- TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
THAM LUẬN HỘI THẢO
Trang 2MỤC LỤC THAM LUẬN HỘI THẢO
` < + ? i BAI VIET TAC GIA TRANG |
Những van ề lớn còn có ý kiến khác nhau của dự án | Viện khoa học xé! xứ 1 BLTTDS (sửa ôi) Tòa án nhân dân tối cao
ịnh h°ớng sửa ổi toàn iện BLTTDS theo tinh TS Lê Thu Hà — Vn 8 thần cải cách t° pháp và hiến pháp nm 2013 phòng Ban Chỉ ạo Cải
cách t° pháp TH
Một số ý kiến về chế ịnh Viện kiểm sát nhân dân | TS Hodng Thi Quynh 15
trong BLTTDS (sửa ôi) Chi - Viện khoa học
kiếm sát, VESNDTC
Những iểm bất cập của một số quy ịnh trong dự | TS Nguyễn Minh T uấn ae
thảo Bộ luật Dan sự (sửa ổi) và dự thảo BLTTDS Khoa Pháp Luật Dán sự
(sửa ổi).
Sự t°¡ng thích và bất cập giữa dự thảo BLTTDS TS Nguyễn Thị Lan 34
(sửa ôi) với luật hôn nhân và gia ình nm 2014
Góp } ý vào việc xây dựng dự thảo BLTTDS (sửa ổi) | Ti h.` Luật sw Phạm Van 39
dé ảm báo quyền của ng°ời tham gia tố tụng Phat (Vn phòng Luật
‘su An Phát Pham)
Góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ổi) về ng°ời bảo vệ | Th.S Nguyễn S¡n Tùng 49
quyên và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự Tr°ờng ại học Luật Hà
Góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ổi) phần biện pháp | 7S Tran Ph°¡ng Tháo - 55
khan cap tam thời ại học Luật Ha Nội
Góp ý hoàn thiện các quy ịnh của dự thảo TS Bùi Thị Huyễn — ại 59 BLTIDS (sửa ối) về thụ lý và chuẩn bi xét xử s¡ học Luật Hà Nội
thâm từ thực tiễn xét xử tại TAND tỉnh H°ng Yên Th.s Nguyễn Thị H°¡ng - Thẩm phán TAND tỉnh
H°ng Yên
Góp ý hoan thiện các quy ịnh của dự thảo bộ luật t6 | Ths Nguyễn Thị Thanh 68
tụng dân sự (sửa ổi) về thủ tục phiên tòa s¡ thấm từ | Chánh án Téa dn nhân thực tiễn xét xứ tại Tòa án cấp huyện dân quận Tây Hồ - Ha
Góp ý hoàn thiện các quy ịnh về thủ tục phúc thấm | Th.s Nguyễn Thị H°¡ng, 73
của dự thảo BLTTDS (sửa ôi) từ thực tiên xét xử tại | Thdm phán TAND tính
TAND tinh H°ng Yên H°ng Yên
Một vài ý kiến về chế ịnh phúc thâm, giám ốc TS Nguyễn Thị Thu Hà 80
thâm, tái thâm trong dự thao BLTTDS (sửa ôi) Tr°ờng ại học Luật Hà
UNG TAM THONG TIN THU VIEN ¯ỜNG ẠI TH LUẬT HÀ NỘI
Trang 3dự thảo BLTTDS (sửa ôi) Toa Dân sự - TANDTC
at Về thủ tục rút gon trong dự thảo BLTTSS (sửa ổi) | 7S Trần Anh Tuần - 95
Khoa Pháp luật Dân sự Sg
- Dai học Luật Ha Nội i
Góp ý hoàn thiện các quy ịnh của dự thảo Bộ luật | TS Va Thi Ph°¡ng Lan 1061ô tung dân sự (sửa ôi) về thủ tục tô tụng có yêu tô | - Khoa pháp luật quoc
nude ngoài tê, ại học Luật Hà Nội
Góp ý hoàn thiện dự thảo Bộ luật Tổ tụng dân sựtừ | PGS TS Tô Vn Hòa - 110
Trang 4Ms vẻ
Tham luận Hội thảo góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ổi)
T¯ DỤC coal te th 4 thắng 6m nam a NG
Vién khoa hoc xét xiv
Tòa adn nhân dan tôi cao
Thực hiện Nghị quyết số 70/2014/QH13 ngày 30 tháng 5 nm 2014 của Quốc
hội iều chỉnh Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII, nm 2014 và Ch°¡ng trình xây dựng luật, pháp lệnh nm 2015; theo sự phân công cua Uy ban th°ờng vụ Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao ã phối hợp với các c¡ quan hữu quan xây dựng dự án BLTTDS (sửa ổi) Trên c¡ sở tổng kết thực tiễn thi hành các quy
ịnh của BLTTDShiện hành, việc xây dựng dự án Bộ luật tố tụng dân sự(sửa ổi) nhằm
mục ích quán triệt những quan iểm chỉ ạo và yêu cầu về việc thé ché hóa các chu tr°¡ng, °ờng lối của ảng về cải cách t° pháp, ặc biệt là Nghị quyết số 48-NQ/TW; Nghị quyết số 49-NQ/TW; Kết luận số 79-KL/TW; Kết luận số 92-KL/TW của Bộ Chính trị và Vn kiện ại hội ảng lần thứ XT; cụ thể hóa các quy ịnh của Hiến pháp nm 2013; bảo ám tính ồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật ặc biệt là Luật tổ chức Tòa án nhân dân và các ạo luật có liên quan; bảo ảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự có tính khả thi, dân chủ, công khai, công bằng, thuận lợi cho ng°ời tham gia tố tụng thực hiện các quyền và ngh)a vụ của mình; ề cao trách nhiệm của cá nhân, c¡ quan, tổ chức trong hoạt ộng tố tụng dan sự;bảo ảm các bản án, quyết ịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải °ợc thi hành; khắc phục những hạn chế, v°ớng mắc, bất cập, kế thừa những quy ịnh còn phù hợp; ồng thời, tham khảo có chọn lọc kinh
nghiệm của các quốc gia trên thế giới về tố tụng dân sự.
Hầu hết các nội dung °ợc sửa ổi, bổ sung trong dự thảo BLTTDS (sửa ổi) ã
ạt °ợc nhiều ý kiến nhất trí cao; tuy nhiên, hiện nay dự thảo BLTTDS (sửa ổi) vẫn
còn có một số vấn ề quan trọng còn có ý kiến khác nhau nh° sau:
1 và quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (@iéu 4)
Thực tiễn áp dụng quy ịnh của BLTTDS về thâm quyền của Tòa án cho thấy,
Tòa án chỉ xem xét, thụ lý những vụ, việc dân sự thuộc thâm quyền của Tòa án mà pháp luật có quy ịnh Do vậy, có nhiều tr°ờng hợp Tòa án không thụ lý giải quyết vụ việc
dan sự, dẫn ến ng°ời dân bức xúc, tự tìm nhiều con °ờng ngoài pháp luật, giải quyết
tranh chấp tự phát iều này là không phù hợp với quy ịnh mới của Hiến pháp nm 2013, theo ó “Tòa án nhân dan có nhiệm vụ bảo vệ công ly, bảo vệ quyên con ng°ời, quyên công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ich của nha n°ớc, quyên và
lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân”.
Về vấn ề này có hai loại ý kiến nh° sau:
Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, việc bỗ sung quy ịnh Tòa án không °ợc từ chối
thảo Bộ luật là cân thiết ể bảo ảm thể chế hóa quy ịnh của Hiến pháp về Tòa án thực
hiện quyền t° pháp, Tòa án có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con ng°ời, quyền
công dân, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của c¡ quan, tổ chức, cá nhân thì ối với _ những tranh chấp dân sự mà luật không quy ịnh thuộc thẩm quyền giải quyết riêng biệt
Trang 5của c¡ quan, tổ chức, cá nhân khác giải quyết thì Tòa án phải giải quyết Khi ch°a có
iều luật cụ thể ể áp dụng, thì ối với những vụ việc ¡n giản, Tòa án có thể áp dụng tinh thần của Hiến pháp, tập quán, áp dụng nguyên tắc chung của luật, áp dụng án lệ, áp
dụng nguyên tắc t°¡ng tự pháp luật và lẽ công bằng ể giải quyết vụ án ối với những
Vụ việc phức tạp mà Tòa án không thé giải quyết ngay °ợc thì có thể kiến nghị với
Quốc hội, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội xem xét Quy ịnh nh° vậy là thống nhất với
nội dung dự án Bộ luật dân sự (sửa ổi) cing ang °ợc trình Quốc hội lần này H¡nnữa, việc pháp luật quy ịnh ch°a cụ thé về vấn ề tranh chấp là trách nhiệm của Nhàn°ớc, Tòa án không giải quyết thì không bảo ảm bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp ‹ củang°ời dân.
Loại ý kiến thứ hai cho rang, khong nén bé sung quy ịnh nguyên tắc Tòa án
không °ợc từ chối yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự vì lý do không có iều luật ể ápdụng tại iều 4 dự thảo Bộ luật vì không có iều luật thì Tòa án không có cn cứ dé xét
xử Án lệ ch°a phải là một nguồn luật chính thức Việc áp dụng nguyên tắc t°¡ng tự và
theo lẽ công bằng sẽ dẫn ến tình trạng tùy tiện.
Về vấn ề này, tại iều 4 và các iều từ iều 27, iều 29, iều 31 và iều 34
của dy thảo Bộ luật thé hiện theo loại ý kiến thứ nhất.
2 Về sự tham gia của VKSND ối với phiên toa, phiên họp giải quyết vụviệc dân sự Diéu 22)
-Trong hoạt ộng tố tụng dân sự thì VKSND là c¡ quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ộng t° pháp, trong ó có nội dung kiểm sát hoạt ộng xét xử của Tòa án Tuy nhiên, phạm vi kiểm sát hoạt ộng xét xử ối với tất cả các vụ việc hay ối với một sô loại vụ việc có tính chất ặc thù và ph°¡ng thức kiểm sát hoạt ộng xét xử
thông qua hồ s¡ hay trực tiếp tham gia phiên tòa, phiên họp còn có hai loại ý kiến nh°
Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, quyền tự ịnh oạt của °¡ng, sự là một trong
những nguyên tắc c¡ bản của PLTTDS; Tòa án chỉ thụ lý dé giải quyết những vụ việc
ân sự khi có yêu cầu và chỉ giải quyết trong phạm vi khởi kiện, _yêu câu của °¡ng sự.Theo quy ịnh của BLTTDS hiện hành thì VKSND tham gia hầu hết các phiên tòa s¡
thấm nh°ng chỉ phát biểu ý kiến về việc chấp hành pháp luật của những ng°ời tiến hành
tố tụng, ng°ời tham gia tố tụng dân sự, kế từ khi thụ lý vụ án cho ến tr°ớc thời iểm
Hội ồng xét xử nghị án mà không phát biểu về quan iểm giải quyết vụ án Với vai trònh° vậy, việc VKSND tham gia tất cả các phiên tòa s¡ thấm là không cần thiết, bởi lẽVKSND có thé thực hiện quyên kiểm sát của mình thông qua kiểm tra hồ s¡ vụ án.Theo kinh nghiệm của một sô n°ớc (ví dụ: Cộng hòa liên bang Nga) thì VKS chỉ thamgia phiên tòa s¡ thẩm ối với những tr°ờng hợp tranh chấp có liên quan ến tài sản củanhà n°ớc, °¡ng sự là ng°ời ch°a thành niên, ng°ời bị mất hoặc bị hạn chế nng lựchành vi dân sự Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa phúc thâm ối với những vụviệc mà VKSkháng nghị và những vụ việc mà VKSã tham gia phiên tòa s¡ thâm.
VKStham gia tat cả phiên tòa giám ốc thâm, tái thâm Quy ịnh theo h°ớng này cing
phù hợp với quy ịnh tại khoản 4 iều 27 Luật tổ chức VKSND: “Tham gia phiên tòa,
phiên họp, phát biểu quan iểm của VKSND về việc giải quyết vụ án, vụ việc theo quy
Trang 6luat tố tung dân sự về phạm vi và ph°¡ng thức kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự Vì quy ịnh vai trò, quyên hạn và ph°¡ng thức kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong tố tụng dân sự nh° BLTTDS hiện hành ã rõ ràng, ầy ủ và phù hợp.Về vấn ề này, tại iều 22 của dự thảo Bộ luật thể hiện theo hai ph°¡ng ánt°¡ng ứng hai loại ý kiên nêu trên.
3 Về việc bỗ sung phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khai
chứng cứ tại phiên tòa s¡ thâm
Tranh tụng trong xét xử °ợc bảo ảm là nguyên tắc °ợc ghi nhận trong Hiến
pháp nm 2013 Tranh tụng phải °ợc bảo ảm ngay từ khi thụ lý vụ việc dân sự ể chuẩn bị cho phiên tòa xét xử vụ án dân sự, van ề chứng cứ cần phải °ợc công khai ể các bên biết chứng cứ của nhau, tránh tạm ngừng phiên tòa vì các bên ch°a °ợc tiếp
cận chứng cứ.
Về vấn ề này, có hai loại ý kiến nh° sau:
Logi ý kiến thứ nhất cho rằng, ề cụ thé hóa quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 về
nguyên tắc tranh tụng trong xét xử °ợc bảo ảm, ồng thời nâng Cao chất l°ợng tranhtụng tại phiên tòa thì việc mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khaichứng cứ là cần thiết ây là ph°¡ng thức ể bảo ảm °¡ng sự °ợc quyên biết vàtiếp cận tất cả các tài liệu, chứng cứ của vụ án, trao ổi chứng cứ, bổ sung tài liệu,chứng cứ (nếu có), xác nhận những chứng cứ ã giao nộp ể °¡ng sự có ủ iều kiệnchuẩn bị việc tranh tụng tại phiên tòa, ề nghị triệu tập ng°ời làm chứng hoặc ng°ời
tham gia tố tụng khác.v.v Tr°ờng hop ng°ời °ợc Tòa án triệu tập tham gia phiên họp vắng mặt thì Toa án thông báo kết quả phiên họp cho họ biết, do vậy tr°ờng hợp ã
°ợc tống ạt hợp lệ mà có °¡ng sự vng mặt thì vẫn tiến hành phiên họp nên sẽkhông có việc lợi dụng kéo ài tố tụng hay gây phiền hà cho °¡ng sự.
loại ý kiến thứ hai cho rằng, việc quy ịnh thêm thủ tục Tham phán phải tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận và công khai chứng cứ sẽ làm kéo dài thêm
quá trình tố tụng không cần thiết.
iều 211 ến iều 214 dự thảo Bộ luật thể hiện theo loại ý kiến thứ nhất, bởi vì chứng cứ là cn cứ quan trọng nhất ể Tòa án xem xét, quyết ịnh việc giải quyết vụ
án; việc bên °¡ng sự này biết rõ °ợc chứng cứ do bên °¡ng sự kia cung cấp là iềukiện ể họ thực hiện tranh tụng tại phiên tòa và cing góp phần ể khi xét xử, Tòa án
giải quyết vụ án một cách minh bạch, khách quan, công bng, không bị kéo dài do phát
sinh những chứng cứ mới, những tình tiết mdi Ở những n°ớc áp dụng mô hình tốtụng
tranh tụng, trong quá trình Tòa án giải quyết vụ án, pháp luật của các n°ớc này ều cóquy ịnh vê các phiên tranh luận về chứng cứ trong một thời gian rất dai tr°ớc khi mở
phiên xét xử ể °a ra phán quyết cuối cùng Ở n°ớc ta, là quôc gia theo truyền thống
tố tụng thẩm vấn nh°ng cing xác ịnh cần tiếp thu những °u iểm của mô hình tố tụng
tranh tụng nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch, dân chủ trong xét xử Bởi vậy,
quy ịnh về phiên họp này chính là một trong các nội dung cụ thể hóa quy ịnh của
Hiến pháp nm 2013 về nguyên tắc tranh tụng trong xét xử °ợc bảo ảm.
4 Về công nhận kết quả hòa giải ngoài Tòa án
Hiện nay, việc hòa giải thành ở Ủy ban nhân dân xã, ph°ờng, thị trấn, hoà giải
c¡ sở và tại các trung tâm hoà giải theo quy ịnh của pháp luật do các bên thỏa thuận
Trang 7ph°¡ng án giải quyết tranh chấp va tự nguyện thi hành; trong tr°ờng hợp các bên không
thi hành, thì có quyên yêu câu Tòa án giải quyết Thực tiễn cho thấy, nhiều tr°ờng hợpcác °¡ng sự ã thỏa thuận °ợc với nhau nh°ng sau ó một bên lại thay ổi khôngthực hiện nội dung ã hòa giải, vì vậy kết quả hòa giải không có giá trị ể thi hành.
Vấn ề nàycó hai loại ý kiến nh° sau:
Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, cần bổ sung thâm quyền và thủ tục ể Tòa án công nhận kết quả hoà giải thành tại Ủy ban nhân dân cấp xã, trung tâm hoà giải °ợc
thành lập theo quy ịnh của pháp luật nêu việc thỏa thuận ó do ng°ời có nng lực hànhvi dân sự thực hiện, hoàn toàn tự nguyện, không trái pháp luật, không trái ạo ức xãhội Quy ịnh này nhằm thể chế hóa chủ tr°¡ng nêu tại Nghị quyết số 49-NQ/TW, cụ
thé là: “Khuyén khích việc giải quyết một sô tranh chấp thông qua th°¡ng l°ợng, hòa giải, trong tai; Tòa án hỗ trợ bằng quyết ịnh công nhận việc giải quyết do” ông thời, nâng cao hiệu quả của công tác hòa giải, khuyến khích VIỆC giai quyết tranh chấp bằng ph°¡ng thức hòa giải, giảm bớt việc khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết tranh
chấp Việc quy ịnh chặt chẽ iều kiện, thủ tục ể Toà án công nhận kết quả hòa giải
ngoài Tòa á an nhu néu trên sẽ tránh việc công nhận CÓ Sa1 Sot, giúp Ủy ban nhân dân cập
Je
giải không úng pháp luật.
Loại ý kiến thứ hai cho rằng, việc hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã, trung tâm
hòa giải là thủ tục do các bên tự nguyện th°¡ng l°ợng với nhau ể giải quyết tranh
chấp, kết quả hòa giải thành °ợc các bên tự nguyện thi hành hoặc °ợc c¡ quan hành
chính nhà n°ớc công nhận Do ó, việc quy ịnh thủ tục công nhận kết quá hòa giải
thành tại Tòa án là không cần thiết vì nếu các bên ã hòa giải thành nh°ng không thực
hiện và có tranh chấp thì sẽ khởi kiện tại Tòa án ể giải quyết tranh chấp Mặt khác,
việc quy ịnh Tòa án công nhận kết quả hòa giải thành tại Ủy ban nhân dân cấp xã,
trung tâm hòa giải trên c¡ sở tài liệu, biên bản hòa giải thành mà Tòa án không tham gia
vào thủ tục hòa giải, nội dung hòa giải giữa các bên sẽ dé dẫn ến sai sót Ch°¡ng XXXI của dự thảo Bộ luật thé hiện theo loại ý kiến thứ nhất.
5 Về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gắn liền với việc khởikiện
Hiện nay, trong thực tiễn ã phát sinh nhiều yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời không gắn liền với việc khởi kiện vụ án tại Tòa án ể âm bảo tính kịp thời trong việc bảo toàn tài sản tranh chấp, tuy nhiên pháp luật tố tụng ch°a có quy ịnh, dan
ến tình trạng chẫm trễ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhẩn, c¡
quan, tô chức.
Về vấn ề này, có hai loại ý kiến nh° sau:
Loại ý kiến thứ nhất ề nghị, việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gắn liền với việc khởi kiện vụ án dân sự nêu có thì không thuộc quy trình của hoạt ộng tố tụng dân sự, cho nên không thuộc phạm vi iều chính của BLTTDS Vì vậy, việc quy ịnh trình tự, thú tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gắn liền với việc khởi
kiện trong BLTTDS là không hợp lý ma cần nghiên cứu và có thể xây dựng một dự ánLuật riêng về vẫn ề này trong thời gian tới Mặt khác, việc áp dụng biện pháp khan cấp
tạm thời tr°ớc khi khởi kiện có tác ộng tiêu cực > rat lớn cho ng°ời bị yêu câu áp dung,
4 hers
Trang 8do ó, dé han chế việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không úng, gây thiệt hại
cho ng°ời bị áp dụng thi trình ty, thủ tục và iều kiện áp dụng phải hết sức chặt chẽ, cụ thể Theo ó, cần phải có thời gian nghiên cứu, ánh giá thực tiến và tham khảo kinh
nghiệm của n°ớc ngoài về vấn ề này thật kỹ l°ỡng Bởi vậy, khi vấn ề này ch°a °ợc
nghiên cứu thấu áo về phạm vi áp dụng cing nh° hậu quả của việc áp dụng thì ch°a
nên °a vào trong dự án Bộ luật này.
Loại ý kiến thứ hai cho rằng, cần bỗ sung quy ịnh việc áp dụng biện pháp, khẩn cấp tạm thời không gắn liền với việc khởi kiện vụ án dân sự ể phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO, thực tiễn áp dụng biện pháp này trong một số loại việc thuộc thẩm quyền của Tòa án cing ã °ợc pháp luật quy ịnh!.
Bên cạnh hai loại ý kiến nêu trên, còn có ý kiến cho rằng cần luật hóa Pháp lệnh
thủ tục bắt giữ tàu bay, Pháp lệnh thủ tục bắt giữ 1 tàu biển khi sửa ổi BLTTDS lần này.
Hiện nay, dự thảo Bộ luật ch°a quy ịnh việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm
thời không gắn liền với việc khởi kiện vụ án dân sự Về việc luật hóa Pháp lệnh thủ tục
bắt giữ tàu bay, Pháp lệnh thủ tục bắt gitt tàu biển cing cần có thời gian ể tiến hành tổng kết, ánh giá thực tiễn thi hành dé khi luật hóa các quy ịnh của hai pháp lệnh thì ồng thời sửa ổi, bỗ sung những hạn chế, bat cập (nếu có) bảo ảm các quy ịnh mới
áp ứng °ợc yêu cầu thực tiễn khi trình Quốc hội thông qua sẽ hợp lý h¡n.6.Về thắm quyền của Hội ồng giám ốc thẳm
Về vấn ề này có hai loại ý kiến khác nhau nh° sau:
- Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, quy ịnh Hội ồng giám ốc thâm có quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật trong tr°ờng hợp không phải thu thập tài liệu, chứng cứ bỗ sung nhằm giúp cho việc giải
quyết vụ án không quay vòng nhiều lần gây tốn kém về chi phí và thời gian của °¡ng
sự cing nh° của Nhà n°ớc Việc quy ịnh bé sung thâm quyền này của Hội ồng giám -ốc thẩm sẽ bao ảm cho việc giải quyết vụ án có iểm dừng và phù hợp với iều 103
Hiến pháp 2013 về “Chế ộ xét xử s¡ thẩm, phúc thâm °ợc bảo ảm”.
- Loại ý kiến thứ hai cho rằng, giám ốc thẫm là xét lại bản án, quyết ịnh của
Toà án ã có hiệu lực pháp luật nh°ng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật
nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án; giám ốc thẩm không phải là một cấp xét xử.
ây là thủ tục xét lại bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật (thủ tục
phá án) Vì vậy, ý kiến này ề nghị không bổ sung quy ịnh thâm quyền của Hội ồng xét xử giám ốc thâm °ợc sửa bản án, quyết ịnh của Tòa án có hiệu lực pháp luật bi
kháng nghi.
iều 340 và iều 344 dự thảo BO luật thể hiện theo quan iểm thứ nhất, theo
h°ớng Hội ồng giám ốc thẩm có quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết ịnh của Tòa án ã có hiệu lực pháp luật khi có ủ các iều kiện: eae tài liệu, chứng cứ trong
*iều 1 Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay quy ịnh: “Pháp lệnh này quy ịnh về thẩm quyên, trình tự, thủ tụcbắt giữ tàu bay tại cảng hàng không, sân bay dé bảo ảm lợi ích của chủ nợ, chủ sở hữu, ng°ời thứ ba ở mặt ất
_ bị thiệt hại hoặc ng°ời khác có quyên, lợi ich ối với tàu bay (sau ây gọi chung là ng°ời có quyen, lợi ich ối vớitau bay) hoặc ề thi hành dn dân sự và thẩm quyên, trình tự, thủ tục thả tau bay dang bị bat giữ.
iều | Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển quy ịnh: “Pháp lệnh này quy ịnh về thâm quyên, trình tự, thủ tục
bắt giữ tau biển dé bảo ảm giải quyết khiến nại hàng hải, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thi hành án dân
sự, thực hiện t°¡ng trợ t° pháp và thẩm quyền, trình tự, thủ tục tha tau biển dang bị bắt giữ
Trang 9Tham luận Hội thảo góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ổi)
iti age oa ie NE sting 6 nam 201 5
— ares eee a ==— ——= CC a TỐ non Te na an nan
hồ s¡ vụ án ã ầy ủ, rõ ràng; không có vi phạm thủ tục tế tụng gây ảnh h°ởng ến
việc thực hiện quyên, ngh)a vụ của °¡ng sự hoặc c¡ quan, tổ chức, cá nhân khác; Sai „
lầm trong việc áp dụng pháp luật, ánh giá chứng cứ dẫn ến kết luận trong bản án,
quyết ịnh không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án không úng pháp
luật mà có thể khắc phục khi xét xử giám ốc thâm Quy ịnh này là hợp lý và cân thiết, khắc phục tình trạng vụ án bị giải quyết kéo dài o phải xét xử s¡ thâm, phúc thẩm lại,
gây tôn kém thời gian và vật chất của nhà n°ớc và các bên °¡ng sự.
7 Về thẩm quyền của Tòa gia ình và ng°ời ch°a thành niên; thủ tục áp dụng ã giải quyết những vụ việc có °¡ng sự là ng°ời ch°a thành niên
Về vấn ề này, có hai loại ý kiến nh° sau:
Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, theo ề án xây dựng Tòa gia ình và ng°ời ch°a
thành niên thì Tòa này giải quyết cả các vụ việc hình sự, hành chính Bên cạnh ó, thâm
quyền của Tòa án nhân dân giải quyết những vụ việc dan sự °ợc phân ịnh thành các
loại vụ việc: về dân sự, về hôn nhân và gia ình; về kinh oanh, th°¡ng mại và lao
ộng Nếu quy ịnh thâm quyên của Tòa gia ình và ng°ời ch°a thành niên thì cing
cần quy ịnh thẩm quyền của Tòa chuyên trách khác nh° Tòa dân sự, Tòa hình sự, Tòaxử lý hành chính Những nội dung nh° vậy ặt trong các dự án Bộ luật tố tụng là
không phù hợp mà trong các bộ luật này chỉ quy ịnh về nguyên tắc chung còn quy ịnh cụ thé về thâm quyên của các Tòa án này thì nên giao cho Chánh án Tòa án nhân
dân tối cao khi quyết ịnh tổ chức các tòa này Vì vậy, chỉ nên quy ịnh về mặt nguyên
tắc là tùy theo tính chất của vụ án, Chánh án Tòa án phân công Tham phán giải quyết
vụ án.
Loại ý kiến tứ hai cho rằng theo quy ịnh của Luật tổ chức Tòa án nhân dân
nm 2014, thì trong c¡ câu tổ chức của Tòa án nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân
cấp tỉnh và Tòa án nhân dân cấp cao có Tòa gia ình và ng°ời ch°a thành niên Theo Nghị quyết số 81 của Quốc hội về việc thi hành Luật tổ chức Tòa án nhân dân, thì thâm
quyên xét xử của Tòa gia ình và ng°ời ch°a thành niên do các luật tố tụng quy ịnh.
iều 191 dự thảo Bộ luật thể hiện theo loại ý kiến thứ nhất.
8 Về việc phát hiện và kiến nghị với các c¡ quan có thấm quyền xem xét sửa
ổi, bố sung hoặc hủy bỏ vn bản pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của
Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban th°ờng vụ Quốc bội
Luật tổ chức Tòa án nhân dân nm 2014 ã có quy ịnh về việc trong quá trình
xét xử vụ án, Tòa án phát hiện và kiến nghị với các c¡ quan có thâm quyên xem xét sửa
ổi, bổ sung hoặc hủy bỏ vn bản pháp luật mà có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật,
nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội ể bảo
ảm quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, c¡ quan, tổ chức; co quan có thâm quyềncó trách nhiệm trả lời Tòa án kết quả xử lý vn bản pháp luật bị kiến nghị theo quy ịnhcủa pháp luật làm c¡ sở ể Tòa án giải quyết vụ án.
Dự thảo Bộ luật bổ sung quy ịnh về cn cứ tạm ình chỉ giải quyết vụ án dân sự
khi cần ợi kết quả xử lý vn bản pháp luật có liên quan ến việc giải quyết vụ án mà
có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của
Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội là rất hợp lý Tuy nhiên, cân có quy ịnh về quy trình xử lývn bản có dấu hiệu vi phạm theo kiến nghị của Tòa án ể tránh việc tạm ình chỉ giải
6
Trang 10quyết vụ án của Tòa án kéo dài Vé van ê này còn có hai loại ý kiên nh° sau:
Loại ý kiến thứ nhất cho rằng, nội dung này phải quy ịnh trong dự thảo Luật
Ban hành vn bản pháp luật (sửa ổi) vì việc xử lý vn bản có dấu hiệu vi phạm phápluật theo kiến nghị của Tòa án mà không thuộc phạm vi iều chỉnh của ự án Bộ luậtnày.
Loại ý kiến thứ hai cho rằng, cần nghiên cứu xây ựng quy trình xử lý vn bản
có dấu hiệu trái pháp luật trong dự án Bộ luật này.
Trên ây là một số vấn ề còn có nhiều ý kiến khác nhau của dy thảo BLTTDS
(sửa ổi) Thay mặt th°ờng trực Tổ biên tập dự án BLTTDS (sửa ôi), tôi trân trọng
cảm ¡n các ồng chí ã lắng nghe và mong nhận °ợc những ý kiến góp ý của các
ồng chí tham dự Hội thảo.
Trang 11DINH HUONG SUA DOI TOAN DIEN BLTTDS THEO TINH THAN CẢI CACH TU PHAP VA HIEN PHAP NAM 2013
TS Lê Thu Hà — Vn phòng Ban Chi ạo Cải cách t° pháp TW
1 Sự cần thiết phải sửa ỗi toàn iện BLTTDS
Ở n°ớc ta, BLTTDS °ợc ban hành nm 2004 lần ầu tiên ã thống nhất những
thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia ình, kinh tế, lao ộng, ồng thờicụ thể hóa trình tự, thủ tục bảo vệ quyền dân sự của con ng°ời theo các cam kết trong -các iều °ớc quốc tế mà "Việt Nam ã tham gia ký kết hoặc gia nhập trong quá trình hộinhập quốc tế Mô hình tố tụng dân sự quy ịnh trong BLTTDS 2004 thuộc mô hình tốtụng xét hỏi kết hợp với mô hình tranh tung (nm 2011 °ợc sửa ổi, bổ sung vẫn giữmô hình tố tụng này) Theo ó, Tòa án không chỉ giữ vai trò chủ ộng trong xét xử màcòn có trách nhiệm trong việc hỏi ể làm sáng to các tình tiết của vụ án, ồng thời Tòaán có trách nhiệm dé các bên tham gia bình dang vào quá trình xét xử trong việc °a rachứng cứ, tài liệu, °a ra yêu cầu và tranh luận dân chủ tại phiên tòa Việc áp dụng mộhình này ã từng b°ớc áp ứng yêu cầu bảo ảm dân chủ giữa những ng°ời tham gia tố
_ tụng, bảo vệ quyền và lợi ích của °¡ng sự trong iều kiện trình ộ dân trí cing nh°
kinh tế còn thấp.
Tuy nhiên, yêu cầu nâng cao chất l°ợng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, lấy
kết quả tranh tụng tại toà làm cn cứ quan trọng ể phán quyết bản án (Nghị quyết
08-NQ/TW ngày 02-01-2002 của Bộ Chính trị về một sô nhiệm vụ trọng tâm công tác t°
pháp trong thời gian tới); bảo ảm chất l°ợng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, lấy
tranh tụng tại tòa làm cn cứ quan trọng ể phán quyết bản án, coi ây là khâu ột phá ể nâng cao chất l°ợng hoạt ộng t° pháp (Nghị quyết số 48- NQ/TW ngày 24-5-2005
của Bộ Chính trị vê Chiến l°ợc xây ựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
ến nm 2010, ịnh h°ớng ến nm 2020; Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2- 6-2005 _ của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc Cải cách t° pháp ến nm 2020) nh°ng ở nhiều n¡i,
phiên tòa vẫn mang tính hình thức và theo mô hình xét hỏi ci, ch°a quán triệt và thực
hiện nghiêm túc việc tranh luận tại phiên tòa Ý kiến tranh tụng của luật s° ở một số
phiên toà ch°a thực sự °ợc quan tâm xem xét và ghi nhận một cách thoả áng Việc quá nhấn mạnh ph°¡ng pháp xét hỏi tại giai oạn xét xử thông qua việc quy ịnh Hội
ồng xét xử là ng°ời hỏi chính, hỏi ầu tiên và hỏi về toàn bộ các van dé trong vụ án ã
dẫn ến sự thụ ộng của ng°ời tham gia tố tụng trong việc chứng minh chứng cứ ể bảo
vệ quan iểm của mình; hạn chế tính tích cực của ng°ời bảo vệ quyền lợi của °¡ng sự
trong việc °a ra chứng cứ, phản bác quan iểm của bên kia ể bảo vỆ quan iểm của thân chủ Chủ tr°¡ng fng c°ờng tranh tụng ề ra trong các Nghị quyết của ảng cùng với việc ban hành Hiến pháp nm 2013, trong ó lần ầu tiên quy ịnh “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử °ợc bảo dam” (khoản 5 iều 103), trong iều kiện tình hình kinh tế - xã hội có những b°ớc phát triển mới, òi hỏi của ng°ời dân và xã hội ối với các c¡ quan t° pháp ngày càng cao, các c¡ quan t° pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con ng°ời cho thấy việc sửa ổi toàn iện BLTTDS là hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Bên cạnh ó, một số quy ịnh của BLTTDS hiện hành cing bộc lộ những han
chế cần sớm °ợc khắc phục nh°: thâm quyền của Tòa án; chứng cứ và chứng minh; áp
dung biện pháp khan cấp tạm thời; tạm ình chỉ, ình chỉ giải quyết vụ án dân sự; câp,
8
Trang 12téng ạt, thông báo vn bản tố tụng của BLTTDS Các bất cập, hạn chế này cần phải
°ợc tổng kết một cách nghiêm túc làm c¡ sở cho việc sửa ôi BLTTDS theo h°ớng
phát huy những quy ịnh hợp lý và khắc phục những hạn chế, tồn tại của BLTTDS hiệnhành.
ồng thời việc sửa ổi BLTTDS phải thể chế hóa °ợc các chính sách, quan
iểm của ảng về cải cách t° pháp Cụ thể, Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 26-5-2005
của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2020 xác ịnh: “Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt ộng của các c¡ quan t° pháp phù hợp với mục tiêu, ịnh h°ớng của Chiến l°ợc cải cách t° pháp" và xác ịnh một trong những ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật trong l)nh vực tố tụng t° pháp là “ Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng t° pháp theo h°ớng dân
chủ, bình ẳng, gỗng kha, minh bach, chặt chế, nh°ng thuận tiện, bao ảm sự tham gia
và giám sát của nhân ân ối với hoạt ộng t° pháp; bảo ảm chất l°ợng tranh tụng tại
các phiên toà xét xử, lấy kết quả tranh tụng tại toà làm cn cứ quan trọng ể phán quyết
bản án, coi ây là khâu ột phá ề nâng cao chất l°ợng hoạt ộng t° pháp Hoàn
thiện chế ộ bảo hộ của Nhà n°ớc ối với các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, chế ộ trách nhiệm của c¡ quan nhà n°ớc, nhất là toà án trong việc bảo vệ các quyền
ó; xử lý nghiêm minh mọi hành vi xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân;
khắc : phục việc xử lý oan, sai” Nghị quyết sô 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chính
trị về Chiến l°ợc Cải cách t° pháp ến nm 2020 khẳng ịnh: Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự Nghiên cứu thực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ phía Nhà
n°ớc ể tạo iều kiện cho các °¡ng sự chủ ộng thu thập chứng cứ chứng minh, bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; ổi mới thủ tục hành chính trong các c¡ quan
t° pháp nhằm tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời dân tiếp cận công lý; ng°ời dân chỉ nộp¡n ến Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận và thụ lý ¡n; Khuyến khích việc giải
quyết một số tranh chấp thông qua th°¡ng l°ợng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ bang
quyét ịnh công nhận việc giải quyết ó; Xây dựng c¡ chế xét xử theo thủ tục rút gọn
ối với những vụ án có ủ một số iều kiện nhất ịnh; Hoàn thiện c¡ chế ảm bảo ể
Luật s° thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiên tòa, ồng thời xác ịnh rõ chế ộ trách
nhiệm ối với Luật s°; Xác ịnh rõ nhiệm vụ cụ thể ối với chức nng kiểm sát hoạt
ộng t° pháp của Viện kiểm sát; Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh
°ợc từ chối việc giải quyết yêu cầu của ng°ời dân vì không có quy ịnh của pháp luật.Bên cạnh ó, Hiến pháp nm 2013 tiếp tục khẳng ịnh: “Nha n°ớc bảo dam và
phát huy quyên làm chủ của nhân dân, công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo ảm quyên
con ngudi, quyên công dan” (iều 3) Trên c¡ sở ó, trong l)nh vực t° pháp, lần ầu
tiên, Hiễn pháp ghi nhận vị trí của Toà án là c¡ quan thực hiện quyền t° pháp, có nhiệm
vụ “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ng°ời, quyên công dân, bảo vệ chế ộ xã hội chủ
ngh)a, bảo vệ lợi ích của nhà n°ớc, quyên và lợi ích hợp pháp của công dân” (khoản 3
iều 102) Tòa án thực hiện các nguyên tắc tố tụng:Việc xét xử s¡ thâm của Tòa án
nhân dân có Hội thâm tham gia, trừ tr°ờng hợp xét xử theo thủ tục rút gọn (khoản 1iều 103); Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số, trừ tr°ờng hợp xétxử theo thủ tục rút gọn (khoản 4 iều 103); Nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa °ợcbảo ảm (khoản 5 iều 103); Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi íchhợp pháp của °¡ng sự °ợc bảo ảm (khoản 7 iều 103) Những quy ịnh này củaHiến pháp nm 2013 cần °ợc cụ thể hóa trong BLTTDS sửa ổi.
Trang 13Mat khác, trong bối cảnh toàn cầu hóa, ể áp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và
ảm bảo các quyên dân sự của công dân Việt Nam ở n°ớc ngoài và cong dân n°ớc
ngoài ở Việt Nam, Việt Nam ã gia nhập, ký kết nhiều Công °ớc quốc tế, Hiệp ịnh song ph°¡ng, a ph°¡ng, trong ó có các Công °ớc về quyên con ng°ời trong l)nh vực
dân sự, chính trị, kinh tế, vn hóa, xã hội, th°¡ng mai Nhiều nội dung trong các Công
°ớc, Hiệp ịnh nêu trên cần °ợc thể chế hóa vào BLTTDS ể Tòa á án có khả nng thực hiện mạnh mỡ h¡n quyền t° pháp trong thực tiễn nhằm bảo vệ quyền con ng°ời nh°:
khả nng tiếp cận công lý của ng°ời dân; việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờikhông gan với yêu câu Tòa án thụ lý giải quyết vụ việc dân sự; việc công nhận và chothi hành ở Việt Nam bản án, quyết ịnh dân sự của Tòa án n°ớc ngoài, quyết ịnh củatrọng tài n°ớc ngoài
Nh° vậy, xuất nhát từ thực tiễn thi hành BLTTDS; yêu cầu thực hiện Chiến l°ợc
xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến l°ợc Cải cách t° pháp; Hiến pháp nm
2013 và yêu cầu hội nhập quốc tế, BLTTDS cần °ợc sửa ổi toàn diện ây là c¡ sởpháp lý quan trọng xác ịnh vị trí pháp lý của Toà án - c¡ quan thực hiện quyền t°pháp, bảo ảm c¡ quan thực hiện quyên t° pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân
trong việc bảo vệ công lý, quyền con ng°ời Toà án phải là c¡ quan có trách nhiệm bảo
ảm nguyên tắc tranh tụng °ợc tổ chức thực hiện tại các phiên toà xét xử 'Kết quảtranh tụng tai toa là cn cứ quan trong cho các phán quyết của Toà án ặc biệt, trong
iều kiện tình hình kinh tế - xã hội có những b°ớc phát triển mới, òi hỏi việc giải quyết các tranh chấp dân sự do toà án thực hiện phải nhanh chóng và hiệu quả, áp ứng
yêu câu, òi hỏi ngày càng cao của ng°ời dan và xã hội ối với các c¡ quan t° pháp.2 ịnh h°ớng sửa ôi BLTTDS
2.1 Tng c°ờng tranh tụng kết hợp với mô hình thẫm vẫn
Chủ tr°¡ng tang c°ờng tranh tung ề ra trong các Nghị quyết của ảng và Hiến pháp nm 2013 là nhằm mở rộng và tng c°ờng h¡n nữa tính dân chủ, công khai, minh - bạch, công bang của quá trình giải quyết vụ án dân sự ồng thời thiết lập các c¡ chế ể
bảo vệ ngày càng tốt h¡n quyển con ng°ời, bảo ảm quyên dân chủ cho các bên °¡ngsự và ng°ời ại diện của họ, mở ra các khả nng và iều kiện tốt nhất dé họ thực hiện
quyền bào chữa, quyền bảo vệ và khả nng tiếp cận công lý; bảo ảm quá trình giải :
quyết vụ án °ợc khách quan, toàn diện, triệt ể úng pháp luật Với mục tiêu này,không nên giới hạn tranh tụng chỉ thực hiện ở tại phiên tòa hay chỉ ở giai oạn xét xử s¡thâm mà bat ké thời iểm nào, việc tranh tụng có c¡ hội ể ng°ời dân tiếp cận công lý
thì nên nghiên cứu quy ịnh ồng thời cần tiếp tục nghiên cứu bỗ sung, sửa ổi các
iều kiện thực hiện tranh tụng nh° iều kiện tham gia tố tụng của ng°ời bảo vệ quyềnlợi cho °¡ng sự phải hết sức ¡n giản, tránh việc “xin — cho” nh° quy ịnh hiện hành;iều kiện về cung cap chứng cứ của °¡ng sự phải mở rộng hình thức theo h°ớng
°¡ng sự có quyên tự mình tiến hành các biện pháp cân thiết ề có chứng cứ làm c¡ sở
mình yêu cầu c¡ quan chuyên môn ịnh giá tài sản tranh chấp, tự mình ề nghị tham vấn ý kiến các nhà chuyên môn liên quan ến nội ung tranh chấp Các chứng cứ do
-°¡ng sự tự thu thập là ph°¡ng tiện ể -°¡ng sự thực hiện việc tranh tụng; qua tranhtụng, nếu các chứng cứ này phù hợp với các fình tiết, sự kiện, nội dung của vụ án thì
°ợc Tòa án thập nhận, nếu không phù hợp thì Không °ợc Tòa án chấp nhận.
10
Trang 142.2 ôi mới hoạt ộng của các c¡ quan tiên hành tô tung và các co quan nha
n°ớc khúc dé °¡ng sự có iêu kiện thực hiện quyên và ngh)a vụ cung cap chứng cứ
Một nguyên tắc quan trọng và mang tính ặc tr°ng trong tố tụng dân sự là việc
°¡ng sự phải cung cấp chứng cứ cho Tòa án ể chứng minh yêu câu của mình là có cn cứ và hợp pháp Chứng cứ do °¡ng sự cung câp là c¡ sở dé các °¡ng sự thực
hiện tranh tụng, là cn cứ ể Tòa án Hải, quyết vụ án Tuy nhiên, do ặc iểm trong
quản lý của các c¡ quan nhà n°ớc, hầu hết các chứng cứ °ợc l°u giữ tại c¡ quan có
thâm quyền và việc °¡ng sự tiếp cận các chứng cứ này là rất khó khn Thực tế này ã
can trở việc thực hiện nguyên tắc cung cấp chứng cứ của °¡ng sự, ồng thời làm tng h¡n công việc cho Tòa án là phải xác minh các chứng cứ này theo yêu cầu của °¡ng sự Việc khắc phục thực trạng này cing ã °ợc ặt ra khi xây dựng BLTTDS (nam
2004) cing nh° khi sửa ổi, bé sung một số iều của BLTTDS (nm 2011), nh°ng cho.
ến nay vẫn ch°a có chuyền biến trong thực tế.
ể các nguyên tắc của Luật tố tụng °ợc thực hiện, BLTTDS sửa ổi cần nghiên
cứu bổ sung các quy ịnh về loại hình dịch vụ từ phía nhà n°ớc ể tạo iều kiện cho
°¡ng sự chủ ộng thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, ồng thời cing ể giảm bớt khối l°ợng công việc cho Tòa án, phù hợp với
chủ tr°¡ng °ợc ề ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TW, thay vì quy ịnh các c¡ quan, tô
chức có trách nhiệm cung câp chứng cứ nh° hiện nay (iều 7 BLTTDS).
2.3 Tng c°ờng khả nng tiếp cận công lý cho ng°ời dân
Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành quy ịnh ¡n khởi kiện phải °ợc gửi kèm theocác chứng cứ tài liệu làm c¡ sở cho yêu câu của việc khởi kiện (iều 165 BLTTDS).
ây là quy ịnh trên c¡ sở nguyên tặc cung cấp chứngcứ của °¡ng sự, nh°ng lại ch°a
phù hợp với thực tế của Việt Nam dẫn ến nhiều yêu cầu khởi kiện của °¡ng sự không
°ợc thụ lý Việc Tòa án trả lại ¡n khởi kiện (iều 168 BLTTDS sửa ổi, bổ sung)
mâu thuẫn với quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời dân,tổ chức (iều 4 BLTTDS), ch°a úng với quy ịnh Tòa án là c¡ quan xét xử của n°ớc
Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam, thực hiện quyền t° pháp; Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ng°ời, quyên công dân, bảo vệ chế ộ xã
hội chủ ngh)a, bảo vệ lợi ích của Nhà n°ớc, quyên và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân (iều 102 khoản 1, khoản 3 Hiến pháp nm 2013).
Thực tế cho thấy việc Tòa án từ chối thụ lý vụ án dân sự dẫn ến nhiều vụ việc
tranh chấp của °¡ng sự bị khiếu kiện kéo dài, ảnh h°ởng ến nhiều c¡ quan ảng, nhà
n°ớc, tác ộng không tốt tới d° luận xã hội Vì vậy, việc sửa ối BLTTDS lần này cần
nghiên cứu mở rộng thâm quyền giải quyết vụ việc dân sự cho Tòa án theo h°ớng khi
ng°ời dân có yêu câu bảo vệ các quyên và lợi ích hợp pháp thì Tòa án không °ợc từ
chối; ồng thời ổi mới thủ tục hành chính t° pháp nhằm tạo iều kiện cho ng°ời dan
tiếp cận công lý một cách dễ dàng; ng°ời dân chỉ nộp ¡n ến Tòa án, Tòa án có trách
nhiệm nhận và thụ lý theo úng chủ tr°¡ng của ảng trong Nghị quyết số 49- NQ/TW;
viéc xem xét ¡n kiện có cn cứ hay không phải °ợc giải quyết bằng thủ tục tố tụng và
bang các quyết ịnh tố tụng.
ồng thời BLTTDS cing nghiên cứu bỗ sung quyền ề nghị giám ốc thẩm, tái thâm của °¡ng sự là một cn cứ ể giám ốc thẩm, tái thâm ể từng b°ớc thay thế quyền kháng nghị giám ốc thâm, tái thẩm của ng°ời có thẩm quyền Xuất phát từ vụ
Trang 15án dân sự là loại án liên quan ến quyền lê: của cá nhân, tổ chức nên cần thiết ể cho
ng°ời dân tự mình thỉnh ạt yêu cầu Việc lâu nay PLTTDS chỉ quy ịnh cho ng°ời có
thâm quyền mới có quyền kháng nghị giám ốc thẩm, tái thắm là can thiệp quá sâu vào
những việc mang tính dân sự của ng°ời dân, vừa hạn chế quyền ịnh oạt và quyền ân
sự của ng°ời dân, vừa tng thêm việc cho ng°ời, cho c¡ quan có thẩm quyền Hiện nay,
ể Chánh án Tòa án, Viện tr°ởng VKScó thâm quyển ra °ợc kháng nghị theo úng
quy ịnh của pháp luật, ở các c¡ quan này cần bộ phận chuyên môn ầu t° thời gian,công sức, trí tuệ nghiên cứu hồ s¡ vụ án, nghiên cứu bản án Việc làm này rất mất thờigian, sức ng°ời của Tòa án, Viện kiểm sát Nên ể các c¡ quan nay tập trung thời gian,
trí tuệ vào chức nng, nhiệm vụ của mình, , trong tr°ờng hop nay là thâm quyền giámốc thâm, tái thẩm (ối với Tòa án) và quyển kiểm sát hoạt ộng t° pháp (ối với Việnkiểm sát).
ây cững là chú tr°¡ng xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo ảm quyền con
ng°ời, quyên tự do, dân chủ của công dân, hoàn thiện chế ộ bảo hộ của Nhà n°ớc ối
với các quyên, lợi ích hợp pháp của công dân, chế ộ trách nhiệm của c¡ quan nhàn°ớc, nhất là Tòa án trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con ng°ời, ồng thời phảilà công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ ngh)a °ợc nêu trong Nghịquyết số 48-NQ/TW.
2.4 Xác ịnh úng vai trò của các chức danh t° pháp trong to tụng a) ối với Thẩm phán
Về nguyên tắc, trong xét xử, thâm phán ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật Vìthế, cần nghiên cứu ổi mới mối quan hệ hành chính trong Tòa án và giữa các Tòa án
với nhau không ảnh h°ởng, tác ộng ến tính ộc lập của thâm phán Tr°ớc hết cần
nghiên cứu c¡ chế Chánh án Tòa án phân công thâm phán giải quyết vụ án hiện nay
(iều 172 BLTTDS) có ảnh h°ởng, tác ộng tới tính ộc lập của thâm phán hay không,
nếu có thì phải nghiên cứu cờ chế thay thế.
Trong mô hình tố tụng thẩm vấn kết hợp với mô hình tranh tụng, thẩm phán giữ vai trò chủ ộng trong việc iều hành phiên tòa bằng việc ặt câu hỏi ể xác ịnh những
nội dung cần tập trung tranh luận, ồng thời tạo iều kiện ể các bên trình bày ý kiến nhằm tranh luận với nhau làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án Vì thê, những quy ịnh về phần phiên tòa trong BLTTDS cần sửa ổi theo h°ớng này.
b) ối với Hội thẩm nhân dân
Các bản Hiến pháp tr°ớc ây quy ịnh hội thẩm khi tham gia xét xử thì “ngang quyền với thâm phán” (iều 99 Hiến pháp nm 1959, iều 130 Hiến pháp nm 1980,
iều 129 Hiến pháp nm 1992) Trong khi ó, Hiến pháp nm 2013 quy ịnh: việc xét
xử s¡ thấm của Tòa án nhân dân có Hội thâm tham gia, trừ tr°ờng hợp xét xử theo thủ
tục rút gọn (khoản 1 iều 103); Thẩm phán, Hội thâm ộc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm câm c¡ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của thấm phán, hội thầm nhân dân (khoản 2 iều 103); Tòa án nhân dân xét xử tập thể và quyết ịnh theo a số (khoản 4 iều 103) nh°ng không quy ịnh “Hội tham ngang quyền với thâm
phán” iểm thay ổi rất quan trọng này trong Hiến pháp nm 2013 cân phải °ợc
nghiên cứu làm rõ và thể hiện trong BLTTDS sửa ổi Cần khẳng ịnh việc nhân dân
thông qua ng°ời ại diện là Hội thâm nhân dân tham gia vào hoạt ộng xét xử của Tòa
án thé hiện chủ tr°¡ng lớn và nhất quán của ảng về việc phát huy quyên làm chủ và
12
Trang 16giám sát của nhân dân ối với c¡ quan t° pháp Tuy nhiên, việc xét xử là của Tòa án, là
trách nhiệm của c¡ quan thực hiện quyền t° pháp, không phải của nhân dân nên việc
nhân dân tham gia xét xử chỉ nên phát biểu ý kiến về vụ án mà không nên biểu quyết về mọi vấn ề cần giải quyết òi hỏi phải có trình ộ, kiến thức chuyên môn về pháp luật. Vì vậy, việc Hội thâm nhân dân tham gia vào việc xét xử với sô l°ợng thế nào, có
quyền biểu quyết về vấn dé gì hay không biểu quyết về vấn ề gì cần °ợc nghiên cứu
trong quá trình sửa ổi BLTTDS, phù hợp với sự ổi mới của Hiến pháp nm 2013.c) Vai tro của Luột s°
Trong mô hình tố tụng tranh tụng, Luật s° cùng với Tham phén v va Céng t6 viên
tạo nên thé chân kiểng của nền t° pháp Ở Việt Nam, khi tng c°ờng tranh tụng trong tố
tụng, coi tranh tụng là iểm ột phá trong cải cách t° pháp thì vị thế của Luật s° phải°ợc coi trọng Mặt khác, cùng với việc chuẩn hóa các iều kiện, tiêu chuẩn hành nghềcủa các chức danh t° pháp, ngày nay, ể trở thành Luật s° phải có trình ộ cử nhân luật,
có chứng chỉ ạo tạo nghiệp vụ luật s°, có quá trình thực tập và kiểm tra của oàn Luật
s° cả về trình ộ chuyên môn và tu cách dao ức Cùng với quá trình dân chủ hóa, công
khai, minh bạch, chặt chế, nh°ng thuận tiện trong tố tụng, việc tham gia tố tụng của
Luật s° cần °ợc dé dàng, ¡n giản h¡n về thủ tục, theo h°ớng chỉ cần có thẻ luật s° vàsự ồng ý của °¡ng sự là Luật s° °ợc tham gia tố tụng mà không phải qua thủ tục“°ợc Tòa án chấp nhận” nh° quy ịnh hiện nay (iều 63 BLTTDS).
3) ối với Kiểm sát viên
Theo quy ịnh của Hiến _phap nm 2013, VKSthực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt ộng t° pháp (khoản 1 iều 107) Khi tham gia tố tụng dân sự, Kiểm sát viên thực
hiện chức nng kiểm sát hoạt ộng t° pháp Việc kiểm sát có thể trực tiếp tại phiên tòa,
nh°ng cing có thể qua kiểm sát hồ s¡, qua bản án, quyết ịnh của Tòa án Vì thế
BLTTDS sửa ổi nên nghiên cứu c¡ chế tham gia tố tụng của VKSể một mặt, bảo ảmiều kiện ể c¡ quan kiểm sát thực hiện chức nng, mặt khác cing bảo ảm ể nhữngvụ án dân sự thực sự là những vụ án của cá nhân, của tổ chức mà không cần sự tham giahoặc can thiệp của c¡ quan nhà n°ớc khác VKSnên tập trung tốt vào chức nng công tốtrong các vụ án hình sự.
ä) Về mối quan hệ giữa những ng°ời tham gia té tung
ể tạo mối quan hệ thực sự bình ắng, trên c¡ sở phù hợp với vị trí, chức nng
của những ng°ời tham gia tố tụng, không nên phân chia thành c¡ quan tiến hành tố
tụng, ng°ời tiến hành tố tụng và ng°ời tham gia tố tụng nh° hiện nay Nên gọi chung là các chủ thể tham gia tố tụng, trong ó xác ịnh cụ thể Thâm phán, Hội thâm nhân dân,
Th° ký tòa án, Kiểm sát viên, °¡ng sự, ng°ời bảo vệ quyền lợi cho C°¡ng Sự, ng°ời
ại diện của °¡ng sự
2.5 Bỗ sung thủ tục xét xử rút gọn
Thực tế xét xử ở Việt Nam hiện nay cing nh° kinh nghiệm nhiều n°ớc trên thế
gidi cho thấy có nhiều vu án don giản về tình tiết, rõ ràng về chứng cứ, giá trị tranhchấp nhỏ hoặc các bên không có mâu thuẫn về nội dung vụ án ù tài sản tranh chấp lớn(ví dụ các bên ều thống nhất khoản nợ trong vụ án òi nợ, nh°ng bên nợ ch°a thựchiện °ợc ngh)a vụ) Trong các tr°ờng hợp này nên áp dụng thủ tục xử rút gọn thay vì
trình tự tố tụng thông th°ờng Hiến pháp nm 2013 cing ã ghi nhận thủ tục xử rút gọn
Trang 17(Việc xét xử s¡ thâm của Tòa án nhân dân có Hội thâm tham gia, trừ tr°ờng hợp xửtheo thủ tục rút gọn — khoản 1 iều 103) ây là iều kiện hết sức thuận lợi ể nghiên
cứu bổ sung thủ tục xử rút gọn vào BLTTDS sửa ổi lần này.
tiễn thi hành, phù hợp với yêu cầu cải cách t° pháp và Hiến pháp nm 2013, áp ứng
yêu cầu hội nhập quốc tế.
14
Trang 18MỘT SỐ Ý KIÊN VE CHE ỊNH VIEN KIEM SAT
NHAN DAN TRONG BLTTDS (SỬA po)
TS Hoàng Thi Quỳnh Chi Viện khoa học kiểm sát, VKSNDTC
và thực tiễn thi hành
1 Quy ịnh của pháp luật về vị tri, vai trò của VKStrong tỗ tụng dân sự
Từ khi °ợc Viện kiểm sát nhân dân °ợc thành lập (vào nm 1960) ến nay, công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự luụn _ °ợc xóc ịnh là một khốu công tác thực hiện chức nng của Viện kiểm sát C¡ sở lý
luận của việc giao cho Viện kiểm sát nhõn dõn thực hiện công tác kiểm sat việc giải
quyết các vụ việc dân sự xuất phỏt từ nguyờn tắc tổ chức quyền lực của Nhà n°ớc ta,
ó là: “Quyển lực Nhà n°ớc là thống nhất, có sựphân công, phối hợp, kiểm soot giữa
cóc c¡ quan nhà n°ớc trong việc thực hiện cốc quyền lập pháp, hành pháp, t° pháp””.Theo ó, cần có sự kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyên lực nhà n°ớc nói chung và việc thực hiện quyền lực t° pháp nói riêng Trong các hình thức kiểm soát
quyên lực t° pháp thì kiểm sát hoạt ộng t° pháp của Viện kiểm sát, trong ó cú công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự là một c¡ chế kiểm soát rất hiệu quả Thụng qua c¡ chế này, VKS nhân danh Nhà n°ớc, giám sát có chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, do vậy cóiều kiện ể kịp thời phát hiện ra các vi phạm của các c¡ quan tu pháp trong quỏ trốnh giải quyết cóc vụ việc dõn sự, ồng thời có biện pháp ể khắc phục hoặc yờu cầu khắc phục các vi phạm này Vì vậy, chức nng kiểm sát hoạt ộng
t° pháp ã °ợc ghi nhận là một chức nng Hiến ịnh của Viện kiểm sát Cụ thể hóa
quy ịnh của Hiến pháp, Luật tổ chức VKSND quy ịnh kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự là một l)nh vực công tác thực hiện chức nng trên Vai trò, vị trí của VKStrong quá trình giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án °ợc BLTTDS nm 2004 (sửa ổi, bổ sung nm 2011) quy ịnh rõ: VKSND là c¡ quan tiễn hành to tụng; Viện tr°ởng VKSvà Kiểm sát viên là những ng°ời tiễn hònh tô tung ề thực hiện chức nng kiểm sát
việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dan sự nhằm bảo ảm việc giải quyết vụ việc dân sự
kịp thời, úng pháp luật.
-ối t°ợng của hoạt ộng kiểm sdtviéc tuân theo pháp luật trong t6 tung dan sự của VKSND là hành vi, quyết ịnh té tụng của Toà án, hành vi tố tụng của °¡ng sự và
những ng°ời tham gia tố tụng khác trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự.
- Phạm vì kiểm sdtviéc tuân theo pháp luật trong to tung dân sự bắt ầu từ khi Tòa án nhận ¡n khởi kiện của °¡ng sự cho ến khi Tòa án ra °ợc bản án, quyết ịnh dan sự úng pháp luật có hiệu lực thi hanh?.
? iều 2 Hiến pháp nm 2013.
3BLTTDS (sửa ổi nm 2011) quy ịnh: Ngay từ khi nhận don khởi kiện của °¡ng sự, nếu Tòa án
không thụ lý vụ án, trả lại ¡n khởi kiện cho °¡ng sự thì phải thông báo bằng vn bản cho VKSvà VKScó quyềnkiến nghị với Chánh án Tòa án có thẩm quyền vệ việc trả lại ¡n khởi kiện Tr°ờng hợp Tòa án thụ lý vụ việc dân
sự, Toà án cing phải thông báo việc thụ lý bằng vn bản cho VKScùng cấp trong thời hạn 03 ngày làm việc, ké từ
ngày thụ lý; Nếu vụ việc dân sự ã °ợc thụ lý và thông báo cho Viện kiểm sát, nh°ng sau ó lại °ợc chuyển cho
Trang 19- Nhiệm vụ, quyên hạn cụ thể của VKS khi kiểm sát việc giải quyết các vụ việc ân sự, bao sồm: Kiểm sát việc trả lại ¡n khởi kiện, ¡n yêu cầu; Kiểm sát việc thụ
lý, giải quyết vụ việc dân sự; Thu thập tài liệu, chứng cứ trong tr°ờng hợp pháp luậtquy ịnh; Tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan iểm của VKSND về việc giải
quyết vụ việc dân sự theo quy ịnh của pháp luật; Kiểm sát bản án, quyết ịnh của Tòa
án; Kiểm sát hoạt ộng tố tụng của ng°ời tham gia tố tung; yêu cầu, kiến nghị c¡ quan,
lổ chức có thâm quyền xử lý nghiêm minh ng°ời tham gia tố tụng vi phạm pháp luật;
Kháng nghị, kiến nghị bản án, quyết ịnh của Tòa án có vi phạm pháp luật; Kiến nghị, yêucau Tòa án, c¡ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt ộng tố tụng; Thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ việc dan sự theo quy ịnh của pháp
luật (iều 27 Luật tổ chức VKSND nm 2014).
2 Thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ dn dân sự của VKS2.1 Thực tiên về tô chức, bộ máy thực hiện công tác kiểm sát dân sự
ể thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn trong công tác kiểm sát dân sự theo quy
ịnh của pháp luật,ngành Kiểm sát nhân dân ã tổ chức bộ máy và cán bộ chuyên tráchở cả ba cấp VKSể thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự; cụthể nh° sau:
- Ở VKSND tối cao, ¡n vị trực thuộc VKSND tối cao có nhiệm vụ chuyên trách thực hiện chức nng kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự gồm Vụ kiểm sát việc
giải quyết các vụ án dân sự (Vụ 5), Vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ án hành chính,
kinh tế, lao ộng và những việc khác theo quy ịnh của pháp luật (Vụ 12) và các Viện thực
hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thâm (Viện phúc thẩm 1,2,3).
- Ở VKSND cấp tỉnh, tổ chức bộ máy của các ¡n vị thuộc VKSND cấp tỉnh thực
hiện chức nng kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự (bao gồm các vụ việc về dânsự, hôn nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại và lao ộng) hiện nay ch°a có sự
thống nhất, ồng bộ ở tất cả các tỉnh, thành phố trực thuộc trung °¡ng Tính ến ngày 31/12/2014, trên phạm vi cả n°ớc có 46 VKSND cấp tỉnh có phòng ộc lập thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc giải quyết các vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia ình (Phòng 5) và Phòng kiểm sát việc giải quyết các vụ việc kinh doanh, th°¡ng mại, lao ộng
(Phòng 12) Còn lại 17 VKS cap tinh van duy tri phòng ghép thực hiện cả nhiệm vu
kiểm sát việc giải quyết các vụ việc về dân sự, hôn nhân và gia ình, hành chính, kinh
oanh th°¡ng mại, lao ộng và những việc khác theo quy ịnh của pháp luật.
- Ở VKSND cấp huyện, hiện nay ch°a tổ chức ¡n vị cấp phòng, nh°ng có bộ
phận công tác thực hiện nhiệm vụ, kiêm sát việc giải quyêt các vụ việc dân sự.
Tuy nhiên, từ 01/6/2015, theo quy ịnh mới của Luật tổ chức VKSND nm 2014,
tổ chức bộ máy của VKSND các cấp sẽ có sự ổi mới cn bản, theo ó, sẽ thành lập Tòa án khác có thâm quyền g giải quyết, thì Tòa án ã thụ lý gửi ngay quyết ịnh chuyển hồ s¡ vụ việc dân sự cho
VKScùng cấp (iều 174 khoản 1, iều 37 khoản 1, iều 311) Khi ¡ phát hiện việc thụ lý vụ việc dân sự của Tòa
án có vi phạm (ví dụ nh° thụ lý sai thâm quyền ) thì VKScó quyền yêu cầu Tòa án khắc phục vị phạm Trong
quá trình Tòa án giải quyết vụ việc dân sự, VKScó quyền kiểm sát tẤt cacr các quyết ịnh, hành vi tố tụng của Tòaán và kiểm sát các hành vi tổ tụng của những ng°ời tham gia tố tung; thực hiện quyền yêu câu, quyền kiến nghị,quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám ốc thâm, tái thắm nhằm bảo ảm các bản án, quyết ịnh của Tòa
án có cn cứ và hợp pháp.
*
Trang 20VKSND cấp cao dé thực hiện nhiệm vụ Thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phúc thâm, giám ốc thẩm, tái thâm; VKSND cấp tỉnh không thực hiện nhiệm vụ giám ốc
thâm, tái thâm; VKSND cấp huyện có thể thành lập các phòng nghiệp vụ hoặc bộ phận
công tác ể thực hiện chức nng, nhiệm vụ iều này òi hỏi phải ổi mới, kiện toàn tổ
chức, bộ máy các ¡n vị, bộ phận làm công tác kiểm sát dân sự trong toàn ngành Kiểm
2.2 Thực tiễn hoạt ộng kiểm sát dân sự
Qua tổng kết 10 nm thi hành BLTTDS (từ 2004 - 2014) cho thấy, chỉ tính riêng kết quả thực hiện kiểm sát số vụ, việc về dân sự, hôn nhân và gia ình của VKSND nh° sau”:
- Ở giai oạn s¡ thẩm: trung bình mỗi nm, VKSthu lý ể kiểm sát việc giải
quyết khoảng 93.633 vụ án vềdân sự, 107.480 vụ án về hôn nhân và gia ình; 12.894
việc dân sự, hôn nhân và gia ình;
- Ở giai oạn phúc thẩm: trung bình mỗi nm, VKSthu lý kiểm sát việc giải quyết 12.795 vụ án về dân sự, 2.655 vụ án về hôn nhân và gia ình; 65 việc dân sv ,
hôn nhân và gia ình Trong ó, số vụ việc VKS kháng nghị phúc thẩm °ợc Tòa án chấp nhận ạt tỷ lệ 87%; |
- Ở giai oạn giám ốc thẩm, tái thâm: trung bình mỗi nm VKSthụ lý kiểm sát việc giải quyết 1.265 vụ án về dân sự, 182 vụ án về hôn nhân và gia ình; trong ó, số
vụ việc VKS kháng nghị giám ốc thâm °ợc Tòa án chấp nhận ạt tỷ lệ từ 90% - 96%;
Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự của ngành Kiểm sát nhân
dân ã ạt °ợc nhiều kết quả, cụ thể là: ã kịp thời, ầy ủ 100% thông báo thụ lý vụ việc dân sự của Tòa án, ảm bảo việc thụ lý của Tòa án úng quy ịnh; tham gia ầy ủ
các phiên tòa, phiên họp theo quy ịnh tại iều 21 BLTTDS; Kiểm sát viên VKSND
các cấp ã thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Tòa án, °¡ngsự và những ng°ời tham gia tố tung khác; kiểm sát chặt chẽ các bản án, quyết ịnh giải
quyết vụ việc dân sự của Tòa án.
Qua công tác kiểm sát ngành Kiểm sát nhân dân ã phát hiện nhiều vi phạm của
Tòa án ể thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy ịnh, chất l°ợng kiến nghị,kháng nghị ngày càng °ợc nâng cao ve chất l°ợng và số l°ợng, nâng cao vị trí,vai tròcủa VKStrong tố tung dan sự.
H Mot số ề xuất, kiến nghị về hoàn thiện chế ịnh VKSND trong BLTTDS (sửa ỗi)”
2.1 Về việc tham gia phiên tòa, phiên họp của VKSND trong tỗ tụng dẫn sự(iều 22 dự thảo BLTT DS)
ể bảo ảm tuân thủ úng quy ịnh của Hiến pháp và pháp luật thì VKSphai
kiểm sát tất cả các hành vi, quyết ịnh của Tòa án và những ng°ời tham gia tố tụng ở
* Theo báo cáo tổng kết 10 nm thi hành BLTTDS của VKS
° Thông tin trong bài viết này trên c¡ sở Dự thảo Bộ luật TTDS (sửa ổi) trình Quốc hội cho ý
kiến tại kỳ hop thứ 9 Quốc hội khóa XI.
TRUNG TAM THONG TIN + a
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ 17
Trang 21Tham luận Hội thảo góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ổi)
ại học Luật Hà Nội, tháng 6 nm 2015
các giai oạn tr°ớc, trong và sau phiên tòa, phiên họp và vé nguyén tốc, VKSphải tham
gia tat cả các phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự, bởi vì, theo yêu cầu cải
cách tự pháp thì hoạt ộng xét xử tại phiên tòa, phiên họp là trọng tâm của hoạt ộnggiải quyết các vụ việc dan sự Việc phán quyết của Tòa án phải cn cứ chủ yếu vào kếtquả tranh tụng tại phiên tòa, phiên hop Do ó, nếu VKSkhéng tham gia phiên tòa,phiên họp thì sẽ không thể thực hiện tốt °ợc quyên kiểm sát của mình Thực tế chothây, trong các ph°¡ng thức kiểm sát hoạt ộng xét xử thì kiểm sát trực tiếp tại phiêntòa là ph°¡ng thức hiệu quả nhất Nếu chỉ thông qua nghiên cứu hồ s¡, bản án, quyếtịnh, VKSND rat khó dé phát hiện °ợc vi phạm, iều nay ã °ợc chứng minh qua
thực tiễn thi hành BLTTDS nm 2004 Trong diéu kiện thực hiện chủ tr°¡ng cải cách t° pháp, nếu tiếp tục hạn chế phạm vi tham gia phiên tòa, phiên hop của VKSthi không thé bảo dam chất l°ợng công tác kiểm sát trong l)nh vực này.
Tuy nhiên, dé phù hợp với nguyên tắc ặc thù của tố tụng dân sự và thực tiễn tổ chức bộ máy, cán bộ của VKSND, Quốc hội khóa XII khi xem xét dự án Luật sửa ổi, bổ sung một số iều của BLTTDS nm 2011 ã quyết ịnh VKSND không cần thiết phải tham gia tất cả các phiên tòa, phiên họp s¡ thâm nh°ng cần tng c°ờng h¡n nữa vai trò
của VKSso với quy ịnh của BLTTDS nm 2004, ặc biệt trong những vụ việc mà thực
tiễn cho thấy quyền và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự dé bị xâm phạm, hoạt ộng xét xử
của Tòa án còn nhiều sai sót Theo ó, VKSND phải tham gia các phiên tòa, phiên hợp s¡
- thẩm trong những tr°ờng hợp chỉ có một bên °¡ng sựhoặc một bên °¡ng sự là ng°ời
ch°a thành niên, ng°ời có nh°ợc iểm về thé chất, tâm thần; các tranh chấp về ất ai,
nhà ở, tài sản công, lợi ích công cộng; tr°ờng hợp Tòa án thu thập chứng cứ hoặc xem xét
lại bản án, quyết ịnh trên c¡ sở kháng cáo, kháng nghi ối với các vụ việc dân sự khác, VKSND kiểm sát việc giải quyết ở giai oạn s¡ thâm thông qua nghiên cứu hồ s¡, bản án, quyết ịnh Thực tiễn thi hành BLTTDS (sửa ổi nm 2011) cho thấy, quy ịnh này cho ến nay vẫn còn phù hợp VKSND các cấp ã tham gia ầy ủ các phiên tòa, phiên
họp theo úng quy ịnh của pháp luật; ã phát hiện nhiều vi phạm, thực hiện tốt các
quyền kiến nghị, kháng nghi®.
Với vai trò là c¡ quan kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tế tụng dân su,
VKSND có trách nhiệm ngn ngừa, phát hiện vi phạm của Tòa án, ng°ời tham gia tô
tụng trong quan hệ tố tụng dân sự, VKSND không quyết ịnh kết quả giải quyêt vụ án Vì vậy, ý kiến cho rng việc VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp dân sự sẽ làm ảnh h°ởng ến quyền quyết ịnh và tự ịnh oạt của °¡ng sự là không có c¡ sở.
Từ những lý do trên, chúng tôi tán thành với Ph°¡ng án 2 của iều 22 dự thảo BLTTDS (sửa ổi), theo ó ề nghigitt nguyên quy ịnh về các tr°ờng hop VKS tham
` Nm 2014, toàn ngành thụ lý kiểm sát 323.501 vụ, việc theo các thủ tục s¡ thẩm, phúc thẩm, giám ốc thẩm, táithẩm Tòa án ã giải quyết 231.358 vụ, việc, trong ó xét xử 54.154 vụ, việc VKSND các cấp ã kiểm sát hoạt ộng
xét xử tại 36.895 phiên tòa s¡ thẩm, phúc thẩm, giám ốc thẩm, tái thẩm; kiểm sát 242.599 bản án, quyết ịnh (tang
7, 8%) Ban hành 1.467 kháng nghị theo thủ tục phúc thậm (ting 303 kháng nghị - 26%), Tòa án ã xét xử 1.252 vụ,chấp nhận 1.130 kháng nghị, ạt tỷ lệ 90,3% (tang 4,9% - v°ợt 20,3% so với chỉ tiêu của Nghị quyết số 37) Ban
hành 261 kháng nghị giám ốc thẩm, tái thẩm, Tòa án ã xét xử 219 vụ, chấp nhận 190 kháng nghị, ạt tỷ lệ 86,8%
(v°ợt 16,8% so với chỉ tiêu của Nghị quyết số 37) Ban hành 1.481 kiến nghị yêu cầu Tòa án các cấp khắc phục vi
phạm trong việc giải quyết các vụ việc dân sự (Bdo cáo tong két công tác của ngành Kiểm sát nhân dân nm
18
Trang 22gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự nh° iều 21 BLTTDS hiện hành; cụ
thê là:
“iều 22 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự
1 VKSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong to tụng dân sự, thực hiện các
quyên yêu cau, kiến nghị, kháng nghị theo quy ịnh của pháp luật nhằm bảo dam cho
việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, úng pháp luậi.
2 VKSND tham gia các phiên họp s¡, thẩm ối với các việc dân sự; các phiên
tòa s¡ thẩm ối với những vụ án do Tòa án tiễn hành thu thập chứng cứ hoặc ối ñ°ợng tranh chấp là tài san công, lợi ich công cộng, quyên sử dụng ất, nhà ở hoặc có mot
bên °¡ng sự là ng°ời ch°a thành niên, ng°ời có nh°ợc iềm về thể chất, tâm than.
3 VKSND tham gia phiên tòa, phiên họp phúc thấm, giám ốc thẩm, tái thẩm 4 VKSND tối cao chủ trì, phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn thi
hành iều này ”.
2.2 Về phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa s¡ thẩm (iều 262 dự thảo
BLTTDS sửa di)
Khoản 1 iều 234 BLTTDS hiện hành quy ịnh nội dung phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa s¡ thẩm nh° sau: “Kiểm sat viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tung trong quá trình giải quyết vụ ám của Thẩm phán, Hội dong xết xử;
việc chấp hành pháp luật của ng°ời tham gia tỗ tung, kế từ khi thụ lý vụ dn cho ến
tr°ớc thời iểm Hội ồng xét xử nghị án” Thực tiễn cho thấy, quy ịnh này ã thu hẹp
phạm vi kiểm sát của VKSND Theo quy ịnh của Hiến pháp nm 2013 và Luật tổ chức VKSND nm 2014 thì việc chấp hành pháp luật của ng°ời tham gia tố tụng khi tham gia vào quan hệ pháp luật có tranh chấp (pháp luật nội dung) cing là ối t°ợng kiểm sát của VKS Tại khoản 4 iều 27 Luật tổ chức VKSND nm 2014 cing quy ịnh nhiệm
vụ, quyền | hạn của VKSND “Tham gia phiên tòa, phiên hop, phat biểu quan iểm của
VKSND về việc giải quyết vụ án, vụ việc theo qu ịnh của pháp luật”, do ó, khi phat
biểu, Kiểm sát viên phải ánh giá cả việc thực hiện các quyên và ngh)a vụ của các bên khi tham gia vào quan hệ pháp luật có úng quy ịnh của pháp luật không; tuy nhiên,
Kiểm sát viên không phát biểu quan iểm về việc giải quyết vụ án tại phiên tòa s¡ thâm.
Từ những lý do trên, chúng tôi ề nghị sửa iều 262 dy thảo BLTTDS (sửa ổi)
nh° sau:
“iều 262 Phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa s¡ thẳm
_ 1 Sau khi những ng°ời tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và ối áp xong,
Kiêm sát viên phát biêu y kiên của VKSvé các nội dung sau:
a) Phát biếu ý kiến về việc tuân theo pháp luật té tung của Thẩm phán, Hội ông
xét xử trong qua trình giải quyết vu Gn, kế từ khi thụ lý vụ án cho ến tr°ớc thời iểm Hội ồng xét xử nghị án,
b) Phát biểu ý kiến về việc chấp hành pháp luật của những ng°ời tham gia vào
quan hệ pháp luật dân sự dang có tranh chấp.
2 VKSND tối cao chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao h°ớng dẫn thi
hành khoản 1 iêu nay.”
Trang 232.3: và nhiệm vụ, quyén han của Viện tr°ởng VKSND, Kiểm sát viên, Kiém tra
viên (các iều 48, 49, 50 dự thảo BLTTDS sửa ổi)
Qua nghiên cứu các quy ịnh về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện tr°ởng VKSND,
Kiểm sát viên, Kiểm tra viên tại các iều 48, 49, 50 du thảo BLTTDS (sửa ổi), chúng tôi ˆnhận thấy, có nhiều quy ịnh ch°a thể hiện °ợc những nội dung mới của Luật tổ chức
VKSND nm 2014, do ó, ề nghị chỉnh sửa nội dung các iều luật này ể bảo ảm thống
nhật với Luật tô chức VKSND nm 2014 và bảo ảm ồng bộ với các iều t°¡ng ứng quy
ịnh về nhiệm vụ, quyên hạn của Chánh án và Tham phán; cụ thể là: “iều 48 Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện tr°ởng VKSND
1 Khi thực hiện kiểm sát VIỆC tuân theo pháp luật trong hoạt ộng tố tụng dân sự, Viện tr°ởng VKScó nhiệm vụ, quyên hạn sau ây:
-a) Tổ chức và chỉ ạo thực hiện cdc hoat ộng” kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ộng tô tụng dân sự;
b) Quyết ịnh phân công hodc thay ổi Kiểm sát viên, Kiểm tra viên thực hiện kiểm
sat việc tuân theo pháp luật trong hoạt ộng tố tụng dan sự;
c) Tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự theo quy ịnh của Bộ
luật này;
d) Kiém tra, thanh tra hoat ộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt
ộng tố tụng của Kiểm sát viên, Kiém tra viên;
d) Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm, giám ốc thẩm, tái thâm bản án, quyết
ịnh của Tòa án;
e) Kiến nghị Tòa án khắc phục vi i phạm pháp luật trong hoạt ộng t6 tụng; kiến
nghị, yêu cau Tòa Gn, c¡ quan, t6 chức, cá nhân thực hiện hoạt ộng tô tung theo quy
ịnh của Bộ luật này;
ø) Kiến nghị c¡ quan, tổ chức hữu quan khắc phục và áp dung biện pháp phòng
ngừa vi phạm pháp luật trong hoạt ộng quan ly;
h)Giai quyết khiếu nại, tố cáo thude thẩm quyền của VKStheo quy ịnh của Bộ
luật này.
2 Viện tr°ởng VKScó thể ủy nhiệm cho một Phó Viện tr°ởng VKSthực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của Viện tr°ởng VKSquy ịnh tại khoản 1 iều này Phó Viện tr°ởng VKS°ợc ủy nhiệm chịu trách nhiệm tr°ớc Viện tr°ởng VKSvề việc thực hiện nhiệm vụ
°ợc giao.
iều 49.Nhiệm vụ, quyên hạn của Kiểm sát viên
Khi °ợc phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt ộng
tố tụng dân sự, Kiểm sát viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau ây:
1 Kiểm sát việc trả lại ¡n khởi kiện, don yêu cẩu;
2 Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tr khi thu ly cho ến khi kết thúc việc giải
Các chữ nghiêng tại các iều 48, 49 và 50 là ề xuất của tác giả chỉnh sửa so với dự thảo Bộ luật TTDS °ợc
trình Quốc hội.
20
Trang 24Tham luận Hội thảo góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ổi)
3 Yêu câu °¡ng sự, cá nhân, c¡ quan, tô chức cung cáp hồ s¡, tài liệu, vatchứng theo quy ịnh của Bộ luật này;
4, Tham gia phiên tòa, phiên họp giải quyết vụ việc dân sự theo quy ịnh của Bộ
luật này và phát biểu ý kiến của VKSvé việc giải quyết vụ việc dân sự;5 Kiểm sát bản án, quyết ịnh của Tòa án;
6 Kiểm sat hoạt ộng to tụng của ng°ời tham gia to tung; yêu cẩu c¡ quan, tổ
chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh ng°ời tham gia tổ tụng vi phạm pháp luật, 7 Tham m°u giúp Viện tr°ởng VKStrong việc thực hiện quyền kháng nghị,
quyên kiên nghị ôi với Tòa án, c¡ quan, tô chức, cá nhân,
8 Yêu cầu Tòa dn, c¡ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt ộng tổ tụng theo
quy ịnh của Bộ luật này;
9 Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thâm quyền của VKStrong to tung
ân sự theo su phân công của Viện tr°ởng Viện kiêm sát.
iều 50 Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm tra viên
Kiểm tra viên °ợc Viện tr°ởng VKSphân công giúp Kiểm sát viên thực hiện các
hoạt ộng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự có
nhiệm vụ, quyền hạn sau ây:
1 Nghiên cứu hồ s¡ vụ việc dan sự và bếp cáo kết quả với Kiểm sắt viên;
2.Lập hồ s¡ kiểm sát vụ việc dân sự theo sự chỉ dao của Kiểm sát viên;
3 Giup Kiểm sát viên thực hiện các hoạt ộng khác khi kiểm sát việc tuân theo
pháp luột trong việc giải quyêt các vụ việc dân sự;
4 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác zuộc thêm quyên cua VKStrong t6 tung
ân sự theo su phân công của Viện tr°ởng Viện kiêm sat”./
Trang 25NHỮNG DIEM BAT CẬP CUA MOT SO QUI DINH TRONG DU THAO BO
LUAT DAN SU (SUA DOD VA DU THAO BLTTDS (SUA DOD.
TS Nguyễn Minh Tuấn
Khoa Pháp Luật Dân sự
ộ luật dân sự qui ịnh ịa vị pháp lý, quyền và ngh)a vụ của các chủ thể trongquan hệ dân sự BLTTDS qui ịnh trình tự thủ tục giải quyết vụ việc dân sự và ịa vị
pháp lý của các chủ thể trong quan hệ tố tụng dân sự Khi giải quyết vụ việc dân sự thì
tr°ớc hết Tòa án sẽ cn cứ vào các qui ịnh trong BLDS ể bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của các chủ thể Tuy nhiên, nếu qui ịnh trong BLDS không rõ ràng, cụ thé
hoặc có mâu thuẫn nhau thì sẽ ảnh h°ởng ến tính hiệu lực của bản án hoặc quyết ịnhcủa Tòa án Trong nội dung bài viết này chúng tôi sẽ làm rõ những bất cập của một sốqui ịnh trong dự thảo BLDS và BLTTDS và °a ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
1 Mối quan hệ giữa dai iện trong quan hệ dân sự và tr ong tổ tung dân sự.
a ại diện của ng°ời không nhận thức °ợc hành vi, ng°ời ch°a thành niên trong `
quan hệ dân sự và quan hệ tố tụng dân sự
ại diện trong quan hệ dân sự có hai loại là ại iện theo pháp luật và ại diện ủy
quyền Khi cá nhân là ại diện theo pháp luật trong quan hệ dân sự thì sẽ °¡ng nhiênlà ại diện trong các quan hệ tố tụng dân sự ể bảo vệ quyển và lợi ích của ng°ời °ợcại diện Vì vậy các qui ịnh vê ại diện trong quan hệ dân sự và tố tựng tụng dân sựcần phải phù hợp và có tính t°¡ng thích cao Tuy nhiên, thực tiễn cho thay còn một sốqui ịnh ve ại diện trong quan hệ dân sự còn thiếu hoặc không rõ ràng, thậm chí mâuthuẫn nhau hoặc không t°¡ng thích với một số qui ịnh về ại diện trong tố tụng dân
Trong quan hệ dân sự, th°¡ng mại và các quan hệ tố tụng khác, cá nhân, phápnhân tham gia các quan hệ này phải có nng lực chủ thể phù hợp ối với cá nhân phảicó nng lực hành vi phù hợp với quan hệ do pháp luật qui ịnh Tr°ờng hợp, cá nhân
không có ủ mức ộ nng lực chủ thé dé tham gia một quan hệ nhất ịnh thì ng°ời ại
diện theo pháp luật thay mặt ng°ời ó tham gia Ng°ời ại diện theo pháp luật của cánhân là: cha, mẹ ối với con ch°a thành niên, ng°ời giám hộ ối với ng°ời °ợc giám
hộ, ng°ời do Toà án chỉ ịnh ối với ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự `
Cha mẹ là ng°ời ại diện cho con ch°a thành niên và là ng°ời giám hộ cho con
mất nng lực hành vi dân sự mà không có ng°ời giám hộ °¡ng nhiên theo qui ịnh.
ối :với ng°ời con nuôi ch°a thành niên thì cha mẹ nuôi là ng°ời giám hộ Tuy nhiên,
một vấn ề ặt ra là nếu ng°ời ch°a thành niên không có ng°ời giám hộ (vì ch°a ngký giám hộ hoặc không còn ng°ời giám hộ °¡ng nhiên) nêu họ tham gia các quan hệ_ tố tụng thì ai sẽ là ng°ời ại iện Mặt khác, trong DTBLDS qui ịnh về ng°ời mất
` Xem DTBLDS Diéu 161] Dai iện theo pháp luật cua cá nhân
Ng°ời ại diện theo pháp luột của cá nhân gôm:
1 Cha, mẹ ối với con ch°a thành niên;
2 Ng°ời giảm hộ ối với ng°ời °ợc giám hộ;
3 Ng°ời do Toà n chỉ ịnh ối với ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dan sự.
Trang 26nng lực hành vi dân sự phải có quyết ịnh của Tòa án Nh° vậy một ng°ời hoàn toàn
không có nhận thức ( bị tâm thần ) nh°ng ch°a có quyết ịnh tuyên bố ng°ời ó mat nng lực hành vi dân sự của Tòa án mà tham gia vào quan hệ tố tụng thì tòa án có chỉ ịnh ng°ời ại diện hay không? Trong khi ó Dự thảo BLTTDS qui aja vé chi dinh
ại iện chi áp dụng ối với ng°ời bi hạn chế nng lực hành vi dân sự ? Theo qui ịnh
của Bộ luật dân sự thì ng°ời bị hạn chế NLHVDS là ng°ời bịTòa án tuyên bố hạn chế
nng lực hành vi dân sự theo trình tự, thủ tục do luật qui ịnh Nh° vậy ng°ời tâm thần
ch°a bị Tòa án tuyên bố mat NLHVDS thi tình trạng pháp lý của họ là ng°ời không
nhận thức °ợc hành vi Nếu họ tham gia quan hệ tố tụng thì TA phải chỉ ịnh ng°ời
ại diện ây là vẫn ề cần bổ sung vào BLTTDS Theo chúng tôi, can bổ sung iều 82
BLTTDS nh° sau
iều 82.Chỉ ịnh ng°ời dai diện trong t6 tụng dân sự (sửa ổi,
bé sung)
1 Trong khi tiễn hành tố tung dân sự, nếu có °¡ng sự là ng°ời bi han chế nng lực hành vi dân su, ng°ời không nhận thức °ợc hành vi, ng°ời ch°a thành niên không có ng°ời ại iện hoặc ng°ời ại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các truong hợp quy ịnh tại khoản 1 iều 81 của Bộ luột này thi Tòa án phải chỉ ịnh ng°ời ại diện ể tham gia to tụng tại Tòa dn „ ối với ng°ời bị mat nng lực hành-vi dân Sự, ° sau khi những cn cứ tuyên bô
mat NLHVDS không còn nh° ã khỏi bệnh tâm than ` ch°a có quyết ịnh tuyên
bố hủy quyết ịnh ã tuyên bố mắt NLHVDS thì về mặt pháp lý họ vẫn ang trong tình trạng mất NLHVDS, cho nên không thể yêu cầu TA hủy quyết ịnh tuyên bố mất MLHVDS Xét về mặt lý thuyết thì không thực hiện °ợc, tuy nhiên ây là qui ịnh
phù hợp với thực tế, cho nên trong BLTTDS phải thừa nhận tr°¡ng hợp này b ại diện của pháp nhân trong tố tụng dân sự
Theo qui ịnh của BLDS 2005 thì pháp nhân chỉ có một ng°ời ại diện, qui ịnh này ã không còn phù hợp với thực tiễn th°¡ng mại và không t°¡ng thích với pháp luật
quôc tế, vì vậy DTBLDS qui ịnh, pháp nhân có thể có nhiều ng°ời ại iện theo pháp luật, mỗi ng°ời ại diện thực hiện các quyền và ngh)a vụ theo qui ịnh trong iều lệ
? xem DS BLTTDS: iều 82.Chỉ ịnh ng°ời ại diện trong tô tụng dân sự (sửa ổi, bỗ sung)
1 Trong khi tiến hành té tung dân sự, nếu có °¡ng sự lò ng°ời bi han ché nng lực hành vi
dan sự mà không có ng°ời ại iện hoặc ng°ời ại diện theo pháp luật cua họ thuộc một trong các
tr°ờng hợp quy ịnh tại khoản I iều 81 của Bộ luật này thì Tòa dn phải chỉ ịnh ng°ời ại diện ể
tham gia tô tụng tại Tòa m.
19DTBLDS iều 27 Mất nng lực hành vi dân sự
1 Khi một ng°ời do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, lam chủ
°ợc hành vi của minh thì theo yêu câu của ng°ời có quyền, lợi ích liên quan, Toà dn ra quyết ịnhtuyên bô mat nng lực hành vi dân sự trên c¡ sở kết luận của Hội ồng giám ịnh pháp y tâm than.
Khi không còn cn cứ tuyén bố một ng°ời mắt nng lực hành vì dân sự thì theo yêu câu của
chính ng°ời ó hoặc của ng°ời có quyên, lợi ích liên quan, Toà dn ra quyết ịnh huy bỏ quyết ịnhtuyên bố mắt nng lực hành vì dân sự.
Trang 27của pháp nhân, theo quyết ịnh của c¡ quan nha n°ớc có mm quyền |! Tr°¡ng hợp,
pháp nhân là nguyên ¡n hay bị ¡n thì ng°ời ại diện của pháp nhân thuộc thâm
quyền theo iều lệ, theo qui ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền sẽ tham gia tố
Tr°ờng hợp iều lệ, quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc không qui ịnh cụ thể
thấm quyền ại diện của những ng°ời ại diện thì tất cả giao dich dan sự do ng°ời ại
iện thực hiện ều là úng thâm quyền ại iện Qui ịnh này phù hợp với thâm quyền ại diện trong giao dịch, tuy nhiên trong quan hệ tố tụng còn nhiều vấn ề cần phải xem
xét Thứ nhất, nếu ng°ời ại diện tham gia giao dịch dân sự mà giao dịch này bị tranhchấp thì ng°ời này có quyền ại iện cho pháp nhân trong quan hệ tố tụng hay không?
Câu trả lợi lời là có vì họ °ợc phép giao dịch thì °¡ng nhiên phải tham gia 16 tụng
bảo vệ quyền và lợi ích của PN trong giao dịch Thứ hai, ng°ời ại diện của pháp nhân
mà không trực tiếp tham gia giao dịch thi có quyền ại iện trong quan hệ tố tụng hay
không Vấn ề này cần phải °ợc qui ịnh cụ thể trong BLTTDS.
c- ại diện trong việc thực hiện và bảo vệ quyên ôi với hình ảnh
Cá nhân có quyền sử dụng hình ảnh của mình trong sinh hoạt cuộc sống, trong các giấy tờ tùy thân hoặc trong hoạt ộng th°¡ng mai Khi có hành vi xâm phạm ến hình ảnh thì cá nhân có ầy ủ NLHVDS có quyền yêu cầu TA giải quyết ối VỚI ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mat NLHVDS thì ng°ời ại iện thực hiện quyền tố tụng, ối với ng°ời ã chết thì ng°ời ại diện cho ng°ời chết sẽ thực hiện quyền tố
Theo qui ịnh tại iều 36 DTBLDS khi hình ảnh của một ng°ời ã chết bị xâm phạm thì cha mẹ hoặc ng°ời ại diện theo pháp luật của ng°ời ó có quyên yêu cầu
TA giải quyết Vậy, tr°ờng hợp ng°ời chết không còn cha mẹ, thì ai là ng°ời ại
diện theo pháp luật của ng°ời ó Nếu áp dụng các qui ịnh về ại diện theo pháp luật thì ng°ời chết ã thành niên sẽ không có ng°ời ại diện theo pháp luật Hoặc nếu tất cả những ng°ời thừa kế thuộc 3 hàng thừa kế ều ã chết thì ai sẽ là ng°ời
!! Xem DTBLDS, iều 152 ại diện theo phép luét của phép nhân
1 Ng°ời ại diện theo pháp luật °ợc pháp nhân quyết ịnh theo iều lệ hoặc theo quyết ịnh
của c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyén.
2 ại iện theo pháp luật có quyền nhân danh pháp nhân xác lập, thực hiện giao dich dân sự phù hợp với quyén, ngh)a \ vu của ng°ời ại diện theo pháp luật Pháp nhân có nhiều ợi iện theo pháp _ luật thì mỗi ng°ời có quyên ại iện cho pháp nhân | phù hợp với quyền, ngh)a vụ của mình; tr°ờng hợp
iều lệ hoặc quyết ịnh của c¡ quan có thẩm quyền không xác ịnh rõ thẩm quyền của mỗi ại iện
theo pháp luật thì giao dịch dân sự ó °ợc coi là thực hiện ding thẩm quyền.
12Xem DTBLDS iều36 Quyền của có nhân ối với hình anh 1 Cá nhân có quyên ổi với hình ảnh của mình.
2 Việc sử dựng hình ảnh của cá nhân phải °ợc ng°ời ó ông ý; tr°ờng hợp ng°ời ó ã chết, mat nng lực hành vi dân sự, có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc ch°a ủ m°ời lm tuổi thì phải °ợc cha, mẹ, vợ, chồng, con ã thành niên hoặc ng°ời ại diện của ng°ời ó ộng ý, trừ tr°ờng hop luật có quy ịnh khác.
Sy
Trang 28ại diện ể thực hiện °ợc quyền khởi kiện trong tr°ờng hợp trên thì DTBLDS cần phải bé sung khoản 3 iều 36 nh° sau:
iều36 Quyên của cá nhân ỗi với hình ảnh 1 Cá nhân có quyền ối với hình ảnh của mình.
2 Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải °ợc ng°ời ó ông ý; mất nng lực hanh vi dân sự, có khó khn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc ch°a du m°ời lam
tuổi thì phải °ợc cha, me, vợ, chong, con ã thành niên hoặc ng°ời ại diện của ng°ời
dé ồng ý, trừ tr°ờng hợp luật có quy ịnh khác.
3 Tr°ờng hợp sử dung hình ảnh của ng°ời ã chết, thì phải có sự ộng ý của
ng°ời thân thích hoặc ng°ời ại iên cho dong họ của ng°ời ó
2 Xác ịnh n¡i c° trú của cá nhân trong thực hiện các quyền ngh)a vụ dân sự
va trong việc xác ịnh thẩm quyền của tòa án giải quyết tranh chấp
Noi c° trú của cá nhân óng vai trò quan trong trong việc xác ịnh dia iểm giao
kết, thực hiện giao dịch dân sự, xác ịnh n¡i mở thừa kế Ngoài ra, việc xác ịnh
n¡i c° trú của cá nhân còn có ý ngh)a trong việc xác ịnh c¡ quan có thấm quyền ng ký giám hộ, ng ký thành lập tổ hợp tác, xác lập quyề, sở hữu ối với quyên sử dụng ất khi nhà n°ớc giao Trong tr°ờng hợp có tranh chấp về quyền và ngh)a vụ dân sự thì xác ịnh thẩm quyền của tòa án theo n¡i c° tri của bị ¡n hoặc nguyên ¡n Với những ý ngh)a trên thì qui ịnh về n¡i c° trú theo Dự thảo Bộ luật dân sự
tại iều 52! là ch°a ầy ủ Nôi dung iều luật này xác ịnh n¡i c° trú của cá nhân
trong việc xác lập, thực hiện, chấm ứt giao ịch dân sự Nh° vậy, còn các quan hệ dân sự khác (nh° trên ã trình bày) phát sinh thì cá nhân sẽ thực hiện quyên của
mình ở âu.
N¡i c° trú không phải là quyền dân sự của cá nhân, ây là quyền công dan, cho
nên không cần thiết phải qui ịnh cụ thể trong Bộ luật dân sự, vì hiện nay ã có Luật
c° trú Bộ luật dân sự chỉ ghi nhân cá nhân có quyền lựa chon n¡i c° trú theo Luật c°
trú và qui ịnh những hậu quả pháp lý về ân sự của n¡i c° trú của cá nhân Nếu Dựthảo Bộ luật dân sự vẫn qui ịnh n¡i c° trú nh° BLDS 2005 thì cần phải ghi nhận
ầy ủ nh° Luật c° trú'' Mặt khác iều 364 Dự thảo BLDS qui ịnh ịa diém mở
3 iều 52 DTBLDS N¡i c° tri
1 Trong việc xác lập, thực hiện hoặc châm ứt giao dịch dân sự, n¡i c° tru của cá nhân là n¡imà ng°ời ó th°ờng xuyên hoặc phần lớn thời gian sinh sông N¡i c° trú của cá nhân là n¡i th°ờng trúhoặc tạm trú.
2 Tr°ờng hợp không xác ịnh °ợc n¡i c° trú của cá nhân theo quy ịnh tại khoản 1 iều nàythì n¡i cu trú của cá nhân là n¡i ng°ời ó dang sinh song.
14 4 r v2 roe a £
Luật c° tru iêu 12 N¡i c° trú của công dan
1.N¡i c° trú của công dân là chỗ ở hợp pháp của ng°ời ó th°ờng xuyên sinh sống N¡i c° trú
của công dân là n¡i th°ờng trú hoặc tạm trú.
2 Truong hợp kkhoong xác ịnh °ợc n¡i c° trú theo qui ịnh tại khoản 1 iều này thi n¡i c°trú của công dân là n¡i ng°ời dé dang sống.
Trang 29thừa kế là n¡i c° trú cuối cùng của ng°ời ể lại di sản" > Nh° vậy, theo qui ịnh trên
nếu một ng°ời có nhiều n¡i c° trú, thì n¡i c° trú cuối cùng là n¡i mở thừa kế Nếu
không xác ịnh n¡i c° trú cuối cùng thì ịa iểm mở thừa kế là n¡i có nhiều di sản.
Qui ịnh này mâu thuẫn với qui ịnh về n¡i c° trú Một ng°ời ở nhiều n¡i nh°ng sẽchỉ có một n¡i c° trú duy nhất theo qui ịnh tại iều 12 Luật c° trú Bộ luật dân sự
nên qui ịnh về nguyên tắc xác ịnh n¡i c° trú theo Luật c° trú, không nên qui ịnh cụ thể trong từng tr°ờng hợp nh° vậy sẽ không bao quát °ợc hết các n¡i phát sinh
quyền và ngh)a vụ dân sự, tố tụng dân sự của cá nhân Qui ịnh không rõ ràng và
thiếu tính toàn iện nh° Dự thảo BLDS thì việc xác ịnh thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ sẽ gap khó khn”
3.Vấn dé Tòa én áp dụng pháp luật ể bảo vệ ng°ời thứ ba ngay tình khi giao
dịch dân sự vô hiệu
Trong giao l°u dân sự thì quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể cần phải °ợc pháp luật bảo vệ.Tùy thuộc vào tính chất của các quan hệ dân sự mà pháp luật qui ịnh ph°¡ng thức bảo vệ khác nhau Trong các quan hệ dân sự thì quan hệ sở hữu óng vai trò quan trong, vi nó sẽ là tiền ề làm phát sinh các quan hệ tài sản khác (quan hệ
phái sinh), cho nên quyền của chủ sở hữu cần bảo vệ tuyệt ối tr°ớc các chủ thể liên
quan Tuy nhiên, ể ổn ịnh các quan hệ dân sự dựa trên nguyên tắc chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm ngh)a vụ thì ng°ời chiếm hữu có cn cứ phải bồi th°ờng thiệt hại cho chủ sở hữu tài sản khi tài sản không còn và ể hạn chế việc khởi kiện bảo vệ quyền,
lợi ích của nhiều chủ thể ối với một tài sản mà phải giải quyết rất nhiều vụ án hoặc
nhiều °¡ng sự là ng°ời có quyền và ngh)a vụ liên quan có thể không xác ịnh °ợc cụ _ thể là ai (VD: A bán cho tài sản | trong tình trang say r°ợu B, B bán cho C, C bán cho D, D bán E ) Vì vậy pháp luật cần phải bảo vệ ng°ời thứ ba ngay tình khi giao dịch dân
lP lầu 634 dự thảo BLDS quy ịnh: “ ịa iểm mở thừa kế là n¡i c° trú cuối cùng của ng°ời
ể lại di san; nếu khẳng xác ịnh °ợc n¡i c° trú cuối cùng thì ịa iểm mở thừa kế là n¡i có toàn bộ
hoặc phần lớn di sẵn”
15D ;a„ 38 Du thảo LTTDS Diéu 38 Thẩm quyên của Tòa Gn theo lãnh thổ (sửa ổi, bồ sung)
I Thâm quyên giải quyết vụ an dân sự của Tòa án theo lãnh thổ °ợc xác ịnh nh° sau:
a) Tòa an n¡i bị don c° trú, lam việc, nếu bị don là cá nhân hoặc n¡i bị don có iru sở, nếu bị ¡n là c¡ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thi tục s¡ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia ình, kinh doanh, th°¡ng mại, lao ộng quy ịnh tại các iều 27, 29, 31 và 33 của Bộ luật
b) Các °¡ng sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng vn bản yêu cẩu Tòa án n¡i c° trú, làm việc của nguyên ẩ¡n, nếu nguyên ¡n là cá nhân hoặc n¡i có trụ sở của nguyên ¡n, nếu nguyên ¡n là c¡ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn nhân va gia aii Mã kinh doanh, th°¡ng mại,
lao ộng quy ịnh tại các iều 27, 29, 31 và 33 của Bộ luật này,
tỳ
Trang 30sự vô hiéu’’.
Việc bảo vệ ng°ời thứ ba ngay tình °ợc thực hiện nếu ối t°ợng tranh chấp là tài sản không phải ng ký quyên sở hữu mà ng°ời thứ ba có °ợc tài sản thông qua giao dịch có ền bù, thì ng°ời thứ ba ngay tình có quyền sở hữu với tài sản Ng°ời
chiếm hữu có cn cứ phải bồi th°ờng thiệt hai cho chủ sở hữu tài sản.
Tr°ờng hợp ối với tài sản phải ng ký quyền sở hữu thì ng°ời thứ ba ngay tình °ợc bảo vệ nêu tài sản ã ng ký quyên sở hữu sau ó °ợc chuyển giao cho ng°ời thứ ba và ng°ời thứ ba cn cứ vào việc ng ký ó ể xác lập giao dịch thì giao dịch ó có hiệu lực Bởi vì trên thực tế, ng°ời thứ ba hoàn toàn tin t°ởng vào co quan nhà n°ớc
ng ký là úng pháp luật và không thể biết °ợc việc ng ký quyền sở hữu ó là vi
phạm pháp luật Mặt khác, việc ng ký sai có thể do hai nguyên nhân Thứ nhất là
ng°ời ng ký xuất trình giấy tờ giả mạo mà c¡ quan nhà n°ớc không phát hiện °ợc.
Thứ hai, do ng°ời có thâm quyền ng ký của c¡ quan nhà n°ớc cô ý làm trái pháp luật ể trục lợi nên ã ng ký sai Cả hai nguyên nhân trên không thể buộc ng°ời ngay tình
phải gánh chịu.
Tuy nhiên, một vấn ề ặt ra trong tố tụng là cần phải giải quyết ó là tr°ờng hợp
ng°ời có thâm quyền cấp giấy chứng nhân quyền sở hữu cô ý làm trái pháp luật
mà buộc phải thu hồi tài sản thì giao dịch với ng°ời thứ ba có hiệu lực hay không.
Tr°ờng hợp này, tòa án phải tuyên bố giao dịch với ng°ời thứ ba vô hiệu và nh°
vậy lại mâu thuẫn với khoản 2 iều 148 trên ( VD UBND huyện cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng ất ở cho các hộ mà ất ó là ất rừng không °ợc chuyển
mục ích Sau ó ng°ời dân xin phép xây nhà ở bán nhà cho ng°ời khác ) Vì những lẽ trên cần bỏ sung khoản 2 iều 148 DTBLDS cum từ “ irr #°ờng hợp
pháp luật có qui ịnh khác”
DTBLDS.iều 148 Bảo vệ quyền lợi của ng°ời thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu 1 Tr°ờng hợp giao dịch dân sự vô hiệu nh°ng ối t°ợng của giao dich là tài sankhéng phải ng ký quyền sở hữu ã °ợc chuyển giao cho ng°ời thứ ba ngay tình thi giao dịch °ợc xác lập, thực hiện với ng°ời thứ ba vấn có hiệu lực, trừ tr°ờng hợp quy ịnh tại iều 187 của Bộ luật này.
2 Tr°ờng hợp ối t°ợng của giao dịch dân sự là tài sản phải ng ký quyên sở hitu mà tai sản ó ã °ợc ng lý tại c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên, sau ó °ợc chuyên giao bằng một giao dịch khác cho ng°ời thứ ba va ng°ời này cn cứ vào việc ng ký ó mà xác lập, thực hiện giao dich thì giao dịch ó không bị vô hiệu, trừ tr°ờng hợp ng°ời thứ ba biết hoặc phải biết tài sản là ối t°ợng của giao dich ã bị chiếm oạt bat hợp pháp hoặc ngoài ÿ chi của chủ sở hữu.
3 Tr°ờng hợp ối t°ợng của giao dịch dân sự lờ tài sản phải ng ký quyên sở hitu mà tai sản G6 chua °ợc ng ký tại c¡ quan nha n°ớc có thẩm quyền nh°ng ã °ợc chuyển giao bằng một giao
dịch khác cho ng°ời thứ ba thì giao dịch này bị vô hiệu, trừ tr°ờng hợp ng°ời thứ ba ngay tình nhận
°ợc tai sản này thông qua ban ấu giá hoặc giao dich với ng°ời mà theo bản án, quyết ịnh của c¡
quan nhà n°ớc có thẩm quyên là chủ sở hữu tai sản nh°ng sau ó ng°ời này không phải là chủ sở hiểu.
Trang 314 Thời hiệu trong pháp luật dân sự và trong tố tụng dân sự
a Thời hiệu miên trừ ngh)a vụ và áp dung thời hiệu miên trừ ngh)a vụ trong giảiquyết tranh chấp dân sự
Bản chất của thời hiệu là dé én ịnh các quan hệ tài sản không bị xáo trộn, làm
mat trật tự xã hội va an toàn về mặt pháp lý Khởi thủy của thời hiệu là từ Luật La Mã
cô ại qui ịnh về thời hiệu khởi kiện về bất ộng sản là 30 nm và | ộng sản là 1 nm.Hết thời hiêu ó nếu nguyên cáo khởi kiện thì quan tòa sẽ bác quyền yêu cầu và chấmứt vụ kiện Qui ịnh này có iểm tích cực thé hiện là sau thời hiệu mà °¡ng sự khôngkiện cáo thì mất quyền khởi kiện tức là coi nh° từ bỏ quyền và các lợi ích của mình haynói cách khác là quan tòa bác yêu cầu của nguyên cáo và các quan hệ trở lại bìnhth°ờng nh° tr°ớc ó Tuy nhiên, qui ịnh về thời hiệu khởi kiện nh° Luật La mã sẽ hợpthức hóa cho những tr°ờng hợp chiếm ất công, ất cho thuê cho m°ợn của ng°ời khác
mà sau 30 nm ké từ khi chiếm hữu không có cn cứ thì ng°ời chiếm hữu có quyền Sở
hữu ất ai.
Ở các chế ộ dân chủ sau này bắt ầu qui ịnh về nhiều loại thời hiệu ể phù
hợp với thực tế xã hội, bảo dam quyên công dân thì ngoài thời hiệu khởi kiện, một sô
n°ớc qui ịnh về thời hiệu h°ớng quyên, thời hiệu mất quyền ( hoặc miễn trừ ngh)a vụ) và thời hiệu yêu cầu Suy cho cùng xét về bản chất thì tất cả các loại thời hiệu này ều
là thời hiệu khởi kiện, vì hết thời hiệu ó mà chủ thé khởi kiện thì tòa án sẽ cn cứ vào
qui ịnh về thời hiệu ể bác yêu cầu của °¡ng sự Vấn ề ặt ra qui ịnh sao cho úngvới bản chất của từng loại thời hiệu Ví dụ thời hiệu h°ởng quyên thì hết thời hạn qui
ịnh thì chủ thể h°ởng quyền nh°: xác lâp quyền sở hữu vật ánh r¡i, bỏ quên, không xác ịnh chủ sở hữu, thời hiệu xác lập vật quyén ối với thời hiệu miên trừ ngh)a vụ thì hết thời hạn do luật qui ịnh thì các ngh)a vụ chấm dứt (°ợc miễn trừ), tr°ờng hợp này ng°ời có quyền không yêu cầu °ợc coi là từ bỏ quyền của mình, vì vậy ngh)a
vụ chấm dứt.
ối với thời hiệu miễn trừ ngh)a vụ thì pháp luật cần phải qui ịnh một thời hạn chung cho tất cả các loại ngh)a vụ, khi hết thời hạn ó thì ngh)a vụ chấm ứt.
Tuy nhiên, một số tr°ờng hợp ặc biệt thì có qui ịnh thời hạn riêng ối với một số ngh)a vụ ặc thù nh° ngh)a vụ cấp d°ỡng, ngh)a vụ bồi th°ờng làm ô nhiễm môi
Trung DTBLDS có qui ịnh về thời hiệu miễn trừ ngh)a vụ, tuy nhiên không có
qui ịnh cụ thể nào về miễn trừ ngh)a vụ Không thé coi việc một chủ thé mất quyền yêu cầu thì chủ thể khác là miễn trừ ngh)a vụ (hai trong một) Trong BLDS 2005 qui
ịnh về thời hiệu miễn trừ ngh)a vụ của ng°ời thừa kế là 3 nm kể từ thời iểm mở thừa
kế Tuy nhiên DIBLDS không còn qui ịnh về vấn ề này, vay vấn ề ặt ra là nếu
nguyên ¡n yêu cầu òi bồi th°ờng thiệt hại sau 3 nm @®iều 180 DIBLDS) thì TA có thé bác yêu cau của nguyên ¡n vì không còn thời hiệu yêu cầu và tuyên bố bị ¡n ã
°ợc miễn ngh)a vụ hay không Qui ịnh nh° DTBLDS về thời hiệu miền trừ ngh)a vu
không rõ ràng ẫn ến việc áp dụng pháp luật sẽ không thống nhất Bởi vì qui ịnh nh°
DTBLDS có thé °ợc hiếu là bên nguyên don mất quyên yêu cầu thì có ngh)a là bên bị
¡n °ợc miễn trừ ngh)a vụ ( hai trong một).
b, Về xác ịnh tinh liên tục của thời hiệu h°ởng quyền dân sự, min trừ ngh)a vụ Thời hiệu có tính liên tục từ thời iểm bắt ầu ến thời iểm kết thúc Tuy nhiên trong
thời hạn của thời hiệu mà xảy ra các sự kiện tại khoản 2 iều 173 thì thời hiệu lại tính
28
Trang 32từ ầu!” Một van ề ặt ra Tòa án sẽ cn cứ vào những sự kiện nào ể xác ịnh ã có
sự giải quyết của c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền hoặc ang có tranh chấp mà c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên ang giải quyết Bởi vì có những tr°ờng hợp c¡ quan nhà n°ớc giải quyết không úng pháp luật hoặc do ng°ời khác không muôn cho h°ởng
quyền dân sự nên yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc giải quyết hoặc yêu câu của ng°ời khác là
thiếu cn cứ Qui dinh này cần phải °ợc làm rõ làm cn cứ dé tòa án tính thời hiệu.
5 Thủ tue rút gọn trong +6 tụng dân sự và van ề xử lý hậu quả của thé
chấp, cầm cô và bảo l°u quyên sở hữu
a Xử ly tài sẵn bảo dam can phải có thủ tục rut gon trong t6 tung
Trong cac giao dich bao dam thi van ề phức tạp nhất là xử lý tài sản là quyền sử
dụng ất và nhà ở Vì ất ai và nhà Ở gắn liền VỚI CuỘc sống của ng°ời dân Mặt khác, các chính sách, pháp luật về ất ai, về nhà ở thay ôi liên tục làm cho việc quản lý về ất ai, nhà ở gặp nhiều khó khn và ng ký quyền sở hữu nha ở, ất ai còn nhiều bất cập, cho nên c¡ quan nhà n°ớc thâm quyền gặp rat nhiều khó khn trong việc ng ký ất ai và nhà ở, ặc biệt trong ng ký quyền sử dụng ất và quyền sở hữu nhà trong tr°ờng các bên của giao dịch bảo ảm có thỏa thuận xử lý tài
sản bảo ảm Theo qui ịnh tài iều 330 DTBLDS thì các bên có quyền nhận tài sản
bảo ảm trừ nợ'” Theo qui ịnh tại iểm b khoản 1 iều 330, nếu các bên trong thế
!8DTBLDS iều 173 Tính liên tục của thời hiệu h°ởng quyền dân sự, miễn trừ ngh)a vụ dân
1 Thời hiệu h°ởng quyên dân sự, miễn trừ ngh)a vụ dân sự có tinh liên tục từ khi bắt dau cho ến khi kết thúc; nếu có sự kiện làm gián oạn thì thời hiệu phải °ợc tinh lại từ ầu, sau khi sự kiện
làm gián oạn cham ditt.
2 Thời hiệu h°ởng quyên dân sự, miễn trừ ngh)a vu dân sự bị gián oạn khi có mội trong các
sự kiện sau Gay:
a) Có sự giải quyét của c¡ quan nhà H°ớc có thẩm quyền ối với quyền, ngh)a vụ dân sự ang
°ợc áp dung thời hiệu,
5) Quyên, ngh)a vụ dân sự dang °ợc dp ựng thời hiệu mà bị ng°ời có quyền, ngh)a vụ liên quan tranh chấp và dang °ợc c¡ quan có thẩm quyên giải quyết.
3 Thời hiệu cing °ợc tinh liên tục trong tr°ờng hợp việc h°ởng quyền dân sự, miễn trừ ngh)a
vụ dán sự °ợc chuyên giao hợp pháp cho ng°ời khác.
12Ðiầu 330 Ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo dam
I Các bên có quyên thỏa thuận các ph°¡ng thức xử lý tài sản bảo Gam sau ây:
a) Ban tài san bảo dam;
b) Bên nhận bảo dam nhận chính tài sản bảo dam ể thay thé cho việc thực hiện ngh)a vụ của
bên bảo dam;
c) Bên nhận bảo ảm nhận các khoản tiền hoặc tài san khác từ ng°ời thứ ba dé thay thé cho
việc thực hiện ngh)a vụ của bên bảo dam;
3) Ph°¡ng thức khác.
Trang 33Tham luận Hội thảo góp ý dự thảo BLTTDS (sửa ỗi)
Seen IC a — = En ae raat NDOT BRIE a ITE oe PRT TPR
chấp quyền sử dung | ất, nhà ở có thỏa thuận hết hạn trả nợ bên vay không trả nợ thì
bên thế chấp có quyền nhận quyền sử dụng ất, nhận nhà ở trừ nợ Tr°ờng hợp này,
bên nhận thế chấp có quyền yêu cầu c¡ quan quản lý ất sang tên quyên sử dụng ất,
sang tên nhà ở °ợc hay không Mặt khác nêu bên thế chấp không chịu chuyển ất,
nhà ở cho bên thế chấp thi c¡ quan quản lý ất có làm thủ tên sang tên hay không (có
tranh chap) Trong thuc té thi co quan quan ly dat dai không làm các thủ tục sang tên
mà cần có vn bản thỏa thuận chuyển giao tài sản sau khi hết hạn trả nợ Tuy nhiên,
nếu bên thế chấp không muốn bị xử lý tài sản thế chấp thì họ sẽ không làm vn bản
thỏa thuận giao nhà ở hoặc quyền sử ụng ất cho bên nhận thế chấp Tr°ờng hợpnày bên nhận thế chấp buộc phải khởi kiện yêu cầu TA xử lý tài sản bảo ảm Vì lẽó cần phải có thủ tục rút gon làm cn cứ dé thi hành án nhanh chóng cho bên nhậnthé chấp Do vậy nên bổ sung vào khoản 3 iều 314 DTBLTTDS về thủ tục rút gonối với việc tranh chấp về xử lý tài sản bảo ảm là quyền sử dụng ất, nhà ở theo
thỏa thuận”” nh° sau:
* 3 Các bên trong giao dich bảo dam ã thỏa thuận về xử ly tai sản bảo dam.”
b Hậu quả pháp ly của chuyển quyên sở hữu và bảo lu quyền sở hữu và
vấn dé áp P dung pháp luật trong tô tụng
2 Tr°ờng hợp các bên không thỏa thuận °ợc ph°¡ng thức xử ly tài sản bảo dam quy ịnh tại
khoản I iều này thì tài sản ó °ợc bán ều giá.
? DTBLTTDS.iều 314 iều kiện áp dụng thủ tục rút gọn (mới)
1 Tranh chấp có giá trị d°ới 100.000.000 ông (một trm triệu ẳng) °ợc áp dựng thủ tục rút gọn ể giải quyết khi có ủ các iều kiện sau ây:
a) Vụ Gn Gon giản, °¡ng su ad thừa nhận ngh)a vu; tài liệu, chứng cứ rõ ràng, ủ c¡ sở giải
quyết Tòa án không phải thu thập tài liệu, chứng cứ;
b) Các °¡ng sự ều có n¡i c° trú rõ ràng;
c) Không có yếu tố r°ớc n›goài,
2 Tranh chấp có giá trị từ 100.000.000 ồng (một trm triệu ồng) trở lên °ợc dp dung thủ tục rut gọn ể giải quyết khi có ủ các iều kiện sau ây:
a) Các °¡ng sự ã thừa nhận ngh)a vụ; tài liệu, chứng cứ rõ ràng va Tòa án không phải thu thậptài liệu, chứng cứ,
b) Các °¡ng sự ều có n¡i c° trú rõ rang; c) Không có yếu té n°ớc ngoài,
d) Các °¡ng sự dé nghị hoặc ông ý dp dung thủ tục rút gọn.
30Fy
Trang 34Về thời iểm chuyển quyền sở hữu ối với tài sản phải ng ký quyền sở hữu °ợc qui ịnh trong ba ạo luật: Bộ luật dân sự, Luật nhà ở, Luật kinh doanh bất ộng sản Ba luật này qui ịnh về thời iểm chuyển quyền sở hữu và thời iểm xác lập quyên sở hữu khác nhau Vì vậy khi giải quyết tranh chấp về các giao dịch liên quan ến nhà
- 6, công trình xây dựng, thi Tòa án cân phải xem xét áp dụng các qui ịnh trong BLDS
-._ Và luật riêng phù hợp với quan hệ tranh chấp.
Thời iểm chuyển quyền sở hữu là thời iểm mà bên chủ sở hữu mất quyền sở
hữu ối với tài sản và bên nhận tài sản có quyền sở hữu ối với tài sản ã nhận Nh° vậy theo qui ịnh của DTBLDS thì thời iểm chuyển quyền sở hữu cing chính là thời iểm xác lập quyền sở hữu Qui ịnh này phù hợp với lý luận, bởi lẽ, sau khi chuyển
quyền sở hữu thì bên chuyển không còn quyền và ngh)a vụ, trach nhiệm liên quan ến
tài sản Bên nhận tai sản trở thành chủ sở hữu ké từ thời iểm nhận, có quyền ịnh oạt tài sản và chịu mọi rủi ro ối với tài sản Thời iểm chuyển quyền sở hữu theo iều 182 DIBLDS qui ịnh là: Nếu tài sản không phải ng ký quyên sở hữu thì thời iểm
chuyển quyên sở hữu là thời iểm nhận tài sản Nếu tài sản phải ng ký quyền sở hữu
thì thời iểm chuyển quyền sở hữu là thời iểm ng ký.
Xét về mặt ý thuyết thì qui ịnh về thời iểm chuyển quyền sở hữu về tài sản phải ng ký quyền sở hữu nh° DTBLDS là phù hợp Tuy nhiên, trong thực tế những
nm qua do thị tr°ờng bất ộng sản trầm lắng, cho nên nhiều chủ ầu t° chiếm dụng
vốn của ng°ời mua hoặc một cn hộ, chủ ầu t° bán cho nhiều ng°ời, hoặc chủ ầu t°
gặp khó khn về vốn cho nên không làm thủ tục sang tên cho ng°ời mua cn hộ dẫn ến
hậu quả ng°ời mua bị thiệt hại Dé khắc phục những nh°ợc iểm trên, Luật nhà ở qui
ịnh thời iểm chuyển quyền sở hữu khác với Bộ luật dân sự “iều 12 Luật nhà ở qui ịnh có ba thời iểm chuyển quyền sở hữu nhà ở Thứ nhất, nếu mua bán nhà giữa các cá nhân với nhau thì thời iểm chuyển quyền sở hữu nhà ở ké từ thời iểm bên mua trả
hết tiền và nhận nha Thi hai, ối với mua nhà của chủ ầu t° thì thời iểm chuyển quyền sở hữu nhà ở là thời iểm bên mua nhà nhận bàn giao nhà hoặc bên mua trả ủ
tiền mua Thứ ba, ối với mua nhà của doanh nghiệp kinh oanh bất ộng sản thì thời
iểm chuyển quyền sở hữu là thời iểm bên mua nhận nhà hoặc từ thời iểm bên mua trả ủ tiền mua cho bên bán Kế từ thời iểm chuyên quyền sở hữu thì bên bán chấm dứt các quyền và ngh)a vụ của mình, bên mua có quyền sở hữu hạn chế ối với nhà ở vì ch°a có quyên ịnh oạt nhà ở nh° bán, thế chấp (xem iều 118 Luật nhà ở) Nh° : vậy,
khi giải quyết các tranh chấp về giao dịch chuyển quyền sở hữu nhà ở, thì tr°ớc hết tòaán cân áp dụng các qui ịnh chung về giao dịch và hợp ồng trong BLDS và áp dụng
các qui ịnh của Luật Nhà ở, vì ây là luật riêng iều chỉnh những quan hệ giao ịch về
nhà ở ặc thù.
Thời iểm chuyển quyền sở hữu nhà ở có mối liên hệ với thời iểm chuyển quyền su
dung ất ở ối với nhà ở ộc lập ( nhà riêng, biệt thự, nhà liền kề) gắn Hền với quyền
sửdụng ất ở Vậy, thời iểm chuyển quyên sở hữu về nhà ở có sự mâu thuẫn với thời iểm chuyển quyên sử dụng ất là thời iểm ng ký Vậy hai thời iểm chuyển quyền sở hữu vê nhà ở và thời iểm chuyển quyền sử dụng ất ở là không trùng nhau Nếu có
tranh chấp về các thời iểm chuyển quyền sở hữu trên thì TA áp aunt thoi diém nao 1aphù hop.
> Thời diém chuyên quyên sở hữu doi với tài sản ban có chuộc lại tài sản ã bán
Trang 35Ban chuộc lai tài sản ã bán còn
gọi là bán có thời hạn, ây là loại mua bán ặc thù, bên bán có quyền chuộc lại tài sản
trong thời hạn thỏa thuận, giá bán và giá chuộc lại do các bên thỏa thuận” ối với bên
bán, khi tham gia vào mua bán chuộc lại sẽ giúp cho bên bán giải quyết khó khn vềvốn trong nhất thời, nhờ có tiền bán mà bên bán giải quyết °ợc nhu cầu sản xuất, kinh
doanh của mình Mặt khác, ối với bên mua phải bỏ ra một khoản tiền lớn ể mua tài sản ặc biệt nh° nhà ở, quyền sử ất nh°ng trong thời hạn chuộc lại thì bên bán có
quyền chuộc lại tài sản bất cứ khi nào, nh° vậy ng°ời mua chuẩn bị tiền, làm các thủ
tục sang tên và ầu t° khai thác tài sản nh°ng bị bên bán chuộc lại vào thời iểm nào
ma mình không biết Nh° vậy bên mua sẽ bị thiệt hại và nếu nh° vậy thì không ai bỏ
tiền mua ể bên bán chuộc lại Tuy nhiên, do bên bán cần tiền ngay ể giải quyết nhua
cầu của mình thì buộc phải bán rẻ h¡n giá thị tr°ờng Ng°ợc lại, bên mua phải chuẩn bị
tài chính ể mua thì việc ầu t° này tất nhiên phải có lợi nhuận, nên giá mua và giá
chuộc lại phải khác nhau hay nói cách khác là giá chuộc lại phải cao h¡n giá mua.
Một vân ề ặt ra về mặt thủ tục hành chính và thủ tục tố tụng giải quyết tranhchấp về chuộc lại tài sản ã bán sẽ °ợc thực hiện nh° thế nào.
Về thủ tục hành chính, thì trong Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng ất phải ghi chú là bán có chuộc lại nhà ở, ể hạn chế quyền ịnh
oạt của bên mua không thể ịnh oạt °ợc (bán thé chấp, cho, déi ) Khi bên bánchuộc lại tài sản ã bán thì giữa các bên phải lập hợp ồng mua bán thứ hai mà bên muatr°ớc ây là bên bán trong hợp ồng này và ng°ợc lại Tuy nhiên nếu bên bán khôngchuộc lại nhà ở thì bên mua phải thay ổi ng ký quyền sở hữu nhà ở và có quyền so
hữu tuyệt ối.
Về thủ tục tố tụng, tr°ờng hợp bên bán muốn chuộc lại nhà ở mà bên mua không
cho chuộc lại, thì bên bán có quyên khởi kiện yêu cầu tòa án buộc bên mua phải cho
chuộc lại nhà ở ó Tr°ờng hợp này, TA có quyền hủy bỏ hợp ồng bán có chuộc lại tài
sản ã bán, buộc bên mua phải cho bên bán chuộc lại tài sản theo giá thì tr°ờng Vậy
?! DTBLDS iều; 478 Chuộc lại tài sẵn ã bán
1 Bên bán có thể thoả thuận với bên mua về quyên chuộc lại tai san ã bán sau một thời han
gọi là thời hạn chuộc lại.
Thời hạn chuộc lại tài sản do các bên thoả thuận, tr°ờng hợp không thỏa thuận hoặc thỏa
thuận không rõ ràng thì thời hạn chuộc lại °ợc xác ịnh theo tập quán của giao dịch có ối t°ợng cùng loại Tr°ờng hợp không có tập quan thì thời hạn chuộc lại là một nm ối với ộng sản và nm nm ổi với bắt ộng sản, kế từ thời iểm giao tai sản.
Trong thời hạn này bên bán có quyên chuộc lại bắt cứ lúc nào, nh°ng phải báo tr°ớc cho bên mua trong một thời gian hợp ly Giá chuộc lại là giá thị tr°ờng tại thời iểm và ịa iểm chuộc lại, nếu
không có thoả thuận khác.
2 Trong thời hạn chuộc lại, bên mua không °ợc xác lập giao dịch chuyển quyên sở hữu tai sản cho chủ thể khác và phải chịu rủi ro ôi với tài sản, nêu không có thỏa thuận khác.
32
Trang 36ối với loại tranh chấp này thì không cần thiết phải áp dụng thủ tục tố tung thông th°ờng mà có thể áp dụng thủ tục rút gọn ể tiết kiện thời gian, công sức của cán.
bộ toa án và của °¡ng sự.
> Bảo l°u quyên sở hữu trong tặng cho có diéu kiện.
Cho tặng có iều kiện là việc bên tặng cho °a ra các iều kiện ể bên °ợc tặng
cho thực hiện Ir°ờng hợp bên °ợc tang cho không thực hiện iệu kiện ó thì bên tặng
cho không phải tặng cho hoặc có quyên òi lại tài sản ã tặng cho”
iều kiện tặng cho có hai loại, thứ nhất là iều kiện tr°ớc khi tặng cho, bên tặng cho °a ra iều kiện nếu bên °ợc tặng cho thực hiện °ợc iều kiện ó thì bên tặng cho phải chuyển giao tài sản Loại iều kiện thứ hai là iều kiện sau khi tặng cho Tr°ờng hợp này, bên °ợc tặng cho phải thực hiện iều kiện sau khi tài sản tặng cho ã thuộc quyên sở hữu của mình Nếu bên °ợc tặng cho không thực hiện iều kiện ó thì
bên tặng cho có quyền òi lại tài sản Vậy một vấn ề ặt ra là sau khi tặng cho tài sản
phải ng ký quyên sở hữu thì bên °ợc tặng cho ã ng ký tài sản mà không thực
hiện iều kiện sau khi tặng cho, thì bên tặng cho phải yêu cầu Tòa án giải quyết Tr°ờng hợp này tòa án phải hủy hợp ồng tặng cho, ể bên tặng cho lấy, lại tài sản ối với loại tranh chấp này rất ¡n giản vì mọi tình tiết ã rõ ràng nh°ng nêu không thông qua thủ tục tố tụng thi bên tang cho không thể nhận lại °ợc tài sản, vì vậy,
DTBLTIDS cần bổ sung vấn ề này trong thủ tục rút gọn.
22 DTBLDS iều 485 Tặng cho tài sản có iều kiện
1 Bên tặng cho có thể yêu cẩu bên °ợc tang cho thực hiện mmột hoặc
nhiễu ngh)a vụ dân sự tr°ớc hoặc sau khi tặng cho Diéu kiện tặng cho không
°ợc trái pháp luật, ạo ức xã hội.
2 Tr°ờng hợp phải thực hiện ngh)a vụ tr°ớc khi tặng cho, nếu bên °ợc
‘tang cho ã hoàn thành ngh)a vụ mà bên tặng cho không giao tài san thì bên tặng
cho phải thanh toán ngh)a vụ mà bên °ợc tặng cho ã thực hiện |
3 Truong hop phải thực hiện ngh)a vu sau khi tinge cho ma bên duoc tng
cho không thực hiện thì bên tng cho có quyên òi lại tài sản và yêu cẩu bồi
th°ờng thiệt hại.
Trang 37SU T¯ NG THÍCH VA BAT CẬP GIỮA DỰ THẢO BLTTDS (SỬA DOD VỚI.
LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ÌNH NM 2014
1S Nguyễn Thị Lan Dự thảo BLTTDS ang °ợc sửa ổi bổ sung trong giai oạn mà các vn bản
pháp luật của các l)nh vực khác nhau vừa °ợc ban hành và có hiệu lực nh° Hiến pháp
2013, Luật ất ai 2013, Luật Nhà ở 2014, Hôn nhân và gia ình 2014, Luật Hộ tịch
2014 Do ó, trong nội dung của dự thảo sẽ có nhiều sự thay ổi áng kế nhằm âm
bảo sự t°¡ng thích và thống nhất gitta pháp luật nội dung và pháp luật hình thức Trong
phạm vi bài viết này, tôi muốn ề cập ến một vấn ề ó là “sự t°¡ng thích và bất cậpgiữa dự thảo BLTTDS với Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014”
1 Về bô sung các vụ việc hôn nhân gia ình.
iều 29 và 30 Dự thảo BLTTDS ã °ợc bỗ sung một số vụ việc hôn nhân và gia ình Chẳng hạn nh° bổ sung tranh chấp về sinh con | bang kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai
hộ: “Tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ” (Khoản 6
iều 29); hoặc các loại yêu câu vê hôn nhân gia ình thuộc thấm quyên của Toa án
nhân dân: “6 Yéu cầu liên quan ến việc mang thai hộ theo quy ịnh của pháp luật hôn
nhân và gia ành Yêu cau công nhận thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của việc chia tài
sản Chung Yêu câu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế ộ tài sản vợ chồng theo quy
ịnh của pháp luật hôn nhân và gia ình Yêu cau nhận cha, mẹ, con Các yêu cầu khác
về hôn nhân và gia ình mà pháp luật có quy ịnh” (iều 30) Trong môi liên hệ với Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, chúng tôi thấy rằng việc bổ sung các vụ việc về hôn nhân và gia ình trong dự thảo BLTTDS sửa ổi và t°¡ng ối ầy ủ và hợp lý.
Tuy nhiên xét d°ới góc ộ Luật Hôn nhân và gia ình thì việc mở rộng này là ch°a toàn
iện và bao quát °ợc các vấn ề Cụ thể nh° sau:
iều 30 ự thảo BLTIDS quy ịnh về yêu | cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật nh°ng
không ề cập ến yêu cầu yêu cầu buộc chấm ứt việc chung sống nh° vợ chồng trái -'
pháp luật Theo Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, những tr°ờng hợp chung sống
nh° vợ chồng trái pháp luật °ợc xác ịnh bao gồm: Tảo hôn; ng°ời ang có vợ, có
chồng mà chung sông nh° vợ chồng với ng°ời khác hoặc ng°ời ch°a có vợ, có chồng mà chung sống nh° vợ chồng với ng°ời ang có vợ, có chồng: chung sống nh° vợ
chồng giữa những ng°ời cùng dong máu trực hệ, giữa những ng°ời có họ trong phạm vi
ba ời, giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, giữa ng°ời ã từng là cha, mẹ, nuôi với con
nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rễ, cha °ợng với con riêng của vợ, mẹ kế VỚI Con riêng của chồng” Ngoài ra còn có các tr°ờng hợp chung sông nh° vợ chồng không trái pháp luật nh° hai bên nam nữ chung sông nh° vợ chồng không vi phạm iều
câm, một ng°ời chung sống nh° vợ chồng với một ng°ời ang bị mat nng lực hành vi
dân sự, hai ng°ời ồng tính chung sông với nhau nh° Vợ chồng và Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014 ã quy ịnh vệ giải quyết hậu quả của việc nam nữ chung sống nh° vợ chồng ối với quan hệ chung sông giữa những ng°ời cùng giới tính là loại quan hệ
ặc biệt, việc giải quyết hậu quả pháp lý không hoàn toàn giông nh° hậu quả của tr°ờng
hợp nam nữ chung sông nh° vợ chồng ây có thể coi là một tr°ờng hợp ặc biệt °ợc
iều 4 dự thảo BLTTDS bao quát °ợc là “Tòa án không °ợc từ chối yêu cầu giải
iều 5 Luật Hôn nhân và gia ình 2014.
34
Trang 38quyết vụ Việc dân sự vì ly do ch°a có iều luật dé áp dung” Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật nh° thé nào dé giải quyết vẫn ề khi ch°a có iều luật áp dung là rất khó khn ối với các Toà án Bên cạnh ó, khoản 7 iều 29 và khoản 11 iều 30 dự thảo
BLTTDS ã dự liệu cho các vụ việc hôn nhân va gia ình ma pháp luật có quy ịnh Tuy nhiên, chúng tôi thiết ngh) nếu ã xác ịnh rõ ràng quan hệ cần giải quyết thì nên
bổ sung nh° các tr°ờng hợp cụ thé khác.
+ Về yêu cầu nhận cha, mẹ, con °ợc quy ịnh tại iều 30 dự thảo BLTTDS cần quy ịnh cụ thể h¡n ể tránh gây hiểu lầm về thâm quyền xác ịnh cha, mẹ, con Theo quan
iểm của chúng tôi, nếu quy ịnh này ám chỉ ến tr°ờng hợp nhận cha, mẹ, con ã chết°ợc quy ịnh tại iều 90 Luật Hôn nhân và gia ình thì nên sửa quy ịnh này là “yêucầu nhận cha, mẹ, con trong tr°ờng hợp cha, mẹ, con ã chết” Nếu quy ịnh muốn mởrộng hon, bao gồm cả tr°ờng hợp một ng°ời nhận con của một ng°ời khác là con và
ng°ời ang là cha, mẹ cing ồng ý thì có thê giữ nguyên quy ịnh này nh°ng trong van
bản h°ớng dẫn cần quy ịnh cụ thể, nhằm ảm bảo việc áp dụng thống nhất pháp luật.+ Về yêu cầu liên quan ến mang thai hộ theo quy ịnh của pháp luật Hôn nhân và gia
ình (khoản 6 iều 30) và tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang
thai hộ (khoản 6 iều 29) cần có sự cụ thé hoá h¡n nữa ể tránh sự trùng lặp giữa các vụ
việc hôn nhân gia ình thuộc thâm quyền giải quyết của Toà án Việc quy ịnh nh° vậy có thể sẽ bao gồm cả tranh chấp về xác ịnh cha, mẹ, con °ợc quy ịnh tại khoản 4
iều 29 dự thảo BLTTDS Ngoài ra, sẽ gây khó khn trong việc áp dụng pháp luật Doó, theo quan iểm của chúng tôi, cần cụ thể theo h°ớng sau:
ối với tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản cần chỉ rõ là những tranh
chấp nào? Chẳng hạn việc sinh con bằng kỹ thuậ hỗ trợ sinh sản thực hiện trong nội bộ cặp vợ chồng vô sinh nh°ng sau khi sinh con, vợ chồng ó ã giám ịnh gen và thấy
rng ứa trẻ không phải là con mình thì họ có quyên xác ịnh lại quan hệ cha mẹ và
con? Ho có quyên kiện c¡ sở y_ tế ã tiến hành kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không? Và
tr°ờng hợp này có thuộc tranh chấp về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản không?ối với tranh chấp về mang thai hộ cing cần xác ịnh rõ là những tranh chấp nào?Chẳng hạn, việc mang thai hộ vì mục ích th°¡ng mại chứ không phải vì mục íchnhân ạo, việc mang thai hộ vi phạm iều kiện mang thai hộ nh° ng°ời mang thai hộkhông phải là ng°ời thân thích cùng hàng, việc mang thai hộ không có sự ồng ý của
chồng ng°ời mang thai hộ và trong thời_gian ng°ời mang thai hộ ang mang thai hoặc
sau khi ứa trẻ °ợc sinh ra thì có yêu cầu huỷ bỏ việc mang thai hộ ây là những loại.
vụ việc mà Toà án vẫn phải giải quyết cho du không có iều luật á áp dụng theo quy ịnh
tại iều 4 dự thảo BLTTDS Trong những tr°ờng hop này việc giải quyết tuyên bố vn
bản thoả thuận về mang thai hộ thì không có gì khó khn vì vẫn có luật áp dụng nh°ng
vẫn ề ở chỗ là việc giải quyết hậu qua của nó mà ặc biệt là xác ịnh cha, mẹ, con nh°
thế nào? Do ó, pháp luật Hôn nhân và gia ình cần có những h°ớng dẫn cụ thể về vấndé này nhằm ảm bảo sự t°¡ng thích với PLTTDS.
2 và quyền yêu cầu
Dự thảo BLTTDS quy ịnh quyền yêu cầu và quyền khởi kiện vụ án dân sự, bên cạnh
ó các Luật nội dung cing quy ịnh quyền yêu cầu cho từng loại vụ việc cụ thể Tuy
nhiên, trong mối liên hệ giữa dự thảo BLTTDS và Luật Hôn nhân và gia ình, chúng tôi
thấy còn một số vấn ề sau:
Trang 39+ ối với các tr°ờng hợp chung sống nh° vợ chồng, Luật Hôn nhân và gia ình có quy
ịnh về giải quyết hậu qua nh°ng không quy ịnh quyền yêu cầu giải quyết vụ việc chochủ thể nào cả Bởi vì, việc chung sông nh° vợ chồng °ợc chia ra hai tr°ờng hợp:
Chung sống nh° vợ chồng trái pháp luật và chung sông nh° vợ chồng không trái pháp
luật ối với tr°ờng hợp chung sông nh° vợ chồng trái pháp luật thì bất cứ ai trong xã
hội cing ều có trách nhiệm loại trừ hành vỉ vi phạm pháp luật ó, chỉ có iều, ai là
ng°ời trực tiếp °ợc yêu cầu, ai là ng°ời gián tiếp °ợc yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có.
thâm quyền xử lý việc chung sống nh° vợ chồng trái pháp luật ó mà thôi Ví dụ, khi một ng°ời ang có vợ, có chồng mà chung sông nh° vợ chồng với ng°ời khác, hoặc hai ng°ời ã từng có quan hệ bố chồng, nàng dâu chung sống với nhau nh° vợ chẳng thì ai là ng°ời có quyên yêu cầu toà án giải quyết? Vậy, nếu không ai có quyền yêu cầu thì Toa án cn cứ vào dau dé giải quyết? Do ó, cân phải bổ sung quy ịnh về quyền yêu
cầu trong tr°ờng hợp này Có thé là chính các chủ thể trong quan hệ ó, hoặc ng°ời thứ
ba có các môi quan hệ gia ình nhất ịnh ối với các chủ thể trong quan hệ ó (ví dụ
ng°ời vợ có quyên yêu câu toà án buộc chấm dứt hành vi chung sông trái pháp luật của
chồng mình và ng°ời phụ nữ khác) Hoặc có thé áp dụng t°¡ng tự quyên yêu cầu ốivới huỷ việc kết hôn trái pháp luật theo quy ịnh tại iều 10 Luật Hôn nhân và gia ình
nm 2014 ối với tr°ờng hợp chung sông nh° vợ chồng không trái pháp luật, có thé |
họ tự thoả thuận chấm ứt việc chung sông với nhau, hoặc họ có tranh chấp về con cáivà tài sản thì pháp luật cần quy ịnh quyên yêu cầu cho chính họ hoặc cho ng°ời thứ batrong những tr°ờng hợp nhất ịnh.
+ ối với yêu cầu tuyên bố vô hiệu thỏa thuận về chế ộ tài sản vợ chồng theo quy ịnh của pháp luật hôn nhân và gia ình cing còn bỏ ngỏ về quyền yêu câu tuyên bố vô hiệu thoả thuận về chế ộ tài sản Vợ chồng sẽ có quyên yêu câu hay bao gôm cả ng°ời thứ
ba khi tham gia các quan hệ tài sản với vợ chồng?
+ Dự thảo BLTTDS cần bé sung yêu cầu tuyên bố vô hiệu về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân theo quy ịnh tại iều 42 Luật Hôn nhân và gia ình 2014 ối với vụ
việc này Luật Hôn nhân và gia ình cing không quy ịnh cht thể °ợc quyền yêu cầu
tuyên bố vô hiệu về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Có thể quy ịnh theo h°ớng là vợ, chồng và ng°ời thứ ba có quyển và lợi ích bị ảnh h°ởng do vợ chồng chia
tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
+ ối với yêu cầu và tranh chấp về mang thai hộ và sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thì dự thảo BLTTDS quy ịnh khá chung chung, vì vậy, việc xác ịnh chủ thể có
quyền yêu cầu là rất khó khn Chẳng hạn ai là ng°ời có quyền tuyên bố vn bản thoả
thuận về mang thai hộ là vô hiệu
3 Về xác ịnh t° cách ại diện trong tố tụng dân sự
iều 81 dự thảo BLTTDS “J Những ng°ời sau ây không °ợc lam ng°ời ại diện
theo pháp luật: 3) Nếu họ cing là °¡ng sự rong cùng một vụ dn với ng°ời °ợc ạiiện mà quyên và lợi ích hợp pháp của họ ối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của
ng°ời °ợc ại diện; b) Nếu họ dang là ng°ời ại diện theo pháp luật trong to tung dan
sự cho một °¡ng sự khác ma quyên va lợi ich hop pháp của °¡ng sự ó ối lập v với
quyên và lợi ích hợp pháp của ng°ời °ợc ại diện trong cùng một vụ dn”
Trong mối liên hệ với Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014, iều 24 quy ịnh về cncứ xác lập ại iện giữa vợ chồng, trong ó có xác ịnh “trong tr°ờng hợp một bên vợ,
%
Trang 40sheng mat nng lực hành vi dân su mà bên kia có yêu cầu toà án ly hôn thì cn cứ vào
quy dinh về giám hộ trong Bộ luật dân sự, Toà án chỉ ịnh ng°ời khác ại diện cho
ng°ời mat nng lực hành vi dân sự dé giải quyết việc ly hôn” Quy ịnh này ã dam
bảo sự t°¡ng thích với dự thảo BLTTDS Tuy nhiên, trong tr°ờng hợp cha mẹ, ng°ời
thân thích khác yêu cầu ly hôn khi một bên vợ, chẳng bị tâm thần hoặc mắc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chủ hành vi của mình, ồng thời là nạn nhân của bạo lực
gia ình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh h°ởng nghiêm trọng ến tính mạng, sức khoẻ tỉnh thần của họ” Thì chúng tôi thấy có vấn ề còn v°ớng mắc là trong tr°ờng
hợp này xác ịnh t° cách ại diện nh° thế nào? Theo iều 24 Luật Hôn nhân và gia
ình nm 2014 thì Vợ, chồng là ại iện cho nhau khi một bên bị mất nng lực hành vi dân sự Vậy nếu một bên vợ chồng bị tâm thần nh°ng ch°a bị toà án ra quyết ịnh mất
nng lực hành vi dân sự thì chồng hoặc vợ của họ có t° cách ại diện không? Trong
tr°ờng hợp này xác ịnh ai là ng°ời ại diện cho họ ể tham gia tố tụng? Theo quan
iểm của chúng tôi, khi một ng°ời bị tâm thần hoặc mắc một bệnh khác mà không thểnhận thức, làm chủ hành vi là cân có ng°ời ại diện, nh°ng trong tr°ờng hợp này khôngnên xác ịnh t° cách ại iện cho chồng hoặc vợ của họ t°¡ng tự nh° oạn 2 khoản 3iều 24 Luật Hôn nhân và gia ình 2014 nhằm ảm bảo sự t°¡ng thích với dự thảoBLTTDS.
4 Về giám ịnh
Trong việc xác ịnh cha, me, con, chứng cứ chứng minh quan hệ cha con, mẹ con là bắt
buộc Và trong các vụ việc này thì kết luận giám ịnh °ợc coi là chứng cứ quan trọng
nhất, chính xác nhất ể xác ịnh t° cách là cha, mẹ, con Da phần trong các vụ việc xác
ịnh cha, mẹ, con thì các °¡ng sự th°ờng tự mình thực hiện việc giám ịnh gen, theo
pháp luật hiện hành thì kết quả giám ịnh gen này °ợc gọi là giám ịnh ngoài tố tụng,
do ó, chỉ °ợc coi là một tài liệu ể Toà án tham khảo, Toa án có quyên tr°ng câu
giám ịnh lại theo yêu cầu của °¡ng sự, nếu thấy cần thiết iều này có thể gây ra
những phiền phức cho °¡ng sự, họ sẽ mất thời gian, bị thiệt hại về tài chính Do ó,dự thảo BLTTDS sửa ổi ã quy ịnh theo h°ớng chấp nhận kết luận giám ịnh do°¡ng sự tự mình thực hiện: “2 Duong sự, ng°ời ại diện hợp pháp của duong sự cóquyên gửi vn bản yêu câu Tòa án tr°ng cấu giám ịnh Tr°ờng hợp Tòa an không
chấp nhận yêu cau thì °¡ng sự có quyên tự mình yêu cẩu giảm ịnh °¡ng SU, ng°ời ại iện hợp pháp của °¡ng sự chỉ duoc thực hiện quyén tự yêu cầu giám ịnh tr°ớc khi Tòa án ra quyết ịnh °a vu dn ra xét xử s¡ thẩm Kết luận giám ịnh do °¡ng sự,
ng°ời ại iện hợp pháp của °¡ng sự cung cấp °ợc Tòa án chấp nhận xem xét khi
việc yêu cẩu giám ịnh thực hiện úng theo quy ịnh của pháp luật về gidm ịnh 3.
Tr°ờng hợp xét thấy kết luận giám ịnh ch°a day ủ, rõ rằng hoặc có vi phạm pháp
luật thi theo yêu cẩu của °¡ng sự, ng°ời ại diện hợp pháp của duong sự hoặc khi xétthấy cân thiết Tòa án yêu cầu ng°ời giám ịnh, 16 chức giám ịnh giải thích: kết luận
giám ịnh, triệu lập ng°ời giám ịnh ến phiên tòa ể trực tiếp trình bày về các nội
dung cẩn thiết hoặc ra quyết ịnh giám ịnh bổ sung, giám ịnh lai” (iều 96).5 Về ình chỉ giải quyết vụ án dân sự
Theo dự thảo BLTTDS thì một trong những cn cứ dé toà án ình chỉ giải quyết vụ án “iều 51 Luật Hôn nhân và gia ình nm 2014