22-‘Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thi hành Luật DUQT, đã xuất hiện nhiều khó khăn, vướng mic làm hạn chế hiệu quả công tác điều ước quốc tế của Nhà nước ta: các quy định của Luật
Trang 1BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HOC LUẬT HÀ NỘI
KY YEU HỘI THẢO KHOA HỌC
Ha Nội - 2015
Trang 2DANH MỤC CÁC BAO CÁO KHOA HỌC THAM GIA HỘI THẢO.
“LUAT KY KET, GIA NHẬP VÀ THỰC BIEN DIEU UOC QUỐC TE
NAM 2005 - NHỮNG VAN ĐÈ PHÁP LÝ VA THỰC TIEN”
NỘI DUNG BAO CAO TACGIA VIETBAO CÁO.
STT TRANG
Su cần thiết phải sửa đi, bổ sung Luật | Thiếu tướng GS TS Nguyễn Ngọc
ký kết gia nhập và thực hiện điều use | Anh Cục tường Cục Pháp chế và
| quốc nim 2005 nhằm đập ứng yêu | ccc hành chính ạrpháp '
cu của Việt Nam trong qué tỉnh chủ —
động hội nhập quốc tế hài
Quy định của Hiển pháp 2013 về điều ‘78: Nguyên Thị Tha
2, | vứcqmốctếvà Dự thảo sia đội Lusky | Trưặng phòng Quản ý Khoa oe | 9
| kế, gianhệp và thực hiện da Se | mua De hg Lule Ha Ngi
quốc tế năm 2015
| Khái niệm và phân loại ĐƯỢT ~ một số TS Hoàng Ly Anh
3 | bt cap của Luậtký kế gia whip — | PhốTrưởng Phòng Quảnlýkhoahoe| 18
và thực hiện ĐƯỢT năm 2005 “Trường Đại học Luật Hà Nội
| ‘ThS Nguyễn Thị Tường Vân Phó
ạ_ | Vấn đề áp dụng trực tiếp điều ước quốc | _ trưởng phòng Điều ude qu s6
tế và quy định của pháp luật Việt Nam | Vụ Luật Pháp Quốc Tế - Bộ Ngoại
Giao
Nội luật hóa điều ức quốc t trong Luật | NCS, ThS Nguyễn Thị Hồng Yến
5, | ký kết gia nhập và thực hiện điều ước & ThS, Đỗ Qui Hoàng 39
| quốc ế năm 2005 và thực tiễn thực hiện | rang Bai học Luậtà Nội
_| Nam
"Những quy định của Hiển pháp 2013 về
Z
“ThS Trinh Xuân An
Pho Vụ trưởng -Van phòng Quốc Hội
| ‘nim 2005 về dim nhán, ky, phê chuẩn, AS TATU na
7 phê duyệt va gia nhập điều óc quốc tế - # Thệ Hà Thanh Hoe
những điểm bắt cập cần sửa đổi “Trường Dai học Luật Hà Nội
Trang 3[ — “TBS Phạm Hồng Hạnh
| 8 | Pháp luật và thực tiến của Việt Nam VỀ | ˆ & ths, Mgc Thị Hoài Thương” B
bảo lưu và giải thích điều ude quốt té | Tpugme Đại học Luật Ha Nội
“Tình hình ký kết và thực hiện các Hiệp TS Nguyễn Hồng Bắc aa |
| _ định tương rg tw pháp trong Enh we | Trường Dai học Luật Hà Nội |
dan sự giữa Việt Nam và các nước |
“Thực tiễn thực th va áp dụng Công ước Thể, Bùi Thị Thu
10 | Viên 1980 về mua bán hàng hoá quốc tẾ | Tuyờn: Bai học LuậtHà Nội nh
| -kinh nghiệm đối với Việt Nam |
“Thực tiễn ký kết và thực hiện các điều | 'Th§ Lê Thị Bích Thủy.
1L: | ước quốc tế trong lĩnh vực hôn nhân và | Trường Đại học Luật Hà Nộ li
gia đình giữa Việt Nam với các nước.
P “Thực tiễn ký kết va thực hiện các điều ‘ThS Nguyễn Thùy Dương, t7
| ước quốc tế về bảo vệ quyển của người “Trường Đại học Luật Hà Nội
lao động di trĩ rong ASEAN
K tiệm của Ce về ký kết, gia ‘ThS Pham Thị Bắc Hà
13 ie ước quốc tế & ThS Trần Thị Thu Thủy 18
một số đề xuất cho Việt Nam “Thưởng Đại hoe Loại HA Nội:
BAN TO CHỨC HỘI THẢO
Trang 4SỰ CAN THIẾT PHẢI SỬA ĐÔI, BO SUNG LUẬT KÝ KET, GIÁ NHAP VÀ TRỰC HIỆN DIEU UGC QUOC TE NĂM 2005 NHÂM.
ĐÁP UNG YÊU CẤU CUA VIET NAM TRONG QUÁ TRINH
CHU DONG HỘI NHẬP QUOC TE
“hiếu tướng GS TS Nguyễn Ngọc Anh"(Cue Pháp chế và cãi cách hành chính, te pháp - Bộ Công an
Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 (Luật ĐƯỢT) được ban hành đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc để xuất ký.
kết, gia nhập và thực hiện điền ước quốc tế; đề xuất sửa đổi, bổ sung, gia hạn,bảo lưu, chấm ditt hiệu lực, từ bỏ, rút khôi, tạm đình chỉ thực hiện điều ước
quốc tẾ và tăng cường quản lý công tác điều ước quốc tế ở nước ta Từ khi
Luật ĐƯQT có hiệu lực, hàng năm, Việt Nam đã ký kết, gia nhập khoảng 200
lĩnh vực, góp phần.điều ước quốc tế đa phương và song phương trên nhiề
‘quan trọng trong việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Ding
và Nhà nước ta về chủ động hội nhập quốc tế, đặc biệt là Nghị quyết số NQ/TW ngày 10/4/2013 của Bộ chính trị về hội nhập quốc tế
22-‘Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thi hành Luật DUQT, đã xuất hiện
nhiều khó khăn, vướng mic làm hạn chế hiệu quả công tác điều ước quốc tế
của Nhà nước ta: các quy định của Luật ĐƯỢT chưa tương thích với các điều
tế; một số quy định
ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và thông lệ qué
không còn phủ hợp với sự phát triển của thực tiễn công tác điều ước quốc tế
‘trong thời gian qua, cụ thể
~ VỀ khái niệm điều ước quốc té
Khoản Điều 2 Luật ĐƯỢT quy định: “Điều ước quốc tế mà Cộng hoa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc gia nhập là thỏa thuận bằng văn bảnđược ký kết hoặc gia nhập nhân đanh Nhà nước hoặc nhân danh Chính phúnước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia, tổ.
"Cue ineing Cục Pháp chế vã cải cách hành chính, we pháp — Bộ Công an
Trang 5chức quốc tế hóặc chủ thể khác của pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào.
tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư,
‘ban ghỉ nhớ, cổng hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác” Khái niệm
này đã thiếu một trong những tiêu chí quan trọng nhất 48 phân biệt điều ước
quốc tế với các loại văn bản hợp tác khác fả việc “phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc tế" được quy định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Công ước Viên.
năm 1969 về luật điều ước quốc tế (Việt Nam là thành viên của Công ước
này) Nói cách khác, điều ước quốc tế phải là một văn kiện mang tinh ràng,
buộc pháp lý được ký kết giữa các quốc gia, bắt kể tên gọi của văn kiện là gì
và được ký kết nhân danh cấp nào
'Việc phân biệt theo tiêu chí này là rất quan trong và có ý nghĩa đối với công tác điều ước quốc tế Bởi vì, nếu là một điều ước quốc tế, thì ngoài
những yêu cầu hợp hiến, hợp pháp, tương thích với pháp luật quốc gia thì
các bên ký kết điều ước quốc tế đó phải có nghĩa vụ thực hiện nguyên tắc
_pacta sunt servanda ((ận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế), theo đó,
tất cả các điều ước quốc tế có hiệu lực đều ràng buộc các bên tham gia và pl
được các bên thực hiện một cách thiện chí Chính vì vậy, trong điều ước quốc
tế chỉ cho phép các quốc gia bao lưu hoặc tuyên bó khỏng áp dụng hoặc tuyên
bế áp dung nhưng theo cách thức riêng biệt của mình về một hoặc một số nội
dung cụ thé, mà không được quy định điều khoản về việc “không có nghữz vụ.
thực hiện điều ước quốc tế dé" hoặc “các bên sẽ không chịu trách nhiệmpháp lý quốc tế hoặc quốc gia” nếu không thực hiện hoặc chậm ché thực hiện
hoặc thực hiện không đúng như quy định của điều ước quốc tế đó Điểu nay được khẳng định trong Cổng ước Viên năm 1969 (Điều 27) như sau: “Một
"bên không thể viện những quy định của pháp luật trong nước của mình làm lý
do để không thực hiện một điều ước quốc 18” Tuy nhiên, :nặc đù không có.
guy định chính thức, điều này sẽ không áp dụng với các cara kết quốc tế mà.không phải là điều ước quốc tế Đặc biệt là các cam kết quốc tế theo dạng
"tuyên bố chung”, “ý định thư”, nhằm thiết lập các cơ chế đối thoại, hoặc để
2
Trang 6trao đổi thông tin (về phòng ngừa, phát hiện xà điều tra tội phạm, hoặc về các
công dân của mỗi bên có hành vi phạm tội, thông tin về tình hình ban hành.
pháp luật của các bên có liên quan ), trao đỗi đoàn, trao đổi kinh nghiệm, tổchức hội thảo
Trong các trường hợp cần để phân biệt một điều ước quốc tế và mộtcam kết quốc tế không phải là điều ước quốc tế, một số quốc gia quy có quy
định các tên gọi các thỏa thuận hợp tác quốc tế sẽ không phải là điều ước.
quốc tế (như Anh, Hà Lan, Úc coi các “bản ghi nhớ” được ký kết nhân đanh:Chính phủ không phải là điều ước quốc tế, không mang tính ràng buộc pháp
ế) Một số trường hợp khác để phân
lý mả chỉ thừa nhận là các cam kết quốc
biệt cam kết quốc tế va điều ước quốc tế lại phải căn cứ vào cách hành van,ngôn từ được sử dụng trong văn bản đó Nếu thấy ngôn từ được sử dụng
mang nhiều him ý rằng đây không phải điều ước quốc tế thì có thể coi là một
cam kết quốc tế (ví đụ như không dùng “article” (điều) ma dùng “paragraph”
(điều khoản) Đối với một số trường hợp khác, đối tác ký kết lại để riêng một điều khoản quy định trong văn bản với nội dung: “Van bản này thé hiện
nguyện vọng của hai Bên, không cấu thành hay làm phát sinh và không có
tục dich cấu thành hay làm phát sinh nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế và nội luật của mỗi Bên Xét về hình thức về nội dung, văn bản này không gây ra bắt
cứ thủ tục pháp tý nào và không được coi là cấu thành hoặc làm phát sinh bắt
Joy nghĩa vụ ràng buộc hay thực thi nào về mặt pháp lý đốt với các Bên” dénhằm mục đích tránh sự ràng buộc về trách nhiệm pháp lý quốc tế hoặc.không làm phát sinh các trách nhiệm pháp lý quốc gia (trách nhiệm hình sự,hành chính hoặc dân sự) nếu một trong hai Bên không thực hiện hoặc thực.hiện không đầy đủ các cam kết (ví dụ: trong một Bản ghi nhớ về hợp tác
phòng, chống tội phạm, một trong hai Bên cung cấp cho bên kia các thông tin
về một tổ chức tội phạm, nhưng Bên nhận phải tự đánh giá tính chính xác của
2 Tech phim pháp lệ que tf được iệul việc một Bán đo ví pham pháp lst quắc tổ hoặc da tực iện các
ảnh ví nà phấp luật qui ế không chm, gly tiệt hi cho Bên Ha, phải cổ tích nhiệm đáp ứng đi bói vỆ
mất cin và xột chất của Đệ bị thiệt lại
Trang 7thông tin và xem xét, quyết định việc có sử dụng thông tin hay không Việc
các thông tin của Bên cung cấp không chính xác/hoặc thông tin được đánh giá
theo “quan điểm, lập trường” của Bên cung cấp sẽ không làm phát sinh trách
nhiệm của Bên này và Bên nhận sẽ không được thực hiện các thủ tục pháp lý
yêu cầu Bên cung cấp thông tin chịu trách nhiệm như khởi kiện ra Tòa áncông lý quốc tế hoặc Tòa án quốc gia) Quy định theo hướng này sẽ có lợi cho
cả hai Bên, tránh nảy sinh những bat đồng không đáng có, ảnh bưởng đến
quan hệ chung giữa hai nước Điều này không đồng nghĩa với việc quốc gia tir chối thực hiện cam kết với quốc gia khác mà mình đã ký kết.
~ Về thẫm định, kiém tra điều ước quốc tẾ
Luật ĐƯỢT quy định tại Điều 10 về “kiểm tra did ước qui
xnục 2 Chương II về “thẩm định điểu ước quốc tế” là chưa chính xác Bởi vì,
điều ước quốc tế có nhiều loại (điều ước quốc tế nhiều bên, điều ước quốc tếsong phương ) Đối với các điều ước quốc tế nhiều bên, có thé là điều ước đã
tổn tại (đang có hiệu lực) và các quốc gi muốn tham gia chỉ có thể để xuất.
ký, phê chuẩn hoặc gia nhập (không có quyền thay đổi nội dung của điều ước
quốc tế đó mà chỉ có thể yêu cầu sửa đổi, bổ sung ước đó sau khi là thành viên nếu trong điều ước quốc tế đó có quy định) Trường hợp điều ước quốc tế nhiều bên mà Việt Nam đang tham gia đàm phán thì việc thiết lập nên điều ước đó là ý chí của tắt cả các Bên tham gia và các Bên chỉ có thể cố ging hai hòa hóa với pháp luật quốc gia ở mức độ tương đối nhất nhằm tránh sự.
xung đột pháp luật quá lớn hoặc từ b6, rút khỏi các phiên đàm phán, không,
tham gia ký kết điều ước quốc tế đó nữa Chính vì vậy, về bản chất, công tác
thắm định, kiểm tra ở đây không phải là “thâm định, kiểm tra chính điều ước.quốc tế đó”, mà phải là “hẳm định, kiểm tra hồ sơ đề xuất đảm phần, ký kết
hoặc gia nhập điều ước quốc 18.
Hon nữa, trong một số lĩnh vực, đặc biệt là tư pháp, tư pháp hình sự,
ngoài những quy định của pháp luật có liên quan, Nhà nước còn ban hành cả.một đạo luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực đó (như Luật tương trợ tư
tế” và tại
4
Trang 8pháp năm 2007) Tuy nhiên, để có thể hợp tác với nước ngoài, Nhà nước tathường phải ký kết các hiệp định hợp tác song phương về cùng lĩnh vực.
Trong quá trình đảm phán, ký kết các hiệp định hợp tác với
chú ý hài hòa hóa pháp luật của các quốc gia tham gia đảm phán, ký kết shu
đã nêu trên Do vậy, khi thấm định, kiểm tra hỗ sơ đề xuất dim phan, ký kết các điều ước quốc tế này thì cơ quan có trách nhiệm thẳm định, kiểm tra không thể chỉ căn cứ vào đạo luật chuyên ngành của Việt Nam để “áp đặt” rằng điều này, khoản này của Việt Nam không có quy định để để nghị bỏ quy định trong dự thảo điều ước quốc tế đó Đối với những trường hợp như
vậy, cần phải xác định xem dự thảo điều khoản đó có trái với Hiến pháp, vàcác nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hay không để đưa ra những,yêu cầu và nhận định chính xác
Ngoài ra, đối với một số điều ước quốc tế mang tính đặc thù, phức tạp,chuyên ngành cao thi công tác thẩm định, kiểm tra sẽ cần được thực hiện một.cách cẩn trọng, thậm chí phải tổ chức các bội đồng tư vấn thẩm định, kiểm tra
nhằm tạo ra điễn đàn cho các nhà chuyên môn, cán bộ thực tiễn, đại điện cơ
quan có trách nhiệm thẩm định, kiểm tra, cơ quan đề xuất đàm phán, ký kết,gia nhập điều ước quốc tế có cơ hội tiếp cận các thông tin cần thiết có liênquan hoặc phản biện lại ý kiến chưa thật chuẩn xác (nếu có) để công tác thẩm.định, kiểm tra hỗ sơ đàm phán, ký kết điều ước quốc tế đạt hiệu quả cao
“Tránh tình trạng cơ quan để xuất phải báo cáo giải trình lại vì ý kiến thẩm.định hoặc kiểm tra chưa chất lượng hoặc người thẩm định, kiểm tra chưa hid
ï nước ngoài phải
đúng, chính xác về lĩnh vực chuyên ngành
~ Về quy trình đề xuất ký kết một số điều ước quốc tế đặc biệt
Hiện nay, do yêu cầu bợp tác với phía nước ngoài, cần phải ký kết các
điều ước quốc tế nhân danh nhà nước (điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp)
với các đối tác chưa được coi là nhà nước (như trường hợp Đài Loan) Như
vậy, việc ký kết các điều ước quốc tế này sẽ không phủ hợp với quy định củaLuật DUQT mặc đù nhu cầu ký kết là rất cấp thiết
Trang 9Đẳng thời, thực tiễn hiện nay cho thay một số trường hợp cần nhanh
chóng ký kết các điều ước quốc tễ 48 phục vụ yêu cầu đối ngoại của đắt nước,
tuy nhiên, do phải thực hiện đúng quy trình theo quy định của Luật ĐƯỢT
sên thời gian chuẩn bị thường kéo dài không cần thiết Đối với các điều ước
quốc tế có nội dung mang tính bảo mật cao, việc áp dung quy trình đề xuất ký
kết như hiện nay (phải gửi xin ý kiến tham gia của các bộ, ngành có liên quan,
giải trình rõ các nội dung thuộc phạm vi bí mật nhà nước, bí mật nội bộ ) sẽ không đâm bio được tính bảo mật của văn bản.
Do vậy, cần bổ sung quy trình đề xuất ký kết, gia nhập điều ước quốc
tế theo thủ tục rút gọn tương tự như xây dựng, ban hành văn bản quy phạm.pháp luật theo trình tự, thủ tục rút gọn quy định tại Chương VI Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.
~ Quy trình để xuất đàm phán, ký DUQT cổng kénh, kéo dai, chưa.
hoạt theo phân loại ĐƯỢT, chưa đáp img được nhủ cầu ký kết ĐƯỢT, đặc
biệt là về thời gian.
~ Phạm vi điều chỉnh của Luật ĐƯỢT quá rộng, bao gồm cả các văn
kiện không ring buộc vé pháp lý, không tạo ra quyền, nghĩa vụ đối với Việt Nam, không phải là ĐƯỢT theo quy định của Công ước Viên năm 1969 về Luật điều ước quốc t& Do các văn bản này được coi là "điều ước quốc tế” theo quy định của Luật DUQT nên trình tự, thủ tục áp dụng đối với việc ky
kết phải tuân thủ quy trình chung của Luật DUQT (xin ý kiến bộ, ngành liên
quan, lấy ý kiến kiểm tra của Bộ Ngoại giao,ý kiến thẩm định của Bộ Tư
pháp; trình Chính phủ về việc đảm phán, ký; phê duyệt hoặc phê chuẩn), gay
tranh luận và khó khăn nhắt định trong việc ký kết hoặc sửa đổi, gia hạn.
~ Có sự thiếu nhất quán, ý kiến khác nhau trong việc áp dung, triển khai 'biện pháp thực hiện DUQT Luật ĐƯỢT cũng có những quy định mâu thuẫn
din đến không xúc định được ta áp dụng trục tiếp những quy định "có thể áp
dụng trực tiếp" một cách có điều kiện (phải được cơ quan có thấm quyền raquyết định về việc công nhận áp dung trực tiếp) hay không điều kiện (chấp
6
Trang 10nhận áp dung trực tiếp ké ca trong trường hợp cơ quan có thấm quyền khong
ra quyết định áp dụng trực tiếp).
- Về kỹ thuật văn bản, Luật ĐƯỢT có một số nội dung được quy định.quá chỉ tiết, rai rác ở nhiều điều, thiếu linh hoạt dẫn đến khó theo dõi, ápđụng; một số quy định viện dẫn từ Công ước Viên 1969 về Luật điều ước
quốc tế về lý thuyết chỉ có giá trị trong quan hệ ký kết, thực hiện ĐƯỢT giữa
các quốc gia, không có giá trị áp dụng trong nước và trong thực tiễn cũng
chưa bao giờ được áp dụng.
'Nhìn nhận từ bình diện nội luật cho thấy, ở Việt Nam, các quy định củapháp luật về ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế đã có những sửa đổi, bdsung nhưng Luật ĐƯỢT chưa được điều chỉnh cho phù hợp
Hiển pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (cóhiệu lực từ ngày 01/01/2014) đã sửa đổi các quy định về trình tự, thủ tục damphan, ký kết điều ước quốc tế theo hướng phân định rõ thẩm quyền của các cơ
quan trong từng giai đoạn cụ thể, dẫn đến việc một số quy định của LuậtDUOT hiện không hoàn toàn phù hợp với quy định của Hiến pháp như quy.định về thẩm quyền của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch
nước và Chính phủ trong việc quyết định đàm phán, ký kết các điều ước quốc
tế (theo quy định tại khoản 14 Điều 70, khoản 6 Điều 88 và khoản 7 Điều 98Hiến pháp năm 2013) cũng như chưa phân loại cụ thể về các loại điều ướcquốc tế, đặc biệt là điều ước quốc tế về quyền con người nói chung (theo quy
định tại khoản 14 Điều 70 Hiến pháp năm 2013), gây khó khăn cho các cơquan chức năng trong quá trình đề xuất ký kết, thực hiện điều ước quốc tế.
Tinh hình nêu trên cho thấy, việc sửa đổi, bổ sung Luật ĐƯỢT là một
đồi hỏi tắt yếu khách quan, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng và
‘Nha nước ta nhằm đáp ứng các yêu cẩu đặt ra của quá trình Việt Nam tích cực.chủ động hội nhập quốc tế Sửa đổi, bổ sung Luật ĐƯỢT là vấn dé mang tínhchính trị, pháp lý; nhằm thể chế hóa đường lối, chính sách đối ngoại của Đảngta; cụ thé hóa các quy định về du ước quốc tế của Hiền pháp năm 2013 Bay
Trang 11là công việc hệ trọng, đòi hỏi phải tổng kết một cách cơ bản, toàn điện thực
tiễn thi hành Luật ĐƯỢT năm 2005, dự báo đúng tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội và nh cầu hợp tác quốc tế của Nhà nước trong những năm tới và phảiquán triệt các quan điểm chỉ đạo cơ bản sau:
Một là, thể chế hóa các quan điểm chi đạo của Đảng, Nhà nước về đốingoại, đặc biệt là chủ trương chủ động, tích cực hội nhập quốc tế.
Hai là, triển khai thực hiện các quy định mới của Hiến pháp năm 2013,
‘bd sung, điều chink các nội dung về thắm quyền cũng như thủ tục, quy trình.
để thực hiện thẩm quyền hiến định của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phi,
"Thủ tướng Chính phủ trong lĩnh vực ĐƯỢT.
Ba ia, tiếp tục hoàn thiện cơ chế nhằm thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các
cam kết quốc tế của Việt Nam.Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phối hợp nhằm tzođiều kiện cho việc xây dựng, hình thành những cam kết quốc tế đem lại và.bảo vệ lợi ích tối đa cho đất nước Quyền chủ động của các cơ quan trong đề
xuất ký kết và triển khai thực hiện các ĐƯỢT phải đi kèm với trách nhiệm, có.
cơ chế phân công, phối hợp, kiểm tra
Bén là, nội dung của Luật phải bảo đảm tính đồng bộ, phù hợp với luật
php quốc tế và các luật liên quan, đảm bao thử tuc chặt chẽ nhưng đơn giản,
dễ hiểu và thống nhất thực hiện; kế thừa, tiếp tục hoàn thiện và phát triễn.
những quy định của Luật ĐƯỢT hiện hành còn phù hợp với thực té/
Trang 12QUY ĐỊNH CUA HIẾN PHÁP 2013 VE DIEU UGC QUOC TẾ VÀ.
DỰ THẢO SỬA DOI LUẬT KY KET, GIA NHẬP VA THỰC
HIEN DIEU UGC QUOC TE NĂM 2015
TS Nguyén Thị Thuận"
Phong mio lý Khoa học = Dai học Luật Ha Nội
Ngày 28.11 năm 2013, tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XII, với tuyệtđại đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành”, Quốc hội đã thông quaHiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Đây là sự kiện chính trị pháp lý đặcbiệt quan trọng, đánh đấu một bước tiến mới trong lịch sử lập hiến Việt nam.Ban Hiến pháp gồm 11 chương, 120 điều không chỉ kế thừa những giá tri của
4 bản hiến pháp trước mà còn thé chế hóa các quan điểm, đường lối, nội dung phat triển đã được khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời.
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”.Với nhiều điểm mới cả về nội dung cũng như
kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp năm 2013 thực sự là nền tảng chính trị pháp ly
vững chắc cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong thời kỳ mới
Một trong những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 chính là những
quy định liên quan điều ước quốc tế Bài viết nảy sẽ tập trung phân tích, đánh
gid một số quy định về thẩm quyền của Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ
và Thủ tướng Chính phủ đối với việc ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập và.chấm đứt hiệu lực điều ước quốc tế trong Hiến pháp 2013 trên cơ sở đối
chiếu, với các quy định tương ứng trong Hiến pháp năm 1992
Đánh giá |
STT[ Co Tiến pháp 1992 | Hién pháp 2013
quan
| Quốc |Điểu 84 khoản|Điểu 70 Khoản 14: | HP2013: |
| | Hội - |13“: Phê chuẩn | phê chuẩn, quyết định | Quốc hội os |
| Trường png Phòng quản lý Khoa học, Trường Bei bọc Luật 3 Nội
488/458 chiêm S05
2 Đã được bồ ng phế: tiễn năm 2011
“DE được sữa đổi theo Nghị quytsố I/2001.QHÌ0 vẻ sta đồ, bổ song một số đi ca Hi pháp nước
“CHNHCN Vietnam năm 1992
Trang 13Thote bãi bd các|gia nhập hoặc chấm |thêm quyển ĐƯỢT do Chủ|đứt hiệu lực của|“quyết định tịch nước trực tiếp | ĐƯỢT liên quan đến | gia nhập”; 5 ký; phê chuẩn| chiếntranh, chủ quyén | Xác định rõ
hoặc bãi bỏ các|quốc gia, tư cách|loại DUQT €
ĐƯỢT khác đã thành viên của| mà Quốc hội
được ký kết hoặc| CHXHCN Việt Nam | có thấm
gia nhập theo để | tại các tổ chức quốc tế | quyền phê
nghị của Chủ tịch[và khu vực quan| chuẩn, quyết nước trọng, các ĐƯỢT về | định gia nhập
quyền con người hoặc chấm
quyền và nghĩa vụ cơ | dứt hiệu lực
bản của công đân vàcác ĐƯỢT Khác trấi
với luật nghị quyết
của Quốc hội
2 [Chả [Điều 103 khoản|Điểu 88 Khoản 6:|HP2013:
tịch 105: Tiến hành | quyết định đàm phán, | Quy định phù.
mước |đàm phán ký |ký ĐƯỢT nhân danh|hợp hơn vì
ĐƯỢT nhân danh | Nha nước, trình Quốc |trong — thực ở Nhà nước | hội phê chuẩn, quyết | tiễn, Chủ tịch
CHXHCN Việt|định gia nhập hoặc |nước hầu như|
Nam với người| chấm dit hiệu lực|không trực
đứng đầu Nhà| ĐƯỢT quy định tạả|tiếp “đầm
nước khác; tình khoản 14 điều 70; | phán”
Quốc hội phê| quyết định phê chuẩn, | Phân định | <
L> `
5b được sửa đồi theo Nghị quyế số 51/2001/QH10 vỀ sa đổi, bổ sang mật số điều của Hiển pháp nước
CHXHCN Việt nam năm 1992
10
Trang 14chuẩn ĐƯỢT đã| gia nhập hoặc chấm.
trực tiếp ký; quyết |dứt hiệu — lực
định phê chuẩn | BUQTkhée nhân danh | định phê
hoặc gia nhập | Nhà nước chuẩn, quyết
ĐƯỢT trừ trường định gia nhập
đàm phán, ký, phê| DUQT nhân danh |hơn thấm.duyệt, gia nhập | Chính phủ, trừ DUQT | quyén quyếtĐƯỢT nhân danh |trình Quốc hội phê | định việc ký,
Chính phủ ; chỉ|chuẩn quy định tại | gia nhập hoặc
đạo việc thực hiện | khoản 14 điều 70 chấm đứt hiệu
ĐƯỢT mà lực - ĐƯỢT
CHXHCN Việt của Chủ tich
Nam ký kết hoặc nước và
gia nhập Chính phủ
“Đã được sửa đồi theo Nghị quyết số SI/2001/QH10 về sả đội, bổ sung mits điều của Hiến pháp nước
(CHXHCN Việt mm năm 1992
Trang 154 [Thi [Không cố điề|Điề 98 Khon 5:ÏHP2013
#wớng | khoản nảo về vấn | Quyết định và chỉ đạo | Quy định mớiChính | đềnày việc đầm phán, chi| này thực chất
phủ đạo việc ký, gia nhập | đã cụ thể hóa
ĐƯỢT thuộc nhiệm |một nội dung
vụ quyền hạn cúa| của Điều 112
Chính phủ; tổ chức |khoản § HP
thực hiện DUQT mà|1992 theo
CHXHCN Việt Nam |hướng phi
Tà thành viên hợp với vị trí,
vai trò, quyền
hạn của Thủ
tướng
Căn cứ vào bảng so sánh trên đây, có thé thấy về tống thể, chỉ với 4
điều (Điều 70 Khoản 14, Điều 88 Khoản 6, Diéu 96 khoản 7, Điều 98 khoản.
5) nội dung quy định của Hiến pháp năm 2013 về việc ký, phê chuẩn, phêduyệt, gia nhập, chấm dứt hiệu lực điều tước quốc té bop lý, rõ rằng vả phù
hop với công tác điều ước trong thực tiễn hơn so với các quy định của Hiến pháp năm 1992 Các quy định này cũng xác định khá rõ ranh giới thẩm quyền: liên quan đến công tác điều ước quốc tế của Quốc hội, Chủ tich nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Mặt khác, dưới góc độ pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, thuật ngữ “chấm dứt hiệu Jực củ« điều ước quốc tế ” trong
Hiển pháp năm 2013 thay cho thuật ngữ "bãi bỏ điều ước quốc tế ” trongHiến pháp năm 1992 là hoàn toàn chính xác vì đã bao quất được cả các
trường hợp chấm đứt hiệu lực khác của điền ước quốc tế”
Xem time Công óc Vien rs 1969 về Lust du vóc quốc tổ đốt vide chim đt va tan định chi việc tôi inh ác đi ude quc 0, Luậ ký kế, ia nhập và thục hiện điều ude quc t năm 2005 (khoản 13 14,
1SBigu2)
12
Trang 16Cho đến nay, sau 9 năm thi hành, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện.
điều ước quốc tế năm 2005 đã có những đóng góp không thể phủ nhận cho những thành công của công tác điều ước của Việt nam Theo thống kê của Bộ.
ngoại giao, tinh từ 1.1.2006 đến ngày 31.10.2014, Việt Nam đã ký 1023 điều
ước quốc tẾ hai bên, 219 điều ước quốc tế nhiều bên, trung bình mỗi năm là
trên 100 điều ước quốc tế Không chỉ gia tăng về số lượng mà các đối tác ký.kết, các lĩnh vực ký kết cũng ngày càng đa dạng Đây chính là một trongnhững minh chứng thuyết phục khẳng định tầm quan trọng của Luật ký kết,gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế
Đổ triển khai thực hiện hiệu quả Hiến pháp năm 2013, những điểm mới
trong Hiển pháp năm 2013 đã và đang đặt ra vấn để phải rà soát nhằm sửa đổi hoặc ban hành mới các văn bản pháp luật Việt nam có liên quan như Luật Tổ
chức Chính phủ, Luật tố tụng hình sự, Luật tố tụng dân sự, Luật tố tụng hành.
chính, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc té năm 2005,
Nhằm cụ thể hóa một số quy định về chức năng, nhiệm vụ của Chính
phú trong lĩnh vực điều ước quốc tế, ngày 8.9.2014, Chính phủ đã ban hành
'Nghị quyết số 67/NQ — CP về việc phân công cho Thủ tướng Chính phủ thaymặt Chính phủ thực hiện một số công việc về điều ước quốc tế trong đó quyđịnh rõ 6 công việc mà Thủ tướng Chính phủ được thực hiện Cụ thé:
~ Trình Chủ tịch nước quyết định việc đàm phán, ký điều ước quốc tế
nhân danh Nhà nước;
- Báo cáo Chủ tịch nước trước khi dim phán, ký điều ước quốc tế nhân
danh Chính phủ có quy định phải phê chuẩn;
- Trình Chủ tịch nước quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dithiệu lực đối với các điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước;
~ Chỉ đạo việc đàm phán, ký, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà
nước;
* Xem thém Báo cá tổng kth bia Luật ký ếu gia nhập và hye hiện điều ude quốc tủa Độ ngoại giao
Trang 17- Quyết định ký điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ trong trường.
hợp cần quyết định gắp nhằm đảm bảo yêu cầu đối ngoại;
~ Quyết định về việc sửa đổi, bé sung, gia hạn, tạm đình chỉ hiệu lựcđiều ước quốc tế thuộc thi quyền Chính phủ
'Nghị quyết cũng xác định rõ phạm vi công việc mà Thủ tướng được.phân công và điều kiện thực hiện sự phân công ” Về trách nhiệm của các coquan, Nghị quyết cũng “giao Bộ ngoại giao chủ trì, phối hợp với các Bộ,ngành lien quan nghiên cửu, ra soát các quy định của Hiến pháp năm 2013,Công ước Viên nim 1969 về Luật điều ước quốc tế và thực tiễn áp dụng để đềxuất việc sửa đổi, bd sung các quy định của Luật ký kết, gia nhập và thực hiện.điều ước quốc tế năm 2005”
Ngoài các quy định mới về điều ước quốc
2013, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điểu ước quốc tế năm 2005 sau gin
10 năm áp dụng cũng đã bộc lộ những hạn chế cần được khắc phục Vì vậy,
Dự án sửa đổi Luật Ký kết, gia nhập vả thực hiện điểu ước quốc tế năm 2005
đã được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ khóa XII,
năm 2014 và Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2013, Sau khi thành
trong Hiến pháp năm
lập, Ban soạn thảo và Tổ biên tập dự án đã triển khai các hoạt động liên quan.
Dự thảo Luật đã được tÖ chức lấy ý kiến đông góp của các cơ quan, ban „
ngành.
Bén cạnh việc tham khảo kinh nghiệm của các nước về hình thức và
nội dưng của văn bản quy phạm pháp luật về điều ước quốc tế, kế thừa các
quy định của Luật năm 2015, Dự thảo Luật sửa đổi không chỉ sửa lại tên của
Luật, bỏ một số điều khoản đã được luật pháp quốc tế quy định và chỉ có ý
quy định.
nghĩa trong quan hệ giữa các quốc gia, mà còn đưa vào khá nl
méi'', phù hợp với thực tiễn góp phần tăng cường hiệu quả công tác dié
trong tiến trình hội nhập của đất nước Tuy nhiên, từ góc độ nghiên cửu, đối
ŠXen tiêm Điều2 NgÌịuyếtGING -CP
ly Xem thêm Bảo các tổng kế th hành Luật ký ki, gia nhập và thực hiện điều we quấc tế
"êm thêm Dự hân
1
Trang 18với Dự thảo Luật điều ước quốc tế sửa đổi, ngoài những sửa đổi về tên gọi
chúng tôi có một số nhận xét bước đầu sau.của Luật, thủ tục ký, phê chu:
đây:
Thú nhất, về sự pit hợp với Hiến pháp
‘Dy thảo Luật Điều ước quốc tế sửa đổi đã chuyển tải được các quy định
mới của Hiến pháp năm 2013 về điều ước quốc tế theo hướng cụ thé hóa, đảm.bảo sự phù hợp về thẩm quyền cũng như thủ tục, quy trình đề thực hiện thâm.quyền hiến định của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính.phủ trong lĩnh vực điều ước quốc tế theo quy định của Hiến pháp năm 2013”
Thứ hai, về tổng thể, Dự thảo cần tiếp tue cụ thể hóa ở mức độ tối dacác quy định dé sau khi có hiệu lực, Luật nhanh chóng đi vào cuộc sống makhông phải “chờ đợi” (có thể rất lâu) các văn bản hướng dẫn Thay cho sựquan ngại về số lượng điều khoản quá nhiều hay văn bản quy phạm luật có.phần đồ sộ cần phải quan tâm hơn đến việc hiện thực hóa càng sớm càng tốt
các quy định của pháp luật, đặc biệt trong điều kiện hoạt động ký kết, thực
hiện điều ước quốc tế của Việt nam đang ngày càng gia tăng” Một thực tếkhông thể phủ nhận là văn bản pháp luật quốc gia cũng như văn bản pháp luậtquốc tế càng cụ thé và chỉ tiết bao nhiêu thì cảng dé áp dụng bấy nhiêu
Thứ ba, về thực hiện điều ước quốc tế
Theo điều 60 Chương VII Dự thảo, Kế hoạch thực hiện điều ước
“dường như” chỉ được xây dựng sau khi điều ước đã có hiệu lực thi hành Tuy
êm c_ cần được xem lại vi “kiến nghị sửa đổi, bd sung bãi bỏ hoặc
‘ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế” nếu có.thì cần được cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định, tức là phải cần thời gian.Nhung nghĩa vụ thực hiện điều ước đưới góc độ pháp lý quốc tế không phụ.thuộc vào điều này Vì vậy, cùng với kiến nghị sửa đổi, bổ sung cần có quy
Xem thm điều 4, 10, điề 13, đâu 29,36 Dy thio Luật điền vóc quốc tổ
Theo Báo cio ng kết hin Luật ký kế, is ahip và (học hiện điều ude que của Bộ ngoại gia, tah
(8 thing L2006 đến 31.10.2014, Việ Nam ky 1093 đu oớc quốc hi bên, ký, phe chan, phế dye
hfe gi nhập 219 điều ue quiet nhiều ben
Trang 19định cụ thé hơn về thời hạn mà cơ quan có thẩm quyền phải hoàn thánh việcsửa đổi, bổ sung bãi 66 hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật 48 thực.hiện điều ước quốc tế
Thứ tư, về áp dung trục tip toàn bộ hoặc một phan điều ước.
So với Luật năm 2005, Dự thảo đã bỏ khoản 3 Điều 6 của Luật năm.
2005 quy định cơ quan có thẩm quyền (Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ)quyết định áp dụng trực tiếp một phần hoặc toàn bộ điều ước quốc tế vào thời
điểm ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập và bỗ sung quy định Bộ Tư pháp với
tư cách là cơ quan thẩm định có trách nhiệm thẩm định cả “khả năng áp dụng.trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế”'“ Cho đến nay, những.tranh luận liên quan đến quy định về áp dung trực tiếp điều ước quốc tế vinchưa cham đứt Dé tận dụng được lợi thé của việc “áp dụng trực tiếp điều ước.quốc tẾ", ngoài việc dự thảo điều ước mà Việt Nam xây dựng để đàm phán.được cụ thé va chỉ tiết ở mức độ tối đa thì Luật điều ước quốc tế sửa đổi cũng
cdn “rõ ring” hon trong vấn để này.
Về vị trí, quy định về áp dụng trực tiếp điều ước có thể được cơ cấuvio Chương VII - thực hiện điều ước quốc tế Tên chương VII cũng như các
nội dung thuộc chương này đều đề cập các vấn để liên quan đến thực hiện điểu ước như trách nhiệm thực hiện điều ước, kế hoạch thực hiện điều ước
„Nếu Dự thảo đã có quy định về “kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bai bỏ hoặc ban hành văn bán quy phạm pháp luật để thực hiện điều ước quốc tế” tại Điểm c của khoản 2 điều 60 thì việc bố tri một điều (hoặc khoản) về áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế vào chương này cũng rất hop lý vì áp dụng trực tiếp.
cũng chính là thực hiện điều ước
'Về nội dung của điều khoán về áp dung trực tiếp, nếu Dự thảo luật tiếp.tục kế thừa quy định ở Khoản 3 điều 6 Luật năm 2005 thì cần làm rõ ít nhất 3khía cạnh”:
T Xem thêm điề Tt Dự thảo điều vớc qic
"Khon 3 điêu 6 Luật năm 2005 quy dink: căn cử vio yÊ chu, ai dune inh chất của đền whe quắc về
Quốc hội, Ch tịch nước, Chin phủ kh chị nhận sự ring buộc của điêu ane quất đồng thời quyết định
16
Trang 20'Thứ nhất, thời điểm áp dụng trực tiếp điều ước
'Thứ hai, về đối tượng áp dụng trực tiếp điều ước
‘Thit ba, về thủ tục áp dụng trực tiếp điều ước
'Kết luận của Thủ tướng chính phủ tại cuộc họp về dự án Luật ký kết,
gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế (sửa đổi) cũng đã lưu ý, quy định vin
để áp dụng trực tiếp, “một mặt bảo đảm yêu cầu hội nhập quốc tế, mặt khác.cũng cần tính đến điều kiện thực tế của Việt nam để có bước di phù hợp”
Ap dụng trực tiếp điều ước quốc tế thực sự không đơn giản Tuy nhiên,cũng không thể “né tránh” vấn đề này vì “sửa đổi, bd sung, bãi bỏ hoặc banhành văn bản quy phạm pháp luật” để thực hiện điều ước quốc tế sẽ rất khó.đảm bảo về tiến độ và chất lượng trong điều kiện số lượng điều ước mà ViệtNam ký kết ngày càng nhiều, đối tác ký kết đa dang, lĩnh vực ký kết mở rộng
“Từ thực tiễn 9 năm thực hiện Luật năm 2005, tham khảo kinh nghiệm của một
số quốc gia và sự tham gia của các Bộ, ngành cũng như giới nghiên cứu, hy
vọng sắp tới Việt nam sẽ có văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hiệu quả
của đất nước.
TP desi hộ búc nộ tần đu ác ức of 46 đố vi s gan, cic hận wong
‘ering hợp quy định của điều hóc quốc đã ai r chỉ tt để thực hiện; quyết ảnh hose biến nghị sử đt,
‘sng, bà bồ hoc ban Lành văn bản uy phạm pháp utd th hiện điễ ước quốc để
1 rae Tâu TH TH
Trang 21KHAI NIỆM VÀ PHAN LOẠI DIEU UGC QUỐC TẾ - MỘT SO
BAT CAP CUA LUẬT KY KET, GIA NHẬP VÀ THỰC HIEN
DIEU UGC QUOC TE NĂM 2005
quốc tế (Luật ĐUQT 2005) gồm 9 Chương và 107 Điều nhằm thay thế Pháp lệnh
về ký kết và thực hiện điều ước quốc
Bên cạnh mục đích bảo đảm phù hợp với sửa đổi Hiến pháp 1992 (sửa đổi
2001) về thẩm quyền ký
văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Luật DUQT 2005 được kỳ vọng đáp
ứng được các yêu cầu của hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế, hội
nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam gia nhập WTO Đồng thời, Luật DUQT
2005 cũng hướng tới mục đích đáp ứng yêu cầu phù hợp với Công ước Viên
1969 về Luật điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên từ 2001 và hoàn thiệnkhung pháp luật về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam hậu.WTO.)
“Trong quá trình soạn thảo Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước.
ngày 20 tháng 8 năm 19982
ết, gia nhập điều ước quốc tế, với hiệu lực pháp lý là
quốc tế, một trong những vn đề được Ban soạn thảo cũng như đại biểu Quốc hội
quan tâm thảo luận nhiều nhất là khái niệm điều ước quốc tế." Bởi vì, thứ nhát,
Phố tướng ping Quên lý ho bọc l
2 iu 107, Laity kế gi np à thực hiện đu we ube 205,
Xem him, Th Que ha 13991CP-PC củ Chi phì ogy 1792004 về Dy a Lat ý kế, ga nhập và tiệc Ben iu nó mu lệ ge
‘Xen Tờ 13)2/CPSC vẻ hơn vi ib chin của Lats Xem Tung nbọc(Văn ông Quốc hộ) Bin
cáp dép đền hà ie oe gue
1
Trang 22khái niệm “điểu ước quốc tế” là một khái niệm “đinh” của pháp luật bắt kỳ quốc.
gia nào về điều ước quốc tế Việc xác định nội hàm của khái niệm, xây dựng mộtđịnh nghĩa rõ ràng, hợp lý là yêu cầu đầu tiên để xác định phạm vi áp dụng của
văn bản luật về điều ước quốc tế cũng như xác định rõ những thỏa thuận quốc tế
nào sẽ phải áp dụng các trình tự, thủ tục luật định khi ký, phê chuẩn, phê duyệt,
gia nhập hoặc thực hiện điều ước quốc tế, Thur had, quan niệm vẻ điều ước quốc.
tế của một quốc gia cũng chính là một trong những căn cứ để các chủ thé cũng
như cơ quan giải quyết tranh chấp xác định rõ rằng giá trị hiệu lực của thỏa thuận
quốc tế, đặc biệt trong trường hợp có tranh chấp giữa các quốc gia liên quan đến
chính các thỏ thuận quốc tế đó.
Đánh giá cao ý nghĩa khoa học và đặc biệt ý nghĩa thực tiễn của khái niệm
điều ước quốc tế và phân loại điều ước quốc tế với Việt Nam, tác giả lựa chọn nghiên cứu những bắt cập liên quan đến khái niệm, phân loại điều ước quốc tế
theo Luật BUQT 2005.
Mục đích bài tham luận này là phân tích đánh giá các bắt cập của kháiniệm và phân loại điều ước quốc tế Vì vậy, tham luận nảy sẽ tập trung (i) phân.tích sự phát triển của khái niệm điều ước quốc tế trong Luật DUQT 2005; (ii)
phân tích và đánh giá nội hàm khái niệm để chỉ ra wz điểm va hạn chế của định
nghĩa và (iii) phân tích các phương án tiếp cận khái niệm mới về điều ước quốc
tế và (iv) một số kiến nghị để hoàn thiện hơn định nghĩa mà các nhà soạn thảo luật đưa ra, đặc biệt chỉ ra các tiêu chí cần thiết để một điều ước quốc tế trong
pháp luật Việt Nam cẩn phái đáp ứng
1, Khái niệm “điều ước quốc t& theo Luật DUQT 2005 - tiệm cận
quan điểm cia Công ước Vien 1969 về Luật điều rớc quốc tế và đặc thù củaViệt Nam
Khon 1, Điều 2, Luật DUQT 2005 đã định nghĩa:
19
Trang 23“Điu ước quốc 16 mà Cộng hòa xã hội chủ nghữa Việt Nam kj két hoặc gia nhập là
hỏa thuận bằng văn bản được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc nhân
dank Chính phủ nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vbi một hoặc nhiều quốc gia, tổ chức quốc té hoặc chủ thé khác của pháp luật quốc tê Rhing đhụ Pye vào tôn
0% là hiệp ác, công óc, hip định, định tóc, thỏa thuận, nghị định tne, bản ghỉ mh’,
cổng hàm trao đổi hoặc win kiện cổ tên gọi Khác.”
‘Nhu vậy, theo quan điểm của Việt Nam, điều ước quốc tế phải thể hiện rõcác đặc trừng () thể hiện ý chí tự nguyện thoả thuận của Việt Nam với các chủthể của luật quốc tế thông qua hành vi ký kết hoặc gia nhập điều ước quốc tế; (ii)
là thoả thuận quốc tế bằng văn bản giữa Việt Nam và các chủ thể khác của Luật
sia điều ước; (iii) được ký kết nhân danh.quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi
‘Nha nước hoặc nhân danh Ci
"Phân tích khái niệm điều ước quốc tế được cụ thể hoá trong thuật ngữ điều
ước quốc tế trong Luật DUQT 2005, chúng ta nhận thấy rằng:
Thứ nhất, khái niệm điều ước quốc tế trong Luật DUQT 2005 đã tiệm cận
inh phủ.
khái niệm điều ước quốc tế trong luật quốc tế, đặc biệt trong Công ước Viên
1969 về Luật điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên lệc các quốc gia,trong đó có Việt Nam xây dựng khái niệm điều ước quốc tế phù hợp với Công
ước Viên 1969 về luật điều ước quốc tế không chỉ là yếu tố hợp lý ma là bắtbuộc trên nguyên tắc Pacta sunt servanda khi Việt Nam là thành viên Công ước
Mặc dù, hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế là hoạt động thực.hiện chức năng đối ngoại của quốc gia, tuy nhiên, khi quốc gia đã tự nguyện kykết điều ước quốc tế, tự nguyện rằng buộc với các quyền và nghĩa vụ pháp luậtquốc tế phát sinh tir tước, các quốc gia có nghĩa vụ thực hiện các quyền va
nghĩa vụ điều ước này Nghĩa vụ thực hiện điều ước quốc tế không còn là mộtnghĩa vụ được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia ma là nghĩa vụ được điều chỉnh.bởi pháp luật quốc tế Hành vi thực hiện điều ước quốc tế của quốc gia, mặc dù
2
Trang 24diễn ra trong phạm vi lãnh thé quốc gia nhưng có giá trị pháp lý quốc tế Khiquốc gia không thực hiển điểu ước quốc tế, quốc gia sẽ phải chịu trách nhiệm.pháp lý quốc tế vì bành vị không thực hiện nghĩa vụ nay, Vì vậy, cần có một.
cách hiểu thống nhất về điều ước quốc tế trong pháp luật quốc tế cũng như pháp.
luật quốc gia Thực tiễn xây dựng pháp luật về điều ước quốc tế của các abe giakhác, vi dụ Liên bang Nga cũng đã thé hiện xu thé xây dựng khái niệm
quốc tế trên cơ sở khái niệm điều ước quốc tế của Công ước Viên 1969 về Luậtđiều ước quốc tế
Quan niệm vẻ điều ước quốc tế trong Luật DUQT 2005 đã có sự thay đổilớn so với quan niệm về điều ước quốc tế trong Pháp lệnh về ký kết và thực hiệnđiều ước quốc tế của nước Cộng hòa xã hội chú nghĩa Việt Nam năm 1989 (sauđây gọi là Pháp lệnh DUQT 1989)” và Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước
quốc tế (sau đây gọi là Pháp lệnh 1998)“ Với việc loại trừ các thoà thuận Bộ,
ngành, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối cao ra khỏi khái
niệm điều ước quốc tế, khái niệm điều ước quốc tế trong Luật DUQT năm 2005
đã thực sự tiệm cận với quan điểm quốc tế về điều ước quốc tế, đặc biệt là quan điểm của Công ước Viên về Luật điều ước quốc tế.
Thứ hai, khái niệm điều ước quốc tế của Việt Nam không phải là sự sao chép một cách cứng nhắc thuật ngữ điều ước quốc tế được giải thích trong Công.
ước Viên 1969 Trên thực tế, các nhà làm luật Việt Nam đã vận dụng quan điểm
về điều ước quốc tế trong Công ước Viên 1969 một cách hợp lý, đồng thời phù.hợp với truyền thống và thực tiễn ký kết điều ước quốc tế của Việt Nam
“toi Dib? Pp ah ih ng.
L1."Điu ước quốc tế mà nước Cộng bo xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tà mặ bản ký 28%, đưới đây gợi aida ước
a ha lng vo bạ ars A/ nae lng oi ch ela Vi Nah vt hoe situ giấc gio chic quc tổ hoe chủ the khác cba hấp luật qubct,Khog phụ thge vio tê gọi như biện
tiếc công ước, định ước, gp inh nghị dinh thơ, công hôm rao As vã đạnh nghĩ ký kết quy định tị khoản 2 Điều | của Phip lnh nà
a
Trang 25Thứ ba, khái niệm thể hiện trong Luật DUQT 2005 đã khẳng định rõ rang
bản chất của điều ước quốc tế giữa Việt Nam và các chủ thể khác của Luật quốc
tế là thoả thuận bằng văn bản, kết quả của quá trình thương lượng trên cơ sở tự nguyện và bình #fing, kết quả của sự tự do thé hiện ý chí giữa Việt Nam và các
chủ thé khác của pháp luật quốc tế từ đó làm phát sinh các quyển và nghĩa vụ
pháp luật quốc tế rằng buộc các chủ thể của điều ước.
Thứ tr, khái niệm này cũng đã khẳng định rõ quan điểm của Việt Nam chỉ
thừa nhận các thoả thuận bằng văn bản là các điều ước quốc tế và không thừa nhận các “thoả thuận miệng” (còn được gọi là “điều ước quân tử”) là điều ước
quốc tế Như vậy, chỉ có các thoá thuận bằng vin bản mới làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể của thoả thuận, còn các thoả thuận miệng có thé coi như các thoả thuận mang tính chất “đạo đức” hoặc chính trị mà
không có giá trị bất buộc về pháp lý.
Thứ năm, khái niệm này đã thé hiện đặc trưng truyền thống của pháp luật
‘Vigt Nam về ra về quản lý hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Việt Nam cũng xác định và phân biệt hai loại điều ước theo danh.
nghĩa ký kết đó là điều ước ước quốc tế được ký kết nhân danh Nhà nước và điều
ước quốc tế nhân danh Chính phủ
Thứ sáu, khái niệm điều ước quốc tế được ghi nhận trong Luật DUQT
2005 có phạm vi áp dụng khá rộng trên thực tiễn vì được áp dụng đối với tắt cảcác điều ước quốc tế của Việt Nam, kể cả các điều ước qt phic tạp về nộidung hoặc da dang về đối tác, cách thức đảm phán, ví dụ như các Hiệp định TPP
hoặc FTA thé hệ mới với EU
Nhu vậy, khái niệm điều ước quốc tế được ghi nhận trong Luật ký kết, gia
nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005 đã thể hiện vai trò tích cực trong thực.tiễn ký kết va thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam Theo thống kệ, tinh từ
2
Trang 26ngày 01/01/2006 đến ngày 31/10/2014, áp dụng khái niệm điều ước quốc tếtrong Luật DUQT 2005, Việt Nam đã ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập
219 ĐƯỢT nhiều bên Trong đó, 36 ĐƯỢT được ký kết nhân danh nhà nước,
183 ĐƯỢT nhân danh Chính phủ Bên cạnh đó, Việt Nam đã ký 1023 ĐƯỢT hai bên, trong đó có 254 ĐƯỢT nhân đanh nhả nước, 769 ĐƯỢT nhân danh Chínhphú ”
2 Một số hạn chế của Luật ký kết, gia nhập và thee hiện điểu ước
quốc tế 2005 về khái niệm va phân loại điều ước quốc tế
Bén cạnh những tác động tích cực, trong gần mười năm qua, thực tiễn thihành Luật ĐƯỢT 2005 cũng bộc lộ một số hạn chế của Luật này liên quan đến
kbái niệm cũng như cách phân loại điều ước quốc tế, cụ thể:
Thứ nhất, bat cập của khái niệm điều ước quốc tế được ghi nhận tại khoản
1, Điều 2, Luật ĐUQT 2005 trong thực tiễn áp dung
‘Theo quy định này, tất cả các thỏa thuận bằng văn bản, không phụ thuộc.vào tên gọi, được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ.'Việt Nam với một hoặc nhiều chủ thé khác của pháp luật quốc tế đều là điều ước
quốc
ước khác nhau, thực tế, các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam cũng đã gặp khó
khăn khi xác định giá trị pháp lý cũng như hiệu lực của một số thỏa thuận quốc
Với cách tiếp cận phạm vi rộng, không có sự phân biệt rõ các loại điều
về ý định hợp tác Trong lĩnh vực ODA hoặc vay vốn, nhiều đổi tác thậm chí
` Dạ táo Báo cá tổng kế ánh Luật ký c ga nhập và thực biện điều bó quốc, r 5
2
Trang 27đã đề nghị ghỉ rõ văn bản này không có giá tị rằng buộc (non-binding
agreement) hoặc không phải là điều tróc quốc tế, hoặc không chịu sự điều chỉnhcủa luật pháp quốc tế Ví dụ, bản gk+ nhớ hoặc thỏa thuận về dự án ODA với Ca-
‘na-da hay các hiệp định vay AFD, k-fW.` Tuy nhiên, do quy định của Luật 2005
‘ma các théa thuận này là điều ước quốc #ế ` vì vậy cần obai tuân thủ chặt chẽtrình tự thủ tục ký kết như với mọi điều ước quốc tế khác
Điều này gây khó khăn, lúng túng cho các Bộ ngành khi đàm phán, nhất lì
các trường hợp các đối tác yêu cầu coi các thỏa thuận trên không có hiệu lực
pháp lý rằng buộc Trong trường hợp khác, việc coi các loại thỏa thuận ODA là
điều ước quốc tế có thể gây ra việc kéo dài thời gian, thủ tục đàm phán, khiến
cho Việt Nam có thé mắt cơ hội, ảnh hưởng tới lợi ích của đất nước Đánh giá sự bit cập này, trong Dự thảo Báo cáo thi hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện
điều ước quốc tế đã khẳng định rõ “việc coi những văn kiện nhân danh Nha
nước, Chính phủ không tạo ra quyền, nghĩa vụ, không chịu sự điều chỉnh của
luật pháp quốc tế như nêu trên là DUQT, không những không phù hợp với Công
ước Viên 1969 về Luật điều ước quốc tế và thực tiễn các nước, mà còn dẫn đến bat cập về thời han, thủ tục và các thức giải thích, thực hiện các văn kiện".
3 Các phương án sửa đổi Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điềutước quốc tế liên quan đến khái niệm và phân loại điều ước quốc tế
3.1 Sửa déi khái niệm điều ước quốc té
« _ Trước Dự thảo Luật điều ước quốc tế (Dy thao 4 ngày 11/2/2015)
Bộ ngoại cao, Các ni đưn lu on xi ide xp đơng Dự thảo Luật sửa db, b sung Luật Điễu vóc qube id (#àiêu Phục và cuộc hợp lần 1 Bạn Son bảo, bi fp), 1
Pháp lệnh ký kế và thor biện doa thiện quốc tô cia Ủy bạn tường vụ quốc bội số 33/2000/PL.UBTVOHI1
‘gay 20/42001, tại Did 1 và ĐỀu 2 quy ịnh về các loi hỏa thun quốc ty nhiên, cc hia thận v ha
th sụoôh is i lọ hc goa tết ge là di vụ cs tren nung cơ th than iatô chức quốc t lên chí h phù hỗ uo ph rên chính dhe thuộc qua i nước hoặc Chính phí
Vi Namy các vin để khác ge quen hệ cắp Nhà nage hoặc Chính phủ theo quy dink của php hột không
vue phạm vi đu chỉnh cis Pháp lệnh, Như vây, ef hiệp định ODA vẵn a điều vớc quắ sổ heo quy din sie peep lát Việt Nam,
"Bộ ngoại go, Dự (háo Báo cáo tổng Kí Banh Lud ý ấp gia nhập và tực tiện đu túc quốc ễ tr 9
2
Trang 28“Trước Hội nghị tổng kết thi hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều
ude quốc tế tháng 11/2014, Tổ biên tập Luật mới đã đưa ra một số phương ánsửa đổi, cự thể”
~ Phương án 1: không sửa đỗi khái niệm “điều ước quốc tế" của Luật mad
sẽ xây dựng quy định trình tự thử ¿ực áp dụng riêng cho một số loại 'điều ước.
quốc tế" Theo Ban soạn thảo, ưu điểm của phương án này là khái niệm điều ước.quốc tế quy định trong Luật mới sẽ bao quát được tất cả các loại văn bản ký kết
nhân danh Nhà nước và Chính phủ với chủ thể khác của luật quốc tế Tuy nhiên,việc tách riêng quy trình ký kết và thực hiện cho từng loại điều ước quốc tế 'đặc.biệt' có thể dẫn tới sự phức tạp và cồng kểnh đối với Luật mới,
~ Đương án 2: Sita đỗi quy định của Luật ĐUQT 2005 phù hợp với quy
định của Công ước Viên về Luật Điều ước quốc tế để phân biệt rõ các van bản 'không chịu sự điều chỉnh của luật quốc tế thì không phải là điều ước quốc tế và
không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Điều ước quốc tế
Un điểm của Phương án 2 là làm cho đối tượng điều chỉnh của Luật mớiđồng nhất hơn, tạo điều kiện cho việc xây dựng thủ tục, quy trình ký kết và thực
hiện điều ước quốc tế trong Luật mới phủ hợp hơn với nhóm đối tượng này Tuy nhiên, hạn chế của phương án này là không có quy định điều chỉnh quy trình thủ
tục ký kết điểu ước quốc tế nếu loại những thỏa thuận quốc tế 'không chịu sự
điều chỉnh cia luật quốc tế" hoặc 'không làm phát sinh quyền và nghĩa ve cho Việt Nam’ khỏi phạm vi điều chinh của Luật Mặt khác, khó có thể xây dựng những tiêu chí khách quan để xác định rõ một văn bản có thuộc sự điều chỉnh.
của luật quốc tế hoặc có làm phát sinh quyển và nghĩa vy cho Việt Nam hay
không.
~_ Phương án 3 : Kết hợp phương án 1 và phương án 2, cụ thể :
` Bộ goal ga, Các nội cng lớn cần xin ý Hắn xy dựng De tân Luật sn di, bồ sung Luar Điều wc quốc tf
„064 E2.
2
Trang 29ude quốc tế đặc thù (liên quan đến nợ công)
éu chỉnh để hai hòa với các quy định của Luật
+ Chuyển một nhóm điề
sang Luật Quản lý nợ công
Quan lý nợ công”,
+ Xây dựng quy trình riêng cho nhóm điều ước do người có thân: quyền
đại điện Nhà nước hoặc Chính phủ trực tiếp dam phán, ký: (gồm Chủ tịch nước,
‘Tha tướng Chính phi, Bộ trưởng Ngoại giao) Ê,
+ Xây dựng quy trình rút gon cho các điều ước đơn giản
Mỗi một phương án do Ban soạn thảo đưa ra đều có những điểm hợp lý và
chưa hoàn toàn hợp lý như chính phân tích của Ban soạn thảo Phương án 3 giải
quyết được những nhược điểm của phương án 1 và 2, nhưng đòi hỏi sự đồng bộhóa với việc sửa đổi Luật Quản lý nợ công Vì vậy, nếu Phương án 3 được lựachọn đo giải quyết được rất nhiều vướng mắc trong quá trình ký kết và thực hiệnmột số “điều ước quốc té như hiệp định vay vốn hay hiệp định ODA, Phương ánnay 3 đường như chưa đề cập định nghĩa điều ước quốc tế mà thực chất đang giải
quyết vấn đề phạm vi của Luật điều ước quốc tế mới cũng như giải quyết các vấn.
đề liên quan đến trình tự thủ tục của điều ước quốc tế
Ngoài các ưu điểm và hạn chế của các phương án do Tổ biên tập đã phân
tích và chúng tôi hoàn toàn đồng ý, chúng tôi cũng cho rằng, các cách tiếp cận
mà cả ba phương án đưa ra chỉ tập trung vào giải quyết các vin dé mang tinh
chất quốc gia của điều ước quốc tế Trong khi đó, tính chất của điều ước quốc tếphải là phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các chủ
ký kết Vì vậy, đối với các quốc gia, cần nhận thức bản chất thỏa thuận và tính
chất pháp lý như trên của điều ước quốc tế và thể hiện trong định nghĩa vẻ điều
' Khoản 3 Diu 1 Luật Quan bệ đối ngoại Estonia: "Luật này không áp đụng đổi với các db bộc về vay ngân
sich nhà nước, Việc để xuân kỹ kết và tye hện ida vóc vỗ vay nein ích nhà nước được tô chứ theo Luật
Ngân sich hà nước
° Cổ thê vẫn ly ý kiến các Bộ ngành wong quá nh đâm pn, hưng tước kỉ ký khôn cin ly ý kiến tắm
inh của Bộ Tư pháp,
26
Trang 30ước quốc tế của Việt Nam, phù hợp với quy định của Công ước Viên 1969,
nhưng vẫn bảo đảm tính khả thi Chúng tôi cũng cho rằng, Luật điều ước quốc tế
luôn phải giữ vai trò là văn bản quan trong nhất điều chỉnh hoạt đông ký kết, gia
nhập và thực hiện điều ước quốc tế của Việt Nam, vì vậy, khái niệm điều ước.
quốc tế thé biện qua định nghĩa điều ước quốc tế trong Luật mới phải mang tínhkhái quát, bao ham tit cả các điều ước quốc tế của Việt Nam Với lập luận như.vậy, chúng tôi cho rằng, một định nghĩa với cách tiếp cận bao quát như địnhnghĩa trong Công ước viên 1969 Cách làm này tương tự như cách tiếp cận của.Liên bang Nga khi định nghĩa về điều ước quốc tế.!“
+ Dy thảo Luật điều ước quốc tế (Dự thảo 4 ngày 11/2/2015)
Khoản [, Điều 2, Dự thảo 4 đã đưa ra định nghĩa mới về điều ước quốc tế
trên cơ sở tiếp thu các ý kiến đóng góp, theo đó, *Điều ước quốc tế là thỏa thuận
‘bing văn bản được ký kết hoặc gia nhập nhân danh Nhà nước hoặc nhân danh
“Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốc
gia, tổ chức quốc tế hoặc chủ thé khác của pháp luật quốc #é, làm phát sinh, thayđổi quyền, nghĩa vụ của Việt Nam theo pháp luật quốc tế
‘Theo chúng tôi, việc xây dựng một định nghĩa như trên là một cố gắng lớn của Ban soạn thảo Không chỉ “nội luật hóa" quan điểm của Công ước Viên 1969
về luật điều ước quốc tế, xác định và phân biệt rõ các thỏa thuận quốc tế là điều ước quốc tế với các thỏa thuận quốc tế không phải là điều ước quốc tế thông qua giá trị pháp lý của các thỏa thuận quốc tế Quan trọng hơn, định nghĩa trong dự thảo sẽ giúp công tác ký kết và thực hiện điều ước quốc tế được hiệu quả hơn.
Bởi vì, các thỏa thuận quốc tế mà trước đây, về bản chất không phải [a điều ước.
quốc tế, sẽ không bắt buộc áp dụng các quy trình, thủ tục ký kết hoặc gia nhập
‘W Hlotog Ly Anh, thảm luận "Mặt số họ chi của Luật ký ke, gia nhập và th hia điển tức quc tế vì nh,
‘nung hoàn Hiện” si Hội nghị Tông kế công tác ý hình Lust kỹ kế, gia nhập và thực hiện điều ước du tế
2005, Hà NG, 1/11/2014
Ed
Trang 31điều ước quốc tế rườm ra và phức tạp Định nghĩa trên của Dự thảo cũng đã đượcxây dựng trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm một số nước như Anh, Jo, In-đô-nê-
'Tuy nhiên, chúng tôi cũng cho rằng, chúng ta cũng nên cân nhắc thêm haivấn đề Thứ nhất, có nên thay thé cum từ thể biện tính pháp lý và mục đích củađiều ước quốc tế là ‘lam phát sinh, thay đỗi quyền, nghĩa vụ của Việt Nam theopháp luật quốc tế ' bằng cụm từ 'được luật quốc tế điều chỉnh” được sử dụng,trong Công ước Viên 1969 Theo chúng tôi, nội hàm của cụm từ 'được luật quốc
tế điều chỉnh" ý định của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt cácquyền, nghĩa vụ pháp luật quốc tế mà còn thể hiện rõ rang sự khác biệt giữa điềutước quốc tế và các thỏa thuận khác do quá trình xây dựng điều ước quốc tế cũngnhư hành vi tạo hiệu lực cho điều ước phải do luật quốc tế điều chinh Về vấn đề
nay, Ủy ban luật quốc tế cũng đã giải thích rõ rằng phạm vi nội hàm của cụm tir
“được điều chỉnh bởi luật quốc tế" bao hàm thành tố ‘y định" của các bên mong
muốn thiết lập một văn bản pháp lý quốc tế ring buộc các quyển và nghĩa vụ
pháp lý quốc té.'® Tòa án Công lý Quốc tế cũng đã giải thích về vấn đề này trong
vụ Công ty dầu khí Anh- Iran 7hứ hai, nếu vẫn giữ cụm từ ‘lam phát sinh, thay
đổi quyền, nghĩa vụ của Việt Nam theo pháp luật quốc tế" thì nên bd sung 2 từ
“chấm đứt sau từ ‘thay đổi" vì chúng tôi cho rằng việc thay đổi không nên hiểu
bao ham ‘chim đứt" quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế
3.2 Phân loại điều ước quốc 8
Tai Điều 7, Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế 2005 đãđưa ra nhiễu tiêu chí phân loại điều ước quốc tế nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt
động quản lý nhà nước về ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế, cụ thể :
T Báo co tng hết thực ben quốc tế vé một ab vin đỀ tên quan đến ký tà thục hiện điều we quốc tế, tr L3 ' Dự thảo cíc điển khoản của Luật điều vóc quắc tế kêm theo blah lida 1966, ty 189
28
Trang 32~ Theo tiêu chi chủ thể ký kết, điều ước quốc tế được chia thành điều ước
song phương vả đa phương bao gồm đa phương khu vue và da phương phổ cập;
= Theo tiêu chí danh nghĩa ký kết, điều ước quốc tế được chia làm hai loại
điều ước được ký kết nhân danh Nhà nước và nhân dank Chính phủ;
~_ Theo tiêu chí nội dung, điều ước quốc tế được chia thành điều ước quốc
tế về hòa bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ, chủ quyền và các điều ước quốc tế về
quyền và nghĩa vụ công dân, tương trợ tư pháp,
Một trong những mục đích của cách thức phân loại theo Luật 2005 nhằm xác định thẩm quyền của các cơ quan nhà nước trong quá trình ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Tuy nhiên, có hai yếu tố tác động tới việc áp dụng phân loại điều ước quốc tế trong thực tiễn Thứ nhất, Hiến pháp 2013 thay đổi thẩm quyền thực hiện các hành vi ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế Thứ hai, các quan điểm hiện đại liên quan đến nội dung điều ước Ví dụ, điều ước quốc tế về môi trường có thể xếp vào nhóm điều tước nào?
-'Thực tế, việc ban hành Hiến pháp 2013 làm cho Luật 2005 không còn phù
hop với các quy định của Hiến pháp về thẩm quyền quyết định ký kết, gia nhập
điểu ước quốc tế Khác với các quy đính của Hiến pháp 1992 (sửa đổi), Hiến
pháp 2013 được xây đựng theo hướng cụ thé và rõ ring và chặt chẽ hơn về thẩm quyển quyết định ký kết và gia nhập điều ước quốc tế Theo quy định của Hiến pháp 2013, phạm vi thẩm quyền phê chuẩn của Quốc hội khá rõ ring Theo - Khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013 quy định rõ các điều ước buộc phải được
Quốc hội phê chuẩn mà không phụ thuộc vào danh nghĩa ký kết nhân danh Nhà
nước hay nhân đanh Chính phi” Trong khi theo Hiến pháp 1992, theo quy định.
Theo kin 14 Bib 70 Hiển phần 2013, Quốc bộ ó thần quyn ph vẫn, yết đụh g pote chim thee lẹ còa ĐƯỢT liên quan đặc chấn benh bảo a, chủ qb tuc sa tư cích hình Yin ca Việt
“Nga gi ắc ee quốc và kh vee quan ong, ce ĐƯỢT vẻ cuyŠ con mew, quyền và nga vụ c bin
ch cổng dân vàcác BUT khác ti với hột ng quyŠ của Qu hội Dự thảo Bán cáo túng kế thi hành Lv
kd gì nlp và hực hiện dita vớc gue 10
2
Trang 33và 93 của Luật DUQT, Quốc hội có thẩm quyền phê chuẩn các điều ước quốc tế
mà Chủ tịch nước trực tiếp ký với nguyên thủ quốc giả khác và Quốc hội có
thẩm quyển quyết định phê chuẩn, gia nhập các điều ước quốc t8
nghị của Chủ tịch nước Ngoài ra, theo Hiến pháp 2013, một số ĐƯỜŸ được
“phân loại" là điều ước ‘vé quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dan, ĐƯỢT có quy định trái luật, nghỉ quyết của Quốc hội”, bắt buộc phải được
Quéc hội phê chuẩn trước đây có thé do Chủ tịch nước phê chuẩn, hoặc Chính phủ phê duyệt trong khi trước đây có thể do Chủ tịch nước phê chuẩn, hoặc Chính phi phê duyệt Tuy nhiên, quy định này cũng đặt ra một vấn để là cần sự giải thích thế nào là điền ước về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân, ví dụ, các điều ước về tương trợ tư pháp Theo Dự thảo Báo cáo, thực
tế, từ ngày 01/01/2014 đến nay đã có khoảng 10 ĐƯỢT liên quan đến lĩnh vực
nay vẫn chưa được phê chudn/phé duyét và đang chờ ý kiến chính thức của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội giải thích cụ thể hơn về khái niệm “DUQT vẻ quyềncon người, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dan’
Để đảm bảo hiệu quả cho hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế,
trong khi chưa có Luật ĐƯỢT mới, phù hợp với quy định của Hiến pháp 2013,
Uy ban thường vụ quốc hội cằn nhanh chóng ban hành văn bản giải thích các vấn
để mà Luật hiện hành chưa giải thích, cụ thể “ĐƯỢT vẻ quyền con người, quyềnnghĩa vụ cơ bản của công dan”, “điều ước quốc tế về môi trường” nhằm tránh.ách tắc hoạt động ký kết điều ước quốc tế,
"Tha dy quyên của Thủ tướng Chính phủ, Pad Thủ tướng, Bộ hướng Bộ Ngoại giao Phạm Blnh Minh đš ký
“Từ tỉnh số 313/TT+.CP lên UETVQH kiên nghị UBTVQH gi thích Khoản 14 Điệu 70 Hin pháp liên quan đền
‘him quyê của Quốc hội quyệ định phê chưản, ga nhập, chim dd hiệu lục ĐƯỢT về quyền con người uyỂn
vã nghĩa vu cơ bản côn công ân.
30
Trang 344 Kết luận
Ké từ khí cô hiệu lực, ngay 61/01/2006, Luật 18 cơ s6 pháp lý quan trong điều
chỉnh thống nhất toàn bộ hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của
Việt Nam, góp phần vào việc quan lý hiệu quả và đẩy mạnh hoạt động ký kết và
thực hiện điều trớc quốc tế Việt Nam cũng như thực hiện chủ trương hội nhập.
sâu và rộng của Dang và Nhà nước, thúc day quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và
các quốc gia, các tổ chức quốc tế và các chủ thé khác của Luật quốc tế.
Việc xây dựng khái niệm phù hợp về điều ước quốc tế cũng như phân loại điều ước, đáp ứng yêu cầu của Công ước Viên cũng như các yêu cầu của hoạt động ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Jà đặc biệt quan trọng.
at
Trang 35VAN DE ÁP DỤNG TRỰC TIẾP DIEU UGC QUOC TE VÀ QUY
ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TAS Nguyễn Thị Tường Vân
Vu Luật pháp va Bidu ube quốc - Bộ Ngoại GiaoLuật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc té năm 2005 (LuậtDUQT 2005) đã trải qua gần 10 năm thi hành va đã bộc lộ những bắt cập nhất
định, dẫn đến nhu cầu sửa đổi Luật Một trong những vấn để được xem xét
trong quá trình sửa đổi Luật này là vấn đề áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế.Bài này sẽ đi vào phân tích khái niệm áp dụng trực tiếp và quy định của phápluật Việt Nam về vấn đề này
1 Khái niệm áp dụng trực tiếp
1 Theo Bách khoa toàn thư Maxplanck về Công pháp quốc tế”, một điềuước được xem là “áp dụng trực tiếp” khi các quy định của điều ước được tòa
‘in hoặc các co quan hành pháp áp dụng như quy định của nội luật mà khong
cần triển khai thêm các biện pháp lập pháp hay hành chính nào Khái niệm
“áp dụng trực tiếp” được Tòa án Công lý quốc tế thường trực (PCI) sử dung
trong vụ Thẩm quyên của các Téa án Danzig (¥ kiến t vấn) năm 1928
Khái niệm này gắn liền nhưng không đồng nhất với khái niệm “có théviện dẫn trước tòa” Một quy định của điều ước chỉ có thể được viện dẫn trước tòa khi quy định đó có thể áp dụng trực tiếp Tuy nhiên, một quy định
có thé dp dung trực riếp chưa chắc đã là quy định có thé viện dẫn trước tòa.kiện đủ để một quy định có thể viện dẫn trước tòa là quy định đó tạo ra
quyền và nghĩa vụ cho cá nhân, tổ chức
‘Tit khái niệm này, có thé nhận thấy điều kiện đầu tiên để một điều ướchoặc một phần của điều ước có thể được “áp dụng trực tiếp” là điều ước có
giá trị như nội luật (domestically valid) Vấn để điều ước có giá trị như nội luật hay không không phụ thuộc vào luật pháp quốc tế, mà do luật pháp của
| Pad Tong Phong Điều wie gube Vy Luật pháp và Điễu ức uit, Độ Ngoại Ga»
Xer tang 110A, T109 cin Kidger Wolfum (ed), Meglencr Ecycimyia o Pole Intemational Law,
Volume D0
2
Trang 36mỗi quốc gia quy định Nói cách khác, đây là vấn đề về mối quan he giữađiều ước quốc tế và ag thắng pháp luật quốc gia.
'Trên thé giới hiện có hai trường phái vé mối quan hệ giữa điề ước quốc
tế và hệ thống pháp luật quốc gia Trường phái nhất nguyên luận, bao gầm
các nước như Pháp, Bỉ, Nhật, Hà Lan, Nga, Thụy Sỹ cho rằng điều ước
quốc tế va luật pháp của một quốc gia là hai mặt thống nhất của hệ thống luật
pháp, khi đã ký kết hoặc tham gia DUQT thì có thé áp dụng trực tiếp quy:
của ĐƯỢT trong nội bộ quốc gia Trong khí đó, trường phái nhị nguyên luận,
bao gồm các quốc gia như Anh, Ô-xtơ-rây-li-a, Đức, Ma-lai-xi-a cho ring luật pháp quốc tế và nội luật là hai hệ thống pháp luật tách biệt và hoản toàn khác nhau; DUQT chỉ có thể được có hiệu lực thi hành trong phạm vì quốc
gia sau khi đã được “chuyển hóa” một cách thích hợp bằng việc ban hành nội
uật để thí hành.
Nhu vậy, đối với các quốc gia theo trường phái nhất nguyên.
điều ước có thế có giá trị như nội luật và vì vậy có thể được áp dụng trực tiếp một phần hoặc toàn bộ Ngược lại, đối với các quốc gia thuộc trường phái nhị nguyén luận, ĐƯỢT không được áp dụng trực tiếp Khi thực hiện nghĩa ve theo điều ước, quy định của văn bản pháp luật do Nghị viện ban hành sẽ được
chứ không phải là quy định của điều ước.
Đứng từ góc độ thực tiễn, hai học thuyết đều có điểm thuận lợi và bat lợi
đối với quá trình ký kết và thực hiện điều ước quốc tế Cách tiếp cận nhị nguyên luận có wu điểm hơn so với cách tiếp cận nhất nguyên luận ở chỗ: việc xem xét cân nhắc ban hành luật dé thi hành sẽ giúp quốc gia đánh giá được rõ ràng hơn tác động của một điều ước đối với quốc gia mình; việc ban.
hành văn bản pháp luật trong nước để thi hành điều ước cũng giúp các cơ quan, tỗ chức, cá nhân trong quốc gia đó dé dang viện din và áp dụng quy.định của điều ước,
‘Tuy nhiên, cách tiếp cận nhị nguyên luận cũng có một số điểm bắt lợi
một
viện
như:
Trang 37Thứ me là, việc cần phải thông qua luật để làm điều ước có hiệu lực.
=> sang nội bộ quốc gia có thé mắt thời gian, làm mắt đi tinh thời sự của điều ước tong một vài trường hợp; đôi khi có thé tạo ra những luật cồng,
kénh, nhiều trường hợp luật chi sao chép lại hoàn toàn những quy định đã có.trong điều ước
Thứ hai li, việc ban hành văn bản pháp luật để mang lại hiệu lực pháp lý
trong nước cho một điều ước cũng có thể là gánh nặng cho cơ quan làm luật
lượng công việc, nguồn lực con ngưi
Trong bối cảnh mỗi quốc gia có thể ký kết đến hàng trăm điều ước quốc tế
của nhiều nước cả về thời gian và khi
mỗi năm thì đây là bắt lợi cần phải tính đến La nước nhị nguyên luận,
Kê-ny-a dKê-ny-ang xem xét thKê-ny-ay đổi cách tiếp cận trong việc chuyển hóKê-ny-a điều ước quốc tếvào pháp luật quốc gia Theo đó, sẽ chỉ chuyển hóa những quy định của điềuước quốc tế mang tính chung chung, chưa đủ rõ rằng, chỉ tiết
2 Khi xem xét liệu một quy định của điều ước có được áp dụng trực tiếptrong một quốc gia, ngoài việc xem xét quốc gia đó có theo truyền thống nhấtnguyên luận hay không, còn can phải xét đến chính bản thân nội dung của quyđịnh của điều ước
Quy định của điều ước chỉ có thể được áp dụng trực tiếp khi đã “di rd,
đủ chỉ tiết" Một quy định chỉ mô tả một khái niệm mơ hồ hoặc nêu mộtnguyên tắc chung chung thì không được xem là “đủ rõ” để áp dụng trực tiếp
Một điều ước không quy định cụ thể cơ quan hay thủ tục cần thiết để thựchiện quy định của điều ước thì không được xem là “đủ chỉ tiết” Thực tiễn các
quốc gia giải thích khái niệm “di rõ, dit chỉ điết” rất khác nhau`.Thông
thường, các thẩm phán của tòa án quốc gia là người quyết định quy định của
điều ước đã di rõ, đủ chi tiết hay chưa để áp dụng trực tiếp Tòa án còn
thường xét đến cả ý định của các quốc gia thành viên ĐƯỢT xem liệu các
5 Xem Maglonek, wang 1111; Me 1, Bommat, The direct applicability of International Instraments on Han Rights
Fa
Trang 38quốc gia có định xem quy định nhất định của điều ước có thể áp dụng trực
tiếp hay không.
Một vấn đề cơ bản có thé nảy sinh là nếu có xung đột giữa quy định củađiều ước và quy định của nội luật thỉ quy định của điều ước có được ưu tiên
áp dụng Để giải quyết vấn đề này, các quốc gia thường có quy định cụ thé
trong Hiến pháp nhằm xác định vị trí của điều ước quốc tế vả hệ thống pháp
luật quốc gia Sau đây là ba xu hướng Hiến pháp có thể quy định về vấn đề
nay:
(0 Khing định trong phản mở đầu hoặc trong nội dung của Hiến phápring về nguyên tắc, quốc gia sẵn sàng tôn trọng các quy định của DUQT;Gi) Quy định về việc phải chuyển hóa các quy định của điều ước quốc tế
‘yao văn bản pháp luật trong nước và yêu cầu các cơ quan lập pháp và tư pháp
(néu có) giữa ĐƯỢT và nội
có trích nhiệm dung hòa các xung đột nảy
luật,
(iii) Quy định về việc phải chuyển hóa các quy định của ĐƯỢT vào nội
uật, và khẳng định trong trường hợp có xung đột thì sẽ tru tiên áp dụng vănbăn pháp luật chứa quy định của DUQT.
IL Quy định của pháp luật Việt Nam về vấn để áp đụng trực tiếpHiến pháp Việt Nam hiện không có quy định nào về mối quan hệ giữa.điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và các quy định của pháp luật
Việt Nam.
Luật ĐƯỢT 2005 quy định: mọi điều ước Việt Nam ký kết hoặc gi
nhập không được trái với Hiến pháp (Điều 3 Khoản 2), và trong trường hop điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên và pháp luật trong nước cô quy định khác nhau về cùng một vấn đề, thì áp dựng quy định của điều ước quốc.
tế (iu 6 Khoản | của Luật Điều ước 2005) Quy định này có thể được giải thích là Việt Nam theo truyền thống nhất nguyên luận, các điều ước quốc tế
có thể được áp dụng trực tiếp trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Trang 39Tuy nhiên, Điều 6 Khoản 3 của Luật ĐƯỢT “>5 cũng quy định: “Can
cứ vào yêu cầu, nội dung, tính chất của -°È- :súc qseic tế, Quốc hội, Chủ tịchnước, Chính phủ khi quyết định chấp nhận sự ràng buộc của điều ước quốc tẾđồng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc
tế đó đổi với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường hợp quy định của điều:wie quốc té dai đủ rõ, chỉ tiết dé thực hiện; quyết định hoặc kiến nghị sửa đổi,
bổ sung, bãi bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện điềuước quốc tế đó”
điều ước quốc tế và quy định của pháp luật trong nước Hiện tại, quy định tạiĐiều 6 Khoản 1 và 3 Luật ĐƯỢT 2005 có thể dẫn đến hai cách giải thíchkhác nhau: (i) Việt Nam công nhận áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế, vàviệc áp dụng trực tiếp này có điều kiện, chỉ những quy định đã được cơ quan
có thẩm quyền tuyên bố áp dụng trực tiếp thì mới được cơ quan, tỗ chức, cá.
nhân áp dụng; hoặc (ii) Việt Nam không công nhận áp dụng trực tiếp, cá nhân
chỉ được viện dẫn quy định của pháp luật trong nước, không được phép viện
din điều ước quốc ,
Thực tiễn ký kết và thực hiện các điều ước quốc tế của Việt Nam từtrước đến nay cho thấy Việt Nam nghiêng về cách tiếp cận nhất nguyên luận,rat nhiều điều ước quốc tế có thể được áp dụng trực tiếp một cách tự động.trong hệ thống pháp luật Việt Nam Kể từ khi Luật ĐƯỢT 2005 có hiệu lựccho đến nay, chỉ có một số rất ít quyết định phê chuẩn, phê duyệt, ký điều ước
quốc tế có chứa nội dung về áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều.ước quốc tế, Theo dữ liệu hiện có, có một số ít văn bản có nội dung cho phépxác định áp dụng hay không áp dung trực tiếp điều ước quốc tế Vi dụ, Nghịquyết số 71/2006/NQ-QH11 ngày 25/1 1/2006 của Quốc hội về việc Việt Nam
gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới tuyên bố áp dụng trực tiếp một số camkết của Việt Nam “được ghi tai Phụ lục đính kèm Nghị quyết này và các cam
kết khác của Việt Nam với TỔ chức thương mại thế giới được quy định đủ rõ,
36
Trang 40hi tiết trong Nghị định thư, các Phụ lục đính kèm và Báo cáo của Ban côngtác về việc Việt Nam gia nhập Hiệp định thành lập TẢ chức thương mại thểgió”
Một ví dụ khác là quyết định của Chủ tịch nước về việc ký Công ước.chống tra tấn, tuyên bố không áp dụng trực tiếp quy định của Công ước chống,
tra tấn Trong thực tiễn áp dụng, phần lớn trường hợp cơ quan để xuất thường.
kiến nghị vé việc áp dụng trực tiếp là “áp dụng trực tiếp toàn bộ điều ước”
Tuy nhiên, rất hiểm khi cơ quan quyết định chấp nhận sự ring buộc của điều ước quốc tế đẳng thời quyết định áp dụng trực tiếp toàn bộ điều ước quốc tế.
Trong quá trình sửa đổi Luật DUQT 2005, vấn dé mối quan hệ giữa điều
ước quốc tế và hệ thống pháp luật Việt Nam cũng như vấn đề áp dụng trực.
tiếp đã được xem xét Có hai luồng ý kiến chính như sau:
Luéng ý kiến thứ nht cho rằng Việt Nam nên theo hin quan điểm của
trường phái nhất nguyên luận: Bide ước quốc tế là một phần của hệ thống.
pháp luật quốc gia và có thể được áp dụng trực tiếp nếu quy định của điều ước
đã đủ rõ, đủ chi tiết, không cần có quyết đính của cơ quan có thấm quyền về việc áp dụng trực tiếp toàn bộ hoặc một phần điều ước quốc tế (bỏ Khoản 3 Điều 6) Điểm tích cực của quan điểm này là quy định như vậy phù hợp với thực tiễn biện nay của các quyết định ký, phê chuẩn, phê duyệt, đảm bảo sự tuân thủ các quy định có thể áp dụng trực tiếp mà không cần ban hành thêm.
‘vin bản công nhận áp dụng trực tiếp Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi áp dụng
có quyền cân nhắc, giải thích xem một quy định có phải là loại quy định có thé áp dung trực tiếp hay không.
Lung ý kiến thứ hai cho rằng Việt Nam nên theo quan điểm của trường,
phái nhị nguyên luận: Quy định của điều ước quốc tế cần được chuyển hóa.
vào hệ thống pháp luật quốc gia bằng luật của Quốc hội và nghị định của Chính phủ Quan điểm này có ưu điểm là nâng cao trách nhiệm của oo quan
quyết định chịu sự ràng buộc của điều ước quốc tế trong việc nắm rõ bản chất,
nội dung, cách thúc thực hiện điều ước khi phải xem xét kỹ quy định của điền