Quan điểm của chủ nghĩa marx về vấn đề dân tộc, tôn giáo

26 17 0
Quan điểm của chủ nghĩa marx về vấn đề dân tộc, tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ủ h c a ủ c m ể i Qu an đ ề đ n ấ v ề v x r a ng hĩ a M o i g n ô t , c ộ t n â d Nhóm 10 GV: Nguyễn Xuân Thể Giới Thiệu Thành Viên Trần Quốc Nam (Nhóm Trưởng) Võ Ngọc Hùng Trần Đình Anh Duy Nguyễn Hữu Đạt Hồ Thúy Quỳnh Trương Tấn Lượng Võ Ngọc Phương Nghi Nguyễn Đỗ Thiên Triệu Trần Ngọc Hoàng Trinh Nguyễn Khánh Duy Nguyễn Ngọc Thiện Trần Ngọc Sơn Nguyễn Thị Mỹ Châu Đặng Trung Khoa Nguyễn Thị Phương Thảo Huỳnh Thanh Chí Bảo Nội Dung Trình Bày I Quan điểm chủ nghia Marx vấn đề dân tộc 1.Khái niệm, đặc trưng dân tộc Hai xu hướng khách quan phát triển quan hệ dân tộc Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác Lenin II Quan điểm chủ nghĩa Marx vấn đề tôn Khái niệm, đặcgiáo trưng tôn giáo Chủ nghĩa Mác lenin tôn giáo I/ Quan điểm chủ nghĩa Marx vấn đề dân Khái niệm, đặc trưng dân tộc Theo quan điểm tộc chủ nghĩa Mác – Lênin, dân tộc q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người, trải qua hình thức cộng đồng từ thấp đến cao, bao gồm: thị tộc, lạc, tộc, dân tộc - Thị tộc: - Bộ lạc, tộc: - Dân tộc: *Dân tộc hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng: dân tộc cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ riêng, kinh tế thống nhất, có ngơn ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hóa truyền thống đấu tranh suốt trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước Vd: Dân tộc Việt Nam, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Ấn Độ,… Theo nghĩa rộng, dân tộc có số đặc trưng sau: - Có lãnh thổ chung ổn định khơng bị chia cắt - Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế - Có ngơn ngữ chung quốc gia cơng cụ giao tiếp cộng đồng xã hội (bao gồm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết) - Có chung văn hóa tâm lý -Có chung nhà nước(nhà nước dân tộc) VD: Các quốc gia dân tộc Việt Nam, Nga, Mỹ, Ba Lan, => Các đặc chưng nói gắn bó chặt chẽ với chỉnh thể, đồng thời đặc chưng có vị trí xác định Các đặc trưng có quan hệ nhân quả, tác động qua lại, kết hợp với cách chặt chẽ độc đáo lịch sử hình thành phát triển dân tộc, tạo nên tính ổn định bền vững cộng đồng dân tộc Theo nghĩa hẹp: dân tộc cộng động tộc người hình thành lịch sử, có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung ý thức tự giác tộc người, ngơn ngữ, văn hóa: Dân tộc- tộc người có số đặc trưng sau: - Cộng đồng ngơn ngữ - Cộng đồng văn hóa -Ý thức tự giác tộc người -> Ba tiêu chí tạo nên ổn định tộc người trình phát triển Đây để xem xét phân định tộc người Việt Nam 2.2 Xu hướng thứ hai: Các dân tộc quốc gia, chí dân tộc nhiều quốc gia, muốn liên hiệp lại với • Xu hướng thứ hai: - Xu hướng lên giai đoạn chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc bóc lột thuộc địa - Nguyên nhân: Do phát triển lực lượng sản xuất, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế văn hóa xã hội tư chủ nghĩa => Làm xuất nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách dân tộc, thúc đẩy dân tộc xích lại gần Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng diễn với biểu đa dạng phong phú Ngày nay, xu hướng xích lại gần thể liên minh dân tộc sở lợi ích chung kinh tế, trị, văn hóa, qn để hình thành hình thức liên minh đa dạng, liên minh khu vực Asean, EU *Hai xu hướng vận động điều kiện chủ nghĩa đế quốc gặp nhiều trở ngại: -Nguyện vọng dân tộc sống độc lập, tự bị sách xâm lược CNĐQ xóa bỏ -Xu hướng dân tộc xích lại gần sở tự nguyện bình đẳng bị chế độ đế quốc phủ nhận Thay vào bóc lột áp sở cưỡng bức, bất bình đẳng ∙ Chỉ CNXH, chế độ bóc lột người bị xóa bỏ, tình trạng dân tộc bị áp bức, bóc lột bị xóa bỏ, hai xu hướng có điều kiện phát triển => Ngày nay, hai xu hướng diễn với biểu đa dạng, phong phú c M a ĩ h g n ủ h c a ủ c c ộ t n â d h n ĩ l Cương n i n e L Một là: dân tộc hồn tồn bình đẳng • Là quyền thiêng liêng dân tộc • Là sở thực quyền tự xây dựng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác • Trong quốc gia đa dân tộc thực sở pháp lý, thực thực tế có ý nghĩa để thực quyền bình đẳng dân tộc Ban hành hệ thống hiến pháp pháp luật quyền bình đẳng dân tộc Hai là: dân tộc quyền tự • Là quyền làm chủ dân tộc vận mệnh dân tộc • Tự trị nội dung nội dung quyền dân tộc tự Ba là: liên hiệp công nhân tất dân tộc • Là tư tưởng cương lĩnh dân tộc đảng cộng sản • Là giải pháp quan trọng để liên kết nội dung Cương lĩnh dân tộc thành chỉnh thể Nguyên tắc giải vấn đề dân tộc: · Các dân tộc hồn tồn bình đẳng · Các dân tộc quyền tự · Liên hiệp công nhân tất dân tộc Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin sở lý luận quan trọng để Đảng cộng sản vận dụng thực sách dân tộc q trình đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội n ô t ề v n i n e L c M a ủ c m ể i đ n a u Q II o i g Khái niệm, đặc trưng tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thông qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiên xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí ⁕ Phương Đông: - Nghiêng linh, cảm, tôn trọng truyền thống, tôn giáo đạo phật quán, thông suốt - Các loại tôn giáo: Phật giáo, Ấn Độc giáo, Thần đạo Nho giáo - Các tôn giáo phương đơng có mức độ khác từ đa thần ( Ấn Độ giáo) đến độc thần (Phật Giáo) ⁕ Phương Tây: - Phương Tây vật, biện chứng, tồn yếu tố phản biện học thuyết đời sau; đạo đốc ln ln thay đổi, cải cách, chí ly giáo - Các loại tôn giáo: Hồi giáo, Do Thái Cơ Đốc giáo - Theo thuyết độc thần tin vào Chúa Chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo Bản chất tơn giáo: · Là hình thái ý thức xã hội · Phản ánh bất lực, phản kháng tiêu cực người trước sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội đe doạ uy hiếp đến sống ngày · Tơn giáo có chức đền bù, an ủi cách hư ảo cho nỗi khổ đau, bất hạnh thiệt thòi người gian · Tơn giáo có mặt tích cực giá trị đạo đức tính hướng thiện nó, khun người làm điều thiện tránh điều ác NGUỒN GỐC TƠN GIÁO: -Nguồn góc tự nhiên, kinh tế - xã hội: người bất lực trước đấu tranh với tự nhiên xã hội chế độ tư hữu phai cấp đối kháng xuất - Nguồn góc nhận thức: nhận thức người cịn hạn chế, nhiều tượng người chưa giải thích nên họ tìm đến tơn giáo -Nguồn góc tâm lý: để giải toả phần tâm lý căng thẳng, sợ hãi trước tượng tự nhiên xã hội TÍNH CHẤT TƠN GIÁO: Tính lịch sử tơn giáo TÍNH CHẤT TƠN GIÁO: Tính quần chúng tơn giáo TÍNH CHẤT TƠN GIÁO: Tính trị tơn giáo TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM: - Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, quan hệ dân tộc tôn giáo thiết lập củng cố sở cộng đồng quốc gia – dân tộc thống - Chiụ chi phối mạnh mẽ tính ngưỡng truyền thống - Các tượng tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống cộng đồng khối đaị đoàn kết dân tộc Thanks for watching !

Ngày đăng: 20/11/2023, 06:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan