1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng về thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào việt nam giai đoạn 2018 2022 và giải pháp

25 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền hoặc các nguồn lực cần thiết vào các khu vực kinh tế khác không thuộc nền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư , trực tiếp tha

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ TÊN ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

2018-2022 VÀ GIẢI PHÁP

Giáo Viên : Lê Thị Hồng Nhung

Lớp niên chế : TCC

Nhóm thực hiện : Nhóm 8

Trang 2

Nhóm 8

ST

Đánh giá của nhóm về từng thành viên Chất lượng Tiến độ

1 Phạm Phương Thảo

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan rằng những nội dung trong bài tập lớn môn Kinh tế vĩ mô này hoàn toàn là do bản thân chúng em thực hiện, tất cả nội dung, số liệu của đề tài đều là kết quả nghiên cứu của riêng chúng em và không phải là kết quả sao chép từ bất kì bài tập lớn nào trước đó Bài tập được thực hiện với sự hỗ trợ và tham khảo từ các tài liệu, thông tin liên quan đều được trích nguồn rõ ràng

L i c m n ờ ả ơĐầầu tiên, chúng em xin c m n trả ơ ường H c vi n Ngần hàng đã đ a b môn ọ ệ ư ộ Kinh têế vĩ mô vào ch ương trình đào t o cũng nh các thầầy cô gi ng d y vêầ chuyên ạ ư ả ạngành này đã ch b o phỉ ả ương pháp h c t p hi u qu và tôết nhầết.ọ ậ ệ ả

Chúng em xin g i l i c m n sầu sắếc đêến cô Nguyêễn Th Ng c Loan đã t n tình vàử ờ ả ơ ị ọ ậ

h ướng dầễn chúng em hoàn thành bài t p l n kêết thúc h c phầần này Do t i em ậ ớ ọ ụcòn ch a có nhiêầu kinh nghi m nên seễ không tránh đư ệ ược nh ng thiêếu xót nh ng ữ ưchúng em xin đ m b o tầết c n i dung trình bày trong đầy là do chúng em làm vàả ả ả ộ

th c hi n, không sao chép , tầết cầếcc nguôần tài li u đêầu có nguôần gôếc trích dầễn.ự ệ ệKính mong cô nh n xét , góp ý đ bài báo cáo chúng em hoàn thi n h n.ậ ể ệ ơ

Nhóm 8 chúng em xin c m n!ả ơ

Trang 4

cơ sở lựa chọn đề tài “Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn

2018 - 2022” để nghiên cứu, đáp ứng cả nhu cầu lý luận và thực tiễn mà nước ta đặt ra

Đ a ra khuyêến ngh và gi i pháp: D a trên vi c nghiên c u và phần tích, đ a ra các khuyêến ngh và gi i ư ị ả ự ệ ứ ư ị ả pháp đ nầng cao hi u suầết và hi u qu c a vi c thu hút vôến đầầu t n ể ệ ệ ả ủ ệ ư ướ c ngoài c a Vi t Nam trong ủ ệ

t ươ ng lai.

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam về các phương diện: hình thức đầu tư, số lượng, quy mô, cơ cấu, tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2018 - 2022

- Phạm vi nghiên cứu: Giai đoạn 2018 – 2022

4 Phương pháp nghiên cứu:

- Nghiên cứu số liệu, biểu đồ

- Phân tích tổng hợp

- So sánh, đối chiếu

Trang 5

PHẦN II.

PHẦN TRIỂN KHAI

1 Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2018-2022

1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Hiện nay đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động nhận được nhiều sự quan tâm của các tổ chức và doanh nghiệp trên thế giới

Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền hoặc các nguồn lực cần thiết vào các khu vực kinh tế khác không thuộc nền kinh tế của quốc gia nhà đầu

tư , trực tiếp tham gia tổ chức,điều hành,… việc chuyển hoá chúng thành vốn sản xuất,kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa

Các nguồn lực cần thiết trong khái niệm này bao gồm tài sản hữu hình (máy móc,thiết bị,quy trình công nghệ,bất động sản,…), tài sản vô hình( bí quyết , kinh nghiệmquản lý,…), tài sản tài chính(cổ phần,cổ phiếu , giấy ghi nợ,…

1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài

Thứ nhất, các chủ đầu tư trực tiếp điều hành , quản lý quá trình sử dụng vốn, được

tự mình làm chủ trong hoạt động kinh doanh của mình

Thứ hai, FDI gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ được chuyển thành máy móc thiết bị , công nghệ

Thứ ba, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho bên nhận đầu tư Thông qua đó mà chủ nhà có thể tiếp cận kỹ thuật , công nghệ tiên tiến.

Thứ tư, FDI chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện

=> Tóm lại: Các đặc điểm nêu trên mang tính chất chung cho tất cả hoạt động

FDI trên toàn thế giới Đối với Việt Nam , quá trình tiếp nhận FDI diễn ra đã được 20 năm Nhờ những đặc điểm này đòi hỏi thể chế pháp lý , môi trường và chính sách thu hút FDI phải cần được chú trọng để thực hiện mua tiêu thu hút đầu tư,vừa đảm bảo mối quan

hệ cân đối giữa kênh đầu tư FDI với các kênh đầu tư khác của nền kinh tế

1.3.Vai trò của FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất công nghiệp, tăng tỷ trọng của những ngành quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế

Trang 6

Cơ cấu kinh tế là tổng thể mối quan hệ hữu cơ giữa các yếu tố cấu thành nền kinh

tế, và nền kinh tế một quốc gia muốn phát triển thì phải có được một cơ cấu kinh tế hoàn thiện, hợp lí, muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả một quốc gia để hướng tới sự hoàn thiện và hợp lí đó không phải là một vấn đề đơn giản; nó cần có sự tham gia của rất nhiềuyếu tố trong đó yếu tố nguồn vốn đầu tư đặc biệt là nguồn vốn đầu tư nước ngoài là yếu

tố mang tính chất quyết định

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài làm thay đổi:

- Cơ cấu ngành của nước nhận đầu tư, từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp và dịch vụ, sau cùng là sản xuất dịch vụ;

- Thay đổi cơ cấu bên trong một ngành sản xuất, từ năng suất thấp công nghệ lạc hậu, lao động nhiều sang năng suất cao, công nghệ hiện đại, lao động ít nhưng chất lượngtrình độ cao;

- Cơ cấu bên trong một lĩnh vực sản xuất, từ sản xuất lĩnh vực có hàm lượng công nghệ thấp sang lĩnh vực sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến, có hàm lượng khoa học kĩ thuật cao Từ đó năng lực sản xuất trong nền kinh tế được nâng cao, thể hiện rõ ràng nhất trong sản xuất công nghiệp, những ngành quan trọng cần thiết để phát triển kinh tế vì thế cũng được chú trọng đầu tư hiệu quả chất lượng hơn (Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2015)

Nguồn vốn nước ngoài giúp nước nhận đầu tư có một sự quan tâm toàn diện hơn tới các mục tiêu xã hội tạo nền tảng vững chắc để nền kinh tế tăng trưởng và phát triển lâu dài

Quá trình mở cửa hội nhập kinh tế làm cho số lượng doanh nghiệp tăng lên đáng

kể, cùng với đó là nhu cầu về việc làm tăng lên bằng cách tuyển dụng lao động địa phương vào các doanh nghiệp trong khu vực vốn đầu tư nước ngoài, công ăn việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động nhàn rỗi trong xã hội đã được giải quyết Nhìn từ một khía cạnh khác, các nguồn vốn nước ngoài khi vào nước nhận đầu tư có kèm theo một số lượng lớn các nhà đầu tư nước ngoài Họ có thể tới nước nhận đầu tư với nhiều mục đích khác nhau như thăm dò thị trường đầu tư, giám sát quá trình đầu tư, du lịch… Điều này tạo ra nhu cầu tiêu dùng lớn về các ngành như dịch vụ, du lịch, nhà ở, giải trí… tạo ra thị trường cho nhiều doanh nghiệp cũng như các hộ gia đình khai thác; tiếp tục giảiquyết thêm một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động trên quy mô toàn xã hội,

tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế được cải thiện, các vấn đề về tệ nạn xã hội, nghèo đói

vì thế giảm đáng kể

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài góp phần thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ khoa học công nghệ của nước nhận đầu tư để từ đó, tạo đà tăng trưởng phát triển kinh tế

Trang 7

Khoa học công nghệ luôn được coi là yếu tố then chốt tác động đến tăng trưởng kinh tế, đây là yếu tố quyết định để các nước có thể đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện được cuộc sống, trong đó nguồn vốn đầu tư nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển khoa học công nghệ thông qua chuyển giao công nghệ, phổ biến công nghệ và phát minh công nghệ Các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài luôn mang theo công nghệ sản xuất cao vào nước tiếp nhận đầu tư, khi đó, nước sở tại sẽ có cơhội được tiếp cận và học hỏi các công nghệ cao này Từ đó, năng lực sản xuất và năng suất lao động được cải thiện và các sản phẩm sản xuất trong nước sẽ nâng cao được tính cạnh tranh trên thị trường thế giới cũng như là so với sản phẩm ngoại nhập, nền tảng công nghệ vững chắc, tiên tiến sẽ là một bệ phóng cho nền kinh tế của quốc gia tăng trưởng phát triển đến một trình độ cao hơn (Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2015).Nguồn vốn đầu tư nước ngoài đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, nâng cao tiềm lực giúp nền kinh tế tăng trưởng và phát triển.

Không những chuyển giao công nghệ mà các dòng vốn ngoài nước còn tác động gián tiếp tới sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thông qua chất lượng của thị trường lao động Cụ thể, các dự án có vốn đầu tư nước ngoài phần lớn muốn tận dụng nguồn lao động đông, giá rẻ ở nước nhận đầu tư, khi đó các doanh nghiệp FDI sẽ phải bỏ ra chi phí, công sức và thời gian không nhỏ để đào tạo 1 nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi, có năng lực quản lí để sử dụng trong doanh nghiệp của họ… Vậy là, điều đầu tiên nguồn vốn đầu tư nước ngoài đã tác động đến sự phát triển của quốc gia mà chúng ta đã đề cập đến trong phần 1 đó là việc tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế, bước đầu góp phần xây dựng một nền kinh tế khỏe mạnh, chất lượng Đi kèm với đó, trong sự vận hành của nền kinh tế luôn tồn tại dòng chuyển dịch lao động từ khu vực này sang khu vực khác Một số lượng không nhỏ lao động trình độ cao từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chuyển dịch sang khu vực có vốn đầu tư trong nước Nguồn lao động trong khu vực đầu tư trong nước

vì thế cũng được nâng cấp, cải thiện Nguồn vốn đầu tư nói chung cũng vì thế có thể nângcao hiệu quả chất lượng sử dụng, từ đó nâng cao tiềm lực giúp nền kinh tế tăng trưởng vàphát triển (Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2015)

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tác động làm hoàn thiện, tăng khả năng cạnh tranh,tăng tính hiệu quả của thị trường tài chính của nước nhận đầu tư

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài là một nguồn lực dồi dào thúc đầy thị trường tài chính nước nhận đầu tư phát triển, đặc biệt thể hiện rõ ràng nhất ở thị trường chứng khoán Vốn đầu tư nước ngoài vào cổ phiếu trong nước sẽ giúp giảm chi phí vốn và đa dạng hóa rủi ro Sự có mặt của các nhà đầu tư nước ngoài vô hình chung tạo một áp lực cải thiện thể chế và chính sách lên nước nhận đầu tư Không chỉ có vậy, đi kèm với nguồnvốn đầu tư nước ngoài là các công ty đánh giá mức độ tín nhiệm sẽ có tác động tích cực,

Trang 8

góp phần cải thiện chất lượng thông tin trên thị trường và nhờ đó tăng tính hiệu quả của thị trường chứng khoán Cơ chế minh bạch sẽ tăng lên và giúp nước sở tại phát triển các dịch vụ về kế toán, kiểm toán, các dịch vụ môi giới và kinh doanh chứng khoán Vậy là, cùng với nguồn vốn đầu tư nước ngoài thị trường tài chính trong nước sẽ từng bước đượccải thiện, hoàn chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả trong việc thúc đẩy tăng trưởng vàphát triển kinh tế quốc gia (Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2015).

Đầu tư nước ngoài giúp tiếp cận thị trường quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới

Khi có luồng vốn đầu tư nước ngoài vào sẽ tạo ra một thị trường vốn quốc tế mà tại đó các quốc gia có thể thu hút và huy động vốn một cách dễ dàng và hiệu quả Không những thế, nguồn vốn nước ngoài còn đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu, giao lưu, trao đổi hàng hoá, tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới (Ủy ban thường vụ Quốc Hội, 2015)

2 Thực trạng về thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Việt Nam từ năm 2018-2022

2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế của Việt Nam

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Nằm tiếp giáp với lục địa Á-Âu, ven Thái Bình Dương, nằm ở giao điểm của các tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế, tuyến đường cao tốc và đường sắt xuyên Á tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới Ngoài ra, vị trí địa lý Việt Nam là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia, Thái Lan và Tây Nam TrungQuốc Việt Nam nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý với các nước khác Vị trí địa lý ưu việt của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng để phát triển các lĩnh vực, vùng lãnh thổ kinh tế, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập và thu hút đầu tư nước ngoài

Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km, hàng triệu km2 thềm lục địa, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú như dầu mỏ, quặng sắt, than, thiếc, đồng, chì, kẽm, đá cẩm thạch, boxit, mica, đá vôi,…Việt Nam có tiềm năng phát triển các nguồn năng lượng tái tạo sẵn có gồm thủy điện quy mô nhỏ, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng khí sinh học, nhiên liệu sinh học, năng lượng từ nguồn rác thải sinh hoạt, năng lượng mặt trời, và năng lượng địa nhiệt

2.1.2 Điều kiện xã hội

Tình hình an ninh, chính trị ổn định, Hội đồng chính phủ luôn có một sự nhất quán

Trang 9

trong chính sách phát triển kinh tế là điều kiện quan trọng để quyết định đặt nền móng hoạt động đầu tư lâu dài tại Việt Nam.

Với dân số 92 triệu người, Việt Nam có lợi thế lực lượng lao động dồi dào, có chấtlượng với chi phí lao động rất cạnh tranh

2.1.3 Điều kiện kinh tế

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, bền vững và tiềm năng thị trường rất lớn Đồng thời có nhiều chính sách thu hút đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế Hiện tại, Việt Nam có tới 32.000 dự án từ 136 quốc gia và khu vực khác nhau Sau cuộc chiến chống dịch Covid-19, hiện mọi hoạt động kinh doanh đã trở lại bình thường Đây là điểm mấu chốt để các nhà đầu tư lựa chọn hướng đầu tư của mình

- Chính sách mở cửa: Việt Nam có chính sách cởi mở để thu hút vốn đầu tư nước ngoài Hiện tại nước ta đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 172 quốc gia, ký kết các hiệp định đầu tư song phương và 58 hiệp định đánh thuế hai lần Việc thay đổi cácquy định về đầu tư theo các thời kỳ khác nhau, tiếp tục triển khai chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài từ giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu một số ngành hàng, giảm tiền thuê và sử dụng đất Luật đầu tư năm 2020 là văn bản pháp luật mới nhất thay thế và bổ sung cho luật đầu tư 2014 Luật sẽ thay đổi, bổ sung

và cải thiện những chính sách mới sẽ có nhiều đãi ngộ đối với các nhà đầu tư nước ngoài Sau lệnh giãn cách xã hội, chính phủ đã ban hành Nghị quyết 84/ NQ - CP đưa

ra những ưu đãi như: việc nới lỏng các quy định về thương mại, công nghiệp và cắt giảm một số loại chi phí

- Thị trường kinh doanh liên tục đổi mới: Môi trường đầu tư kinh doanh của Việt

Nam tiếp tục được cải thiện theo hướng công khai, minh bạch và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế Nhiều hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết thể hiện sự cởi mở của Việt Nam với nền kinh tế toàn cầu

2.2 Quy mô đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2018-2022

Kể từ khi Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 (sửa đổi bổ sung năm 2005) có hiệu lực, Việt Nam đã đạt được kết quả khả quan trong thu hút nguồn vốn FDI

Bảng 2.1: Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2018 -2022

Số dự án Vốn đăng kí (tỷ USD) Vốn thực hiện (tỷ USD)

Trang 10

Tổng 13226 160.88 101.6

Trích nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư)Nhìn vào bảng số liệu, năm 2019 có tổng số dự án đầu tư FDI lên đến 3883 dự án với 38,02 tỷUSDđứng thứ nhất trong tổng số vốn đăng kí đầu tư FDI trong 5 năm (từ năm2018-2022) Năm 2018 đứng thứ 2 trong tổng số dự án đầu tư FDI là 3046 dự án, thu hút 35,46 tỷUSDvốn đăng kí đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Đứng thứ 3 trong tổng số dự

án đầu tư FDI là năm 2020 với số dự án đầu tư là 2523 dự án, thu hút 28,53 tỷ USD…

Biểu đồ 2.1: Sự thay đổi tổng số vốn đăng kí và vốn thực hiện đầu tư FDI vào Việt

Nam giai đoạn 2018 – 2022.

Nhìn vào biểu đồ, năm 2019 có tổng số vốn đăng kí đầu tư là 38,02 tỷ USD, đứng đầu trong tổng số vốn đăng kí đầu tư từ năm 2018-2022 tuy nhiên số vốn thực hiện đầu tưchỉ có 20,38 tỷ USD Trong khi đó, năm 2022 có số vốn thực hiện đầu tư FDI là 22,4 tỷUSDđứng đầu về số vốn thực hiện đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 5 năm (từ năm 2018-2022) Tiếp đó là năm 2020 với vốn đăng kí đầu tư FDI là 28,53 tỷUSDvà vốn thực hiện đầu tư nước ngoài là 19,98 tỷ USD, đứng thứ 3 trong số vốn thực hiện đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong 5 năm (2018-2022)…

2.3 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư từ năm 2018-2022

Sau 35 năm thu hút vốn FDI từ các nước, hiện nay Việt Nam nhận được nguồn vốnFDI của hơn 100 quốc gia trên thế giới

Bảng 2.2: 6 quốc gia đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam từ năm 2018-2022:

Trang 11

STT Quốc gia Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD) Tỷ lệ (%)

Trích nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

Tính từ ngày 01/01/2018 đến hết ngày 31/12/2022, Sing-ga-po là quốc gia có số vốn đầu tư lớn nhất với 35407,64 triệuUSDchiếm 27,928% Hàn Quốc là quốc gia có tổng số dự án FDI đầu tư vào Việt Nam lớn nhất với 3566 dự án với vốn đăng kí là 28569,072 triệu USD, chiếm 22,534% trong tổng số vốn đăng kí của 6 quốc gia đầu tư lớn nhất vào Việt Nam Tiếp theo đó lần lượt là Nhật Bản, Hồng Kông

Biểu đồ 2.2: Tổng số dự án và vốn đăng kí đầu tư FDI vào Việt Nam

sôế d án ự vôến

Theo kết quả, năm 2019 nước ta có 3833 dự án đầu tư FDI được đăng kí cấp mới với tổng số vốn đăng kí lên đến 38 tỷ USD, cao nhất về cả tổng số dự án và tổng số vốn đăng kí trong 5 năm (từ năm 2018-2022) Năm 2021, nước ta có tổng số dự án đầu tư FDIthấp nhất là 1738 dự án nhưng lại có số vốn đăng kí đầu tư FDI lớn thứ 3 với 31,15 tỷ USD Năm 2022, tổng vốn đăng kí đầu tư FDI là 27,72 tỷ USD, thấp nhất trong 5 năm

Trang 12

Nhìn chung, từ năm 2018-2019 tổng số dự án đầu tư FDI vào Việt Nam tăng mạnh, tăng thêm 787 dự án cùng với đó số vốn đăng kí tăng thêm 2,54 tỷ USD Từ năm 2019-2020 số dự án đầu tư FDI giảm từ 3833 dự án xuống còn 2523 dự án, vốn đăng kí FDI cũng giảm 9,5 tỷ so với năm 2019 Tổng số dự án đầu tư FDI vào Việt Nam tiếp tục giảm mạnh, xuống còn 1738 dự án trong năm 2021 Cùng năm 2021, số vốn đăng kí FDI lên tới 31,15 tỷ USD, tăng 2,65 tỷ so với năm trước Ngược lại, tới năm 2022, tổng số dự

án đầu tư đã tăng lên 2036 dự án nhưng vốn đăng kí FDI lại giảm còn 27,72 tỷ USD

2.4 Cơ cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành từ năm 2018-2022

Phân tích đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy, đầu tư FDI đã có mặt hầuhết tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân Cụ thể, từ năm 2018-2022 các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 20 trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân

Bảng 2.4.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp phép tại Việt Nam theo

ngành (từ năm 2018-2022) Ngành Số dự án Vốn đăng kí (triệu USD)

Công nghệ chế biến, chế tạo 4223 89011,89Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều

Thông tin và truyền thông 1148 2366,455Dịch vụ lưu trú và ăn uống 318 1487,463Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 288 470,741

Ngày đăng: 29/05/2024, 18:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w