(Tiểu luận) đề tài lý thuyết khủng hoảng của marx và ápdụng vào cuộc khủng hoảng1929 – 1933 11

30 3 0
(Tiểu luận) đề tài lý thuyết khủng hoảng của marx và ápdụng vào cuộc khủng hoảng1929 – 1933 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết về khủng hoảng của các nhà kinh tế học phi Marxists1.1 .Lý thuyết về khủng hoảng của các nhà kinh tế học trước Marx1.1.1Trường phái cổ điển với lý thuyết của Sismondi.Trong các

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Đề tài: LÝ THUYẾT KHỦNG HOẢNG CỦA MARX VÀ ÁP DỤNG VÀO CUỘC KHỦNG HOẢNG 1929 – 1933 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Hà Nội, 12/2015 ThS Hoàng Văn Vinh Nhóm Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế DANH SÁCH THÀNH VIÊN Họ tên Mã số sinh viên Trần Thị Ngọc Anh 1314410009 Trần Việt Anh 1316610006 Nguyền Thị Hạnh 1314410068 Nguyễn Thị Thu Hiền 1314410075 Đỗ Thu Hiền 1316610022 Phan Bùi Nhật Huyền 1314410102 Nguyễn Xuân Hiệp 1311610023 Đoàn Thị Mai 1314410128 Nguyễn Trang Nhung 1314410151 Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Lý thuyết khủng hoảng nhà kinh tế học phi Marxists 1.1.Lý thuyết khủng hoảng nhà kinh tế học trước Marx 1.1.1.Trường phái cổ điển với lý thuyết Sismondi 1.1.2.Trường phái hậu cổ điển với lý thuyết Thomas Robert Malthus 1.2Lý thuyết khủng hoảng nhà kinh tế học sau Marx: Trường phái Keynes 1.3.Đánh giá học thuyết 1.3.1.Ưu điểm 1.3.2.Hạn chế Khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Marx 2.1.Nguyên nhân khủng hoảng 2.2.Chu kì khủng hoảng .7 2.3.Hậu khủng hoảng kinh tế 2.4.Cách thức giải khủng hoảng CHƯƠNG II: CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929-1933 THEO LÝ THUYẾT CỦA KARL MARX .10 1.Khái quát khủng hoảng 1929-1933 10 1.1.Bối cảnh lịch sử 10 1.2.Diễn biến khủng hoảng 1929-1933 10 1.3.Ảnh hưởng khủng hoảng 1929-1933 10 2.Phân tích khủng hoảng 1929-1933 theo lý thuyết Marx 11 2.1.Về nguyên nhân khủng hoảng 11 2.2.Về chu kì khủng hoảng .16 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ LÝ THUYẾT KHỦNG HOẢNG CỦA MARX 19 1.Đánh giá lý thuyết khủng hoảng Marx 19 1.1.Ưu điểm 19 1.2.Nhược điểm 19 Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng 1929-1933 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế L IỜM ỞĐẦẦU Lịch sử phát triển nhân loại chứng kiến khơng khủng hoảng kinh tế trầm trọng, làm ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Đã có khơng học giả đề cập, nghiên cứu phân tích vấn đề số đại diện tiêu biểu lịch sử kinh tế Karl Marx Ơng sâu phân tích vấn đề khủng hoảng sản xuất thừa, làm rõ nguyên nhân cống hiến to lớn Marx hệ tư tưởng kinh tế học Theo lý thuyết Marx, nguy khủng hoảng có từ lâu, xuất đồng tiền sản xuất hàng hóa giản đơn có mầm mống tình trạng khủng hoảng kinh tế Nhưng đến sản xuất xã hội hóa cao độ kinh tế tư chủ nghĩa khủng hoảng xảy Nhắc đến khủng hoảng sản xuất tư chủ nghĩa lịch sử khơng nói đến khủng hoảng năm 1929-1933 Cuộc khủng hoảng ghi dấu đại khủng hoảng có quy mơ lớn nhất, mức độ trầm trọng giới tư chủ nghĩa Là khủng hoảng cấu, lịch sử giới chưa ngừng nhắc đến nỗi ám ảnh kinh hoàng người Mỹ, dấu mốc quan trọng trình phát triển gạch nối thời kỳ hai chiến Đi sâu phân tích đại khủng hoảng từ nguyên nhân, chất, chu kì phương hướng giải khủng hoảng minh chứng cho tính đắn học thuyết Marx Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động, bấp bênh trước nguy lâm vào khủng hoảng lần lí thuyết Marx học từ đại khủng hoảng 1929-1933 ngày hơm cịn nguyên giá trị sức ảnh hưởng Với ý nghĩa quan trọng vậy, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài “Lý thuyết khủng hoảng kinh tế Karl Marx ứng dụng phân tích khủng hoảng 1929-1933” Chúng em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, nhận xét, hỗ trợ thầy trình thực tiểu luận Do kinh nghiệm, kiến thức nhiều thiếu sót nên tiểu luận có đơi chỗ chưa hồn hảo, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để đề tài hồn thiện Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT: KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THEO QUAN ĐIỂM CỦA MARXIT Lý thuyết khủng hoảng nhà kinh tế học phi Marxists 1.1 Lý thuyết khủng hoảng nhà kinh tế học trước Marx 1.1.1Trường phái cổ điển với lý thuyết Sismondi Trong quan điểm nhà kinh tế học tiêu biểu trường phái cổ điển, phần lớn cho sản xuất tư chủ nghĩa hồn hảo, ln phát triển khơng ngừng quan điểm tự kinh tế, lý thuyết cho cung tự động tạo cầu, chế thị trường làm cho tất mặt kinh tế tư chủ nghĩa trở nên cân đối, chế độ kinh tế tư chủ nghĩa hoàn tồn tốt đẹp, khơng có thiếu sót, khơng cần phải có điều tiết Nhà nước vào kinh tế, chủ trương tự thả nổi, tự cạnh tranh, tự sản xuất, tự mua bán (điển hình Adam Smith David Ricardo) Các nhà kinh tế học có nhìn chủ quan phi lịch sử nói đến bất biến kinh tế tư chủ nghĩa Một nhà kinh tế học thời kì đưa lý thuyết khủng hoảng kinh tế Jean Charles Leonard Simonde de Sismondi (1773-1842) Ơng cho mục đích sản xuất tiêu dùng, sản xuất phải phù hợp với tiêu dùng Nếu sản xuất vượt tiêu dùng, hay nói cách khác, “tiêu dùng khơng đầy đủ” có phẩn sản xuất thừa ra, khơng thực giá trị Điều dẫn đến sản xuất thừa, khủng hoảng kinh tế Theo ông, kinh tế tư chủ nghĩa, thị trường nước thường xuyên bị thu hẹp Nguyên nhân người công nhân bị bần cùng, thất nghiệp nên thu nhập họ bị giảm sút, nhà tư không tiêu dùng hết thu nhập họ, mà cịn tích lũy lại phần thu nhập Người sản xuất nhỏ bị phá sản, nên tiêu dùng giảm theo Như vậy, sản xuất tăng lên mà tiêu dùng lại không đầy đủ, nên thị trường nước thực “ siêu giá trị” Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế Muốn thực “ siêu giá trị”, ơng cho phải có ngoại thương Theo ông, ngoại thương “lỗ thông hơi” chủ nghĩa tư Nhờ mà “siêu giá trị” thực Song, nước đẩy mạnh hoạt động ngoại thương, nên việc thực “siêu giá trị” khó khăn Do vậy, ơng cho rằng, phải có tầng lớp “người thứ ba” để tăng sức mua, tăng tiêu dùng “Người thứ ba” giai cấp công nhân, nhà tư bản, mà giai cấp tiểu tư sản, người thợ thủ công, nông dân cá thể, tiểu thương Như vậy, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế sản xuất thừa giai cấp tiểu tư sản bị phá sản Con đường giải khủng hoảng sản xuất thừa củng cố phát triển sản xuất nhỏ 1.1.2.Trường phái hậu cổ điển với lý thuyết Thomas Robert Malthus Malthus xem xét đến thực tiễn vấn đề tư chủ nghĩa thời ông ta thấy vấn đề cộm lên mà sau nhà kinh tế gọi "chu kỳ kinh doanh" hay tên lạc quan "những khủng hoảng” Ơng lập luận dù có phải hay khơng người phải nhận thức tồn tái diễn trở lại, mà ông gọi "khủng hoảng thừa phổ biến" định nghĩa sau: "Khủng hoảng thừa xem phổ biến bắt nguồn từ nguồn cung thừa thãi mức hay mức cầu giảm đi, lượng hàng hoá đáng kể bị giảm giá trị xuống thấp chi phí bỏ để sản xuất nó" Malthus cho sản xuất địi hỏi "cầu thực tế” Sức mua khơng đủ để tạo mức cầu đó, mà cần phải có thêm "giá trị mua" Vì vậy, "một mức cầu người có phương tiện ý muốn đưa mức giá vừa đủ" Mức cầu khơng tạo cung khơng có đảm bảo mức cầu đủ sức để hấp thụ sản xuất Theo ông, tiết kiệm kìm hãm sản xuất Điều quan trọng khuyến khích người dân tiêu dùng buông trôi theo " nguyên lý biếng nhác", phổ biến Những giai cấp phi sản xuất bị Quesnay, Smith người khác theo Ricardo chê bai, người thực lợi, chủ đất quý tộc, đóng vai trị then chốt chế Bằng cách chi tiêu nhiều mà không sản xuất, họ chất kích thích mạnh mẽ sản xuất Document continues below Discover more from:tế trị Kinh Trường Đại học… 999+ documents Go to course Giáo trình Kinh tế 226 17 trị Mac-Lenin Kinh tế trị 99% (272) Đề tài Nguồn gốc chất giá trị… Kinh tế trị 99% (89) Tiểu luận Tác động 32 đại dịch Covid-… Kinh tế trị 98% (66) Tiểu luận Kinh tế 23 trị Kinh tế trị 100% (33) Các hình thức biểu 14 giá trị thặng dư… Kinh tế trị 98% (165) Tiểu luận - Tieu luan Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế 11 kinh te chinh tri 1.2 Lý thuyết khủng hoảng nhà kinh tế họcKinh sau Marx: Trường phái tế trị Keynes 98% (60) Theo Keynes khủng hoảng kinh tế, suy giảm hoạt động kinh tế kéo dài trầm trọng suy thối chu kỳ kinh tế Biểu suy giảm tổng cầu, tỷ suất lợi nhuận, kim ngạch xuất gia tăng thất nghiệp kinh tế, dẫn đến tốc độ tăng trưởng giảm sút nghiêm trọng ảnh hưởng đến toàn tiêu kinh tế xã hội quốc gia Lý thuyết kinh tế “Bàn tay hữu hình” khẳng định cần thiết phải can thiệp Nhà nước vào kinh tế, với điều tiết Nhà nước ngăn chặn hạn chế tối đa nguy khủng khoảng kinh tế chí kinh tế rơi vào khủng hoảng, Nhà nước có khả đưa sách giúp kinh tế tăng trưởng trở lại Keynes đưa mơ hình tổng cầu sau: (AD):Y=C+I+G+NX Để giải vấn đề khủng hoảng kinh tế, J.M Keynes cho phải tìm cách để nâng cao Y, muốn phải tăng biến số hàm AD Trong thời kỳ khủng hoảng, để kinh tế thả tự biến số C, I NX khơng tự động tăng lên, thiết cần can thiệp Chính phủ, Chính phủ khơng tự kích cầu cách tăng chi tiêu (G) mà sách vĩ mơ khác làm tăng nhân tố C, I, NX Ông bác bỏ lập luận ủng hộ việc cắt giảm lương để giải vấn đề khủng hoảng kinh tế, việc đẩy lên sóng chống đối mạnh mẽ từ người lao động Keynes chủ trương: Đối với giới chủ cần phải tăng tiền lương (chứ cắt giảm tiền lương) để tăng tổng cầu, việc tăng lương kéo theo gia tăng lợi nhuận cho giới chủ có can thiệp tích cực quyền nhằm kích tăng trưởng suất lẫn sản lượng Keynes cho tăng lương tăng lợi nhuận (thặng dư) ta nối kết mức tăng trưởng tiền lương với mức tăng trưởng suất Nếu số lượng sản phẩm gia tăng, số sản phẩm tiêu thụ số sản phẩm thặng dư số, sản lượng tuyệt đối cho tiêu thụ (lương) cho thặng dư (lợi nhuận) đồng loạt gia tăng Như vậy, lý thuyết kinh tế J.M Keynes phủ nhận sách kinh tế tự chủ Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế nghĩa tư chủ nghĩa: tự thả nổi, không cần can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh tế, xã hội tư chủ nghĩa tất khơng đủ cầu có hiệu , từ khơng thể có đầy đủ cơng ăn việc làm, chủ trương mở rộng chức Nhà nước, can thiệp cách toàn diện vào kinh tế, cho đường để chế độ kinh tế hành tránh khủng hoảng toàn diện 1.3 Đánh giá học thuyết 1.3.1 Ưu điểm Với lý thuyết khủng hoảng trước Marx cho thấy nhìn nhận, đánh giá vượt tầm thời đại nhà kinh tế học Quan điểm kinh tế tư chủ nghĩa xảy khủng hoảng đưa lúc cho phi lí, gây nhiều tranh cãi ngược lại với quan điểm lớn có sức ảnh hưởng thời Việc nhìn nhận nguyên nhân mầm mống khủng hoảng lý thuyết trước Marx kim nam, tảng để Marx nhà kinh tế học sau tìm hiểu, phân tích đưa lý thuyết cụ thể phát triển Nói lý thuyết khủng hoảng sau Marx, với đại diện tiêu biểu trường phái Keynes mang đến nhìn tồn diện kinh tế, khơng khủng hoảng sản xuất ảnh hưởng đến yếu tố cung – cầu với người tiêu dùng người sản xuất mà khủng hoảng mang đến tiêu cực đến biến số vĩ mô khác lao động, tiền tệ….Keynes khơng nhìn khủng hoảng mà đưa giải pháp mà đặc biệt lý thuyết “ bàn tay hữu hình” đề cao vai trị phủ kinh tế 1.3.2 Hạn chế Như phân tích phần trên, học thuyết trước Marx chủ yếu sử dụng phương pháp luận chủ quan, phi lịch sử, nhà kinh tế học nhìn mầm mống khủng hoảng đề cao sản xuất tư chủ nghĩa cho kinh tế tự điều chỉnh quỹ đạo Hơn nữa, lý thuyết đưa nguyên nhân giản đơn mà chưa nhìn rõ chất khủng hoảng chưa đề giải pháp cụ thể kinh tế tránh khủng hoảng Đối với Keynes, đưa sách cụ thể cho kinh tế để thoát khỏi khủng hoảng lí thuyết cịn nhiều bất cập hạn chế Việc Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế đề cao vai trò nhà nước dẫn đến việc thủ tiêu nhân tố tích cực kinh tế tự do, nhà nước có sai lầm việc phân tích tình hình, lựa chọn giải pháp đưa định, với sách cơng thường có độ trễ lớn hiệu khơng cao dẫn đến tình trạng khủng hoảng cịn thêm trầm trọng Việc ông ủng hộ phát hành thêm tiền dẫn đến tình trạng lạm phát cao nước khiến kinh tế không hồi phục mà thêm bi quan đen tối Khủng hoảng kinh tế theo quan điểm Marx Lý thuyết khủng hoảng kinh tế Marx phân tích bối cảnh kinh tế từ sản xuất hàng hóa giản đơn lên sản xuất lớn tư chủ nghĩa Marx coi khủng hoảng kinh tế kết tất yếu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa 2.1 Nguyên nhân khủng hoảng Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng mâu thuẫn lòng xã hội tư mà cốt lõi mâu thuẫn phát triển vô mạnh mẽ lực lượng sản xuất với tính chất chật hẹp chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Dựa sở lý luận giá trị giá trị thặng dư, Mác cho công nhân làm thuê sản xuất lượng giá trị mà họ khơng thể mua hết được, giá trị thặng dư Nền sản xuất tư chủ nghĩa tồn chừng mực mà công nhân phải sản xuất giá thặng dư cho nhà tư hay sở sản xuất tư chủ nghĩa bóc lột ngày nhiều giá trị thặng dư Do đó, sản xuất “thừa” tình trạng hiển nhiên Mác đúc kết thành hai vấn đề: (1) người trực tiếp làm sản phẩm – công nhân – mua phần nhỏ sản phẩm mà họ sản xuất ra, họ mua tư liệu sản xuất mua phần sản phẩm tiêu dùng thiết yếu; (2) họ tiêu dùng sản phẩm họ sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế sống lang thang Thứ hai tiền lương bị giảm xuống Ở Mỹ, lương công nhân cơng nghiệp cịn 56% Ở Anh lương giảm 66%, Pháp, lương giảm từ 30-40% 1.3.2 Về kinh tế - Công nghiệp: Sản xuất công nghiệp giới trung bình giảm 38%, riêng Mỹ giảm 46%, Đức chịu tốc độ âm 47% Ở Mỹ, gần 13 vạn xí nghiệp lớn nhỏ bị phá sản - Nơng nghiệp: Hàng triệu hecta trồng bị phá, riêng Mỹ có 75% nơng trại bị phá sản, hàng triệu gia súc bị giết hại đổ xuống biển hàng triệu lít sữa - Tài chính: Hàng nghìn ngân hàng phải đóng cửa Tại Mỹ, gần 10 vạn ngân hàng đóng cửa chiếm 40% tổng số ngân hàng giới 1.3.3 Về trị Khủng hoảng kinh tế làm cho mâu thuẫn giai cấp tư vô sản, nông dân lao động với địa chủ, phú nông trở nên gay gắt, cao trào cách mạng lại đến Giai cấp thống trị nước tư phải tăng cường chuyên chính, hạn chế tự dân chủ số nước, phải tới biện pháp cực đoan thiết lập chế độ phát xít (ở Đức năm 1933, Hitle lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít, năm 1936 Nhật Bản, quyền phát xít thành lập) Khủng hoảng kinh tế giới làm cho mâu thuẫn đế quốc vấn đề thị trường trở nên gay gắt Các đế quốc tích cực chuẩn bị chiến tranh để chia lại giới Đây nguyên nhân dẫn đến bùng nổ chiến tranh giới lần thứ hai Phân tích khủng hoảng 1929-1933 theo lý thuyết Marx 2.1 Về nguyên nhân khủng hoảng Nguyên nhân khủng hoảng nằm xã hội CNTB từ đời mang mâu thuẫn đối kháng, Marx viết: "cản trở sản xuất tư tư bản" Trong đó, mâu thuẫn mâu thuẫn tính chất xã hội sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa Khi đại cơng nghiệp khí xuất mâu thuẫn trở nên gay gắt 14 Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế Trước tiên, kinh tế giai đoạn mâu thuẫn tính kế hoạch nội xí nghiệp với tính vơ phủ sản xuất hàng hố bị đẩy lên cao độ Trong xí nghiệp, lao động công nhân tổ chức phục tùng ý chí nhà tư Cịn xã hội, dựa chế độ tư hữu tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, trạng thái vơ phủ bao trùm tất Các nhà tư tiến hành sản xuất mà không nắm nhu cầu xã hội, quan hệ cung cầu bị rối loạn, quan hệ tỷ lệ ngành sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng đến mức độ nổ khủng hoảng kinh tế Sản lượng suất bình quân tăng suốt năm 1920 Từ năm 1919 – 1929, sản lượng bình qn ngành cơng nghiệp chế biến tăng khoảng 43% Tiền lương giá ổn định tăng không đáng kể Trong chi phí giảm giá khơng đổi lợi nhuận tăng lên Khoản lợi nhuận đảm bảo cho việc tiêu dùng phận giả chúng khuyến khích việc đầu tư vốn mức cao Những năm 1920, hàng tiêu dùng không bền thức ăn, đồ may mặc… tăng khoảng 2.8% sản lượng hàng hóa phi tiêu dùng tăng với tỉ lệ trung bình hàng năm 6.4% Lượng tiền đầu tư vào hàng hóa phi tiêu dùng đạt mức cao tăng nhanh cơng cụ để tiêu dùng lợi nhuận Nhờ hưng thịnh năm trước đó, nguồn nhân lực, nguyên liệu vốn đảm bảo khiến doanh nghiệp tiếp mở rộng sản xuất để thu lợi nhuận Tuy nhiên, việc ạt chuyển sang ngành kinh doanh lợi nhuận cao làm tỷ lệ cân ổn định ngành gây chênh lệch đáng kể với nhu cầu xã hội Ngoài ra, việc hoạt động đầu tư khơng có khả theo kịp gia tăng lợi nhuận dẫn đến tổng cầu giảm, đơn đặt hàng sản lượng giảm Khi ấy, hoạt động đầu tư bị rối loạn phần kẽ hở cấu trúc tập đoàn cấu trúc ngân hàng Cổ tức công ty thường dùng để trả lãi trái phiếu cho công ty mẹ Khi thị trường sụp đổ, đứt quãng hoạt động trả cổ tức đồng nghĩa với rủi ro cho trái phiếu dẫn đến phá sản Để trì cổ tức, cơng ty mẹ phải cắt giảm đầu tư vào công ty con, làm tăng sức ép giảm phát, từ thu hẹp quy mô giảm thu nhập khiến tình trạng thất nghiệp nổ công ty cắt giảm nhân viên với số lượng lớn Khơng cấu trúc tập đồn mà hệ thống ngân hàng bộc lộ yếu định Khi ngân hàng 15 Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế phá sản, tài sản ngân hàng khác bị đóng băng người ký gửi tiền khắp nơi lại hối đòi tiền dẫn tới chuỗi phản ứng dây chuyền thất bại lan tràn Trong sáu tháng đầu năm 1929, 346 ngân hàng đóng cửa nhiều vùng với tổng lượng tiền ký gửi lên đến gần 115 triệu USD Biến cố gây tác động nghiêm trọng đến tiêu dùng người gửi tiền hoạt động đầu tư khách hàng Điển hình vào ngày 29 – 10 - 1929 thị trường chứng khoán Mỹ bị sụp đổ cổ phiếu cổ đông trở thành đống giấy lộn Các công ty buộc phải sa thải công nhân quỹ đầu tư chịu ảnh hưởng nặng nề Từ thị trường chứng khoán, khủng hoảng lan rộng tất lĩnh vực khác trở thành khủng hoảng toàn diện kinh tế, trị, xã hội… Đỉnh cao khủng hoảng năm 1932, sản xuất than bị đẩy lùi xuống mức năm 1904; sản xuất gang bị đẩy lùi xuống mức năm 1876 Có số bị đẩy lùi xuống năm cuối kỷ 19, thu nhập quốc dân giảm xuống 1/2 Hậu đơn đặt hàng bị sụt giảm với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp nhanh chóng Trong giai đoạn này, sản xuất mở rộng, hoạt động tài ngân hàng, chứng khốn diễn vơ sơi động vai trị phủ lại thực q mờ nhạt Đây nguyên nhân gây nên đại khủng hoảng để thị trường tự bùng nổ nhanh Các thành phần có trách nhiệm Tổng thống Mỹ, Bộ trưởng tài chính, Chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ, Thống đốc Ngân hàng dự trữ liên bang New York lại ngó lơ đổ trách nhiệm cho Năm 1928, tổng thống Mỹ Coolidge đưa tuyên bố cuối tình hình đất nước lời có cánh đầy lạc quan viễn cảnh tươi sáng nước Mỹ, coi đỉnh cao năm tháng thịnh vượng Đây lạc quan đến thiển cận ơng ta không nhận bão lớn hình thành nước Cục dự trữ liên bang Mỹ chấp thuận nới lỏng sách tiền tệ, điều kích thích đầu tư vào cổ phiếu, tạo lên sốt thị trường Hành động gây sai lầm đắt giá mà Cục hay hệ thống ngân hàng gây vịng 75 năm qua Tổng thống khơng quan tâm đến thời cuộc, Cục trữ liên bang bất lực ngăn chặn bùng nổ mức khơng có cơng cụ tay Thị trường bị 16 Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế theo sốt đầu tư chứng khoán, bong bóng vỡ kinh tế sụp đổ điều tránh khỏi Mâu thuẫn xu hướng mở rộng sản xuất vô hạn chủ nghĩa tư với sức mua có hạn quần chúng lao Xu hướng làm rõ với sản lượng tăng mạnh lĩnh vực cơng nghiệp, tài ngân hàng Q trình q trình bần hố nhân dân lao động, làm giảm bớt cách tương đối sức mua quần chúng, làm cho sức mua lạc hậu so với phát triển sản xuất Cung cầu xã hội cân đối nghiêm trọng, dẫn đến khủng hoảng thừa hàng hóa thị trường Vào năm 1929, phân phối thu nhập bất bình đẳng diễn với 5% dân số có mức thu nhập cao chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập cá nhân Mặc dù nước tư phát triền hệ thống phân phối xã hội Mỹ lúc bất công, phần lớn thu nhập quốc dân tập trung tay số người, lợi nhuận tăng từ 1922 – 1929 76% lương cơng nhân tăng 33%, viên chức tăng 42% Trong lúc đó, lợi tức cổ đông tăng 100% Người lao động không hưởng phần xứng đáng họ số tăng kinh tế Lương tăng chậm so với mức tăng suất dẫn tới lợi nhuận cao, lợi nhuận lại bị rót vào thị trường chứng khốn mà khơng phải đưa tới cho người tiêu dùng Do thị trường chứng khoán tăng nhanh, doanh nghiệp mở rộng sản xuất, FED lại để mức lãi xuất cho vay thấp từ 4% xuống 3.5% (1927) đẩy mạnh đầu tư mức Nền kinh tế tăng nóng thập kỷ, đến mức khả sản xuất cao so với mức hiệu so với mức cầu Tất đưa đến khủng hoảng thừa mà sức mua phận lớn người dân không đủ đáp ứng sức sản xuất tăng nhanh xã hội Ngoài ra, phân phối không đồng dẫn đến việc kinh tế phụ thuộc nhiều vào tỷ lệ đầu tư tiêu dùng hàng hóa xa xỉ người giàu có, hai yếu tố dễ bị tác động trước ảnh hưởng không đồng biến động Và mâu thuẫn tồn lòng sản xuất tư chủ nghĩa Mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp lao động làm thuê lại đẩy lên đỉnh điểm giai đoạn 17 Tiểu luận: Lịch sử học thuyết kinh tế Theo Karl Marx, mâu thuẫn kinh điển khủng hoảng mâu thuẫn tính xã hội hóa cao độ lực lượng sản xuất với hình thức chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa, hay nói cách dễ hiểu hơn, mâu thuẫn đối kháng giai cấp tư sản giai cấp lao động làm thuê Liên hệ với khủng hoảng 1929-1933 Cuộc khủng hoàng lần trước hết tàn phá nặng nề kinh tế nước ta chủ nghĩa Ví dụ, Mỹ năm 1929 -1933 có 13 vạn cơng ty bị phá sản, 10.000 ngân hàng phải đóng cửa, sản lượng thép sụt 76%, ô tô 80%, thu nhập nông nghiệp năm 1932 1/2 năm 1929 Để giữ giá hàng hoá cao nhân dân lao động thiếu thốn, nghèo đói, bọn chủ tư phá huỷ khối lượng khổng lồ phương tiện sản xuất hàng hoá tiêu dùng Mỹ Năm 1931, người ta phá huỷ lị cao sản xuất triệu thép năm, đánh đắm 124 tàu biển (trọng tải khoảng triệu tấn); Braxin 1933 có 22 triệu bao cà phê bị liệng xuống biển ; Xây lan gần 100 triệu kg chè bị đốt Khi khủng hoảng kinh tế khối lượng cải khổng lồ bị tiêu huỷ hàng triệu người lao động lại lâm vào cảnh bần đói khổ Hàng triệu người lao động làm thuê bị việc làm Lợi dụng tình trạng thất nghiệp gia tăng, nhà tư tăng cường bóc lột cơng nhân cách hạ thấp tiền công, tăng cường độ, tăng thời gian lao động Không cơng nhân quốc bị bóc lột, mà nhân dân nước thuộc địa, phụ thuộc chịu chung cảnh ngộ Bị đẩy đến bước cực, công nhân nhân dân lao động dậy đấu tranh Ở Mĩ năm 1930 có vạn cơng nhân biểu tình thị uy, từ năm 1929-1933, có triệu rưỡi công nhân tham gia bãi công Ở Đức, năm 1930, 15 vạn công nhân bãi công, năm 1933, 35 vạn công nhân mỏ bãi công Mâu thuẫn giai cấp tư giai cấp lao động làm thuê ngày trở nên sâu sắc giọt nước làm tràn ly, khiến cho mâu thuẫn âm ỉ lâu lòng chủ nghĩa tư bùng phát Có thể nói rằng, mâu thuẫn giai cấp tư giai cấp lao động làm thuê, vừa nguyên nhân, vừa hệ khủng hoảng 2.2 Về chu kì khủng hoảng 18

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan