trị Đồng thời cũng làsản phẩm của sự phát triển mâu thuẫn giữa lao động và phân công lao động xãhội trong sản xuất hàng hóa Sự ra đời và phát triển của tiền tệ gắn liền với sự rađời và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
1.3 Bản chất của tiền tệ
Tiền tệ đã xuất hiện, việc trao đổi hàng hóa có thể tiến hành trực tiếp hàng đổihàng hoặc có thể mua bán thông qua tiền tệ
Trang 7Lịch sử… 95% (64)
6
Gt lich su dang
140219040314 php…Giáo trình
Lịch sử… 96% (26)
193
Đề cương Lịch sử Đảng Cộng sản Việt…Giáo trình
Lịch sử… 91% (23)
48
Tìm hiểu về con đường chi viện của…Giáo trình
Lịch sử… 100% (6)
35
Trang 8Tiền có biểu hiện ở nhiều thứ khác nhau Đối với hầu hết các dân tộc tiền lànhững đồng xu bằng kim loại, những tờ giấy bạc, những tấm thẻ, hoặc là nhữngtiết kiệm ở ngân hàng Nhưng đối với một số dân tộc trong quá khứ không xalắm, tiền là những chuỗi hạt, vỏ ốc được xâu lại vì đó là những vật họ coi là cógiá trị Các dân tộc đã từng coi những vật như vậy là tiền bởi vì chúng đều lànhững phương tiện được thừa nhận và thỏa thuận trong thanh toán.
Lịch sử phát triển của tiền tệ đã chứng minh rằng tiền tệ là sản phẩm tất yếucủa nền kinh tế hàng hóa
Suy cho cùng về bản chất, tiền tệ là vật ngang giá chung làm phương tiện đểtrao đổi hàng hóa, dịch vụ và thanh toán các khoản nợ
1.4 Chức năng của tiền tệ
Theo C.Mác, tiền tệ có năm chức năng sau đây:
- Thước đo giá trị
Tiền tệ dùng để biểu hiện và đo lường giá trị của các hàng hóa Muốn đo
lường giá trị của các hàng hóa, bản thân tiền tệ cũng phải có giá trị Vì vậy, tiền
tệ làm chức năng thước đo giá trị phải là tiền vàng Để đo lường giá trị hàng hóakhông cần thiêt phải là tiền mặt mà chỉ cần so sánh với lượng vàng nào đó trong
ý tưởng Sở dĩ có thế làm được như vậy vì giữa giá trị của vàng và giá trị của
hàng hóa trong thực tế đã có một tỷ lệ nhất định Cơ sở của tỷ lệ đó là thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị hàng hóa
được biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa Hay nói cách khác, giá cả là
hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
Giá cả hàng hóa chịu ảnh hưởng của các nhân tố sau đây:
+ Giá trị hàng hóa
+ Giá trị của tiền
+ Quan hệ cung – cầu về hàng hóa
Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả nên trong ba nhân tố nêu
trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả
Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hàng hóa Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ Ở
mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau Chẳng hạn ở Mỹ, tiêu chuẩn giá cả của 1 đồng đôla có hàm lượng vàng là 0.736662gr, ở Pháp 1 đồng frăng hàm lượng vàng là 0,160000gr, ở Anh 1 đồng Fun St’zelinh có hàm lượng vàng
là 2,13281 gr Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng; làm thước đo giá trị Là thước đo giá trị, tiền tệ
đo lường giá trị của các hàng hóa khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bảnthân kim loại dùng làm tiền tệ Giá trị của hàng hóa tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó Giá trị hàng hóa
LỊCH SỬ ĐẢNG Phân tích chủ trươn…Giáo trình
-Lịch sử… 100% (4)
4
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THẢO LUẬNGiáo trìnhLịch sử… 100% (3)
2
Trang 9tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào Ví dụ 1 đôla vẫn bằng 10 xen.
- Phương tiện lưu thông
Với chức năng làm phương tiện lưu thông, tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa Để làm chức năng lưu thông hàng hóa đòi hỏi phải có tiền mặt Trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới gọi là lưu thông hàng hóa.Công thức lưu thông hàng hóa là: H - T - H, khi tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hóa đã làm cho hành vi bán và hành vi mua có thể tách rời nhau cả về thời gian và không gian Sự không nhất trí giữa mua và bán chứa đựng mầm mống của khủng hoảng kinh tế
Trong lưu thông, lúc đầu tiền tệ xuất hiện dưới hình thức vàng thỏi, bạc nén Dần dần nó được thay thế bằng tiền đúc Trong quá trình lưu thông, tiền đúc bị hao mòn dần và mất một phần giá trị của nó Nhưng nó vẫn được xã hội chấp nhận như tiền đúc đủ giá trị
Như vậy, giá trị thực của tiền tách rời giá trị danh nghĩa của nó Sở dĩ có tình trạng này vì tiền làm phương lện lưu thông chỉ đóng vai trò chốc lát Người ta đổi hàng lấy tiền rồi lại dùng nó để mua hàng mà mình cần Làm phương tiện lưu thông, tiền không nhất thiết phải có đủ giá trị Lợi dụng tình hình đó, khi đúc tiền nhà nước tìm cách giám bớt hàm lượng kim loại của đơn vị tiền tệ Giá trị thực của tiền đúc ngày càng thấp so với giá trị danh nghĩa của nó Thực tiễn
đó dẫn đến sự ra đời của tiền giấy Nhà nước có thể in tiền giấy ném vào lưu thông Nhưng vì bản thân tiền giấy không có giá trị mà chỉ là ký hiệu của nén vàng, nên nhà nước không thể tùy ý in bao nhiêu tiền giấy cũng được, mà phải tuân theo quy luật lưu thông tiền giấy Quy luật đó là: "việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn trong số lượng vàng (hay bạc) do tiền giấy đó tượng trưng,
lẽ ra phải lưu thông thực sự" Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước phát hành
và lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần cho lưu thông, thì giá trị của tiền tệ
sẽ bị giảm xuống, tình trạng lạm phát sẽ xuất hiện
- Phương tiện cất trữ
Làm phương tiện cất trữ, tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ Sở
dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
- Phương tiện thanh toán
Trang 10Làm phương tiện thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua chịu hàng Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển đến trình độ nào đó tất yếu nảy sinh việc mua bán chịu Trong hình thức giao dịch này, trước tiên tiền làm chức năng thước đo giá trị để định giá cả hàng hóa Nhưng vì là mua bán chịu nên đến kỳ hạn tiền mới được đưa vào lưu thông để làm phương tiện thanh toán Sự phát triển của quan hệ mua bán chịu này một mặt tạo khả năng trả nợ bằng cách thanh toán khấu trừ lẫn nhau không dùng tiền mặt Mặt khác, trong việc mua bán chịu người mua trở thành con nợ, người bán trở thành chủ nợ Khi
hệ thống chủ nợ và con nợ phát triển rộng rãi, đến kỳ thanh toán, nếu một khâu nào đó không thanh tóan được sẽ gây khó khăn cho các khâu khác, phá vỡ hệ thống, khả năng khủng hoảng kinh tế tăng lên
- Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa vượt khỏi biên giới quốc gia thì nên làm chức năng tiền
tệ thế giới Với chức năng này, tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng Trong chức năng này, vàng được dùng làm phương tiện muabán hàng hóa, phương tiện thanh toán quốc tế và biểu hiện của cải nói chung của xã hội
Năm chức năng của tiền trong nền kinh tế hàng hóa quan hệ mật thiết với nhau
Sự phát triển các chức năng của tiền phản ánh sự phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa
1.5 Phân loại tiền tệ
Có rất nhiều căn cứ để phân loại tiền tệ, tùy theo mỗi góc nhìn của nhànghiên cứu
1.5.1 Căn cứ vào hình thái giá trị
Nếu căn cứ vào hình thái giá trị của tiền tệ, chia tiền tệ ra làm hai loại, đó là tiền thực và các dấu hiệu giá trị
– Tiền thực: Tiền thực là hình thái tiền tệ có đầy đủ giá trị nội tại, giá trị danh nghĩa và giá trị nội tại của tiền tệ luôn luôn phù hợp nhau, tiền thực lưu thông được là nhờ vào chính giá trị của bản thân nó – người ta còn hiểu tiền thực là tiến tệ hàng hóa, là tiền đúc bằng vàng hay gọi là tiền bản vị
– Dấu hiệu giá trị: Dấu hiệu giá trị là hình thái tiền tệ không có đầy đủ giá trị nội tại, giá trị danh nghĩa và giá trị nội tại của tiến tệ không có sự phù hợp nhau,
do được đưa vào lưu thông để thay thế cho tiến thực nên các dấu hiệu giá trị có được giá trị lưu thông, nên người ta còn hiểu dấu hiệu giá trị là tiền tệ Pháp định
Trang 11Tiền tệ lưu thông được không nhờ vào giá trị của chính bản thân tiền mà là do
sự quy ước của xã hội, do luật pháp công nhận tiền tệ đó được phép lưu thông
1.5.2 Căn cứ vào hình thái vật chất của tiền tệ
Nếu căn cứ vào hình thái vật chất của tiền tệ, chia tiền tệ ra làm hai loại, đó là tiền mặt và tiền chuyển khoản
– Tiền mặt: Là tiền tồn tại dưới dạng vật chất, tiền mặt được làm bằng nguyên liệu cụ thể, có trọng lượng, hình dáng, kích thước, hoa văn, màu sắc, do Luật pháp quy định và trực tiếp lưu thông
– Tiền chuyển khoản: Huy còn gọi là bút tệ, là dạng tiền tệ phí vật chất, được tồn tại trên hệ thống tài khoản ở ngân hàng nên còn gọi là tiền ngân hàng
1.5.3 Căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ
Nếu căn cứ vào nguồn gốc xuất xứ của tiền tệ, chia tiền tệ ra làm hai loại, đó làhóa tệ và tín tệ
– Hóa tệ: Hóa tệ là tiền tệ có nguồn gốc từ hàng hóa, tiền tệ trực tiếp sinh ra từ sản xuất và lưu thông hàng hóa
– Tín tệ: Tin tệ là tiền tệ không có nguồn gốc từ hàng hóa, tín tệ ra đời là để thaythế cho tiền vàng thực hiện một số các chức năng của tiền tệ, còn gọi là tiền tệ pháp định
1.5.4 Căn cứ vào phạm vi lưu thông
Nếu căn cứ vào phạm vi lưu thông của tiền tệ, chia tiền tệ ra làm hai loại đó, lànội tệ và ngoại tệ
– Nội tệ: Nội tệ là tiền tệ lưu thông trong một nước, do ngân hàng trung ương của một nước độc quyền phát hành, tiền tệ được lưu hành tự do và có khả năng thanh toán không hạn chế trong phạm vi của nước đó mà thôi
– Ngoại tệ: Ngoại tệ là tiền nước ngoài
Tóm lại, có nhiều căn cứ để phân loại tiền tệ, vấn đề là nhà nghiên cứu đang quan tâm đến tiền tệ ở góc độ nào và cũng cần lưu ý rằng việc phân loại này cũng chỉ là tương đối
1.6 Các đơn vị tiền tệ
1.6.1 Đơn vị tiền tệ quốc tế phân theo lãnh thổ
Trang 12Đơn vị tiền tệ của các nước là sản phẩm tự phát của nền kinh tế hàng hóa Nó
là sản phẩm của sự phát triển hình thái giá trị Theo đó thì mỗi quốc gia sẽ có một đồng tiền để lưu hành chung
Châu Á
Châu Á là một châu lục lớn nhất trong các châu ở trên thế giới Do đó số quốcgia thuộc phạm vi lãnh thổ này cũng khá nhiều Đồng thời, ở mỗi quốc gia ởchâu Á đều có một đồng tiền riêng biệt để sử dụng
Quốc gia hay vùng
lãnh thổ Đơn vị tiền tệ
Quốc gia hay vùng lãnh thổ Đơn vị tiền tệAfghanistan Afghani Hong Kong dollar Hong Kong Armenia Dram Armenia Indonesia rupiah Indonesia Azerbaijan Manat Azerbaijan Iran rial Iran Bahrain Dinar Bahrain Iraq dinar Iraq Bangladesh Bangladeshi taka Japan Japanese yen
Lãnh thổ Anh ở Ấn Độ
Dương dollar Mỹ Kazakhstan tenge Kazakhstan
Brunei dollar Brunei CHDCND TriềuTiên Won Triều Tiên
dollar Singapore $ Hàn Quốc Won Hàn Quốc Myanmar kyat Myanmar Lào kip Lap Campuchia riel Campuchia Malaysia ringgit Malaysia Qatar riyal Qatar Thái Lan Baht Thái Đài Loan Tân Đài Tệ Việt Nam Đồng
Trang 13Gruzia lari Gruzia
Châu Âu
Châu Âu được xem như một bán đảo hoặc tiểu lục địa Châu Âu hình thành ởcực tây của lục địa Á – Âu Ở đây, một số quốc gia thống nhất tạo thành liênminh EU và sử dụng chung một loại đồng tiền
Đơn vị tiền tệ của từng nước tại châu âuQuốc gia hay vùng
dollar Quần đảoVirgin thuộcAnh
Alderney Bảng Guernsey Quần đảo
Cayman
dollar Quần đảoCayman
Anguilla Dollar ĐôngCaribbea Síp Euro
Trang 14Áo Euro Estonia Euro
Belarus ruble Belarus Phần Lan Euro
Iceland króna Iceland Jersey Bảng Anh
Bosnia và
Herzegovina
mark Bosnia vàHerzegovina
Châu Mỹ
Châu Mỹ là một châu lục nằm ở phía Tây bán cầu Đa số những quốc gia ởđây sử dụng đồng đô la là đơn vị tiền tệ của từng nước Dưới đây là danhsách đơn vị tiền tệ của từng nước ở châu Mỹ
Quốc gia hay vùng lãnh
Trang 15Barbados Barbadian
dollar Bonaire dollar Mỹ
Belize Belize dollar Brazil real Brazil
Canada dollar Canada Guatemala quetzal
Guatemala
Chile peso Chile Guyana dollar Guyana
Colombia peso Colombia Honduras lempira Honduras
Curaçao
NetherlandsAntilleanguilder
México peso Mexico
Dominica Dollar ĐôngCaribbea MicronesiaLiên Bang dollar Microneisa
Cộng hòa Dominicana peso
Dominicana El Salvador colón El Salvador
Ecuador dollar Mỹ Quần đảo
Falkland
Bảng Quần đảoFalkland
Grenada Dollar Đông
Caribbea
Châu Phi
Mỗi nước ở châu Phi cũng có một đồng tiền chung để sử dụng Theo đó,các đơn vị tiền tệ của các nước ở châu Phi bao gồm những quốc gia sau đây