1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Lỗi trong trách nhiệm dân sự thao quy định của pháp luật Việt Nam

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lỗi Trong Trách Nhiệm Dân Sự Theo Quy Định Của Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Nguyễn Bảo Ngọc
Người hướng dẫn ThS. Trần Ngọc Hiệp
Trường học Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân Sự
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 9,06 MB

Nội dung

Hay nói cách khác, lỗi được đông nhất với hanh vi, đó là những sự sai sót, hành vi không nên có, không đáng phải thực hiện Trong một sô giáo trình luật dân sự cũng như trong một só ân ph

Trang 2

NGUYEN BẢO NGỌC

452017

LOI TRONG TRÁCH NHIỆM DAN SỰ THEO

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyén ngành: Luật Dan sự

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Ths Trần Ngọc Hiệp

Hà Nội - 2023

Trang 3

Xác nhận của giảng

viên hướng dẫn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trinh nghiên cứu

của riêng tôi, các kết luân, số liệu trong khóa luân tốt

nghiép là trung thực, dain bdo độ tin cận./.

Tác giả khóa luận tốt nghiệp

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Trang 5

MỤC LỤC

ưng HH pL sezácticsosinztidtgqiidfaRtdiiasae Error! Bookmark not defined

DANH MUC CAC cae ty lHottdiBifilfönbolooittladftittlioingfliaGisstb ii

MỤC LỤC

MO BAU

1 Tinh cấp thiết của

2 Tình hình nghiên cứu dé tải

3 Mue Gch nghiên ota lễ BÃI v2 scccsgtitd6 nu duAtdÀAdbsscgdtcsbtkgii

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 252522222222 2g xe

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Kết cau khỏa luận xãCHƯƠNG 1: MỘT sỐ VẤN BEL LY LUAN € CHUNG G vE LỐI T TRONG

TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

1.1 Khải niệm, đặc điểm của trách nhiệm dân sự

1.11 Khái niệm trách nhiễm đân sự co.

'c nghiên cứu.

=

wo Ww

wo

1.12 Đặc diém của trách nhiệm dân sự

1.13 Điều kiện phát sinh trách nhiệm dẫn sự cccsccc1.2 Khái niệm và phân loại lỗi trong trách nhiệm dân sự

121 Khái niêm lỗi trong trách MUG AAW SES 8S RES AUS "` Sa

122 Phân loại lỗi trong trách nhiêm AGA sự ceee TT

1.3 Ý nghĩa việc xác định lỗi trong trách nhí ệm dân sự cc 121.4 L& trong trách nhiệm dân sự theo quy định của một số quốc gia trên thé

IỜT, soe su G029 6028032910354604040633938013603t247/46điL00010-1020254283202p:psi-020c0-đig2xxz2tscnraeospcoT)

Kết luận chương l 3503350003 g : a 16

CHUONG 2: Taye TRANG Quy ĐỊNH PHAP PLUẬT VIỆT | NAM ive

2.1 Lỗi là căn cứ phat sinh trách nhiệm dân sự 22 2e TP3.2 Lỗi là căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự 22225, 2Í

Trang 6

2.3 Lỗi là căn cứ giảm nhẹ trách nhiệm dân sự sec 24

3.4 Lẫi là căn cứ xác định chủ thé chịu trách nhiệm dân sự 262.5 Lỗi là yếu tô dé xác định mức đô chịu trách nhiệm dan sự 20

CHUONG 3: THỰC TIỀN THỰC HIEN F PHAP P LUAT vi LỖI Ti TRONG

TRÁCH NHIEM DÂN SỰ VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ HOÀN THIEN

PHÁP LUẬT 323.1 Thực tiễn thực hiệ quy định pháp luật Việt Nam trong trách nhiệm

3.11 Một số tên tai, vướng mắc từ thực tiễn thực hiện guy đinh pháp inét về lỗi

32

3.12 Một số nguyên nhân của những han ché trong việc thực hiện pháp luật về

trone 4C] nhiệm AG SU ssa RESUS RR GI

lỗ trong trách nihiidim dain sup aecsssicis sites vanes cnsien A60 tk kaadiaetaauuci85)3.2 Kién nghị hoàn thiện các quy định về lỗi trong trách nhiêm dan sự 36

3:2 MGbs6 kiến ng KHẤD¡ s26 sssassl2cl6li(Gaonsatuikcbdl0ks0sassdisliaiais3gU

Kết luận chương 3

Trang 7

MỜ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trước sự phát triển mạnh mé của nên kinh tế thị trường, những hiên tương

tiêu cực xâm phạm đến quyền và lợi ích chính dang của té chức, cá nhân trong

xã hội ngày một phô biến Do không chỉ là những hành vi vi phạm thöa thuận

của các bên trong hợp đông dan sư đã giao kết ma còn xâm phạm đến tính mạng,

sức khỏe, tài sản, danh dự, uy tin của tổ chức, cá nhân trong xã hội Và trongnhiều trường hợp, cân thiết phải xác định được yếu tổ lỗi để làm căn cứ xác định

TNDS đồi với bên vi pham nghia vu Do đó, việc zác định, đánh giá đúng dan

mức độ lỗi của chủ thé tham gia giao dịch dân sự có thé la cơ sở xác địnhTNDS, do đó nghiên cứu, đánh giá về yếu tô lỗi cần được xem xét một cách có

hệ thông trong mối liên hệ đặc thủ với từng loại TNDS

Bộ luật Dân sự 2015 chính thức được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015

và có hiệu lực thi hành kể tir ngày 01/01/2017 Bộ luật mới được ban hảnh cơ

bản đã khắc phục được nhiêu hạn chế, bat cập trước đây tai Bô luật Dân sự

2005, tiếp thu các tiêu chuẩn va thực tiễn pháp luật dân su quốc tế, qua đó góp

phân thúc đây các giao dich dân su, thương mai trong đời sông kinh tế, xã hộiphát triển Song, cho đến nay qua gan bảy năm thực hiện, bên cạnh những mặt

tích cực đạt được, Bộ luật Dân sự đã béc 16 một sô hạn ché, thiếu sót nhật định,

đặc biệt lả quy định liên quan đến yếu tô lỗi trong TNDS Đây lả một trongnhững nguyên nhân dan đến viéc áp dụng pháp luật để giải quyết các tranh chapdân sự trên thực tế con nhiều khó khăn, vướng mắc can được thao gỡ Để dim

bao được quyên, lợi ích hợp pháp của các bên trong giao dịch dân sự, đồng thời

đặt cơ sử pháp lý cho việc giải quyết những vân đề pháp lý phát sinh liên quanđến yếu tô lỗi trong TNDS đang tôn tại trong thực tiễn thì việc hoan thiện cácquy định pháp luật về van dé nay là yêu cau hết sức can thiết

Với lý do đó, tác giả lựa chon dé tai: “L6? trong trách nhiệm dan sự theo

guy định của pháp inật Việt Nam” làm khóa luận tot nghiệp dé nghiên cứu và

học héi thêm kiến thức mới Mặc du dé tai chỉ tap trung nghiên cửu về yếu tô

Trang 8

lỗi, một phạm vi nhö trong TNDS nhưng đây 1a một yếu tô có ý nghĩa quan

trong trong việc xác định mức đô TNDS đối với tô chức, cá nhân Đây là một đê

tải thú vị và đây thách thức để khám phá

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đến nay, đã có nhiêu dé tai nghiên cửu liên quan đền chủ dé lỗi trongtrách nhiệm dân sư, được thể hiện đưới dang luận văn, bai viết nghiên cứu trên

các tạp chí chuyên ngành và trang thông tin điện tử, đơn cử như:

Luận văn thạc sĩ luật với dé tài “Uối trong trách nhiêm bôi thường thiệt hai

ngoài hop đồng theo pháp luật Việt Nam“ của tac giả Luu Thanh Hương, thựchiện năm 2020, Khoa luật - Đại học quốc gia Hà Nôi Bồi thường thiệt hại ngoài

hợp đông là một dạng trách nhiệm dân sự do vi phạm nghia vụ, trong luận văn,tác giả đã trình bay những van dé lý luận chung vẻ lỗi trong trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp dong, thực tiễn áp dụng quy định của pháp luật về

vấn đề nảy, qua đó có những giải pháp góp phân hoàn thiện pháp luật

Bai viết “Khái niệm lỗi trong trách nhiệm dân sự” của tac gia Phạm KimAnh, đăng trên tạp chí Khoa hoc pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phô HồChi Minh, Số 03(18), tr.32-36 Tác gia đã cung cấp cho người doc các góc nhìnkhác nhau về yếu tổ lỗi của các hệ thông pháp luật trên thé giới (Anh - Mỹ, La

Mã, Châu Âu) Qua đó, tac giả kiến nghị nha làm luật xây dựng khái niệm về lỗi

dựa trên môt sô căn cứ nhất định

Bài viết “Ban sự Kiện bắt khả kháng và nguyén tac suy đoản 181 tat điều

584 Bộ luật dân sự năm 2015” của tac già Lê Van Sua, đăng trên Công thông tin

điện tử của Bé Tư pháp vào ngày 02/3/2017 Trong phạm vi bai viết này, tác giả

dé cập đến một số van dé xoay quanh quy định tại Điều 584 Bô luật Dân sự

2015, đó là, “sự kiện bắt kid kháng”, lỗi trong bôi thường thiệt hại ngoài hopdong được xác định dựa trên nguyên tắc suy đoán lỗi hay nha lam luật đã xácđịnh sẵn Tac giả cho rằng, van dé nay cân được cơ quan nha nước có thâm

quyên cân kip thời ban hành văn bản quy pham pháp luật hướng dẫn thông nhật

về nhận thức và áp dụng trong thực tiễn

to

Trang 9

Nhìn chung, những dé tai nghiên nêu trên đã cung cap những vân đê lý luận

và thực tiễn, những giải pháp hoản thiện pháp luật liên quan đền yếu tô lỗi Đây

là nguôn tài liêu hữu ích, gợi mỡ cho dé tải hướng nghiên cứu dé tiếp tục phattriển va dé xuất những giải pháp phù hợp, góp phân hoàn thiện pháp luật về lỗitrong trách nhiệm dân sự Điểm mới của dé tai so với các dé tai nêu trên la dé tainghiên cứu về lỗi trong TNDS theo pháp luật Việt Nam theo hướng bao quát vatoàn điện hơn, thay vi chỉ nghiên cứu một khía cạnh nhật định

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Việc nghiên cứu dé tai nhằm làm rõ những van dé lý luận về lỗi trong tráchnhiệm dân sự, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về lỗi trong trách nhiệmdân sự Từ đó, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm hoản thiện pháp luật về vân

dé nay, với mục tiêu chung cudi củng là xây dung một hệ thông pháp luật dân sựhoàn chỉnh, đáp ứng yêu câu phát triển của đời sông xã hôi

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: La quy định pháp luật hiện hành về lỗi trong trách

nhiệm dân sự, có sự đôi sánh với quy định của pháp luật nước ngoải và pháp luật

dân sự Việt Nam qua các thời kỳ về vân đề này

- Pham vi nghiên cứu: Dé tai tập trung nghiên cứu quy định pháp luật đang

có hiệu lực điêu chỉnh nội dung yêu tổ lỗi trong trách nhiệm dan sự

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, khóa luân đã sử dung các phương pháp phan

tích, tông hep, so sánh, thông kê, diễn giải dựa trên các quy định của pháp luậtdân sự, vụ việc có liên quan đền dé tai

6 Kết cấu khóa luận

Luận văn bao gồm các Phân Mở đâu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham

khảo và 03 chương như sau:

Chương 1: Một số vẫn đề I} luận về lỗi trong trách nhiễm dan sự

Chương 2: Thực trang quy định pháp luật Việt Nam về lỗi trong trách

nhiệm dan sự

Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật vé lỗi trong trách rửnêm dan sự

và một sô kiến nghi hoàn thiện pháp iuật

Trang 10

CHUONG 1: MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE LOI

TRONG TRACH NHIEM DAN SU

11 Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm dan sự

1.1.1 Khái niém trach nhiệm dan sir

Theo góc độ ngôn ngữ hoc, thi trách nhiệm là “diéu phải lam, phải gánh vac

hoặc là phải nhận lây về minh” !Dưới góc độ dao đức xã hội, thì trách nhiệm là

su rang buộc của ca nhân, tỏ chức phải thực hiện các nghĩa vụ nghiêng về bản

phận mang tính ly luận và đạo đức Theo góc độ pháp ly, thì trách nhiém của cá

nhân, tô chức phát sinh dựa trên cơ sở pháp luật và được bảo dam thực hiện

bằng pháp luật

Hiện nay, đôi với bat kì hoạt động của ca nhân đều phải tuân thủ theo

những quy định của pháp luật, bởi pháp luật công nhận và bảo vệ lợi ich chính

đáng của mọi người Vi vậy, khi một ca nhân hoặc tô chức gây thiệt hai cho

người khác thì bên bị thiệt hại có quyên yêu câu bôi thường vả bù dap thíchdang Xuất phát từ những nhu câu bảo vệ những lợi ich chính đáng do, TNDS đã

được quy định trong BLDS, buộc mọi công dân phải tôn trong và tuân thủ theo

Có thể nói, TNDS là một trong những vân đê pháp lý quan trọng trong hệ thôngpháp luật của mỗi quốc gia, bao gồm cả Việt Nam

Theo chế độ cú ở nước ta, có học giã quan điểm về TNDS la “môi nguén

gốc của nghĩa vụ căn cứ vào hành vi ma Dân luật coi như là trái iuật (illicite)

Do đó, dân luật đã bắt buộc người làm ra hành vi trải luật phải bồi thưởng cho

người bị thiệt hai “2 Tóm lại, hoc gia nay quan điểm rằng TNDS “phát sinh ra

nghia vụ bôi thường đỗi với người nào đã làm ra một hành vi trải pháp luật ma

gay tốn thiệt cho người Khác ” Theo tác giã, quan điểm này chưa phan anh được

đây đủ hét các khía cạnh của TNDS

' Nguyễn Nhuy Ý (1999), Ded từ tiếng viết, Nhà xuất bản văn hóa, thông tin Hi Nội.

2 Trân Thúc Linh, Desh từ pháp luật được gi (tập 3), Nhà sách Khai Trí, Sài Gon, 1964 trang 997.

4

Trang 11

Theo từ điển Black`s Law Dictionary, TNDS được xem là “tình trạng bi ràng

buộc về mặt pháp lý phải BTTH” 3 Tương tự với quan điểm đó, theo Giáo su Vũ

Văn Mẫu - một trong những hoc giả lớn về Luật Việt Nam cho rằng TNDS 1a mộtnguén gốc của nghĩa vụ không căn cử vào ý chí của đương sự (tức la nguôn gôc bấthợp pháp) TNDS theo học giả phát sinh ra nghĩa vụ bôi thường đối với người đãthực hiện hành vi trái pháp luật gây tôn that cho người khác *

Theo từ “Từ điển giải thích thuật ngữ luật học” của Trường Đại học Luật

Ha Ndi 1999 đưa ra khái nệm TNDS là “trách nhiệm pháp ly mang tinh tai san

được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật dân su nhằm bu đắp về ton thất

vật chat, tinh than cho người bị thiết hại” Như vây, TNDS được đặt ra khi va

chỉ khi có sự vi pham pháp luật

Dựa trên những quan điểm khác nhau liên quan dén TNDS, tác giả rút rahai quan điểm cơ ban về TNDS như sau:

Theo nghĩa khách quan (nghĩa rộng): TNDS là những căn cứ và điều kiên,

nang lực chịu trách nhiệm, cách thức, hậu quả pháp lý của việc ap dụng TNDS.

Tức là, đề áp dụng TNDS lên chủ thể hoặc lên trường hợp vi phạm nghia vụ hay

vi phạm HD thi cần phải dựa vào những căn cứ pháp lý (vi dụ như dựa vào

BLDS, các văn bản hướng dẫn khác liên quan) va điều kiện nhất định Ví dụ, đối

với HVVP trong trường hợp bên bị vi phạm muôn được yêu cầu bôi thườnghoặc muôn bên vi pham phải chịu phạt, thì khi đó, bên yêu cầu bôi thường phải

có nghĩa vụ chứng minh được rang thực tế có tôn that và mức độ tốn thất do

HVVP gây ra, tránh trường hợp đòi hỏi yêu cầu vu vơ, vô căn cứ Điều nay phù

hợp với nguyên lý việc dan sự cét lối ở đôi bên, hoặc nguyên tắc ai khẳng định,người đó phải chứng minh (nguyên tắc ra đời từ thời La Mã cỗ đại)

Theo nghĩa chủ quan (mang tính chất cu thé): TNDS là những biện phápcưỡng ché ap dụng đôi với bên vi phạm (cu thé là cưỡng chế về mặt tai sản đôi

` Black's Leow - Dictioncay, Seventh Edition, West grơup,trang 96 : Ẫ

*VÑ Văn Mẫu, Việt Nam đân luật lược khảo - Quyền II: Nghĩa vụ và khả usc in lần thứ nhất, Bộ Quốc gia gáo

đục xuất bin, 1963,trmg 3).

° Trường Daihoc Luật Hà Nội, Từ điển gia túch dude ngữ luật học, Neb Công anxbân din, Hà Nội, 1999,

128.

Trang 12

với chủ thể vi phạm) Trong đó, một số biện pháp phố biến va trên thực tế

thường xuyên được áp dụng như chịu phat vi phạm áp dung đối với bên vi phạm

HD; BTTH.

Nhìn chung, TNDS là một thuật ngữ chỉ chung về các giải pháp pháp lý

được áp dụng khi có HVVP pháp luật, buộc người có HVVP phải gánh chịu các

hậu quả pháp lý nhật định nhằm mục đích bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho

bên bị vi phạm.

1.1.2 Đặc điêm của trách nhiệm đân sự

Trên cơ sở khai niệm về TNDS, có thé rút ra một sé đặc điểm của TNDS

như sau:

Thir nhất, TNDS bao giờ cũng là trách nhiệm tải sản (đây chỉnh là đặcđiểm cơ bản của TNDS) Hay nói cách khác, trong quan hệ nghia vu dân sự, lợi

ích các bên hướng tới bao gid cũng liên quan trực tiếp đến tải sản Do đó, đổi

tương ma bên co nghĩa vu tác đông đến dé mang lại lợi ich cho bên có quyểnhau hết là một loại tài sin cu thể Sự tác đông đó được biểu hiên thông qua việcthực hiên hành vi chuyển giao một loại tài sản cu thé cho bên có quyên Tai sẵn

ở đây có thé la vật, tiên, giầy tờ có giá và các quyên về tai sản va phải thỏa mãnđiều kiện chung về quyên sở hữu theo quy định của pháp luật để có thé tham gia

giao dich dân sự Vi vậy, TNDS của bên vi phạm là bù đắp thích đáng những lợiích vat chat cho bên bi vi phạm

Tht hai, chủ thể chịu TNDS là kha rông, ngoài là người vi phạm còn cóthé là các chủ thể khác như người giám hộ, người đại điện theo pháp luật củangười chưa thành niên, cơ quan, tô chức, pháp nhân Nhìn chung, chủ thể chịuTNDS du là cá nhân hay pháp nhân đêu cân phai đáp ứng đây đủ các yêu cầu vênăng lực chủ thé, bao gém năng lực pháp luật và năng lực hành vi Trong trườnghợp cá nhân, pháp nhân thông qua chủ thé khác dé thực hiện TNDS thì năng lucthực hiện TNDS sé đặt ra đôi với chính chủ thé trực tiếp thực hiện TNDS đó

Thit ba, những hậu quả bat lợi ma bên vi phạm phải chịu là việc bắt buộc

phải tiếp tục thực hiên nghĩa vu hoặc BTTH nhằm bảo vệ lợi ích và khắc phục

hậu quả vật chat cho bên bị vi pham Bởi lẽ, khi một nghĩa vu dân sự được xác

6

Trang 13

lập bởi bat kỳ lý do nao đó thì giữa các bên trong quan hệ déu đã có một sự ràngbuộc với nhau về quyển và nghĩa vụ Trong do, mét bên phải thực hiện một

nghĩa vụ nhất định vì quyên, lợi ích của bên kia

Chẳng hạn, bên A cho bên B vay 80 triệu dong để kinh doanh, đền han tra

nợ bên B phải thực hiên nghĩa vụ trả tiên cho bên A Trong môi quan hệ nảy,thanh toán khoản nợ la TNDS ma pháp luật đặt ra đôi với bên đi vay dé bảo vệ

quyển lợi của bên đã cho vay, nêu bên vay không thực hiện việc trả nợ hoặc trảkhông đây đủ thì bên cho vay có quyền sử dụng các biên pháp phủ hợp theo quyđịnh của pháp luật dé bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của minh Chẳng han,

bên A cỏ thể khởi kiện bên B ra Tòa an nhân dan có thâm quyên để buôc bên Bphải thực hiện trách nhiệm tra tiên cho bên A (đây la một dang của TNDS là

buộc tiếp tục thực hiện nghĩa vụ)

Thit te, căn cử phát sinh TNDS là HVVP luật dan sư hoặc vi phạm hợp

đồng (đây là việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, thực hiện không

day đủ nghĩa vụ của người có nghĩa vụ dân sự) Song, li cũng là một trongnhững điều kiện lam phát sinh TNDS HVVP @ đây có thé biểu hiện dưới dạng

hành đông hoặc không hành động, do đó sự vi phạm nghĩa vụ dan sự ở đây co

thé hiện hiện thông qua những hình thức khác nhau Có thé thay rằng, đủ HVVPthể hiện đưới dạng mét hảnh động hay không hành động thi no cũng gây ranhững ton hai về vật chat hoặc tinh thân cho bên có quyên Do đó, bên vi phạm

nghĩa vụ dân sự phải chịu TNDS tương ứng với tính chất va hậu quả của HVVP

1.13 Điều Kiện phát sink trách nhiệm dan sir

TNDS được áp dung đối với các chủ thé có HVVP dân sự Vi phạm dan sự

là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do chủ thé có năng lực trách nhiệm pháp lý thựchiện, xâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân gan với tai san, quan hệ nhânthân phi tai san Đây là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể không thực

hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vụ của họ trong một quan

hệ pháp luật dân sự cụ thể Do đó, có thể rút ra được là TNDS phát sinh khi co

các điều kiện sau đây:

Trang 14

Thit nhất, có HVVP dân sự Theo đó, HVVP dân sự ở đây được hiểu là

hành vi không thực hiên hoặc thực hiên không đúng hoặc không đây đủ nghĩa vụ

theo quy định của pháp luật dân sự.

Không thực hiện: Được biểu hiện dưới dạng không hành động, không chaphành quy định pháp luật Vi du: Theo hợp đông mua bán tai sản, A có nghia vụ

trả tiên mua tải sản cho B nhưng A không thực hiện nghĩa vụ trả tiên

Thực hiện không đây đủ nghĩa vụ: Trong trường hop này bên vi phạm cóthực hiện nhưng lại thực hiên không day đủ, chưa lâm tròn hết trách nhiệm với

bên còn lại, do đó hành vi nay cũng được xác định là HVVP dân sự Ví dụ:

Trong vi du trên, khi B la bên ban hàng, B lẽ ra có trách nhiệm giao hang đúng

số lượng vả đúng thời han cho A Song, do nguôn hang bi khan hiểm trên thịtrường nên B chỉ có thể giao được một nửa lượng hảng cho A; hoặc trường hợp

A có trách nhiệm nhận hang vả thanh toán đây đủ tiền hang nhưng A chỉ thanhtoán được một phân tiễn hang do

Thực hiện không đúng nghia vu: Tức là lam khác di nghĩa vụ lễ ra minh

phải thực hiện Trên thực tế, trong qua trình thực hiên nghĩa vụ dân sự vì nhiêunguyên nhân chủ quan va khách quan khác nhau đã dan đến việc một bên thực

hiện không đúng nghĩa vụ của mình Vi dụ: B đã giao hang cho A nhưng hàng

hóa không đúng chủng loại, quy cách theo hop đồng mua ban giữa hai bên

Thứ hai, có lỗi Về nguyên tắc, một người khi bị áp dụng một ché tai pháp

lý thì họ phải có lỗi (có thé là lỗi có ý hoặc lỗi vô ý) Đa phân, lỗi la yêu tô bắt

buộc trong trường hợp xác định TNDS Vi du: Vị B không giao hang cho A nên

đã gây ra thiệt hại, B được xác định la có lỗ: và yêu tô lỗi là căn cứ dé xác địnhTNDS có thể la B TTH thực tế xây ra đôi với A

Thit ba, chủ thé có đủ năng lực chịu TNDS Đề xác lập, thực hiện một quan

hệ pháp luật dân sự cụ thé thi các chủ thể phải có năng lực chủ thé Năng lực chủ

thể của cá nhân, pháp nhân bao gồm năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành

vi dân sự Nêu năng lực pháp luật là tiên dé, la quyên dân sự khách quan của chủ

thé thi năng lực hanh vi là kha năng hành động của chính chủ thể đó trong việcxác lập và thực hiện các quan hệ pháp Da Các chủ thể phải xác lập, thực hiện

Trang 15

các quan hệ pháp luật dân sự phù hợp với năng lực chủ thể của mình Theo đó,

TNDS cũng chi đặt ra đôi với người có đủ năng lực chiu TNDS Người không

có năng lực hành vi dân sự sẽ được loại trừ TNDS

Chủ thể tham gia giao dịch dân sự phải nhận thức và làm chủ được hảnh vicủa minh, người không co năng lực hành vi dân sư thì không thể suy xét, thểhiện ý chi của minh khi xac lập giao dich dân sự Vi vậy, dé bao vệ quyên lợi

của họ, tranh sự lợi dung của người khác cũng như bao dam việc thực hiện nghĩa

vụ của họ đôi với người khác khi ho tham gia giao dịch thì vé nguyên tắc phảithừa nhận từng giao dich này là vô hiệu do vi phạm y chi tự nguyện của chủ thé

Thit tu; zâm phạm quan hệ tài sản, quan hệ nhân Trong đời sóng phát sinhnhiều quan hệ xã hội, các quan hệ xã hội được điêu chỉnh bởi các quy phạm

pháp luật được goi la quan hệ pháp luật Quan hệ pháp luật đa dang, phong phú như quan hệ pháp luật hình sự, dan sự, hành chính Trong đó, quan hệ pháp luật

dân sự gồm những quan hệ tải sản vả quan hệ nhân thân, hình thành trên cơ sở

bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tai sản va tự chiu trách nhiệm [2] Ví dụ: Quan

hệ sở hữu tai sản, quan hệ thừa kế, quan hệ tăng cho tai sản, quan hê vay tài

san la những quan hệ pháp luật dân sự TNDS sé đặt ra khi chủ thé có HVVPxâm phạm đền quan hệ tai sản, quan hệ nhân Nếu như chủ thé không xâm phạm

các quan hệ dân sự thi TNDS sẽ không đặt ra

Chủ thể phải chiu TNDS có thể phải gánh chịu các biện pháp chế tải phápluật như Buộc châm đứt HVVP: Buôc xin lỗi, cải chính công khai; Buộc thựchiện nghĩa vu dân sự, Buộc BTTH; Phat vi phạm TNDS cũng co thể đi kèm

cùng với các loại trách nhiệm pháp lý khác nếu có hành vi phạm tội hoặc vi

phạm hành chính hay vi phạm ky luật nhà nước mà những hành vi này cũng xâm.

hại đến quyên dân sự của cá nhân, tô chức trong xã hội (mà đông thời cũng viphạm dân sự).

1.2 Khái niệm và phân loại lỗi trong trách nhiệm dân sự

1.2.1 Khái nệm lỗi trong trach nhiện dan sir

Theo từ điển tiếng Việt, lỗi là “chỗ sai sót do không thực hiện ding guytắc; là điều sai sót, không nên, không phải trong cách cư xử: trong hành động”

Trang 16

Qua đó cho thay, một người bị coi là có lối khi có sự sai sót trong việc thực hiện

quy tắc nao đó hay có sự xử sư không phải trong hành động với một chủ thể

khác Hay nói cách khác, lỗi được đông nhất với hanh vi, đó là những sự sai sót,

hành vi không nên có, không đáng phải thực hiện

Trong một sô giáo trình luật dân sự cũng như trong một só ân phẩm pháp lýkhác các tác gia định nghĩa lỗi như là “căn cứ đề xác định TNDS dua trên trang

thái tâm If} và mức đô nhận thức của một người đối với hành vi của mình và hậu

quả đo hành vi đó gậy ra” Lãi trong khoa học pháp lý không phải bản thân

hành vi ma là thái đô của chủ thé đối với hảnh vi của chính minh và hậu qua của

hành vị đó

Lỗi trong khoa hoc pháp lý chi đặt ra khi chủ thể có hảnh vi trái pháp luậtTrang thái tâm lý của chủ thé thực hiện một hảnh vi có thé la vui, buôn, lo lang,

sơ hãi, tức giận, tích cực hoạt bát, thờ ơ, lãnh đạm, nhận thức được hay không

nhận thức được, mong muôn, không mong muốn Một người bi coi là có lỗi khithực hiên một HVVP pháp luật nêu đó lá kết quả của sự tu lựa chọn, quyết định

và thực hiện của chính chủ thé trong khi có đủ điều kiện để lua chọn, quyết định

và thực hiện một xử sự khác phù hợp với các quy đính của pháp luật Không

phải mọi trường hợp chủ thé có HVVP pháp luật đều bị coi là có lỗi, bởi vi một

hành vị đù bị xem la trái pháp luật nhưng được thực hiện trong trường hợp chủ

thé không có sư lựa chon nào khác (bat ky ai trong điều kiện đó cũng chỉ có lựachọn như thé) hoặc trong trường hop chủ thé bị mat tự do ý chi thì cũng không

bi coi là có lỗi

Hiện nay, Điêu 364 BLDS 2015 đính nghĩa về lỗi dưới hình thức liệt kê,theo đó lỗi được xem là một yêu tó trong TNDS, lỗi trong TNDS bao gồm lỗi có

ý, lỗi vô ý Có thể nhân thây là cách hiểu khái niệm về lỗi trong TNDS theo

BLDS 2015 hiện nay la khá giông so với tinh thân của pháp luật hình sự Khai

niệm về lỗi trong khoa học pháp lý hình sự được hiểu là trang thái tâm lý củamột người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của minh va đôi với hậu quả dohành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức lỗi cô ý hoặc vô ý Có thé thay

rang, trong moi hoạt động của con người, yêu tô lý trí thể hiện năng lực nhận

Trang 17

thức thực tại khách quan va yêu tô ý chí thé hiện khả năng điều khiển hanh vi

trên cơ sở của sự nhận thức Hai yêu tô nay là hai yêu tô cân thiết (bat buộc phảicó) của mọi hảnh đông có ý thức của con người, phản ánh sự lựa chọn và quyết

định của chủ thé trong khi có đủ điều kiện lựa chon vả quyết định xử su khác

phù hợp với doi héi của xã hôi

Mặc dù cách xây dựng khái niệm về lỗi trong BLDS hiện hành kha giống

so với quy định tại Bộ luật Hình sự, song, điểm khác biệt giữa lỗi trong phápluật hinh sự với pháp luật dan sự là lỗi ở đây gắn với quy định trong câu thành

tôi phạm cụ thé chứ không phải bat cứ hanh vi va hậu quả nao ma người phạm

tội đã thực hiện, các bên trong quan hệ không được thỏa thuận dé loại trừ trách.nhiệm Còn trong TNDS, khi một chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghia vu dân sự thì phải chiu TNDS khi có lỗi, song pháp luật cho phépcác chủ thể thỏa thuận để loại trừ trách nhiệm đó

Qua đỏ có thể kết luận rằng, mặc dủ cho đến nay pháp luật dân sự ViệtNam chưa cỏ một định nghĩa cụ thể về lỗi trong TNDS, song dua trên quy dinhtại Điều 364 BLDS 2015 thi có thé rút ra khai nêm: “Lỗi rong INDS là trang

thái tâm lý phản ảnh thái đô bên trong của một người về hành vi của mình và

hậm qua do hành vi đô gấp ra khi tham gia quan hệ dân sự”.

1.2.2 Phân loại lỗi trong trách: nhiệm dan sự

Căn cứ vào ý chí của chủ thé phạm lỗi, tai Điều 364 BLDS năm 2015 của ViệtNam quy định lỗi trong TNDS bao gồm lỗi có ý va lỗi vô ý Bên cạnh đó, cu théhon trong pháp luật dân sự, pháp luật hình sự phân chia từng hình thức lỗi vô yvalỗi cô ý lỗi vô ý, cụ thé: Lỗi vô ý được chia thanh lỗi vô ý trực tiếp, lỗi vô ý giántiếp; Lỗi cô ý được chia thành lỗi vô ý vì quá tự tin, lỗi vô ý do cầu tha

Lỗi cố ý trong TNDS:

Có ý được hiểu là ý chí chủ quan của một người, thực hiện hành vi của

minh một cách có chủ đích, nhận thức rõ về kết quả hành vi của mình Theo quyđịnh tại Điều 364 BLDS 2015, lỗi có ý là “trường hop một người nhận thức rõ

hành vi của mình sé gây thiệt hại cho người khác mà van thực hiện và mongmuén hoặc tuy không mong muốn nhưng để mặc cho thiệt hại xảy ra” Về

Trang 18

nguyên tắc, bên vi phạm có hanh vi ma có ý gây thiệt hai dù là lỗi có ý hoặc là

lỗi vô ý cho bên có quyên đều phải bồi thường Vi dụ: A đang lai xe máy do

không chú y đã đâm vào môt xe máy đang dừng đèn đỏ phía trước la B Trong

trưởng hợp nảy, việc BTTH không phụ thuộc vào sự vô ÿ hay cô ý của A, mà

dựa vào việc A đã gây ra hành vi vi phạm vả thiệt hại (cụ thể, A đã đâm làmhỏng xe của B và gây thương tích cho B Do đó, A vẫn phải chịu trách nhiệm về

hành vi của mình.

Trái với nguyên tắc trên, trong pháp luật hình sự, lỗi là dâu hiệu bắt buộc dé

xác định tội pham, nêu không có lỗi sẽ không bi truy cứu TNHS Ngoài ra, lỗi

chính là căn cử ảnh hưởng trực tiếp với việc xác định tội danh, do đó, việc phân

chia rõ cô ý và lỗi vô ÿ đóng môt vai trò quan trọng không thê thiếu Ví dụ:Đôi với hành vi gây ra hậu qua chết người nhưng người phạm tội với lỗi cô ý thì

sẽ bị truy cứu về tdi giết người theo Điều 123 BLHS 2015; tuy nhiên, néu ngườiphạm tôi với lỗi vô y làm chết người thi sẽ bị truy cứu về tôi vô ý làm chếtngười theo Điều 128 BLHS 2015

Lỗi vô ý trong trách nhiệm dân sự:

Trái ngược với cô ý, vô ý được hiểu la ý chi của một người không biết

trước được, va cũng không mong muôn hanh vi của mình sé gây thiệt hại Theo

quy định tại Điều 364 BLDS 2015, lỗi vô ý la trường hợp một người không thay

trước được hanh vị của minh co khả năng gây thiệt hại, mặc du phải biết hoặc cóthé biết trước thiệt hại sé xảy ra hoặc thay trước hành vi của mình co thé gâythiệt hại, nhưng cho rang thiệt hai sé không xảy ra hoặc có thể ngăn chan được

Trong trường hợp nay, người vi phạm van phải có trách nhiệm B TTH và thực

hiện các nghĩa vụ pháp lý liên quan.

13 Ý nghia việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sự

Xác định lỗi trong TNDS có vai trò, ý nghĩa quan trọng trong giao dịch dân

su và có thé xem xét ý nghĩa này thông qua các khía cạnh sau đây:

Thur nhất, lỗi là điêu kiện phát sinh TNDS Thứ nhất, lỗi 1a điều kiện phátsinh TNDS TNDS có thể phát sinh dựa trên nhiêu yêu tô khác nhau, trong đólỗi 1a một yêu tô quan trọng Ví dụ trong BTTH theo hợp đông dân sự, để yêu

12

Trang 19

cầu bên có HVVP hợp đồng bôi thường, bên bị thiệt hại phải chứng minh đượcyếu tô lỗi, hay nói cách khác trong trường hop nay, lỗi lả yêu tô bat buộc trong

các căn cứ phát sinh trach nhiệm B TTH (một dạng của TNDS) Trường hợp bên

vi phạm hợp đông không có lỗ: thì không phải B TTH

Thit hai, lỗi là căn cứ loại trừ TNDS Loại trừ TNDS ở đây có thể hiểu là

việc giải phóng cho bên vi phạm khỏi trách nhiệm pháp ly mà dang lễ họ phải

gánh chịu do HVVP nghia vụ của minh Đề được loại trừ TNDS, bên vi pham

can chứng minh được là mình không có lỗi, bằng cách chỉ ra những hoàn cảnhkhách quan khiến cho mình không thể thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ

nghia vu Những hoàn cảnh như vậy được pháp luật quy định, hoặc do các bên

đã thỏa thuận trước với nhau hoặc việc vi phạm hoàn toản do lỗi của bên bi viphạm Xét về ban chất, cơ sở dé loại try TNDS chính la ở chỗ ho không có lỗi

khi không thực hiện, thực liên không đúng nghĩa vu đặt ra Nếu không có khả

năng lựa chọn xử sư nao khác thi được coi là không co lỗi và không phải chịu

trách nhiệm về HVVP của minh

Thit ba, lỗi là căn cử giảm nhe TNDS Nội dung này xuất phát từ nguyêntắc dam bảo tinh khả thi của bản án, quyết định của tòa án, phủ hợp với những

điêu kiên thực tế của người tham gia quan hê TNDS Vi du trong quan hé

BTTH, bên gây thiệt hai van có thé được giảm mức bôi thường nếu họ có lỗi vô

ý với thiệt hai đã gây ra, dé duoc áp dụng căn cứ giảm nhẹ TNDS, cần phải di

kèm các điều kiện cơ bản khác Việc giải quyết mức đô bôi thường sé can phụthuộc vảo điều kiện, hoàn cảnh, mức đô lỗi của người bị thiệt hại, người gây

thiệt hại Tùy từng trường hợp cụ thể mà Tòa án phải căn cứ vào dé quyết địnhgiảm mức bôi thường

Thit tre, lỗi là căn cứ xác định chủ thé chịu TNDS Cá nhân hay pháp nhânđều phải chịu TNDS khi có HVVP Xác định yêu tô lỗi lam căn cứ xác định chủthé chu TNDS Đặc biệt, trong một quan hệ dân sự có thể có nhiều bên tham

gia, va khi nhiều người cùng có HVVP thi van dé TNDS ở đây sẽ cần được đặt

ra cho nhiêu người Chính vì vậy, lúc nảy yếu tổ lỗi sé giúp xác định được chủthể chịu TNDS cũng như là cơ sở tính trẻ mức đô cho từng người

Trang 20

Thứ năm lỗi là yêu tô dé xác định mức đô chịu TNDS Thông thường, tinhtoán về mức độ chiu TNDS cân được phân chia tương ứng với mức đô lỗi của

các bên (bên vi phạm vả bên bị vi phạm) Ví dụ trong trách nhiệm BTTH, khi

bên bị thiệt hại cũng có lỗi đôi với thiệt hại xây ra thì khi tính toán về thiệt hạithực tế được bôi thường sẽ được khâu trừ cho phân lỗi mà người bị thiệt hai gây

ra, người bị thiệt hại chỉ được bôi thường bởi phân lỗi gây ra của người khác Y

nghĩa này xuất phát tử 1é công bang trong x4 hội, vì người bi thiệt hại chỉ đượcbồi thường đôi với những thiệt hai được gây ra bởi lỗi của người khác

1.4 Lỗi trong trách nhiệm dân sự theo quy định của một số quốc gia

Theo Luật La Mã:

Theo luật La Mã, lỗi (culpa) la sự không tuân thủ hành vi mà pháp luật yêucau, cụ thé sẽ “không có lỗi nêu nine tân ti tat cả những gì được yên cầu”.Lỗi theo luật nước nay được chia thành lỗi cô ý (dolus) và lỗi vô ý (culpa) Lỗi

cô ý được dé cập tới ít hơn so với lỗi vô ý (việc quy định nay la hợp lý, bởi lỗi

có ý thường rõ rang, từ đó dé dàng ap dung trách nhiêm hơn) Lỗi vô ý theo Luật

La Mã (được chia thành hai loại là lỗi vô ý không đáng ké và lỗi vô ý nghiêmtrong) la trường hợp không thây trước được những gi ma moi người chu dao vàcan than có thé nhìn thay Trong đó, lỗi vô ý là không đáng ké tức là người cólỗi không thé hiện được mức độ chu đáo mà một người chủ nhân tử hoặc ngườilãnh đạo chu dao cn phải có, lỗi vô ý nghiêm trong là khi người có lỗi khôngthể hiện được mức độ quan tâm cần thiết đối với tat cả những người trong hoàncảnh tương tự, nhưng trong hanh động (không hành đông) của ho không thể hiệnđược biết mọi điều mà những người bình thường khác biết

Nhìn chung, các Luật gia La Mã xây dựng kiểu người chu dao và cần man

để làm tiêu chuẩn khi xác định mức độ quan tâm, chu đáo của người vi phạm

trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình cũng như mức đô trách nhiệm của ho.

Như vậy, Luật La Mã không nhắc đến trang thái tâm lý của người chủ có thé tưlàm được hành vi của minh va hậu quả do hanh vi do gây ra khi xác định lỗiCác luật gia La Mã đã đưa khái niệm lỗi hợp lý trong TNDS căn cứ vảo các điều

kiện thực tê lúc bay giờ

Trang 21

Theo Luật Châu Âu lục địa:

Pháp luật của các nước Châu Âu lục địa coi lỗi của người vi phạm nghĩa vu

là điêu kiện cơ bản của trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vu Luật dan sựcủa các nước này xuất pháp từ nguyên tắc suy đoán có lỗi, tức là người vi phạmphải chứng minh rằng mình không có lỗi

Mặc dù pháp luật của các nước nói trên không định nghĩa khái niệm lỗi,nhưng có quy định các hình thức lỗi khác nhau: Cô ý và vô ý Dé phân biệt các

hình thức lỗi, người ta sử dung tiêu chí là mức độ quan tâm chu đáo ma người

có nghĩa vụ can phải thé hiện khi thực hiện nghĩa vu Đặc điểm chung của phápluật các nước Châu u lục dia 1a trao cho các bên của quan hệ nghĩa vụ quyên tự

xác định cơ sở miễn trừ TNDS Trong moi trường hợp khi người vi phạm muốnđược miễn trách nhiệm do không thực hiện nghĩa vụ thi ho phải chứng minhrang mình không có lỗi Theo nguyên tắc người vi phạm nghĩa vu đạt được mục

dich nảy chỉ trong trường hợp nếu họ chứng minh được rằng ngiữa vụ khôngđược thực hiện do những yếu tô khách quan không phụ thuộc họ gây ra Điềunay có nghĩa la các yêu tô nói trên lam cho việc thực hiện nghĩa vụ trở thành

không thé được Các yêu tố miễn trừ TNDS của người vi pham nghĩa vu do

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vu theo pháp luật của các

nước Châu u lục địa được gọi là yêu tổ bat khả kháng

Theo Luật Anh —- Mỹ:

Khác với pháp luật của các nước châu Âu lục địa, pháp luat của các nước

Anh Mỹ không coi lỗi 1a điều kiện tiên quyết để áp dụng trách nhiêm do vi

phạm nghĩa vụ Mức đô và hình thức của lỗi hoan toàn không có ý nghĩa trong

việc xác định phạm vi mức đô của trách nhiệm.

Trên góc độ pháp lý đối với người vi pham nghĩa vụ hoản toản không quan

trong khi su vi pham lả có chủ ý, vô ý hay hoàn toàn không có lỗi Những ngoại

lệ của nguyên tắc nay không dé cập đên những quy định chủ yéu của TNDS Lỗi

chỉ được xem xét khi xác định pham vi B TTH theo trách nhiệm ngoài hợp đông,

nhưng chỉ trong một số trường hợp Như vậy nguyên tắc lỗi không ảnh hưởngđến phạm vi BTTH van la nguyên tắc bat biển

Trang 22

Kết luận chương 1

Trong Chương 1, khỏa luận đã trình bảy và phân tích một sô vân dé lý luận

về lỗi trong trách nhiệm dân sự Bao gồm các nôi dung chính đó la: Khái niệm,đặc điểm của trách nhiệm dân sự, khái niệm va phân loại lỗi trong trách nhiệmdân sư, ý nghia của việc xác định lỗi trong trách nhiệm dan sự và lỗi trong tráchnhiệm dân sự theo quy định của một sô quốc gia trên thé giới

Có thé thay rằng, cho đến nay pháp luật dân sự Việt Nam chưa đưa ra địnhnghĩa cụ thê về lỗi trong trách nhiệm dân sự, song khi nghiên cứu một số quyđịnh có liên quan đến van dé nảy thì có thể hiểu về bản chất lỗi trong trách

nhiệm dân sự là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ bên trong của một người về

hành vi của minh va hậu qua do hành vi đó gây ra khi tham gia quan hệ dan sự.

Cách xây dựng nôi hàm khái niệm về lỗi trong pháp luật dan su có nhiều điểmtương đông so với khái niệm lỗi trong khoa học pháp ly hình sự Việt Nam

Lẫi trong trách nhiệm dan sự được chia thành hai loại chính đó là lỗi cô ý

và lỗi vô ý Lỗi là căn cứ phát sinh trách nhiệm dân sự Xác định lỗi trong tráchnhiệm dân sự cỏ vai trò, ý nghĩa quan trong trong giao dịch dân sự va có théxem xét ý nghĩa nay thông qua các khía cạnh sau đây: Lỗi la điêu kiện phát sinhtrách nhiệm dân sự, lỗi lä căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự, lỗi là căn cứ glamnhẹ trách nhiệm dan sự, lỗi là căn cử xác định chủ thé chịu trách nhiệm dan sự

và lỗi là yêu tá để xác định mức độ chiu TNDS

Hiện nay, pháp luật của các quốc gia trên thé giới có quy định không đông

nhất về việc xác định lỗi trong trách nhiệm dân sư, điều này có thé lý giải bởiđiều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của môi quốc gia lả khác nhau Song, nghiêncứu các van đê lý luận về lỗ: trong TNDS có ý nghĩa quan trong, là cơ sở can

thiết để khóa luận tiếp tục đi phân tích các quy định pháp luật điều chỉnh về vân

dé này ở Chương 2

16

Trang 23

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM

VE LOITRONG TRÁCH NHIEM DAN SỰ

2.1 Lỗi là căn cứ phat sinh trách nhiệm dân sự

Căn cứ phát sinh TNDS là HVVP luật dan sự hoặc vi phạm hợp đông (đó là

việc không thực hiện, thực hiện không đúng, không day đủ nghĩa vụ của người

có nghĩa vu dân sự) Xác đính được đúng lỗi đóng vai trỏ quan trong trong việcxác định được căn cứ phat sinh trach nhiệm Để lam sáng tö sáng tỏ hơn về van

dé nay, tác giả chia làm hai trường hợp để nghiên cứu như sau

Trường hợp 1: Lỗi là căn cứ phát sinh trách nhiệm trong hợp dong

Thường bên phạm lỗi vô ý sẽ chịu TNDS nhẹ hơn so với bên phạm lỗi có ý,tùy vao từng trường hợp, pháp luật có quy định riêng Vi dụ theo khoản 4 Điều

142 của Bô luât này quy định: “Trường hop người không có quyền đại điện vàngười đã giao dich cỗ J xác lập thực hiện giao dich dan sự mà gay thiệt hat chongười duoc đại điện thì phat chin trách nhiệm liên đới bôi thường thiệt hai”.Giao dịch dan sự là hợp đông hoặc hành vi pháp ly đơn phương lam phát sinhthay đổi hoặc cham đứt quyên va nghĩa vụ dân sự Tuy nhiên, hợp đồng dân sựđôi khi được xác lập bởi người không có quyên đại điện xác lập, thực hiện

Trong BLDS năm 2015 quy đính người đại diện là việc cá nhân hay pháp nhân nhân danh va vì lợi ích của cá nhân hoặc người được đại diện xác lập, thực hiện

giao dịch dân sư Nếu cá nhân, pháp nhân đó không có hoặc không có đủ điêukiện để xác lâp và thực hiện giao dịch dân sự thì có thể thông qua các cá nhân,pháp nhân khác xác lập và thực hiện Vậy néu giao dịch một bên la người không

có quyên đại diện xác lập, thực hiện thì hậu quả sẽ như thê nào? Đôi với người

không có quyển đai diện xác lập giao dịch với người thứ ba nhân danh người

được đại điên thi giao dịch đó không làm phát sinh quyên và ngiĩa vụ của người

được đại điện với người thứ ba Hanh vi nhân danh người khác là HVVP pháp

luật, có thé gây xâm phạm đền danh dự, uy tin của người được nhân danh, từ đó

có thé gây ra thiệt hại cho người được nhân danh do đó, người nhân danh ngườikhác phải tư chịu trách nhiệm với người tham gia giao dịch đó Nếu trường hợp

Trang 24

người không có quyền đại điện và người đã giao dịch “có ý xác lập, thực hiện”

giao dịch dân sự mà gây thiệt hại cho người được đại diện thì phải chịu trách

nhiệm liên đới BTTH.

Hay một ví dụ khác tai khoản 4 Điều 143 BLDS năm 2015 quy định chỉbên phạm lỗi cô ÿ mới phải chiu TNDS, cu thé la với trường hợp tham gia giaodịch va người đại diện thông dong để xác Jap, thực hiện giao dich “vượt quá

phạm vi đại diện ma gây thiệt hai” cho người được đại diện thì phải chịu trách

nhiệm liên đới bôi thường thiệt hại

Trường hợp 2: Lỗi là căn cứ làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông

Theo Bộ luật dan sự 2005, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông

yêu cầu người gây thiệt hại phải có "lỗi có ý hoặc lỗi vô ý" Với quy định trên,

ngoài việc chứng minh người gây thiệt hai có "hành vi trái pháp luật”, người bi

thiệt hai phải chứng minh thêm lả người gây thiệt hại co "lỗi vô ý hay cô ý", tức,phải có lỗi thi mới phát sinh trách nhiệm BTTH ngoải hợp dong Tuy nhiên,trong Bô luật Dân sự hiện hành năm 2015, đã loại bỗ yếu tổ lỗi trong căn cử làm.phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại (được quy đính cụ thể tại khoăn 1

Điều 584 Bé luật nay, theo đó, căn cứ xác định trách nhiệm BTTH la “hởn? vi

xâm phan của người gây thiệt hại” Viéc loại bö yêu tô lỗi này vừa nhằm bão

dam được tính khách quan, vừa giúp bảo về lợi ích một cách tối đa cho bên bị

thiệt hai Tuy nhiên, việc loai bỏ yếu tổ lỗi lam căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi

thường không có nghĩa là yếu tô lỗi không co vai trò quan trong trong ché địnhbôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Dưới đây lả một sé ví du cụ thé về yêu tô lỗi trong một sô trường hợp BTTH:

Thit nhất, BTTH trong trường hợp vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng

và trong trường hợp vượt quá yêu câu của tình thê cập thiết

Ké từ BLDS 2005 cho đến BLDS hiện hảnh năm 2105, vẫn chưa có mộtquy định chỉ tiết cụ thé nào về hành vi như thê nao mới được coi lả phòng vệ

chính dang Tuy nhiên, từ BLHS năm 2005 (Điêu 15) đến BLHS năm 2015

(khoăn 1 Điều 22) đã có quy định về phòng vệ chính dang là “hành vi của người

vì bảo vệ quyên hoặc lợi ích chính lì : sử minh, của người khác hoặc lợi ích

Trang 25

của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức ma chống trả lại một cach can thiết đang có

hành vi xâm phạm các lợi ích nó trên” Bên cạnh đó, tại khoản 1 Điều 171

BLDS năm 2015 quy định về tình thé cấp thiết là “tinh thé của người vì muốntránh một nguy cơ đang thực tê đe doa trực tiếp lợi ích công công, quyên, lợi ich

hợp pháp của mình hoặc của người khác ma không con cách nào khác la phải co

hành động gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn” Do đó, hành viphòng vệ chính đáng va tinh thé cấp thiết gây ra được coi là hành vi hợp pháp

nên dựa theo quy định của pháp luật, người gây thiệt hại trong trường hợp này không phải BTTH Tuy nhiên, việc phòng vệ chính đáng chỉ được coi căn cứ

miễn trách nhiệm néu nó nằm trong han mức cho phép, vừa đủ để chồng trảtrước hành vi xâm phạm của chủ thé nao đó Nêu chủ thể có hành vi “vượt qua

giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chong trả rõ rang quá mức cân thiết,

không phủ hop với tính chat và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hảnh vi xâm

hại” (theo khoản 2 Điều 22 BLHS năm 2015), thì hành vi đó được coi là hanh vitrải pháp luật va có lỗi Theo đó, tại Điều 594 BLDS năm 2015, quy định:

“Người gây thiệt hai trong trường hợp phòng vệ chính đáng không phải bồi

thường cho người bị thiệt hại Người gây thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng

vệ chính dang phải bôi thường cho người bị thiệt hai.” va theo khoản 1 Điều 595của Bộ luật nảy quy định: “ Trường hợp thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu câu củatình thê cấp thiết thì người gây thiệt hại phải bôi thường phan thiệt hại xảy ra dovượt quá yêu câu của tinh thé cấp thiết cho người bị thiệt hại” Như vậy, người

gây thiệt hại không tuân thủ theo pháp luật đã nêu trong hai trường hợp trên phải

chịu trách nhiệm bôi thường phân thiệt hại do ho gây ra theo nguyên tắc chung

về BTTH Xét thay, việc quy định nay là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với mục

đích của trách nhiệm B TTH.

Bên canh đó, tai khoản 2 Điều 595 quy định vẻ trường hợp môt người đã

gây ra tinh thê cap thiết dẫn đền thiệt hại xảy ra thì phải bôi thường cho người bịthiệt hại Bởi, người gây ra tình thê cấp thiết chỉ gián tiếp gây ra những tôn thất

cho người bị thiệt hai, nhưng họ lại tạo ra những nguy cơ đe doa gây thiệt hại

cho các lợi ích hợp pháp của những chủ thể khác nên phải chịu trách nhiệm bôi

Trang 26

thường Quy định nảy nhằm tạo sự công bằng hơn, đông thời, giúp ngăn chặn

thiệt hai phát sinh tử hành vi của người gây ra tình thé cap thiết ma buộc dẫn đến

thiệt hại xây ra.

Thit hai, B TTH do người của pháp nhân gây ra (căn cứ tại Điều 597 BLDS

năm 2015)

Pháp nhân là một tô chức đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1

Điều 74 của Bộ luật nảy Pháp nhân tham gia vào các quan hệ dân sự thông qua

hành vị của người đại điện hoặc thông qua người của pháp nhân (hay còn gọi là

người được pháp nhân giao nhiệm vu) Người của pháp nhân thực hiên nhiệm vụ

của pháp nhân lam phát sinh quyển và nghĩa vụ của pháp nhân, do đó, pháp

nhân phải chịu trách nhiệm BTTH do hành vi va lỗi của chính pháp nhân Khi

đã BTTH, pháp nhân co quyên yêu cau người gây ra thiệt hại hoàn trả lại tiền

boi thường nếu người gây thiệt hại có lỗi theo quy đính của pháp luật Nếungười gây ra thiệt hại chứng minh được bản thân không có lỗi trong việc gây ra

thiệt hai thi không phải hoan trả số tiên ma pháp nhân đã bôi thường cho người

bị thiệt hại.

Thit ba, BTTH do người thi hành công vụ gây ra (căn cứ tại Điều 508

BLDS năm 2015)

Trước đó, BLDS năm 2005 chi dé cập đến trách nhiệm BTTH do cán bộ,

công chức gây ra (căn cứ tại Điều 619) vả BTTH do người có thẩm quyển của

cơ quan tiên hành tổ tụng gây ra (căn cứ tai Điều 620) Nhưng trên thực tế, ngoài

những chủ thé đã nêu trên còn có những chủ thể thi hành công vụ khác gây thiệt

hại như xa viên gây thiệt hai trong quá trình thi hành công vụ Vi vay, trong

BLDS hiện hành đã gộp quy định tại Điều 619 và Điêu 620 của BLDS năm

2005 thành quy định về BTTH do người thi hành công vụ gây ra là hoàn toàn

hop lý Theo đó, tại Điều 598 BLDS năm 2015 quy định “Nha nước có tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do hảnh vi trái PL của người thi hanh công vụ gây ra

theo quy định của Luật trách nhiệm bôi thường của Nha nước ” Công chức, viên

chức, người thi hành công vu không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghia

vụ của minh hoặc hành vi của họ gây thiệt hại tới chủ thể khác thi được coi là

20

Trang 27

hành vi của pháp nhân, của cơ quan Nha nước, của cơ quan tô tụng Lỗi ở đây làlỗi của pháp nhân, của cơ quan Nhà nước, của cơ quan tô tụng và các chủ thể

nay phải chiu trách nhiệm đối với hành vi gây thiệt hại Nêu công chức, viên

chức, người có thấm quyền tiên hanh tô tụng, người thi hành công vu gây thiệt

hai trong khi thực hiện nhiệm vu thì cơ quan nhà nước, cơ quan tiên hành tô

tụng phải có trách nhiệm BTTH Sau khi bồi thường, người có lỗi khui thi hành

công vụ phải hoàn trả lai cho cơ quan Nhà nước đã đứng ra bôi thường

Thứ tt; BTTH do người làm công, người học nghệ gây ra (căn cứ tại Điều

600 BLDS năm 2015).

Tai điều nay có dé cap đến chủ thé lả người lam công, tuy nhiên lại không

có bat cứ văn bản luật chỉnh thức nao giải thích thuật ngữ này Trên thực tế,

người lam công được hiểu la người thực hiên mét công việc thường xuyên hay

vụ việc đề nhận một khoản tiên

Người học nghệ là người đang theo hoc một nghệ nghiệp có tính chuyên môntrong các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất, rôi sau nảy hành nghệ đề kiếm sông

Người lam công, người học nghé néu gây thiệt hai trong khi thực hiện công

việc do cả nhân, pháp nhân được giao thi ca nhân, pháp nhân đó phải BTTH theo

nguyên tắc thiệt hại thực tế phải được bồi thường “toàn bộ va kịp thời” Tuy nhiên,

cá nhân, pháp nhân thuê người lam công, người học nghé không phải B TTH nêuthiệt hai đó xây ra không liên quan gi đến công việc làm công và việc học nghề.Sau khi cá nhân, pháp nhân đã bồi thường cho người bị thiệt hai thì có quyền yêucau người làm công, người học nghệ hoản trả một khoản tiên bôi thường

2.2 Lỗi là căn cứ loại trừ trách nhiệm dân sự

Loại trừ trách nhiệm dân sự đó là mét thuật ngữ dùng để thé hiện su loại trừnhững hau quả pháp lý ma bên chủ thé vi pham nghĩa vụ hợp đồng phải gánhchịu trước bên bị vi phạm khi có những điều kiên theo quy định của pháp luật.Đây là một trong những vân để quan trọng nhất của pháp luật dân sự, khôngnhững nhằm bảo vệ quyên lợi của các bên giao kết hợp đông và sự tư nguyênthỏa thuận của các bên, mả còn hạn chế khả năng một bên lợi dụng quy địnhmiễn trừ trách nhiêm để tron tránh trách nhiệm Tuy nhiên, pháp luật dan sựchưa đưa ra một quy định cu thể và toản diện vé van dé nay, dẫn tới việc ápdụng trong thực tê gặp nhiều khó khăn và chưa có sự thông nhật

Trang 28

Hiện nay, căn cứ tại Điêu 584 BLDS năm 2015, yếu tổ lỗi không còn có ýnghĩa bắt buộc trong việc làm căn cứ dé yêu câu B TTH ngoai hợp đông mà thayvào đó, lỗi 1a căn cứ dé bên gây thiệt hại co thé được loại trừ trách nhiệm bôithường Dựa vảo quy định mới trên, người gây thiệt hại néu chứng minh được sựviệc gây thiệt hại hoản toản không xuất phát từ lỗi của họ, sự việc đó có thể do

su kiện bat kha kháng hoặc hoan toàn do lỗi của bên bi thiệt hại thì ho sé không

có nghĩa vụ bồi thường Như vậy, khi thiệt hại xảy ra, người gây thiệt hại hoặc

chủ thé có liên quan khác chỉ được miễn trách nhiệm BTTH khi người bị thiệthại hoàn toàn có lỗi Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 còn quy định về căn cứ loạitrừ trách nhiệm BTTH liên quan đến yếu tô lỗi trong trường hợp cụ thể sau:Trường hợp thiệt hại do nguôn nguy hiểm cao độ gây ra Căn cử vào khoản 3

Điều 601 BLDS 2015 quy định về bôi thường thiệt hai do nguén nguy hiểm cao

độ gây ra như sau:

“3 Chủ sở hữm, người chiếm hữu, sử ding nguồn nguy hiểm cao a6 phat

bôi thường thiệt hai cả khi không có lỗi, trừ trường hop sau aay:

a) Thiệt hai xâp ra hoàn toàn do lỗi cỗ ƒ của người bị thiệt hai,

b) Thiệt hại xảy ra trong trường hop bắt khả kháng hoặc tinh thé cấp thiét

trừ trường hop pháp iuật có quy anh kde."

Như vậy, khi nguôn nguy hiểm cao đô gây thiệt hại, trách nhiệm BTTH

được loại trừ trong 3 trường hợp sau:

+ Thiệt hại xây ra hoàn toan do lỗi có ÿ của người bị thiệt hại;

+ Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bat khả kháng,

+ Thiết hại xây ra trong tinh thé cấp thiết

Theo đó, chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguôn nguy hiểm cao độ

không phải BTTH trong trường hợp thiệt hại xây ra hoàn toản do lỗi có ý củangười bi thiệt hai Nêu người bị thiệt hại hoàn toàn có lỗi vô ý thi chủ sở hữu,người chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao đô vẫn phải BTTH Quy địnhnay cho thay, chủ sở hữu, người chiêm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ

phải chiu trách nhiệm quan lý ở mức độ cao hơn chủ sở hữu, người chiếm hữu,

sử dụng các loại tai sản khác Chỉ khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng

3

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:52

w