Nghiên cứu về văn ban quy phạm pháp luật có ý nghĩa không chỉ vẻ mắt lí luôn nhân thức ma còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt đồng thực tiễn pháp lý như hoạt động xây dựng, hoàn thiệ
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3“Xúc nhận của
giảng viên hướng,
LOI CAM DOAN
riêng tôi, các kết luâm số liêu trong khóa hiến tốt
"nghiệp là trưng thuec, đâm bão độ tin cập /
ất nghiệp
Tác giả khỏa luận
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Quy phạm pháp luật QPPL
‘Tai nguyên vả Môi trường TN&MT
Trang 5MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT đủMỤC LỤC iv
111 Nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt 6
1111 Định nghĩa, ý nghĩa cửa nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt 6
1112 Các nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt 9 1.2 Văn bản quy phạm pháp luật với yêu cầu quản tri Nhà nước tốt 11
1.21 Định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật "
1.22 Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật trong quản trị Nhà
ước 12
1.3 Quy trình ban hành van bản QPPL dap ứng yêu cầu nguyên tắc quản trị nhà nước tốt 14
1.31 Lập đề nghị xây dung văn bản QPPL 14
1.3.2 Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật 19
133 Tham định, thâm tra 3
1.3.4 Trình, thông qua và ban hành văn bản quy phạm pháp luật23 Chương 2 36
THUC TRANG BAN HANH VĂN BẢN QUY PHAM PHÁP LUAT ĐÁP UNG YÊU CAU NGUYEN TAC QUAN TRI NHÀ NƯỚC TOT
26
Trang 62.1 Mức độ đáp ứng nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt của quy trình ban
hành văn bản quy phạm pháp luật 36
2.1.1 Lập đề nghị xây dựng văn bản QPPL, 36
3.12 Soạn thio 3
2.13, Thâm định, thâm tra văn bản quy phạm pháp luật 37
2.14 Trình, thông qua và ban hành van bản quy phạm pháp lust 42
2.2 Những hạn chế, thách thức trong việc đáp ứng nguyên tắc quản trị Nha nước tốt của hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật 46
Chương 3 50
GIAIPHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG CUA BAN HANH VĂN BAN QUY PHAM PHAP LUAT ĐÁP UNG NGUYEN TAC QUAN TRINHA NƯỚC TOT 50 3.1 Các biện pháp cải tiến trong quá trình nghiên cứu và chuẩn bi ban.
3.2 Tăng cường sự tham gia và đóng góp của các bên liên quan 52
3.3 Tăng cường minh bạch và tiếp cận thông tin 54
3.4, Dam bão tính khả thí và phù hợp 55
3.5 Tăng cường kiểm soát và giám sát 5
KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
Trang 7ca _ PHANMGDAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
‘Van bản quy phạm pháp luật la công cụ, phương tiện để các cơ quan Nhàrước thể chế hóa các chủ trương, đường lỗi của Đăng thành pháp luật của Nhànước Đây cũng la cơ sỡ, nên tảng pháp lý cho các cơ quan Nha nước, tổ chức
và cá nhân hoạt động Vi thể, việc xây dưng văn bản pháp luật có vi trí quan trong trong hoạt đông va quản lý của các cơ quan Nha nước Nghiên cứu về văn ban quy phạm pháp luật có ý nghĩa không chỉ vẻ mắt lí luôn nhân thức ma còn phục vụ rất thiết thực cho các hoạt đồng thực tiễn pháp lý như hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thông pháp luật, hoạt động thực hiện vả áp dụng pháp luật được chính sác và khoa học
Nguyên tắc quản trì nhà nước là yêu tổ bão dém khả năng hướng đến mục tiêu là bảo đăm sự thành công va hiệu lực, hiệu qua của quan tri nha nước,
Ja công cụ định hướng, dẫn dắt và thông nhất các hành vi của các chủ thể và
đổi tương trong quản trì nha nước Các nguyên tắc quản trị nha nước còn có vai
trò vừa bảo đâm quyển lực, quyển uy của chủ thé quản trị nha nước, vừa bảo
đâm mỡ rộng dân chủ, quyén tham gia của các đối tương vào quan trị nhà nước, tham gia tư vấn, phân biện cho chiến lược, chính sách, pháp luật, kế hoạch str
dung các nguồn lực quan trị nha nước Quản trị tốt lả “
triển Quản trị nha nước tốt có vai tro trung tâm trong phát triển xã hội Thực
rong sống" cia sự phát
‘hanh quản trị nha nước tốt doi hỏi phải có thời gian va phải xuất phát từ nỗ lựcnỗi bộ mỗi quốc gia, phải có biển pháp và bước đi tranh thũ nguồn lực, kinhnghiệm quốc tế, tổ chức thực hiện hiệu quả Nhân thức được điền đó, Chínhpha Việt Nam đã áp dung các nguyên tắc quản trị tốt để định hướng cho quatrình chuyển đổi kinh tế - xã hội tử cơ chế ké hoạch hóa tập trung quan liêu bao.cấp sang cơ ché thị trường, đồng thời hiện đại hỏa nén hành chính nha nước
"Những cải cách đã và đang tiên hành ở Việt Nam trong lĩnh vực lập pháp, hành
pháp, từ pháp đem lại những thay đỗi lớn trong thiết chế của Nha nước va các
khía cạnh của quân tri nha nước
Trang 8Mặc dù,mô hình hành chính Việt Nam đã có những chuyển đỗi nhất địnhnhưng vẫn mang nhiêu đặc điểm của mô hình hành chính truyền thông Những
thách thức hiện nay của quản lý công ở Việt Nam la: Khả năng đáp ứng nhụ cầu nhân dan của nên hành chỉnh còn han chế, chất lượng dich vụ va sự hài
lòng cia người dân đối với dich vụ hành chính công còn thấp, Nén hành chính.công còn nhiêu điểm chưa hỗ trợ tốt cho phat triển kinh tế, hội nhập quốc tế va
nâng cao khả năng cạnh tranh của đất nước trong béi cảnh hội nhập
Vi vậy, đễ xây dựng nên quản trì nha nước hiệu lực, hiệu qua ỡ nước ta,
cần tiếp tục thúc dy các chương trình cãi cách thể chế lam hành lang vận hànhcho bộ máy quản trị và cho toàn zã hội Cải cách thể chế cần được thực hiện từgốc: các quy phạm pháp luật không chỉ được ban hanh theo chiéu từ trên zuống
mà cần phải bắt đầu từ dưới lên — nghĩa là dựa vào nhu cầu thực sư của xã hồi
mà đặt ra chính sách Phải có hành lang pháp ly đáp ứng được các nguyên tắc
quản tri Nhà nước tốt nhằm sây dựng nén quản tri nha nước hiệu qua, hiểu lực
Quy trình ban bánh văn bản quy pham pháp luật phải thu hút sự tham gia, giám.
sat va phan biện thực chất va sâu rông của công chúng và các tổ chức xã hội,
đặc biệt lả những đổi tượng chiu sự tác động của văn bản
Tir những lí do trên, em đã chon để tai “Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản trị Nhà nước tôi
nghiệp của minh Từ đó tiến hành nghiên cứu, đánh giá thực trạng và những kết quả cũng như khó khăn, vướng mắc còn tôn tại Đồng thời để xuất các giải
làm dé tài luận văn tốt
pháp nhằm gp phẩn hoàn thiên hoạt động ban hảnh van bản quy phạm pháp
uất đáp ứng được nguyên tắc quan tri Nha nước tốt
2 Tình hình nghiên cứu
Ban hành văn bản quy pham pháp luật và quan tri Nhà nước tốt lả haiyêu tô đóng vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý các cơ quan Nhà nước
Bên cạnh đó, đây cũng không phải là một khái niệm mới hoàn toàn, chính vi
vậy, hai van dé nay đã được rat nhiêu chuyên gia tiền hảnh nghiên cứu Cụ thể
Trang 9Trường Đại học Luật Ha Nội (2019), Đánh giá quy định của Luật Ban
‘hanh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 va định hướng sửa đổi, bỗ sung,
Ky yêu hôi thao khoa học cấp Trường.
Nguyễn Đăng Phương Truyền (2019), Hoan thiện các quy định của luật
‘ban hành văn bản quy pham pháp luật, Tap chí Nghiên cứu lập pháp số 1(37),
kỳ 1/1/2019
Nguyễn Minh Đoan (2019), Mét số ý kiền về Luật ban hành văn ban quy
pham pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu Lap pháp số 15 (391), thang 8/2019
Lê Thị Thiéu Hoa (2021), Bao dm tính công khai, minh bach trong quy trình sây dựng và ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật 6 Việt Nam
‘Vii Công Giao (2017) , Một số vân để lý luận về quản trị tốt, Tạp chí Tổ
chức Nhà nước.
Pham Thị Hồng Điệp (2017), Vận dụng mô hình "Quản trị nhà nước tốt”
ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học BHQGHN: Kinh tế va Kinh doanh, Tập 33, Số 3/2017
‘Vii Công Giao (2020), Quản trì nhả nước tốt và việc áp dụng ở Việt Nam hiện nay, Tap chi điện từ Viên Chiến lược va Khoa học Thanh tra
Trần Trung Kiến (2021), Quan tr nhà nước tốt và những goi mỡ đối với
Việt Nam, Tap chí Tổ chức Nha nước
Các công trình nghiên cứu nói trên đã trình bay khái quát về văn bản QPPL, hoạt đông ban hành văn bản QPPL, nguyên tắc Quản trị Nhà nước tốt
cũng như gidi pháp thúc đấy, hoàn thiện quy trình ban hành văn bản QPPL và
nguyên tắc quan trị Nha nước tốt Tuy nhiền, chưa có công trình nảo nghiên cứu về để tải Ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quan
trị Nha nước tot Vi vậy, việc tim hiểu, nghiên cứu về van dé nảy sẽ gop phan
nâng cao hoạt động ban hành văn bản QPPL, đáp tmg nguyên tắc quản tị Nha ước tốt trong các giai đoạn tiếp theo.
3 Mục đích va phạm vi nghiên cứu.
Mục đích của khóa luân là bước đầu nghiên cửu một cách có hệ thống, những van dé lý luận về hoạt đông ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp
3
Trang 10sing nguyên tắc quan tri Nha nước tốt, dé cập đền những van đề về định nghĩa,
vai trò va quy trình của mỗi khái niêm Tử đó nghiền cứu, đánh gia tinh hình
thực tế hoạt đông ban hành văn bên quy pham pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản tri Nhà nước tốt, chỉ ra những thành tưu cũng như hạn chế côn tén tại trong quá trình thực hiện Qua đỏ đưa ra những phương hướng, dé suất thích
hợp để nâng cao chất lượng của văn bản quy pham pháp luật và hiệu quả quản
lý của các cơ quan Nhà nước Để thực hiện mục đích nghiên cửu trên, tắc giã tập trung vào những nội dung cơ bản sau:
- Những van đê lí luận về ban hành văn bản quy pham pháp luật đáp ứng
nguyên tắc quan tr nha nước tốt,
- Thực trang ban hanh văn ban quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cẩu nguyên tắc quan tr nha nước tốt,
- Giải pháp nâng cao chất lượng cia ban hành văn bản quy phạm pháp
luật đáp ứng nguyên tắc quản trị nha nước tốt
4, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
Để tải được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận khoa học là chủ
nghĩa Mac ~ Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh va quan điểm của Đăng Công sin'Việt Nam vẻ xây dựng Nha nước pháp quyên zã hội chủ nghĩa Việt Nam, hoàn
thiện hệ thông pháp luật Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hea, hiện đại hóa.
Để tải sử dung các phương pháp nghiên cửu như Tổng hợp, hệ thông,phan tích, đánh giá, so sảnh, kết hợp lý luận vả thực tiễn để giải quyết những.van dé được đặt ra của để tài
5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
"Những kết quả nghiên cứu của khoá luận có giá trì tham khảo đổi với cácvấn để liên quan đền ban hành văn ban quy phạm pháp luật đáp tmg nguyên tắcquản tri Nha nước tốt tại các cấp Khoá luận văn góp phan bỗ sung cơ sở lýJun va thực iễn trong nghiên cứu, giảng day pháp luật ở nước ta hiện nay B én
canh đó, thông qua việc đánh giá va để xuất các gidi pháp hoan thiện, dé tài có
` nghĩa gop phin hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng, hiệu quả quản lý
4
Trang 11trên thực tế của các cơ quan Nha nước có thẩm quyển ban hành văn ban quy
pham pháp luật
6 Bố cục của khoá luận.
Ngoài phan mỡ đâu va kết luận, khoá luận gồm ba chương:
Chương 1: Những vẫn dé lí luận về ban hành văn bản quy phạm pháp
uất dap ửng nguyên tắc quan trị nha nước tốt,
Chương 2: Thực trang ban hảnh văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng,
yêu cầu nguyên tắc quản trị nhả nước tốt,
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng của ban hành văn bản quy pham pháp luật đáp ứng nguyên tắc quản trí nhà nước tốt.
Trang 12PHAN NỘI DUNG
Chương 1.
NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VE BAN HANH VAN BẢN QUY PHAM PHAP LUAT ĐÁP UNG NGUYÊN TAC QUAN TRI NHÀ NƯỚC TOT
111 Nguyên tắc quản trị Nhà nước tốt
LLL Định nghia, ý nghia cha nguyên tắc quân tri Nhà mước tốt
“Trước khi lâm rõ những van để lí luận về quan tri Nhà nước tốt thì cânphải hiểu thé nao là quan tr Hiện nay có rat nhiéu định ngiãa vé quan trị được
bản luận tiêu biểu như.
‘Theo Ngân hang Thể giới, quản tn la“ cách thức ma quyển lực đượcthực thi thông qua các thể chế chính tr, kinh tế, xã hội của một quốc gia”
‘Theo Cơ quan phát triển Liên hiệp quốc, quan trị la “việc thực thi quyền lực chính trị, han chính, kinh té để quản ly các van để của quốc gia ở mọi cấp
đô Nó bao gồm các cơ chế, quy trình và thiết chế mà thông qua đó, các công.dân và các nhóm biểu thi sự quan tâm và thực hiện các quyền hợp pháp và
nghĩa vụ của mình, cũng như cho thấy sự khác biệt của ho”?
‘Theo Ngân hang Phát triển châu A, quản trị là "cách thức ma nhờ đóquyển lực được thực hiện để quan lý các nguén lực kinh tế, xã hội cho sự pháttriển của một quốc gia Theo nghĩa rộng, “quản trị nói đến môi trường thể chế
mà ở đó các công dân tương tác với nhau và với các cơ quan, quan chức nhà
nước?
Tir những định nghĩa nêu trên, co thể thay quản tri là quá trình đưa raquyết định và tổ chức thực hiện quyết định để quan lý, giải quyết các van để.chính trị, kinh té, xã hội ở một quốc gia
Tir đều những năm 1900, quản tri Nhả nước tốt được quảng bá và ing
hộ như một diéu kiên tiên quyết cho việc phát triển tại các quốc gia dang phát
Ô Anng Shah with Sma Suh, The New Vision of Local Govemance, andthe Euobong Rolts of Local
"ADE G005), Govemuncr: Som Deven Managesan Gevemanes Sound Development gio
‘ails a =gsesllZntbEtssetestea-3ocvees20027/expolsy pal
° CmmlmeValneea PAIU, An Omology of Good Govemance A Polgxal Theory Aygrosch tỉ
np IMevecon oltre 2015-17015 1-0pee
Trang 13triển Khái niệm về quan trị tốt có nguôn gốc từ các tổ chức tai chính quốc tế,Ngân hàng Thể giới lä một trong những chủ thể khỏi xướng việc phổ biển rồng
ãi nguyên tắc nay ra phạm vi toàn cấu Tính đến hiện tại, quản tri Nhà nước tốt không còn là một van để mới hoàn toàn va ngày cảng được để cập nhiễu, chính vi vay đã có nhiễu kết quả nghiên cứu về van để nay được hoàn thiện Điều này đồng nghĩa với việc xuất hiện nhiều ý kiến, nhiễu đính nghĩa khác nhau vé quan tri Nha nước tốt
Ngân hang Thể giới cho réng “Quản tr tốt a tập hợp các thé chế minh bạch, có trách nhiệm giải trình, có năng lực và kỹ năng, cũng với ý chí quyết
têm lam những điêu tốt đẹp Tat cả giúp cho một nha nước cung cấp những
dich vụ công cho người dân một cách hiệu qua”*
‘Theo Hội đồng Châu Au: “Quản tr tốt dựa trên 5 nguyên tắc đó là: Côngkhai, sự tham gia, trách nhiém giải trình, tính hiệu qua và sự gắn kết”
Theo Tổ chức Hợp tác va Phát triển Kinh tế: “Các yếu tố chủ yếu của
quản tr tốt bao gồm: Trách nhiêm giải hình, sự minh bạch, tinh hiệu quả va
hiệu lực, tính kip thời, tam nhìn, pháp quyên"
Từ những định nghĩa nêu trên, có thể nhận thấy “quản trị Nha nước tốt”được so sảnh, nhìn nhận tir rat nhiều góc độ, có rất nhiều quan điểm được đưa
a từrông đến hep, từ nông đền sâu va vé cả nội hàm của quan trị tốt Tuy nhiên,
da nhìn nhận ở góc độ nao thì đều có thể nhận thay sự đông nhất về một số đặc.trưng của quản trị tốt Những đặc trưng chủ yêu bao gém Sự tham gia của
người dân, định hướng đồng thuận, trách nhiệm giải tình, sự minh bạch, sự kip
thời, tinh hiệu lực, tinh hiệu qua, tinh bình đẳng va tuần thủ pháp quyền
làmột tập
hop những nguyên tắc và tiều chi về quản If xã hội nhằm hướng đốn nmục tiêu
"World Baik, Srenghening the World Bult Grow Engagement on Govemance and Antcerption, 21
‘March 2007 1
SEC, TRmopott Governance: A White Peper’, rust, 25 Jay 2001,f0 Long 8, 10
+ OBCD, Devcrte for Public Govenunce and Tergoral Developnnt, Prncpal Elms of Good
Governance” Jaro he
7
Trang 14thúc đẩy, bão đâm sự phát triển hài hoa, bền vững của một quốc giả”.
Quần tri Nhà nước tốt là một định nghĩa khả rộng lớn Va chính bai tính chất rộng lớn, bao quát nay mà việc dim bảo thực hiện đúng va di tắt cả các
có rat it các quốc gia có thé dm bao tất cả các tiêu chi của quan tri Nhà nước tốt, Tuy nhiên, đây vẫn luôn và sẽ uôn là một mục tiêu mà các quốc gia trên thé giới nói chung vvà Việt Nam nói riếng cần nỗ lực đạt được nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bén vững
Nguyên tắc quản trĩ Nhà nước tốt là yêu tổ quan trọng, có ý nghĩa đảm bảo khả năng thực hiện mục tiêu 1a nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị Nha
nước và đâm bao sự thành công khi tiền hanh hoạt động quản trị Yêu tố naycũng giữ vai trò 1a công cụ định hướng, dẫn dat hành vị của các đôi tượng trong
hoạt động quản tri Nhà nước nói chung nhằm thực hiên các chức năng, nhiệm
‘vu được giao, qua đó xây dựng sự thồng nhất trong suy nghĩ va hành đông, giúp
nâng cao hiệu quả quan trị Nhà nước
Các nguyên tắc quản tri Nha nước tốt còn có ý nghĩa gop phn đăm bao
quyển lực của chủ thé quan trị Nha nước, đông thời bao dam dan chủ, bão đảm.quyển tham gia của các chủ thể khác vào hoạt động quản trị Nha nước như việc
tham gia tư vẫn, phan biến cho các chính sách, pháp luật, Thông qua đó còn
góp phan rất lớn vào viếc nâng cao tính pháp quyên va tinh dân chủ; đẳng thời
hỗ trợ việc ban hanh qu;
tắc quản trị Nha nước tốt còn lả căn cứ để chủ thể quan trị Nha nước tién hanh
ết định trong hoạt động quản trị Nhà nước Các nguyên
thanh tra, kiém tra hoạt động thực hiện các chức năng, nhiệm vu của quan trị
‘Nha nước, góp phan tịch cực vao việc phỏng, chồng tham nhung, tiêu cực Tuân
thủ các nguyên tắc quản trị nha nước cũng ding nghĩa với việc tôn trong tính khách quan của các quan hệ trong quan tri nha nước Nhờ có nguyên tắc quản
trị Nha nước tốt gop phan hình thành nên hệ thông các nguyên tắc chuẩn mực,
W Căng Ba MỐC số vốn 4 W mến vể quên cm dế Ỉ
H
Trang 15chất chế sẽ giúp tối giãn hóa các quyết định quản tri Nha nước Từ đó các nhàquan trị có thời gian tập trung hơn vao các quyết định mang tính sáng tạo, đổi
mới giúp quả trình phát hiện van để, quyết định va ra quyết định quân lý nhanh chồng, kip thôi và hiệu quả
1.12 Các nguyên tắc quản trị Nhà nước tot
Cac nguyên tắc quan tri Nha nước tốt hay có thể gọi là các giá trị cốt lối
đã được nhiều tổ chức quốc tế như Ngân hang Thể giới, Chương trình Phát triển.Liên Hợp Quốc và Tổ chức Hop tác và Phát triển Kinh tế thừa nhân bao gồm:
“Một là sự than gia Quần trị nhà nước tốt phải huy đồng được sự tham.gia của các chủ thể trong zã hội vào hoạt đông quản lý nha nước, cu thé la việc
‘ban hành các quyết định hành chính, các chính sách, biện pháp hành đông Sự
tham gia nảy của các chủ thể trong xã hội phải thể hiện sự bình đẳng, mỗi một
cá nhân đều có sự tham gia đồng đều, không mang tính phân biết về bat cứ yếu
tổ nảo như giới tinh, dân tộc hay dia vị xã hội Các chủ thé có thể tham gia trựctiếp hoặc thông qua các thiết chế đại diện cho minh Trong thực tễ, việc giatăng sự tham gia của người dan vao hoạt động quản lý hành chính va cung cấp
địch vụ công dem lại nhiều lợi ích Điều nay cho thay rằng việc tham gia của công dan vào quản lý hành chính không chỉ giúp tăng cường minh bạch, trách
nhiệm ma con góp phan giúp các quyết định và chính sách của Nha nước đượcxây dựng, ban hánh bam sét thực tiến Từ đó nâng cao hiệu qua va cải thiện
hiệu lực của các quyết định, chính sách nói riêng và hoạt đông quản lý của Nhà nước nói chung Đông thời, cùng với việc gia tăng sự tham gia của người dân vvao hoạt động quan ly Nha nước là sự tăng lên của lòng tin của người dân đổi với Nhà nước,
Hat là, Nhà nước pháp quyén: Nhà nước cần tạo ra khuôn Khỗ, hanh lang pháp lý công bằng va tao cho người dân có thỏi quen sống, lam việc trong
"Fin Thị Hồng Dip, Vin ng mổ hàn "Quên rab xuớctố Vt Ma, Tap chi Kos hoe ĐHQGEN:
9
Trang 16khuôn khổ của pháp luật Nhà nước cần va phải có một hê thông từ pháp và
"hành pháp vì dân, nói không với tham những Việc tiền hành quan lý Nhà nước phải tuân thủ các quy định của pháp luật đã để ra Bên cạnh đó, việc tuân thủ các quy định pháp luất trong hoạt đông quản lý Nhà nước không chi can được tuân thủ đây đủ mã còn phải đăm bao tính khách quan và công bing Việc thực
"hiên pháp lu phải có sự độc lập tương đôi với hoạt đông tư pháp và hoạt động, của lực lượng vũ trang, Quyển con người, nht là những người thuộc nhóm yếu thể trong 2 hội là đổi tượng ma Nha nước pháp quyên nhân mạnh tới việc phải bao vệ
Ba là minh bach: Quá trình ban hành và tổ chức thực hiện quyết định
phải tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luât!” Nhà nước phải đảm bảo
được quyên tiếp cân thông tin cia quân chúng nhân dân, của các phương tiên thông tin dai chúng Ngoài ra, các thông tin, hoat động của chính phũ déu phải được công bồ mét cách đẩy đủ, công khai, phải được cập nhất một cách rổ rằng
‘va cần được thiết ké dé hiểu, dé truy cập đối với mọi người dân
Bén là, hiệu ive và hiệu qué: Hiệu lực trong quan trị Nha nước tốt nghĩa1ä các quyết định, hành đông của chính phủ phải mang lai kết qua mong muố
và có tác đông tích cực đến 2 hồi, bên cạnh đó, kết quả của quả trình ban hành.
và thực hiện các quy định của pháp luật cũng cẩn phải đảm bảo sự tuân thủ Hiệu quả trong quản tri nha nước tốt dé cập đến khả năng của chính phi trong việc đạt được mục tiêu va kết qua đã đất ra, bao gém cả việc sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả Tính hiệu quả trong zt hướng quản tri nha nước tốt cũng,
‘bao gồm cả việc sử dụng bể
trường sinh thi
Mầm là trách nhiệm giải trình: Trach nhiệm giải trình tao
‘ving nguồn tải nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
toàn bộ các vẫn dé liên quan đến trách nhiêm cia bộ may nha nước nói chung, của
ad và Eh dowh, Tập 33,50 3 017), 3
"hon Thị Bông Dip, Vin đăng ma hàn “Quin nhà mớc tốc "ế Vệt Na, Tp chí hot học BUQGEN:
"Raind và Rau doh, Tip 33,50 3 C017), 3
10
Trang 17những người nắm giữ vả thực hiện quyển lực công nói riêng Trách nhiệm.
giải trình được thể hiện theo hai khía cạnh: trách nhiệm của cấp dưới đối với cấp trên và trách nhiệm của bộ máy công quyển với xã hội Cơ quan Nhà nước cần giãi trình vé những tác đồng phat sinh từ những quyết định mà họ đưa ra
Các chi thể ban hành và thực hiện pháp luật có trách nhiệm giãi trình đối với
cơ quan cấp trên, cơ quan dân cử, khu vực tư nhân, các tổ chức xã hội, công
chúng và các bén liên quan dén các quy định đó Trách nhiệm giải trinh không
thể thực hiện nêu thiếu tỉnh minh bach và hệ thông các quy định pháp luật dy
đủ, chính sắc,
1.2 Văn bản quy phạm pháp luật với yêu cầu quản trị Nhà nước tốt
12.1 Định nghĩ
Nha nước không thể tổn tại nếu thiểu pháp luật, và ngược lại, pháp luật
chi hình thánh, phát triển va có hiệu lực thông qua con đường Nha nước Pháp
uất đã trở thảnh một công cụ để đưa zã hội vào ving trật tự, để các chủ thể ban
"hành pháp luật thực hiện hoạt động quản lý một cách hiệu quả nhất Trong lich
sử, Nhà nước thường sử dung ba hình thức pháp luật la: tập quan pháp, tién lẽ pháp và văn bản QPPL Trong đó, văn băn QPPL được coi là hình thức tiến bộ
vả hiện đại nhất được sử dụng ở tat c các quốc gia hiện nay Tính đến hiện tại,
văn bin QPPL là một trong những nguồn luật chủ yêu của Nha nước Chính vi
n bản quy phạm pháp luật
vây, việc xác định một văn ban thé nao được coi là văn bản QPPL là vẫn để có
ý ngiấa quan trong Tôn tại nhiều quan điểm khác nhau về văn bản QPPL.
Quan điểm thử nhất cho rằng, văn ban QPPL 1a hình thức thể hiện ý chícủa chủ thé có thấm quyên, thể hiện đưới dang ngôn ngữ viết, được ban hành
theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, nhằm đạt được mục tiêu quản lí
G đặt ra?
Quan điểm thứ hai khẳng định văn bản QPPL là văn ban được ban hanh
‘bai chủ thé có thẩm quyên theo hình thức, thủ tục do pháp luật quy định, có nội
{Baap tra ng tổ Vit Nam, Tap chi Rhos học DEQGEN.
383 0017.63
Trang 18dung la ý chi của Nha nước, luôn mang tính bắt buộc vả được bao đầm thực hiện bằng sức mạnh của Nhà nước
Tuy nhiên, theo Giáo trình Xây dựng Văn bản pháp luật (2021) của
"Trường Đại học Luật Ha Nội thì, quan điểm thứ nhất coi ngôn ngữ viết là dâu hiệu đặc trưng của của văn bản pháp luật là chưa thuyết phục, còn quan điểm
thứ hai lầy khái niệm văn bản — một khái niém rộng hơn để nhắn mạnh văn bản
QPPL, là một loại của văn bản nói chung là chưa chính xác vé ban chất Vi vay,
trong Giáo trình nay văn bản QPPL được hiểu là: Vấn ẩn QPPL là hình thức
Thế hiện ÿ chi cũa Nhà nước, được ban hành theo hình thức, thit tục do pháp
uật qnp' ảnh, luôn mang tỉnh bắt buộc và được bảo đấm thực hiện bởi Nhà
1.2.3 Vai trò của văn bản quy phạmpháp luật trong quân trị Nhà mước
‘Van bản quy phạm pháp luật giữ một vai trỏ quan trong trong quản trị
Nha nước Có thể ké dén một số vai trỏ chính như sau:
Thứ nhất tao cơ số pháp If cho hoạt động của Nhà nước: Văn ban quy pham pháp luật tạo ra cơ sé pháp lý cho hoạt động của Nhà nước, từ việc ban
hành các chính sách đến việc thực thi pháp luật Có thể để dang nhìn thấy sự
hỗ trợ của văn bản quy phạm pháp luật vào hoạt động của Nhà nước thông qua
các hoạt động Nha nước sử dụng văn bản quy phạm pháp luật dé để xuất các
chính sách va dự thảo luật mới, ban hành các chính sách và kế hoạch cụ thể
nhằm giúp các cơ quan hảnh chính Nhà nước thực thi các chủ trương, chính sách pháp lut đã được thông qua hay việc Nha nướ sử dung văn bản quy phạm pháp luật để thiết lập trật tự công trên cơ sở các quy định của luật, từ đó tiến.
1 ing Địthọc Lat B Nội, Go trình Gy đựng vin bin pháp
Biba Tuậ số 632020/QH14 ngy 18 thing 6 nim 2020 cin Quốc hdisin đi, bổ ng một số đầu cũ
Thất Bn hành vin bin quy phạm hấp hật
2
Trang 19thành điều tra, phát hiện va xử lý vi phạm theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục.
Thứ hea, xác dian quyễn và ng]ữa vụ: Văn bin quy pham pháp luật xác
lập các quyền và nghĩa vụ của cả nhân, tổ chức và cơ quan nhà nước Nhờ có
các văn ban quy pham pháp luật mà mỗi đổi tương trong 2 hội sẽ nhận thức,
phân biết được những quyền vả nghĩa vu cụ thể aia bản thân Bởi ứng với mỗi
đổi tượng sé: mỗi nhóm quyển, nghĩa vụ riếng biết
Thứ ba, đâm bảo quyằn lợi của công dân Văn ban quy pham pháp luật đâm bảo quyển lợi của cổng dân bằng cách bao vệ quyển tu do cá nhân và quyển tiép cân thông tin Quyển tu do cá nhân ở đây bao gồm quyén tự do ngôn
luận, tự do tôn giáo va quyền không bị bức hại hoặc bi đối xử bat công Ngoài
a, việc bảo dam quyên tiép cân thông tin còn cho phép công dân được thông
‘bao về các quyết định của chính phủ va về các vân để xã hội khác Từ đó, xây.đựng nên một xã hội công bằng, minh bạch, các chủ thể xã hội có thé sống va
hoạt động không bi hạn chế quyển của ban thần.
Thử he điền bảo sie công bằng: Văn bin quy pham pháp luật giúp đản
bảo sự công bằng trong xã hội bằng cách đặt ra các quy tắc ma mọi người phải
tuân theo Các văn bản quy phạm pháp luật gop phin tạo nên khung pháp lý,
‘bude mọi người phải tuân thủ nhằm đảm bao sự đối xử công bằng và không tạo
nên sự phân biệt đổi xử Chúng cũng giúp bảo vệ quyền lợi của công dân, đặt
a các quy định nghiêm ngất về hành vi pháp lý va quy định các hình phạt cho những hành vi vi phạm pháp luật Moi đổi tượng thực hiện hành vi vi phạm
éu phải chịu sư trừng phạt của pháp luật ma không có ngoại lệ va
tùy thuộc vo chức vụ, mức độ sẽ có những khung hình phạt riếng Bằng cách pháp luật
nay, văn bin quy pham pháp luật gúp phần tạo nên một xã hội trat tự và công, tang
Thứ năm, to ra sien: Văn bản quy pham pháp luật tao ra sự
định bằng cách đưa ra các quy định rõ ràng va dễ hiểu Việc đưa ra các quy định rõ rang giúp các chủ thể trong sã hội biết được những gì được và không được phép làm, biết được thé nảo là hảnh vi vi pham pháp luật va biết được
13
Trang 20khung hình phạt cu thé ứng với mỗi hành vi Điều nay giúp giãm thiểu sự mơ.
hổ, không chắc chắn, tao ra một xã hội an toàn, trit tự Hơn nữa, văn bản quy pham pháp luật cũng tạo ra một cơ sở để giải quyết tranh chap và xử lý vi phạm pháp luật, dim bảo rằng mọi người déu tuân theo các quy định đã đất ra
Thứ sảu, điều chinh các mỗi quan hệ xã ¡- Văn bản quy phạm pháp
uất điều chỉnh các mỗi quan hệ sã hội, từ kinh tế đến giáo dục, y tê, môi trường
và nhiễu linh vực khác Các văn bản quy pham pháp luật góp phan tao ra một khung cơ sở cho các hoạt đồng cia zã hội và giúp đảm bao sự tuân thũ các quy
định và tiêu chuẩn được để ra Đẳng thời cũng cung cấp các biên pháp để giảiquyết các tranh chấp có khả năng phát sinh va tạo nên một môi trường ôn định,
có tinh dự đoán giúp thúc day xã hội ngày cảng phát triển vả hoan thiện
Từ những vai tro nay, có thé thay được tâm quan trọng của văn ban quy.pham pháp luật la công cu trong việc hình thánh và duy tri một hệ thông quản
tr nha nước hiệu quả và công bằng,
1.3 Quy trình ban hành văn bản QPPL đáp ứng yêu cầu nguyên tắc quản trị nhà nước tốt
13.1 Lập đề nghị xây dung văn bản QPPL
Đây là bước đầu tiền, giữ vai trò quan trong trong quy tình sây dựng và
‘ban hành văn ban quy phạm pháp luất trong giai đoạn ác định nhu câu, đưa ra
chính sách, quy định phù hợp để giải quyết các tôn tại của xã hội và quản lí
Nha nước Vi vay trong qua trình lập để nghị cén phải that cu thể, chỉ iết với những luận cứ có tính thuyết phục cao
13.11 Các chủ thé có quyền để nghĩ xây dung văn bản QPPL
“Xây dựng pháp luật là hoạt động mang tính chính trị và sáng tao cao, vì
‘vay cân có sư tham gia réng ri của các cơ quan Nha nước, các tổ chức vả cánhân trong xã hội Vì vây, các chủ thé có quyển dé nghị xây dựng văn băn
QPPL, được mỡ rông nhằm phát huy sự sảng tao trong hoạt đông zây dựng và
‘hoan thiện hệ thống pháp luật Các chủ thể nay gồm ba nhom đối tượng chính,
cu thể
14
Trang 21Thứ nhất, Chính phi và ủy ban nhân dân Cũng gidng như các quốc gia khác, ở Viết Nam, các bd, cơ quan ngang bộ va các sỡ, phòng, ban giữ vai tra chính trong việc đưa ra ý kiến để nghị xây dựng văn bản QPPL Điều nay xuất
phát từ hai lí do chủ yếu là: (1) do đây là những cơ quan nắm rõ van để bat cập
trong x hội có liên quan dén lĩnh vực minh phụ trách nến có đủ cơ sỡ xác định
những van dé no cén điều chỉnh và nên điều chỉnh thé ndo; (2) các bộ, cơ quan
ngang bộ, sỡ, phòng, ban có đây đủ bộ máy dé thực hién'S Thông thường, các
bộ, cơ quan ngang bộ thuộc Chỉnh phi dé xuất xây dựng văn bản QPPL thuộc phạm vi ngành, lính vực quản lí dé diéu chỉnh vé những vẫn để liên quan Con
ở địa phương, ủy ban nhân dân ngoài việc lap dé nghỉ xây dựng nghĩ quyết cho hội đẳng nhân dân còn tiền hành lập kế hoạch zây dựng quyết định
Tint hai, các cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội Các chủ thé nảy coquyển trình dự án luật, gửi kiến nghị về luật, pháp lệnh đến Uy ban Thường vuQuốc hội'5 Các chủ thể nay bao gồm: Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc.hội, Hội đồng dân téc, Uy ban của Quốc hồi, Chính phi, Tòa án nhân dân tốicao, Viên kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nha nước, Ủy ban Trung ương.'Mất trận Tổ Quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của
‘Mat trận, đại biểu Quốc hội
Tintba, các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác Nêu giữa thực tiễn cuộc sống
hoặc phát hiện những van dé chồng chéo, mẫu thuẫn giữa các văn bản QPPL
thì mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân đều có quyển gửi kiến nghĩ vé việc sửa đi,
‘v6 sung hoặc ban hanh văn ban đến các cơ quan có liên quan Các chủ thé nay
có quyền gửi kiến nghị bằng văn bản thông qua công thông tin điện tử của các
cơ quan có liên quan hoặc gũi đến Bộ Tư pháp (đổi với dé nghị xây đưng luật,pháp lệnh), Sở Tư pháp (đối với nghị quyết của Hội đồng nhân dan) hoặc Văn
phòng Chính phi (đối với dé nghị xây dựng nghỉ định), văn phòng ủy ban nhân.
1 Tường Đạihọc Lat H Nội, Giotrìh Xây đụng vẫn băn nhập tật, Ngõ, Công mabin din, HANG, 2021
° Lit Bạn ùn vin bin QPPL nim 2015 và Đầu 84 Hiển nh 2013
15
Trang 22dân (nêu là quyết định)” Những cơ quan trên sẽ có trách nhiệm gửi kiển nghỉ
dén Chính phủ và các sở, phòng ban có liên quan
13.12 Cơ sỡ của đề nght xây dung văn bản QPPL
Thứ nhất cơ sỡ chính tri: những đường lối, chủ trương, chính sách ciaĐăng, chiến lược phat triển kinh tế - zã hội, quốc phòng, an nính, quy hoạchtổng thé phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành, finh vực Đây là cơ sở giữ.vai trở định hướng cho công tác xây dựng pháp luật Để xây dựng, ban hànhhay sửa đối, bỗ sung các van bản QPPL thi các cơ quan can dong thời nghiêncứu, tim hiểu cu thể nội dung các văn bản, chiến lược phát triển ma Dang để ra.Thứ hai, cơ sỡ thực tiễn 1a thực trang quan hệ kinh tế - 3 hội trong thực:tiễn Can căn cứ vào yếu tổ trên để phân tích sự can thiết phải xây dung nênmột văn bản QPPL, mới để điều chỉnh những quan hệ xã hội đã, đang va sẽ phátsinh Cơ quan dé nghị phải chứng minh được yêu câu cần phải được điều chỉnh
Tuy nhiên, van có trường hợp những bat cập
vẻ quan hệ kanh té - sã hội đó cỏ thể tự diéu chỉnh bằng những công cụ khác có
hiệu quả hơn pháp luật thi không nhất thiết phải sử dụng pháp luật
Thứ ba, cơ sở pháp lí Thông qua kết quả tổng kết, đánh giá thực trang
thi hành văn bản QPPL hiện hành cho thấy nhu câu cén sữa đổi, bé sung hoặcnâng cao gia trị pháp lí để dap ứng yêu cầu của thực tiễn va yêu cầu hoan thiện
hệ thống pháp luật thi sẽ để nghi ban hành văn bản QPPL Hơn nữa, khi có luật,pháp lệnh mới được ban hành cũng sẽ lả cơ sé để tiếp tục ban hanh những văn
‘ban QPPL chỉ tiết và hướng dẫn thi hành luật, pháp lênh ® Cơ quan dé nghỉ cản
có sự nghiên cứu về thực tiễn bat cập và các nguyên nhân của bat cập một cách
én canh đó, khi dé nghị xây dưng văn bản QPPL,
cơ quan để nghị cũng phải căn cứ vào kết quả ra soát, đánh giá tác đông của
cứu, điều tra va khảo sat thực
Trang 23Bên canh đó, việc dim bao sư tham gia, minh bạch trong hoạt đông xac
định cơ sở của dé nghị xây dưng văn ban QPPL cũng được chú trọng Điễu nảy
được thể hiện thông qua việc: (J) Tạo điều kiên cho sự tham gia công khai và
đa dang để có ý kiền đa chiều từ nhiễu chủ thể, các bên liên quan có quyền
tham gia vào quả trình thông qua cơ chế thu thập để xuất, ý kiền va thông tin
từ các bên liên quan Qua dé góp phan hoàn thiện cơ sở của dé nghị (2) Cac thông tin về cơ sỡ của để nghỉ cần được cung cấp một cách công khai, minh.
bach va rõ rang, đây đủ Mỗi một cơ sỡ cần được giải thích rõ ràng vẻ lý do, ý
nghĩa cũng như tác đông va hấu quả của nó.
13.13 Nội dhong cũa dé ngÌủ xập dung văn bản OPPL,
Sau khi có đây di cơ sở cho để nghỉ xây dựng văn bản QPPL, cơ quan,
tỗ chức, cá nhân để nghỉ sẽ soan thảo văn bản để nghỉ Nội dung văn băn đểnghỉ gồm:
Thứni ất danh mục tên các văn ban QPPL dự kiến ban hanh Yêu tổ nay
cẩn được sác định trên cơ sở căn cứ vào yêu cầu quan lí Nha nước, niu
điều chỉnh pháp luật va khả năng xây dựng pháp luật của các chủ thể
Thứ hai, dự kiến tên cơ quan soạn thảo dự án Điễu này được sắc định
phủ hợp với những điều kiện sã hội của những đổi tượng liên quan đến van dé được
điểu chỉnh Van dé nay cần phải được xác định một cach rõ rang, Nếu dự thảo
‘vin ban QPPL cỏ sự tham gia của nhiều chủ thể thi cần xác định đâu la chủ théchủ trì và đâu lả chủ thể tham gia phối hợp
Thứ ba, dựkiến thời gian trình dự thảo văn bản Yếu tô nảy được sắctrên cơ sở quy định của pháp luật về thẩm quyền và khả năng thực
định trên cơ sở cân nhắc các diéu kiện thực tế của van dé được pháp luật điều.chỉnh, tir đó đưa ra một kế hoạch hợp li nhằm dam bảo chat lượng của dự thảo
văn bản
Thứchc dự trù kinh phi Đây là vấn để quan trong vi phải đôi hỏi đến khả
năng tai chính va các điều kiện khác đảm bảo cho việc tiền hảnh đưa văn banQPPL vào cuộc sống thực tiễn
17
Trang 241.3.1.4 Thủ tue lập đề nghĩ và lập chương trình xây dưng văn bản OPPL
Tay vào chủ thể lập để nghĩ ma thủ tục tién hành có sự khác nhau
Đối với chủ thé để nghị là Chính phủ vả ủy ban nhân dan lập gồm các
bước Các bộ, ban, ngành ở địa phương lp đề nghị xây dựng văn bản QPPL;
Cơ quan lập đề nghị đánh giá tác đông và lấy ý kiến đóng góp cho để nghĩ, Gửi
hồ sơ để nghị cho Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp để tiền hanh thẩm định chính sáchtrong dé nghỉ thông qua các yếu tô: sự cẩn thiết, sự phù hop; tính hợp hiến, hop
pháp, tinh thông nhất, tính tương thích với các điều ước quốc tế, việc tuần thủ quy trình, thủ tục
Đối với dé nghị không phải do Chỉnh phủ hay ủy ban nhân dân, thi tụclập để nghỉ gồm các bước: Lập dé nghị zây dựng văn bản QPPL, Đánh giá tacđông va lấy ý kiến đồng góp vé chính sách trong để nghị, Gửi hd sơ để nghịcho Ủy ban pháp luật của Quốc hội, Ban Pháp chế của Hội đồng nhân dân, Uy
‘van pháp luật, Ban Pháp chế tiền hảnh thẩm tra đề nghị, Lap để nghị về chương.trình xây dựng văn bản QPPL trình Quốc hội, Hội déng nhân dân xem sét,
thông qua.
Nguyên tắc trảch nhiêm giải trình và nguyên tắc minh bạch có vai trò
quan trong trong quá trình lập để nghĩ va lập chương trình xây dựng văn ban
QPPL Hai nguyên tắc nay có mồi quan hệ mật thit, cỏ vai trò bổ trợ cho nhautrong quả trình nảy, góp phân đảm bao tinh công bang va tăng cưởng sự chịutach nhiệm của cäc cơ quan, tổ chức, cả nhân có liên quan Nguyên tắc trách
nhiêm gidi trình va minh bạch được thể hiên thông qua việc: (1) Các cả nhân,
tổ chức, cơ quan liên quan có trách nhiệm công khai giải thích về mục đích, nội
dụng và ý nghĩa cũng như cung cấp các lý do, căn cử cho các quyết định của
minh, (2) Các cơ quan, cả nhân va tổ chức có liên quan phải chịu trách nhiệm
đi với quyết đính và hành đông của mình trong quá tình, phải giãi trình rố
rang về căn cứ cho quyết định của minh, đêm bảo tính minh bạch va chịu tráchnhiệm trước công chúng, (3) Cac ý kiến va phản hôi từ các bên liên quan canđược ghi nhận va xem xét một cách công bằng va đây đủ, các cơ quan, tổ chức
18
Trang 25và cá nhân tham gia phái chiu trách nhiêm đánh giá va dap ứng các ý kiến nay, (4) Các thông tin quá trình lập dé nghị va lập chương trình cẩn được công bổ
công khai, tao điều kiên cho các bên liên quan được tiép cân thông tin
1.3.2 Soạn thio văn bin quy phạm pháp luật
13.2 1 Thành lập ban soạn thảo
'Việc thành lập ban soan thao căn cử vào tinh chất, nội dung của dự thảo
văn bản QPPL Các cơ quan, tổ chức trinh dự thảo văn bản QPPL, thành lập ban
soan thio, tủy theo trường hợp, ban soạn thảo được các cơ quan khác nhau
thành lập Điển nay đã được quy định cụ thé tại Điều 52 Luật Ban hành văn bản
QPPL, năm 2015 Bên cạnh đó, thành phân ban soạn thao bao gồm: trưởng ban
- người đứng đâu cơ quan chủ trì soạn thảo và các thành viên khác - đại điện
các cơ quan, tổ chức hữu quan, các chuyên gia, nha khoa học ® Bén cạnh đó,
có một sổ trường hợp cơ quan chủ tri không phải thành lập ban soạn thảo ma chi do công chức của cơ quan được giao soạn thio thực hiện.
1.3.2.2 Nhiệm vụ của ban soạn thảo
Trong quá trình soạn thảo, ban soạn thao có những nhiệm vụ sau.
Thứ nhất xem xét, thông qua để cương dự thảo, biên soạn và chỉnh li dự thảo Ban soạn thảo tiên hành soạn thảo để cương dự thao văn bản từ kết quả thu thập được thông qua hoạt động khảo sét, nghiên cứu Đây la công đoạn có
ý nghĩa quan trong, bởi một để cương tốt sé là nên tăng cho dự thao văn bản
QPPL tốt Trong quá trình nay, dé cương dự thảo được xây dựng theo hai bước:
để cương sơ lược va dé cương chi tiết Để cương sơ lược cần zác định được
phạm vi điểu chỉnh, những nội dung chính, những chính sich cơ bản, các chương, mục cần có trong dự thảo va kết cầu khung của dự thao Đây sẽ là cơ
sở nên tăng cho việc zây dựng dé cương chi tiết Trong qua trình soạn thảo đề
cương sơ lược và để cương chi tiết cn chú ý đến các tiêu chỉ vé chat lượng của
một văn bản QPPL,
Thứ hai, soạn thảo Đây là một quá trình cân tới sự vận dụng tối da về trí
"Đầu 53 Lot Bạn hòn văn băn QPPL nian 2015
19
Trang 26tuê, năng lực chuyển môn của tắt cä thành viên trong ban soạn théo nhằm dm bảo chất lượng về mọi mặt của dự thao văn bin Vi vay, trong giai đoạn này
nhiệm cu của ban soạn thảo rất quan trong, đời hỏi phải tập trung vao những,vấn dé cơ bản
Thư ba lây ý kiên đồng gop cho dự thao văn bản Pháp luật quy định, dự.
thảo văn bản QPPL phải được lay ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có
Tiên quan để phù hợp với đối tượng thi hảnh Tuy thuộc vào tính chất, nội dung, điều kiện thực tế, việc lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cả nhân liên quan
có thể được thực hiện bằng các hình thức khác nhau Điều nảy phản anh một cách rổ rang nguyên tắc sự tham gia trong qua tình soạn tho văn bản QPPL,
Nguyên tắc sự tham gia được thể hiện thông qua các yêu tổ: (1) Ba dang va đạidiện: Điều nảy có thể bao gồm việc tim kiếm va mời gọi đại diện từ các cộng.đẳng, tổ chức phi chính phủ, các nhóm lợi ích đặc biết và các bên liên quankhác Việc dim bảo sự đa dang vả đại điện giúp dim bão rằng quá trình lay ýkiến đóng góp là công bằng va phan ánh một cach toàn diện các quan điểm vaquyển lợi (2) Tích cực vả rông rãi: Các chủ thé cân được khuyến khích va mờigọi tham gia vào quá trình lấy ý kiến đóng góp, đảm bảo rằng cơ hôi tham gia
được công bằng vả mỡ rông cho tắt cả moi người (3) Trung thực va minh bach:
chủ thể hiểu rổ vả hi rõ hơn về các nội dung, từ đó có thé dong góp ý kiến va
để xuất một cách có ý nghia
Thứ te thão luân về nội dung của du thảo, tờ trình, nội dung giải trình,
chức
tiếp thu ý kiến của cơ quan, tổ chức, cá nhân Ban soạn thảo tiên hanh
nghiên cứu thông tin, chi trương, chính sách của Đăng và tai liệu liên quan đền
dự thao.
Thứ năm bao dim tinh hop hiến, hợp pháp, tính thống nhất của dự thảo
với hệ thống pháp luật cũng như đầm bão tính khả thi của văn bản Điều này
góp phân thể hiện nguyên tắc Nha nước pháp quyền thông qua các yếu tổ sau:
(1) Dự thảo luật phải đảm bão tuân thủ các quy định và nguyên tắc được quy
20
Trang 27định trong Hiển pháp của Quốc gia; (2) Du thảo luật phải tuân thủ các quy định pháp luật hiên hành va không vi pham các quyên vả tự do cơ ban đã được đảm.
‘bdo trong hề thông pháp luât, (3) Dự thảo luật không chiu được ảnh hưởng, chỉ phối từ các lợi ích bên ngoải, (4) Dự thảo luật phải được xây dựng mốt cách công bằng, tắt cả công dân và các bên liên quan phải có quyển tham gia vào
quá trình để đưa ra ý kiến, dé xuất nhằm đảm bao tính công khai, minh bach
cia hoạt đông này.
13.3 Thâm định, thẫm tra
Đây là thi tục có vai trò quan trong trong quả trình xây dưng văn bản.
QPPL Hoạt động nay được thực hiện bởi một số cơ quan có thẩm quyền nhằm
đánh giá một cách khách quan, toàn diện dự thảo văn bản QPPL Mục dich của hoạt động nảy la phát hiện, xử lí lap thời cáic khiếm khuyết ngay trong quá trình soan thảo
Về thẩm định dự thảo văn bản QPPL Chủ thé tiên hành hoạt động thẩm.định được quy định như sau: Bộ Tưpháp có trách nhiệm thẩm định dự an luật,
nghỉ quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghĩ quyết của ủy ban Thường vu Quốc hội (do Chính phi trình), nghỉ định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng
Chính phủ, Vụ pháp chế của các bộ, cơ quan ngang bộ có trách nhiệm thẩm
định thông tư do các bộ, cơ quan ngang bô nay ban hành, Sở Tu pháp có trách
nhiệm thẩm định dự thảo nghị quyết là văn bản QPPL của HĐND tỉnh do
UBND tinh trình, dự thảo quyết định, chi thi là văn bản QPPL của UBND tỉnh,
Phong tr pháp cắp huyện có trách nhiém thâm định đổi với dư thảo quyết định,
chi thi là văn ban QPPL của UBND cùng cấp”
'Việc thẩm định dự thảo văn bản QPPL tập trung vào các van dé (1) Sự
phù hop của nội dung dự thảo văn bản với mục đích, yêu cầu, phạm vi điều chỉnh, chính sách trong dé nghỉ xêu dựng luật, pháp lênh đã được thông qua, (2) Tính hợp hiển, tính hợp pháp, tinh thống nhất của dự thao văn bin với hệ
thông pháp luật, tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan ma Việt
[ng Đụ lọc Lat Ht Nội, Gio trần Xây dmg vin bin phip hit, Mi Công min dẫn, Hà Nội,
sơn
a
Trang 28Nam la thành viên; (3) Sự cần thiết, tinh hop lí và chi phí tuân thũ các thủ tục hành chính trong dự thảo văn bản (đổi với dự thảo có quy đính thủ tục hành chính); (4) Điều kiện bao dm vé nguồn nhân lực, tải cinh để bão đảm thi hành văn bản QPPL; (5) Việc lồng ghép van để bình đẳng giới trong dự thảo văn ban (du thảo văn ban có quy định liên quan dén vẫn để bình đẳng giới); (6) Ngôn
ngữ, kĩ thuật và tình tự, thủ tục soạn thao văn bản?!
Về thẫm tra dự thảo văn bản QPPL Chủ thé tiên hảnh hoạt động thẩm
tra được quy định một cách cụ thé và rố ring tại Điều 63 và Diéu 124 Luật Ban
hành văn ban QPPL năm 2015 Cơ quan thẩm tra tiền hành xem xét, đánh giá
vẻ những vấn để sau: (1) Pham vi, đối tương diéu chỉnh của vn bên; (2) Nội
dung của dự thảo văn bản va những vấn dé còn có ý kiện khác nhau, (3) Sự phủ hợp giữa nôi dung của dự thảo văn bản với chủ trương, đường lối của Đăng, tính hợp hiễn, hợp pháp, tính thông nhất của dự thảo với hệ thông luật và tính tương thích với điều ước quốc tế có liên quan mà Việt Nam là thành viên, (4)
Tinh khả thi của các quy định trong dự thảo văn bản, (5) Điều kiến dam bảo vé
‘ngudn nhân lực, tai chính cho việc thi hảnh văn bản QPPL; (6) Việc bao đảm.
chính sách dân tộc, 16 ig ghép vấn để bình đẳng giới trong dự thảo văn ban (nếu
Trong quá trình soạn thảo dé ban hành ra một văn bản quy pham pháp
uật sẽ có những trường hợp mắc lỗi trong văn bản, những lỗi đó dù nhỏ nhưngcũng có thé gây ra hậu quả khó lường trong thực tiến áp dung Chính vi thé,việc các cơ quan, tổ chức, đơn vi, cá nhân có thẩm quyền tiên hanh giải trình
lâm rõ thông tin, giải thích kịp thời, đây đũ vẻ quyết định, hành vi cũng như.
những sai sót con tổn tại góp phân nâng cao sự minh bạch cũng như nâng cao
hiệu quả quản lý Nhà nước
Quả trình thm định, thẩm tra văn bản QPPL cũng t lên nguyên tắc
‘Yung Địt học Luật Hi Nội, Ga with Xây đụng văn bin phip hit, od, Công trên din, HA Nội,
xui
“Trường Đại học Luật Hà Nội, Gio with Xây đụng văn bin pip hitb, Công bên dn, BA Nội,
sơn
2
Trang 29mình bạch thông qua việc đầm bảo qua trình được thực hiện đúng theo các quy.
định của pháp luật Các thông tin vé hoạt động thẩm định, thẩm tra luôn được
công bé công khai, đẩy đủ, rõ ràng nhằm đảm bao quyền tiép cận thông tin cia các phương tiên thông tin đại ching
Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn ban QPPL cũng góp phan củng cổ
việc đăm bảo nguyên tắc Nhà nước pháp quyển Thông qua việc thực hiện đúng
quy đỉnh của pháp luật, hoạt đông thẩm định, thấm tra góp phân đảm bão tinh
đây đủ cũng như khách quan va công bằng trong hoạt đông zây dựng cũng như
‘ban hành văn bản QPPL Bên cạnh đó, thông qua các nội dung thẩm định, thẩm.tra còn giúp củng có, nâng cao vả bảo vệ quyền con người, bão vệ những người.thuộc nhóm yếu thé trong xã hội Từ việc đảm bao các văn ban QPPL đáp ứngđúng nguyên vọng, dm bảo đúng lợi ích của các chủ thể pháp luật mới di vàocuộc sống nhân dén, tạo ra khuôn khổ, hành lang pháp lý và tao cho người dân
có thói quen sông, lam việc trong khuôn khổ của pháp luật
1.3.4 Trình, thông qua và ban lành văn bản quy phạmpháp luật
13.4.1, Trinh văn bẩn cry phạm pháp luật
Co quan soạn thảo tiền hành thủ tục trình dy thảo đến cơ quan có thẩm
quyên ban hành sau khi có đủ cơ sỡ đánh giá mức 46 hoàn thiện của dự thao
văn ban, Hồ sơ trình bảo gồm: Tờ tình, Dự thao văn băn QPPL; Báo cáo thẩm
định của cơ quan từ pháp đối với dự thảo do Chính phủ, ủy ban nhân dân trình hoặc ý kiến của Chính phủ, ủy ban nhân dân đôi với dự thio không do Chính
phi, ủy ban nhân dân trình, Bản tổng hợp giải tinh, tiếp thu ý kiến góp ý, bin
chụp ý kiến góp ý, Báo cáo tổng kết vẻ việc thi hành pháp luật, đánh gia thực trang quan hệ zã hội liên quan đến nôi dung chính của dự thio; Báo cao đánh giá tác động của chính sách trong đự thảo văn bản QPPL; Báo cáo vẻ lồng ghép vấn để bình đẳng giới trong dự thảo, Dw thao văn bản quy định chi tiết va tai liệu khác Trong giai đoạn nay các cơ quan chủ trì soạn thio có trách nhiệm
giải trình chỉ tiết từng nôi dung trong dự thảo trước chủ thể ban hảnh
13.4.2 Thông qua, ban hành văn bản guy phon pháp luật
23
Trang 30Đối với các dự thao văn bản đạt chất lượng, cơ quan ban hảnh văn ban tiến hank thio luận, chỉnh li và thông qua theo quy định của pháp luật Cin các
dự thảo văn bản không đạt chất lượng sẽ được tr lại cơ quan soạn thảo để chỉnh
sửa và tiép tục hoản thiện Thủ tục nây được tiến hành theo hai cách tủy thuộcvào cơ cầu tổ chức va hoạt động của cơ quan ban hành văn bản
Ban hành văn bên QPPL, là thủ tục cuỗi cũng của quy trình zây dựng văn
‘ban QPPL, Đây là hoạt đông có vai trở chuyển tiếp từ bước xây dựng đến bước
thực hiện và áp dụng pháp luật Hoạt động nay được ghi nhân bằng việc công
bồ văn ban theo hinh thức khác nhau đổi với mỗi loại văn bản QPPL Va thy
theo mỗi loại văn ban QPPL ma hoạt đồng ban hảnh văn ban được thực hiện
bằng những cách thức khác nhau theo quy định của pháp luật.
4
Trang 31KET LUẬN CHƯƠNG L
Với toản bộ nội dung những van dé lí luận vẻ ban hanh văn bản quy'phạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quan trị nha nước tốt đã lần lượt lâm rõ cáckhái niệm quản ti Nha nước tốt va văn bản QPPL, với mục đích khẳng định vai
trò, ý nghĩa của hoạt động nảy, đẳng thời nghiên cứu vẻ các nguyên tắc quản.
trí Nhà nước tốt cũng như quy trình xây dựng, ban bảnh văn bản QPPL Trênđây là những nội dung tổng quan về ban hành văn bản quy phạm pháp luật vanguyên tắc quan trị Nha nước tốt, lả cơ sở, tiên để cho việc nghiên cứu, đánh.giá kết quả đạt được vả những wu điểm, han chế còn tổn tại cia việc ban hành
văn ban quy phạm pháp luật đáp ứng nguyên tắc quan trị Nha nước tốt trong những nội dung sau.
z
Trang 32trì Nhà nước tốt của quy trình ban hành hiện tai là một vẫn dé quan trọng để
đâm bão văn bản QPPL được ban hảnh đáp ứng đúng mục tiêu, nhiệm vụ và nguyên tắc của quan tri Nha nước Bên cạnh đó, việc sắc định mức độ đáp ứng
nay cũng giúp sác định những wu điểm vả hạn chế của quy trình ban hành hiện
tại va đưa ra các gidi pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu qua của quy trình
‘Vi vậy, để xác định được mức độ đáp ứng trên, can áp dụng nội dung nguyêntắc quan trị nha nước tốt để đánh gia theo từng bước trong quy trình
3.1.1 Lập dé nghị xây đựng văn bản QPPL
2.111 Sự tham gia
Tại Việt Nam, sự tham gia của các chủ thể trong việc lập đẻ nghị xây
dựng văn bản QPPL được quy định theo quy trình của pháp luật hiện hảnh
Hiện tại, có một số phương pháp nhằm gia tăng, khuyến khích sự tham gia cũacác chủ thé trong xã hội vào hoạt động lập đề nghỉ xây dựng văn bản QPPL,
như sau
Thứ nhất, tham gia thao luận công khai Quá trình lập để nghị văn bản
QPPL, thường đi qua giai đoạn thảo luận công khai, và đây là một cách quan
trọng để các chủ thé có thé dong góp ý kiến và thể hiện quan điểm của minhtrong qua trình xây dựng văn bản QPPL Việc các chủ thé xã hội được quyền
tham gia thio luận công khai giúp dim bao tính minh bach và dang tin cây
trùng quả tình dua fa quyết dink Vi dy: Tại cuốc họp ngày 9/3 về tiễn độ biểnkhai dự án Luật Dat đai (sửa đổi) đại điện Bộ TN&MT, Ủy ban Kinh tế củaQuốc hội và Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã trình bày báo cáo tổnghợp vé tiến độ lây ý kiến của nhân dân cũng như các cá nhân, tổ chức có liên
28
Trang 33quan Toản bộ 63/63 tỉnh, thành phó trực thuộc Trung ương đã triển khai việc.lấy ý kiên nhân dân đối với dự thảo Luật Bat đai (sửa đổ), nhiễu bô, ngànhcũng đã ban hành kế hoạch lây ý kiến nhân dân để triển khai trong bộ, ngành
minh va gửi về Bộ TN&MT.
The a, gửi để xuất va ý kiến bằng văn bản Cách thức may cho phép các
‘bén tham gia đưa ÿ kiến, giải pháp hoặc kế hoạch của mình đổi với một van để
cụ thé bằng cách trình bảy thông qua văn bản Điểu nay giúp tạo ra mét quy trình tương tac va phản héi giữa các bên tham gia, từ đó mỡ ra cơ hội tranh luận, đưa ra câu hỗi hay yêu cầu bỗ sung góp phan đăm bão quyển được tiếp
cận va tính công bang giữa các bên Các chủ thể có thể được yêu cầu gửi déxuất va ý kiến bằng văn bản về nội dung và hình thức của văn bản QPPL Điềunày cho phép các chủ thể co thời gian vả cơ hội nghiên cứu để đưa ra ý kiếncủa mình một cách cụ thể va chi tiết nhất Ví du: Theo bao cáo của Bộ TN&MT,tính đến ngày 6/3/2023, đã tiếp nhận 7.873 lượt y kiến góp ý của 768 tổ chức,
cá nhân vào các nội dung của dự thao Luật và 56 ý kiến gop ý bằng văn bản.gửi trực tiépTM Qua tổng hợp ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã.tiếp nhận nhiễu ý kiến tán thảnh với các nội dung cơ bản của dự thao Luật
Tint ba, tham gia vào nhóm lam việc hoặc ủy ban Các chủ thé có thểđược mời tham gia vào nhóm lam việc hoặc ủy ban đặc biệt để tham gia trực
tiếp vào quả trình lập để nghĩ Nhóm lam việc nay có thé bao gém chuyên gia, đại diện của các tổ chức hay công đẳng có liền quan dé thảo luân và đưa ra để xuất cụ thé Vi du, trong quá trình lập để xuất Luật Nha giáo, Bô Giáo dục và
‘ao tao đã thành lập một nhóm lam việc đặc biết gồm các chuyên gia giáo duc,
giảng viên, phụ huynh và hoc sinh nhằm tham gia thảo luận, thực hiện nghiên.cứu và đưa ra để xuất cụ thể vẻ chính sách đối với giáo dục
Tint te cung cấp thông tin va dữ liệu Cac chủ t lược yêu
° Tổng hep ý Win nhữn din ve dự thio Lut Bit dui sia đổ) hải dim bio tần toin điển tí
vi ar thio Luật Đ dai Gia đổO phải dim bio tah tin din tí
Ed
Trang 34cung cấp thông tin, dir liệu hoặc bằng chứng để hỗ trợ quá trình lập dé nghĩ.
Điều này giúp tăng cường tinh chính sắc va đáng tin cây của của văn bản QPPL,
và dam bảo quyết định được đưa ra là dựa trên căn cứ thực tiễn Ví dụ, trongquả trình lập dé xuất dự thảo Luật Dat đai sửa đổi, Bộ TN&MT đã yêu cầu các.doanh nghiệp, tổ chức và chuyên gia trong lĩnh vực pháp luật vé dat đai cung
cấp dữ liệu vả nghiên cửu về những hạn chế còn tôn tai, từ đó góp phan sây dựng một dự thảo Luật với những đỗi mới, đáp ứng được nhu câu, nguyên vong
của nhân dén, phát huy được nguồn lực đất đai cho phát triển kinh té-x hội,
góp phần quan lý đất dai chặt chế, hiệu quả
2.1.1.2 Nhà nước pháp quyén
Trong quá trình lập để nghị xây dựng văn bản pháp luật ở Việt Nam,
nguyên tắc nha nước pháp quyền được thể hiện thông qua các yếu tổ sau đây:
Thứ nhất, việc lap để nghỉ xây dựng văn ban pháp luật phải tuân thủ
nguyên tắc pháp luật Điểu nay bao gồm viếc dim bảo tính hợp pháp, công,
‘bang, đúng thủ tục,
trình lập để nghị, các văn bản pháp luất ở Việt Nam phải tuân thủ các quy định của Hiến pháp và các luật khác, dm bao tính hợp pháp vả đúng thủ tục Ví dụ,
rang và khách quan của văn ban pháp luật Trong qua
Hiển pháp là dao luật có giá ti pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt
‘Nam, quy định những van dé cơ ban nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chínhtrị, chính sách kinh tế, xã hôi, quyển và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức
vả hoạt động của các cơ quan nha nước”, Hiển pháp quy định: “Moi văn bản.pháp luật khác phi phủ hợp với Hiển pháp", vì vậy, ngay từ việc lêp để nghĩ
xây dựng một văn bản QPPL đã đặt ra yêu cầu cơ bản la tuân thủ các quy định của Hiển pháp
Thứ hai, trong quả trình lap để nghị, các chủ thé va công ching được.đâm bảo quyển tham gia va góp ý Các cơ quan chức năng phải thông bao công
khai, tiếp nhân ý kiến, để xuất vả phản hỏi tir công chúng thông qua các cuộc.
Cie od Anh cơ bn cia bpp Đệ Now sys lạc go abe dc Ba.
° Điêu 119 Hn hp ước Cộng bạc hi đề ng Vật Nes
28