GÓP Ý LUẬT VBQPPL-đã gộp

58 4 0
GÓP Ý LUẬT VBQPPL-đã gộp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• i1 ; ouoc HOI KHOA XIV DOAN B~ BlEU ouoc nor TiNH BONG THAp CQNG HC)AxA HQI CHiT NGHiA VI~T NAM DQcI~p TV do H~nh phuc S6 35IDDBQH VP V/v dong gop y kiSn dir thao Lu~t sua d6i, b6 sung mQt s6 di€u c[.]

• i1.; ouoc HOI KHOA XIV DOAN B~ BlEU ouoc nor TiNH BONG THAp S6: 35IDDBQH - VP CQNG HC)A xA HQI CHiT NGHiA VI~T NAM DQc I~p - TV - H~nh phuc fJ6ng Thap, 24 thang ndm 2020 V/v dong gop y kiSn dir thao Lu~t sua d6i, b6 sung mQt s6 di€u cua Luat Ban hanh van ban quy pham phap luat Kinh giri: - Thtrong tnrc HQi d6ng nhan dan Tinh; - Uy ban nhan dan Tinh; - Uy ban Mat tr~ T6 quoc Viet Nam Tinh; - Cac vi dai bieu Quoc hQidon vi tinh D6ng Thap; - Cac Sa, nganh: Cong an, Toa an, Vien kiem sat, Tu phap - HQiLuat gia tinh D6ng Thap; - HDND, UBND cac huyen, thi, Tai ky h9P tlnr 8, Quoc hQi dll thao luan, cho y kien Ifilld~u d6i voi du an Luat sua d6i, b6 sung mot s6 diSu cua Lu~t Ban hanh van ban quy pham phap lu~t Sau ti~p thu, chinh ly du thao Luat, Uy ban Thuong vu Quoc hQi dS nghj ti~p t\1Clay y ki~n gop y hoan chinh dv an Lu~t d8 trinh Qu6c thong qua t';li kY h9P l~n thu 9, QU6c hQikhoa XIV Do diSu ki~n phong ch6ng djch b~nh Covid-19, Doan d';libi8u Qu6c hQi tinh D6ng Thap khong t6 chuc HQi nghi lay y ki~n dong gop Lu~t Tran tr9ng dS nghi quy co quan nghien Clm, dong gop y ki~n b&ngvan ban d6i v6i d\l' an Lu?t neu tren - Cac tai li~u co lien quan dSn d\l' thao Lu~t du9'c dang tren C6ng thong tin di~n tir tinh D6ng Thap https:lldongthap.gov.vnI, m\1cG6p y dv thao van ban Y kiSn dong gop xin gui vS Van phong Doan d';libi8u Qu6c hQi truac 07 thang nam 2020, gui kern file qua email: chithienl006@gmail.com Rfrtmong dugc S\l'quan tam, g6p y cua quy cO'quan gop ph~ hoan chinh d\l'thao Lu~t,dam bao tinh d6ng bQ,ch?t che, kha thi t6 chuc thvc hi~n Tran tr9ng cam an./ NO'inh~n: - Nhutren; - Luu: VPf)DBQH TM DoAN D~I BIEU Quae HQI KT TRUONG DoAN ~~r~TjRl1ONG DoAN ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /BC-UBTVQH14 Dự thảo 23.4.2020 Hà Nội, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Kính gửi: Các vị đại biểu Quốc hội Tại kỳ họp thứ (tháng 10/2019), Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL) Ngay sau kỳ họp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đạo quan chủ trì thẩm tra phối hợp với quan trình dự án quan có liên quan nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Dưới đây, UBTVQH xin báo cáo việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Về phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật Nhiều ý kiến trí với phạm vi sửa đổi Luật sửa đổi, bổ sung số điều đề nghị Chính phủ Bên cạnh đó, số ý kiến đề nghị sửa đổi thêm để tháo gỡ số khó khăn, vướng mắc thực tiễn liên quan đến vấn đề lập chương trình, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra; số ý kiến đề nghị mở rộng phạm vi để sửa đổi toàn diện Luật UBTVQH nhận thấy, Luật BHVBQPPL ban hành có hiệu lực 03 năm; nội dung, sách của Luật triển khai thực hiện nên cần có thời gian để kiểm chứng, đánh giá Do đó, UBTVQH thống với Chính phủ đề nghị chưa sửa đởi tồn diện Luật mà mở rộng sửa đổi, bổ sung thêm số nội dung thực hiện thực có vướng mắc, bất cập đạt đồng thuận, trí cao Về bở sung sớ quy định về bảo đảm lãnh đạo của Đảng xây dựng, ban hành VBQPPL Bên cạnh ý kiến trí với việc sửa đổi, bổ sung số quy định bảo đảm lãnh đạo Đảng xây dựng, ban hành VBQPPL dự thảo Luật, có ý kiến đề nghị cân nhắc việc sửa đổi, bổ sung việc bảo đảm lãnh đạo Đảng quy định đầy đủ Luật hành UBTVQH xin báo cáo sau: bảo đảm lãnh đạo của Đảng nguyên tắc chủ đạo, xuyên suốt tổ chức hoạt động của máy nhà nước ta, có hoạt động xây dựng pháp luật Nguyên tắc Luật hiện hành thể chế hoá cụ thể khâu của quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL (các điều 39, 65, 88, 98, 102, 124) việc thực hiện nguyên tắc thực tế Quốc hội, Chính phủ, quan khác trung ương địa phương thời gian qua đầy đủ, nghiêm túc Việc sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật lần để tiếp tục khẳng định, làm rõ sâu sắc chế bảo đảm lãnh đạo của Đảng hoạt động xây dựng, ban hành VBQPPL Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho sửa đổi, bổ sung quy định dự thảo Luật Về phản biện xã hội của Mặt trận Tổ q́c Việt Nam xây dựng VBQPPL Có ý kiến đề nghị quy định rõ Luật trách nhiệm phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (MTTQVN) xây dựng VBQPPL UBTVQH nhận thấy, Chương VI của Luật MTTQVN quy định hoạt động phản biện xã hội của MTTQVN dự thảo văn pháp luật; nhiên, Luật MTTQVN văn quy định chi tiết thi hành chưa quy định rõ phản biện xã hội thực hiện quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL Do đó, tiếp thu ý kiến của vị đại biểu Quốc hội, đồng thời thể chế hóa chủ trương của Đảng việc “xem xét đưa hoạt động phản biện xã hội của MTTQVN tở chức trị - xã hội vào quy trình xây dựng, ban hành VBQPPL”1, dự thảo Luật bổ sung vào Điều quy định phản biện xã hội của MTTQVN (bao gồm tở chức trị - xã hội thành viên của Mặt trận) quy trình xây dựng, ban hành văn bản; quy định rõ thời điểm phản biện xã hội thực hiện giai đoạn tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn văn phản biện xã hội phải gửi kèm theo hồ sơ dự án gửi thẩm định, thẩm tra, trình quan có thẩm quyền; nội dung khác liên quan đến phản biện xã hội thực hiện theo quy định của Luật MTTQVN Về trách nhiệm chủ trì việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật, nghị Tại kỳ họp thứ 8, Chính phủ trình Quốc hội phương án sau: - Phương án 1: sửa đổi Luật theo hướng quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án (gọi chung quan trình) chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự thảo - Phương án 2: giữ quy trình hành quan thẩm tra chủ trì giúp UBTVQH tiếp thu, chỉnh lý dự thảo, bổ sung quy định phiên họp Quốc hội, sau UBTVQH báo cáo Quốc hội việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo quan trình dự án trình bày ý kiến báo cáo UBTVQH Trong phương án UBTVQH trực tiếp đạo việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Qua thảo luận, nhiều ý kiến đề nghị giữ quy trình hành giao quan thẩm tra chủ trì giúp UBTVQH tiếp thu, chỉnh lý dự thảo, cần rà soát, bổ sung quy định nhằm làm rõ trách nhiệm chủ thể việc Thông báo Kết luận số 160-TB/TW ngày 15/01/2020 của Bộ Chính trị việc tiếp tục thực hiện Kết luận số 62-KL/TW ngày 08/12/2009 của Bộ Chính trị khóa X tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tở quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội tiếp thu, chỉnh lý dự thảo khâu khác quy trình ban hành luật, pháp lệnh, nghị quyết; số ý kiến tán thành hướng sửa đổi Phương án Về vấn đề này, UBTVQH xin báo cáo sau: Việc giao quan trình dự án chủ trì tiếp thu, chỉnh lý dự thảo luật vấn đề mà thực hiện giai đoạn trước năm 2003 (theo Luật BHVBQPPL năm 1996).2 Tuy nhiên, từ năm 2003, việc chủ trì giúp UBTVQH tiếp thu, chỉnh lý dự thảo giao cho quan thẩm tra (theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật BHVBQPPL năm 2002) Quy trình trì hồn thiện qua lần sửa đởi Luật BHVBQPPL (năm 2008 năm 2015), đóng góp tích cực vào việc xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật, giúp Quốc hội ban hành số lượng lớn luật gần thập kỷ qua3, tạo khuôn khổ pháp lý quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, bảo đảm quyền người, quyền, nghĩa vụ của công dân hội nhập quốc tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước Từ năm 2003 đến nay, quy trình thực hiện ởn định, khơng có vướng mắc; Tờ trình, Chính phủ khẳng định quy trình hiện “vẫn phát huy tốt tác dụng; số vấn đề vướng mắc, bất cập trình thực thi chưa tốt, chưa phát huy hết trách nhiệm của quan tham gia vào trình này”4; Báo cáo của quan soạn thảo tổng kết năm thi hành Luật BHVBQPPL năm 2015 không bất cập, hạn chế của việc quan thẩm tra chủ trì giúp UBTVQH tiếp thu, chỉnh lý dẫn đến phải thay đổi, chuyển giao nhiệm vụ cho quan trình dự án phương án Chính phủ đề xuất Nếu thay đổi đề xuất tác động lớn đến quy trình, dẫn đến chậm trễ, khơng bảo đảm ban hành luật kịp thời để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn khó khả thi, khó bảo đảm tiến độ chương trình làm việc của Quốc hội.5 Hơn nữa, theo quy định của Hiến pháp, Quốc hội có nhiệm vụ “làm luật sửa đởi luật”6, địi hỏi quan của Quốc hội phải chủ động giúp Quốc hội Khoản Điều 45 của Luật BHVBQPPL năm 1996 quy định: “1 Tuỳ theo tính chất nội dung dự án luật, Quốc hội xem xét dự án luật nhiều kỳ họp Quốc hội Trong trường hợp dự án luật xem xét nhiều kỳ họp Quốc hội, lần xem xét đầu, Quốc hội thảo luận cho ý kiến đối tượng, phạm vi điều chỉnh, nội dung vấn đề có ý kiến khác dự án luật Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật có trách nhiệm tiếp thụ, chỉnh lý dự án.” Tuy nhiên, quy trình xem xét, thơng qua dự án luật xem xét theo quy trình nhiều kỳ họp của Quốc hội giai đoạn tiếp theo, Luật giao Đoàn Thư ký kỳ họp phối hợp với quan thẩm tra quan soạn thảo tiếp thụ ý kiến của đại biểu Quốc hội, dự kiến chỉnh lý dự án báo cáo với Uỷ ban thường vụ Quốc hội trước trình Quốc hội định Qua tởng kết Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị (khố IX) cho thấy: 20 năm từ 1986 - 2005, Quốc hội ban hành 140 văn luật (trung bình 07 luật/năm); nhiên, 15 năm từ 2005 đến hết 2019, Quốc hội ban hành 282 văn luật (trung bình 19 luật/năm) Tờ trình số 510/TTr-CP ngày 18/10/2019 của Chính phủ dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều của Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, trang 10 Nếu sửa quy trình theo Phương án của Chính phủ với cách thức thời gian tổ chức kỳ họp Quốc hội hiện (có - tháng kỳ họp) khơng thể có đủ thời gian để vừa nghiên cứu tiếp thu, chỉnh lý theo ý kiến đại biểu Quốc hội vừa tiến hành thẩm tra lại để báo cáo UBTVQH xem xét trước trình Quốc hội; dự án phức tạp mà UBTVQH phải xem xét, cho ý kiến - lần Khoản Điều 70 của Hiến pháp năm 2013 việc “đặt quy định”; kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội đề xuất nhiều sách Quốc hội chấp nhận không đơn Quốc hội thảo luận biểu thơng qua luật Vì vậy, tiếp thu ý kiến của nhiều đại biểu Quốc hội, sở Phương án Chính phủ đề xuất, UBTVQH đề nghị cho giữ quy định hiện hành trách nhiệm chủ trì giúp UBTVQH tiếp thu, chỉnh lý dự thảo, có bở sung số quy định nhằm làm rõ nâng cao trách nhiệm của quan tham gia vào trình tiếp thu, chỉnh lý Cụ thể: - Bở sung quy định quan trình dự án phải có ý kiến văn báo cáo UBTVQH nội dung quan dự kiến giải trình, tiếp thu, chỉnh lý, nêu rõ vấn đề có ý kiến khác với dự thảo báo cáo đề xuất phương án tiếp thu, chỉnh lý (điểm b khoản Điều 74, điểm b khoản Điều 75, điểm e khoản Điều 77); - Bở sung quy định sách đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung vào dự thảo luật trường hợp cần thiết, theo u cầu của UBTVQH, quan trình dự án có trách nhiệm tổ chức đánh giá tác động (điểm a khoản Điều 75, điểm b khoản Điều 76); - Luật hóa vào quy trình việc UBTVQH tở chức Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách để thảo luận, cho ý kiến dự án, dự thảo có vấn đề quan trọng, vấn đề lớn nhiều ý kiến khác (điểm d khoản Điều 75); Đồng thời, UBTVQH đạo rà sốt sửa đởi, bở sung số quy định khác để nâng cao trách nhiệm của quan từ giai đoạn lập đề nghị, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra, như: bổ sung, quy định rõ trách nhiệm của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội việc tham gia thẩm tra Chương trình XDLPL, dự án, dự thảo (các điều 47, 63 68a); bổ sung trách nhiệm của quan soạn thảo, thẩm định, thẩm tra việc rà sốt hệ thống pháp luật có liên quan đến dự án, dự thảo để bảo đảm tính thống với hệ thống pháp luật (các điều 55, 58, 59, 62, 64, 90, 92 93); giữ lại quy định Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp phải có báo cáo đánh giá vấn đề thuộc lĩnh vực phụ trách lấy ý kiến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh (khoản Điều 36) Trong dự thảo Luật tiếp tục giữ quy định quan trình dự án có quyền báo cáo với Quốc hội ý kiến của vấn đề khác với Báo cáo giải trình, tiếp thu để Quốc hội xem xét, định (khoản Điều 74, điểm a khoản Điều 75) Về việc bở sung hình thức ban hành VBQPPL 5.1 Về việc bổ sung hình thức Nghị liên tịch UBTVQH, Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN - Bên cạnh ý kiến trí với việc bổ sung hình thức nghị liên tịch này, có ý kiến đề nghị quy định rõ việc xây dựng nghị để hướng dẫn nội dung liên quan đến giám sát, phản biện xã hội, quy trình hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân; có ý kiến đề nghị khơng bổ sung hình thức văn cho chất quy chế phối hợp, quy định mối quan hệ làm việc quan với nhau, quy phạm pháp luật UBTVQH thấy rằng, nhiều nội dung cần thiết quy định hình thức văn (như nội dung giám sát, phản biện xã hội, công tác hiệp thương, giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân) thực chất nội dung triển khai thi hành luật, liên quan đến trách nhiệm thực hiện cần có phối hợp của nhiều quan, tở chức trung ương địa phương Do đó, cần thiết phải có VBQPPL để điều chỉnh quan hệ xã hội để bảo đảm sở pháp lý hiệu lực thi hành Về nội dung của nghị liên tịch, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, Điều 18 bổ sung quy định rõ việc ban hành nghị liên tịch để “hướng dẫn số vấn đề cần thiết công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân” - Có ý kiến đề nghị làm rõ khác quy định “Nghị liên tịch UBTVQH Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN” quy định “Nghị liên tịch UBTVQH, Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN” UBTVQH xin báo cáo sau: việc ban hành nghị liên tịch quan (giữa UBTVQH Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN) hay quan (giữa UBTVQH Chính phủ với Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQVN) phụ thuộc vào nội dung cần quy định Nghị đó, tức phạm vi liên quan đến quan quan liên tịch ban hành, liên quan đến quan quan liên tịch ban hành 5.2 Về việc bổ sung hình thức thơng tư liên tịch Tổng Kiểm toán nhà nước với Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bên cạnh ý kiến trí với việc bổ sung hình thức thơng tư liên tịch này, có ý kiến đề nghị khơng bổ sung, cho Tịa án quan có quyền tư pháp nhất, có quyền áp dụng pháp luật để xét xử tranh chấp bên, nên việc quy định quan thực quyền tư pháp liên tịch với quan hành pháp không phù hợp UBTVQH xin báo cáo sau: việc Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tham gia ban hành thông tư liên tịch với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ quy định Luật hiện hành để bảo đảm việc phối hợp tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo quy định của luật trình thực hiện thời gian qua khơng có vướng mắc Trong dự thảo Luật sửa đổi lần bổ sung thẩm quyền của Tởng Kiểm tốn nhà nước tham gia ban hành thông tư liên tịch với chủ thể hiện có để bảo đảm phù hợp với luật hiện hành (Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Phịng, chống tham nhũng Luật Kiểm toán nhà nước) đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Có ý kiến đề nghị mở rộng phạm vi thông tư liên tịch không quy định việc phối hợp quan thực trình tự, thủ tục tố tụng mà nội dung khác thực phòng, chống tham nhũng Tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, để bảo đảm chặt chẽ, phù hợp với Luật Phòng, chống tham nhũng Luật Kiểm toán nhà nước, đề nghị Quốc hội cho chỉnh lý Điều 25 theo hướng quy định việc ban hành thông tư liên tịch để quy định việc phối hợp quan thực hiện trình tự, thủ tục tố tụng phịng, chống tham nhũng - Có ý kiến cho rằng, nội dung quy định Điều 25 dự thảo Luật dẫn đến cách hiểu nhầm Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Bộ phối hợp với ban hành thơng tư liên tịch Có ý kiến cho rằng, quy định dự thảo Luật trường hợp liên tịch Tổng Kiểm toán nhà nước với 01 02 quan khác Tiếp thu ý kiến nêu trên, UBTVQH đạo rà sốt, bở sung vào khoản 8a Điều của dự thảo Luật quy định không ban hành thông tư liên tịch Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ; đồng thời chỉnh sửa lại Điều 25 của dự thảo Luật để bảo đảm thể hiện đầy đủ trường hợp ban hành thông tư liên tịch, phù hợp với yêu cầu thực tiễn bảo đảm chặt chẽ ý kiến của vị đại biểu Quốc hội nêu Về việc lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh - Nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị giữ quy định lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh (CTXDLPL) Một số ý kiến khác đề nghị đổi cơng tác lập Chương trình theo kỳ họp Quốc hội đưa vào Chương trình dự án thẩm tra đủ điều kiện trình Quốc hội Có ý kiến đề nghị quy định trách nhiệm Quốc hội việc định sách đề nghị xây dựng luật để quan trình vào soạn thảo Có ý kiến đề nghị quy định cụ thể trách nhiệm Hội đồng Dân tộc, Ủy ban việc thẩm tra sách đề nghị xây dựng luật thuộc lĩnh vực phụ trách UBTVQH nhận thấy, Luật BHVBQPPL năm 2015 có đởi quy trình lập CTXDLPL theo hướng tách bạch quy trình xây dựng sách với quy trình soạn thảo dự án Những tồn tại, hạn chế cơng tác lập Chương trình thời gian qua ý kiến đại biểu nêu phần quy trình lập Chương trình có nhiều điểm mới, quan chưa theo kịp, phần lớn khâu tổ chức thực hiện chưa tốt Việc quy định Quốc hội xem xét, định sách tất đề nghị xây dựng luật đòi hỏi Quốc hội phải bố trí lượng thời gian lớn nhiều cho việc xem xét, thơng qua Chương trình, khơng phù hợp với quỹ thời gian của kỳ họp Quốc hội Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định việc lập Chương trình hiện nay, có sửa đởi số quy định nhằm nâng cao thêm trách nhiệm của quan, cụ thể: + Quy định hồ sơ đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật phải có “Dự kiến đề cương chi tiết dự thảo văn bản” thay cho “đề cương dự thảo văn bản” hiện (điểm đ khoản Điều 37, điểm đ khoản Điều 87, khoản Điều 114); + Quy định cụ thể trách nhiệm của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội việc thẩm tra đề nghị, kiến nghị xây dựng luật thuộc lĩnh vực phụ trách để chuyển đến Ủy ban Pháp luật tởng hợp, thẩm tra chung dự kiến Chương trình XDLPL trước báo cáo UBTVQH (Điều 47) Đồng thời, UBTVQH yêu cầu quan tham gia quy trình xây dựng, ban hành luật, pháp lệnh cần bảo đảm kỷ luật, kỷ cương, làm đầy đủ trách nhiệm của theo quy định - Có ý kiến đề nghị cần có chiến lược lập pháp cho nhiệm kỳ dài hơn; từ xây dựng thứ tự ưu tiên, tập trung vào số nhóm, dự án luật cụ thể, ví dụ đầu tư để phát triển kinh tế, củng cố quan hệ đạo đức xã hội, văn hóa, giáo dục chuẩn bị đến Đại hội tập trung vào tổ chức, máy UBTVQH xin báo cáo sau: để lãnh đạo việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Đảng ta ban hành chiến lược dài hạn, cụ thể Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) ban hành Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Hiện nay, tổng kết thực hiện Nghị này, quan đề nghị cấp có thẩm quyền ban hành Chiến lược pháp luật Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 để định hướng cơng tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn tới Căn vào nghị của Đảng, quan theo thẩm quyền giao có trách nhiệm xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện Đối với Quốc hội, trước thực hiện Luật BHVBQPPL năm 2008, Quốc hội lập Chương trình cơng tác lập pháp cho tồn khố, nhiên việc ban hành Chương trình tồn khóa khơng cịn phù hợp với thực tiễn, nên Luật BHVBQPPL năm 2015 sửa đổi không quy định vấn đề mà quy định việc lập Chương trình năm - Có ý kiến cho tình trạng dự án luật rút khỏi Chương trình cịn nhiều, chưa có biện pháp xử lý UBTVQH nhận thấy, ý kiến đại biểu xác đáng, nhiên số trường hợp, việc điều chỉnh Chương trình, bao gồm việc cho lùi, rút khỏi Chương trình cần thiết để bảo đảm chất lượng chuẩn bị dự án trình Quốc hội Thực tế thời gian qua, qua xem xét, UBTVQH định khơng trình Quốc hội số dự án luật không bảo đảm chất lượng điều chỉnh thời gian trình chậm tiến độ chuẩn bị; đồng thời, yêu cầu quan trình rút kinh nghiệm, đề cao trách nhiệm, bảo đảm tuân thủ đầy đủ quy định việc lập đề nghị, kiến nghị xây dựng luật (xác định rõ sách, đánh giá tác động, lấy ý kiến đối tượng chịu tác động quan, tổ chức liên quan…), đồng thời tăng cường đạo công tác soạn thảo bảo đảm chất lượng, tiến độ để tránh lặp lại tình trạng tương tự Về lập đề nghị xây dựng nghị định của Chính phủ, nghị của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Bên cạnh ý kiến tán thành với đề xuất Chính phủ quy định khơng lập đề nghị theo quy trình sách nghị định Chính phủ quy định khoản Điều 19 nghị Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định khoản 2, khoản Điều 27; có ý kiến đề nghị giữ hành phải có khâu lập đề nghị theo quy trình sách xây dựng văn UBTVQH nhận thấy, thực tế có nhiều nghị định của Chính phủ, nghị của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định biện pháp để tổ chức thi hành văn của cấp mà khơng quy định sách mới, phải lập đề nghị xây dựng văn theo quy trình sách làm hạn chế khả phản ứng nhanh của Chính phủ, quyền cấp tỉnh trước nhu cầu, địi hỏi cấp bách của thực tiễn Vì vậy, để khắc phục tình trạng này, đề nghị Quốc hội cho phép số loại nghị định của Chính phủ, nghị của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh khơng cần phải lập đề nghị xây dựng văn theo quy trình sách đề xuất của Chính phủ Về thành lập Ban soạn thảo dự án luật, pháp lệnh Một số ý kiến đề nghị quy định thành lập Ban soạn thảo từ giai đoạn lập đề nghị xây dựng luật để nghiên cứu, đề xuất sách, bảo đảm đồng bộ, quán suốt trình triển khai xây dựng văn Có ý kiến đề nghị quy định thành phần Ban soạn thảo phải mở rộng toàn diện hơn, phải có đại diện quan làm sách, quan thực thi, nhà khoa học, MTTQVN, đối tượng chịu tác động văn UBTVQH nhận thấy, theo quy định của Luật hiện hành, việc xây dựng luật chia thành giai đoạn đề xuất sách soạn thảo văn Trong giai đoạn đề xuất sách tập trung vào việc xác định xây dựng nội dung sách mới, xuất phát chủ yếu từ tổng kết, đánh giá thực tiễn yêu cầu quản lý nhà nước của Bộ, ngành, nên dừng lại mức độ quy định giao cho Bộ, ngành nghiên cứu đề xuất phù hợp Chỉ sau đề xuất sách chấp thuận, Quốc hội đưa vào Chương trình thành lập Ban soạn thảo để triển khai thực hiện việc soạn thảo Việc quy định để tránh lãng phí nguồn lực, thời gian thực hiện, bảo đảm tính khả thi Về thành phần Ban soạn thảo, Điều 53 của Luật BHVBQPPL quy định gồm đại diện quan chủ trì soạn thảo, quan, tở chức có liên quan, chuyên gia, nhà khoa học Trong thực tiễn thực hiện quy định của Luật, việc thành lập Ban soạn thảo bao quát thành phần ý kiến đại biểu nêu; đó, khơng cần thiết phải sửa đởi quy định Về việc thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Có ý kiến đề nghị bổ sung quy định trách nhiệm Hội đồng Dân tộc việc thẩm tra lồng ghép vấn đề dân tộc, quy định trách nhiệm Ủy ban Đối ngoại việc thẩm tra vấn đề lồng ghép sách đối ngoại, quy định trách nhiệm Ủy ban Quốc phòng An ninh việc thẩm tra yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh dự án luật UBTVQH nhận thấy, việc thẩm tra dự thảo văn để bảo đảm sách dân tộc, quốc phịng, an ninh, bảo đảm tính tương thích với điều ước quốc tế việc làm cần thiết, bên cạnh cần thẩm tra vấn đề khác kinh tế, tài chính, ngân sách, khoa học cơng nghệ, mơi trường, văn hóa để bảo đảm tính tồn diện Do đó, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, UBTVQH đề nghị cho chỉnh sửa Điều 63 theo hướng quy định quan của Quốc hội có trách nhiệm tham gia thẩm tra nội dung của dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị liên quan đến lĩnh vực phụ trách (trước tham gia thẩm tra theo phân công của UBTVQH) Quy định nâng cao trách nhiệm của Hội đồng Dân tộc, Ủy ban, bảo đảm dự án, dự thảo trình Quốc hội, UBTVQH thẩm tra tồn diện, từ nâng cao chất lượng của văn Đối với sách dân tộc, để thống với quy định của Luật Tở chức Quốc hội Luật Tở chức Chính phủ, dự thảo Luật bổ sung quy định giao Hội đồng Dân tộc thẩm tra việc bảo đảm sách dân tộc dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị trước trình Quốc hội, UBTVQH (Điều 68a); quy định quan chủ trì soạn thảo có trách nhiệm lấy ý kiến Hội đồng Dân tộc dự thảo nghị định có nội dung liên quan đến sách dân tộc (Điều 91) 10 Về văn quy định chi tiết luật, pháp lệnh - Nhiều ý kiến đề nghị giữ nguyên quy định Luật hành hồ sơ dự án phải có văn quy định chi tiết kèm theo Một số ý kiến đề nghị không nên tiếp tục quy định hồ sơ dự án phải có dự thảo văn quy định chi tiết để quan soạn thảo tập trung cho việc xây dựng dự án luật Có ý kiến đề nghị hồ sơ dự án cần kèm theo danh mục văn bản, đề cương nội dung kế hoạch ban hành văn quy định chi tiết UBTVQH xin báo cáo sau: yêu cầu phải có dự thảo văn quy định chi tiết trình kèm hồ sơ dự án nhằm mục đích giúp quan soạn thảo, quan trình quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội có đánh giá, định hướng trước cách tổng thể vấn đề dự kiến điều chỉnh áp dụng luật ban hành, qua giúp khắc phục tình trạng chậm ban hành văn quy định chi tiết, làm giảm hiệu lực, hiệu của luật, pháp lệnh Đây quy định bổ sung lần sửa đổi Luật BHVBQPPL năm 2015 trình thực hiện thời gian qua cho thấy có tác dụng tích cực Vì vậy, đề nghị Quốc hội cho giữ quy định của Luật hiện hành - Có ý kiến đề nghị quy định rõ trách nhiệm Bộ Tư pháp kiểm tra, kiểm soát việc ban hành văn luật để bảo đảm văn thống với quy định luật UBTVQH nhận thấy, Điều 83 quy định Bộ Tư pháp có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc việc ban hành văn quy định chi tiết luật định kỳ hàng ... tham gia góp ý Có ý kiến đề nghị cần đổi việc lấy ý kiến bảo đảm quyền tham gia ý kiến đối tượng chịu tác động, quan, tổ chức, chuyên gia, nhà khoa học Có ý kiến đề nghị quy định việc lấy ý kiến... pháp luật Ý kiến tham gia đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật ý kiến phản biện xã hội dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, tiếp thu trình chỉnh lý... thu ý kiến của vị đại biểu Quốc hội để chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Dưới đây, UBTVQH xin báo cáo việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Về phạm vi sửa đổi, bổ sung Luật

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan