1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật lịch sử về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội và ý nghĩa của việc nghiên cứu đó trong nghiên cứu, học tập

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Lịch Sử Về Mối Quan Hệ Biện Chứng Giữa Tồn Tại Xã Hội Và Ý Thức Xã Hội Và Ý Nghĩa Của Việc Nghiên Cứu Đó Trong Nghiên Cứu, Học Tập
Tác giả Phạm Thị Minh Hồng
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN Đề tài: “Quan điểm vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội ý nghĩa việc nghiên cứu nghiên cứu, học tập sinh viên NEU/Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay” Họ tên: Phạm Thị Minh Hồng Mã số sinh viên: 11212396 Lớp TC: Triết học Mác - Lênin(221)_19 GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng Hà Nội, ngày 12/05/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM Quan điểm vật lịch sử Tồn xã hội 3 Ý thức xã hội II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ Tồn xã hội quy định ý thức xã hội Tính độc lập tương đối tác động ngược trở lại ý thức xã hội 10 Sự tác động ngược trở lại ý thức xã hội lên tồn xã hội biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội 13 III Ý NGHĨA TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 14 KẾT LUẬN .15 LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm triết học lần xuất Hy lạp với tên gọi “ philosophia” có nghĩa “love of wisdom” - “tình u thơng thái” nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại mang tên Pythagoras Với người Hy Lạp triết học mang tính định hướng đồng thời nhấn mạnh khát vọng tìm chân lý người Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học bắt nguồn từ chữ “triết” hiểu truy tìm chất đối tượng, trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người Còn Ấn Độ, Darshanas (triết học) lại mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường để dẫn dắt người đến với lẽ phải Nói tóm lại dù phương Đơng hay phương Tây, triết học hoạt động tinh thần, khả nhận thức, đánh giá người tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội Thời kì cổ đại, mà khối lượng tri thức người giới cịn hạn hẹp có quan niệm sai lầm “ triết học khoa học khoa học ” Cho tới đầu kỉ XIX, trước yêu cầu phát triển khoa học tự nhiên đòi hỏi đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản triết học Mác đời, đánh giấu bước ngặt mới: chấm dứt quan niệm sai lầm “triết học khoa học khoa học” mối quan hệ tư tồn tại, ý thức vật chất lập trường vật quy luật chung tự nhiên, xã hội tư Có thể thấy, vấn đề triết học truy tìm mối quan hệ tồn ý thức Bởi vậy, em lựa chọn chủ đề “Quan điểm vật lịch sử mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội ý nghĩa việc nghiên cứu nghiên cứu, học tập sinh viên NEU/Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay” để hiểu rõ mối quan hệ NỘI DUNG I ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM Quan điểm vật lịch sử Duy vật lịch sử hệ thống quan điểm vật biện chứng xã hội triết học MácLênin, kết vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật Chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu toàn xã hội thể thống với tất mặt, quan hệ xã hội, trình có liên hệ nội tác động lẫn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định tồn xã hội định ý thức xã hội Trong quan điểm vật lịch sử, mối quan hệ tồn xã hội mối quan hệ biện chứng mà cụ thể trình bày phần sau Tồn xã hội a Khái niệm Tồn xã hội toàn sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Tồn xã hội người thực xã hội khách quan, kiểu vật chất xã hội, quan hệ xã hội vật chất ý thức xã hội phản ánh b Các yếu tố tồn xã hội  Một là, phương thức sản xuất cải vật chất xã hội (giữ vai trị định tồn xã hội) o Là cách thức người làm cải vật chất giai đoạn định lịch sử, bao gồm lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất o Lực lượng sản xuất thống tư liệu sản xuất người sử dụng tư liệu để sản xuất cải vật chất o Tư liệu sản xuất gồm có tư liệu lao động đối tượng lao động o Tư liệu lao động gồm công cụ lao động (quan trọng nhất, cách mạng nhất, biến động nhất) phương tiện lao động o Đối tượng lao động gồm phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất o Người lao động: giữ vai trò quan trọng nhất, định lực lượng sản xuất o Quan hệ sản xuất: quan hệ người với người trình sản xuất cải vật chất, bao gồm: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất (quyết định mối quan hệ khác); quan hệ tổ chức, quản lý quan hệ phân phối sản phẩm Trong mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất; quan hệ sản xuất có tác động ngược lại với lực lượng sản xuất  Hai là, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý o Là điều kiện sống tất yếu, thường xuyên tồn phát triển xã hội, có ảnh hưởng quan trọng định tới đời sống người tiến xã hội o Ví dụ: điều kiện khí hậu, đất đai, sơng hồ,… tạo nên đặc điểm riêng có không gian sinh tồn cộng đồng xã hội  Ba là, yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư,… o Là điều kiện tất yếu thường xuyên tồn phát triển xã hội, quốc gia cần số dân định để xây dựng bảo vệ Tổ quốc o Dân số tốc độ phát triển dân số có ảnh hưởng lớn đến phát triển mặt nước Ý thức xã hội a Khái niệm  Ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để mặt, phận khác lĩnh vực tinh thần xã hội quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, truyền thồng… cộng đồng xã hội; mà phần nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định  Phân biệt ý thức xã hội với ý thức cá nhân o Các ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội với mức độ khác Do đó, khơng thể khơng mang tính xã hội o Ý thức cá nhân lúc thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, thời đại xã hội định o Ý thức xã hội ý thức cá nhân tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập vào làm phong phú b Kết cấu ý thức xã hội  Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận  Ý thức xã hội thông thường o Là tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hoá, khái quát hoá o Thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt sống hàng ngày người, thường chi phối sống Ý thức thơng thường trình độ thấp có vai trị quan trọng chỗ, nhờ mà tri thức kinh nghiệm hình thành, tiền đề quan trọng để hình thành lý thuyết khoa học  Ý thức lý luận o Là tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hố thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật o Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật tượng  Tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội  Tâm lý xã hội o Là phận ý thức xã hội bao gồm tình cảm, ước muốn, thói quen, tập quán người, phận xã hội toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống o Phản ánh cách trực tiếp điều kiện sống xã hội phản ánh có tính tự phát Tâm lý xã hội cịn mang nặng tính kinh nghiệm, chưa thể mặt lý luận, yếu tố tình cảm đan xen yếu tố lý luận  Hệ tư tưởng xã hội o Là phận ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội cách gián tiếp, tự giác, khái quát hoá thành quan điểm, tư tưởng (chính trị, triết học, nghệ thuật, tơn giáo) o Hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến phát triển khoa học, tới toàn xã hội, biểu chỗ, hệ tư tưởng sở lý luận để định hướng phát triển khoa học hoạt động cải tạo xã hội o Hệ tư tưởng không đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, biểu trực tiếp tâm lý xã hội c Tính giai cấp ý thức xã hội  Trong xã hội có giai cấp, giai cấp có điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, lợi ích khác địa vị xã hội giai cấp quy định, nên ý thức xã hội giai cấp có nội dung hình thức phát triển khác đối lập  Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội, hệ tư tưởng xã hội o Về mặt tâm lý xã hội: Mỗi giai cấp có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm với tập đồn xã hội hay tập đoàn xã hội khác o Ở trình độ hệ tư tưởng: Tính giai cấp ý thức xã hội biểu sâu sắc nhiều Trong xã hội có đối kháng giai cấp có tư Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ơn tự luận 57 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (65) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) tưởng hệ tư tưởng đối lập nhau: Tư tưởng giai cấp bóc lột bị bóc lột, giai cấp thống trị bị thống trị  Những tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị thời đại o Hệ tư tưởng giai cấp bóc lột thống trị sức bảo vệ địa vị giai cấp o Hệ tư tưởng giai cấp bị trị, bị bóc lột thể nguyện vọng lợi ích quần chúng lao động chống lại xã hội người bóc lột người, xây dựng xã hội cơng khơng có áp bức, bóc lột  Khi khẳng định tính giai cấp ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lịch sử cho rằng, ý thức giai cấp xã hội có tác động qua lại với o Trong xã hội có áp giai cấp, giai cấp bị trị bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải chịu áp vật chất nên không tránh khỏi bị áp tinh thần, không tránh khỏi ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị o Giai cấp thống trị chịu ảnh hưởng giai cấp bị trị Ở thời kỳ đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, thường có số người giai cấp thống trị, trí thức tiến bộ, từ bỏ giai cấp xuất thân chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp  Trong xã hội có phân chia giai cấp ý thức cá nhân, chất, biểu mức độ hay mức độ khác ý thức giai cấp o Nguyên nhân: địa vị điều kiện sinh hoạt vật chất chung giai cấp định o Nhưng cá nhân lại có hồn cảnh sinh sống riêng, hồn cảnh giáo dục, trường đời, tư tưởng trị tiếp thu sống mơi trường gia đình, bạn bè, đồng nghiệp…, nên ý thức người vừa biểu ý thức giai cấp, vừa mang đặc điểm cá nhân, tạo thành cá tính nhân cách riêng, khác với cá nhân khác giai cấp o Tuy nhiên, nhấn mạnh điều kiện sinh hoạt cá nhân, thổi phồng mặt cá nhân, dẫn tới hiểu sai chất ý thức cá nhân Ta phải ý mối quan hệ biện chứng ý thức giai cấp ý thức cá nhân  Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội không mang dấu ấn điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp, mà phản ánh điều kiện sinh hoạt chung dân tộc: Những điều kiện lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, điều kiện tự nhiên… hình thành trình phát triển lâu dài dân tộc → Vì vậy, ý thức xã hội, ngồi tâm lý hệ tư tưởng xã hội giai cấp, bao gồm tâm lý dân tộc, tình cảm, ước muốn, tập qn, thói quen, tính cách… dân tộc, truyền từ hệ sang hệ khác tạo thành truyền thống dân tộc d Các hình thái ý thức xã hội Ý thức xã hội tồn hình thái khác Những hình thái chủ yếu ý thức xã hội bao gồm ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo ý thức triết học  Ý thức trị  Hình thái ý thức trị hình thái ý thức xuất tồn xã hội có giai cấp nhà nước Nó phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc quốc gia, thái độ giai cấp quyền lực nhà nước  Hệ tư tưởng trị thể đường lối, cương lĩnh trị đảng giai cấp khác luật pháp, sách nhà nước, công cụ giai cấp thống trị Hệ tư tưởng trị gắn với tổ chức trị  Ý thức trị (đặc biệt hệ tư tưởng trị) có vai trị quan trọng phát triển xã hội Thông qua tổ chức nhà nước tác động trở lại sở kinh tế “có thể, giới hạn định thay đổi sở kinh tế”  Hệ tư tưởng trị giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Nó thâm nhập vào hình thái ý thức xã hội khác  Ý thức pháp quyền  Ý thức pháp quyền toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân, tính hợp pháp khơng hợp pháp hành vi người xã hội, với nhận thức tình cảm người việc thực thi luật pháp Nhà nước  Ý thức pháp quyền phản ánh trực tiếp quan hệ kinh tế xã hội, trước hết quan hệ sản xuất thể hệ thống pháp luật  Ý thức đạo đức  Ý thức đạo đức toàn quan niệm, tri thức trạng thái xúc cảm tâm lý chung cộng đồng người giá trị thiện, ác, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng… quy tắc đánh giá, điều chỉnh hành vi ứng xử cá nhân với xã hội, cá nhân với cá nhân xã hội  Trong tiến trình phát triển xã hội hình thành giá trị đạo đức mang tính tồn nhân loại, tồn xã hội hệ thống đạo đức khác  Ý thức khoa học  Ý thức khoa học – với tính cách hình thái ý thức xã hội – hệ thống tri thức phản ánh chân thực dạng lôgic trừu tượng giới kiểm nghiệm qua thực tiễn  Đối tượng phản ánh ý thức khoa học bao quát lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư Đó khác biệt ý thức khoa học với hình thái ý thức xã hội khác  Ý thức thẩm mỹ  Ý thức thẩm mỹ phản ánh thực vào ý thức người quan hệ với nhu cầu thưởng thức sáng tạo đẹp  Nghệ thuật bắt nguồn từ tồn xã hội Hình tượng nghệ thuật phản ánh chất đời sống thực phản ánh thông qua cá biệt, cụ thể – cảm tính, sinh động  Nghệ thuật chân gắn bó với đời sống thực nhân dân; nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ người  Ý thức tôn giáo  Ph Ăng-ghen viết: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo vào đầu óc người, lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế”  Ý thức tôn giáo với tính cách hình thái ý thức xã hội bao gồm tâm lý tôn giáo hệ tư tưởng tơn giáo o Tâm lý tơn giáo tồn biểu tượng, tình cảm, tâm trạng thói quen quần chúng tín ngưỡng tơn giáo o Ý thức tơn giáo hình thái ý thức xã hội thực chức chủ yếu chức đền bù – hư ảo xã hội cần đến đền bù – hư ảo  Ý thức triết học  Là hình thức đặc biệt cao tri thức ý thức xã hội  Với tư cách hình thái ý thức xã hội, triết học nói chung đặc biệt triết học vật biện chứng nói riêng có sứ mệnh trở thành giới quan, giúp người trả lời câu hỏi: Thế giới xung quanh ta gì? Thế giới có điểm bắt đầu điểm kết thúc hay không? Sức mạnh chi phối tồn biến đổi đó? Con người gì, sinh từ đâu có mối liên hệ đến giới đo II MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI THEO QUAN ĐIỂM DUY VẬT LỊCH SỬ Tồn xã hội quy định ý thức xã hội  Tồn xã hội quy định ý thức xã hội ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc tồn xã hội  Biểu hiện: o Tồn xã hội nguồn gốc khách quan, sở hình thành, đời ý thức xã hội o Tồn xã hội định nội dung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, biến đổi phát triển hình thái xã hội o Tồn xã hội thay đổi kéo theo thay đổi ý thức xã hội  Khi tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội thay đổi theo Tuy nhiên, mức độ nhịp điệu thay đổi phận ý thức xã hội diễn khác nhau, có phận biến đổi nhanh, có phận biến đổi chậm  Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội mang tính giai cấp Tuy nhiên, tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại mà xem xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng Tính độc lập tương đối tác động ngược trở lại ý thức xã hội a Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Trong xã hội có lực lượng xã hội cố trì, sử dụng ý thức xã hội phục vụ lợi ích riêng, đó, ý thức xã hội khơng phụ thuộc hồn tồn vào tồn xã hội mà có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối biểu điểm sau đây:  Thứ nhất, ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội o Ý thức xã hội phản ánh nên có sau tồn xã hội Tồn xã hội cũ thay tồn xã hội Phương thwucs sản xuất cũ đi, phương thức sản xuất đời ý thức xã hội cũ chưa o Tính lạc hậu biểu ý thức xã hội thông thường, ý thức lý luận đặc biệt tâm lý xã hội, tình cảm, ước muốn, thói quan, tập qn o Nguyên nhân:  Tồn xã hội thường biến đổi với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội phản ánh không kịp trở nên lạc hậu Hơn nữa, ý thức xã hội phản ánh nên biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Nói cách khác, ý thức xã hội phản ánh, tồn xã hội bị phản ánh tồn xã hội biến đổi trước ý thức xã hội biến đổi sau  Do sức mạnh thói quen truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội  Ý thức xã hội mang tính giai cấp nên tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lực lượng xã hội tiến o Ý nghĩa: Những tư tưởng lạc hậu, tiêu cực thường không cách dễ dàng Do nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xóa bó tàn dư cũ, đồng thời sức giữ gìn phát uy truyền thống tư tưởng tốt đẹp  Thứ hai, ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội o Trong điều kiện định, tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai, tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người, hướng hoạt động vào việc giải nhiệm vụ sựu phát triển chín muồi đời sống vật chất mà xã hội đặt o Nguyên nhân: Những tư tưởng khoa học vượt trước tồn xã hội phản ánh quy luật vận động từ khứ đến nên dự báo tương lai Do đó, tư tưởng khoa học vượt trước có vai trị định hướng, đạo hoạt động người Nếu khơng có tư tưởng, ý thức soi đường mị mẫm hành động o Ví dụ: Chủ nghĩa Mác – Lênin hệ tư tưởng giai cấp cách mạng thời đại – giai cấp công nhân, đời vào kỷ XIX lòng chủ nghĩa tư quy luật vận động tất yếu xã hội lồi người nói chung, xã hội tư nói riêng, qua xã hội tư định bị thay xã hội cộng sản.Trong thời đại ngày , chủ nghĩa Mác – Lênin giới quan phương pháp luận chung cho nhận thức cải tạo giới lĩnh vực, sở lý luận phương pháp khoa học cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội o Chú ý:  Có tư tưởng vượt trước tư tưởng khoa học, có tư tưởng vượt trước khơng khoa học  Khi nói tư tưởng tiên tiến vượt trước tồn xã hội , dự kiến trình khách quan phát triển xã hội khơng có nghĩa tư tưởng khoa học khơng cịn bị tồn xã hội định nữa, tư tưởng khoa học tiên tiến khơng ly tồn xã hội mà vào tồn xã hội, phản ánh sâu sắc, xác tồn xã hội  Thứ ba, ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển o Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy ràng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước o Lịch sử phát triển tư tưởng cho thấy giai đoạn hưng thịnh suy tàn triết học, văn học, nghệ thuật, v.v nhiều khơng phù hợp hồn tồn với giai đoạn hưng thịnh suy tàn kinh tế o Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước Các giai cấp tiên tiến tiếp nhận di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại o Trên sở giới quan mácxít, Người viết: "Văn hóa vơ sản phải phát triển hợp quy luật tổng số kiến thức mà lồi người tích lũy ách thống trị xã hội tư bản, xã hội bọn địa chủ xã hội bọn quan liêu" b Sự tác động ngược trở lại ý thức xã hội  Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội tác động trở lại lên tồn xã hội theo hai xu hướng: o Nếu ý thức xã hội phản ánh đắn quy luật khách quan tồn xã hội thúc đẩy phát triển tồn xã hội Vai trò thuộc ý thức giai cấp tiến cách mạng o Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác quy luật khách quan tồn xã hội kìm hãm phát triển tồn xã hội Tác động thuộc ý thức giai cấp cũ, lạc hậu, phản động Sự tác động ý thức xã hội lên tồn xã hội phụ thuộc vào mức độ thâm nhập vào phong trào quần chúng nhân dân Cho nên phải thường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học lý luận cách mạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ tàn dư văn hóa, tư tưởng cũ, phản động khỏi quần chúng (không ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân) Sự tác động qua lại hình thức xã hội gây ảnh hưởng tới tồn xã hội  Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội nguyên nhân làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng thể giải thích cách trực tiếp tư tồn xã hội  Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại, tùy theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu ác động mạnh đến hình thái ý thức khác  Ví dụ: o Ở Hy Lạp thời cổ đại, triết học nghệ thuật đóng vai trị đậc biệt quan trọng o Ở Tây Âu thời trung cổ, tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt tinh thần xã hội như: triết học, đạo đức, nghệ thuật, trị, pháp quyền Các nước Tây Âu giai đoạn lịch sử sau ý thức trị lại đóng vai trị to lớn, tác động mạnh mẽ đến hình thái ý thức xã hội khác o Ở Pháp từ nửa sau kỷ XVIII Đức cuối kỷ XIX, triết học văn học công cụ quan trọng để tuyên truyền tư tưởng trị, vũ đài đấu tranh trị lực lượng xã hội tiên tiến  Ngày nay, tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị thường có vai trị đặc biệt quan trọng Ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiểu hướng tiến hình thái ý thức khác  Trong điều kiện nước ta nay, hoạt động tư tưởng triết học, văn học nghệ thuật… mà tách rời đường lối trị đắn Đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân Sự tác động ngược trở lại ý thức xã hội lên tồn xã hội biểu quan trọng tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội  Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội, mà cịn bác bỏ quan điểm vật tầm thường, hay chủ nghĩa vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống xã hội  Như Ph.Ăngghen viết: “Sự phát triển trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật… dựa sở phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh hưởng đến sở kinh tế”  Mức độ ảnh hưởng tư tưởng phát triển xã hội phụ thuộc vào: o Những điều kiện lịch sử cụ thể o Tính chất mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng nảy sinh o Vai trò lịch sử giai cấp mang cờ tư tưởng o Mức độ phản ánh đắn tư tưởng nhu cầu phát triển xã hội o Mức độ mở rộng tư tưởng quần chúng  Cũng đó, cần phân biệt vai trò ý thức tư tưởng tiến ý thức tư tưởng phản tiến phát triển xã hội o Quan niệm tiến cho cải thiện chắn xảy theo bước thời gian Nó ngụ ý có thay đổi thực lịch sử loài người kiện khơng tự lặp lại Nó ngụ ý thay đổi hướng tới việc cải thiện hoàn hảo vấn đề thuộc người Nó khẳng định tiến khoa học, công nghệ, phát triển kinh tế, tổ chức xã hội quan trọng để cải thiện tình trạng người o Ý thức tư tưởng phản tiến bộ: Theo quan niệm chủ nghĩa bảo thủ Các nguyên lý trung tâm chủ nghĩa bảo thủ bao gồm truyền thống, xã hội hữu cơ, hệ thống phân cấp, quyền hạn quyền sở hữu Phe bảo thủ tìm cách bảo tồn loạt thể chế tơn giáo, phủ nghị viện quyền tài sản, với mục đích nhấn mạnh ổn định liên tục xã hội Những người theo chủ nghĩa ngược lại chủ nghĩa đại tìm cách quay trở lại "cách thức thứ tồn tại"  Như vậy, nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển ý thức xã hội đời sống tinh thần xã hội nói chung Nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội III Ý NGHĨA TRONG NGHIÊN CỨU, HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Tìm hiểu mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội, thân em thấy ý nghĩa phương pháp luận áp dụng nghiên cứu, học tập sinh viên điều kiện hội nhập quốc tế sau Tiếp thu tri thức nhiều góc độ: Trước tiên, hiểu tồn xã hội có tính định tới ý thức xã hội, sinh viên Việt Nam cần tiếp thu tích lũy tinh hoa kiến thức nhân loại trình nghiên cứu học tập để cải thiện ý thức xã hội Bởi lẽ tồn xã hội có ảnh hưởng đến đặc điểm tính chất ý thức xã hội nên tiếp cận tồn xã hội, hay đơn giản hơn, tiếp cận nguồn thơng tin mới, sinh viên cần tìm hiểu mặt vấn đề, cần sử dụng tư logic, tư phản biện để khám phá mặt vấn đề Chúng ta cần tiếp cận tập nhiều góc độ khác nhau, cần khám phá nhiều góc nhìn để làm phong phú thêm cho nhãn quan Khơng quan sát mà cần hiểu sâu vào chất gốc rễ vấn đề Luôn cập nhật đổi để khơng lỗi thời: Trong q trình học tập rèn luyện, tri thức không ngừng cập nhật đổi ngày, yêu cầu sinh viên cần theo dõi, cập nhật để không trở nên lỗi thời Ở thời đại hội nhập toàn cầu, "trái đất hình cầu quay quanh mặt trời" khơng cần đợi hàng kỷ chứng minh Ngày hôm cơng thức tốn học ghi giấy dấu cộng, ngày hơm sau thay đổi thành dấu nhân Ngày hơm trước đồng giới cịn khái niệm gây tranh cãi, đến nay, hôn nhân đồng giới chấp nhận nhiều quốc gia giới Trong nội xã hội Việt Nam nhiều hủ tục, nhiều quan niệm mê tín dị đoan đốt nương làm rẫy, du canh du cư,… cần loại bỏ Vậy nên ta cần tích lũy tồn xã hội sẵn có, đồng thời cập nhật tồn xã hội xuất hiện, loại bỏ điều lạc hậu phản khoa học để khơng tụt hậu so với thời đại Hịa nhập khơng hịa tan, giữ sắc riêng: Tuy nhiên cần biết hịa nhập khơng hịa tan, tiếp thu tri thức thơng tin, hay nói cách khác cách tiếp cận với tồn xã hội cần có chọn lọc suy xét cẩn trọng để không đánh sắc Những ý thức xã hội cũ không đồng nghĩa với ý thức xã hội lỗi thời mà chúng bao gồm tư tưởng truyền thống, phong mỹ tục Sinh viên khơng thể biết đến lễ Phục sinh, lễ Halloween phương Tây mà quên tết Nguyên đán, tết Trung thu,… Chúng ta cần có thái độ trân trọng, có hành động cụ thể để bảo vệ giá trị văn hóa cổ truyền, đảm bảo kho tàng mà ơng cha đời đời xây dựng không rơi vào quên lãng Trong bối cảnh tình hình kinh tế trị có biến động đầy phức tạp, có thơng tin sai lệch xuất nhiều hình thức nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Bởi vậy, sinh viên cần tỉnh táo lí trí để giữ vững tình yêu cho Tổ quốc, niềm tin vào Đảng Nhà nước Khơng tiếp thu mà cịn cần sáng tạo: Ý thức xã hội có khả vượt lên tồn xã hội Để góp phần dựng xây đất nước, sinh viên cần không ngừng sáng tạo, cần biết vận dụng tri thức để cải tạo thực Sinh viên cần hiểu mối quan hệ khách quan, logic, tất yếu, hiểu chất tồn xã hội KẾT LUẬN Như vậy, tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội Công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời hai mặt tồn xã hội ý thức xã hội Tồn xã hội định ý thức xã hội thân ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Đó mối quan hệ biện chứng tách rời hai mặt quan trọng đời sống xã hội Là sinh viên, cần hiểu rõ mối quan hệ biện chứng hai khái niệm kể để xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu phù hợp Phần tìm hiểu em chưa thật hoàn hảo đầy đủ Em mong nhận góp ý nhận xét để mở rộng thêm nhiều góc nhìn cho hoàn thiện làm cách tốt lần sau TÀI LIỆU THAM KHẢO https://sites.google.com/site/mrbeanhcmus/bai-giang-mon-triet-1/chuong-10-y-thuc-xa-hoi https://hocluat.vn/ton-tai-xa-hoi-y-thuc-xa-hoi-va-moi-quan-he-bien-chung-giua-chung/ https://www.slideshare.net/deptoong775/mi-quan-h-bin-chng-gia-ttxh-v-thc-xh https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-8-ton-tai-xa-hoi-va-y-thuc-xa-hoi.3092/https://hoc24.vn/lythuyet/bai-8-ton-tai-xa-hoi-va-y-thuc-xa-hoi.3092/ https://8910x.com/ton-tai-xa-hoi-va-y-thuc-xa-hoi-quan-he-bien-chung/ Giáo trình Triết học Mác – Lênin Kênh youtube: https://www.youtube.com/watch?v=PlFM8P5_NFY

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN