1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biệnchứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vậndụng quan điểm đó trong nghiên cứu phong tục tậpquán

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU PHONG TỤC TẬP QUÁN,LỄ HỘI, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM Họ tên : Trần Thị Minh Tâm Mã số SV : 11225701 STT ( DS) : 37 Lớp tín : Kế tốn CFAB K64 GV hướng dẫn : TS Lê Thị Hồng Hà Nội, Ngày 14/12/2022 LỜI MỞ ĐẦU Vật chất ý thức hai phạm trù triết học Đời sống người tồn hai lĩnh vực quan trọng tồn xã hội ý thức xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định tồn xã hội định ý thức xã hội Tồn xã hội ý thức xã hội Ý thức xã hội độc lập tương đối, phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Hiện bối cảnh giới hội nhập, tồn cầu hóa, vấn đề “ hội nhập khơng hịa tan” vấn đề nóng, quan tâm nhiều Bởi vậy, ta cần vận dụng mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội để hiểu, biết cách bảo vệ, lưu giữ phát triển văn hóa nước nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam “Dân ta phải biết sử ta, Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Kể năm bốn ngàn năm, Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hịa” Đó lý em chọn đề tài : “ Quan điểm vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội vận dụng quan điểm nghiên cứu phong tục tập quán,lễ hội, làng nghề truyền thống Việt Nam MỤC LỤC A CƠ SỞ LÍ THUYẾT: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI 1 Tồn xã hội: .1 1.1 Khái niệm: 1.2 Yếu tố cấu thành nên tồn xã hội: Ý thức xã hội: 2.1 Khái niệm: 2.2 Kết cấu ý thức xã hội: Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội: 3.2 Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối .4 B VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU PHONG TỤC TẬP QUÁN,LỄ HỘI, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM .6 Một số phong tục tập quán dân tộc Việt Nam từ xưa đến Sự thay đổi lễ hội, làng nghề truyền thống Việt Nam xuyên suốt chiều dài lịch sử PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ THUYẾT: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI Tồn xã hội: 1.1 Khái niệm: Tồn xã hội khái niệm dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội hay đời sống vật chất xã hội giai đoạn lịch sử định Tồn xã hội mối quan hệ vật chất – xã hội ý thức xã hội phản ánh Hai mối quan hệ quan hệ người với tự nhiên quan hệ người với Những mối quan hệ xuất trình hình thành xã hội lồi người tồn khơng phụ thuộc vào ý thức xã hội 1.2 Yếu tố cấu thành nên tồn xã hội: Có ba yếu tố cấu thành nên tồn xã hội: - Hoàn cảnh địa lý - Dân số, dân cư - Phương thức sản xuất vật chất : thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Trong đó, phương thức sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng nhất, định nhất, chi phối yếu tố khác Bởi trình độ phương thức sản xuất định tác động người đến môi trường tự nhiên quy mô phát triển dân số Ví dụ: Các yếu tố cấu thành nên văn minh lúa nước Việt Nam - Việt Nam có vị trí địa lý phù hợp với khu vực đồng , đất đai màu mỡ lưu vực sông chảy qua miền khí hậu nhiệt đới, gây nhiều mưa Vô thuận lợi cho lúa nước phát triển - Dân cư sống đông đúc quanh lưu vực sơng, theo tổ chức làng, xã, có tính ổn định bền vững nên cần nguồn lương thực đủ lớn, gần nơi sinh sống, phù hợp với dân cư, dễ canh tác Bởi lúa gạo nguồn lương thực chủ yếu - Phương thức sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Các kỹ thuật canh nơng lúa nước, gieo mạ, chế độ nước, tính mùa vụ chính… nhân tố phương thức sản xuất vật chất Từ kĩ thuật nông nghiệp ấy, từ trình độ, phương thức sản xuất thay đổi, phát triển ngày tạo nên phát triển văn minh lúa nước Ý thức xã hội: 2.1 Khái niệm: Ý thức xã hội toàn phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Có thể hiểu đơn giản Ý thức xã hội toàn đời sống tinh thần xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… Ví dụ: Các truyền thống dân tộc Việt Nam :truyền thống yêu nước, đoàn kết, cần cù siêng năng, truyền thống hiếu học truyền từ đời sang đời khác Các hệ thống tư tưởng lớn tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, 2.2 Kết cấu ý thức xã hội: Ý thức xã hội có kết cấu phức tạp Dựa cấu trúc, sở khác người ta chia thành ý thức xã hội thành loại khác a) Dựa vào nội dung lĩnh vực phản ánh: ý thức xã hội có hình thái khác nhau: - Ý thức trị: phản ánh mối quan hệ kinh tế, giai cấp, dân tộc, quốc gia, thái độ giai cấp nhà nước - Ý thức pháp quyền: phản ánh mối quan hệ kinh tế pháp luật, đời xã hội có giai cấp, nhà nước - Ý thức đạo đức: quan niệm tốt, xấu, thiện, ác, trách nhiệm nghĩa vụ, chuẩn mực hành vi, ứng xử người xã hội - Ý thức tôn giáo: thể giới quan người, phản ánh hư ảo sức mạnh tự nhiên lẫn quan hệ xã hội người - Ý thức khoa học: phản ánh thực cách chân thật xác dựa vào thật lý trí người - Ý thức triết học: hình hức đặc biệt hình thái xã hội, cung cấp tri thức giới, triết học hạt nhân giới quan - Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ: phản ánh giới hình tượng nghệ thuật, có từ trước phân chia giia cấp b) Dựa vào trình độ phản ánh đối vs tồn xã hội: - Ý thức thông thường: tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa Document continues below Discover more Triết học Mác from: Lênin 2022/2023 Đại học Kinh tế… 432 documents Go to course 300 CÂU HỎI TRẮC 35 NGHIỆM TRIẾT HỌC… Triết học Mác Lênin 100% (2) Tiểu luận lượng chất 19 Triết học Mác Lênin 100% (2) Phân tích mối quan 12 hệ vật chất … Triết học Mác Lênin 100% (1) CH1018-GK-2019 Giáo trình triết học… Triết học Mác Lênin 100% (1) đọc triết Triết học Mác Lênin 100% (1) nửa thật có thật không Ý thức lý luận: tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa Triết học 100% (1) thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm Mác Lênin trù, quy luật…  Ý thức thông thường phản ánh sống hàng ngày, kinh nghiệm sống Dù trình độ, phạm trù ý thức thông thường đơn giản, thấp so với ý thức lý luận tiền đề, tảng để phát triển, hệ thống hóa thành ý thức lý luận c) Dựa vào trình độ, phương thức phản ánh đối vs tồn xã hội: - Tâm lý xã hội: tồn tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán… người, phận tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày phản ánh đời sống - Hệ tư tưởng xã hội: trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc chất mối quan hệ xã hội.Là thành khái quát hóa kinh nghiệm xã hội để hình thành lên tư tưởng trị, đạo đức, pháp luật,… Tâm lý xã hội hệ tư tưởng có mối liên hệ tác động qua lại với Chúng phản ánh tồn xã hội Tâm lý xã hội phát triển cản trở hệ tư tưởng Ngược lại hệ tư tưởng gia tăng trí tuệ, lý luận cho tâm lý xã hội, định hướng thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo hướng đắn, lành mạnh - Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội: Nguyên lí bắt nguồn từ chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Cịn chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định tồn xã hội định ý thức xã hội Tồn xã hội ý thức xã hội Khi tồn xã hội thay đổi nghĩa phương thức sản xuất thay đổi dẫn đến tư tưởng xã hội, trị, quan niệm, quan điểm thẩm mỹ thay đổi đến mức độ định Ví dụ: Tư tưởng trọng nam khinh nữ phương đông thuộc ý thức xã hội bắt nguồn từ tồn xã hội.Vì phương thức sản xuất chủ yếu nơng nghiệp, nam giới có sức khỏe dẻo dai, bền bỉ phù hợp với công việc đồng nữ giới Nên đàn ông ưu nữ giới Truyền thống yêu nước nồng nàn nhân dân Việt Nam Phương thức sản xuất nông nghiệp, văn minh lúa nước nảy sinh tinh thần yêu nước Vị trí địa lý tiếp giáp, vị trí trị quan trọng nên nước lớn nhăm nhe thôn tính Lịch sử dựng nước vs giữ nước, nên yêu nước truyền thống bật 3.2 Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối 3.2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội Sự “ lạc hậu” ý thức xã hội hiểu ý thức xã hội đời sau tồn xã hội đời sau tồn xã hội Minh chứng cho thấy theo dòng chảy lịch sử, xã hội cũ đi, phương thức sản xuất đổi phong tục, tập quán, thói quen hay gọi chung tâm lý xã hội sản sinh tồn Điều dựa nguyên nhân chính: - Tồn xã hội diễn với tốc độ nhanh khả phản ánh ý thức xã hội - Tính bảo thủ hình thái ý thức xã hội - Ý thức xã hội gắn liền với lợi ích tập đoàn người,của giai cấp xã hội Ví dụ: Các hủ tục lạc hậu cướp vợ, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, ngủ đầm, ăn uống kéo dài dịp ma chay, cưới hỏi, lễ hội… tàn dư phong kiến tồn sống Muốn xây dựng phát triển xã hội , phải tưng bước xóa bỏ tàn dư phong kiến, ý thức xã hội lỗi thời, cổ hủ khơng cịn phù hợp 3.2.2 Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Triết học Mác – Lênin thừa nhận rằng, ý thức xã hội thường lạc hậu tồn xã hội vượt trước tồn xã hội Tư tưởng khoa học triết học điều kiện định vượt trước tồn xã hội thời đại khoảng xa Bên cạnh triết học Mác Lênin khẳng định tư tưởng tiên tiến trước tồn xã hội khơng có nghĩa nói trường hợp ý thức xã hội khơng cịn bị tồn xã hội định Tư tưởng khoa học tiên tiến khơng ly tồn xã hội mà phản ánh sâu sắc tồn xã hội Ví dụ: Chính sách, chủ trương cơng nghiệp hóa, đại hóa trước thời kì đổi Do tiến hành cơng nghiệp hóa từ kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, tiền đề cần thiết cho phát triển hạn chế, lại điều kiện có chiến tranh nhiều nguyên nhân chủ quan khác, nên kinh tế Việt Nam không đạt mục tiêu đặt ra, đất nước tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, phát triển rơi vào khủng hoảng kinh tế-xã hội 3.2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa Ý thức xã hội có tình kế thừa quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Trong phát triển mình, ý thức xã hội có tính kế thừa nên khơng thể giải thích tư tưởng dựa vào trình độ, trạng phát triển kinh tế quan hệ kinh tế -xã hội Ví dụ: Nước Pháp kỷ XVIII có kinh tế phát triển nước Anh, tư tưởng lại tiên tiến nước Anh So với Anh, Pháp nước Đức nửa đầu kỷ XIX lạc hậu kinh tế, đứng trình độ cao triết học Tuy nhiên, xã hội có giai cấp giai cấp khác kế thừa di sản khác thời kì trước Giai cấp tiến lên chọn kế thừa tư tưởng tiến thời đại trước, trái lại, giai cấp lỗi thời, xuống chọn tiếp thu tư tưởng lý thuyết bảo thủ, phản tiến để cố gắng tìm cách trì thống trị mình.Ý thức xã hội phản ánh xã hội tồn kế thừa tư tưởng, quan điểm, truyền thống xã hội cũ Ví dụ: Truyền thống đồn kết, u nước, cần cù siêng dân tộc Việt Nam kế thừa phát huy từ ngày xa xưa thời kì dựng nước , giữ nước tân bây giờ… Hay, nay, cha mẹ cho phải học thật giỏi môn học trường thành công bỏ qua môn học khiếu nhảy múa, đàn hát, bơi lội… Họ cho mơn học vơ bổ Tuy nhiên thời kì xã hội hội nhập, thời kì cơng nghệ 4.0, hướng đến phát triển toàn diện, thực chất, nhiều cha mẹ định hướng, tìm khiếu cho từ cịn bé Khơng bó buộc trẻ nhỏ khn mẫu cứng nhắc 3.2.4 Sự tác động qua lại hình thái xã hội Các hình thái ý thức xã hội phản ánh hoàn cảnh khác dù vai trị hình thái ý thức xã hội khơng giống chúng có tác động qua lại với Ở thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể xuất hiên hình thái ý thức bật tác động mạnh đến hình thái ý thức khác Ví dụ: Tây Âu thời Trung Cổ tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ chi phối đến hình thái ý thức khác ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức triết học, ý thức đạo đức, ý thức nghệ thuật Văn chương phản ánh thời đại Ở thời đại, văn chương bị chi phối trị, tơn giáo, giai cấp, văn hóa, tư tưởng đương thời xã 3.2.5 Ý thức xã hội tác động ngược trở lại tồn xã hội Ý thức tư tưởng phản tiến bộ, phản khoa học kìm hãm phát triển xã hội Ngược lại, ý thức tư tưởng tiến bộ, khoa học thúc đẩy xã hội phát triển Sự tác động trở lại tồn xã hội hình thái ý thức xã hội mạnh hay yếu phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, vào quan hệ kinh tế vốn sở hình thành hình thái ý thức xã hội, vào trình độ phản ánh sức lan tỏa ý thức nhu cầu khác phát triển xã hội Đặc biệt vào vai trò lịch sử giai cấp đại diện cho cờ tư tưởng Vì vậy, cần phân biệt ý thức xã hội tiến với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở tiến xã hội Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, chủ trương sách bế quan tỏa cảng, Việt Nam bị kìm hãm, phát triển nghiêm trọng bị chủ nghĩa thực dân thơn tính hồn tồn Thái Lan lại khác, quốc gia mở cửa, thực sách ngoại giao mềm dẻo giúp đất nước tránh khỏi xâm lược nước phương Tây B VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG NGHIÊN CỨU PHONG TỤC TẬP QUÁN,LỄ HỘI, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG TẠI VIỆT NAM Trải qua thời kì lịch sử khác nhau, có ý thức xã hội tiếp tục kế thừa, phong tục tập quán phù hợp, lưu giữu, truyền bá sang hệ khác, nhưng, có ý thức xã hội lạc hậu, lỗi thời, bảo thủ khơng cịn phù hợp với xã hội đương thời Các phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống Việt Nam nằm quy luật Đều phản ánh định tồn xã hội Một số phong tục tập quán dân tộc Việt Nam từ xưa đến Nền văn hoá truyền thống Việt Nam hình thành sở văn minh nơng nghiệp Cuộc sống người Việt Nam gắn bó mật thiết với xóm làng, quê hương Theo thời gian, tổ chức ngày ổn định chặt chẽ Trên sở đồng lịng trí, làng có luật làng, gọi hương ước, thợ thủ cơng xóm nghề, phố nghề có phường ước Từ đó, phong tục tập quán Việt Nam đa dạng lên không nghi thức tận Thứ nhất, giao thiệp , văn hóa trầu cau Từ thời Hùng vương với sản xuất nông nghiệp, “ miếng trầu” vốn lời chào chân thành, lịch "miếng trầu đầu câu chuyện" Trầu cau "Ðầu trò tiếp khách", lại biểu tượng cho tơn kính, phổ biến lễ tế thần, tế gia tiên, lễ tang, lễ cưới, lễ thọ, lễ mừng Bên cạnh ý nghĩa văn hóa cổ truyền, tục ăn trầu người Việt chủ yếu để bảo vệ răng, thơm miệng cải thiện sắc thái đôi mơi Ăn trầu làm “thơm miệng, hạ khí, tiêu cơm" cách để vệ sinh miệng Xuyên suốt lịch sử từ thời Hùng vương đến hết chế độ phong kiến, sang đầu kỉ 20, tục ăn trầu Việt Nam phổ biến Tuy nhiên theo thời gian, phương thức sản xuất chuyển đổi từ tập trung sản xuất nông nghiệp sang thương nghiệp, công nghiệp hóa đại hóa, ứng dụng khoa học, cơng nghệ, sản xuất, kinh tế, xã hội trở nên hội nhập, người có nhiều cách để vệ sinh miệng như: sử dụng bàn chải đánh răng, tăm nước, nha khoa, nước súc miệng,… Chính vậy, có số hệ ơng bà, cụ ăn trầu, cịn đa số người khơng khơng cịn cần thiết, nhiều hạn chế Chẳng hạn, thủ tục rườm rà chuẩn bị trầu, cau, vôi, …, dụng cụ tem trầu cối giả trầu Đặc biệt bã trầu nước trầu có màu đậm khó phai màu nên việc tẩy xóa khó khăn dính lên áo quần, bàn ghế hay sàn nhà… Tuy tục ăn trầu khơng cịn phù hợp, phổ biến với xã hội đại dần bị lãng quên, dân tộc ta kế thừa phát huy giá trị văn hóa cốt lõi, truyền thống Trong tất lễ cưới, thắp hương rằm, mùng một, tết… trầu cau hai thứ thiếu, thứ “đầu” lễ nghĩa Văn hóa trầu cau biểu tượng cho cởi mở, gần gũi người với người, cho tình yêu lứa đôi: “Miếng trầu ăn kết làm đôi Lá trầu vợ, cau tươi chồng Trầu xanh, cau trắng, chay hồng Vôi pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên” Thứ hai, khác biệt tập quán mai táng xưa nay.Theo kết nghiên cứu ngành khảo cổ, lịch sử, văn hóa, xã hội học, tập quán mai táng người Việt Nam tồn nhiều hình thức khác nhau, phổ biến địa táng sau đến hỏa táng thiên táng Địa táng hình thức phổ biến, vùng đồng bằng, đô thị lớn Chiến tranh nổ liên miên suốt trình dựng nước giữ nước nên trước hịa bình hồn tồn dân số Việt Nam Bấy xã hội cịn lạc hậu, kinh tế chưa phát triển, nghèo nàn, dân trí thấp nên việc mai táng hoàn toàn tự phát Những đồi, đất trống dễ dàng trở thành nơi yên nghỉ người khuất nấm mồ họ làm đơn giản, đất đắp lên trát xi măng Tuy nhiên sau kinh tế xã hội ngày phát triển, tòa nhà xây dựng với tốc độ nhanh, vấn đề thiếu nhà ở, đất đai khan trở nên đáng quan tâm Mật độ dân số tăng, quỹ đất ngày thu hẹp, tình trạng nghĩa trang tải diễn làm cho môi trường đất, nước khu vực gàn nghĩa địa bị ô nhiễm nặng nỗi ám ảnh, tác động xấu đến sức khỏe người dân sinh sống khu vực Ở thị lớn, nơi chơn cất, kinh phí, thủ tục cho việc mai táng người chết trở thành vấn đề lớn Khi gia đình có người chết, việc lựa chọn hình thức an táng (địa táng hay hỏa táng, nơi chôn cất hay lưu giữ tro cốt đâu) … việc đại Nỗi lo không gia đình “ liệu có đủ tiền để mua suất đất khu nghĩa trang để an táng khơng?” Do đó, cần có hình thức mai táng khác phù hợp hơn, tìm lại dịng chảy lịch sử ta thấy hỏa táng Hỏa táng hình thức an táng có từ thời Hùng Vương Thời Trần, phương thức hỏa táng trở thành tượng đời sống xã hội Hiện tục hỏa táng thịnh hành người Thái đen, người Khơme Hỏa táng trở nên phổ biến hơn, vùng thị lớn có xu hướng phát triển nhanh năm tới sức ép đất đai dùng để chôn cất cạn kiệt chuyển biến nhận thức người dân theo lối sống thời đại Đây hình thức an táng tiết kiệm chi phí, tiết kiệm đất chôn cất, giản tiện thủ tục, dễ thăm viếng, chăm sóc thân thiện với mơi trường Thứ ba, thay đổi Tết, Tết xưa Tết Theo đà phát triển lên xã hội, Tết Ngun đán nhiều có biến đổi cho phù hợp với trình độ xã hội, hồn cảnh đất nước, lối sống người ý nghĩa cốt lõi lưu giữ Với người Việt Nam, Tết Nguyên Đán không khoảng thời gian chuyển giao năm cũ năm Âm lịch mà cịn chứa đựng nhiều ý nghĩa tâm linh, văn hóa, Theo quan niệm phương Đơng, khoảng thời gian trời đất có giao hịa người trở nên gần với thần linh Thời xưa, nơng nghiệp sản xuất Tết Nguyên Đán xưa dịp để người nông dân bày tỏ lịng thành kính đến vị thần linh thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời, cầu cho năm mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.” Phong vị Tết Việt rõ câu thơ Ngày xưa chưa có cửa hàng, chuỗi dây chuyền sản xuất hàng loạt chuyên môn hóa, làng, xóm quây quần bên bếp lửa gói bánh chưng, luộc bánh chưng đầm ấm Nhưng với thị trường nay, hình ảnh làng xã, gia đình làm bánh chưng trở nên đi, người đặt mua cửa hàng lúc nào, chí Tết Nhịp điệu sống thời gấp gáp, người ta không tất bật sắm Tết phiên chợ mà thay vào cửa hàng, siêu thị lớn, sàn thương mại điện tử shoppee, lazada,… Vào lúc kinh tế trạng thái khủng hoảng, trì trệ, cơm ăn khơng đủ no, áo mặc không đủ ấm, Tết đến nhà nhà người người mong có áo mặc, ăn no Khác xa với tại, sống người đầy đủ sung túc hơn, Tết đến họ mong muốn làm đẹp, du xuân trải nghiệm,… Hay ngày trước gia đình tự dọn dẹp nhà cửa nghành dịch vụ phát triển đến mức cần bạn yêu cầu có người đến dọn nhà cửa Nhưng khơng phải mà Tết chất vốn có Đáp ứng theo vận động kinh tế xã hội, Tết đại hơn, dần số phong tục xưa cũ, không theo kịp chắn Tết dịp sum họp gia đình ngày đồn tụ, đồn viên Mối quan hệ họ hàng làng xóm mở rộng ra, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội: tình cảm gia đình, tình cảm thầy trị, bệnh nhân với thầy thuốc, ơng mai bà mối tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri… Tết báo hiệu năm tốt đẹp tới Năm cũ qua mang theo điều không may mắn năm bắt đầu mang đến cho người niềm tin lạc quan vào sống Sự thay đổi lễ hội, làng nghề truyền thống Việt Nam xuyên suốt chiều dài lịch sử a) Lễ hội: Việt Nam đất nước có văn hóa đa dạng, độc đáo với khoảng 8.000 lễ hội Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính cộng đồng tổ chức khắp miền đất nước Hiện nay, trước tác động nhiều yếu tố, chế thị trường, phát triển truyền thông, du lịch…, lễ hội truyền thống nước ta có nhiều biến đổi Hầu hết lễ hội làng rút ngắn thời gian từ - ngày thành ngày Một số lễ hội vùng, hay liên vùng mang tính chất hành hương tổ chức dài ngày, tổ chức không gian định làng lễ hội chùa Hương, lễ hội Quốc Mẫu Tây Thiên, lễ hội thuộc tín ngưỡng thờ Mẫu, lễ hội gắn với du lịch Hiện nay, lễ hội khơng cịn lễ hội làng, mà có xu hướng biến thành lễ hội vùng, chí lễ hội chung liên vùng Đối tượng người đến dự hội không dân làng, mà cịn có du khách ngồi nước, nhiều dẫn tới tình trạng q tải Thời xưa, lễ hội đơn là tình cảm tơn giáo, tín ngưỡng, niềm tin người.Là nơi để cầu mong, truyền bá quan niệm truyền thống cho hệ sau Nhưng đây, hoạt động kinh tế thị trường, kinh doanh ngày phát triển số ban tổ chức lễ hội lại mong thu hút nhiều du khách, nguồn thu tăng lên nhờ tiêu dùng dịch vụ du khách Rõ ràng, mục đích số lễ hội có biến đổi b) Làng nghề truyền thống: Việt Nam nằm khu vực có điều kiện tự nhiên, khí hậu phù hợp, động thực vật đa dạng phong phú thuận lợi cho săn bắt hái lượm, nhiều quặng sắt, thiếc, đồng thuận lợi để chế tác đồ thủ công có cộng đồng văn hóa rộng Từ góp phần thúc đẩy hình thành làng nghề truyền thống Giai đoạn Lí, Trần, Lê nghề thủ cơng phát triển cực thịnh điển hình nghề đồ gốm, sáng tạo nhiều loại men gốm đẹp, quý có giá trị nghệ thuật cao Cùng với nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật, cung điện, cơng trình tơn giáo…Khi Pháp xâm lược, Việt Nam bị biến thành thị trường tiêu thụ Pháp nên phần lớn hàng thủ công nước ta không cạnh tranh Nhiều nghề thủ công bị phá sản như: kéo sợi, tơ lụa, dệt vải,…Nhiều thợ thủ công phải bỏ nghề, số nghề thủ công phát triển nghề mộc, gốm, khảm trai, mây tre đan, thêu,… Từ năm 1954 sau hịa bình lập lại, nhà nước khuyến khích nên nhiều ngành nghề thủ cơng phát triển, có số ngành nghề thất truyền khôi phục tiếp tục phát triển Cũng thời kì bắt đầu có xuất nhóm hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp thành lập, chí khơng có “làng nghề” mà cịn xuất “hợp tác xã nghề thủ công” Sau năm 1961, ngành tiểu thủ cơng nghiệp đứng vị trí định kinh tế quốc dân Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, nhiều yếu tố khác mà nhiều làng nghề bị mai số làng có nguy mai 10 Qua thời gian, dựa theo bối cảnh kinh tế xã hội phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống thay đổi nhiều Chúng ta chọn lọc để kế thừa phát huy phong tục, văn hóa truyền thống dân tộc dần xóa bỏ hủ tục,hiện tượng mê tín dị đoan yểm bùa, chữa bệnh khả thần bí, trừ tà,… Bên cạnh phủ ban hành sách để bảo vệ, lưu giữ, truyền bá lại văn hóa cho hệ sau Bản thân sinh viên, việc ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc quan trọng Chỉ đơn giản qua hành động tìm hiểu phong tục truyền thống, tuyên tuyền, giới thiệu đến bạn bè quốc tế văn hóa Việt Nam Ta tự hào người Việt Nam, tự hào văn hóa Việt Nam, hội tụ lan tỏa 11 KẾT LUẬN Tóm lại mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội mối quan hệ biện chứng, ý thức xã hội độc lập tương đối bị định tồn xã hội Nếu tồn xã hội định ý thức xã hội cách đơn giản rơi vào chủ nghĩa vật tầm thường Cịn tuyệt đối hóa vai trị tồn ý thức xã hội mà bỏ qua vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội rơi vào chủ nghĩa tâm Mối quan hệ biện chứng có ý nghĩa quan trọng thực tế cụ thể nghiên cứu phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống Việt Nam Hơn thế, cịn sở giúp ta nhận thức đắn điều kiện sinh hoạt vật chất tác động mạnh mẽ đến yếu tố tinh thần Điều thật có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác – Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2004 Triết học Mác-Lênin ( Tập II), Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2000 Phong tục Việt Nam ( Phan Kế Bính), nhà xuất Kim Đồng năm 2017 https://dangcongsan.vn/van-hoa-vung-sau-vung-xa-bien-gioi-hai-dao-vung-dantoc-thieu-so/tu-truyen-thong-toi-hien-dai/suc-song-moi-tu-nghe-co-truyen-ganket-van-hoa-truyen-thong-589266.html (Thứ sáu, 27/08/2021 14:20 (GMT+7) _Thế Dương ) https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/823109/xuhuong-bien-doi-cua-le-hoi-truyen-thong-hien-nay.aspx ( 07:31, ngày 30-05-2021_TS TRẦN HỮU SƠN - TRẦN THÙY DƯƠNG Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng - Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ) https://tanglemartino.com/su-khac-biet-trong-van-hoa-tang-le-xua-va-nay.html ( Ngày đăng 22/06/2021_2h46 PM )

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w