1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) quan điểm duy vật lịch sử về lực lượng sản xuất, vai trò của lực lượng sản xuất trong đời sống xã hội và sự vận dụng quan điểm đó trong cuộc duy tân minh trị tại nhật bản

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Điểm Duy Vật Lịch Sử Về Lực Lượng Sản Xuất, Vai Trò Của Lực Lượng Sản Xuất Trong Đời Sống Xã Hội Và Sự Vận Dụng Quan Điểm Đó Trong Cuộc Duy Tân Minh Trị Tại Nhật Bản
Tác giả Nguyễn Bảo Chi
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Triết Học Mác - Lênin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Đề tài: “Quan điểm vật lịch sử lực lượng sản xuất, vai trò lực lượng sản xuất đời sống xã hội vận dụng quan điểm Duy tân Minh trị Nhật Bản” Họ tên: Nguyễn Bảo Chi Mã số SV: 11220991 (STT: 12) Lớp: Khoa học liệu Kinh tế & Kinh doanh 64 GV hướng dẫn: TS Lê Thị Hồng  Hà Nội, 2023  MỤC LỤC Nội dung Trang Phần A: LỜI MỞ ĐẦU Phần B: NỘI DUNG I Quan điểm vật lịch sử lực lượng sản xuất 1 Định nghĩa kết cấu lực lượng sản xuất Mối quan hệ người lao động & công cụ lao động 3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất a Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất b Sự phát triển khoa học kĩ thuật II Vai trò LLSX đời sống xã hội Lực lượng sản xuất định lượng chất đời sống xã hội Lực lượng sản xuất phương tiện tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội a Vai trò yếu tố người phát triển xã hội b Vai trò kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ xã hội c Vai trị định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội lên hình thái kinh tế xã hội cao III Sự vận dụng quan điểm Duy tân Minh trị (Nhật Bản) Bối cảnh xã hội Các cải cách thực thi Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 10 Phần C: TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Phần A: LỜI MỞ ĐẦU Trong quan niệm triết học Mác-Lênin, trình phát triển loài người bị ảnh hưởng phát triển lực lượng sản xuất Là yếu tố đảm bảo tính kế thừa phát triển lên xã hội, lực lượng sản xuất, mặt phương thức sản xuất, thể lực thực tiễn - lực hoạt động sản xuất vật chất người C.Mác viết rằng: “Việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tơn giáo người ta” Hiểu tầm quan trọng lực lượng sản xuất đời sống, em lựa chọn đề tài “Quan điểm vật lịch sử lực lượng sản xuất, vai trò lực lượng sản xuất đời sống xã hội vận dụng quan điểm Duy tân Minh trị Nhật Bản” để có nhìn khách quan lý thuyết thực tiễn Phần B: NỘI DUNG I Quan điểm vật lịch sử lực lượng sản xuất Định nghĩa kết cấu lực lượng sản xuất Theo quan điểm C.Mác, lực lượng sản xuất dùng để kết hợp tư liệu sản xuất người lao động nhằm tạo sức sản xuất vật chất định lực thực tiễn làm biến đổi đối tượng vật chất giới tự nhiên theo nhu cầu định người Lực lượng sản xuất tảng vật chất - kỹ thuật hình thái kinh tế xã hội, biểu mối quan hệ người với giới tự nhiên, phản ánh khả người chinh phục tự nhiên sức mạnh thực mình, sức mạnh khái quát thành lực lượng sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất biểu cho trình độ chinh phục tự nhiên người, lực lượng sản xuất nói lên lực thực tế người trình sản xuất tạo cải vật chất cho xã hội, đảm bảo nhu cầu người Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất bao gồm: Người lao động Tư liệu sản xuất Người lao động chủ thể quy trình lao động sản xuất, người tạo sử dụng tư liệu lao động vào đối tượng người tiêu dùng lao động để tạo sản phẩm, bao gồm ba yếu tố: thể lực, trí lực kỹ lao động Tư liệu sản xuất tư liệu để triển khai sản xuất, bao gồm tư liệu lao động (là yếu tố vật chất sản xuất mà người dựa vào tác động lên đối tượng lao động) đối tượng lao động (là yếu tố vật chất sản xuất mà lao động người với tư liệu lao động tác động lên làm biến đổi hình dáng, tính chất vật lí, ) Đối tượng lao động yếu tố nguyên nhiên vật tư có sẵn tự nhiên (gỗ, than, đá, ) tự tạo (polime, ) Theo cách phân chia này, C.Mác cho rằng, xem xét trình lao động cách trừu tượng, khơng phụ thuộc vào hình thức lịch sử nó, q trình người tự nhiên, “Nếu đứng mặt kết nó, tức đứng mặt sản phẩm mà xét tồn q trình, tư liệu lao động lẫn đối tượng lao động biểu tư liệu sản xuất, thân lao động biểu lao động sản xuất… Định nghĩa lao động sản xuất, xét quan điểm trình lao động giản đơn” Lực lượng sản xuất tồn cách khách quan, người không phép tự lựa chọn lực lượng sản xuất cho mình: “Vì lực lượng sản xuất lực lượng đạt được, tức sản phẩm hoạt động qua… họ tạo ra, mà hệ trước tạo ra… Mỗi hệ sau có sẵn lực lượng sản xuất hệ trước dựng lên hệ dùng làm nguyên liệu cho sản xuất mới” Do vậy, lực lượng sản xuất có tính kế thừa phát triển Lực lượng sản xuất thể lực thực tiễn người trình cải biến giới tự nhiên Khi tiến hành sản xuất vật chất, người dùng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo cải vật chất, phục vụ nhu cầu thiết yếu mình, Cũng trình đó, người nắm bắt quy luật tự nhiên, biến giới tự nhiên từ chỗ hoang sơ, phác trở thành “thế giới thứ hai” với tham gia bàn tay khối óc người Sản xuất vật chất thay đổi nên lực lượng sản xuất yếu tố động q trình ln đổi mới, phát triển không ngừng Lực lượng sản xuất tạo tiền đề vật chất cho tồn phát triển lồi người Nó tiêu chí để đánh giá tiến xã hội giai đoạn lịch sử định Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C.Mác khẳng định rằng: “Lịch sử chẳng qua tiếp nối hệ riêng rẽ, hệ khai thác vật liệu, tư bản, lực lượng sản xuất tất hệ trước để lại; đó, hệ mặt tiếp tục hoạt động truyền lại, hoàn cảnh hoàn toàn thay đổi, mặt khác, lại biến đổi hoàn cảnh cũ hoạt động hoàn toàn thay đổi.” Mối quan hệ người lao động cơng cụ lao động Có thể coi người lao động nhân tố hàng đầu, giữ vai trò định chủ thể sáng tạo sử dụng cơng cụ lao động, nguồn gốc sáng tạo sản xuất vật chất Theo C.Mác, khơng có người biết chế tạo, sử dụng công cụ lao động, tác động vào giới tự nhiên khơng có trình sản xuất vật chất Ngay khoa học - kỹ thuật yếu tố cốt lõi sản xuất, tự thân khoa học gây tác động tích cực hay tiêu kịch giới, mà phải thông qua vận dụng vào hoạt động thực tiễn người phát sinh tác dụng Cịn cơng cụ lao động yếu tố bản, thiếu trình độ phát triển cơng cụ lao động nhân tố định suất lao động xã hội Vậy nên lực lượng sản xuất kết lực thực tiễn người, lực thực tiễn bị quy định điều kiện khách quan mà người sống hoạt động Tuy nhiên, để xác định trình độ phát triển lực lượng sản xuất, ta cần vào trình độ phát triển cơng cụ sản xuất, khơng vào trình độ phát triển người lao động Bởi vì, lực người lao động nằm đầu óc họ; khơng thể đo lường trực tiếp trình độ phát triển người lao động dụng cụ đó, mà xác định trình độ phát triển người lao động thông qua công cụ sản xuất mà họ chế tạo thông qua việc họ sử dụng cơng cụ sản xuất Vì vào trình độ phát triển cơng cụ sản xuất để xác định trình độ phát triển người lao động, qua xác định trình độ phát triển lực lượng sản xuất xa xác định trình độ phát triển xã hội kinh tế, trị văn hóa - xã hội Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực lượng sản xuất a) Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất khái niệm dùng để quan hệ người với người trình sản xuất trao đổi vật chất, thể tập trung quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ trao đổi hoạt động cho quan hệ phân phối sản phẩm lao động Mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất quan hệ mâu thuẫn biện chứng, tức mối quan hệ thống hai mặt đối lập; nguyên lý bản, cốt lõi chủ nghĩa vật lịch sử, quan hệ toàn xã hội, định vận động phát triển lịch sử loài người Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại, không phù hợp kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Trong trình sản xuất, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt bản, tất yếu; lực lượng sản xuất nội dung vật chất trình sản xuất; quan hệ sản xuất hình thức kinh tế trình Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tồn tính quy định lẫn nhau, thống với Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất sản xuất phát triển hướng, quy mô sản xuất mở rộng, thành tựu khoa học công nghệ áp dụng nhanh chóng, người lao động nhiệt tình, hăng hái sản xuất, lợi ích người lao động đảm bảo thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển b) Sự phát triển khoa học kỹ thuật Không nhắc tới hai yếu tố lực lượng sản xuất, C.Mác coi trọng vai trò quan trọng khoa học kỹ thuật phát triển lực lượng sản xuất Ơng đưa phán đốn rằng: “Sự phát triển tư cố định số cho thấy tri thức xã hội phổ biến (wissen knowledge) chuyển hóa đến Document continues below Discover more from:1 Triết Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course Sơ đồ tư Triết thức Triết 12 PHÂN TÍCH QUAN NIỆM DUY VẬT BIỆN… Triết 25 100% (44) Tiểu luận triết học Ý thức vai trò t… Triết 58 99% (114) 99% (91) tóm tắt triết học Mac Lenin Triết 100% (39) TIỂU LUẬN TRIẾT 19 11 Triết 100% (34) NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI Triết 100% (35) mức độ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, số cho thấy điều kiện q trình sống xã hội phục tùng đến mức độ kiểm sốt trí tuệ phổ biến cải tạo đến mức độ cho phù hợp với trình ấy; ” Trong bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, sống điều kiện có nhiều mới, khác xa so với thời kỳ C.Mác Những thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo bước phát triển nhảy vọt lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống xã hội nói chung Những thứ tác động trực tiếp đến phát triển lực lượng sản xuất tất yếu tố cấu thành nó: trình độ tư liệu sản xuất trình độ người lao động Sự phát triển đó, mặt, cung cấp chứng thuyết phục để tiếp tục khẳng định giá trị đắn, bền vững chủ nghĩa Mác; mặt khác, đặt yêu cầu cần phải bổ sung, phát triển chủ nghĩa Mác nói chung quan điểm C Mác lực lượng sản xuất nói riêng II Vai trò LLSX đời sống xã hội Lực lượng sản xuất định lượng chất đời sống xã hội Lực lượng sản xuất tạo cải vật chất để đáp ứng nhu cầu người Trong q trình lao động, người khơng ngừng sáng tạo, sản xuất lượng lớn sản phẩm, từ tư liệu lao động phương tiện lao động hay công cụ lao động, từ thứ đơn sơ công cụ lao động đồ đá thiết bị, chi tiết tinh vi, đại, có trí tuệ có khả thay người Đây minh chứng rõ ràng vai trò định lực lượng sản xuất đến lượng đời sống xã hội Khi bàn chất, C.Mác Ph.Ăngghen rằng: “Tới giai đoạn phát triển chúng, lực lượng sản xuất vật chất xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất có từ trước đến lực lượng sản xuất phát triển Từ chỗ hình thức phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ trở thành xiềng xích lực lượng sản xuất… Khi bắt đầu thời đại cách mạng xã hội” Đầu tiên, xã hội nguyên thủy, phần sản phẩm lao động mang tính tự phát, năng, sau người bắt đầu biết đến săn bắt, hái lượm tiến đến săn bắn, trồng trọt “Cuộc cách mạng” đời đồ đá trở thành công cụ lao động, đến đồ đồng, đồ sắt Và ngày nay, người sử dụng thiết bị thông minh, tân tiến để đáp ứng nhu cầu xã hội Lực lượng sản xuất phương tiện tiến hành sản xuất vật chất cho xã hội a) Vai trò yếu tố người phát triển xã hội Khơng thể phủ nhận vai trị yếu tố hàng đầu người lao động việc định lực lượng sản xuất, mà lại thứ đóng vai trị trực tiếp phát triển xã hội Con người yếu tố làm nên biến động lĩnh vực kinh tế, văn hóa, trị, làm cho xã hội lồi người không ngừng tiến lên Từ người xuất hiện, lao động thứ thiếu tồn phát triển xã hội loài người Con người biết tạo tận dụng nguồn lực, từ thô sơ đá, đồng, loại nguyên liệu yêu cầu kỹ thuật cầu kỳ, tỉ mỉ, để tác động đến tự nhiên, làm sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thân xã hội Chính nhờ có lao động ngơn ngữ, người tự biến thành động vật cao cấp giới tự nhiên, biết dùng ý để biến đổi giới Dù cho khoa học kĩ thuật có đạt đến trình độ tiên tiến nào, cơng cụ lao động có thơng minh đến đâu, vai trị người việc điều khiển, quản lí tạo cách mạng thay đổi Con người khẳng định vị thân, chủ thể sản xuất xã hội b) Vai trò kinh tế tri thức, khoa học công nghệ xã hội Một yếu tố quan trọng tác động đến lực lượng sản xuất khoa học công nghệ Dựa vào sở phân tích vận động phát triển xã hội tư bản, C.Mác Ph.Ăngghen đặc điểm bật cách mạng công nghiệp lần thứ “do có phát minh máy nước, thứ máy kéo sợi, máy dệt hàng loạt thiết bị máy móc khác thay cơng cụ thủ cơng trước đó, biến sản xuất nhỏ thành sản xuất quy mô lớn, thể rõ ngành dệt may, luyện kim, khí” Kể từ có xuất máy móc, suất lao động người vượt trội gấp chục, chí trăm lần so với thời kỳ lao động thủ công, máy móc làm thay đổi tồn phương thức sản xuất từ trước tới “Kinh tế tri thức” khái niệm “non trẻ”, chủ đề bàn luận nhiều quốc gia tổ chức Dẫu cho nhiều ý kiến trái chiều cách định nghĩa, nhiên thống rằng: kinh tế tri thức lấy yếu tố tri thức đại khoa học, cơng nghệ quản lí làm móng Từ khoa học cơng nghệ thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm sản phẩm hầu hết ngành, lĩnh vực đời sống xã hội Sự đời phát triển “kinh tế tri thức” gắn với bước tiến lớn cách mạng khoa học công nghệ ngày nay, mà cốt lõi công nghệ cao Hiện máy móc, thiết bị tân tiến dần thay người, tiết kiệm lượng lớn thời gian, vật chất, từ giúp người có thêm thời gian tập trung phát triển thân c) Vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất làm cho xã hội chuyển từ hình thái kinh tế xã hội lên hình thái kinh tế xã hội cao Hình thái kinh tế - xã hội dùng để xã hội thời kỳ lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Có ba yếu tố hợp thành hình thái kinh tế - xã hội: Một là, lực lượng sản xuất xã hội trình độ phát triển định, đóng vai trị định quan hệ sản xuất Hai là, hệ thống quan hệ sản xuất hình thành sở thực trạng phát triển lực lượng sản xuất, đóng vai trị định kiến trúc thượng tầng quan hệ xã hội khác Ba là, hệ thống kiến trúc thượng tầng xác lập sở hạ tầng kinh tế, đóng vai trị hình thức trị, pháp luật, đạo đức, văn hóa, quan hệ sản xuất xã hội Từ thời điểm chủ nghĩa vật lịch sử đời, với hạt nhân lý luận hình thái kinh tế - xã hội, hình thành nên phương pháp luận thực khoa học nghiên cứu lĩnh vực xã hội Theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, sản xuất vật chất sở đời sống xã hội, phương thức sản xuất định trình độ phát triển sản xuất nhân tố định trình độ phát triển đời sống xã hội lịch sử nói chung Vì vậy, xuất phát từ ý thức, tư tưởng từ ý chí chủ quan người để giải thích tượng đời sống xã hội, mà phải xuất phát từ thân thực trạng phát triển sản xuất xã hội, đặc biệt từ trình độ phát triển phương thức sản xuất xã hội với cốt lõi trình độ phát triển lực lượng sản xuất thực Theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, xã hội khơng phải kết hợp cách ngẫu nhiên, máy móc cá nhân, mà thể sống động Các phương tiện đời sống xã hội tồn hệ thống cấu trúc thống chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quan hệ sản xuất đóng vai trị quan hệ nhất, định quan hệ xã hội khác, tiêu chuẩn khách quan để phân biệt chế độ xã hội khác Theo lý luận hình thái kinh tế – xã hội, vận động, phát triển xã hội trình lịch sử – tự nhiên, tức trình diễn theo quy luật khách quan theo ý muốn chủ quan, muốn nhận thức giải đắn, có hiệu vấn đề đời sống xã hội phải sâu nghiên cứu quy luật vận động, phát triển xã hội III Sự vận dụng quan điểm Duy tân Minh trị (Nhật Bản) Bối cảnh xã hội Đến năm 1850, sau hai kỷ thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugawa lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng mặt từ kinh tế, xã hội trị Đến kỉ XIX, người lao động, đặc biệt nông dân, Nhật có tay nghề kĩ chưa cao, phải chịu tô thuế nặng cộng với nạn mùa, đẩy họ vào cảnh đói kém, bần cùng; đồng thời phải chịu áp lực từ hai phía giới quý tộc thương nhân Tỉ lệ người dân biết chữ chưa cao, khoảng 50% nam giới khoảng 15% nữ giới biết chữ Nhóm người lao động phân bố chủ yếu vùng thành thị, Edo thành thị đông dân giới lúc giờ, khoảng triệu người Một thành phần khác người lao động giới tri thức, kết tụ thành khối điều kiện trị hệ tư tưởng đặc thù xã hội, ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo Ngồi tầng lớp tư sản công - thương nghiệp ngày giàu lên khơng có quyền lực trị, lại bị đánh thuế nặng nên tạo mối xung khắc tầng lớp thương nhân thống trị ngày lớn Bên cạnh đó, tư liệu sản xuất, đặc biệt nơng nghiệp, trì lạc hậu dựa tảng phong kiến Công nghiệp có tiến triển đáng kể, bùng phát với hải cảng lớn, Mạc phủ Tokugawa lại theo đuổi sách “Tỏa Quốc”, tuyệt đối khơng chấp nhận cho người phương Tây đặt chân đến Nhật vào thời kì này, nước phương Tây tích cực thiết lập giao thương châu Á, khai thác, buôn bán hương liệu, tơ lụa, gốm sứ, Không dừng lại đó, nước phương Tây cịn dùng nhiều hình thức để chinh phục, chia rẽ đặt ách thống trị Kết là, Nhật Bản bị chia rẽ Đứng trước hai lựa chọn, giữ nguyên lề lối cổ truyền phong kiến địa vị Mạc phủ, có nguy nước bị ngoại bang đô hộ; hai mở canh tân toàn diện, học hỏi tiếp thu kiến thức phương Tây mà chuyển thành đất nước hùng mạnh Và lịch sử ghi nhận, năm 1867, chế độ Mạc phủ Tokugawa chấm dứt, Nhật Bản thức tiến hành Duy tân Minh Trị từ năm 1866 Các cải cách thực thi Triều đình Minh Trị đưa hiệu “Phú quốc cường binh” nhằm khai thác tâm lý lo sợ Nhật Bản trở thành thuộc địa phương Tây không chịu canh tân Trên sở đó, họ thuyết phục Thiên hồng tun bố từ bỏ tập tục có hại sẵn sàng học hỏi phương Tây Với kim nam coi người lao động nhân tố hàng đầu, giữ vai trò định, nhà nước thành lập Bộ giáo dục sau đó, “Học chế” (学制), chế độ giáo dục thống toàn quốc ban hành Luật quy định từ bỏ hệ thống cũ, xây dựng hệ thống giáo dục bình đẳng, bắt buộc, đề cao vai trò giáo dục nhà trường, nâng cao kiến thức khoa học thực tiễn cần thiết Đây chủ trương tiến nhằm xây dựng đất nước mà “trong làng khơng cịn gia đình mù chữ khơng cịn người mù chữ gia đình” Đến năm 1907, cấp độ tiểu học đón nhận 97% số triệu trẻ em độ tuổi đến trường, cấp trung học sở đón 150000 học sinh Nhiều sách ưu tiên cho người học ngành sư phạm, tỉnh Nhật Bản có trường sư phạm, tiêu chuẩn giáo viên ngày chặt chẽ, địi hỏi trình độ cao Nhiều phái đồn, sinh viên cử sang phương Tây học hỏi cách thức quản lý hành kỹ thuật Tịa án kiểu phương Tây thành lập Nước Nhật từ chỗ coi trọng thân phận người theo nguồn gốc dòng dõi chuyển sang cất nhắc cán theo trình độ giáo dục (tân học) lực thực tế Người nông dân tự buôn bán kể ruộng đất, cung cấp hàng loạt sở hạ tầng, đường sắt đến tận vùng nông thôn để tiếp tục lao động phát triển Đặc biệt, nhà nước tận dụng triệt để nguồn vốn để cơng nghiệp hóa đất nước Chính quyền chủ trương phải sớm du nhập ngành sản xuất, kinh tế công nghệ dệt, chế tạo vũ khí, đóng tàu Chính phủ tiên phong việc nhập kỹ thuật, thiết bị nguyên liệu chịu trách nhiệm huy động nguồn nhân lực kỹ sư, chuyên gia ngoại quốc ngành mũi nhọn phát triển giao thông, quân sự, công nghiệp, giáo dục, kỹ thuật ngoại giao Q trình cơng nghiệp hố thời Minh Trị Nhật Bản có vai trị quan trọng đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, nhanh chóng trở thành cường quốc kinh tế phát triển châu Á theo mô hình nước tư chủ nghĩa phương Tây Cơng Minh Trị tân nói chung cơng nghiệp hóa nói riêng Nhật Bản gương sáng cho nước khu vực học tập để phát triển kinh tế, ảnh hưởng Trung Quốc, Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, cơng nghiệp hóa Minh trị Nhật Bản để lại nhiều học huy động sử dụng vốn, đầu tư khoa học kĩ thuật, đặc biệt giáo dục Trong 10 đó, Việt Nam cần học hỏi tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản việc huy động phân bổ nguồn lực nước để phát triển kinh tế Thứ hai, để công cơng nghiệp hóa phát triển mạnh cần phải tận dụng thị trường to lớn bên ngoài, trước hết phải phát huy nội lực bên Kinh nghiệm phát triển kinh tế Nhật Bản q trình cơng nghiệp hố có ý nghĩa to lớn Việt Nam, người Việt thơng minh cần cù chịu khó người Nhật Nhật Bản thành công việc sử dụng nguồn nhân lực người phát triển Nguồn nhân lực yếu tố định tăng trưởng kinh tế Thứ ba, yếu tố quan trọng khác góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh Nhật Bản khả tiếp thu, cải tiến truyền thống văn hóa, tạo nên sắc văn hóa có lợi cho q trình đại hóa Sự kết hợp yếu tố truyền thống đại học cho Việt Nam Qua kinh nghiệm Nhật Bản, thấy khơng phải truyền thống có ích cho q trình đại hóa đất nước, truyền thống phát huy tính tích cực đại nên giữ lại, khơng cần loại bỏ để khỏi cản trở phát triển kinh tế Thứ tư, yếu tố định thay đổi cấu kinh tế có lợi cho tăng trưởng khoa học kỹ thuật Thành công Nhật Bản phần chủ yếu có chiến lược đắn, nhờ sớm bắt kịp trình độ khoa học kỹ thuật giới áp dụng nhanh chóng vào sản xuất Trong điều kiện giới ngày tiến nhanh vào giai đoạn cách mạng khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm Nhật Bản động lực to lớn đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Phần C: TỔNG KẾT Từ lý luận thực tiễn xã hội, ta khơng thể phủ nhận vai trị định lực lượng sản xuất phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Mối quan hệ chặt chẽ thành phần lực lượng sản xuất đóng góp phần quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Không áp dụng 11 giá trị đắn quan điểm Mác-Lênin phát triển xã hội loài người, ta cần xây dựng, bổ sung, áp dụng linh hoạt nội dung phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đất nước nói riêng biến đổi giới nói chung Sự thành cơng cơng tân Nhật Bản có ảnh hưởng lớn châu Á, có Việt Nam Việt Nam Nhật Bản gần gũi mặt địa lý, có nhiều nét tương đồng văn hóa lịch sử, truyền thống lao động cần cù, thông minh sáng tạo Hơn 150 năm trôi qua, học kinh nghiệm từ Minh Trị tân nguyên giá trị, Việt Nam thời kỳ tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Trong q trình xây dựng đất nước nói chung cơng cơng nghiệp hóa thời Minh Trị vào nửa cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX nói riêng, Nhật Bản để lại nhiều gợi ý bổ ích vấn đề huy động vốn, đầu tư khoa học kỹ thuật, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực giúp Việt Nam suy nghĩ để rút học kinh nghiệm cho trình đổi mới, cơng nghiệp hóa đại hóa 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Thư C.Mác gửi P.V.Annencốp 28/1/1846 Luatminhkhue,https://luatminhkhue.vn/luc-luong-san-xuat-la-gi.aspx, 14/10/2022, 08/01/2023 Hdll,https://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/gia-tri-cot-loi-cua-chu-nghia-ma c-lenin-ve-moi-quan-he-giua-luc-luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat phan1.html, 15/11/2019, 08/01/2023 Tapchicongsan,https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/201 8/821033/view_content, 14/01/2021, 08/01/2023 Tapchikhxh,http://tapchikhxh.vass.gov.vn/quan-he-giua-nguoi-san-xuat-voi-c ong-cu-san-xuat-n50386.html#:~:text=Nếu%20công%20cụ%20sản%20xuất, độ%20phát%20triển%20cao%20hơn., 23/05/2022, 08/01/2023 Nguyễn Thu Hằng, Ảnh hưởng phương Tây văn hóa Nhật Bản thời Minh Trị - Kinh nghiệm cho Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Edwin O.Reischauer, Nhật Bản: Câu chuyện quốc gia, Nguyễn Bình Giang đồng nghiệp biên dịch, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 1998 Trần Xn Hiệp, Trần Tuấn Bình, Q trình cơng nghiệp hóa Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912) số gợi mở cho công đổi Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Duy Tân, 2020

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w