1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Bộ luật tố tụng dân sự

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Điểm Mới Của Luật Sửa Đổi, Bổ Sung Một Số Điều Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự
Tác giả TS. Nguyễn Cụng Binh, TS. Nguyễn Văn Cường, ĐH. Phan Thị Thu Hà, TS. Vũ Thi Hai Yến, TS. Trần Anh Tuần, TS. Nguyễn Thi Thủy, ThS. Trần Phương Thảo, LS. Lờ Văn Thiệp, TS. Nguyễn Triều Dương, TS. Nguyễn Thị Thu Hà, CN. Nguyễn Sơn Tựng, TS. Bái Thị Huyền
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Pháp Luật Dân Sự
Thể loại kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 10,14 MB

Nội dung

Những tồn tại hạn chế của BLTTDS thé biện ở một cơ bản sau Thứ nhắt, có một số ‘ahs Khoản củn thiẫu cụ hỄ, dhựa rỡ rằng, tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau và chưa phù hợp với thực tế, như

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DẪN SỰ

rs Tt THON TN

Taueg bại Hoc

PHÒNG 20025 2 —

Ha Nội 6/2012

Trang 2

MỤC LỤC

1 Cơ sở và quan điểm chỉ đạo sửa đổi, bd sung

Bộ luật Tổ tụng Dân sự năm 2004

2 Những điểm mới của Luật sửa đổi, bổ sung.

một số điều của BLTTDS về việc tham gia tố

tụng của Viện Kiểm sát nhân dân.

3 Những nguyên tắc cơ bản theo Luật sửa đổi,

bỗ sung một số điều của Bộ luật tổ tụng dân sự

4, Một số sửa đổi, bổ sung các quy định về thẳm

quyền dân sự của Tòa án.

5, Thim quyền của Tòa án đổi với quyết định cá

biệt của cơ quan, tổ chức trong tố tung đân sự

theo Điều 32a Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều

của BLTTDS.

6, Điểm mới của Luật sửa đổi, b sung một số

điều của BLTTDS về ching mình va chin cứ

điều của BLTTDS về thủ tục giải quyết vụ án dân

sự tại Toa án cấp sơ thẩm

9 Những sửa đổi, bé sung của Luật sửa đổi, bổ

sung một số điều của BLTTDS vẻ phúc thấm vu

án dan sự.

10 Thủ tục đặc biệt đối với quyết định giám

thẩm, tái thẩm của HĐTP TANDTC

11 Việc dân sự và (hủ tục chung giải quyết việc

din sự.

"Người thực hiện

TS Nguyễn Công Binh

TS, Nguyễn Văn Cường và

LS Lê Văn Thiệp - Trưởng

‘Vain phòng luật sử Toàn cẩu.

TS Nguyễn Triều Dương

Trang 3

CƠ SỞ VÀ QUAN DIEM CHÍ ĐẠO SỬA ĐÔI, BO SUNG

BOQ LUẬT TO TUNG DÂN SY

TS Nguyễn Công Bình Khoa Pháp luật Dan sự - Trường Đợi học Luật Hồ Noi

1 Cơ sở của việc sửa đỗi, bd sung Bộ luật tố tụng dẫn sự

Tại kỳ họp thứ 5 ngày 13-6-2004 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa XI đã thông qua Bộ luật tổ tụng dân sự (BLTTDS) vàNahi quyết số 32/2004/QH11 về việc thi hành BLTTDS, Bộ luật này gồm 09phân, 36 chương và 418 điều quy định về những nguyên tắc cơ bản trong tổ tụng

dn sự; trình tự, thủ tục khởi kiện dé Toà án giải quyết các vụ án về tranh chấpdân sự, hộn nhân và gia định, kinh doanh, thương mại, lao động v4 trình tự, thủ

tue yêu cầu để Toà án giải quyết các vige về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia

inh, kinh doanh, thương mại, lao động; trình tự, thủ tục giải quyết vụ án dân sự,

dân sự tai Toà án; thi hành án dân sự; nhiệm vụ, quyén hạn và trách nhiệm

của cơ quan tiến hành tố tung, người tiền hành t6 tụng; quyền và nghĩa vụ của

người tham gia t6 tụng, của cá nhân, cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân

dân, tổ chức kinh tế, tổ chức chính t,t chức chính t - xã hội, ổ chức chính ert

xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quannhằm bảo dim cho việc giải quyết các vụ tiệc dân sự được nhanh chóng, chính

xác, công minh và đúng pháp luật.

ĐỂ cụ thé hóa và hướng dẫn thi hành các quy định của BLTTDS, Hội

đồng Thâm phán Tòa án nhân dân tối cao đã xây dựng và ban hành 05 Nghị

quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dan tôi cao hướng dẫn các quy địnhcủa BLTTDS như Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31/3/2003 hướng

dẫn thi hành một số quy định trong phan thứ nhất “Aihimg gip định chung” của

BLTTDS, Nghĩ quyết số 02/2003/NO- HIĐTP ngày 27/4/2005 hướng dẫn thi

“hành một sỐ guy: định tai Chương VIII “CBPKCTT” của BLTTDS; Nghị quyết

4/2005/NQ-HDTP ngày 17/9/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định củaBLITDS về “Chứng minh và chống cứ”: Nghị quyết 022006/NQ-HĐTP ngày12/5/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của BLTTDS về “thei tue giảiquyết vu án tai tòa án cáp sơ thắm”; Nghị quyết 052006/NQ-HDTP ngày

4782006 hướng dẫn thi hành một số quy dink của BLTTDS về “Thử tue giả

quyét vụ án tại Téa án cáp phúc thẩm, ” Ngoài ra, Tòa án nhân dân tôi cao cũng

phối hợp với ¿ pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa ~ The

thao và Du lich, Bộ Lao động = Thương bình và Xã hội xây dựng va ban hành 06

Thông tư liên tịch hướng dẫn BLTTDS, như Thông tư liên tịch số 03/2005TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/9/2005 của VKSNDTC & TANDTC hướng din thị hành một số quy định của BLTTDS về kiếm sắt việc tuân theo pháp luật trong tổ tụng dan sự về sự tham gia của Viện kiểm sát nhân đân trong việc giải quyến các vụ việc dân sự: Thông tw liên tich số

01/2010/Ƒ71L†-TANDTC-BLĐTB&XH-VKSNDTC ngày 18/05/2010 của Tòa

ấn nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ lao động - Thương bình.

Trang 4

và xã hội về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định cảu pháp luật trong quá

trình giải quyết tranhe hấp hợp đồng bảo lãnh cho người lao động đi làm việc ởnước ngoài theo hợp đồng tại Tòa án nhân dân, Thông tư liên tịch số02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKI&CN-BTP_—_ ngày

03/04/ 2008 của Tòa án nhân dân ối cao, Viện kiểm sát nhân dân tôi cao, Bộ

‘Van hóa thé thao và du lịch, Bộ Khoa học và công nghệ và Bộ Tư pháp hướng,dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong Việc giải quyết các tranh chấp

VỀ quyền sở hữu trí tệ vv

Có thể nói BLTTDS đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã.hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhànước, quyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức và đã góp phầnbảo đảm trình tự và thủ tục tổ tụng dan sự dân chủ, công khai, đơn giản, thuận

Igi cho người tham gia tổ tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình; dé cao

vai trỏ, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tô chức trong hoạt động tổ tụng dân

sự BLTTDS đã góp phần bảo dam cho việc giải quyết các vụ việc dân sự được

nhanh chóng, chính xác, công minh và đúng pháp luật

“Tuy vậy, qua thực tiễn thị hành BLTTDS trong những năm qua cho thấy

một số quy định của BLTTDS đã bộc lộ những hạn chế, bắt cập: có những quy

định mâu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác, có những quy địnhchưa phù hợp (hoặc không còn phủ hợp), chưa day đủ, thiêu rõ rằng và còn cónhững cách hiểu khác nhau; có những quy định chưa đảm bảo được quyền và lợi

ích hợp pháp của đương sự; có những quy định chưa đáp ứng được các yêu cầu

cam kết quốc tế đa pune và song phương Những tồn tại hạn chế của

BLTTDS thé biện ở một cơ bản sau

Thứ nhắt, có một số ‘ahs Khoản củn thiẫu cụ (hỄ, dhựa rỡ rằng, tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau và chưa phù hợp với thực tế, như sau:

- Điều 7 BLTTDS côn thiểu quy định cá nhân, cơ quan, tổ chức phải chịutrách nhiệm trước pháp luật về tinh trung thực, đầy đủ, chính xác của việc cung:

cấp chứng cứ;

- Didu 21 BLTTDS quy định về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ

tung dân sự còn làm hạn chế vai trỏ kiểm sát của Viện kiểm sát

- Khoản 2 Điều 35 BLTTDS về thẳm quyền của Tòa án án theo lãnh tho

‘va Điều 59 BLTTDS về quyền đề nghị Tòa án tạm đình chỉ giải quyết vụ án còn.chưa phù hợp với thực tế;

- Điều 85 BLTTDS quy định chưa nâng cao được trách nhiệm và tinh chủ

động của Thém phán về thu thập chứng cứ trong một số trường hợp xét thấy cân

thiện

- Điều 92 BLTTDS chưa phù hợp với thực t& còn gây khó khăn cho

đương sự khi tiến hành định giá ải sẵn tranh chấp;

- Điều 168 BLTTDS còn thiếu những quy định về xin thay đổi người

quản lý tài sin, thay đổi người quản lý di sin thi không thuộc trường hợp để Toa

Trang 5

án rẻ lại đơn khởi kiện;

~ Điều 170 BLTTDS còn thiếu quy định về thời hạn giải quyết khiếu nại

VỀ việc tr lại đơn khởi kiện;

- Điều 176 BLTTDS chưa quy định vẻ quyền yêu cầu của bi đơn đối với

người có quyển loi, nghöz vụ liên quan có yêu cầu độc lập và chưa quy định thời

“hạn phản tổ của bị đơn;

= Điều 177 BLTTDS chưa quy định về thời hạn đưa ra yêu cầu độc lậpcủa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan;

- Điều 189 BLTTDS còn thiểu quy định vẻ căn cứ tạm đình chỉ giải quyết

‘vu án dân sự trong trường hop cần đợi kết quả ủy thác tư pháp;

lều 193 BLTTDS còn thiếu một số trường hợp cụ thể liên quan đến

hậu quả của việc đình chi giải quyết vụ án dân sự;

- Điều 199, Điều 200, Điều 201 và Điều 202 BLTTDS quy định về sự có.

mặt của đương sự tại phiên tòa chưa bop lý, way khó khăn cho công tác xét xử;

~ Điễu 260 BLTTDS còn thiếu quy định vềtrường hợp người kháng cáorút một phần kháng cáo, Viện kiểm sát rút một phần kháng nghị thì đình chỉ Xét

xử phúc thắm đối với phần kháng cáo, kháng nghị bị rit đó;

- Điều 288 BLTTDS về thời hạn kháng nghị theo thử đục giám đốc thẳm

~ Khoản 2 Điễu 63 BLTTDS về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đương sự chưa tương thích với Điều 21 Luật Trợ giúp pháp I

~ Điều 340 BLTTDS về những việc dân sự liên quan đến hoạt động Trọng

tài thương mại Việt Nam thuộc thảm quyền giải quyết của Téa án chưa tương

thích với Điều 7 Luật Trọng tài thương mại; từ Điều 375 đến Diều 383BLTTDS về thi hảnh bản án, quyết định dân sự của Tòa án đã được quy định tạiĐiều 2, Điều 4, Điều 7, Điều 11, Điều 12, Điều 27, Điền 28, Điều 30, Điều 179

Luật Thi hành án dan sự.

Thứ ba, một sẽ vẫn đề chưa được quy định rong BETTIS nhưng do

hủ edu thực tiễn cần phải có những quy định để điều chỉnh, như:

~ Cẩn bổ sung nguyên tắc bao đảm quyền tranh luận của đương sự;

~ Cần quy định thấm quyền của Tòa án đối với quyết định của cơ quan, tổ

chức khác; giao thêm thắm quyền của Tòa án rong Việc tuyên bố van bản công,

chứng vô hiệu và công nhận sự thỏa thuận về quyền, lợi ích hợp pháp phát sinh

từ quan hệ pháp luật dần sự;

Trang 6

“Cần quy định về hình thức văn bản đề nghị xem xét theo thủ tục giámđốc và thủ tục xem xét lại quyết định giám đốc thắm của Hội đồng Thâm phánToa án nhân dân tối cao;

‘ha vag ay 4h ig dội aa 16 kê Mũ

giải quyết việc dan sự.

Nguyên nhân của các tổn tại trên bao gồm:

Thứ nhất, những năm gin đây, do điều kiện phát triển kinh tế xã hội, các

iao lưu dân sự ngày cảng mỡ rộng, do vậy quy định pháp luật tế ụng cần phải

điều chỉnh a8 phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Mat khác, day là BLTTDS

đầu tiên nước ta ban hành Hiến cạnh việc kế thừa một số quy định tại Pháp lệnh,

thủ tực giải quyết các vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kỉnh tế

và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động thi phần lớn các quy định

về trình tự và thủ tục tổ tụng dân sự trong BLTTDS là các quy định mới nên quátrình chuân bị và thông qua không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định

Thứ hai, sau khi BLTTDS được ban hành Quốc hội tiếp tục ban hànhnhiều văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động xét xử như Luật Thương mai,

"Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung, Luật Trọng tài thương mại, Luật Thi hành ándân sự làm cho một số khái niệm, một số thuật ngữ, một số quy định trong

BLTTDS không còn thích ứng với các quy định tai các luật mới

Để giải quyết các tồn tạ, bắt cập n8u trên, cần thiết phải sửa đổi những,

quy định của BI.TDS chưa phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động tổ tụng, cũng

như giải quyết các vấn đề mới phát sinh sau khi BLTTDS được ban hành nhằm

đáp ứng được yêu cầu của công tác xét xử trong điều kiện mới, thuận lợi cho

người tham gia 16 tung thực hiện các quyền và nghĩa vụ của họ; đề cao vai tỏ,

trách nhiệm cia cá nhân, cơ quan, tô chức trong việc tham gia hoạt động tổ tụng

dan sự; bảo dm cho việc giải guyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng, chính xác, công miah vá đúng pháp luật, bảo vệ có hiệu quả lợi ích của Nhà nước,

“quyển và lợi ích hợp phấp của cá nhân, cơ quan, tổ chức,

‘Nhu vậy, có thể nói, việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS là cần thiết nhằm

thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về Chiến

lược cai cách tư pháp đến năm 2020, iếp tục timg bước hoàn thiện một cách căn

bản hệ thống pháp luật tổ tụng dân sự nói chung và BLTTDS nói riêng Bảo đảm

gầy cảng tốt hơn việc bảo về quyên và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan,

tô chức trong t6 tụng dân sy đồng thời tạo điều kiện để Tòa án thực hiện tốt hơn

nhiệm vụ xét xử

2, Quan điểm chi đạo sửa đổi, bỗ sung Bộ Inge tố tụng dân sự

Theo từ tinh cia Tòa án nhân dân tối cao - cơ quan chủ t việc soạn thảo Luật sửa đội bộ sung BLLTTDS thì việc sda đôi, bổ sung BLTTDS phải quần

iệt những quan diém chỉ đạo va dap ứng được các yêu cầu sau dB

Mộ là thể chế hóa các chủ trương, đường lối, quan điểm v8 ải cách tr

pháp đã được xác định trong các nghị quyết, văn kiện của Dang, đặc biệt là Nghị

Trang 7

quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm.

2020 là: “Từng bưác loàn thiện thủ tục giám đốc thâm, tải thẩm theo hướng quy

inh chặt chế những căn cứ kháng nghị và quy dink rõ trách nhiệm của người ra khẳng nghị đối với bản dn hoặc quyết định của Téa án đã có hiệu lực pháp luộc:

khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiểu căn có: Xây dựng cơ chế xét xử

theo thủ tục rit gọn đối với những vu dn có đí một số điều kign nhất dink

Tiếp tục hoàn thiện thủ tục 16 tung dan sự Nghiên cứu thực hiện và pháttiễn các loại hinh dich vụ từ pha nhà nước để tạo điều liện cho các đương sie

chủ động thu thập chứng cứ chứng minh bảo vệ gio và lợi ích hợp pháp của

‘minh Đôi mới thủ tục hành chink trong các cơ quan tự pháp nhằm tao điều kiện

“huần lợi cho người dân tiếp cận công lý; người dân chỉ nộp đơn đắn Tòa án, Tòa án có trách nhiệm nhận và thụ lý đơn Khuyến khích việc giải quyết một số ranh chấp thong qua thương lượng, hòa giải, trong sai; Téa dn ho trợ bằng

quyét định công nhận việc giải qugớt đó.”

Hai là, bào dam tính hợp hiến, hợp pháp; tính thống nhất của Luật sửađổi, bỗ sung một số điều của BLTTDS với hệ thống pháp luật, báo đảm tinh khả

thi của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS,

Ba là, bảo đảm trình tự và thủ tục tố tụng dân sự dân chủ, công khai, đơn

giản, công bằng, thuận lợi cho người tham gia tố tụng dân sự thực hiện các

quyển và nghĩa vụ của mình và đề cao vai tr, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan,

tổ chức trong hoạt động tổ tụng dan sự.

Bắn là, bảo đảm cụ thé hoá và không có sự xung đột giữa các quy định

của Luật sửa đổi, bd sung một số điều của BLTTDS với các quy định của cácđiều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên

Năm là, phải tổng kết, kế thừa, đánh giá được các quy định của BLTTDS

"hiện hành, kinh nghiệm giải quyết các vụ việc dân sự từ thực tiễn xét xử của Tòa

án và tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm của nước ngoài, đáp ứng các yêu cầu

của thực tiễn đời sống xã hội của đất nước trong quá trình hội nhập quốc tế

Trang 8

NHONG DIEM MỚI CUA LUẬT SỬA ĐÔI, BO SUNG MỘT SO DIEUCUA BỘ LUAT TÔ TUNG DAN SỰ VE VIỆC THAM GIA CUA VIEN

KIÊM SÁT NHÂN DÂN

TS Nguyễn Văn Cường

THÂM phán ~ phố Viện trưởng VKAXX TANDTC

Đồng thời với việc ban hành Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS, Quốc hội nước

Cong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỹ họp thứ 9 cũng thông qua

"Nghị quyết số 60/201 1/QH12 vệ việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS.Luật sửa đôi, bổ sung BLTTDS đã sửa đổi bãi bộ 8 điều liênquan đến bảy phần của BỊ.TTDS và chủ yêu tập trung vác vin để như nguyễn

tắc cơ bản, thâm quyền của Toa án, chứng minh và chứng cứ trong tổ tụng dân

sự, thủ tục sơ thâm, phúc thẩm và giám đốc thẩm va thủ tục giải quyết việc dân

sy, Trong phạm vi bai trình bay này, tác giá giới thiệu và bình luận về những,

điểm mới của Luật sửa đổi,

Vign kiểm sát nhân dân (Nbững điều fudt của BLTTDS được sửa đổi bởi Luật

sửa đổi, bổ sung BLTTDS liên quan đến Viện Kiểm sát nhân đân bao gồm 20

: các điều 21, 37, 94, 168, 170, 195, 234, 257, 260, 262, 264, 271, 273, 284,

284a, 284b, 288, 310a, 310b, 313a và 2 điều giao trách nhiệm phối hợp với Téa

án nhân dân tối cao hướng dẫn là Điều 32a và Điều 92)

1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Phần I về những quy định chung của BLTTDS bao gồm 11 chương quy

định về những vấn đề cơ bản nhự: nhiệm vụ và hiệu lye của BLTTDS; những,

nguyên tắc cơ bản; thim quyển cúa Tòa án; cơ quan tiến hành t6tụng, nstiền hảnh tố tụng và việc thay đổi người tiền hành tổ tụng; thành phần giải quyết

vụ việc dân sự: người tham gia tổ tụng, chứng minh và chứng cứ; các biện pháp

"khẩn cấp tam thời, án phí, lệ phí và các chỉ phí t6 tụng khá:cấp, tổng đạt, thong

báo văn bản tổ tụng; thời hạn tổ tueg Một số điều trong phần này của BLTTDS

liên quan đến sự tham gia của Viện kiểm sát nhân dân đã được sửa đổi, bổ sungbao gồm: Diều 21, Điều 37 và Điều 94 và 2 điều giao trách nhiệm phối hợp với

‘Toa án nhân dân tôi cao hướng dẫn là Điều 32a và Điều 92

1 Về Điều 21 BLTTDS

‘Theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS thì

kiểm sát việc tuân theo pháp luật rong tổ tụng din sự được thực hiện như sau:

“1, Viện kiểm sát nhân dân kid

tụng dân su, the hiện các quyén yêu

caát tiệc quấn theo pháp luật trong tổ

iu, kién nghị, kháng nghị theo quy định

Trang 9

của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng

pháp luật

2" Viên kiém sắt nhân dân tham gia các phiên hop sơ thdm đối với cde

Việc din sự; các phiên toà sơ thấm đối với những vụ ám do Tod án tién hành thư

thập chứng cứ hoặc đối teong tranh chấp là tai sản công, lợi ích công công.quyên sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người chưa thành niên,

"người có nhược điểm về thể chất, tam thần

3” Viện kiểm sắt nhân dân tham gia phiên toà, phiên họp phúc thẩm,

giảm đắc thâm, tái thẩm.

4, Viện kiêm sắt nhân dân ối cao chủ tì phối hop với Tod án nhân dân

tắt cao hướng dẫn thì hành Điều này."

Nhu vậy với quy định sửa đổi, bổ sung nêu trên có thể nói nguyên tắc,

Điều 21 BLTTDS ve kiểm sét việc tuân theo pháp luật trong tế tụng dan sự

về nguyên tắc chung vẫn tiếp tục khẳng định Viện kiểm sát nhân dân kiểm sátviệc tuân theo pháp luật trong tổ tung dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến

nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo dim việc giải quyết vụ

việc din sự kịp thời, đúng pháp luật Việc tham gia phiền hop giải quyết việc

dan sự thì cơ bản vẫn giữ nguyên như BLTTDS năm 2004 và hướng dẫn tại

‘Thong tư liên tịch hiện hành số 03/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày01/9/2005 của Viện kiểm sắt nhân dân tối cao và Toa án nhân dén tối cao

*Hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ lưật tố tụng dân sự về kiểm sát

nhân dan trong việc giải quyết vụ việc dân si” là Viện kiểm sắt phải tham gia

tắt cả các phiên hop sơ thâm, phúc thâm giải guyết việc dân sự; phiên họp phú.thấm đối với quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân

sự của Toà án cấp sơ thẩm bị khẳng cáo, kháng nghị; phiên hop giám đốc thẩm

hoặc tấi thắm quyết định đã có hiệu lực pháp luật về việc dân sự.

Luật sửa đổi, bỗ sung BLTTDS chỉ sửa đổi, bé sung theo hướng mở rộng,

bổ sung những trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa giải quyết vụ án

dan sự Nếu như theo quy định BLTTDS năm 2004 thì Viện kiểm sát nhân dân

tham gia chỉ tham gia phiên toà đối với những vụ án do Toa án thu thập chứng

cứ mà đương sự có khiếu nại (Những vụ án do Toà án thu thập chứng cứ theo quy dink tại Khoản 2 điều 85 BLTTDS; Những vụ án không thuộc trường hop

quy định tại Khoản 2 Điều $5 BLTTD$, nhưng Toà án tự mình tiến hành một hoặc một số biện pháp để thu thập chứng cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 87,

khoản 1 Điều 88 điểm b Khoản I Điều 92 BLTTDS), các vụ án dân sự mà Viện

kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của Toà án thì Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS khẳng định Viện kiêm sát nhân dân các phiên tod sơ thẩm đối với

những vụ án do Toà án tién hành thu thập chứng cứ (Vụ án dân sự do Tòa án

tiến hành thu thập chứng cứ theo quy định tại khoản 2 Điều 85 va các điều 86,

87, 88, 89, 90, 92, 93 và 94 BLTTDS) hoặc đối tượng tranh chấp là tài sẵn công,

ích công công, quyền sử dụng đất, nhà ở hoặc có một bên đương sự là người

chưa thành niên, người có nhược điểm vẻ thé chất, tâm thần Viện kiểm sát nhân

Trang 10

dân tham gia phiên toà, phiên họp phúc thẳm, giám đốc thẳm, tái thẩm.

Nguyên nhân dẫn đến việc sửa đổi nêu trên tại Điều 21 về kiểm sát việctuân theo pháp luật trong tố tụng dan sự là đo chúng ta nhận định rằng: BLTTDSnăm 2004 quy định Viện kiểm sát tham gia phiên tòa đối với những vụ án dân

sự do Tòa án thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại, tham gia các pkhọp giải quyết các việc dân sự thuộc thẩm quyền của Tòa án, các vụ việc dân sự

mà Viện kiểm sát kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án dựa trên quan điểm.tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên đương sự trong tố tụng dan sự Tuynhiên, thực tiễn thi hành BLTTDS năm 2004 trong thời gian qua cho thấy quyđịnh của BLTTDS năm 2004 vẻ sự tham gia của Viện kiểm sát trong tố tụng dan

sự đã bộc lộ những hạn chế, bắt cập, chưa tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực.hiện được đầy di chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của Hiển pháp

và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Trong điều kiện trình độ dân trí cònhạn chế, người dân còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự chứng minh dé bảo vệ

quyền và lợi ich hợp pháp của minh trước Tòa án Trong khi thu nhập của đa s

người đân còn thấp nên chưa thể mời Luật sư bảo vệ quyền lợi cho mình khi có.tranh chấp, Mặt khác, số lượng Luật sư hiện nay chưa đáp ứng được yêu cỉtham gia tất cả các phiên tòa thì cần thiết phải mở rộng thẳm quyền của Việnkiểm sát tham gia các phiên tòa dân sự tao điều kiện đảm bảo để Viện kiểm sátthực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình Thực tiễn xét xử dân sựtrong thời gian qua cho thay nhiều vụ việc được giải qu iều khách quan, viphạm nghiệm trong tổ tung nhưng Viện kiểm sét không kịp thời phát hiện đểkháng nghị theo thắm quyền trong khi đó tỷ lệ bản án, quyết định dân sự của

‘Toa án bị hủy, bị sửa do có sai sót hàng năm không giảm Theo Thông báo Kếtluận của Bộ Chính trị số 230-TB/TW ngày 26/3/2009 về sơ kết 3 năm thực hiện'Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến

it độ giải quyết các vụ việc còn châm, chất lượng xét xử

é tong dé có nguyên nhân là chưa có cơ chế giảm

st, kiém sót có hiệu quả việc giải quyét các vụ án dân sự” Kết luận số KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị về Đề án đổi mới tô chức và hoạt độngcủa Tòa án, Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo Nghị quyết số 49-NQ/TWcủa Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ Viện kiểm.sắt nhân dân tiếp tục thực hiện chức năng thực hành quyên công tổ và kiểm sát

79-tới điếp vã Ho nhe lth ety Vi ng Mà chia ie lta ite cay Vite

kiểm sát thành Viện công tố như tinh thin của Nghị quyết số 49-NQ/TW và

trong khi Viện kiểm sát còn thực hiện chức năng kiêm sát các hoạt động tư pháp,

thì quy định thẩm quyền của Viện kiểm sát tham gia các phiên tòa, phiên hop

giải quyết vụ việc dân sự để tạo điều kiện cho Viện kiểm sát thực hiện có hiệuquả chức năng, nhiệm vụ của mình là cần thiết ( xem Báo cáo giải trình, tiếp thu,

chỉnh lý Dự thảo Luật sửa đối, bỗ sung một số điều của BLTTDS số

713/BC-UBTVQHI2 ngày 14 tháng 3 năm 2011).

‘Theo Điều 8 Dự thảo 2.2 Thông tư liên tịch hướng dẫn thí hành một số

quy định của BLTTDS vẻ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố

tụng dan sự thì tài sản công là tài sản thuộc hình thức sở hữu nhà nước theo quy.

Trang 11

định tại Điều 200 Bộ luật dân sự năm 2005 và các văn bản quy phạm pháp luật

khác có liên quan Vụ án dân sự có đối tượng tranh chấp là quyền sử dung đấthoặc nhà ở, bao gor

“a Tranh chấp về việc ai là người có quyền sử dung đất hoặc ai là người

có quyền sở hữu nhà ở;

Vi dự 1: A và B tranh chấp với nhau về quyền sử dụng đất đối với một

mảnh đất có diện tích là 50 m2 hiện do B dang quản lý, sử dụng, 4 Ahi Kiện ra

Tòa án yêu câu Tòa án giải quyết dé buộc 2 phải trả lại đất cho A Trongtrường hợp này, đối sượng tranh chấp là quyền sử dụng đất đối với 50 m2 đất

"ĐẤt wit vụ dn dân sự này, Viên kiểm sắt có trách nhiệm tham gia phiên tòa

5 Tranh chấp về hop đồng có đối tượng của hợp đồng là quyền sử đụngđất hoặc nhà ở ( ví đụ: tranh chấp về hợp đồng chuyện quyên sử dung đất đoặchợp dong chuyên quyên sở hữu nhà ở; tranh chấp vé hop đẳng cho thuê quyềnsit dụng đắt hoặc hợp đồng cho quế nhà ở: tranh chấp vé hợpđông tặng cho

ape rang hoặc hợp đồng tặng cho nhac; tranh chấp về hop

in bằng giá tri quyền sử dung dt hoặc hop đồng góp vấn Bằng giá h

# ) Đi với ranh chấp về hap đẳng có in quan dén quyên sử dụng đắt hoặc

.ở nhưng quyên sử dụng đất hoặc nhà ở đó khang phải là đãi đương của hop

đồng tì Mông tuộc trường hop Vien Kim st phá em gia phiên tòa s

Vi dụ 2° 4 vay ngân hàng B số

cho ngân hàng một ngồi nhà và quyén sit siding:đất giá trị 1 tỷ đồng Bi

hạn mà ng A khôn thực hiện được nghĩa v thanh lon, ngân lòng (iến hành

xử lý tai sản thé chấp dé thu hài nợ nung không xử ý được vì khu dat này đang

trong điện quy hoạch, không được phép chuyển đÃt chuyển nhượng Ngân hang

đã Khởi kiện ra Tòa án yêu cde Toa án giải quyết buộc A phải thực hiện nghia

vụ tú no Trong vu dn dân sự này, đối tượng tranh chap là khoản tiên 4 vay

ngôn hang chứ không phải là quyên sử dụng đất và nhà ở A dling dé thé chấp,

do đó, không thuộc trường hợp Viên kiếm sát phải tham gia phiên tòa.

Tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất hoặc chica ké nhà ở;

dã Tranh chấp đồi lại quyên sử dụng đắt hoặc đời lại nhà ở đong cho

ượn, cho sử dung nhờ,

„_.® Tranh chấp trong các giao dich dân sự khác có đối tượng giao dich là

quyên sie dụng đất, nhà ở."

2, Về Điều 37 BLTTDS

“Theo quy định ại Điều 37 BLTTDS về chuyển vụ việc dân sự cho Tòa én

khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền thì Luật sửa đổi, bổ sung BLTTDS

bổ sung nghĩa vụ của Toa án trong trường hợp vụ việc dân sự đã được thụ lý mà

không thuộc thẳm quyền giải quyết của Toa án đã thụ lý thì Toà án đó ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Toà án có thằm quyển và xoá tên vụ án đó

trong số thy lý, Quyết định này ngoài việc phải được gởi ngay cho đương sự, cá

nhân, cơ quan, tỏ chức có liên quan thì phải gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và

Trang 12

ngoài việc đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan có quyền khiếu nại

thì viện kiểm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thoi hạn ba ngày làm

việc, ké ừ ngày nhận được quyết định

3 Về Điều 94 BLTTDS

“Tại Điều này, Luật sửa đối, bổ sung BLTTDS bổ sung cho Viện kiểm sát

thẩm quyền tương tự như Tòa án là có thể trực tiếp hoặc bằng văn bản yêu cầu

cá nhân, cơ quan, tô chức đang quản Jy, kre giữ cung cấp cho mình chứng cớ.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức dang quan lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệ

cấp đầy đủ, kip thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện ki

hạn mudi fim ngày, kẻ từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp không cung cấp

đây đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu edu của Toa án, Viện kiêm sắt thì tùy theo

mức độ vi phạm có thé bị xử lý theo quy định của pháp luật.

II SỰ THAM GIA CUA VIỆN KIEM SÁT TRONG THỦ TỤC GIẢI

QUYẾT VỤ ÁN TẠI TOA AN CAP SƠ THÁM

“Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cắp sơ thẩm được quy định tại tir Điều

161 đến Diều 241 BLTTDS năm 2004 Luật sửa đổi, bd sung BLTTDS sửa đổi

một số điều liên quan đến sự tham gia của Viện kiểm sắt tại phần nay bao gồm:

các điều 168, 170, 195, 234.

1 Về kiểm sát trả lại đơn khởi kiện quy định tại Điều 168 và Điều 170

BLTTDS

‘Theo quy định tai Điều 168 BLTTDS năm 2004 và được sửa đổi, bỗ sung

đại mục 24 Điêu 1 Luật sửa đổi, bỏ sung BLTTDS về trả lại đơn khởi kiện thi

hi trả lại đơn Khởi kiện và các tai liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện,

Tod án phải có văn bản ghỉ rõ lý đo tra lại đơn khỏi kiện, đồng thời gửi cho Viện

kiểm sát cùng cấp, Quy định bỏ sung về việc gửi văn bản ghỉ rõ lý do trả lại đơn

khối kiện cho Viện kiêm sát nhằm giúp cho Viện kiểm sắt thực hiện việc kiém sát hoạt động này một cách hiệu quả, đám bảo việc trả lại đơn khởi kiện là đúng

quy định của pháp luật Trong thời hạn ba ngày lâm tiệc, kể từngây nhận được

văn bản trả Jai đơn khởi kiện của Toà án, Viện sát cùng cấp có quyển kiến

Với Chánh án Toà án đã trả lại đơn khởi kiện Trong thời hạn bay ngây làm,

việc, kể từ ngày nhận được quyết định trả lời đơn khiếu nại, kiến nghị về việc trả

đơn khởi kiện của Chánh án Toà án, người khói kiện có quyền khiếu nại,

Viên kiếm sát có quyển kiến nghị với Chánh án Toa án cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết Trong thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu

nai, kiến nghị về việc trả lại đơn khỏi kiện, Chánh án Toà án cấp trên rực tiếp phải ra một trong các quyết định sau đấy:

3) Git nguyên việc tr lại đơn khởi kiện;

b) Yêu cầu Toà án cấp sơ thắm nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng,

cứ kém theo đễ tiền hành việc thụ Jý vy ám.

Quyết định giải quyế + khiếu nại, kiến nghị của Chánh án Toà án cắp trêntrực tiếp là quyết định cuối cùng Quyết định của Chánh án Toà án cắp tên trực

Trang 13

iếp phải được gửi ngay cho người khởi kiện, Viện kiểm sát cùng cấp, Viện

kiếm sát đã kiến nghị và Toà án đã ra quyết định trả lại đơn khỏi kiện.

uyết định đưa vự án ra xét xử quy định tại Điều 195 BLTTDS

Về điều này, Luật sửa đổi, bé sung BLTTDS chỉ bỗ sung một điểm duy nhất là

nội dung chính của quyết định đưa vụ án ra xét xử phải có Họ, tên Kiểm sát viên tham gia phiên toà, Kiểm sắt viên che khuyết, nếu có.

3 Về phát biểu của Kidm sát viên tại phiên tòa sơ thẳm

Theo quy định tại Điều 234 BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bổ sung tại mục

37 Điều 1 Luật sửa đổi, bd sung BLTTDS thì phát biểu của Kiểm sát viên tại

phiên tòa sơ thẳm như sau:

“Phấ biểu của Kiém st viên

` Sau khi những người tbam gia tổ tụng phát biểu tranh luận và đối đáp,

xong, Kiểm sắt viên phát biêu ý kiến về việc rudn theo pháp luật 16 tung trong

qué trình giải quyết vụ án của Thâm phán, Hội đồng xét xử: việc chập hành:

n tòa sơ thẩm,

‘van ban cho Viện kiêm sát biết để Viện kiêm sát tham gia phí

‘V8 vấn đề phát biểu của Kiểm sát viên là vấn đề được d;ảo luận nhiều va

có hai loại ý kiến trái chiều, Quan điểm thứ nhất cho rằng, Kiểm sát viên tham

dự phiên làa có quyền phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật của Thimphán, Hội đồng xét xử, của người tham gia tổ tụng, phát biểu khách quan về

quan điểm giải quyết vụ việc din sự và cho rằng VKS tham gia tổ tụng là đại

điện cho quyền lợi của xã hội, không phải đại điện cña các bên dương sự, chỉ

đưa ra quan điểm về áp dụng pháp luật và không nghiêng về bên nào

điểm thứ bai cho rằng, kiểm sát viên tham dự phiên tòa phát biểu ý kiến về việctuân theo pháp luật của Thắm phán Hội đồng Xét xử, của người tham gia 6 tụng

nhưng không phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ việc din sự, Vấn đề này

đã được Luật sửa đôi, bố dung BLTTDS khẳng định theo quan điểm thứ hai

"Việc quy định vé phát biểu của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm như

érén li do chúng ta nhận định rằng: cần phân biệt hai loại phién tòa, phiên họp là

phiên tòa, phiên họp sơ thâm và phiên tòa, phiên họp phúc thắm, giám đốc thâm, tái thâm nêu quy định tại phiên tòa, phiên hop sơ thẳm Kiểm sé¢ viên phát bigu

quan điểm về việc giải quyết vụ việc dân sự là không phù hợp với chức năng,

nhiệm vụ của Việ kiểm sát, vì theo quy định của pháp luật, Viện kiểm sát có chức năng kiểm sắt vige tuân theo pháp luật của người tiền hành tổ tụng, người

tham gia tố tụng và kiểm sát các bản án, quyết định của Tòa án Theo đó, Kiểm

Trang 14

sắt viên tham gia các phiên tòa, phiên hop để thực hiện nhiệm vụ kiếm sát việc

tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân từ khi lập hồ sơ,

hủ thập chứng cứ, báo dim mọt beh đẳng, quyền tranh luận của các bên

đương sự, người có quyền, lợi ich liên quan và kiểm sát bản a quyết định của

“Tòa án sau khi đã được Tòa án tuyên xử hoặc ra quyết định Vĩ vậy, ại phiên ta

sơ thẩm nêu Kiểm sát viên phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án trong

“khi theo trinh tự tố tụng lúc Kiểm sát viên phát biểu ý kiến là lúc Hội đồng xét

Xử chưa tuyên án (hoặc ra quyết định) thì Kiểm sát viên không thé biết được nộidng bản án, cu igh cận Th do để thực hiện nhiệm vụ kiểm sát Do đó, tại

phiên tòa sơ thắm Kiểm sát viên chỉ có thé phát biểu quan điễm về việc tuân

theo pháp luật của Thắm phán, Hội đồng xét xử và những người tham gia tốtung Can đối với các phiên tôa, phiên hop phic thắm, giám đốc thẳm, tái thâm,

Kiểm sát viên tham dự phiên tòa, phiên hop ngoài việc phát biểu ý kiến về tiệc

tuân theo pháp luật của Thâm phán, Hội động xét Xứ và những người (ham gia

16 tung thi còn có quyền phát biểu quan điểm của Viện kiểm sit về việc giảiquyết vụ vide dân sự để thy hiện nhiệm vụ kiém sit bận án, quyết định của Tòa

án, bảo vệ kháng nghị trong trường hợp Viện trưởng Viện kiêm sát có Kháng

nghỉ Quy định như vay vừa bảo đảm thực hiện đóng chức năng, nhiệm vụ của

Viện kiểm sát trong sổ tang dân sự, vừa bảo vệ được quyền và lợi ich hợp pháp,

của các bên đương sự phù hợp với từng giai đoạn tố tung Kem Báo cáo tâm

tra Dự ân Luật sửa đôi, bé sung một số điều của BLTTDS số 4308/BC-UBTP12

ngày 08-10-2010).

Theo Điều 9 De thảo 2.2 Thông tư liên tịch hướng dẫn thi hành một số

quy định của BLTTDS về kiém sit việc trân theo pháp luật tong hoạt động tổtụng dan sự hướng dẫn và thủ tục và việc phát biéu của Kiểm sắt viên như sau:

“1 Khi kiễm sát việc chấp hành các thử sục tỔ tụng của Hot đẳng xét xử,

thự ký Toa án về nhàng người tham gia tổ tụng tại phiên tòa Nêu phát hiện có

vi phạm về thủ tục 18 tung ở bắt kỳ thời điểm nào trong quả trình xét xử tại

"phiên tòa, thì Kiém sắt viên yêu cầu Hội đông xét xử khắc phục kip thời.

Trong trường hợp Kiém sát viên yéu cầu Hội đẳng xét xử khắc phục các

vi phạm về thi cue tổ tạng thì Hội đồng xét xử phải xem xã, quyết định và có théchấp nhận hoặc không chap nhận; trường hợp không chap nhận thì phải nêu rỡ1ý do Ouyét định về việc chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu của Kiểm

sát viên được Hội đông xét xử thảo luận và (bông qua tại phòng xử án và phải

“được ghỉ vào biên hân phiên tod

2 Sau khi những người tham gia tổ tụng phát biễu tranh luận và đối đáp

xong, Kiểm sát viên phát biẫu ý kiến của Viện kiểm sát về các nội đưng sau:

1a Phát biểu ý kiến về việc tain theo pháp luật tổ tụng của Thẳm phán,

Ti đằng xét xis trong quá trình giải quyốt vụ din, kể từ khi thụ lý vụ dn cho đến

trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị én

8 Phát biểu ý Kiến về việc chắp hành các quvén và nghĩa vụ của những

"gười tham gia tổ tụng khi ho shame gia vào quan hệ pháp lugs có tranh chấp; về

iệc tuân theo pháp luật của những người tham gia 16 tụng, ké từ khỉ thụ lý vụ

Trang 15

án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị ám.

3 Khi phát biểu ý kién theo quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều

này, Kiểm sắt viên không đề nghĩ Hội đồng xé: xử về đường Ui giải quyết và ee

Vé co bản thì nội dung hướng dẫn nay tại Dự thảo được nhiều ÿ kiến đồngtình Tuy nhiên về điểm b khoản 2 Điều này thì có ý kiến khác cho rằng việc

giải trình theo hướng quy định tại khoản 1 Điều 234 cắn được hiểu theo hướng hao gdm cả chấp hành pháp luật tổ tung và chấp hành pháp luật nội dung (pháp.

luật điều chỉnh quan hệ pháp luật có tranh chấp) từ khi người tham gia tổ tụng

tham gia vào quan hệ pháp luật có tranh chấp là không đúng với tinh thần nội

dung quy định của khoản 1 Diễu 234 của Bộ luật tô tung dân sự (đã được sửa

đội, 66 sung một số điều theo Luật số 65/2011/QH12) Vì vậy, theo ý kiến này

đề nghị sửa nội dung này là phát biều ý kiến về việc chấp hành các quyển và

nghĩa vụ tố tụng của những người tham gia t6 tụng kẻ sờ khi thy lý vụ án cho

đến trước thời điểm Hội đẳng xét xứ nghị án Tác giả đồng tình theo ý kiến này

vi hướng dẫn như vay là phù hợp với tình thần của điều luật cũng như lý do của

vige sửa đôi, bỗ sung điều uật nay đã được gi trình cụ thé tại Bảo cáo thẳm ira

Dir án Luật sửa đổi, bỗ sung một số điều của BLTTDS số 4308/BC-UBTP12

"gây 08-10-2010 zéa tên.

Mat khác, thực tiễn áp dụng điều này còn có vướng mắc mà tác giả Phan

inh, Tòa án nhân dân thành phố Cần thơ nêu tại bà: viết của minh “Quan

iia Viện kiểm sát tai pliên tủa sơ thẩm có được ghỉ nhận vào trọng bản énJay khong” trên trang web toaan.gov.vn!, Tuy nhiên, nêu nội dung hướng dẫn tại

Điều 9 nếu trên thì có thể khẳng định ý kiến của Viện kiểm sát tại phiên tòa sơ

thẩm được ghi vào biên bản phiên tòa mà không bắt buộc phái ghi trong bản án

IL SỰ THAM GIÁ CUA VIỆN KIEM SÁT TRONG THỦ TỤC GIẢIQUYẾT VỤ ÁN TẠI TÒA ÁN CAP PHÚC THẢM

„ Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cắp phúc thẩm được quy định tại từ

Điều 242 đến Điều 281 BLTTDS năm 2004 Luật sửa đổi, bd sung BLTTDS sửa

đổi một số điều liên quan đến sự tham gia của Viện kiém sát tai phẫn nay bao

gbm: các điều 257, 260, 262, 264, 271, 273a.

1 Những sửa đổi, bỗ sung liên quan đến sự tham gia của Viện kiểm sát

quy định tại các điều 257, 260, 262, 264, 271?

1 ià ik“ ăn Min d nể in to lên Me vớ Hy Hán ny tôn

7 Vấn aera ý kiến phát biểu rên của Kiễm st viên có được ghi nhận vio trong bản án hay không? Đối

16 ong bệ Me sỹ ag HH nae làn cn ng tết

(on độn dữ thổ do ng do iy Vi Wn sn i i ca v8 Tn ha đồi ao ih.

In tl gập on se cnc st van te hag tàn đất cm nga) oe

Di ims non tan oy won bn agg oh nu ti as ea vận

Qn đn h hang vong tên ii đi š tấn có KiÊn vio am ga eo hwo pe

ẩn mới ph họp ng xổ quy đnh co Ply Qnty cho Thợ cỗ Kang gy Leek

Siệ com di viet Đông ắc đnh Coe Tp, eng cag hy nhờn ii tư vt

Trang 16

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 257 BLTTDS năm 2004 về thy lý vụ án

để xét xử phúc thâm được sứa đối, bô sung tại khoản 38 Diễu | Luật sửa đổi,

bỗ sung BLTTDS thi bo sung quy định trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ

ngày thy lý vụ án, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho các đương sự

‘Vign kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án Theo quy định tại Đi

262 BLTTDS năm 2004 về định chỉ xét xử phúc thẩm vụ án được sửa

sung tại khoản 40 Điều I Luật sửa d6i, bồ sung BLTTDS thì sửa đổi thời dig

Toa án cấp phúc thẩm phải chuyển hd sơ vụ án cho Vien kiểm sát cùng cấp

nghiên cứu từ san khi thy lý vụ án dé xét xử sơ thấm (BLTTDS năm 2004)

hành sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử Quy định sửa đổi này là để đảm

‘bao hợp lý, chính xác về thời điểm hon quy định của BLTTDS năm 2004 vi theo.cquy định sửa đổi thì Viện kiểm sát đã được thông báo vẻ việc thụ lý vụ án để xét

xử phúc thẳm và nêu trong trường hợp tạm định chỉ, đình chỉ xét xử vụ án thì

‘Toa án không phải chuyển hỗ sơ vụ án cho Viện kiểm sát

Thứ hai, theo quy định tại Điều 260 BLTTDS năm 2004 về đình chỉ xét

xử phúc thẩm vụ án được sửa đổi, bd sung tai khoản 39 Điều 1 Luật sửa đổi, bd

sung BLTTDS thì bé sung trường hợp Người kháng cáo rút một phan kháng cáo

hoặc Viện kiểm sát rút một phần kháng nghị là căn cứ để đình chỉ xét xử phúc.thấm Trong trường hợp người kháng cáo rút một phần cáo hoặc Viên

kiểm sát rút một phần kháng nghị thì Hội đồng xét xử phúc thấm nhận định về

việc người kháng cáo rút một phân kháng cáo, Viện kiểm sát rút một phan khángnghỉ và quyết định đình chỉ xét xử phần kháng cáo, kháng nghị đó trong bản ánphúc thắm

“Thứ ba, nêu theo quy định của BLLTTDS năm 2004 thế kiểm sắt viên Viện

tổ tụng cũ tuân thì đúng guy định pháp lo tổ ơn hạ không? Và quan im ni ca Kiến s vgn được chấp

ha, chan êm não không dage chấp nhận?

“rang lại quan cm én tị quan in đ lai ồl phi hợp và có cơ sĩ hơn, Bởi lý idm s tên ar

{a phien toh nà Hike pt Gu hông dove ph vo ong bản nh sẽ được hệ én ở 0? MR de sắt

tren bs ôn i hiện Hi ng xế x cha a hy ng cắp nhện tên ca iy Vito Hân si hot dah rong bận Sn chưa dim no đực nh hich qua Chẳn hạ ti vid na Đền ne pit

ri Kiệm ot vies a nghị quan pie o8 để dra bà C vi em ga fe, phơyg HỆ gg XE x0 Hing bon

Pda wl en lp te xử và uyên ta nhong rag ba bn eng ej Ha phối cie Kilns ve

‘Vy cos at tiga Kiêm sven ide hận iệc Km st ie a eo pp luật tồ tog Wome gu inh {IU quyết vụ dn? Đặ gi tytn ep phúc thm ho £20 thm với pham nd Kiem sen gh

"oa cấpso thắm kde nhục nhưng không aoe ng jt lỗi này hae wa

"Nghi nfo ưng an ning th ign fd ph ida ca Ki viết sẽ một thu cỉa bản bồi

lồ heo quy dinh ah ương ps xế by ca ản án Hội động xế xử hộ xem xế tân in, ly Key của

hong gui Đam ga tng, củng ban các đương sự ng vạ đế và KE chy HỆ ca người ảo xệ uyên về [eile hyp phấpc đường ý Như ậy, ắn ri sao ý kiến phế iê ia Kid ten tam phiên

{08 khôn được dou vợ tang bản

Henna tho quan in tứ nh cho ring tiện nay dạ chưa có hướng dẫn ca Td nh di cáo à Viện liên s nhân dị i can nên không đơ ý ân của alm s viên vo tong ban án, Việ a nộ tâm sợ

shan dw chs ch hợp với quy đinh của ip hộc Tại Điệu 234 Bộ at ben (esta sung

"am 2011) đã xie dh r8 nội dong hề hi ca Kim sử ến về giả Gen ph bly sou khi bag người

‘ham gia ung pa bie anh atv đội đc ung: Nh vậy Hhôn Đi chủ rằng pp a chưa guy Sa

Thông thề aed jd pt is oa Kim ml viên vo trọng bản hư nhận đợt si quan nnd

“Tờ niõng pn cho cổ th thẳng định ing, ý kiến phú iy ca Kiện st viên lc phiên to sơ tắm,

la được đa ào ong bin £ vs Hộ dng xt xử phải nhận định cụ th kiến Mo we Kiem sven được

thấp hận ý kến nào không được chấp nhện Hi nó thì hp.

Trang 17

kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toà phúc thẳm trong trường hợp Viện

kiểm sát kháng nghị hoặc đã tham gia phiên toà sơ thẩm thì theo quy định tạiĐiều 264 BLTTDS năm 2004 về những người tham phiên tòa phúc thẩm

được sửa đôi, bộ sung tại khoản 41 Điều 1 Luật sửa đôi, bổ sung BLTTDS thi

Kiém sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên toa phúc thâm và Hội

đồng xét xử nghe lời trinh bày của đương sự, Kiểm sát viên theo quy định tạiĐiều 271 BLTTDS

_?, VỀ phát biểu của Kiểm sắt viên tại phiên tòa phic thẩm quy định tại

Điều 273a BLTTDS

Luật sửa đổi, bổ sung BLTTS bỗ sung một điều mới về phát biểu của

kiểm sắt viên tại phiên tòa phúc thẩm tại khoản 44 Điều 1 Luật sửa doi, bỗ sung

BLTTDS như sau:

‘Sau khi những người tham gia tố tung phát biểu tranh luận và đắt đápxong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc &án theo pháp

dudt trong quá trình giải quyết vụ dn dn sự ở giai đoạn phúc thắm.”

Theo Điều 10 Dự thảo 2.2 Thông tư liên tịch hướng dẫn chi hành một sốquy định của BLTTDS về kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tổtung dân sự hướng dẫn về thủ tục và việc phát biéu của Kiếm sát viên như sau:

“Điều 10, Phat biểu của Kiém sắt viên tại phiên t6a phúc chm

1 Trường hop đương sự kháng cáo

+ Kiém sát viên phát biểu ý kiến về tính có căn cit và hợp pháp của kháng

6 Kiễn sát viên phái biẫu ý kiến của Viện kiểm sắt về việc tuân theo pháp

luật của Toa án và những người tham gia tỔ tung trong quá trình giải quyết vụ

án ở giai đoạn phúc thẩm

© Kidm sắt viên đề nghị hướng giải quyết adi với bản án, quyắt định sơ

thắm bị kháng cáo

2, Trường hợp Viên kiểm sắt kháng nghĩ phúc thẩm

4a Kiém sát viên trình bày nội dung kháng nghị và căn cứ của việc khẳng

nghị; xuất trình bổ sưng id sơ, tài liệu, vật chứng (néu có) làm co sở cho việc

“khẳng nghi

b Kiếm sắt viên phát biễu 9 kiến của Viện kiểm sắt về việc tuân theo pháp

luật của Tòa án và những người tham gia tố tung trong quá trình giải quát vu

én giai đoạn phúc thâm

e Kiểm sắt viên dễ nghị hướng gi

thd bg Kháng nghĩ

3, Trường hợp vừa có kháng cáo của đương sự, vừa có kháng nghị của

Viện kiểm sái, Kiém sát viên phát biéw ý kién theo trình tự sau đây:

a Phát biểu về kháng cáo của đương sự theo quy định tai điểm a khoản 1

quyết đối với bản án, quyết định so

———_—

[TRƯỜNG Dal HỌC LIệT HÀ xộ:

a

Trang 18

Diéu này;

b Trình bày kháng nghĩ của Viện kiểm sát theo qay đinh tại điểm a khoản

2 Điều này:

Phái biểu ý hin của Viện kiém sát về việc luân theo pháp luật của Tòa

dán và những người tham gia tổ tung trong quá trình giải quyết vu án ở giai đoạn

đất với bản án, quyết định bị kháng cáo,

Thue tiễn áp dụng quy định tại Điều 273a có vướng mắc như sau: Tại

phiên tòa sơ thẳm, khoản 1 Điều 234 BLTTDS quy định: “Sau ki những người

tham gia tổ tung phát biểu tranh luận và đối đập xong, Kiểm sát viên phát biéu ý

về việc ôn theo pháp luật 16 ting trong quá trình giải quyết vụ ân của

Thẩm phán, Hội đồng xét xứ; việc chấphành pháp lưật của người tham gia tố

tung dân sự, kế từ khi thụ lý vụ dn cho đến trước thời điểm Hội đẳng xét xử nghỉ

cán” Như vậy nội dung bài phát biểu của Kiểm sit viên chỉ tập trung vào việc

tuân theo pháp luật tổ tung trong quá trình giải quyết vụ án Tuy nhiên, tại phiên

tòa phúc thâm, Điều 273a BLTTDS quy định việc phát biểu của Kiểm sát viên

tai phiên toà phúc thâm như sau:“Sgu Khi những người tham gia tố tung phát

biểu tranh luận và đái đáp xong, Kiém sát viên phát biéu ý kiến của Viện kiém

sát về việc tuâm theo pháp luệt trong quá tình giải quyết vy đự alin sự ở giai

đoạn phúc tham”:

Với quy định như vậy, nội dung phát biểu ý kiến của Kiểm sát viên tại

phiên toà phúc thâm chưa rõ ring, cụ thể như tại phiên toà sơ thẩm Điềunày dẫn đến các quan diém khác nhau:

„ Ouan điểm thứ nhất cho rằng: Kiểm sát viên tham gia phiên toà phúc

thẩm chỉ được phác biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá

trinh giải quyết vụ án Tée giả bài viết này đông ý với quan điểm này, bởi lẽ:

"Mặc đà Điều 273a Luật sửa đồi, bỗ sung một số điều của Bộ luật tổ tụng dan sự

năm 2011 quy định: Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát vẻ việc

tuân theo pháp luật trong quá trinh giải quyết vụ án din sự ở giai đoạn phúc

thẩm, nhưng căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 21 Luật sửa đổi, bỗ sungmột số điều của Bộ luật tổ tung din sự năm 2011 thì: “Viện kiém sát nhân dn

kiểm sắt việc tuân theo pháp ludt trong tổ tung dân sự, thực hiện các quyển yêwcâu, kién nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho việc

giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, ding pháp luật” Điều này được hiểu là Viện kiểm sát nhân ân chỉ kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tổ tung

dân sự.

Quan điềm thứ hai cho rằng: theo quy định tại Điều 273a Luật sửa di, bổ

sung một số điều của Bộ luật tổ tung dân sự năm 2011 thì Kiếm sát viên phát

mt sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải

“quyết vu án đân sự ở giai đoạn phúc thẳm Do không quy định rõ như ở giaiđoạn sơ thẩm là Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tổ

Trang 19

tung trong quá trình gãi quyết vụ án, nên tại phiên tod phúc thắm, Kiểm sát viên

không chi phát biéu ý kiên về việc tuân theo pháp luật tố tung trong quá trình

giải quyết vụ án mà còn phát biểu ý kiến về đường lỗi giải quyết vụ án, tức là

phát biêu cả về phần nội dung vụ ánh.

Dé giải quyết vấn đề vướng mắc này thì theo quan điểm của tác giả Điều.

10 Dự thảo 22 Thông tư lên tịch nêu trên cần làm rõ Kiểm sát viên phát biêu ýkiến của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật của Tòa án và những ngườitham gia {6 tụng trong quá trình giải quyết vụ án ở giai đoạn phúc thm là pháp

luật về tổ tụng và pháp luật nội dung (đường lối giải quyết vụ án) hoặc chí phát

biêu biễu ý kiến của Viện kiểm sát về việc tun (heo pháp luật nội dung Theo

quan điểm của tác giả đông thoi cũng là Ý tưởng của nhà lầm luật thì Kiểm sát iên phát biểu ý kiễn của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật (pháp luật tổ

tụng và pháp luật nội dung) của Tòa án và những người tham gia tổ tụng trong

qué trình giải quyết vụ án ở giai đoạn phúc thậm

IIL SỰ THAM GIA CUA VIỆN KIEM SÁT TRƠNG THỦ TỤC XEMXÉT LAI BẢN ÁN, QUYET ĐỊNH DA CÓ HIỆU LUC PHÁP LUẬT,

‘THU TỤC ĐẶC BIỆT, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VIỆC DAN SU

“Thủ tục xem xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, thủ tục

đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội đồng Thâm phán Tòa án nhân dan ộicao, thủ tục gidi quyết việc dân sự được quy định tại từ Điều 282 đến Điều 341

BLTTDS năm 2004 Luật sửa đôi, bổ sung BLTTDS sửa đỗi một số điều liquan đến sự tham gia của Vien kiểm sát tại phần này bao gồm: các điều 284,

284a, 284b, 288, 310a, 3100, 313a.

Nhin chung, những điểm mới của việc sữa đồi, bỗ sung về sự tham gia

của Viện kiêm sắt tại những giai đoạn này tập trung vào viêc khẳng dink:

1 Viện kiểm sát phải tham gia đất cả các phiên toà giám đốc thẩm, phiên.

tủa tái thẩm các vụ việc dân sự Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị giám đốcthẩm, tái thẳm thì Kiếm sát viên trình bảy nội dung kháng nghị và căn cứ của

kháng nghị; phát biểu quan điểm kháng nghị, xuất trình bổ sung hồ sơ, tàiliệu, vật chứng và phân tích để làm rõ quan điểm kháng nghị của Viện kiểm sit

đối với những vi phạm pháp luật nghiêm trong ci bản án, quyết định đã có hiệu

ựe pháp luật hoặc những tinh tiết mới có thé làm thay đổi cơ bản nội dung của

bên án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật; đề nghị hướng giải quyết cụ the đối

Yới bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị Trường hợp,

Chánh án Tòa án kháng nghị giám đóc thâm, tới thẩm thì Kiểm sát viên phá:

biểu ý kiến về tính có căn cứ và hợp pháp của kháng nghị, nêu rỡ ý do nhất trí

hoặc không nhất ti với kháng nghị của Chánh án Tòa án; đề nghị hướng giải

“quyết cụ thé đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị

2 Kiểm sat việc áp dụng thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của Hội

| V8 Thng Tọa phố thin Tận hận din co DA Ning ngần We wn on gn

2 Be bắc ba Dự án Lệ sn, bổ sg mah củ BLITDS sb Đ)EEC UBII3 nay O80

Trang 20

đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao được thực hiện theo quy định tại

chương XIXa của BLTTDS và Viện kiểm sát nhân dân tôi cao đang phối hợp, với Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn vấn dé nảy (các điều 13, 14, 15 Dự thảo

2.2 Thông tư liên cịch néu trên)`

3 Viện kiểm sát phải tham gia tất cả các phiên họp sơ thẩm, phúc thắm.giải quyết việc dân sự; phiên họp phúc thẩm đối với quyết định tạm đình chỉ,

win hing béo Hồ quan đến hồ tục xm xế gn ah ca Mi dồn Spi 13G

thấm phần Téa dn nhân

1 Trong tôi hạ be nay tm việc KE ng nhận được yê c của Uy ban thường vụ Qué Một

kiến gh của Ủy hen Tự pp cbs Que bộ boc nay Chinh Ăn Tò đa nh dị exo có vận hân db

‘gh xem xế lạ guys dính của Hội ng thê pn Toa inten et can heo guy đnh bị thon 1 Điều Slũa BLTTDS, Cag ấn ân án nöânddịcao gi ho Via tường Viện kiểm it nhn đái cao Bin an Vân bản a ts gh hoe đẳ ng độ,

2 Tên nhận dnt ao ông bá bing vi bn cho Viện ung Việp kiếm st nhấn di coo về

‘hot gan mở pln hop xem xế ến gà eda Ủy bọn Tu pháp ela Qu hội, Kea nghị của Viện tường Viện Xiến si nhân in fag, mph tia Chl Tên n nhện dn 8 cs theo guy dink Abele # Điện 3108, lds hop xem xế lạ quyễ đnh của Hội ing thls phim Ta dp an đặt co theo quy định Khon 2 DidyS1ODBLTIDS Trọng tường bp hin ap thing bên bl an mia phiên họp ss Khoa,

23, Tn nhân i i ao gối nạyy cho Viện kiêm st nhận dale các guy ph, vận bên sas

spot ea ol een seh seh ah see mrtteniy ata cette

‘sit nhận đân thi cao, đề nghị của Chánh án Téa án nhân dân tối cao theo quy định tại khoản 2 Điều 3106

St on fe degen aetna Ear

Trang 21

quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dan sự của Toà án cấp sơ thắm bị kháng.

cáo, kháng nghị: phiên hợp giám đốc thảm hoặc tái thâm quyết định đã có hiệulực pháp luật về việc dan sự Đằng thời bổ sung quy định về quyết định việcthay đổi người tiến hánh tố tụng khi gi + việc dân sự tại Điễu 613a trong

46 có trường hợp Kiểm sát viên bị thay đối thi: “Truce Khi mở phiên họp và tai

chiên họp, việc thay đổi và cử Kiếm sắt viên do Viện traing Viện hit sát cừn

cấp quyết định; nếu Kiếm sát viên bị thay đái là Viên xưởng Vign kiếm sát thì

việc thay đi do Viện trưởng Viên kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.”

Nhin chung, có thé tóm tắt những điểm mới vé sự tham gia của Viện kiểm

sát trong việc giải quyết các vụ việc theo thủ tuc tổ tụng dân sự bao gồm:

tớ rộng, bé sung những trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tò:

giải quyết vụ án dân sự Viện kiêm sát nhân dân các phi i

những vụ áo do Tod án tiến hành thu thập chứng cứ hoặc đối tượng tranh chip là

tải sản công, lợi ích công cộng, quyền sử dụng đấu nhà ở hoặc có một bên

phát biểu của Kiểm sắt viên tại

phúc thâm theo hướng Kiém sát viên phát biéu ý kiến vẻ việc

tuân theo pháp luật tổ tụng trong quá trình giái quyết vụ án của Thâm phán, HOt

Ong xét xử; việc chấp hành pháp luật của người tham gia tổ tụng dân sự, ké từ

khi thụ lý vụ án cho đến rước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án; Kiểm sat viên

phát biéu ý kiến của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật rong quá tình

giải quyết vụ án dn sự ở giai đoạn phúc thắm (Điều 234, Điều 273a BLTTDS)

- Bé sung một số quy định về quyền của Viện kiểm sát nhân dân nhằm

dim bảo việc kiểm sát hoạt động tổ dụng din sự của Tòa án được hiệu quả, su

xát hơn: bé sung quyến yêu cầu cung cấp chứng cứ (Điều 94 BLTTDS); quyền

kiến nghị việc trả lại đơn khởi kiện của Tòa án (Điều 170 BLTTDS)

- Bé sung một số nghĩa vụ của Tòa án trong việc gửi, thông báo hoạt động

tổ tung của mình như: gửi Viện kiểm sát quyết định chuyển vụ việc dân sự cho

Tòa án khác (Điều 37); thông báo việc thụ lý vụ án đễ xét xử phúc thẩm ( Điều

257 BLTTDS).

+ Một số sửa đổi, bỗ sung khác như tại Điều 260, Điều 262, Điều 271

BLTTDS và bổ sung sự tham gia của Viện kiểm sát rong Thú tục xem xét lại

bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết

định của Hội đồng Thắm phán Tòa án nhân ân tối cao, thủ tục gidi quyết việc

dan sự như các điều 284, 288

Trang 22

NHỮNG NGUYÊN TAC CƠ BẢN THEO LUẬT SỬA ĐÔI, BO SUNG

MOT SỐ DIEU CUA BỘ LUẬT TO TUNG DAN SỰ

T6 Vũ Thị Hai Yến

Khoa Pháp luật dan sự - Đại học Luật Hà Nị

HE thống ede nguyên ắc cơ bản của luật tổ tung dân sự được quy định sừ

Điều 3 đến Điều 24 BLITDS Tuy nhiên, để đảm bảo ngày càng tốt hơn quyền

và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong tô tụng dân sự cũng như.

dim bảo việc giải quyết vụ việc din sự một cách chính xác, công minh và đúng,

pháp luật, Luật sửa đổi, bộ sung một số điều của BLTTDS đã sửa đổi, bỗ sung

một số nguyên tắc sau:

1 Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan,

tổ chức có thẩm quyi

BLTTDS quy định đương sự có nghĩa vụ cũng cấp chứng cứ và chứng

minh cho yêu cầu, phân yêu cầu, phản đối yêu câu của mình là có căn cứ và hop

pháp Toà án chi hỗ trợ đương sự thực biện nghĩa vụ chứng minh trong trường hợp họ không thé tự mình thu thập được chứng cứ và cô yêu cầu hoặc trong

ững trường bop pháp luật quy định Do đó, dé đương sự thực hiện được nghĩa

vụ cũng cấp chimg cứ và chứng minh cũng như đề Tòa án giải quyết vụ việc dân

sự được khách quan, đầy đủ và toàn điện, BLTTDS đã có những quy định tạo

điều kiện cho đương sự thực hiện nghĩa vụ chứng mind Một trong các quy định

yy chính là nguyên tắc trách nhiềm cung cắp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thé quyên (Điều 7 BLTTDS) Theo nguyên tắc này, cá nhân, cơ quan,

1ô chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyén hạn của mình có trách nhiệm cung cấp

đầy đủ cho đương sự, Toa án ching cứ trong vu án mà cá nhân, co quan, tổ chức

đó đang lưu git, quản lý khi có yêu cầu của đương sự, Toà án; rong trường hop

không cùng cắp được thì phải thông báo bằng vấn bán cho đương sự, Tod ấn biết

‘va nêu rõ lý do của việc không cung cấp được chting cứ.

‘Nhu vậy, BLTTDS có quy định về trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá

nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu git, quản lý chứng cứ nhưng lại không quy

định về việc các chú thể nay phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc cũng cắp tải liệu, chứng cứ của mình Việc không quy định nảy đã dẫn đến tinh trang

diều cơ quan, 18 chức chưa phat hợp chặt chế với Toà án, thâm chi chưa làm

61 trách shiệm của mình theo quy định của pháp luật trong việc cưng cấp tài liệu, chứng có lầm cho công tác giải quote Xế xử nhu vụ án bị kéo dài hoặc

Phi ra quyết định tam đình chỉ việc giải quyét vụ ám " () hoặc “cing một

nhưng nhiều trường hợp cơ gun ob tiệm quyên ob những văn làn sắc

nhận trái ngược nhau, ảnh hưởng đến việc giải quyết của Toa án"

‘Vi vậy, để khắc phục những hạn chế này khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ

sung đã quy định, cá nhân, cơ quan, ỗ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn

'°TANDTC (2009, “Bo củ tng công ức nản 2006 phương hang niên tụ căng óc năm 2097 cs

nền Ta dn nhc.

Trang 23

của mình có trách nhiệm cung cắp đầy đủ và đúng thoi bạn cho đương sự, Tòa

án, Viện kiểm sát tài liệu, chứng cứ mà mình dang lưu giữ, quản lý khi có yêu cầu của đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát và phải chịu trách nhiệm trước pháp

luật về việc cung cắp tài liệu, chứng cứ đó; trong trường hợp không cung cấn

được thi phải thong báo bằng văn bản cho đương su, Tas án, Viện kiêm sát biết

‘va nêu rõ lý do của việc không cung cắp được tài liệu, chứng cứ:

_ 2 Bảo đâm sự vô tư của những người tiến hành tổ tụng hoặc tham gia

tổ tung dân sự

Để Toa án ra một phản quyết công mint, bảo về được quyền và lợi ích

hợp pháp củo các đương sự trong tổ tung dân sự thì những người tiến hành tổ

tung và người thàm gia tổ tung dân sự phải vô tu khi thực hiện nhiệm vụ, quyện

hạn của mình Nếu những người tiến hành tố tụng hoặc tham gia tổ tụng có biểu

hiện thiên lệch, không vô tư trong quá trinh giải quyét vy việc dn sự thi sự thật

của vụ án sẽ không được làm sáng tỏ, các quyết định của Tòa án có thể sẽ gâ hiệt hại đến lợi ích của cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc lợi ch Nhà nước: vay, BLTTDS đã quy định nguyên tắc bảo đảm sự vò tư của những người tg

hành tổ tụng hoặc tham gia tổ tụng dân sự (Điều 16 BLTIDS) Theo nguyên tácnày, Chánh án Toà án, Thim phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toa án, Việntrưởng Viện kiểm sát, Kiểm sắt viên, ngời diện dịch, người gim ph khôngđược tiền hành hoặc tham gia tổ tụng, nếu có lý do xác đáng dé cho rằng họ cóthể không võ tư trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyển hạn của mink Để nguyền

tắc này được thực hiện, BLITDS edn quy định cụ thé những trường hợp phải

thay đổi người tiến hành tổ tung hoặc người tham gia tổ tụng dan sự như thay

đổi người tiền hành tổ tung (Dieu 46), thay đổi thẩm phán, hội thẳm nhân dân(Điều 47), thay đổi kiểm sắt viên (Điều 48), thay đổi thư ki Tòa án (Điều 49),thay đỗi người giám định (Điều 68), thay đổi người phiền dich (Điều 70)

Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự cho thấy, trong những,

vụ việc dan sự cin phải xác định giá trị tài sản thi việc định giá tài sản có ý

nghĩa rất lớn đối với việc giải quyết các vụ việc dân sự Kết quả định giá tài sản

ã căn cứ dé Tòa án tiền hành giải quyết vụ việc dân sự cũng như để xác định áp

phí, lệ phí giải quyết vụ việc dân sự Do đó, việc xác định đúng giá trị tài sẵn

Xắc trong phần quyết của

Tòa án Để lâm được điều này thi các thành viên của Hội đồng định giá phải

thực sự vô tự, khôngthiên vị trong quá trình tiến hành dink giá ải sản Nếu các

thành viên của Hội đồng định gi tải sản không vô tư, bị tác động bởi các yêu tố

tinh cảm, lợi ích thì kết quả định giá tải sin sẽ không chính xác và làm ảnh

hưởng đến phán quyết của Tòa án cũng như các đương sự sẽ kháng cáo hoặc

khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án do hội đồng định giá tài sản đã Không Xác định đúng giá trị của tài sản.

Do 46, để khác phục hạn chế này, Luật sửa d6i, bổ sung đã bổ sung quy định.

về việc bảo đảm sự vô tư của các thành viên Hội đồng định giá khi họ thực

hiện nhiệm vụ quyền hận của mình (khoản 2 Điều 1 Luật sia đôi, bỗ sung).

3 Nguyên tắc kiêm sát việc tuân theo pháp uật trong tổ tụng dain sự

* Về việc Viện kiém sé tham gia phiên tha, phiên hop giải quyết vụ việc

Trang 24

đân sự

Khoản 3 Điều 1 Luật sửa đổi, bỏ sung quy định: "1, Viện kiểm sát nhân

dan kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tổ tung dân sự, thực hiện các quyên,

yêu clu, kiến nghị, kháng aghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm cho

vige giái quyết vụ việc dan sự kịp thời, đúng pháp luật”

2 Viện kiềm sắt nhân dân tham gia các phiên hop sơ thẫm đối với cácviệc dân sự; các phiên tòa sơ thẩm doi sói mhhãmg vụ án do Tòa dn tin hành:thu thập ching cứ hoặc đối tượng tranh chip là tài sản công, lợi ích cong

cộng, quyên sử dung đất, nhà ở hoặc có một bên đường sự là người chưa:

thành niên, ngtrời có nhược điểm về thé chat, tâm thân

3 Viện kidm xát lkdn dân tham gia phiên tòa, phiên hop phác thẳm,

cgiãm đốc thâm, tdi thie.

4 Viện kiểm sát nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Tòa áp nhân dân tối

‘cao hướng dẫn thị hành Điều này”

y định này được dựa trên cơ sở cho rằng, ở Việt nam chức năng của

Viện kiểm sát là kiếm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dan sự nên đã

phát buy hơn nữa vai trò của Viện kiểm sát trong tổ đụng đân sự cũng như đểnâng cao chất lượng xét xứ, bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự của Téa án

có căn cứ và đúng pháp luật thì edn thiết phải mở rộng phạm vi tham gia phiên

tồn của Viện kiểm sit Tuy nhiên, ở phiên tòa sơ thâm néu để Vigo kiểm sát

tham gia vio tất cả các phiên tòa thì Jai đi ngược lại với nguyên tắc quyền tự

định đoạt và nghĩa vụ tự chứng minh của đương sự Do đó, Luật sửa đổi, bổ

sung đã chọn phương pháp kết hợp giữa việc vừa tôn trọng quyển tự định đoạt của đương sự vừa đảm bảo sự can thiệp của Viện kiếm sắt trong những trường

hợp cần thiết gidng như một số nước trên thé giới Theo đó, căn cứ vào tinh

chấp đối tượng của từng vụ việc dân sự để xác định cụ thé những trường hop

‘Vign kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm Về vấn đề này, xuất phát từ thực tiếnnước ta là trình độ hiểu biết pháp luật của người dân cản hạn chế, cộng thêm

BLTTDS lại chưa có các quy định bắt buộc các luật sư tham gia trong quá trình

giải quyết các vụ án dân sự dé giúp đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chứng minh cũng như các dich vụ công từ phía Nhà nước và xã hội chưa được

phát triển nên Luật sửa đổi, bổ sung đã quy định đãi với các vụ án do Tòa án thụ

thập chứng cứ hay những vụ án có tính chất phức tạp như đối tượng tranh chấp.

id quyền sử dụng đất, nhà ở thì Viên kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm Bên

cạnh đó, đối với tai sin của Nhà nước, lợi ích công cộng hoặc đương sự trong vạt

án đồ à những cá nhân Không có kh năng tự thực hiện quyền dân su hoặc không thé tự bảo vệ mink như người chưa thành niên, người có nhược điểm vẻ thé chất

hoặc tâm thần thì Viện kiểm sát cũng phải tham gia phiên tòa xét xử sơ thẳm

Đối với phiên tòa phúc thắm, giám đốc thẩm và tái thẩm, với quan điểm

‘ban án, quyết định phúc thâm, quyết định giám đốc thấm, tái thẳm có hiệu lực

thị hành ngay, việc sửa chữa, khắc phục là rit khó khăn, có thé ảnh hưởng trực

tiếp đến quyền lợi của các đương sự, do vậy, cin thiết phải có sự tham gia của

"Viện kiểm sát tt cả các loại vụ việc Việc quy định này đảm bảo bản án, quyết

Trang 25

định ban hành đúng pháp tugt, giảm thiểu những vụ việc cải sửa, huỷ án như.

hiện nay “ đồng thời tránh tinh trạng khép kín trong t6 tung, đảm bảo khách

quan khi giải quyết vụ việc dân sự Do đó, Luật sửa đổi, bỏ sung đã quy định Viện kiểm sát tham gia 100 các nhiên ta, phiên hop phúc thâm, giám đốc

thắm và tái thẳm.

* VỀ việc phát biểu quan didm của Viện kiểm sắt tại phiên tba, phiên hopLuật sửa đổi, b8 sung một số điều của BLTTDS quy định sau khi những,

người tham gia tổ cung phát biểu tranh luận và đối đáp xong, kiếm sát viên phát

biểu ý kiến của Viện kiểm sát về vige tuân theo pháp luật trong qua trình giải

quyết vụ án dân sự khoản 37, 44 Điều 1 Luật sửa doi, bé sung TM) Cơ sở củaquy định này là do xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát trong tố

tng dân sự là kiểm sát hoạt động xét xứ của Tòa án nhằm bảo dim những ngườitiền hành tổ tung, người tham gia tổ tụng tuân thủ đúng pháp luật trong quá trìnhgiải quyết vụ án dn sự, góp phần bảo đảm pháp chế XHCN De đó, khỉ tham,

gia phiên tòa sơ thâm, phúc dhấm thi Viện kiểm sát cũng chi phát biểu ý kiến về

việc tuần theo pháp luật của người tiến hành tô tụng, người tham gia tổ tụng

trong quá trình yu án din sự mà thôi.

Riêng đối với phiên tòa sơ thẳm, việc Viện kiểm sát không phát biểu quan

iém về việc giải quyết vụ án đễ bảo đám quyền bình ding, quyén tranh luận

tụng tại phiên tỏa cũng nh tránh tinh trạng xảy ra

tranh luận giữa cơ quan kiểm sắt với các bên đương sự hoặc quan điểm không,thống nhất giữa Viện kiêm sát và Tòa án Hom nữa, tại phiên tỏa sơ thâm, chođến thời điện Hội đồng xéc xử tuyên án thì mới có bản án, quyết định sơ thâmnên Viện kiểm sát chỉ có thé thực hiện được thâm quyền kiêm sát việc tuân theo

pháp luật tổ tụng của thâm phán, hội đồng xét xử, của những người tham gia tổ

tạng từ khi Tòa án thụ lí vụ án cho đền trước khi hội đồng xét xử nghị án Chính

vì tây, khoản 37 Điều 1 Luật sữa đồi, bỗ sung đã quy định, sau khi những người

tham gia tổ tụng phát biéu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ÿkiến về việc tuân theo pháp luật t tụng trong qué trink giải quyét vụ án của

Thâm phán, Hội đằng xét xử: vige chấp hành pháp luật của người tham gia

16 tung dân sự, kế từ khỉ thu lý vu dn cho dén trước thời diém Hội đằng xét xt

nghị dn,

© phúc thẩm, Viện kiểm sis không chỉ kiểm sát Việc tuân theo pháp luật

của những người tién hành tổ tụng, người tham gia tổ tụng mà Viện kiém sắt còn

kiểm sát các ban án, quyết định sơ thim và bảo vệ quan điểm kháng nghị của

© TANDTC 2010), Báo co đá giá he dag Dự ác Lust sửa dối, ổ sung một đi eda BLTTDS ngày 220

`” itu 234 Phát hiểu của Kiểm tiêm

5, Sa những ngời tam tổ ạng phe ig anh lận và đáo ong, im se hd ý iấ về Tiệc âm theo php Ind rng trưng uá tình gái ur etka Thm phim Hội ng xế ove chấp

nub an

“Điền Ö33a Phit bigu cba Kiễm sit vien tại phiên ta phúc thầm

Sau lí những người thar ia tụng pt leu anh luận và đội đẹp xong, iễm in phú hấu ý tất ce Vien Kim stv oie tuân theo pháp lột rong quá tình igure ân ở giả dan hác thẳm,

Trang 26

mình khi viện trưởng viện kiểm sát kháng nghị nên tại phiên tòa phúc thẩmKiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật

trong quá trình giải quyết vụ án đân sự ở giai đoạn phúc thâm.

4 Nguyên tắc bão đảm quyền tranh luận (6 tụng dân sự

BLTTDS về cơ bản được xây dựng trên cơ sở thủ tục 18 tung xét hỏi

nhưng có kết hợp cúc yếu tổ ích cực của thủ tục tố tụng tranh tụng, Tuy nhiên,ede quy định của BLTTDS vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu dân chủ, công khai,

mình bạch trong tổ rụng, chưa thực sự tạo điều kiện cho đương sự, người bảo vệ

quyền và lợi ich hợp pháp của đương sự được chứng mỉnh, tranh luận Một

suy định của BLTTDS thiểu rõ rằng, thậm chí còn mâu thuẫn nhau dẫn đếchưa đếp ứng yêu cầu đảm bảo quyền tranh luận Chính vì vậy, trong quá trình

soạn thio Luật sửa đổi, bỏ sung một số điều của BLTTDS, ad gatar điểm cho

rằng, tranh tụng là nguyên tắc quan trọng nên cần thiết quy định nguyên tác

tranh tụng vào Phin thứ nhất (Những quy deinh chung) của BLTTDS Bởi vì,

quyền tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự là mot quyền cơ bản

của đương sự Dam bảo được quyên cơ bản này của đương sự sẽ là cơ sở đề Tòa

án giải quyết vụ việc nhanh chồng, chính xác, công minh và đúng pháp luật

“Tuy nhiên, với quan điểm cho rằng nguyên tắc tranh tụng là nguyên tắc cơbản, “xương sống” của tổ tụng tranh tụng, trong khỉ đó tổ tụng Việt Nam là tố

tnng xét hỏi dan xen với t6 tụng tranh tạng nên nếu đưa nguyên tắc tranh tụngvào BLTTDS thì chúng ta cân phải sửa đổi, bổ sung nhiều vấn đề như về tổ

chức bộ máy nhà nước, chuyển thủ tục tố tụng hiệp hành sang thủ tục tổ tụngtranh tụng va sửa đổi các chế định có liên quan trong BLLTTDS Những vấn

để này trong giai đoạn hiện nay chúng ta chưa thể thực hiện được cũng như việcchuyên thủ tục tổ tung hiện hành sang tổ tụng tranh tụng chưa hẳn để là hướng

đi dang din, Do đó, không cin thiết phải bỏ sung nguyên tắc tranh tụng Tuy

véy, trong tổ tụng dân sự, đương sự là người có quyền và nghĩa vụ liên quan

trực tiếp đến vụ án dan sự, họ thường chủ động vả tích cực tham gia hoạt động

chứng minh để chứng tỏ sự ton tại quyển lợi của minh Do đó, để tạo điều kiện

cho đương sự chứng minh, bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mình cũng như

‘dim bảo Tòa án ra một phần quyết công minh, chính xác và đúng pháp luật thi

niên bỗ sung nguyên tắc bảo dim quyền ranh luận trong tổ tụng dân sự.

Do đó, khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bỗ sung đã quy định: "Trong quá

trình giải quyết vụ án dân sự, Tòa án bảo đâm để các bên đương sự, ngườiĐảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quy» #runh tun đi

Bão vệ quyền và lợi ich hop php của đương sự”.

Trang 27

MOT SỐ SỬA DOI, BO SUNG CÁC QUY ĐỊNH VE THẮM QUYEN

DAN SỰ CUA TOA ÁN

TS, Trần Anh Tuấn

Khoa Pháp luật Dân sự - ĐH Luật Hà Nội

1) Cỡ sở của việc sửa đổi, bỗ sung các quy định về thẳm guyén đâm sự

của Tồ ám

1) Về sơ sử lý luận:

= Việc xây dựng các quy định về thẳm quyền dân sự của Tồ án theo loại

việc một cách hợp lý, khoa học tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiệm

nhiệm vụ giữa Tồ án với các cơ quan nhà nước, giữa cíc Tồ án với nhau, gĩp phần tạo điều kiện cần thiết cho Tod án giải quyết nhanh chĩng và đúng đắn các

vu việc dns, nâng cao được hiệu quả của việc giải quyết vụ việc dân sự Bên

cạnh đĩ, việc xây dựng các quy định về thẳm quyền dân sự của Tồ án theo loại

việc một cách hợp lý, khoa học cịn tạo thuận lợi cho các dương sự Tham gia tổ tung bảo vệ quyên, lợi ích hợp pháp trước Tồ án, bảo đầm quyền tiếp cận cơng

lý của cơng dân ke

- Về lý luận thì thẳm quyền dân sự của Tồ án theo loại việe/phân định

quyền của Tồ án với thâm quyển của các cơ quan, tổ chức

giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sơng xã hội; phân định thẳm quyền của

Tồ án trong việc giải quyết các loại việc theo thủ tục t6 tung dn sự với thâm

quyén của Toa da trong việc giải quyết các loại việc theo thủ tục tổ tụng hình sự

Và tổ tụng hành chính.

~ Việc sửa đổi, b6 sung các quy định về thẳm quyền dân sự của Toa án

theo loại việc phải căn cứ vào tính chất của loại quan hệ pháp luật nội dung ma

‘Tod án cần giải quyết Thơng thường, các nhĩm quan hệ pháp luật nội dung cĩ

cùng tinh chất sẽ được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật của từng ngành

uật nội dung riêng biệt.

'Các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thương mai, lao

động, hơn nhân va gia đình được điàz chỉnh bởi các văn bản pháp luật khác nhau

như BLDS, BLLD, LYM, LHN&GD v.v Tuy nhiga, các quan hệ pháp luật này

điêu cĩ cing tính chất là các quan hệ tài sản, quan bệ nhân thân được hình thành

trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thộ thuận và tự định đoạt của các

chủ thể, Do vậy, các tranh “chấp phát sinh từ các quan hệ pháp luật này phải thuộc.

thắm quyền dân sự của Tồ án, được giái quyết theo thủ tục tổ tụng dan sự.

“Xét về nguyên tắc, những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự,

hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động sẽ thuộc tham quyền dan sự của Tồ án theo thủ tục tổ tụng din sự Do vậy, đơi với những việc phát sinh từ quan hệ pháp luật này chưa được BE.TTDS quy định thuộc thẩm quyền của Tod án thi ci được quy định bỗ sung trong các văn bản pháp luật khác để

tránh tinh trang vu việc nay sinh trên thực tế nhưng khơng được cơ quan nào.

ii quyết,

Trang 28

Tit góc nhìn lý luận trên cho thấy sự thay đối các quy định của pháp luật dân sự, hôn nhân ga đình, kinh doanh thương mai, lao động tắt yêu sẽ kéo theo

sự thay đổi các quy định về thẩm quyền dân sự của Toà án cho phù hợp.

~ Việc phân định thẳm quyền giữa các cắp Toà án là đường lối, chính sách của Đảng về hoạt động tư pháp Theo đó, việc mở rộng thâm quyền xét xử sơ

thắm của Toà án nhân dân cấp huyện là một định hướng cải cách tư pháp,nay Định hướng này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đương sự tham gia tổ tans

để bảo vệ quyền lợi của mình và thuận lợi cho Toa án trong việc giải quyết

nhanh chóng vụ việc, kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự Gi

pháp này sẽ giảm áp lực về công việc cho Toà án nhân dân cấp tỉnh, tạo điều

kiện cho Toa án nhân dân cấp tỉnh có thé tập trung vào việc xét xử phúc thẩm,giám đốc thâm, tái thim nhằm nâng cao chất lượng xét xử của Tod án

2) Về cơ sở thực tiễn

~ Sự không tương thích giữa pháp luật về công chứng và t6 tung dâm sự

Điều 45 Luật Công chứng năm 2006 quy định công chứng viên, ngườiyêu sầu công chứng, người làm chimg, người có quyền, lợi Ích liên quan, cơ{quan nhà nước có thâm quyền có quyền đề nghị Toà án tuyên bồ văn bản côngchứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật

Tuy nhiên, theo quy định tại BLTTDS 2004 thi thắm quyền của Toà án trong

việc tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu lại chưa được ghi nhận

~ Sự không tương thích giữa pháp luật về lao động và tổ tung dân swe

‘Theo quy định tại Điều 168 Bộ luật lao động được sửa đổi bổ sung năm

2002 thì các cơ quan, t6 chức có thẳm quyén gili quyết tranh chấp lao động tậpthể gồm:

- Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động của cơ

‘quan lao động cắp huyện nơi không có Hội đồng hoa giải lao động cơ sở;

- Hội đồng trọng tài lao động cắp tỉnh;

~ Toà án nhân dân.

Căn cứ vào quy định rên của BLLD nên Khoản 2 Điệu 31 BLTTDS 2004

chỉ đề cập tới thẳm quyên của Toà án đối với các tranh chấp lao động tập thể

giữa tập thể lao động với người sử dang lao động đỡ được Hới đồng tong tài

đâng tinh, thành phổ trực thuộc trung tư ‘a tập thé lao động hoặc người sử dung lao động không a định của Hội đồng trọng

tải lao động, bao gồm ranh chấp về quyên và lợi eh iên quan đến việc làm, tiênlương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về việc thực hiện thoả ước laođộng tập thể, về quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn

“Tuy nhiên, năm 2006 quy định tại Điều 168 BLD đã được sửa đổi, bổsung theo hướng cơ quan, tổ chức có thâm quyền giải quyết tranh chap lao động

tập thể về quyền bao gồm Hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên

Jao động; Chủ tịch UY ban nhân din huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tink

(sau đây gọi chung là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện) và Toà án nhân dân.

Trang 29

‘Theo guy định tử Điễu 168 đến Điều 171 BLLĐ có phân biệt 2 cơ chế khácnhau về giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyển va tranh et

tập thé về lợi ích chứ không phải mọi tranh chấp lao động tập thể đều do UBND

giải quyết Do vậy, các quy định của BLTTDS về vấn đề này cũng cần được sửađổi, bd sung cho phù hop

- Sự thông tương thích giữa pháp luật thì hành án dn sự và pháp luật tổ

nung dân se

+ Về tranh chấp tài sản cưỡng chế thi hành án:

‘Theo quy định tại Điều 75 Luật Thi bành áp de sự thi trường hợp cưỡng

chế đối với tài sản của người phải thi hảnh án mà có tranh chấp với người khác thì

“Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế và yêu cầu đương sự, người có tranh chấp

khí tại Toà án hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết Chấp hành.

Viên xử lý tải sdn đã Ke biên theo quyết định của Toà én, cơ quan có thâm quyền

“Xết về bản chất thi đây là trường hợp tranh chấp về quyền sở hit, sử dung đổi

h in để này lại chưa được BLTTDS 2004 ghi nhập 2 foi tranh chấp thuộc thẩm quyền của Toà án.

“Ngoài ra, theo quy định tại Điều 74 Luật Thi hành án dân sự, khi kê biên

đối với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chồng thì Chấp hành viên xácđịnh phần sở hữu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật về hôn nhân vẻ gia

đình và thông báo cho vợ, chẳng biét Trường hợp vợ hoặc chéng không đồng ý

thì có quyền khởi kiện yêu cầu Tod án phân chia tai sản chung trong thời hạn 30

ngày, kế từ ngày phẩn sở hữu được Chấp hành viên xác định

+ Về đấu giá và chuộc lại tài sản đấu giá:

Theo quy định tại Điều 102 LTHADS thì đương sự, Chấp bank viên cóquyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp vẻ kết quả bán đầu giá tài

sản trong thi hành án dan sự Viée xứ lý hậu quả và bồi thường thiệt hại do kết

quả bán đấu giá tài sản bị huỷ được giải quyết theo quy định của pháp luật

"Ngoài ra, theo quy định tại Khoản $ Điệu 101 Luật Thi hành án dân sự thì trước

khi mở cuộc bán đấu giá 01 ngày làm việc, người phải thi hành án có quyềnnhận lại tải sản nếu nộp đủ tiền thi hành án vả thanh toán các chỉ ph thực tế, hợp,

ý đã phát sinh từ việc cưỡng chế thi hành án, tổ chức bán đầu giả, Người phải thi hành án có trách nhiệm hodn trả phí tốn thực tế, hợp lý cho người đăng ký

mua tải sản Mức phí tn do các bên thoả thuận; néu không thoả thuận dược thiyêu cầu Toả án giải quyết

Nhu vậy, thẳm quyền của Toà án đối với cả hai loại việc tin mới được

quy định ong LTHADS 2009 Tuy nhiên, BLTTDS 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có sự điều chỉnh và hướng dẫn kịp thoi về van đề này.

+ Fé thẳm quyên xác định quyén sở hữu, quyền sử dụng tai sản; phân

chia tài sản chưng để thi hành án:

Theo quy định tại Điều 75 LTHADS thì khi cưỡng chế đối với tái

thuộc sở hữu chung của người phải thị hành án với người khác, ké cả quyền sử

Trang 30

dụng đất, Chấp hành viên phải thông báo cho chủ sở hữu chung biết việc cưỡng.chế Chủ sở hữu chung có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án xác định phần sở hữu.

của họ đối với tài sản chung Trong thời hạn 30 ngày, ké từ ngày nhận được

thông báo, néu chủ sở hữu chung không khoi kiện thì người được thi hành án

hoặc Chấp hành viên có quyền yêu cầm Toa án xác định phần sở hữu của người

phải thi hanh án trong khối tải sân chung để bảo đảm thi hành án.

Đôi với tài sản thuộc quyền sở hữu chung của vợ, chẳng thi Chấp hành

viên xác định phần sở hữu của vợ, chồng theo quy định của pháp luật về hôn

nhân và gia đình và thông báo cho vợ, chồng biet Trường hợp vợ Hoặc chống

không đông ý thì có quyền khỏi kiện yêu ede: Tod án phân chia tai sản chung

trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày phần sở hữu được Chấp hành viên xác định.

Et thời hạn trên, đương sự không khởi kiện thì Chấp hành viên tiền hành xử lý

tài sin và thanh toán lại cho vợ hoặc chồng của người phải thi hành án giá trị

phần tài sin thuộc quyền sở hữu của bọ

‘Nhu vậy, theo quy định của LTHADS 2009 zhi thẩm quyền của Toà án

đối với các yêu cầu về xác định quyền sở hữu, quyền sử đụng tài sản; phân chia

sản chàng để thi hành án đã được ghỉ nhận Tuy nhiên, vẫn đề này lại chưađược đề cập trong các quy định về thảm quyền của Toà án trong BLTIDS 2004.11) Một số sửa đỗi, bỗ sung về thẳm quyền dân sự của Toà án:

1) Về sửa đổi, bỗ sung itn quan đẫn thấm quyên đâm sự của Toà án theo

{ogi việc:

Những loại việc dân sự thuộc thẳm quyền của Toà án bao gồm các vụ án

dan sự và các việc dân sự phát sinh từ các quan hệ pháp luật về dân sự, hôn nhân gia định, kinh doanh, thương mai, lao động và các việc khác do pháp luật quy

định Các quy định tại các điều từ Điều 25 đến Điệu 32 BLTTDS về thâm quyên

<an sự của Tod án theo loại việc rước day về căn bản vẫn được git: nguyên Bên

©ảnh đó, một số quy định về thắm quyền din sự của Toà án theo loại việc được

sửa đối, bổ sung từ khoản 5 đến khoản 7 Diều 1 Luật Sửa đổi, bỗ sung một số

điều của BLTTDS 201 1 Cụ thể như sau:

~ Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyén bố văn bản công chứng vô hiệu

(khoản 9 Điều 25 BLTTDS)

Văn hin công chững bao gồm, hợp đồng, giao dịch bằng văn bind được

công chứng Trong trường hợp giữa người yêu câu công chứng và công chứng

viên, tổ chức hành nghề công chứng có tranh chấp liên n quan đến hoạt động hành.nighé công chứng thi các bên có quyền khởi kiện yêu cầu Tod án giải quyết tranh

chấp 46 Các tranh chấp giữa các bên liên guan đến yêu cầu tuyên bồ văn bản

công chứng vô hiệu có bản chất lả tranh chấp dân sự sẽ thuộc thẳm quyền dân sự

Trang 31

tài sản bì cưỡng chế để thi hành án Tranh chấp nay có thé nay sinh giữa ngườiphải thi hành với các đồng sử hữu chủ khác hoặc người thứ ba liên quan đến tải

sản bị cưỡng chế k biên Theo quý định eta pháp luật, trong thời hạn 30 ngày

kẻ từ ngảy nhận được thông báo của chấp hành viên về việc cưỡng chế kê biên

thi chủ sở hữu chung hoặc người thir ba có ranh chấp về tài sin kế biển có

quyền khỏi kiện yêu cầu Toa én xác định quyền sở hữu, sử dung của họ Hết

thời hạn trên, mã các chủ thé có tranh chấp không khởi kiện thi tải sản đã ke

biên được xử lý theo quy định của pháp luật thi hành án đân sự.

- Tranh chấp về kết qué bản đấu gid tài sin, thanh toán phi tin đăng ký

‘ua #24 stn bản đấu giá theo quy định của pháp luật vé thi hành án dân sự

(khoán 11 Điều 25 BLTTDS)

Vige bán ti sản ke biên để thi hành án dân sự quỷ trưởng hợp sẽ được bán

thông qua hình thức bán đầu giá hoặc bán không qua thủ tục bán đầu giá Trong

trường hợp tô chức bán đầu giá hoặc chấp hành viên bán đấu giá tài sản để thihành án thì tranh chấp về kết quả bán đâu giá, về thanh toán chỉ phí đăng ký

‘mua tài sin đầu giá sẽ thuộc qhẳm quyển giải quyết của Toa án theo thủ tục tổ

tụng dan sy.

= Yêu cầu tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu (Rhode ở Điều 26

BLTTDS)

Xét về về bản chất thì đây là tường hợp giữa người yêu cầu công chứng

va công chứng viên, tổ chức hành nghề công chứng không có tranh chấp ma chịyêu cầu tuyên bố văn bản công chứng v6 hiệu do không thoà mãn các điều kiện

có hiệu lực của văn bản công chứng Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 45 Luật

Công chứng năm 2006 thì công chứng viên, người yêu cầu công chứng, người

lâm chứng, người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan nhà nước có thim quyền

có quyền đề nghị Toà án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ

cho tăng vgs công chúng có vị tạm pháp lật Theo quy din tal Điệ 26 BLTTDS được sửa đối theo khoản 6 Điều 1 Luật Sửa đổi bộ sung một số điều

tuyển bố văn bản công chứng vô hiệu thuộc thẩm

của BLTTDS thi yêu

uyÊn về dân lự của To dn,

- Yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dưng đà sim: phân chia tài sản

chung để thi hành áo the quy dink của pháp luật về thi hành án dan sự (khoản

7 Điều 26 BLTTDS)

"Trên đây, chúng ta đã xét tới thẩm quyền dân sự củz Tod án trong việc

giải quyết các tranh chấp liên quan đến tai sản bị cưỡng chế để thi hành án theo

quy định của pháp luật về thì hành án đân sự Theo quy định tại Điều 26

BLTTDS được sửa đổi theo khoản 6 Điều 1 Luật Sửa đổi bd sung một số điều

‘ia BLTTDS thì các yêu cầu về xác định quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản;

hân chia dif sản chung đễ thị bành án theo quy định của pháp luật về thi hành

ấn dân sự cũng thuộc thấm quyền về dan sự của Toà án Tuy nhiên, về bán chất

thi đây là các việc dn sự do các bên đương sự không có tranh chấp vé quyền lợi

mà chỉ yêu cầu Toà án xác định hoặc phân chia tai sản để thi hành án theo quy

định của pháp luật.

Trang 32

- Về tranh chấp lao động cá nhân:

Khoản 1 Điều 31 BLTTDS chi đề cập tới thẫm quyền của Toà án đối với

các tranh chấp lao động cá nhân trong trường hợp hội đồng hod giãi lao động cơ

sở hoặc hoà giải viên lao động hoà giải nhưng không thành hoặc Không giải

ioát trong thời hạn pháp luật up định

Điễu 31 BLTTDS sứa đổi hiện nay có quy định rỡ don về thẳm quyền của

“Toà án với các tranh chấp lao động cá nhân, theo đó Toà án có thẩm quyền néu

hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải viên lao động Ming hod giải vụ

ấp trong thời hạn pháp luật quy định Bên cạnh đó, điều luật này có bd

sung thêm về thâm quyền của Toà án với các tranh chấp lao động cá nhân trongtrường hợp tranh chấp đã được hội đồng hoà giải lao động cơ sở hoặc hoà giải

viên lao động fod giái thir nhương các bê dd ‘ign hoặc Jhưc

không đúng.

- V8 tranh chấp lao động tập th:

Khoản 2 Điều 31 BLTTDS chỉ đề cập tới thẩm quyền của Toà án đối với

các tranh chấp lao động tập thé giữa tập thé lao động với người sử đụng lao

động đã được Hội đồng trong tài lao đông tinh, thành phố trực thuộc trung

ương gigi quyật mà tap thé lao động hoặc người sử dung lao động không đồng ý

với quyết định của Hội đồng trọng tai lao động, bao gồm tranh chip về quyền vàlợi ích liên quan đến việc làm, tiên lương, thu nhập và các điều kiện lao động

ˆkhác; về việc thực hiện thoả ước lao động tập thể; vẻ quyển thành lập, gia nhập,

hoạt động công đoàn Các quy định trên không còn phủ hợp, bởi vì thâm quyền

giải quyết tranh chấp lao động tập thé theo quy định tại BLLD đã được sửa đổi

năm 2006.

Do vậy, khoản 2 Điều 31 BLTTDS sửa đổi hiện nay đã sửa đổi bd sungĐiều 31 BLTTDS 2004 theo hướng Toà én có thim quyển giải quyết đổi với các

tranh chấp lao động tập thé vẻ guvén giữa tập thé lao động với người sử dụng lao

động theo quy định của pháp luật về lao động đã được Chủ tịch tu ban nhân đã huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải guyết ma tập thé lao động hoặc

người sử dụng lao động không đồng ý với quyết định của Chủ tịch ủy ban nhân dan huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh hoấc gud thời han mà Chủ tich ủy

‘ban nhận dan huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Không giải tuyếi.

`Ngoài ra, khoản 3 Điều 31 BLTTDS sửa đổi có quy định Tod án có thâm,quyền đối với “Các tranh chấp khác về lao động mà pháp luật có quy định” Quyđịnh này còn chưa cụ thé hoá loại tranh chấp khác về lao động tập thé mà Toà án

có thắm quyền giải quyết Việc nghiên cứu các quy định của BLLD sửa đổi cho

thấy theo quy định của pháp luậ lao động thi các tranh chấp lao động tập thé

bao [hông tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể

Trang 33

hoặc các quy chế, thoả đhuận hợp pháp khác ở doanh nghiệp đã được chủ tịch,

Uý ban nhân dân cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà

người lao động hoặc người sử dụng lao động không đồng ý hoặc chủ tịch UF ban nhận dân cấp quận, huyện, thị xã thàn phó thuộc tinh Không giải quyết

trong thời hạn pháp luật quy định”,

`VỀ nguyên tắc, các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích không thuộc

thắm quyền dan sự của Toa áp, Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 173 BLLD thìvới một số doanh nghiệp cung ứng các sản phẩm, dịch vụ công ich và doanh,

nghiệp thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh quốc phòng thì các tranh,

chấp lao động tập thé về lợi ích sẽ do Hội đồng trong tai lao động giải quyết.

"Nếu một hoặc các bên không nhất tri với quyết định cửa Hi đồng trọng tải lao

động thì có quyền yêu edu Toa án giải theo thủ tục tổ tụng dân sự”

‘Nhu vậy, lẽ ra quy định nay về thẩm quyền cần được bỗ sung trong LuậtSửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS

“Ngoài m, việc nghiền cứu cho thấy do quy định theo hướng liệt kê nên đối

với một số việc như tranh chấp về quyên nhân thân; yêu cầu tuyên bố khôngcông nhận quan hệ vo ching; tranh chấp về việc thay đổi người trực liếp m

con, cấp đưỡng nuôi con sau khi To’ án huyện bố không công nhận quan hệ vợ chồng baặe huỷ hón nhân trái pháp luật; việc phát sinh từ việc đầu thâu, đấu giá; canh tranh thương mai; tranh chấp gita công ty với người được thu làm giám

đốc công ty v.v vẫn chưa được quy định trong BLTTDS sửa đổi Thiết nghĩ,

việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết về vấn đề này fa rất cần thiết

2) Việc sửa đi bổ sung các quy định về thẳm quyền dân sự theo cấp

‘VE nguyên tắc, Toà án nhân din cấp huyện có thẩm guy

thủ tục sơ thâm hầu hết các vụ việc dân sự dhuộc thẩm quyền dân sự của Toà án,trừ những vụ việc thuộc thầm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh Đối với

những vụ việc có tính chit phúc tap đôi hỏi những điều kiện đặc bit về chuyên

"môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ Toà án cũng như những điều kiện vẻ phương,

tiện kỹ thuật, về uy thác hr pháp với nước ngoài hoặc những vụ việc mà việc

giải quyết của Toà án nhân đân cấp huyện không đảm bảo sự vô tư, khách quan

sẽ thuộc thâm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh

Hiện nay, các quy định của Điều 33 BLTTDS được sửa đôi theo khoản 9

Điều J Luật Sửa đổi bỏ sung một số điều của BLTTDS theo hướng mở rộng hon

thấm quyền của Toà án cấp huyện đối với các tranh chấp về kính doanh, thươngmại Cụ thể ld rước đây theo quy định tại Điều 33, 34 BLTTDS 2004 thi Tod ẩn

cấp huyện chỉ có thắm quyên giải quyết một số tranh chấp phát sinh trong hoạt

động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với

nhau và đều có myc đích lợi nhuận, bao gồm: Tranh chấp về mua bán hàng hoá;

cung ứng dich vụ; phân phối; đại diện, đại lý; ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua;

‘em: Điu 16, Đi 170 và Didy lTHb co Lagan đổi bê ng edt đều của Bộ lữ ao động được

{le kot Xing ta ty 29712005 Dy I LTS du sửa đổ be he: Đệ 1h SA

kẻ sung một số đài ca ALTIDS,

Syma pole

Trang 34

xây dựng; tự vấn, kỹ thuật, vận chuyển hang hoá, hành khách bằng đường sắt,

đường bộ, đường thuỷ nội địa Các tranh chấp về kinh doanh, thương mại khác

thuộc thâm quyên giải quyết của Toà án cấp tỉnh, bao gồm tranh chấp về vậnchuyển hang hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cỗphiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngăn hàng; bảo hiểm;

thấm đồ, khai thác và anh chấp về quyền sở hữu tí tuệ, chuyển giao công nghệ

giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận; tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty, giữa các thành viên của công ty với nhau

liên quan đến những vấn 48 của công ty; các việc liên quan đến việc trọng (ảithương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật

về trọng tài thương mại Việt Nam

Khoản 9 Điều 1 Luật Sửa

mg hơn thẩm quyền của Toa án cấp huyện đối với một số.bổ sung một số điều của BLTTDS đã mở

ác tranh chấp về

đoanh với nhau và đều có mục dich lợi nhuận, bao gồm tranh chấp về vịchuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không, đường biển; mua bán cỗphiếu, tréi phiều và giấy tờ có giá khác; đầu tr, tài chính, ngân hàng; bảo hiểm;

thăm đỏ, khai thác,

3) Một số sửa đối, bỖ sung các quy định về thẩm quyền của Toà án theolãnh tho:

“Các quy định tại BLTTDS về việc phân định thẩm quyền của Toà

án theo lãnh thé được theo khoản 10 Điều 1 Luật Sửa đổi, bỗ sung một

số điều của BLTTDS, Về cơ bản các quy định về thẳm quyền theo lãnh thé vẫn

theo hướng phân định bai loại việc là thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự vàthắm quyền giải quyết dan sự cúa Toà án theo lãnh thé Đối với những

tranh chấp, yêu edu liên quan đến bắt động sản sẽ thuộc thắm quyền của Toa án

nơi có bat động sản Đối với các vụ việc dân sự khác không phải là tranh chấp,

yêu cậu vé bat động sản thi Toa án có thắm quyền là Toà án nơi bị dom, người bị

Yêu cầu là cá nhân ex trú, làm việc hoặc Toà án noi bị đơn, người bị yêu edu cóTrụ sở nếu họ là cơ quan, tổ chức

Do vậy, thẩm quyển của Toà án theo lãnh thổ đối với các tranh chấp dân

sự mới được bỗ sung tại Điều 25 BLTTDS, bao gồm tranh chấp liên quan

yeu cầu tuyên bồ văn bản công chứng vô hiệu, tranh chấp liên quan đến tài sản

bị cưỡng chế để thị bành án, anh chấp về kết quả bán đầu giá tải sin, chanh

toán phí tốn đăng ký mua tài sản bán đấu giá cũng được xác định theo nguyên trên, Tuy nhiên, đưới góc độ nghiền cửa chúng tôi cho rằng cần có những

hướng dẫn cự thẻ hơn khi xác định thẳm quyền theo lãnh thé đổi với các tranh.

chấp này.

“Các điểm 4, gh i,k, khoản 2 Điều 35 BLTTDS sửa đổi vẫn giữ nguyên

những quy định có tính ngoại lệ về vite xác định thẳm quyền giải quyết việc din

sự của Toa án theo lãnh thổ, Cụ thể là:

Trang 35

~ Toà án nơi người gởi đơn cự trú, lâm việc, nếu người gửi đơn là cá nhân hoặc nơi người gửi đơn có trụ sở, nếu người gửi đơn là cơ quan, tổ chức có thẳm, quyền giải quyết yêu cầu không công nhận bản án, quyết định dân sự, hôn nhân

va gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của Tod án nước ngoài không có

‘yeu cầu thị hành qại Việt Nam;

= Toà án nơi một trong các bên thuận tinh ly hôn, thoả thuận nuôi con,

chia tài sản khi ly hôn cu trú, làm xiệc có thấm quyền giải quyết yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thoả dhuận vé nuối con, chia tải sản khi ly hôn;

- Toà án nơi một trong các bên thoả thuận thay đổi người trực tiếp nuôicon sau khi ly hôn cư trú, làm việc có thâm quyền giải quyết yêu cầu công nhận

thoả thuận thay đối người trực tiếp nuôi con sau khỉ ly hôn:

- Toà án ơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thâm

quyền giải quyết yêu cầu huy việc kết hôn trái pháp luật;

= Toà án nơi cha hoặc mẹ của con chee (hành nin cư trú, làm việc có thấm quyên giải quyết yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối Với con chưa

thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hôn;

= Toà án nơi cha, mẹ nuôi hoặc con nuôi cự trú, làm việc có thấm quyền

giải quyết yêu cầu chấm đứt việc nuối con nuôi;

Điểm đáng lưu ý ở đây là các quy định tại khoản 10 Điều 1 Luật Sửa đổi,

bổ sung một số điều của BLTTDS đã bổ sung vào khoản 2 Điều 35 BLTTDS

các điểm m và n Theo đó, một số quy định mới về thắm quyền theo lãnh thé được bỗ sung cho phù hợp với sửa đồi, bỗ sung về thẩm quyền đân sự theo loại

Luật Sửa di, bổ sung một số điều của BLTTDS đã quy định cụ thể vẻ

thâm quyền theo lãnh thổ của Tod án đổi với yêu cầu tuyên bổ văn bán công chứng vô hiệu, yêu câu xác định quyển s6 hữu, quyền sử dung tai sản, phần chia cải sản chung để thi hành án:

- Toà án nơi Phòng công chứng, Văn phòng công chứng đã thực hiện việc

công chứng có trụ sở có thâm quyển giải quyết yêu câu tuyên bố văn bản công

`Về quyển lựa chọn Toà án của nguyên đơn, người yêu cầu về cơ bản vẫn

được giữ nguyên như quy định tại Điều 36 BLTTDS 2004 Tuy nhiên, việc

nghiên cứu cho thấy quy định về quyền lựa chon Toà án của người yêu câu

trong việc dan sự có một số thay đ

Trước đây, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 36 BLTTDS 2004 thi

“Đối với các yêu cầu ve dân sự quy định tại các khoăn 1, 2, 3 và 4 Điều 26 của

Bộ luật này thi người yêu cầu có thể yêu cầu Toà án nơi mình cư trú, làm việc

hoặc có trụ sở giải quyết" Theo quy định này thi người yêu cầu có thé yêu cầu

Trang 36

Toà án nơi mình cư trú, làm việc hoặc có trụ sở giải quyết đối với các yêu cầu.tuyên bồ một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành

vi dân sự, huỷ bỏ quyết định tuyên bố mmộc người mắt năng lực hành vi dân sự

hoặc oe định tuyên bổ hạn chế năng lực hành vi dân sự; yêu cầu thông báo

tìm kiểm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý ti sản của người đó; tuyên bổ

aot người mắt tích, huỷ bỏ quyết định tuyên bồ một người mắt tích; yêu cầu

tuyên bố một người là đã chết, huỷ bỏ quyết định tuyên bb một người là đã chết

Hign nay, theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 36 BLTTDS được sửa đổi

1 Luật Sửa đổi thì đối với các loại việc dân sự nêu tên người yeu cầu còn có thé lựa chọn thêm Toà án nơi có tài sản cia người bị Yêu cầu giải

tuyết Ngoài ra, Điều 36 BLTTDS được sửa đổi theo khoản 11 Sửađồi, bổ sung một số điều của BLTTDS đã bổ sưng vủo điểm a khoản 2 Diễu 36

văn bán công chứng võ hiệu, yêu cầu xác định quyền sở hữu, quyền sử dung ti sản, phân chia tài sản chung đệ thi hành án Theo đó, đối với các việc dân sự này,

ngoài Toà án nơi Phòng công chúng, Văn phòng công chứng đã hực hiện việc

công chứng có trụ sở, Toà án noi Cơ quan thi hành án có thắm quyển thị hành án

có trụ sở hoặc nơi cổ đi sin liên quan đến việc thi hành án (Điều 35) thì ngườiyêu cầu có thể lựa chọn Toà án noi mình cư trú, làm việc hoặc có trụ sở giải quyết

hoặc nơi có tài sản của người bị yêu cầu giải quyết

“Trước đây, theo quy định tại điểm b khoản 2 Điễu 36 BLTTDS 2004 thi

“Đối với yêu câu huỷ việc kết hôn trái pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 28

của Bộ luật này thi người yêu cầu có thé yêu cậu Toa án nơi một trong các bên

đăng ký kết hon tái pháp luật giải quyết ", Điều 36 BLTTDS sửa đỗi đã chắm

dứt sự mập mờ này và cụ thé hoá hơn về van đề này bằng cách quy định rõ Toà

trái pháp luật Theo 46, “Đố? wit yấu edu hủy việc kết hon ái pháp lu

Anh tai khoán 1 Điều 28 của Bộ luật này thì người yêu cầu có thé yêu cầu Toà

Án nơi cự trú của một trong các bên đăng ký két hôn trái pháp luật giải qu

Điều 37 BLTTDS sửa đổi hiện nay về cơ bản vẫn giữ nguyền quy định

trước đây về chuyển vụ việc dân sy cho Tod án khác Theo đó, về nguyên ti, vụ

việc dân sự phải do Tod án có thâm quyền giải quyết Vì vậy, Toa án phải racquyết định chuyển hỗ sơ vụ việc dân sự cho Toà án có thẳm quyền giải q

nếu sau khi thụ lý vụ việc dân sự mà phát hiện thấy không thuộc thấm quyền

giải quyết của mình.

“Quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Toà án cô thẩm quyền giải

quyết được lập thành van bản Sau khi ra quyết định chuyển hồ sơ vụ việc dân

sur cho Toa én có thấm quyén giải quyết, Toà án xoá số thy lý và gửi ngay quyết

định này cho Viện kiểm sát nhân din cùng cắp, đương sự, cá nhân, cơ quan, tả chức có liên quan.

Đương sự, c nhấn, cơ quan, tổ chức có lên quan có quyền khiếu nại,

ign kiếm sát có quyền kiến nghị quyết định này trong thời han ba ngày,

việc, kể tr ngày nhận được quyết định Trong thôi hạn ba ngày làm việc, kể từ

Trang 37

ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị chánh án Toà án đã rz quyết định chuyên.

‘vu việc dân sự phải giải quyết khiếu nại, kiến nghị

Tuy nhiên, Điều 37 BLTTDS sửa đổi đã bổ sung thêm một quy định vềgiá trị pháp lý của quyết định của Chánh án Toà án khi giải quyết khiếu nai vềquyết định chuyển vụ việc dan sự Theo đó "Quyết định của chánh án là quyết

định cuối cùng”./

Trang 38

THAM QUYỀN CUA TOA ÁN NHÂN DAN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT

vu ÁN DAN SỰ LIÊN QUAN DEN QUYẾT ĐỊNH CÁ BIỆT

TS Nggẫt The Thấy

Khoa Hành chính Nhà mước ~ Đại học Luật Hà Ne

Một trong những điểm mới của Bộ Luật Tổ tụng dân sự năm 260 lá thắm

quyền của Tòa án nhân dân trong việc giải quyết các vụ án dân sự Theo đó Điều

32a Bộ luật Tổ tung dân sự năm2011 quy định: “ 1) Khi giải quyết vụ việc dn

su, Tòa ân có quyền hủy bó quyết định cá biệt 70 xăng lề rất pháp luật của cơ

ren, 4 chức, cá nhân có thẩm quyền của cơ quandô chức đó xâm phạm đến

quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ án dân sự mà Tòa án có nhiệm

vụ giải quyết Trong trường hợp này cơ gaan, oF chức, người có thâm quyền

ong cơ quan, tổ chức đó có quyên và nghia Vụ tổ từng.

2) Trường hợp vụ vide din sự c liên quan đến gus đinh cá bit Bị yêu

cầy hy guy định ta Khoản 7 Điều này thì quyết định cá biệt đó được Tòa án xem xét trong cùng một vụ việc dân sụ, Thắm quyện của cấp tòa ám xem xét vụ

việc đó được quy định tại Điều 29, Điều 30 Luật Tổ tung hành chính năm 2010"

R6 răng xuất phát điểm dé xác định loại việc nào là vụ việc hành chính và

loi việc nào là vụ việc dân sự đều từ bản chit của tranh chấp: Tranh chấp hành

chính và tranh chấp dân sự Tranh chấp hành chính là tranh chấp giữa cá nhân,

tổ chức với co quan công quyền (cơ quan nhà nước, đơn vi sự nghiệp công lập,

sá nhân, tổ chức được trao quyền quản lý hành chính nhà nước, người có chức

danh chức và trang án ý hàn hin) về quyết định hành shin nh vi hhchính theo quy định của pháp luật, Tranh chấp dfn sự là tranh chấp giữa cá nhân

với cá nhân, tổ chức với tổ chức hoặc cá nhân với tổ chức vé tai sản va nhân

thân ph tài sin Hơn nữa, hiện tại Lut Tổ tung hành chính năm 2010 và Bộ

Luật Tổ tụng dn sự năm 2011 quyđịnh hết sức rõ rang về loại việc hành chính.

à loại việc dân ay thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân Theo đó,

các tranh chấp hành chính về các loại việc cụ thẻ thuộc thẳm quyền giải qu

của Téa án nhân được quy định cụ thé tai Điều 28 Luật Tổ tụng hành chính năm

2010, và các tranh chấp dân sự về loại việc thuộc thẳm quyển giải quyết của tòa

4n nhân đân được quy định tại các Điều 25 Bộ luật Tổ tụng dân sự sửa đội nấm,

2011 Tuy nhiên khi xác định thắm quyền giải quyết vụ án hành chính và vụ án đân sự của Toa án nhân dân, phần luột tổ ng hành chính, pháp luật tổ tụng dân

sự vẫn có những quy định về việc thẳm quyền xem xét kèm theo loại việc hành

chính và dan sự Như Diều 6 Luật Tổ tụng hành chính năm 2010 quy định: Cá nhân, tổ chức có thé thực biện qoyền yeu edu đói bồi thường thệt hại khi khối kiện vụ án hành chính Tòa án nhân dân có thấm quyền khi giải quyết vụ án hành chính có thé đồng thoi quyết định bồi thường thiệt bại theo quy định của

Bộ luật Tổ sung din sự, Tại Điều 324 Bộ Luật Tổ tụng dân sự cũng quy định

Ta án nhân dân có thâm quyền khi giải quyết vụ ấn dân sự có thể hủy quyết định cá biệt ảnh hướng đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Điệu này

với việc các đương sự khí khởi kiện vụ án dân sự có thé yêu cầu tòa

án hủy quyết định cá biệt mà đương sự cho rằng quyết định đó đã xâm phạm đến.

Trang 39

quyền và lợi ich hợp pháp của họ Trong phạm vi bài viết này

đừng lại ở việc bình luận về Điều 32a Bộ luật Tổ tụng dân sự sửa đổi năm 2011,

qua đó xác định những điểm còn tồn tại, chưa thực sự minh bạch ở điều luật này,

góp phan boàn thiện pháp luật quy định về thẩm quyển của tỏa án nhân dân khỉ

giải quyết vụ án dân sự.

1 VỀ thuật ngữ quyẾt định cá biệt

Liên quan đến quy định tại khoản 1 Điều 32a Bộ luật TỔ tung dân sự năm

2011 là thẳm quyền của Tòa án trong việc hủy bỏ quyết định cá biệt trái luậtxâm phạm đến quyền va lợi ích hợp pháp cae đương sự trong vụ án dân sy Vậy

Quyết định cá biệt được nhắc đến trong điều luật này là gì2quyết định cá biệt

cđược quan niệm như thé nào?

Lý thuyết về văn bản pháp fuật xác định hệ thống văn bản pháp luật được

chia làm hai loại: Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật, Văn bản quy phạm pháp luật bao gằm văn bản luật: Hiển pháp, bộ

luật, Luật, Pháp lệnh va vấn bán dưới luật như: Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị và thông tư Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật bao gdm: Văn bản áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hành pháp ( chủ yếu có tên gọi là quyết định) vả Văn bản áp dụng pháp luật trong lĩnh vực te pháp như: Baz án, quyết

định câu tòa án, viện kiểm sát nhân dân Theo lý thuyết vẻ xây dựng văn bản thi

goài văn bản pháp luật, trong quản lý hành chính nhà nước các chủ thể quan lý

hành chính nhà nước còn sử dung nhiều văn bản hành chính như: Công văn, kết

luận, tờ trình, thông báo Gan đây khi hướng dẫn thi hành một số điều Luật Tố

tụng hành chính năm 2010 Hội đồng thẳm phán Tòa án nhân dân tôi cao xácđịnh rằng: Một số thông bảo, két luận hay tờ trình mà có nội dung như một

quyết định thì cũng có thé xem như là một văn bản áp dụng pháp luật,

„ Lý thuyết về quyết định hành chính lạ khẳng định văn bản pháp luật là

"quyết định pháp luật gdm 3 loại: Quyết định lập pháp, quy định hành chính và quyết định tư pháp Quyết định lập pháp được xác định là văn bản luật do Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành ( Hiến pháp, Luật, Pháp lênh); quyết định hành chính gdm: Văn bản quy phạm ( quyết định quy phạm: nghị

quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư) và Văn bản áp dụng ( quyết định

cá biệt ~ quyết định áp dung pháp luậ); quyết định tư pháp luôn là vấn bản áp dung pháp tude: Bản án, quyết định của Tòa án, Viện kiếm sá.

"Như vậy, Quyết định cá biệt đưới góc độ lý thuyết quyết định hành chỉnh

của khoa học luột hành chính được xác định là quyết định hin chính cá biệt hay

còn gọi là quyết định áp dụng pháp fuét Trong thực tiến quản lý hảnh chính nhà

nước quyết định này thường có tên gọi là quyết định, trong một số trường hợp

còn gọi là thông báo, công văn, kết luận, tờ trình” Theo quy định tại Luật Khiếu.

tại năm 201 [ quyết định hành chính cá biệt được quan niệm như sau: * 3 vein

Sản do cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyén trong cơ quan

| Xe tiên thaơg Quy nh hàh chi, Giáo vành Lug ánh nh Vạt Nam, Anh CAND, 2011

ilu 1 NGHịqoyltD2MĐTP vẻ hướng dẫn hình một đâu Lo Tô ụng bình cính năm 2910

Trang 40

hành chính nhà nước ban hành dé quyết định về một vẫn dé cu thé trong hoạt

động quản If hành chính nhà nước được áp dung một lần đối với một hoặc một

số đối tường cụ thé.” Quy định ại Điền 3 Luật Tổ tung hành chính năm 2010

cũng khẳng định quyết định hành chính cá biệt là: “1 Quyết định hành chính là

ăn bản đọ cơ quan hành chink nhà nước, cơ quan, t chức khác hoặc người có

thẳm quyn trong các cơ quan, tổ chức đồ bar tainh, quyết dink về mgt vấn để

cụ thé trong hoạt động quản lý hành chính được áp dụng một lần đổi với một

Hoặc một số đổi tượng cụ thé.” Như vậy, đối chiêu với lý thuyết về quyết địnheta khoa học luật hành chính với quy định của pháp luật biện hành vé Khiếu nại

Và khởi kiện hành chính có thé hiểu quyết định cá biệt là quyết định hành chính

~ văn ban ap dụng pháp luật rong quản lý hành chính nhà nước RO ràng pháp

luật hiện hành chỉ mới đưa ra cơ sở pháp lý về văn bản quy phạm tại Luật Ban

hành văn bản quy phạm pháp luật sữa đổi năm 2008; chưa có bắt kỳ một điều

khoản nảo định nghĩa hoặc giáu tiếp xác định về văn bản bản áp dụng pháp luật

‘mai chúngta quen gọi là quyết định cá biệt, Hiện nay hầu hét các nhà khoa hocpháp lý đồng tình cho ring: Quyết định bành chính có biệt là văn bản áp dungpháp luật đối với một hoặc một số đối tượng cụ thé, và một vấn dé cụ thé trongcác trường hợp nhất định do pháp luật quy định Vậy, quyết định cá biệt đượcnhắc đến tại khoản 1 Điều 32 a Bộ luật Tổ tụng dân sự là quyết định nào? Cúđồng thời là quyết định bành chính theo định nghĩa tại khoản 1 Điều 3 Luật tô

tụng bảnh chính năm 20112 RO rằng nhà làm luật sử dụng thuật ngữ quyết định

cá biệt trong tường hợp này là không minh bạch, thiểu théng nhất với LuậtKhiếu nại luật Tổ tụng hành chính, Luật Bat de cũng như nhiều Luật khác Cũng

có thê quyết ịnh cá biệt nhắc đến tại Bộ luật TỔ tụng dân sự có phạm vi rộng hơn

thuật ngữ quyết hành chính của Luật Tố tụng hành chinh và cũng có thé

đồng thời chỉnh là quyết định hành chính được guy định tại Luge Tổ tụng find

chính năm 2011 Tuy nhiên nếu đối chiều với khoản 2 Điều 32a Bộ Luật Tổ tung

ddan sự năm 201 1 thi Cần phải hiểu quyết định cá biệt được nhắc dén 6 trường hop

này chính là quyết định hành chính đổi tượng khởi kiện vụ án hành chính

Tác giả bài viết cho rằng cẩn phái hiểu quyết định cá biệt mà tỏa án có

thẩm quyền tuyên hủy khi giải quyết vụ án dân sự là quyết định hành chính theo

tỉnh thần của quyết định hành chính được quy định tại Điều 3 Luật TỔ tung hành

chính, Bởi lẽ, việc xác định thẳm quyền heo cấp của tòa án dân sự giải quyết

vy dn dn sự có Ign quan đền quyết định cá biệt được xác định theo Điều 29, 30

Luật Tổ tụng hành chính Mà Điều 29, 30 Luật Tổ tung hành chính lại xác định

thắm quyén của Tòa án nhân dân khi giải quyết vụ dn hành: chính sơ thầm có đối tượng khởi kiện là các quyết định hành chính, hành vi hành chính Như vậy

quyết định cá biệt chính là quyết định hành chính cá biệt Hơn nữa, trong quản

ý hành chính nhà nước quyết định hành chính cá biệt của chủ thể quản iý hảnh chính nhà nước là nguyên nhân làm phát sinh tranh chấp dân sự và cũng chỉ có ahững quyết định hành chính của các nhà quản lý mới khẳng định quyền sở hữu

tài sin, vấn đề nhân thân phi tà sin, Do vậy, khi quyết định hành chính cá Hit

trái luật có nguy cơ cao Xâm hại đến quyền sở hữu tải sản và các yếu t6 nhân thân phi ài sin của ede đương sự rong vụ án dân sự Vi dụ: Quyết định cấp giấy

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w