ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA: TOÁN – TIN HỌC
BỘ MÔN: LÍ LUẬN DẠY HỌC
Trang 3I Lời mở đầu
J Waston
Trang 4II Lý Thuyết Hành Vi
Nghiên cứu phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện của Pavlov được trao giải thưởng Nobel về
Trang 5Kết luận
Một kích thích có điều kiện nếu luôn xảy ra ngay sau (hoặc cùng lúc) với kích thích không điều kiện có thể dẫn tới phản ứng vốn chỉ chịu tác động bởi kích thích không điều kiện
Hành vi là kết quả của quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
II Lý Thuyết Hành Vi
Trang 7Về việc học trên đây được xem là việc thiết lập mối liên kết giữa kích thích – phản xạ đáp lại.
Về việc học trên đây được xem là việc thiết lập mối liên kết giữa kích thích – phản xạ đáp lại.
II Lý Thuyết Hành Vi
Kết luận
Trang 9II Lý Thuyết Hành Vi
Các quan niệm
“ mô hình ngân hàng” (banking model) : việc học chỉ là sự ghi nhớ mối liên hệ kích thích – phản xạ
Kiến thức chỉ là sự tích lũy nối tiếp nhau, theo một
Các vấn đề về năng lực tư duy và sự phát triển năng lục tư duy không được xét tới.
Các vấn đề về năng lực tư duy và sự phát triển năng lục tư duy không được xét tới.
Trang 10II Lý Thuyết Hành ViƯu điểm
Tìm ra cơ chế, cấu trúc của sự lĩnh hội trong đó xác định rõ vai trò chức
năng của kích thích và phản ứngLàm nền tảng xây dựng hệ thống các
kích thích thúc đẩy tính tích cực của người học
Trang 11Nhược điểm
II Lý Thuyết Hành Vi
Không đề cập đúng mức hoạt động tự giác của con người
Phủ nhận công sức sáng tạo của trí tuệ của chủ thể nhận thức
Trang 12II Lý Thuyết Kiến Tạo
Trang 13II Lý Thuyết Kiến Tạo
Môi trường là một bộ phận của hoàn cảnh xung quanh chủ thể xung quanh con người
Các nhu cầu của cá thể môi trường
Trang 14II Lý Thuyết Kiến Tạo
Một phác đồ (scheme) là một tập hợp hành
động có cấu trúc mà một cá thể dùng để xử lý thông tin của môi trường nhằm đáp ứng các nhu cầu của mình trong hiện tại và tương lai Một phác đồ (scheme) là một tập hợp hành
động có cấu trúc mà một cá thể dùng để xử lý thông tin của môi trường nhằm đáp ứng các nhu cầu của mình trong hiện tại và tương lai VD: Phác đồ: trí nhớ, bộ kích thích – phản
ứng…
Trang 15II Lý Thuyết Kiến Tạo
Nếu quá trình áp dụng này do bản thân tự
nghĩ ra thì ta gọi đó là sự tự đồng hóa.
II.2 Đồng hóa (assimilation) và điều ứng (accommodation)
Đồng hóa là quá trình áp dụng phác đồ cho
những tình huống mới của môi trường nếu còn hữu hiệu
Liên hệ việc dạy học: ???
Trang 16II Lý Thuyết Kiến Tạo
Ví dụ : sự đồng hóa
Trang 17II Lý Thuyết Kiến Tạo
Trang 18II Lý Thuyết Kiến Tạo
trạng thái cân bằng kiến
thức/môi trường của một
cá thể trong môi trường đó VD: