V.Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trước kia. Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên các quan hệ sở hữu mới. 1. Đôi nét về phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất a. Phương thức sản xuất là gì? Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Phương thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cả mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. b. Lực lượng sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất là mối quan hệ của con người với tự nhiên hình thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con người. Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người. Trong cấu thành của lực lượng sản xuất, có thể có một vài ý kiến nào đó khác nhau về một số yếu tố khác của lực lượng sản xuất, song suy cho cùng thì chúng đều vật chất hoá thành hai phần chủ yếu là tư liệu sản xuất và lực lượng con người. Trong đó tư liệu sản xuất đóng vai trò là khách thể, còn con người là chủ thể. Tư liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận đó là đối tượng lao động và tư liệu lao động. Thông thường trong quá trình sản xuất phương tiện lao động còn được gọi là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Trong bất kỳ một nền sản xuất nào công cụ sản xuất bao giờ cũng đóng vai trò là then chốt và là chỉ tiêu quan trọng nhất. Hiện nay công cụ sản xuất của con người không ngừng được cải thiện và dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoa học kỹ thuật đã tạo ra công cụ lao động công nghiệp máy móc hiện đại thay thế dần lao động của con người. Do đó công cụ lao động luôn là độc nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất. Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là sản phẩm tổng hợp, đa dạng của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật được hình thành và gắn liền với quá trình sản xuất và phát triển của nền kinh tế. Nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất và trực tiếp nhất là trí tuệ con người được nhân lên trên cơ sở kế thừa nền văn minh vật chất trước đó. Nước ta là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều nơi mà con người chưa từng đặt chân đến nhưng nhờ vào tiến bộ của KHKT và quá trình công nghệ tiên tiến con người có thể tạo ra được sản phẩm mới có ý nghĩa quyết định tới chất lượng cuộc sống và giá trị của nền văn minh nhân loại. Chính việc tìm kiếm ra các đối tượng lao động mới sẽ trở thành động lực cuốn hút mọi hoạt động của con người. Tư liệu lao động dù có tinh sảo và hiện đại đến đâu nhưng tách khỏi con người thì nó cũng không phát huy tác dụng của chính bản thân. Chính vậy mà Lê Nin đã viết: “ lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động “. Người lao động với những kinh nghiệm, thói quen lao động, sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Tư liệu sản xuất với tư cách là khách thể của LLSX, và nó chỉ phát huy tác dụng khi nó được kết hợp với lao động sống của con người . Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người lên vị trí hàng đầu, vị trí trung tâm thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng khoa học và tiến bộ xã hội”. Người lao động với tư cách là một bộ phận của lực lượng sản xuất xã hội phải là người có thể lực, có tri thức văn hoá, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm và thói quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề nghiệp và trách nhiệm cao trong công việc. Trước đây do chưa chú trọng đúng mức đến vị trí của người lao động, chúng ta chưa biết khai thác phát huy mọi sức mạnh của nhân tố con người. Đành rằng năng lực và kinh nghiệm sản xuất của con người còn phụ thuộc vào những tư liệu sản xuất hiện có mà họ đang sử dụng. Nhưng tích cực sáng tạo của họ đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển. c. Quan hệ sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối các sản phẩm làm ra… Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng sự hình thành và phát triển một cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí con người. Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ sản xuất lại là mặt xã hội của sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt: + Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu (gọi tắt là quan hệ sở hữu) + Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đổi hoạt động cho nhau (gọi tắt là quan hệ tổ chức, quản lý). + Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra (gọi tắt là quan hệ phân phối lưu thông) Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sử hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu là quan hệ cơ bản và đặc trưng cho từng xã hội. Quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối các sản phẩm làm ra. Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng mà Đại hội VI nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối không nên coi trọng một mặt nào cả về mặt lý luận, không nghi ngờ gì rằng: chế độ sở hữu là nền tảng quan hệ sản xuất. Nó là đặc trưng để phân biệt chẳng những các quan hệ sản xuất khác nhau mà còn các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử như mức đã nói. – Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống vật chất của con người cũng được cải thiện. Đó là tính lịch sử tự nhiên của các quá trình chuyển biến giữa các hình thái kinh tế – xã hội trong quá khứ và cũng là tính lịch sử tự nhiên của thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. – Và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng khong đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế – xã hội mới. Nếu suốt trong quá khứ, đã không có một cuộc chuyển biến nào từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác hoàn toàn là một quá trình tiến hoá êm ả, thì thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa hoặc trước tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (CSCN) trong thời đại ngày nay càng không thể là một quá trình êm ả. Chủ nghĩa Mác – Lênin chưa bao giờ coi hình thái kinh tế – xã hội nào đã tồn tại kể từ trước đến nay là chuẩn nhất. Trong mỗi hình thái kinh tế – xã hội cùng với một quan hệ sản xuất thống trị, điển hình còn tồn tại những quan hệ sản xuất phụ thuộc, lỗi thời như là tàn dư của xã hội cũ. Ngay ở cả các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất cũng không chỉ có một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thuần nhất. Tất cả các tình hình trên đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lực lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau mà còn giữa các vùng và các ngành khác nhau của một nước. Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn như C.Mác nhận xét: “Không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi…” phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạo ra điều kiện vật chất trên. 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế – chính trị năm 1859 C.Mác viết “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất. Những qui luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất của họ…” Người ta thường coi tư tưởng này của Mác là tư tưởng về “Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất”. Cho đến nay hầu như qui luật này đã được khẳng định cũng như các nhà nghiên cứu triết học Mác xít. Khái niệm “phù hợp” được hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật. Có nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ “phù hợp” này. Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất từ đó hình thành những mối lien hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa hai yêu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau. – Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay “sự yên tính” giữa các mặt. – Phù hợp là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới.
Trang 1NỘI DUNG
I Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì? Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
II Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
III Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
IV Quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác – Lênin và vận dụng quan điểm toàn diện
V Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
xuất và quan hệ sản xuất của Việt Nam trước và sau Đổi mới
Trang 2I Khái niệm nhận thức cảm tính
là gì? Nhận thức lý tính là gì? Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính?
1 Khái niệm nhận thức cảm tính là gì? Nhận thức lý tính là gì?
Nhận thức là quá trình tâm lý phản ánh hiện thực khách quan và bản thâncon người thông qua các giác quan và dựa trên kinh nghiệm hiểu biết củabản thân Nhận thức ở mức độ thấp là nhận thức cảm tính, ở mức độ caohơn là nhận thức lý tính Nhận thức lý tính và nhận thức cảm tính có quan
hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn nhau trong cùng mộthoạt động thống nhất của con người
Nhận thức cảm tính là mức độ nhận thức đầu tiên, thấp nhất của conngười Trong đó con người phản ánh những thuộc tính bên ngoài, nhữngcái đang trực tiếp tác động đến giác quan của họ Nhận thức cảm tính baogồm: cảm giác tri giác
Nhận thức lý tính là mức độ nhận thức cao ở con người, trong đó conngười phản ánh những thuộc tính bên trong, những mối quan hệ có tínhquy luật của hiện thức khách quan một cách gián tiếp Nhận thức lý tín baogồm tư duy và tượng
2 Mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính
Giống nhau:
Trang 3Đều là quá trình tâm lí nên có mở đầu, diễn biến và kết thúc một cáchtương đối rõ ràng
Chỉ phản ánh thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp
Đều có ở động vật và con người
-Là mức độ nhận thức đầu tiên, sơ đẳng, cảm giác có vai trò nhất địnhtrong hoạt động nhận thức và toàn bộ đời sống con người
Cảm giác
Tri giác
– Phản ánh riêng lẻ các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng
– Là mức độ đầu tiên của nhận thức cảm tính
-Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh Nhờmối liên hệ đó mà cơ thể có khả năng định hướng và thích nghi với môitrường -Cảm giác giúp con người thu nhận nguồn tài liệu trực quan sinhđộng, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm lý cao hơn
– Phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng
– Phản ánh sự vật, hiện tượng theo cấu trúc nhất định
– Gắn liền với hoạt động của con người
– Là mức độ cao nhất của nhận thức cảm tính
Trang 4– Tri giác giúp con người định hướng nhanh chóng và chính xác hơn, giúpcon người điều chỉnh một cách hợp lý hoạt động của mình trong thế giới,giúp con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa.
Khác nhau:
So sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính:
Đều là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ
óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thựctiễn
Khác:
Nhận thức cảm tính:
Là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức Đó là giai đoạn con người
sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy.Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng.Đặc điểm:
– Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức
– Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bảnchất và không bản chất
— Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật
–Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệbản chất, tất yếu bên trong của sự vật Để khắc phục, nhận thức phải vươnlên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính
Trang 5Nhận thức lý tính: là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận
Đặc điểm:
– Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng
– Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng
– Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau
Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính
Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của
sự vật
Trang 6II Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Phân tích tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Các khái niệm tồn tại xã hội
là gì? ý thức xã hội là gì? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Bài tập học kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 8 điểm.
1 Các khái niệm tồn tại xã hội là gì? ý thức xã hội là gì?
* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điều kiệnsinh hoạt vật chất của nó Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnhvực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số * Ý thức xã hội là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng,những tâm tư, tình cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng,hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch
Trang 7+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thựctiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố làtâm lý XH và hệ tư tưởng
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, nó bao gồmnhững tâm tư tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tậpquán… của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàngngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm
tư tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánhnhững lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định
– Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm cáchình thái ý thức xã hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ýthức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…
2 Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
2.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra vàquyết định ý thức Trong lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồntại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thểhiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy Tức là người ta không thểtìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trongchính tồn tại xã hội Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội
Trang 8– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX
đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo
2.2 Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũngdiễn ra trực tiếp mà cần phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mớithấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập của mình Tính độc lậptương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội Sở dĩ như vậy bởivì:
+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;
+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH,tôn giáo…);
+ Do có những lực lượng XH luôn tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằmcai trị ND, nô dịch ND…)
– Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ýthức xã hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đóđưa ra được những dự báo, tiên đoán về sự phát triển của XH, nên có thể
đi tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã hội (VD dựbáo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…)
– Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó cómột trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội Nên có những dân tộcvới trình độ kinh tế, chính trị kém phát triển nhưng đời sống tinh thần lại rấtphát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu
Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….)
Trang 9– Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quyluật đặc thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó khônghoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội Cụ thể là ở những giai đoạn nhất địnhthường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối các hình thái ýthức còn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo:thời trung cổ thì tôn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xãhội).
– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lêntồn tại xã hội theo 2 xu hướng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại
xã hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội Vai trò nàythuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quancủa tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội Tácđộng này thuộc về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động Sựtác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâmnhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân Cho nên phảithường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học và lý luận cáchmạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ nhữngtàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra khỏi quần chúng (khôngảnh hưởng đến quần chúng nhân dân)
Trang 10III Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Phân tích tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Các khái niệm tồn tại xã hội
là gì? ý thức xã hội là gì? Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Bài tập học kỳ môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin 8 điểm.
1 Các khái niệm tồn tại xã hội là gì? ý thức xã hội là gì?
* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điều kiệnsinh hoạt vật chất của nó Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnhvực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số * Ý thức xã hội là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng,những tâm tư, tình cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng,hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại XH ở từng giai đoạn phát triển lịch
Trang 11+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thựctiễn) Trong hai cấp độ trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố làtâm lý XH và hệ tư tưởng
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, nó bao gồmnhững tâm tư tình cảm, những tập tục truyền thống, những thói quen, tậpquán… của XH phản ánh trực tiếp những điều kiện sinh hoạt vật chất hàngngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm
tư tưởng đã được hệ thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánhnhững lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định
– Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm cáchình thái ý thức xã hội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ýthức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ, triết học, khoa học…
2 Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội
2.1 Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra vàquyết định ý thức Trong lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồntại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thểhiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy Tức là người ta không thểtìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trongchính tồn tại xã hội Do đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội
Trang 12– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX
đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo
2.2 Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũngdiễn ra trực tiếp mà cần phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mớithấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập của mình Tính độc lậptương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội Sở dĩ như vậy bởivì:
+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;
+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH,tôn giáo…);
+ Do có những lực lượng XH luôn tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằmcai trị ND, nô dịch ND…)
– Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ýthức xã hội có khả năng nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đóđưa ra được những dự báo, tiên đoán về sự phát triển của XH, nên có thể
đi tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã hội (VD dựbáo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…)
– Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó cómột trình độ phát triển cao hơn so với tồn tại xã hội Nên có những dân tộcvới trình độ kinh tế, chính trị kém phát triển nhưng đời sống tinh thần lại rấtphát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế lạc hậu so với Châu
Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….)
Trang 13– Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quyluật đặc thù, chi phối sự phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó khônghoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội Cụ thể là ở những giai đoạn nhất địnhthường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối các hình thái ýthức còn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo:thời trung cổ thì tôn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xãhội).
– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lêntồn tại xã hội theo 2 xu hướng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại
xã hội thì nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội Vai trò nàythuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quancủa tồn tại xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội Tácđộng này thuộc về ý thức của những giai cấp cũ, lạc hậu, phản động Sựtác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ thâmnhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân Cho nên phảithường xuyên đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học và lý luận cáchmạng cho quần chúng nhân dân, đồng thời để đấu tranh để loại bỏ nhữngtàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra khỏi quần chúng (khôngảnh hưởng đến quần chúng nhân dân)
Trang 14IV Quan điểm toàn diện của chủ
nghĩa Mác – Lênin và vận dụng quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện của Chủ nghĩa Mác-Lênin? Vận dụng quan điểm toàn diện để đánh giá cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung?
Chúng ta đang sống trong một thời kì mà ở bất cứ nơi đâu trên đất nướcViệt Nam này cũng có thể tiến hành giao dịch thương mại Cứ ngủ dậy gửimột tin nhắn hay rửa mặt dưới nước máy là bạn đã tham gia một giao dịchthương mại Từ cái tăm, đến gói muối nơi nào cũng có người bán, kẻ mua,
cứ có cầu thì nguồn cung sẽ xuất hiện Chỉ cần có tiền là hàng sẽ đượcgiao tới tận nơi nhanh nhất có thể Sản phẩm làm ra có thể dùng hoặc đembán ở bất cứ nơi đâu được giá cao mà không bị bó buộc bởi bất kỳ một luật
Nghĩ đến quan liêu bao cấp có nhiều người nhìn nó bằng ánh mắt khôngmấy thiện cảm, có khi còn chê bai, chỉ trích… Nhưng thiết nghĩ sự vật hiệntượng nào cũng nên được nhìn một cách toàn diện trước khi bị đưa ra
Trang 15phán xét, như thế mới đánh giá đúng về nó Và phải chăng là thật sự cầnthiết với việc áp dụng quan điểm toàn diện vào giải quyết vấn đề đangđược bàn tới ở đây: cơ chế kế hoạch hóa tập trung – mặt lợi hay cái hại?
PHẦN NỘI DUNG
1 Quan điểm toàn diện của Chủ nghĩa Mác-Lênin
Phép biện chứng duy vật là môn khoa học nghiên cứu những quy luậtchung nhất của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống gồm 2nguyên lý (nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, nguyên lý về sự phát triển), 6cặp phạm trù cơ bản (cái riêng – cái chung, nguyên nhân – kết quả, tấtnhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức, bản chất – hiện tượng, khả năng– hiện thực) và 3 quy luật phổ biến (quy luật lượng – chất, quy luật phủđịnh của phủ định, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập)
Từ 2 nguyên lý cơ bản trên, ta xây dựng được 3 quan điểm: Quan điểmtoàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử – cụ thể Trong đó,quan điểm toàn diện đóng một vai trò quan trọng bởi bất cứ sự vật hiệntượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên hệ với các sự vật khác
và mối liên hệ rất đa dạng, phong phú Do đó, quan điểm toàn diện có ýnghĩa hết sức thiết thực trong cuộc sống
1.1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như một thể thốngnhất Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế giới đó vừa tồntại tách biệt với nhau, vừa có sự liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóalẫn nhau Cơ sở của sự liên hệ đó chính là tính thống nhất của thế giới vậtchất
Trang 16Mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng là khách quan, là vốn có của sự vật,hiện tượng Đồng thời mối liên hệ còn mang tính phổ biến bởi bất cứ sự vậthiện tượng nào cũng đều nằm trong các mối liên hệ với những sự vật, hiệntượng khác.
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định tính khách quan, tínhphổ biến của sự liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng, các quá trình mà nócòn nêu rõ tính đa dạng của sự liên hệ qua lại: có mối liên hệ bên trong vàmối liên hệ bên ngoài, có mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới vàmối liên hệ bao quát một số lĩnh vực của thế giới, có mối liên hệ trực tiếp,mối liên hệ gián tiếp mà trong đó sự tác động qua lại được thể hiện thôngqua một hay một vài khâu trung gian, có mối liên hệ bản chất, mối liên hệtất nhiên và liên hệ ngẫu nhiên, có mối liên hệ giữa các sự vật khác nhau
và mối liên hệ giữa các mặt khác nhau của sự vât Trong các mối quan hệ
đó, nói chung, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên, mối liên hệ chủyếu… giữ vai trò quyết định, tùy thuộc vào quan hệ hiện thực xác định
1.2 Quan điểm toàn diện trong triết học Mác-Lênin
Từ việc nghiên cứu quan điểm biện chứng về mối liên hệ phổ biến của sựvật hiện tượng, triết học Mác – Lênin rút ra quan điểm toàn diện trong nhậnthức Vì bất cứ sự vật, hiện tượng nào trên thế giới đều tồn tại trong mốiliên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phongphú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng, chúng ta phải có quanđiểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ởmột mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quy luật củanó
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng đắn về sự vật,hiện tượng, một mặt chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ qua lạigiữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau của chính sự vật,hiện tượng đó Mặt khác, chúng ta phải xem xét nó trong mối liên hệ với
Trang 17các sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp) Đề cập đến 2 nội dung này,Lênin viết “muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát vànghiên cứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vậtđó”.
Đồng thời quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt từngmối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất,mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên…để hiểu rõ bản chất của sự vật
và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhấttrong hoạt động của bản thân Đương nhiên, trong nhận thức và hànhđộng, chúng ta cũng cần lưu ý tới sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các mốiliên hệ ở những điều kiện nhất định
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sựvật, chúng ta vừa phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó, vừa phảichú ý tới những mối liên hệ giữa sự vật ấy với các sự vật khác Từ đó taphải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau đểtác động vào sự vật nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
Hơn thế nữa, quan điểm toàn diện đòi hỏi, để nhận thức được sự vật cầnphải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịch sử nhấtđịnh, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữu hạnnhững mối liên hệ Bởi vậy, tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ là tươngđối, không đầy đủ trọn vẹn Ý thức được điều này, chúng ta mới tránhđược việc tuyệt đối hóa những tri thức đã có về sự vật và tránh xem nó lànhững chân lí bất biến, tuyệt đối không thể bổ sung, không thể phát triển
Để nhận thức được sự vật, cần phải nghiên cứu tất cả các mối liên hệ, cầnthiết phải xem xét tất cả mọi mặt để đề phòng cho chúng ta khỏi phạm sailầm và sự cứng nhắc
Trang 18Quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện không chỉ ở chỗ nóchú ý tới nhiều mặt, nhiều mối liên hệ Việc chú ý tới nhiều mặt, nhiều mốiliên hệ vẫn có thể là phiến diện nếu chúng ta đánh giá ngang nhau nhữngthuộc tính, những quy định khác nhau của sự vật được thể hiện trongnhững mối liên hệ khác nhau đó Quan điểm toàn diện chân thực đòi hỏichúng ta phải đi từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật đếnchỗ khái quát để rút ra cái bản chất chi phối sự tồn tại và phát triển của sựvật hay hiện tượng đó.
2 Vận dụng quan điểm toàn diện để đánh giá cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Nguồn gốc của cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Ngày 30/4/1975 cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước hoàn toàn thắnglợi ,đất nước ta hoàn toàn thống nhất sau 21 năm kháng chiến trường kì
Cả nước bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế -xã hội Địnhhướng của Đảng và Nhà nước: xây dựng nền kinh tế theo mô hình kếhoạch hóa tập trung mà hiện nay Đảng cộng sản Việt Nam gọi là mô hình
“quan liêu bao cấp’’ Cơ chế này có nguồn gốc từ mô hình phát triển kinh
tế xã hội và cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hóa tập trung của các nước xãhội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô
Cơ chế này có những ưu điểm thích hợp cho hoàn cảnh hiện tại của đấtnước lúc đó , nhưng cũng có nhiều hạn chế kìm hãm sự phát triển kinh tếcủa đất nước sau này Vậy cơ chế đó như thế nào? Có ưu nhược điểmgì? Sau đây chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu
Ngày nay, khi nhắc đến cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung ta thườngchỉ nghĩ đến các mặt tiêu cực của nó
Trang 19Thứ nhất, khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển theochiều sâu dựa trên việc áp dụng các thành tựu của nền khoa học và côngnghệ hiện đại thì cơ chế này thủ tiêu sự cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoahọc công nghệ Điều đó làm cho nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảngtrầm trọng
Thứ hai, nhà nước quản lí kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựatrên hệ thống chỉ tiêu, pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới Tínhpháp lệnh thể hiện ở chỗ: nhà nước xây dựng các chỉ tiêu chủ quan, sau
đó đưa xuống cho các doanh nghiệp, thậm chí cả hợp tác xã thực hiện.Các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở quyết định của các cơ quan nhànước có thẩm quyền và chỉ tiêu pháp lệnh được giao Hệ thống chỉ tiêuđược thể hiện ở chỗ: nhà nước thực hiện chế độ bao cấp đối với mọi đơn
vị cấp dưới và doanh nghiệp nhà nước kể cả hợp tác xã ( Hình 3) Cơ quanhành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của cácdoanh nghiệp, từ cấp vốn, sản xuất đến khâu phân phối sản phẩm nhưnglại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lí với các quyết định củamình( Hình 4) Giữa cơ quan hành chính trực tiếp tham gia vào quá trìnhlên chỉ tiêu kế hoạch và các doanh nghiệp thực hiện chỉ tiêu thì lại không cóbất kì sự ràng buộc pháp lí nào với hành động của mình, tức là dù có làmsai đi chăng nữa thì họ cũng không có vấn đề gì cả, vì vậy mà không có lí
do nào khiến họ thực hiện kế hoạch một cách tối ưu nhất Vấn đề mà cảhai bên quan tâm đó là chạy theo và chạy đua với chỉ tiêu được ấn từ trênxuống Ở giai đoạn này, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể được coitrọng đặc biệt Từ đó hạn chế sự phát triển của các thành phần kinh tếkhác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chất lượng, triệt tiêu động lựckinh tế, lao động sáng tạo đối với người lao động, không kích thích tínhnăng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh
Thứ ba, bộ máy quản lí cồng kềnh, nhiều cấp trung gian Bộ máy quản lí
Trang 20cửa quyền, quan liêu, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người laođộng Hoạt động kinh tế kém hiệu quả Trong thực tế, bộ máy nhà nước vàdoanh nghiệp quốc doanh còn xuất hiện tính tham ô.
Thứ tư, các hoạt động giao dịch thương mại còn nhiều hạn chế: bán nhưcho, mua như cướp (Hình 5) Giá bán thấp hơn nhiều so với số vốn bỏ ranên mới có chuyện nhiều người dân tìm cách giấu lúa và nhiều chuyện dởkhóc dở cười Ai mua thứ gì cũng phải đến hợp tác xã mua bán hay cửahàng mậu dịch quốc doanh Để mua được thì rất khó khăn vì không đủ đểcung cấp, mọi người phải xếp hàng chầu chực để được mua với đặc trưng
là chế độ tem phiếu: vật phẩm tiêu dùng được phân phối theo định mứcchứ không theo khả năng lao động Tức là người làm ít và người làm nhiềuđều được phân phát vật phẩm như nhau Vì thế chế độ này thủ tiêu độnglực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo laođộng
Thứ năm, trong thời kì này lạm phát bùng nổ Tiền phát hành nhiều mà vẫnkhông đủ, lương công nhân không có; vật tư hàng hóa khan hiếm Giá bánlương thực dù tăng mười lần vẫn không đủ để bù đắp chi phí Sản xuấtnông nghiệp sa sút, đầu tư trong công nghiệp giảm Chỉ số giá bán lẻ củathị trường xã hội năm 1986 tăng 587,2% so với năm 1985 Do đồng tiềnmất giá, người ta quay sang lấy vàng làm bản vị, khiến giá vàng tăng vọt,còn nhanh hơn cả tăng giá hàng hóa Tình trạng khan hiếm hàng hóa khiếncuộc sống chật vật không những về số lượng mà cả về phẩm chất củanhiều mặt hang
Tuy nhiên theo quan điểm toàn diện chỉ nhìn sự vật, hiện tượng ở một mặt,một chiều thì không thể đánh giá chính xác sự vật, hiện tượng mà cần phảiđặt nó vào mối liên hệ cụ thể trong từng hoàn cảnh, điều kiện lịch sử tươngứng Cụ thể như cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khi nhìn phiến diện
Trang 21ta chỉ có thể nhìn thấy mặt tiêu cực mà không thể nhìn thấy những ưu điểmcủa nó.
Nhìn một cách toàn diện, ta thấy bên cạnh những hạn chế, yếu kém củachế độ kinh tế tập trung thì trong hoàn cảnh giai đoạn lịch sử những năm70/XX chế độ kinh tế tập trung cũng có những ưu điểm đóng góp nhất địnhcho đất nước:
Xét về mặt kinh tế: Trong những năm 70/XX, thời kì kinh tế tăng trưởngtheo chiều rộng, tức là dựa vào tăng đầu tư khai thác tài nguyên, sức laođộng giá rẻ và một số lợi ích khác, cơ chế kinh tế tập trung có tác dụngnhất định Nó cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế, phát huy sứcmạnh tổng hợp của cả nước vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đoạn
và điều kiện cụ thể, nhất là trong quá trình công nghiệp hóa theo hướng ưutiên phát triển công nghiệp nặng Cơ chế này đã tạo nên sự thống nhất,đồng bộ trong việc thực hiện các mục tiêu của cả nước
Xét về mặt xã hội – chính trị:
Những năm 70/XX, thời kì đất nước còn đang nằm dưới bom đạn chiếntranh, hai miền Nam – Bắc còn bị chia cắt Mục tiêu và nguyện vọng cùa cảdân tộc là đánh đuổi Mĩ Ngụy, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước “Non sông Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” Trong hoàn cảnh đấtnước ấy, cơ chế quản lý kinh tế hóa tập trung đã đáp ứng được yêu cầucủa thời chiến: Tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân, toàn quân, hậuphương – tiền tuyến chung lòng Thực hiện kế hoạch hóa tập trung sẽ huyđộng được tối đa sức lực của toàn nhân dân trong việc xây dựng và pháttriển kinh tế, giúp miền Bắc hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu phương chiviện cho miền Nam Nhiệm vụ và mục tiêu là giải phóng miền Nam thốngnhất đất nước là của toàn dân tộc chứ không riêng cá nhân ai
Trang 22Mặt khác, những người chiến sĩ khi ra chiến trường có thề yên tâm về giađình, cha mẹ, vợ con ở nhà bởi mọi thứ đã được nhà nước bao cấp.
Chiến thắng lịch sử năm 1975, đất nước dành thắng lợi hoàn toàn, thốngnhất trên toàn lãnh thố Sự thắng lợi ấy cũng có phần nào vai trò của cơchế kinh tế tập trung
Sau khi đất nước thống nhất, nhiệm vụ trước mắt quan trọng nhất lúc bấygiờ là khôi phục và phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh Chế
độ kinh tế hóa tập trung đã huy động được tinh thần, sức mạnh đoàn kếttoàn dân Nhanh chóng khắc phục hậu quả chiến tranh ở hai miền Nam –Bắc, đưa đất nước sang giai đoạn phát triển
Như vậy nếu nhìn một cách toàn diện, đánh giá đa góc cạnh thì chế độ kinh
tế tập trung cũng có nhiều ưu điểm nhất định trong công cuộc xây dựngchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam những năm 70/XX
Điểm phân biệt giữa quan điểm toàn diện và chủ nghĩa Triết chung ở chỗ:trong khi nhìn nhận sự vật, hiện tượng trong tổng thể các mối liên hệ của
nó, quan điểm toàn diện nhận thức được đâu là mối liên hệ quan trọng, cơbản hơn để từ đó đưa ra nhận định đúng đắn mà không hề dàn trải haycứng nhắc Áp dụng vào vấn đề đang bàn luận, ta dễ dàng nhận thấy mốiliên hệ cơ bản nhất với cơ chế quan liêu bao cấp ở đây chính là hoàn cảnhlịch sử của đất nước
Liên hệ một chút tới đánh giá của quốc tế thì trong bài trả lời phỏng vấnhãng tin nhà nước Rusia Today ( RT) vào ngày 15/2 vừa qua, Viện sĩYevgeny Primakov 85 tuổi, người từng đảm nhiệm chức vụ Thủ tướng LiênBang Nga đã không ngớt lời tôn vinh mô hình kinh tế của Liên Bang XôViết trước đây Nhưng đó chỉ là một thời đã qua với cả Liên Bang Xô Viết
và Việt Nam ta bởi cả hai đều đã tiến hành cải cách kinh tế ( ở Liên Xô lànăm 1965 và Việt Nam là 1986 ) Nói như thế không có nghĩa cơ chế bao
Trang 23cấp không hiệu quả nên phải thay đổi mà vì nó không còn phù hợp nữa.Ởnước ta, thời kì đầu với hào khí dân tộc đang lên sau chiến thắng lẫy lừngcủa cuộc kháng chiến chống Pháp, cũng như do được sống trong một chế
độ hoàn toàn mới, độc lập, tự do nên người dân tràn đầy hy vọng sẵn sàngđóng góp công sức, tiền của của mình cho công cuộc xây dựng chế độ xãhội mới, chế độ xã hội chủ nghĩa Vì thế lúc bấy giờ, cơ chế kế hoạch hóatập trung là hoàn toàn phù hợp Và thực tế đã chứng minh tính đúng đắncủa nó thông qua sức mạnh toàn dân tộc mà nó tạo nên đã giúp nước nhàđánh tan giặc Mỹ, nước non thu về một mối
Tuy nhiên, mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa vận hành theo cơ chế kếhoạch hóa tập trung đã dần bộc lộ rõ ràng hơn những hạn chế hết sức tolớn mà trước đấy nó được chiến tranh che lấp thì bây giờ đã gây ra hiệuquả trầm trọng mà đất nước phải gánh chịu Nền kinh tế thiếu năng động,kém hiệu quả, đất nước rơi vào tình trạng lạc hậu, đời sống nhân dân ngàycàng trở nên khó khăn, các căng thẳng xã hội cũng vì thế mà gia tăng; dẫnđến một hệ quả tất yếu là ta phải tiến hành cải cách kinh tế năm 1986 đưađất nước sang giai đoạn phát triển mới
Thời thế đã thay đổi thì dứt khoát cơ chế cũng phải thay đổi sao cho phù
độ hợp nếu không muốn bị bỏ lại phía sau Cũng giống như thế để có cáinhìn toàn diện về cơ chế kế hoạch hóa tập trung, ta phải xác định đượchoàn cảnh mà nó được áp dụng, đấy là căn cứ quan trọng nhất để ta đánhgiá về nó, tránh những đánh giá phiến diện, sai lầm của không ít ngườihiện nay Bản thần cơ chế nó không có lỗi, mà là được áp dụng sai thờiđiểm và cuối cùng thì cũng phải chịu bị phủ định trong quá trình phát triểncủa kinh tế đất nước bởi một cái mới hơn: cơ chế thị trường
Nhìn một cách toàn diện và bao quát về chế độ quan liêu bao cấp thì nócũng có những mặt ưu điểm riêng Tuy nhiên mặt ưu điểm lại vô cùng hạn
Trang 24thời gian để thay đổi nếp nghĩ, tác phong từ chiến đấu sang xây dựng Bêncạnh đó, tư tưởng bao cấp, sự duy ý chí và chậm đổi mới tư duy đã đưadân ta đứng trước bao khó khăn vào cuối những năm tám mươi, đầu chínmươi của thế kỷ trước Hơn nữa trong nền kinh tế hội nhập hiện nay nó lạitrở nên vô cùng lạc hậu và không còn phù hợp nữa Tất cả những hạn chếtrên không thể đổi lỗi cho cụ thể một cá nhân nào mà nó phải xét trên nhiềuyếu tố và các mặt khác nhau.
Thứ nhất là sự quản lý chưa đúng đắn, thiếu kinh nghiệm của đảng ta.Đảng ta đã nghiêm túc kiểm điểm, công khai thừa nhận những sai lầm,khuyết điểm trước nhân dân và cho rằng, nguyên nhân chính của nhữngsai lầm, khuyết điểm trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1985) của Đảng ta là do bệnh nóng vội, chủ quan, duy ý chí, từ đó dẫn đếnsai lầm về bố trí cơ cấu kinh tế, cơ chế quản lý phân phối lưu thông, cải tạo
xã hội chủ nghĩa; sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện
+ Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính, xây dựngcác chỉ tiêu một cách chủ quan, áp đặt từ trên xuống dưới khiến cho cácdoanh nghiệp chỉ quan tâm duy nhất đến việc hoàn thành chỉ tiêu, hạn chếsáng tạo
+ Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của các doanh nghiệp Làm hạn chế sự phát triển và đóng góp vàonền kinh tế của các thành phần kinh tế khác
+ Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ
+ Bộ máy quản lý cồng kềnh nhiều cấp trung gian Hệ thống thể chế chưađồng bộ, còn chồng chéo, thiếu thống nhất, thủ tục hành chính còn rườm
rà, phức tạp, trật tự kỷ cương chưa nghiêm