1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu lao động của nước ta trong giai đoạn hiện nay

149 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÙI SỸ TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Kinh tế lao động LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Thu HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Bùi Sỹ Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc .5 1.1.2 Khái niệm di dân tính tất yếu di dân .7 1.1.2.1 Khái niệm di dân 1.1.2.2 Tính tất yếu di dân 1.1.2.3 Mối quan hệ di dân với XKLĐ 10 1.1.3 Xuất lao động Hợp tác quốc tế lao động 10 1.1.4 Quản lý nhà nƣớc xuất lao động 13 1.1.5 Khái niệm tăng cƣờng 13 1.2 Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động 13 1.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nƣớc xuất lao động 13 1.2.2 Xây dựng pháp luật ban hành sách xuất lao động 14 1.2.3 Tổ chức thực quản lý hoạt động xuất lao động 14 1.2.4 Giám sát, kiểm tra hoạt động xuất lao động 15 1.2.5 Đánh giá điều chỉnh văn pháp luật xuất lao động 16 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động 16 1.3.1 Các nhân tố bên 16 1.3.1.1 Cung cầu thị trường lao động quốc tế 16 1.3.1.2 Sự cạnh tranh quốc gia 17 1.3.1.3 Quan hệ trị, kinh tế nước xuất nước nhập .17 1.3.1.4 Phong tục, tập quán nước nhập lao động 17 1.3.1.5 Luật pháp nước nhập lao động 18 1.3.2 Các nhân tố bên 18 1.3.2.1 Quan điểm nhà nước hoạt động xuất lao động 18 1.3.2.2 Trình độ, cấu lao động, cấu ngành nghề 19 1.3.2.3 Luật pháp quản lý 19 1.3.2.4 Vai trị Chính phủ quản lý nhà nước 19 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc xuất lao động số nƣớc 20 1.4.1 Kinh nghiệm Hàn Quốc .20 1.4.2 Kinh nghiệm Philippines 22 1.4.3 Kinh nghiệm Ấn Độ 24 1.4.4 Bài học kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nƣớc xuất lao động vận dụng cho Việt Nam 26 1.5 Sự cần thiết tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động 28 1.5.1 Tổng quan nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động 28 1.5.2 Xuất lao động tất yếu khách quan kinh tế nƣớc ta giai đoạn nay, mang lại lợi ích nhiều mặt 29 1.5.3 Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động nhằm ổn định phát triển hoạt động xuất lao động .31 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƢỚC TA 33 2.1 tổng quan xuất lao động Việt Nam 33 2.1.1 Lịch sử hình thành .33 2.1.2 Số lao động việc làm đƣợc tạo qua xuất lao động 36 2.1.3 Cải thiện thu nhập ngƣời lao động nguồn thu ngoại tệ nhà nƣớc 38 2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động nƣớc ta thời gian vừa qua 39 2.2.1 Phân tích tổ chức máy quản lý nhà nƣớc xuất lao động 39 2.2.1.1 Phân tích cấu tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động từ Trung ương đến địa phương 39 2.2.1.2 Phân tích chức nhiệm vụ máy quản lý nhà nước xuất lao động 40 2.2.1.3 Phân tích đội ngũ cán QLNN XKLĐ .46 2.2.2 Đánh giá hoạt động ban hành văn pháp luật xuất lao động 48 2.2.3 Phân tích tổ chức thực quản lý xuất lao động 51 2.2.3.1.Cấp giấy phép hoạt động xuất lao động .51 2.2.3.4 Quản lý tài xuất lao động doanh nghiệp người lao động 63 2.2.4 Phân tích cơng tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ 64 2.2.5 Phân tích cơng tác đánh giá điều chỉnh văn pháp luật xuất lao động 68 2.2.6 Những kết quả, hạn chế quản lý nhà nƣớc xuất lao động 69 2.2.6.1 Kết đạt .69 2.2.6.2 Những hạn chế 73 2.2.6.3 Nguyên nhân hạn chế QLNN XKLĐ 77 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 80 3.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động xuất lao động thời gian tới 80 3.1.1 Những thuận lợi 80 3.1.2 Những khó khăn 80 3.2 Quan điểm định hƣớng chiến lƣợc Nhà nƣớc xuất lao động 81 3.2.1 Quan điểm Đảng đẩy mạnh xuất lao động 81 3.1.2 Định hƣớng chiến lƣợc đẩy mạnh xuất lao động .82 3.1.2.1 Kế hoạch xuât lao động giai đoạn 2007-2010 82 3.1.2.2 Đa dạng hoá địa bàn xuất lao động Việt Nam 83 3.1.2.3 Đa dạng hố hình thức xuất lao động .83 3.1.2.4 Cải cách thủ tục hành chính, giảm tối đa chi phí cho doanh nghiệp người lao động 84 3.3 Giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc xuất lao động 84 3.3.1 Hoàn thiện máy chế quản lý nhà nƣớc xuất lao động 84 3.3.1.1 Hoàn thiện hệ thống quản lý tổ chức máy quản lý nhà nước xuất lao động 84 3.3.1.2 Tăng cường công tác đạo phối hợp ngành, cấp .86 3.3.1.3 Tăng cường vai trò Hiệp hội xuất lao động 87 3.3.2 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật xuất lao động 88 3.3.3 Tăng cƣờng công tác khai thác, tìm kiếm phát triển thị trƣờng lao động nƣớc 90 3.3.3.1 Củng cố phát triển thị trường châu Á 91 3.3.3.2 Tăng cường việc đưa chuyên gia lao động sang nước Trung Đông châu Phi 96 3.3.3.3 Tiếp tục phát triển thị trường có nhiều tiềm khác 97 3.3.4 Phát triển toàn diện doanh nghiệp xuất lao động, chất lƣợng lao động đƣa quản lý lao động nƣớc 99 3.3.4.1 Mở rộng phạm vi thành phần kinh tế tham gia XKLĐ, đồng đa dạng hóa hình thức ngành nghề đưa 99 3.3.4.2 Tăng cường lực cho doanh nghiệp xuất lao động 100 3.3.4.3 Nâng cao chất lượng nguồn lao động cách xây dựng củng cố hệ thống trường nghề gắn với xuất lao động 103 3.3.4.4 Tăng cường công tác quản lý lao động nước 104 3.3.5 Phổ biến sách pháp luật XKLĐ đến cấp, ngành ngƣời dân 105 3.3.6 Đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động kịp thời điều chỉnh văn pháp luật phù hợp với tình hình thực tế 106 KẾT LUẬN CHUNG 109 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XKLĐ Bộ LĐTBXH Cục QLLĐNN Xuất lao động Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Cục Quản lý lao động nƣớc DN Doanh nghiệp LĐ Lao động ILO Tổ chức Lao động quốc tế IOM Tổ chức Di cƣ quốc tế QLNN Virasimex Batimex BDCC Quản lý nhà nƣớc Công ty Cổ phần XNK cung ứng vật tƣ thiết bị Đƣờng sắt Công ty Cổ phần xuất nhập Thái Nguyên Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Enlexco Công ty Cổ phần Cơ khí XKLĐ Thừa Thiên – Huế Sovilaco Công ty XKLĐ-Thƣơng mại Du lịch QLLĐ Quản lý lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Các bảng Trang Bảng 2.1: So sánh XKLĐ với việc làm nƣớc tạo hàng năm 36 Bảng 2.2: Số lƣợng LĐ đƣa phân theo thị trƣờng trọng điểm 37 Bảng 2.3: Số tiền ngƣời lao động xuất gửi so với kim ngạch xuất hàng năm (2000 - 2006) 38 Bảng 2.4 Phân tích đội ngũ cán Cục QLLĐNN 47 Bảng 2.5 : Số liệu thống kê LĐ nƣớc ngòai làm việc Đài Loan 58 Bảng 2.6 : Cơ cấu ngành nghề lao động nƣớc ngồi làm việc Đài Loan tính đến hết năm 2006 59 Bảng 2.7 : Số lƣợt DN đƣợc thanh, kiểm tra xử lý hàng năm 66 Bảng 3.1: Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị nông thôn thời kỳ 1996-2005 (%) 82 Các biểu Trang Biểu 2.1:Số lƣợng lao động xuất qua năm (1992-2006) 52 Biểu 2.2: Số lao động xuất sang Malaysia (1998-2006) 53 Biểu 2.3:Số lƣợng lao động Việt Nam xuất sang Đài Loan (19972006) 54 Biểu 2.4:Số lao động xuất sang hàn quốc qua năm (1992-2006) 57 Biểu 2.5: Số lao động xuất sang nhật (1992-2006) 58 Các sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ nƣớc XKLĐ nhập LĐ 12 Sơ đồ 1.2: Hệ thống quản lý LĐ nƣớc Hàn Quốc 21 Sơ đồ 1.3 : Quy trình XKLĐ Hàn Quốc 22 Sơ đồ 2.1: Hệ thống tổ chức quản lý thực xuất lao động thời kỳ trƣớc 1991 42 Sơ đồ 2.2: Hệ thống tổ chức quản lý thực XKLĐ từ 1991 đến 43 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức Cục Quản lý lao động ngòai nƣớc 46 TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÙI SỸ TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2007 106 Hai là, thông tin nhu cầu, điều kiện thị trƣờng tiêu chuẩn LĐ để ngƣời LĐ chủ đông đầu tƣ học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thị trƣờng LĐ quốc tế; Ba là, đƣa tin, liên quan đến hoạt động XKLĐ chuyên gia tạo điều kiện cho công tác ổn định phát triển thị trƣờng LĐ nƣớc, tạo cạnh tranh DN LĐ ta thị trƣờng quốc tế Tổng kết phổ biến mơ hình, cách làm hay, có hiệu hoạt động XKLĐ chuyên gia, đồng thời kiên đấu tranh với tƣợng tiêu cực, vi phạm trọng XKLĐ chuyên gia đồng thời đảm bảo quan hệ hợp tác, đối ngoại với nƣớc, không làm phƣơng hại đến phát triển thị trƣờng 3.3.6 Đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động xuất lao động kịp thời điều chỉnh văn pháp luật phù hợp với tình hình thực tế Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ DN, phát huy yếu tố tích cực hoạt động XKLĐ; đồng thời có biện pháp xử lý DN có hành vi vi phạm XKLĐ Tập trung tra, kiểm tra DN có nhiều phát sinh, sai phạm Tăng cƣờng tra, kiểm tra theo chuyên đề, ví dụ nhƣ: Chuyên đề đào tạo – giáo dục định hƣớng, chuyên đề tuyển chọn lao động, chuyên đề tài liên quan đến hoạt động XKLĐ… để có điều kiện thanh, kiểm tra đƣợc sâu hơn, cụ thể hơn, đồng thời qua công tác tra, kiểm tra kết hợp với việc phổ biến, hƣớng dẫn sách pháp luật liên quan đến hoạt động XKLĐ Từng Bộ, ngành, địa phƣơng cần xếp DN XKLĐ quản lý, đồng thời có biện pháp, chế quản lý, xử lý DN vi phạm, chọn lựa, bổ sung cán tốt cho DN Tăng cƣờng quản lý, kiểm tra, tra hoạt động DN XKLĐ trực thuộc việc ký kết, tổ chức thực hợp đồng việc chấp hành pháp luật, quy định XKLĐ để kịp thời uốn nắn xử lý vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích ngƣời LĐ 107 Đổi phƣơng thức tra, kiểm tra hình thức gửi phiếu tự kiểm tra DN XKLĐ nhằm nâng cao trách nhiệm tự kiểm tra, rà sốt chấn chỉnh hoạt động XKLĐ DN, qua nâng cao hiệu QLNN XKLĐ Tăng cƣờng tập huấn chuyên môn nghiệp vụ XKLĐ nhằm nâng cao lực cho cán tra Bộ, Sở, tra viên hiểu biết sâu chuyên mơn nhƣng phải có kỹ phƣơng pháp tra tốt Cán bộ, tra viên phải có phẩm chất trị vững vàng, có ý thức trách nhiệm cao, trung thực, khách quan, nắm vững sách, chế độ, pháp luật nhà nƣớc thuộc phạm vi QLNN XKLĐ Đi kèm với tra, kiểm tra cần có chế tài xử lý sai phạm cách nghiêm khắc Các chế tài cần đƣợc cụ thể hóa Nghị định hƣớng dẫn Luật Ngƣời LĐ Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng, cần kết hợp xử phạt hành phạt tiền chế thị trƣờng, lợi ích kinh tế sát sƣờn Khi bị ảnh hƣởng có hại lợi ích kinh tế, DN buộc phải điều chỉnh lại hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, cần kịp thời giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo liên quan đến hoạt động xuất lao động Đồng thời, qua đợt tra, kiểm tra cần tổ chức tổng kết, đánh giá nhằm nắm bắt đƣợc tình hình thực pháp luật lĩnh vực XKLĐ kiến nghị DN địa phƣơng để kịp thời điều chỉnh, bổ sung hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với yêu cầu thực tế công tác quản lý KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận thực tiễn phân tích chƣơng chƣơng 2, chƣơng luận văn tiến hành nghiên cứu quan điểm, định hƣớng chiến lƣợc, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc ta hoạt động XKLĐ QLNN XKLĐ bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hội nhập 108 kinh tế quốc tế thời gian tới Để góp phần tăng cƣờng công tác QLNN XKLĐ Việt Nam thời gian tới nội dung chƣơng luận văn tập trung đề xuất số quan điểm, hệ thống gồm gồm 06 giải pháp lớn công tác QLNN XKLĐ: Hoàn thiện máy chế QLNN XKLĐ; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật XKLĐ; tăng cƣơng công tác khai thác, tìm kiếm phát triển thị trƣờng LĐ ngồi nƣớc; phổ biến sách pháp luật XKLĐ đến cấp, ngành ngƣời dân; đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ, xử lý kịp thời hành vi vi phạm giải tranh chấp, kiếu nại tố cáo liên quan đến hoạt động XKLĐ Các giải pháp hƣớng tới mục tiêu đổi chế QLNN XKLĐ, tạo hành lang pháp lý thơng thống hoạt động XKLĐ, phát triển đội ngũ DN XKLĐ Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trƣờng cung ứng nhân lực quốc tế, nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề phục vụ XKLĐ sử dụng có hiệu nguồn thu nhập, kinh nghiệm sản xuất, kỹ nghề ngƣời LĐ, sách hỗ trợ vốn tái tạo việc làm phát triển sản xuất kinh doanh ngƣời LĐ hết hạn hợp đồng trở nƣớc Góp phần nâng cao hiệu hoạt động XKLĐ nƣớc ta thời gian tới 109 KẾT LUẬN CHUNG XKLĐ trở thành tƣợng phổ biến, diễn nhiều nƣớc, nhiều khu vực giới lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng Điều hành, quản lý tài có hiệu hoạt động XKLĐ mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho hai quốc gia nhận gửi LĐ Nhiều nƣớc xây dựng chiến lƣợc XKLĐ đƣờng lối phát triển kinh tế xã hội Những khoản thu XKLĐ thực trở thành nguồn quan trọng bổ sung cho ngân sách quốc gia Ở nƣớc ta từ năm 1980 bắt đầu tiến hành hợp tác LĐ với việc đƣa ngƣời LĐ sang Liên Xô nƣớc XHCN Đông Âu cũ làm việc theo Hiệp định Chính phủ bồi dƣỡng, nâng cao trình độ làm việc có thời hạn Từ năm 1991 đến chuyển dần thành XKLĐ theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN Cả hai hình thức nhằm vào mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời LĐ cho đất nƣớc, tiếp thu cơng nghệ hồ nhập thị trƣờng LĐ quốc tế Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khác nhau, mà nguyên nhân cơng tác QLNN XKLĐ cịn nhiều tồn tại, bất cập, dẫn tới hiệu kinh tế - xã hội hoạt động XKLĐ chƣa cao Luận văn cao học: “Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác QLNN XKLĐ nƣớc ta giai đoạn nay”, tập trung giải đƣợc vấn đề sau: Hệ thống hóa tồn diện lý luận XKLĐ nội dung QLNN XKLĐ nhƣ: khái niệm quản lý, QLNN, khái niệm di dân, XKLĐ hợp tác quốc tế LĐ, QLNN XKLĐ, cần thiết phải tăng cƣờng công tác QLNN XKLĐ 110 Nghiên cứu học tập kinh nghiệm số quốc gia châu Á công tác QLNN XKLĐ nhƣ Philippines, ấn Độ, Hàn Quốc để rút học Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động XKLĐ QLNN XKLĐ Việt Nam từ năm 1980 trở lại (tập trung giai đoạn từ 2000 đến nay) Trong nêu bật thành tựu đạt đƣợc, hạn chế tồn tại, hạn chế nhận thức XKLĐ cấp, ngành, DN ngƣời LĐ, xây dựng hệ thống văn pháp luật để làm hành lang pháp lý cho hoạt động XKLĐ, tổ chức thực công tác QLNN XKLĐ, công tác tra, kiểm tra Từ tác giả phân tích ngun nhân khách quan chủ quan khiến hiệu hoạt động chƣa cao, Nhà nƣớc chƣa kiểm sốt tồn diện đƣợc hoạt động XKLĐ Trên sở bám sát chủ trƣơng, đƣờng lối sách Đảng Nhà nƣớc công tác XKLĐ thời gian trƣớc mắt, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn nêu bật quan điểm mới, đề xuất hệ thống tồn diện gồm 06 nhóm giải pháp nhằm khắc phục tồn nêu nhằm tăng cƣờng cơng tác QLNN XKLĐ, Hồn thiện máy chế QLNN XKLĐ; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật XKLĐ; tăng cƣơng cơng tác khai thác, tìm kiếm phát triển thị trƣờng LĐ ngồi nƣớc; phổ biến sách pháp luật XKLĐ đến cấp, ngành ngƣời dân; đổi công tác tra, kiểm tra hoạt động XKLĐ, xử lý kịp thời hành vi vi phạm giải tranh chấp, kiếu nại tố cáo liên quan đến hoạt động XKLĐ Quá trình nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả thu thập số liệu, điều tra, phân tích hoạt động thực tế trao đổi ý kiến với nhà khoa học, cán quản lý, chuyên gia ngành, DN XKLĐ ngƣời tham gia LĐ có thời hạn ngồi nƣớc để đề xuất giải pháp nhằm tăng 111 cƣờng công tác QLNN XKLĐ Tuy vậy, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, đƣợc thử nghiệm bƣớc tổ chức thực hiện, mong nhận đƣợc góp ý nhà khoa học, nhà quản lý độc giả để đề tài đƣợc hoàn thiện Qua xin cảm ơn đặc biệt đến PGS TS Trần Thị Thu hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn này, đồng nghiệp, cán ngƣời LĐ DN: Virasimex, Sovilaco, Enlexco, Batimex Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thiện luận văn này./ 112 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN TIẾNG VIỆT Báo cáo hàng năm Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc – Bộ LĐTBXH Báo Lao động số 318, ngày 14/11/2003 Bộ LĐTBXH (2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm XKLĐ ngày 10 11 tháng năm 2007 Hà Nội Bộ Chính trị, Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/9/1998 Bộ LĐTBXH(2006), Số liệu thống kê việc làm thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2005, NXB LĐ – Xã hội năm 2006, Tr 18 Tr 58 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, Điều 134, Mục V.a TS Mai Quốc Chánh, TS Trần Xuân Cầu (2000)– Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế lao động Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên lớp Kinh tế lao động 45A (2006) – Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân: Thực trạng việc làm, đời sống, gia đình người lao động sau hoàn thành hợp đồng XKLĐ trở nước Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc, Đề án ổn định phát triển thị trƣờng LĐ nƣớc thời kỳ 2001-2010 10 Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc, Báo cáo Hội nghị XKLĐ chuyên gia, Hà Nội tháng 6/2000 tháng 9/2001 113 11 Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc, Báo cáo Tổng kết triển khai Nghị định số 81/2003/NĐ-CP Chính phủ, Hà Nội tháng 12 năm 2003 12 Tơ Xn Dân, Vũ Chí Lộc (1997), Quan hệ Kinh tế quốc tế: lý thuyết thực tiễn 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 210-211 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 15 GS.TS Tống Văn Đƣờng (2005) (Chủ biên) – Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân, Giáo trình dân số phát triển 16 Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (đồng chủ biên) (2004), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất lao động xã hội, năm 2004 17 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế (2004), Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 18 Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển hành chính, Nhà Xuất LĐ – Xã hội 19 Trần Văn Hằng (1994), “Những điều cần biết thị trường LĐ Hàn Quốc”, Thông tin khoa học chọn lọc xã hội, 9/1994 20 Trần Văn Hằng (1996), Các giải pháp nhằm đổi QLNN XKLĐ Việt Nam giai đoạn 1995-2010, luận án PTS Khoa học kinh tế 21 ILO, Một số tài liệu sách quản lý việc làm nước giới thiệu hội thảo quốc tế tổ chức Hà Nội từ 1923/3/1991 22 ILO, Nghiên cứu so sánh thực tiễn việc làm nước nước gửi LĐ châu Á, 1991 114 23 Kinh tế học cho giới thứ ba: Giới thiệu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển, NXB Giáo dục năm 1998 24 Kinh tế học nước phát triển, NXB Thống kê năm 1998 25 Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng (2006) 26 Nguyễn Thị Phƣơng Linh (2004), Một số giải pháp đổi quản lý tài XKLĐ Việt Nam theo chế thị trường, Luận án Tiến kỹ Kinh tế, Tr 127 27 Nghị định số 141/2005/NĐ-CP ngày 11/11/2005 Chính phủ quản lý lao động Việt Nam làm việc nƣớc 28 Nghị định số 29/2003/NĐ-CP ngày 31/03/2003, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ LĐTBXH 29 Nghị định số 81/2003/NĐ-CP ngày 17/7/2003 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Bộ luật Lao động ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngoài, 30 Cao Văn Sâm (1994), Hoàn thiện hệ thống tổ chức chế quản lý XKLĐ chuyên gia nước ta gia đoạn tới, Luận án PTS Khoa học kinh tế 31 PGS TS Trần Thị Thu (2006) - Đại học kinh tế quốc dân, Nâng cao hiệu quản lý XKLĐ DN điều kiện nay, NXB LĐXH 32 Phạm Đỗ Nhật Tân (2003), “XKLĐ năm 2002 phương hướng nhiệm vụ thời gian tới”, Tạp chí Việc làm ngồi nƣớc số năm 2003, tr.6 33 Tạp chí việc làm ngồi nƣớc, Cục Quản lý LĐ ngịai nƣớc, Bộ LĐ Thƣơng binh Xã hội năm 2001,2002,2003, 2004,2005 2006 115 34 TS Trần Thị Thu, Tạo việc làm cho lao động nữ thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, NXB Lao động XH năm 2003 35 Vũ Đình Tồn (2006), Nội dung chủ yếu điểm Luật Người LĐ Việt Nam làm việc nước ngồi theo hợp đồng, tạp chí việc làm nƣớc số năm 2006, Trang 36 Bùi Sỹ Tuấn (2006), Một số vi phạm pháp luật doanh nghiệp XKLĐ biện pháp phòng ngừa, tạp chí Việc làm ngồi nƣớc số năm, trang 37 Nguyễn Nhƣ Ý, Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục 1998, Trang 616 38 Website Bộ Thƣơng mại, Bộ Lao động –Thƣơng binh Xã hội PHẦN TIẾNG ANH 39 Migration clippings, scalabrini Migration centre, Philippines, 1995 40 Premachadra, Athukorala (1993) “Improving the contribution of Migrant Remittances to Development: The experience of Asian Labour-exporting countries” Quartly Review Vol.XXXI No 1, International Migration 41 Rupa Chandra (2003) “Movement of Service Supply and India: A case Study of the IT and Health Sectors” Prepared for the UDPD Asia-Pacific Regional Initiative 116 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT NGƯỜI LĐ Tiêu chí Đã tìm hiểu pháp luật XKLĐ chƣa, đó: Số Tỷ lệ ngƣời (%) 218 100 172 78,89 46 21,11 Đã tìm hiểu thông tin XKLĐ đâu? 218 100 - Phƣơng tiện thông tin đại chúng 53 24,31 - DN XKLĐ 63 28,89 - Cơ quan Nhà nƣớc 78 35,78 - Nguồn khác 24 11,02 218 100 60 27,52 158 72,48 + Dễ tiếp cận 82 51,89 + Trung bình 62 39,24 + Khó tiếp cận 14 8,87 218 100 55 25,23 122 55,96 41 18,81 218 100 129 59,17 89 40,83 - Trả lời có - Trả lời khơng Có liên hệ với quan Nhà nƣớc XKLĐ? - Chƣa liên hệ - Có liên hệ, đó: Nhận xét thời gian thủ tục hành - Nhanh - Bình thƣờng - Chậm Có hỗ trợ Nhà nƣớc vay vốn - Trả lời có - Trả lời khơng (Nguồn: Kết khảo sát 218 LĐ tham gia XKLĐ DN XKLĐ: Sovilaco, Enlexco, Virasimex, Batimex TCT Xây dựng Bạch Đằng) 117 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ DN XKLĐ Số Tỷ lệ ngƣời (%) Tiêu chí Có quan tâm đến văn pháp luật XKLĐ: 139 100 - Thƣờng xuyên 88 63,31 - Thỉnh thoảng 42 30,21 - Hiếm 05 3,59 - Không quan tâm 2,89 139 100 - Đã tham gia 65 46,76 - Chƣa tham gia 74 53,24 139 100 - Dễ tiếp cận 35 25,90 - Trung bình 78 56,11 - Khó tiếp cận 25 17,99 139 100 - Nhanh 11 7,92 - Bình thƣờng 77 55,39 - Chậm 51 36,69 139 100 - Chƣa tiếp xúc 53 38,13 - Đã tiếp xúc, đó: 86 61,87 + Dễ tiếp cận 36 41,86 + Bình thƣờng 46 53,48 + Khó tiếp cận 04 4,66 139 100 36 25,89 Đã tham gia lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ XKLĐ Nhận xét tiếp cận với quyền địa phƣơng Thực thủ tục hành địa phƣơng Nhận xét mức độ tiếp cận với Cục QLLĐNN Nhận xét thủ tục hành Cục QLLĐNN - Nhanh 118 - Trung bình 86 61,87 - Chậm 17 12,24 139 100 - Thƣờng xuyên 47 33,81 - Trung bình 78 56,11 - Hiếm 14 10,08 139 100 - Tốt 18 12,95 - Khá 66 47,48 - Trung bình 39 28,05 - Kém 16 11,52 139 100 - Cần thay đổi 97 69,78 - Không cần thay đổi 42 30,22 139 100 - Cần thay đổi 101 72,66 - Không cần thay đổi 38 27,34 Có nhận đƣợc hỗ trợ quan nhà nƣớc Hỗ trợ quan đại diện Việt Nam nƣớc Các thủ tục hành có cần thay đổi khơng? 10 Hệ thống văn pháp luật nay? (Nguồn: Kết khảo sát 139 cán thực nhiệm vụ XKLĐ DN XKLĐ: Sovilaco, Enlexco, Virasimex, Batimex TCT Xây dựng Bạch Đằng) 119 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ QLNN VỀ XKLĐ Tiêu chí Trình độ học vấn: Số Tỷ lệ ngƣời (%) 52 100 0 40 76,92 - Thạc sỹ 15,38 - Tiến sỹ 7,70 52 100 - Dƣới năm 15,38 - Từ đến dƣới năm 11,53 - Từ đến năm 15,38 - Trên năm 30 57,70 Trình độ ngoại ngữ 52 100 18 34,61 7,69 22 42,31 15,39 52 100 - Thành thạo 24 46,15 - Trung bình 26 50,00 - sử dụng 02 3,85 52 100 - Dƣới 25% 06 11,54 - Từ 25% đến dƣới 50% 24 46,15 - Từ 50% đến dƣới 75% 12 23,07 - Trung cấp, cao đẳng - Kỹ sƣ, cử nhân Kinh nghiệm công tác: - Cử nhân - Trên trình độ C - Trình độ C - Dƣới trình độ C Khả sử dụng tin học văn phòng Nhận xét mức độ tin học hóa quan 120 - Từ 75% đến 100% 10 19,24 52 100 - Chƣa tham gia 08 15,38 - Chuyên viên tƣơng đƣơng 24 46,15 - Chuyên viên tƣơng đƣơng 18 34,61 - Chuyên viên cao cấp tƣơng đƣơng 02 3,86 52 100 - Tốt 06 11,54 - Khá 30 57,69 - Trung bình 16 30,77 0,00 52 100 0,00 - Trung bình 14 26,92 - Ít 32 61,53 - Chƣa 06 11,55 52 100 - Cần thay đổi 48 92,31 - Không cần thay đổi 02 7,69 Đào tạo công vụ Nhận xét điều kiện làm việc - Kém Có thƣờng xun cơng tác nƣớc ngồi - Thƣờng xun Thủ tục hành XKLĐ (Nguồn: Kết khảo sát 52 cán QLNN đơn vị thuộc Bộ LĐTBXH gồm: Cục Quản lý LĐ ngòai nƣớc, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ LĐ – Việc làm, Vụ Pháp chế, Thanh tra Bộ)

Ngày đăng: 05/04/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w