1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội thảo khoa học: Góp ý dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi)

108 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Góp ý dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi)
Tác giả Ths. Phạm Văn Báu, Gs. Ts. Nguyễn Ngọc Hòa, Gv. Nguyễn Thành Long, Pgs Ts. Cao Thị Oanh, Ts. Nguyễn Văn Hương, Ts. Lê Đăng Doanh, Ts. Hoàng Văn Hùng, Ts. Lý Văn Quyền, Pgs. Ts. Dương Tuyết Miện, Trs. Mai Thị Thanh Nhung, Gv. Phạm Tất Tuệ, Ths. Lưu Hải Yến, Ths. Vũ Mai Anh, Ts. Đào Lệ Thu, Ts. Nguyễn Tuyết Mai, Gv. Đào Phương Thanh
Người hướng dẫn Pgs. Ts. Cao Thị Oanh, Ts. Trương Quang Vinh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hình sự
Thể loại Hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 14,13 MB

Nội dung

VỀ những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, tôi có góp Ý sau: theo Chương IV Dự thảo 5 có 07 điều luật quy định 07 trường hợp loại trừ 10 các trường hợp quy định tại khoản 1 của cá

Trang 2

DANH MỤC BÀI VIET VÀ BAO CÁO VIÊN.

HỘI THẢO GÓP Ý DỰ THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỬA DOL

1 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi những vẫn để chung về tội phạm

Béo cáo viên: ThS Pham Văn Bau

2 Vấn đề chủ thể của trách nhiệm hình sự trong dự thảo Bộ luật hình sự

Báo cáo viên: GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa

3 Góp ý dự tháo Bộ luật hình sự sửa đổi

“Báo cáo viên: GV Nguyễn Thành Long

4 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về quyết định hình phạt

Béo cáo viên: PGS TS Cao Thị Oanh

5 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về những quy định đối với người

È trách nhiệm hình sự

chưa thành niên phạm tội

Bao cáo viên: TS Nguyễn Văn Hương

6 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về thời hiệu thi hành bản án, miễn

chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt

Báo cáo viên: TS Lê Đăng Doanh

7 Gép ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về các tinh tiết loại trừ trách nhiệmhình sự.

Béo cáo viên: TS Hoàng Văn Hùng

8 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về các tội xâm phạm tính mạng,

sức khoẻ của con người

Báo cáo viên: TS Lý Văn Quyền

9 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi các tội phạm về tinh dye

_Báo cáo viên: PGS.TS Dương Tuyết Miễn

10 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về các tội xâm phạm sở hữu.

"Báo cáo viên: TRS Mai Thị Thanh Nhung

11 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa 48

ý kinh tế

Báo cáo viên: GV Pham Tat Tuệ

Š các tội xâm phạm trật tự quản

Trang 3

13 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi đối với các tội phạm về mới

trường

“Báo cáo viên: ThS Lưu Hải

13 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về các tội xâm phạm an toàn công,

cộng, trật tự công cộng

Báo cáo viên: ThS Vữ Mái Anh

14 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về các tội phạm về chức vụ

Béo cáo viên: TS Đào Lệ Thu

15 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi chương các tội phạm về ma tuý

"Báo cáo viên: TS Nguyễn Tuyết Mai

16 Góp ý dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi về các dấu hiệu định lượng

Báo cáo viên: GV Đào Phương Thanh

Trang 4

CHƯƠNG TRINH HỘI THẢO.

“GOP Ý CHO DỰ THẢO BO LUẬT HÌNH SỰ (SỬA DOD)”

Đại học Luật Hà Nội

ÿ sáng: 8h00 - 12h00 x - {

Sh00~8h30 | Ding ky đại :

PGS, TS Cao Thị Oanh — Phố.

| sh30~sh40 | Giới thiệu dai bi Í ông Khos Pháp Luật Hình sự _|

[TS Truong Quang Vinh 8h40 — 8h50 | Phát biển khai mạc Phố hiệu tưởng Trường Đại học

Luật Hà Nội

[Sony Dy thea Bộ HỆ 'Tns Phạm Văn Bi |

#b50~ 9h00 (sự sửa đổi những vấn đề [pre nến han ta |Pin Khoa Pháp luật Hình sự |

Vấn đề chủ thể của trách P

GS TS, Nguyễn Ngọc Hòa Í8h00-9h20 | nhiệm hình sự cong Dự rhthác Bộ lu hình sự “Tổng biên tập Tạp chi Luật học[9h20~10h20 | Thảo luận | Dai biểu |

12h00 — 14h00 | Nghỉ trua

Budi chiéu: 14h00— 1700

| Gop Hộ mất Binh ÌTs, Nguyễn Văn Hương

14h00 ~ 14h10 | Sự sửa đổi ững GY | phó Bộ môn Luật hình sự, Khoađịnh đối Với người chưa pha, mật Hình sự

oo thin nign phạm tội - |

Gop ý Dự tháo Bộ luật hình

| sự sửa đổi về thời hiệu thi | TS Lê Đăng Doanh |

14b10~14h20 |hành bản án, miễn chấp| Phự trách Bộ môn Luật hình sự, |

hành hình phạt, giảm thời| Khoa Pháp luật Hình sự hạn chấp hành bình phạt

Góp ý dự thảo Bộ luật Hình |, _=

14h20 ~ 14h30 | sự sửa đổi về các tinh tiết| PS pháp hàn Hae

| loại trừ trách nhiệm hình sự | Khoa Pháp luật Hình sự |

Trang 5

| 14h29 ~ (4h40

Gop ý Dự thảo Bộ luật hình |

sự sửa đổi về các tội xâm

Góp ý Dự thảo Bộ luật hình. ‘TS Nguyễn Tuyết Mai

16h10 ~ 16h20 | sự sửa đổi chương các tội kiêm

L |p ma SSNS

16820 — 16h45 | Thảo luận Dai biểu

TS Truong Quang Vinh

16h45 — 17h00 | Phát biếu bế mạc "Phó hiệu trưởng Trường Đại học

Luật Hà Nội.

Trang 6

GOP Ý DỰ THẢO BỘ LUAT HÌNH SỰ SỬA DOI NHỮNG VAN

DE CHƯNG VE TOI PHAM

ThS Phạm Văn Báu

Khoa Phip luật Hình sự, Trường đại học Luật Hà Nội

Nghiên cứu những quy định tại Chương 1H - Tội phạm trong dự thảo

đổi BLHS (dự thảo 5 ngày 24/3/2015) sau đây gọi tất là dự thảo 5 của tổ biên

tập tôi có một số góp Ý sau:

1 Về định nghĩa khái niệm tội phạm, là một trong phống khái niệm có ¥ nghĩa đặc biệt của luật hình sự, khái niệm tội phạm lần đầu tiên được quy định

tại Điều 8 BLHS năm 1985 vả Điểu 8 BLHS năm 1999 đã kí thừa gần như

nguyên vẹn chỉ có một số sửa đổi không đáng kẻ Tuy nhiên qua mấy chục năm

tốn tại và tham khảo định nghĩa khái niệm tội phạm trong BLHS của một số

nước cho thấy định nghĩa khái niệm tội phạm tại Điều 8 BLHS là quá dài, khongđâm bảo tính ngắn gọn, việc hoàn thiện định nghĩa khái niệm tội phạm lá cẩnthiết Dự thảo 5 định nghĩa “Tối phạm là hành vi nguy hiém cho xã hội được quy

định rong Bộ luật này” nghiên cứa định nghĩa này, tham khảo các định nghĩa trong các dự thảo 3,4, định nghĩa tội phạm trong BLHS một số nước, tôi nhận.

thấy định nghĩa tội phạm theo dự thảo 5 là quá khái quát cần bổ sung vào định

nghĩa này một số dầu hiệu sau: dấu hiệu lỗi và dầu hiệu tội phạm được quy di

cả trong văn bản luật khác chứ không chỉ được quy định trong BLHS như hi

nay Sở di cần bỗ sung các đấu hiệu trên vào định nghĩa tội phạm là: Về dau

hiệu có lỗi, từ trước đến nay trong luật hình sự Việc Nam và cả trong lý luận đều

khẳng định tội phạm là hành vị có lỗi (cố ý hoặc v6 ¥), có lỗi là một nguyên

tắc cơ bản của luộc hinh sự Việt Nam, hành không

được con người thực hiện một cách có ý hoặc vô ý thì không phải 1a tội phạm,

bỏ dấu hiệu có lỗi trong định nghĩa tội phạm dé dẫn đến hiểu lâm mọi hành vi

nguy hiểm (gây thiệt hại hoặc đe doa gây thiệt hại cho xã hội) đều là tội phạm.

Ve dầu hiệu tội được quy định trong văn bản luật khác, thực tiến lập pháp hình

sự nước ta trước khi ban hành BLHS năm 1985 vì các lý do khác nhau nên tội phạm được quy định trong rất nhiễu văn bản dưới luật có hiệu lực pháp lý khác

nhau dẫn đến không ít khó khăn trong việc nhận thức cũng như áp dụng pháp

luật Khi Nhà nước ban hành BLHS những hạn chế này đã được phục bởi chúng te đã có một văn bản có hiệu lực pháp lý cao - BLHS là cơ sở pháp lý

thống nhất cho việc nhận thức và áp dung pháp luật.Tuy nhiên, những năm đầu

của thé ky 21 này cho thấy đời sông xã hội trong nước va quốc tế có nhiều biển

động, nhiều tội phạm mới nảy sinh mả BLHS dù đã có sự dự kiến trước vẫn

không thể lường trước được (chưa quy định) nên không có căn cứ để xử lý hình

sara hành vi đỏ đăng bị xử lý hình sự, vie sửa đồi, bổ sung BL.HS không phải

“cứ muốn là được ngay” điều đó lam hạn chế khả năng tự vệ, sự phản ứng kip thời của nhà nước trong đầu tranh phòng - chống tôi phạm, hơn nữa việc nhải

sửa đổi, bé sung BLHS thường xuyên phá vỡ tính ôn định tương doi của BLHS

như thực tiễn những năm qua ở nước ta Việc mở rộng nguồn của luật hình sự

1

Trang 7

(quy định tội phạm và hình phat) trong các văn bản luật chuyên ngành khác là

rat cÂn thiết dé xã hội có thé phản ứng kịp thời đối với những tội phạm mới

Kinh nghiệm lập pháp của một số nước trên thé giới hiện nay đã cho thấy tội phạm và hình phạt không chỉ được quy định trong BLHS mà còn được quy định

trong các văn bản luật khác ngoài BLHS Từ những phân tích trên, tôi dé nghị

bổ sung cấu hiệu có lỗi và dẫu hiệu tội phạm được quy định trong luật khácvào định nghĩa khái niệm tội phạm Điều Khái niệm tội phạm “Tội phạm làhành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong Bộ luật này hoặc

uật khác”

2 Về phân loại tội phạm, đoạn đầu Điều 9 Dự thảo 5 nêu căn cứ của vide

phân loại tội phạm là “tính chất và mức độ ngụy hiểm cho xã hội của hành vi

“được quy dink trong Bộ luật ” nhưng lại bò quy định cụ thé hóa tính nguy

hiểm cho xã hội của các hành vi tội phạm ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất

nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng như định nghĩa tại khoản 3 Điều 8 BLHS

hiện nay là một thiếu sót, theo tôi nên giữ nguyên quy định cụ thể hóa tính nguy

hiểm cho xã hội của tùng loại tội phạm như hiện nay Ý kiến cho rằng quy định

*Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại ” như hiện nay đễ dẫn

đến hiểu lầm là gây thiệt hại là không có cơ sở và thực tế không phải là như

vậy bởi gây nguy hai khác với gây thiệt hại Cụ thé hóa tính nguy hiểm cho xã

hội của tùng loại tội phạm sẽ tạo cơ sở cho việc nhận thức và nhận thức đúng về

timg loại tội phạm đã được phân loại, và tính nguy hiém cho xã hội của từng loại

tội cũng là cơ sở để quy định loại và mức chế tai đối với mỗi loại tội Về chế tải

đối với từng loại tội, khoản 1 Điều 9 dự thảo 5 bổ sung hình phạt cảnh cáo và

hình phạt cải tạo không giam giữ trong định nghĩa tội phạm ít nghiêm trọng là

hoàn toàn chính xác và cân thiết làm cho quy định của luật day đủ và chặt chẽ

hơn, tuy vậy khoản 2 quy định “76i phạm nghiêm trong dén 7 năm tù” và

khoản 3 quy định “Tội phạm rất nghiêm trong dén 15 măm ti?” vẫn còn thiêu

sót, bởi quy định như vay đã dẫn đến có sự hiểu lâm tội phạm nghiêm trọng là

tội có mức cao nhất của khung hình phạt phải là 7 năm tù và tội phạm rất

nghiêm trọng là tội có mức cao nhất của khung hình phạt là phải đến 15 năm tù,

và băn khoăn những tội có mức cao nhất của khung hình phạt là đến 4 năm, 5

năm, 6 năm và 8 năm, 9 năm, 10 năm, 11 năm, 12 năm, 13 năm, 14 năm không,

biết thuộc loại tội nao (dù sự hiểu lắm và băn khoăn này là không nhiều) Do đó,

để quy định của luật được chặt chẽ, dé hiéu theo tôi nên bổ sung vào khoản 2

Điều 9 cụm từ "trên 3 năm tù” vào trước cụm từ đến 7 năm tù và bộ sung vào

khoản 3 Điều 9 cụm từ “trên 7 năm tù” vào trước cụm từ đến 15 năm tù Từ những phân ích tiên Điều 9 dự thảo cần hoàn thiện như sau:

Điều 9, Phân loại tội phạm

Cin cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi được

quy định trong Bộ luật này hoặc luật khác, tội phạm được phân thành 4 loại sau

đây:

1, Ti phạm ít nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại không lớn cho xã

hội ma mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội Ấy là cảnh cáo, phạt tiền,

cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 3 năm;

2

Trang 8

phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lớn cho xã hội mà

mức cao nhất của khung hình phat đối với tội ấy là trên 3 năm tù đến 7 năm tù;

3 Tội phạm rất nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rất lớn cho xã hội

mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 7 năm tù đến 15năm tà;

4 Tội phạm đặc biệt nghiém trọng là tội phạm cổ ý gây nguy hại đặc biệt

lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đổi với tội Ấy là trên 15

năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.

3 Quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, tôi thấy quy định tại khoản 1

Điều 12 Dự thảo 5 bổ sung cụm từ “trừ những tring hợp khác do Bộ luật này

guy định” là cần thiết tránh sự “xung đột” giữa quy định của Phần chung vớ

mot số quy địch của Phần các tội phạm bởi có một số tội phạm quy định chủ thểcủa tội đó là người đã thành niên (18 tuổi) và đây chính là những trường hopkhác ma điều luật quy định Nếu mở rộng nguồn của luật hình sự (ội phạm vàhình phạt được quy định cả trong các luật chuyên ngành khác) thì quy định bôisung phải là “trừ rrường hợp điều luật về tội phạm cu thé có quy định khác” vìtội phạm cụ tế 08 thể được quy định trong BLHS hoặc luật khác Về quy định

i khoản 2 Điều 12 Dự thảo 5, thực tiễn xét xử nước ta những năm qua cho

„ quy định “Người tir đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu

trách nhiệm hình sự vẻ những tội phạm rất nghiêm trong do có ý hoặc tội phạm

đặc biệt nghiêm trong" vừa quá rộng vì cô nhiều tội phạm rắt nghiêm trọng và

tội phạm đặc biệt nghiêm trong nhưng người trong độ tuổi này không có điều

kiện thực biện và thực tế cũng chưa cố vụ nào xét xử nên không có trong thống,

kê của cơ quan có thấm quyền như: các tội rất nghiêm trong và đặc biệt nghiêm.

trọng về tham những, xâm phạm an ninh quốc gia Hơn nữa, các khái niệm tội

phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là khá trừu tượng với

những người trong độ tuôi còn là tré em Giới hạn chỉ phải chịu TNHS đổi với

những tội phạm rất nghiêm trọng do cổ ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng,

còn hạn chế là "bỏ sót” không ít trường hợp cần thiết phải xử lý hình sự vì hành.

vi đó “có tinh phổ biến” như hành vi trộm cấp tài sản, hành vi cố ý gây thương,

tích Theo quy định hiện nay, người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16

tuổi không phải chịu TNHS đối với hành vi trộm cấp tài sin dưới 200 triệu đồng

‘oe cố ý gây thương tích cho người khác có tỷ lệ thương tật là 60 % trở xuống.

BLHS một s6 nước quy định tuoi chịu TNHS "phân tằng” thành hai mức giốngthể người trong độ tuổi đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS đối với một số

tội cụ thé không phân biệt tội đó là tội ít nghiêm trọng, nghiêm trong, rất nghiêm.

jghiém trọng Từ những phân tích trên, tôi kiến nghị quy định

người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuỗi phải chịu TNHS về một số tội

phạm cụ thé như Dy thảo 3 ngày 12/10/2014 Quy định tai PAI Điều 12 Dự thao

5 so với quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS tủy đã có sự thu hẹp điện những tội

người trong độ tuôi đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS nhưng theo tôi vẫn

con rộng và trim tượng,

4 VỀ Điều 13 Phạm tội trong tình trạng say do ding rượu, bia hoặcchất kích thích khác, theo tôi cần bỏ từ “say” trong tên và quy định của điều

3

Trang 9

luật này và thay bằng cụm từ “sử dụng”, bởi như thế nào là “say”? và không chỉ khi bị say người ta mới bị hạn chế hoặc bị mat khả năng nhận thực hoặc kìm chế

hành vị, hơn nữa cũng là để quy định của điều luật này thông nhất với quy định

của điều luật khác trong BLHS và quy định của luật khác Người sử dụng rượu,

bia hoặc chất kích thích khác dit có bị say hay không bị say thi vẫn phải chịu

'TNHS Từ phân tích trên, tôi kiến nghị:

Điều 13 Phạm tội trong tình trạng sử dụng rượu, bia hoặc chất kích

Thứ nhất, néu bỏ quy định chuẩn bị phạm tội thì phải hoàn thiện một số quy

định về tội phạm cụ thé để có căn cứ xử lý hình sự một số hành vi “chuẩn bị”

thực hiện những tội có tính nguy hiểm cao cho xã hội nhự: chuẩn bị giết người,

bị làm tiên giả, chuẩn bị khủng Quy định về các tội này cần phân.

hành vi chuẩn bị giết người (luật một số nước gọi là mưu giết người,

chuẩn bị làm tiền giả, chuẩn bị khủng bổ thì bị phạt ; thực hiện hành vi giết

người, hành vì lam tiền giả, hành vi khủng bố , thì bị phạt Thực tiễn đấu tranh phòng - chống tội phạm những năm qua cho thấy những trường hợp truy cứa TNHS người chudn bị phạm tội không nhiều nhưng không phải là không có,

bỏ hẳn quy định TNHS doi với trường hợp chuẩn bị phạm tội là “bỏ lọt tội”.

Thứ hai, giữ quy định chuẩn bị phạm tội trong Phan chung BLHS như quy định tại Điều 14 Dự thảo ngày 12/10/2014 và hoàn thiện quy định tại đoạn 2 cúa

điều luật nay theo: PAI: quy định người chuẩn bị phạm một số tội cụ thể phải

chịu TNHS ngay tại điều luật này không nhất thiết phải là tội rất nghiêm trọng

hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, bởi quy định như hiện nay không áp dụng được

trong nhiều trường hợp như căn cứ vào đâu để xác định được người chuẩn bị

phạm tội có ý gây thương tích thuộc trường hợp quy định tại khoản 3,4 Điều 104

BLHS; tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 3,4 Điều 138

BLHS? Vi chủ thể mới có hành vi chuẩn bj để thực hiện các tội phạm đó.

PA2: quy định người chuẩn bị phạm tội phải chịu TNHS trong những trườnhợp được quy định trong Bộ luật này hoặc luật khác, và trong phân quy định tí

phạm cụ thể, nhà làm luật xác định cần thiết phải xử lý hình sự người chuẩn bị

định ngay trong điều luật về tội phạm đó Ví dụ:

1 ; 2 ; 3 Người chuẩn bị phạm tội thì bị ; 1 2 3 Người chuẩn bị phạm tội thi bị

6, VỀ phạm tội chưa đạt, Dự thảo 5 bỗ sung quy định “Ngwéi chưa thank niên phạm tội chươ đạt thì không phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ hành vi phạm

16i chưa dat” theo tôi cần cân nhắc lại theo hướng bỏ quy định bỗ sung nay Quy

định như dy thảo 1A "bỏ lọt tội phạm” người phạm tội chưa dat đà là người đã

hưa thành niên nếu đã đủ tuổi chịu TNHS theo quy định tại

12 thì phải chịu TNHS Đối với người chưa thành niên phạm tội chưa đạt

thì bỗ sung quy định TNHS ~ QDHP theo nguyên tắc nhẹ hơn người đã thành

niên trong chương những quy định về người chưa thành niên phạm tội Do đó,

4

Trang 10

tôi kiến nghị bé quy định “Người chưa thành niên phạm tội chưa đạt thì không:

phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội chưa dat” tại đoạn 2 Điều 15

Dự thảo 5,

7 Về tội che giấu tội phạm, theo tôi, che giấu tội phạm là hành vi mang, tinh "tích cực” (hành động phạm tội), quy định về tội này và tội không tố giác.

tội phạm trong BLHS hiện nay là chưa có sự phân hóa TNHS giữa hai tội nay,

sự phân hóa hiện nay mới thể hiện ở việc phân hóa hình phạt quy định đối với

hai tội, đối với tội che giấu tội phạm hình phạt cao nhất là 5 năm tù, đối với tội không tế giác tội phạm hình phạt cao nhất là 3 năm ti Do đó cần tiếp tục nghiên

cứu phân hóa TNHS đối với hai tội này không chỉ như hiện nay ma cần phân

hóa theo hướng đối với tội che giếu tội phạm thi phải chịu TNHS: hoặc đối với mọi trường hợp che giấu tội phạm hoặc đối với nhiều tội hơn so với tội không tố giác tội phạm Bởi hành vi che giấu tội phạm gây khó khăn hoặc cản trở rất nhiều cho việc phát hiện, điều tra và xử lý người phạm tội Nếu quy định TNHS đối với tội che giấu tội phạm nhiều hơn so với tội không tổ giác tội phạm

thì quy định TNHS đối với mỗi tội phải độc lập không quy định viện dẫn nhưbiện nay Tôi đồng tình với quy định tại khoản 2 Điều 18 Dự thảo 5 giảm nhẹ

TNHS đối với người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, me, con, cháu, anh chị

em ruột, vợ hoặc chẳng của người phạm tội

8 Về tội không tổ giác tội phạm, tôi có góp ý sau: khoản 2 Điều 19 Dựthảo 5 quy định người không tổ giác tội phạm nêu là ông, ba, cha, me, con, cháu,

anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội thì không phải chịu trách nhiệm hình sự là không phù hợp với quy định về trách nhiệm dau tranh phòng ngừa và chống tội phạm tại Điều 4 Dự thảo, đúng là đối với người thân thiết của minh việc buộc họ phải tổ giác người than của mình phạm tội là “sự lựa chọn rất

khó khăn” nên BBS biện nay đã có quy định những người này không phải chịu

-TNHS về tội không tổ giác và quy định phải chịu TNHS khi không tổ giác một

số tội là hoàn toàn đúng đắn Vì vậy cần giữ quy nguyên quy định tội không.

18 giác trong BLIHS hiện nay và bổ sung thêm cụm từ “nhưng được gì

nhẹ trách nhiệm hình sự” vào quy định TNHS đối với hành vi không tổ giác

sham của người là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc

chồng của người phạm tội

9 VỀ những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự, tôi có góp Ý sau:

theo Chương IV Dự thảo 5 có 07 điều luật quy định 07 trường hợp loại trừ

10 các trường

hợp quy định tại khoản 1 của các điều luật này không phải là tội phạm và vi không phải là tội phạm nên được loại trừ TNHS Còn các trường hợp quy định tại các Điều 20, Điều 21, Điều 26 không quy định rõ tại sao được loại trừ

“TNHS? Do đó cin hoàn thiện các quy định tại các điều luật nay theo hướng quy

dinh rõ các hành vi gây thiệt hại trong các điều luật này không phải là tội phạmnhư quy định tại các Bi toàn thiện các điều luật nay như

Trang 11

trước hậu quả của hành vi đó thì không phải là tội phạm Người gây hậu quả nguy hại do sự kiện bắt ngờ không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Điều 21 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.

"Hành vi gây hậu quê nguy hại cho xã bội do người đang mắc bệnh tâm thần

hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiên hành

vi của mình thực hiện thì không phải là tội phạm Người gây hậu quả nguy hại

trong tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự tht không phải chịu trách.

nhiệm bình sự; đối với người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh

theo quy định của lu.

“Điều 26 Thi hành mệnh lệnh cia người chỉ huy hoặc của cắp trên

"Hành vi gây thiệt hại do người thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc

của cấp trên trong lực lượng vũ trang nhân dân liên quan đến van dé qu

cáo người ra mệnh lệnh, cấp trên nhưng người ra mệnh lệnh vẫn yêu cầu chấp

hành mệnh lệnh đó thì không phải là tội phạm và người có hành vi gây thiệt

hại không phải chịu trách nhiệm hình sự.

Khẳng định dứt khoát 07 trường hợp loại trừ TNHS vì không phải là tộiphạm như kiến nghị sẽ đảm bảo sự rõ ring, minh bạch và thống nhất của những,

trường hợp loại trừ TNHS quy định tại Chương IV BLHS/.

Trang 12

'VĂN DE CHỦ THE CUA TRÁCH NHIEM HÌNH SU’

TRONG DỰ THẢO BỘ LUẬT HÌNH SU"

GS.TS Nguyễn Ngọc Hoa Khoa Pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội

Trong Dự thảo Bộ luật hình sự (BLHS), các điều luật liên quan trực tiếpđến vấn đề chủ thé của trách nhiệm hình sự (TNHS) bao gồm: Điều 12 Tuổi

chịu trách nhiệm hình sự; Điều 20 Tình trang không có năng lực trách nhiệm

hình sự; Điều 71 Áp dụng quy định của Bộ luật hinh sự đối với pháp nhân làcác tả chức kinh tế phạm tội, Điều 72 Nguyên tắc xử lý đối pháp nhân là các tổchức kinh tế phạm tội; Điều 73 Phạm vi chịu trách nhiệm hình sự của pháp

nhân là các tổ chức kinh tế và hon 60 điều về các tội danh cụ thể,

Bài viết trình bày các ý kiến góp ý cho Dự thảo BLHS (dưới đây được

viết tit là Dự thảo) về các điều luật trên theo 3 nhóm nội dun,

"That nhắc góp Ý Về nội dụng Điền 12, Điều 20 và ve vị tí của Điều 20

trong Dự thảo;

- Thứ hai, góp Ý về dẫu hiệu định tội: "đã bị xứ phat hành chính; đã bị xử

lý ký lật kode đã bị kết ám ” ở hơn 60 điều luật trong Dự thảo và

- Thứ ba, góp ¥ về nội dung các điều 72, 73 trong Dự thảo

1, VỀ nhóm nội dung thứ nhất

* Về khoản 1 Điền 12 Dự thảo

-“1 Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tôi pham, trừ những trường hop khác do Bộ luật này guy định ”

So với BLHS 1999 (dưới đây được viết tất là BLHS), Dự thảo bỗ sungvio khoản 1 Điều 12 một đoạn (mừ những trường hợp khác do Bộ luật này quy

định) Việc bỗ sung này tuy không thật cần thiết nhưng có cơ sở Tuy nhiên,diễn dạ: của đoạn bổ sung chưa được 18 ràng nêu khó hiểu, Do vay, có thd sữa

lại đoạn này như sau: * , trừ các rội mà điều luật vỀ rột phạm cụ thể có qui định khác ”

* Về khoản 2 Điều 12 Dự thảo.

Dic tháo BLHS (sửa đổi) đưa ra hai phương án đối với khoản 2 Điều 12Phuong án giữ nguyên và phương án bỗ sung nội dung để giới hạn bớt các tội

phạm mà người rong độ tuổi từ đủ 14 đến chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS Cụthê, khoản 2 Điều 12 có nội dung: “Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ

16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc

tội phạm đặc biệt nghiêm trong thước nhóm các tội xâm phạm tink mạng, sức

khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người: các tội xâm phạm sở hữu; các tội

.plam vé ma tity và các tội phạm xâm phạm trật tự, an toàn công công ”

Phuong án sửa trên đây có thé xuất phát từ thực tế có ý kiến cho rằng, qui

ủa khoản 2 Điều 12 BLHS không phù hợp với một số tội như các rộtham những hay các tội xâm phạm an ninh quốc gia Việc phải sửa ma

định

Phạm

hài viết nyt (heo Dự áo được Chính ph tính UBTVQH này 33/32015

7

Trang 13

không thể giữ nguyên khoản 2 Điều 12 BLHS fa có cơ sở Tuy nhiên, nội dung

sửa (bồ stung) cổ 2 hạn chế: _

- Về kỹ thuật, đoạn bé sung ( rhuộc nhóm các tội xâm phạm tink mag, xức khỏe, nhân phẩm, danh de của con ngudt: các tội xâm phạm sở hữu; các tội

Pham vé ma tiy và các tôi phạm: xâm pham trật tự, an toàn công cộng.) có thể

được hiểu chỉ gắn với "rối phạm đặc biệt nghiêm trong” nhưng cũng có thể

được hi với cả "tội phạm rất nghiém trong do cố ý” Như vậy, có thé có,

hai cách hiểu khác nhau về khoản 2 Điều 12 Dự thao

'ề nội dung, việc sửa đổi (theo cả hai cách hiểu) đều thiếu tính thuyết

có thé đặt câu hỏi, tại sao người ở độ tuổi này (từ đủ 14 nhưngi) phát chịu TNHS về các tội xâm phạm sở hữu mã lại không phảichịu TNHS về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (không đồi hỏi chủ thểđặc biệt) như các tội phạm về hàng gia? Có thé khó có cầu tra lời thỏa đáng về:câu hỏi nay Điều đó có nghĩa, nội dung bổ sung có vấn đề

Với lý do như vậy và hơn nữa việc sửa khoản 2 Điều 12 BLHS cũng không thật sự cần thiết rên phương án giữ nguyên khoản 2 Điều 12 là phương.

ấp hợp lý.

* Về Điều 20 Dự thảo

Khoản 1 Điều 20 Dự thao bỏ đoạn “dai với mgười này, phải áp dụng biện

pháp bắt buậc chữa bệnh ” đã được ghi trong khoản | Điều 12 BLHS Có bai lý

do cho việc bỏ nội dung này:

~ Lý do thứ nhất, nhiệm vụ của khoản 1 Điều 20 fa xác định đấu hiệu của.người trong cinh trạng không có năng lực TNHS dé khẳng định họ không phải

chịu TNHS đối với hành vi mà họ đã thực biện trong tinh trạng này, Do vậy,

chữa bệnh không thuộc

theo logic này thì khoản 2 cũng phải bỏ nội dung "0i áp dung biện pháp bắt buộc chữa Bệnh.” VÌ hai lý đo tương tự: -

= Lý do thứ nhất, nhiệm vụ của khoản 2 Điều 20 là xác định TNHS của

người đã phạm tội nhưng sau đó lại bị trong tình trạng không có năng lực TNHS

khi chưa bị kếc án Do vậy, việc xác định họ phải bị áp dụng biện pháp bắt buộc

chữa bệnh cũng không thuộc nhiệm vụ của khoản 2 Điễu 20 ï

= Lý do thứ hai, việc xác định nội dung họ phải bị áp dung biện pháp bắt

buộc chữa bệnh đã được thé hiện tại khoản 2 Điều 48.

Để đảm bảo tính thống nhất giữa khoản 1 và khoản 2 cũng như để nội dung của điều luật phù hợp với nhiệm vụ của điều luật, cần phái sửa khoản 2

Điều 20 theo hướng bỏ đoạn “thi áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh” va

thay vào đó đoạn “thd ebwa phải chịu TNHS"

Điểm khác thứ hai của Điều 20 Dy thảo so với Điều 13 BLHS là về vị trí

e sắp xếp trong Bộ [uật Trong BLHS, Điều luật về tình trạng không có năng

IS (Điều 13) được xếp tiếp theo Điều luật về tuổi chịu trách nhiệm hình.

sự (Điều 12) trong chương Tội phạm (chương 3) Trong kh đó, Ðiều [uật vé tình

_-trạng không có năng lực TNHS của Dự thao (Điều 20) được xếp cách xa Điều.

chịu trách nhiệm hình sự (Điều 12 Dy thảo) và trong chương khée—

$

dug:

Trang 14

chương Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự (chương 4) Cách sắp

xếp Điều luật về năng lực TNHS trong BLHS 1a hoàn toàn hợp lý, khắc phục

bạn chế của BLHS 1985 ? Điều luật về năng lực TNHS và Điều luật về tuôi chịu.

NHS là 2 điều luật quy định về chủ thé của trách nhiệm hình sự (chủ thể của tội phạm) và có quan hệ chặt chẽ với nhau." Do vậy, 2 điều luật này phải được xếp cạnh nhau trong chương Tội phạm Việc tách Điều luật về tinh trang không,

có năng lye TNHS khỏi chương Tội phạm và xếp vào chương Những trường,

hợp loại trừ TNHS đã phạm vào 2 sai lim Sai lâm thứ nhất: Tach 02 điều luật

có nội dung liên quan chặt chẽ với nhau và cùng điều chỉnh một van đề là vần đề

chủ thể của tội phạm đã phá vỡ trật tự logic của chương Tội phạm của BLHS.Thứ hai: Ghép Điều luật về tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự

với các điều luật về loại trừ trách nhiệm hình sự như Phòng vệ chính đáng, tình thé cấp thiết cũng như với điều luật về sự kiện bắt ngờ v.v la sự ghép tùy tiện vì

tính chất của phòng vệ chính đáng, của trường hợp trong tình trạng không có

năng lục TNHS (người mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác ) và của trường

hợp sự kiện bất ngờ là hoàn toàn khác nhau.

Để dim bảo tính logic, khắc phục các sai lầm như vay, cần đưa Điều luật

về tinh trang không có năng lực TNHS về Chương 3 cing với Điều luật về tuôichịu TNHS,

2 Về nội dung thứ hai

Trong Dự thảo có hơn 60 điều quy định dấu hiệu “đã bị xử phạt hành.

chính; đã bị xử lý kỷ luật hoặc đã bị kết án ” là dấu hiệu định tội" Việc quy

định này là trái với nguyên tắc hành vi cia luật hình sự Theo nguyên tắc hành.

vi, TNHS chỉ được đặt ra khi chủ thể thực hiện hành vi nhất định; một người không thé bị truy cứu TNHS về tư tưởng cũng như vi bat cứ đặc điểm nhân thân.

nào của họ Trong luật hình sự, đặc diém nhân thân nhất định có thé được xác

định tại một số điều luật nhưng không có ý nghĩa xác định hành vi cấu thành tộiphạm mê có ý nghĩa khác Cụ thể:

„ _ Thứ nhất, đặc điểm nhân thân nhất định của chủ thể được xác định vì nó

sắn liền với hành vi phạm tội như là điều kiện của hành vi phạm tội - không có đặc điểm nhân thân dé thi không thé thực hiện được hành vi phạm tội Dấu bi

định tội danh ở đây là dấu hiệu hành vi phạm tội mà không phải là dấu hiệu về

nhân thên Ví dụ: Đặc điểm có chức vụ ở các tội phạm vé tham nhũng không, phải là dấu hiệu định tội danh; thủ đoạn lợi dụng chức vụ dé thực hiện hành vi

cụ thé như hành vi chiếm đoạt hay hành vi nhận tiền (để làm hoặc không làm.

một việc) mới là dấu hiệu định tội danh của tội tham ô tài sản hay tội nhận hồilộ.

Thứ hai, đặc điểm nhân thân nhất định của chủ thể được quy định dé giới

Tang BLHS 1985, Dida lu vd năng Me TNHS được sắp ở choeng Tội phạm (Điễu 12) nhơng Did lat về

"ôi chu TNHS ại được xếp ở chương Những quy định đôi với nguời chưa thành siển phạm tội (Điều 58)Nem: Lé Cit (chủ bien), Giáo tinh Luật hình sự Việt Nam (Phần chưng) NXB Dai học qu gia Hà Nội,

2003 ISS Nguyễn Ngọc Hoa, Vin để năng lực eich nhiệm hia sự từ lý (huyết đến sự thể hiện wong ĐỘ

uae nh sự VietNam, Tap ch Lu bọ, số 42014

iy táo ds 58 du hiệu, "đữ bị vẽ phe hành chỉnh hae đ bị kế án." ð các tội chiêm đại tả ân thuộc

chương sóc ội xâm phạm sở hữu Sa đội này] cm tiệt v hoàn toàn đông,

9

Trang 15

hạn phạm vi chủ thé phải chịu TNMS, loại trừ các trường hợp không phải chịuTNHS Vi dụ: Đặc điểm “đã thành niên” được quy định tại Điều 115 (Tội giao

cấu với tré em) để giới han chủ thé phải chịu TNHS theo tội danh này không bao gồm những người chưa thành ni

“Thứ ba, đặc diém nhân thân xắn (tái phạm, tái phạm nguy biểm) được oyđịnh là dẫu hiệu định khung bình phat tăng năng ở các tội danh cũng như

hiệu tăng nặng TNHS nói chung, Trong trường hợp này, đặc điểm nhân thân xéu

không có ý nghĩa quyết định hành vi trở dhành hành vi phạm tội mà chỉ có ¥nghĩa làm tăng mức hình phạt cho người thực hiện hành vi phạm tội để đảm bảo

cho hình phạt đạt được mmục đích .

Thự tw, đặc diém nhân thân nhất định của chủ thể được quy định là đấu

hiệu giảm nhẹ TNHS thé hiện chính sách hình sự của Nhà nước Ví dụ: Người

giả, người có thành tích xuất sắc.

Tóm lại, đặc điểm nhận qhân tuy được quy định trong luật hình sự nhưng

trong mọi trường hợp đều không phải là dấu hiệu định.

BLHS me quy định dấu hiệu

dụng Vi dụ: Dẫu hiệu “đã bị xứ phat hành chính, đã bị xử lý kỷ luật, đã bị

Gn ” tuy được quy định là dấu hiệu định tội danh ở rất nhiều điều luật

hưng lại không được quy định là đầu hiệu định khung hình phạt tăng nặng cũng,

như là dấu hiệu tăng nặng TNHS hoặc việc quy định này đã dẫn đến tink trạng

hậu qua nhất định) và một là clu than tôi phạm hình thức (dẫn biệu nhân thâm

thay cho hậu quả); một tội danh vừa là tội cô ¥ (đôi với cầu thành tội phạm hình

thức) vừa làtội võ ý (đối với cầu thành tội phạm vật chit) v.y "

ĐỀ đảm báo tuân thủ nguyên tắc cơ bản của Luật hình sự, khắc phục các

bất hợp lý trong kỹ thuật lập pháp hình sự cũng như trong thực iễn dp dụng luậthình sự, cần loại bd đấu hiệu nhân thân xâu là dấu hiệu định tội danh ở tất cả cácđiều luậc

3 Về nội dung thứ ba

Có thể hiệu Điều 71 có hai nhiệm vụ: Nhiệm vụ xác định phạm vi các

pháp nhân có thé là chủ thé của TNHS và nhiệm vụ xác đính các quy định được

ấp dụng với chủ thể này Nhiệm vụ thứ nhất được thé trong Dự thảo là:

“Pháp nhân phạm vội thea guy định của Bồ luật này là các 16 chức kinh tế”,

Định nghĩa này không chính xác Các tổ chức kinh t8 có thé là pháp nhân hoặc

không phải là pháp nhân cũng như pháp nhấn có thé là tố chức kinh tế hoặc

không phải là tổ chức kinh tế, Định nghĩa nay đã đồng nhất pháp nhân phạm tội

với 10 chức kinh tế Định nghĩa đúng phái lá: "Pháp nhấn phạm tội theo quy

định của Bộ luật này chỉ bao gồm các pháp nhân là tô chức kinh tế” Định nghĩa

Cot tham kháo ti ig vất cp th về vấn đ nà ta Nghyấn Nope Hòa (chủ bigs, Ste đổi Bột Hình sự =

"Nhõng nhận háo cần thay, Neb Tu pap, 2015 các tang 153 đến ớ0

10

Trang 16

này mới phi hợp với tên gọi của chương 4 cũng như tên gọi của Điều 71, Điều

72 và Dieu 73, trong đó có tên gọi mới cho một loại chủ thé của TNHS ~ Pháp nhân là các 18 chức kink tế phạm tội bên cạnh loại chủ th cũ là Người phạm rội

‘Ten gọi này ở các phần tiếp theo được gọi tt là *Pháp nhân phạm tội” vì "Pháp,nhân phạm tội” đã được định nghĩa giới hạn tại Điều 71

Điều 71 đã giới han phạm vi chủ thể tương đối hẹp: Những tổ chức không.

phải là pháp nhân cũng như những pháp nhân không phải là tổ chức kinh

không phải chịu TNHS Giới hạn này có thé dẫn dén những bat hợp lý trong thực tiễn Ví dụ: Doanh nghiệp tur nhân và các công ty cỗ phần đều có thé có hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhưng với giới hạn này, chỉ có thé truy cứu

'TNH§ các công ty cổ phan theo Điều 220 (Tội vi phạm quy định về cạnh tranh)

vì doanh nghiệp tư nhân không phải là pháp nhân Tương tự như vậy, cùng có hành vi trốn đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động nhưng chỉ có thể truy cứu

TNHS các công ty cổ phần mà không thể truy cứu các đơn vị hành chính sựnghiệp vì không phải la tổ chức kinh tế mặc di là pháp nhân

Đề khác phục các mâu thuẫn này, nên mở rộng thêm phạm vi chủ thể theo

Điều 71

Diéu 72 Dự thảo

Điều 72 có tên gọi là: Nguyên tắc xử lý đối pháp nhân là các tổ chức kinh

vế, phạm tội Tuy nhiên, không phải tất cả 3 khoản được quy định đều có nội dung về nguyên tắc xử lý ma chỉ có khoản 2 và khoản 3 Khoản 1 có nội dung

Xác định các điều kiện đã có thể truy cứu TNHS pháp nhân tương tự như Điều

73 xác định phạm vi các tội danh mà pháp nhân có the phải chịu TNHS Khi nói

đến TNHS của pháp nhân là nói dén điều kiện và phạm vi cũng như các nguyễn

tắc xử lý Từ đó, cần phải tách khoản 1 Điều 72 thành điều riêng hoặc là một

khoản trong điều luật chung về điều kiện và phạm vi của TNHS đối với pháp

nhân,

Quy định về điều kiện của TNHS đối với pháp nhân tại khoản 1 Điều 72

không chính xóc, không phù hợp với ý luận về hành vi phạm tội của pháp nhân

cũng như thực tiễn lập pháp của một số quốc gia khác.

Điều 72 đưa ra 3 điều kiện phải có đủ để có thể truy cứu TNHS đối với

pháp nhân là:

sa Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân;

5, Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích: của pháp nhân;

¢ Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp

thuận của pháp nhân.

Với quy định của Điều 72 thì 3 điều kiện trên đây phải có tính độc lập với

nhau Điều này lại không đúng hoàn toàn như vậy Điều kiện b và điều kiện a có

thể độc lập với nhau vì có hành vi được thực hiện nhân danh pháp nhân nhưng

có thể không phải vì lợi ích của pháp nhân cũng như, có hành vi được thực hiện

Vì lợi ích của phập nhân nhưng không phải la nhân danh pháp nhân Điều kiện ©

và điều kiện b có thể độc lập với nhau vì hành vi được thực hiện vi lợi ích của

pháp nhân có thể không có sự chỉ đạo, điều hành, chấp thuận của pháp nhâncũng như, hành vi được thực biện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của

"

Trang 17

phập nhân có thể không vi lợi ch oi pháp nhân Diém không đúng ở đây làĐiều kiện c không thé độc lập với điều kiện a vì hành vì đã được coi là nhân

danh pháp nhân thì không the lại bị ot là hành vi không có sự chỉ đạo điễu

hành, chấp thuận của pháp nhân

G đây đã có sự nhắm lẫn gíữa các dạng hành vi cũng như điều kiện để tổ

ức (chúng ta giới han là pháp nhân) phải chịu TNHS về các hành vi đó, Về lý

thuyết cũng như từ thực tiễn lập pháp hình sự của một số quốc gia có thể khái

quá dang hình và điều kiện để tổ chức phải chịu TNHS vẻ các hành vi đó:

Thứ nhất, tô chức só thé phải chịu TNHS về hành vi không được thực

hiện nghĩa được qui định trực tiếp cho tổ chức Vi đụ: Doanh nghiệ

hiện nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước hay nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội cho

người lao động Đây là các nghĩa vụ được quy định trực tiếp cho doanh nghiệp,

là nghĩa vụ của doanh nghiệp Khỉ khỏng thực hiện nghĩa vụ này ở mức độ

nghiêm trọng (bj coi là tội phạm), doanh nghiệp có thé phải chịu TNHS,

hành vi này không thé đặt câu hôi: Việc tron thuế hay trồn đồng bảo hiểm xã hi cho người lao động có nhân danh doanh nghiệp hay có vi lợi ích của doanh nghiệp hay có được doanh nghiệp chỉ đạo, điều hành, chấp thuận hay không?

Đối với dạng hành vi này không đòi hỏi kèm theo điều kiện gì ngoài điều ki:chung déi với không hành động ~ có điều kiện thực hiện

Như vậy, các điều kiện được qui định tại khoản 1 Điều 72 hoàn toànkhông có ý nghĩa đối với việc xác định YNHS của tổ chúc trong trường hợp thứnhất

Thứ hai, tổ chức có thé phải chịu TNHS về hành vi phạm tội của thành

viên nêu tội phạm được thực hiện là nhân danh và có lợi cho tổ chức #7 du:Người của doanh nghiệp đã nhân danh doanh nghiệp đưa hồi lộ cho quan chức

để được giải quyết cổng việc của doanh nghiệp Trong trường hợp này, hành vi

phậm tội mới cần đến hai điều kiện (nhân danh và vì lợi ích của tô chức).

Như vậy, chỉ 2 điều kiến được qui định tại điểm a và điểm b có ý nghĩaxác định TNHS của tổ chức trong trường hợp thứ hái

Thứ ba, tễ chúc phải chịu TNHS trong trường hợp thành viên của tổ chức

a phạm tội khi thực hiện công việc được t6 chức giao và việc phạm tội này có

lỗi của tổ chức V7 dy: Trong khi thực hiện công việc được đoanh nghiệp giao,

người thực hiện đã gây hoả hoạn dẫn đến chết người, huỷ hoại tài sản của người

Khác và sự việc xây rơ có phản lỗi của ổ chức, Việc truy cứu TNHS đối với tổ chức trong trường hợp này là có cơ sở và cần thiết để ran de tổ chức, buộc tổ chức

phải có biện pháp phòng ngừa sự tái diễn hành vi phạm tội tương tự trong tương.

Iai.

Nhe được qui định tai khoản 1 Điều 72 hoàn toàn

không có ý nghĩa đối với việc xác định TNHS của t6 chức trong trường hợp thứ

Trang 18

theo hướng này ® °

* Vệ Điều 73 Dự thảo

Điều 73 đưa ra hai phương án về mặt kỹ thuật: Phương án liệt kê các tội

danh cụ thể mã phấp nhân có tổ phải chin TNHS về các ôi danh đó và phương

án chỉ liệt kê các chương tội phạm mà pháp nhân có thé phải chịu TNHS về các

tội danh trong các chương đó và được BLHS qui định Với phương án 1, người

đọc có thé biết ngay phép nhân có thể phải chịu TNHS về những tội

còn với phương án 2, ngư

‘TNHS về những các nhớm tội phạm nào và để biết được cụ thé phải đạn tiếp các

điều luật về các nhóm tội phạm này Tuy nhiên, cả hai phương án

thuật này cũng có hạn chế: Với phương án 1, khi thêm hoặc bớt 1 một tội danh

có qui định TNHS của pháp nhân thì đều phải sửa 2 điều luật Với phương án 2, khỉ thêm hoặc bớt một nhém tội có qui định TNHS của pháp nhãn thì cũng déu

phải sửa 2 điều luật Do vậy, để đơn giản, nên thay thé 2 phương án theo kiêu

liệt kê này bằng phương án chỉ qui định: Pháp nhấn là các tổ chức kinh tế chỉ

phải chịu trách nhiệm hình sự vẻ các tội phạm được xác định cụ thé trong Phân

các tội phạm của Bộ luật này, x

"Về mặt nội dung, cằn cân nhắc kỹ các tội danh cần qui định TNHS củapháp nhân Day là vấn dé cần trao đổi khi góp ý về các tội danh cụ thể.” /,

` Nghin cũu lật hi sự cia một ỗ quốc gia tác gi nhận thấy, không có quốc gia ảo ahi nba đây đ, rõ

ân 3 tường hợp niy Ví đụ: Trang Luật của Ao bay Dự thio ut của xác định cô lai loi suing hợp 16 chức

phôi chin TNHS Trường hợp pom đš học hiện gd ibn vi rat vụ củ tổ chức và tưởng hợp vội phạm, Suge thục hiệ vi lợi cb của ed chức, Php ie định pip nhân phả chịu TNDIS vở ội phạm được tục hiện kề

"gì cho phận nhân và bởi cơ gen lan đạo hoe bgvời dại đi; Thuy xỹ xác định, đennh nghiệp nhái chịu TNHS

đi với ội am gia b chú tội phạm, sộ sửa i, ội hồ ộ quan Chức, wi bo dim lợi ch cho quan chức lội

tải ty không bd KD) đ2anB nghiệp dể có lỗi khong đề phone, ngân ngửa ội phạm đã xảy m này (xem Xem

‘hot 3 Điệu 1 dự thio Lage gp dụng TNHS đôi với doanh nghệp và sác đơn vf khác của Cộng bà Liên bang

‘ie; khoản | Điễy 3 Lait vé nách nhiệm của ede đơn v eus Ao; Điện 121-2 BLHS Phập, khoản 2 Biba l0)

BLUS Thuy $9)

"ith than khảo định bướng về vd ny trong Nguyễn Ngọc bs (ho biển), dể

1

Trang 19

GOP Ý DỰ THẢO BỘ LUAT HÌNH SỰ SỬA DOI VE

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.

GV Nguyễn Thành Long

Khoa pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội

_ Bộ luật hình sự là một đạo luật lớn, quan trong, có tính đặc thù trong hệ

thống pháp luật Việt Nam Sau 15 năm thi hành, Bộ luật hình sự (BLHS) năm

1999 đã có những đóng góp quan trọng, thể hiện khá toàn diện chính sách hình

sự của Đăng, Nhà nước ta trong công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gin an ninh chính trị, trật tự an toan xã hội, bảo vệ chế độ, nền dân chủ xã hội

chủ nghĩa, lợi ích nha nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, các cá nhân

Tuy nhiên, kể từ sau khi BLHS năm 1999 được ban hành đất nước đã có những,

thay đôi về moi mặt, nén kinh tế hị trường của chúng ta đang từng bước phát triển và hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế thế giới Bên cạnh đó, tình hình tộ

phạm nhìn chưng vẫn diễn biến hết sức phức tạp với những phương tbức, thịđoạn tỉnh vi, xảo quyét Số lượng tội phạm luôn có xu hướng gia tăng, nghiêm

trọng hơn cả về quy mô và tính chất, nhất là trong các lĩnh vực kinh tễ, môi

trường, Điều này đã làm cho Bộ luật Hình sự hiện hành trở nên bat cập không

đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn Chính vì thé, dé đây mạnh cải cách tư pháp,

xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhất là dé phủ hop

tình thần Hiến pháp năm 2013 thì việc phải sửa đổi, bỗ sung BLHS nam

1999 là rất cân thiết

Taye hiện Nghị quyết số 70/2014/QH13 ngày 30 tháng 5 năm 2014 của

Quốc hội lều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ Quốc.

Bội Khóa XI, năm 2014 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015

và Quyết định số 1193/QĐ-TTg ngày 22 tháng 7 năm 2014 của Thủ tướng

“Chính phủ, Bộ Tư pháp đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng dự án

Bộ luật hình sự sửa đôi Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi (Dự thảo) do Bộ tư

pháp xây dựng với nhiều thay đối lớn so với BLHS năm 1999 đã cơ bản khắc Phục những bắt cập hạn chế còn tồn tai của BLHS năm 1999 Tuy nhiên vẫn còn

một vài điểm của Dự thảo cần phải xem xét, trao đổi một cách kỹ lưỡng trước

khi trở thành Luật và áp dụng vào cuộc sống đặc biệt là vấn đề liên quan đến

Vấn đề "tách nhiệm hình sự" (TNHS) Vi đây là một vấn đề rt là rộng, do vay

mà tác giả xin chỉ đưa ra góp ý đối với một số vấn đề, định hướng lớn, quan trọng liên quan đến TNHS được quy định trong Dự thảo lần này

1 Trách nhiệm hình sy của pháp nhân

"Ấp dụng trách nhiệm hình sự đổi với pháp nhân” là một vấn để không còn mới và đã được đưa ra thảo luận nghiên cứu từ nhiều năm nay nhưng mỗi khi tiến hành pháp dién hóa pháp luật hình hoặc sửa đổi, bỏ sung BLHS thì nhà

lâm luật đều quyết định dé lại và tiếp tục nghiên cứu thêm Chỉ đến khi xây dụng Dự tá lần này th vn "re nhiệm hin sự của pháp nhân" mới thực

sur được quy định một cách cụ thể rõ rang, và làm cơ sở để truy cứu TNHS đối

với những pháp nhân có hành vi phạm tội Điều 2 Dự thảo quy định : “Chi c‹

nhân hoặc pháp nhân là tổ chức kinh tổ nào phạm một tội đã được Bộ luật hình

4

Trang 20

sự quy định là tội pham mới phải chịu trách nhiệm hình sự" Như vậy Dự thio

lẫn này cho phép chúng ta có co sở để truy cứu trách nhiệm hình sự với pháp

nhân là tô chức kính tế Tuy nhiên đây là một vấn đề phức tap và còn có nhí ién trái ngược nhau Do đó tác giả xin đưa ra một vài ý kiến của minh đối với

vấn đề "áp dụng TNHS đối với pháp nhân”:

* C6 nên áp dụng TNHS đối với pháp nhân hay không ?

'Về vấn đề này tác giả hoàn toàn đồng ý với đề xuất trong Dy thảo ; "áp

dung trách nhiệm hình sự đối tới pháp nhân” Bởi những lý do sau đ

“Xuất phát từ tình hình thực tiến hiện nay Cùng với sự phát triển của nền.kinh tế thị trường thì cảng có nhiều tổ chức, doanh nghiệp (pháp nhân) vì chạy.theo lợi nhuận đã bắt chấp sự an toàn, tính mạng, sức khỏe của cộng đồng thực

hiện nhiều hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: hành vi hủy hoại môi

trường, hành vi đầu cơ, trốn thuế, kinh doanh trái phép, buôn lậu hoặc vi phạm

các quy định về hoạt động ngân hàng, chứng khoán, bảo vệ môi trường, bảo hộ

lao động Các hành vi này đều là những vi phạm nghiêm trọng, có tính nguy

hiểm cao nhưng chưa được quy định là sội phạm, trong khi đó mức xử phạt hành

chính côn thấp không tương xứng với tinh chất nguy hiểm cho xã hội của những,

hành vỉ này dụ : Thiệt hại do sự cố tràn dầu của thu Neptune Aries

(Singapore) ngày 03/10/1994 tại cảng Cát Lái ước tính thiệt hại 20.000.000

USD, nhưng tòa án chi buộc công ty sở hữu tầu bồi thường hơn 3 tỷ đồng

(khoảng 2 triệu USD) và xử phạt hành chính không quả 70 zriệu đồng.

Việc xử J) hành chính đối với vi phạm của pháp nhân cũng gặp nhiềukhó khăn, thiểu hiệu quả Do thiếu thủ tục tổ tạng tư pháp chật chẽ, khách quan.độc lập, thiếu cơ quan điều tra chu) „ cho tiên các cơ

quan có thẩm quyền xứ lý gặp nhiều khó khăn trong xác định chứng minh vi phạm; pháp nhân vi phạm cũng khó khăn trong việc bào vệ quyền lợi hợp pháp của mình cũng như không nhận được sự trợ giúp của người bào chữa, không được quyền xét xử theo hai cấp với một cơ quan tài phán độc lập, không thiên

‘Theo quy định của pháp luge hiện bảnh, đồng thời với biện pháp xử lýánh chính, các pháp nhân phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra Tuy

nhiên thực tế việc bồi thường thiệt hai ít được thực hiện bởi người bị thiệt bại không đủ khả năng nhận thức cũng như khả năng chứng minh thiệt hai theo quy

định của Bộ luật Tổ tụng dân sy, đặc biệt là trong lĩnh vực mồi trường; vấn dé

án phí quá lớn vượt quá khả năng của người khởi kiện; bến cạnh đố các vi phạm của pháp nhân gây thiệt hại cho rất nhiều người nhưng không phải ai cũng muốn hoặc đủ khả năng theo kiện làm cho vige xử lý bồi thường thiệt hại ngoài bop

dong trở nên thiếu hiệu quá trên thực

điên cạnh đó chúng ta thấy các quyết định quan trong về phương hướng

hoạt động vé hoạt động cụ thé nào đó liên quan đến lợi ích 16 chức, doanh

nghiệp (pháp nhân) đều được thông qua bỏi tập thé theo các hình thức khác nhauđội đồng quản tr, tập thể ban giám đốc, tập thé lãnh đạo cơ quan.vv), Các cánhân khi thực hiện các hoạt động của pháp nhân có nghĩa ve phải tuân thú, không được làm trái các quyết định đó Thực tiễn xét xử cho thay , khi xét xử

các tội phạm về kinh tế, tội phạm về chức vy nhiều bị cáo cho rằng họ thực

15

Trang 21

hiện hành vì phạm tội là do thực hiện quyết định của tập thể, vì lợi ích của tập

thể, Vì vậy, trong những trường hợp như vậy chỉ truy cứu TNHS đổi với cá nhân _ +

-Ap dụng truy cứu TNHS đối với pháp nhân sẽ nâng cao hiệu quả xử lý vỉ „

phạm pháp luật, đến việc giải quyết việc bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu qua

vật chất cũng như tỉnh thin do tội phạm gây ra Áp dụng TNHS đối với pháp

nhân sẽ giúp cơ quan tiền hành 16 tụng có quyền chủ động khỏi tố vy án hình sự,

chứng minh và truy cứu TNHS đối với chủ thé TNHS và quyết định việc bội

thường thiệt hại Bên cạnh đó pháp nhân cũng có quyền bào chữa và bảo quyền

lợi cho mình chứ không bị áp đặt một bên như khi áp dụng các chế tài hành

chính Áp dụng TNHS đối với pháp nhân sẽ đảm bảo sự công bằng và tính thống.

nhất của pháp luật đối với cá nhân và pháp nhân trong xử lý tội phạm

Voi những lý do trên tác giả thấy chúng ta cằn thiết phải áp dụng TNHS,

ối với pháp nhân trong bối cảnh kinh tế hiện nay

* Nguyên tắc TNHS cũa pháp nhân.

"Đối với nguyên tắc TNHS của pháp nhân, Dự thảo quy định các điều kiện

thể truy cứu TNHS của pháp nhân như sau:

- Hành vi phạm tội chỉ được thực hiện nhân danh pháp nhân;

~ Hành vi phạm tội được thực hiện vi lợi ích của pháp nhân;

~ Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp.

pháp nhân.

'Việc áp dụng các điều kiện để truy cứu TNHS của pháp nhân như vậy là

tù hợp với điều kiện của Việt Nam Quy định các điều kiện như vậy +

để có

* Phạm vĩ chịu TNHS của pháp nhân:

'Về vẫn đề này tác giả hoàn toàn đồng ý với Dự thảo đó là chỉ quy định áp

dụng TNHS đối với pháp nhân đối với một số tội phạm mà thôi Bởi vi do đặc

điểm của pháp nhân va do đặc điểm của hành vi tội phạm mà không phải tội

phạm nào pháp nhân cöng có thể thực hiện hành vi phạm tội (VD : Tội hiếpđâm, tôi loạn luân vv) Do vậy chúng ta chỉ nên quy định áp dụng TNHS đổi

với pháp nhân với một số tội phạm cụ thể, Pham vi các tội phạm này cần phải

tương đồng với chủ thé là pháp nhân kinh tế và đáp ứng nhu cầu của thực ti

tinh phổ biết và nhu cầu phòng ngừa tội phạm.

Xung quanh vấn đề quy định phạm vi chịu TNHS của pháp nhân, còn có

nhiều quan điểm khác nhau Quan điểm thứ nhất đó là liệt kê các tội phạm mà

pháp nhân phải chịu TNHS và quan điểm thứ hai đó là quy định các nhóm tội

Thất định để áp dụng TNHS đổi với pháp nhân Theo tác giả thi đối với vẫn đề này chúng ta nên xây dựng theo hướng quy định các nhóm tội pháp nhân có thé

bị truy cứu TNHS Bởi vì chúng ta cần xây dựng các chế định mang tính nguyên =

tắc chung, có tính bao quát cao Do vậy nếu chỉ liệt kê một số tội mà pháp nhân.

là tổ chức kinh tế phải chịu trách nhiệm hình sự thì không tránh khỏi tình trạng | thiếu sót, không đây đủ dẫn tới việc bỏ lot tội phạm Bên cạnh đó với tình hình ” tội phạm do pháp nhân thực hiện có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều hành vi phạm tội mới cần phải được quy định trong Bộ luật hình sự Do vậy mà dé đảm _-

16

Trang 22

bảo tinh thống nhất và tránh phải sửa luật nhiều lần thì đối với các quy định

mang tính nguyên tắc chúng ta nên quy định theo các phương án có tính bao

quất cao Còn đối với các tội phạm cụ thể nào sẽ áp dụng TNHS đối với pháp.

tác giá là hợp lý, phù hợp với thực tiễn hiện nay Tuy nhiên, trong ba hình phạt

trên chỉ có hình phạt tiền được quy định áp dụng một cách rõ rằng, còn đối với

các hình phạt như tước tự giấy phép sử dụng hay định chỉ hoạt động của pháp.nhân lại không được quy định các căn cứ cụ thể để áp dụng Quy định như vậy

là chưa rõ rang, minh bạch, dễ lam điều kiện phát sinh các tiên cực khi áp dụng,luật trên thực tễ Do vậy md đối với các hình phat như tước giấy phép vĩnh viễn,đình chỉ hoạc động có thời hạn, đình chỉ hoạt động vĩnh viễn, chúng ta cần phải

có các tiêu chí thu hẹp phạm vi áp dụng giống như đối với các hình phạt tử hình.

của cá nhân.

2 Hình phạt „

Đối với hệ thống hình phạt, bên cạnh việc quy định các hình phạt với

pháp nhân thì Dự thảo đề xuất một số chay đối lớn liên quan đến chính sách hình

phạt như sau ý

* Giảm khả năng áp dụng hình phạt tù, mỡ rộng phạm vi áp dụng

ede hình phạt không tước tự do.

Hiện nay Dự thảo được xây dựng dựa trên định hướng giảm khả năng áp dụng hình phạt tù, mở rộng phạm vi áp dụng các hình phat không tước tự do Theo đó thì một số hình phạt như phạt tiền, cải tạo không giam gìữ được mở

rộng phạm vi áp dụng : đối với hình phat tiền được áp dụng là hình phạt chínhđối với các tội ít nghiêm trong, tội phạm nghiêm trong và tội rất nghiêm trong,ong xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, tội phạm về môi trường; hình phạt cải

tạo không giam giữ được áp dụng đối với các quy định đối với các tội phạm ít

nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng và tội phạm rất nghiêm trong do vô ý,

Việc quy định giảm khả năng áp dụng hình phat dở, mớ rộng phạm vi áp

dụng các hình phạt không tước quyền tự do fa một định hướng hoàn toàn hợp lý,

phù hợp với chính sách hình sự của Dang, Nhà nước hiện nay Định hướng này

hoàn tog: phủ hợp với chính sách nhân đạo của nhà nước ta hiện nay Nó đượcthé hiện trước hết ở việc giảm nhẹ các hình phạt có tính hà khắc đối với người

phạm tội, giảm bớt hình phạt tù đối với người phạm tội Theo đó, muốn giảm

khả năng áp dụng hình phạt tù, thì cần nghiên cứu sửa đổi theo hướng hình phạt

tù chủ yếu áp dụng đối với các tội phạm rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm.trọng Déi với các tội phạm nghiêm trọng hoặc ít nghiêm trọng thì chỉ nên áp

Trang 23

dụng hình phạt này khi xét thay nếu để người phạm tội ớ ngoài xã hội sẽ còn gâyhai cho xi hội vá những trường hợp còn lại thì xem xét áp dụng các hình phạt

không trớc quyền tự do .

Tuy nhiên liên quan đến vấn đề này, sác giả thấy chúng ta không nên mởông áp dụng phạt tiền là hình phạt chính đối với các tội rất nghiêm trọng trong

lĩnh vực môi trường, hod xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bởi đây đều là các

hành vì phổ biến, có tính nguy hiém cho xã hội cao Do vậy quy định áp dung hạt tiền trong các trường hợp này không đâm bảo tính ran đe và phòng ngừa tội

phạm, mặt khác nó cũng dễ làm nảy sinh tiêu cực trong thực tế khi áp dung,

* Giảm quy định áp dụng hình phạt te hình va hạn chế phạm vi 4p

dụng hình phat tit hình: ĩ

So với BLHS năm 1999 thì Dự thảo lần này đã để xuất bô hình phạt rử

hình đối với 07 tội đanh Đó là các tội : Cướp tai sản (Điều 165 Dự thão); Hùy

hoại công trình quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 314 Dự thảo); Chống

mệnh lệnh (Điều 404 Dự thảo); Dau hàng địch (Điều 110 Dự thao); Phá hoại

hòa bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 433 Dự thảo); Chồng loài người

434 Dự thảo), Tội phạm chiến tranh (Điều 435 Dự thảo) Việc quy định giảm hình phạt tử hình như vậy nhìn chung là hợp lý, phù hợp với chính sách hình sự

của Đăng và nhà nước, phù hợp với tinh thân bảo vệ các quyên con người,

quyền công dan trong Hiền pháp năm 2013 và xu hướng hội nhập quốc tế của

nước te, Tuy nhiên trong các tội danh được đề xuất bỏ bình phạt tir hình, tác giả

không đồng tình với việc bỏ hình phat ni hình đối với tội Cướp tải sản Bởi tinh

“hình tội phạm đối với tội Cướp tài sản hiện nay diễn biễn còn phức tạp, nhiễu vy

phạm tội được thực hiện với tính chất đặc biệt nghiêm trọng, gây hoang mang và

bức xúc cho dư luận Do vậy mà để dim bảo tính ria de và phòng ngừa tội

phạm, nhất #8 tong bổi cảnh tội Cướp tài sản vẫn còn nhiều diễn biễn phức tạp

thì cn thiết quy định hình phạt tử bình hành vi Cướp tài sản Và khi xây.dựng các khung hình phạt đối với tội Cup tài sản chúng ta có thé quy định hìnhphạt từ hình thành một khung hình phat riêng với những quy định về điều kiện

16 ring cụ thé đề Tòa án cân nhắc xem xét áp dụng như đã quy định đối với một

số tội phạm về ma túy

Bên cạnh đó Dự thảo lẫn này còn hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tir

hình khi quy định các trường hợp áp dung hình phạt một cách cụ thé chặt chẽ

„ Theo đó thì chỉ áp dụng hình phạt tử bình chỉ được áp dụng đối với một số đối

tượng (người 14 chức, người phạm tội có tính chất côn đỗ, tái phạm nguy hiểm,

người thực hiện tội phạm một cách man rợ, đã man, tàn bạo hoặc có nhiều tỉnh

tiết tăng nặng), phạm một số loại tội đặc biệt nghiêm trong; Việc Dự thảo quy

định hạn chế phạm ví áp dụng hình phạt như vậy là hợp lý, phù hợp với chính

sách hình sự hiện nay, phủ hợp vai xu hướng chung của thể giới

Khong chỉ vậy thì Dự thảo còn mở rộng phạm vi không áp dụng hình

phạt từ bình khử quy định thêm bai trường hợp:

~ Người bị kết án là người từ 70 tuổi trở lên;

~ Người bị kết án không thuộc đối tượng ga" định dại điểm a và b khoản

nay nhương sau Bhi bf Kết án đã chủ động khác phục hậu quả của tội phạm do

mình gay ra, te nguyện giao nộp cho Nhà nước ít nhất một phân hai số tin, tài

18

Trang 24

sản do phạm tội mà có, hợp tác tick cực với cơ quan chức năng trong việc phát

hiện, điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn

Đi với đề xuất không áp dụng hình phạt tử hình và không thi hành án từ

hình với những người từ 70 tuêi trở lên (khoản 2 và khoản 3 Điều 38 Dự shảo),

Quy định như vậy là phù hợp với nguyên tốc nhiên đạo của Luật hình sự vị

thông lệ chung của nhiên nước trên thé giới, Nhưng chúng ta cũng nên cân nhắc

bởi hiện nay Khí tuổi tho trung bình của Việt Nam đã được nângcao, trình độ

dân trí và đời sống vật chất ngày cảng được cải thiện, người 70 tuổi nhìn chung

vẫn còn khả năng về thé lực va trí lực, sự chênh lệch so với lứa tuổi thấp hơn.không nhiều Mặt khác trên thực tế, nhiễu người ở lứa tuôi này còn phạmtội rấtnghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, còn có thé là người cằm đầu các tổ chúc

dội phạm Ở độ tuôi này vẫn có thé phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia, khủng

rửa tiên, cầm đầu đường dây buôn bán ma túy hoặc chủ mưu các bing, nhóm, tội phạm Vi vậy, cần có sự phân hóa cụ thé nhóm tội và trường hợp phạm tội

cụ thé để áp dung, bảo đảm higu qué trong phòng ngừa và đấu tranh phòng, chống tội phạm.

‘Con đối với đề xuất không thi hành án tử hình đối với người bị kết án tử

hình sau khi bị kết án đã chủ động khắc phục hậu quả của tội phạm do mình gây

ra, tự nguyện giao nộp cho Nhà nước ít nhất một phần hai số tiến, tài sản dophạm tội mà có, hợp tác tích cực với cơ quan chức năng trong việc phát hiện,

điều tra, xử lý tội phạm hoặc lập công lớn, tác giả không đồng tình với quy định của Dy thảo Sở dĩ chúng ta quy định trường hợp này nhằm tăng hiệu quả thu tài sản cho nhà nước, nhưng nó lại đi ngược với nguyên tắc của luật hình sự,

đó là đêm bảo tinh ran de và phòng ngừa tội phạm, gây tâm lý hiểu nhằm là

ding liền sẽ đổi được được án tử hìnb.,

19

Trang 25

GÓP Ý DY THẢO BỘ LUAT HÌNH SỰ SỬA DOI VE

QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẬT 5

PGS TS Cao Thị Oanh —„ Khoa pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội _ _„

Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy, về cơ bản, Dự thảo giữ nguyên cấutrúc các điều luật thuộc chương quyết định hình phạt của Bộ luật bình sự năm

1999, sửa déi, bổ sung năm 2009 Chúng tôi cho rằng đây là cách làm hợp lý, khoa

học, vừa tránh sự xáo trộn không cần thiết vừa tiếp thu được những nhân tổ hợp lý

của các quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành.

Chúng tôi cũng đồng tình với quan điểm về một số nội dung sửa đổi, bd

sung trong Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi sau đây:

Thứ nhát, ách các điều luật thuộc chương này thành 2 mục gồm: mục A quy

định chung về quyết định hình phạt và mục B quyết định hình phạt trong các

thông hac he

hit hai, sửa cách điển đạt một số tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

được a định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự (trong Dự thảo là khoản 1 Điều

51) như sửa tình tiết “người phạm tội đã ngăn chặn, làm gidm bớt tác hại của tội

phạm” thành“người phạm tội đã ngăn chặn hoặc làm giảm bớt táo hại của tội

phậm”; sửa tình tiết “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, *

khắc phục hậu quả" thành “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thigt

hạihoặc khắc phục hậu quả”, “người phạm tội thanh khẩn khai báo, ăn nin bội

cải” thành “người phạm tội thành khẩn khai báo hoặc ăn nin hồi cái" Sự thay đ

này đã khắc phục tinh trạng tink điết được hiếu chỉ bao gồm một ý hay gồm tắt cả

các ý được quy định tại cùng một điểm của khoản này; sửa tình tiết

là người già" thành tình tiết “người phạm tội là người từ đủ 70 tuổi trở lên” đẻ

tăng tính cụ thể của tình tiết này dễ bảo đảm áp dụng thống nhát (rong thực tiễn vìcách quy định có dẫn đến bai cách hiểu Khác nhau: cách thứ nhất cho ving người

giã đồng nghĩa với người cao tuổi và theo Luật người cao tuổi năm 2009 thi đây là

người từ 60 tuổi trở lên; cách thứ hai xác định đây là người từ 70 tuổi trở lêncăn cứ vào hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12 tháng 5 năm

2006 của Hội đồng thim phán Tòa án nhân dân tối cao về tình tiết phạm tội đối vớingười gi

Tï ộ

khoản | Điều 46 (nay là Điều 51

é bai, bỗ sung một số tình tiết giảm nhọ trách nhiệm hình sự mới vào

“phạm tội trong trường hop bị cưỡng ép, bị

iva gat sử dụng rượu hoặc các chất kích thich mạnh khác dẫn đến hạn chế khả năng, nhận thức”, “sự chú” Chúng tôi cho rằng đây là những tinh tiết có giá trị giảm nhẹ

trách nhiệm hình sự đối với mọi trường hợp phạm tội .

“Thứ ba, bỏ tình tiết xâm phạm tài sản của Nhà nước đŠ bảo dim sự bình

-đẳng của các hình thức sở hữu

“Thứ tư, sửa khái niệm nhiều lần, nhiều người tại Điểu 52 Dự thảo thành hai „

người ở lên, hai lần trở lên để tăng tính cụ thé của cáctình tết này; sữa tỉnh th

"phạm tội đối với trẻ em, phy nữ có thai ” thành tình tiết "phạm tội đối với người

iết là trẻ em, phụ nữ đang có thai ” để kết hợp cá dấu hiệu ào ti

20

Trang 26

in đạt lại cho rõ nghĩa là:

tăng nàng trách nhiệm hình sự này Tuy nhiên cần

"phạm tội đối với người ma người phạm tội biết 18 trẻ em, phụ nữ đang có thai

Thứ năm, sửa quy định vẻ tdi phạm theo hướng bỏ trường hợp đã bị kết án,chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rat nghiêm trong, tội đặc biệt nghiêm trọng

do vô ý

Thứ sáu, sửa tên Điều 47 (nay là Điều 54 Dự thảo) thành quyết định hình

phạt đưởi mức thdp nhất của khung hình phạt được áp dung hiện đúng nghĩa.

của quy định này; bé sung khoản 2 vào Điều 54 Dự thảo (Điều 47 Bộ luật hình sự)

trường bợp quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hỉnh phạt được 4pdụng mà không bị giới han trong phạm vi khung hình phạt liền kề nhẹ hơn đối với

trường hop người phạm tội là người xúi giục, giúp sức trong đồng phạm nhưng có

vai trò không ding kể hoặc có ít nhất 02 tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 2

Điều 51 và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại hoặc khắc phục toàn bộ hậu quả do

hành vi phạm tội gây ra Chúng tôi đồng ý đây là những trường hợp đặc biệt có thé

giảm nhẹ hình phạt nhiễu hơn những trưởng hợp giám nhẹ theo quy định tại khoản

1 Điều 47 Bộ luật hình sự hiện hành.

“Thứ bay, nâng mức tối da của hình phat cải tạo không giam git trong trường

hợp có nhiều tội bị phạt cải tạo không giam gift từ 3 năm lên 5 năm để bảo đảm tốt

hơn tính phân hóa giữa trường hợp có 01 bản án tuyên hình phạt cải tạo không giam giữ với trường hợp có nhiều bản bản tuyên hình phạt cổ tạo không giam gi

Tên cạnh những nội dung ma chúng tôi đông tình như trên, chứng tôi có một

số ý kiến không đồng tình về các nội dung san đây:

“Thứ nhất, Điều 51 Dự thảo quy định về các tinh tiết giảm nhẹ trách nhiệm

hình sự nhưng trong điều luật lúc thi sử dụng thuật agữ “tinh tiết giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự”, chỗ thi ching thuật ngữ “tình tiết giảm nhẹ” là thiếu thống nhấtTương tự như vậy, tại Điều 52 Dự thảo cũng cần thống nhất sử dụng thuật ngữ

“tinh tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự”.

“Thứ hai, quy định về tình tiết phạm tội thuộc trường hợp ít nghiêm trọng tại

khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự được giữ nguyên trong Dự thảo hiện nay cần

ấp dụng pháp luật bình sự vi tình tiết này đã được quy định trong

pháp luột hình sự nước ta một thời gian dài nhưng cách hiểu về tình tiết này vẫnkhông chdng nhất Có quan điêm cho rằng đây phải là tội ít nghiêm trọng; có quan

điểm lại cho rằng đây có thể là tội ít nghiêm trọng, là tội nghiêm trọng hoặc là tội

- rất nghiêm trọng nhưng có những tình tiết lim cho vụ án đó trở thành ít nghiêm

trọng Rõ ring không thể hiểu khái niệm tội ít nghiềm trọng đồng nghĩa với khái

*n thuộc trường hợp phạm tội it nghiêm trọng Nếu hiểu theo cách thứ hai thi có

in đến lắng timg, khong thống nhất khi xác định nội him tình tiết nay

Thứ hal, tại Điều 54 Dự thảo, cần sửa lại cách diễn đạt trường hợp thứ nhất

thành "là người xúi give, người giúp sức trong đồng phạm nhưng mức độ tham giakhông đóng ké” vi nói đến vai trò trong đồng phạm phải là nói đến họ là loại người

nào trong 4 loại người đồng phạm chứ không có khái niệm vai trỏ đáng kế hay vai

trò không đáng kê Đồng thời, tạ khoản 3 đối với trường hợp điều luật chỉ có một

khang hình phạt hoặc khung hình phạt đó là khung hình phạt nhẹ nhất, bên cạnh

quy định: “Tòa án có thé quyết định chuyển sang một hình phạt khác thuộc loại

2

Trang 27

nhẹ hơn” cầu bổ sung thêm quy định quyết đình hình phạt dưới mức thấp nhất củakhung hình phạt được áp dung để có thể áp dung phù hợp trong trường hợp tuy chi

©ó 01 khunE hình phạt hoặc là khung hình phạt nhẹ nhất của điều luật nhưng mức +

khởi điểm của khung hình phạt này vẫn khá cao, không thé chuyén sang hình phat

khác thuộc loại nhẹ hơn được '

Thứ hai, cn bổ sung quy định về chuẩn bị phạm tội ở nhóm các quy định ”chung về tội phạm theo hướng Bộ luật hình sự hiện bành đang quy định tức làngười chuẩn bj phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng thì phải

chịu trách nhiệm hình sự vá từ đó bd sung quy định về quyết định hình phạt trong.

trường hợp chuẩn bị phạm tội theo hướng giới hạn mức tối đa của khung hình phạtđược áp dụng đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội Trong bản Dự thảo trìnhChính phủ, quy định về chuẩn bị phạm tội đã được loại bỏ Qua tiếp thự các ý kiếnsóp ý, bản Dự thảo này đã bổ sung vào phương án 2 quyđịnh về quyết định hìnhphật trong trường hợp chuẩn bị phạm tội Tuy nhiên, sự bổ sung này mới chỉ đừng

lại ở việc có ghỉ nhận khái quát nguyên tắc quyết định hình phạt đối với trường

hợp chuẩn bị phạm tội chứ chưa có quy định cụ thể về giới hạn hình phạt đối với

trường hợp phạm tội này Như véy, mặc dù bé sung ghi nhận quyết định hình phat

đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội nhưng quy định cụ th Bye han hình phat

đối với các trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt vẫn chi là guy địnhđối với trường hợp phạm tội chưa đạt được copy từ phương án ¿

“Tương tự như vậy, quy định về quyết định hình phạt trong trường hợp phạm _"tội chưa đạt tại Điều 56 Dự thảo hiện nay mới chỉ có quy định giới han mức tối da

ma chưa giới han mức tối thiêu Tôi đánh giá rằng việc giới hạn mức tối thiêu là

cần để tránh tình trạng áp dụng không thống nhất hoặc Jang túng trong thực

tiễn.

Liên quan đến việc Dự thảo hạ thấp hình phạt áp dung đổi với trường hợp

_-phạm tội chưa đạt, chúng tôi không đồng tình với quan điểm này và đề nghị giữ

tình thân truy cứu trách nhiệm hình sự đối với phạm tội chưa dat như Bộ luật hình.

sự hiện hành quy định vì đây là giới hạn hình phạt tối đa được áp dụng đối với

ngudi phạm đội chưa dat, múc hình phạt này chỉ được áp dung trong trường hop

thực sự cần thiết Đối với tội mà hình phạt đã phải quy định hình phạt cao nhất là

tù chung thân hoặc tử hình tức là những tội có tính nguy hiểm đặc biệt cao thi cũng.

có thé có những trường hợp phạm tội cbưa đạt có tinh nguy hiểm đặc biệt cao cần

có quy định về hình phạt nghiêm khắc để áp dung Ví dụ: trường hợp thực hiện

hành vi đầu độc thức ăn của hàng ngàn công nhân của khu công nghiệp với mục

đích giết họ mà vì nguyên nhân khách quan các nạn nhân không chết nhưng rơi

vào tinh trạng sống thực vật thì việc hành vị nay bị xử fy bằng chế tài tối đa là 20

năm ti là không thỏa ding.

‘Vi những đánh giá trên, chúng tôi đề nghị giữ lại nguyên tắc quyết định hình

phạt được quy định tại Điều 51 Bộ luật hình sự hiện han về quyết định bình phạc đối với trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa dat nhưng bộ sung thêm giới

-hạn hình phạt tối thiêu đổi với trường hợp phạm tội chưa đạt đề tránh tinh trạng

túng túng bay không thống nhất khi xác định mức hình phạt thấp hơn mức tối (hiểu +

của khung hình phạt được áp dụng đối với các trường hợp này Mức giới hạn tối

thiểu ma chúng tôi đề xuất là % mức tối thiểu của khung hình phạt được áp dụng .

2

Trang 28

Đối với trường hợp chuẩn bị pham tội, phủ hợp với tính nguy hiểm của những,

hành vi này, chúng tôi đề xuất chỉ cần quy định người chuẩn bị phạm tội rấtnghiêm trọng thì có thé bị phạt tủ đến 2 năm; người chuẩn bị phạm tội đặc biệt

nghiêm trong thi có thể bị phạt tù đến 5 năm

“Thử ba, thay di quy định tại Điều 58 Dy thảo theo hướng bỏ đoạn “người

xúi give hoặc giúp sức có vai tro không đáng kế thì Tòa án có thé quyết định mức.hình phạt nhẹ hơn mức thấp nhất của khung hình phạt liền kể hoặc chuyên sang

hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn” vì đoạn này đã được quy định tại Điều 53.

Đồng thời nên chỉnh sửa quy định “tính chất và mức độ tham gia phạm tội của

từng người đồng phạm” thành “vai t và mức độ tham gia phạm tội của từng

người đồng phạm” Ở Điều luật này cũng nên khẳng định nguyên tắc hình phạt

được ép dụng đối với người xúi give thấp hơn hình phat áp dụng đối với những,

người đồng phạm khác để tạo cơ sở pháp lý cho việc xử lý phân hóa hơn nữanhe ngaời ding phan phi hợp với val tr quan trong hon của ngời kiếp sức

so với những người đồng phạm khác Việc khẳng định nguyên tắc này cũng phù

hợp với tỉnh thân được bổ sung ghỉ nhận tại khoản 2 Điều 54 Dự thảo vì không

phải trường hợp nào người giúp sức cũng có đủ điều kiện để được giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Dự thao nhưng khi đồ cũng cần

có căn cứ pháp lý để xử lý họ nhẹ hơn sơ với những người đồng phạm khác /.

23

Trang 29

GÓP Ý Dy THẢO BO LUẬT HÌNH SỰ SỬA DOI VE NHUNG

QUY ĐỊNH DOI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHAM

TOL

TS Nguyễn Văn Hương

Khoa pháp luật hình sự, Trường Dai học Xuất Fé Not

Sau gần 14 năm thí hành (mặc dù đã được sửa đổi, bỏ sung một lần vào

tháng 6/2009) nhưng do sự thay đôi nhanh của điều kiện kinh tế, xã hội của đấtnước mà BLHS Việt Nam năm 1999 đã bộc lộ nhiều bat cập Vì vậy, BLHS can

được sửa đổi một cách cơ bản và toàn diện theo hướng thé chế hoá các đường

lối chính sách của Đảng, Nhà nước trong việc bảo vệ tốt nhất lợi ich của Nhà

nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân; đề cao quyền con người,quyền cơ bản của công dân; đáp ứng yêu cầu phòng ngừa và đầu tranh chống tội

phạm cũng như hội nhập quốc tế Dự thảo sửa đổi BLHS (ngày 27-3-2015) với nhiều quy định mới cũng như nhiêu quy định được sửa đổi bổ sung đã thé hiện

0 những yêu cầu nêu trên, Những quy định đối với người chưa thành niên phạm

tội cũng có nhiều sữa đối, bổ sung Các quy định đối với người chưa thành niênphạm tội (trong Dự thảo lần này) có những ưu điểm và nhược điểm sau:

1 Ưu điểm

- Thự nhất, đối với các quy định cần sửa đổi, bỗ sung, Dy thio đã đưa ra

được nhiễu phương án khác nhau dé nhà làm luật nghiên cứu, lựa chọn Vi dụ

quy định về nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội (khoản 3 Điều

87) tương ứng với nó là khoảz 2 Điều 69 BLHS (hiện hành); quy định về miễn

say cứu TNHS và áp dụng biện phép thay thé xử lý bình sự Điều 88 (cố hai

Điền 88).

nữ hai, các quy định trong Dự thảo được xây dựng theo hướng ap dụng, nhiều quy định mang tính nhập dgo (rong việc xử lý hành vi phạm tội của người

chue thành niền như: hạn chế khả năng áp dung hình phạt tù có thời hạn; tăng,

cường áp dụng các hình phạt không tước tự do đối với người chưa thành niên

phạm tội; xây dựng các “biện pháp thay thế xử lý hình sự”, tạø điều kiện cho.

người chưa thành niên phạm tội có nhiều khả năng được xem xét miễn TNHS Các quy định nảy trong Dự thảo đã thể hiện rõ hơn sự tin tưởng của Nhà nước

và xẽ hội vào khả năng cải tạo giáo đục của người chưa thành niên ngay cả khi

họ thực hiện các tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng vả cá tị

phạm rất nghiêm trọng (quy định tại các Điều &7, 88, 89, 90, 91)

- Thir 52, các quy định trong Dự thảo thể hiện sự phù hợp giữa các quy định

của BLHS với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, phù hợp với các quy định.

của Hiến pháp, Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em, Luật xử lý vi phạm hành

chính cũng như Công ước Liên Hợp Quốc vé quyền trẻ em.

“Trong Dự to (nột mệnh, ngày 01/4/2015 nội dung my quy định ti Khon 2 Điu 87 en cạnh đó, nội dang

cq định i đoạn 2khole một có đấm khe so với qu định al khoăn 2 Điệ 87 (eng De đáo 2 mini Tôm"

Tổ nội ng quy dịnh tại Điều 87 trong Dự tháo BLES bin 3 mah vã Dự tho BLHS Í mình có sự khác nành,

2

Trang 30

+ Thứ tw, các quy định trong Dự thảo còn thể hiện sự đề cao vai tr, trách nhiệm của gia đình, các cơ quan, tổ chức cũng như mọi người dân trong xã hội

đối với việc phòng ngừa và giáo dục người chưa thành niên phạm tội

TL Nhược điểm

1; Việc sử dung thuật ngữ “biện pháp thay thế xử lý hình sự” (tại khoản 3

Điều 87, Diều 88, 89, 90, 91) không chính xác,

Vige quy định tại các Điều 87, 88 cũng như quy định các biện pháp cụ thể

từ Điều 89 đến Điều 91 cho thấy đây thực chất là các biện pháp pháp lý hình sự

(được quy định trong BLHS, do các cơ quan tiến hành tổ tung áp dụng đổi với

người có hành vi phạm tội), Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội với các

pháp được quy định trong các điều này chính xử lý hình sự Tuy nhiên

các biện pháp này không phải là hình phat Vì vậy, việc sử dụngthuật ngữ “biệnpháp thay thé xử lý hình sự” và gọi các biện pháp được quy định từ Điều 89 đềnĐiều 91 là *biện pháp thay thé xử lý hình sự” là không chính xác Theo chúng

tôi, các biện pháp này có thể được gọi là "biện pháp xử lý phi hình phạt/biện pháp xứ lý không phải hình phạt” Tên gọi dé sẽ chính xắc và phân ánh đúng, bản chất của các biện pháp này,

2 Việc sử dung thuật ngữ “miễn truy cửu trách nhiệm hình sự” tại khoản 3

Điều, 87, Điều 88 không chính xác.

Theo tiếng Việt, “truy cứu" là “tim hiểu đầy đủ các cứ liệu (căn cứ), tình

tiết về một vụ phạm pháp"” “Trọng hoạt động tổ tung hình sự, “truy cứu” là toàn Tre

bộ các hoạt động điều tra, truy tổ, xét sết án va áp dụng hình phạt đối vớingười phạm tội Nó bao gồm nhiều hoạt động tố tụng khác nhau nhằm làm rõ

đặc điểm, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội, kết én và áp dụng hình phạt

đối với người phạm tội Mục tiêu cuối củng của các hoạt động này là nhằm xác

định rõ TNHS của người phạm tội đối với hành vị phạm tội đã thực hiện mà cụ

thể là xác định tội phạm và hình phạt kết án và tuyén áp dụng hình phat) đối với

người phạm tội, Vi vậy, sau khi thục hiện các hoạt động tổ tụng khác nhau, cơ

quan có thậm quyền (điều ta, tray lễ, xt xi) xế thy không cân tgp tục tuycứu TNHS đối với người phạm tội nữa (tuỳ giai đoạn tổ tụng) ma các cơ quan

này có thể dừng hoạt động truy cứu - miễn TNHS đổi với người phạm tội (đình.chỉ điều tra, đình chi vụ án, tuyển bố miễn TNHS) Do đó việc ding cum từ

thể ng) a St TNS” bóng chế sẽ: Bài lu hạng “Sy

- điều wa, truy tổ, xét xử khi đã ign ra - người phạm tội đã phải chịu

những táo động của các boat động này như bị khởi ổ, bắt giam if thi không

„ việc “min” chỉ có thé là miễn TNHS chứkhông thê gọi là "miễn truy cứu TNHS” Sự không chính xác này không chỉ

xy ra đối với quy định tại các Điều 87, 88 (Dự thio) mà nó có nguồn gốc tirviệc sửa và dùng thuật ngữ không chính xác trong quy định tại Điều 28 (Dựthảo) - Miễn truy cứu trách nhiệm hình sự (Chỉ sửa đôi quy định tại Điền 25

BLHS 1999 - Miễn trách nhiệm hình sy.

3 Thuật ngữ được quy định tại điểm c khoản 3 Điều 87 (PAI, PA2)

người đẳng phạm nhưng có vai trò không đáng kể”; điểm c khoản 3 Điều 90

sa

* Vigo Ngôn nạp học, Từ Điển tiếng Việt Ho«ng Phe chủ bien), Nxb Đà Nẵng 2000, tr 1057

2

Trang 31

“là đồng phạm nhưng vai trò không đúng ké trong vụ án " không chính xác Các thuật ngữ này được sử dụng không thống nhất và không chính xác Dấu

biệu “vai trỏ không đáng kế" rat khó xác định trong thực tiễn áp dụng Mặt khác,

tại Điều 8 BLHS hiện hành quy định: *Vuðng hành vi tuy có dâu hiệu của 163

phạm, nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đúng ké, thì không phải là

không đáng ké” là tinh chất hành vi nguy hiểm không kể thì ngay cả đối với

người đẽ thành niên thi hành vi đó cũng không bị coi là tội phạm vd người thực

hiện các hành vi này chi có thé bị xử fy bằng “biện pháp khác” (hành chính, dn

su) chứ không phải là biện pháp pháp lý hình sự Vì vậy, đối với người chưa

thành niga phạm tội lại bị xử lý bằng biện pháp hình sự (tuy không phải là hình

phat) là không phù hợp, không đâm bảo tinh nhản đạo mà còn làm xâu hơn tì

trọng của người chưa thành niên phạm tôi so với người đã thành niên thực hiện hành vi tương ứng Do đó, chúng tôi đề nghị thay cụm tir “là người đồng phạm:

nhưng có vai trò không đáng kÈ” thành cụm tờ “lt zgyeờï déing phạm nhung tínhchất, mức dp hank vi tham gia phạm tội ngay hiém không lớn

4 Quy định tại điểm b khoản 3 (cả 2 PAI, PA2) Điều 87 không rõ và

không chính xác

Theo cách quy định (cách hảnh văn) tai khoản 3 Điều 87 (cà hai PAL, PA2)

thi người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phạm tội

nghiêm trọngdo cố ý không kẻ tội gì đều được áp dụng “biện pháp thay thể xử

ý hình sự” néu không bị áp dụng một trong hai biện pháp (tại Đi

92 Dự tháo), Mặt khác, Điều 91 (Dự thảo) quy định người chưa thành niên phạm,

tội từ 14 đến dưới 16 tuổi phạm các tội giết người, hiếp dâm trẻ em, cướp tài

sản, cướp giật tài sản, mua bản, đảnh áo, chiém đoạt tré em, các tội phạm về

ma ng, chi không được áp dung còn Điều 92 lại không quy định các trường hợp

này, Vì vậy quy định tại khoản 3 Điều 87 (cả 2 phương án 1, 2) nêu trên không

16 và suy cho cũng là không chính xée vi căn cứ quy định tai Điều 91 và Điều 92cđều không phi hop đề dẫn cÍ

5, Một số quy định đối với việc xử lý hành vi phạm tội của người chưa thành niên phạm tội không rõ, không khả thi hoặc thiểu chặt ché:

~ Tại các Đều 87, 90, 91 Dự thảo quy định: “cơ quan có thẩm quyền” ưu

tiên xem xét áp dụng các biện pháp xử lý thay thé xử lý hình sự, hoà giải hoặc

“trình diện trước cơ quan có thẳm quyền” Tuy nhiên Dự thảo không quy định rõ

là cơ quan nào? UBND quận, huyện, phường, xã hay Công an hay Toa án

Điều này làm cho các quy định của luật không rõ và để bị lạm dụng

~ Người bị áp dụng biện pháp “khiên trách” (Điều 89 Dự thảo) phải thực hiện các nghĩa vụ: “b) Trình điện trước cơ quan cé thém quyên khi được yêu

cầu; c) Tham gia các chương trình học tập, day nghề, các chương trình thamvấn, phát triển kỹ năng sống phù hợp được tô chức tai địa phương; tham gia laođộng với hình thức phù hợp” Các quy định này không khả thi và dễ bị lạm

dụng Bởi vì các điều kiện cân thiết phục vụ cho việc học tập, dạy nghề, các

chương mình tham vẫn ở cấp phường, xã khó được thục hign Hơn nữa,

độ, năng lực cũng như số lượng cán bộ ở cấp xã, phường nói chung cèn nhi

hạn chế nên các nghĩa vụ có tính bắt buộc đối với ngưới được áp dụng biện pháp

6

Trang 32

“khiển trách” sẽ khó được thực hiện trên thực tế, Điều đó làm cho các quy định.

nay thiểu tính khả thi

Dy thảo BLHS quy định người chưa thành niên phạm tội có nghĩa vụ thực hiện các hoạt động nhất định nhưng không quy định việc người chưa thành niễn phạm tội vi phạm, không thực hiện các nghĩa vụ nêu trên phải chịu tải gi Vi dụ: quy định về “Miễn chấp hành phần hình phạt tù còn lại có

điều kiện” (Điều 103 Dự thảo) nhưng không quy định chế tài hay biện pháp xử.

lý đối với trường hợp người chưa thành niên phạm tội vi phạm điều kiện thirthách của việc miễn chấp hành phan hình phạt tù còn lại

Tại khoản 4 Điều 89 có điểm không chính xác khi quy định: “shat giam

thực hiện các nghĩa vụ quy định tai các điểm b, e vad khoản 3 Diéu này từ 03

thing đến 01 nấm ” Sự không chính xác trong quy định này thể hiện ở chỗ là

trong thực tế không thé có việc “trình diện” nit 03 thang đền 01 năm

~ Người chưa thành niên phạm tội có nghĩa vụ (buộc) tham gia các hoạt

động học tập từ 5 tháng đến 1 năm Điều này không khác gi so với hình phạt.

Thậm chí nêu người phạm tội bị áp dụng các hình phạt như: cảnh cáo, cải tạokhông giam giữ hoặc hình phạt 3 tháng tà, thì hậu quả pháp lý họ phải chịu sẽ

“nhẹ" về “dễ thực hiện” hơn biện pháp "khiên trách” nêu trên vi thời gian thực

hiện các nghĩa vụ nay có thé đến 01 năm Điều đó cho thấy, quy định này có thể

dy bắt lợi cho người chưa thành niên phạm tội so với hình phạt hoặc biện pháp

từ pháp,

Quy định về biện pháp te pháp đổi với người chưa thành niên phạm tội (Điều 92 Dự thảo) có điểm còn chưa rõ, còn mâu thuẫn khi quy định: “ Tod dn

uu tiên quyết định áp dụng một trong các biện pháp tư pháp có tính giáo duc,

phòng ngừa trit trường hợp việc áp dung các kink phạt khác có lợi hơn cho

ho” Hình phat là bau quả pháp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu Không, thé nói việc áp dụng hình phạt đổi với người phạm tội là “có lợi hơn cho họ” sơ

với trường hợp không bị áp dụng hình phạt Vì vậy, quy định này không chính

xác và cần sửa lại là “trừ tường hop việc áp dung các hành phạt khác là cân

thiết căn cứ vào tinh chất của hành vi phạm tội, Thiện thân người phạm tội cũng

hue yêu cầu phòng ngừa tội phạm ”.

= Trong Dự thảo (ngày 27/3/2015 hai mảnh) và Dự thảo (ngày 01/4/2015

một mảnh) đều có sai sót tại điểm c khoản 4 Điều 91 khi quy định là: “ c) Các

nghĩa vụ khác theo quy định tại &hoản 3 Diéu 87 của Bộ luật này” (Dự thảongây 27/3/2015 hai mảnh); “ c) Các nghĩa vụ khác theo quy định tại Khodn 3

Diéu 88 của Bộ luật này” (Dự thảo ngày 01/4/2015 một mảnh) Để chính xác thì

quy định nay phải sửa lại là: * c) Các nghĩa vụ khác theo quy định tại khoản 3

“Điều 89 của Bộ luật này”./.

Trang 33

GÓP Ý DỰ THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỬA ĐÔI VE THOL HIỆU THỊ HANH BẢN ÁN, MIỄN CHAP HANH HÌNH PHAT,

GIAM THỜI HẠN CHAP HANH HÌNH PHẠT 1

TS Lê Đăng Doanh

Khoa pháp luật hình sự, Traing Dai học Luật Hà Nội

'Việc thi hành bản án là khâu cuối cùng của quá trình tổ tung, là giai đoạn

thực thi trên thực tế trách nhiệm hình sự cũng như các nghĩa vụ khác ma người

phạm tôi phải gánh chịu Vì vậy, các quy định về chấp hành bình phạt có ý

"nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện TNHS đối với người phạm tội

Qua nghiên cứu dự thảo BLHS lần thứ 5 ngày 01 tháng 4 năm 2015,

chúng tôi có một số ý kiến sau đây:

hành baa án thi hành ban án

Dy thảo BLHS sửa đổi quy định:

1, Thời hiệu thi hành bản án hình sự là thời bạn do Bộ luật này quy định

mè khi hết thời hạn đó người bị kết ấn không phải chấp hành bản án đã tuyên

2 Thời hiệu thi hành bản án hình sự được quy định như sau:

2) 05 năm đối với các trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam gi

hoặc xử phạt tù từ 03 năm trở xuống:

b) 10 năm đối với các trường hợp xử phạt tù từ trên 03 năm đến 15 năm;

©) 15 năm đối với các trường hop xử phat tù từ trên 15 năm đến 30 nd

6) 20 năm đối với các trường hợp xử phat tù chung thân hoặc sử hình

3 Thời hiệu thì hành bản án hình sự được tính từ ngày bản án có hiệu lực

yếu trong thời hạn quy định tai khoản 2 Điều này người bị kết án

, thì thời gian đã qua không đực tính và thời hiệu tính lại ngày phạm tội m R l

"Nếu trong (bờ? han quy định tại khoản 2 Điều này người bị kết án cổ tinh

trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trồn tránh không được tính và thời

hiệu tính lại kế từ ngày người đó ra trình điện hoặc bị bắt gìữ

= Theo chúng tôi, thời hiệu truy cứu TNHS theo Khoản 3 Điều 27 được qio"

định khi mong thỏi gian tính thời hiệu mà người đó tiếp tục pham tội mới thìthời hiệu của tội phạm trước được tinh lại từ ngày phạm tội mới "

Qua dự thảo tai Điều 60 thi khi thời hiệu thi hành bản án cữ cũng bắt đâutính lại tờ ngày phạm tội mới

Theo chúng tôi cần quy định theo hướng nếu một người dang có bản án

thi trong thời gian tính thời hiệu lại phạm tội mới thì thi hiệu của bản én cũ

Auge bắt đầu tính lại từ ngày bản án mới có hiểu lực pháp luật Cách tính này

tu} trường hợp có thê gây bất (gi cho người phạm tội sơ với dự thảo hiện hành

và theo quy định trước đây Đông thời, Chúng tôi cho rằng cách tính lấy móc.

Ban én mdi có hiệu lục để phù hợp với việc thời hiệu của bản án thi lậ bản ám

mới làm mốc, còn thời hiệu của tội phạm efi được dính lại tie ngày phạm tội mới

là hợp lí nha quy định hiến hành,

2 Miễn chấp hành hình phat

28

Trang 34

"Điều 62 Miễn chấp hành hình phạt (sửa đổi)

1 Người bị kết án cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, chưa chấp hành

hình phạt có thể được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt nếu lập công lớn hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và nếu người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa.

2 Người ái chấp hành hình phạt khi được đặc xá hoặc

sười bị kết án về tội ít nghiêm trọng và đã được hoãn chấp hành hình

phạt theo quy định tại Điều 67 của Bộ luật này thì có thể được miễn chấp hành

hình phạt, nếu trong thời gian được hoãn đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp

luật, có hoàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và xét thấy người đó không còn

hành hình phạt theo các khoản 1,2.3,4 và 6 của nghĩa vụ dân sự do Tòa ấn tuyên trong ban án .

„_ Điều 62 chúng tôi rất đẳng tình với khoản 7 quy định về điều kiện dé miễn

chấp hành hình phạt, nhưng chúng tôi thấy cần chỉnh sửa Điều 61 với một số

nội dung sau day:

trong mite hình phạt nhất định Do đồ, cần quy định ngay trong khoản 1 Điều 62

mite hình phạt tù có thể được miễn chấp hành hình phạt Và theo chúng tôi thi

mức phat từ đồn 10 năm mới có thé được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt (Và

không miễn chấp hành toàn bộ hình phạt đối với các trường hợp phạm tội đặc

biệt nghiêm trong theo quy định tại Điều 64 khoản 2) Bởi theo Điều 64 khoản 3

không cho miễn thời gian chấp hành hình phạt tù còn lại đối với các loại tội

phạm đó nên không thé miễn chấp hành toàn bộ hình phạt từ cho các tội đó

được.

„_ " Aiễn chấp hành toàn bộ hình phat tà không áp dung đối với người bị

kết án về tộiphạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm các tội xâm phạm an ninh:

quốc gia: cổ ý xâm pham tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm của con người; cướp

tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; sản xuất, mua bản, chiếm đoạt trái

phép chất ma tây; tội phạm về tham những; các tội phá hoại hòa bình, chốngloài người và tội phạm chiến tranh”

„_ (Nội dụng này đã quy định tai Điều 64 khoản 2 không miễn chấp hành

phan hình phạt tà còn lại có điều kiện)

~ Chúng tôi rất băn khoăn về cơ sở dé đánh giá rằng một người thé nào.

“được coi là người không còn nguy hiểm cho xã hội ntea

Đây là vẫn dé đảnh giá của các cơ quan thi hành hình phạt cho rằng

Trang 35

hay không còn ngụy hiểm cho xã hội nữa Theo chứngtối cẩn cụ thé hoá Khdi niệm có tính triu tượng và mang năng tính chủ quan

trongluật hình sự bằng các tiêu chí cụ thể có thể lượng hoá được,

Vidu một người dang có hình phạt 2 năm từ vẻ tội trộm cấp tài sản, lun

chấp hành sốt pháp luật và trong thời giantam hoãn thi hành bón án, hoàn cánh

gia đình rất khó khăn thì có gi dé đánh giá con người này không côn nguy hiểm

cho xa hột nữa biết đâu khó khăn kinh tổ dé dẫn đến tiếp tục trộm cắp thi sao?

Cho nên theo ching tội có thé không nên quy định dấu hiệu "

Rink phat mà cầu đưa các tiêu chí cụ thé hơn như già yéu, bệnh tật, sức khoẻ không thé chap hành hình phạt (có giảm định) hoặc ghỉ chung la có các tink

giảm nhe khác đáng được khoan hong thì khi xem xét Toà án phải ghỉ rõ là

"những tình nết cự thé nào kh vận dụng đỀ quiet định niẫy ch» hàn hình phat

= Cần có thời gian thử thách sau khi được miễn chấp hành oàm bộ

hình phạt

Khi miéa chấp hành hình phạt cẩn quy đình thời gian nhất định Kể từ khí

có quyết định của Toà ám miễn chấp hành hình phạt thì không được phạm tội

tới Day là nội đụng mang tinh rin de, bởi nếu không, sẽ có trường hop ching

ta gặp trên thực té vừa được Toà én cho miễn chấp hành toàn bộ hình phat đã

pham ngay tội phạm mới Theo chúng tôi thời han nàyí nhất phải một năm.rang một năm đỏ nếu phạm tội mới thì không được miễn chấp hành hình phạt

nữa mà hình phạt này được tổng hợp với hình phạt của tội phạm mới theo

hiểm os và không còn đủ sức khoẻ dé chấp hành hình phạt nữa

12 -Người bị kết ám vs có thải hạn không quá 10 năm, chưa chấp hành hình

phạt có thé được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt néu lập công lớn và có

nhiêu tình tiết khác đáng được khoan hong .

Trong thời han 1 năm AE dờ ngày có qug Ất định mién chấp hinh ¡oàn bộ

hình phạt ma người được miễn chấp hành toàn bộ hình phạt lại phạm tội mới do

cổ ý thì buộc ho phải chấp hành hình phạt đã được miễn và tổng hợp với hình

phat của tội phạm mới theo nguyên tắc chung.

3 Miễn chấp hành roàn 86 hình phạt từ không áp dụng đối với các trường

Sợp phạm tội đặc biệt nghiêm trong thuộc nhôm các tôi xâm phạm an ninh quốc

gia: cổ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm của con người; cướp tái

đoạt tài sản; sản xuất, mua bản, chiém đoạt trái pháp,

‘chat ma úy; tội pham về tham những; các tột phá hoại hòa bình, chống loài

người và tội phạm chiến tranl:

4 Người bị kết án được miễn chấp hành hình phạt khi được đặc xá hoặc

30

62 dé nội dung điều luật

Trang 36

đại xá.

5 Người bị kết án về tội ít nghiêm trọng và đã được hoãn chấp hành hình

phạt theo quy định tại ộ A

hình phạt, nếu trong thời gian được hoãn đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp

luật, có boàn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn và ed nhiéw tinh tiết giảm nhẹ khác đẳng được khoan hồng.

6 Người bị kết án phạt tù về tội ít nghiêm trong đã được tạm đình chi

chấp hành hình phạt theo quy định tại Điều 67 của Bộ luật này có thé được miễn

chấp hành phần hình phạt còn lại, nếu trong thời gian được tạm đình chỉ mà đã lập công hoặc chấp hành tốt pháp luật, hoàn cảnh gia đình khó khăn và có njdễ

tình tiết giảm nhẹ khác đắng được khoan hông

7 Người bị kết án phạt tiền đã tích cực chấp hành được ít nhất một phần

ba hình phạt nhưng bị lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn kéo dài do thiên tai, hoa hoạn, tai nạn hoặc ốm đau gây ra mà không thé tiếp tục chấp hành

được phần hình phạt còn lại hoặc lập công lớn, thì có thé được miễn chấp hành

phạt còn lại.

3 Người bị kết án phạt cắm cư trú hoặc quản chế, nếu đã chấp hành được

một phần bai thời hạn hình phạt và cải tạo tốt, thi có thể được miễn chấp hanh

phần hình phạt côn lại

9 Người được miễn chấp hành hình phạt theo các khoản 1,2,3,4,5 và 7của Điều này phải thực hiện hết các nghĩa vụ dân sự do Tòa án tuyên trong bản

3 Giảm mức hình phạt đã tuyên

"Điều 63 Giảm mức hình phạt đã tuyén cửu đổi)

1 Người bị kết án cải tạo không giam giữ có thé được giảm thời hạn chấp.

hành hình phạt, nếu đã chấp hành hình phạt được một thời gian nhất định, có

nhiều tiến bộ và đã chấp hành được một phần trách nhiệm dân sự

Người bị kết án phạt tù, nêu đã chấp hành hình phạt được một thời gian

nhất định, có nhiều tiến bộ và đã chấp hành được một phần trách nhiệm dân sự ,thì có thé được giám thời hạn chấp hành hình phạt

“Thời gia đã chấp hành hình phạt để được xét giảm lần đầu là một phẩn

ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam giữ, bình phạt tù từ 30 năm trởxuống, 12 năm đối với tù chung thân.

2 Một người có thé được giảm nhiều lan, nhưng phải bảo đảm chấp hành

" được một phần hai mức bình phạt đã tuyên Người bị kết án tù chung thân, lần

dau được giảm xuống 30 năm ti và dù được giảm nhiều lần cũng phải bảo dam

thời hạn thực tế chấp hành hình phạt là 20 năm.

3 Đối với người đã được giảm một phan hình phat mà lại phạm tội mới ít

nghiêm trọng, thi Toà án chỉ xét giảm lần đầu sau khi người đó đã chấp hành

được một phân hai mức hình phạt chưng hoặc 15 năm sễx ta rủ chung thân.

4 Đối với người đã được giảm một phan hình phạt mà lại phạm tội mới

nghiệ „ rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, thì Toà án chỉ xét

giảm lẫn đầu sau khi người đó đã chấp hành được hai phan ba mức hình phạt

chung hoặc 20 năm nếu là tù chung thân .

Ching tôi đồng tình với nội dung quy định của Điều 63, nhất i Bổ sung

31

Trang 37

thêm khoản 3 và khoản 4 rất phù hợp với tình hình thực tiễn thi hành bành phạt

trong thời giam qua.

4 Miễn chấp hành phần hình phạt tù còn lại

Diéu 64 Miễn chip hành phần hình phạt từ cin lại có điều kiện (mới)

1, Người dang chấp hành án phạt tù được mign chấp hành phin hình phạt

tù còn lại khi có đủ các điều kiện sau đây

8) Phạm tội lần đầu;

b) Có nhiều tiến bộ, có ý hức cãi ạo tốt;

©) Đã chấp hành được một phần hai mức thời hạn tù đối với hình phạt tù

66 thời hạn hoặc 15 năm đối với ti chung thân đã được giảm xuống tù có thời

hạn;

d) Đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tủ một lần;

4) Có nơi cư trú rõ rang;

£) Đã chấp hành đầy đủ các hình phạt bé sung, nghĩa vụ bồi thường thiệt

hại (nếu có) và các quyết định khác của bản án;

3) Không thuộc một trong các trường hợp phạm tội quy định tại khoản 2

ều này.

_ 2 Miễn chấp hành phần hình phạt tù còn lại có điều kiện không áp dụng,

đối với người bj kết án về các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại

khoản 2 Điễu 62 của Bộ luật này (thay nội dung đã quy định tại khoản | Điều

61 phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc nhóm các tội xâm phạm an ninh gud gia;

Sổ ý xâm phạm tính mang, sức khác, nhu phẩm của con người; cướp tài sẻ

ede nhằm chiếm đoạt tài sản; sản xuất, mua bán, chiếm đoạt trái phép che

‘ma túy; tội phạm về tham những; các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và

Tội phạm chién tranh,

Điền 65 Giảm thời hạn chấp hành hình phạt trong trường hợp đặc

biệt (sửa đổi)

Chúng đề nghị nên thay từ “them” bằng thuật ngữ “nhiễu hơn” va ngườilập công phải là lập công lớn đặt khác, trách nhiệm dẫn sự cân quy định cụ thé

hon, nhất là vấn đề bôi thường dân sự Theo chúng tôi cần quy định rõ đã chấp

hành được 1⁄4 hay 1/3 mức bài thường dân ste thì mới xem xét giảm trong

trường hợp đặc biệt để tránh việc lam chang quy định này,

Như vậy, “Người bị kết án có lý do đáng được khoan hồng nhiều hon

thêm như họ lập công lớn, đã quá già yêu hoặc mắc bệnh hiểm nghèo và đã chấp

ˆ hành một phn trách nhiệm dân sự hoặc it what sưộr phần tư mức bồi thường.

dan sr, thì Toa án có thé xét giảm vào thời gian sớm hơn hoặc với mức cao hon

so với thời gian va mức quy định tai Điều 63 của Bộ luật nay.

5, Van đề án treo

Chúng tôi cho ring nếu người được hưởng án treo mà cố y vi phạm các

nghĩa vụ theo quyết định của Toà án thì mới buộc họ phải chấp hanh bản ánđang được hưởng án treo, Trường hợp do v6 y thì theo chúng tôi chưø đến mứcbuộc họ phải chấp hành ban án đang được hướng án treo

Các nội dung khác của án treo chúng tôi hoàn toàn đồng tinh.

Điều 66 An treo (sửa đổi)

6, Trong thời gian thử thách, nếu người được hướng án treo cố ý vi phạm.

32

Trang 38

tù 02 lần trở lên các nghĩa vụ theo quyết định của Téa án thì Tòa án quyết định

buộc người đó phải chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo;

trường hợp phạm tội mới thi Toà án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của

bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 55 của Bộ luật nay,

6 Vấn đề xoáántích — _

Dieu 69 Xoá án tích (sửa đổi)

1 Người bị kết án được xoá án tích theo quy định tại Điều 69 và Điều 70

của Bộ luật này.

Người được xoá én tích coi như chưa bị kết án

2 Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tr pháp có trách nhiệm cập nhật

thông tin về tình hình án ích của người bị kết án.

Trường hop xác định được người bị kết ân đã có dit điều kiện xoá án tích

theo quy định tai Điều 69 của Bộ luật này thì Cơ quan quản lý cơ sở để liệu lý lich ne pháp ghi “đã được xóa én tích" vào Lý lịch te pháp của người đó và cáp

Phidu lý lịch tư pháp có ghi “không có ân tích ” khi được yêu cầu

Trong thời han 0Ï tháng trước Khi hết thời han quy định tại Điều 69 Bộluật nay, néu người bị kết án chưa chấp hành xong hình phạt bổ sung, quyết

định khác của bản án thì Cơ quan quản lý cơ sở dit liệu lÿ lịch tr pháp phải

thông bdo bằng văn bản cho người bị kết án biết về việc họ phải chấp hành các.

nghĩa vụ nói trên dé được xoá án tích.

3 Người được miễn hình phạt, người bị kết án về một tội do lỗi vô ý

không bị coi là có án tích.

Diéu 69 Xoá án tích, chúng tôi có ý kiến như sau:

- Toàn bộ nội dụng khoản 2 điều 69 nên quy định trong Luật I lịch tr

pháp thì phù hợp Chỉ én quy định:

2 Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch từ pháp có trách nhiệm cập nhật thông tin về tinh hình án tích của người bị kết án.

BLHS quy định tội phạm và hình phạt và thi hành hình phat Vấn đề ghi

án tích như thể nào, thì thuộc cơ quan quản li dit liệu án tích nén quy định trong

Luật lí lich tr pháp là hợp lí

Mat khác, Chúng tôi cho rằng người bị kết án chưa chấp hành hình phat

Bổ sung hay các nghĩa vụ dân sự thì chỉ có Toà án hoặc cơ quan thi hành án

theo đối mới biết và mới thông báo cho người bị kết ân được, Còn cơ quan quan

Ue dit liệu không thé biết người bị kết án thi hành án như thé nào nên không thé

buộc cơ quan này phải thông báo cho người phải chấp hành án.

= Khoản 3 Điều 69 quy định Trường hợp miễn hình phạt và trường hợp phạm tội do vô y không coi là có án tích, chúng tôi có y kiến như sau:

“Các tội do v6 ý có mức độ nguy hiểm rất thác nhau, như cáo tội thiểu

xrách nhiệm gáy thiệt hại nghiêm trọng đắn tài sản của Nhà nước, tội thiểu rách

nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, tội v6 ý làm chất người Các tội do vô y nêu

trên mức phạt tù có thé đến 15 năm mì Vi vậy, theo chúng tối, đối với người

ham tội vô ý rất nghiêm trong thì cần phát coi là có án ích và quy độnh thei

hạn xóa án tích ngắn hơn so với các tội do cổ ý Ví dụ một người khi phạm thuộc

khoản 3 Điều 202 BLHS, có thé bị di tù 15 năm mà không coi là có án tích sẽ là

33

Trang 39

‘de hop it hi một người phạm tội do 66 ÿ như trộm cắp tài sẵn với số lượng tidn

không lớn thuộc tội phạm it nghiém trọng chỉ bị phạt 1 năm từ lại bị coi là có ân tich Vi vậy, Theo chúng tôi chỉ trong trường hop phạm tội it nghiềm trong, nghiêm trong do vô ý th có thé không cot là có án tích,

Tì vậy, Điều 69 xoá án tích theo chúng tôi có thd quy định:

Điều 69 Xoá án tích (sửa đỗi)

1, Người bị kết án được xoá án tích theo quy định tại Điều 70 và Điều 71của Bộ luật nay -

"Người được xoá án ích coi như chưa bị kết án.

2 Cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tr pháp có trách nhiệm cập nhật

thông tin về tình hình án ích của người bị kết án.

3, Người được miễn hình phạt, người bị kết án về một

tôi nghiêm trong do lỗi võ ý thì không Bj cot là có án tích.

Trên đây là ý kiến góp ý của chúng tôi về nội dung dự thảo BLHS của cácchế định liên quan đến vấn đề chấp hành hình phat/

nghiêm trong,

34

Trang 40

GOP Ý DỰ THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ SỬA DOI VÈ CÁC TINH TIẾT LOẠI TRU TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ

TS Hoàng Văn Hùng

Khoa pháp luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội

Dy thảo Bộ luật hình sự lần thứ năm quy định các tình tiết loại trừ trách

nhiệm bình sự tại chương IV với 7 điều luật cụ thể, quy định 7 tình tiết loại trừ

trách nhiệm hình sy `

Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự bao gồm: a) Sự kiện bắt ngờ; b)

Tinh trang không có năng lực trách nhiệm hình sự; e) Phòng vệ chính đáng; d)

Tình thé cấp thiết đ) Gay thigt hại trong khi bắt giữ người phạm tội: e) Ri ro

"rong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dung tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ,

8) Thị hành mệnh lệnh của người chi buy hoặc của cấp trên.

'Nghiên cứu các quy định trong dự thảo về tình tiết loại trừ trách nhiệm,

hình sự cho:thấy, những nội dung hợp lý và bất hợp lý sau đây:

1 VỀ tên gọi của chương IV dự thảo Bộ luật hình sy

Chương IV của dự thảo Bộ luật hình sự là chương mới trong bộ luật và.

được đặt tên là các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự Bộ luật hình sự năm.

1999 không có một chương riêng vé các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự,

các tinh tiết loại trừ trách nhiệm hình sự như sự kiện bất ngờ, tình trạng không,

có năng lực trách nhiệm hình sự, phòng vệ chính đáng, tinh thế cấp thiết được

quy định tại chương II có tên là Tội phạm Dự thảo quy định một chương riêng

về các tỉnh tết loại trừ trách nhiệm hình sự là rất cần thiết, với cách quy định

này cho thấy có sự phân biệt rõ những trường hợp là tội phạm với trường hợptuy gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe con người hoặc tài sản nhưng khôngphải chịu trách nhiệm hình sự

Chương IV đã quy định hai tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự là sự kiện

bat ngờ và tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự, các tinh tiết trên.

được kết hợp với các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành

vi, Trong các tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi có kế

thừa hai tình tiết của BLHS 1999, đó là phòng vệ chính đáng và tình thế cấp

đưa vào dự thảo lần này là: Gây thiệt hại trong

ro trong nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ

khoa học, kỹ thuật và công nghệ và thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc

của cấp trên.

"Về tên gọi của chương IV trong dự thảo, chúng tôi cho rằng tên chương là.

tình tiết loại trừ trách nhiệm sự là tương đối hợp lý: 7 tình tiết trong dự.

thảo đều thé hiện có tính thống nhất các trường hợp hành vi của con người gây

ại cho xã hội về tinh mạng, sức khỏe, tài sản hoặc thiệt hại khác nhưng vì nguyên nhân khác nhau người gây thiệt hại đều không phải chịu trách nhiệm

hình sy.

‘Tuy nhiên chương IV của dự thảo đã không quy định được hết các trường,

hợp loại trừ trách nhiệm hình sự như các trường hợp hết thời hiệu truy cứu trách

35

Ngày đăng: 29/04/2024, 13:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình phạt nhẹ hơn mức thấp nhất của khung hình phạt liền kể hoặc chuyên sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn” vì đoạn này đã được quy định tại Điều 53. - Hội thảo khoa học: Góp ý dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi)
Hình ph ạt nhẹ hơn mức thấp nhất của khung hình phạt liền kể hoặc chuyên sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn” vì đoạn này đã được quy định tại Điều 53 (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN