1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan điểm duy vật lịch sử về llsx, vai trò của llsx trong đời sống xã hội và sự vận dụng quan điểm đó trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài: “Quan điểm vật lịch sử LLSX, vai trò LLSX đời sống xã hội vận dụng quan điểm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước.” Họ tên: Nguyêễn Gia Bách Mã sốố sinh viên: 11220776 - 09 Lớp TC: LLNL1105(122)CLC_24 GV hướng dẫễn: TS Lê Thị Hốồng Hà Nội, ngày 8, tháng 1, năm 2023 MUC LUC; MỞ ĐẦU……………………………………01 THÂN BÀI………………………………….01 A) 1) Định nghĩa quan điểm vật lịch sử 1.1) Chủ nghĩa vật lịch sử là……………………………… 01 1.2) Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người……………………………………………………… 01 1.3) Chủ nghĩa DVLS khơng nghiên cứu mặt riêng biệt đời sống xã hội………………………………………………….02 1.4) Sự đời chủ ngjiax DVLS…………………………….02 2) Vai trị chủ nghĩa DVLS đến q trình cơng nghiêph hoá, đại hoá đất nước……………………………………………………….02 B) 1) Định nghĩa khái niệm lực lượng sản xuất 1.1) Theo quan điểm Các Mác LLSX là…………………04 1.2) Về cấu trúc LLSX hệ thống xem xét hai mặt………………………………………………………… 04 1.3) Ví dụ lực lượng sản xuất……………………………… 04 1.4) Vai trò lực lượng sản xuất………………………………05 1.5) Yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất……………05 2) Vai trò LLSX đời sống xã hội q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước………………………………………….06 MỞ ĐẦU: Ở giai đoạn lịch sử người tiến hành sản xuất theo cách thức định, tức có cách sinh sống, cách sản xuất riêng Trong tác phẩm “Sự khốn triết học” Mác viết:…Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Chủ nghĩa Mác-Lê nin khẳng định: Trong nấc thang lịch sử định xã hội, kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiểu kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Sau giành độc lập, thống đất nước, Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta lựa chọn đường tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển Tư chủ nghĩa Nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta thời kỳ nghiệp xây dựng bảo vê Tổ quốc mà nhiệm vụ trung tâm đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tạo trình chuyển đổi cách toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học công nghê, tạo suất lao động xã hội cao  NỘI DUNG 1) Trước hết, ta phân tích định nghĩa quan điểm vật lịch sử 1.1) Chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội, kết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu đời sống xã hội lịch sử nhân loại 1.2) Chủ nghĩa vật lịch sử lý giải tiến hóa xã hội lồi người phát triển trình độ sản xuất Trình độ sản xuất thay đổi khiến quan hệ sản xuất thay đổi dẫn đến mối quan hệ xã hội thích ứng với quan hệ sản xuất với tư tưởng nảy sinh từ quan hệ xã hội thay đổi kéo theo thay đổi hệ thống pháp lý trị 1.3) Chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu mặt riêng biệt sinh hoạt xã hội, mà nghiên cứu toàn xã hội thể thống với tất mặt, quan hệ xã hội, q trình có liên hệ nội tác động lẫn xã hội khác với khoa học xã hội cụ thể, chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu quy luật cục bộ, riêng biệt, chi phối phát triển q trình kinh tế, trị hay tư tưởng, mà nghiên cứu quy luật chung phổ biến phát triển xã hội 1.4) Sự đời chủ nghĩa vật lịch sử với khoa học xã hội cụ thể, chủ nghĩa vật lịch sử không nghiên cứu quy luật cục bộ, riêng biệt, chi phối phát triển q trình kinh tế, trị hay tư tưởng, mà nghiên cứu quy luật chung phổ biến phát triển xã hội 2) Vai trò chủ nghĩa vật lịch sử đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với Việt Nam, thức bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng chủ trương tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, từ cuối kỷ XX đến nay, trình xác định đầy đủ cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó q trình kinh tế, kỹ thuật - công nghệ kinh tế - xã hội toàn diện, sâu rộng nhằm chuyển đổi sản xuất xã hội Việt Nam từ trình độ nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ cơng nghiệp với trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại, văn minh Trên sở tổng kết công công nghiệp hóa, đại hóa từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến bám sát bối cảnh, yêu cầu, nhiệm vụ mới, Đại hội XIII Đảng nêu rõ chủ trương: “Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố tảng tiến khoa học, công nghệ đổi sáng tạo” Lịch sử cơng nghiệp hóa giới trải qua hàng trăm năm Vào kỷ XVII, số nước phương Tây, mở đầu nước Anh tiến hành cách mạng công nghiệp, với nội dung chủ yếu chuyển từ lao động thủ công sang lao động khí Đây mốc đánh dấu khởi đầu cho tiến trình cơng nghiệp hóa giới Tuy vậy, phải đến kỷ XIX, khái niệm "cơng nghiệp hóa" dùng để thay cho khái niệm "cách mạng công nghiệp", sau cách mạng công nghiệp Anh, hệ công nghiệp hóa diễn nước Tây Âu, Bắc Mỹ Nhật Bản Có thể khái qt, cơng nghiệp hóa q trình tạo chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp với kinh tế lạc hậu, dựa lao động thủ công, suất thấp sang kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế đại, dựa lao động sử dụng máy móc, tạo suất lao động cao Như vậy, cơng nghiệp hóa q trình biến nước có kinh tế lạc hậu thành nước cơng nghiệp đại với trình độ cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có suất lao động cao ngành kinh tế quốc dân Hiện đại hóa q trình tận dụng khả để đạt trình độ cơng nghệ ngày tiên tiến, đại Trong điều kiện Việt Nam, Đảng ta xác định: "Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao" Giúp đảm bảo tạo điều kiện cho thay đổi sản xuất xã hội,  làm tăng suất lao động tăng sức chế ngự người với thiên nhiên Từ góp phần phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân phần định tới thắng lợi chủ nghĩa xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện vật chất đối việc củng  cố tăng cường vai trò kinh tế Nhà nước Nhờ người phát triển cách toàn diện hoạt động kinh tế xã hội Giúp cho khoa học công nghệ có điều kiện phát triển  nhanh chóng đạt tới trình độ đại, tiên tiến Tạo điều kiện bổ sung lực lượng vật chất kỹ thuật cho hệ thống quốc phòng, an ninh, giúp đảm bảo đời sống kinh tế, trị xã hội đất nước ngày phát triển Công nghiệp hóa, đại hóa xem nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội B) 1) Trước tiên, ta tìm hiểu định nghĩa khái niệm lực lượng sản xuất 1.1) Theo quan điểm Các Mác lực lượng sản xuất khái niệm để kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất nhằm tạo sức sản xuất vật chất định Có thể hiểu, kết hợp người lao động tư liệu sản xuất làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu người xã hội thời kỳ định 1.2) Về cấu trúc, lực lượng sản xuất hệ thống xem xét hai mặt: - Thứ Kinh tế – kỹ thuật hiểu tư liệu sản xuất - Thứ hai kinh tế – xã hội, hiểu người lao động Cũng theo Các Mác để cải biến giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất, người lao động cần phải có sức mạnh tổng hợp Đó kết hợp sức mạnh thể chất trí tuệ – yếu tố tạo nên khả lao động người yếu tố khác có thuộc tính học, lý học, hóa học vật, để tùy theo mục đích mình, dùng yếu tố làm cơng cụ tác động vào vật khác để trình sản xuất vật chất thể diễn Có thể hiểu tư liệu sản xuất điều kiện cần trình sản xuất vật chất người lao động chủ thể, đóng vai trị định phát triển sản xuất Như vậy, khơng có người biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động, tác động vào giới tự nhiên khơng có q trình sản xuất vật chất 1.3) Ví dụ lực lượng sản xuất Theo nội dung hiểu lực lượng ѕản хuất gì? Lực lượng sản xuất gồm: - Người lao động: người có ѕức khỏe, có kỹ lao động - Tư liệu ѕản хuất: đối tượng người ѕử dụng, khai thác trình ѕản хuất Tư liệu sản xuất gồm: + Tư liệu lao động: công cụ lao động máy kéo, máy cày, cuốc, máy dệt… + Đối tượng lao động: xi măng, sắt, thép, sợi vải, len… - Chủ nghĩa Mác khẳng định: Lực lượng ѕản хuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động - Bên cạnh đó, cơng cụ lao động thành tố lực lượng sản xuất - Công cụ lao động nhân lên ѕức mạnh trí tuệ người Khi cơng cụ lao động đạt tới trình độ tin học hóa, ѕố hóa, tự động hóa…thì hiệu đánh giá kỳ diệu - Công cụ ѕản хuất yếu tố dễ biến đổi tiến hóa lên mức cao hơn, cao lực lượng ѕản хuất - Sự chuуển đổi, cải tiến, hồn thiện cơng cụ lao động tạo nên biến đổi ѕâu sắc cho toàn tư liệu ѕản хuất 1.4) Vai trò lực lượng sản xuất - Trong xã hội để tạo cải, vật chất cho xã hội phải có người lao động lẫn tư liệu sản xuất Vì khơng có cơng cụ lao động phục vụ cho q trình lao động người khơng thể tác động để tạo cải vật chất - Do đó, lực lượng sản xuất có vai trị phương tiện để tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội Để thỏa mãn nhu cầu mình, người phải chế tạo cơng cụ lao động, xác tư liệu lao động, tư liệu sản xuất, lực lượng sản xuất - Lực lượng sản xuất phát triển định biến đổi, phát triển mặt đời sống, định phát triển xã hội từ thấp đến cao - lượng sản xuất phận cấu thành phương thức sản xuất tảng, sở, tiền đề sản xuất Bởi khơng có cơng cụ lao động, người khơng thể sản xuất tạo cải vật chất thỏa mãn nhu cầu - Lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến phân công lao động xã hội, xuất lao động xã hội từ tăng lên, kết sản phẩm sản xuất có dư thừa Sự dư thừa sản phẩm nguyên nhân dẫn tới đời chế độ tư hữu xuất giai cấp xã hội Có thể thấy, phát triển lực lượng sản xuất nguyên nhân sâu xa xuất giai cấp xã hội - Lực lượng sản xuất có vai trị đặc biệt quan trọng sản xuất xã hội trình phát triển lịch lồi người Phát triển lực lượng sản xuất vấn đề coi trọng đề cao thời kỳ phát triển xã hội 1.5) Yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất - Trong q trình sản xuất, cơng cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo cải vật chất để tư liệu lao động hoàn thiện nhằm đạt suất lao động cao - Trong tư liệu lao động, yếu tố vật chất người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động cơng cụ lao động yếu tố quan trọng Và cơng cụ lao động đạt đến trình độ tự động hố vai trị lại quan trọng - Trình độ phát triển cơng cụ lao động thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người Nói yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người 2) Vai trò lực lượng sản xuất đời sống xã hội q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự phát triển lực lượng sản xuất mở rộng thị trường giới kỷ XX, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học-cơng nghệ tồn cầu hóa tạo lực lượng sản xuất đại đồ sộ nhiều làm sáng tỏ nhận thức đánh giá Mác Ăngghen Sau này, Lênin lãnh đạo thành công Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười nước Nga, cho có lực lượng sản xuất đại tạo suất lao động cao “Xét đến cùng, suất lao động quan trọng nhất, chủ yếu cho thắng lợi chế độ xã hội mới” CNXH thắng lợi tạo suất lao động cao hẳn CNTB “Đó nghiệp khó khăn lâu dài” Từ năm 1928, Liên Xô đẩy mạnh cơng nghiệp hóa thời gian khơng dài có cơng nghiệp phát triển, quốc phịng mạnh, đủ sức đánh thắng chủ nghĩa phát xít chiến tranh vệ quốc góp phần định thắng lợi phe Đồng minh Chiến tranh giới thứ II, trở thành hai siêu cường kỷ XX Ở Việt Nam, điểm xuất phát thấp từ nước nông nghiệp lạc hậu chế độ phong kiến hàng nghìn năm, bị chủ nghĩa thực dân cai trị hang trăm năm, nên yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa thiết Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, đất nước vừa giành độc lập lại phải tiến hành kháng chiến lâu dài chống xâm lược nên chưa có điều kiện để chuyển lên đường XHCN Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng CNXH phải phát triển kỹ nghệ, tức phát triển công nghiệp, khoa học, kỹ thuật Miền Bắc Việt Nam giải phóng năm 1954 bước vào thời kỳ độ lên CNXH Đại hội III Đảng (9-1960) xác định cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ, tiến hành cách mạng kỹ thuật xây dựng công nghiệp đại, nơng nghiệp đại, văn hóa khoa học tiên tiến Xác lập củng cố quan hệ sản xuất XHCN Với đường hướng đó, điều kiện phải tiến hành kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng sản xuất miền Bắc tăng gấp nhiều lần sở vật chất-kỹ thuật Quan hệ sản xuất xây dựng củng cố với ba yếu tố bản: chế độ công hữu tư liệu sản xuất với hai hình thức sở hữ u toàn dân tập thể; chế độ quản lý kế hoạch hóa, tập trung, hành mà Nhà nước chủ thể; chế độ phân phối theo lao động, có tính đến phần đóng góp tư liệu sản xuất (ruộng 5%) Sau miền Nam giải phóng (1975), đất nước thống xây dựng CNXH nước Đại hội IV Đảng (12-1976) tiếp tục đường lối đẩy mạnh cơng nghiệp hóa XHCN coi cách mạng khoa học - kỹ thuật then chốt để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Xây dựng quan hệ sản xuất miền Nam theo mơ hình xây dựng củng cố miền Bắc, để nhanh chóng thống chế độ kinh tế Trong 10 năm xây dựng CNXH nước, dù bị bao vây, cấm vận chiến tranh biên giới với tổn thất nặng nề, song lực lượng sản xuất phát triển đáng kể; “đã hồn thành trăm cơng trình tương đối lớn hàng nghìn cơng trình vừa nhỏ, có số sở quan trọng điện, dầu khí, xi măng, khí, dệt, đường, thủy lợi, giao thơng…” Xây dựng cơng trình thủy điện Hịa Bình, Trị An, nhiệt điện Phả Lại, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch, cầu lớn Thăng Long, Chương Dương, cơng trình thủy lợi Dầu Tiếng, Kẻ Gỗ, kênh Hồng Ngự thật có ý nghĩa lớn kinh tế - xã hội Trong công đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam thực quán đường lối CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Nghị Hội nghị Trung ương khóa VII (7-1994) nêu rõ: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao”(6) Đó q trình lâu dài, “Mục tiêu lâu dài cơng nghiệp hóa, đại hóa cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất-kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển sức sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Giáo trình triết học Mac Lenin ( Tập 1,2) Nhà xuất trị quốc gia 2) Tạp chí cộng sản Số 10(5-2001) 3) Sinh hoạt lí luận Số 4(47-2001) Học viện trị quốc gia HCM 4) Lí luận trị Số 11(2001) Tạp chí nghiên cứu học viện trị quốc gia HCM 5) Tạp chí cộng sản Số 19(10-2001)

Ngày đăng: 23/10/2023, 06:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w