Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục và vận dụng vào xây dựng xã hội học tập ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

109 93 0
Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục và vận dụng vào xây dựng xã hội học tập ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TUYẾT THANH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ TUYẾT THANH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Tường Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát tư tưỞng HỒ Chí Minh giáo dục 1.1 Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.1 Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc 1.1.2 Kế thừa truyền thống giáo dục phương Tây, phương Đông- đặc biệt Nho giáo 11 1.1.3 Một số quan điểm giáo dục Chủ nghĩa Mác – Lênin 15 1.2 Khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 21 1.2.1 Chiến lược giáo dục đào tạo Hồ Chí Minh 21 1.2.2 Từ tư tưởng “Diệt giặc dốt” đến “Ai cũng học hành học suốt đời” 29 Chương 2: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP Ở NƯỚC TA 47 2.1 Tính tất yếu việc xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn 47 2.1.1 Khái niệm “Xã hội học tập” 47 2.1.2 Yêu cầu khách quan việc xây dựng xã hội học tập nghiệp CNH, HĐH đất nước 51 2.2 Xây dựng xã hội học tập nước ta sở tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 54 2.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng xã hội học tập 54 2.2.2 Thực trạng xây dựng xã hội học tập Việt Nam 59 2.2.3 Một số tiêu chí xây dựng xã hội học tập nước ta 66 2.3 Một số giải pháp nhằm xây dựng xã hội học tập nước ta 77 2.3.1 Xây dựng động học tập đúng đắn để hình thành ý thức tự học, học thường xuyên, học suốt đời nhân dân 78 2.3.2 Cần thiết thực việc xã hội hóa giáo dục nhân dân 82 2.3.3 Đầu tư, hoàn thiện, nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho giáo dục – giáo dục cho người giáo dục nghiệp quần chúng nhân dân 88 2.3.4 Xây dựng, hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân tạo điều kiện cho người học tập 95 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Dân tộc ta lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian vừa qua đạt thành tựu quan trọng Nền kinh tế có bước phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao, văn hố xã hội khơng ngừng tiến Song, thực tế nước nhà chưa thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Trước thực trạng vậy, Đảng ta chủ trương: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X xác định: Chuyển mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông bậc học, ngành học Trên sở đó, Chính phủ phê chuẩn đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 - 2010 Tư tưởng xây dựng xã hội học tập bắt nguồn từ Tư tưởng Hồ Chí Minh Vào tháng năm 1946 trả lời vấn báo chí Hồ Chí Minh nói lên khát vọng cao là: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào cũng có cơm ăn áo mặc, cũng học hành” [67, 161] Người xót xa qua năm dân ta phải sống ách thống trị ngoại bang với sách ngu dân, với giáo dục nhồi sọ giả dối, tư tưởng gắn độc lập dân tộc với xóa bỏ dốt nát tư tưởng lớn Người giáo dục Theo Hồ Chí Minh, “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [67, 8] Mà, muốn không dốt, không yếu, khơng hèn phải sức học tập, cũng phải học tập, xã hội học tập để bước chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại Trước vậy, ngày phải Trong thời khắc khó khăn đất nước thù giặc ngồi, đói kém, Hồ Chí Minh xác định thứ giặc nguy hiểm “giặc dốt” Chính vậy, Người phát động phong trào Bình dân học vụ để diệt giặc dốt đồng thời với diệt giặc đói giặc ngoại xâm, nhờ mà trình độ dân trí dân tộc nâng cao, nguồn nhân lực đất nước dồi dào, tạo sở để phát triển nguyên khí quốc gia Mà, nguyên khí quốc gia mạnh chứng tỏ đất nước hưng thịnh Để giáo dục – đào tạo thực quốc sách hàng đầu, để khẳng định vị đất nước trình hội nhập, người chúng ta cần phải sức học tập xây dựng xã hội học tập, nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chỉ có xây dựng thành cơng xã hội học tập thực thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, chuẩn bị cho dân tộc vững vàng bước vào kinh tế tri thức Thế kỷ thứ XXI Với lý trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay” cho Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào xây dựng xã hội học tập vấn đề quan tâm giới nghiên cứu tính lý luận thực tiễn nó, trình CNH - HĐH nước ta Có thể chia nghiên cứu theo hai mảng vấn đề chủ yếu sau đây: Mảng vấn đề nghiên cứu tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: Có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc” [96]; “Hồ Chí Minh giáo dục” [50]; “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo” [5]; “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” [90]; “Tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội học tập” [102] - Mảng vấn đề nghiên cứu xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoan nay, có cơng trình tiêu biểu như: “Mơ hình giáo dục mở mơ hình xã hội học tập” [42]; “Tiến tới xã hội học tập Việt Nam” [80]; “Xây dựng xã hội học tập – u cầu tất yếu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [25]; “Phát triển giáo dục – phát triển người phục vụ phát triển kinh tế – xã hội” [30] Trong cơng trình khoa học trên, tác giả làm rõ nhiều vấn đề lý luận chung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục xây dựng xã hội học tập nước ta Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng xã hội học nước ta giai đoạn Đây hướng nghiên cứu mà luận văn muốn sâu nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn + Mục đích: Trình bày cách hệ thống khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng nội dung vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn + Nhiệm vụ: - Khái quát sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; - Phân tích tính tất yếu việc xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn nay; Nghiên cứu khái quát việc xây dựng xã hội học tập nước ta sở tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng xã hội học tập giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng luận văn: Vận dụng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn nghiên cứu cách khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, để vận dụng vào xây dựng xã hội học tập nước ta, khả thực hóa quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vào xây dựng xã hội học tập giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận để thực đề tài là: Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục Đồng thời, luận văn kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan Để thực mục tiêu nhiệm vụ trên, tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp: lơgíc – lịch sử, phân tích tổng hợp, quan điểm lịch sử cụ thể quan điểm thực tiễn việc đặt giải vấn đề liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn Trình bày cách có hệ thống khái quát nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, việc vận dụng tư tưởng vào xây dựng thành cơng xã hội học tập nước ta giai đoạn Nêu số giải pháp mang tính định hướng nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn sắp xếp nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Vì thế, dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy chuyên đề có liên quan hệ thống mơn lý luận trị - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm luận văn thạc sỹ, nghiên cứu sinh sinh viên trường Đại học, Cao Đẳng nước Kết cấu luận văn Phù hợp với mục đích, nhiệm vụ lơgíc nghiên cứu, luận văn gồm: Lời mở đầu, chương, tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.1 Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam đất nước ngàn năm văn hiến Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học lâu đời Trong suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, học tập lĩnh vực coi trọng đề cao Trong văn học dân gian có nhiều câu tục ngữ, ca dao nói truyền thống tốt đẹp này: “Nửa bụng chữ hũ vàng”; “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”; “không thầy đố mày làm nên”; “Muốn sang bắc cầu kiều, muốn hay chữ yêu lấy thầy” Mục tiêu giáo dục truyền thống học để làm người để trở thành tài “kinh bang tế thế” Phương châm giáo dục truyền thống “Tiên học lễ, hậu học văn” “Lễ” đạo đức làm người xử Học để làm người, để trở thành người có đạo đức, biết đạo xử đời, biết cách cư xử gia đình cũng với xã hội Hai yêu cầu đức – tài gắn bó với nhau, đức gốc Học vấn tài sản vơ giá, học khơng phải để “bình thiên hạ” mà học để làm người, sau giúp đời, giúp nước Việc học tập truyền thống theo tinh thần “cần khổ học” tức học tập phải cần mẫn chăm chỉ, khổ công học tập, rèn luyện Trong việc học, người xưa cũng nhấn mạnh yếu tố tự học chính, như: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học” Tinh thần đòi hỏi người học phải tự giác, chủ động có chí Nội dung học tập người xưa quan niệm: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Việc học khơng gói gọn học nhà trường mà còn phải học gia đình, ngồi xã hội, khơng học văn hóa mà còn phải học kỹ khác sống Trong giai đoạn lịch sử, thời đại, mục tiêu phương châm giáo dục khác Song, dù giai đoạn ơng cha ta cũng coi giáo dục yếu tố hình thành nên nhân cách người, điều kiện quan trọng thiếu để giúp non sông xã tắc ổn định, phồn vinh Ngay từ kỷ XI, giáo dục Việt Nam chú trọng Năm 1076, thời nhà Lý, xây dựng trường đại học trường Quốc Tử Giám Bia Văn Miếu (Hà Nội) còn ghi: Học thức tài sản lớn quốc gia, người có đức, có tài nhân tố trì quốc gia Thiếu học vấn, thiếu nhân tài đất nước tự lực, tự cường Thế kỷ XIII, thời nhà Trần việc giáo dục thi cử quy hóa Quốc hóa viện (Quốc Tử Giám – thời Lý) củng cố, mở rộng Việc học phát triển đến Lộ, Phủ, Châu Cùng với trường nhà nước có trường tư bậc khoa bảng danh nho lập ra, như: trường Chu Văn An thời Trần; trường Nguyễn Bỉnh Khiêm thời Mạc, trường Lê Quý Đôn thời Lê cũng trường tiếng nước Mấy ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc nguồn lực để lập nước, bảo vệ bờ cõi phát triển đất nước người Việt Nam với sắc riêng Các triều Lý, Trần, Hậu Lê, Quang Trung phát triển nhờ có sách trọng hiền đãi sĩ, có chiếu cầu hiền, biết dùng người, trân trọng tài Nhờ vậy, thời Trần đào tạo nên sử dụng nhân tài Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu người tài khác xuất thân từ nhân dân lao động Năm 1426, cho quân vây thành Đông Quan, Lê Lợi cho mở khoa thi, tuyển 32 hiền tài, có Đào Cơng Soạn, nhà ngoại giao xuất sắc thời Lê Lợi Từ Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ đến Bình Ngơ đại cáo Tuyên ngôn độc lập sản phẩm trí tuệ lớn Việt Nam, kết dân tộc trọng tài năng, hiếu học quy định trường phải sử dụng phần trăm nguồn thu từ học phí để đầu tư vào sở vật chất phục vụ giảng dạy, thực tế sở vật chất nhiều trường còn xa đạt chuẩn Khơng có sở vật chất đủ chuẩn gọi trường Do vậy, muốn có trường học khơng thể coi nhẹ đầu tư sở vật chất Đồng thời, cần thực chế độ ưu đãi việc sử dụng đất để xây trường quy định Điều 103 Luật Giáo dục Đây vấn đề cần nhà quản lý lưu tâm cho trình thúc đẩy xã hội hố giáo dục Giảng đường chật chội, thuê mượn, phòng thí nghiệm lạc hậu thư viện nghèo nàn nơi đào tạo có chất lượng, ngành cơng nghệ tiên tiến Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học Trong đó, chú trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học mơn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em Đẩy mạnh Chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm đủ phòng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đến năm 2020 không còn phòng học tạm tất cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet có thư viện Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phòng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm, vấn đề Bác cũng nêu: “Một chương trình nhỏ mà thực hành hẳn hoi, trăm chương trình to tát mà làm khơng được” [68, 186] Ngoài ra, việc xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên nhà nội trú cho trường phổ 94 thơng có nội trú vùng dân tộc nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục, cũng cơng việc cần thiết 1.5.4 Xây dựng, hồn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân tạo điều kiện cho người học tập Bên cạnh giải pháp trình bày trên, giải pháp xây dựng, hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân giải pháp quan trọng Giải pháp điều kiện để người dân thỏa mãn nhu cầu học tập Đại hội đảng lần thứ X khẳng định nhiệm vụ đặt ngành giáo dục để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng xã hội học tập cần: “Hoàn chỉnh ổn định lâu dài hệ thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học sở; bảo đảm liên thông cấp đào tạo” [21, 207] Theo quan niệm trên, mơ hình hệ thống giáo dục quốc dân yêu cầu tổ chức cách khoa học, bảo đảm việc học tập người diễn liên tục, dễ dàng, tiện lợi suốt đời người từ bé đến lúc chết Bên cạnh hay song song với giáo dục nhà trường truyền thống, hay giáo dục ban đầu cho lứa tuổi niên, thiếu niên, tổ chức học tập trung theo niên chế, chủ yếu cung cấp kiến thức văn hóa phổ thơng, tạo nguồn cho hoạt động đào tạo nghề cán khoa học chuyên môn giai đoạn tiếp theo, ắt phải có hệ thống giáo dục tiếp tục dành cho người nhận chương trình giáo dục ban đầu phổ thơng đại học, làm việc lĩnh vực kinh tế - xã hội khác người khơng có điều kiện nhận chương trình giáo dục ban đầu (do bỏ học, nghèo túng, xa cách địa lý, tâm lý xã hội ) có nhu cầu học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ, lực làm việc, tìm kiếm việc làm thay đổi cơng việc, nâng cao chất lượng sống mà không cần khơng có điều kiện học tập 95 trung, theo niên chế Với mục đích cấu giáo dục chia rõ ràng hai hệ thống gồm: Hệ thống giáo dục ban đầu hệ thống giáo dục tiếp tục Bên cạnh hệ thống đào tạo ban đầu mà chúng ta có hệ thống giáo dục tiếp tục phải thiết chế độc lập (tương đối) mở, có mục tiêu đào tạo, cách tổ chức dạy - học, tài liệu dạy - học riêng, khác với hệ thống giáo dục ban đầu như: không học tập trung, không theo niên chế, không học “giáp mặt”, học từ xa dạng học liệu riêng cung cấp qua hệ thống truyền thông đa phương tiện với hình thức học tập chủ đạo tự học Hệ thống giáo dục ban đầu hệ thống giáo dục tiếp tục hai hợp phần thể hệ thống giáo dục quốc dân, có mối liên hệ qua lại mật thiết, bổ trợ cho nhau, mang tính liên thơng đan xen dọc - ngang nhịp nhàng làm tiền đề cho tồn tại, phát triển, thay đổi Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung ban hành năm 2005 ghi: “Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục quy giáo dục thường xuyên Giáo dục thường xuyên giúp người vừa học vừa làm, học liên tục, học suốt đời ” [49, 20] Hệ thống giáo dục ban đầu có chức tổ chức dạy - học cho hệ trẻ Hệ thống giáo dục tiếp tục có chức tổ chức dạy - học chủ yếu cho người lớn người cao tuổi Nếu hệ thống giáo dục quy (giáo dục nhà trường) có hệ thống sở vật chất hoàn chỉnh, máy tổ chức điều hành, quản lý chặt chẽ từ trung ương đến địa phương, có đội ngũ triệu giáo viên đào tạo qua trường lớp quy, với chương trình sách giáo khoa biên soạn quản lý cấp quốc gia Nhà nước cấp ngân sách, hệ thống giáo dục khơng quy (giáo dục tiếp tục) với nhiệm vụ tổ chức giáo dục cho gần 60 triệu người lớn nước, thiết cũng phải có điều kiện cần đủ vận hành có hiệu 96 Và việc xây dựng xã hội học tập, môi trường học tập thuận lợi cho người thành công Hệ thống giáo dục ban đầu hệ thống giáo dục tiếp tục có đối tượng, mục tiêu, phương pháp dạy - học, tài liệu dạy - học, hình thức dạy - học riêng cung cấp cho xã hội sản phẩm giáo dục hướng theo yêu cầu khác Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu sở lý luận, lý luận giáo dục học người lớn, tâm lý học lứa tuổi, cũng kinh nghiệm làm chương trình, tài liệu học tập, cách thức đánh giá chất lượng học tập, v.v nước để làm khoa học cho việc tổ chức triển khai mảng cơng việc q trình xây dựng xã hội học tập Phác thảo cấu hệ thống giáo dục quốc dân xã hội học tập Hệ thống giáo dục quốc dân xã hội học tập gồm hai hệ thống: Hệ thống giáo dục ban đầu tổ chức theo cấp học, bậc học, từ thấp lên cao: Nhà trẻ - mẫu giáo, mầm non, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, đại học, cao đẳng, sau đại học học tập trung, “mặt giáp mặt”, học theo niên chế Hệ thống có từ lâu, vận hành kỷ Hệ thống giáo dục tiếp tục có mơ hình tổ chức linh hoạt, mềm dẻo; chương trình, nội dung dạy - học theo nhu cầu người học, lấy tự học, học từ xa làm hình thức học tập chủ đạo; việc dạy - học tiến hành sở giáo dục tổ chức theo mục đích, yêu cầu người học gồm lớp xóa mù chữ, trường hay lớp bổ túc văn hóa, khoa hay lớp chức, trung tâm giáo dục thường xuyên trường hay trung tâm dạy nghề, trung tâm học tập cộng đồng, lớp học gia đình, lớp học dòng họ Đại hội Đảng X cũng nhấn mạnh: Đi đôi với việc đổi chế quản lý, nâng cao chất lượng trường công lập, cần bổ sung sách ưu đãi để phát triển trường ngồi cơng lập trung tâm giáo dục cộng đồng 97 Xúc tiến xây dựng một, hai trường đại học Việt Nam đạt đẳng cấp quốc tế Có lộ trình cụ thể cho việc chuyển số sở giáo dục, đào tạo công lập sang dân lập, tư thục; xố bỏ hệ bán cơng Với trường đào tạo nghề Đảng chủ trương: “Khuyến khích thành lập phát triển trường đại học, cao đẳng, trung học chun nghiệp, dạy nghề ngồi cơng lập, kể trường nước đầu tư” [21, 208] Để xây dựng xã hội học tập, đòi hỏi ý thức học tập tự nguyện tự giác, đầu tư tương đối đầy đủ sở vật chất việc đổi cấu giáo dục cũng điều kiện quan trọng để thực tốt hiệu nhiệm vụ Trong thời gian vừa qua, cấu hệ thống giáo dục quốc dân nước ta cũng có đổi mới, đáp ứng phần nhu cầu học tập nhân dân, song để xây dựng cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng đa dạng, linh hoạt, chất lượng xã hội học tập cũng còn thách thức cần có nỗ lực mặt ngành giáo dục nói riêng nước ta nói chung 98 KẾT LUẬN Trong suốt ngàn năm dựng nước giữ nước, qua giai đoạn thăng trầm lịch sử, học tập lĩnh vực coi trọng đề cao Trong giai đoạn lịch sử, thời đại, mục tiêu phương châm giáo dục khác Song, dù giai đoạn ơng cha ta cũng coi giáo dục yếu tố hình thành nên nhân cách người, điều kiện quan trọng thiếu để giúp non sông xã tắc ổn định, phồn vinh Cùng với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo dân tộc, truyền thống gia đình, q hương cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Với nỗ lực, dày cơng học tập, Hồ Chí Minh vươn tới trình độ un thâm văn hóa Đơng Tây kim cổ có đóng góp nhiều mặt lĩnh vực đời sống Chủ tịch Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng giáo dục phương đông cũng phương tây, ảnh hưởng rõ nét quan điểm Nho giáo hệ thống quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin Đó tảng lý luận quan trọng hình thành nên hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vừa truyền thống vừa đại Toàn tư tưởng giáo dục Người theo đường lối giai cấp công nhân, phục vụ quyền lợi toàn thể nhân dân lao động, điều thể rõ nội dung như: Mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò, lợi ích, chức giáo dục giáo dục đức tài… Là người suốt đời đấu tranh cho quyền lợi toàn thể nhân dân, với ham muốn cũng học, chủ tịch Hồ Chí Minh cụ thể hóa thành tư tưởng: “Diệt giặc dốt” “Ai cũng học hành học suốt đời” Người phát động phong trào học tập rộng lớn toàn thể nhân dân, nhờ cách mạng “diệt giặc dốt” năm đất nước giành độc lập giành thắng lợi lớn Có thể nói chiến thắng thần kỳ điều kiện đất nướccó 90 phần trăm người mù chữ, nạn đói hồnh 99 hành khắp nơi Đến ngày hôm nay, xã hội có nhiều thay đổi, tư tưởng Người giữ nguyên giá trị Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục thực hoài bão chủ tịch Hồ Chí Minh “diệt giặc dốt”, giặc dốt điều kiện mới, giặc dốt phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật Để thực chiến lược Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho tất người học thường xuyên, học suốt đời, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhờ sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đặt móng xây dựng giáo dục mới, với tư tưởng đề cao, coi trọng giáo dục Hồ Chí Minh kim nam cho nghiệp đổi mới, đặc biệt đổi giáo dục nước ta Quán triệt tư tưởng Người, Đảng ta coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững Xây dựng xã hội học tập nói riêng phát triển nghiệp giáo dục nói chung nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, giới đánh giá cao Giáo dục đào tạo góp phần quan trọng vào vấn đề nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Dù xã hội có biến đổi, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo khuôn mẫu, tảng tư tưởng cho ngành giáo dục-đào tạo nước nhà Trung thành với tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị trung ương khóa VIII Nghị đại hội IX viết: Giáo dục quốc sách hàng đầu, giáo dục – đào tạo nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân, người học, học thường xuyên, học suốt đời Dù chủ tịch Hồ Chí Minh xa, tư tưởng Người sống mãi, sợi đỏ xuyên suốt nghiệp cách mạng lên chủ nghĩa xã hội dân tộc Việt Nam 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như Ất (11/2003), Về một số vấn đề lý luận xây dựng xã hội học tập nước ta, Tạp chí Phát triển Giáo dục [2] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hờ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] BCH TƯ khóa IX (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Nguyễn Khánh Bật (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số [6] Nguyễn Thị Bình (2005), Mấy vấn đề giáo dục chế thị rường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta hiện nay, báo Nhân dân số ngày 14/5 [7] Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi : Dùng cho trường Đại học Sư phạm, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Các văn bản pháp quy giáo dục - đào tạo: Đại học - Giáo dục thường xuyên (1996), Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Toàn Cảnh, Nguyễn Quỳnh Uyển (2002), Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội [10] Nguyễn Đình Cơi, Ngọc Oanh (1982), Tự học thế nào, Nxb Thanh niên, Hà Nội [11] Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Viên Quốc Chấn (2001), Luận cải cách giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 [13] Đinh Thị Dung (2009), Đổi chế tài tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng kinh phí có hiệu quả mở rộng quy mô nâng cao chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [14] Cù Huy Đạt, Văn Đức (1960), Các tác gia kinh điển Chủ nghĩa Mác bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đoàn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hờ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành trung ương Đảng khóa V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hợi Đại biểu tồn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết Hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Phạm Đắc, Trần Thị Lan Anh, Nguyễn Đăng Cường (2006), Nghiên cứu người Việt Nam công nghiệp thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hướng tới kinh tế tri thức, Nxb Hà Nội [23] Phạm Văn Đồng, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102 [25] Nguyễn Minh Đường (2004), Xây dựng xã hội học tập – yêu cầu tất yếu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí giáo dục, số 91 [26] Giáo dục đào tạo thời kì đởi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Hội Thông tin Giáo dục quốc tế (2001), Giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Trịnh Hồng Hà (2000), Chất lượng đào tạo giáo viên – một yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục số 10 [29] Trần Văn Hà, Nguyễn Khánh Quắc (2001), Tiếp cận kinh tế tri thức thế kỷ XXI Phương pháp giải quyết vấn đề Phương pháp xử lý tình - hành đợng Dạy học - Nghiên cứu - Quản lý - Lãnh đạo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [30] Phạm Minh Hạc (1998), Phát triển giáo dục – phát triển người phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [31] Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm (2002), Giáo dục thế giới vào thế kỷ 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm thành Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực: Niên giám nghiên cứu số 3, Nxb Khoa học Xã hội [34] Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người ng̀n nhân lực vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Vũ Đình Hòe (1946), Mợt giáo dục bình dân, Nxb Đại la, Hà Nội [36] Hội khuyến học Việt Nam (1999), Đại hội đại biểu lần thứ 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Bùi Minh Hiền (2005), Lịch sử Giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 103 [38] Nguyễn Khắc Hùng (2009), Xã hợi học tập với những giá trị văn hố truyền thống, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [39] Nguyễn Khắc Hùng (2010), Giáo dục thường xuyên xã hội học tập Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [40] Đặng Hữu, Đinh Quang Ty, Hồ Ngọc Luật (2009), Phát triển kinh tế tri thức gắn với qua trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [41] Kết luận Hợi nghị TW 6/khóa IX giáo dục đào tạo [42] Nguyễn Kỳ (2007), Mơ hình giáo dục mở mơ hình xã hợi học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Đặng Bá Lãm, Nguyễn Quang Thái, Phạm Tất Dong (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI: chiến lược phát triển , Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Đặng Bá Lãm (2005), Phát triển giáo dục Hàn Quốc những năm đầu thế kỷ XXI, Trong tập sách Quản lý nhà nước giáo dục Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Vũ Trọng Lâm (2004), Kinh tế tri thức Việt Nam quan điểm giải pháp phát triển: Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [47] Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Đặng Mộng Lân (2001), Kinh tế tri thức những khái niệm vấn đề bản, Nxb Thanh niên, Hà Nội [49] Luật giáo dục 2005 (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [50] Phan Ngọc Liên (2007), Hờ Chí Minh giáo dục, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 104 [51] Bùi Tiến Lợi (2002), Phát triển ng̀n nhân lực Thanh Hố đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội [53] V I Lênin (1977), Toàn tập, t.36, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va [54] V I Lênin (1977), Toàn tập, t.37, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va [55] V I Lênin (1977), Toàn tập, t.38, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va [56] V I Lênin (1977), Toàn tập, t.40, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va [57] V I Lênin (1977), Toàn tập, t.41, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va [58] V I Lênin (1979), Toàn tập, t.52, Nxb Tiến - Mát-xcơ-va [59] Nguyễn Thị Luyến (2005), Nhà nước với phát triển kinh tế tri thức bối cảnh toàn cầu hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [60] Huỳnh Lý (1993), Phan Châu Trinh Thân thế nghiệp, Nxb Đà Nẵng [61] Mác – Ăngghen (2004), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Mác – Ăngghen (1994), Tồn tập, t.16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Mác – Ăngghen (1995), Toàn tập, t.19, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [68] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [70] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 [71] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [72] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [73] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội [75] Vũ Dương Ninh (1999), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Vũ Hoàng Ngân, Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [77] Nghị qút kỳ họp Quốc hợi khóa XI giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [78] Nghị quyết Hội nghị lần thứ BCHTW khóa IX (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [79] Hà Thế Ngữ, Bùi Đức Thiệp (1984), Bàn giáo dục: Karl Marx, Friederich Engels, Vlapdimir Ilish Lenin, Nxb Giáo dục, Hà Nội [80] Nguyễn Ngọc Phú (2006), Tiến tới một xã hội học tập Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [81] Quyết định thủ tướng phủ số 112/2005/QT-TTg (2005), Đề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010 [82] Ra sức quán triệt mục đích đào tạo người lao động mới, phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường phở thơng: Nhiệm vụ năm học 1963-1964 trường phổ thông cấp (1963), Nxb Giáo dục [83] Trần Lê Sáng (1991), Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp - ba bậc thầy giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 [84] Nguyễn Mạnh Tường (2001), Chủ nghĩa yêu nước Hờ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [85] Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Thị Nhuần (2008), Hờ Chí Minh giáo dục đào tạo, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [86] Thủ Tướng Chính Phủ, Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-2010” [87] Nguyễn Thanh (2005), Phát triển ng̀n nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [88] Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội [89] Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài - kinh nghiệm thế giới: Sách chuyên khảo, Nxb Thế giới, Hà Nội [90] Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hờ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [91] Tần Ngôn Trước (2001), Thời đại kinh tế tri thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [92] Thế Trường (2004), Hành trang thời đại kinh tế tri thức, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội [93] Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [94] Dương Thiệu Tống (2000), Suy nghĩ văn hố giáo dục Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ [95] Thống kê (2003), Các văn bản pháp luật hiện hành Giáo dục - Đào tạo, Nxb Thống kê, Hà Nội [96] Song Thành (2005), Hờ Chí Minh nhà tư tưởng lỡi lạc, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 107 [97] Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1997), Lịch sử giáo dục thế giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [98] Trích mợt số văn kiện Đảng phủ cơng tác đào tạo chức (1967), Nxb Bộ đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [99] Trần Đức Vượng (2009), Cẩm nang giáo dục từ xa, Nxb Thế giới, Hà Nội [100] Nguyễn Vĩnh (1955), Giáo dục Mỹ khủng hoảng, Nxb Thanh niên, Hà Nội [101] Nguyễn Như Ý (2009), Các văn bản chỉ đạo Đảng Nhà nước công tác khuyến học, khuyến tài xây dựng xã hội học tập Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [102] Lê Hồng Yến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội học tập, Tạp chí Khoa học – Giáo dục 108 ... lỗi lạc” [96]; Hồ Chí Minh giáo dục [50]; Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo” [5]; “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên” [90]; Tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội học tập [102] - Mảng... quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng nội dung vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn + Nhiệm vụ: - Khái quát sở hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; - Phân... việc xây dựng xã hội học tập giai đoạn Đối tư ng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tư ng luận văn: Vận dụng nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào xây dựng xã hội học tập nước ta giai đoạn

Ngày đăng: 20/03/2020, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan