1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Về việc thi hành Bộ luật Tố tụng dân sự

162 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Về Việc Thi Hành Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự
Tác giả ThS. Nguyễn Công Bình, ThS. Lê Thị Bích Lan, ThS. Dương Quốc Thanh, ThS. Nguyễn Minh Hằng, ThS. Trần Phương Thảo, ThS. Nguyễn Triều Dương, ThS. Vương Thanh Thúy, ThS. Bùi Thị Huyền, TS. Lê Thu Hà, ThS. Nguyễn Thị Thu Hà, ThS. Trần Anh Tuấn, TS. Nguyễn Trung Tín, ThS. Nguyễn Như Quỳnh, TS. Trần Văn Trung, TS. Nông Quốc Bình, ThS. Đào Xuân Tiến, TS. Lưu Bình Nhưỡng
Người hướng dẫn TS. Phan Chí Hiếu
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Thể loại Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa Học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 53,87 MB

Nội dung

liên quan ến việc bảo ảm quyền bảo vệ của các°¡ng sự Một số v°ớng mắc trong quá trình áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự Về một số quy ịnh ch°a có cách hiểu thống nhất trong Bộ luật tố tụng

Trang 1

BỘ T¯PHÁP-_ TR¯ỜNG ẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

HỘI THẢO KHOA HỌC CẤP TR¯ỜNG.

enews

Trang 2

liên quan ến việc bảo ảm quyền bảo vệ của các

°¡ng sự

Một số v°ớng mắc trong quá trình áp dụng Bộ luật tố

tụng dân sự

Về một số quy ịnh ch°a có cách hiểu thống nhất

trong Bộ luật tố tụng dân sự

Một số vấn ề về thẩm quyền của Toà án nhân dân

Việc giải quyết các yêu cầu liên quan ến trọng tài

th°¡ng mại Việt Nam

+ Vấn ề chứng minh theo quy ịnh của BLTTDS

_ Việc thu thập chứng cứ theo quy ịnh của Bộ luật tố

tụng dan sự

Về thời hiệu khởi kiệp, thời hiệu yêu cầu trong Bộ luật

tố tụng dân sự

Về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong BLTTDS“

Việc quyết ịnh ình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự

XMột số vấn ề về hoà giải trong BLTTDS

- Mật số vấn ề của BLTTDS về phiên toà s¡ thẩm

Những iểm mới về quyền phản tố theo quy ịnh của

Bo luật t6 tụng dân sự.

Thủ tục phúc thẩm theo quy ịnh của BLTTDS

Thủ tục giám ốc thẩm, tái thẩm trong BLTTDS

Tham quyền g giải quyết các vụ việc dân su có yếu tố :

n°ớc agoai

Việc công nhận và cho thi hành quyết ịnh trong tài

n°ớc ngoài

Một số vấn ề về giải quyết tranh chấp sở hữu trí tuệ

theo Guy ịnh của ộ luật tố tụng dân sự:

Việc tham gia phiên toà dân sự của VKSND

Nguyên tắc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

bản án, quyết ịnh dân sự của toa án n°ớc ngoài, quyết

ịnh của trọng tài n°ớc ngoài

Trách nhiệm kháng nghị giám ốc thẩm, tái thẩm các

vụ án dân sự

Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao ộng trong iều

kiện có Bộ luật tố tụng dân sự

Var ề thụ lývụ án dân sự theo quy ịnh của BLTTDS

Trang.

10

22° 30

37

45

55+

-63 71 78

84 |

94

104

115 122 133

140 147

152158163

Trang 3

val ý HIẾN SỬA ỔI BO SUNG CC OUY ỈNH CUA BLTTDS LIÊN

- QUAN ẾN VIỆC BAO DAM QUYEN BAO VE CUA CAC DUONG SỰ

Thac s¥ Nguyén Céng Binh

Tr°ờng ại hoc Luật Ha Nội

Nm 2004, BLTTDS °ợc ban hành ã ánh dấu b°ớc phát triển mới của hệthống pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam Sau một nm thực hiện, các quy ịnh của.vn bản pháp luật này b°ớc ầu ã phát huy tác dụng, tạo °ợc một hành lang pháp

lý mới cho các hoạt ộng tố tụng Tuy vậy, qua quá trình thực hiện cing cho thấy

nhiều quy ịnh của Bộ luật này vẫn còn có sự bất cập Qua việc nghiên cứ các quy

ịnh liên quan ến bảo ảm quyền bảo vệ của °¡ng sự trong tố tụng dân sự chúng

tôi thấy cần phải sửa ổi, bổ sung hoặc h°ớng dẫn nh° sau:

Một là, sửa ổi, bổ sung các quy ịnh về khái niệm °¡ng sự, quyền và ngh)a :

vụ t6 tụng của °¡ng sự

°¡ng sự là thành phần chủ yếu trong các vụ việc dân sự Việc quy ịnh ầy

ủ, rõ ràng những vấn ề liên quan ến °¡ng sự không những bảo ảm cho họ có

iều kiện thuận lợi bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình mà còn bảo ảm choviệc giải quyết các vụ việc dan sự của Toà án °ợc úng dan Tuy vậy, BLTTDS

mới chỉ quy ịnh °¡ng sự trong vụ án dân sự ối với những ng°ời tham gia tố

tụng trong các việc dân sự bảo vệ quyền, lợi ích của mình thì ch°a °ợc BLTTDS

quy ịnh là °¡ng sự Việc BLTTDS không quy ịnh những ng°ời yêu cầu, ng°ời bị yêu cầu và ng°ời liên quan trong việc dân sự là °¡ng sự là ch°a thoả áng Mặt khác, do BLTTDS không quy ịnh ng°ời yêu cầu, ng°ời bị yêu cầu và ng°ời liên

quan trong việc dân sự có là °¡ng sự hay không và cing không quy ịnh cụ thể về

quyền, ngh)a vụ tố tụng của họ nên ã ảnh h°ởng rất lớn ến việc tham gia tố tụng

của họ và việc giải quyết các việc dân sự của Toà án Vì vậy, cần sửa ổi, bổ sung

iều 56 BLTTDS theo h°ớng °¡ng sự trong vụ việc ân sự bao gồm: Nguyên ¡n,

bị ¡n, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan trong vụ án dân sự và ng°ời yêu cầu,

ng°ời bị yêu cầu, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan trong việc dân sự Trên c¡

sở ó quy ịnh ng°ời yêu cầu, ng°ời bị yêu cầu, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liênquan trong việc dân sự có quyền, ngh)a vụ tố tụng của nguyên ¡n, bị ¡n, ng°ời cóquyền lợi, ngh)a vụ liên quan trong vụ án dân sự

Hai là, sửa ổi, bổ sung các quy ịnh về nang lực hành vi tố 6 tụng dân sự của

°¡ng sự.

Tố tụng dân sự là một quá trình diễn ra rất phức tạp Trên thực tế, °¡ng sự

chỉ có thể tham gia tố tụng bảo vệ °ợc quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi có ủ

khả nng nhận thức iều khiển °ợc hành vi của mình và có sự hiểu biết cần thiết

về pháp luật Tuy vay, theo quy ịnh tại khoản 6 iều 57 BLTTDS thì “°¡ng sự là

ng°ời từ ủ m°ời lm tuổi ến ch°a ủ m°ời tám tuổi ã tham gia lao ộng hoặcgiao dich dân sự bằng tài sản riêng của mình °ợc tự mình tham gia tố tụng về:

những việc liên quan ến quan hệ lao ộng hoặc quan hệ dân sự ó” Quy ịnh này một mặt không phù hợp với khả nng thực tế của °¡ng sự nh°ng mặt khác cing

Trang 4

không phù hợp với chủ tr°¡ng ề cao vai trò chứng minh bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của °¡ng sự ã °ợc thể hiện trong BLTTDS Kết quả một số công trình

nghiên cứu khoa học cho thấy “Ng°ời ch°a thành niên là ng°ời ang trong quá

trình phát triển tr°ởng thành về cả sinh lý c¡ thể lẫn tâm lý, ý thức ó là lứa tuổi

mà kinh nghiệm trong cuộc sống còn ch°a có hoặc quá ít ôi Kha nng nhận thức về

các chuẩn mực ạo ức, pháp luật, về ngh)a vụ và bổn phận, về các giá trị xã hội

khác, nh° giá trị lao ộng, giá trị học tập còn nhiều hạn chế” Trong khi ó, yêucầu việc tham gia tố tụng của °¡ng sự lại rất cao ối với những vụ việc phức tạpthì °¡ng sự còn rất cần sự hỗ trợ tham gia tố tụng của luật s° hay ng°ời khác Theoquy ịnh tại iều 6 BLTTDS thì °¡ng sự có quyền, ngh)a vụ cung cấp chứng cứcho Toà án chứng minh cho yêu cầu của mình Theo quy ịnh tại iều 79 BLTTDS,

°¡ng sự có ngh)a vụ °a ra chứng cứ ể chứng minh mà không °a ra °ợc chứng

cứ hoặc °a ra không day ủ thì phải chịu hậu quả của việc không chứng minh

°ợc hoặc chứng minh không day du ó Liệu °¡ng sự là ng°ời ch°a thành niên

từ ủ 15 tuổi ến d°ới 18 tuổi có thể thực hiện °ợc các quyền, ngh)a vụ tố tụng ể

bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình khi một số quyền, ngh)a vụ tố tụng ngay

cả những °¡ng sự là ng°ời ã thành niên nếu không có kinh nghiệm tham gia tố

tụng cing khó thực hiện °ợc Ng°ời ch°a ủ 18 tuổi trong một số tr°ờng hợp vẫn

có thể °ợc tự mình tham gia vào các quan hệ dân sự, lao ộng, hôn nhân và gia

ình °ợc Tuy nhiên, không vì thế mà °¡ng nhiên coi họ tự tham gia tố tụng

°ợc ối với việc thu thập chứng cứ của °¡ng sự trong các vụ việc về lao ộng làrất khó vì ng°ời sử dụng lao ộng th°ờng là c¡ quan, tổ chức và họ th°ờng giữ cácchứng cứ, tài liệu của vụ án nên việc ối với việc tham gia tranh luận tại phiên toàlại còn yêu cầu co yêu cầu cao h¡n nên họ càng khó có iều kiện thực hiện “Tranh

luận tại phiên toà vừa là một khoa học, vừa là một nghệ thuật Là khoa học cho nên muốn thành công ng°ời tham gia tranh luận phải có kiến thức sâu rộng, phải am

hiểu vụ việc, phải nắm °ợc quy luật và ặc iểm của quá trình truyền thông Là

nghệ thuật cho nên kiến thức sâu rộng ch°a ủ ảm bảo cho sự thành công mà

ng°ời tham gia tranh luận còn phải nắm °ợc bí quyết, phải nhạy cảm, linh hoạt,

tỉnh tế, phải có khả nng hùng biện, biết diễn thuyết, biết thuyết phục ng°ời khác”),

Vì vậy, cần sửa ổi quy ịnh sửa ổi, bổ sung quy ịnh về nng lực hành vi tố tụng

của °¡ng sự tại iều 57 BLTTDS theo h°ớng °¡ng sự có nng lực hành vi tố tụng

phải là ng°ời từ ủ 18 tuổi trở lên, không bị mất nng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế nng lực hành vi dân sự ối với những °¡ng sự là ng°ời ch°a thành niên

từ ủ 15 tuổi ến ch°a ủ 18 tuổi Toà án có thể triệu tập ến tham gia tố tụng

nh°ng bắt buộc phải có ng°ời ại iện hoặc ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

tham gia tố tụng Ngoài ra, theo quy ịnh tại iều 85 Luật hôn nhân và gia ình nm 2000 thì sau khi kết hôn °¡ng sự ã có thể xin ly hôn là không hợp lý Quy

ịnh này vừa không ề cao °ợc ý thức, trách nhiệm của mọi ng°ời ối với hôn nhân vừa không hạn chế °ợc những tr°ờng hợp kết hôn giả tạo và sẽ dẫn ến

© Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Những khía cạnh tam lý trong hoạt ộng xét xử, Kỷ yếu hội thảo, 2005, tr 38.

® Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội, Những khía cạnh tam lý trong hoạt ộng xét xử, Kỷ yếu hội thảo, 2005, tr 54.

Trang 5

tr°ờng hợp ng°ời vợ ch°a ủ 18 tuổi vẫn có quyền khởi kiện yêu cầu xin ly hôn ể

khắc phục vấn dé này cần sửa ổi quy ịnh tại khoản 2 iều 85 Luật hôn nhân gia

ình nm 2000 theo h°ớng hạn chế quyền xin ly hôn của °¡ng sự, ít nhất sau khi

kết hôn °ợc một nm °¡ng sự mới có quyền xin ly hon

Ba là, sửa ổi, bổ sung một số quy ịnh về quyền, ngh)a tố tụng dân sự của

°¡ng sự.

Trong tố tụng dân sự °¡ng sự có quyền tự ịnh oạt nên có quyền thay ổi,

bổ sung yêu cầu, rút yêu cầu ã °a ra hoặc chấp nhận yêu cầu của °¡ng sự phía :bên kia Nếu việc thay ổi, bổ sung, rút yêu cầu hay chấp nhận yêu cầu của °¡ng

sự là tự nguyện, không xâm phạm tới quyền, lợi ích của chủ thể khác thì phải °ợctôn trọng và chấp nhận Tuy vậy, theo quy ịnh tại iều 218 BLTTDS thì quyền

thay ổi, bổ sung yêu cầu của °¡ng sự ở tại phiên toà bị hạn chế theo h°ớng rút

bớt yêu cầu thì °ợc còn theo h°ớng thêm thì không °ợc vì yêu cầu phải “không v°ợt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện, yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu ộc lập ban

ầu” Nh° trên ã nêu, quy ịnh này vừa hạn chế quyền tự ịnh oạt và QBV của

°¡ng sự vừa làm cho Toà án ứng tr°ớc nguy c¡ phải giải quyết các yêu cầu của

°¡ng sự ở nhiều vụ án Trên thực tế; không phải bao giờ °¡ng sự cing nhận thứcngay ầy ủ °ợc các quyền, lợi ích của họ nên mới có tranh chấp Vì thế nếu tr°ớc

ó họ °a ra yêu cầu không úng, không day ủ thì sau ó họ phải °ợc thay ổi,

bổ sung hoặc rút yêu cầu nếu xét thấy cần thiết Việc quy ịnh hạn chế quyền thay

ổi, bổ sung yêu cầu của °¡ng sự theo h°ớng giới hạn phạm vi yêu cầu của pháp

luật tố tung dân sự hiện hanh là không có c¡ sở iều mới chi quan tâm tạo iều :

kiện thuận lợi cho Toà án mà ch°a quan tâm ến quyền lợi của °¡ng sự H¡n nữa,

bổ sung có ngh)a là thêm vào nên về mặt kỹ thuật quy ịnh nh° vậy chỉ theo chiều

h°ớng bớt di là không úng Theo quy ịnh tại khoản 3 iều 236 BLTTDS thì việc

giải quyết vụ án dân sự °ợc Hội ồng xét xử quyết ịnh cn cứ vào chứng cứ, tài

liệu ã °ợc kiểm tra xem xét tại phiên toà và ý kiến của những ng°ời tahm gia tốtụng và kiểm sát viên Theo quy ịnh tại các iều 6, 58 và 79 BLTTDS thì °¡ng sự

có ngh)a vụ cung cấp chứng cứ và chứng minh cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình Vi vậy, cho dù °¡ng sự có °a ra yêu cầu tr°ớc hay trong phiên toà thì vẫn

phải °a ra chứng cứ chứng minh cho yêu cầu của mình: Do ó, cần sửa ổi, bổ

sung quy ịnh tại khoản 3 iều 218 BLTTDS theo h°ớng việc thay ổi, bổ sung yêu cầu ở tại phiên toà của °¡ng sự °ợc Hội ồng xét xử chấp nhận nếu không làm

cho phải hoãn phiên toà mới giải quyết °ợc vu án

Tại iều 222 BLTTDS quy ịnh °¡ng sự có quyền hỏi những ng°ời thamgia tố tung khác Tuy vậy, tại iểm | khoản 1 iều 58 BLTTDS lại quy ịnh °¡ng

sự °ợc ề xuất với Toà án những vấn ề cần hỏi ng°ời khác Hai quy ịnh này

không nhất quán nên dẫn ến việc áp dụng không thống nhất và tạo ra c¡ chế xin cho trong tố tụng Vì vậy, cần sửa ổi quy ịnh tại iểm 1, khoản 1 iều 58 BLTTDS theo h°ớng tr°ớc phiên toà °¡ng sự có quyền ề nghị Toà án hỏi ng°ời tham gia tố tụng khác; tại phiên toà °¡ng sự có quyền trực tiếp hỏi ng°ời tham gia

tố tụng khác.

Trang 6

Ngoài ra, việc tự thực hiện °ợc các quyền, ngh)a vụ tố tung dan SỰ có ý ngh)a rất quan trọng ối với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự Tuy

vậy, do các °¡ng sự th°ờng lần ầu tham gia tố tụng nên thiếu cả kinh nghiệm

tham gia tố tụng và sự hiểu biết pháp luật Hiện tại BLTTDS không quy ịnh tr°ớc

phiên toà Toà án phải có trách nhiệm giải thích quyền, ngh)a vụ tố tụng cho các

°¡ng sự nên có tr°ờng hợp Toà án giải thích, có tr°ờng hợp không Vì thế vẫn có

°¡ng sự không hiểu °ợc các quyền, ngh)a vụ của họ Nhiều khi ến phiên toà họ

mới biết do °ợc Toà án giải thích:thì lại không có iều kiện ể thực hiện nh°

quyền sao chụp chứng, cứ, tài liệu của vụ án, quyền nhờ luật s° hay ng°ời khác bảo

vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình v.v Vì vậy, cần bổ sung vào khoản 1 iều

171 và khoản 2 iều 174 BLTTDS về trong nội dung thông báo việc thu lý vụ án của Toà án cho các °¡ng sự có thông báo về quyền, ngh)a vụ tố tụng của °¡ng sự.

Bốn là, sửa ổi, bổ sung các quy ịnh h°ớng dẫn về trách nhiệm bồi th°ờng

-của ng°ời tiến hành tố tụng

Tại khoản 4 iều 13 BLTTDS có quy ịnh trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hai

của những ng°ời tiến hành tố tụng trong tr°ờng hợp có hành vi trái pháp luật gây

thiệt hại cho cá nhân, c¡ quan, tổ chức khác Tuy vậy, c¡ chế xác ịnh trách nhiệm

bồi th°ờng thiệt hại của những ng°ời tiến hành tố tụng ch°a °ợc quy ịnh cụ thể

nên trên thực tế ch°a thực hiện °ợc Nghiên cứu vấn ề này cho thấy cần phải có

các quy ịnh cụ thể về trình tự, thủ tục bồi th°ờng thiệt hại của của những ng°ờitiến hành tố tụng Theo ó, trình tự, thủ tục bồi th°ờng thiệt hại cho những bị hạitrong tố tụng dân sự về c¡ bản có thể thực hiện theo quy ịnh tại Nghị quyết số

388/2003/NQ-UBTVQHII ngày 17/3/2003 của Uỷ ban th°ờng vụ Quốc hội Khoá

XI về bồi th°ờng thiệt hại cho ng°ời oan do ng°ời có thẩm quyền trong hoạt ộng

tố tụng hình sự gây ra Tuy vậy, ng°ời gây thiệt hại, ng°ời bị hại, thiệt hại phải bồi

th°ờng trong tố tụng dân sự khác với trong tố tụng hình sự nên phải có các quy ịnh xác ịnh rõ trong tr°ờng hợp nào thì °ợc coi là thiệt hại phải bồi th°ờng, cách tính

bồi th°ờng, nguồn tài chính ể bồi th°ờng v.v Trên thực tế, thiệt hại xảy trong tốtụng dân sự có thể rất lớn ể bảo ảm cho những ng°ời tiến hành tố tụng có thể

hoàn trả °ợc số tiền mà Toà án ã bỏ ra bồi th°ờng cho ng°ời bi hai do hành vi trái pháp luật của họ gây ra thì cần phải quy ịnh những ng°ời tiến hành tố tụng bắt

buộc phải mua bảo hiểm nghề nghiệp

Nm là, sửa ổi, bổ sung quy ịnh về ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa °¡ng sự

Theo quy ịnh tại khoản 1 iều 63 BLTTDS thì ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự muốn tham gia tố tụng phải °ợc Toà án chấp nhận Theo

quy ịnh tại tiểu iểm 3.2, iểm 3, Mục III của Nghị quyết số 01/2005/NQ-HTP

ngày 31/3/2005 của HTPTANDTC h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh trong

phần thứ nhất “Những quy ịnh chung” của BLTTDS nm 2004 thì Thẩm phán

°ợc phân công giải quyết vụ án có thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày nhận.

°ợc ủ giấy tờ, tài liệu ể xem xét chấp nhận hay không chấp nhận việc tham gia

tố tụng của ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự Quy ịnh này ã

Trang 7

làm phức tạp thêm thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự và tạo iều kiện nảy sinh

“c¡ chế xin cho” trong tố tụng Ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự

cing tham gia tố tụng ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng su nh° ng°ời

ại diện của °¡ng sự nh°ng tại sao chỉ quy ịnh ng°ời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự khi tham gia tố tụng phải “°ợc Toà án chấp nhận” còn ng°ời

ại diện của °¡ng sự thì không quy ịnh Quy ịnh này vô tình ã gây khó khnthêm cho °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự trong việctham gia tố tụng Trong tr°ờng hợp °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợppháp của °¡ng sự không c° trú ở n¡i Toà án giải quyết vụ việc thì rõ ràng việcxem xét giải quyết trong thời hạn 3 ngày sẽ làm họ phải chờ ợi nên vừa mất thờigian lại vừa tốn kém Khi ã có ủ các giấy tờ, tài liệu ể xác ịnh ng°ời °ợc

°¡ng sự nhờ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp có ủ các iều kiện do pháp luật quy

ịnh thì tại sao Thẩm phán lại không xem xét giải quyết ngay mà có những 3 ngày

ể xem xét giải quyết Day chỉ là vấn dé ¡n giản của tố tụng ể tạo thuận lợi cho

°¡ng sự và ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tham gia tố tụngkhái ã có ủ các iều kiện do pháp luật quy ịnh thì phải xem xét quyết ịnh ngay

Vì vậy, cần sửa ổi quy ịnh tại khoản 1 iều 63 BLTTDS theo h°ớng ng°ời bảo vệ

quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự là ng°ời °ợc °¡ng sự nhờ tham gia tố

tụng ể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ Ngoài ra, phải sửa quy ịnh tiểu

iểm 3.2, iểm 3, Mục III của Nghị quyết số 01/2005/NQ- HDTP ngày 31/3/2005

của HTPTANDTC h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh trong phần thứ nhất

“Những quy ịnh chung” của BLTTDS nm 2004 theo h°ớng Thẩm phán phải xemxét quyết ịnh ngay sau khi nhận ủ các tài liệu, giấy tờ ể xác ịnh ng°ời °ợc

°¡ng sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ thuộc hay không thuộc

những tr°ờng hợp pháp luật hạn chế không °ợc tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho °¡ng sự.

Sáu là, sửa ổi, bổ sung quy ịnh về ịnh giá tài sản trong quá trình Toa án

giải quyết vụ việc ân sự

ể phát huy vai trò tích cực, chủ ộng của °¡ng sự s° trong việc cung cấp

chứng cứ chứng minh cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình Vì vậy, pháp luật tố tụng dân sự hiện nay quy ịnh Toà án chi thu thập chứng cứ khi °¡ng sự không thu thập °ợc và có yêu cầu, trong ó có việc ịnh giá tài sản Tuy vậy, ối với một số tr°ờng hợp nếu Toà án không tự mình quyết ịnh việc ịnh giá tài sản °ợc nh° ối

với tranh chấp về quyền sử dụng ất trên ó có tài sản (nhà, cây n quả trên ất) khinguyên ¡n chỉ yêu cầu trả lại quyền sử dụng ất, bị ¡n cho rằng ất ó của mình

nên các bên °¡ng sự không yêu cầu ịnh tài sản mà Toà án cần thấy phải xét xử

chấp nhận yêu cầu của nguyên ¡n v.v thì sẽ không giải quyết úng °ợc sự việc

Quy ịnh này vô tình ã trói buộc Toà án, không cho Toà án chủ ộng trong việc

giải quyết vụ việc dân sự Việc ề cao vai trò tham gia tố tụng của °¡ng sự là cầnthiết nh°ng cing không vì thế mà hạn chế tính tích cực chủ ộng của Toà án trongviệc giải quyết vụ việc dân sự Vì vậy, cần bổ sung vào khoản 1 iều 92 BLTTDSquy ịnh Toà án có quyền quyết ịnh ịnh giá tài sản trong tr°ờng hợp cần thiết

Trang 8

A

Bay là, sửa ổi quy ịnh về thực hiện biện pháp bảo ảm khi yêu cầu Toà án

áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Việc quy ịnh thực hiện biện pháp bảo ảm khi yêu cầu Toà án áp dụng

những biện pháp khẩn cấp tạm thời là rất cần thiết Tuy nhiên, theo quy ịnh tại

khoản 1 iều 120 BLTTDS thì khi yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

thời quy ịnh tại khoản 6, 7, 8, 10 và 11 của Bộ luật này thì °¡ng sự có yêu cầu

phải nộp số tiền, kim khí, á quý hoặc giấy tờ có giá có giá trị t°¡ng °¡ng với

ngh)a vụ tai sản mà ng°ời có ngh)a vụ phải thực hiện Trên thực tế, tài sản mà ng°ời

có ngh)a vụ phải thực hiện có giá trị rất lớn nên trong nhiều tr°ờng hợp °¡ng sự có

muốn yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì cing không thể thực

hiện °ợc biện pháp bảo dam Mặc dù tại Mục 8 của Nghị quyết số HDTP ngày 27/4/2005 của HDTPTANDTC h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh tai

02/2005/NQ-Ch°¡ng VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của BLTTDS h°ớng dẫn Thẩm

phán hoặc Hội ồng xét xử “phải dự kiến và tạm tính có tính chất t°¡ng ối thiệthại xảy ra” nh°ng ây cing chỉ là quy ịnh mang tính h°ớng dẫn và suy cho cùng

h°ớng dẫn nay chỉ là giải pháp tình thế vì không han ã phù hợp với quy ịnh tại

iều 120 BLTTDS Việc thực hiện biện pháp bảo ảm tr°ớc hết là nhằm mục íchbuộc ng°ời có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ý thức °ợc tráchnhiệm trong việc thực hiện quyền này của họ sau nữa mới bảo ảm việc bồi th°ờngthiệt hại Nếu bắt buộc ng°ời yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộpmột khoản tiền, kim khí, á quý hoặc giấy tờ có giá t°¡ng °¡ng với ngh)a vụ tài

sản mà ng°ời có ngh)a vụ thực hiện thì sẽ không dam bảo °ợc quyền yêu cầu Toà

án áp dụng dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của °¡ng sự Mặt khác, việc nộp

một khoản tiền, kim khí, á quý hoặc giấy tờ có giá t°¡ng °¡ng với ngh)a vụ tài

sản mà ng°ời có ngh)a vụ thực hiện cing có thể gây thiệt hại cho °¡ng sự vì thời

gian giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án không phải một vài ngày ã xong

°ợc mà có khi kéo dai hàng tháng Vì vậy, cần sửa ổi quy ịnh tại khoản 1 iều

120 BLTTDS theo h°ớng ng°ời yêu cầu Toa án áp dụng một trong các biện pháp

khẩn cấp tạm thời quy ịnh tại các khoản 6, 7, 8, 10 và 11 iều 102 của Bộ luật này

phải gửi một khoản tiền, kim khí quý, á quý hoặc giấy tờ có giá do Toà án ấn ịnh

theo dự kiến thiệt hại có thể xảy ra ể bảo vệ lợi ích của ng°ời bị áp dụng biện phápkhẩn cấp tạm thời và ngn ngừa sự việc lạm dụng trong thực hiện quyền yêu cầuToà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

Tám là, sửa ối, bổ sung các quy ịnh về trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án

dân sự và trình tự, thủ tục giải quyết việc dân sự

Việc giải quyết các vụ án dân sự và việc dân sự °ợc giải quyết theo quy ịnhcủa BLTTDS theo các thủ tục khác nhau Tuy nhiên, việc phân ịnh hai loại việctheo quy ịnh tại các iều 25, 26, 27, 28, 29 va 30 BLTTDS là ch°a hợp lý Trênthực tế, ối với yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật, yêu cầu hạn chế quyền củacha mẹ ối với con ch°a thành niên, quyền thm con sau khi ly hôn, yêu cầu chấmdứt việc nuôi con nuôi và huỷ quyết ịnh của Trọng tài th°¡ng mại là vẫn có tranhchấp giữa các bên Thậm chí, nhiều việc °¡ng sự còn tranh chấp với nhau rất quyếtliệt nên việc giải quyết không phải là trong tr°ờng hợp nào cing ¡n giản H¡n nữa,

Trang 9

theo quy ịnh của BLTTDS việc giải quyết vụ án dân sự và việc giải quyết việc dân

sự theo các thủ tục riêng nên trong một số tr°ờng hợp lẽ ra cần giải quyết chung cácyêu cầu của °¡ng sự trong một vụ việc dân sự thì lại phải giải quyết riêng trongcác vụ việc dân sự nh° tr°ờng hợp yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật với yêucầu chia tai sản, nuôi con mà có tranh chấp về tài sản và nuôi con, tr°ờng hợp yêucầu xác ịnh ng°ời mất tích và yêu cầu xin ly hôn với ng°ời bị yêu cầu xác ịnh làmất tích v.v Hoặc trong tr°ờng hợp °¡ng sự xin thuận sau lại không thuận tình

xin ly hôn nh°ng sau ó có sự thay ổi chỉ có bên một bên xin ly hôn lẽ ra có thể

giải quyết ngay thì Toà án lại ra quyết ịnh ình chỉ giải quyết việc dân sự, °¡ng

sự có yêu cầu thì phải khởi kiện lại theo thủ tục chung theo h°ớng dẫn tại tiểu iểm

7.2 iểm 7 Mục I của Nghị quyết số 01/2005/NQ-HTP ngày 31/3/2005 của |

HTPTANDTC h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh trong phần thứ nhất “Những quy ịnh chung” của BLTTDS nm 2004 Qua nghiên cứu cho thấy khó có thé phânbiệt °ợc rạch ròi thủ tục giải quyết các vụ việc theo tiêu chí có tranh chấp haykhông có tranh chấp mà chỉ mang tính t°¡ng ối Nếu cn cứ vào tiêu chí có tranh

-chấp hay không ể phân loại các vụ việc và trên c¡ sở ó quy ịnh các thủ tục khác

nhau giải quyết chúng thì sẽ không hợp lý, không bảo ảm °ợc việc giải quyết

nhanh chóng và úng ắn vụ việc Vì vậy, cần sửa ổi các quy ịnh của BLTTDS

theo h°ớng quy ịnh một thủ tục chung cho việc giải quyết các vụ việc dân sự Tuyvậy, bên cạnh ó cần quy ịnh thủ tục ¡n giản (hay thủ tục rút gọn) ể giải quyếtnhững vụ việc ¡n giản, rõ ràng, việc ánh giá chứng cứ và áp dụng pháp luật

không mấy phức tạp ể giải quyết nhanh các vụ việc ân sự, bảo ảm việc bảo vệ

quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự

Chín là, cần h°ớng dẫn cụ thể về việc xử phạt những ng°ời có hành vi cản trở

hoạt ộng tố tụng dân sự

ể bao ảm việc giải quyết các vụ việc dân sự °ợc nhanh chóng va ding

ắn, iều 385 BLTTDS quy ịnh việc xử lý những ng°ời có hành vi cản trở hoạt

ộng xác minh, thu thập chứng cứ của ng°ời tiến hành tố tụng theo các hình thức

phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành chính hoặc khởi tố về hình sự tuỳ theo mức

ộ vi phạm Tuy vậy, sau một nm thi BLTTDS các quy ịnh về thủ tục, thẩm

quyền xử phạt, mức tiền phạt ối với các hành vi cản trở tố tụng vẫn ch°a °ợc Uỷ

ban th°ờng vụ Quốc hội quy ịnh cụ thể Việc chậm ban hành vn bản h°ớng dẫnthi hành BLTTDS về vấn ề này làm thay ổi °ợc thói quen coi th°ờng pháp luậtcủa một số ng°ời, không nâng cao °ợc ý thức trách nhiêm của mọi ng°ời ối với

việc thực hiện các quy ịnh của BLTTDS Ngoài ra, theo quy ịnh tại iều 385

BLTTDS thì chỉ có các hành vi can trở hoạt ộng xác minh, thu thập chứng cứ của

ng°ời tiến hành tố tụng mới bị xử lý còn những hành vi cản trở hoạt ộng tố tụng

của °¡ng sự và những ng°ời tham gia tố tụng khác thì không bị xử lý là ch°a hợp

lý Trong thời gian qua, không ít tr°ờng hợp °¡ng sự ã gặp phải khó khn trong việc thu thập chứng cứ cho Toà án Vì vậy, theo iều 390 BLTTDS Uy ban th°ờng ˆ

vụ Quốc hội cần sớm ban hành vn bản h°ớng dẫn thi hành BLTTDS về thủ uc,

thẩm quyền xử phạt và mức phạt ối với các hành vi cản trở tố tụng dân sự, bao

gồm cả hành vi cản trở hoạt ộng tố tụng của °¡ng sự và những ng°ời tham gia tố

Trang 10

tụng khác Theo ó, việc quyết ịnh xử phạt phải °ợc thực hiện bằng vn bản Việc

giải quyết vu án tr°ớc phiên toà do Thẩm phán quyết ịnh nên việc xử phạt tr°ớc

phiên toà do Thẩm phán quyết ịnh Việc giải quyết vụ án ở tại phiên toà do Hội

ồng xét xử quyết ịnh nên việc xử phạt tại phiên toà do Hội ồng xét xử quyết

ịnh Khi xử phạt Toà án phải ra quyết ịnh bằng vn bản và phải gửi ngay cho

°¡ng sự có liên quan ối với những hành vi vi phạm quy ịnh tại iểm c khoản 1

iều 375 BLTTDS nếu vi phạm lần ầu thì bi phạt cảnh cáo, nếu tái phạm thì có thể

bị phạt tiền, tạm giữ hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự ối với nhữnghành vi can trở tố tụng khác, nếu vi phạm lần ầu thì bị phạt tiền, nếu tái phạm thì

bị tạm giữ hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

M°ời là, sửa ổi các quy ịnh BLTTDS về c¡ chế giám sát, kiểm sát các hoat

ộng tố tung dân sự

Thực hiện việc kiểm sát, giám sát các hoạt ộng tố tụng là rất can thiết bảo

ảm cho việc giải quyết các vụ việc °ợc nhanh chóng úng ắn Tuy vay, C  chế

giám sát, kiểm sát các hoạt ộng tố tụng hiện nay BLTTDS quy ịnh vẫn còn ch°aphù hợp Việc quy ịnh Viện kiểm sát tham gia vào tất cả các phiên họp, tại phiên -toà Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án không

những chỉ mang tính hình thức mà còn làm mất tính ộc lập của Toà án khi xét xử

vụ án và gây phức tập, phiền hà cho việc giải quyết các vụ việc dân sự của Toà án

cing nh° việc tham gia tố tụng của °¡ng sự Vì vậy, cần phải sửa ổi quy ịnh tại

iều 313 BLTTDS theo h°ớng Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia

phiên họp giải quyết một số việc dân sự nh° yêu cầu xác ịnh một ng°ời bị mất

hoặc bị hạn chế nng lực hành vi dân sự, yêu cầu xác ịnh một ng°ời mất tích hoặcchết ối với những việc này °¡ng sự không có khả nng tự mình tham gia tố tụnghoặc vắng mặt nên mới cần sự kiểm 'sát, giám sát chặt chế còn ối với những việc

dân sự khác nh° yêu cầu công nhận thuận tinh ly hôn, chia tài sản và nuôi con; yêu

cầu công nhận thoả thuận về thay ổi ng°ời trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn v.v thì không cần thiết phải có mặt ại diện Viện kiểm sát tham gia tố tụng tại phiênhọp

Ngoài ra, cần bỏ quy ịnh tại iều 234 BLTTDS về việc Kiểm sát viên phát

biểu ý kiến của Viện kiểm sát về giải quyết vụ án khi tham gia phiên toà Bởi, quy

ịnh này ã ràng buộc Toà án, có thể làm mất tính ộc lập của Toà án khi quyết

ịnh giải quyết vụ việc “Khó có thể nói về vai trò ộc lập của Toà án khi mà hoạt

ộng thực hiện chức nng xét xử lại ối t°ợng kiểm sát của Viện kiểm sat’ H¡n

nữa, trong những phiên toà có Kiểm sát viên tham gia, nếu Toà án không theo ý

kiến của Viện kiểm sát thì trong nhiều tr°ờng hợp quan iểm của hai c¡ quan bảo

vệ pháp luật của Nhà n°ớc trở thành ối lập gây dị nghị cho công chúng Ng°ợc lại, nếu tr°ờng hợp nào Toà án cing quyết ịnh theo ý kiến của Viện Kiểm sát thì Toà

án không phải là c¡ quan xét xử mà Viện kiểm sát mới là c¡ quan xét xử

“ Nguyễn Thái phúc, Những chức nng c¡ bản trong tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật, 2005, tr 48.

Trang 11

MỘT SỐ V¯ỚNG MAC TRONG QUA TRÌNH AP DỤNG

BỘ LUẬT TÔ TỤNG DÂN SỰ

ThS Lê Thị Bich Lan

Thẩm phán TANDTP Hà Nội

Bộ luật tố tụng dân sự của chúng ta ã °ợc thông qua tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XI ngày 15/06/2004 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2005.

Sau gần một nm thực hiện các quy ịnh của bộ luật này, thực tiễn ã cho thấy

một số những v°ớng mắc theo chúng tôi cần °ợc nghiên cứu trao ổi ể có

những cách hiểu và áp dụng thống nhất ở những vấn ề sau:

Thứ nhất: Việc thụ lý vụ việc dân sự

Cing nh° các quy ịnh tr°ớc ây, iều 171 BLTTDS quy ịnh việc thụ lý

vụ án °ợc Toà án tiến hành sau khi xem xét ¡n khởi kiện, các tài liệu chứng

cứ kèm theo và biên lai nộp tiền tạm ứng án phí của ng°ời khởi kiện thấy ã

thoả mãn những iều kiện thụ lý vụ án

ể ảm bảo cho vụ án °ợc giải quyết nhanh chóng, úng thời hạn luật

ịnh, các iều 172, 173 BLTTDS ã quy ịnh rõ nhiệm vụ của toà án ngay sau

khi thụ lý vụ án là:

- trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án chánh án toà án

phân công một Thẩm phán giải quyết vụ án;

- Tr°ờng hợp thẩm phán °ợc phân công không thể tiếp tục tiến hành

°ợc nhiệm vụ trong quá trình ang giải quyết vụ án thì chánh án phản công

thẩm phán khác tiếp tục giải quyết vụ án; |

- Tham phán duoc phân công giải quyết vụ án có nhiệm vụ: thông báo về

việc thụ lý vụ án; yêu câu °¡ng sự nộp tài liệu, chứng cứ cho toà án; thu thập chứng cứ theo quy ịnh của BLTTDS.

iều 174 BLTTDS quy ịnh trong thời hạn trong 3 ngày làm việc kể từ

ngày thụ lý vụ án toà án phải thông báo bằng vn bản cho bị ¡n, cá nhân, c¡

quan, tổ chức có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan ến việc giải quyết vụ án, choviện kiểm sát cùng cấp biết việc toà án ã thụ lý vụ án Nội dung thông báo phảithể hiện °ợc những yêu cầu của ng°ời khởi kiện và danh sách tài liệu chứng cứ

ng°ời khởi kiện nộp theo ¡n khởi kiện.

ây là một trong những quy ịnh mới của BLTTDS ể hoà nhập chung với xu h°ớng của thế giới Tuy nhiên, BLTTDS mới dừng ở quy ịnh chung về việc ng°ời °ợc thông báo không nộp cho toà án vn bản về ý kiến của mình ối với yêu cầu của ng°ời khởi kiện thì phải chịu hậu quả pháp lý, nh°ng là hậu quả pháp lý họ phải chịu cụ thể gì? bất lợi ra sao thì ch°a °ợc quy ịnh rõ (iểm g

khoản 2 iều 174 ) Có ý kiến cho rằng nếu ng°ời °ợc thông báo là bị ¡n

không nộp cho Toà án vn bản ghi ý kiến của mình trong thời hạn theo luật ịnh thì không có quyền yêu cầu phản tố ối với nguyên ¡n; nếu ng°ời °ợc thông báo là ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan không nộp cho Toà án vn bản ghi

10

-TH¯VIỆN `TRUONG ẠI HỌC LUÂT HÀ NỘI

Trang 12

ý kiến của mình thì có quyền yêu cầu ộc lập theo iều 176, iều 177 BLTTDS.Thủ tục thực hiện các quyền yêu cầu phản tố, yêu cầu ộc lập của bị ¡n và

ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan °ợc thực hiện nh° việc khởi kiện Song theo chúng tôi, cn cứ vào các quy ịnh khác của BLTTDS thì hau quả pháp lý Ở

ây cần °ợc hiểu theo h°ớng bất lợi cho ng°ời không có vn bản trả lời Toà án,

ngh)a là Toà án có quyền giải quyết vụ án vắng mặt một bên theo những tài liệu, chứng cứ do ng°ời khởi kiện °a ra vì ã không có sự phản ối từ phía bên kia.

V thực tiễn cho thÊy khng yt tr°ờng hợp ng°ời bị kiện biết rõ là mình thua kiện nên cố tinh gây khó khan cho việc giải quyết vu án của toa án nh các tranh chấp

về hợp ồng vay tài sản, hợp ồng tín dụng của các ngân hàng nếu nguyên ¡n

có tài liệu, chứng cứ chứng minh rõ ràng sự việc thì việc im lặng không trả lời _ của ng°ời bị kiện cần °ợc coi là việc ồng ý chấp nhận chứng cứ do phía bên

kia °a ra iều này giúp cho toà án tránh °ợc tình trạng phải kéo dài thời gian

giải quyết vụ án dân sự không cần thiết.

- Việc chuyển ¡n khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền của Toà án ã

nhận ¡n khởi kiện ban ầu °ợc giải quyết nh° thế nào? Thông th°ờng các Toà

án ra quyết ịnh chuyển vụ án trong tr°ờng hợp sau khi thụ lý giải quyết vụ án

mà thấy vụ án ó không thuộc thẩm quyển của Toà án mình Nay ngoài quy

ịnh việc chuyển vụ việc dân sự cho Toà án khác giải quyết sau khi thụ lý vụ ántheo iều 37 BLTTDS thì iều 167 BLTTDS còn quy ịnh việc chuyển ¡n

khởi kiện cho Toà án khác ngay từ khi Toà án ch°a thụ lý vụ án Vậy trongtr°ờng hợp này Toà án có phải ra quyết ịnh chuyển ¡n khởi kiện không? Toà

án ã nhận ¡n có trách nhiệm chuyền ¡n của ng°ời khởi kiện ến Toà án

khác hay ể cho °¡ng sự trực tiếp nộp ¡n tại Toà án có thẩm quyền? Tr°ờnghợp Toà án quyết ịnh chuyển ¡n không úng thẩm quyền thì ng°ời khởi kiện

có quyền khiếu nại không? Việc giải quyết khiếu nại nh° thế nào?

- Thực hiện việc phân công thẩm phán giải quyết vụ án theo quy ịnh của

iều 172 BLTTDS, chánh án Toà án có phải ra quyết ịnh không? Vì việc phâncông thẩm phán giải quyết vụ án °ợc ấn ịnh bởi thời hạn tố tụng là 3 ngày làmviệc kể từ ngày thụ lý vụ án và cing liên quan ến nhiệm vụ, quyền hạn củathẩm phán phải thông báo bằng vn bản cho các °¡ng sự trong vụ án, cho việnkiểm sát cùng cấp về việc toà án ã thụ lý vụ án

Thứ hai: Vấn ề thu thập chứng cứ:

Khoản 2 iều 85 BLTTDS quy ịnh Toà án thu thập chứng cứ khi có ủ

hai iều kiện:

+ °¡ng sự không thể tự mình thu thập °ợc chứng cứ

+ °¡ng sự phải có yêu cầu Toà án thu thập chứng

Thực tế có nhiều tr°ờng hợp °¡ng sự có thể thu thập °ợc chứng cứ,.nh°ng do khả nng hiểu biết hạn chế nên không thu thập °ợc, hoặc °¡ng sự cókhả nng thu thập nh°ng họ không làm mà vẫn có ¡n ề nghị Toà án thu thập

iều này dẫn ến tranh chấp giữa Toà án và °¡ng, sự về việc xác ịnh khả nng

cung cấp chứng cứ của °¡ng sự Ví dụ khi yêu cầu giải quyết ly hôn °¡ng sự

Trang 13

không xuất trình °ợc ng ký kết hôn và họ có ¡n yêu cầu dé nghị Toà án xác minh tại n¡i họ ã ng ký kết hôn vì cho rằng họ không có khả nng thu thập:

°ợc chứng cứ Tr°ờng hợp này Toà án có phải thu thập thay cho họ không?

Vậy âu là tiêu chí ể xác ịnh tr°ờng hợp nào °¡ng sự có ¡n yêu cầu thu

thập chứng cứ sẽ °ợcToà án chấp nhận hay từ chối.

Có tr°ờng hợp tuy °¡ng sự không có khả nng tự thu thập chứng cunh°ng họ cing không có yêu cầu Toà án thu thập chứng cứ thi Toà án có °ợc tự

mình tiến hành thu thập chứng cứ không? Ví dụ trong một số vụ án nh° tranh

chấp về nhà ất hoặc các tranh chấp hợp ồng mua bán tài sản mà phải giải

quyết hậu quả do hợp ồng vô hiệu, °¡ng sự không có yêu cầu ịnh giá tài sản

thì Toà án có °ợc tự mình ra quyết ịnh và tiến hành ịnh giá tài sản không? Vì

theo h°ớng dẫn tại mục 7 nghị quyết số 04/2005/NQ-HDTP ngày 17/9/2005 của

Hội ồng Thẩm phán Toà án nhân tối cao thì Toà án chỉ °ợc ra quyết ịnh ịnh

giá tài sản ang tranh chấp trong các tr°ờng hợp sau: |

- Theo yêu cầu của một hoặc các bên °¡ng sự vì lý do các bên không |thoả thuận °ợc về giá của tài sản dang tranh chấp ;

- Các bên °¡ng sự thoả thuận về giá của tài sản ang tranh chấp, nh°ng

có cn cứ rõ ràng chứng minh rằng mức giá mà các bên thoả thuận thấp hon giá thị tr°ờng tại diah ph°¡ng n¡i có tài sản ang tranh chấp hoạc thaip hon khung

giá do co quan nhà n°ớc có thẩm quyền quy ịnh ối với tài sản cùng loại,nhằm mục ích trốn thuế hoặc giảm mức óng án phí

- Trong tr°ờng hợp Toà án cấp phúc thẩm, Toà án cấp giám ốc thẩm,

tái thẩm huỷ bản án s¡ thẩm ể xét xử s¡ thẩm lại thì việc ịnh giá tài sản lại chỉ

°ợc thực hiện khi một hoặc các bên °¡ng sự có yêu cau.

Theo chúng tôi cần có quy ịnh cụ thể cho một Số tr°ờng hợp Toà án

°ợc tự mình ra quyết ịnh thu thập chứng cứ và những cn cứ xác ịnh thế nào

là °¡ng sự không thể tự mình thu thập °ợc chứng cứ ể ảm bảo việc giải

quyết vụ việc dân sự úng thời hạn tố tụng.

Thứ ba: Vấn ề hodn phiên toà

Theo quy ịnh của khoản 2 iều 48 pháp lệnh ci thì Toà án hoãn phiên toà trong các tr°ờng hợp vắng mặt những ng°ời tham gia phiên toà nh°: Kiểm

sát viên trong tr°ờng hợp Viện kiểm sát phải tham gia tố tung; ng°ời ại iện tổ

chức xã hội khởi kiện vì lợi ích chung; nguyên bị ¡n, ng°ời có quyền lợi ngh)a

vụ liên quan có yêu cầu ộc lap;thanh viên Hội ồng xét xử, Kiểm sát viên, Th°

ký phiên toà, ng°ời giám ịnh, ng°ời phiên dich bị thay ổi mà không có ng°ời

thay thế ngay Việc xét xử sẽ vẫn °ợc tiến hành nếu- °¡ng sự có yêu cầu xét xử vắng mặt họ hoặc ng°ời không phải là nguyên ¡n ã °ợc triệu tập ến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính áng.

Quy ịnh mới của BLTTDS về việc hoãn phiên toà °ợc qui ịnh cu thể

tại các iều 51 khoản 2,72 khoản 2,199, 200, 201, 203, 204, 205, 206, 207, 215,

230 khoản 4 ã tạo iều kiện thuận lợi h¡n cho quá trình xét xử của Toà ấn khi

Trang 14

tiến hành quyết ịnh việc hoãn phiên toà hay xét xử vắng mặt những ng°ời tham

gia tố tụng Tuy nhiên việc hiểu thế nào là lý do chính áng hiện nay vẫn ch°a

thống nhất, vì vậy trong thực tế ối với những vụ án phức tạp có quá nhiều ng°ời

tham gia tố tụng theo chúng tôi cân có quy ịnh ể tránh phải hoãn phiên toà

nhiều lần Chẳng hạn trong vụ án chia thừa kế có tới hàng chục °¡ng sự tham „

gia tố tụng nếu mỗi °¡ng sự °ợc một lần vắng mặt có lý do chính áng thi việc hoãn phiên toà cing phải tới hàng chục lần, do ó chúng tôi thấy cần có quy

ịnh thêm trong tr°ờng hợp vụ án có nhiều °¡ng sự, mà có °¡ng sự vắng mặt tại phiên toà, nh°ng các °¡ng sự có mặt ồng ý xét xử vắng mặt họ, hoặc việc

xét xử vắng mặt các °¡ng sự này không làm ảnh h°ởng ến quyền và ngh)a vụcủa các °¡ng sự khác thì việc xét xử vẫn °ợc tiến hành vắng mặt họ

Thứ tu: Việc tạm ình chỉ: giải quyết vụ án

Theo quy ịnh của iều 189 BLTTDS thì toà án ra quyết ịnh tạm ình chỉ việc giai quyết vụ án khi có các cn cứ sau :

+ °¡ng sự là cá nhân ã chết, c¡ quan tổ chức ã sát nhập, chia, tách,

giải thể mà ch°a có cá nhân, c¡ quan, tổ chức kế thừa quyền và ngh)a vụ tố tụng

của cá nhân, c¡ quan, tổ chức ó

+ Một bên °¡ng sự là cá nhân mất nng lực hành vi dân sự mà ch°a xác

ịnh °ợc ng°ời ại iện theo pháp luật.

+ Chấm dứt ại diện hợp pháp của °¡ng sự mà ch°a có ng°ời thay thế.

+ Cần ợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan hoặc sự việc °ợc

pháp luật quy ịnh là phải do c¡ quan, tổ chức khác giải quyết tr°ớc mới giải

quyết °ợc vụ án :

+ Các tr°ờng hợp khác do pháp luật quy ịnh.

Tại iểm d khoản 1 iều 59 BLTTDS quy ịnh vẻ quyền, ngh)a vụ của

nguyên ¡n có quy ịnh: nguyên ¡n có quyên ” ề nghị Toà án tạm ình chỉ

giải quyết vụ án “, vậy ây có °ợc coi là cn cứ ể Toà án tạm ình chỉ VIỆC

giải quyết vụ án trong các tr°ờng hợp khác do pháp luật quy ịnh không?( khoản

5 iều 189 ) Trong thực tiễn không ít tr°ờng hợp nguyên ¡n sau khi nộp ¡nkhởi kiện bị ốm au hoặc i công tác kéo dài không có ng°ời ại diện, hoặc vì

các lý do khác họ có yêu cầu xin tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án một thời gian thì Toà án có °ợc ra quyết ịnh tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án không?

Vấn ề này hiện nay có hai quan iểm: |

Quan iểm thứ nhất cho rằng tr°ờng hợp này Toà án có quyền tạm ình

chỉ việc giải quyết vụ án vì nguyên ¡n ã thực hiện quyền yêu cầu Toà án tạm

ình chỉ việc giải quyết vụ án của mình °ợc qui ịnh tại iểm d khoản 1 iều

59 BLTTDS và ây chính là tr°ờng hợp khác mà pháp luật quy ịnh ể Toà án làm cn cứ ra quyết ịnh tạm ình chỉ việc giải quyết án.

Quan iểm thứ hai cho rằng tr°ờng hợp này Toà án không có quyền ra

quyết ịnh tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án, vì các tr°ờng hợp khác do pháp

luật quy ịnh °ợc coi là cn cứ ể tạm ình chỉ việc giải quyết vụ án theo

Trang 15

khoản 5 iều 189 BLTTDS phải là những vn bản pháp luật cụ thể khác chẳnghạn nh° quy ịnh của nghị quyết 58/QH10 ối với các giao dich dân sự về nhà ở

°ợc xác lập tr°ớc ngày 01/07/1991 mà có ng°ời Việt nam ịnh c° ở n°ớc

ngoài, cá nhân, tổ chức n°ớc ngoài tham gia thì Toà án ch°a thụ lý giải quyết

Tr°ờng hợp ã thụ lý rồi thì Toà án tạm ình chỉ chờ nghị quyết Quốc hội Nếu

Toà án ra quyết ịnh tạm ình chỉ theo yêu cầu của nguyên ¡n thì sẽ làm ảnh

h°ởng ến quyền lợi của bị ¡n và những ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan

khác trong vụ án

Chúng tôi ồng tình với quan iểm thứ nhất vì khi áp dụng các qui ịnh

của BLTTDS chúng ta cần xét ến cả các iều luật khác °ợc quy ịnh trong Bộ

luật, và ây là quy ịnh khác của pháp luật cho phép Toà án ra quyết ịnh tạm

-ình chỉ việc giải quyết vụ án

Thứ nm : Vấn dé cùng giải quyết trong vụ án dân sự và việc dân sự

Tr°ớc ây, do không có sự phân biệt thủ tục giải quyết giữa vụ án dân sự

và việc dân sự trong tố tụng hiện hành nên có những yêu cầu có liên quan th°ờng °ợc giải quyết chung trong cùng một vụ án nh°: yêu cầu tuyên bố một

ng°ời mất tích kèm theo yêu cầu xin ly hôn; Yêu cầu huỷ hôn nhân trái phápluật kèm theo yêu cầu chia tài sản chung v.v Nay BLTTDS quy ịnh về thủ tụcgiải quyết vụ án dân sự hoàn toàn khác với thủ tục giải quyết việc dan sự, vậy thìcác yêu cầu này có °ợc giải quyết trong cùng vụ án dan sự, việc dân sự không

hay phải tách ra ể giải quyết riêng, vý ô việc yêu cầu tuyên bố một ng°ời mất

tích, huỷ hôn nhân trái pháp luật xong rồi lại thụ lý vụ án xin ly hôn do một bên

có yêu cầu và vụ án xin chia tài sản chung Việc tách ra nh° vậy liệu có gây khókhn cho ng°ời khởi kiện và có trái gì với quy ịnh của iều 163 BLTTDS

không?

Theo chúng tôi khi °¡ng sự có yêu cầu giải quyết việc dân sự cùng với

vụ án dân sự mà nội dung của vụ án và nội dung của việc dân sự có liên quan

ến nhau nh° các tr°ờng hợp xin ly hôn với chính ng°ời bị tuyên bố mất tích,hoặc xin chia tài sản chung với ng°ời bị huỷ hôn nhân trái pháp luật thì °ợcgiải quyết chung trong vụ án dân sự, bởi lẽ mục ích của việc tách hai thủ tụcgiải quyết vụ án và giải quyết việc dân sự cing là nhằm tạo iều kiện thuận lợicho cả ng°ời có yêu cầu giải quyết cing nh° c¡ quan tiến hành tố tụng

Thứ sáu : Vấn dé thay ổi dia vị tốtụng của các °¡ng sự

iều 219 quy ịnh về việc thay ổi ịa vị tố tụng của °¡ng sự nh° sau :

+ Trong tr°ờng hợp nguyên don rút toàn bộ yêu cầu khỏi kiện, nh°ng bị

¡n vẫn giữ nguyên yêu cầu phản tố của minh thì bị don trở thành nguyên don

+ Trong tr°ờng hợp nguyên don rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện, bi ¡n rút:

toàn bộ yêu cầu phản tố, nh°ng ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan vẫn giữnguyên yêu câu ộc lập của minh thì ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan tr

thành nguyên ¡n, ng°ời có ngh)a vụ ối với yêu cầu ộc lập trở thành bị ¡n.

Nh° vậy theo qui ịnh trên thì tên gọi của vụ án có thể sẽ °ợc thay ổi

Trang 16

cho phù hợp với ịa vị tố tụng của các °¡ng sự trong vụ án Tuy nhiên, mot vấn

ề ặt ra là việc thay ổi ịa vị tố tụng của các °¡ng sự có °ợc giới hạn vàothời iểm nào trong các giai oạn Toà án tiến hành giải quyết vụ án, vì nó liên

quan ến các hành vi tố tụng khác Có nhiều quan iểm khác nhau ch°a thốngnhất về vấn dé này

Quan iểm thứ nhất cho rằng: Bị ¡n chỉ °ợc thực hiện quyên yêu cầu

phản tố ngay khi nhận °ợc thông báo thụ lý vụ án của Toà án kèm theo các tài

liệu do nguyên ¡n cung cấp Nếu bị ¡n không thực hiện quyền yêu cầu phản

tố thì khi nguyên ¡n rút ¡n khởi kiện tại phiên toà bị ¡n sẽ không có quyền

phản tố ể trở thành nguyên ¡n nữa, vì không có cn cứ ể hoãn phiên toà cho

bị ¡n thực hiện ngh)a vụ nộp tiền tạm ứng án phí theo quy ịnh.

Quan iểm thứ hai cho rằng bị ¡n có quyền yêu cầu phản tố ối với bị ¡n

cho ến tr°ớc khi Toà án ra quyết ịnh °a vụ án ra xét xử vì bị ¡n vẫn thực hiện

°ợc ngh)a vụ nộp tiền tạm ứng án phí mà không phải hoãn phiên toà |

Quan iểm thứ ba cho rằng iều luật không hạn chế thời iểm °a ra yêu cầu

-phản tố ối với bị ¡n nên họ có quyền thực hiện việc °a ra yêu cầu -phản tố vào

bất cứ giai oạn nào họ muốn, việc quy ịnh nội dung thay ổi ịa vị tố tụng tại

iều 219 trong phần thủ tục hỏi tại phiên toà của BLTTDS ã thể hiện việc bị ¡n

có quyền °a ra yêu cầu phản tố ngay tại phiên toà, hội ồng xét xử sẽ quyết ịnh

về án phí ối với họ mà không cần phải nộp tiền tạm ứng án phí

Theo chúng tôi quan iểm thứ hai là hợp lý h¡n cả vì quá trình giải quyết vụ

án dân sự th°ờng là t°¡ng ối dài nên bị ¡n có iều kiện ể cân nhắc kỹ việc có

°a ra yêu cầu phản tố hay không, song ây là vấn ề khá phức tạp rất cần có sự

h°ớng dẫn ể việc áp dụng pháp luật °ợc thống nhất

Trên ây là một số vấn ề v°ớng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy ịnhcủa BLTTDS trong thời gian qua, việc nghiên cứu ể có nhận thức úng, thống nhất

là việc làm hết sức cần thiết Qua việc nghiên cứu, áp dụng, chúng tôi thấy còn một

số iểm cần có h°ớng dẫn của c¡ quan có thẩm quyền ể thống nhất nhận thức

trong quá trình áp dụng các quy ịnh mới của BLTDS.

Trang 17

VỀ MỘT SỐ QUY BINH CHUA CÓ CấCH HIỂU THỐNG NHẤT

TRONG BỘ LUẬT TO TUNG DAN SỰ

Th.S D°¡ng Quốc ThànhThẩm phán Toà án quận Hai bà tr°ng

Bộ luật tố tụng dân sự có hiệu lực pháp luật từ ngày 1/1/2005 và ã i vào

cuộc sống, song hiện vẫn còn có nhiều quan iểm hay cách hiểu khác nhau về một

số quy ịnh trong bộ luật, nhất là những iểm tr°ớc ây ch°a có trong Pháp lệnhthủ tục giải quyết các vụ án dân sự (Pháp lệnh) Do ó, trong bài viết này, sẽ ề cập

ến các quan iểm khác nhau về một số quy ịnh trong Bộ luật tố tụng dân sự

1.MOT SỐ VAN DE LIÊN QUAN ẾN THONG BAO THU LÝ VỤ ÁN VÀ QUYỀN PHẢN TỐ

Có thể nói việc Thông báo về việc thụ lý vụ áncủa Tòa án là một quy ịnh

mới so với Pháp lệnh Theo ó, trong thời hạn 3 ngày làm việc, Tòa án hay Thẩm

phán °ợc phân công giải quyết vụ án phải thông báo bằng vn bản cho Bị ¡n và

Ng°ời có quyền lợi ngh)a vụ liên quan ến vụ án, Viện kiểm sát cùng cấp về việcthụ lý vụ án Nội dung của Thông báo này bao gồm các mục cụ thể nh° tên Tòa án, _

tên ng°ời khởi kiện, những yêu cầu của ng°ời khởi kiện, danh sách tài liệu, chứng |

cứ do ng°ời khởi kiện nộp kèm ¡n kiện, thời hạn ng°ời °ợc thông báo phải gửiTòa án ghi ý kiến của họ bằng vn bản và cuối cùng là hậu quả pháp lý của việc

ng°ời °ợc thông báo không nộp cho Tòa án vn bản phi ý kién.'

Cùng với quy ịnh nh° trên ã nêu, ng°ời °ợc thông báo có ngh)a vụ phải

nộp cho Tòa án vn bản ghi ý kiến trong hạn 15 ngày kể từ ngày nhận °ợc thông

báo, trong tr°ờng hợp cần gia hạn thì họ phải có ¡n ề nghị Tòa án và nếu °ợc

chấp nhận thì thời gian gia hạn thì cing sẽ không quá 15 ngày

Nếu những quy ịnh của iều 174 và 175 d°ờng nh° không gây tranh cãinhiều nh° khi nghiên cứu ến quy ịnh về quyền yêu cầu phản tố của Bị ¡n tại

iều 176 Bộ luật tố tụng dân sự, trong bài viết này chi bàn về quy ịnh tại Khoản 1của iều này.” Quan iểm thứ nhất cho rằng nh° vậy, quyền phản tố của bi ¡n làsắn với việc bị ¡n nộp cho Tòa án vn bản ghi ý kiến của mình ối với yêu cầu củang°ời khởi kiện Do ó, quyền phản tố của bị ¡n chỉ có thể °ợc chấp nhận trongthời hạn bị ¡n có thể nộp cho Tòa án vn bản ghi ý kiến của minh ối với yêu cầu -của ng°ời khởi kiện, tức là không quá 30 ngày kể từ ngày bị ¡n nhận °ợc thôngbáo Còn sau thời hạn ó, bị ¡n chỉ có thể ề nghị Tòa án giải quyết những yêu cầu

của họ trong một vụ án dân sự khác mà thôi mặc dù những yêu cầu này thỏa mãn

°ợc các quy ịnh tại Khoản 2 iều 176 Các ý kiến ủng hộ quan iểm này cho

! XemDiéu 174 Khoản 2 Bộ Luật Tố tụng Dân sự Bài viết này sẽ không i sâu phân tích về nội dung của Thông báo

về việc thụ lý vụ án.

? Xem iều 175 Khoản 1.

* iều 176 Quyền yêu cầu phan tố của bị ¡n i

1 Cùng với việc phải nộp cho Tòa án vn bản ghi ý kiến của minh ối với yêu cầu của ng°ời khởi kiện thì bi ¡n có quyền yêu cầu phản tố ối với nguyên ¡n.

Trang 18

rằng cần phải hiểu thời iểm bị ¡n có quyền phản tố nh° thế thì mới có thể có thời

gian ể xét xử vụ án °ợc kịp thời, bởi lẽ thời hạn chuẩn bị xét xử cho các vụ ấn

dân sự, theo quy ịnh chỉ có 4 tháng hoặc 6 tháng tùy theo tính chất phức tạp củacác vụ án hay do các trở ngại khách quan.*Do ó, nếu ể bị ¡n có °ợc quyềnphản tố trong thời gian sau ó sẽ làm cho vụ án bị kéo dài, khó có thể kết thúc úng

thời hạn °ợc.

Tuy nhiên, có quan iểm khác cho rằng việc hạn chế quyên phản tố của bị

¡n trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bị ¡n nhận °ợc thông báo thụ lý dựa trên

cách phân tích trên là ch°a hợp lý Bởi lẽ, nếu nghiên cứu những quy ịnh khác của |

Bộ Luật này thì d°ờng nh° bị ¡n có thể phải °ợc chấp nhận có quyên phản tố

trong thời gian dài h¡n, có thể ến tr°ớc khi mở phiên tòa song cing có thể ngay tạiphiên tòa s¡ thẩm Các lập luận có thể kể ến nh° sau:

Thứ nhất, khi ọc lời vn của iều 176 khoản 1 thì có thể nhận thấy d°ờng

nh° không có sự bắt buộc là bị ¡n chỉ có thể phản tố trong giai oạn cùng với việc

nộp cho tòa án vn bản ghi ý kiến của họ, vì câu chữ ở ây chỉ là “Cùng với

viéc thi bị ¡n có quyền yêu câu phản tố ” chứ không phải là xác ịnh quyền

phản tố dứt khoát chỉ có thể °ợc chấp nhận trong giai oạn này

Thứ hai, các ý kiến ồng tình quan iểm này °a ra lập luận là tại Nguyên

¡n °ợc quyền thay ổi nội dung yêu câu khỏi kiện” bên cạnh việc họ có quyền rút

toàn bộ hay một phần yêu cầu khởi kiện và các quyền khác theo quy ịnh.” Nh° vậy

có thể thấy rằng nguyên ¡n, trong ¡n kiện °ợc tòa án thụ lý, có thể chỉ °a ra

các yêu cầu mà sau ó họ °ợc quyên thay ổi trong khi tại Thông báo về việc thụ |

lý vụ án, Tòa án chỉ nêu yêu cầu tại thời iểm thụ lý của nguyên ¡n, bởi thông báo _này °ợc ra trong hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày thụ lý vụ án Do ó, cing có thể

vào thời iểm này, bị ¡n ch°a có yêu cầu phản tố do họ có sự cân nhắc với những

yêu cầu, có thể là ang rất hạn chế của nguyên ¡n Nh°ng sau ó, do pháp luật cho

phép, nguyên ¡n có thể thay ổi các nội dung yêu cầu khởi kiện và lúc ó, bị ¡n

có thể sẽ cân ối với quyền lợi của họ, °a ra yêu cầu ể có thể bù trv ngh)a vụ ối

với yêu câu của nguyên ¡n hay loại trừ việc chấp nhận một phần hay otàn bộ yêu

cầu của nguyên don chang hạn Do ó, nếu theo quan iểm thứ nhất thi bị ¡n sẽ

phải khởi kiện trong một vụ án khác ể tòa án xem xét các yêu cầu này của họ màkhông °ợc xem xét trong cùng một vụ án bởi thời iểm mà bị ¡n °a các yêu cầunày khi vụ án ã kéo dài h¡n thời hạn 30 ngày kể từ ngày bị ¡n nhận °ợc thôngbáo về việc thụ lý vụ án trong khi nếu theo quan iểm thứ hai thì các yêu cầu ó sẽ

có thể °ợc giải quyết trong cùng một vụ án và sẽ làm cho việc giải quyết vụ án

°ợc chính xác và nhanh h¡n vì các yêu cầu này của bị ¡n cing có thể sẽ có sự

liên quan với yêu cầu của nguyên ¡n

* Xem iều 179 Khoản 1 Bộ Luật Tố tụng Dân sự Fe

* Xem iều 59 Khoản 1, iểm b Bộ Luật Tố tụng Dân su red VALE

* Xem iều 58 và 59 Bộ Luật Tố tụng Dân sự TR¯ỜNG A! HỌC! TIẾT Hà NOI

i ; RAN EE ran

i acid, et cân 93

Trang 19

Thứ ba, nếu theo quan iểm thứ nhất thì sẽ không phù hợp với nguyên tắc các

°¡ng sự °ợc bình ẳng khi tham gia tố tụng nếu nguyên ¡n °ợc quyền thay ổi

bổ sung yêu cầu trong khi bị ¡n lại không °ợc quyền °a yêu cầu (phản tố) ể

°ợc xem xét trong cùng một vụ án H¡n nữa, nếu buộc bị ¡n phải khởi kiện ểtoa dn xem xét yêu cầu của ho thay vi chấp nhận quyền phản tố của bị ¡n thì cóthể sẽ tốn nhiều công sức h¡n bởi lẽ sẽ phải giải quyết hai vụ án trong khi hoàn toàn

có thể giải quyết các yêu cầu của nguyên ¡n và bị ¡n trong cùng một vụ án Do

ó, thời gian mà Tòa án phải dành cho hai vụ án sẽ lớn h¡n, ài h¡n là việc chấpnhận xem xét các yêu cầu phản tố của bị ¡n, mặc dù những yêu cầu này họ °a ra

sau hạn 30 ngày ã phân tích trên.

Một iểm khác cần l°u ý là cing trong Bộ luật này, việc nhập và tách các vụ

án cing °ợc quy dinh.’Tuy ch°a có các h°ớng dẫn cụ thể cho việc nhập và táchcác vụ án này song có thể nhận thấy việc nhập hay tách vụ án là nhằm vào việc giải

quyết °ợc tốt h¡n, thuận lợi hon và nhanh chóng hon các vụ án Do ó, nếu có thé |

giai quyết, xem xét các yêu cầu của các bên °¡ng sự trong cùng một vụ án thì theo

-quan iểm cá nhân, không nên hạn chế quyền phản tố của bị ¡n nh° -quan iểm

thứ nhất

Có thể °a một ví dụ ể minh họa về việc tòa án có nên chấp nhận hay không

chấp nhận việc xem xét các yêu cầu phản tố của bị ¡n khi ã v°ợt quá thời hạn 30

ngày nêu trên Giả thiết A và B là hàng xóm của nhau, do có xích mich, lời quatiếng lại, hai bên ã có xô xát và ều có th°¡ng tích và phải vào bệnh viện iều trị,

nghỉ làm trong một số thời gian Do vụ việc nhỏ ch°a ến mức truy cứu trách nhiệm

hình sự nên c¡ quan Công an ã ra quyết ịnh xử phạt vi phạm hành chính với cả A

và B Tuy nhiên, sau ó, A có yêu cầu B phải bồi th°ờng cho A tiền thuốc và khámchữa bệnh nên Tòa án ã thụ lý giải quyết việc này Theo quy ịnh tại iều 174 Bộ

Luật tố tụng dân sự, tòa án ã thông báo việc thụ lý vụ án cho B, trong ó có nêu

yêu cầu của A, bao gồm tiền thuốc là 5 triệu ồng và tiền bồi °ỡng sức khỏe là 2

triệu ồng ến hạn phải nộp bản ghi ý kiến, B ã ến tòa án và nộp bản khai trong - |

ó không ồng ý bồi th°ờng số tiền trên cho A, vì theo B, A cing có lỗi Sau khi

các bên ã xuất trình các chứng cứ, hai tháng sau ó, A thay ổi yêu cầu, A ề nghị

Toa án buộc B phải bồi th°ờng thêm cho A số tiền 10 triệu ồng mất thu nhập do A

bị au ầu không thể i làm trong thời gian 10 tháng Khi nghe ý kiến này của A,

lập túc B cing yêu cầu Tòa án xem xét buộc A phải bồi th°ờng toàn bộ tiền thuốc,

viện phí, bồi d°ỡng và mất thu nhập cho B, tổng cộng là 20 triệu ồng và xuất trìnhcho tòa án toàn bộ các Số khám chữa bệnh và các giấy tờ có liên quan khác

°¡ng nhiên, việc giải quyết ể có thể chấp nhận hay không chấp nhận yêucầu của các bên sé phụ thuộc vào chứng cứ trong vu án Song câu hỏi ặt ra ở ây

là, Tòa án trong tr°ờng hợp này có nên buộc B phải khởi kiện A trong một vụ án

khác không hay có thể vấn xem xét giải quyết các yêu cầu của B trong vụ án này

Nếu so sánh với quy ịnh của iều 176 Khoản 2 thì những yêu cầu sau này của B là

? Xem iều 38 Bộ Luật Tố tụng Dân sự

* ây là một ví dụ mang tính khái quát từ thực tiễn, không dẫn cụ thể một vụ án.

Trang 20

phù hợp, chỉ một iểm cần l°u ý là vụ án ã kéo dài qua thời hạn 30 ngày kể từ

ngày mà B, bị ¡n của vụ án, nhận °ợc thông báo về việc thụ lý vụ án Có nhiều ý

kiến ủng hộ quan iểm là có thể xem xét cả yêu cầu của A và B trong cùng một vụ

án Bởi lẽ, bản chất của sự việc chỉ có một, không lẽ lại cần thiết phải cùng một lúchay lần l°ợt giải quyết hai vụ án trùng hợp nhau gần nh° toàn bộ các tình tiết các sự:

việc, nhân chứng và các chứng cứ trong khi iểm khác biệt chỉ là sự hoán ổi vị trí

Nguyên ¡n - Bi ¡n.

2 MỘT SỐ VẤN Ề LIÊN QUAN PHIÊN TÒA S  THẤM |

Phiên tòa s¡ thẩm °ợc quy ịnh tại Ch°¡ng XIV của Bộ Luật tố tụng dân sự

2005, bao gồm 45 iều, từ iều 196 ến iều 241, chứa ựng các quy ịnh cụ thể

và t°¡ng ối chặt chế về phiên tòa s¡ thẩm Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số quy

ịnh của Bộ luật liên quan ến phiên tòa s¡ thẩm gây nhiều tranh cãi hoặc có nhiềucách hiểu khác nhau có thể dẫn ến cách thức áp dụng hay tiếp cận khác nhau Phần

tiếp theo của bài viết sẽ ề cập hai vấn ề liên quan ến các quy ịnh về xét xử vắng

mặt các °¡ng sự tại phiên tòa và công nhận sự thỏa thuận của các °¡ng sụ tại

phiên tòa s¡ thẩm là những vấn ề có thể gây tranh cãi hay áp dung không thống

nhất trong thực tế

Vấn ề xét xử vắng mặt °¡ng su hay ng°ời tham gia tố tụng trong vụ án là _

một việc không mấy thú vị của các Tòa án Ngoại trừ một số ít các °ong sụ có ề

nghị °ợc vắng mặt tại phiên tòa, phần lớn các vụ xét xử vắng mặt bị ¡n hay ng°ời

có quyền lợi ngh)a vụ liên quan ến vụ án là do các °¡ng sự này cố tình vắng mặt,nhằm gây khó khn cho quá trình tiến hành tố tụng khiến cho việc tống ạt giấytriệu tập phiên tòa rất khó khn và phải làm nhiều lần, bằng nhiều biện pháp và cách

thức khác nhau Các cách thức mà Tòa án phải làm ể tống ạt hợp lệ các vn bản

tố tụng, trong ó có giấy triệu tập của tòa án báo các °¡ng sụ tham gia tố tụng tại

phiên tòa, có thể kể ến từ việc i tìm các °¡ng sự ể tống ạt trực tiếp, nếu họkhông nhận hay cố tình lần tránh thì có thể nhờ tổ tr°ởng dân phố, t° pháp ph°ờng,

xã tống ạt giúp cho ến việc phải làm thông báo niêm yết tại UBND ph°ờng hoặcgửi bao ảm qua °ờng b°u iện Thế nh°ng, áp lại sự nỗ lực ấy của Tòa án, các

°¡ng sự trong nhiều vụ án vẫn vắng mặt tại tòa án và tại phiên tòa không có lý do

cing nh° không thông báo bất kỳ thông tin gì liên quan ến việc vắng mặt của họcho tòa án biết

Tòa án trong tr°ờng hợp nào có thể xét xử vắng mặt những °¡ng sự cố tinhvắng mặt này Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (sau ây gọi tất là

Pháp lệnh), vn bản về tố tụng dân sự °ợc áp dụng cho ến khi Bộ luật tố tụng dân

sự có hiệu lực, quy ịnh tại iều 49 “°¡ng sự vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính

áng thì phải hoãn phiên toa”? Cing tại iều luật này, khoản 2 quy ịnh “Việc xét

xử vẫn °ợc tiến hành nếu °¡ng sự không phải là nguyên ¡n ã °ợc triệu tập

hợp lệ ến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.” Nh° vậy, ở iều luật này, d°ờng nh° có sự

mâu thuẫn giữa iểm a khoản 1 và quy ịnh tại khoản 2 Bởi lẽ, tại khoản 1 quy

ịnh nếu °¡ng sự vắng mặt lần thứ:nhất có lý do chính áng thi Hội ồng xét xử

? Xem oạn ầu iểm a Khoản 1 iều 49 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.

Trang 21

phải hoãn phiên tòa, có thé °ợc hiểu là nếu °¡ng sự vắng mat không có lý do

chính áng thì không phải hoãn phiên tòa Song tại khoản 2 thì quy ịnh dứt khoát

việc °¡ng sự không phải là nguyên ¡n, °ợc hiểu là bị ¡n hay ng°ời có quyềnlợi ngh)a vụ liên quan ến vụ án, vắng mặt sau khi ã °ợc triệu tập hợp lệ hai lầnthì tòa án mới có thể xét xử vắng mặt họ Từ quy ịnh này có thé thấy, bất luận lầnvắng mặt thứ nhất của °¡ng sự có lý do chính áng hay không thì tòa án vẫn phảihoãn phiên tòa và việc xét xử vắng mặt °¡ng sự chỉ có thể tiến hành khi họ °ợctriệu tập hợp lệ ến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt

Việc tồn tại quy ịnh này có thể °ợc hiểu là một phần chính sách pháp luật của nhà n°ớc ta tạo iều kiện hết mức ể cho các °¡ng sự, có thể chỉ có sự hiểu

_-biết về pháp lý một cách hạn chế, °ợc ảm bảo tốt h¡n quyền tố tụng của họ Song

ở một góc nhìn khác thì quy ịnh này cùng với một số nguyên nhân khác ã làmcho việc tống ạt và xét xử của các tòa án trong những nm qua rất vất vả và mấtthời gian, công sức khi gặp các °¡ng sự chống ối, gây khó khn cho việc tiếnhành tố tụng nói chung và phiên tòa nói riêng H¡n nữa, ây là một trong nhữngnguyên nhân gây sự chây y và tạo iều kiện cho các °¡ng sự gây khó khn cho toa

án và cing làm ảnh h°ởng ến quyền tố tụng cing nh° thời gian công sức của các

°¡ng sự còn lại trong vụ án, là những ng°ời cing có sự bình ẳng về quyển va

ngh)a vụ tố tụng và cing cần °ợc pháp luật bảo vệ

Cho ến khi Bộ luật tố tụng dân sự °ợc soạn thảo, ã có nhiều mong muốn

khắc phục iểm bất cập nói trên tố tụng dân sự Theo ó, iều 200 và 201 và 203

của Bộ luật ã quy ịnh phải hoãn phiên tòa nếu bị ¡n, ng°ời có quyền lợi ngh)a |

vụ liên quan ến vụ án hoặc ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự

-vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính áng Có rất nhiều quan iểm cho rằng theo

ó, nếu các °¡ng sự hay ng°ời bảo vệ quyền lợi cho °¡ng sự vắng mặt lần thứ

nhất không có lý do chính áng thì sẽ không phải hoãn phiên tòa ể có thể khắcphục iểm bất cập ã nêu của Pháp lệnh tr°ớc ây

Song iều 202 của Bộ luật ã i theo h°ớng tiếp tục quan iểm tr°ớc ây củaPháp lệnh, tức là ảm bảo cho các °¡ng sự không phải là nguyên ¡n phải °ợc

tống ạt hợp lệ hai lần mà vắng mặt thì tòa án mới có thể xét xử vắng mặt họ '°Có lẽ

nhà làm luật vẫn tiếp tục lo ngại về sự hạn chế về luật pháp hay ý thức pháp luậtch°a t°¡ng xứng với sự òi hỏi cao h¡n của nhiều bộ phận dân c° trong xã hội cing

nh° cần có thời gian ể nhân dân làm quen và tin t°ởng h¡n nữa với việc giải quyếttranh chấp của tòa án.!

Vấn ề gây tranh cãi tiếp theo có thể kể ến là việc công nhận sự thỏa thuận

của các °¡ng sự tại phiên tòa s¡ thẩm khi các °¡ng sự cùng nhau thỏa thuận về

'° Xem Khoản 3 iều 202 Bộ luật tố tụng dân sự viện dẫn Khoản 2 iều 200 và Khoản 2 iều 201 Bộ Luật tố tụng

dan sự.

!! Tác gia xin °ợc chia sẻ một ví du của một thẩm phán Tòa Liên bang Úc ã sử dụng ể mô tả việc các °¡ng sự nếu vắng mặt tại tòa ấn không có lý do chính áng sẽ bị buộc vào tội Coi th°ờng tòa an (tiếng Anh là Contemp of

Court và có thể bị phạt giam ngay theo lệnh của Thẩm phán ó là tr°ờng hợp của một vị bác sy, là bi ¡n trong một

vụ án dân sự, song thay vì ến tòa án theo giấy triệu tập, vị bác sỹ ó ã sang một thành phố khác xem ua ngựa.

Ngay sau khi trở lại, vị bác sỹ này ã bị bắt giam trong một thời gian vì bị kết tội Coi th°ờng tòa án.

Trang 22

toàn bộ các quan hệ cần giải quyết trong vụ án Trong khi ở tại cấp phúc thẩm, mọiviệc d°ờng nh° rất ¡n giản khi các °¡ng sự thỏa thuận °ợc với nhau khi áp dụng

iều 270 thì ở phiên tòa s¡ thẩm lại không phải nh° vậy

ó là vì theo quy ịnh của Bộ luật tố tụng dân sự mới thì sau khi làm thủ tục

bat ầu phiên tòa, sang phan xt hỏi, hội ồng xét xử sẽ hỏi xem các °¡ng sự có

thỏa thuận °ợc với nhau về tất cả các vấn ề cần giải quyết trong vụ án hay không.Nếu họ thỏa thuận °ợc, hội ồng xét xử sẽ ra quyết ịnh công nhận sự thỏa thuận

ấy theo iều 220 của Bộ luật và quyết ịnh này có hiệu lực pháp luật ngay, trong

tr°ờng hợp sự thỏa thuận của họ là tự nguyện và không trái pháp luật hoặc ạo ức

xã hội ây là iểm khác biệt và là iểm mới so với quy ịnh của Pháp lệnh tr°ớc

ây Với quy ịnh này, các bên °¡ng sự một mặt ảm bảo °ợc quyền tự ịnh oạt

của mình khi giải quyết các vụ án dân sự, mặt khác làm cho quá trình giải quyếttranh chấp tại Tòa án trở nên ¡n giản và nhanh gọn h¡n |

Song vẫn còn có những iểm còn bất cập liên quan ến các quy ịnh về phiên |tòa s¡ thẩm ¡n cử một ví dụ, nếu trong tr°ờng hợp hội ồng xét xử khi ang ở

giai oạn tranh luận hoặc nghị án, thấy cần thiết phải quay lại phần xét hỏi thì có

thể khi ó, các °¡ng sự thỏa thuận °ợc với nhau về việc giải quyết vụ án Vấn ể

ặt ra là khi ó có thể áp dụng iều 220 ể công nhận sự thỏa thuận của các °¡ng

sự hay vẫn phải tiếp tục ra bản án và công nhận sự thỏa thuận của các °¡ng sự và

kèm theo là vẫn phải dành cho các °¡ng sự quyền kháng cáo Nếu nhìn từ góc ộquyền tự ịnh oạt của °¡ng sự thì có thé thấy không nên hạn chế việc 4p dụng

iều 220 trong suốt quá trình diễn ra phiên tòa s¡ thẩm

Tuy nhiên, có quan iểm khác cho rằng, iều 220, theo cách sắp xếp hiệnthời trong Bộ luật, °ợc hiểu chỉ có thể áp dụng ngay trong phần ầu của giai oạnxét hỏi mà không thể áp dung trong suốt phiên tòa s¡ thẩm °ợc Từ iều này sẽ

dẫn tới việc nếu khi v°ợt qua thời iểm giai oạn ầu của giai oạn xét hỏi, nếu các _

°¡ng sự thỏa thuận việc giải quyết vụ án thì sẽ không có iều luật cu thể ể áp |

dụng Bởi trong phần phiên tòa s¡ thẩm, không có °ợc một quy ịnh nh° iều 270của phiên tòa phúc thẩm nh° nêu trên khi các °¡ng sự thỏa thuận °ợc với nhau

Nh° vậy sẽ phải có hai sự lựa chọn, hoặc là áp dụng iều 220 cho toàn bộ

quá trình của phiên tòa s¡ thẩm, một mặt vẫn tôn trọng quyên t° ịnh oạt của

°¡ng sự, mặt khác nhanh chóng kết thúc vụ tranh chấp Hoặc là phải bổ sung một

quy ịnh t°¡ng tự nh° iều 270 cho các giai oạn sau của phiên tòa sau khi ã qua

mốc có thể áp dụng iều 220 Bởi nh° hiện nay, sẽ không có iều luật cụ thể ể âpdụng khi ã v°ợt qua b°ớc tố tụng có thể áp dụng iều 220 trong khi bản án, theo

òi hỏi, sé cần viện dẫn iều luật một cách cu thé từ iểm khoản cho tới iều luật

Bộ luật tố tụng dân sự 200# là một b°ớc tiến lớn trong t° duy tố tụng dân sự ở

n°ớc ta Tuy nhiên, trong quá trình thay ổi, nhiều quy ịnh của Bộ luật vẫn còn cónhiều cách hiểu dẫn ến việc áp dụng hay tiếp cận có thể khác nhau Việc hoànthiện pháp luật nói chung và hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự nói riêng òi hỏiphải có thêm nhiều công sức và thời gian của các c¡ quan liên quan và xã hội Bài :

viết này xin °ợc góp một phần nhỏ bé vào quá trình to lớn và lâu ài ấy./

Trang 23

MỘT số VẤN Ề Về THẤM QUYEN CUA TOA AN NHÂN DAN

ThS Nguyễn Việt C°ờng |Chánh toà lao ộng - TANDTC

1 Những tranh chấp, yêu cầu dân sự thuộc thẩm quyền của toà án

iều 25 BLTTDS ã quy ịnh cụ thể h¡n về những tranh chấp về dân sự,trong ó có những tranh chấp mà iều 10 Pháp lệnh thủ tục giải quyết vụ án dân sự -ch°a quy ịnh nh° tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam |

Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân về quốc tịch Việt Nam ã °ợc Luật

quốc tịch Việt Nam (LQTVN) quy ịnh do toà án giải quyết theo thủ tục giải

quyết các vụ án dân sự (iều 40 khoản 2 LỌTVN) Song thực tế ến nay ch°a có

tranh chấp nào °a ến toà án giải quyết Tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân vềquốc tịch Việt Nam là việc tranh chấp giữa ng°ời cha và ng°ời mẹ trong ó cómột bên là ng°ời không có quốc tịch, ng°ời có quốc tịch n°ớc ngoài với một bên

là ng°ời có quốc tịch Việt Nam hay giữa ng°ời cha và ng°ời mẹ là ng°ời không

có quốc tịch nh°ng có n¡i th°ờng trú tại Việt Nam về quốc tịch của ng°ời con

(iều 17 LQTVN)

ối với tranh chấp về quyền sử dung ất và tài san gắn liền với ất Theo quy

ịnh của Luật ất ai nm 2003 thì thẩm quyên của toà án °ợc mở rộng h¡n so vớiquy ịnh của Luật ất ai nm 1993 Toà án không những có thẩm quyền giải quyết

các tranh chấp về quyền sử dụng ất mà °¡ng sự ã có giấy chứng nhận quyền sử

dụng ất theo Luật ất dai nm 1987, 1993, 2003 mà còn có thẩm quyền giải quyết

cả những tranh chấp về quyền sử dụng ất mà °¡ng sự ch°a có giấy chứng nhận

quyền sử dụng ất nh°ng ã có một trong các loại giấy tờ quy ịnh tại khoản 1, 2, 5

iều 50 Luật ất ai nm 2003 Ngoài ra, Luật ất ai nm 2003 còn quy ịnh ây

là thẩm quyền giải quyết tranh chấp của toà án là có iều kiện Theo iều 136 Luật

ất ai nm 2003 chỉ những tranh chấp về quyền sử dụng ất ã °ợc ủy ban nhân

dân cấp xã hoà giải nh°ng các °¡ng sự không nhất trí °ợc với nhau méi có quyềnkhởi kiện ra toà án Vì vậy, Công vn số 116/2004/KHXX ngày 22/7/2004 của Toà án

nhân dân tối cao ã nêu: Các tranh chấp về quyền sử dụng ất ch°a qua ủy ban nhân

dân cấp xã hoà giải nếu °¡ng sự khởi kiện tại toà án thì toà án phải trả lại ¡n cho

°¡ng sự Tuy nhiên, Luật ất ai nm 2003 có hiệu lực từ ngày 1/7/2004 vì vậy những

vụ việc tranh chấp ất ai toà án ã thụ lý tr°ớc ngày 1/7/2004 thì vẫn tiếp tục giải

quyết không phải trả lại ¡n cho °¡ng sự

Một vấn ề ặt ra có phải tất cả các tranh chấp về ất ai nh° tranh chấp về

hợp ồng chuyển quyền sử dụng ất, hợp ồng ch¡ thuê ất, thừa kế về ất ai

ều phải qua ủy ban nhân dân cấp xã hoà giải hay chỉ có một số loại tranh chấp ất

ai nh° tranh chấp ranh giới, tranh chấp về hành vi vi phạm quyền sử dụng ất hợppháp mới phải qua ủy ban nhân dân cấp xã hoà giải tr°ớc khi khởi kiện ra toà án

Vấn ề này hiện có 2 loại ý kiến khác nhau ý kiến thứ nhất cho rằng iều

135, 136 Luật ất ai nm 2003 và Nghị ịnh số 181/2004/ND ngày 29/10/2004của Chính phủ h°ớng dẫn thi hành Luật ất ai không chỉ rõ loại tranh chấp nào

Trang 24

phải qua ủy ban nhân dân cấp xã hoà giải, h¡n nữa hoà giải là c¡ hội tốt ể các bên

tranh chấp có iều kiện thỏa thuận giải quyết việc tranh chấp, không những giảiquyết °ợc mâu thuẫn giữa các bên tranh chấp mà còn góp phần bảo ảm oàn kếttrong khu dân c°, góp phần giữ gìn trật tự an ninh xã hội, vì vậy tất cả các tranh

chấp ất ai ều cần phải qua ủy ban nhân dân cấp xã hoà giải tr°ớc khi khởi kiện

ến toà án ý kiến thứ hai cho rằng khoản 6 iều 105 Luật ất ai nm 2003 quy

ịnh quyền của ng°ời sử dụng ất là “khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi

vi phạm quyền sử dụng ất hợp pháp của minh và những hành vi khác vi phạm |

pháp luật về ất dai” và iều 135 Luật ất dai nam 2003 quy ịnh: “Tr°ờng hợp

-kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng ất thì uy ban nhân dân xã, ph°ờng,

thị trấn chuyển kết quả hoà giải ến c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền ể giải quyết

theo quy ịnh về quản lý ất ai ” Với các quy ịnh trên thì ủy ban nhân dân cấp xã

chỉ hoà giải những tranh chấp liên quan ến quyền ối với ất ai nh° tranh chấp về

mốc giới ất, về thừa kế ất còn các tranh chấp khác không liên quan ến việc phải

xác ịnh ranh giới ất nh° tranh chấp về hợp ồng chuyển nh°ợng quyền sử dụng

ất, thế chấp quyền sử dụng ất, cho thuê quyền sử dụng ất thì không nhất thiết

phải qua ủy ban cấp xã hoà giải Chúng tôi ồng tình với quan iểm thứ hai vì nếu theo quan iểm thứ nhất thì có những tranh chấp ủy ban cấp xã không thể hoà giải

°ợc Ví du: Hai bên mua bán ất ma ất ó nằm trong quy hoạch, sau khi ký kếthợp ồng, ng°ời mua mới phát hiện ra nên yêu cầu hủy hợp ồng hay ất do lấnchiếm mà có, các bên mua bán với nhau, sau ó bi Nhà n°ớc thu hồi, ng°ời mua |

yêu cầu hủy hợp ồng, lấy lại tiền hay việc ly hôn trong ó có tranh chấp vé_ |

quyền sử dụng ất, toà án ch°a giải quyết quan hệ hôn nhân thì uỷ ban làm sao cóthể hoà giải về tranh chấp quyền sử dụng ất

ối với tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, tr°ớc khi có BLTTDS thì loạitranh chấp này là những tranh chấp dân sự vì Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ ánkinh tế không quy ịnh giải quyết loại tranh chấp này Nay BLTTDS phân loại tranh

chấp này thành hai loại tranh chấp về dân sự và tranh chấp về kinh doanh, th°¡ngmại Những tranh chấp về sở hữu trí tuệ, bao gồm tranh chấp về quyền tác giả,quyên sở hữu công nghiệp Vì vậy, chỉ những tranh chấp về quyền tác giả, quyền sở

hữu công nghiệp mà các bên tranh chấp không cùng có mục ích lợi nhuận thì mớithuộc nhóm tranh chấp dân sự :

ối với những tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ mà cả hai bên

ều có mục ích lợi nhuận thì không phải là tranh chấp dân sự Thông t° liên tịch số01/2001/TANDTC-VKSNDTC-BVHTT Ngày 25/12/2001 của Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ vn hóa thông tin h°ớng dẫn thi hành một số:

iều của Bộ luật dân sự trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan ến quyền tác

giả tại toà án nhân dân có liệt kê 6 loại tranh chấp °ợc giải quyết theo thủ tục giải

quyết các vụ án dân sự Thông t° này có tr°ớc BLTTDS, vì vậy, có những loại tranh

chấp °ợc nêu trong Thông t° này cần phải xem xét lại nh° các tranh chấp về quyềntác giả ối với phần mềm máy tính giữa ng°ời cung cấp tài chính hoặc các iều kiệnvật chất có tính quyết ịnh cho việc xây dựng, phát triển phần mềm máy tính với ng°ời

thiết kế, xây dựng phần mềm máy tính Tranh chấp này theo chúng tôi chỉ khi ng°ời

Trang 25

cung cấp tài chính cho ng°ời xây dựng phần mềm máy tính ể nhận °ợc một sản

phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của họ, không dùng sản phẩm ó và mục ích

kinh doanh thì tranh chấp này mới thuộc nhóm tranh chấp dân sự Còn nếu ng°ời cung

cấp tài chính dùng sản phẩm phân mềm máy tính vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất

kinh doanh thì tranh chấp này không còn là tranh chấp dân sự

2 Những tranh chấp, yêu cầu về hôn nhân và gia ình thuộc thẩm quyền của

toa án

Nhìn chung những quy ịnh tại iều 27, 28 BLTTDS khá rõ, chỉ còn một vài

vấn dé không lớn hiện còn ang có những ý kiến khác nhau, ó là:

- Việc xác nhận cha, mẹ cho con

iều 65 Luật hôn nhân va gia ình quy ịnh: “Con có quyển xin nhận cha, ©

mẹ của mình kể cả trong tr°ờng hợp cha, mẹ ã chết” Trong tr°ờng hợp cha, mẹ _'còn sống nếu ng°ời con yêu cầu xin nhận cha, mẹ hoặc cha, mẹ yêu cầu nhận con

nếu không có sự tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của c¡ quan hộ tịch giải quyết,

nếu có sự tranh chấp sẽ do toà án giải quyết Vấn ề ặt ra ng°ời con xin xác nhận

cha, mẹ mà ng°ời cha, ng°ời mẹ họ ã chết thuộc thẩm quyền của toà án hay thuộc thẩm quyền của c¡ quan hộ tịch Theo chúng tôi iểm 5 iều 27 BLTTDS ã quy

ịnh chỉ khi có tranh chấp về việc xác ịnh cha, mẹ cho con hoặc xác ịnh con chocha, mẹ mới thuộc thẩm quyền của toà án Vì vậy, nếu việc ng°ời con xin xác nhận

cha, mẹ mà cha, mẹ ã chết không có tranh chấp thì thuộc thẩm quyền của c¡ quan

hộ tịch Thông th°ờng khi cha, mẹ còn sống, con xin nhận cha, mẹ hoặc ng°ợc lại,nếu có tranh chấp thì là tranh chấp giữa ng°ời xin nhận với ng°ời có quyền ồng ýhay không ồng ý nhận, tức giữa con với cha, mẹ Còn trong tr°ờng hợp cha, mẹ ãchết mà con xin nhận cha, mẹ, theo chúng tôi vẫn có thể xảy ra tranh chấp giữa

ng°ời xin nhận cha, mẹ với những ng°ời có quyền lợi liên quan, do vậy, toà án |vẫn có thẩm quyên giải quyết Ví du: Tranh chấp giữa những ng°ời xin nhận cha, ~

mẹ với những ng°ời của ng°ời °ợc nhận là cha, mẹ ã chết |

- Vợ chồng không ng ký kết hôn, nay ho thỏa thuận °ợc ca ba mối quan

hệ hôn nhân, con cái, tài sản và yêu cầu toà án công nhận, ây là yên cầu hay tranh

chấp về hôn nhân và gia ình

iểm 2 iều 28 BLTTDS quy ịnh: “Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn;nuôi con, chia tài sản khi ly hôn” Việc công nhận thuận tình ly hôn là ối với hônnhân phải có ng ký kết hôn Nam nữ sống với nhau nh° vợ chồng không có ng

cy kết hôn cần phân biệt, nếu quan hệ vợ chồng xác lập tr°ớc ngày 3/1/1987 màkhông ng ký kết hôn thì theo Nghị quyết số 35/2000/QH10 ngày 9/6/2000 của

Quốc hội khóa X không bắt buộc phải ng ký kết hôn, do ó nếu họ ã thỏa thuận

°ợc cả ba quan hệ hôn nhân, con cái, tài sản và yêu cầu toà án công nhận thuậntình ly hôn thi ây là việc yêu cầu về hôn nhân gia ình Nếu nam nữ sống chungnh° vợ chồng từ ngày 3/1/1987 ến nay vẫn ch°a ng ký kết hôn thì theo Luậthôn nhân gia ình nm 2000 và Nghị quyết số 35/2000/QH không °ợc coi ó - -

là quan hệ vợ chồng, vì vậy, phải coi tr°ờng hợp này là vụ án về hôn nhân gia

ình bằng bản án toà án tuyên không công nhận quan hệ vợ chồng

Trang 26

3 Những tranh chấp, yêu cau kinh doanh th°¡ng mai thuộc thẩm quyềncủa toà án

3.1 Những tranh chấp về quan hệ tài sản

Khác Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, BLTTDS không dùng ©

khái niệm tranh chấp hợp ồng kinh tế mà dùng khái niệm tranh chấp kinh doanh

doanh th°¡ng mại t°¡ng ứng với vụ án kinh tế °ợc quy ịnh trong Luật tổ chức toà

án nhân dân nm 2002 Nh° vậy, nếu tranh chấp phát sinh từ các quan hệ tài sản

°ợc liệt kê từ iểm a ến iểm o khoản 1 iều 29 BLTTDS nh°ng không thỏa mãntiêu chí về ặc iểm và mục ích của các chủ thể tranh chấp, tức nếu cả 2 bên hoặc

1 trong 2 bên tranh chấp ều có ng ký kinh doanh nh°ng không có mục ích lợinhuận thì tranh chấp ó vẫn là tranh chấp dân sự ây là sự khác biệt giữa quy ịnh -của BLTTDS với quy ịnh của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế Vì |Pháp lệnh lấy tiêu chí “các tranh chấp hợp ồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp

nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có ng ký kinh doanh” ể xác ịnh thẩm quyền

Với quy ịnh tại iều 29 BLTTDS, các tranh chấp giữa co quan nhà n°ớc với tổ

chức có t° cách pháp nhân phát sinh từ các giao dịch tr°ớc ây °ợc coi là hợp

ồng kinh tế thì nay không thuộc nhóm tranh chấp kinh doanh, th°¡ng mại Chính

vì vậy trong khoản 1 iều 29 BLTTDS ã loại chủ thể là c¡ quan nhà n°ớc Mặtkhác, khoản 1 iều 29 BLTTDS lại mở rộng chủ thể tranh chấp hon so với Pháplệnh thủ tục giải quyết các vu án kinh tế ở chỗ không òi hỏi tổ chức phải là pháp

nhân và cing không òi hỏi tranh chấp phải phát sinh giữa pháp nhân với cá nhân

có ng ký kinh doanh mà có thể giữa cá nhân với cá nhân có ng ký kinh doanh

và ều có mục ích lợi nhuận

Cá nhân, tổ chức có ng ký kinh doanh òi hỏi phải do c¡ quan có thẩmquyền cấp giấy ng ký kinh doanh theo quy ịnh của pháp luật Ví du: Hợp tac xã -

thi do uy ban nhân dân cấp huyện n¡i hợp tác xã dự ịnh ặt trụ sở chính cấp giấy

-chứng nhận.

Về nguyên tắc, các chủ thể chỉ °ợc hoạt ộng sản xuất kinh doanh sau khi

°ợc cấp giấy chứng nhận ng ký kinh doanh nh°ng trên thực tế nhiều hợp tác xã,

doanh nghiệp hoạt ộng sản xuất kinh doanh tr°ớc khi °ợc cấp giấy chứng nhận

ng ký kinh doanh nh°ng ến khi xảy ra tranh chấp họ ã có giấy chứng nhận

ng ký kinh doanh Ng°ợc lại, có tr°ờng hợp khi hoạt ộng các chủ thể ã có giấy

chứng nhận ng ký kinh doanh nh°ng khi xảy ra tranh chấp thì họ bị thu hồi giấy

chứng nhận ó Cing có tr°ờng hợp có chủ thể hoạt ộng ngoài phạm vi giấy chứng

nhận ng ký kinh doanh, tức là kinh doanh những ngành nghề mà doanh nghiệp ó

không ng ký kinh doanh nh°ng ều có mục ích lợi nhuận, trong những tr°ờnghợp này nếu xảy ra tranh chấp theo chúng tôi những tranh chấp ó °ợc coi là tranh

Trang 27

chấp kinh doanh, th°¡ng mại.'?

Nghị quyết số 01/2005/NQHTP ngày 31/3/2005 của HDTPTANDTC h°ớng dẫn: “Toà kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các tranh chấp và yêucâu về kinh doanh, th°¡ng mại quy ịnh tại iều 29 và 30 BLTTDS; các tranh chấp _

-về kinh doanh th°¡ng mại mà một bên hoặc các bên không có ng ký kinh doanh `

nh°ng déu có mục dich lợi nhuận” Day là sự quy ịnh về thẩm quyên giải quyếtcho toà kinh tế Tuy nhiên, cần phải hiểu quy ịnh trên là các bên ều có ng ký |kinh doanh nh°ng tranh chấp xảy ra ối với hoạt ộng cụ thể nào ó mà một hoặc |

cả 2 bên ều không dang ký kinh doanh với hoạt ộng ó Ví du: Công ty nuôitrồng thủy sản không ng ký kinh doanh mặt hàng phân bón nh°ng công ty ó van |

cứ nhận phân bón của công ty sản xuất phân bón về bán, nếu xảy ra tranh chấp thì _

°ợc coi là tranh chấp kinh doanh th°¡ng mại Còn nếu một bên hoặc các bên ều |không có ng ký kinh doanh nh°ng cùng có mục ích lợi nhuận theo khoản 1 iều

29 BLTTDS thì không phải là tranh chấp th°¡ng mại Ví du: Một cá nhân không có

ng ký kinh doanh nh°ng họ vẫn mua nhà của các công ty kinh doanh ịa ốc về

bán lại cho những ng°ời khác ể kiếm lời Nếu xây ra tranh chấp giữa cá nhân ó

VỚI cong ty kinh doanh ịa ốc thi không thể coi ây là tranh chấp kinh doanh

th°¡ng mại.

Mục ích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức quy ịnh tại khoản 1 iều 29 BLTTDS

là mục ích sinh lợi mà cá nhân, tổ chức mong muốn ạt °ợc trong hoạt ộng kinh

doanh, th°¡ng mại không phân biệt có thu °ợc lợi nhuận hay không thu °ợc lợi nhuận

-trong hoạt ộng ó Theo Nghị quyết số 01/2005 NQ - HTP ngày 31/3/2005 của _

HDTPTANDTC, “hoạt ộng kinh doanh, th°¡ng mại không chỉ là hoạt ộng trực tiếptheo ng ký kinh doanh, th°¡ng mại mà còn bao gồm cả hoạt ộng khác phục vụ

thúc ẩy nâng cao hiệu quả hoạt ộng kinh doanh, th°¡ng mại” Vì vậy, ngoài

những hoạt ộng kinh doanh th°¡ng mại mang lại lợi nhuận trực tiếp nh° mua hàng

về bán lấy lời thì có những hoạt ộng phục vụ cho nhu cầu kinh doanh, th°¡ng mại

tuy không phát sinh lợi nhuận nh°ng vẫn °ợc coi là có mục ích lợi nhuận Ví du:

ể phục vụ cho nhu cầu kinh doanh th°¡ng mại công ty X ã thuê vn phòng của

công ty kinh doanh dia ốc Y, giao dịch trên của Công ty X không trực tiếp mang lạilợi nhuận nh°ng vẫn °ợc coi là có mục ích lợi nhuận vì nó phục vụ cho hoạt ộng

kinh doanh, th°¡ng mại Trên thực tế việc xác ịnh mục ích lợi nhuận không phải

¡n giản Ví du: Một cá nhân có ng ký kinh doanh ký hợp ồng với công ty van

chuyển hành khách chở toàn bộ gia ình họ i nghỉ mát ồng thời trong thời

gian nghỉ ó, họ có gặp ối tác ể ký kết hợp ồng hay cá nhân có ng ký _.kinh doanh thuê công ty xây dựng xây cho họ ngôi nhà ể ở trong ó có mộtphòng dùng ể kinh doanh Những tr°ờng hợp trên khi xảy ra tranh chấp thì ó

là tranh chấp dân sự hay kinh doanh, th°¡ng mại Theo chúng tôi trong nhữngtr°ờng hợp khó phân ịnh °ợc loại tranh chấp thì nên cho ó là tranh chấp dân

sự, vì nguồn gốc ầu tiên của mọi tranh chấp là tranh chấp dân sự Nghị quyết

số 01/2005/NQ-HDTP nêu trên cing ã quy ịnh trong những tr°ờng hợp khó xác ịnh

2 Xem: Nghị quyết số 04/2003 NQ-HTP ngày 27/5/2003 của HDTPTANDTC).

Trang 28

tranh chấp hoặc yêu cầu thuộc nhiệm vụ quyền hạn của toà chuyên trách nào thì chánh ántoà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng quyết ịnh phân công cho một toachuyên trách giải quyết theo thủ tục chung.

3.2 Những tranh chấp về sở hữu trí tuệ

So với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, BLTTDS ã quy ịnh

thêm các tranh chấp về sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chứcvới nhau và ều có mục ích lợi nhuận thuộc tranh chấp về kinh doanh th°¡ng mại.Khác với các tranh chấp về tài sản, loại tranh chấp này BLTTDS chỉ lấy tiêu chímục ích của các bên tranh chấp ể phân biệt tranh chấp dân sự hay tranh chấp kinhdoanh th°¡ng mại Việc xác ịnh khi nào các bên tranh chấp “ều có mục ích lợi

nhuận”, Nghị quyết số 01/2005/NQHDTP nêu trên ch°a có h°ớng dẫn cho loại tranh chấp này Theo chúng tôi, ối với các tranh chấp về sở hữu trí tuệ phát sinh -

-giữa tác giả, chủ sở hữu tác phẩm với ng°ời sử dụng tác phẩm ó, hay -giữa chủ sở

hữu ối t°ợng sở hữu công nghiệp với ng°ời sử dụng ối t°ợng sở hữu công nghiệp

ó mà tác giả, chủ sở hữu tác phẩm hay chủ sở hữu ối t°ợng sở hữu công nghiệp ã

°ợc ng°ời sử dụng trả một khoản tiền do các bên thỏa thuận, còn ngudi sử dung

dùng tác phẩm, hay ối t°ợng sở hữu công nghiệp ó ể khai thác kiếm lời với những

iều kiện hai bên ã thỏa thuận Vi du: Một tác giả chuyển kịch bản của mình cho

x°ởng phim ể lấy một khoản tiền nhất ịnh còn x°ởng phim khai thác kịch bản ó

ể thu lợi nhuận Với những quy ịnh cụ thể về quyên và ngh)a vụ của các bên, nếu

xây ra tranh chấp thì ây là tranh chấp kinh doanh, th°¡ng mại

Còn việc chuyển giao công nghệ theo chúng tôi các bên ều có mục ích lợinhuận, vì theo iều 2 Nghị ịnh số 45/1998/N-Chính phủ ngày 1/7/1998 củaChính phủ quy ịnh chỉ tiết về chuyển giao công nghệ thì “chuyển giao công nghệ”

là hình thức mua và bán công nghệ trên c¡ sở hợp ồng chuyển giao công nghệ ã

-°ợc thỏa thuận phù hợp với các quy ịnh của pháp luật Bên bán có ngh)a vụ: }

chuyển giao các kiến thức tổng hop của công nghệ hoặc cung cấp các máy móc,

thiết bị, dịch vụ ào tạo kèm theo các kiến thức công nghệ cho bên mua và bên

mua có ngh)a vụ thanh toán cho bên bán ể tiếp thu, sử dụng kiến thức công nghệ

ó theo các iều kiện ã thỏa thuận và ghi nhận trong hợp ồng chuyển giao côngnghệ Giá thanh toán cho việc chuyển giao công nghệ là tổng số tiền bên nhận phảichuyển cho bên giao trong suốt thời gian thực hiện hợp ồng

3.3 Những tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty

ối với các tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty so vớicác quy ịnh của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế thì BLTTDS chỉ

bổ sung thêm các tranh chấp có liên quan ến việc sáp nhập, hợp nhất, chia tách,chuyển ổi hình thức của công ty cho phù hợp với thực tế Việc phân biệt cụ thểcác tr°ờng hợp tranh chấp này ã °ợc h°ớng dẫn cụ thể trong iểm 3.5 mục 3

Phần I của Nghị quyết số 01/2005/NQ - HDTP nêu trên

3.4 Những yêu câu về kinh doanh th°¡ng mai

Những yêu cầu kinh doanh th°¡ng mại thuộc thẩm quyền của toà ấn quy

ịnh tại iều 30 BLTTDS Tuy nhiên, những loại việc này ã °ợc các vn bản

Trang 29

pháp luật khác quy ịnh nh° yêu cầu liên quan ến việc trọng tai th°¡ng mai Việt

Nam giải quyết các vụ tranh chấp, ã °ợc quy ịnh trong Pháp lệnh trọng tài th°¡ng mại và Nghị quyết số 05/2003 ngày 31/7/2003 của HDTPTANDTC h°ớng.dẫn thi hành Pháp lệnh này Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản

án, quyết ịnh kinh doanh th°¡ng mai của toà án n°ớc ngoài hoặc không công nhận ban án, quyết ịnh kinh doanh th°¡ng mai của toà án n°ớc ngoài ã °ợc quy ịnh |

trong Pháp lệnh công nhận va cho thi hành tai Việt Nam bản án, quyết ịnh dân sự

của toà án n°ớc ngoài ngày 17/4/1993 Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt |Nam quyết ịnh kinh doanh th°¡ng mại của trọng tài n°ớc ngoài ã °ợc quy ịnh

tại Pháp lệnh công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết ịnh của trọng tài n°ớc

ngoài ngày 14/9/1995 nay °ợc pháp iển hóa vào BLTTDS

4 Các tranh chấp, yêu cầu lao ộng thuộc thẩm quyền của toà án

-_ iều 31, 32 BLTTDS ã quy ịnh liệt kê tất cả các tranh chấp và yêu cầu về

lao ộng thuộc thẩm quyền của toà án So với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh

chấp lao ộng thì BLTTDS ã mở rộng các loại tranh chấp lao ộng cá nhân không |nhất thiết phải qua hoà giải c¡ sở Nếu Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chap.lao ộng chỉ quy ịnh 3 loại tranh chấp không phải qua hoà giải thì BLTTDS quy

ịnh 6 loại tranh chấp không phải qua hoà giải ối với loại tranh chấp lao ộng cá

nhân tr°ớc ây không thuộc thẩm quyền của toà án nay °ợc quy ịnh thuộc thẩmquyền của toà án ó là tranh chấp giữa ng°ời lao ộng ã nghỉ việc với c¡ quan bảo

hiểm, giữa ng°ời sử dụng lao ộng với c¡ quan bảo hiểm, tranh chấp về bồi th°ờng

thiệt hại giữa ng°ời lao ộng với doanh nghiệp xuất khẩu lao ộng

Khác với Pháp lệnh, BLTTDS quy ịnh những loại tranh chấp lao ộng cá

nhân bắt buộc phải qua hoà giải c¡ sở tr°ớc khi khởi kiện ến toà án, nếu các °¡ng

sự ã yêu cầu hội ồng hoà giải lao ộng c¡ sở hay hoà giải viên lao ộng cấphuyện hoà giải nh°ng nếu hội ồng hoà giải lao ộng c¡ sở hay hoà giải viên lao

ộng không tiến hành hoà giải trong thời hạn o pháp luật quy ịnh thì họ cing có

quyền khởi kiện ra toà Theo iều 164 BLL thì “thời hạn o pháp luật quy ịnh”

là 7 ngày kể từ ngày hội ồng hoà giải c¡ sở hay hoà giải viên lao ộng nhận °ợc

¡n yêu cầu hoà giải

Theo iều 31 BLTTDS thì “tranh chấp về bồi th°ờng thiệt hại giữa ng°ời lao

ộng và doanh nghiệp xuất khẩu lao ộng” là tranh chấp lao ộng nh°ng thực tếgiữa ng°ời lao ộng và doanh nghiệp xuất khẩu lao ộng còn có nhiều tranh chấpkhác nh° tranh chấp về thanh lý hợp ồng; tranh chấp tiền bảo hiểm xã hội

Những tranh chấp này là tranh chấp lao ộng hay tranh chấp dân sự Theo chúng

tôi, hợp ồng °a ng°ời lao ộng i làm việc ở n°ớc ngoài không phải là hợp ồng

lao ộng vì doanh nghiệp xuất khẩu lao ộng không phải là ng°ời sử dụng lao ộng

Mà ng°ời sử dụng lao ộng là ng°ời n°ớc ngoài ký hợp ồng lao ộng trực tiếp vớing°ời lao ộng Việt Nam Song việc tranh chấp giữa ng°ời lao ộng và doanh

nghiệp xuất khẩu lao ộng có liên quan ến việc thực hiện quan hệ lao ộng giữa

ng°ời lao ộng Việt Nam và ng°ời sử dụng lao ộng là ng°ời n°ớc ngoài mà theo

Nghị ịnh số 81/2003/CP của Chính phủ thì doanh nghiệp xuất khẩu lao ộng có

Trang 30

L

trách nhiệm giải quyết, vi vậy, các tranh chấp phat sinh giữa ng°ời lao ộng va

doanh nghiệp xuất khẩu lao ộng là tranh chấp lao ộng

ối với tranh chấp lao ộng tập thể “về quyền thành lập, gia nhập, hoạt ộng

công oàn”, theo iều 153 Bộ luật lao ộng nm 2002 (BLLD) thì “ng°ời sử dung

lao ộng có trách nhiệm tạo iều kiện thuận lợi ể tổ chức công oàn sớm °ợc

thành lap” và “nghiêm cấm hành vi can trở việc thành lập và hoạt ộng công oàn _

tại doanh nghiệp ” iều 154 BLLD quy ịnh: “Ng°ời sử dụng lao ộng phải cộng:

tác chặt chế và tạo iều kiện thuận lợi ể công oàn hoạt ộng theo các quy ịnh

của BLLD và Luật công oàn ” Nh° vậy, trong những tr°ờng hợp ng°ời sử dung lao

ộng gây khó khn, cản trở việc thành lập công oàn, hoạt ộng của công oàn thì

tập thể ng°ời lao ộng thông qua ại diện của họ là ban chấp hành công oàn lâm

thời yêu cầu ng°ời sử dụng lao ộng phải chấm dứt những hành vi cản trở, gây khó

khn cho việc thành lập, gia nhập, hoạt ộng công oàn của ng°ời lao ộng

ối với những yêu cầu về lao ộng, ây là loại việc mới tr°ớc ây Pháp lệnh

thủ tục giải quyết các tranh chấp lao ộng ch°a quy ịnh Hiện nay, những yêu cầu

về lao ộng °ợc quy ịnh tại iều 32 BLTTDS

Trang 31

Việc GIẢI QUYET CAC YEU CAU LIEN QUAN ẾN TRỌNG Tài

TH¯ NG MAl VIỆT NAM

TS Phan Chi Hiéu

Giảng viên Hoc viện tu pháp

Trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng trọng tài, các bêntranh chấp th°ờng có nhu cầu áp dụng một số biện pháp mang tính c°ỡng chế nh°:Chỉ ịnh trọng tài viên ể tham gia hội ồng trọng tài, áp dụng biện pháp khẩn cấp

tạm thời ể bảo toàn chứng cứ hoặc ể ảm bảo thi hành phán quyết trọng tài, huỷhoặc công nhận quyết ịnh trọng tài nh°ng do không ại diện cho quyền lực t° -

pháp của Nhà n°ớc nên bản than trọng tài không thể áp dụng các biện pháp này |

Trong những tr°ờng hợp ó, các bên tranh chấp có thể yêu cầu toà án xem xét ápdụng các biện pháp hỗ trợ nhằm ảm bảo hiệu quả của hoạt ộng giải quyết tranhchấp bằng trọng tài th°¡ng mại Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) gọi các yêu cầunày là những việc dân sự liên quan ến hoạt ộng trọng tài th°¡ng mại Việt Nam

Bài viết d°ới ây sẽ lần l°ợt giới thiệu thủ tục giải quyết các việc dân sự liên quan

ến hoạt ộng của trọng tài th°¡ng mại Việt Nam

1 Thủ tục giải quyết yêu cầu chỉ ịnh trọng tài viên hoặc thay ổi trọng tài

viên '

Theo quy ịnh của PLTTTM thì các bên tranh chấp có thể thoả thuận vớinhau ể giải quyết tranh chấp ã hoặc sẽ phát sinh giữa họ tại các trung tâm trọng

tài hoặc bằng hội ồng trọng tài do các bên thành lập (giống trọng tài ad-hoc ở n°ớc

ngoài) Về nguyên tắc, các bên tranh chấp phải chỉ ịnh hoặc tham gia chỉ ịnh trọng tài viên của minh ể thành lập hội ồng trọng tài Nh°ng thực tế có thể xảy ra -

-tình huống một bên (th°ờng là bên bị kiện) không chỉ ịnh trọng tài viên của mìnhnhằm trì hoãn việc giải quyết tranh chấp Nếu tranh chấp °ợc giải quyết tại trungtâm trọng tài th°¡ng mại thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ ịnh trọng tài viên.Còn nếu tranh chấp °ợc giải quyết bằng hội ồng trọng tài do các bên thành lập thì

toà án sẽ chỉ ịnh trọng tài viên theo yêu cầu của một bên Toà án có thể chỉ ịnhtrọng tài viên ể thành lập hội ồng trọng tài hoặc thay ổi trọng tài viên trong hội

ồng trọng tài ã °ợc thành lập

- Chỉ ịnh trọng tài viên ể thành lập hội ồng trọng tài

Theo yêu cầu của một bên tranh chấp, toà án có thể chỉ ịnh trọng tài viên

cho bị ¡n trong tr°ờng hợp bị ¡n không chỉ ịnh trọng tài viên trong thời hạn màcác bên ã thoả thuận hoặc pháp luật có quy ịnh; chỉ ịnh trọng tài viên thứ ba làmchủ tịch hội ồng trọng tài trong tr°ờng hợp hai trọng tài viên do các bên chỉ ịnh

hoặc toà án chỉ ịnh không chọn °ợc trọng tài viên thứ ba này Ng°ời yêu cầu toà

án chỉ ịnh trọng tài viên phải làm ¡n gửi toà án có thẩm quyền Don yêu cầu phải.

có các nội dung: Ngày, tháng, nm viết ¡n; tên, ịa chỉ của các bên; tóm tắt nội

dung vụ tranh chấp; nội dung yêu cầu toà án hỗ trợ và lý do yêu cầu Kèm ¡n yêucầu là các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của mình Toà án có thẩm quyền giải

quyết yêu cầu chỉ ịnh trọng tài viên là toà án cấp tỉnh, n¡i bị ¡n có trụ sở hoặc c°

Trang 32

`

trú Nếu trong tranh chấp có nhiều bị ¡n thì nguyên ¡n có thể yêu cầu toà án cấp

tỉnh, n¡i có trụ sở hoặc c° trú của một trong các bị ¡n chỉ ịnh trọng tài viên cho `các ồng bị ¡n

Tham phán phải chỉ ịnh những ng°ời áp ứng °ợc các iều kiện ể làmtrọng tài viên và có chuyên môn phù hợp với l)nh vực mà các bên ang tranh chấp

ể việc quyết ịnh chỉ ịnh trọng tài viên °ợc úng, thẩm phán có thể tham khảo ý

kiến của các trung tâm trọng tài, liên hệ với hội luật gia cùng cấp, hiệp hội ngành

nghề ở trung °¡ng hoặc ịa ph°¡ng ể các tổ chức này giới thiệu ng°ời có thể °ợcchỉ ịnh làm trọng tài viên Khi chỉ ịnh trọng tài viên, thẩm phán cần phải cân

nhắc tới nguyên tắc chỉ ịnh trọng tài viên mà các bên ã thoả thuận ể có thể tôntrọng quyền tự ịnh oạt của các bên

- Thay ổi trọng tài viên

Việc thay ổi trọng tài viên do các trọng tài viên khác trong hội ồng trọng

tài quyết ịnh Trong tr°ờng hợp không quyết ịnh °ợc hoặc nếu hai trọng tài viên hay trọng tài viên duy nhất từ chối giải quyết vụ tranh chấp thì nguyên ¡n °ợc |

-quyền yêu cầu toà án cấp tỉnh n¡i bị ¡n có trụ sở hoặc c° trú ể xem xét, quyết

ịnh Trọng tài viên có thể bị thay ổi khi có các cn cứ sau: Không áp ứng các

iều kiện ể làm trọng tài viên theo quy ịnh tại iều 12 PLTTTM; trọng tài

viên là ng°ời thân thích của một bên hoặc ại diện của bên ó; trọng tài viên cólợi ích trong vụ tranh chấp; có cn cứ rõ ràng cho thấy trọng tài viên không vô t°,khách quan trong khi làm nhiệm vụ

2 Thủ tục xem xét hiệu lực của thoả thuận trọng tàiTiên ề của việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là các bên tranh chấp

phải có thoả thuận trọng tài hợp lệ Thoả thuận trọng tài là sự thống nhất ý chí của

các bên nhằm °a tranh chấp ã hoặc sẽ phát sinh giữa họ ra giải quyết bằng trọng

tài Nếu các bên không có thoả thuận trọng tài hoặc có thoả thuận trọng tài nh°ng

thoả thuận trọng tài bi vô hiệu thì trọng tài không có thẩm quyên giải quyết vụ việc

và vì vậy, các quyết ịnh giải quyết tranh chấp của trọng tài có thể bị toà án huỷ

theo ¡n yêu cầu của một bên Do ó, việc xem xét hiệu lực của thoả thuận trọng

-tài có ý ngh)a ặc biệt quan trọng PLTTTM quy ịnh hai tr°ờng hợp các bên tranh

chấp °ợc quyền yêu cầu toà án xem xét hiệu lực của thoả thuận trọng tài

- Tr°ờng hợp sau khi khi ký thoả thuận trọng tài, nếu có dấu hiệu lừa dối, e

doa thì một bên °ợc quyền yêu cầu toà án tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu

Trình tự và thủ tục yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vô hiệu giống nh° yêu cầutuyên bố một giao dịch dân sự vô hiệu Thời hiệu yêu cầu toà án tuyên bố thoả

thuận trọng tài vô hiệu là 6 tháng, kể từ ngày ký kết thoả thuận trọng tài nh°ng phảitr°ớc ngày hội ồng trọng tài mở phiện họp ầu tiên giải quyết vụ tranh chấp

- Tr°ờng hợp sau khi hội ồng trọng tài °ợc thành lập và tr°ớc khi hội ồng

trọng tài xem xét nội dung vụ việc, các bên có quyền khiếu nại với hội ồng trọngtài về việc vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận trọng tài vô

hiệu Khi nhận °ợc khiếu nại, hội ồng trọng tài phải xem xét, quyết ịnh Trongtr°ờng hợp không ồng ý với quyết ịnh của hội ồng trọng tài, một hoặc các bên

Trang 33

có quyền yêu cầu toà án cấp tỉnh n¡i hội ồng trọng tài ã ra quyết ịnh xem xét lại

quyết ịnh của hội ồng trọng tài Chánh án toà án giao cho một thẩm phán xem xét, giải quyết ¡n yêu cầu Trong thời hạn m°ời ngày, kể từ ngày °ợc giao, thẩm phán phải xem xét, quyết ịnh Quyết ịnh của toà án là chung thẩm Trong tr°ờnghợp toà án quyết ịnh vụ tranh chấp không có thoả thuận trọng tài hoặc thoả thuận

trọng tài vô hiệu thì hội ồng trọng tài ra quyết ịnh ình chỉ giải quyết vụ tranh _.chấp Nếu không có thoả thuận khác, các bên có quyền khởi kiện vụ tranh chấp ra

toà án.

Việc xem xét hiệu lực thoả thuận trọng tài trong thời gian qua ang gặp nhiều

v°ớng mắc Thứ nhất, một số thoả thuận trọng tai không r¡i vào các tr°ờng hợp vôhiệu quy ịnh tại iều 10 PLTTTM nh°ng không có kha nng thi hành trong thực

tế (ví du, thoả thuận trọng tài chỉ ịnh một trung tâm trọng tài giải quyết tranh

chấp nh°ng lại lựa chọn quy tắc tố tụng của một trung tâm trọng tài khác; thoả

thuận trọng tài xác ịnh một trung tâm trọng tài cụ thể nh°ng theo iều lệ hoạt

ộng của trung tâm trọng tài thì trung tâm này không có thẩm quyền giải quyếtloại tranh chấp ó; thoả thuận trọng tài xác ịnh trung tâm trọng tài nh°ng khitranh chấp xảy ra thì trung tâm này ã giải thể) Những loại thoả thuận trọng tài

này có giá trị thi hành hay không?

Thứ hai, thế nào là thoả thuận trọng tài không quy ịnh hoặc quy ịnh không

rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyên giải quyết vụ tranh chấp ể có thể áp dụng

khoản 4 iều 10 PLTTTM tuyên bố vô hiệu Thực tiễn giải quyết tranh chấp trong

thời gian qua ã gặp nhiều thoả thuận trọng tài quy ịnh chung chung dang: “ranhchấp °ợc giải quyết bằng trọng tài"; "tranh chấp °ợc giải quyết bằng trọng tài

th°¡ng mại của Việt Nam" hoặc thoả thuận trọng tài diễn ạt nhầm tên trung tâmtrọng tài dạng: “ranh chấp °ợc giải quyết bằng hội ồng trọng tài của Phong

th°¡ng mại và công nghiệp Việt Nam", "tranh chấp giải quyết bằng trọng tài theo tiêu chuẩn của Phòng th°¡ng mại và công nghiệp Việt Nam" Tác giả cho rang, tuy thoả thuận trọng tài có thể diễn ạt sai tên của trung tâm trọng tài nh°ng nếu cho phép các bên hiểu giống nhau về một trung tâm trọng tài cụ thể thì thoả thuậntrọng tài ó vẫn có hiệu lực pháp luật Ví du, thoả thuận trong tài với nội dung:

“tranh chấp °ợc giải quyết bằng hội ông trọng tài của Phòng th°¡ng mai và côngnghiệp Việt Nam” cho phép suy oán rằng các bên ã thoả thuận ể chọn Trung

tâm trong tài quốc tế Việt Nam, bởi vì bên cạnh Phòng th°¡ng mại và công nghiệp - |

Việt Nam chỉ có một trung tâm trọng tài duy nhất là Trung tâm trọng tài quốc tế

Việt Nam (VIAC) Tuy nhiên, ể tránh các vấn ề phức tạp có khả nng phát sinhthì toà án và trọng tài phải thống nhất cách hiểu về các thoả thuận trọng tài không

quy ịnh hoặc quy ịnh không rõ tổ chức trọng tài có thẩm quyền giải quyết vụ

tranh chấp

3 Thủ tục giải quyết yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong quá trình hội ồng trọng tài giải quyết vụ tranh chấp, các bên có thể nảy sinh nhu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ể bảo toàn chứng cứ hoặc bảo ảm cho việc thi hành quyết ịnh trọng tài Bản thân trọng tài không thể ra các

Trang 34

quyết ịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Trong các tr°ờng hợp nh° vậy,

một bên tranh chấp có thể làm ¡n yêu cầu toà án ra quyết ịnh áp dụng một hoặcmột số biện pháp khẩn cấp tạm thời Theo iều 33 PLTTTM thì các bên tranh chấp

có thể yêu cầu toà án xem xét áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời nh°: Bảo

toàn chứng cứ trong tr°ờng hợp chứng cứ ang bị tiêu huỷ hoặc có nguy c¡ bị tiêu

huỷ; kê biên tài sản tranh chấp; cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp; cấm thay ổi

hiện trạng tài sản tranh chấp; kê biên và niêm phong tài sản ở n¡i gửi giữ; phong toả

tài khoản tại ngân hàng

ể thực hiện quyền này, bên có yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

phải làm ¡n gửi ến toà án cấp tinh n¡i hội ồng trọng tài ã thụ lý vụ tranh chấp _

¡n yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải gửi kèm theo các bản sao có

chứng thực hợp lệ ¡n kiện, thoả thuận trọng tài và các giấy tờ, tài liệu có liên quan

ến yêu cầu Tuỳ theo yêu cầu áp dụng loại biện pháp khẩn cấp tạm thời mà bênyêu cầu phải cung cấp cho toà án bằng chứng cụ thể về các chứng cứ cần °ợc bảo

toàn, các chứng cứ về việc bị ¡n tau tán, cất giấu tài sản có thể làm cho việc thihành quyết ịnh trọng tài không thể thực hiện °ợc

Sau khi nhận °ợc hồ s¡ yêu cầu hợp lệ, chánh án toà án cấp tỉnh giao cho

một thẩm phán giải quyết Thẩm phán °ợc phân công phải ấn ịnh một khoản tiền

bảo ảm mà bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải nộp Tr°ớc khi

ấn ịnh khoản tiền bảo ảm, thẩm phán phải giải thích cho bên yêu cầu biết các

ngh)a vụ và trách nhiệm của mình Thẩm phán quyết ịnh khoản tiền bảo ảm °ợc

gửi giữ tại một trong các ngân hang n¡i có trụ sở của toà án do bên nộp tiền lựa _

chọn Trong quyết ịnh cần ghi rõ việc xử lý các khoản tiền bảo ảm do toà án _quyết ịnh |

Tr°ớc khi quyết ịnh áp dụng biện pháp kê biên tài san tranh chấp hoặc

biện pháp cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp hoặc cấm thay ổi hiện trạng tài sản

tranh chấp, thẩm phán cần xác ịnh rõ tài sản ó có phải là tài sản mà các bên có

tranh chấp hay không? Tr°ờng hợp quyết ịnh áp dụng biện pháp kê biên và niêmphong tài sản ở n¡i gửi giữ hoặc biện pháp phong toả tài khoản tại ngân hàng,

thẩm phán cần tính toán sao cho giá trị tài sản bị kê biên hoặc niêm phong; số

tiền bị phong toả không °ợc v°ợt quá ngh)a vụ tài sản mà ng°ời có ngh)a vụ phải

thực hiện

Về mặt thủ tục, trong thời hạn nm ngày làm việc, kể từ ngày °ợc phâncông, thẩm phán phải kiểm tra tính chính xác của những tài liệu trong hồ s¡ yêu cầu

và ra quyết ịnh áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời Quyết ịnh

áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải °ợc gửi ngay cho hội ồng trọng tài, các

bên tranh chấp và viện kiểm sát nhân dân cùng cấp Quyết ịnh áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời °ợc thi hành ngay

Bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có thể làm ¡n yêu cầu

thay ổi hoặc huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời Khi nhận °ợc ¡n yêu cầu huỷ

bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời thì toà án cần chấp nhận ngay Trong tr°ờng hợp

này nếu xét thấy yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của họ là úng thì

Trang 35

toà ấn cho họ °ợc nhận lại toàn bộ số tiền bao ảm ã gửi ở ngân hàng Nếu bên

yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời có ¡n xin thay ổi biện pháp khẩn

cấp tạm thời có lợi h¡n cho phía bên kia thì toà án cần chấp nhận ngay ¡n yêu cầu

của họ Toà án có thể quyết ịnh cho họ nhận lại một phần số tiền bảo ảm ã gửi tại ngân hàng Nếu yêu cầu thay ổi không có lợi cho bị ¡n thì toà án phải yêu cầu

họ chứng minh; tr°ờng hợp cần thiết, thẩm phán có thể yêu cầu họ nộp bổ sung tiền

bảo ảm tại ngân hàng |

Bên yêu cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải chịu trách nhiệm về: yêu cầu của mình Trong tr°ờng hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm

-thời không úng và gây thiệt hại cho bên kia, cho ng°ời thứ ba thì phải bồi th°ờng

Tr°ờng hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không úng và gây

thiệt hại cho bên kia hoặc cho ng°ời thứ ba nh°ng những ng°ời này không yêu cầu

bồi th°ờng thì toà án quyết ịnh cho họ °ợc nhận lại toàn bộ số tiền bảo ảm |

Tr°ờng hợp bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không úng và gây

-thiệt hại cho bên kia hoặc cho ng°ời thứ ba và bị những ng°ời này yêu cầu bồith°ờng thiệt hại với số tiền thấp h¡n số tiền bảo ảm thì toà án quyết ịnh cho

ng°ời yêu cầu °ợc lấy lại số tiền v°ợt quá mic ó

4 Thủ tục huỷ quyết ịnh trọng tài

Trong quá trình giải quyết tranh chấp, nếu các bên không hoà giải °ợc vớinhau thì hội ồng trọng tài sẽ ra quyết ịnh ể giải quyết tranh chấp về mặt nội dung (quyết ịnh trọng tài) Quyết ịnh trọng tài là chung thẩm và mang tính c°ỡngchế thi hành ối với các bên, trừ tr°ờng hợp toà án huỷ quyết ịnh trọng tài theo

quy ịnh của pháp luật Nh° vậy, PLTTTM áp dụng c¡ chế huỷ quyết ịnh trọng tài

chứ không áp dụng c¡ chế công nhận quyết ịnh trọng tài nh° ối với các quyết

ịnh của trọng tài n°ớc ngoài có nhu cầu °ợc công nhận và cho thi hành trên lãnh

thổ Việt Nam Liên quan ến việc giải quyết yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tài, cần

l°u ý các vấn ề sau: |

Thứ nhất, bên không ồng ý với quyết ịnh trong tài có quyền làm ¡n yêu

-cầu toà án xem xét huỷ quyết ịnh trọng tài trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận

°ợc quyết ịnh trọng tài Nếu có sự kiện bất khả kháng làm cho bên ó không nộp

¡n yêu cầu huỷ úng thời hạn thì thời gian có sự kiện bất khả kháng không tínhvào thời hạn yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tài

Thứ hai, hồ s¡ yêu cầu toà án huỷ quyết ịnh trọng tài gồm: Don yêu cầu huỷ

quyết ịnh trọng tài trong ó ghi rõ tên và ịa chỉ của bên yêu cầu huỷ, lý do yêucầu huỷ quyết ịnh trọng tài; bản chính hoặc bản sao °ợc chứng thực hợp lệ quyết

ịnh trọng tài và bản chính hoặc bản sao °ợc chứng thực hợp lệ thoả thuận trọng

tài Sau khi nhận ủ các giấy tờ hợp lệ, toà án thông báo ngay cho bên yêu cầu phảinộp lệ phí Toà án thụ lý kể từ ngày bên có yêu cầu nộp lệ phí

Thứ ba, toà án có thẩm quyền xem xét yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tài là toà

án cấp tỉnh n¡i hội ồng trọng tài ra quyết ịnh trọng tai ể giải quyết yêu cầu huỷ |

quyết ịnh trọng tài, chánh án toà án nhân dân cấp tinh chỉ ịnh một hội ồng xét :

xử gồm 3 thẩm phán, trong ó có một thẩm phán làm chủ toạ Hội ồng xét xử phải

Trang 36

mở phiên toà ể xét ¡n yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tài Phiên toà °ợc tiến hànhvới sự có mặt của các bên tranh chấp, luật s° của các bên (nếu có), kiểm sát viênviện kiểm sát cùng cấp Tr°ờng hợp một trong các bên yêu cầu toà án xét ¡n vắng

mặt hoặc ã °ợc triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính áng hoặc bỏ

phiên họp mà không °ợc hội ồng xét xử ồng ý thì hội ồng xét xử vẫn tiến hành.xét ¡n yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tài

Thứ tu, khi xét yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tai, hội ồng xét xử không xem

xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ kiểm tra có hay không có cn cứ ể huỷ quyết

ịnh trọng tài trên c¡ sở xem xét hồ s¡ yêu cầu huỷ và nghe ý kiến của những ng°ời

°ợc triệu tập, ý kiến của kiểm sát viên Hội ồng xét xử thảo luận và quyết ịnh

theo a số Hội ồng xét xử có quyền ra các quyết ịnh sau: Quyết ịnh huỷ quyết

ịnh trọng tài; quyết ịnh không huỷ quyết ịnh trọng tài; quyết ịnh ình chỉ việcxét ¡n yêu cầu nếu ng°ời nộp ¡n yêu cầu huỷ quyết ịnh trọng tài rút ¡n hoặc

ã °ợc triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính áng hoặc bỏ phiên họp

mà không °ợc hội ồng xét xử ồng ý

Toà án ra quyết ịnh huỷ quyết ịnh trọng tài nếu bên yêu cầu chứng minh

°ợc rằng hội ồng trọng tài ã ra quyết ịnh trọng tài thuộc một trong các tr°ờng |hợp sau ây: Không có thoả thuận trọng tài; thoả thuận trọng tài bị vô hiệu; thành .phần hội ồng trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bêntheo quy ịnh của pháp luật; vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của hội ồng

trọng tài; trong tr°ờng hợp quyết ịnh trọng tài có một phần không thuộc thẩm

quyền của hội ồng trọng tài thì phần quyết ịnh này bị huỷ; những ng°ời tham giahội ồng trọng tài không ủ iều kiện làm trọng tài viên hoặc trọng tài viên vi

phạm ngh)a vụ của mình nh° quy ịnh tại khoản 2 iều 13 PLTTTM; quyết ịnh

trọng tài trái với lợi ích công cộng của n°ớc Cộng hoà xã hội chủ ngh)a Việt Nam

Nếu không có cn cứ ể huỷ quyết ịnh trọng tài thì toà án phải ra quyết ịnh

không huỷ quyết ịnh trọng tài Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày ra quyết ịnh,toà án phải gửi bản sao quyết ịnh cho các bên, trung tâm trọng tài hoặc hội ồng

trọng tài do các bên thành lập và viện kiểm sát cùng cấp

Thứ nm, các bên có quyên kháng cáo, viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm

sát nhân dan tối cao có quyền kháng nghị quyết ịnh huỷ hoặc không huỷ quyết ịnh |trọng tài của toà án Thời hạn kháng cáo của các bên là 15 ngày; thời hạn kháng nghị

của viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày; thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát nhân

dân tối cao là 30 ngày, kể từ ngày toà án ra quyết ịnh Trong tr°ờng hợp có bênkhông có mặt tại phiên toà s¡ thẩm thì thời hạn kháng cáo °ợc tính từ ngày ban

sao quyết ịnh °ợc giao cho bên vắng mặt; nếu kháng cáo quá hạn vì có sự kiện

bất khả kháng thì thời hạn °ợc tính từ ngày không còn sự kiện bất khả kháng ¡nkháng cáo, quyết ịnh kháng nghị phải nêu rõ lý do và yêu cầu của kháng cáo,kháng nghị ¡n kháng cáo, quyết ịnh kháng nghị phải gửi cho toà án ã ra quyết

ịnh Sau khi nhận °ợc ¡n kháng cáo, toà án thông báo ngay cho bên kháng cáo

nộp lệ phí kháng cáo Trong thời hạn m°ời lm ngày, kể từ ngày nhận °ợc quyết

ịnh kháng nghị hoặc nhận ¡n kháng cáo và ng°ời kháng cáo ã nộp lệ phí kháng

Trang 37

cáo, toà án ã ra quyết ịnh phải chuyển hồ s¡ lên Toà án nhân dân tối cao.

Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét kháng cáo, khángnghị Hội ồng xét kháng cáo, kháng nghị gồm 3 thẩm phán Việc xét kháng cáo,

kháng nghị °ợc tiến hành tại phiên toà với sự có mặt của các bên tranh chấp, luật

s° của các bên (nếu có), kiểm sát viên viện kiểm sát cùng cấp Hội ồng xét xử xem

xét ¡n kháng cáo, quyết ịnh kháng nghị, tài liệu kèm theo, chứng cứ (nếu có),

nghe ý kiến của các bên °ợc triệu tập, của kiểm sát viên, thảo luận và quyết ịnh

theo a số Hội ồng xét xử không xét lại nội dung vụ tranh chấp mà chỉ xem quyết

ịnh huỷ hoặc không huỷ quyết ịnh trọng tài của toà án cấp s¡ thẩm có cn cứ hay |

không Khi xét kháng cáo, kháng nghị, hội ồng xét xử không °ợc huỷ quyết ịnh

của toà án cấp s¡ thẩm mà chỉ có thể ra một trong các quyết ịnh sau: Bác khángcáo, kháng nghị và giữ nguyên quyết ịnh của toà án cấp s¡ thẩm; sửa một phầnquyết ịnh của toà án cấp s¡ thẩm trong tr°ờng hợp toà án cấp s¡ thẩm huỷ quyết ịnh

trọng tài nh°ng có phần quyết ịnh của trọng tài là úng, không thuộc tr°ờng hợp bị

huỷ hoặc trong tr°ờng hợp toà án cấp s¡ thẩm chỉ huỷ một phần quyết ịnh trọng tài

nh°ng có phan quyết ịnh khác của trọng tài không úng và thuộc tr°ờng hợp bị huỷ;

sửa toàn bộ quyết ịnh của toà án cấp s¡ thẩm trong tr°ờng hợp toà án cấp s¡ thầm

huỷ quyết ịnh trọng tài không có cn cứ hoặc toà án cấp s¡ thẩm không huỷ quyết

ịnh trọng tài trong khi có cn cứ ể huỷ; ình chỉ việc xét kháng cáo trong tr°ờng hợpviện kiểm sát rút quyết ịnh kháng nghị, bên kháng cáo rút kháng cáo hoặc ã °ợctriệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lý do chính áng hoặc bỏ phiên họp mà

không °ợc hội ồng xét xử ồng ý |

Quyết ịnh của Toa án nhân dân tối cao là quyết ịnh cuối cùng và có hiệu lực ©

thi hành

Thứ sáu, tr°ờng hợp toà án huỷ quyết ịnh trọng tài thì quyết ịnh trọng tài

ó không có giá trị thi hành ối với các bên tranh chấp Các bên có thể thoả thuậnlại với nhau ể một lần nữa, °a tranh chấp ra giải quyết bằng trọng tài qua trung

tâm trọng tài hoặc bằng hội ồng trọng tài do các bên thành lập Nếu các bên không

ạt °ợc thoả thuận trọng tài thì một bên có thể yêu cầu toà án giải quyết tranh

chấp theo quy ịnh của pháp luật tố tụng dân sự

Trang 38

VẤN Ề CHUNG MINH THEO QUY ỈNH CUA

BỘ LUAT TO TUNG DAN SỰ

ThS.Nguyén Cong Binh

Tr°ờng Dai học Luật HN

Theo quy ịnh tại các iều 6, 58, 64, 74, 79, 117, 118, 165, 230 v.v của BLTTDS, các chủ thể chứng minh trong tố tụng dân sự bao gồm: các °¡ng sự,

ng°ời ại diện, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự và toa an.

Các chủ thể chứng minh déu có quyền, ngh)a vụ chứng minh Tuy vậy, mỗi chủ

thể tham gia tố tụng dân sự ều xuất phát từ những mục ích, nhiệm vụ khác

nhau nên BLTTDS quy ịnh quyên, ngh)a vụ chứng minh của các chủ thể khác

nhau Trong ó, BLTTDS quy ịnh dé cao vai trò, trách nhiệm chứng minh của |duong su.

Mỗi một bên °¡ng sự khi tham gia tố tụng ều cần phải chứng minh tất

cả các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự mà trên c¡ sở ó họ °a ra yêu cầu hay phản ối yêu cầu của ng°ời khác Trong mối t°¡ng quan giữa các °¡ng SỰ thì nguyên ¡n phải chứng minh tr°ớc sau ó ến bị ¡n, ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan Nguyên ¡n °a ra yêu cầu phải °a ra các chứng cứ, cn cứ pháp lý ể chứng minh trên c¡ sở ó quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên ¡n

°ợc xác lập Bị ¡n phản ối lại yêu cầu của nguyên ¡n thì phải °a ra các

chứng cứ, cn cứ pháp lý làm c¡ sở cho sự phản ối của mình Ng°ời có quyền lợi, ngh)a vụ liên quan cing phải chứng minh cho yêu cầu hay sự phản ối yêu

cầu của họ (khoản 1, 2 iều 79 BLTTDS)

Ngoài các °¡ng sự, BUTTDS quy ịnh các cá nhân, c¡ quan, tổ chức khởi

kiện yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác cing có |

ngh)a vụ chứng minh (khoản 3 iều 79 BLTTDS) Tuy không có quyền và lợi ích _.

gắn liền với vụ việc dân sự nh° °¡ng sự nh°ng các cá nhân, co quan, tổ chức | này cing °a ra yêu cầu và biết rõ sự việc Do ó, t°¡ng tự nh° °¡ng sự, cá nhân, c¡ quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu toà án bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n°ớc hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác cing có ngh)a vụ chứng minh cho yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp Trong tr°ờng hợp các cá nhân, c¡ quan, tổ chức này không thực hiện °ợc ngh)a vụ chứng minh

của mình thì sẽ dẫn ến sự bất lợi cho các °¡ng sự

ối với ng°ời ại diện của °¡ng sự, trong BLTTDS không có iều luật

nào quy ịnh trực tiếp quyền và ngh)a vụ chứng minh của họ Tuy vậy, theo

iều 74 BLTTDS, ng°ời ại diện của °¡ng sự thay mặt °¡ng sự thực hiện các quyền, ngh)a vụ tố tụng của °¡ng sự nên ngh)a vụ chúng minh cua họ °ợc hình thành trên c¡ sở quyền và ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự Trong tố tụng dân

sự, tuỳ theo việc họ ại iện cho °¡ng sự nào mà có quyền và ngh)a vụ chứng

minh của °¡ng sự ó Ng°ời ại iện theo pháp luật, ng°ời ại iện do toà án chỉ

ịnh có quyền và ngh)a vụ thực hiện tất cả ngh)a vụ chứng minh của °¡ng sự họ

ại iện Ng°ời ại diện theo uỷ quyền của °¡ng sự thực hiện quyền và ngh)a vụ _

Trang 39

chứng minh của °¡ng sự trong phạm vi °ợc uy quyền.

Ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự tham gia tố tụng vớimục ích bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự nên cing có quyền và -ngh)a vụ chứng minh (khoản 2 iều 64 BLTTDS) Ngoài việc giúp °¡ng sự về

mặt pháp lý ể °¡ng sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ thì ng°ời bảo vệ

quyền va lợi ích hợp pháp của °¡ng sự chứng minh sự tồn tại các quyền và lợiích hợp pháp của °¡ng sự ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự

tr°ớc toà án Nói cách khác, ng°ời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng

sự cing °a ra các chứng cứ, lý lẽ ể chứng minh cho các yêu cầu và sự phản ối

yêu cầu của °¡ng sự là có c¡ sở

Toà án là chủ thể có nhiệm vụ giải quyết vụ việc dân sự tuy không có

ngh)a vụ chứng minh làm rõ các tình tiết, sự kiện làm c¡ sở cho yêu cầu hay

phản ối yêu cầu của °¡ng sự nh°ng ể giải quyết úng vụ việc dân sự thì toà

án vẫn phải xác ịnh xem trong vụ việc dân sự phải chứng minh làm rõ những sựkiện, tình tiết nào? Các.chứng cứ, tài liệu của °¡ng sự và những ng°ời tham gia

tố tụng cung cấp ã ủ ể giải quyết vụ việc dan sự ch°a? Nếu thiếu thì toà án |phải yêu cầu °¡ng sự cung cấp bổ sung ối với tr°ờng hợp °¡ng sự không thể _

tự mình thu thập °ợc chứng cứ và có yêu cầu thì toà án có thể tiến hành thu thậpchứng cứ (khoản 2 iều 85 BLTTDS) Toà án thực hiện việc ánh giá, công bốcông khai chứng cứ tr°ớc khi sử dụng (iều 96, iều 97 BLTTDS) Mặt khác,toà án phải chỉ rõ c¡ sở của quyết ịnh giải quyết vụ việc dân sự Nhu vậy, việcchứng minh của toà án mang tính hỗ trợ cho việc chứng minh của °¡ng sự và

phục vụ cho việc làm rõ c¡ sở quyết ịnh của mình.

Việc thực hiện úng và ầy ủ quyền và ngh)a vụ chứng minh của mỗi một

chủ thể có ảnh h°ởng rất lớn ến kết quả giải quyết vụ việc dân sự Do vậy,

BLTTDS quy ịnh các các chủ thể chứng minh phải chịu trách nhiệm về việcthực hiện ngh)a vụ chứng minh của họ Chẳng hạn, theo quy ịnh tại khoản 3

iều 79 BLTTDS, nếu °¡ng sự không thực hiện ầy ủ hoặc thực hiện không

úng nghia vụ chứng minh của mình thì phải chịu trách nhiệm về việc ó

ể giải quyết úng °ợc các vụ việc ân sự thì tất cả các sự kiện, tình tiết

liên quan ến vụ việc ều phải chứng minh, bao gồm những tình tiết, sự kiện mà

các chủ thể cn cứ vào ó °a ra yêu cầu hay phản ối yêu cầu của ng°ời khác

và những tình tiết, sự kiện có ý ngh)a cho việc giải quyết vụ việc dân sự Xuấtphat từ yêu cầu này, các khoản 1, 2 iều 79 BLTTDS ã quy ịnh °¡ng sự cóyêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải °a ra chứng cứ

ể chứng minh cho yêu cầu ó là có cn cứ và hợp pháp °¡ng sự phản ối yêu

cầu của ng°ời khác ối với mình phải chứng minh sự phản ối ó là có cn cứ và

phải °a ra chứng cứ ể chứng minh Cá nhân, c¡ quan, tổ chức khởi kiện bảo vệ

lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà n°ớc hoặc yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi

ích hợp pháp của ng°ời khác phải °a ra chứng cứ ể chứng minh cho việc khởikiện, yêu cầu của mình là có cn cứ và hợp pháp Tuy vậy, có một số loại tìnhtiết, sự kiện xuất phát từ tính chất rõ ràng của chúng toà án có thể sử dụng ểgiải quyết vụ việc dân sự mà không phải xác ịnh trong quá trình tố tụng, do ó

Trang 40

iều 80 BLTTDS quy ịnh những tình tiết, sự kiện này không cần phải chứng

minh Những tình tiết này bao gồm: Những tình tiết, sự kiện mọi ng°ời ều biết;

những tình tiết, sự kiện ã °ợc xác ịnh trong các bản án, quyết ịnh của toà án hoặc quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền; những tình tiết, sự kiện ã

°ợc ghi trong vn bản °ợc công chứng, chứng thực hợp pháp

ối với những tình tiết, sự kiện mọi ng°ời ều biết thì không phải chứng minh vì mục ích của chứng minh là ể làm rõ tình tiết, sự kiện liên quan ến vu

việc dân sự ể giải quyết úng vụ việc dân sự ối với những tình tiết, sự kiện |

này không chứng minh thì mọi ng°ời cing ã biết rõ về chúng Tuy vậy, iều 80

BLTTDS quy ịnh những tình tiết này phải °ợc “tod án thừa nhận” vì toà án có

trách nhiệm giải quyết vụ việc dân sự Trên thực tế mức ộ phổ biến của các tình

tiết, sự kiện mọi ng°ời ều biết có thể rất khác nhau, có tình tiết; sự kiện phổ

biến ở phạm vi rất rộng nh°ng cing có tình tiết, sự kiện chỉ phổ biến ở phạm vi

hẹp Vấn ề ặt ra là tình tiết, sự kiện phổ biến ở mức ộ nào thì không phải

chứng minh? Thực tiễn xét xử của các toà án cho thấy không thể xác ịnh °ợc

chính xác những ng°ời biết °ợc tình tiết, sự kiện Vì thế việc ánh giá mức ộphổ biến của tình tiết, sự kiện mọi ng°ời ều biết chỉ mang tính t°¡ng ối nên

BLTTDS không thể quy ịnh giới hạn tối thiểu về mức ộ phổ biến của tình

tiết, sự kiện không cần chứng minh Khi giải quyết các vụ việc dân sự, toà ánphải xem xét từng tr°ờng hợp cụ thể và trên c¡ sở yêu cầu của việc công khai,

minh bạch các hoạt ộng xét xử mà quyết ịnh thừa nhận hay không? |

ối với những tinh tiết, sự kiện ã °ợc xác ịnh trong các ban án, quyết - |

ịnh của toà án hoặc quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền ã có hiệu

lực pháp luật cing không phải chứng minh vì toà án, c¡ quan nhà n°ớc nào giải quyết vụ việc cing ều dựa trên việc thực hiện quyền lực của Nhà n°ớc ta H¡n nữa, VIỆC chứng minh lại một tình tiết, sự kiện còn có khả nng dẫn ến sự phức

tạp trong VIỆC giải quyết vụ việc dân sự, làm trì trệ thủ tục tố tụng dân sự, giảm

uy tín của toà án và c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền ể giải quyết nhanh

°ợc các vụ việc dan sự, tránh những phức tạp không áng có, iều 80 BLTTDSquy ịnh khi giải quyết vụ việc dân sự, toà án không cho chứng minh lại những

tình tiết, sự kiện ã °ợc xác ịnh trong các bản án, quyết ịnh của toà án ã có

hiệu lực pháp luật hoặc quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền.

ối với những tình tiết, sự kiện ã °ợc ghi trong vn bản và °ợc côngchứng, chứng thực hợp pháp, iều 80 BLTTDS quy ịnh không phải chứng minh.Bởi, những tình tiết, sự kiện này ã °ợc ghi lại d°ới hình thức nhất ịnh và °ợc

c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp pháp Mặt khác,

-phải bảo ảm giá trị các giấy tờ, tài liệu ã °ợc các c¡ quan nhà n°ớc công

chứng, chứng thực hợp pháp

Ngoài ra, ối với những tình tiết, sự kiện mà °¡ng sự hoặc ng°ời ại diệncủa °¡ng sự bên nay thừa nhận hoặc không phản ối iều 80 BLTTDS cing quy

ịnh °¡ng sự bên kia không phải chứng minh Nh° vậy, sự thừa nhận của một

bên °¡ng sự hay ng°ời ại diện của họ có giá trị miễn ngh)a vụ chứng minh cho

°¡ng sự phía bên kia Vì một trong vấn ề thuộc bản chất của chứng minh là làm

Ngày đăng: 31/05/2024, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN