Sau đây chúng emsẽ khái quát hóa lịch sử phát triển lý thuyết tiền tệ trong các học thuyết kinh tế củacác nhà kinh tế học và rút ra ý nghĩa thực tiễn của các lý thuyết đối với Việt Namhi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Lý thuyết tiền tệ và ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết
đối với Việt Nam hiện nay
Vũ Quốc Diệu Đặng Thị Hồng Dịu Hoàng Tiến Dũng Nguyễn Thuỳ Dương
Trang 2Giảng viên giảng dạy : Đặng Thị Hoài
chính trị tư sản cổ điển Anh
tiền tệ của trường phái chính trị tư sản cổ điểnAnh và trường phái Keynes
thương
trường phái chính trị tư sản cổ điển Anh
phái trọng thương
Mục lục
Nội dung Trang
Trang 3CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ
1 1 Lý thuyết tiền tệ của chủ nghĩa Trọng thương 2
1 1 1 Lý thuyết về tiền tệ của Chủ nghĩa Trọng thương 2
1 1 2 Đóng góp và hạn chế 4
1 2 Lý thuyết tiền tệ của trường phái chính trị tư sản cổ điển Anh 5
1 2 1 Lý thuyết tiền tệ của trường phái KTCT tư sản cổ điển Anh 5
1 2 2 Đóng góp và hạn chế 9
1 3 Lý thuyết tiền tệ của trường phái tân cổ điển 11
1 3 1 Lý thuyết tiền tệ và tín dụng của K Wicksell 11
1 3 2 Lý thuyết tiền tệ của I Fisher 13
1 3 3 Lý thuyết tiền tệ của A C Pigou 14
1 4 Học thuyết kinh tế chính trị Mác-xít 15
1 4 1 Sự xuất hiện kinh tế chính trị Mác-xít 15
1 4 2 Lý thuyết tiền tệ của C Mác 16
1 4 3 Lý thuyết tiền tệ của Paul A Samuelson: 18
CHƯƠNG 2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI VIỆT NAM 2 1 Ý nghĩa thực tiễn của lý thuyết tiền tệ đối với Việt Nam hiện nay: 21
2 2 Thực trạng hạn chế của các học thuyết tiền tệ đối với thực tiễn có thể kể đến là “lạm phát” 22 2 3 Nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự lạm phát: là thực tế mức cung tiền trong lưu thông và dư nợ tín dụng tăng liên tục từ năm 2004 và tăng cao trong năm 2007, 2008 .22
2 4 Giải pháp 22
Trang 4Lời mở đầu
Trong quá trình hình thành phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ đã lần lượt tồntại dưới nhiều hình thái khác nhau nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nềnkinh tế, đặc biệt là hoạt động sản xuất, lưu thông, trao đổi hàng hoá Cùng với nó là
hệ thống các lý thuyết tiền tệ của các nhà kinh tế học qua các thời kỳ đã nghiên cứu
về nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ, nghiên cứu về quy luật tiền tệ, mứccung, mức cầu tiền tệ để có các chính sách tiền tệ cho phù hợp Sau đây chúng em
sẽ khái quát hóa lịch sử phát triển lý thuyết tiền tệ trong các học thuyết kinh tế củacác nhà kinh tế học và rút ra ý nghĩa thực tiễn của các lý thuyết đối với Việt Namhiện nay
Đi sâu vào tìm hiểu hạn chế và đóng góp của lý thuyết tiền tệ các trườngphái: chủ nghĩa Trọng thương, trường phái kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh,trường phái Tân cổ điển, học thuyết kinh tế chính trị Marxit và trường pháiKeynes
Trang 5CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT TIỀN TỆ
1.1 Lý thuyết tiền tệ của chủ nghĩa Trọng thương
a Hoàn cảnh ra đời
- Chủ nghĩa Trọng thương ra đời và phát triển vào những năm thế kỷ XV,XVI, XVII, ở Anh và ở Pháp, gắn liền với thời kỳ mà chế độ phong kiến Châu Âutan rã và CNTB mới hình thành Lúc này, phân công lao động xã hội phát triểnmạnh mẽ tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa các vùng, các miền lãnh thổ và cácquốc gia, biểu hiện rõ nét nhất là sản xuất hàng hóa
- Cùng với những phát kiến mới về địa lý và phát triển hàng hải đã thúc đẩyviệc giao thương quốc tế rộng mở Mở đầu bằng việc tìm ra con đường biển từ Tây
Âu sang Ấn Độ, Christophe Columbus tìm ra Châu Mỹ đã làm cho mậu dịch quốc
tế phát triển mạnh mẽ mở ra cho các nước Tâu Âu khả năng mới để làm giàu Tiếpđến là những cuộc chiến tranh cướp bóc thuộc địa, bán nô lệ và chiến tranh thươngmại vv đã dẫn đến thương nghiệp thế giới phát triển
- Thương nghiệp từ chổ chỉ đóng vai trò môi giới giữa những người sản xuấtnhỏ, sự phát triển mới của sản xuất đã tạo ra ưu thế cho thương nghiệp, thươngnghiệp chi phối cả công nghiệp và nông nghiệp Người ta thu được những món lợilớn do cướp bóc và thương mại Vì vậy, họ cho rằng của cải sinh ra từ thương mạinên hình thành tư tưởng Trọng thương
Trang 6b Đặc điểm, nội dung lý thuyết tiền tệ của Chủ nghĩa Trọng thương:
- Chủ nghĩa Trọng thương là một cương lĩnh, đường lối kinh tế của giai cấp tưsản trong thời kỳ “tích lũy nguyên thủy TBCN” Nội dung chủ yếu của nó gồmnhững vấn đề sau:
+ Một là, họ coi tiền tệ (vàng và bạc) là biểu hiện của tài sản và sự giàu có củamột quốc gia Một quốc gia càng có nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có, còn hànghóa chỉ là phương tiện để làm tăng thêm khối lượng tiền tệ mà thôi
+ Hai là, khối lượng tiền tệ chỉ có thể được gia tăng bằng con đường ngoạithương Trong ngoại thương thì phải thực hiện chính sách xuất nhiều mà nhập ít vàlợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá (mua rẻ, bánđắt, lừa lọc v.v… )
+ Ba là, các nhà Trọng thương rất coi trọng vai trò của nhà nước trong pháttriển kinh tế, thương nhân cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệthương nhân
- Các giai đoạn phát triển lý thuyết tiền tệ cụ thể:
+ Giai đọan I: (thế kỷ XV-XVII ): với nội dùng căn bản là coi tiền tệ (vàng)lànội dung căn bản của của cải, của họat động kinh tế Thời kỳ này, chủ nghĩa Trọngthương đưa ra quan điểm cương lĩnh kinh tế gọi là học thuyết tiền tệ Trung tâmcủa học thuyết này là bảng cân đổi tiền tệ Bảng cân đối này theo hướng thu phảilớn hơn chi, phải đem tiền về càng nhiều càng tốt Khối lượng tiền tệ chỉ có thểđược gia tăng bằng con đường ngoại thương, phải giữ lại tiền tệ trong nước, không
để tiền chảy ra nước ngoài và bằng mọi cách phải thu hút tiền vào trong nước Nhànước phải can thiệp vào hoạt động kinh tế, trước hết là điều tiết lưu thông tiền tệ,cấm xuất khẩu tiền tệ, phải tích trữ tiền tệ, hạn chế nhập khẩu hàng hóa nướcngoài, lập những hàng rào thuế quan, giảm lợi tức cho vay, giám sát các thươngnhân nước ngoài Do vậy, thời kỳ này là thời kỳ“tích lũy tiền tệ”của CNTB,
Trang 8khuynh hướng chung là dùng biện pháp hành chính, tức sự can thiệp nhà nước đểgiải quyết các vấn đề kinh tế
+ Giai đọan II: (Thế kỷ XVI - XVII ) còn gọi là chủ nghĩa Trọng thươngthương mại, mở rộng buôn bán hàng hóa để làm giàu cho quốc gia Do sự pháttriển của sản xuất hàng hóa trong nước và thế giới, học thuyết tiền tệ không cònđáp ứng được nữa và đã thay thế bằng học thuyết trọng thương thương mại TheoCác Mác đó là chủ nghĩa Trọng thương thực thụ
Nếu học thuyết tiền tệ chỉ chú trọng có lưu thông tiền tệ thì học thuyết Trọngthương chú trọng cả việc lưu thông hàng hóa, việc tăng thêm tiền tệ trong nướckhông chỉ dừng lại ở lưu thông tiền tệ
- Đóng góp: Học thuyết Trọng thương đưa ra các biện pháp nhằm phát triểnnội thương không hạn chế, mở rộng xuất khẩu, tán thành nhập khẩu với quy môlớn, khuyến khích công nghiệp chế tạo sản phẩm nhập khẩu Nguyên tắc nổi tiếngcủa giai đoạn này là bán nhiều, mua ít, có như vậy tiền sẽ tự động chảy vào trongnước mà không cần sự can thiệp của nhà nước, mặc dù họ vẫn thừa nhận nhà nước
là một công cụ đắc lực để làm tăng của cải Như vậy, học thuyết Trọng thương giaiđoạn này đã đoạn tuyệt với những tư tưởng cổ truyền được sinh ra trên cơ sở tựnhiên, nó không coi thương nhân và những người cho vay, ngược lại nó ca ngợingười làm nghề đó
- Hạn chế: Chủ nghĩa trọng thương đã quá coi trọng tiền tệ (vàng, bạc) đãđứng trên lĩnh vực thô sơ của lưu thông hàng hoá để xem xét nền sản xuất TBCN,trong kinh tế đề cao vai trò của nhà nước thì lại không thừa nhận các quy luật kinh
tế Và một điều nguy hại nữa là phát triển các thặng dư thương mại, khi lượng tiềntăng lên sẽ làm cho giá cả tăng theo Điều này làm cho việc cạnh tranh với bênngoài thêm nặng gánh, góp phần làm giảm thặng dư từng mong muốn Lý thuyết
Kinh tếchính trị… 100% (10)
Lợi nhuận thương nghiệp và lợi tức ch…
Kinh tếchính trị… 100% (8)
3
Trang 9ngoại thương của trường phái trọng thương, trước khi bị trường phái tự do trao đổithương mại phá bỏ, đã bị bào mòn bởi con sâu lý thuyết định lượng
1.2 Lý thuyết tiền tệ của trường phái chính trị tư sản cổ điển Anh
a Hoàn cảnh, đặc điểm:
Thời kỳ này các công trường thủ công tư bản chủ nghĩa trong lĩnh vực sảnxuất trong công nghiệp cũng như trong nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, của cảivật chất được sản xuất ra ngày càng nhiều Việc giải thích nguồn gốc của cải từthương nghiệp của phái trọng thương giờ đây không còn đủ sức thuyết phục nữa,trong lúc đó giai cấp tư sản đã nhận thức được rằng, muốn làm giàu phải bóc lộtlao động, lao động làm thuê của những người nghèo là nguồn gốc làm giàu vô tậncho những người giàu
Cuộc cách mạng tư sản Anh tạo ra tình hình chính trị mới Những thành tựukhoa học: Triết học, toán học đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
tư tưởng tiến bộ Nói tóm lại, tất cả những điều kiện kinh tế, xã hội, khoa học cuốithế kỷ XVII đòi hỏi phải có sự thay đổi quan điểm lý luận, tức là yêu cầu phải đưa
ra được những quan điểm kinh tế mới đáp ứng sự vận động và phát triển của sảnxuất tư bản chủ nghĩa Trên cơ sở đó kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh ra đời Đặc điểm chung của kinh tế chính trị tư sản cổ điển:
+Thứ nhất, chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vựcsản xuất, nghiên cứu các vấn đề kinh tế của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa +Thứ hai, lần đầu tiên họ xây dựng được một hệ thống các phạm trù và cácquy luật của nền kinh tế thị trường, như phạm trù giá trị giá cả, lợi nhuận, tiềnlương, địa tô, lợi tức, các quy luật giá trị, cung cầu, lưu thông tiền tệ
Trang 10+Thứ ba, để cao tính quy luật trong nền kinh tế, cho rằng các quy luật kinh tếcủa chủ nghĩa tư bản có tính tự nhiên, tuyệt đối, vĩnh viễn, hợp lí và tất yếu Nhưvậy, những kết luận của họ mang tính phi lịch sử lẫn lộn giữa yếu tố khoa học vàyếu tố tầm thường
+Thứ tư, áp dụng rộng rãi phương pháp khoa học mới, phương pháp của khoahọc tự nhiên, nghĩa là nghiên cứu một cách khách quan các sự vật, hiện tượng, sửdụng rộng rãi phương pháp trừu tượng hóa khoa học trong nghiên cứu kinh tế +Thứ năm, họ ủng hộ tư tưởng tự do kinh tế, chống lại sự can thiệp của Nhànước vào kinh tế
Tiêu biểu cho trường phái này là: W.Petty; Adam Smith và D Ricardo
b Lý thuyết tiền tệ của W Petty (1623- 1687)
William Petty sinh ra trong một gia đình làm nghề thủ công Ông là người họcrộng, biết nhiều và có tài trên nhiều lĩnh vực, có trình độ tiến sĩ vật lý, là nhạctrưởng, là người phát minh ra máy móc, là bác sĩ trong quân đội Ông vừa là mộtđại địa chủ vừa là một nhà công nghiệp, ông còn cha đẻ của khoa học thống kê.Ông viết nhiều tác phẩm như "Điều ước về thuế và thu thuế" (1962), " Số họcchính trị"(1676), " Bàn về tiền tệ" (1682)
- Lý thuyết về tiền tệ: W.Petty nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trò tiền tệ
là vàng và bạc Giá trị của chúng dựa trên cơ sở lao động khai thác ra chúng quyếtđịnh Ông phê phán chế độ song bản vị lây vàng và bạc làm đơn vị tiền tệ và ủng
hộ chế độ đơn bản vị Ông là người đầu tiên đưa ra quy luật lưu thông tiền tệ mànội dung của nó là số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được xác định trên cơ sở
số lượng hàng hoá và tốc độ chung chuyển của tiền tệ Ông chi ra ảnh hưởng củathời gian thanh toán với số lượng tiền tệ cần thiết trong lưu thông; thời gian thanhtoán càng dài thì số lượng cần thiết cho lưu thông càng nhiều Nhìn chung quan
Trang 11điểm tiền tệ của ông có nhiều điểm mà sau này các nhà kinh tế học theo quan điểmgiá trị - lao động tiếp tục phát triển
c Lý thuyết về tiền tệ của Adam Smith (1723-1790)
- Ông là nhà lý luận kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên thế giới.Ông là con của một quan chức trong ngành thuế Adam Smith đã học ở trường đạihọc Glasgow và Oxford Sau khi tốt nghiệp đại học, ông nghiên cứu và giảng dạy ởEdinburgh và Glasgow 13 năm về thần học, luân lý học, luật học, lôgíc, triết học
và cả văn học Năm 1766, ông về nước tập trung nghiên cứu và xuất bản tác phẩm
"Nghiên cứu về bản chất và nguyên nhân sự giàu có của các dân tộc" Tác phẩmnày làm ông nổi tiếng và trở thành một trong những nhà lý luận kinh tế vĩ đại -Lý thuyết về tiền tệ: Ông phê phán quan điểm của những người trọngthương, ông cho rằng tiền là công cụ thuận tiện cho lưu thông và trao đổi hànghóa Ông gọi nó là "phương tiện kỹ thuật ", ông so sánh tiền với con đường rộnglớn, trên đó người ta chở cò khô và lúa mì, con đường không làm tăng thêm cỏ khô
và lúa mì Như vậy, ông đánh giá không đúng về tiền tệ, coi tiền chỉ là môi giớigiản đơn Ông coi tiền là "bánh xe vĩ đại của lưu thông" là công cụ đặc biệt củatrao đổi và thương mại" Ông chỉ ra việc thay thế tiền vàng và tiền bạc bằng tiềngiấy là hoàn toàn hợp lý vì tiền giấy có nhiều ưu điểm và phát hành tiền giấy cầnphải do ngân hàng đảm nhận Ông nêu lên quy luật phát hành tiền giấy: số lượngtiền giấy phải tương ứng với số lượng tiền vàng mà tiền giấy thay thế trong lưuthông Tuy nhiên, ở A.Smith còn nhiều hạn chế, ông đã đơn giản hóa nhiều chứcnăng của tiền, đưa chức năng phương tiện lưu thông lên hàng đầu, ông cũng khônghiểu vấn để hình thái của giá trị và lịch sử phát triển của các hình thái đó
=> Tóm lại, những tư tưởng kinh tế của ông đều có mâu thuẫn, song đã gâymột tiếng vang sâu đậm trong giới học giả tư sản và đặt nền móng cho học thuyết
Trang 12kinh tế tư sản cổ điển Ông được các học giả hậu bối suy tôn là cha đẻ của kinh tếhọc
d Lý thuyết tiền tệ của David Ricardo(1772-1823)
David Ricardo sinh ra tại một gia đình giàu có ở nước Anh Bố là người HàLan di cư sang Anh, một nhà kinh doanh chứng khoán Châu Âu Năm 12 tuổi ôngvào học ở trường trung học thương nghiệp, sau đó làm việc trong lĩnh vực buônbán chứng khoán Nhờ có tài trong công việc này, ông là người giàu nhất nước Anhlúc bấy giờ
- Ông nghiên cứu nhiều lĩnh vực như toán học, địa chất Tuy nhiên, sở trườngcủa ông là kinh tế chính trị học Ông xuất bản nhiều tác phẩm, nổi tiếng nhấtlà"Những nguyên lý cơ bản của chính sách kinh tế và thuế khoá"hay"Nhữngnguyên lý của kinh tế chính trị học"(1817) Nếu như Adam Smith sống trong thời
kỳ công trường, thủ công phát triển mạnh mẽ thì David Ricardo sống trong thời kỳcách mạng công nghiệp Đó là điều kiện khách quan cho việc nghiên cứu của ông
để ông giải thích sâu sắc hơn đầy đủ hơn Adam Smith Theo C Mác, Adam Smith
là nhà kinh tế của giai đoạn công trường thủ công Còn David Ricardo là nhà kinh
tế của thời đại công nghiệp
- Lý thuyết về tiền tệ: Đặc trưng nổi bật trong lý thuyết tiền tệ của D Ricardomang tính hai mặt Một mặt ông coi giá trị của tiền là do giá trị vật liệu (vàng,bạc) làm ra tiền quyết định Nó bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vàng,bạc Theo ông, giá cả hàng hoá phụ thuộc vào giá trị tiền tệ, nêu vật liệu làm ratiền đắt thì giá cả hàng hoá giảm xuống Song mặt khác ông lại đi theo lập trườngcủa thuyết "Số lượng tiền tệ" Theo thuyết này, giá trị của tiền phụ thuộc vào khốilượng của nó Nếu số lượng tiền càng nhiều, thì giá trị của tiền tệ càng ít và ngượclại Còn bản thân tiền tệ không có giá trị nội tại Thực tế ở đây là hai quy luật lưuthông tiền tệ vận dụng cho các loại tiền khác nhau Một loại là ứng với lưu thông
Trang 13tiền vàng, một ứng với lưu thông tiền giấy Ông chưa hiểu được bản chất và chứcnăng của tiền tệ, chỉ coi tiền tệ là phương tiện kỹ thuật của lưu thông, lẫn lộn lưuthông tiền vàng và tiền giấy, chưa phát hiện được bản chất của tiền tệ là vật nganggiá chung
Lý luận về giá trị tiền tệ: Trong tâm lý luận giá trị của Proudhon là học thuyết
về cái gọi là "giá trị cầu thành"hay"giá trị xác lập" Theo ông trong quá trình traođổi trên thị trường sẽ diễn ra một sự lựa chọn độc đáo về sản phẩm Một loạt hànghóa được thực hiện sẽ trở thành giá trị là những hàng hóa đã đi ra thị trường, đãđược thử thách trên thị trường và được xã hội thừa nhận Ngược lại những hànghóa không được thị trường chấp nhận sẽ bị đẩy ra và không có giá trị Từ đó ôngcho rằng phải cầu thành hay xác lập giá trị hàng hóa, tức là phải làm thế nào chohàng hóa chắc chắn được thực hiện trước khi đưa vào lĩnh vực tiêu dùng Proudhon
đã đưa ra một ví dụ về hàng hóa cầu thành trước hết là vàng và bạc Vàng và bạc làhàng hóa đầu tiên được cấu thành vì nó bao giờ cũng được thực hiện Thực chất lýluận giá trị cấu thành là ở chỗ ông muốn gạt bỏ mâu thuẫn giữa giá trị hàng hóa vàtiền tệ Từ đó ông chủ trương tổ chức trao đổi hàng hóa sao cho tất cả các hànghóa để có thể được chấp nhận, nghĩa là mỗi hàng hóa đều có giá trị thực hiện Rõràng ông muốn bảo tồn nền sản xuất hàng hóa nhưng không mong có tiền Vì vậy,
lý luận giá trị cấu thành đã gạt bỏ mâu thuẫn giữa hàng hóa và tiền tệ, xóa bỏ mâuthuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội, xóa bỏ sự phát triển của các hìnhthái tiền tệ và sự phát triển các mâu thuẫn trong bản thân hàng hóa
Từ lý luận "giá trị cấu thành", ông đi đến học thuyết về tín dụng Ông đã đưa
ra một chương trình tổ chức trao đổi không có tiền bằng cách thiết lập ngân hàngnhân dân hay ngân hàng trao đổi, phát hành một chứng khoán mà người sở hữu cóthể dùng nó để đối lấy những thứ cần thiết khác, tiền bị thủ tiêu, hàng hóa đượcbán theo giá trị xác nhận
Trang 14a Lý thuyết tiền tệ của W Petty (1623-1687)
- Đóng góp: W Petty nghiên cứu hai thứ kim loại giữ vai trò tiền tệ là vàng và bạc.Giá trị của chúng dựa trên cơ sở lao động khai thác ra chúng quyết định Ông phê phánchế độ song bản vị lấy vàng và bạc làm đơn vị tiền tệ và ủng hộ chế độ đơn bản vị Ông làngười đầu tiên đưa ra quy luật lưu thông tiền tệ mà nội dùng của nó là số lượng tiền cầnthiết cho lưu thông được xác định trên cơ sở số lượng hàng hoá và tốc độ chu chuyển củatiền tệ Ông chỉ ra ảnh hưởng của thời gian thanh toán với số lượng tiền tệ cần thiết tronglưu thông; thời gian thanh toán càng dài thì số lượng cần thiết cho lưu thông càng nhiều.Nhìn chung quan điểm tiền tệ của ông có nhiều điểm mà sau này các nhà kinh tế học theoquan điểm giá trị-lao động tiếp tục phát triển
- Hạn chế: Giống như nhiều tác giả khác của trường phái Cổ điển, W Pettychỉ biết được một hình thái nổi bật nhất của giá trị là tiền Vì vậy, khi nghiên cứu
về tiền tệ, W.Petty không thể giải thích được sự ra đời của tiền tệ và bản chất của
nó
b Lý thuyết về tiền tệ của Adam Smith (1723-1790)
-Đóng góp: Ông phê phán quan điểm của những người trọng thương, ôngcho rằng tiền là công cụ thuận tiện cho lưu thông và trao đổi hàng hóa Ông gọi nó
là "phương tiện kỹ thuật", ông so sánh tiền với con đường rộng lớn, trên đó người
ta chở cỏ khô và lúa mì, con đường không làm tăng thêm cỏ khô và lúa mì Nhưvậy, ông đánh giá không đúng về tiền tệ, coi tiền chỉ là môi giới giản đơn Ông coitiền là "bánh xe vĩ đại của lưu thông" là công cụ đặc biệt của trao đổi và thươngmại" Ông chỉ ra việc thay thế tiền vàng và tiền bạc bằng tiền giấy là hoàn toànhợp lý vì tiền giấy có nhiều ưu điểm và phát hành tiền giấy cần phải do ngân hàngđảm nhận Ông nêu lên quy luật phát hành tiền giấy: số lượng tiền giấy phải tươngứng với số lượng tiền vàng mà tiền giấy thay thế trong lưu thông