Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
578,42 KB
Nội dung
Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành viết này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Phan Thu Giang – Bộ môn Kinh tế Quốc Tế - Khoa Thương Mại Quốc Tế - Trường Đại học Thương Mại trực tiếp hướng dẫn em trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình học tập, triển khai nghiên cứu đề tài này, em quên công lao giảng dạy thầy cô trường Đại học Thương Mại – người dìu dắt em suốt năm học trường Em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị làm việc Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chun gia Thanh Hóa giúp đỡ em nhiệt tình thời gian học tập công ty Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Đỗ Thị Huyền Trang SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang i GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .vi Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước 1.3 Mục đính nghiên cứu đề tài 1.4 Đối tượng nghiên cứu .3 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu .3 1.7 Kết cấu khóa luận Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Nguồn lao động 2.1.2 Lao động .4 2.1.3 Sức lao động 2.1.4 Thị trường lao động 2.1.5 Di dân quốc tế .5 2.1.6 Khái niệm xuất lao động .5 2.2 Một số lý thuyết xuất lao động 2.2.1 Đặc điểm hoạt động xuất khẩu lao động 2.2.2 Các hình thức x́t khẩu lao đợng .7 2.2.3 Vai trò xuất lao động phát triển kinh tế 2.2.3.1 Đối với quốc gia xuất lao động 2.2.3.2 Đối với quốc gia nhập lao động 2.2.3.4 Đối với người lao động .9 2.3 Quy trình xuất khẩu lao động 2.3.1 Tìm kiếm, khai thác thị trường 11 2.3.2 Lựa chọn đối tác, ký kết hợp đồng lao động 11 2.3.3 Tuyển chọn lao động 12 2.3.4 Đào tạo, giáo dục hướng nghiệp cho người lao động .13 SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang ii GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế 2.3.5 Xin Visa nhập cảnh cảnh 13 2.3.6 Tổ chức cho người lao động sân bay quốc tế 14 2.3.7 Quản lý lao động nước 14 2.3.8 Thanh lý hợp đồng với người lao động 14 2.3.9 Chuyển lao động nơi cư trú 15 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động XKLĐ .15 2.4.1 Mơi trường trị, luật pháp 15 2.4.2 Môi trường kinh tế 16 2.4.3 Môi trường giáo dục đào tạo 16 2.5 Các biện pháp thúc đẩy XKLĐ doanh nghiệp .17 2.6 Phân định nội dung nghiên cứu 18 3.1 Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa 20 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển cơng ty 20 3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 21 3.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty 21 3.1.4 Nhân lực công ty 23 3.1.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty 23 3.1.6 Nguồn lực tài cơng ty 24 3.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh công ty LEESCO 24 3.2.1 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh công ty LEESCO .24 3.2.2 Khái quát hoạt động xuất lao động CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa 26 3.2.3 Tình hình xuất lao động sang thị trường CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa 27 3.3 Thực trạng hoạt động XKLĐ CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản .29 3.3.1 Tổng quan thị trường lao động Nhật Bản .29 3.3.3.1 Đặc điểm thị trường lao động Nhật Bản 29 3.3.1.2 Đối thủ cạnh tranh thị trường lao động Nhật Bản công ty .30 3.3.2 Thực trạng hoạt động XKLĐ CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản 32 3.4 Kết luận nghiên cứu .37 SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang iii GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế 3.4.1 Những thành tựu công ty đạt hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản 37 3.4.2 Những hạn chế hoạt động XKLĐ công ty sang thị trường Nhật Bản 38 Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA 40 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ 40 CHUYÊN GIA THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .40 4.1 Định hướng XKLĐ của công ty sang thị trường Nhật Bản năm 2013 40 4.1.1 Định hướng kế hoạch của công ty năm 2013 40 4.1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty năm 2013 41 4.1.3 Biện pháp thực hiện 41 4.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản 42 4.2.1 Phát huy giải pháp có hiệu mà công ty thực 42 4.2.2 Các giải pháp khác .44 KẾT LUẬN vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang iv GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Tình hình nhân lực CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa 23 Bảng 3.2 Cơ sở vật chất có CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa 23 Bảng 3.3 Chi tiết vốn đầu tư chủ sở hữu CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa 24 Bảng 3.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty giai đoạn 2010 – 2012 .24 Bảng 3.5 Cơ cấu doanh thu CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2012 25 Bảng 3.6 Số lượng LĐ công ty trực tiếp đưa sang thị trường nước giai đoạn 2009 – 2012 26 Bảng 3.7 Số lượng LĐXK phân theo thị trường giai đoạn 2009 – 2012 .28 Bảng 3.8 Top quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu lao động tại thị trường Nhật Bản và Việt Nam năm 2012 30 Bảng 3.9 Top doanh nghiệp Việt Nam xuất lao động nhiều vào Nhật Bản năm 2012 31 Bảng 3.10 Số lượng lao động phân theo ngành nghề giai đoạn 2010 -2012 33 Bảng 3.11 Cơ cấu lao động theo giới tính xuất sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2012 34 Bảng 3.12 Cơ cấu lao động xuất sang Nhật Bản phân theo trình độ người lao động giai đoạn 2010 – 2012 35 Bảng 3.13 Số lượng lao động vi phạm hợp đồng XKLĐ giai đoạn 2010 – 2012 36 Bảng 4.1 Chỉ tiêu xuất khẩu lao động của công ty năm 2013 41 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu lao động xuất phân theo ngành nghề giai đoạn 2009 2012 Biểu đồ 3.2 Số lượng LĐXK sang Nhật Bản giai đoạn 2009 – 2012 Sơ đồ 2.1 Quy trình xuất lao động Sơ đồ 3.1 Cấu trúc tổ chức CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang v GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Ý nghĩa LĐ Lao động XKLĐ Xuất lao động NKLĐ Nhập lao động QLLĐ Quản lý lao động LĐTB&XH Lao động, thương binh xã hội CTCP Công ty cổ phần BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BHXH Bảo hiểm xã hội NLĐ Người lao động SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang vi GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực giới, Việt Nam đà đẩy mạnh hoạt động kinh tế - trị nhằm tìm kiếm cho chỗ đứng vững trường quốc tế Hoạt động thương mại quốc tế đặc biết trọng mang lại cho kinh tế - xã hội nước ta biến chuyển rõ rệt Bên cạnh việc đẩy mạnh hoạt động xuất nhập mặt hàng nông sản, may mặc, giày da … hoạt động XKLĐ trọng thời gian gần XKLĐ góp phần giải vấn đề mang tính vĩ mơ kinh tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải vấn đề việc làm đồng thời tạo thu nhập, nâng cao tay nghề cho người lao động XKLĐ góp phần tăng thu ngoại tệ cho quốc gia tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước Bên cạnh kết đạt đáng khích lệ, hoạt động XKLĐ ta bộc lộ nhiều hạn chế cần phải khắc phục để lĩnh vực phát huy mạnh sẵn có đất nước Đánh giá tầm quan trọng hoạt động XKLĐ kinh tế vô quan trọng nên việc nghiên cứu thực trạng, đề giải pháp thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động xuất lao động vô cần thiết Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chun gia Thanh Hóa cơng ty hàng đầu xuất lao động việt Nam Qua thời gia thực tập công ty, em lựa chọn đề tài: “ Giải pháp thúc đẩy xuất lao động Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản” làm đề tài khóa luận Với việc nghiên cứu đề tài này, em làm rõ số vấn đề lý luận XKLĐ, thực trạng hoạt động XKLĐ cơng ty để từ tìm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động XKLĐ CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa 1.2 Tổng quan các nghiên cứu trước XKLĐ coi lĩnh vực quan trọng hàng đầu kinh tế quốc dân Tuy nhiên, việc XKLĐ vào số thị trường như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… gặp nhiều khó khăn quốc gia SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế có sách nhằm tìm kiếm lao động có tay nghề cao Nhận thức khó khăn lớn hoạt động XKLĐ , có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp đề cập đến vấn đề như: “ Hồn thiện quy trình XKLĐ sang thị trường Nhật Bản CTCP nhân lực thương mại VINACONEX MEX “ – Tác giả: Lại thị Ánh Nguyệt, Luận văn tốt nghiệp Khoa Thương mại quốc tế, Trường Đại học Thương Mại, 2009 “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất lao động sang thị trường Hàn Quốc công ty cổ phần cung ứng nguồn nhân lực Việt-Nhật ( VITECH )” – Tác giả: Phạm thị Phương Chi, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Thương mại quốc tế, Trường Đại học Thương Mại, 2012 “ Hoàn thiện quy trình xuất lao động cơng ty cổ phần SIMCO- Sông Đà” – Tác giả: Dương Quỳnh Hương, luận văn tốt nghiệp Khoa Thương mại quốc tế, Trường Đại học Thương Mại,2006 Hầu cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề XKLĐ nhiều góc độ nghiên cứu khác như: góc độ vĩ mơ, góc độ kinh doanh, quản trị doanh nghiệp Đa phần nghiên cứu thị trường nước ngồi rộng lớn mà khơng tập trung thị trường cụ thể Chính em nghiên cứu đề tài: “Giải pháp thúc đẩy XKLĐ công ty cổ phần dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản” Do đó, cơng trình có nhiều tính so với cơng trình kể 1.3 Mục đính nghiên cứu đề tài - Mục tiêu lý thuyết: Căn vào lý luận hoạt động xuất lao động, khái niệm xuất lao động, đặc điểm hoạt động xuất lao động, hình thức xuất lao động,quy trình xuất lao động, làm tảng cho sở lý thuyết đề tài Bên cạnh đó, đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất sang thị trường Nhật Bản từ góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty - Mục tiêu thực tiễn: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng xuất lao động công ty cổ phần dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa vào thị trường Nhật Bản năm trước để tìm giải pháp nhằm thúc đẩy xuất lao động công ty sang thị trường SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế 1.4 Đối tượng nghiên cứu Lĩnh vực XKLĐ rộng, liên quan đến nhiều đối tượng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu khóa luận , đề tài nghiên cứu số vấn đề liên quan đến hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: nghiên cứu hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản - Phạm vi nghiên cứu thời gian: đề tài thu thập tổng hợp liệu CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2012 1.6 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khóa luận được tổng hợp từ nhiều phương pháp khác - Khảo sát, tìm hiểu chi tiết tại Công ty cổ phần Dịch vụ XKLĐ và chuyên gia Thanh Hóa để nắm được tình hình bản của công ty , đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng những thị trường mà công ty xuất khẩu - Sử dụng phương pháp thống kê, các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp, thứ cấp từ các nguồn thông tin: báo chí, mạng internet, các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của công ty… để đánh giá sớ liệu 1.7 Kết cấu khóa luận Khóa luận chia làm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận hoạt động xuất lao động Chương 3: Thực trạng hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản Chương 4: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Nguồn lao động Nguồn lao động: Là phận dân cư gồm người độ tuổi lao động ( không kể người khả lao động ) người độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động 2.1.2 Lao động Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức cong người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động trình tạo cải vật chất cho xã hội Lao động q trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế 2.1.3 Sức lao động Sức lao động: Là tổng hợp thể lực trí lực người q trình tạo cải xã hội, phản ánh khả lao động người, điều kiện cần thiết trình lao động xã hội Trong kinh tế hàng hóa, sức lao động coi loại hàng hóa đặc biệt Nó khơng có giá trị giá trị sử dụng hàng hóa khác mà cịn sản phẩm có tư duy, có đời sống văn hóa tinh thần Thơng qua thị trường lao động, sức lao động xác định giá Hàng hóa sức lao động tuân theo quy luật cung cầu thị trường 2.1.4 Thị trường lao động Trong xã hội, nơi xuất nhu cầu sử dụng lao động có nguồn lao động cung cấp, hình thành nên thị trường lao động Trong kinh tế thị trường, người lao động muốn tìm việc phải thơng qua thị trường lao động Thị trường lao động: Là lĩnh vực kinh tế, bao gồm toàn quan hệ lao động xác lập lĩnh vực mua bán, trao đổi thuê mướn sức lao động thị trường lao động bao gồm thị trường lao động nước thị trường lao động quốc tế SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế Bảng 3.11 Cơ cấu lao động theo giới tính xuất sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: Người Giới tính Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Nam 42 60% 49 55.6% 91 53,8% Nữ 28 40% 39 44,4% 78 46,2% Tổng 70 100% 88 100% 169 100% ( Nguồn: Phòng QLLĐ – CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa ) Trên bảng cấu lao động phân theo giới tính công ty giai đoạn 2010 – 2012 Dựa vào bảng số liệu nhận thấy, lao động nam chiếm tỷ lệ cao hơn, nguyên nhân do, đa phần lĩnh vực mà lao động Việt Nam cung ứng sang thị trường thuộc lĩnh vực cơng nghiệp nặng, xây dựng cần sức vóc to lớn người đàn ông thời gian lao động nước lâu dài ( thông thường năm ) nên không thu hút nhiều lao động nữ Tuy nhiên, cấu lao động theo giới tính có thay đổi theo chiều hướng tỷ lệ lao động nữ tăng dần qua năm, điều do, từ năm 2012, thị trường Nhật có thêm nhiều ngành thu hút thêm lực lượng lao động nữ, đặc biệt điều dưỡng viên, lĩnh vực liên quan đến y tế chăm sóc cộng đồng Hơn nữa, ngày phụ nữ bình đẳng hoạt động xã hội, họ có nhiều hội tham gia vào thị trường lao động để cải thiện sống gia đình khơng đơn phụ thuộc vào người chồng trước SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 34 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế Bảng 3.12 Cơ cấu lao động xuất sang Nhật Bản phân theo trình độ người lao động giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: Người Năm 2010 STT Trình độ Số lượng Tỷ lệ Năm 2011 Số lượng Tỷ lệ Năm 2012 Số lượng Tỷ lệ Đại học 19 27,2% 19 21,6% 26 15,4% Cao đẳng 12 17,1% 15 17,04% 25 14.8% Lao động phổ thông 39 55,7% 54 61,36% 118 69,8% Tổng 70 100% 88 100% 169 100% ( Nguồn:Phịng kế tốn – CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa ) Bảng số liệu cho thấy, lực lượng lao động phổ thông xuất sang thị trường chủ yếu ( năm chiếm khoảng 60% - 70% ) Sở dĩ do, hầu hết lĩnh vực mà Nhật Bản thiếu hụt chủ yếu thuộc lĩnh vực cần nhiều sức lao động tay chân: giúp việc gia đình, thuyền viên đánh cá, chăm sóc người già viện dưỡng lão mà việc thuê lao động phổ thông đáp ứng nhu cầu công việc, mức lương phải trả thấp đối tượng khác Ngoài ra, lao động phổ thơng nước thường khơng có việc làm ổn định, thu nhập ỏi Do đó, muốn thay đổi sống gia đình họ thường lựa chọn hình thức xuất lao động với thu nhập cao gấp nhiều lần nước Bảng cho thấy, lực lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng tham gia xuất sang Nhật Bản tăng qua năm Các lao động xuất theo hình thức chuyên gia, tham gia vào thị trường lao động Nhật Bản hình thức kỹ sư điện tử, dân dụng, thị trường Nhật Bản thu hút ngày nhiều lực lượng chất xám lớn từ quốc gia, có Việt Nam đãi ngộ cho đối tượng tốt Người lao động có trình độ làm việc thị trường có thu nhập cao gấp hàng chục lần so với nước Lao động công ty đưa sang thị trường Nhật trọng đời sống vật chất lẫn tinh thần Phần lớn lao động có chỗ ăn, ký túc nhà máy gần nơi họ làm việc để tiện cho việc lại; phục vụ internet; SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 35 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế tham gia vào hoạt động văn hóa, văn nghệ mà phịng quản lý lao động cơng ty tịa thị trường Nhật tổ chức Những đãi ngộ mà người lao động hưởng tham gia vào thị trường Nhật Bản thu hút ngày nhiều lao động nước tham gia thu hút nhiều lao động muốn tái xuất sang thị trường Tuy nhiên, điều nguyên nhân gây nên tình trạng lao động đơn phương hủy hợp đồng, trốn lại lưu trú làm việc bất hợp pháp dẫn đến uy tín doanh nghiệp Nhật Bản lao động cơng ty chịu trách nhiệm đưa sang nói riêng ảnh hưởng tới hình ảnh lao động quốc gia nói chung Dưới số liệu thống kê trường hợp vi phạm hợp đồng xuất lao động mà công ty gặp phải năm 2010 – 2011 Bảng 3.13 Số lượng lao động vi phạm hợp đồng XKLĐ giai đoạn 2010 – 2012 Đơn vị: Người Số lượng lao động vi phạm hợp đồng XKLĐ Tỷ lệ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Ghi Bỏ trốn 2,8% 4,54% 4,73% ( Nguồn: Phịng hành – CTCP dịch vụ XKLĐ chuyên gia Thanh Hóa ) Số lượng lao động bỏ trốn chiếm từ 3% - 5% số lao động mà công ty đưa sang thị trường Nhật Bản, điều đáng báo động số lao động vi phạm tăng dần qua năm Điều ảnh hưởng lớn tới uy tín cơng ty đối tác, giải không khôn khéo, cơng ty khó làm ăn sau Nhận thức tầm quan trọng việc làm này, công ty đưa giải pháp mạnh: hủy hợp đồng người lao động phát có cá nhân bỏ trốn, thưởng lớn cho người phát lao động bỏ trốn, không phục vụ lao động có tiền sử bỏ trốn muốn tái xuất lao động đồng thời phối hợp với quan có liên quan nước sở xử lý vấn đề cách nhanh chóng, tránh ảnh hưởng đến hình ảnh cơng ty hình ảnh quốc gia SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 36 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế 3.4 Kết luận nghiên cứu 3.4.1 Những thành tựu công ty đạt hoạt động XKLĐ sang thị trường Nhật Bản - Công ty thường xuyên củng cố phát triển thị trường Nhật Bản nên số lượng lao động xuất thị trường tăng lên đáng kể ký kết thêm nhiều hợp đồng xuất lao động đặc biệt công ty vừa ký hợp đồng dịch vụ xuất y tá triển vọng - Đẩy mạnh thị trường nâng cao chất lượng người lao động Tuy chưa có trường đào tạo riêng cho người lao động công ty liên hệ với trung tâm đào tạo tiếng Nhật trung tâm dạy nghề nên tạo nguồn lao động đáp ứng yêu cầu đối tác Hầu hết người lao động trước họ giao tiếp câu tiếng Nhật sống hàng ngày, biết nghề bản, có hiểu biết nhật định văn hóa, pháp luật Nhật Bản - Cơng ty chấp hành tốt chủ chương sách Đảng Nhà nước, thực tốt quy chế tuyển dụng công tác tuyển chọn lao động - Chính sách quản lý xuất lao động: tồn hồ sơ người lao động làm việc nước ngồi cơng ty quản lý lưu trú đơn vị Hiện cơng ty có cán phụ trách quản lý lao động Nhật Cán quản lý lao động có nhiệm vụ giải vấn đề phát sinh người lao động, xin ý kiến đạo từ công ty để giải thỏa đáng vướng mắc theo chế độ sách mà khơng để phiếu kiện - Giải thích rõ quy chế lao động Nhật Bản cho tất người xuất lao động, dịch thành thạo văn bản, hồ sơ liên quan đến người lao động doanh nghiệp hai bên hiểu rõ quan điểm điều khoản hợp đồng - Cung cấp điều kiện sinh hoạt cho người lao động nước mạng Internet, điện thoại để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin người lao động Ngồi ra, cơng ty cịn thường xuyên tổ chức buổi giao lưu văn nghệ Nhật Bản để người lao động có hội giao lưu, gặp gỡ, nâng cao đời sống tinh thần, gắn bó với hồn cảnh đất khách q người - Tạo điều kiện tăng cường thời gian lao động, giảm thời gian nhàn rỗi nhằm nâng cao thu nhập cho người lao động - Yêu cầu đối tác trả lương thưởng, trợ cấp khoản kinh phí tối thiểu nhà ở, điện nước cho người lao động SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 37 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế 3.4.2 Những hạn chế hoạt động XKLĐ công ty sang thị trường Nhật Bản * Hạn chế công tác thu hút người lao động Việc triển khai mơ hình liên kết cơng ty địa phương cịn gặp nhiều hạn chế, cơng ty chưa thực nhiều chương trình truyền thơng chưa tổ chức đợt tư vấn xuất lao động miễn phí miền quê Chính điều làm cho người lao động không nắm vững chương trình xuất lao động cơng ty mà bỏ sang lựa chọn đối thủ cạnh tranh làm tốt công tác ( Nguồn: BCKQKD của công ty năm 2012 – trang 16 quyển phụ lục ) * Hạn chế công tác tổ chức, tuyển chọn, quản lý lao động Thị trường Nhật Bản thị trường hấp dẫn doanh nghiệp song yêu cầu đối tác khắt khe, cơng ty gặp khó khăn việc đáp ứng tốt đòi hỏi Do đó, thân cơng ty có hạn chế định: - Về công tác tuyển chọn lao động: yêu cầu chất lượng lao động ngày cao, nên năm qua, số lượng người lao động có trình độ chun mơn tay nghề Việt Nam làm Nhật Bản nhiều Tuy nhiên chất lượng lao động không đồng chưa đáp ứng yêu cầu người lao động Nhật Bản Thực tế có nhiều lao động có chứng cấp thực tế khơng có tay nghề không đáp ứng yêu cầu đối tác nên bị trả nước bố trí cơng việc khác.Hiện cơng ty chưa có trường đào tạo riêng cho người xuất lao động, mà chi phí cho việc đào tạo thuê trung tâm ngoại ngữ đào tạo nghề khác tốn nhiều dẫn đến doanh thu XKLĐ cao lợi nhuận không cao - Việc tổ chức xuất lao động đơi xảy tình trạng chậm trễ trục trặc giấy tờ người lao động làm trì hỗn thời gian xuất cảnh gây ảnh hửơng tâm lý tới người lao động - Việc quản lý lao động Nhật Bản chưa tốt nên cịn tình trạng lao động bỏ ngồi làm việc, hay phá hợp đồng gây thiệt hại cho doanh nghiệp ảnh hưởng tới uy tín đối tác công ty Nhật (Nguồn: BCKQKD của công ty năm 2012 – trang 16 quyển phụ lục ) * Hạn chế công tác khai thác thị trường SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 38 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế Nhật Bản mở cửa tiếp nhận lao động nước để phục vụ nhiều lĩnh vực khác nhau, có lĩnh vực cơng nghệ cao Tuy nhiên, công ty khai thác tất lĩnh vực cách kịp thời gặp nhiều hạn chế tìm hiểu thị trường bỏ sót hội kinh doanh trình độ đội ngũ cán nhân viên cịn hạn chế ( Ng̀n: BCTKKD năm 2010,2011,2012 – trang 16 phụ lục ) SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 39 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 4.1 Định hướng XKLĐ của công ty sang thị trường Nhật Bản năm 2013 4.1.1 Định hướng kế hoạch của công ty năm 2013 Năm 2012, chịu nhiều ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới sóng thần Nhật Bản nước ta đưa 9000 lao động sang thị trường Nhật Bản ( thống kê của Cục quản lý lao động ngoài nước ) Đây thực dấu hiệu khởi sắc ngành xuất lao động nước ta, mở nhiều hội xuất cho năm sau Tuy nhiên, để có thể tồn tại và phát triển bền vững, công ty xác định cần có những định hướng,chiến lược kinh doanh hợp lý Trước những đánh giá và dự báo về tình hình kinh tế thế giới 2013, công ty đã xác định được định hướng hoạt động kinh doanh năm 2013 sau: - Tiếp tục tập trung đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Cơng ty hoạt động xuất lao động đặc biệt thị trường Nhật, Đài Loan, Trung Đông, Hàn Quốc… coi nhiệm vụ trọng tâm để thúc đẩy hoạt động khác; hoạt động xuất lao động tập trung khai thác thị trường lao động kỹ thuật có tay nghề cao; đặc biệt quan tâm đến chất lượng nguồn lao động; đầu tư thỏa đáng để mở thêm thị trường Singapore, Isarel - Tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo, đặc biệt đào tạo lao động xuất khẩu; lấy việc nâng cao chất lượng đào tạo làm tảng cho phát triển - Đẩy mạnh hoạt động tư vấn du học, đưa hoạt động du học thành hoạt động kinh doanh Công ty Mở rộng thị trường du học sang nước Châu Âu, Mỹ… - Duy trì đổi cách làm công tác giới thiệu việc làm, đưa học sinh thực tập trường, tạo kết nối Trường Đại học Công nhiệp Hà Nội với doanh nghiệp ( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012 – trang 18 phụ lục) SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 40 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế 4.1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch của công ty năm 2013 * Các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận - Chỉ tiêu doanh thu: Tăng 10% doanh thu so với năm 2012 Tương đương 1024triệu đồng ( Bằng chữ: Một nghìn không trăm hai bốn triệu đồng ) - Chỉ tiêu lợi nhuận: Phấn đấu lợi nhuận trước thuế đạt 10% doanh thu, tương đương với 102,4 triệu đồng ( Bằng chữ: một trăm linh hai phẩy bốn triệu đồng ) ( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012 – trang 19 phụ lục ) * Các chỉ tiêu kinh doanh Trong năm2013, công ty phấn đấu tăng được số lượng lao động xuất khẩu từng thị trường, đó, chú trọng các thị trường sau: Bảng 4.1 Chỉ tiêu xuất khẩu lao động của công ty năm 2013 Đơn vị: Người STT Thị trường Mức tăng so với năm 2012 Số lượng lao Số lượng tăng động dự kiến năm 2013 Nhật Bản 35% 60 229 Hàn Quốc - 100 100 Đài Loan 40% 39 136 Thị trường khác 57% 120 330 Tổng 319 795 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh – trang 19 phụ lục ) 4.1.3 Biện pháp thực hiện - Xây dựng đưa vào áp dụng phần mềm quản lý tất lĩnh vực hoạt động; Quyết liệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác nghiệp vụ tồn Cơng ty, sát việc kiểm tra kết thực kế hoạch chi tiết đến tiêu - Cải tiến công tác quản lý lao động, tận dụng triệt để nguồn nhân lực có Tiếp tục nghiên cứu để hồn thiện mơ hình sử dụng quản lý lao động với phương SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 41 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế châm đa dạng loại hình lao động, kịp thời tuyển để bổ sung để thay thế, cho thơi việc vị trí khơng đảm đương cơng việc - Mỗi CBNV cần xác định rõ vai trò trách nhiệm vị trí cơng việc với đặc điểm kinh doanh dịch vụ địi hỏi CBNV khơng thừa hành công việc chuyên môn mà phải chủ động tìm việc, tạo việc để có thu nhập - Tăng cường kiểm soát hoạt động chi nhánh, đảm bảo hoạt động Chi nhánh thực phù hợp với quy đinh Pháp luật Công ty - Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động đặc biệt thị trường truyền thống (Nhật Bản, Đài Loan ) Chủ động mở thêm thị trường XKLĐ đơi với tìm kiếm thêm đối tác thị trường Trung Đông, Libya, Malaysia nghiên cứu đề xuất chế chăm sóc khách hàng tốt nữa, ưu tiên thị trường Nhật Bản - Quyết liệt công tác khai thác nguồn; mở rộng tiêu chuẩn tuyển nguồn, quan tâm triệt để đến chất lượng đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng đào tạo tay nghề cho người lao động ( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012 – trang 19,20 phụ lục ) 4.2 Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động của công ty cổ phần dịch vụ xuất khẩu lao động và chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản 4.2.1 Phát huy giải pháp có hiệu mà công ty thực - Tiếp tục đẩy mạnh thị trường nâng cao chất lượng người lao động: tiếp tục liên kết chặt chẽ với trường dạy nghề, trung tâm đào tạo ngoại ngữ, tổ chức khóa học ngắn hạn giới thiệu văn hóa, luật pháp, lối sống người dân Nhật Bản để đáp ứng tốt địi hỏi trình độ chuyên môn phẩm chất người lao động Cơng ty nên xem xét việc tự xây dựng trung tâm dạy nghề, trung tâm đào tạo ngoại ngữ để chủ động việc đào tạo - Hoạt động kinh doanh theo quy định pháp luật xuất lao động: xuất lao động phải làm theo Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước ( Luật Xuất lao động – 2007 ) Làm luật giải pháp tốt để cơng ty phát triển bền vững SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 42 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế - Tiếp tục phát huy sách quản lý lao động Nhật Bản: cơng ty nên kiện tồn ban giám sát Nhật, có sách lưu giữ quản lý hồ sơ đơn vị nơi lưu trú để giải vấn đề phát sinh liên quan đến người lao động cách nhanh chóng, kịp thời Hạn chế hậu xấu tình trạng khơng tn thủ nội quy doanh nghiệp tình trạng phá bỏ hợp đồng, lưu trú làm việc bất hợp pháp Đây giải pháp nhận định hiệu mà công ty làm thời gian qua, đánh giá cao nhờ vào ý thức cơng ty việc phịng ngừa, ngăn chặn biến cố xảy từ chúng chưa manh nha - Tiếp tục thực nghiệp vụ cung cấp thông tin thị trường cho người lao động cách chi tiết, giải thích cặn kẽ cho người lao động hiểu rõ thị trường lao động Nhật Bản; hiểu rõ quy định hợp đồng để tránh tình trạng hai bên khơng hiểu rõ quan điểm nhau, hiểu sai lệch vấn đề có liên quan, dẫn đến tình trạng tranh chấp quyền lợi bất đồng khơng đáng có;ảnh hưởng tới niềm tin người lao động với công ty, uy tín cơng ty khách hàng tiềm khác - Cung cấp điều kiện thiết yếu cho người lao động: ăn ở, internet, điện thoại đáp ứng nhu cầu tinh thần thiết yếu, từ nâng cao chất lượng làm việc Ngồi ra, cơng ty nên thường xuyên đầu tư, thuê đoàn nghệ thuật từ Việt Nam sang phục vụ lao động nhằm kết nối tình đồn kết nơi xứ người, từ tăng thêm tình cảm cảu người lao động công ty Đây việc làm đắn có tính chiến lược, góp phần thu hút lực lượng lớn lao động sau nước muốn tái ký kết hợp đồng với công ty Hơn nữa, hiệu ứng tốt từ việc chăm sóc đời sống tinh thần cho người lao động giúp công ty thu hút nhiều lao động - Công ty tạo điều kiện tìm kiếm thêm việc ngồi thời gian nhàn rỗi cho người lao động, giúp họ có hội có thêm thu nhập thời gian thực hợp đồng Nhật Bản hạn chế việc họ thừa thời gian lao vào tệ nạn xã hội Trên thực tế, việc làm mang lại lợi ích cho hai bên Đối với thân công ty, việc giúp người lao động không tham gia vào tệ nạn xã hội giải pháp nâng cao chất lượng lao động, lâu dài nâng cao uy tín cơng ty SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 43 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế - Yêu cầu đối tác chấp hành điều khoản trả lương thưởng, đãi ngộ người lao động theo hợp đồng ký kết với cơng ty Thêm vào đó, cơng ty nên tổ chức hoạt động bảo vệ, động viên, sát cánh người lao động trường hợp đối tác thực sai cam kết ký hợp đồng ( Nguồn: Các giải pháp phát huy tích cực ở 3.4.1 ) 4.2.2 Các giải pháp khác Trong thời gian thực tập công ty, em có tìm hiểu đánh giá số giải pháp thúc đẩy xuất lao động mà công ty thực Bên cạnh điều làm được, số giải pháp công ty đưa chưa thực thiết thực, tính khả thi áp dụng giải pháp hạn chế Trong phạm vi khóa luận mình, em xin đưa số giải pháp có thẻ áp dụng cơng ty * Thứ nhất: Tiếp tục nâng cao chất lượng nguồn lao động biện pháp sau: - Kiên không tuyển chọn lao động thông qua trung gian, môi giới: Công ty trực tiếp vấn tuyển chọn lao động để đảm bảo chất lượng nguồn lao động có đủ phẩm chất, lực trình độ - Hiện nay, có nhiều lao động có cấp ảo mà khơng có hiểu biết nhiều phẩm chất chuyên môn, chất lượng lao động lại không đồng Công ty phải biết phân loại lao động cách hợp lý để có kế hoạch đào tạo đắn, tiết kiệm hiệu - Trong tình hình mới, yêu cầu chất lượng người lao động có nhiều thay đổi Nhật Bản lại thị trường khó tính địi hỏi cao chất lượng, trình độ, phẩm chất người lao động Theo đó, vào tình hình mới, cơng ty nên đưa chương trình đào tạo khác nhau, đa dạng hoàn thiện hơn; xây dựng trung tâm đào tạo đại, giúp người lao động dễ tiếp cận kiến thức, đào tạo thực chất khơng đào tạo hình thức số công ty hay làm (Nguồn:khắc phục 3.4.2 hạn chế về công tác tuyển chọn lao động) * Thứ hai: Đẩy mạnh mạng liên kết công tác tuyên truyền - Đẩy mạnh công tác liên kết với hợp tác xã, phòng lao động cấp thường xuyên tổ chức chương trình văn nghệ, hội nghị, diễn đàn thơn xóm để thu hút người lao động tham gia, trọng công tác tuyên truyền SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 44 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế internet, phát thanh, truyền hình chí đến tư vấn tận nơi khách hành có nhu cầu để họ nắm rõ thông tin thị trường lao động Nhật Bản, nắm rõ sách, chủ trương công ty hoạt động xuất lao động - Duy trì phát huy mối quan hệ mật thiết cơng ty với phịng ban có liên quan để kịp thời cập nhật tiêu tuyển chọn lao động mới, cập nhật kịp thời thay đổi sách Nhà nước xuất lao động để có định hướng hành động đắn ( Nguồn: 3.4.2 hạn chế công tác thu hút lao động; 2.5 công ty chưa thực hiện) * Thứ ba: Triển khai nhanh chóng nghiệp vụ liên quan đến giấy tờ để tránh tình trạng chậm trễ việc đưa người lao động sang nước bạn theo cam kết Để thực tốt nghiệp vụ này, công ty cần nâng cao chất lượng cán nhân viên công ty, tăng cường công tác giám sát, đạo ban lãnh đạo tăng cường quan hệ với đối tác có liên quan việc thực giấy tờ xuất cảnh ( Nguồn: khắc phục hạn chế ở 3.4.2) * Thứ tư: công ty nên xây dựng phòng ban riêng biệt làm nhiệm vụ tiếp cận nguồn lao động tiềm Từ trước, công ty cổ phần xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa xây dựng phịng quản lý lao động thực chất quản lý lao động nước mà quên nguồn khách hàng tiềm nước, khách hàng sẵn sàng lao động tiếp nhận đủ thông tin Do vậy, xây dựng triển khai tốt, công ty tăng nhanh chóng số lượng khách hàng mình, từ hoạt động xuất lao động có nhiều biến chuyển ( Nguồn: 2.5 công ty chưa thực hiện ) * Thứ năm: Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có liên quan đến xuất lao động việc giải vấn đề phát sinh cách nhanh chóng, kịp thời, đặc biệt trường hợp lao động bị trục xuất nước vi phạm quy định pháp luật Làm tốt điều vừa đảm bảo uy tín doanh nghiệp, vừa củng cố hình ảnh quốc gia ( Nguồn: 2.5 mà công ty chưa thực hiện ) * Thứ sáu: Khắc phụ tình trạng bỏ trốn lao động Nhật biện pháp mạnh Theo thống kê, năm 2012, có tới lao động bỏ trốn bị trục xuất nước, số đáng báo động công ty Do vậy, cơng ty áp dụng biện pháp khác như: SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 45 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế - Tăng số tiền ký quỹ người lao động, vi phạm hợp đồng, người lao động bị trục xuất nước không nhận tiền ký quỹ - Đưa người lao động vi phạm vào danh sách hạn chế, kiên không tiếp tục xuất lao động vào thị trường công ty - Nâng cao nhận thức vủa người lao động, tạo điều kiện cho họ tái xuất sang thị trường Nhật Bản để họ khơng có ý định bỏ trốn Rất nhiều người lao động, hết hạn hợp đồng, hoang mang nước làm hạn chế sách tái xuất cơng ty nên lựa chọn giải pháp bỏ trốn, lại lưu trú bất hợp pháp Công ty nên quan tâm đến đối tượng để cung cấp thơng tin cần thiết để tránh tình trạng người lao động thiếu hiểu biết mà hành động sai luật pháp ( Nguồn: từ bảng 3.12, khắc phục chế về vi phạm hợp đồng ở 3.4.2 ) * Thứ bảy: chủ động hạn chế tai nạn lao động thông qua tổ chức khóa học an tồn lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm cho thân xã hội người lao động, làm việc quy trình chất lượng an tồn lao động, thơng báo cho coogn ty phát công ty không trang bị đủ thiết bị , công cụ bảo hộ lao động để có kế hoạch can thiệp kịp thời ( Ng̀n: 2.5 mà công ty chưa thực hiện ) SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang 46 GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế KẾT LUẬN Với gần chục năm hoạt động lĩnh vực xuất lao động, công ty LEESCO không ngừng lớn mạnh, đạt nhiều thành tích , trở thành doanh nghiệp xuất lao động uy tín nước ta Mỗi năm, cơng ty đưa gần nghìn người lao động làm việc nước ngồi, đóng góp quan trọng vào cơng tác giải việc làm cho kinh tế Tuy nhiên, trước kết đạt được, cơng ty gặp nhiều khó khăn, hạn chế vốn, chất lượng lao động xuất năm tới, hy vọng với định hướng chiến lược đắn, công ty củng cố vị thị trường Qua đề tài: “ Giải pháp thúc đầy xuất lao động Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản “ em đưa số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu lao động, em hy vọng , biện pháp mà em đề xuất giúp công ty hoạt động hiệu Dù cố gắng, song kiến thức hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ phía thầy để viết hồn thiện Sinh viên thực Đỗ Thị Huyền Trang SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang vii GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trường Đại học Thường Mại Khoa Thương mại quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Quốc Tế - Hồng Kình, NXB Giáo Dục Giáo trình Kinh doanh Quốc Tế - GS.TS Phạm Vũ Luận, Hồng Hình , trường Đại học Thương Mại Luật Xuất lao động năm 2007 Khóa luận tốt nghiệp: “ Giải pháp đẩy mạnh xuất lao động sang thị trường Hàn Quốc công ty cổ phần cung ứng nguồn nhân lực Việt Nhật “ – Phạm Thị Phương Chi, Khoa Thương Mại Quốc Tế, Trương Đại học Thương Mại, 2011 5.Website: www.dolab.gov.vn Website : www.molisa.gov.vn Website: www.vi.wikipedia.org Website: www.voer.edu.vn Website: www.laodongxuatkhau.vn SVTH: Đỗ Thị Huyền Trang viii GVHD: ThS Phan Thu Giang LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần xuất lao động chuyên gia Thanh Hóa sang thị trường Nhật Bản Chương 4: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất lao động Công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên. .. ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ CHUYÊN GIA THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 3.1 Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần dịch vụ xuất lao động chuyên gia. .. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA 40 CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ 40 CHUYÊN GIA THANH HÓA SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .40 4.1 Định hướng XKLĐ của công ty sang thị trường Nhật Bản năm 2013