Nếu lấy tiêu chí nguyên tắc tổ tụng bình sự phải là những quy định cơ bản, chung nhất, mang tính chỉ đạo thi một số quý định trong chương If của Bộ loft tổ ‘ung hình sự năm 2003 không ph
Trang 1._ BỌTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỌI
KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC
TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
Hà Nội - 2016
Trang 2DANH MỤC CHUYEN ĐÈ
STT "Ten chuyên đề ‘Trang
1 Những nguyên tắc cơ bản trong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 1
2 Những nội dung mới về người them gia t6 tụng tong BLTTHS năm 22
2015
3 Những quy định mới về người bí buộc tội trong BLTTHS năm 2015 39
4 Những điểm mới trong quy định của BLTTHS năm 2015 về người bio S1chia, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự,
người bị tổ giác, người bị kiến nghị khỏi tổ
5 Những điểm mới trong BLTTHS năm 2015 về thu thập chứng cứ 61
6 _ Những điểm mới của BLTTHS năm 2015 về tạm giữ, tạm giam 66
7 Quy định của BLTTHS năm 2015 về biện pháp cưỡng chế 79
8 — Những thay đổi, bỗ sung cơ bản trong quy định của BLTTHS năm 87
2015 về khởi tố vụ án hình sự
9 Những điểm mới của BLTTHS năm 2015 về điều tra vụ án hình sự —— 100
10 Biện pháp điều tra tố tung đặc biệt 112
11 Những điểm mới trong quy định của BLTTHS năm 2015 về truytồ 118
Trang 3‘Tham quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm đối với bản án sơ thẳm.
theo quy định của BLTTHS năm 2015
“Thủ tục xết tha tà trước thời hạn có điều kiện theo quy định của
BLTTHS năm 2015
Những điểm mới cơ bản trong quy định của BLTTHS năm 2015 về
giám đốc thẩm
Tha tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao
Những điểm mới trong BLTTHS năm 2015 về thủ tục tố tụng đối với
người dưới 18 tuổi
'Thủ tục t6 tung truy cứu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân.
Bảo vệ người tổ giác tội phạm, người làm chứng, bị hại và người tham
Trang 4NHUNG NGUYEN TAC CƠ BẢN TRONG BỘ LUẬT.
TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 2015
‘TS Nguyễn Văn Tuân
H6i luật gia Việt Nam
1 Đặt vấn đề
Nguyên tắc tố tụng hình sự chiếm một vị tri quan trọng trong hệ thống các quy phạm 16 tụng hình sự bởi vì nó thé hiện bản chất của tố tụng hình sự và tinh dân chủ
trong hoạt động tổ tụng hình sự Nguyên tic tổ tụng hình sự là nguyên lý, là cơ sở cho
mọi hoạt động tố tụng hình sự, vi thế nó cần được ghi nhận trong các quy phạm tố
‘ung hình sự mang tính chung nhất Nguyên tắc tổ tụng hình sự là kết quả của ý chí
người làm luật dựa trên quy luật khách quan của sự phát triển của xã hội Những, nguyên tắc tố tung hình sự được ghi nhận trong Hiển pháp, Luật tổ chức Toà án nhân
cđân và Bộ luật 6 tụng bình sự
Nguyên tắc tố tụng hình sự là quy định mang tính quy phạm, được gỉ nhận
du tiên của hoạt động tố tụng hình sự Hay nói một cách khác
trong luật và là cơ sở
‘dy là những quy định cơ bản, chung nhất, mang tính chỉ đạo được ghỉ nhận trong các
‘quy phạm chung của luật tổ tụng hình sự Rõ rằng nguyên tắc tổ tạng hình sự được chế định một cách khách quan, trong đó thể hiện bản chất nhân đạo, ân chủ của hoạt động.
tố tung hình sự
"Những nguyên tắc tố tụng hình sự bảo dim cho việc tiến hành các vụ án hình sự
theo một thủ tye tổ tụng thống nhất Nhưng không phải tắt cả những nguyên tắc tố
tụng hình sự đều thể hiện ở mức độ như nhau trong các giai đoạn của tố tụng bình sự
Sự thể hiện có phụ thuc vào nhiều tình tiết khác nhau như nhiệm vụ của từng giai
trong việc tiến hànhđoạn tổ tụng, vai trồ của cơ quan và những người có thẳm quyề
giải quyết vụ án, sự đặc biệt của giai đoạn tố tụng đó, ý nghĩa của
tung hình sự của công dân và các đại diện của xã hội vào các giai đoạn khác nhau của
tổ tụng hình sự, Sự thể hiện đầy đủ hơn cả là rong giai đoạn xét xử sơ thm Những
"nguyên tắc tổ tụng bình sự mặc dù được thể hiện trong các giai đoạn tổ tụng khác
nhau, nhưng không có nghĩa là chúng bị tách rời nhau, mà ngược lại, những nguyên.tắc đồ có quan hệ mật thiết như từng mắt xích trong một khâu thống nhất
Trang 5ign pháp 12 đạo luật cơ bản, là cơ sở cho mọi đạo luật, vì vậy trong Hiển phápkhông ghi nhận tắt cả những nguyên tắc tố tụng hình sự mà chỉ ghỉ nhận những,
=guyên tắc mang ý nghĩa chính trị đặc biệt, chung nhất Những nguyên tắc còn lại
mang tính chíe năng nhiều hơn vá thể hiện nội dung của tố tụng hình sự, được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự Những nguyên tắc đó không mâu thuẫn với nhau.
nà quan hệ chặt chế và bổ sung lẫn nhau Tắt cả những nguyên tắc đó hợp thánh hệ
thống nguyên tắc tố tụng hình sự, Jà cơ sở cho mọi hoạt động tổ tung hình sự
‘Y nghĩa của những nguyên tắc tố tụng hình sự thé hiện ở chỗ: Thứ nhất, nó thé
hiện tinh dan chủ và nhân đạo của tổ tụng bình sự; Thứ hai, nó là cơ sở cho việc boàn hiện pháp luật tổ tụng hình sự; That ba, những nguyên tắc tổ tụng hình sự là cơ sở cho vie giải thích và dp dụng các quy phạm của pháp luật t6 tụng hình sự: Thứ , tuân thủ nghiêm chỉnh các nguyên tắc tụng hình sự 1 điều kiện cần thiết và bắt buộc để đạt
‘ge mye đích, nhiệm vụ của tổ tung bình sự.
THỆ thông nguyên tắc tổ tụng hình sự lẫn đầu tiên được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 Bộ luật này có một chương riêng quy định về những nguyên
the tổ tụng hình sự Đó là chương I với tiêu đề “Những nguyên tắc cơ bản" Trong quá
trình soạn thảo Bộ luật tổ nang hình sự năm 1988, chương này đã có tiêu đề “Những,quy định cơ bản” Với tiêu đề như vậy là hợp lý bởi vì trong các quy định cơ bản có
‘guy định là nguyên tắc t6 tụng hình sự và quy định không phải là nguyên sắc «5 đụnghình sự
Việc xác định những quy đình nào là nguyên tắc và nội dung của nó bao gồm.những gì là vấn đề phúc tạp cả về lý luận và thực tiễn Sự ghỉ nhận nguyên tắc này haynguyên tắc khác trong pháp luật tổ tụng hình sự là sự thể hiện quan điểm của Nhà
"ước về nền tr pháp, là đồi hỏi của xã hội về hệ thống tư pháp của mỗi nước
Các nguyên tắc 16 tụng hình sự của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về cơ bản
không có sửa đổi, bé sung gì nhiều so với Bộ luật tổ tung bình sự năm 1988 Bộ luật tổ
‘ung hình sự năm 1988 có một chương riêng quy định về những nguyên tắc cơ bản với
26 điều luật Đến Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 đã tách riêng hai điều luật vềnhiệm vụ và higu lực của Bộ luật tổ tụng hình sự thành một chương riêng (Chương D)
và những nguyên tắc cơ bản được quy định tại Chương Il của BO luật nà)
“Trong quá trình sửa đổi, bỗ sung Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 một vấn đề
đặt ra trong các điều luật quy định tai chương II của Bộ luật nảy đã bao gồm đầy đủ
Trang 6các nguyên tắc tổ tụng hình sự hay chưa, có cần thêm bớt nguyên tắc nào hay không?
‘Tir Điều 3 đến Điều 32 trong chương II của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có phải
tất cả đều là nguyên tắc cơ bản hay không mặc di tên của chương TI là "Những nguyêntắc cơ bản” Nếu lấy tiêu chí nguyên tắc tổ tụng bình sự phải là những quy định cơ
bản, chung nhất, mang tính chỉ đạo thi một số quý định trong chương If của Bộ loft tổ
‘ung hình sự năm 2003 không phải là nguyên tắc tổ tụng hình sự mà đấy chỉ là những
quy định cơ bản trong phần những quy định chung hoặc một số điều luật cần phải sửz
đồi, bd sung tên gọi hoặc nội dung của điền luật cho phù hợp với yêu cầu học thuậtMột số điều luật như Điều 25 “Trách nhiệm của các tổ chức và công dân trong đấutranh phòng ngừa và chống tội phạm”; Điều 26 “Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà
nước Với cấc cơ quan tiến hành tổ tụng”; Điều 27 “Phát hiện và khắc phục nguyên
nhân và điều kiện phạm tội”, đây là chỉ là những quy phạm rất chung, Đặc biệt đã đến
Te chúng ta phải quy định trong Bộ luật tổ tung hình sự những nguyên tắc đã được ghỉ
nhận trong Hiển pháp năm 2013.
Những nguyên tắc cơ bản trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 có những hạn
chế chủ yếu là số lượng nguyên tắc cơ bản khá lớn Một số nguyên the còn bắt cập,
chưa rõ rằng, gây khó khăn cho việc áp dụng Nhiều quy định không phải là nguyên
tắc cơ bản hoặc không mang tầm nguyên tắc mà chỉ khái quát về chức năng, thẩm.
quyền hoặc trích nhiệm eta cơ quan, người tiến hành tổ tụng trong một giai đoạn tổ
tung nhất địh Nội dung của một số nguyên tắc được quy định trong Bộ luật tổ tang
hình sự năm 2003 chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tw pháp, không phù hợp với tính chất
là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo các hoạt động tổ tụng te pháp VÌ vậy, cần đưa
những quy định đó về đóng chỗ, sắp xếp lại cho hop lý và đưa khỏi chương Il của BộIuật tổ tụng hình sự năm 2003 những nguyên tắc không còn phù hợp Trong khi đó, BOInj 6 tụng hình sự năm 2003 còn thiểu một số nguyên ắc quan trọng và phổ biến của
16 tụng hình sự đã được thừa nhận trên thé giới, đã được ghi nhận trong các công ướcquốc tế về quyền con người
(Che nghị quyết của Ding và Hiến pháp năm 2015 đạt r nhiều yên cầu mới, quan trọng, bổ sung nhiều nguyên tắc tr phấp tiến bộ nhằm bảo đảm tốt hơn quyễ: con
người, quyỄn công din, Những yêu cầu này đồi hồi phải được
uặtổ tung hình sự
Trang 7lung và những điểm mới của một số nguyên tắc cơ bản trong Bộ luật
Tổ tụng hình sự năm 2015
Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 được xây dựng công phụ, tiếp thu những tiến
bộ và rút kinh nghiệm thực tiễn áp dụng trong đời sống xã hội, bảo dim tính kế thừa.
và phát triển Bộ hụt tổ tung bình sự năm 2015 đã thể chế hóa chủ trương cải cách tư
pháp của Đảng ta; thé chế hóa Hiến pháp năm 2013; tăng cường trách nhiệm của cơ
quan tiến hành 16 tụng, người tiền hành tổ tụng; kế thùa và pháp huy những mat tích
cục của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
"Những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự được hình thành và phát triển xuất
"hát từ đồi hỏi khách quan của xã hội, của yêu cần đầu tranh phòng, chống tội phạm,bảo vệ quyền con người và là điều cần thiết không thể thiếu của hoạt động tổ tụng hình
sự Việc xác định đúng các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự có ý nghĩa quan
trọng, định hướng quá trình xây dựng và thực hiện Bộ luật tố tụng hình sự.
“Chương 11 Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 - những nguyên tắc cơ bản đã thể
hiện được diy đủ tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt của Đăng và Nhà nước ta đối với cải
cách tr pháp, là tư tưởng về dân chủ hóa hoạt động tố tụng hình sự, bảo đảm công
‘bing trong quá trình xét xử vụ án hình sự
“Trong tổng số 30 điều luật được quy định tại chương II “Những nguyên tắc cơ
"bản" của Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003 thi chỉ giữ lại 27 điều luật để sữa đổi, bỗ
sau và quy định thành 25 điều luật (ghép Điều 29 với Điều 30 thành Điều 31 mới vàghép Điều 21 với Điều 32 thành Điều 33 mới) và loại bỏ những quy định không phải
là nguyên tắc ra khỏi chương này, cụ thể là các điều 25, 26 và 27
'Như vậy, Chương II Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 bao gồm 27 điểu, từ itu 7 đến Điều 33 Nhìn chung, những nguyên tắc cơ bản quy định trong Bộ luật tố
‘tung hình sự năm 2015 vẫn được kế thừa các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003 để sửa đổi thành 25 điều luật và bỗ sung 02 điều luật mới (Điều 14 và Điều 19 BLTTHS năm 2015)' Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng, Bộ luật tổ tang hình sự năm 2015 đã quy định 4 nguyên tắc hoàn toàn mới như nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 13); nguyên tắc không ai bị xét xử hai lần vì một tội phạm (Điều 14); nguyên tắc
` Xem: PGS, FS Nguyễn Hoa Binh (Chủ big), “So nh Bộ lust TỔ ơn hn sự nấm 2003 và Bộ ut TẾ ng
Hình nụ năm 2013”, Những nội đun mới vong Bộ lật Tổ ng hình sự nam 2015, Neb, Chính tị quốc gia, Ha Nội -201ó
4
Trang 8‘Tea án Xét xử kịp thời, công bằng, công khai (Điều 25); nguyên tắc tranh tụng trong
xét xử được bảo đảm (Điều 26)
Dưới day là nội dung và những điểm mới của một số nguyên tắc cơ ban của Bộ
Thật tổ tụng hình sự năm 2015
1 Nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 13)
“Trong lịch sử pháp luật, suy đoán vô tội lần đầu tiên được thể hiện và quy định
tại Điều 9 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cộng bòa Pháp ngày 26/8/1789
‘trong thời gian cách mạng tư sản Pháp như sau: “Moi người đều được coi là v6 tội cho đến khi bị tuyên bd phạm tội; nếu xét thấy cần thiết phải bắt giữ thi mọi sự cưỡng bike vượt quá mức cần thidt cho việc bắt giữ đều bị luật pháp xử phạt nghiêm hắc”.
“Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cộng hòa Pháp được coi là mốc son trong
lịch sử hình thành và phát triển nguyên tắc suy đoán vô tội
Trong những văn bản quốc tế suy đoán vô tội được thể hiện trong Tuyên bể chung về quyển con người được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948: “Mỗi bj cáo dù đã bị buộc tội có quyền được coi là vô tội cho đến khỉ
được chứng minh là phạm tội theo luật pháp tại một phiên toa xét xử công khai với
mọi đâm bảo biện hộ cần thiết" (Điều 11 khoản 1) Một cách điễn đạt ngắn gon hơn
của suy đoán vô tội được ghi nhận trong Công ước quốc tẾ về các quyền dân sự và chính trị được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 16/12/1966: “Người bị buộc là phạm một tôi hình sự có quyền được coi là võ tội cho tới kh tội của người đó
được chứng minh theo pháp luật” (Điều 14 khoản 2)
Trong Bình luận số 32 (đoạn 30) Ủy ban nhân quyền (HRC) đã giải thích như.sau: “mol người bị buộc tội hành sự có quyền được coi là vô tội cho đến Bhi dượcchứng minh có tội theo pháp luật Giả định võ tội là yếu tổ cơ bản cho việc bảo vệ
qn con người, yêu cầu Mới tổ phải có bằng chứng pham tôi, đảm bảo không c
dt tội ndu không chứng minh được những nghỉ ngờ đối với người đồ và đâm bảo rằng
bị cáo có quyền được coi là vô tội và vụ án hình sự cần được xử lý theo nguyên tắc
Theo nội dung của Bình luận trên, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về
'sười bị cáo buộc phạm tội không có trách nhiệm chứng minh sự võ tội
48 này Điều 66 (khoản 2,3) Quy chế Rome quy định rõ hơn: “Trách:
Trang 9lêm chứng mình bị cáo có tội thuộc về công tổ viên Dé két tội, Téa án phải tin
về tội của bị cáo mã không côn sự nghỉ ngờ hợp lý nà
“Trong Điều 14 (khoản 3 điểm g) Công ước quốc tế về các quyển dân sự và chính
trị còn ghi nhận quyền “không bj ép buộc đưa ra lời khai chống lai chính mình hoặc
‘bude phải nhận là mình cổ tội"
"Nguyên tắc suy đoán vô tội đã được quy định trong pháp luật hầu hết các nước
trên thé giới Tuy nhiên, nội dung của nguyên tắc này được ghi nhận ở mức độ khácnhan thy theo từng nước Pháp luật tổ tụng hình sự hầu hết các nước trên thé giới chỉ
hi nhận nguyên tắc suy đoán vô tội với hai nội dung là người bị buộc tội được coi la
không có tội cho tới khi có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật và trách
nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội Bộ luật tố tụng hình sự của Liên
bang Nga năm 2001 được cho là quy định tương đối đẦy đã nội dung của nguyên the suy đoán v6 tội trong một điều luật (Điều 14 - Suy đoán vô tội) cụ thể như sau:
“1, Bi can (người bị buộc tôi) được coi là không có tôi, chừng nào tội của họ
không được chứng mình theo đúng trinh tự, thủ tục do Bộ luật này quy định và không
bị Toà ăn tuyên phat bằng bản án da có hiệu lực phúp luật
2 Người bị tình nghỉ hoặc bị can (hgười bị buộc tôi) không có nghĩa vụ ching
minh sự vô tội của mình Vấn đề chứng mình tội phạm và bác bỏ những chứng cứ
nhằm bảo vệ cho người bị tình nghỉ hoặc bị can thuộc trách nhiệm của bên buậc tội
3 Mọi nghĩ ngờ về tội phạm của bị can, nếu không được loại trừ theo trình tự,
thủ tục do Bộ luật này quy định thi phải được giải thích có lợi cho bị can.
4 Bản dn lết tội không được dựa trên những giả định ”.
6 Việt Nam, trong Thông tư số 2225 - HCTP ngày 24/10/1956 của Bộ Tư pháp
chấn chỉnh việc thực hiện quyền bao chữa đã đề cập đến nội dung cơ bản của nguyên tắc suy đoán vô tội như sau: “Khéng nên có định kiến rằng hễ người bị tray t6 là nhất
định có tội mà đối xử như với người có tội; bị can trước khi tuyên án được coi như vôi
tôi dé tòa án có thái độ hoàn toàn khách quan"
Suy đoán vô tội trong lịch sử pháp luật của nước ta lẫn đầu tiên được ghỉ nhận là nguyên tắc tổ tụng bình sự và quy định trong Bộ luật tố tung hình sự năm 1988 như sau: “Không ai có thé bị coi là có tội và chịu hình phạt, khi chưa có bản án kết tội của.
2 Viện khoa họ Km sắt, Viện kiểm st nhân dân ỗ cao, “BS ade TÍ ng linh sự Liên bang Ngo”, Phụ trưng
‘Thing tín Khoa bọc pháp lý, Năm 2002
* Bộ Te phép, Tập lu ệ về pháp, Hà Nội, 1957, r 38,39,
6
Trang 10Toà án đã có hiệu lực pháp luật” (Điều 10) Nguyên tắc này đã được Hiến pháp năm.
1992 ghỉ nhận và thể hiện như sau: “Không ai bị coi là có tội va phat chịu hình phot,
hi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật” (Điều 72) Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003 về cơ bản vẫn giữ nguyên nội dung nguyên tắc suy đoán vô tội của Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 và chỉ bỏ cụm từ “có thể”, cụ thể như sau:
“Không at bị coi là có tôi và chiu hình phạt, khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã
có hiệu lực pháp luật” (Điều 9)
Theo nguyên tắc suy đoán vô tội, một người không được coi là có tội cho đến
khi tội của người đó chưa được xác định bằng bản án của Toà án có hiệu lực pháp luật
Không có một cơ quan, người có chức vụ nao có quyền xác nhận một người có tội trong việc thực hiện tội phạm Chỉ có Toa án mới có quyển xét xử vụ án hình sự và
Xác nhận người có tội.
Suy đoán vô tội, một nguyên tắc dân chủ trong tổ tụng hình sự nhằm bảo đâm tự
do và bit khả xâm phạm về thân thể của công dân, bảo vệ cho công dân không bị truy
cứu trách nhiệm hình sự vô căn cứ, báo đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bảo.
chữa Chi có bằng bản án của Toà ấn được quyết định phù hợp với các quy định của
Š coi là có tội trong việc thực hiện tội phạm, cũng nhưuật, người bị buộc tội mới có
chịu hình phạt Không có một cơ quan nào có quyền như vậy mà chỉ có Toà án mới có
“quyền và chỉ bằng bản án của Toà án phù hợp với luật
Suy đoán vô tội là quy định pháp luật khách quan cũng với bị can, bị cáo trong
‘cd quá trình tố tụng Nguyên tắc này có quan hệ mật thiết với nguyên tắc bảo dim
“quyền bào chữa cia bị can, bị cáo, nguyên tắc sự thật khách quan và các nguyên tắc tố tụng hình sự khác Xuất phat từ nguyên tắc suy đoán vô tội, các cơ quan tiến hành tổ
từng:
a) Không được chuyển trách nhiệm chứng minh lên bị can, bị cáo; bị can, bị cáo
có quyền nhưng không có nghĩa vụ chứng minh tội của minh;
b) Không chứng minh được tội của bị can, bị cáo có nghĩa là chứng minh sự vô
tội của bị can, bị cáo;
e) Tất cả mọi nghỉ ngờ được giải thích có lợi cho bi can, bị cáo;
4) Bản án kết tội không thé dựa trên giả thiết
"Nếu Toà án chưa tuyên một bản án buộc tội đối với vụ án hình sự thì người bị
buộc tội chưa thé coi là có tội trong việc thực biện tôi phạm và chịu hình phạt Bản én
Trang 11được Toà án tuyên do kết quả trực tiếp của phiên toa tuân theo đúng các nguyên tắc,
yêu cầu, thủ tye của tổ tụng Đó là ý nghĩa quan trọng về ý luận và thực tiễn của suy
đoán vô tội trong việc ra bản án của Toà án Suy đoán vô tội xuyên suốt cả quá trình
tiến hành vụ án, nhưng vai trồ quan trọng của nó là ở chỗ lúc ra bản án, khi Toà án
phải kiểm tra xem có đầy đủ căn cứ cần thiết để ra bản án kết tội hoặc tuyên bị cáo
không cổ tội
Phù hợp nguyên tắc suy đoán vô tội, bản án kết tội chỉ có thể được quyết định
trong điều kiện là tội của bị cáo được chúng minh đầy đủ và không còn một nghĩ ngờnào cả, được chứng minh tại phiên toà trên cơ sở chi của những chimg cứ ma đã được
‘xem xét và kiểm tra tại phiên toà phù hợp với các quy định của pháp luật tổ tụng hình.
su và bio dim cho bi can, bị cáo quyền bảo chữa Nếu còn nghĩ ngờ trong việc kết tội
bị cáo thì không được ra bản án kết tội
`VỀ nguyên tắc suy đoán vô tội, Hiến pháp năm 1992 và Bộ luật tổ tụng bình sự
‘pam 2003 chưa thể hiện đầy đủ nội dung của nguyên tắc này Điều 9 Bộ luật tổ tụng
ình sự năm 2003 quy định: “Không ai j coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa
6 bản án kết tội của Téa án đã có hiệu lự pháp luật” Cách diễn đạt như vậy chưa lột tả hết bản chất của suy đoán vô tội khí chưa chỉ ra được chủ thể của quyển và hướng suy đoán hay nói cách khác là chưa thé hiện rõ địa chỉ của nguyên tắc này Ai
là người được suy đoán võ tội và ai là người có trách nhiệm thực hiện nguyên tắc suy
Goda vô tội Trong điều luật sử dụng cụm từ “hông ai” thường được hiểu là “mọi
người”, trong khi đố địa chỉ của quyền này chỉ áp dụng đối với "người bj buộc tối”.
Sự suy đoán ở đây là “sity đoán vô tội” chứ không phải là “sua” đoán có rội”, cho nên cam từ *bị coi là có tộ” chưa thực sự chính xác và dễ gây hiểu lầm Ngoài ra, cụm từ
“ch hình phạt” Không liên quan đến nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội
Đến Hiển pháp năm 2013 nguyên tắc này được ghỉ nhận và thể hiện rõ hơn như san: “Người bị buộc tối được coi là không có tội cho đến khi được chứng mình theo
trình te luật định và có bản án kde ti của Tàa án đã có hiệu lực pháp luật" (Điều 31
khoản 1), Việc đưa một nguyên tắc tổ tụng bình sự thành nguyên tắt
"HiẾn pháp là một trong những bước di quan trọng của lịch sit
Tĩnh vực bảo vệ quyền con người, khẳng định những giá tj nhân loại mà nhân dân ta
"hết sức tn trong.
quan trong của
hiển nước ta trong
Trang 12Hiển pháp năm 2013 31) đã thể hiện rõ hơn về chủ thể của nguyền tắc suyđoán vô tội là người bị buộc tội được coi là Không có tội cho đến khi được chứng,
minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.
Quy định “cho đến khi được chứng mình theo trình tự lưật định” bảo đảm cho việc
“quyển suy đoán vô tội được ấp dụng trong tất cả các giai đoạn của qua tình tố tụng
cho đến khi có bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
‘Vé trách nhiệm thực hiện nguyên tắc này phải là cơ quan tiến hành tổ tung haynói một cách khác là cơ quan tiến hành tổ tụng có trích nhiệm chứng minh lỗi của
người bị buộc tội Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan tiến hành,
tổ tung và người bị buộc tội có quyền chứng mình là mình vô tội Có quan điểm cho
sing, đây là nội dung của nguyên tắc suy đoán v6 tội, chữ không phái là nội dung cử:
nguyên tắc xác định sự thật khách quan Nội đung của nguyên tắc xác định sự thật của
vụ án không liên quan đến việc xác định trách nhiệm chứng minh trong tố tụng hình
sử
Ngoài ra, nguyên tắc suy đoán vô tội còn bao gồm nội dung “moi nghỉ ngờ về tôi
của bị can, bị cáo, nếu không được loại trừ theo tình tự thủ tục do Bộ luật tỔ tụng
hình sự quy định, thì phải giải thích có lợi cho bị can, bj cáo và bản án kết tội không
1nd dựa trên những giá định”
Suy đoán vô tội là một thuật ngữ pháp lý mà nội dung của nó còn có những cách
hiểu khác nhau Đây là một nguyên tắc của tố tụng hình sự được Điều 13 Bộ luật tố
‘ung hình sự năm 2015 quy định trên cơ sở Điều 9 của Bộ luật tổ tụng hình sự năm
2003 và gọi đúng tên của nguyên tắc này cho phù hợp với quy định tại khoản 1
31 Hiến pháp năm 2013 Điều 13 Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 quy định như sau:
“Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng mink theo
trình te, thủ tục do Bộ luật này quy định và có bản án két tội của Tòa án đã có hiệutực pháp luật
“Khi không đủ và không thể làm sáng tô căn cứ để buộc t theo tình te,thủ tục do Bộ luật này quy định thi cơ quan, người có thâm quyền tiến hành tổ tung
hải lết luận người bị buộc tội không cổ tộT".
Chi thể của quyền được suy đoán vô tôi là người bị buộc tội, côn chủ thể cónghĩa vụ bảo đầm quyền này là cơ quan, người có thim quyền tién hành tổ tung
Sen: T3 Nguyễn Thành Long, ppt tốc sợ đoán vó tội rong lut t ung hình sự Việt Nam, Nhb Cính tị
Trang 13"Người bị buộc tội được cot la không có tội cho đến khi tội đó được chứng minh
iệc chứng minh phải tuân theo trinh tự, thủ tục do Bộ luật TS tụng hình sự năm,
2015 quy định.
Nguyên tắc này khẳng định chỉ có Tòa án mới có thẩm quyền phán quyết, xác
một người có tội bằng bản án kết tội có hiệu lực pháp luật Chimg nào chưa có
ban án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án thì người bị buộc tội vẫn [a người vô
tội Các cơ quan tố tụng một mặt phải đối xử với họ như người không có tội, mặt khác, rải tạo mọi điều kiện để người bị buộc tội thực hiện quyền bao chữa và các quyển tố.
tung khác.
‘Vige chứng mình hành vi phạm tội của người bị buộc tội là trách nhiệm của các,
cơ quan tiến hảnh tố tụng và phải tuân thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục luật định.
“Trong trường hợp không đủ và không thể kết tội thì phải kết luận người bị buộc tội
không có tội hay nói một cách khác là nếu không chứng minh được tội của người bi
số nghĩa là chứng minh sự vô tội của họ
‘Vi “quyên im lặng”, đây là vấn đề đã được thảo luận nhiều trong quá trình sửa.đổi Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Có hay không có quyền này, bản chất của quyềnnày là gì? Mặc dù không được ghỉ nhận cụ thé trong Công trớc quốc tế về các quyền.dân sự và chính trị, nhưng xuất phát từ quyền suy đoán vô tội và quyển không bị ép
‘bude đưa ra lời khai chồng lại chính minh hoặc buộc phải nhận là mình cổ tội, có quan.điểm cho rằng có muột quyền quan trọng được hàm chứa trong hai quyển nói trên là
“guy in lãng” Tuy nhiên, quyền này không phải là quyền tuyệt đối và trong một số
trường hợp nhất định, Tòa án có thé đưa ra những phán quyết bất lợi cho bị cáo, nếu bịcáo giữ im ling’ Bản chất của “quyễn im lống "là quyền không phải khai báo cho đếnKhi có mặt của người bào chữa nhằm tránh tình trạng người bị cáo buộc phạm tội bị ép.phải khai báo hoặc nhận tội mà không có sự hiện điện của người bảo chữa Mặt khác,sội dung của quyền này còn thé hiện trách nhiệm của cơ quan tiến hành tổ tạng trongvige bảo đảm cho người bị cáo buộc phạm tội có người bảo chữa,
“Quyền im lăng” mặc đà cụm từ này không có trong Bộ Iuật tổ tung tình sự
năm 2015, nhưng nội dung của quyển này đã được thể hiện thông qua các quy định vềquyền của người bị buộc tội trong Bộ luật này, ví dụ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
cổ quyén “Trinh bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải dua ra lời khai chống
® Xem: PGS TS, Trinh Quốc Tain PGSTS VO Công Giao (Đồng chủ biện) “Pe điện các gn uất đi:
rg ign pháp năm: 2013, Nal, Hằng Đức, năm 015 23.
10
Trang 14lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội” (điểm © khoản 2 Điều 59, điểm d
"khoản 2 Điều 60, điểm h khoản 2 Điều 61)
2 Nguyên the xác định sự thật cũa vụ án (Điều 15)
Điều luật này về nội dung không có nhiễu thay đổi so với quy định của Điều
10 Bộ luật tố tụng hình sợ năm 2003, nhưng đã thiết kế lại là đưa đoạn hai lên đoạa
đầu của điều luật nhằm khẳng định rõ hơn trách nhiệm chứng mỉnh của cơ quan cóthấm quyền tiến hành tố tụng, cụ thể như sau:
“Tréch nhiệm chứng mình tội phạm thuộc về cơ quan có thẫm quyền tiến hành
15 tung Người bị buộc tội có quyền nhưng không buộc phải chứng minh mình võ tội
Trong phạm vi nhiệm vu, quyền han của mình, cơ quan có thẫm quyển tiến
hành tố tụng phải áp dung các biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án mộtcách khách quan, toàn diện và đầy đủ, làm rỡ chứng cứ xác định có tội và chứng oie
ác định vô tội, tình tiết tăng năng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiện hình sự của người
quan có thắm quyền tiến hinh tổ tụng Trong trường hợp người bị buộc tội không đưa
ra hoặc không đưa ra được những chứng cứ chứng minh là họ vô tội thi không vi thé
mà coi họ là người phạm tôi.
XXác định sự thật của vụ án có nghĩa là với những vụ việc, những tình tiết thunhận được trong quá trình điều tra, xét xử được đánh giá trên góc độ pháp lý và mangtính chất chính tr, xã hội và từ đó rút ra kết luận Trong việc xác định sự thật khách
ý nghĩa quan
trọng đối với tắt cả các ngành khoa học Quan điểm đó ảnh hưởng rất lớn đến việc xác
định sự thật khách quan cần phải chứng minh trong quá trình tiến hành xét xử một vụ
án Nguyên tắc xác định sự thật của vụ án là cơ sở cho qué trình thu thập, xác định,đánh giá chứng cứ ở giai đoạn điều tra cũng như ở giai đoạn xét xử
Đối tượng cần nghiên cứu trong tố tụng hình sự là những hành vi nguy biểm cho
xã hội, những dấu hiệu của nó cần được xác định đúng và đầy đủ Đó là trách nhiệm,
‘va thẩm quyền của các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sắt và Toà án
quan cần đựa trên quan diém tiết học về vin đề nhận thức, v nó
Trang 15‘Nhigm vụ của t6 tụng bình sự là bảo đảm việc Khám phá nhanh ching, kịp thời
Và đầy di các hành ví phạm tội, phát hiện người phạm tội, xác định trách nhiệm bình
sự và áp dụng đúng pháp luật hình sự để mọi hành vi phạm tội đều được xử lý công.
‘minh, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm và các quyền của công dân.
3 Nguyên tắc bão dim quyền bào chữu của người 8ÿ uộc tội, bảo vệ quyền
và lợi ch hợp pháp của bj bại ương sự (Điều 16)
‘Quyén bào chữa là quyền tố tụng xuất hiện trên cơ sở thực hiện một trong những.
chức năng cơ bản của tố tụng hình sự, chỉ thuộc về người bị buộc tội Bao chữa luôn
gắn liền với buộc tội Vấn đề đặt ra là trong tổ tạng hình sự, buộc tội bắt đầu và kếtthúc khí nào? Quan điểm truyền thống cho rằng sự buộc tội xuất hiện từ khi cơ quan
điều tra ra quyết định khởi tố bị can và kết thúc bằng bản án đã có hiệu lực bằng pháp.luật của Tòa án Vi vậy, trong sách báo pháp lý và các văn bản pháp luật về #6 tạng
"nh sự chỉ đề cập đến bảo dim quyén bào chữa của bị can, bị cáo" Đối với người bị
‘am giữ, có quan điểm cho ring, người bị tam giữ là người mà tai thời điểm tạm giữchưa nhận được bắt kỳ 18i buộc tội chính thức nào từ phía cơ quan tiến hành tổ tụng,
nhưng các căn cứ và trường hợp tạm giữ chính là những lời buộc tội gián tiếp đối với.
người đội
"Bộ luật «6 tụng hình sự năm 2003 khẳng định quyền bao chữa của người bị tạm
sit, bị can, bị cáo được bảo dim (Điều 9) Điều đó có nghĩa là ngoài quyền của người
bị tạm git, bị can, bị cáo được tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa, thì cơ quan
tiến hành 16 tụng hình sự còn có trách nhiệm bảo đảm cho họ thực hiện quyền bio
chữa, Tuy nhiên, Hién pháp năm 2013 chỉ quy định quyền bảo chữa của bị can, bị cáo,
Xem: Lut sự, PTS Pham Hồng Ha, Báo đầm quyện ảo chữ củ người Bị bước Ni Công an th dân, HANG 1999, i.25.
Xem TS Nguyễn Thi Pie, “Nguytat say don vô, Typ ch Nhà mde vd Php le 112006, 75, 1
2
Trang 16được bảo đảm Từ đó có thể hiểu trách nhiệm của co quan tiến hành tố tụng chỉ bảo.
đảm cho bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa Còn Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định mở rộng đối tượng có quyền bảo chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa, bao gdm người bj bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.
Nhu vậy, vấn đề đặt ra là khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 cần cụ thé hóa Điễu 31 và Điều 103 của Hiến pháp năm 2013 như thé nao về quyển.
"bào chữa và bảo đảm quyền bảo chữa Ai có quyển bào chữa va ai có trách nhiệm bảođảm quyển bảo chữa?
Báo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
"pháp của bị hại, đương sự là yêu cầu quan trong của mọi nén tư pháp dân chủ Ở cước
ta, bio dim quyền bio chữa đã được ghi nhận ngay từ bản Hiển pháp đầu tiên năm.
1946 và tiếp tục được khẳng định đầy đủ hơn trong Hiến pháp năm 1959, Hiếnnăm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến pháp năm 2013
Bảo dim quyền bảo chữa của bị can, bị cáo là một nguyên tắc tố tụng hình sir
‘quan trọng đã được ghỉ nhận trong Hiến pháp năm 2013 như sau: “Quyển bảo chữa.
của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm ” (Điều
103) và “Người bị bắt, lạm giữ, tạm giam, ôi tố, điều ra, tray tổ, xết xử cổ quyền te bào chữa, nhờ luật sự hoặc người khác bào clita” (Điều 31).
"Những yêu cầu này của Hiến pháp được phản ánh trong Điều 16 Bộ luật 16 tụng.
‘inh sự năm 2015, cụ thể như sau:
“Người bị bude tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sự hoặc người khác bảochữa.
Co quan, người có thâm quyền tiễn hành tổ tụng có trách nhiệm thông báo, giảiThích và bảo đâm cho người bị buộc tội, bị hai, đương sự thực hiện đây đủ quyền hànchữa, quyén và lợi ich hợp pháp của họ theo qup định của Bộ luật này”
‘Vé chế định bào chữa trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có những nội dung:mới nhữ sau:
Thứ nhất, bỗ sung đối tượng là người bị bắt cũng được bảo đám quyền bảo chữa
(Điền 16)
“Thứ hai, bỗ sung trợ giáp viên pháp lý cũng có thé là người bào chữa (Điều 72)
>, kiểm tra, đánh giá chứng cứ
“Thứ ba, quy định người bào chữa có quy thu th
(Điều 73)
Trang 17‘Thien, quy định thời điểm người bảo chữa tham gia sớm hơn, ké từ khi người bị
bất có mặt tại Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạtđồng điều tra hoặc từ khi có quyết định tạm giữ (Đi 74)
Thứ năm, mờ rộng những người có quyển mời người bảo chữa, cụ thể là ngườ
thân thích của người bị buộc tội (Điều 75).
Thứ séu, mở rộng những trường hợp cơ quan tiến hành tố từng phái chỉ định người bảo chữa cho bị can, bj ode vẻ tội mà Bộ luật Hình sự quy định mức cao nhất
‘tia khung hình phạt là 20 năm tù, tà chung thân, tử hình (Điều 76).
Thứ bấy, thay thủ tục cấp giẤy chứng nhận bio chữa bằng đăng ký bào chữu và
xút ngắn thời gian đăng ký bào chữa từ 3 ngày côn 24 giờ (Điều 78)
4 Nguyén tắc tranh tung trong xết xt được bảo đâm (Điều 26)
"Tranh tụng là vấn đề khó và phức tạp cả về mặt lý luận và thực tiến Theo viện
sỹ hàn lâm MX Strogovich, tranh tung là cách thức siến hãnh xét xử vụ ấu hình sự mã
ở đó chức năng buộc tội tách khỏi toà án là cơ quan có thấm quyền xét xử vụ án; chứcnăng buộc tội và bào chữa do các bên có quyện bình đẳng với nhau thực hiện để bảo
VỆ các lập luận của minh, bác bỏ các lập luận của bên đối phương; Bị co là một bên
tham gia t6 tung có quyền bảo chữa; Hội đồng xét xử điều khiển phiên toa, tích cực
nghiên cứu các tinh tiết vụ án và tr phán xử vụ án Nội dung tranh tụng bao gồm các
yếu tổ sau đây: a) Việc buộc tội tách khi toà án; b) Địa vi t6 tụng của công tổ viên và
bị cáo là các bên tham gia tố tung; c} Các bền có quyển tố tung bình đẳng: d) Toà án
6 vị í độc lập, tích cực trong mỗi quan hệ với các bee’
"Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị về một số nhiệm vetrọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tối đã được ban hành trước khỉ có Bộ luậttung hình sự năm 2003 Mặc dù Bộ luật tổ tụng hình sự nlm 2003 được xây dụng
trên tinh thin cải cách tư pháp, trên kết quả tỗ chức các phiên toà hình sự theo tịnh
thần tranh tụng, nhưng rit tiếc rằng thuật ngữ "tranh tung” cũng như nội dung tranhtạng chua được thé hiện cụ thé trong Bộ luật t6 tụng bình sự năm 2003 Nhiễu quy
định của Bộ luật tổ tung hình sự năm 2003 chưa bio đăm về mặt pháp lý 48 thực hiệntranh tụng tại phiên toà, chưa thể hiện sự bình đẳng giữa bên hào chữa vá bên buộc tội
Bén bio chữa không được tao điều kiện để thu thập chứng cứ, họ thường bị động và
* Xem: Xtrôgvich MX "Giáo trình tổ ting hình sự X6 viết" Matcơva, 1968, trang 149-150,
(iếng Nga)
4
Trang 18phụ thuộc vào những thông tin, chứng cứ, ti liệu do bên buộc tội thu thập thông qua
việc nghiền cứu hồ sơ vụ án Các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003
dường như chỉ tạo điều kiện, đảnh nhiều quyền cho bên buộc tội, cho cơ quan tiến
hành tố tụng Tại phiên toà vị tri cũng như quyền của bên bao chữa chưa được bình đẳng với bên buộc tội từ chỗ ngồi đến thứ tự, thời gian tham gia xét hỏi, tranh luận.
“Tranh tung có thé được hiểu là sự tranh giành, kiện cáo nhau và sự tranh giàn:
kiện cáo này cần có sự phân xử của người thứ ba Thuật ngữ tranh tụng mặc dit không
.được sử đụng, quy định trong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2003, nhưng với tỉnh thần
của Nghị quyết 08-NQ/TW và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị và các quy.
định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, thì tranh tụng đã được thể hiện trong tế
‘tung bình sự và cụ thé là trong phiên toa xét xử vụ án hình sự Theo đó, kiểm sát viên.
‘va luật sư đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tranh tụng, tranh luận dân chủ trước Toà, Ban án được Toà tuyên trên cơ sở kết quả tranh tụng dân chủ, công, khai tại phiên toà Nội dung cơ bản của tranh tụng là bảo đảm sự bình đẳng giữa bên
buộc tội và bên bio chữa, phân định rõ ba chức năng buộc tội, bào chữa và
trong phiên toà xét xử vụ án hình sự
Tiiển pháp năm 2013 khẳng định: “Nguyên tắc tranh tung trong xét xử được bảo, đảm” (khoản 5 Điều 103) Tranh tụng luôn là nhu cầu khách quan của tổ tụng hình s
‘va được tập trung cao nhất ở giai đoạn xét xt, Điều 26 Bộ luật tổ tụng hình sự năm.
2015 quy định:
*ong quá trình khởi tổ, điều tra, trụy tổ, xét xử, Điều tra viên, Kiém sát viên,
sết xử
người khác cô thẫm quyền tiến hành tổ tụng, người bị buộc tội, người bào chữa và
người tham gia 1b tung khóc đầu có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, đánhgiá chứng cứ, đưa ra yêu cầu dé làm rõ sự thật khách quan của vụ ám
Tài liệu, chứng cứ trong hé sơ vụ ân do Viện kiểm sát chuyển đến Tòa án để xét
xử phải đầy đủ và hợp pháp Phiên tòa xét xử vụ án hình sự phải có mặt đầy đủ những người theo quy định của Bộ luật này, trường hợp vắng mặt phải vì lý do bắt khá kháng
hoặc do trở ngại khách quan hoặc trường hợp khác do Bộ luật này quy định Tòa án
có trách nhiệm tạo điều kiện cho Kiém sát viên, bị cáo, người bào chữa, những người
tham gia tố tung khác thực hiện day đủ quyên, nghĩa vụ của mình và tranh tụng đã:
chủ, bình đẳng trước Téa án
Trang 19Moi chứng cứ xúc định có tội, chứng cứ xác định v6 tội, nh tiết tăng nặng, tinh tết giảm nhe trách nhiệm hình sự, áp dung diém, khoản, điều của Bộ luật Hình sự đểxác định tội danh, quyết định hình phat, mite bồi thường shige hai đối với bị cáo, xử lý
"vật chứng và những tình tiét khác có ý nghĩa giải quyết vụ án đều phải được trình bày,tranh luận, làm rõ tại phiên tba
Ban án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đúnh giá chứng.
cứ và kết quả tranh hạng tai phiên toa”
Đây là điều luật có nhiều nội dung mới trong Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015, eyo xây dựng trên quy định của Hiển pháp năm 2013, đặt nền ting pháp jý quan
trọng cho định hướng phát trién tích cực của đố tụng hình sự nước ta, có tính đột phá.theo tỉnh thần cái cách tr pháp Điều 26 Bộ luật t6 tụng hình sự năm 2015 đã thể hiệnđược những yêu tố và nội dung của nguyên tắc tranh tụng, cụ thé nhữ sau:
Thứ nhất, đã định hình được các bên trong tố tụng ld bến buộc tội va bên gỡ tội
"Những người tham: gia tổ tụng, người có thẳm quyền tiến hành tổ tung đều có quyền.
nis nhan trong việc đưa ra các chứng cit, tài liệu, đồ vật, các yêu cầu, có thé được đặtcâu hỏi khi Hội đồng xét xử thẩm vấn và có quyền tranh luận dân chủ, bình đẳng tạiphiên tòa.
Thứ hai, xác định các chức năng tố tụng của từng chủ thể tiến hành tố tung,
tham gia tố tụng và làm rõ hơn tính tranh tụng trong tố tụng hình sy.
Thứ ba, Tòa ân có trách nhiệm bảo đầm và tạo điều kiện thuận lợi cho các bênbuộc tội và gỡ tội thục hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của họ tại phiên tòa,
Tht te, bản án, quyết định của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá
chứng cứ và tranh tung tại phiên tba,
Bao đảm tranh tụng thực chất là tạo ra và bảo đảm những điều kiện để các chủ.
thể (hực hiện tốt chức năng tố tụng của mình, bình đẳng trong hoạt động thu thập
chứng cứ, chứng minh, Tranh tụng là điều kiện cần thiết để đạt tới chân lý khách quancủa vụ án, là cơ sở để loại trừ những vi phạm, sai lim tư pháp như bức cưng, nhụchình, làm sai lệch hd sơ vụ án, làm oan người vô tội
"ĐỂ bảo đảm tranh tung trong xét xử, Bộ luật Tổ tụng hình sy để bổ sung nhỉ
quy định mới Theo 46, ngoài cơ quan tiến hành t6 tụng có quyền thu thập, kiểm tra,(đính giá chứng có, bỗ sung người bảo chữa cũng có quyền thu thập, đưa ra ching cứ
vã kiếm tra, đánh giá chững cứ (điểm h, i khoản 1 Điều 73)
16
Trang 20Đối mới trinh tự và trách nhiệm xét hỏi theo hướng sau Hội đồng xét xử, việc xét
hồi trước tiên phải thuộc về kiểm sét viên (Điền 307) Bị cáo có quyền đề nghị chi tọa
phiên tòa hỏi hoặc tự minh hỏi bị hại, đương sự, người làm chứng và những người
tham gia phiên tòa khác nếu được chủ tọa đồng ý (điểm i khoản 2 Điều 61)
‘Téa án phải đảm đương vai trò khách quan, là người phân xổ; quyết đình tính cócăn cứ và tính thuyết phục của từng chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡ tội Tòa án có
trách nhiệm bảo đảm sự bình ding giữa các bên trong việc đưa ra chứng cứ, chứng,
mình cho quan điểm của minh
Ban án, quyết đình của Tòa án phải căn cứ vào kết quả kiểm tra, đánh giá chứng,
cứ và kết quả tranh tụng tại phiên tòa Khfng định rỡ nguyên tắc bản án, quyết định
của Tòa án chỉ được căn cứ trên cơ sở kết quả thẩm vấn, tranh rụng và những chứng cứ
đã được xem Xét tại phiên tòa.
"Một vấn đề được đặt ra là tranh tụng chỉ diễn ra trong giai đoạn xét xử hay trong
cổ quá trình tổ tụng và chủ thé của ranh tụng là ai? Có quan điểm cho rằng, quá tìnhtranh tụng điển ra trong suốt quá trình tố tụng, bắt đầu từ giai đoạn khởi tổ, điều tra,đến gìai đoạn truy tổ, xét xử và vì vậy, chủ thé quan hệ tranh tụng bao gồm cả Điều traviên, kiểm sát viên, người khác có thẳm quyễn tiến hành tố tụng, người bị bắt, bị tạm
đề còn có những quan điểm khá nhau và rất cần được
si, bi can, bị cáo” Đây là
tiếp tục nghiên cứ
5 Nguyên lắc ồn án xét xử lập thời, công bằng, công khơi (Điễu 25)
'Nguyên tắc Têa án xêt xử kip thời, công bằng, công khai được ghi nhận trong
Cong ước quốc tế các quyền dân sự và chính trì năm 1966 như san: “Bắt kỳ người nto
đều có quyền đòi hỏi việc xét xử công bằng và công Khai do một Toà án cố thẩm
quyền, độc lập, không thiên vị và được lập ra trên cơ sở pháp luật dé quyết định về lei
bude lội trong vụ dn hình sự hoặc xác định quyền và nghĩa vụ của người đồ trong tổtạng dan sie” (Điều 14 Khoản 1) Trong quá trình xét xử về một tội hình sự, mỗi người
đều có quyền đòi hỏi một cách hoàn toàn bình đẳng những bảo đảm tối thiéu [a “được
xi xử nếu thông có lý do chỉnh đáng dé trì hoãn!" (Điều 14 khoản 3, điểm c)
‘Yeu cầu được xét xử ma không bị tì hoãn một cách vô lý không chỉ liên quan
cđến khoảng thời gian từ khi người bị cáo buộc phạm tội đến khi mở phiên toà, mà còn
Trang 21én thời gian xét xử lại toà và thời gian giữa hai phiên toà xét xử sơ thẩm và phúc.thấm,
‘Vide xét xử trong thời gian hợp lý còn được ghi nhận trong Điều 9 Công ước
cquốc tế về các quyền dân sự và chính trị nằm 1966 Theo đó, “bất cứ aưởi nào bị bắt
hoe bị giam gi? vỀ một tội phạm hình sự phái sớm được đưa ra Toà án hoặc một cơ quan pháp ttt o6 thd quyên a tiến hành tổ tung và phải được xé xử trong một thời
quée gia, ty nhiên thời bạn tạm giữ không nên vượt quá vài nøày, còn thời hạn tamgiam cần phù hợp với hai quy tắc: 1) Bị ean, bị cáo phải được xét xử trong thời gianbop lý Hoặc được trả tự do; 2) Việc tạm giam chỉ được coi là ngoại lệ và với thời giancảng ngắn càng tốt
Khodn 2 Điều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Người 6/ 6uộc tôi phải được
Tồa án xét xử kịp thời trong thôi han luật định, công bằng, công khái Trường hợp xét
xử ki theo quy định của luật thi việc yên án phải được công khai”
‘Xét xử công khai là nguyên tắc được quy định tại Điều 18 Bộ luật 16 tụng hình
sự năm 2003 Điều 25 Bộ luật tố tụng bình sự năm 2015 bổ sung thêm nội đung “xét'xứ kịp thời, công bằng” nhằm cụ thé hóa quy định tại khoản 2 Điều 31 Hiến pháp năm
2013 và được thé hiện như sau:
“Téa ân xết xử kịp thời trong thời han luật định, bảo đảm công bằng,
Toa án xét sử công khai, mọi người đầu có quyền tham dự phiên lồn, trừ trường,
hop do Bộ luật này quy định Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần
hong, mỹ tue của dân tộc, bảo về người dưới 18 tuổi hoặc dé giữ bi mật đời He theo
êu cầu chính đẳng của đương sự thì Téa án có thể xét xử kin nhưng phat cayén áncổng khai”.
"Người bị buộc tội đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố về mộthoặc nhiều hành vi phạm tội Vì vây, họ rất chờ đợi vào sự phần quyết cuối cũng của
cơ quan nhà nước có thẩm quyển, đó là Tòa án về việc bọ có tội hay không có tội?
'Người bị buộc tội cũng mong muốn được Téa án đem lại sự công bằng cho họ thông,
‘gua việc xét xử công khai, công bằng và kịp thời, tránh được một quả tinh tổ tụng cóthể bị kéo di
"Việc Téa án xét xử kịp thời, công bing, công khai là sự bảo dim quyển và lợi
{ch hợp pháp của người bị huge tội được xét xử trong một thời hạn nhất định, được
18
Trang 22"hưởng sự công bằng trong xét xử Sự công bằng thể hiện ở việc tất cả người bị buộc.tôi, không có sự phân biệt địa vị trong xã hội đều được xét xử theo những quy địnhchủng của pháp luật, Phiên tòa hình sự được tiền hành một cách công Khai với sự tham:gia của người tiến hành ;ố tụng, người tham gia tố tung và những người khác quan tâmTâm cho việc xét xử được minh bạch, rõ rằng, khách quan, cụ thé là rong việc thu
thập, xem xét, đánh gìá chứng cứ, trình bày quan điểm và tranh luận bình đẳng trước
Tòa
Chỉ trong những trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mytye của dân tộc hoặc theo yêu cầu chính đáng của người tham gia tổ tụng thi Téa én
xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai, Tat cả những quy định trên sẽ hạn chế sự
tùy tiện của Tòa án, của những người tiến hành tố tụng trong việc kéo dai thời hạn xét
xử, áp dụng pháp init hoặc những thiên vị cá nhân trong quá trình xét xử.
6 Nguyên tắc không ai bj kết án hai lần vì một tội phạm (Điêu 14)
"Không xét xử bai lần vì cùng một tội phạm (Ne bis in idem) được ghi nhập trong
Cong ước quốc tế về các quyền dân sự vả chính trị năm 1966 Điều 14 (khoản 7) của
“Công ước quy định: “Không ai bị xét xử hoặc bị trừng phat lần thứ hai về cùng một
tội phạm mà người đố đã bị kắt án hoặc đã được tuyên trắng án phù hợp với pháp luật
và thủ tục 1 tung hình sự của mỗi nước” Điều khoản này cắm đưa một người mà
trước đây đã bị uyên án hoặc được tha về cùng một tội phạm ra trước cùng một tòa ánmột lẫn nữa, hay trước một tòa án khác với cùng một tội phạm Do vậy, ví dụ, một người được miễn tội bởi một tòa án thường sẽ không thể bị xử lại với cùng tội phạm.
đồ trước tòa quân sự bay tòa án đặc biệt.
“Sẽ không bị coi là vi para quy định ở khoản 7 Điều 14 trong trường hợp một tòa
án cấp cao hon huỷ bé bản án Vira lệnh xết xử lại Hơn nữa, không ngăn cắm việc xét
xử lại trong một số trường hợp đặc biệt, vi đụ như phát hiện thêm chứng cứ mới ma có
thể giúp miễn tội cho bị cáo
Nguyên tắc không xét xử hai lần vì cùng một tội phạm chỉ áp dung cho :
Phạm tội hình sự mà không áp dung với các biện pháp kỷ luật Hơn nữa, không áp cđụng nguyên tắc này khí vụ việc liên quan đến hệ thống tw pháp của bai hay nhiễu hơn
quốc gia",
inci quyên con người và công a, Khoa lft Đại học quốc ga Hà Nộ, id diệu cổng se
Trang 2331 Hiển phâp năm 2013: “Ổiống được lết ân hai lẫn về một tội phạm
Câc cơ quan tiến hănh tổ tụng có thẩm quyền không được khởi tổ, điều tra, tray
tố, xĩt xử đối với người ma hănh vi của họ đê có bản ân của Tòa ân đê có hiệu lực
phâp luật, trừ trường hợp họ thực hiện hănh vi nguy hiểm khâc cho xê hội ma Bộ luật bình sự quy định lă tội phạm, có nghĩa lă không thĩ iruy cứu trâch nhiệm bình sự một
Tđn nữa đối với cùng một tội phạm
2 Tuđn thủ phâp luật trong hoạt động điều tra (Điều 19)
Điều tra lă một giai đoạn quan trọng trong quâ trình tiền hănh tổ tung hình sự, lă
cơ sở cho việc truy tố, xĩt xử Với tinh chất vă đặc điểm của giai đoạn năy có ânh
hưởng đối với giai đoạn sau, cũng như bảo đảm thực hiện câc nguyín tắc quan trọng
có liín quan đến quyền con người, quyển công dđn, Bộ hut tổ tụng hình sự năm 2015
đê bỗ sung nguyín tắc “Tuan thi phâp luật trong hoạt động điều tra” (Điều 19), vớinội dung như sau:
“Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hănh một số hoạt đậng bu
tra phải tuđn thủ phâp luật khi tiến hănh hoạt động điều tra dheo quy định của Bộ luậtmăy.
Moi loạt động điều tra phải tôn trong sự thật, tiến hănh khâch quan, toăn điện
vă đầy đủ; phât hiện nhanh chóng, chính xâc mọi hănh vi phạm tội, lăm rõ chứng cứxâc định có tội vă chứng cứ xâc định v6 tội, tình tide tăng năng, tình tit giảm ketrâch nhiệm hình sự, nguyín nhđn, điều kiện phạm tội vă shững tình tiết khâc có ý'naga đối với việc giải quyết vụ ân"
8 Câc xguyín tắc khâc
"Bộ luật tố tụng bình sự năm 2015 còn sửa đổi, bổ sung nhiều điểm quan trọngvăo nội dung của câc nguyín tắc cơ bản của tố tụng hình sự đê được quy định trong
‘BO luật tổ tụng hình sự năm 2003.
“Yeu cầu về sự phù hợp Hiển phâp năm 2013 vă cũng lă căn cứ cho việc bổ sung
một số nội dung mới cia Hiến phâp văo một số nguyín tắc của Bộ luật tố tụng hình sự.
năm 2015, ngoăi những nguyín tắc đê được phđn tích ở trín, còn một số nguyín tắc
Xhíc cũng được sia đối, bỗ sung Đó lă câc nguyín tắc; Bảo dim phâp chế xê hội chủ
nghĩa (Điều 7) được bổ sung nội dung “Không được giải quyết ngưín th về tội phạm,
khỏi tổ, điều tra, truy tổ, xĩt xử ngoăi những căn cứ vă trình tự thủ tực do Bộ luật năy
đt đinh"; Bảo dim quyền bình đẳng trước phâp luật (Điều 9) bổ sung nội dụng “Mọi
phâp nhđn đều bình đẳng trước phâp luật, không phđn biệt hình thức sở hữu vă thănh
phđn kinh tế”; Bảo hộ tính mang, sức khoẻ, danh dự, nhđn phẩm, tăi sản của câ nhđn;
20
Trang 24danh dự, uy tín, tài sin của pháp nhân (Điều 11) bỗ sung nội dung “Công dân Việt[Nam lông thé bị trục xudt, giao nộp cho nhà nuớc khác"; ThẪm phần, Hội thm xét
xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Điều 23) bỗ sung nội dung “nghiêm cấm: cơ
‘quan, t6 chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phản, Hội thẫm Cơ quam
16 chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thắm phẩm, Hội thẩm dưới bất kỳ hành:
“hức nào thì ty tinh chấ, mức đệ vỉ phạm mã bị xử lý kỷ tug, xứ phat vi phạm hànhchính hoặc bi tray cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của luật”; Thực hiện chế độ
©ö Hội thắm tham gia (Điều 22) và Tòa án xét xử tập thể (Điều 24) bỗ sung nội dung
“từ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gon do Bộ luật này qtọ định”,
Một số nguyên tắc khác của Bộ luật t6 tụng hình sự năm 2003 vẫn được Bộ luật
tổ tụng 2015 kế thừa mà không có sửa đổi đáng ké về mặt nội dung Đó là các nguyêntắc: Tôn trong và báo vệ quyền con người, quyền lợi ích hợp pháp của công dân (Điều,8); Bao dim quyền bắt khả xâm phạm về thân thể (Điều 10); Báo đảm quyển bắt khảxâm phạm về chỗ 6, đời sống riéng tu, bí một cá nhân, bí mật gia đình, an toàn về bí
mật thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân (Điều12); Trách nhiệm của cơ quan, người
có thim quyền tiến hành tổ tụng (Điềz 27); Trách nhiệm khối tổ và xử lý vụ án hình sự.(Điều 18); Trách nhiệm thực bành quyền công tố và kiểm sét việc tuân theo pháp luậttrong tố tụng hình sự (Điều 20); Bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyên tiến hành
tố tung, tham gia tố tụng (Điều 21); Chế độ xét xử sơ thắm, phúc thẩm được bảo dim(Điều 27); Bảo đảm hiệu lục của bản án (Điều 28); Giải quyết vấn để dân sự trong vụ
án hình sự (Điều 30); Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự (Dieu
32).
Ngoài ra, trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có 2 nguyên tắc: 1) Baoquyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tổ tụng (Điều 31) đượcghép từ Điều 29 và Điều 30 của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2003; 2) Kiểm tra, giámsát trong tổ tụng hình sự (Điều 33) được ghép từ Điễu 21 và Điều 32 của Bộ luật TStụng hình sự năm 2003,
3 Kết uận
“Có thể nói về cơ bản Bộ luật t6 tung hình sự năm 2015 đã khắc phục được những,han chế của Bộ luật tố tụng hình sự nm 2003 quy định về nguyên tie cơ bản của tố
tụng hình sự Việc sửa đổi, bổ sung các nguyên tắc trong Bộ hut tổ tụng hình sự năm
2015 đã cho thấy sự cbuyển hưởng tích cực của tổ tụng hình sự nước ta và cụ thể hóa.
các nguyén tắc đã được quy định trong Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên, cũng cònnhững vin đề cần tiếp tục được nghiên cứu, thảo luận và cần được thực tiễn kiểm
nghiệm./
Trang 25NHUNG NỘI DUNG MỚI VE NGƯỜI THAM GIA TO TUNG
‘TRONG BỘ LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ NĂM 201%
PGS TS Hoàng Thị Minh Sơn Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Đặt vấn đề
‘BO luật tố tung hình sự năm 2003 đã có một chương quy định về quyền địa vị
pháp lý của những người tham gia tổ tụng và cơ chế bảo đảm thực hiện Qua mười bai
năm thực thị, mặc di các quy định về người tham gia tố tụng trong BLTTHS năm
2003 đã tạo cơ sở cho việc bảo dim quyển và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ
ong, đặc biệt người bị buộc tội, người bào chữa, bảo đảm tính minh bạch, khách quantrong t6 tụng bình sy,!? nhưng thực tiễn điều tra, truy tổ và xét xử cũng cho thấy, guy
định này còn nhiều bét cập và hạn chế, vướng mắc, chưa đáp ứng toàn diện yêu cầu
đồi hỏi củ cải cách tư pháp Đó là, xác định sai tr cách người tham gia tố tụng ảnh
"hưởng đến quyền và lợi ich hợp pháp của họ; quy định về địa vị pháp lý, quyền vànghĩa vụ của một số người tham gia tổ tụng chưa diy đỏ nên chưa đảm bảo tốt quyềncon người, quyta công dân trong quá trình giải quyết vụ án hình sự"” KẾ thừa và pháthuy những wu điểm trong quy định của BLTTHS năm 2003 về người tham gia tố tụng,
khắc phục những bắt cập và vướng mắc trong quy định này cũng những thực tiễn thi
hành, đồng thoi tiếp tục thể chế hóa đẩy đủ, đúng đẫn, toàn điện các chủ trương cảicách tr pháp đề ra trong Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính tri về Chiến lược cảicách tư pháp đến năm 2020 với mục tiêu, quan điểm chỉ đạo là xây dựng BETTHS
(sửa đỗ?) thực sự khoa học, tiến bộ, có tính khả thi cao, là công cụ pháp lý sie bén đểđấu trình hữu hiệu với mọi loi tội phạm, bảo đảm tốt hơn nữa quyền con người,
quyền công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, BLTTHS năm 2015 có
những sửa đổi bổ sung lớn về người tham gia 16 tang hình sự với ba nội dung sau đây:1) Quy định bổ sung điện người tham gia tổ tụng, đồng thời xác định quyền và nghĩa
vụ của họ khi tham gia tố tụng it) Quy định đầy đủ và rõ rằng éia vị pháp lý củanhững người tham gia tố tụng đã được quy định trong DLTTHS năm 2003 ii) Quy
"2 Viện kiếm nhân đản ti cao (2015), B4 ci tổng kế thực in 10 ăn th ảnh BLTTHS năm 2003 ngày
19/2015, Ha Nội
TẾ Viện kiểm sự nhân dn ti cao (2015), Bá ci ting kết thực tấn 10 năm thi oh BL TTHS năm 2003 ngày19/1/2015, Hà Nội
2
Trang 26định cụ thé trình tự, thủ tục, thời bạn giải quyết yêu cẩu của người tham gia tổ tụng;các biện pháp, trình tự, thủ tục, thẩm quyền bảo vệ người tham gia tố tụng Quy định.
đầy đủ và cụ thể hơn trách nhiệm của cơ quan tiến hành tổ tụng, người tiến hành tốtung trong việc tôn trong, bảo vệ, bảo dim thực hiện các quyền của người tham gia tổ
tụng cũng như chế tài áp dụng trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng v:
người tiến hành t6 tụng không thực hiện nghĩa vụ của mình làm ảnh hưởng đến việc
thực hiện quyỀn của những người them gia tổ tụng
2 Những người tham gia tố tụng được quy định bỗ sung trong Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015
= Người 16 giác, báo tin về tội pho và kí
năm 2015)
“Theo quy định của pháp luật, tỔ giác về tội phạm là việc cá nhân phát biện và
tổ cáo hành ví có dầu hiện tội phạm với co quan có thim quyễn; tin báo về tội phẹm j1những thông tin về vụ việc có dấu hiệu tội phạm đo cơ quan, tổ chức, cá nhâo thing
"báo với cơ quan có thẳm quyển hoặc thông tin về tội phạm trên các phương tiện thông,
tin đại chúng; kiến nghị khối tố là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyén kiến nghịbằng văn bản kèm chứng cứ, tài liệu có liên quan cho cơ quan điều tra, viện kiểm
xem xét, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
nghĩ khi tổ (Diều 56 năm BLITHS
tin đại chúng Tuy nhiên, người tổ giác, báo tin về tội nhạmt vả kiến nghị khởi
<40 là chủ thể của quan hệ pháp uật tổ tụng hình sự nhưng lại không được pháp luật
uy định cho họ những quyền và nghĩa vụ pháp lý cần thiết và vì vậy trong nhiềutrường hợp hạn chế khả năng tham gia tố tụng của ho, ảnh hưởng đến hoạt động đấu.tranh phòng chống tội phạm Do vậy, Bộ luật tổ tụng 2015 quy định người tế giác,
"báo tin về tội phạm và kiến nghị khỏi tổ là người tham gia tổ tụng hình sự Theo đó,
cá nhân đã tổ giác, báo tin vé tội phạm; cơ quan, tổ chức đã báo tin vé tội phạm kiến nghí khởi tố có quyền: yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giữ bí mật việc tố giác, báo tin.
về tội phạm, kiến nghị khởi tố, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dy, nhân pI
tín, ài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình và người thần thích của mình
mặc
wy
Trang 27khi bị đe dọa; được thông báo kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến
nghị khởi tố; khiếu nại quyé định, hành vi t tụng của cơ quan, người có thẩm quyềntiến hành tổ tang trong việc tiếp nhận, giải quyết tổ giác, tin báo về tội phạm, kiến
‘gh khởi tổ
Cá nhân, co quan, tổ chức nói trên phải od mặt theo yêu cầu của cơ quan có
thấm quyền giải quyết nguồn tin về tội phạm, trình bảy trung thực về những tình tiết
ma mình
= Người bị tỗ giác, người bị kiến nghị khỏi tổ (Điểu 57 BLTTHS năm 2015)
“rong tố tụng hình sự, tiếp nhận tố giác và kiến nghị khởi tố là nhiệm vụ của cơ
‘quan có thấm quyền, nhưng dé người bị tổ giác, người bị kiến nghị khới tố cở điều
kiện trình bay ý kiến của minh về hành vi dj tố giác, bị kiến nghị khởi t6 cũng như tạo
điều kiện cho họ bảo vệ quyền và lợi fch hợp pháp của minh thi khi tham gia tổ tụng
pháp luật phải quy định cho ho các quyền và nghĩa vụ nhất định Đó 18 co sở pháp lý
để người bị tố giác, người bi kiến nghị khới tố tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệquyển và lợi ích hợp pháp cho mình, nhưng cũng là trách nhiệm của cơ quan có thẩm
quyén trong việc bảo dim cho họ thực biện quyền và nghĩa vụ tổ tụng của mình Theo
quy định của BLTTHS năm 2015, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có các
“quyền: được (hông báo về hành vi bị tổ giác, kiến nghị khởi tổ; được thông báo, giảithích về quyền và nghĩa vụ quy định tại ĐiỀu này; trình bày lời khai, tính bày ý kiến;
đưa ra chứng cứ, tài liệu, đỗ vật, yêu cầu; trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật
liên quan và yêu cầu người có thẫm quyền tổ tạng kiểm tra, đánh giá; tự bảo vệ hoặc
vò người bảo vệ quyền và lợi Ích hợp pháp cho mình: được thông báo về kết quả giải
nại quyết định, hành vi tổ tụng của cơ quan,sựyiệc,
aut cb thin aust tấn ah tổng
người bi kiến nghị khởi tố còn có,
nghĩa vụ phải cổ mặt theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền giải quyết tổ giác, kiến
nghị khỏi tổ
Người bị giữ trong trường hợp khẩn cắn, người ðị bắt (Điều 58 BLTTHS năm 2015)
"Để khắc phục quy định tại Điều 81 BLTTHS 2013 về bắt người rong trường hợp
"khẩn cấp, đồng thời phù hợp với quy định của Hiển pháp 2013 cũng như tạo điều kiện
để người bị bất có cơ sở bảo vệ mình, BLTTHS 2015 bổ sung một điều luật mới nhằm
Xác định br cách tham gia tổ tụng của người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp và
z
Trang 28người bị bắt Vấn dé này chúng ti phân tích cụ thé hon trong chuyên đề: Quy dink về
người bị buộc tội trong BLTTHS năm 2015
= Người chứng Hiến
Người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền mời tham dự một sốhoạt động điều tra, có trích nhiệm xác nhận nội dung và kết qué công việc mà Dieu traviên đã tiến hành trong khi mình có mặt!" Vige tham gia của người chúng kiến là
quan trọng nhưng lại chưa được BLTTHS 2003 quy đình cụ thé rõ ring Do vậy, để áp
dụng thống nhất và tạo điều kiện để người chứng kiến tham gia các hoạt động này có.
hiệu quả, BLTTHS 2015 đã quy định bổ sung người chứng kiến là người tham gia tố
tung với nội dung, người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành
16 tụng yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng theo guy định của pháy
luật Những người sau đây không được lâm người chứng kiến: người thân thích của
gười bị buộc tội, người có thẩm quyền tiến hành t6 tụng; người do có nhược điểm vềtâm thần hoặc thể chất mà không có khả năng nhận thức đúng sự việc; người dưới 18uỗi; có lý do khác cho thấy người đó không khách quan
“Người chứng kiến có quyền: được thông báo, giải thích quyền và nghĩa vụ quyđình tại Điều này; yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng tuân thủ quy địnhcola pháp luật, bảo vệ tính mạng, sức khoé, danh đự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợiÍch hợp pháp khác của minh hoặc người thân thích của mình khi bị đe doa; xem biênbản tổ tụng, đưa ra nhận xét vé hoạt động tổ tụng mà mình chứng kiến; khiếu nại quyết
đình, hành vi tổ tạng của cơ quan, người có thẩm quyền tiễn hành tố tung liên quanđến việc minh tham gia chứng kiến; được cơ quan triệu tập thanh toán chỉ phí theo quy
inh của pháp luật.
"Người chứng kiến có nghĩa vụ: có mặt theo yêu cầu của cơ quan có thắm quyềntiến hành tố tụng; chứng kiến đầy đủ hoạt động tố tụng được yêu cầu; ký các biên bản
VỀ hoạt động ma mình chứng kiến; giữ bí mật về hoạt động điều tra mã mình chứng
Kiến; trình bây trung thực những tình tiết mà mình chứng kiến theo yêu cầu của co
quan có thấm quy tiền hành tổ tụng
= Người định giá tải sản
Người định giá tài sản là người có kiến thức chuyên môn về lĩnh vực giá, được
cơ quan có thắm quyển tiến hành tố tụng, người tham gia #6 tung yêu cẩu định giá tài
Trang 29sản theo quy định của pháp luật Việc xác định giá trị tải sản bị xâm hại có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết đúng đến vụ án bình sự và trong nhiều trường hợp có
ý nghĩa không chỉ cổ ý nghĩa đối với việc bồi thường mà còn có ý nghĩa đối với
lịnh hành vi xâm phạm tài sản có đấu hiệu của tôi phạm hay không Đồng thời là căn cứ để xác định khung bình phạt cũng như đánh gid tính chất và mức độ nguy hiểm
của bank vi phạm tội khi quyết định hình phạt Kết quả định giá tài sản có ý nghĩa rất
Tớn trong việc giãi quyết vụ án hình sự và ai là người có thẩm quyền định giá không được pháp luật tổ tụng hình sự điều chỉnh nên trong thực tiễn áp dụng chưa thống
vẻ côn nhiều vướng mắc!” Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã khắc phục những hạn chếnày và quy định bd sung tư cách tố tụng của người định
xá
ah giá vượt quá phạm vi hiểu biết chuyên môn của mình; ghỉ ý kiến kết luận của
vào bản kết luận chung nếu không thống nhất với kết luận của Hội đồng; cácquyền khác theo quy định của pháp luật
Người định giá tài sản có nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu đập cúa cơ quan có
thẩm quyền tiến bành đố tụng; giữ bí mật điều tra mà mình biết được; các nghĩa vy
“khác theo quy định của pháp luật Người định giá tai sản kết luận gian dối hoặc từ chối
“ham gia định giá mà không vì lý do bất khả kháng boặc không phái do trở ngại khách
quan thì phái chật trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự Người định.
giá tài sản phải từ chối tham gia tổ tụng hoặc bj thay đổi khi thuộc một trong những,
trường hop: đồng thời là bị bại, nguyên đơn đôn sự, bị đơn đân sự, người có quyền lợi,
nghĩa vy liên quan đến vụ án; là người đại điện, người thân thích của bị hai, nguyên
don dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc cũa
bj can, bị cáo; đã tham gia với tư cách là người bảo chữa, người làm chứng, người
idm định, người phiên dịch, người địch thuật trong vụ án đó; đã tiến hành tố tụngtrong vụ án đó, Việc thay đổi người định giá tài sản do cơ quan yêu cầu định giá tải
sản quyết định
` in nay vide in gội ti sn được thọ ign theo Nghỉ din số 262005/NĐ.CP ngày 02/5/2005 ề Hội đồng
đinh it sn wong tụng bik sợ
26
Trang 30i, bị kiến nghị khởi tổ
= Người bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của người bị
(Điều 83 BLTTES năm 2015)
"Người bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của người bị tố giác, bj kiến nghị khỏi tế
Tà người được người bị tổ giác, bi kiến nghị khởi tổ nhờ bảo vệ quyền và lợ ích hợp
pháp Để bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp của người bj tổ giác, bị kiến nghị khởi tổ,đồng thời tạo điều kiện và giúp đỡ họ trong việc tham gia 16 tụng có hiệu quả,
BLTTHS 2015 đã quy định bé sung thêm tu cách t6 tụng của người bảo vệ quyển vàTợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khới tố
"Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố
có thể là: luật su; bảo chữa viên nhân đân; người đại điện; trợ giúp viên phập lý
Người bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, kiến nghị khởi tố có
quyền: đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; trình bay ý kiến về chứng cứ, tải liệu,
đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tổ tung kiểm tra, đánh
có mặt khi lấy lời khai người bị tố giác, bi kiến nghị khởi tố va nếu được Điều tra viên,hoặc Kiểm sát viên đồng ý th? được hỏi người bị tố giác, bị kiến nghị khởi tố Sau mỗilẫn My iới khai của người có thẩm quyền kết thúc thì người bảo vệ quyền và lợi ích
"hợp pháp của người bị tổ giác, kiến nghị khởi tổ có quyền hỏi người bị tổ giác, bị kiếnnghị khỏi 16; có mặt khi đối chất, nhận dạng người bị tố giác, bj kiến nghị khởi tổ,khiếu nại quyết định, hành vi tổ tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tỏ
tụng,
"Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, bị kiến nghị khởi
tổ có nghĩa vụ: sử dụng các biện pháp do pháp luật quy định để góp phần làm rõ sợthật khách quan của vụ án; giúp người bịtổ gic, bị kiến nghị khối tổ về pháp lý nhằm
"bảo vệ quyền và lợi ích hop pháp cia họ.
~ Người đặn diện theo pháp luật của pháp nhân (Điều 435 BLTTHS năm 2015)
nầy; Được nhậnquyết định khởi tổ bị can đối với pháp nhân; quyết định thay đối, bỗ sung quyết định
khởi tổ bị can đối với pháp nhân; quyết định phê chuẫn quyết định khối tổ bị can đốt
Trang 31với pháp nhân: quyết định phê chuẩn quyết định thay đổi, bổ sung quyết định khởi tố.
bị can đối với pháp nhãn; quyết định áp dung, thay đổi, buy bỏ biện pháp cưỡng chế;
‘ban kết luận điều tra; quyết định đình chi, tạm đình chỉ điều tra; quyết định đình chi,
tạm đình chỉ vụ án; bản cáo trạng; quyết định đưa vụ án ra xét xử; bản án, quyết định.
của Tòa án và quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này; Trinh bày lời
"hai, trình bay ý kiến, không buộc phải đưa ra lời khai chồng lại pháp nhân mà mình
dại điện hoặc buộc phải thừa nhận pháp nhân mà minh đại diện có tội; Đưa ra chứng
cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng,
người giám định, người định giá ti sản, người phiên dịch, người dich thuật theo quy, định của Bộ luật này; Tự bảo chữa, nhờ người bào chữa cho pháp nhân; Được đọc, ghi
chép bản sao tài liệu hoặc tai liệu đã được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tải liệu khác liên quan đến việc bào chữa cho pháp nhân kể từ khi kết
thúc điều tra khí có yêu cầu; Tham gia phiên tỏa, để nghị chủ tọa phiên tòa bởi hoặc tự
mình hỏi những người tham gia phiên tòa nếu được chủ tọa đồng ý; tranh luận tại
phiên tòa; Phát biểu ý kiến sau cùng trước khi nghị án; Xem biên bản phiên tòa, yêu
cầu ghỉ những sửa đổi, bỗ sung vào biên bản phiên ta; Kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án; Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền.
tiến hành tổ tụng,
Người đại diện theo pháp luật của pháp nhân có nghĩa vụ: Có mặt theo giấy,
triệu tập của người có thắm quyền tiến hành tố tụng Trường hợp vắng mặt không vì lý
do bắt khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì có thé bị dẫn giải; Chấp hành quyết
ink, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng.
3 Những người tham gia tổ tụng khác
3.1 Nhóm người bị buộc tội
'Về người bị buộc tội (người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo), trong Hội thảo này có một báo cáo riêng về người bị buộc tội và để tránh tring lặp, chúng tôi hông trình bay kỹ rong bài này Tuy nhiên, cũng cần nhắn mạnh rằng, BLTTHS năm
2015 đã bổ sung diện người bị buộc tội là người bị bắt, đồng thời bd sung và quy định.
xõ hơn một số quyền và nghĩa vụ, tạo điều kiện để có thể bio vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình tốt hơn, đồng thời phủ hop với quy định của Hiến pháp năm 2013 và
các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
28
Trang 32bị thiệt hại về tải sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra Cũng có ý kiến cho rằng bị hại Peat là thé nhân chứ không thé là cơ quan hay tổ chức, vì cơ quan, tổ
chức thì không j thiệt hại về thể chất Tuy nhiên, bị hại phải được hiểu là con
người pháp lý chứ không chi là con người tự nhiền nên bị hại có thể là cá nhân hay cơ
‘quan, tổ chức Để khắc phục những vướng mắc trong thực tiến thi hành, đồng thời phát huy vai trò chủ động, tích cực của họ trong việc giải quyết vụ án, BLTTHS năm 2015 đã quy định bổ sung thêm quyền của bị hai trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ Vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tổ tụng kiểm tra, đánh giá,
“quyền đề nghỉ giám định, định giá tài sin; đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo, tranhInd tại phiên tòa để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tự bảo vệ, nhờ người
"khác bảo vệ quyển lợi cho mình; yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tổ tụng bảo
Vệ tính mang, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tải sản, quyển và lợi ich hợp pháp khác
của mình hoặc người thân thích của mình khi bị đe doa.
'Về nghĩa vụ của bị hại, 48 khắc phục những khó khăn trong trường hợp họ bắt
hợp tác và cổ tinh không có mặt khi cơ quan có thẳm quyển tiền hành tổ tụng yêu cầu, đồng thời đề cao trách nhiệm của họ, BLTTHS 2015 quy định nếu bị hại cố ý vắng.
mặt không có lý do bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan thi có thể
bị din giải.
'Bộ luật tổ tụng hình sự năm 2015 cũng bổ sung trường hợp bị hại chết, mắt tích
bị mắt hoặc hạn chế năng lực bành vi dân sự thì người đại diện thực hiện quyền và
hi ội phạm xâm hại và những người có quyên, lợi ích liên quan
nghĩa vụ của người bj hại Cơ quan, tổ chức là bị hại có sự chia, tách, sáp nhập, hợp.nhất thì người đại điện theo pháp luật hoặc tổ chức, cá nhân kế thừa quyền và nghĩa vụ
của cơ quan, tổ chức đó có những quyền và nghĩa vụ của bị hại theo quy định của Bộ.Mật tổ tụng hình sự
~ Nguyên đơn dân sự ( Điều 63 BLTTHS năm 2015)
‘Vé cơ bản BLTTHS năm 2015 vẫn quy định nguyên đơn dân sự là cá nhân, cơi
Trang 33quan, t6 chức bị thiệt bại do tội phạm gây ra và có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.
‘Toy nhiên, để tạo điều kiện cho nguyên đơn dân sự tham gia tố tụng có hiệu quả hơn, ngoài quy định như BLTTHS năm 2003 như quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cdiđược thông báo kết quả điều tra, đề nghị thay đổi người tiến hành tổ tụng, người giámđịnh, người phiên dịch; đề nghị mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường; tham gia phiên toà; trình bày ý kiển: tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyền
và lợi ich hợp pháp của nguyên đơn; khiến nại quyết định, hành vi tổ tụng của cơ.
quan, người có thâm quyền tiến hành tổ tụng; kháng cáo bản án, quyết định của Toa án
về phần bồi thường thiệt hại, BLTTHS năm 2015 có quy định bỗ sung một số quyền
và nghĩa vụ của nguyên đơn dân sự Cụ thể là quyền được thông báo, giải thích quyền
‘va nghĩa vụ; quyền đưa ra chứng cứ và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tungkiễm tra, đánh giá; yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật;
được thông báo kết quả giải quyết vụ án; quyỀn đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tỏa; quyền xem biên bản phiên tòa; quyển tự bảo vệ, nhờ người khác.
bao vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho mình va các quyển khác theo quy định của pháp.at,
'VỀ nghĩa vụ, ngoài việc có mặt theo giấy triệu tập của người có thắm quyên tiến
"ảnh tổ tạng; trình bay trung thực những tình tiết liên quan đến việc bồi thường thiệthại, BLTTHS 2015 bổ sung thêm nghĩa vụ chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan,người có thim quyển tiến hành tổ tụng,
= BÍ đơn dân sự (Điều 64 BLTTHS năm 2015)
"Ngoài những quyền như đã quy định trong BL-TTHS 2003 là đưa ra tả ig, đồVật, yêu cầu; được thông báo kết quả điều tra, có liêu quan đến việc đời bồi thường,thiệt hại; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên địch;tham gia phiên toa; trình bay ý kiến; tranh luận tại phiên toà để bảo vệ quyển và lợi ích:hợp pháp của bị đơn; khiếu nại quyết định, bảnh vĩ tổ tụng của cơ quan, người có thẳm
“quyền tiến hành tổ tụng: “hăng cáo bản án, quyết định của Toa án về phần bồi thường,thiệt hại, BLTTHS 2015 quy định bổ sung thêm một số quyền khác Đó là quyền được.thông bóo, giải thích quyền và nghĩa vụ; chấp nhận hoặc bác bô một phần hoặc toàn bộ
iu của nguyên đơn dân sự; đưa ra chứng cú; trình bảy ý kiến về chứng cứ, tài
ố tụng kiểm tra, đánh
yoo
liên đồ vit in quan và yêu cầu người 6 thm quyền tế hành
giá; yêu cầu giám định, định giá tài sản theo quy định của pháp luật; được thông báo.
30
Trang 34ất quả điều tra, giải quyết vụ án có liên quan đến việc đời bồi thường thiệt hại, đềnghi chủ tọa phiên tòa hỏi người tham gia phiên tòa; xem bi bin phiên tồn; tự bảo
‘v6, nhờ người bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp cho mình và các quyển khác theo quy
định của pháp luật.
= Người có gun lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án (Điều 65 năm BLTTHS 2015)
"Bộ luật tổ tụng bình sự 2003 không đưa ra khái niệm người có quyền lợi nghĩs
‘wu liên quan đến vụ án Điều này dẫn đến vướng mắc trong việc xác định tr cách của người tham gi tổ tụng và ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
họ Bộ luật tổ tụng hình sự 2015 đã khắc phục hạn chế này và quy định cụ thể kh
niêm người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cũng như bỗ sưng thêm một số
“quyền và nghĩa vụ tổ tụng của họ Theo đó, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến
` ấn là cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
'gười có có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án cũng được quy định bỗ sung một
số quyền tương tự như bị đơn dân sự
13.3 Nhóm người không bị ội phạm xâm hại và không có quyên, lợi ich liên quanđến vụ án
~ Người làm chứng (Điều 66 BLTTHS năm 2015)
'Bộ luật tổ tụng hình sự 2003 quy định, người nào biết được những tình tiết liên.
quan đến vụ án đều có thé triệu tập đến làm chứng So với quy định nay thì BL.fTHS
2015 quy định cụ thé, rõ rằng và rộng hon Theo đó, người làm chứng là người hiế
được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về tội phạm, về vụ án và được cơ quan (iến hành tổ tụng niệu tập đến làm chứng Những người sau đây không được lâm chứng: người bào chữa của người bị buộc tội; người do nhược điểm về tâm thin hoặc
thể chất mà không có kha năng nhận thức được những tình ti
tội phạm, về vụ án hoặc không có khả năng khai báo đúng dan.
Bộ luật tổ tung hình sự quy định bổ sung thêm một số quyền của người làm
chứng nhằm không chỉ bảo vệ người lim chứng mà còn bảo vệ người thân thích của
thích
Ếtliên quan nguồn tin về
người làm chứng Theo đó, người làm chứng có các quyền được thông báo,
quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật yêu cầu cơ quan triệu tập bảo v2 ft
mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tai sản, quyển và lợi ích hợp pháp khác của minh hoặc người thân thích của mình khi bị de dọa; khiển nại quyết định, han vĩ tố
tung của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng liên quan đến việc mình:
Trang 35tham gia làm chứng; được cơ quan triệu tập thanh toán chỉ phí đi lại và những chỉ phí
khác theo quy định của pháp tug
"Người làm ching có nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩm.quyén tiến hành tố tung Trường hợp cổ ý vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng
‘ogc không phải do trở ngại khách quan và việc vắng mit của họ gây trở ngại cho việc
‘ii quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tổ, xét xử thi có thể bị dẫn gis
trình bày trung thực những tinh tiết mà mình biết liên quan đến nguồn tin về tội phạm,
Š vụ án và lý do biết được những tinh tiết đó
Nauti làm chứng khaf báo gian dối hoặc từ chối khai báo, trấn tránh việc khai
báo mà không vì lý đo bất khả kháng hoặc không phải do trở ngại khách quan th phải
“chu trách nhiệm bình sự theo quy định của Bộ Just hình sị
"ĐỂ tạo điều kiện cho người làm chứng thực hiện quyền va nghĩa vụ tổ tang củaminh, BL.TTHS 2015 quy định cơ quan, tổ chức nơi người lâm chứng làm việc hoặc.học tập có trách nhiệm tạo điều kiện để họ tham gia tổ tụng
~ Người giám định (Điều 68 BLTTHS năm 2015)
Người giám định là người có kiến thức chuyên môn vé lĩnh vực cần giám định,được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng clu, người tham gia tố tụng yêu.câu giám định theo quy định của pháp luật Người giám định có quyền: tìm hiểu tàiliêu của vụ án có liên quan đến đối tượng phải giám định; yêu cầu cơ quan trưng cầu,
người ham gia tổ tụng yêu cầu giám định căng cắp ti liệu en thiét cho việc kết luận;
tham dự vào việc hỏi cung, lấy lời khai và đặt câu hỏi về những vấn đề có liên quan
đến đối tượng giám định; từ chối thực hiện giám định trong trường hợp thời giankhông đủ để tiến hành giám định, các tài liệu cung cấp không đủ hoặc không có giá trị
8 kết uận, nội dung yêu cầu giám định vượt quá phạm vi hiểu biết chuyên môn của
mình; ghi riêng Ý kiến của minh vảo bán kết luận chung nếu không thống abde với kết
jug chung trong trường hợp giám định do tập thé giám định tiến hành; các quyền
khác theo quy định của Luật giám định tr pháp,
'Người giám định có nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập của cơ quan có thẩmquyền tiến hành 18 tụng; gìữ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực hiện giám
định; các nghĩa vụ khác theo quy định của Luật giám định tu pháp Người giám định kết luận gian đổi hoặc từ chối kết luận giám định ma không vi lý do bắt khả kháng, hoặc không phải do trở ngại khách quan thi phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy
32
Trang 36định của Bộ luật hình sự Người giám định phải từ chối tham gia tố tụng hoặc bị thayđối khi thuộc mot trong những trường hợp sau: đồng thời là bị hại, nguyên đơn dân sự,
bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại điện,người thân thích của bị hại, nguyên don dân sự, bj đơn din sy; người có quyền lợi,
‘nghfa vụ liên quan đến vụ án hoặc của bị can, bị cáo; đã tham gia với tr cách là người
"bảo chữa, người làm chứng, người phiên địch, người địch thuật, người định giá dải sản
trong vụ án đốc đã tiền hanh tổ tang trong vụ án đó Việc thay đỗi người giám định do
cơ quan trưng cầu giám định quyết định
~ Người phiên dịch, người dịch thuật (Điều 70 BLTTHS năm 2015)
ĐỂ khắc phục quy định chưa cụ thể vé tiêu chun của người phiên dich va dễ việcmời người phiên địch tham gia tổ tụng được thực hiện thống nhất, bảo đảm chất lượng,phiên dich cũng như để phù hợp với trường hop dịch văn bản, đả liệu tố tụng,BLTTHS 2015 quy định rỡ hơn địa vị pháp lý của người phiên dich và bỖ sung thêm,người tham gia tố tụng là người dịch thuật Người phiên địch, người dich thuật 18
"người có khả năng phiên dịch, địch thuật và được cơ qua có thẫm quyển tiến hành tốtụng yêu cầu trong tướng hợp có người tham gia t6 tụng không sử dụng được tiếng
"Việt hoặc có tài liệu t6 tung không thể hiện bằng tiếng Việt
'Người phiên dịch, người địch thuật có quyền: được thông báo, giãi thích quyền
và nghấn vụ quy định tại Điền này; đề nghị cơ quan yêu cầu bảo vệ tính mạng, sứckhoẻ, danh dụ, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi ích hợp phép khác của mình bose
người thân thích của mình khi bị đe dọa; khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của coquan, nguời có thẩm quyền tiền hành tế tung liên quan đến việc phiên dịch, địch thuật;
được cơ quan yêu cầu chỉ trả thù lao phiên dịch, dich thuật và các chế độ khác thee
“quy định của pháp luật.
"Người phiên địch, người dịch thuật có nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập của
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tung; phiên dịch, dich thuật trung thực Nếu phiến
dich, địch thuật gian dối thì người phiên dich, người địch thuật phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự; gì bí mật điều tra mà minh biết khi phiên
ich, dich thuật; phải cam đoan trước cơ quan đã yêu cầu về việc thực hiện nghữa vụ
của mình.
“Người phiên địch, người địch thuật phải từ chối tham gia 16 tụng hoặc bị thay
đổi khi thuộc một trong những trường hợp: đồng thời là bị bại, nguyên don dân sự, bị
Trang 37đơn din sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện, người
“hân thích của bị hại, nguyên đơn dân sự, bi đơn dân sự, người có quyển lợi, nghĩa vụliên quan đến vụ án hoặc của bị can, bị cáo; đã tham gia với tr cách là người bào chữa,
gười làm chứng, người giám định, người định giá ải sản rong vụ án đó; đã tiến hành
16 lạng trong vụ án đó Việc thay đổi người phiên địch, người địch thuật đo cơ quan yeu cầu phiên dịch, địch thuật quyết định Những quy định nay công được áp dụng đổi
với người biết cử chỉ, hánh vi của người câm, người điếc, chữ của người mù
3:4 Người bào chiea, người bão vệ quyỀn lợi của đương ste
~ Người bào chữa (Điều 72 ~ Diều 82 BLTTHS 2013)
Một trong những thay đổi lớn và quan trọng trong quy định về những người
tham gia tổ tụng là quy định về bảo chữa
“Thứ nhất, BLTTHS 2015 không chỉ mở rộng diện người có quyền bào chữa mt
còn mở rộng điện người cham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa Theo đó, người bào chữa Jà người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thâm
quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thắm quyền tiến hành tổ
tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa Người bảo chữa có thể là: luật sư; người đạiđiện của người bị buộc thi; bào chữa viên nhấn dân; trợ giúp viên pháp lý trong trường,hợp người bị bude tội thuộc đổi tượng được trợ giúp pháp lý
Thứ hai, ngoài việc người bị buộc tôi trực tiếp mồi hoặc cơ quan có thẩm quyỄntiến hành tổ tụng chi định, quy định về lựa chọn người bào chữa được thông thoáng,
ơn so với BLTTHS 2003 nhằm thảo gỡ những vướng mắc đối với những trường hop
Thứ ba, vỀ thời điểm tham gia của người bảo chữa được BLTTHS 2015 quy
định thành một điều độc lập và tham gia với thời điểm sớm hơn là từ Khi người bị bắt
6 mặt ti trụ sở của cơ quan điều ta Quy địch này tạo diều kiện cho người bi buộc
tối nhận được sự trợ gidp nhiễu hơn từ phía người bảo chữa Theo đó, người bảo chữa.tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can, Trường hop bắt, tam giữ người thì người bao
chữa tham gia tố tụng từ khi người bị bắt có mặt tại trụ sở của Cơ quan điều tra, cơ
‘quan được giao nhiệm vụ tiền hành một số hoạt động điều tra hoặc từ khỉ có quyếtđình tạm giữ Trường hợp cần giữ bí mật điều tra đối với các tội xâm phạm an ninh
quốc gia thì Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền quyết định để người bảo chữa.thâm ga tổ tụng tử khi kết thúc điều tra,
4
Trang 38Thứ tw, để khắc phục những khó khăn vướng mắc trong việc xác định bào chữa.
viên nhân dân và phát huy hơn nữa việc tham gis ổ tụng của họ, BLTTHS năm 2015quy định zỡ hơn chế định bảo chữa viên nhân dan Theo đó, bào chữa viên nhân đân làcông din Việt Nam từ 1 tuổi trở lên, trung thảnh với Tổ quốc, có phẩm chất đạc đứctốt, có kiến thức pháp lý, có đủ sức khỏe bảo dâm hoàn thành nhiệm vụ được giao,được Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoặc tổ chức thành viên của Mặt trần =>tham gia bào chữa cho người của tổ chức mình
Thứ năm, quy định về những người không được tham gia tổ tụng với tư cách
người bảo chữa cũng đầy đỏ va rỡ răng hơn, bao gồm: người đã tiến hành tổ tụng vụ
án 46; người thân thích của người đã hoặc đang tiến hành tố tụng vụ án đó; người
tham gia vu án đó với từ cách là người làm chứng, người giám định, người định giá tài
sản, người phiên dich, người dịch thuật; người dang bị truy cứu trách nhiệm hình sự,
người bj kết án mà chưa được xoá án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành.chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc
Thứ sáu, bỗ sung và quy định rõ răng, đầy đã hơn quyền và nghĩa vụ của ngườibào chữa như: quyển gặp, hỏi người bị bất người bị tam giữ bị can, bị cáo; có mặt thílấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu người có thẳm.quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị
can, Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cũng của người có thẳm quyền kết thúc thì người bàn
chữa có thể hỏi người bị bit, bj tam giữ, bị can; có mặt trong những hoạt động điều trkhắc theo quy định của Bộ luật này; được cơ quan có thẩm quyển điến bành tổ tụng,
"báo trước về thời gian, địa điểm lấy lới khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiền hành
"hoại động điều tra khác theo quy định của Bộ luật này; xem các biên bản về hoạt động
Ổ tụng có sự tham gia của mình và các quyết định tổ tụng liên quan đến người mãmình bào chữa; đề nghị thay đổi người iến hành tổ tụng, người giám định, người định
{88 tải sản, người phiên địch, người địch thuật, đề nghị thay đổi, huỷ bỏ biện pháp
"ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; đề nghị tiền hành một số hoạt động tổ tụng theo quy
định của Bộ luật này, đề nghị triệu tập người lâm chứng, Digu tra viên và người tam
gia Ổ tụng khác: thu thập, đưa ra chứng cứ, ti liệu, đồ vật, yêu cầu; kiểm tra, đánh giá
‘va trình bay ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người só th
“quyền tổ tụng kiếm tra, đánh giá; đề nghị cơ quan có thim quyền tiền hành tổ tụng thu
thập chứng cố, giám định bổ sung, giám định lạ, định giá lai tai sin; đọc, ghi chép và
Trang 39sao chụp những tai liệu trong ho sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa kể từ khi kết
thúc điều tra tham gia hei, tranh luận tại phiên tod; khiến nai quyết định, hành vi tổtừng của eo quan, người có thẩm quyền tiến bình tổ tụng; kháng cáo bản án, quyết
định của Toà án nếu bị cáo là người chưa thành niên hoặc người có nhược điểm về tâm.
thần hoặc thể chất theo quy định của Bộ luật này
Ngudi bảo chữa có nghĩa vụ: sử dựng mọi biện pháp do pháp luật quy định đểlâm sáng tô những tình tiết xác định người bị buộc tội vô tội, những tình tiết giảm abetrách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo; giúp người bj buộc tội về mặt pháp lý nhằm
‘bao vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; không được từ chối bào chữa cho người bị
tôi mà mình đã dim nhận bào chữa, nếu không vì lý do bắt khả kháng hoặc do
trở ngại khách quan; tôn trọng sự thậ; không được mua chuộc, cưỡng ép hoặc xối giuengười khác khai báo gian đối, cung cắp tài liệu sai sự thật; có mặt theo giấy triệu tập
của Toà án; trong tường hợp bất buộc phải có người bảo chữa theo quy dink cúa
BLTTHS thì phải có mặt theo yêu cầu của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; khong
được tiết lộ bí mật điều tra mà mình biết được khi thực biện việc bào chữa; không
được sử dụng tài liệu đã ghi chép, sao chụp trong hỗ sơ vụ án vào mac đích xắm phạm
Tợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chúc
và cá nhân; không được tiết lộ thông tin về người bị bude tội mà mình biết được khithực biện việc bào chữa, trừ trường hyp người nay đồng ý bằng văn bin; không được
sử dung thông tin vé ngưởi bị buộc tội mà mình biết được trong khi thực hiện việc bào.chita vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích
"hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân
"Người bảo chữa vi phạm pháp luật th ty theo tinh chất, mức độ vi phạm mà bi
thu hồi văn bản thông báo người bào chữa, xử lý kỹ luật, xử phạt vi phạm hành chính.hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thi phi bồi thường theo quyđịnh của pháp luật.
= Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự (Điều 84
BLITHS năm 2015)
Bộ luật tố tung hình sự năm 2015 quy định rõ hon và bé sung diện người thamgia tổ tung (vợ giúp viên pháp lý) với tr cách là người bảo ve quyền và lợi íh hợp
pháp của bi hại, đương sự Theo đó, người báo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
Đại, đương sự là người được bị hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
$6
Trang 40'Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự có thể là: luật sư; ngườidai điện; bảo chữa viên nhân dân; trợ giúp viên pháp lý Đương sự trong vụ án hình sự
bao gồm nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến.
vụ án.lế
Nadi bảo vé quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự có quyền: đưa ra
chúng có, tà iệu, đồ vật yêu cầu; tình bây ý kiến về chứng cứ, ti ệu, đồ vật liên
quan và yêu cầu người có thấm quyển tiến hành tổ tụng kiểm tra, đánh giá; yêu cầu
giám định, định giá ti sẵn; đọc, ghi chép, sao chụp những tải liệu trong hồ sơ vụ án
ie bảo vệ quyền lợi của bị hại vì đương sự sai kh kết thúc điều tra;
liên quan
tham gia hồi, tranh luận ti phiên toà; xem biển bin phiên tòa; khiếu nại quyết di hành vi tổ tụng của cơ quan, người có thấm quyển tiền hành tố tụng; đề nghị thay đối
người có thẳm quyên iến hank tổ tung, người giám định, người định gi ti sin, nguờ
hiên dịch, người dich thuật; có mặt khi cơ quan có thim quyền tiến hành tổ tụng lấy
lời khai của người mà mình bảo vệ; kháng cáo phần bản án, quyết định của Toà án có
“
Tiên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của người mà mình bảo vệ là người chưa thành niên,
người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất.
`Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại và đương sự có nghĩa vụ: sử
dung các biện pháp do pháp luật quy định để góp phần làm rõ sự thật vụ án; giúp bị
hại, đương sự về pháp lý nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ
BLTTHS năm 2015 còn bé sung quy định về trách nhiệm thông báo, giải thích vá
"bảo dim thực hiện các quyền và nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng Theo đồ, cơ
quan, người có thấm quyền tiến hành tổ tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và
‘bio đảm thực biện quyền và nghĩa vụ của người tham gia tổ tụng theo quy định của'Bộ luật tố tụng hình sự Trường hop người bị buộc tội, bị hại thuộc điện được trợ giúp.pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý thi cơ quan, người có thẳm quyền