Giải pháp nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn thành phố hà nội

112 11 0
Giải pháp nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGHIÊM THỊ KHA GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HỢP Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2018 Tác giả Nghiêm Thị Kha ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hƣớng dẫn: TS Nguyễn Văn Hợp - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Tác giả iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao chất lƣợng lao động xuất 1.1.1 Xuất lao động vai trò phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc 1.1.2 Chất lƣợng lao động xuất 11 1.1.3 Nâng cao chất lƣợng lao động xuất 17 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao chất lƣợng lao động xuất 23 1.2.1 Kinh nghiệm nƣớc giới nâng cao chất lƣợng lao động xuất 23 iv 1.2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 36 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đặc điểm Thành phố Hà Nội 40 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 40 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng lao động xuất 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 43 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 44 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 45 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 46 3.1.1 Tổng quan doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 46 3.1.2 Chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Thành phố Hà Nội 52 3.1.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 56 3.1.4 Đánh giá chung chất lƣợng lao động xuất hoạt động nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 67 3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 71 3.2.1 Nhóm nhân tố thuộc doanh nghiệp xuất lao động 71 3.2.2 Nhóm nhân tố thuộc ngƣời lao động tham gia xuất lao động 72 v 3.2.3 Nhóm nhân tố thuộc nƣớc nhập lao động 73 3.2.4 Nhóm nhân tố thuộc chế, sách Nhà nƣớc 74 3.3 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 75 3.3.1 Bối cảnh tác động hoạt động XKLĐ doanh nghiệp Việt Nam 75 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội 81 3.4 Kiến nghị 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt LĐ Lao động LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội LĐXK Lao động xuất TTXK Thị trƣờng xuất UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại cán làm công tác XKLĐ theo trình độ kinh nghiệm doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 49 Bảng 3.2 Tổng số vốn DN xuất lao động địa bàn 50 Hà Nội 50 Bảng 3.3 Số LĐXK doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 51 Bảng 3.4 Thu nhập bình quân ngƣời lao động Việt Nam số thị trƣờng lao động giới 52 Bảng 3.5 Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất số doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội năm 2017 54 Bảng 3.6 Đánh giá chất lƣợng công tác tuyển chọn nguồn nhân lực xuất 57 Bảng 3.7 Kênh thông tin ngƣời lao động biết XKLĐ 58 Bảng 3.8 Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo qua năm 60 Bảng 3.9 Tỷ lệ lao động có tay nghề XKLĐ 60 Bảng 3.10 Cán đào tạo LĐXK tự đánh giá kỹ năng, kiến thức 61 61 Bảng 3.11 Đánh giá kiến thức, kỹ ngƣời lao động sau đƣợc đào tạo doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 63 MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Xuất lao động hoạt động kinh tế có ý nghĩa chiến lƣợc nhu cầu khách quan kinh tế nƣớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Xuất lao động không tạo việc làm, nâng cao trình độ tay nghề, tác phong công nghiệp, mang lại thu nhập cao cho ngƣời lao động mà xuất lao động cịn góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc để phục vụ công xây dựng đất nƣớc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Nhận thức rõ tầm quan trọng hoạt động xuất lao động chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, Đại hội X Đảng nhấn mạnh “Đẩy mạnh xuất lao động tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc hoạt động này” Chất lƣợng nguồn nhân lực xuất bao gồm trình độ học vấn, kỹ năng, kinh nghiệm, tay nghề, phong cách làm việc, sức khoẻ, phẩm chất đạo đức… ngƣời lao động Sức lao động xuất sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp xuất lao động sức lao động đƣợc chuyển cho ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp xuất thu đƣợc phí mơi giới từ việc cung ứng nguồn nhân lực Để sức lao động thoả mãn nhu cầu ngƣời sử dụng cạnh tranh đƣợc thị trƣờng lao động xuất khẩu, doanh nghiệp xuất lao động cần quan tâm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất thơng qua q trình tuyển chọn, đào tạo, nâng cao trình độ, tay nghề, sức khoẻ, tác phong làm việc ý thức kỷ luật cho ngƣời lao động Có thể nói doanh nghiệp xuất lao động đóng vai trị trung gian việc chuyển sức lao động thành dạng hàng hoá đặc biệt để xuất sang thị trƣờng nƣớc Nhƣ doanh nghiệp thu đƣợc lợi nhuận từ hoạt động xuất lao động Tuy nhiên nay, doanh nghiệp xuất lao động Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng cịn chƣa chủ động đầu tƣ nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất Chất lƣợng nhân lực xuất thấp rào cản lớn hoạt động xuất lao động mở rộng thị trƣờng doanh nghiệp Nguồn nhân lực xuất chủ yếu lao động phổ thông, phục vụ thị trƣờng truyền thống, có thu nhập thấp nhƣ: Đài Loan, Malaysia… Chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta chƣa đáp ứng đƣợc nhiều yêu cầu thị trƣờng lao động quốc tế có tiềm lớn thu nhập cao nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Mỹ, Canada, nƣớc Trung Âu Tây Âu… Xuất phát từ thực tiễn đó, cần đánh giá cách khách quan thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội, tìm đề cịn tồn để từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất khẩu, góp phần thực tốt mục tiêu Đảng Nhà nƣớc, tăng cƣờng sức cạnh tranh, hiệu hoạt động xuất lao động doanh nghiệp giải việc làm, cải thiện thu nhập cho ngƣời lao động Vì việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp xuất lao động địa bàn thành phố Hà Nội” vừa có ý nghĩa cấp bách, vừa có ý nghĩa lâu dài lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp xuất lao động Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chung chất lƣợng lao động xuất 90 XKLĐ Hà Nội cần hiểu rõ tầm quan trọng việc bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động Nội dung kiến thức phải phù hợp với thị trƣờng theo quy định Cụ thể hoá, chuẩn hoá nội dung liên quan đến pháp luật nhƣ Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Lao động… c Việt Nam đất nƣớc nơi ngƣời lao động đến làm việc; nội dung hợp đồng; quyền, nghĩa vụ ngƣời lao động XKLĐ; nội quy nơi làm việc, nội quy ký túc xá, quy định vệ sinh an toàn lao động Biên soạn cung cấp cho ngƣời lao động cẩm nang XKLĐ theo thị trƣờng Nội dung cẩm nang gồm: Cơ quan đại diện Việt Nam, đại diện doanh nghiệp (nếu có) quốc gia nơi họ đến làm việc, địa chỉ, điện thoại liên hệ; thông tin đất nƣớc họ đến làm việc, vị trí địa lý, khí hậu, ngơn ngữ, dân số, tơn giáo, ngày lễ, đƣợc nghỉ năm; tiêu chuẩn tuyển chọn nguồn nhân lực, mức lƣơng, thời gian làm việc, chế độ làm thêm giờ; ăn chính, thơng tin giao thơng cơng cộng, hàng hố, siêu thị, chợ, an ninh, vệ sinh công cộng, điều không đƣợc làm điều nên tránh… c đất nƣớc Ngay từ lúc học tập trung, doanh nghiệp cần giáo dục cho ngƣời lao động đức tính khiêm tốn, chịu khó học hỏi hiểu rõ trách nhiệm q trình lao động nƣớc ngồi, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, làm việc có tổ chức, khoa học, lối sống tập thể, nề nếp, biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn Ngƣời lao động cần nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị họ làm việc nƣớc ngoài: họ với tƣ cách công dân Việt Nam, “nhà ngoại giao nhân dân” họ cần làm gì, ứng xử nhƣ để hồn thành phận mình, giữ uy tín phát huy truyền thống, sắc dân tộc Việt Nam trƣớc bạn bè quốc tế Việc giám sát, đánh giá ngƣời lao động đạo đức, lối sống tính cầu thị, cầu tiến cá nhân q trình học tập 91 đóng vai trị quan trọng tạo nguồn nhân lực xuất có chất lƣợng Qua kiên loại bỏ lao động thiếu ý thức kỷ luật, đạo đức trình đào tạo Phƣơng pháp giáo dục định hƣớng phù hợp, dƣới nhiều hình thức khác để ngƣời lao động dễ tiếp thu, điều chỉnh thái độ, hành vi để hồ nhập, thích nghi với văn hố, phong tục tập quán nƣớc bạn Kết hợp với phƣơng tiện giảng dạy khác nhƣ máy chiếu, video, mơ hình, bảng biểu, tranh ảnh phụ trợ, tƣ liệu thực tế…để nâng cao hiệu giảng dạy Giáo viên giảng dạy ngƣời có kinh nghiệm có hiểu biết đất nƣớc nơi ngƣời lao động đến làm việc Để tạo niềm tin cho ngƣời lao động, giúp họ nỗ lực trình đào tạo, tâm học tập, nâng cao kiến thức, tay nghề…, doanh nghiệp XKLĐ nên tổ chức buổi sinh hoạt, toạ đàm: Giữa doanh nghiệp XKLĐ với ngƣời lao động với lao động hoàn thành hợp đồng nƣớc để giao lƣu, trao đổi kinh nghiệm sống công việc nơi ngƣời lao động đến Đồng thời doanh nghiệp XKLĐ nên tạo mối quan hệ tốt với doanh nghiệp khác đề nghị họ cam kết tiếp nhận ngƣời hoàn thành hợp đồng lao động nƣớc vào làm việc Đây giải pháp để ngƣời lao động yên tâm hoàn thành tốt hợp đồng lao động nƣớc ngoài, đồng thời doanh nghiệp nƣớc tận dụng tối đa nguồn nhân lực có tay nghề đƣợc rèn luyện nƣớc ngồi, có tác phong làm việc công nghiệp 3.3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xuất lao động doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội a Đội ngũ cán quản lý XKLĐ Doanh nghiệp XKLĐ cần tuyển chọn cán làm công tác XKLĐ có trình độ (từ cao đẳng trở lên, phù hợp với chun mơn cơng tác), có phẩm chất đạo đức, khả đáp ứng yêu cầu công việc đƣợc phân công 92 Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm đàm phán cho cán làm công tác thị trƣờng kỹ năng, kinh nghiệm tƣ vấn cho ngƣời ngƣời lao động tuyển chọn lao động, quản lý lao động nƣớc văn pháp luật liên quan đến hoạt động XKLĐ Phân công cán làm lâu năm lĩnh vực XKLĐ hƣớng dẫn, truyền kinh nghiệm công tác XKLĐ cho đội ngũ cán trẻ Khuyến khích tạo điều kiện cho cán doanh nghiệp tự học hỏi, nâng cao trình độ, thƣờng xuyên trau dồi kiến thức, kinh nghiệm tìm kiếm thơng tin công tác XKLĐ qua sách báo, internet… Doanh nghiệp cần sử dụng tiền lƣơng, thƣởng nhƣ đòn bẩy kinh tế, tạo động lực thúc đẩy cán quản lý nhiệt tình với cơng việc Hàng năm tổ chức bình bầu cán làm tốt cơng tác XKLĐ tạo điều kiện, hỗ trợ kinh phí cho họ thăm quan số nƣớc thị trƣờng XKLĐ doanh nghiệp Hình thức giúp họ bổ sung thêm hiểu biết thị trƣờng XKLĐ doanh nghiệp (về văn hố, phong tục tập qn, sách pháp luật liên quan đến lao động việc làm, thu nhập, thuế, nhu cầu sử dụng lao động, khả tài chính… doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng lao động) để hồn thành tốt cơng việc đƣợc giao b Đội ngũ cán đào tạo Tuyển chọn giáo viên có kỹ sƣ phạm, có kiến thức chuyên môn đào tạo lao động xuất Phổ biến văn pháp luật, sách Nhà nƣớc hoạt động XKLĐ, đặc biệt văn pháp luật liên quan đến hoạt động XKLĐ, văn hƣớng dẫn thực Luật ngƣời Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng để đội ngũ giáo viên nắm rõ lồng ghép vào chƣơng trình giảng dạy Đối với đội ngũ giáo viên dạy nghề: Tuyển chọn ngƣời có tay nghề bậc cao mời giáo viên trƣờng đào tạo nghề đến hợp tác 93 giảng dạy Tổ chức cho họ thăm quan số doanh nghiệp nƣớc ngồi, nơi có ngƣời lao động Việt Nam làm việc để giáo viên hiểu thêm hệ thống máy móc, thiết bị, cơng nghệ giảng dạy cho học viên Đối với đội ngũ giáo viên dạy ngoại ngữ, giáo dục định hƣớng: Lựa chọn giáo viên có trình độ kinh nghiệm giảng dạy Thƣờng xuyên cung cấp thông tin thị trƣờng XKLĐ doanh nghiệp để nội dung giảng dạy phù hợp với thực tế Giáo viên giáo dục định hƣớng mời cán ngành ngoại giao, cơng tác nƣớc ngồi nhiều lần để tăng tính thuyết phục giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm thực tế sinh sống làm việc nƣớc ngồi 3.3.2.6 Cải tiến cơng tác quản lý chất lượng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội - Doanh nghiệp XKLĐ cần nâng cao lực nghiên cứu thị trƣờng thông qua việc bố trí cán chuyên trách thị trƣờng, chuyên khai thác thông tin, tổng hợp xử lý thơng tin, từ đƣa dự báo cung – cầu thị trƣờng lao động quốc tế, nhu cầu chất lƣợng nguồn nhân lực thị trƣờng… phục vụ công tác lập kế hoạch tuyển chọn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực doanh nghiệp - Doanh nghiệp XKLĐ cần thực chuyên môn hố khâu cơng tác XKLĐ: khai thác, mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm đối tác; khai thác nguồn nhân lực xuất khẩu; đào tạo giáo dục định hƣớng; quản lý lao động nƣớc nƣớc - Để góp phần thực tốt cơng tác quản lý ngƣời lao động nƣớc ngoài, đại diện doanh nghiệp XKLĐ nƣớc nên định kỳ tổ chức giao lƣu ngƣời lao động Việt Nam (ngƣời đến trƣớc ngƣời đến), chủ sử dụng với ngƣời lao động đại diện doanh nghiệp XKLĐ với ngƣời lao động để nắm bắt tâm tƣ, nhu cầu, nguyện vọng 94 ngƣời lao động, kịp thời xử lý, giải vấn đề phát sinh trình ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài, đặc biệt giải mâu thuẫn ngƣời lao động chủ sử dụng lao động, hạn chế thấp việc vi phạm nội quy, kỷ luật lao động, chống trốn 3.3.2.7 Giải pháp chủ trương, sách Nhà nước hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất Trƣớc hết Nhà nƣớc cần có sách, giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực chung nƣớc cách: Đẩy mạnh biện pháp nâng cao thể lực cho nhân dân nói chung ngƣời lao động nói riêng thơng qua việc cải thiện điều kiện dinh dƣỡng, nhà môi trƣờng ; Tiếp tục đẩy mạnh chƣơng trình cải cách giáo dục tất bậc học; Khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề tất thành phần kinh tế, tổ chức xã hội doanh nghiệp; Triển khai mạnh mẽ trình hƣớng nghiệp, dạy nghề trƣờng phổ thông cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho niên bƣớc vào học nghề sau tốt nghiệp phổ thông Nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền (cả nội dung, hình thức kênh tuyên truyền) để ngƣời dân biết, hiểu chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc lĩnh vực XKLĐ Đa dạng hoá kênh giao dịch thị trƣờng lao động thông qua hội chợ việc làm, sàn giao dịch việc làm, trang web thị trƣờng lao động xuất khẩu…để ngƣời lao động biết đƣợc thông tin thị trƣờng lao động quốc tế nhƣ: ngành nghề, mức thu nhập, chi phí XKLĐ, yêu cầu nhà sử dụng lao động Mở thêm Văn phòng đại diện số nƣớc với mục đích xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại, du lịch, XKLĐ giúp doanh nghiệp XKLĐ gặp gỡ, quảng bá hình ảnh, tìm kiếm đối tác có nhu cầu sử dụng lao động Việt Nam Khuyến khích đa dạng hố hình thức xuất lao động nhƣ hợp tác liên doanh, nhận thầu cơng trình…, g ắn hoạt động xúc tiến thƣơng mại, đầu tƣ với xúc tiến XKLĐ 95 Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào hoạt động xuất nguồn nhân lực có chất lƣợng cao, đồng thời ban hành chế, sách ƣu đãi địa điểm, thuế, vốn vay… cho c ác doanh nghiệp XKLĐ hoạt động có hiệu Tuy nhiên cần thẩm tra, xem xét thận trọng cấp giấy phép XKLĐ cho doanh nghiệp có đủ lực Đa dạng hố loại hình trƣờng, lớp đào tạo, dạy nghề (Nhà nƣớc, tƣ nhân, quốc tế) dần hình thành thị trƣờng đào tạo lao động chất lƣợng cao, đào tạo theo nhu cầu; bƣớc hợp lý hoá cấu lao động qua đào tạo nghề theo trình độ; đào tạo gắn với sử dụng để cung cấp cho thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế nguồn nhân lực có chất lƣợng tay nghề, sức khoẻ, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp có văn hố…Nghiên cứu, bổ sung ban hành thống nội dung tài liệu đào tạo, giáo dục định hƣớng chuẩn cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc ngoài, phù hợp với nhóm thị trƣờng, ngành nghề cụ thể đáp ứng yêu cầu đối tác Nội dung, phƣơng pháp giảng dạy phải thƣờng xuyên cập nhật để theo kịp phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, với đội ngũ giảng viên tƣơng ứng Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Thực cấp chứng kỹ nghề quốc gia công nhận chứng kỹ nghề nƣớc khu vực giới Quản lý thống nội dung kiểm tra, đánh giá chất lƣợng lao động trƣớc cấp chứng để đƣa làm việc nƣớc ngồi Xây dựng sách đặc thù khuyến khích, thu hút nghệ nhân, ngƣời có kinh nghiệm, tay nghề cao sản xuất tham gia dạy nghề Hỗ trợ ngƣời lao động, đặc biệt lao động nghèo, có hồn cảnh khó khăn kinh phí học nghề, học ngoại ngữ, cho vay vốn lãi suất ƣu đãi để trang trải chi phí XKLĐ, giúp ngƣời lao động giảm bớt khó khăn, yên tâm tham gia khoá đào tạo để tham gia XKLĐ 96 3.4 Kiến nghị - Kiến nghị với Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội: + Có sách khuyến khích doanh nghiệp nƣớc sử dụng ngƣời XKLĐ trở vào làm việc, để tránh lãng phí nguồn nhân lực có tay nghề + Đề nghị Trƣờng Đại học Lao động Xã hội nghiên cứu, mở thêm chuyên ngành đào tạo công tác XKLĐ để tạo nguồn nhân lực có trình độ chun sâu nghiệp vụ XKLĐ làm việc doanh nghiệp XKLĐ + Tạo điều kiện để Hiệp hội XKLĐ Việt Nam (VAMAS) nâng cao vai trò bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp XKLĐ ngƣời lao động Việt Nam + Yêu cầu Trung tâm lao động nƣớc định kỳ tổ chức tập huấn, nâng cao kiến thức, phổ biến văn pháp luật hành công tác XKLĐ để củng cố, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán làm công tác XKLĐ Kịp thời giải đáp, doanh nghiệp tháo gỡ vƣớng mắc gặp phải hoạt động XKLĐ Hiện nội dung trang web Trung tâm cịn sơ sài, thiếu thơng tin, có thơng báo, quy trình tuyển chọn lao động làm việc Hàn Quốc Trung tâm cần củng cố xây dựng trang web nhƣ kênh thông tin phổ biến kiến thức, pháp luật liên quan đến lĩnh vực XKLĐ, nhƣ lập diễn đàn trao đổi kinh nghiệm doanh nghiệp XKLĐ Công bố công khai, rõ ràng số lƣợng lao động cần tuyển, tiêu chuẩn tuyển chọn, điều kiện làm việc, sinh hoạt, quyền lợi, thu nhập ngƣời lao động khoản chi phí ngƣời lơ động làm việc nƣớc - Kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội: 97 + Chấn chỉnh, quy hoạch nâng cao chất lƣợng giảng dạy trƣờng nghề, sở đào tạo nghề Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hai Trƣờng đào tạo nghề chất lƣợng cao + Hỗ trợ vốn, địa điểm cho số doanh nghiệp XKLĐ làm ăn có hiệu để thành lập, mở rộng sở đào tạo, giáo dục định hƣớng + Tổ chức lớp tập huấn, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc lĩnh vực XKLĐ đội ngũ cán làm công tác XKLĐ quận huyện, xã phƣờng + Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động doanh nghiêp XKLĐ địa bàn Hà Nội Nhắc nhở xử lý doanh nghiệp XKLĐ vi phạm Luật ngƣời Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng văn liên quan + Chỉ đạo UBND quận, huyện, xã, phƣờng, thị trấn, hội, đoàn thể tăng cƣờng phối hợp với doanh nghiệp XKLĐ việc tuyên truyền, giới thiệu, tuyển chọn tạo nguồn lao động xuất có trình độ học vấn, tay nghề, phẩm chất đạo đức tốt 98 KẾT LUẬN Đẩy mạnh hoạt động XKLĐ chủ trƣơng đắn Đảng Nhà nƣớc Chủ trƣơng phù hợp với bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, mà nƣớc ta cần học hỏi, tiếp thu thành tựu công nghệ, khoa học đại… nƣớc phát triển Một số doanh nghiệp XKLĐ dần khẳng định đƣợc vị thị trƣờng cung ứng lao động quốc tế Tuy nhiên kết XKLĐ hạn chế, nhiều thị trƣờng lao động nƣớc ngồi có tiềm năng, thu nhập cao chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc Lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp xuất lao động địa bàn thành phố Hà Nội”, luận văn hoàn thành đƣợc cơng việc sau: Hệ thống hố, tiếp cận nhận thức có tính lý thuyết XKLĐ, vai trị với phát triển kinh tế, xã hội đất nƣớc Phân tích đánh giá rõ thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực xuất hoạt động nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội Từ phân tích sở nghiên cứu định hƣớng XKLĐ Việt Nam thời gian tới, luận văn đƣa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội Các giải pháp nêu luận văn chƣa đầy đủ giải pháp quan trọng cần tập trung triển khai thực nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất Việc thực đồng giải pháp với nỗ lực doanh nghiệp ngƣời lao động, đạo, hỗ trợ có hiệu từ phía Nhà nƣớc, quan chức năng, hoạt động XKLĐ thời gian tới đƣợc cải thiện rõ rệt, góp phần tăng trƣởng kinh tế bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế vững chắc./ TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Mạc Tiến Anh (2006), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phục vụ XKLĐ điều kiện hội nhập kinh tế giới, Tạp chí Việc làm ngồi nƣớc số 5/2006 Bộ LĐTB&XH (2007), Quyết định số 19/2007/QĐ BLĐTBXH ngày 18/7/2007 ban hành quy định tổ chức máy hoạt động đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc máy chuyên trách để bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc Cục Quản lý lao động ngồi nƣớc (2015) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Hà Nội Cục Quản lý lao động nƣớc (2016) Báo cáo tổng kết công tác năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội Cục Quản lý lao động ngồi nƣớc (2017) Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2017, phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, 2010 Phát triển xuất lao động Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Huy Đƣờng (2012) Quản lý Nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2011) Khảo sát tình hình lao động làm việc nước trở Việt Nam, Đề tài Hợp tác nƣớc Nguyễn Thị Huyền, 2011 Quản lý nhà nước hoạt động xuất lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế trị, Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, Hà Nội 10 Thái Thị Hồng Minh (2003) Hoàn thiện quản lý dịch vụ xuất lao động Bộ LĐTBXH, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 11 Bùi Sỹ Tuấn (2012) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất lao động Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Trần Thị Thu, 2006, Nâng cao hiệu quản lý xuất lao động doanh nghiệp điều kiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 13 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tình hình xuất lao động năm 2015 địa bàn Thành phố 14 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2017), Báo cáo tình hình xuất lao động năm 2016 địa bàn Thành phố PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Kính chào Ơng, Bà! Xin Ơng, Bà vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau: I Thông tin chung Họ vè tên:…………………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………… … Điện thoại: …………………………………………………………… Chức vụ:…………………………………………………………… II Thông tin cần thu thập Ơng, bà cho biết cơng ty có hoạt động nâng cao tay nghề, trình độ ngoại ngữ bồi dƣỡng kiến thức cần thiết cho ngƣời lao động khơng? Có Khơng Cơng ty Ơng, bà có thực hoạt động chọn lọc nguồn nhân lực xuất khơng? Có Khơng Lao động xuất công ty tập trung vào thị trƣờng nào? Đánh giá Ông, bà chất lƣợng nguồn nhân lực xuất công ty? Chất lƣợng cao Bình thƣờng Chất lƣợng thấp Đánh giá Ông, bà nguồn nhân lực xuất sau đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ ? Tốt nhiều trƣớc Có tiến trƣớc nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu Vẫn nhƣ trƣớc Ông, bà tự đánh giá kỹ năng, kiến thức Thiếu kiến thức pháp luật, phong tục tập quán nƣớc bạn Hạn chế trình độ ngoại ngữ Kỹ sử dụng máy vi tính hạn chế Thiếu kiến thức, kỹ quản lý, sƣ phạm Theo Ông, bà để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất công ty thời gian tới cần tập trung giải vấn đề gì? Ơng, bà có kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xuất thời gian tới? Cảm ơn hợp tác Ông, Bà! PHIẾU ĐIỀU TRA NGƢỜI LAO ĐỘNG XUẤT KHẨU Kính chào Ơng, Bà! Xin Ơng, Bà vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau: I Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………… ……Năm sinh……… Nam/nữ……… Trình độ học vấn/chuyên môn: ………………………………………… Thƣờng trú: …………………………………….……………….……… Nơi làm việc tới:…………………………………………………… II.Thông tin cần thu thập Việc thực ký hợp đồng XKLĐ ngƣời lao động với doanh nghiệp XKLĐ có đƣợc thực nghiêm túc hay khơng? Có Khơng Ơng, bà có đƣợc cung cấp thông tin tổng quan đất nƣớc, ngƣời, điều kiện tự nhiên, văn hoá, phong tục tập qn, tín ngƣỡng, an ninh trật tự, giao thơng, tiền tệ … nơi đến làm việc khơng? Có Khơng Ơng, bà biết đƣợc thơng tin xuất lao động qua nguồn nào? Chính quyền địa phƣơng Cơng ty liên hệ Bạn bè giới thiệu Khác:……………………………… Đánh giá Ông, bà sở vật chất đào tạo cơng ty? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Đánh giá Ơng, bà trình độ đội ngũ làm công tác tuyển chọn, bồi dƣỡng công ty? Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Theo Ơng, bà cơng tác tuyển chọn, bồi dƣỡng nhân lực xuất công ty nghiêm túc hay chƣa? Nghiêm túc Chƣa nghiêm túc Mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ Ông bà đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng? Tiếp thu tốt Tiếp thu đƣợc Khó tiếp thu, tiếp thu đƣợc Đánh giá kiến thức, kỹ Ông, bà sau đƣợc đào tạo doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội Vẫn nhƣ trƣớc Khá trƣớc Có tiến trƣớc nhƣng chƣa đáp ứng yêu cầu Mong muốn Ông, bà sau làm việc trở nƣớc gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác Ông, Bà! ... tiễn nâng cao chất lƣợng lao động xuất - Thực trạng nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội - Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp. .. quan doanh nghiệp XKLĐ Hà Nội 46 3.1.2 Chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Thành phố Hà Nội 52 3.1.3 Thực trạng hoạt động nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp. .. hoạt động nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng lao động xuất doanh nghiệp XKLĐ địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan