1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm định hướng sản xuất là gì quan điểm này thành công trong trường hợp nào

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Định Hướng Sản Xuất Là Gì? Quan Điểm Này Thành Công Trong Trường Hợp Nào?
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

Tại sao quản trị kinh doanh theocách thức marketing luôn hướng doanh nghiệp tập trung vàothị trường mục tiêu?- Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùngnhu cầu hoặ

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MARKETING NÔNG NGHIỆP

1 Những câu hỏi 1 điểm

1 Quan điểm định hướng sản xuất là gì? Quan điểm này thành công trong trường hợp nào?

- Quan điểm định hướng sản xuất là người tiêu dùng sẽ ưa thíchnhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ vì vậy các doanhnghiệp bằng tất cả sự cố gắng của mình với mọi nguồn lực huyđộng tối đa năng lực nội sinh để sản xuất nhiều sản phẩm hạ giábán và mở rộng phạm vi tiêu thụ

- Quan điểm này thành công khi nhu cầu mua sắm về sản phẩm vượtquá khả năng cung ứng Giá thành hay chi phí sản xuất hiện tại còncao có thể hạ được nhiều khai thác hết công suất năng lực hiện có

2 Thị trường mục tiêu là gì? Tại sao quản trị kinh doanh theo cách thức marketing luôn hướng doanh nghiệp tập trung vào thị trường mục tiêu?

- Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùngnhu cầu hoặc mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng,đồng thời các hoạt động marketing của doanh nghiệp có thể tạo ra

ưu thế so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu kinhdoanh đã định

- Quản trị kinh doanh theo cách thức marketing luôn hướng doanhnghiệp tập trung vào những vào thị trường mục tiêu vì: + tính chấtchuyên môn hóa, một doanh nghiệp không thể thỏa mãn mọi nhucầu và mong muốn đa dạng của người tiêu dùng nông sản thựcphẩm một cách ưu thế hơn mọi doanh nghiệp cạnh tranh khác.+mọi doanh nghiệp không thể kinh doanh hiệu quả trên mọi thịtrường

3 Anh/chị hiểu thế nào về khái niệm “nhu cầu tự nhiên” và khái niệm “mong muốn” trong marketing nông nghiệp?

- Nhu cầu tự nhiên là nhu cầu của con người về một vật phẩm nào đóđược hình thành do trạng thái ý thức của người ta về việc thầy thiếumột vật phẩm cho tiêu dùng Nhu cầu tự nhiên là vốn có của conngười gắn liền với sự tồn tại và phát triển của con người mà nhàmarketing không tạo ra nó như ăn mặc ở Nhu cầu tự nhiên khôngphải là đối tượng nghiên cứu của doanh nghiệp nông nghiệp

- Mong muốn là nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù đòi hỏi được đáplại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hóa và tínhcách cá nhân của con người

Trang 2

4 Xét trên góc độ tiêu dùng, lợi ích của một loại nông sản là gì?

Từ đó, doanh nghiệp nông nghiệp cần lưu ý vấn đề gì?

- Nhìn từ góc độ tiêu dùng lợi ích của sản phẩm là mức độ thỏa mãnnhững kỳ vọng mà người tiêu dùng mong đợi khi mua một sảnphẩm nào đó các loại nông sản với mức độ chế biến khác nhaucũng chỉ là những vật mang lợi ích khác nhau mà người tiêu dùngmong đợi

- Nhiệm vụ của người làm marketing nông nghiệp cần phải xác địnhđược nhu cầu mong muốn và từ đó lợi ích mà người tiêu dùng cầnđược thỏa mãn đồng thời cung cấp những hàng hóa hay dịch vụđảm bảo tốt nhất lợi ích của người tiêu dùng

5 Anh/chị hiểu thế nào là hệ thống thông tin marketing? Hãy vẽ

sơ đồ hệ thống thông tin marketing?

- Hệ thống thông tin marketing là hệ thống hoạt động thường xuyên

có sự tương tác giữa con người thiết bị và các phương pháp dùng

để thu thập phân loại phân tích đánh giá và chuyển đi những thôngtin cần thiết chính xác kịp thời cho người phụ trách lĩnh vựcmarketing sử dụng với mục đích thiết lập tổ chức thực hiện điềuchỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing

6 Anh/chị hiểu thế nào là nghiên cứu Marketing? Quá trình nghiên cứu Marketing gồm những bước nào?

Trang 3

- Nghiên cứu marketing là một quá trình thu thập, phân tích và giảithích thông tin về thị trường, khách hàng và các yếu tố khác liênquan đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp Mục đích củanghiên cứu Marketing là cung cấp cho các nhà quản lý Marketingthông tin cần thiết để đưa ra các quyết định sáng suốt và hiệu quả.

- Quá trình nghiên cứu marketing:

+ Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu NC

● Phát hiện vấn đề:

Phát hiện đúng (trúng) vấn đề => Giải quyết vấn đềPhát hiện sai (không tốt) => Tốn kém, Vấn đề ko đượcgiải quyết (triệt để)

● Xác định mục tiêu NC:

Tìm kiếm hay thăm dò => Thông tinMục tiêu dạng mô tả => Giải thích vấn đềTìm kiếm nguyên nhân => Kết quả

+ Lập kế hoạch NC

+ Thu thập thông tin

● Giai đoạn quan trọng nhất

● Dễ sai lầm nhất:

○ Vắng nhà, không ở nơi làm việc

○ Thoái thác, từ chối tham gia

○ Trả lời thiên lệch, không thành thật, vô bổ, mấtthời gian

Trang 4

○ Người chủ trì thiên vị, không thành thật (chủquan)

+ Xử lý và phân tích thông tin

● Để thu được thông tin, kết quả quan trọng nhất

+ Báo cáo kết quả nghiên cứu

● Điều tra thăm dò chớp nhoáng => Thông tin nhanh:Bằng miệng => Thành văn

● NC quy mô lớn => Báo cáo đầy đủ

● Báo cáo => Đúng trọng tâm vấn đề đặt hàng => Nộidung:

- MT MKT vi mô: là những lực lượng, những yếu tố có quan hệ trựctiếp với từng công ty và tác động đến khả năng phục vụ KH của nó.+ Lực lượng bên trong Cty (ngoài bộ phận MKT)

+ LL bên ngoài công ty: Nhà cung ứng, nhà môi giới MKT, đốithủ cạnh tranh, công chúng trực tiếp, và Khách hang

- MT MKT vĩ mô:

+ là những lực lượng trên bình diện XH rộng lớn

Trang 5

+ Nó tác động đến quyết định MKT của DN trong toàn ngành,thậm chí trong toàn bộ nền KTQD => ảnh hưởng đến các lựclượng thuộc MT MKT vi mô.

8 Anh/chị hiểu thế nào là môi trường kinh tế trong môi trường marketing? Môi trường kinh tế ảnh hưởng thế nào đến quyết định marketing?

- Môi trường kinh tế là một yếu tố trong môi trường vĩ mô Môitrường kinh tế trong môi trường marketing là tập hợp các yếu tốkinh tế tác động đến quyết định marketing của các doanh nghiệp

- Ảnh hưởng của Môi trường kinh tế đến quyết định marketing

+ Khả năng mua sắm: phụ thuộc lớn vào thu nhập dân cư, giá

cả (trên thị trường hàng tiêu dùng); quy mô vốn đầu tư, khảnăng vay nợ (trên thị trường hàng tư liệu sản xuất)

+ Khả năng vay vốn phụ thuộc lớn vào lại suất tín dụng

9 Anh/chị hiểu thế nào là người cung ứng trên thị trường nông nghiệp? Người làm marketing cần lưu ý gì về người cung ứng?

- Trên thị trường nông nghiệp, người cung ứng là những người thamgia vào quá trình sản xuất, thu hoạch, chế biến và phân phối nôngsản Họ có thể là các hộ nông dân, các trang trại, các doanh nghiệpnông nghiệp, hoặc các tổ chức kinh tế khác Người cung ứng đóngvai trò quan trọng trong việc cung cấp nông sản cho thị trường Họchịu trách nhiệm về việc đảm bảo chất lượng và số lượng nông sảncung ứng Họ cũng chịu trách nhiệm về việc đáp ứng nhu cầu củathị trường, bao gồm cả về giá cả, chất lượng và chủng loại

- Người làm marketing cần lưu ý một số vấn đề về người cung ứngtrên thị trường nông nghiệp, bao gồm:

+ Khả năng cung ứng: Người làm marketing cần đánh giá khảnăng cung ứng của người cung ứng, bao gồm cả về số lượng,chất lượng và thời gian cung ứng

+ Giá cả: Người làm marketing cần đàm phán giá cả với ngườicung ứng sao cho phù hợp với nhu cầu của thị trường và khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp

+ Chất lượng: Người làm marketing cần đảm bảo chất lượngcủa nông sản cung ứng đáp ứng các tiêu chuẩn của thịtrường

Trang 6

+ Nhu cầu thị trường: Người làm marketing cần nắm bắt nhucầu thị trường để có thể đưa ra các yêu cầu phù hợp vớingười cung ứng.

10.Đối thủ cạnh tranh là gì? Đối với các sản phẩm nông nghiệp, cạnh tranh thường được xem xét trên những cấp độ nào?

- Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp hoạt động trong cùngmột ngành, cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhau,nhắm đến cùng một thị trường mục tiêu Cạnh tranh là một hiệntượng tất yếu trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh thúc đẩy cácdoanh nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, từ

đó mang lại lợi ích cho người tiêu dùng

- Ở mỗi một công ty cụ thể họ thường phân ra bốn loại đối thủ cạnhtranh sau đây:

+ Cạnh tranh mong muốn: các loại đối thủ cạnh tranh thể hiệnnhững khát vọng của người tiêu dùng muốn thỏa mãn cácdạng nhu cầu cụ thể mong muốn khác nhau trên cơ sở cùngmột cùng một quỹ mua sắm nhất định

+ Đối thủ cạnh tranh là những loại hàng hóa khác nhau cùngthỏa mãn một nhu cầu mong muốn nhất định cũng chính lànhững hàng hóa dịch vụ khác nhau có khả năng thay thế chonhau trong tiêu dùng để thỏa mãn một nhu cầu mong muốngiống nhau Đây là sự cạnh tranh giữa các ngành hàng khácnhau Tính chất mức độ cạnh tranh giữa các ngành hàng này

do những đặc thù về tính hữu ích, công dụng của hàng hóatạo ra là chính

+ Đối thủ cạnh tranh là các kiểu hàng hóa khác nhau trongcùng một ngân hàng (loại hàng)

+ Đối thủ cạnh tranh là những kiểu (dạng) hàng hóa khác nhauthỏa mãn cùng một mong muốn cụ thể như nhau nhưng cónhãn hiệu khác nhau

11.Anh/chị hiểu thế nào là hành vi mua của người tiêu dùng nông sản, thực phẩm?

Hành vi mua của người tiêu dùng nông sản là toàn bộ hành động màngười tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm bao gồm: điềutra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và chi tiêu cho nông sản, thực phẩmnhằm thỏa mãn nhu cầu của họ Cũng có thể coi hành vi mua của ngườitiêu dùng nông sản là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa racác quyết định sử dụng tài sản của mình (tiền bạc, thời gian công sức…)

Trang 7

liên quan đến việc mua sắm và sử dụng hàng hóa, sản phẩm nông nghiệpnhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân.

Hành vi mua của ng tiêu dùng nông sản bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:

- Văn hóa: nền văn hóa, nhánh văn hóa, sự giao lưu và việc biến đổivăn hóa

- Xã hội: giai tầng xã hội, nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị

xã hội

- Cá nhân: tuổi và đường đời, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, lốisống, nhân cách và quan niệm bản thân

- Tâm lý: động cơ, tri giác, kiến thức, niềm tin, thái độ

12.Hãy giải thích ảnh hưởng của những yếu tố kìm hãm quyết định mua nông sản, thực phẩm của người tiêu dùng?

13.Tại sao các DN nông nghiệp cần phải lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường?

Các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải thực hiện lựa chọn thị trường vì:

- Thị trường tổng thể luôn bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng

vs những nhu cầu,, Đặc tính mua và sức mua khác nhau Mỗi nhómkhách hàng có những đòi hỏi riêng về sản phẩm, phương thức phânphối, mức giá bán, cách thức giữ chân họ

- doanh nghiệp nông nghiệp nào cũng phải đối mặt với nhiều đối thủcạnh tranh Mỗi doanh nghiệp lại khác biệt nhau về khả năng phục

vụ nhu cầu và ước muốn của những nhóm khách hàng khác nhaucủa thị trường

- trong khi đó mỗi doanh nghiệp lại chỉ có một hoặc vài thế mạnh xéttrên một phương diện nào đó trong việc thỏa mãn nhu cầu và ướcmuốn của thị trường không có doanh nghiệp nào có khả năng đápứng được tất cả nhu cầu và ước muốn của mọi khách hàng

Trang 8

Vì thế, doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình đoạn thị trường mà ở đó họkhả năng đáp ứng nhu cầu và ước muốn của khách hàng hơn hẳn các đốithủ cạnh tranh, còn được gọi là thị trường mục tiêu.

Sau khi xác định được thị trường mục tiêu doanh nghiệp cần tiến hànhđịnh vị thị trường để có được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm tríkhách hàng mục tiêu Cụ thể, doanh nghiệp cần phải định vị thị trường vì:

- quá trình nhận thức của khách hàng là có hạn

- Định vị là yêu cầu tất yếu để cạnh tranh

- Do sự nhiễu loạn của hoạt động truyền thông khiến cho khách hàngkhó tiếp nhận tất cả những gì họ thấy, vì vậy doanh nghiệp cần định

vị có hiệu quả để thú được sự chú ý của khách hàng

14.Anh/chị hãy vẽ sơ đồ thể hiện những bước cơ bản của tiến trình thực hiện marketing mục tiêu (tiến trình STP)?

15.Anh/chị hiểu thế nào là định vị thị trường trong marketing kinh doanh nông nghiệp?

Định vị thị trường là Thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanhnghiệp nhằm chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm tríkhách hàng mục tiêu Định vị thị trường là một trong những yếu tố quantrọng nhất trong marketing, giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng và đạtđược mục tiêu kinh doanh

Trong marketing kinh doanh nông nghiệp, định vị thị trường có thểđược hiểu là quá trình tạo ra một hình ảnh độc đáo và hấp dẫn cho sảnphẩm hoặc dịch vụ nông nghiệp của doanh nghiệp trong tâm trí khách

Trang 9

hàng mục tiêu Hình ảnh này cần thể hiện được các lợi thế cạnh tranh củasản phẩm hoặc dịch vụ nông nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác, do

đó đòi hỏi doanh nghiệp phải quyết định khuếch trương bao nhiêu điểmkhác biệt và điểm khác biệt nào dành cho khách hàng mục tiêu

16.Anh/chị hiểu thế nào về hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu trong tâm trí khách hàng?

Hình ảnh trong tâm trí khách hàng là sự kết hợp giữa nhận thức vàđánh giá của khách hàng về doanh nghiệp và các sản phẩm mà doanhnghiệp cung ứng Nó là tập hợp các ấn tượng, cảm giác và khái niệmkhách hàng có được vì sản phẩm và thương hiệu đó

Hình ảnh của một doanh nghiệp, sản phẩm và thương hiệu đượchình thành dựa trên: sự thiết kế và truyền bá những hình ảnh mà doanhnghiệp lựa chọn, kinh nghiệm của khách hàng qua tiêu dùng sản phẩm.Một định vị thành công khi tìm ra được cầu nối giữa niềm tin thầm kíncủa khách hàng với các đặc tính độc đáo của sản phẩm hay thương hiệu

17.Anh/chị hiểu thế nào là việc xây dựng các phương án định vị thị trường? Hãy nêu một số cách thức định vị thường áp dụng?

- Việc xây dựng các phương án định vị thị trường:

+ Là thiết kế sp và hình ảnh DN nhằm chiếm được một vị tríđặc biệt có có giá trị trong tâm trí KH mục tiêu

+ Đòi hỏi DN phải quyết định khuếch trương bao nhiêu điểmkhác biệt và điểm khác biệt nào dành cho KH mục tiêu

- Một số cách thức định vị thường áp dụng:

+ Định vị dựa trên sản phẩm: định vị sản phẩm dựa trên cácđặc điểm, tính năng hoặc lợi ích của sản phẩm Ví dụ, mộtcông ty sản xuất sữa có thể định vị sản phẩm của mình là

"sữa sạch, tươi ngon, bổ dưỡng"

+ Định vị dựa trên giá cả: định vị sản phẩm dựa trên giá cả củasản phẩm Ví dụ, một công ty sản xuất quần áo có thể định vịsản phẩm của mình là "quần áo cao cấp, giá cả phải chăng".+ Định vị dựa trên đối tượng khách hàng: định vị sản phẩm dựatrên đối tượng khách hàng mục tiêu Ví dụ, một công ty sảnxuất ô tô có thể định vị sản phẩm của mình là "ô tô dành chodoanh nhân thành đạt"

+ Định vị dựa trên lợi ích: định vị sản phẩm dựa trên lợi ích màsản phẩm mang lại cho khách hàng Ví dụ, một công ty sản

Trang 10

xuất máy tính có thể định vị sản phẩm của mình là "máy tínhgiúp bạn làm việc hiệu quả hơn".

+ Định vị dựa trên văn hóa: định vị sản phẩm dựa trên các giátrị văn hóa của khách hàng Ví dụ, một công ty sản xuất đồuống có thể định vị sản phẩm của mình là "đồ uống đại diệncho tinh thần Việt Nam"

18.Anh/chị hiểu thế nào là sản phẩm, sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm kinh doanh nông nghiệp?

- (Quan điểm MKT) Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố cóthể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thịtrường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêudùng

- Sản phẩm nông nghiệp là các sản phẩm được sản xuất từ nôngnghiệp, bao gồm cây trồng, vật nuôi và các sản phẩm phụ củachúng

- Sản phẩm kinh doanh nông nghiệp là các sản phẩm được sản xuấtbởi các doanh nghiệp nông nghiệp Sản phẩm kinh doanh nôngnghiệp có thể bao gồm tất cả các loại sản phẩm nông nghiệp, cũngnhư các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến nông nghiệp

19.Anh/chị hiểu thế nào là nhãn hiệu sản phẩm? Nhãn hiệu được cấu thành bởi những yếu tố cơ bản nào?

- Nhãn hiệu sản phẩm là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay

sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của mộtngười bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với sảnphẩm của đối thủ cạnh tranh

Trang 11

20.Khi gặp khó khăn, để duy trì sự tồn tại, doanh nghiệp nông nghiệp nên đặt mức giá như thế nào?

Khi gặp khó khăn, để duy trì sự tồn tại, doanh nghiệp nông nghiệp nênđặt mức giá như sau:

● Tính toán chi phí sản xuất: Doanh nghiệp cần tính toán chi phísản xuất một cách chính xác, bao gồm chi phí vật tư, chi phí

nhân công, chi phí vận chuyển, để có thể xác định mức giá tốithiểu để không bị lỗ

● Xác định mức giá cạnh tranh: Doanh nghiệp cần nghiên cứu thịtrường để xác định mức giá cạnh tranh của các sản phẩm tương

tự trên thị trường Nếu mức giá của doanh nghiệp quá cao sẽ

khó cạnh tranh và thu hút khách hàng

● Xây dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm sẽgiúp doanh nghiệp nâng cao giá trị của sản phẩm, từ đó có thể

tăng giá bán mà không làm mất đi khách hàng

Dưới đây là một số phương pháp đặt giá cụ thể mà doanh nghiệp nôngnghiệp có thể áp dụng:

● Phương pháp giá khấu trừ: Phương pháp này dựa trên việc tínhtoán chi phí sản xuất và lợi nhuận mong muốn để đưa ra mức

giá

● Phương pháp giá định giá theo tâm lý: Phương pháp này dựa

trên việc nghiên cứu tâm lý khách hàng để đưa ra mức giá phùhợp

● Phương pháp giá định giá theo giá trị: Phương pháp này dựa

trên việc đánh giá giá trị của sản phẩm đối với khách hàng để

đưa ra mức giá

Doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp đặt giá phù hợp với tình hìnhthực tế của doanh nghiệp và thị trường

Trang 12

Ngoài việc đặt mức giá hợp lý, doanh nghiệp cũng cần có các biệnpháp khác để duy trì sự tồn tại, chẳng hạn như:

● Tăng cường quản lý, tiết kiệm chi phí: Doanh nghiệp cần áp

dụng các biện pháp quản lý hiệu quả để giảm thiểu chi phí sảnxuất, kinh doanh

● Tìm kiếm thị trường mới: Doanh nghiệp cần tìm kiếm các thị

trường mới để mở rộng thị phần, tăng doanh thu

● Tăng cường hợp tác: Doanh nghiệp cần hợp tác với các doanhnghiệp khác để chia sẻ chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh

Việc đặt mức giá hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng giúpdoanh nghiệp nông nghiệp duy trì sự tồn tại khi gặp khó khăn Doanhnghiệp cần cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố liên quan để đưa ra mức giáphù hợp

21.Anh chị hiểu thế nào là giá cả đứng trên góc độ của người mua

+ Chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá

+ Nếu doanh nghiệp kiểm soát tốt chi phí sẽ giành được thếchủ động trong việc thay đổi giá để chiếm được lợi thế cạnhtranh đồng thời tránh được mạo hiểm

Trang 13

- Tiêu thụ sản phẩm rất quan trọng đối với các quyết định về giá dođối với người bán giá cả của một hàng hóa dịch vụ là khoản thunhập người bán nhận được nhiều việc tiêu thụ sản phẩm và dịch vụđó

23.Anh/chị hiểu thế nào là kênh phân phối? Chức năng của những trung gian thương mại chủ yếu trong kênh phân phối?

- Kênh phân phối hay kênh marketing là một tập hợp các tổchức và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau thực hiện cáccông việc liên quan đến việc làm cho hàng hoá, dịch vụ sẵnsàng để người tiêu dùng hoặc khách hàng tổ chức tiêu dùnghay sử dụng chúng

- Vai trò của các trung gian thương mại: góp phần làm giảmbớt khối lượng công việc cho cả nhà sản xuất lẫn người tiêudùng do giảm được số lần giao dịch, đàm phán và tiếp xúcgiữa họ Qua đó có thể rút ngắn thời gian giao hàng Bêncạnh đó, các trung gian còn đóng vai trò rất quan trọng trongviệc làm cho cung và cầu thích ứng với nhau về số lượng,thời gian và địa điểm

Để mang lại hiệu quả thực tế trên, tất cả các thành viên kênhphải đảm nhiệm rất nhiều chức năng quan trọng nhằm thựchiện các giao dịch và hoàn tất các giao dịch Mỗi thành viênkênh đều phải thực hiện các chức năng và hoạt động chủ yếusau:

+ Thông tin: nhằm thu thập, phân phối các thông tin tìnhbáo và nghiên cứu mkt về các tác nhân thuộc môitrường mkt để hoạch định chương trình và xúc tiếnviệc trao đổi

+ Xúc tiến: soạn thảo và truyền bá những thông tin cósức thuyết phục về 1 hoàng hoá

+ Tiếp xúc: tìm, tiếp cận để truyền đạt thông tin tới ngmua tiềm năng

+ Cân đối: làm cho hàng hoá đem chào bán phù hợp vsnhu cầu của ng mua thông qua việc sản xuất, tập hợp,tuyển chọn và đóng gói chúng

+ Đàm phán: đạt thoả thuận về giá bán và các điềukhoản khác để có thể chuyển giao sản phẩm đem chàobán

Trang 14

+ Phân phối vật chất: vận chuyển, bảo quản, dự trữ hànghoá

+ Tài chính: huy động và sử dụng các nguồn tài chính đểtrang trại cho các chi phí thực hiện các công việc củakênh

+ Chia sẻ rủi ro: chịu 1 phần những rủi ro liên quan đếnquá trình

24.Theo Anh/chị, các thành viên trong kênh phân phối phải thực hiệncác chức năng chủ yếu gì?

Mỗi thành viên kênh đều phải thực hiện các chức năng vàhoạt động chủ yếu sau:

- Thông tin: nhằm thu thập, phân phối các thông tin tình báo

và nghiên cứu mkt về các tác nhân thuộc môi trường mkt đểhoạch định chương trình và xúc tiến việc trao đổi

- Xúc tiến: soạn thảo và truyền bá những thông tin có sứcthuyết phục về 1 hoàng hoá

- Tiếp xúc: tìm, tiếp cận để truyền đạt thông tin tới ng muatiềm năng

- Cân đối: làm cho hàng hoá đem chào bán phù hợp vs nhu cầucủa ng mua thông qua việc sản xuất, tập hợp, tuyển chọn vàđóng gói chúng

- Đàm phán: đạt thoả thuận về giá bán và các điều khoản khác

để có thể chuyển giao sản phẩm đem chào bán

- Phân phối vật chất: vận chuyển, bảo quản, dự trữ hàng hoá

- Tài chính: huy động và sử dụng các nguồn tài chính để trangtrại cho các chi phí thực hiện các công việc của kênh

- Chia sẻ rủi ro: chịu 1 phần những rủi ro liên quan đến quátrình

25.Hãy lấy ví dụ minh họa về vai trò của các trung gian thương mại trong việc làm tăng hiệu quả tiếp xúc?

Ví dụ minh họa cụ thể về vai trò của các trung gian thương mại trong việclàm tăng hiệu quả tiếp xúc:

● Vinamilk là một doanh nghiệp sữa hàng đầu Việt Nam Vinamilk đãxây dựng kênh phân phối đa cấp, bao gồm các thành viên như nhàphân phối, nhà bán buôn, nhà bán lẻ Nhờ đó, sản phẩm của

Vinamilk có thể tiếp cận được với người tiêu dùng ở khắp mọi miềnđất nước

Trang 15

● Vina Agrico là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanhcác sản phẩm nông sản xuất khẩu Vina Agrico đã sử dụng các nhàxuất khẩu để đưa sản phẩm của mình đến với thị trường nước

ngoài Nhờ đó, Vina Agrico có thể tiết kiệm chi phí và cải thiệnhiệu quả tiếp thị cho sản phẩm của mình

● Công ty Cổ phần Thực phẩm Xanh (Green Food) là một doanhnghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nông nghiệpsạch, hữu cơ Green Food đã xây dựng kênh phân phối trực tiếp từnhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhờ đó, Green Food có thể kiểmsoát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và xây dựng mối quan hệ thânthiết với khách hàng

Tóm lại, các trung gian thương mại đóng vai trò quan trọng trong việclàm tăng hiệu quả tiếp xúc giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng Họ cóthể giúp nhà sản xuất tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn, tiết kiệmchi phí và cải thiện hiệu quả tiếp thị

26.Theo Anh/chị, kênh phân phối hàng hóa nông sản có chiều dài như thế nào là hợp lý? Tại sao?

Nhìn chung, kênh phân phối hàng hóa nông sản có chiều dài hợp lý làkênh phân phối đáp ứng được các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp,đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh tế

Dưới đây là một số gợi ý về chiều dài kênh phân phối cho các loại hànghóa nông sản phổ biến:

● Hàng hóa nông sản tươi sống: Kênh phân phối ngắn, bao gồm cáccấp độ: nhà sản xuất - nhà bán lẻ - người tiêu dùng

● Hàng hóa nông sản chế biến: Kênh phân phối có thể ngắn hoặc dài,tùy thuộc vào mức độ phức tạp của sản phẩm

● Hàng hóa nông sản xuất khẩu: Kênh phân phối dài, bao gồm cáccấp độ: nhà sản xuất - nhà xuất khẩu - nhà nhập khẩu - nhà bán lẻ -người tiêu dùng

27.Truyền thông marketing là gì? Các công ty thường sử dụng các dạng truyền thông chủ yếu nào?

● Truyền thông marketing là những hoạt động doanh nghiệp nhằmtruyền bá thông tin về hàng hóa, về bản thân doanh nghiệp hướngtới người tiêu dùng nhằm đẩy mạnh các hoạt động mở rộng thịtrường, tiêu thụ sản phẩm Bằng các hoạt động quảng cáo, tuyêntruyền, kích thích tiêu thụ và áp dụng các chính sách khuyến mãikhác

Trang 16

● Tùy vào điều kiện cụ thể công ty sẽ sử dụng và phối hợp Các công

cụ này theo cách thức khác nhau:

- Quảng cáo bao gồm mọi hình thức cung cấp thông tin về một ýtưởng, hàng hoặc dịch vụ được thực hiện một cách gián tiếp thôngqua một phương tiện cụ thể theo yêu cầu của chủ thể quảng cáo vàochủ thể phải thanh toán các phí tổn

- Quan hệ cộng đồng (PR) hay quan hệ công chúng là các hoạt độngliên quan đến việc xây dựng mối quan hệ tốt với các đối tượngcông chúng khác nhau của công ty thông qua các hoạt động vì lợiích của cộng đồng và tất cả các hoạt động khác để tạo dựng chocông ty một hình ảnh thân thiện, luôn có thiện chí, đồng thời giúpcông ty xử lý xong vấn đề, câu chuyện, lời đồn bất lợi

- Khuyến mại (xúc tiến bán) là tất cả các biện pháp tác động tức thờingắn hạn để khuyến khích việc dùng thử hoặc mua tức thì, muanhiều hơn một sản phẩm hay dịch vụ nhờ cung cấp những lợi ích

bổ sung cho khách hàng

- Bán hàng cá nhân là hoạt động giới thiệu trực tiếp về hàng hóa vàdịch vụ của cá nhân nhân viên bán hàng nhằm mục đích bán hàng

và xây dựng mối quan hệ với khách hàng

- Marketing trực tiếp là sự liên kết trực tiếp với cá nhân từng kháchhàng mục tiêu nhằm thúc đẩy những phản ứng đáp lại ngay tức thì

và duy trì mối quan hệ bền vững với họ

28.Hệ thống truyền thông marketing là gì? Hãy vẽ sơ đồ hệ thống truyền thông marketing?

Quản lý và phân phối các công cụ theo tinh thần truyền thôngmarketing tích hợp nhằm tạo được sự chắc chắn, rõ ràng, nhất quán

và hấp dẫn của thông điệp quá trình truyền thông diễn ra như thếnào, những yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông và mối quan

hệ của chúng

(trong giáo trình ngta đổi chỗ 2 chỗ “giải mã” và “người nhận” chonhau nhé)

Trang 17

29.Hoạt động tuyên truyền trong truyền thông marketing là gì? Những nội dung chủ yếu của hoạt động tuyên truyền?

Tuyên truyền: là việc kích thích một cách gián tiếp nhằm tăng nhucầu về sản phẩm, dịch vụ hay tăng uy tín của một đơn vị kinhdoanh bằng cách đưa ra những tin tức có ý nghĩa thương mại vềchúng trên các ấn phẩm, các phương tiện thông tin đại chúng vàmiễn phí

Tuyên truyền là một công cụ truyền thông quan trọng có tác dụngrất lớn để tạo nên mức độ nhận biết và sự ưa thích trên thị trường,Định vị sản phẩm và bảo vệ địa chỉ đã có Những công cụ tuyêntruyền chủ yếu là các ấn phẩm, sự kiện, tin tức, bài nói chuyện,hoạt động công ích, tư liệu nghe nhìn… Việc lập kế hoạch tuyêntruyền bao gồm xác định mục tiêu, lựa chọn thông điệp, phươngtiện thích hợp và đánh giá kết quả tuyên truyền

- Quan hệ báo giới: Các bài báo, thông cáo báo chí, họp báo…

2 Những câu hỏi 2 điểm: Nhận định sau là Đúng hay Sai? Giải thích?

1 Marketing sẽ xuất hiện khi có hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra.-> Đúng Marketing là một hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra sự trao đổigiữa doanh nghiệp và khách hàng Trao đổi là hành vi thu được một vậtmong muốn từ người khác bằng sự cống hiến trở lại một vật nhất định Do

đó, khi có hoạt động trao đổi hàng hóa diễn ra, thì marketing cũng sẽ xuấthiện Marketing giúp doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, sảnxuất ra các sản phẩm đáp ứng nhu cầu đó, và đưa sản phẩm đến tay kháchhàng một cách hiệu quả

2 Người tiêu dùng luôn ưa thích những sản phẩm có chất lượng caonhất Vì vậy, để chắc chắn tiêu thụ được sản phẩm, trang trại cầnsản xuất ra các sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất

Trang 18

-> Sai Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong quyếtđịnh mua hàng của người tiêu dùng, nhưng không phải là yếu tố duy nhất.Người tiêu dùng còn cân nhắc đến các yếu tố khác như giá cả, thươnghiệu, tính năng, tiện ích, phong cách, Do đó, để chắc chắn tiêu thụ đượcsản phẩm, trang trại cần sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tốt, đápứng được nhu cầu của người tiêu dùng Tuy nhiên, trang trại cũng cần cânnhắc đến các yếu tố khác như giá cả, thương hiệu, tính năng, tiện ích,phong cách, để sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với thị trường.

3 Đối với các loại nông sản, thực phẩm thiết yếu, việc tăng giá bán sẽlàm giảm mạnh lượng tiêu thụ của các doanh nghiệp

-> Đúng Các loại nông sản, thực phẩm thiết yếu là những loại hàng hóa

mà người tiêu dùng cần sử dụng thường xuyên, không thể thay thế được.Tuy nhiên, khả năng chi trả của người tiêu dùng đối với các loại hàng hóanày là có hạn Khi giá bán của các loại nông sản, thực phẩm thiết yếu tăngcao, người tiêu dùng sẽ buộc phải cắt giảm lượng tiêu thụ để phù hợp vớikhả năng chi trả của mình

Ví dụ, khi giá thịt lợn tăng cao, người tiêu dùng sẽ giảm lượng thịtlợn tiêu thụ, thay vào đó là tăng cường tiêu thụ các loại thực phẩm khác

có giá thành rẻ hơn như thịt gà, cá, rau củ quả,

4 Kinh doanh nông nghiệp cần có kế hoạch dự trữ để đáp ứng nhucầu lúc trái vụ cho cả hoạt động chế biến lẫn thương mại

-> Đúng Kế hoạch dự trữ là một yếu tố quan trọng trong kinh doanh nôngnghiệp, đặc biệt là đối với hoạt động chế biến và thương mại Kế hoạch

dự trữ giúp các doanh nghiệp nông nghiệp đáp ứng được nhu cầu của thịtrường khi sản lượng nông sản trái vụ

+ Đối với hoạt động chế biến, dự trữ nông sản giúp các doanh nghiệpđảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định, phục vụ cho hoạt động sảnxuất Điều này giúp các doanh nghiệp tránh được tình trạng thiếunguyên liệu, gián đoạn sản xuất, và tăng chi phí

+ Đối với hoạt động thương mại, dự trữ nông sản giúp các doanhnghiệp đáp ứng được nhu cầu của thị trường khi sản lượng nôngsản trái vụ Điều này giúp các doanh nghiệp nắm bắt được cơ hộithị trường, tăng doanh thu và lợi nhuận

5 Sản xuất kinh doanh nông nghiệp cần thực hiện tốt việc sản xuất vàcung ứng những sản phẩm có tính địa phương, nhất là các đặc sảngắn với từng vùng miền

Trang 19

-> Đúng Sản phẩm có tính địa phương, nhất là các đặc sản gắn với từngvùng miền, có những lợi thế cạnh tranh nhất định trên thị trường, baogồm:

+ Độc đáo, khác biệt: Sản phẩm có tính địa phương thường có nhữngđặc điểm riêng, độc đáo, khác biệt so với các sản phẩm cùng loạikhác Điều này giúp sản phẩm có tính địa phương có sức hấp dẫnriêng với người tiêu dùng

+ Chất lượng cao: Sản phẩm có tính địa phương thường được sảnxuất theo phương pháp truyền thống, sử dụng các nguyên liệu địaphương, có chất lượng cao

+ Sự gắn kết với văn hóa địa phương: Sản phẩm có tính địa phươngthường gắn liền với văn hóa địa phương, mang đậm bản sắc củavùng miền Điều này giúp sản phẩm có tính địa phương có sức hấpdẫn đối với khách du lịch

6 Một hệ thống thông tin tình hình tiêu thụ tiên tiến cần đảm bảocung cấp càng nhiều thông tin và thông tin đó càng mới càng tốt.-> Sai Vì một hệ thống thông tin tình hình tiêu thụ tiên tiến cần đảm bảocung cấp thông tin chính xác, kịp thời, và hữu ích, chứ không phải là cungcấp càng nhiều thông tin càng tốt Thông tin chính xác là thông tin phảnánh đúng thực tế, không sai lệch Thông tin kịp thời là thông tin đượccung cấp đúng thời điểm, đáp ứng nhu cầu của người dùng Thông tin hữuích là thông tin giúp người dùng ra quyết định đúng đắn

7 Môi trường marketing chỉ bao gồm những lực lượng có quan hệtrực tiếp với bản thân công ty và những khả năng phục vụ kháchhàng của nó

Sai

=> Vì môi trường marketing không chỉ gồm những lực lượng yếu tố cóquan hệ trực tiếp với bản thân công ty và tác động đến khả năng phục vụkhách hàng của nó (môi trường marketing vi mô) mà còn bao gồm cả môitrường marketing vĩ mô: những lực lượng trên bình diện xã hội rộng lớn

và nó tác động đến những quyết định marketing của doanh nghiệp trongtoàn ngành thậm chí trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

8 Trong môi trường marketing, những người môi giới thương mại,các tổ chức dịch vụ marketing hay các tổ chức tài chính – tín dụng

là những thành phần thuộc môi trường vĩ mô

Sai

Trang 20

=> những người môi giới thương mại, các tổ chức dịch vụ marketing haycác tổ chức tài chính – tín dụng là các lực lượng bên ngoài công ty thuộcmôi trường vi mô.

9 Nhóm công chúng trực tiếp nội bộ không ảnh hưởng đến việc lantruyền thông tin, hình ảnh của công ty đến công chúng trực tiếp nóichung

Sai

=> Công chúng trực tiếp nội bộ có ảnh hưởng rất lớn đến việc lan truyềnthông tin, hình ảnh của công ty đến công chúng trực tiếp nói chung Khinhóm công chúng trực tiếp nội bộ có thiện cảm với doanh nghiệp, họ sẽsẵn sàng chia sẻ thông tin tích cực về doanh nghiệp với bạn bè, ngườithân và các mối quan hệ khác Điều này sẽ giúp doanh nghiệp nâng caonhận thức và hình ảnh của mình trong mắt công chúng trực tiếp nóichung

Ngược lại, khi nhóm công chúng trực tiếp nội bộ có ác cảm vớidoanh nghiệp, họ sẽ sẵn sàng chia sẻ thông tin tiêu cực về doanh nghiệpvới người khác Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh của doanhnghiệp trong mắt công chúng trực tiếp nói chung

10.Ước muốn, sở thích, các đặc tính về hành vi, sức mua của ngườitiêu dùng nông sản, thực phẩm ít biến đổi nên không ảnh hưởngđến hoạt động marketing

Sai

=> Vì một trong những đặc trưng cơ bản của thị trường người tiêu dùng làƯớc muốn, sở thích, các đặc tính về hành vi, sức mua của người tiêu dùngnông sản, thực phẩm không ngừng biến đổi

11.Không có sự khác biệt về vai trò và ảnh hưởng giữa các thành viên gia đình trong việc mua nông sản, thực phẩm cho tiêu dùng.

Sai

Có sự khác biệt về vai trò và ảnh hưởng giữa các thành viên gia đìnhtrong việc mua nông sản, thực phẩm cho tiêu dùng Sự khác biệt này phụthuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

- Giới tính: Trong các gia đình truyền thống, người phụ nữ thường làngười có vai trò chính trong việc mua sắm thực phẩm Tuy nhiên,trong các gia đình hiện đại, vai trò này đang dần được chia sẻ giữacác thành viên, đặc biệt là giữa vợ và chồng

Trang 21

- Tuổi tác: Người lớn tuổi thường có xu hướng quan tâm hơn đếnchất lượng và giá cả của thực phẩm Ngược lại, người trẻ tuổithường có xu hướng quan tâm hơn đến tính tiện lợi và hương vị củathực phẩm.

- Chức vụ trong gia đình: Người có chức vụ cao trong gia đìnhthường có xu hướng có tiếng nói quan trọng hơn trong việc quyếtđịnh mua sắm thực phẩm

- Thu nhập: Gia đình có thu nhập cao thường có xu hướng mua sắmthực phẩm ở các cửa hàng cao cấp, có thương hiệu Ngược lại, giađình có thu nhập thấp thường có xu hướng mua sắm thực phẩm ởcác chợ truyền thống, có giá cả phải chăng

12.Doanh nghiệp nông nghiệp cần quan tâm đến đánh giá của người tiêu dùng sau khi mua và tiêu dùng nông sản, thực phẩm.

Đúng

=> Sự hài lòng hoặc không hài lòng sau khi mua và sử dụng sảnphẩm sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua tiếp theo của người tiêu dùng Sự hàilòng hoặc bất mãn của người tiêu dùng là nguyên nhân quan trọng nhấthình thành thái độ và hành vi mua của họ khi nhu cầu tái xuất hiện và khi

họ truyền bá thông tin về sản phẩm cho người khác Theo các chuyên giamarketing một khách hàng hài lòng là “người quảng cáo tốt nhất chochúng ta” còn khi khách hàng không hài lòng thì biểu hiện thường thấycủa họ là hoàn trả lại sản phẩm, tìm kiếm những thông tin bổ sung đểgiảm bớt sự khó chịu mà sản phẩm chúng ta mang lại hoặc tẩy chay vàtuyên truyền xấu về sản phẩm của chúng ta

13.Tổ chức hoạt động mua sắm nông sản của các DN chế biến thường có sự tham gia của nhiều thành viên và có tính chuyên nghiệp cao.

Đúng

-> Giải thích: Hoạt động mua sắm của doanh nghiệp chế biến có thể baogồm sự tham gia của nhiều thành viên như: ban lãnh đạo, phòng muahàng, các phòng ban khác như tài chính, sản xuất, quy trình mua sắmbao gồm nhận thức, xác định nhu cầu, tìm kiếm nguồn cung ứng, lựa chọnnhà cung ứng và đàm phán giá cả, ký kết và giao nhận Vì vậy, để tổ chứchoạt động mua sắm được hiệu quả, cần có quy trình rõ ràng, chặt chẽ vàđược thực hiện bởi đội ngũ có chuyên môn cao

Trang 22

14.Khi chọn thị trường mục tiêu, các doanh nghiệp nông nghiệp cần thực hiện xác định các cơ sở, căn cứ phân đoạn và tiến thành phân đoạn thị trường và nhận dạng đặc điểm của từng đoạn thị trường đã được xác định.

Đúng

-> Giải thích: Doanh nghiệp khi lựa chọn thị trường mục tiêu phải trải quacác bước xác định và phân đoạn kể trên để thấy sự khác biệt giữa tâm lí,nhu cầu, các đặc điểm về hành vi cũng như những đòi hỏi marketing củatừng phân đoạn khách hàng (thị trường), để từ đó đánh giá và lựa chọnphân đoạn phù hợp nhất với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp

15.Phân đoạn thị trường theo tâm lý học, thị trường người tiêu dùng sẽ được phân chia thành các nhóm đồng nhất về các đặc tính như: lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm, sự trung thành, số lượng và tỷ lệ sử dụng.

Sai

-> Giải thích: Khi tiến hành phân đoạn thị trường theo tâm lý học, kháchhàng sẽ được chia thành các nhóm căn cứ vào:

- vị trí xã hội (tầng lớp xã hội): hạ lưu, trung lưu, thượng lưu

- lối sống: truyền thống, tân tiến, bảo thủ,

- nhân cách: đam mê, tham vọng, độc đoán, ngao du,

Các đặc tính như lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm, sự trung thành, sốlượng và tỷ lệ sử dụng thuộc về hành vi và được sử dụng để phân đoạntheo hành vi, chứ ko dc dùng để phân đoạn thị trường theo tâm lý học

16 Để phân đoạn thị trường khi bán nông sản cho các tổ chức, phân đoạn vi mô chủ yếu dựa vào các tiêu thức thuộc nhân khẩu học và phương thức khai thác.

Sai

-> Giải thích: nhân khẩu học và phương thức khai thác là 2 tiêu thứcthuộc phân đoạn vĩ mô, giúp doanh nghiệp xác định phạm vi ở cấp độngành Phân đoạn vi mô là quá trình chia thị trường dựa trên các yếu tốchi tiết hơn của khách hàng, chẳng hạn như phương thức cung ứng, yếu tốtình huống và đặc điểm cá nhân Các tiêu thức phân đoạn vi mô thườngđược sử dụng trong phân đoạn thị trường nông sản cho các tổ chức baogồm:

+ Phương thức cung ứng: Mua đứt, mua bán, thuê,

+ Yếu tố tình huống: Mùa vụ, nhu cầu khẩn cấp,

Trang 23

+ Đặc điểm cá nhân: Yêu cầu về chất lượng, giá cả, thương hiệu,

17.Khi áp dụng chiến lược marketing phân biệt, doanh nghiệp sẽ dồn sức vào một đoạn thị trường hay một phần thị trường nhỏ

mà doanh nghiệp cho là quan trọng nhất và giành được vị trí vững chắc trên thị trường đó.

Sai

-> Giải thích: khi áp dụng chiến lược marketing phân biệt, doanh nghiệpquyết định sẽ tham gia vào nhiều đoạn thị trường khác nhau và áp dụngnhững chương trình marketing riêng biệt cho từng đoạn thị trường đó.Việc dồn sức vào 1 đoạn thị trường và giành vị trí vững chắc trên thịtrường đó là mục tiêu của chiến lược tập trung chứ ko phải chiến lượcphân biệt

18.Cấp độ sản phẩm hiện thực bao gồm những yếu tố, đặc tính và thông tin về những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà sản phẩm cung cấp cho khách hàng.

Sai

-> Giải thích: những điểm lợi ích cốt yếu nhất mà sản phẩm cung cấp chokhách hàng sẽ được thể hiện ở cấp độ sản phẩm cốt lõi Còn sản phẩmhiện thực là những yếu tố phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản phẩm.Những yếu tố đó bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính,

bố cục bề ngoài, đặc thù, nhãn hiệu và bao gói Đây là những yếu tố giúpnhà sx khẳng định sự hiện diện của mình trên thị trường và giúp kháchhàng phân biệt các hãng với nhau

19.Các doanh nghiệp mua nông sản cho mục đích chế biến, tiêu thụ thường coi trọng những những đặc tính sau của nông sản: hương vị, cấu trúc sản phẩm, vẻ bên ngoài, mùi, dịch vụ.

Đúng Các doanh nghiệp mua nông sản cho mục đích chế biến, tiêu thụthường coi trọng những đặc tính sau của nông sản: hương vị, cấu trúc sảnphẩm, vẻ bên ngoài, mùi, dịch vụ

- Hương vị: Hương vị là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến quyếtđịnh mua hàng của người tiêu dùng Do đó, các doanh nghiệp chếbiến, tiêu thụ nông sản cần đảm bảo rằng nông sản của mình cóhương vị thơm ngon, hấp dẫn

- Cấu trúc sản phẩm: Cấu trúc sản phẩm bao gồm hình dáng, kíchthước, độ cứng, độ mềm, của nông sản Các doanh nghiệp chế

Trang 24

biến, tiêu thụ nông sản cần đảm bảo rằng nông sản của mình có cấutrúc phù hợp với mục đích sử dụng của họ.

- Vẻ bên ngoài: Vẻ bên ngoài của nông sản bao gồm màu sắc, độbóng, Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản cần đảm bảorằng nông sản của mình có vẻ bên ngoài bắt mắt, thu hút người tiêudùng

- Mùi: Mùi của nông sản cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởngđến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Các doanh nghiệpchế biến, tiêu thụ nông sản cần đảm bảo rằng nông sản của mình cómùi thơm tự nhiên, không có mùi lạ

- Dịch vụ: Dịch vụ bao gồm các yếu tố như chất lượng sản phẩm, giá

cả, thời gian giao hàng, Các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nôngsản cần đảm bảo rằng nông sản của mình có chất lượng tốt, giá cảhợp lý và thời gian giao hàng nhanh chóng

Ngoài những đặc tính trên, các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sảncòn có thể coi trọng các đặc tính khác như:

+ Độ an toàn: Nông sản cần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm,không chứa các chất độc hại

+ Tính năng: Nông sản cần có các tính năng phù hợp với mục đích sửdụng của doanh nghiệp

+ Thời gian bảo quản: Nông sản cần có thời gian bảo quản lâu dài đểđáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

Tùy thuộc vào mục đích sử dụng và nhu cầu của từng doanh nghiệp màcác đặc tính của nông sản được coi trọng có thể khác nhau

20 Giai đoạn giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp thường áp dụng chiếnlược hớt váng chớp nhoáng khi: quy mô thị trường hữu hạn, phầnlớn thị trường chưa biết đến sản phẩm, người mua sẵn sàng trả giácao, không có dấu hiệu cạnh tranh tiềm ẩn…

-> Đúng Chiến lược hớt váng chớp nhoáng là chiến lược định giá sảnphẩm mới với mức giá cao ngay từ khi tung ra thị trường Chiến lược nàythường được áp dụng trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm, khi sản phẩmmới chưa được thị trường biết đến rộng rãi và nhu cầu của người mua còncao.Với chiến lược này, doanh nghiệp sẽ thu được lợi nhuận cao ngay từgiai đoạn đầu, bù đắp cho các chi phí phát triển và tung sản phẩm ra thịtrường Đồng thời, chiến lược này cũng giúp doanh nghiệp tạo được ấntượng tốt về sản phẩm, thu hút sự chú ý của người mua và tạo ra lợi thếcạnh tranh

Trang 25

21.Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng thường được áp dụng khi: thịtrường lớn, thị trường đã biết rõ sản phẩm, thị trường nhạy cảm vớigiá, và có sự cạnh tranh tiềm ẩn.

-> Sai Đây là CL xâm nhập từ từ

CL xâm nhập chớp nhoáng áp dụng khi: Thị trường lớn, Thị trường chưabiết đến sản phẩm, Người mua nhạy cảm với giá, Có khả năng cạnh tranhquyết liệt, Chi phí sản xuất trên đơn vị sản phẩm giảm, quy mô sx tăng

22.Ở giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của sản phẩm, mức tiêuthụ bắt đầu chững lại, lợi nhuận giảm, cạnh tranh mạnh, chi phíkhông thể giảm hơn nữa

-> Sai vì ở giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống của sản phẩm Mức tiêuthụ tăng nhanh, Giá giữ nguyên hay giảm xuống do cầu tăng hay tăngkhuyến mại, Lợi nhuận tăng nhanh (do chi phí sx và khuyến mại/đvspgiảm), Nhịp độ tăng trưởng chuyển từ tăng nhanh dần sang tăng chậm dần

23.Doanh nghiệp sẽ đặt giá cao khi muốn đạt tỷ phần thị trường lớnnhất để gặt hái lợi nhuận lâu dài nhờ việc hiệu quả gia tăng theoquy mô

24.Với mục tiêu dẫn đầu thị phần, doanh nghiệp nông nghiệp nên đặtgiá cao để trang trải cho những chi phí tạo ra những sản phẩm cóchất lượng cao và gây ảnh hưởng tới sự cảm nhận của khách hàng

+ chiến lược định giá thấp thường được áp dụng khi doanh nghiệpmuốn thu hút nhiều người mua, nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường

và tạo ra lợi thế cạnh tranh Chiến lược này thường phù hợp với cácsản phẩm có tính cạnh tranh cao, thị trường nhạy cảm với giá, hoặcdoanh nghiệp muốn thâm nhập thị trường mới

Trang 26

25.Khi xây dựng chiến lược giá, các doanh nghiệp nông nghiệp cầnthực hiện một cách độc lập với các chiến lược khác trong trươngtrình marketing.

-> Sai

+ giá chỉ là một công cụ của marketing mix mà doanh nghiệp sử dụng

để đạt mục tiêu của mình Điều đó có nghĩa là khi ra quyết định vềgiá phải đặt nó trong một chính sách tổng thể và chịu sự chi phốicủa chiến lược định vị mà doanh nghiệp lựa chọn và sự phối hợpcủa các chữ P khác

+ có thể tóm tắt ảnh hưởng của chiến lược định vị các chữ P kháctheo quyết định giả qua sơ đồ sau: Chiến lược định vị -> lựa chọn4Ps -> quyết định về giá

+ sơ đồ này đòi hỏi giá và các chiến lược khác của marketing phải có

sự hỗ trợ lẫn nhau để doanh nghiệp thực hiện được chiến lược định

vị và các mục tiêu đã chọn Sự lựa chọn về già phải được đặt trên

cơ sở của các sự lựa chọn về các biển số khác của marketing đãđược thông qua

26.Ở thời điểm cuối vụ, khi giá của một loại nông sản thiết yếu có xuhướng tăng cao thì cầu về nông sản đó càng tăng mạnh

-> Sai Ở thời điểm cuối vụ, khi giá của một loại nông sản thiết yếu có xuhướng tăng cao thì cầu về nông sản đó có thể tăng mạnh, nhưng khôngnhất thiết phải tăng mạnh Có hai yếu tố chính ảnh hưởng đến cầu về nôngsản ở thời điểm cuối vụ, bao gồm:

+ Nhu cầu tiêu dùng: Nhu cầu tiêu dùng về nông sản thiết yếu thườngtăng cao vào dịp cuối năm, do nhu cầu tăng cao cho các dịp lễ, Tết.+ Giá cả: Giá cả của nông sản tăng cao có thể làm giảm cầu về nôngsản, do người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang các sản phẩmthay thế có giá cả hợp lý hơn

Trong trường hợp nhu cầu tiêu dùng tăng cao hơn mức giảm cầu do giá cảtăng cao, thì cầu về nông sản sẽ tăng mạnh Ngược lại, trong trường hợpnhu cầu tiêu dùng tăng cao không bù đắp được mức giảm cầu do giá cảtăng cao, thì cầu về nông sản có thể giảm

Ví dụ, vào dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu dùng về các loại nông sảnthiết yếu như thịt lợn, thịt gà, rau củ quả, thường tăng cao Tuy nhiên,nếu giá cả của các loại nông sản này tăng quá cao, thì nhu cầu tiêu dùng

có thể giảm Điều này có thể dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, khiến giá

cả của các loại nông sản tiếp tục giảm xuống

Trang 27

➔ Do đó, ở thời điểm cuối vụ, khi giá của một loại nông sản thiết yếu

có xu hướng tăng cao thì cầu về nông sản đó có thể tăng mạnh,nhưng không nhất thiết phải tăng mạnh

27.Đối với tất cả các loại nông sản trên thị trường, cầu thường ít cogiãn theo giá

- Nông sản có nhiều loại thay thế: Có rất nhiều loại nông sảnkhác nhau có thể thay thế cho nhau, chẳng hạn như gạo trắng

và gạo nếp, thịt bò và thịt lợn, Do đó, người tiêu dùng cóthể chuyển sang các loại nông sản khác khi giá của một loạinông sản tăng lên

- Sự thay đổi giá chậm: Sự thay đổi giá của nông sản thườngdiễn ra chậm hơn so với các loại hàng hóa khác Điều này là

do nông sản là sản phẩm của tự nhiên và phụ thuộc vào nhiềuyếu tố bên ngoài, chẳng hạn như thời tiết, dịch bệnh, Do

đó, người tiêu dùng có nhiều thời gian để thích nghi với sựthay đổi giá của nông sản

28.Trong kinh doanh nông nghiệp, việc thiết kế kênh phân phối nôngsản nên ưu tiên kênh có chiều dài ngắn

- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Kênh phân phối có chiều dài ngắn

sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm Điều này là do sản phẩm sẽđược vận chuyển ít hơn, thời gian lưu kho sẽ ngắn hơn, từ đó giúpgiảm thiểu nguy cơ hư hỏng sản phẩm

- Gần gũi với người tiêu dùng: Kênh phân phối có chiều dài ngắn sẽgiúp doanh nghiệp nông nghiệp gần gũi hơn với người tiêu dùng

Trang 28

Điều này sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn nhu cầu và sở thích củangười tiêu dùng, từ đó có thể đưa ra các sản phẩm và dịch vụ phùhợp hơn.

29.Trong kinh doanh nông nghiệp, bề rộng của kênh phân phối cầnđược thiết kế khác nhau tùy thuộc vào từng loại nông sản

- Phân phối chọn lọc: Kênh phân phối chọn lọc thường được sử dụngcho các sản phẩm nông sản có tính chất đặc thù, nhu cầu trungbình, chẳng hạn như trái cây tươi, rau củ quả,

- Phân phối duy nhất (độc quyền): thường được sử dụng cho các sảnphẩm nông sản có tính chất đặc thù, nhu cầu thấp, chẳng hạn nhưrau củ quả sạch, hữu cơ,

30.Nông sản nhanh bị xuống cấp, hư hỏng trong quá trình lưu thôngnên không cần tổ chức kho bãi dự trữ hàng nông sản trong quá trìnhphân phối

Sai Nông sản là loại hàng hóa tươi sống, dễ bị hư hỏng do tác độngcủa các yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, Tuy nhiên,không phải tất cả các loại nông sản đều nhanh bị xuống cấp, hư hỏng nhưnhau Một số loại nông sản có thời gian bảo quản ngắn, chẳng hạn nhưrau củ quả tươi, cần được thu hoạch, sơ chế và phân phối ngay sau khi thuhoạch Đối với các loại nông sản này, việc tổ chức kho bãi dự trữ là khôngcần thiết và thậm chí có thể làm giảm chất lượng sản phẩm

Tuy nhiên, đối với một số loại nông sản có thời gian bảo quản dàihơn, chẳng hạn như gạo, thịt, sữa, thì việc tổ chức kho bãi dự trữ là cầnthiết Việc tổ chức kho bãi dự trữ giúp cho doanh nghiệp có thể kiểm soátchất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường và tránh tình trạng thiếuhụt hàng hóa Ngoài ra, việc tổ chức kho bãi dự trữ còn giúp doanhnghiệp giảm chi phí vận chuyển, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh

Như vậy, việc tổ chức kho bãi dự trữ hàng nông sản trong quá trìnhphân phối cần được xem xét dựa trên tính chất của từng loại nông sản.Đối với các loại nông sản có thời gian bảo quản ngắn thì không cần thiếtphải tổ chức kho bãi dự trữ Tuy nhiên, đối với các loại nông sản có thời

Trang 29

gian bảo quản dài thì việc tổ chức kho bãi dự trữ là cần thiết để đảm bảochất lượng sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

31.Các công ty kinh doanh nông nghiệp thực hiện hoạt động quảngcáo chỉ để thực hiện mục tiêu bán được nhiều hàng hơn trên thịtrường truyền thống

Sai Vì Mục tiêu cơ bản của quảng cáo là để xây dựng quan hệ với kháchhàng thông qua việc truyền thông giá trị đến với họ Mục tiêu của quảngcáo thường được xếp thành 3 loại với các mục tiêu cụ thể như sau:

- Quảng cáo thông tin: Truyền thông giá trị cho khách hàng, Thôngbáo cho khách hàng về sản phẩm mới, Hướng dẫn cách sử dụng sảnphẩm mới, Thông tin về sự thay đổi giá, Mô tả các dịch vụ hiện có,Đính chính thông tin sai, Xây dựng thương hiệu và hình ảnh côngty

- Quảng cáo thuyết phục: Xây dựng sự thích thương hiệu, Khuyếnkhích khách hàng chuyển sang thương hiệu của công ty, Thay đổithái độ và niềm tin cho khách hàng đối với sản phẩm, Thuyết phụckhách hàng mua tức thì, Thuyết phục khách hàng nói với ngườikhác

- Quảng cáo nhắc nhở: Duy trì mối quan hệ với khách hàng, Nhắcnhở khách hàng dùng sản phẩm ở trái vụ, Nhắc nhở khách hàng địađiểm mua sản phẩm, Nhắc nhở lưu giữ thương hiệu trong tâm tríkhách hàng

32.Các công ty nông nghiệp thực hiện hoạt động quảng cáo chỉ có mụcđích duy nhất là truyền đạt thông tin về sản phẩm, dịch vụ đếnkhách hàng

Sai Vì giải thích giống câu trên

3 Câu hỏi 3 điểm

1 Hãy phân tích sự khác nhau giữa quan điểm marketing truyền thống

và quan điểm marketing hiện đại? Lấy ví dụ minh họa? (Chương 1)Quan điểm marketing truyền thống

- Tập trung vào sản phẩm: Quan điểm marketing truyền thống chorằng, sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất quyết định thành công củadoanh nghiệp Doanh nghiệp cần tập trung vào việc sản xuất ranhững sản phẩm có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu của kháchhàng

Trang 30

- Tập trung vào bán hàng: Quan điểm marketing truyền thống cho

rằng, để bán được nhiều hàng hóa, doanh nghiệp cần tập trung vào

các hoạt động bán hàng và xúc tiến thương mại Doanh nghiệp cần

sử dụng các biện pháp như quảng cáo, khuyến mãi, để thu hút

khách hàng

- Tập trung vào thị trường bán buôn: Quan điểm marketing truyền

thống cho rằng, thị trường bán buôn là thị trường chính của doanh

nghiệp Doanh nghiệp cần tập trung vào việc bán hàng cho các đại

lý, nhà phân phối

➔ Ví dụ minh hoạ: Một doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất gạo áp

dụng quan điểm marketing truyền thống Doanh nghiệp này tập

trung vào việc sản xuất ra những hạt gạo có chất lượng tốt, đáp ứng

nhu cầu của khách hàng về ăn uống Doanh nghiệp cũng tập trung

vào các hoạt động bán hàng và xúc tiến thương mại, như quảng

cáo, khuyến mãi, để thu hút khách hàng

Quan điểm marketing hiện đại

- Tập trung vào khách hàng: Quan điểm marketing hiện đại cho rằng,

khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động marketing Doanh

nghiệp cần tập trung vào việc hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của

khách hàng để đáp ứng được nhu cầu đó

- Tập trung vào thị trường bán lẻ: Quan điểm marketing hiện đại cho

rằng, thị trường bán lẻ là thị trường chính của doanh nghiệp Doanh

nghiệp cần tập trung vào việc bán hàng trực tiếp cho người tiêu

dùng

- Tập trung vào toàn bộ quá trình marketing: Quan điểm marketing

hiện đại cho rằng, marketing là một quá trình liên tục, bao gồm các

hoạt động như nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, định giá,

phân phối, xúc tiến thương mại, Doanh nghiệp cần phối hợp nhịp

nhàng các hoạt động này để đạt được mục tiêu marketing

Đặc điểm Quan điểm marketing

truyền thống Quan điểm marketing hiện đại

Mục tiêu Bán được nhiều hàng hóa Đáp ứng nhu cầu và mong muốn của

khách hàngThị trường mục

tiêu Thị trường bán buôn Thị trường bán lẻ

Trang 31

Các hoạt động

marketing

Tập trung vào bán hàng vàxúc tiến thương mại

Tập trung vào nghiên cứu thịtrường, phát triển sản phẩm, địnhgiá, phân phối, xúc tiến thương mại

➔ Quan điểm marketing hiện đại là quan điểm marketing phù hợp với

bối cảnh thị trường hiện nay, khi mà nhu cầu của khách hàng ngày

càng đa dạng và phức tạp, cạnh tranh ngày càng khốc liệt Các

doanh nghiệp cần chuyển đổi sang quan điểm marketing hiện đại để

có thể tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh hiện đại

➔ Trong thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp nông nghiệp đã thành

công khi áp dụng quan điểm marketing hiện đại Ví dụ, Vinamilk là

một trong những doanh nghiệp sữa hàng đầu Việt Nam, nhờ vào

việc áp dụng quan điểm marketing hiện đại Vinamilk tập trung vào

việc hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng, và phát triển

các sản phẩm sữa đáp ứng các nhu cầu đó

➔ Một ví dụ khác là Công ty cổ phần nông nghiệp hữu cơ VinEco

VinEco là một công ty nông nghiệp của tập đoàn Vingroup, chuyên

sản xuất các sản phẩm nông nghiệp hữu cơ VinEco đã thành công

nhờ vào việc áp dụng quan điểm marketing hiện đại VinEco tập

trung vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm

nông nghiệp an toàn, sạch, tốt cho sức khỏe

2 Hãy phân tích quan điểm marketing kết hợp 3 lợi ích: người tiêu

dùng, nhà doanh nghiệp và xã hội trong kinh doanh nông nghiệp?

Hãy lấy ví dụ thực tiễn để minh họa?

Quan điểm này cho rằng :

1 Xác định đúng đắn nhu cầu, mong muốn và lợi ích của thị trường mục

tiêu

- Đây là nhiệm vụ quan trọng nhất của quan điểm marketing kết hợp

3 lợi ích Doanh nghiệp cần hiểu rõ nhu cầu, mong muốn và lợi ích

của thị trường mục tiêu để có thể đáp ứng được nhu cầu đó một

cách hiệu quả

- Ví dụ:

+ Công ty Vinamilk: Vinamilk đã thực hiện nhiều nghiên cứu

thị trường để hiểu rõ nhu cầu của người tiêu dùng về sữa Từ

đó, Vinamilk đã phát triển ra nhiều dòng sản phẩm sữa đápứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng, từ sữa tươi, sữatiệt trùng, sữa chua, cho đến sữa đặc, sữa bột,

+ Hợp tác xã nông nghiệp Việt Xuân: Hợp tác xã Việt Xuân đã

thực hiện khảo sát người tiêu dùng để hiểu rõ nhu cầu về các

Trang 32

sản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn cho sức khỏe Từ đó,hợp tác xã đã áp dụng các phương pháp canh tác hữu cơ đểsản xuất các sản phẩm nông nghiệp đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng.

2: Đảm bảo và thỏa mãn nhu cầu, mong muốn đó một cách hữu hiệu vàhiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh

- Sau khi đã xác định được nhu cầu, mong muốn và lợi ích của thịtrường mục tiêu, doanh nghiệp cần đảm bảo và thỏa mãn nhu cầu

đó một cách hữu hiệu và hiệu quả hơn so với đối thủ cạnh tranh.Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược marketing phùhợp, bao gồm các hoạt động như nghiên cứu phát triển sản phẩm,định giá, phân phối, xúc tiến thương mại,

+ Hợp tác xã nông nghiệp Việt Xuân: Hợp tác xã Việt Xuân đã

áp dụng các phương pháp canh tác hữu cơ để sản xuất cácsản phẩm nông nghiệp sạch, an toàn cho sức khỏe Ngoài ra,hợp tác xã cũng đã xây dựng thương hiệu cho sản phẩm củamình, giúp sản phẩm của hợp tác xã được người tiêu dùngbiết đến và tin tưởng

3: Bảo toàn hoặc củng cố mức sống sung túc của người tiêu dùng và xãhội

- Ngoài việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, doanh nghiệpcũng cần có trách nhiệm bảo toàn hoặc củng cố mức sống sung túccủa người tiêu dùng và xã hội Điều này có thể được thực hiệnthông qua các hoạt động như:

+ Tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, an toàn cho sức khỏe.+ Giá cả sản phẩm hợp lý, phù hợp với khả năng chi trả củangười tiêu dùng

+ Tham gia các hoạt động xã hội, góp phần nâng cao đời sốngcủa người dân

- Ví dụ:

+ Công ty Vinamilk: Vinamilk đã đầu tư nhiều vào nghiên cứuphát triển sản phẩm, nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượngcao, an toàn cho sức khỏe Ngoài ra, Vinamilk cũng thường

Trang 33

xuyên tổ chức các hoạt động xã hội, góp phần nâng cao đờisống của người dân.

+ Hợp tác xã nông nghiệp Việt Xuân: Hợp tác xã Việt Xuân đã

áp dụng các phương pháp canh tác hữu cơ, góp phần bảo vệmôi trường và nâng cao chất lượng sản phẩm Ngoài ra, hợptác xã cũng đã ký kết hợp tác với nhiều hộ nông dân để sảnxuất các sản phẩm nông nghiệp, góp phần nâng cao thu nhập

và cải thiện đời sống của người nông dân

➔ Tóm lại, 3 nhiệm vụ của quan điểm marketing kết hợp 3 lợi ích lànhững nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự cânnhắc và phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động marketing

3 Phân tích sự khác nhau giữa nhu cầu tự nhiên và mong muốn đối với nông sản, thực phẩm? Lấy ví dụ minh họa?

Phản ánh sự đòi hỏi về một chủng

loại sản phẩm

+ Nhu cầu tự nhiên đối với nông

sản, thực phẩm là nhu cầu về các

loại thực phẩm cần thiết để duy trì

sự sống và hoạt động của con

người Nhu cầu này được thể hiện

thông qua việc con người cần tiêu

thụ các loại thực phẩm thuộc các

chủng loại khác nhau như thực

phẩm cơ bản, thực phẩm bổ sung,

thực phẩm giải khát

+ Ví dụ, nhu cầu tự nhiên về thực

phẩm của con người đòi hỏi phải

có các loại thực phẩm cơ bản như

ngũ cốc, rau củ quả, thịt, cá, để

cung cấp năng lượng và các chất

dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể

Phản ánh sự đòi hỏi về một dạng

cụ thể trong một chủng loại sảnphẩm đó

+ Mong muốn đối với nông sản,thực phẩm là nhu cầu của conngười về các loại thực phẩm cóchất lượng cao, an toàn, tốt chosức khỏe, Nhu cầu này được thểhiện thông qua việc con ngườimong muốn được tiêu thụ các loạithực phẩm thuộc các chủng loạikhác nhau, nhưng với các dạng cụthể khác nhau, bao gồm:

+ Mong muốn về chất lượng: Conngười mong muốn được tiêu thụcác loại thực phẩm có chất lượngcao, đảm bảo an toàn vệ sinh thựcphẩm, có giá trị dinh dưỡng cao.Hay Mong muốn về sự tiện lợi:Con người mong muốn được tiêuthụ các loại thực phẩm tiện lợi, dễdàng chế biến, sử dụng Hay Mongmuốn về sự đa dạng: Con người

Trang 34

mong muốn được tiêu thụ các loạithực phẩm đa dạng, đáp ứng được

sở thích và nhu cầu của bản thân

Dựa vào nhu cầu tự nhiên nhà kinh

doanh sẽ xác định được một chủng

loại sản phẩm để đáp ứng một loại

nhu cầu

+ Nhu cầu tự nhiên là cơ sở để các

doanh nghiệp kinh doanh nông

hàng đòi hỏi các doanh nghiệp

kinh doanh nông sản, thực phẩm

phải cung cấp các sản phẩm được

sản xuất theo quy trình an toàn,

đảm bảo chất lượng

Dựa vào mong muốn, nhà kinhdoanh mới xác định được cácthông số, đặc tính của sản phẩm,

từ đó quyết định sản xuất mặt hàng

cụ thể mà thị trường cần -> tạo rađược những sản phẩm tiến bộ, cótính cạnh tranh cao

+ Mong muốn của khách hàng là

cơ sở để các doanh nghiệp kinhdoanh nông sản, thực phẩm xácđịnh được các thông số, đặc tínhcủa sản phẩm cần cung cấp Dựavào mong muốn của khách hàng,các doanh nghiệp sẽ xác định đượccác loại sản phẩm cần sản xuất,cũng như các thông số, đặc tínhcủa sản phẩm đó

+ Ví dụ, mong muốn của kháchhàng về thực phẩm sạch, an toànđòi hỏi các doanh nghiệp kinhdoanh nông sản, thực phẩm phải

sử dụng các phương pháp canh tác,chế biến thực phẩm an toàn, đảmbảo chất lượng

Phát hiện dễ dàng

+ Nhu cầu tự nhiên là những nhu

cầu phổ biến và không thay đổi

theo thời gian và không gian Do

đó, nhu cầu tự nhiên đối với nông

sản, thực phẩm thường dễ dàng

được phát hiện Các doanh nghiệp

kinh doanh nông sản, thực phẩm

có thể phát hiện nhu cầu tự nhiên

của khách hàng thông qua các

Phát hiện khó khăn hơn đòi hỏicần nghiên cứu tỉ mỉ

+ Mong muốn là những nhu cầukhông thiết yếu, do đó nó thườngkhó phát hiện hơn nhu cầu tựnhiên Nhiều khi mong muốn tồntại dưới dạng tiềm ẩn mà chínhngười tiêu dùng cũng không nhận

ra được Tuy nhiên, nếu được gợi

mở, mong muốn có thể bùng phát

Trang 35

phương pháp nghiên cứu thị

trường như: khảo sát, phỏng vấn,

+ Ví dụ, nhu cầu tự nhiên về thực

phẩm của con người có thể được

phát hiện thông qua việc khảo sát

các hộ gia đình về thói quen tiêu

dùng thực phẩm

nhanh chóng và trở thành sức muamạnh mẽ

+ Ví dụ, mong muốn của kháchhàng về các sản phẩm nông sản,thực phẩm hữu cơ là một mongmuốn tiềm ẩn Tuy nhiên, khi cácdoanh nghiệp kinh doanh nôngsản, thực phẩm bắt đầu cung cấpcác sản phẩm này, thì nhu cầu củakhách hàng đối với các sản phẩmnày đã bùng phát mạnh mẽ

4 Phân tích những đặc điểm chủ yếu của marketing kinh doanh nông nghiệp? Liên hệ thực tiễn để minh họa?

- Cầu sản phẩm nông sản ít co giãn theo giá: Cầu sản phẩm nông sản

ít co giãn theo giá là do nhu cầu sản phẩm nông sản mang tính thiếtyếu, không thể thay thế Khi giá sản phẩm nông sản tăng, ngườitiêu dùng vẫn có xu hướng mua với số lượng như cũ hoặc chỉ giảmnhẹ Điều này khiến cho việc định giá sản phẩm nông sản trở nênkhó khăn hơn

+ Ví dụ, khi giá gạo tăng lên, người tiêu dùng vẫn có xu hướngmua gạo với số lượng như cũ hoặc chỉ giảm nhẹ Điều nàykhiến cho việc định giá gạo trở nên khó khăn hơn cho cácdoanh nghiệp kinh doanh gạo

- Sản phẩm của ngành nông nghiệp là sản phẩm hữu cơ: Sản phẩmcủa ngành nông nghiệp là sản phẩm hữu cơ, có khả năng phân hủysinh học cao Điều này khiến cho việc bảo quản và vận chuyển sảnphẩm nông nghiệp trở nên khó khăn hơn

+ Ví dụ, rau củ quả là sản phẩm nông nghiệp có tính hữu cơcao Do đó, việc bảo quản và vận chuyển rau củ quả trở nênkhó khăn hơn Các doanh nghiệp kinh doanh rau củ quả cần

có các giải pháp bảo quản và vận chuyển phù hợp để đảmbảo chất lượng sản phẩm

- Một bộ phận sản phẩm nông nghiệp được sản xuất và tiêu dùng với

tư cách là tư liệu sản xuất trong ngành nông nghiệp (giống câytrồng, vật nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ): Một bộ phậnsản phẩm nông nghiệp được sản xuất và tiêu dùng với tư cách là tưliệu sản xuất trong ngành nông nghiệp Điều này khiến cho việc

Trang 36

marketing sản phẩm nông nghiệp trở nên phức tạp hơn Vì vậychiến lược MKT phải có sự khác biệt đối với các sản phẩm này.+ Ví dụ, giống cây trồng là sản phẩm nông nghiệp được sảnxuất và tiêu dùng với tư cách là tư liệu sản xuất Do đó, việcmarketing giống cây trồng cần gắn liền với việc marketingsản phẩm nông nghiệp được sản xuất từ giống cây trồng đó.

- Việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm NN có tính thời vụ và tínhđịa phương: Việc sản xuất và cung ứng các sản phẩm nông nghiệp

có tính thời vụ và tính địa phương Điều này khiến cho việcmarketing sản phẩm nông nghiệp trở nên khó khăn hơn do sảnphẩm không có sẵn quanh năm và chỉ có thể được sản xuất ở một

số địa phương nhất định Vì vậy cần Có kế hoạch dự trữ để đáp ứngnhu cầu lúc trái vụ cho cả hoạt động chế biến lẫn thương mại Thựchiện tốt việc sản xuất và cung ứng đối với các sản phẩm có tính địaphương, các đặc sản và các biện pháp gìn giữ chất lượng và thươnghiệu

+ Ví dụ, cam sành là sản phẩm nông nghiệp có tính thời vụcao Cam sành chỉ được thu hoạch vào một thời điểm nhấtđịnh trong năm Do đó, việc marketing cam sành cần chú ýđến yếu tố thời vụ để đảm bảo sản phẩm có sẵn và đáp ứngnhu cầu của người tiêu dùng

- SXKD NN phụ thuộc vào tự nhiên, có tính rủi ro cao: Sản xuấtkinh doanh nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, có tính rủi ro cao.Điều này khiến cho việc marketing sản phẩm nông nghiệp trở nênkhó khăn hơn do sản phẩm có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tựnhiên như thời tiết, dịch bệnh, Vì vậy, MKT KDNN phải gắn kếtvới hoạt động bảo hiểm, trước hết là với những ngành hàng chủ yếucủa nền nông nghiệp

+ Ví dụ, sản xuất lúa gạo phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiênnhư thời tiết, dịch bệnh Do đó, việc marketing gạo cần chú ýđến các yếu tố rủi ro này để đảm bảo sản phẩm có sẵn và đápứng nhu cầu của người tiêu dùng

➔ Tóm lại, marketing kinh doanh nông nghiệp là một hoạt động phứctạp, đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về đặc điểm của sản phẩm nôngnghiệp và thị trường nông nghiệp Việc nắm vững những đặc điểmchủ yếu của marketing kinh doanh nông nghiệp sẽ giúp các doanhnghiệp kinh doanh nông nghiệp đạt được hiệu quả cao trong hoạtđộng marketing của mình

Trang 37

5 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường nhân khẩu đến hoạt động marketing kinh doanh nông nghiệp? Liên

hệ thực tiễn để minh họa?

Quy mô và tốc độ tăng dân số là khía cạnh quan trọng tác động tớiquy mô nhu cầu Thông thường quy mô dân số của một quốc gia của mộtvùng, một khu vực, một địa phương càng lớn thì báo hiệu một quy mô thịtrường lớn bất kỳ công ty nào kể cả công ty sản xuất hàng tư liệu sản xuấthay tiêu dùng đều bị hấp dẫn bởi những thị trường có quy mô dân số lớn.Tốc độ tăng trưởng dân số là quy mô dân số được xem xét ở trạng tháiđộng Dân số tăng nhanh, chậm hay giảm suốt và chỉ số báo hiệu triểnvọng tương ứng của quy mô thị trường Tất nhiên đối với từng mặt hàng

cụ thể tương quan đó không bao giờ cùng ăn khớp tuyệt đối do đó đôi khi

nó có thể là cơ hội cho doanh nghiệp này nhưng lại lạnh là nguy cơ bất lợicho cá nhân doanh nghiệp khác

Cơ cấu dân số có tác động rất lớn đến cơ cấu nhu cầu của hàng hóadịch vụ cụ thể và đến đặc tính nhu cầu Cơ cấu dân số cũng được xem xéttheo nhiều tham số khác nhau Mỗi một tham số sẽ tác động khác nhau tớicác quyết định marketing Những tham số điện hình của cơ cấu dân sốthường được các nhà quản trị marketing, đặc biệt là trong lĩnh vực hàngtiêu dùng, quan tâm là: giới tính và tuổi tác Có thể nói đây là hai tham sốquan trọng nhất có ảnh hưởng đến cơ cấu hàng hóa và dịch vụ tiêu dùngnên sự biến đổi về cơ cấu giới tính và tuổi tạo cơ hội cho nhóm hàng nàygây ra khó khăn cho nhóm hàng khác là khó tránh khỏi Tuy nhiên sự biếnđổi của những theo số này diễn ra từ từ có tính chất tiến chứ không phải làmau lẹ và ngay tức thì Ngoài ra nếu cơ cấu dân số được xem xét theo góc

độ cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu theo thành thị và nông thôn, theo trình độhọc vấn cũng là những tham số đáng quan tâm của các nhà quản trịmarketing

Tình trạng hôn nhân và gia đình cũng là vấn đề đáng chú ý củanhiều quyết định marketing Các khía cạnh liên quan đến gia đình nhưtuổi kết hôn, tuổi sinh con đầu lòng, quy mô gia đình, số lượng gia đình,

số con được sinh của một gia đình được tác động rất lớn đến các trạngthái và tính chất của của cầu thị trường Xu hướng những người sống độcthân càng tăng lên cắn liền với xã hội hiện đại cũng là xu hướng đángquan tâm của nhiều công ty

Tốc độ đô thị hóa: Tốc độ và chào lưu muốn trở thành dân cư đô thị

và “miễn cưỡng” trở thành dân cư đô thị của xã hội Việt Nam trongnhững năm đổi mới vừa qua đang trở thành cơ hội kinh doanh phát đạtcho nhiều ngành

Trang 38

VD: Tỷ lệ sinh giảm sút trở thành nguy cơ cho các doanh nghiệpsản xuất đồ chơi, tã lót, sữa bột, nhưng có thể là cơ hội cho các công ty

có liên quan đến chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

6 Phân tích tác động sự thay đổi của môi trường công nghệ hiện nay đến hoạt động marketing kinh doanh nông nghiệp? Liên hệ thực tiễn để minh họa?

- Tốc độ tiến bộ khoa học kĩ thuật quá nhanh thời gian kể từ khi côphát hiện khoa học để đến khi có sản phẩm ngày càng rút ngắn

- Những phát minh khoa học đã làm cho sản phẩm mới hoàn thiệnhơn xuất hiện liên tục Với phát minh số hóa ta thấy các sản phẩm

kĩ thuật số rất hoàn chỉnh đã xuất hiện ở nhiều lĩnh vực

- Thời đại kinh tế tri thức đang xuất hiện làm hiểm ở khả năng vô tậntrong các phát minh khoa học và công nghệ Có nhiều công nghệmới làm biến đổi tận gốc dễ những công nghệ truyền thông tạo rakhả năng thay thế triệt để các hàng hóa truyền thống Những côngtrình nghiên cứu trong các lĩnh vực như công nghệ thông tin, côngnghệ sinh học, công nghệ năng lượng mới và năng lượng tái sinh,công nghệ vật liệu mới, kỹ thuật robot đang góp phần tạo ra nhiềusản phẩm mới

Sự thay đổi của môi trường công nghệ hiện nay đang có tác độngsâu sắc đến hoạt động marketing kinh doanh nông nghiệp, thể hiện ở cáckhía cạnh sau:

- Tăng cường khả năng tiếp cận khách hàng

Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông, các doanhnghiệp nông nghiệp có thể tiếp cận khách hàng một cách nhanh chóng vàhiệu quả hơn Các doanh nghiệp có thể sử dụng các kênh marketing trựctuyến như website, mạng xã hội, để quảng bá sản phẩm, dịch vụ củamình đến với khách hàng ở mọi nơi trên thế giới

- Tăng cường khả năng phân tích dữ liệu khách hàng

Các công nghệ phân tích dữ liệu hiện đại giúp các doanh nghiệp nôngnghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu, sở thích của khách hàng Từ đó, doanhnghiệp có thể đưa ra các chiến lược marketing phù hợp với từng đối tượngkhách hàng

- Tạo ra các cơ hội mới cho marketing nông nghiệp

Sự phát triển của các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo(VR), đang tạo ra các cơ hội mới cho marketing nông nghiệp Ví dụ, AI

có thể được sử dụng để tự động hóa các hoạt động marketing như gửi

Trang 39

email, quản lý mạng xã hội, VR có thể được sử dụng để tạo ra các trảinghiệm thực tế cho khách hàng khi mua sắm sản phẩm nông nghiệp.

VD: Công ty Vinamilk đã sử dụng mạng xã hội để quảng bá sản phẩm sữacủa mình đến với khách hàng trẻ tuổi Vinamilk là một trong những doanhnghiệp sữa hàng đầu Việt Nam Công ty đã sử dụng mạng xã hội để quảng

bá sản phẩm sữa của mình đến với khách hàng trẻ tuổi, đặc biệt là Gen Z.Vinamilk đã tạo ra các kênh mạng xã hội riêng để tiếp cận khách hàng trẻtuổi, bao gồm:

+ Fanpage Vinamilk: Fanpage Vinamilk có hơn 10 triệu lượt theo dõi,

là một trong những fanpage có lượng theo dõi lớn nhất Việt Nam.Vinamilk thường xuyên đăng tải các bài viết, hình ảnh, video về sảnphẩm sữa của mình trên fanpage này

+ Instagram Vinamilk: Instagram Vinamilk có hơn 5 triệu lượt theodõi Vinamilk sử dụng Instagram để chia sẻ các hình ảnh, video vềsản phẩm sữa của mình theo phong cách trẻ trung, năng động

+ TikTok Vinamilk: TikTok Vinamilk có hơn 2 triệu lượt theo dõi.Vinamilk sử dụng TikTok để tạo ra các video ngắn, bắt mắt để thuhút sự chú ý của khách hàng trẻ tuổi

Vinamilk đã sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả để quảng bá sảnphẩm sữa của mình đến với khách hàng trẻ tuổi Nhờ đó, doanh số bánhàng của Vinamilk trong phân khúc khách hàng trẻ tuổi đã tăng trưởngmạnh mẽ trong những năm gần đây

7 Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường vi mô đến hoạt động marketing của doanh nghiệp nông nghiệp? Liên

hệ thực tiễn để minh họa?

- Các lực lượng bên trong công ty: 2 cản trở

+ Một là, xã hội, kể cả những người quản lý cấp cao của công

ty hoặc họ chưa có nhận thức đầy đủ về marketing, hoặc họkhông muốn đảo lộn về nhiều mặt theo yêu cầu của việc biếnmột công ty thành công ty marketing

+ Hai là, Bộ phận nhân sự marketing trong công ty chưa đượcđịnh hình rõ nét

Ví dụ: Công ty CP Tập đoàn Hùng Vương: Công ty đã xác địnhmục tiêu marketing là tăng thị phần sản phẩm gạo của mình Để đạtđược mục tiêu này, công ty đã triển khai các hoạt động marketingnhư quảng cáo, khuyến mãi,

Trang 40

- Các lực lượng bên ngoài công ty

● Tổ chức, cá nhân cung ứng yếu tố sx: Chất lượng, giá cả haydịch vụ của nguyên vật liệu ảnh hưởng đến chất lượng củasản phẩm Doanh nghiệp nông nghiệp cần kiểm soát chấtlượng, theo dõi giá và đánh giá dịch vụ của nguyên vật liệu

để đảm bảo chất lượng của sản phẩm

Ví dụ, các doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất sữa cần duy trì mối quan

hệ tốt với các trang trại chăn nuôi bò sữa để đảm bảo nguồn cung sữa ổnđịnh và chất lượng

● Tổ chức dv môi giới MKT: Giúp doanh nghiệp tiếp cận đượcvới nhiều khách hàng hơn: Các tổ chức dịch vụ môi giớimarketing có mạng lưới rộng lớn và có thể giúp doanhnghiệp tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn.Giúp doanhnghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động marketing: Các tổ chứcdịch vụ môi giới marketing có kinh nghiệm và chuyên môntrong lĩnh vực marketing, có thể giúp doanh nghiệp nâng caohiệu quả hoạt động marketing

Ví dụ, các doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất trái cây cần lựa chọn cácđại lý trung gian có mối quan hệ tốt với các siêu thị, chợ đầu mối để đảmbảo sản phẩm được phân phối đến tay khách hàng một cách nhanh chóng

và thuận tiện

● Đối thủ CT: Doanh nghiệp nông nghiệp cần theo dõi sảnphẩm, dịch vụ và giá cả của các đối thủ cạnh tranh để có thểcải tiến sản phẩm, dịch vụ của mình

Ví dụ, các doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất gạo cần hiểu rằng các đốithủ cạnh tranh của họ đang tập trung vào việc sản xuất các loại gạo chấtlượng cao, có giá cả cạnh tranh Do đó, các doanh nghiệp này cần tậptrung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm và giảm giá thành sản xuất

để có thể cạnh tranh được với các đối thủ

● Công chúng trực tiếp

Ví dụ: Công ty CP Chăn nuôi C.P Việt Nam: Đây là một doanh nghiệpnông nghiệp hàng đầu Việt Nam, chuyên sản xuất và kinh doanh các sảnphẩm như thịt heo, thịt gà, thức ăn chăn nuôi, Công ty đã tổ chức nhiềuchương trình khuyến mãi dành cho nhân viên, cổ đông và nhà đầu tư đểthúc đẩy họ giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp đến kháchhàng tiềm năng Điều này đã giúp công ty thúc đẩy bán hàng

● Khách hàng: Khách hàng là đối tượng mục tiêu của hoạtđộng marketing Doanh nghiệp nông nghiệp cần hiểu rõ nhucầu, sở thích của khách hàng để có thể đưa ra các sản phẩm,

Ngày đăng: 24/02/2024, 08:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w