Để dim bao được quyển, lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch dân su, đồng thời đặt cơ sỡ pháp lý cho việc giải quyết những van đề pháp lý phát sinh liên quan đến yêu tô lỗi trong
Trang 2NGUYEN BẢO NGỌC
452017
LOI TRONG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Dân sie
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC
Ths Trần Ngọc Hiệp
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cint
của riêng tôi, các Xết luân, số liệu trong khóa luân tối
nghiệp là tưng thee, đấm bảo độ tin cập /
Xtc niận cha giảng Tác giả khóa luận tắt nghiệp
viên hướng dẫn
ii
Trang 51 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu để tải 1
3 Tình hình nghiên cứu để tải
3 Mục đích nghiên cứu để tai
4 Đối tượng va phạm vi nghiên cửu
5
6
.Esror! Boolemark not defined.
Phuong pháp nghiên cứu.
Kết cầu khóa luận.
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE LOI TRONG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ 4
1.1 Khải niệm, đặc điểm của trách nhiệm dân sự 4
LLL Khái niệm trách nhiệm dân sự 4
1.12 Đặc điễm của trách nhiệm đân sự 61.13 Điều tiện phát sinh trách nhiệm dân sw 71.2 Khai niệm va phân loại lỗi trong trách nhiệm dân sự 9
1.2.1 Khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự 9 1.2.2, Phân loại lỗi trong trách nhiêm dân sự 1
1.3 Ý ngiĩa việc sác đính lỗi trong trảch nhiệm dân sự 1
14 Lỗi trong trách nhiệm dân sự theo quy đính của một số quốc gia trên thé
giới 14
Kết luân chương 1 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ soi?
2.1 Lỗ là căn cứ phát sinh trách nhiệm dan sự: 1
3.2 Lỗi là căn cứ loại tri trách nhỉ êm dân sự 3
iv
Trang 63.3 Lỗi là căn cứ giảm nhẹ trách nhiệm dân sự 4
3.4 Lỗi là căn cứ xac định chủ thé chịu trách nhiệm dan sự 363.5 Lỗi là yêu tố để xác định mức độ chịu trách nhiệm dan sự 39
3.11 Một số tôn tại, vướng mắc từ thực tiễn thực liện quy đmh pháp luật về lẫt
trong trách nhiễm dân sue 52
3.12 Mật số nguyên nhân của những han chỗ trong việc thực hiện pháp luật vềlỗi trong trách nhiệm dân sự 353.2 Kiến nghị hoàn thiện các quy đính vẻ lỗi trong trách nhiệm dân sự 36
3.3 Một số kiến nghỉ khác 38 Kết luận chương 3 3pKET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trước sự phát triển mạnh mẽ cia nên kinh tế thị trường, những hiên tương
tiêu cực sâm phạm đến quyển va lợi ích chính đảng của tỗ chức, cá nhân trong
xã hội ngày một phổ biến Đó không chỉ là những hành vi vi phạm théa thuậncủa các bên trong hợp đồng dân swđã giao kết ma còn xêm phạm đến tính mang,sức khỏe, tài sản, danh du, uy tin của tổ chức, cá nhân trong 28 hôi Va trong
nhiễu trường hop, cần thiết phải sắc định được y
TINDS đổi với bến vi pham nghĩa vụ Do đó, việc xác định, đánh giá đúng đẫn
lễ làm căn cứ xác định
mức độ lỗi của chủ thể tham gia giao dich dân sự có thé lả cơ sở xác định.TINDS, do đó nghiên cứu, đánh giá vé yếu tổ lỗi cần được xem sét một cách có
hệ thống trong mối liên hệ đặc thủ với từng loại TNDS
Bộ luật Dân sự 2015 chính thức được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015
và có hiện lực thi hảnh kể từ ngày 01/01/2017 Bộ luật mới được ban hành cơ
ban đã khắc phục được nhiều hạn chế, bất cập trước đây tại Bộ luật Dên sự
2005, tiếp thu các tiêu chuẩn vả thực tiễn pháp luật dân sự quốc tế, qua đó gopphan thúc đẩy các giao dich dân sư, thương mai trong đời sống kinh tế, xã hộiphát triển Song, cho đến nay qua gin bay năm thực hiên, bên cạnh những mặt
tích cực dat được, Bộ luật Dân sự đã bộc 16 mốt số hạn chế, thiếu sút nhất định,
đặc biệt là quy định liên quan đến yếu tổ lỗi trong TNDS Đây 1a một trongnhững nguyên nhân dan đến việc ap dụng pháp luật để giải quyết các tranh chấpdân sự trên thực tế còn nhiễu khó khăn, vướng mắc cén được thao gỗ Để dim
bao được quyển, lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch dân su, đồng thời đặt cơ sỡ pháp lý cho việc giải quyết những van đề pháp lý phát sinh liên quan
đến yêu tô lỗi trong TNDS đang tổn tại trong thực tiễn thì việc hoan thiện cácquy định pháp luật về van dé nảy là yêu cầu hết sức cẩn thiết
Với lý do đó, tác giả lựa chon để tai: "lỗi trong trách nhiệm dân sự theoany đinh của pháp luật Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp dé nghiên cứu vàhọc hi thêm kiến thức mới Mặc đủ dé tai chỉ tập trung nghiên cứu về yếu tổ
1
Trang 8lỗi, một phạm vi nhỏ trong TNDS nhưng đây 1a một yếu tổ có ý nghĩa quan.trong trong việc zác định mức độ TNDS đối với tổ chức, cá nhân Đây la một đểtải thú vị và day thách thức để khám pha.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cho đến nay, đã có nhiều dé tải nghiên cứu liên quan đến chủ để lỗi trong.trách nhiệm dân sự, được thể hiện đưới dạng luận văn, bải viết nghiên cứu trên
các tạp chí chuyên ngành và trang thông tin điện tử, đơn cit alae
Luận văn thạc sf luật với để tài “Ti trong trách nhiệm bỗi thường thiệt haingoài hợp đẳng theo pháp luật Việt Nam” của tac giả Lưu Thanh Hương, thựchiện năm 2020, Khoa luật - Đại học quốc gia Ha Nội Bồi thường thiệt hại ngoài
hop đồng là một dang trách nhiém dân sự do vi phạm nghĩa vụ, trong luân văn, tác giã đã trình bay những van để lý luận chung vẻ lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiết hại ngoài hop đẳng, thực tiễn áp dung quy định của pháp luật vẻ vấn đề nay, qua đó có những giải pháp gop phan hoàn thiện pháp luật.
Bai viết "Khái niệm lỗi trong rách nhiễm dân sw” của tác giả Phạm Kim.
‘An, đăng trên tạp chi Khoa học pháp lý - Trưởng Đại học Luật Thành phổ Hỗ Chi Minh, Số 03(18), tr 32-36 Tác giả đã cung cấp cho người doc các góc nhìn khác nhau về yêu tổ lỗi của các hệ thông pháp luật trên thé giới (Anh - Mỹ, La
Mã, Châu Âu) Qua đó, tác giả liên nghỉ nha làm luật xây dựng khái niệm vẻ lỗidựa trên một số căn cứ nhất định
Bài viết “Bàn sự kiện bắt khả kháng và nguyên tắc suy đoán lỗi tại điều
584 Bộ luật dân sự năm 2015” của tác giã Lê Văn Sua, đăng trên Céng thông tin điện tit của Bộ Tw pháp vào ngày 02/3/2017 Trong phạm vi bai viết này, tac giả
để cập đến một số vẫn để xoay quanh quy định tại Điều 584 Bộ luật Dân sự
2015, đồ là, “sự kiện bắt kha kháng”; lỗi trong bôi thưởng thiệt hại ngoài hợpđồng được xác định dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi hay nhà lâm luật đã sácđịnh sẵn Tac giả cho rằng, vấn dé nảy can được cơ quan nha nước có thẩm
vẻ nhân thức và áp dụng trong thực
Trang 9Nhìn chung, những dé tai nghiên nêu trên để cung cấp những vấn để lý luận
và thực tiễn, những giải pháp hoản thiện pháp luật liên quan đến yếu tô lỗi Day
là nguồn tai liêu hữu ích, goi mỡ cho để tai hướng nghiên cứu để tiếp tục pháttriển và dé xuất những giải pháp phủ hợp, góp phan hoàn thiện pháp luật vẻ lỗitrong trach nhiém dân sự Điểm mới của dé tài so với các dé tải nêu trên lá để tảinghiên cứu vẻ lỗi trong TNDS theo pháp luật Việt Nam theo hướng bao quát và
toàn điền hơn, thay vì chỉ nghiên cứu một khía cạnh nhất định.
3 Mục đích nghiên cứu đề
'Việc nghiên cứu để tai nhằm lâm rõ những vẫn để Lý luận vẻ lỗi trong trách
nhiệm dân sự, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam vẻ lỗi trong trách nhiềm.
dân sự Tir đó, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật về vẫn
để nay, với mục tiêu chung cuối cùng la xây dựng một hệ thông pháp luật dân sựhoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển của đời sông xã hội
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
- Đổi tượng nghiên cửu La quy định pháp luật hiện hành vẻ lỗi trong trách
nhiệm dân sự, có sư đôi sánh với quy định cia pháp luật nước ngoài và pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ về vẫn dé này.
- Pham vi nghiên cứu: Dé tải tập trung nghiên cứu quy định pháp luật dang
có hiệu lực điều chỉnh nội dung yêu tổ lỗi trong trách nhiệm dân sự
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quả trình nghiên cửu, khỏa luên đã sử dụng các phương pháp phân
§ hợp, so sánh, thống kc
dân sự, vụ việc có liên quan đền để ta.
6 Kết cấu khóa luận
Luên văn bao gồm các Phan Mỡ đầu, Két luận, Danh mục tải liêu tham khảo và 03 chương như sau
Chương 1: Một số vẫn đề If luận về lỗi trong trách nhiệm dan sự
Chương 2: Thực trang quy dinh pháp luật Việt Nam về lỗi trong trách
nhiệm đân sự.
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật về lỗi trong trách nhiệm dân sự
và một én nghủ hoàn thiện pháp iuật
Trang 10CHƯƠNG 1: MỘT S6 VẤN BE LÝ LUẬN CHUNG VE LOI
TRONG TRÁCH NHIỆM DAN SỰ
141 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm dân sự
LLL Khái niệm trách nhiệm đân sự
‘Theo góc độ ngôn ngữ học, thi trách nhiệm là * lêu phải lam, phải gánh vac
hoặc la phải nhận lay về minh” "Dưới góc độ đạo đức xã hội, th trách nhiệm là
sử răng buộc của cá nhân, tổ chức phải thực hiện các nghĩa vụ nghiêng vé bổn
phận mang tính lý luận va đạo đức Theo góc độ pháp lý, thì trách nhiệm của cá
nhân, tổ chức phat sinh dựa trên cơ sở pháp luật và được bảo dim thực hiện
bằng pháp luật
Hiện nay, đối với bất kì hoạt động của cá nhân đều phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật, bai pháp luật công nhận vả bao vé lợi ich chính
đáng của mọi người Vì vậy, khi một cá nhân hoặc tổ chức gây thiệt hại cho
người khác thì bên bị thiệt hại có quyển yêu cấu bổi thường va bù đếp thích dang Xuất phát từ những nhu cầu bao vệ những lợi ích chính đáng đó, TNDS đã được quy định trong BLDS, buộc moi công dân phải tôn trong va tuân thi theo
Co thể nói, TNDS là một trong những van dé pháp lý quan trong trong hệ thông,
pháp luật của mỗi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam
Theo chế độ cũ ở nước ta, có học giả quan điểm vẻ TNDS la “một nguồn
sốc của ng]ữa vụ căn cứ vào hành vì mà Dân luật cot nine là trái luật (iltcite)
Do a in luật đã bắt buộc người làm ra hành vi trái luật phải bôi tiường cho
người bị thiệt hat“? Tém lai, học giã này quan điểm rằng TNDS “phát sinh ranghĩa vụ bôi thường đối với người nào đã làm ra một hành vĩ trái pháp luật màgây tôn thiệt cho người Rhác ” Theo tac già, quan điểm này chưa phan ánh đượcđây đủ hết các khía cạnh của TNDS
` Ngyn Như Ý (1999), Ber đống tt, Nhà su bận vin hóc tng th HANG
Trần Thúc Linh, Den pip ht đợc gu đập 2), Noa sch Khai Bi, Si Gon, 1964 trang 997
4
Trang 11Theo từ điển Black’s Law Dictionary, TNDS được zem la “tinh trang bi rang
‘bude về mặt pháp lý phải BTTH” 3 Tương tự với quan điểm đó, theo Giáo sư Vũ
‘Van Mẫu - một trong những học giả lớn về Luật Việt Nam cho rằng TNDS 1a mộtnguồn gốc của nghĩa vụ không căn cử vào ý chí của đương sự (tức la nguồn gốc bat
hợp pháp) TNDS theo học giả phát sinh ra nghĩa vụ béi thường đổi với người đã
thực hiện hành wi tréi pháp uất gây tổn thất cho người khác *
Theo từ "Tử điển giải thích thuật ngữ luật hoc” của Trường Đại học Luật
Ha Nội 1900 đưa ra khát niệm TNDS là "trách nhiệm pháp lý mang tính tải sản
được áp dung đổi với người vi pham pháp luật dân sự nhằm bis đấp vẻ tốn thất
vật chất, tinh thin cho người bi thiết hại" 5 Như vây, TNDS được đặt ra khi và
chỉ khi có sự vi pham pháp luật.
Dựa trên những quan điểm khác nhau liên quan đến TNDS, tác giả rút ratai quan điểm cơ ban về TNDS như sau:
Theo nghĩa khách quan (nghĩa réng): TNDS la những căn cứ và điều kiện,
nding lực chiu trách nhiệm, cách thức, hậu quả pháp lý cia việc ap dụng TNDS
Tức là, để áp dụng TNDS lên chủ thể hoặc lên trường hợp vi phạm nghũa vụ hay
vi phạm HB thi cần phải dựa vao những căn cứ pháp lý (vi dụ như dua vào
BLDS, các văn bản hướng dẫn khác liên quan) va điều kiện nhất định Ví dụ, đốivới HVVP trong trường hợp bên bị vi phạm muốn được yêu cầu bồi thường,hoặc muốn bên vi pham phải chịu phat, thi khi do, bên yêu cầu béi thường phải
có nghĩa vụ chứng minh được rằng thực tế có tổn thất và mức độ tổn thất do
HVVP gây ra, tránh trưởng hợp đòi hỏi yêu câu vu vơ, vô căn cứ Điễu nay phù
hop với nguyên lý việc dân sự cốt lối ở đôi bên, hoặc nguyên tắc ai khẳng định,người đó phải chứng minh (nguyên tắc ra đời từ thời La Mã cỗ đại)
Theo nghĩa chủ quan (mang tính chất cụ thé) TNDS là những biện phápcưỡng chế ap dụng đổi với bên vi phạm (cụ thé là cưỡng chế về mất tai sản đổi
Blac’: Lng Dictoneny, Seve Bin, Wes rom eng 926
+ VÑ Vụn Mẫn iệtNau dân ược Rs on I gi ww ad we, ae, Bộ Qube ga io
đạc mấchôm 1963,mmng 43T
ˆ Rưởng Đ học Lait H Nội, Từ đốn giã tu ng Đọc, No Công nsdn dn, HA Mộ, 09,
eis
5
Trang 12với chủ thể vi phạm) Trong đó, một số biện pháp phổ biến va trên thực tếthưởng xuyên được áp dung như chịu phat vi phạm áp dung đối với bên vi phạm.
1.12 Đặc điểm của trách nhiệm din sự.
Trên cơ sỡ khái niệm vẻ TNDS, có thể rút ra một số đặc điểm của TNDS
như sau
Thứ nhất, TNDS bao giờ cũng lả trách nhiệm tải sản (đây chỉnh la đặc.điểm cơ ban của TNDS), Hay nói cách khác, trong quan hề nghĩa vu dân sự, lợi
ích các bên hướng tới bao giờ cũng liền quan trực tiếp đến tải sản Do đó, đối
tương mã bên có nghĩa vu tác đông đến để mang lại lợi ich cho bên có quyềnhằu hết là một loại tai sản cụ thể Sự tác đông đó được biểu hiện thông qua việcthực hiên hành vi chuyển giao một loại tài sản cu thé cho bên có quyền Tai sản
ở đây có thể lá vật, tiên, giấy tờ có giá va các quyền vẻ tải sin và phải théa mãn.điều kiện chung về quyền si hữu theo quy đính của pháp luật để có thể tham gia
giao dich đân sự Vi vay, TNDS của bên vi phạm la bủ đắp thích đảng những lợi ích vật chất cho bên bi vi phạm.
Thứ hai, chủ thể chịu TNDS là kha rồng, ngoài lả người vi pham còn cóthể là các chủ thể khác như người giám hồ, người đai điện theo pháp luật củangười chưa thanh niên, cơ quan, tổ chức, pháp nhân Nhìn chung, chủ thể chịu
'TNDS dù là cá nhân hay pháp nhân déu cén phải đáp ứng đây đủ các yêu câu về
mang lực chủ thể, bao gầm năng lực pháp luật va năng lực hành vi Trong trường,hop cá nhân, pháp nhân thông qua chủ thé khác để thực hiện TNDS thi năng lựcthực hiện TNDS sẽ đặt ra đối với chính chủ thể trực tiép thực hiên TNDS đó,
Thứ ba, những hậu quả bắt lợi ma bên vi pham phải chịu là viée bat buộc
phải tiếp tục thực hiên ngiĩa vu hoặc BTTH nhằm bảo vé lợi ích va khắc phục
hậu quả vật chất cho bên bi vi pham Bởi lẽ, khi một nghĩa vụ dân sự được sắc
6
Trang 13lập bai bat kỹ lý do não đó thì giữa các bên trong quan hệ đều đã có một sự rằng
buộc với nhau vé quyền và nghĩa vụ Trong đó, một bến phải thực hiện một
nghĩa vụ nhất định vì quyển, lợi ich của bén kia
Chẳng hạn, bên A cho bên B vay 80 triệu đồng để kinh đoanh, đến hạn trả
nợ bên B phải thực hiện ngiãa vụ trả tiễn cho bên A Trong mỗi quan hệ nay,
thanh toán khoản nợ 1a TNDS mã pháp luật đặt ra đổi với bên đi vay để bão vệquyển lợi của bên đã cho vay, nếu bên vay không thực hiện việc trả nợ hoặc trả
không đẩy đủ thì bên cho vay có quyển sử dụng các biên pháp phủ hợp theo quy
định của pháp luật để bao vệ quyền va lợi ich hợp pháp của minh Chẳng hạn,tiên A có thé khởi kiện bên B ra Toa án nhân dân có thẩm quyên để buộc bên Bphải thực hiện trach nhiệm trả tiên cho bên A (day 1a một dang của TNDS là
‘bude tiếp tục thực hiện nghĩa vụ)
Thứ te, căn cử phát sinh TNDS là HVVP luật dân sư hoặc vi pham hợp
đồng (đây là việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, thực hiện không,đẩy đủ nghĩa vu của người có nghĩa vụ dan sự) Song, lỗi cũng 1a một trongnhững điền kiện lam phát sinh TNDS HVVP ở đây có thể biểu hiện dưới dang
hành đồng hoặc không hành động, do đó sự vi pham nghĩa vụ dân sự ở đây có
thể hiện hiện thông qua những hình thức khác nhau Có thé thay rằng, dù HVVPthể hiện đưới dạng một hanh động hay không hành động thi nó cũng gây ranhững tổn hai vẻ vật chất hoặc tính thin cho bên có quyển Do đó, bên vì phạm
nghĩa vụ dân sự phải chịu TNDS tương ứng với tính chất và hau quả của HVVP.
1.13 Điều kiện phát sinh trách nhiệm đân sự
TNDS được áp dụng đối với các chủ thể có HVVP dân sự Vi phạm dân sự
là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp ly thực
hiện, xâm phạm quan hệ tải sản, quan hệ nhân thân gắn với tat sản, quan hệ nhân thân phi tài sản Đây là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vụ của họ trong một quan
hệ pháp luật dân sự cụ thể, Do đó, có thể rút ra được là TNDS phát sinh khí có
các điều kiên sau đây:
Trang 14Thứ nhất, cĩ HVVP dân sự Theo đĩ, HVVP dân sư ở đây được hiểu la
"hành vi khơng thực hiên hoặc thực hiện khơng đúng hoặc khơng đây đũ nghĩa vụ theo quy định của pháp luật dân sự.
Khơng thực hiên: Được biểu hiện dưới dang khơng hành đơng, khơng chấp
hành quy đính pháp luật Vi du: Theo hợp đồng mua ban tai sin, A cĩ nghĩa vụ
trễ tiên mua tải sin cho B nhưng A khơng thực hiện ngiĩa vụ tra tiên
Thực hiện khơng đẩy đủ nghĩa vụ: Trong trường hợp này bên vi phạm cĩ thực hiện nhưng lại thực hiện khơng day đủ, chưa lâm trịn hết trách nhiệm với
ên cịn lại, do đỏ hành wi này cũng được xác định là HVVP dân sự Ví dụ Trong vi du trên, khi B la bên ban hàng, B lẽ ra cĩ trách nhiệm giao hing đúng
số lượng va đúng thời hạn cho A Song, do nguồn hang bi khan hiểm trên thị trường nên B chi cĩ thé giao được một nữa lượng hang cho A; hoặc trưởng hop
A cĩ trách nhiệm nhân hàng vả thanh tộn đây đủ tién hang nhưng A chỉ thanhtốn được một phân tiền hang đĩ
Thực hiện khơng đúng ngiãa vu: Tức là lam khác đi ngiữa vụ lễ ra mảnh
phải thực hiện Trên thực tế, trong quá trình thực hiến nghĩa vụ dan sự vì nhiềunguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau đã dẫn đến việc một bên thực
hiện khơng đúng nghĩa vụ của mình Vi du: B dé giao hang cho A nhưng hàng hĩa khơng đúng ching loại, quy cách theo hop đẳng mua bản giữa hai bên.
Thứ hai, cĩ lỗi Về nguyên tắc, một người khi bị ap dụng một chế tai pháp
lý thi ho phải cĩ lỗi (cĩ thé là lỗi cĩ ý hoặc lỗi vơ ý) Da phân, lẫt la yêu tơ bắt
buộc trong trường hợp sác định TNDS Vi dụ Vì B khơng giao hing cho A nên
đã gây ra thiệt hại, B được xác định Ja cĩ lỗi và yếu tơ lỗi la căn cứ để xác địnhTNDS cĩ thể la B TTH thực tế xây ra đổi với A
Thứ ba, chủ thé cĩ đủ năng lực chịu TNDS Để zác lập, thực hiện một quan
hệ pháp luật dân sự cụ thể thì các chủ thể phải cĩ năng lực chủ thể Năng lực chủthể của cá nhân, pháp nhân bao gầm nang lực pháp luật dân sự và năng lực hảnh
vi dan sự Nêu năng lực pháp luật la tiên 48, 1a quyền dân sự khách quan của chủ
thể thi năng lực hanh vi la khả năng hành động của chính chủ thể đĩ trong việcZiEIN015/0.NGSlSE den há ee thể phải xác lập, thực hiện
Trang 15các quan hệ pháp luật dân sự phù hợp với năng lực chủ thể của mình Theo đó,
TINDS cũng chỉ đặt ra đổi với người có đủ năng lực chiu TNDS Người không,
có năng lực hành vi dân sự sẽ được loại trừ INDS.
Chủ thể tham gia giao dich dân sự phai nhận thức và làm chủ được han vi
của mình, người không có năng lực hành vi dân sự thì không thể suy xét, thểhiện ý chi của minh khi xác lập giao dịch dân sự Vi vậy, để bão vệ quyển lợi
cia họ, tránh sự lợi dung của người khác cũng như bao dim việc thực hiện nghĩa
vụ của họ đổi với người khác khi ho tham gia giao dich thi vé nguyên tắc phảithừa nhân từng giao dich nay là võ hiệu do vi phạm ÿ chỉ tự nguyên của chủ thể
Thứ ñø, sâm phạm quan hệ tài săn, quan hệ nhân Trong đời sống phát sinh nhiễu quan hệ xã hội, các quan hệ xã hội được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật được gọi la quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật da dạng, phong phủ
nu quan hệ pháp luật hình su, dân sự, hành chính Trong đó, quan hệ pháp luật
dân sự gồm những quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân, hình thành trên cơ sở
tình đẳng, tự do ý chí, độc lập vẻ tai sản va tự chiu trách nhiệm [2] Ví dụ: Quan
hệ sở hữu tài sản, quan hệ thừa kế, quan hệ tăng cho tải sản, quan hé vay tải
sản lả những quan hệ pháp luật dân sự TNDS sẽ đặt ra khi chủ thể có HVVPxâm phạm đến quan hệ tai sản, quan hệ nhân Nêu như chủ thể không xêm phạm
các quan hệ dân sự thì TNDS sé không đất ra
Chủ thể phải chíu TNDS có thể phải gánh chiu các biện pháp chế tai pháp
uật nhwr Bude chấm đứt HVVP; Buôc xin lỗi, cải chính công khai, Bude thưc
hiện nghĩa vu dân sự, Buộc BTTH, Phat vi pham TNDS cũng có thé đi kèm cũng với các loại trách nhiệm pháp lý khác nếu có hành vi phạm tội hoặc vi phạm hành chính hay vi phạm kỷ luật nhà nước mà những hành vi nay cũng xm
hại đến quyển dân sự của cá nhân, tổ chức trong xã hội (mà đồng thời cũng vi
sai sót do không thực hiện ding qnp'
tắc; là điều sai sót, không nên, không phải trong cách cư xứ trong hành động
9
Trang 16Qua đó cho thấy, một người bi coi 1a có lỗi khi có sự sai sót trong việc thực hiện.quy tắc nảo đó hay có sự xử sư không phải trong hành động với một chủ thể
khác Hay nói cach khác, lỗi được đồng nhất với hành vi, đó là những sự sa sot,
"hành vi không nên có, không đáng phải thực hiện.
Trong một số giáo trình luật dân sự cũng như trong một số ẩn phẩm pháp lý
khác các tác giả đính nghĩa lỗi như là "căn cứ để xác định INDS due trên trang
Thái tâm lý và mức độ nd thức của một người đỗi với hành vi cũa mình và hậuqué do lành vi đô gập ra” Lỗi trong khoa hoc pháp lý không phải ban thânhành vi mã là thai đô của chủ thể đối với hảnh vi cia chính minh và hậu qua của
hành vi đó
Lỗi trong khoa học pháp lý chỉ đặt ra khi chủ thể có hanh vi trái pháp luật
‘Trang thái tâm lý của chủ thể thực hiện một hảnh vi có thể la vui, buôn, lo lắng,
sơ hãi, tức giần, tich cưc hoạt bat, thi ơ, lãnh đạm, nhận thức được hay không,
nhận thức được, mong muốn, không mong muốn Một người bi coi là có lỗi khi
thực hiên một HVVP pháp luật nếu đó la kết qua của sự tu lựa chon, quyết định
và thực hiện của chính chủ thé trong khi có đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định
và thực hiện một xử sự khác phủ hợp với các quy định cia pháp luật Không
'phải moi trường hợp chủ thể co HVVP pháp luật đều bị coi là có lỗi, bởi vi một
hành vi đủ bi xem la trấi pháp luật nhưng được thực hiện trong trường hợp chủ
thể không có sử lựa chọn nào khác (bat kỹ ai trong điều kiện đó cũng chỉ có lựachọn như thé) hoặc trong trường hop chủ thể bi mắt tự do ý chỉ thi cũng không,
bị coi là có lối
Hiện nay, Điêu 364 BLDS 2015 định nghĩa về 161 dưới hình thức liệt kê,theo đó lỗi được xem là một yêu td trong TNDS, lãi trong TNDS bao gồm lỗi có
ý, lỗt vô ý Có thể nhận thay là cách hiểu khái niệm vẻ lỗi trong TNDS theo
BLDS 2015 hiện nay là khá giống so với tinh than của pháp luật hình su Khái
niém về lỗi trong khoa học pháp lý hình sự được hiểu là trang thai tâm lý củamột người đôi với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình va đối với hau quả dotrành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lỗi cổ ý hoặc vô ý Có thể thayring, trong moi hoạt động của con người, yêu tổ lý trí thể hiện năng lực nhân
10
Trang 17thức thực tại khách quan và yếu tô ý chí thể hiện khả năng điều khiến hanh vi
trên cơ sở của sự nhận thức Hai yêu tổ này là hai yêu tổ cân thiết (bất buộc phải
có) của mọi hảnh động có ý thức của con người, phản ánh sự lựa chọn và quyết
định cia chủ thể trong khi có đủ điều kiện lưa chon và quyết định xử sự khác phù hợp với đôi hồi của 24 hội
Mặc dù cách zây dựng khái niêm vẻ lỗi trong BLDS hiện hành kha giống
so với quy định tại Bộ luật Hình sự, song, điểm khác biệt giữa lỗi trong pháp
luật hình sự với pháp luật dân sự là lỗi 6 đây gắn với quy định trong câu thành
tội phạm cụ thể chứ không phải bat cử hanh vi và hậu quả nao ma người phạm.tôi đã thực hiện, các bên trong quan hé không được thỏa thuân dé loại trừ trách
nhiệm Côn trong TNDS, khi một chủ thé không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu TNDS khi có lỗi, song pháp luật cho phép các chủ thể théa thuận để loại trừ trách nhiêm đó
Qua do có thể kết luận rằng, mặc di cho đến nay pháp luật dân sự Việt Nam chưa cỏ một định nghĩa cụ thể vẻ lỗi trong TNDS, song dua trên quy định tai Điều 364 BLDS 2015 thì có thể rút ra khải niêm: “Zỗi rong TNDS là trang hái tâm Ip thản ảnh thái độ bên trong của một người về lành vi của mình vài lận quả do hành vi đô gập ra lâu tham gia quan lê dân su
1.2.2 Phin loại lỗi trong trách nhiệm đâm sie
Căn cứ vào ý chí của chủ thể phạm lỗi, tai Điều 364 BLDS năm 2015 của Việt
‘Nam quy định lỗi trong TNDS bao gồm lỗi có ý vả lỗi vô ÿ Bên cạnh đó, cụ thể
hơn trong pháp luật dân su, pháp luật hình sự phân chia từng hình thức lỗi vô ý va
lẫt cô ý lỗi vô ý, cụ thể Lỗi vô ý được chia thanh lỗi vô ý trực tiép, lỗi vô ý giántiếp; Lỗi cổ ý được chia thành lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô ý do cầu tha
Lỗi cố ý trong TNDS:
Có ý được hiển là ý chi chủ quan của một người, thực hiến hành vi của
‘minh một cách có chủ đích, nhân thức rổ vé kết quả hành vi của minh Theo quy
định tại Điều 364 BLDS 2015, lỗi cổ ý là "trường hop một người nhộn thức rổhành vi của mình sé gây thiệt hai cho người khác ma vẫn thực hiến va mongmuôn hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xây ra” VỀ
ul
Trang 18nguyên tắc, bên vi pham có hảnh vi ma cổ ý gây thiệt hai dù là lỗi cổ ý hoặc làlối $ũ chủ bãi có (thử bi 86 phái bài thường, VERO tăng IđÖ%c cay dã
không chú y đã đâm vào mét xe máy đang dừng đèn đồ phía trước là B Trong trường hợp nảy, việc BTTH không phụ thuộc vào sự vô ÿ hay cổ ý của A, mà
dua vào việc A đã gây ra hành vi vi phạm vả thiệt hại (cu thể, A đã đấm lam
‘hong xe của B và gây thương tích cho B Do đó, A van phai chịu trách nhiệm về
hành vi của mình.
‘Trai với nguyên tắc trên, trong pháp luật hình sự, lối 1a dau hiệu bắt buộc đểxác định tội pham, nêu không có lỗi sẽ không bị truy cứu TNHS Ngài ra, lỗi
chính là căn cứ ảnh hưởng trực tiếp với việc xac đính tội danh, do đó, việc phân.
chia rõ lỗi cô y và lỗi vô ý đóng một vai tro quan trọng không thể thiếu Ví dụ:Đổi với hảnh vi gây ra hậu quả chết người nhưng người phạm tội với lỗi cổ ý thì
sẽ bi truy cửu vẻ tôi giết người theo Điều 123 BLHS 2015, tuy nhiên, nêu ngườiphạm tôi với lỗi vô ý làm chết người thi sẽ bi truy cứu vẻ tối vô ý làm chết
người theo Điều 128 BLHS 2015
Lỗi vô ý trong trách nhiệm dân sự:
Trai ngược với cổ ý, vô ý được hiểu là ý chi của một người không biết
trước được, và cũng không mong muén hành vi của mình sẽ gây thiệt hai Theo
quy định tại Điều 364 BLDS 2015, lỗi vô ý là trường hợp một người không thay
trước được hành vi của mình có khả năng gây thiết hại, mặc di phải biết hoặc có
thể biết trước thiệt hai sẽ xay ra hoặc thay trước hành vi của mình có thé gâythiết hai, nhưng cho rang thiết hai sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn chăn đượcTrong trường hợp nay, người vi phạm vẫn phải có trách nhiệm BTTH vả thực
hiện các nghĩa vụ pháp lý liên quan
1.3 Ý nghĩa việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự
Xác định lỗi trong TNDS có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong giao dịch dân
sử và có thé xem xét ý nghĩa này thông qua các khía cạnh sau day:
Thứ nhất, lỗi là điều kiên phát sinh TNDS Thứ nhật, lỗi là điều kiến phat
sinh TNDS TNDS có thé phát sinh dua trên nhiều yếu tổ khác nhau, trong đó
Tối là một yêu tổ quan trong, Vi du trong BTTH theo hợp đồng dân su, để yêu
12
Trang 19cầu bên có HVVP hợp đồng bôi thường, bên bị thiệt hai phải chứng minh được
yếu tổ lỗi, hay nói cách khác trong trưởng hợp nay, lỗi lả yếu tổ bắt buộc trong
các căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH (một dạng của TNDS) Trường hợp bên
vĩ pham hợp đồng không có lỗi thì không phải B TH.
Thit hai, lỗi là căn cứ loại trừ TNDS Loại trừ TNDS ở đây có thể hiểu la
việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp lý mà đóng lế họ phải
gánh chịu do HVVP nghĩa vụ của mình Để được loại trừ TNDS, bên vi phạm.cần chứng minh được là mình không có lỗi, bằng cách chỉ ra những hoàn cảnhkhách quan khiến cho mình không thể thực hiện hoặc thực hiện không đẩy di
nghĩa vu Những hoàn cảnh như vậy được pháp luật quy đính, hoặc do các bên
đã thöa thuận trước với nhau hoc việc vi phạm hoản toán do lỗi của bên bị vi
phạm Xet về ban chat, cơ sỡ để loại trừ TNDS chính lả ở chỗ ho không có lỗi
khi không thực hiện, thực hiện không đúng ngiấa vụ đất ra Nêu không có khả năng lựa chọn sử sư nào khác thi được coi là không có lỗi và không phải chịu
‘rach nhiệm về HVVP của minh.
Thứ ba, lỗi là căn cit giảm nhe TNDS Nội dung nay xuất phát từ nguyên
tắc đăm bảo tinh khả thi của bản án, quyết định của tòa án, phủ hợp với những điều kiên thực tế của người tham gia quan hê TNDS Vi du trong quan hệ
BTTH, bên gây thiệt hại van có thể được giém mức bôi thường nếu họ có lỗi vô
ý với thiệt hại đã gây ra, để được áp dung căn cứ giảm nhẹ TNDS, cần phải dikèm các điều kiện cơ bản khác Việc giải quyết mức độ bởi thường sé cần phụ
thuộc vào điểu kiên, hoàn cảnh, mức đô lỗi của người bi thiêt hai, người gây
thiệt hại Tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án phải căn cứ vào để quyết định
giảm mức bôi thường,
Thứ tu, lỗ: là căn cử xác định chủ thể chịu TNDS Cá nhân hay pháp nhân.đêu phải chịu TNDS khi có HVVP Xác định yếu tổ ỗi làm căn cứ xác định chủthể chịu TNDS Đặc biệt, trong một quan hệ dân sự có thé có nhiều bên thamgia, và khi nhiêu người cùng có HVVP thi vấn để TNDS ở đây sẽ cần được đặt
ra cho nhiễu người Chính vi vay, lúc nay yêu tổ lỗi sẽ giúp xác định được chủthể chịu TNDS cũng như là cơ sở tính toân mức đô cho từng người
13
Trang 20That năm lỗi là yêu tô dé xác định mức độ chiu TNDS Thông thường, tinhtoán về mức độ chiu TNDS cần được phân chia tương ứng với mức đồ lỗi của
các bén (bên vi pham va bên bị vi phạm) Ví du trong trách nhiệm BTTH, khi
bên bị thiết hại cũng có lỗi đối với thiết hai xảy ra thì khi tính toán về thiệt hạithực tế được bôi thường sé được khẩu trừ cho phân lỗi ma người bị thiết hai gây
a, người bi thiết hại chỉ được bôi thưởng bời phan lỗi gây ra của người khác Ý
nghĩa nay xuất phát từ lẽ công bang trong sã hội, vì người bi thiệt hại chỉ được
tôi thường đối với những thiệt hai được gây ra bởi lỗi của người khác
14 Lỗi trong trách nhiệm dân sự theo quy định của một số quốc gia
(culpa) la sư không tuân thi hành vi mà pháp luật yêu
nine tuân thủ tat cả nhiững gì được yêu cảiLỗi theo luật nước nay được chia thành lỗi có ý (dolus) va lỗi vô ý (culpa) Lỗi
cổ ý được đề cập tới ít hon so với lỗi vô ý (việc quy định nay 1a hợp lý, bỡi lấi
cổ ý thường rõ rang, từ đó đễ dàng áp dung trách nhiêm hơn) Lỗi vô ý theo Luật
La Mã (được chia thành hai loại là lỗi vô ý không dang kể và lỗi vô ¥ nghiêm trong) la trường hợp không thay trước được những gi mã mọi người chủ đáo và
cần thận có thể nhìn thay Trong đó, lỗi vô ý 1a không đáng kể tức là người cólỗi không thể hiện được mức độ chu đáo mà một người chủ nhân từ hoặc ngườilãnh đạo chu đáo cần phai có, lỗi vô y nghiêm trong là khi người có lỗi không,thể hiện được mức độ quan tâm cần thiết đối với tat cả những người trong hoàncảnh tương tự, nhưng trong hảnh động (không hành đông) cia họ không thể hiện
được biết mọi diéu ma những người bình thường khác biết
Nhìn chung, các Luật gia La Mã xây dựng kiểu người chu dao và cần mẫn
khi sắc định mức độ quan tém, chu đáo của người vi phạm trong việc thực hiện ngiãa vụ của minh cũng như mức độ trách nhiệm của họ
Nov vậy, Luật La Mã không nhắc đến trạng thai tâm ly của người chủ có thể tự
lâm được hành vi của mình vả hậu quả do hanh vi đó gây ra khi xác định
Các luật gia La Mã đã đưa khái niệm lỗi hợp lý trong TNDS căn cứ vao các điều
để làm tiêu chị
kiện thực tế lúc bay giờ
14
Trang 21Theo Luật Châu Âu lục địa:
Pháp luật của các nước Châu Âu lục địa coi lỗi của người vi phạm nghĩa vụ
1a điêu kiên cơ bản của trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ Luật dân sự của các nước nay xuất pháp từ nguyên tắc suy đoán có lỗi, tức là người vi pham
phải chứng minh rằng mình không có lỗi
Mắc dù pháp luật của các nước nói trên không đính nghĩa khải niệm lỗi,nhưng có quy định các hình thức lỗi khác nhau: Có ý va võ ý Để phân biệt cáchình thức lỗi, người ta sử dung tiêu chí là mức đô quan tâm chu đáo ma người
có nghĩa vụ cần phải thể hiện khi thực hiện nghĩa vụ Đặc điểm chung của pháp
luật các nước Châu u lục địa lá trao cho các bên của quan hệ ngiĩa vụ quyền tư xác định cơ sở miễn trừ TNDS Trong moi trường hợp khi người vi phạm muôn
được miễn trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ thi ho phải chứng minhrang mình không có lỗi Theo nguyên tắc người vi phạm nghĩa vụ đạt được mục
đích nay chi trong trường hợp nếu họ chứng mảnh được rằng nghĩa vụ không, được thực hiện do những yêu té khách quan không phụ thuộc ho gây ra Điền nay có ngiĩa lả các yếu tổ nói trên làm cho việc thực hiện nghĩa vụ trở thành
không thể được Các yếu tố mién trừ TNDS của người vi pham nghĩa vụ do
không thực hiện hoặc thực hiện không ding nghĩa vụ theo pháp luật cia các nước Châu u lục dia được gọi là yêu tổ bat khả kháng
Theo Luật Anh —M;
Khác với pháp luật của các nước châu Âu lục địa, pháp luật của các nước
‘Anh Mỹ không coi lỗi là điều kiện tiến quyết dé áp dụng trách nhiém do vipham nghĩa vu Mức 46 vả hình thức của lỗi hoản toàn không có ý nghĩa trong
việc sắc định pham vi mức dé của trách nhiệm
Trên góc độ pháp lý đổi với người vi pham nghĩa vu hoàn toàn không quan
trong khi sư vi pham là có chủ ý, vô ý hay hoàn toàn không có lỗi Những ngoại
16 cia nguyên tắc này không dé cập đến những quy định chủ yêu của TNDS Lỗi
chỉ được xem xét khi xác định pham vi BTTH theo trách nhiêm ngoài hợp đẳng,
nhưng chi trong một số trường hợp Như vay nguyên tắc lỗi không ảnh hưởngđến phạm vi BTTH van la nguyên tắc bat biển
15
Trang 22Kết luận chương 1Trong Chương 1, khóa luận đã trình bay vả phân tích một số van để lý luận.
về lỗi trong trách nhiệm dân sự Bao gồm các nội dung chính đó la: Khai niêm,đặc điểm của trách nhiệm dân sự, khái niệm vả phân loại lỗi trong trách nhiệm
dân sự, ý nghĩa của việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự và lỗi trong trách nhiệm dân sự theo quy định của một số quốc gia trên thể giới
Có thể thấy rằng, cho đến nay pháp luật dân sự Việt Nam chưa đưa ra địnhnghia cụ thể vẻ lỗi trong trách nhiệm dân sự, song khi nghiên cứu một số quy:định có liên quan đến van dé nảy thì có thể hiểu về bản chất lỗi trong trách
nhiệm dân sự lả trang thai tâm lý phản ánh thái độ bên trong của một người vẻ hành vi của minh va hậu quả do hảnh vi đó gây ra khi tham gia quan hệ dân sự.
Cách xây dựng nội ham khái niệm vé lỗt trong pháp luật dan su có nhiều điểm.tương đông so với khái niệm lỗi trong khoa học pháp lý hình sự Việt Nam
Lỗi trong trách nhiệm dan sự được chia thành hai loại chính đó là lỗi cỗ y
và lỗi vô ý Lỗi là căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự Xác định lỗi trong tráchnhiệm dân sự có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong giao dịch dân sự và có thểxem sét ý nghĩa này thông qua các khía cạnh sau đây: Lỗi là diéu kiện phát sinhtrách nhiém dân sự, lỗi 1a căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự, lỗi là căn cứ giảm.nhẹ trách nhiệm dân sự, lỗi là căn cứ xác định chi thể chịu trách nhiệm dân sự
và lỗi là yêu tổ để zác đính mức độ chiu TNDS
Hiện nay, pháp luật cla các quốc gia trên thể giới có quy đính không đồng
nhất về việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự, điều nảy có thể lý giải bởididu kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia la khác nhau Song, nghiên
cứu các vẫn dé lý luận vé lỗi trong TNDS có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở cẩn.
thiết để khỏa luận tiếp tục di phân tích các quy định pháp luật điền chỉnh vé vẫn
để này & Chương 2.
16
Trang 23CHUONG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUAT VIỆT NAM
VE LỖI TRONG TRÁCH NHIỆM DAN SỰ 2.1 Lỗi là căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự
Căn cứ phát sinh TNDS là HVVP luật dân sự hoặc vi phạm hợp đẳng (đó là việc không thực hiện, thực hiện không đúng, không day di nghĩa vu của người
có nghĩa vu dan sự) Xác định được đúng lỗi đóng vai tro quan trọng trong việc.xác định được căn cứ phat sinh trách nhiém Để lam sang td sáng tỏ hơn về van
để nay, tac gia chia làm hai trường hợp để nghiên cứu như sau:
Trường hợp 1: Lỗi là căn cứ phát sinh trách nhiệm trong hợp đồng
‘Thuong bên phạm lỗi vô ý sẽ chịu TNDS nhẹ hơn so với bên phạm lỗi c¢
tủy vào từng trường hợp, pháp luật có quy định riêng, Vi dụ theo khoản 4 Điều
142 của Bô luật này quy định: “Trường hợp người không có quyễn đại diện và
người đã giao dich cổ ÿ xác lập, thực hiện giao dich dân sự mà gập thiệt hai cho
người được đại diện thi phải chịu trách nhiệm liên đói BI thường thiệt hai
Giao dịch dan sự là hợp đồng hoặc hảnh vi pháp lý đơn phương lâm phát sinh.
thay đổi hoặc cham đứt quyên vả nghĩa vụ dân sự Tuy nhiên, hợp đồng dân sự
đổi khi được sắc lập bởi người không có quyển đại dién xác lập, thực hiện Trong BLDS năm 2015 quy định người đại dién là việc cá nhên hay pháp nhân nhân danh vả vì lợi ích của cả nhân hoặc người được đại diện ác lập, thực hiện giao dich dân sự Néu cá nhân, pháp nhân đỏ không có hoặc không có đũ điều
kiện để xác lập và thực hiện giao dich dân sự thì co thể thông qua các cá nhân,
pháp nhân khác ắc lập và thực hiện Vay néu giao dịch một bên là người không
có quyên đại điện xác lập, thực hiên thi hậu quả sẽ như thé nào? Đổi với người không có quyền đại diện sắc lap giao dịch với người thứ ba nhân danh người được đại điên thi giao dịch đó không lam phát sinh quyển và nghĩa vụ của người được đại diện với người thứ ba Hành vi nhân danh người khác là HVVP pháp
luật, có thé gay xâm phạm đến danh dự, uy tin của người được nhân danh, tir đó
có thể gây ra thiệt hại cho người được nhân danh do đó, người nhân danh người khác phải tư chíu trách nhiệm với người tham gia giao dich đó Nếu trường hop
17
Trang 24người không có quyển đại diện và người đã giao địch "cổ ý ác lập, thực hiện”
giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại điện thi phải chiu trách nhiệm liên đới BTTH.
Hay một ví dụ khác tại khoản 4 Điều 143 BLDS năm 2015 quy định chỉ
tiên phạm lỗi cổ ý mới phải chu TNDS, cụ tỉ
dich vả người đại điện thông đồng để xác lập, thực hiện giao địch “vượt qua
phạm vi dai điện ma gây thiệt hai” cho người được đại điện thì phải chiu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hai
Trường hợp 2: Lỗi là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm B TTH ngoài hợp đồng,
‘Theo Bộ luật dân sự 2005, trách nhiệm béi thường thiết hại ngoài hop đồng,yêu cầu người gây thiệt hại phải có "lỗi cổ ý hoặc lỗi vô ý" Với quy định trên,
ngoài việc chứng minh người gây thiết hai có "hảnh vi trái pháp luật”, người bi
thiệt hai phải chứng minh thêm lả người gây thiệt hại cỏ "lỗi vô y hay cổ ý", tức,phải có lỗi thì mới phát sinh trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng Tuy nhiên,trong Bô luật Dân sựhiện hành năm 2015, đã loại bö yếu tổ lỗi trong căn cử làm.phat sinh trach nhiệm béi thường thiét hai (được quy định cụ thể tại khoản 1
Điều 584 Bộ luật này, theo đó, căn cứ sác định trách nhiệm B TTH là ”ñửni: vi
xâm phạm của người gây thiệt hai” Việc loại bo yêu tỗ lỗt này vừa nhằm bảo
dim được tính khách quan, vừa giúp bao về lợi ich một cách tôi da cho bên bị
thiệt hại Tuy nhiên, việc loại bé yếu tổ lỗi lam căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi
thưởng không có ngiấa là yếu tổ lỗi không có vai trò quan trọng trong chế định
ti thường thiệt hại ngoài hợp đồng,
là với trường hợp tham gia giao
Dưới đây la một số ví du cụ thể vé yêu tô lỗi trong một số trường hợp BTTH:Thứ nhất, BTTH trong trường hợp vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng
và trong trường hợp vượt quá yêu câu của tỉnh thé cấp thiết
Kế từ BLDS 2005 cho đến BLDS hiện hảnh năm 2105, vẫn chưa có mộtquy định chi tiết cụ thể nào về hành vi như thé nao mới được coi lả phòng về
chính đáng Tuy nhiên, từ BLHS năm 2005 (Điểu 15) đến BLHS năm 2015 (khoăn 1 Điển 22) đã có quy định về phòng vệ chính đáng là “hảnh vi của người
vi bảo về quyền hoặc lợi ích chính đáng của minh, của người khác hoặc lợi ích
18
Trang 25của Nha nước, của cơ quan, tổ chức ma chống trả lại một cách can thiết đang có
hành vi sâm phạm các lợi ích nó trên” Bên cạnh đó, tại khoản 1 Điểu 171
BLDS năm 2015 quy định về tinh thé cấp thiết là “tinh thé của người vì muốn
tránh một nguy cơ đang thực tế de doa trực tiếp lợi ích công công, quyển, lợi ích hợp pháp của mình hoặc của người khác ma không còn cách nào khác la phải có
hành đông gây một thiết hai nhd hơn thiết hại cin ngăn chin” Do đó, hành vi
phòng về chính đáng va tinh thé cấp thiết gây ra được coi là hành vi hợp pháp nén dựa theo quy định của pháp luật, người gây thiệt hại trong trường hợp nay không phải BTTH Tuy nhiên, việc phòng vê chính đáng chỉ được coi căn cử
mién trách nhiệm nếu nó nằm trong hạn mức cho phép, via đủ để chống trảtrước hành vi xâm phạm của chủ thé nao đó Nếu chủ thé có hành vi “vượt quágiới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống tả rổ rang quá mức cẩn thiết,không phủ hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi xâm
hại” (theo khoăn 2 Điều 22 BLHS năm 2015), thi hành vi đó được coi là hảnh vi
trái pháp luật vả có lỗi Theo đó, tại Điều 594 BLDS năm 2015, quy định:
“Nguoi gây thiệt hai trong trường hợp phỏng vệ chính ding không phải bồi thưởng cho người bi thiệt hại Người gây thiệt hai do vượt qua giới han phòng
vệ chính đăng phải bồi thường cho người bi thiệt hai.” và theo khoản 1 Điều 505
của Bộ luật nay quy định: " Trưởng hợp thiệt hai xây ra do vượt quả yêu cầu của
tình thé cấp thiết thi người gây thiệt hại phải béi thường phẩn thiết hại xây ra do
vượt quá yêu cầu của tình thé cấp thiết cho người bị thiệt hại” Như vậy, người Bây thiết hại không tuân thủ theo pháp luật đã nêu trong hai trường hợp trên phải
chu trách nhiệm bôi thường phân thiệt hai do họ gây ra theo nguyên tắc chung,
về BTTH, Xét thay, việc quy đính nay là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với mục đích của trách nhiệm BTTH.
Bên canh đó, tại khoản 2 Điều 505 quy định vẻ trường hop một người đã
Bây ra tỉnh thé cấp thiết dẫn đền thiệt hại xảy ra thì phải bồi thường cho người bịthiệt hại Bởi, người gây ra tình thé cấp thiết chỉ gián tiếp gây ra những tổn thất
cho người bị thiệt hai, nhưng ho lại tao ra những nguy cơ de doa gây thiệt hai
cho các lợi ich hop pháp của những chủ thể khác nên phải chịu trách nhiệm bồi
19
Trang 26thường Quy định này nhằm tao sự công bằng hơn, đồng thời, giúp ngăn chăn
thiệt hai phát sinh tử hành vi của người gây ra tình thé cấp thiết ma buộc dan đến
thiệt hai xây ra.
Thứ hai, BTTH do người cia pháp nhân gây ra (căn cứ tại Điều 597 BLDS năm 2015).
Pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các diéu kiện quy định tại khoăn 1
Điều 74 của Bộ luật này Pháp nhân tham gia vào các quan hệ dân sư thông qua hành vi của người đại diện hoặc thông qua người của pháp nhân (hay còn gọi là người được pháp nhân giao nhiệm vu) Người của pháp nhân thực hiên nhiệm vụ của pháp nhân lâm phát sinh quyển và nghĩa vụ của pháp nhân, do đó, pháp
nhân phải chịu trách nhiệm BTTH do hành vi vả lỗi của chính pháp nhân Khi
đã BTTH, pháp nhân cỏ quyển yêu cầu người gây ra thiệt hại hoàn tr lại tiéntiổi thường nếu người gây thiệt hại có lỗi theo quy định của pháp luật Nếungười gây ra thiệt hại chứng minh được bản thân không có lỗi trong việc gây ra
thiệt hại thi không phải hoàn trả số tiên ma pháp nhân đã bồi thưởng cho người
bị thiệt hại
Thứ ba, BTTH do người thí hành công vụ gây ra (căn cứ tại Điều 598 BLDS năm 2015)
Trước đó, BLDS năm 2005 chi dé cập dén trách nhiệm BTTH do cần bộ,
công chức gây ra (căn cứ tại Diéu 619) vả BTTH do người có thẩm quyền của
cơ quan tiền hảnh tố tung gây ra (căn cử tai Điểu 620) Nhưng trên thực tế, ngoàinhững chủ thể đã nêu trên còn có những chủ thể thí hảnh công vụ khác gây thiệt
hại như xã viên gây thiết hai trong quá trình thi hành công vụ Vi vay, trong BLDS hiện hành đã gộp quy đính tại Điều 619 và Điển 620 của BLDS năm
2005 thành quy định vẻ BTTH do người thi hanh công vụ gây ra la hoản toàn hợp lý Theo đó, tại Điều 598 BLDS năm 2015 quy định “Nha nước có trách nhiệm bôi thường thiệt hai do ảnh vĩ trấ PL của người thi hảnh công vụ gây ra theo quy định của Luất trách nhiệm bôi thường của Nha nước ” Công chức, viên chức, người thi hành công vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiĩa
vụ của mảnh hoặc hành vi của họ gây thiệt hai tới chủ thể khác thi được coi là
30
Trang 27thành vi của pháp nhân, của cơ quan Nha nước, của cơ quan tổ tụng Lỗi ở đây làlỗi của pháp nhân, của cơ quan Nha nước, của cơ quan tổ tụng và các chủ thểnay phải chiu trách nhiệm đổi với hành vi gây thiệt hại Nêu công chức, viênchức, người có thấm quyền tiên hanh té tụng, người thi hành công vụ gây thiệt
hại trong khi thực hiện nhiệm vụ thì cơ quan nha nước, cơ quan tiên hành tổ
tụng phải có trách nhiệm BTTH Sau khi béi thường, người có lỗi khui thí hành
công vụ phai hoàn trả lai cho cơ quan Nha nước đã đứng ra bôi thường
Thứ te, BTTH do người làm công, người hoc nghệ gây ra (căn cứ tại Điều
600 BLDS năm 2015)
Tai điều nảy có để cập đến chủ thé lả người làm công, tuy nhiên lại không,
có bất cứ văn bản luật chính thức nao giải thích thuật ngữ nảy Trên thực tế,
người lãm công được hiểu là người thực hiện mốt công việc thường xuyên hay
vụ việc để nhận một khoăn tiên
Người học nghề là người đang theo học một nghề nghiệp có tinh chuyên môn.
trong các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, réi sau nay hành nghé để kiếm sông
Người lâm công, người học nghề néu gây thiết hại trong khi thực hiện công,
viếc do cả nhân, pháp nhân được giao thi cả nhân, pháp nhân đó phải B TTH theo
nguyên tắc thiệt hai thực tế phải được bôi thường "toàn bộ va kịp thời” Tuy nhiên,
cá nhân, pháp nhân thuê người làm công, người học nghề không phải BTTH nêu thiệt hai đó sây ra không liên quan gi đến công việc làm công và việc học nghé.
Sau khí cá nhân, pháp nhân đã bồi thường cho người bị thiết hai thi có quyền yêucầu người làm công, người học nghề hoàn tré một khoản tiên bôi thường,
là căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự.
Loại trừ trách nhiệm dân sự đó là một thuật ngữ dùng để thể hiện sự loại trừnhững hau quả pháp lý mà bên chủ thể vi pham ngiấa vu hợp đồng phải gánh
chu trước bên bị vi phạm khi có những điều kiện theo quy định của pháp luật
Day Ja một trong những van dé quan trọng nhất của pháp luật dân sự, không,những nhằm bão vệ quyên lợi của các bên giao kết hợp đồng và sự tư nguyện
thöa thuận của các bên, mã còn hạn chế khả năng một bên lợi dụng quy định
miễn trừ trách nhiệm để trồn tránh trách nhiệm Tuy nhiên, pháp luật dân sự.chưa đưa ra một quy định cu thé vả toan diện về vấn dé nay, dẫn tới việc ápdụng trong thực té gp nhiều khó khăn và chưa có sự thống nhất
a
Trang 28Hiện nay, căn cứ tại Điều 584 BLDS năm 2015, yếu tổ lỗi không còn có yngliia bắt buộc trong việc làm căn cứ để yêu cầu B TTH ngoải hợp đông mà thayvào đó, lỗi là căn cứ để bên gây thiệt hại có thể được loại trừ trách nhiệm bồi.
thưởng Dựa véo quy định mới trên, người gây thiệt hại néu chứng minh được sự
việc gây thiệt hại hoản toàn không xuat phát tử lỗi của ho, sự việc đó có thé do
su kiện bat kha kháng hoặc hoản toản do lỗi của bên bị thiệt hại thì ho sé không
có nghĩa vụ béi thường Như vậy, khi thiệt hai xây ra, người gây thiệt hai hoặc.
chủ thể có liên quan khác chỉ được miễn trách nhiệm BTTH khi người bị thiệthại hoàn toàn có lỗi Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 còn quy đính vé căn cứ loạitrừ trách nhiệm BTTH liên quan đến yếu tổ lỗi trong trường hợp cụ thé sauTrường hợp thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra Căn cử vào khoản 3Điều 601 BLDS 2015 quy định về bôi thường thiệt hai do nguồn nguy hiểm cao
đô gây ra như sau:
“3 Chủ sở Hữu, người chiếm hữm, sử dung nguồn nguy hiểm cao đồ phảibôi thường thiệt hai cả khit không có iỗï, trừ trường hop sau đây
a) Thiệt hại xấp ra hoàn toàn do lỗi cổ, ie người bi thiệt hea:
9) Thiét lại xdy ra trong trường hop bắt kid kháng hoặc tình thé cáp thắt
trừ trường hop pháp luật có guy định khác."
Nhu vay, khi nguồn nguy hiểm cao đô gây thiệt hại, trách nhiệm BTTH
được loại trừ trong 3 trường hợp sau:
+ Thiết hại xây ra hoàn toàn do lỗi cổ ý của người bị thiệt hai,
+ Thiét hại xây ra trong trường hợp bắt khả kháng,
+ Thiết hại xảy ra trong tinh thé cấp thiết
Theo đó, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độkhông phải BTTH trong trường hợp thiệt hại xảy ra hoàn toan do lỗi cổ ý củangười bi thiét hại Nếu người bi thiệt hại hoàn toán có lỗi vô ÿ thi chủ sỡ hữu,người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ vẫn phải B TTH Quy địnhnày cho thấy, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung nguồn nguy hiểm cao độ
phải chiu trách nhiêm quan lý ở mức đô cao hơn chủ sở hữu, người chiếm hữu,
sử dung các loại tài sản khác Chỉ khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dung