Việc qui định và áp dung đúng đản các chế định về giám đốc thẩm góp phan thực hiện có hiéu quả -nhiệm vu của pháp luật t6 tụng hình sy, Bảng thủ tục giám đốc thẩm, Tòa án tiến hành xét l
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘITÁC GIẢ : NGUYEN VAN TRƯỢNG
| THU VIE
TROONG RAL : In: LỄPHONG oo: _ LA FIZ %⁄
HÀ NỘI - NĂM 1996
Trang 2MỤC LỤC
TRANG
PHAN MỞ ĐẦU Q22 nhu kh nha 5
CHƯƠNG 1
NHUNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1 Khái niệm giám đốc thẩm - 10
1.1.1 Tính chất của giám đốc thẩm nf m đôn nn ae giả 11 1.1.2 Đối tượng của giám đốc thẩm - 15
1.1.3 Căn cứ để tiến hành giám đốc thắấm feat 1.1.4 Mục dich của giám đốc thẩm BL 1.2 - Sự hình thành và phát triển các qui phạm pháp luật về giám đốc thẩm trong buật tố tụng hình sự Việt Nam 23
CHUONG 2 KHANG NGHỊ GIAM ĐỐC THẤM 2.1 Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 28
2.1.1 Việc điêu tra xết hỏi tại phiên tòa phiến điện hoặc không đây đủ Ma Sâu Xi và š tườ tatecv X0 i sài ee 2.1.2 Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp với những tinh tiết khách quan của vụ ấn - 31
2.1.3 Vi Pham nghiêm trọng thủ tục tố tụng - 33
2.1.4 Sai lâm nghiêm trọng trong việc áp dụng BLHS 35
2.2 Phat hiện bản án hoặc quyết định đã có HLPL cần xét | lại theo thủ tục giám đốc thẩm - 37
2.2.1 Phát hiện thông qua hoạt động giải quyết đơn thư, khiếu nai 38
2.2.2 Phát hiện thông qua phương tiện thông tin đại chúng - 39
2.2.2 Phát hiện thông qua công tác giám đốc xét xử của tòa án 40
2.2.3 Phát hiện thông qua công tác kiểm sát xét xử 41
2.3 Chủ thể của quyền kháng nghị giám đốc thẩm_ ¬—aR 42 2.3.1 Chủ thể có quyền kháng nghị giám đốc thẩm - 42
2.3.2 Nghĩa vụ của các chu thé có quyển kháng nghị 46
Trang 32.3.3 Việc bổ sung hoặc rút kháng nghị giám đốc thấm 48 2.4 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 50
2.4.1 Hướng khang nghị theo thu tục giám đốc tham B1
2.4.2 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm 52 2.5 Hậu qua pháp li của việc khang nghị 54
2.5.1 Việc tạm đình chỉ thi hành bản án hoặc quyết
định đa có HLUPL 53
2.5.2 Viéc hoan thi hanh an va viéc ap dung, thay
đối các biện pháp ngăn chặn 56
CHUONG 3
XÉT XU THEO THU TỤC GIAM ĐỐC THẤM
3.1 Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm của các cấp tòa 4n 59 3.1.1 Thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm theo luật định 59
3.1.9 Một số vấn dé cân sửa đổi bổ sung và ng ed xi Ho
3.2 Thứ tục xét xử giám đốc thm : - : OB
3.2.1 Thành phần hội đồng xét xử An TH áo VN ee ae
3.2.2 Phiên tòa giám đốc thấm Bee VY, oe TM
3.3 Thẩm quyên của hội đông xét xử giám đốc thẩm , SE ng een ae3.3.1 Thời hạn xét xử giám đốc thẩm Baa ea CC aa ee3.3.2 Pham vi xét xử giám đốc thm -. 813.3.3 Quyết định giám đốc thẩm - es eePHAN KẾT LUGR Lí cáo FG alan oa A Su 3% kiến a a es ues 109DANH MUC TÀI LIỆU THÂM KHAO’ 6.0.0 06028 a aig bate ko PO 133
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giám đốc thẩm là một giai đoạn tố tung quan trọng trong
tố tụng hinh sự nước ta Việc qui định và áp dung đúng đản
các chế định về giám đốc thẩm góp phan thực hiện có hiéu quả
-nhiệm vu của pháp luật t6 tụng hình sy, Bảng thủ tục giám
đốc thẩm, Tòa án tiến hành xét lại những vụ án mà bản án
hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật (HLPL) bị kháng
nghị vi phát hiện có vi phạm pháp luật nhằm kip thời khắc
phục những sai lam của Tòa án cấp dưới, nhanh chóng giải
oan cho những người vô tội, đồng thời hủy án để điều tra lại hoặc xét xử lại trong trưởng hợp/bỏ lọt tội phạm, có tội xử
không tội hoặc tội nặng xử nhe,dam bảo sự công bằng của
pháp luật, bảo vệ lợi ích của nhà nước, tổ chức xã hội,quyền
và lợi ích hợp pháp của người bị kết án và các công dân khác.
Là những qui định quan trọng trong luật tổ tụng hình sựnên thủ tục giám đốc thẩm đã được qui định và áp dụng tronghoạt động tố tụng của các cơ quan tiến hành tổ tụng ở nước
ta ngay tu ngày đầu thành lập và ngày càng được hoàn thiện
Đến cuối thập kỷ 80, Nhà nước ta tiến hành pháp điển hóa
pháp luật tố tụng hinh sự, lần đầu tiên, các qui định về giámđốc thẩm duoc tập hợp có hệ thống khoa học và cấu thành
chương XXIX của BLTTHS.
Trang 5Tuy các qui định giám đốc thẩm được thực hiện từ khi có
Tòa án, đã được pháp điển hóa và qui định thống nhất trongmột văn bản pháp luật hoàn chính là BLTTHS, nhưng các qui.định của pháp luật về Thủ tục giám đốc thẩm chưa được day
đủ, chưa hoàn thiện Có nội dung chưa phù hợp với thực tiễnxét xử Mặc dù vệc hướng dẫn áp dụng các quy định giám đốcthẩm được dé cập trong các báo cáo sơ kết, tổng kết củaTANDTC, trong các thong tư lên ngành củaTANDTC-VKSNDTC - Bộ tư pháp - Bộ nội vụ nhưng vẫn bộc
lộ những hạn chế trong việc áp dụng như: chưa có khái niệmđầy đủ về giám đốc thẩm; các căn cứ kháng nghị giám đốcthẩm chưa cụ thể; thời hạn kháng nghị và việc bổ sung, rútkháng nghị chưa qui định chặt chẽ, thẩm quyền xét xử giámđốc thẩm qui định còn chưa hợp lý, thủ tục xét xử giám đốc
thẩm qui định giản đơn; quyền hạn của Hội đồng xét xử chưa
ro rang, cụ thé
Chính do những han chế trong qui định của pháp luật về,
các chế định giám đốc thẩm, củng với việc hướng dẫn, giải
thích không thật đẩy đủ của các cơ quan có thẩm quyén vềviệc áp dung chúng nên da dẫn đến việc hiểu và vận dung
thiếu thống nhất trong thực tiễn xét xử của tòa án các cấp,làm hạn chế hiệu quả xét xử giám đốc thẩm Cỏ những sai
lam của các tòa án cấp dưới do vướng mắc bởi các qui định
về giám đốc thẩm nên không được khắc phục kịp thời, khôngbảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp của người bị kết án và
của các công dân khác, làm giảm uy tín của các Tòa án
Tinh hinh nghiên cứu
Thời gian qua việc nghiên cứu các chế định giám đốc thẩm
da được dé cập đến trong các giáo trinh của trường Đại hocLuật, khoa luật của trường Đại học Tổng hợp và một số
trường đại học, cao đẳng chuyên ngành Chúng là đối tượng
Trang 6nghiên cứu của bình luận khoa học BLTTHS, đồng thời cũng
là đối tượng nghiên cứu được một số tác giả dé cập trong cácbài đăng trên các tạp chí chuyên ngành
Tuy vậy, trong những năm qua việc nghiên cứu để hoàn
thiện các qui định về giám đốc thẩm chưa được các nhà khoahọc pháp lý quan tâm thỏa đáng Số lượng bài viết về vấn đề
này còn quá it Phan lớn trong số đó chủ yếu là giải thích nêulên những vướng mắc và dé xuất hướng giải quyết đối với mộthoặc một số khía cạnh của hoạt động giám đốc thẩm Chưa có
công trinh nào di sâu nghiên cứu một cách toàn diện, bao trùmtoàn bộ quá trình giám đốc thẩm, đề xuất được những giảipháp hợp lý trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn.Toàn bộ thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và tinh
hình nghiên cứu nêu trên chứng minh cho tinh cấp thiết của
đề tài luận án cao học “Giám đốc thẩm trong luật tố tụng hình
sự" mà tác giả đã lựa chọn.
Việc nghiên cứu vấn đề trên có ý nghĩa quan trọng trong
-giai đoạn hiện nay khi Quốc hội đang chuẩn bị sửa đổiBLTTHS, đống thời cũng đáp ứng duoc yêu cầu của để án cảicách tư pháp đã được Bộ Chính trị cho ý kiến như sau: "
Nghiên cứu để sửa đổi thủ tục giải quyết các vụ án, trước hết
la sửa đổi thủ tục giám đốc thẩm, tai thẩm!"Ê°l ˆ
MỤC DICH, NHIEM VỤ NGHIÊN CUU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục dich nghiên cứu
Trên cơ sở các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dung
các chế định về giám đốc tham, tác giả đặt ra cho minh mục
đích nghiên cứu toàn diện về thủ tục giám đốc thấm, lien hệ
Trang 7với thực tiễn xét xử và đề xuất những kiến nghị cần thiết dé
bo sung, hoàn thiện pháp luật tố tụng về giám đốc thẩm
Nhiệm vu nghiên cưu
Để đạt được mục đích trên tác giả tập trung giải quyết
nhung nhiệm vu sau đây:
— Nghiên cứu ban chat pháp ly của các chế định về giám
đốc thẩm
~ Xác định các đặc điểm của trình tự giám đốc thẩm
khác với trình tự sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm Trên cơ sở
đó đưa ra được khái niệm giám đốc thẩm
— Phân tích các qui định của BLTTHS hiện hành về giámđốc thẩm như kháng nghị giám đốc thẩm, xét xử giám đốc
thẩm và quyết định giám đốc thẩm v.v;
— Liên hệ với thực tiễn áp dụng va dé xuất các giải pháp
khắc phục vướng mắc nhâm hoàn thiện pháp luật tố tụng về
giám đốc thẩm
Phuong phap nghiên cưu
Việc nghiên cứu dé tai được tiến hành trên cơ sở phương
pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lé-nin, tư tưởng Hồ ChiMinh và các đường lối, quan điểm của Đảng cộng sản Việt
Nam Ngoài phương pháp luận trên, tác giả còn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu như: phân tích, so sánh, tổng hợp,
diễn giải và qui nạp, lịch sử và thực tại, lý luận kết hợp vớithực tiễn
Để hoàn thành luận án, tác giả đã nghiên cứu hàng trăm
vụ án được xét xử trong những năm gần đây Tác giả cũng đã
tham khảo ý kiến của nhiều cán bộ nghiên cứu lý luận và trực
tiếp xét xử.
Trang 8KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ CÁI MỚI CỦA LUẬN ÁN
Kết quả của luận án thể hiện ở chỗ tác giả đã nghiên cứumột cách tổng hợp, toàn diện, có hệ thống các chế định giám
đốc thấm, đưa ra được khái niệm giám đốc thẩm trên cơ sở
phân tích các dấu hiệu đặc trưng của nó, phần tích nghiên cứu
các căn cứ kháng nghị, thẩm quyền kháng nghị, thẩm quyền
xét xử giám đốc thẩm và quyền hạn của hội đồng xét xử giám
đốc thẩm Trên cơ sở lý luận, Tác giả đã liên hệ với thực tiễnnêu lên nhưng vướng mắc trong hoạt động xét xử giám đốcthẩm và đề xuất những kiến nghị sửa doi, bd sung, nhảm
hoàn thiện các chế định về giám đốc thẩm.
Tác giả của luận án hy vọng rằng những kết qua rấtkhiêm tốn mà tác giả đạt được trong luận án này se được
tham khảo trong quá xây dựng BLTTHS sửa doi, dùng làm tài
liệu tham khảo trong học tập và giảng dậy Tác gia cũng hyvọng rang luận án sẽ góp phan nhỏ giúp cho cán bộ làm công
tác thực tiến hiểu và vận dụng đúng đản, thống nhất các chế
định về giám đốc thẩm ¡
CƠ CẤU CỦA LUẬN ÁN
Cơ cấu của luận án bao gồm: Phần mở dau, ba chương,
phần kết luận và mục lục tài liệu tham khảo
Trang 9CHUONG 1
NHUNG VAN ĐỀ CHUNG
1.1 — KHÁI NIỆM GIÁM ĐỐC THẤM
Giám đốc thẩm là một giai đoạn tố tụng đặc biệt, được qui
định và thực hiện trên thực tế từ khi Nhà nước ta có tổ chức
cơ quan tòa án Trong luật tố tụng, khái niệm giám đốc thẩmbao gồm nhiều nội dung, nhiều vấn để phức tạp, nhưng cho
đến nay chưa được khoa học pháp h quan tâm nghiên cứu
thỏa đáng Do đó chưa có được khái niệm giám đốc thẩm một
cách hoàn thiện, phản ánh đẩy du bản chất của giám
đốc thẩm
Có tác giả cho rằng "Giám đốc thẩm là một giai đoạn củaquá trình tố bụng và là một trong những hinh thức giám đốc
xét xử của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới nhằm
kiểm tra tính hợp pháp và có căn cứ của các bản án (quyếtđịnh) đã có hiệu lực pháp luật, khác phục những vi phạm của
các Tòa án cấp dưới, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dan"!26!,
Theo quan điểm khác thì khái niệm giám đốc thẩm théhiện "Giám đốc thẩm là xét lại bản án hoặc quyết định đã cóHLPL nhưng bị kháng nghị vi phát hiện có vi phạm pháp luậttrong việc xử ly vu an"
Theo chúng tôi các quan điểm trên đều đã nêu lên đượccác dấu hiệu chính của giám đốc thẩm nhưng chưa day đủ
Trang 10Đối với quan điểm thứ nhất, tác giả mới chỉ nêu lên được tính
chất, đối tượng và mục đích của giám đốc thẩm, chưa nêu lênđược căn cứ để tiến hành giám đốc thẩm vì trình tự giám đốcthẩm chỉ phát sinh khi và chỉ khi có kháng nghị của nhữngngười có thẩm quyền theo qui định của pháp luật tố tụng Đốivới quan điểm 2 đã nêu được tương đối đẩy đủ tính chất củatrinh tự giám đốc thẩm nhưng chưa thể hiện được mục dich
của việc xét xử giám đốc thẩm
Qua thực tiễn xét xử cho thấy các cấp tòa án khi xét xử
giám đốc thẩm không chi xét lại bản án (quyết định) đã có
HLPL bị kháng nghị mà phải xét lại toàn bộ vụ án và trình
tự xét xử giám đốc có nhiều đặc điểm khác với xét xử sơ thẩm
và xét xử phúc thẩm Những đặc điểm trên phải được thể hiệntrong khái niệm giám đốc thẩm Để đi đến khái niệm hoảnchính về giám đốc thẩm theo chúng tôi cẩn phải lam rõ các nội
dung sau:
- Tính chất của giám đốc thẩm;
— Đối tượng của giám đốc thẩm;
- Căn cứ phát sinh trình tự giám đốc thẩm
— Mục dich của giám đốc thẩm
1.1.1 Tính chất của giám đốc thẩm
/Giám đốc thẩm là một giai đoạn tố tụng quan trọng trong
quá trinh tố tụng Tính chất của giai đoạn nay được qui địnhtrong Điều 241 BLTTHS như sau: "Giám đốc thẩm là xét lạibản án hoặc quyết định đã có HLPL nhưng bị kháng nghị vi
phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ an" Theo
nguyên tắc chung, bản án và quyết định của Tòa án luôn luôn phải đảm bảo tính hợp pháp và tính có căn cứ Do vậy việc
kiểm tra xem xét tinh hợp pháp và tính có căn cứ của bản án
hoặc quyết định của tòa án không những được thực hiện trước
Trang 11va cả sau khi chúng đã có HLPL./ Mot vu án sau khi xét xử
sơ thẩm thi bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực ngay, bị
cáo va các đương sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát có
quyền kháng nghị theo qui định của pháp luật Nếu có kháng
cáo hoặc kháng nghị thì Tòa án cấp phúc thẩm phải tổ chức
xét xử phúc thẩm, để xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghịnhằm sửa chữa những sai lam mà Tòa án cấp sơ thẩm mắcphải, đảm bảo việc áp dụng pháp luật được thống nhất, bảo vệlợi ích của xa hội, quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo và cácđương sự Những bản án và quyết định đã có HLPL phải đượcđưa ra thi hành Tuy vậy những vi phạm pháp luật trong bản
án hoặc quyết định đã có HLPL vẫn phải được sửa chữa theotrình tự nhất định Theo Pháp luật tố tụng của nước ta cùngnhư nhiều nước trên thế giới đã đề ra những qui định để xétlại tính có căn cứ và hợp pháp của các bản án (quyết định) đã
có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có vi phạm pháp luật
và trình tự xét lại này được gọi là trình tự giám đốc thẩm.⁄
Tu những phan tích trên cho thấy tinh chất của giám đốc
thẩm được thể hiện trước hết ở Wiéc xét lại vụ án mà bản án
hoặc xét quyết định đã có nhưng phát hiện có sai lam.Xét lại tức là thẩm tra, xem xét lại tính hợp pháp và tính cócăn cứ của các bản án hoặc quyết định đã có HLPL Tính hợppháp của bản án (quyết định) thể hiện ở chỗ bản án (quyết
định) đó phải phù hợp với những qui định của Bộ luật hình sự
về mặt nội dung như: định tội phải theo các tội danh được qui
định trong BLHS , quyết định hình phạt phải căn cứ vào
khung hình phat mà điều luật qui định và các tinh tiết giảmnhẹ, tăng nặng, tính chất nguy hiểm của hành vi phạm tội,
nhân thân bị cáo và các qui định tại Điều 38 và Điều 39 BLHSv.v Đồng thời phải phù hợp với những qui định cua BLTTHS
về mặt hình thức như: Thành phần Hội đồng xét xử; xác định
tư cách của người tham gia tố tụng; bảo đảm quyền bao chữa
Trang 12cho bị cáo v.v Tinh có căn cứ của bản án (quyết định) thé
hiện những kết luận trong :bản án (quyết định) phải phù hợp
-với những tinh tiết khách quan của vụ án và được thẩm tra,
xác minh tại phiên tòa Như vậy để kiếm tra tính có căn cứ
và hợp pháp cua bản án (quyết định) da có HLPL, Tòa án phải
xem xét lại không chi nội dung bản án hoặc quyết định màphải xét lại toàn bộ vụ án Nếu phát hiện các vi phạm pháp
luật ngoài những vi phạm đã bị kháng nghị, tòa án vẫn có
quyển cải sửa nếu không làm xấu hơn tỉnh trạng của bị cáo ©
/“Tính chất của giám đốc thẩm còn thé hiện ở chỗ nó đồng `
thời là một trong những hinh thức chủ yếu của hoạt độnggiám đốc xét xử của Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới
Thông qua việc xét xử giám đốc thẩm, Tòa án cấp trên xem
xét lại toàn bộ nội dung vụ án mà bản án hoặc quyết định đã
có HLPL bị kháng nghị vi phát hiện có vi phạm pháp luật và
ra các quyết định giám đốc thẩm nhầm khäc phục những sai
lầm của Tòa án cấp dưới
Thông qua hoạt động giám đốc thẩm, Viện kiểm sát đồng
thời thực hiện chức năng kiểm sát xét xử đổi với hoạt động xét
xử của Tòa án Các bản án hoặc quyết định đã có HLPL của
Tòa án đều được Viện kiểm sát kiểm tra, xem xét Nếu phat
hiện có vi phạm pháp luật thì Viện kiếm sát kháng nghị yêucầu Tòa án có thẩm quyền xét xử lại vụ án theo trinh tự giám
đốc thẩm Như vậy tính chất của giám đốc thẩm còn thể hiện
ở chỗ nó đồng thời là một trong những lĩnh vực kiểm sát, sự
tuân theo pháp luật hình sự và tố tụng hình sự của Viện kiểm
sát.
“Tính chất đặc thù của giám đốc thẩm là Tòa án chủ yếu
căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ để xem xétlại tính có căn cứ và hợp pháp của bản án hoặc quyết định đã
có HLPL, để đi đến kết luận Tòa án cấp dưới xét xử có đúng
Trang 13không? nếu có vi phạm pháp luật thì vi phạm ở phan nao! và
phương thức khắc phục Da đó việc triệu tập người bị kết án
và các đương sự khác đến phiên tòa là không bắt buộc Đây
là một trong những đặc điểm khác với xét xử sơ thẩm và phúctham./
/Xuat phat từ tính chất và đặc thù của giám đốc thẩm nên
trong thực tiễn, số vụ án phải giám đốc thẩm chiếm tỷ lệ rất
it so với số lượng bản án, quyết định đã có HLPL Thôngthường các bản án hoặc quyết định có HLPL, chỉ bị khángnghị để xét xử giám đốc thẩm khi có vi phạm pháp luật
nghiêm trọng ,
Trong khoa học luật TTHS hiện nay còn có nhiều quan
điểm khác nhau về tính chất của giám đốc thẩm Có quan điểm
cho rang theo Điều 241 BLTTHS hiện hành thì giám đốc thẩm
là xét lại bản án hoặc quyết định đã có HLPL nhưng bị khángnghị vi phát hiện có vi phạm pháp luật trong việc xử lý vụ án,_ chứ không phải là xét lại toàn bộ vụ án Quan điểm nay lậpluận rằng bản án (quyết định) là bản tổng hợp kết quả của cả
quá trình điều tra, truy tố và xét xử, là bức tranh thu nhỏ toàn
bộ sự việc phạm tội Trong bản án cũng đánh giá đẩy đủ tính
chất mức độ hành vi phạm tội và thể hiện tất cả các quyết
định về hinh sự và dân sự, nên chỉ cần xét lại bản án (quyết
định) đã có HLPL là đủ
Quan điểm khác cho là giám đốc thẩm là xét lại vụ án ma bản án hoặc quyết định đã có HLPL bị kháng nghị vi phát hiện
có vi phạm pháp luật trong việc xử lí vụ án Quan điểm này
lập luận rảng khi có kháng nghị giám đốc thẩm, "Hội đồng xét
xử giám đốc thẩm không chi nghiên cứu xét lại bản án hoặcquyết định mà phải xét lại toàn bộ vụ án từ việc thu thập,đánh giá chứng cứ để xác định sự thật khách quan của hành
Trang 14vi phạm tội, xác định nhan thân bị cáo, đến việc quyết định
hinh phạt và giải quyết những vấn đề khác của vụ án.
Theo chúng tôi, quan điểm thứ hai có nhiều nhân tố hợp
ii hơn Trong thực tien xét xử, để ra được quyết định đúng
dan, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm phải nghiên cứu xét lai
toàn bộ nội dung vụ án Việc xét lại toàn bộ nội dung vụ án
không nhứng là quyền mà còn là nghĩa vụ của Hội đồng giámđốc thẩm được qui định tại Điều 253 BLTTHS Khi phát hiện
những vi phạm pháp luật ở những phan của bản án (quyếtđịnh) không bị kháng nghị, Hội đồng xét xử giám đốc thẩmvan có quyền ra các quyết định cải sửa và chi bị hạn chế bởi
nguyên tắc "Không được làm xấu hon tinh trạng của người bi
kết án" Tu những lập luận trên, chúng tôi dé nghị bổ sung
Điều 241 BLTTHS hiện hành như sau: ;
“Giảm đốc tham la xét lai vu án ma ban án hoặc quyết dinh
da có HLPL bị kháng nghị vi phát hiện có vi phạm pháp luật
trong uiệc xu ly vu an"
1.1.2 Đối tượng của giám đốc thẩm
Như chúng tôi đã phân tích ở phần trên, tính chất của ˆ
giám đốc thẩm là xét lại vụ án mà bản án hoặc quyết định đã
có HLPL bị kháng nghị nên đối tượng của giám đốc thẩm là
vụ án mà bản án hoặc quyết định đã có HLPL bị kháng nghị
Theo qui định của khoản 1 Điều 296 BLTTHS thi những
bản án và quyết định đã có HLPL bao gồm: nhứng bản án vaquyết định sơ thẩm đồng thời là chung thẩm; những bản án
và quyết định của tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáokháng nghị theo trinh tự phúc thẩm; Những bản án và quyếtđịnh của tòa án cấp phúc thẩm; Những quyết định của tòa áncấp giám đốc thẩm hoặc tái thẩm Như vậy việc xác định hiệulực của bản án và quyết định của tòa án có ý nghĩa rất quantrọng không những đối với việc thi hành bản án, quyết định đó
Trang 15mà còn đối với cả việc kháng nghị và xét xử theo trình tựgiám đốc thẩm.
Trong thực tiễn xét xử còn có những ý kiến khác nhau vềviệc xác định chính xác thời điểm phát sinh hiệu lực của bản
án hoặc quyết định của tòa án và chủ yếu là hiệu lực pháp
luật của những bản án và quyết định của tòa án cấp sơ thẩm
không bị kháng cáo, kháng nghị hoặc bị kháng cáo, kháng nghị
một phần Có làm ro được các vấn dé trên thi mới xác địnhđược bản án hoặc quyết định đã có HLPL hay chưa và cóthuộc đối tượng xét xử theo trình tự giám đốc thẩm không!1.12.1 Thoi điểm phát sinh HLPL cua ban an hoặc quyếtđịnh sơ thấm không bi kháng cao, khang nghị
Trong BLTTHS không có điều luật nao qui định về thời
điểm bản án và quyết định sơ thẩm có HLPL nếu không cókháng cáo, kháng nghị mà chỉ qui định thời hạn kháng cáo
kháng nghị Theo Điều 208 BLTTHS, thời han kháng cáo là 15
ngày ke tử ngày tuyên án Đối với bị cáo, đương sự vắng mặt
tại phiên tòa thi thời hạn kháng cáo tính tử ngày bản sao bản
án được giao cho họ hoặc được niêm yết Thời hạn kháng nghị
của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấptrên trực tiếp là 30 ngày, kế tu ngày tuyên án Như vậy vấn
đề cần giải quyết là bản án và quyết định đã có HLPL của Tòa
án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị có HLPL từ
thời điểm nào? Sau 15 ngày hay sau 30 ngày kể từ ngày tuyên
án Về vấn đề này hiện có nhiều quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất cho là thời điểm phát sinh hiệu lực
của bản án sơ thẩm không bị kháng cáo kháng nghị là sau 30ngày kế tur ngày tuyên án trong trường hợp những người tham
gia tố tụng có quyên kháng cáo, kháng nghị quyết định sơ
thẩm có mặt tại phiên tòa Có như vậy mới không trái vớikhoản 3 Điều 226 BLTTHS Bởi le khoản 3 Điều 226 qui định
Trang 16"Trong thời hạn 15 ngày kế tử khi bản án hoặc quyết định của
Tòa án có HLPL, Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm phải ra
quyết định thi hành án hoặc ủy thác cho Tòa án khác cùng cấp
ra quyết định thi hành án" Thời điểm sau 30 ngày ké tử ngày
tuyên án sơ thẩm (tức là từ ngày thứ 31) là thời điểm hợp lý
để xác định bản án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị
có HLPL Nếu trước 30 ngày thì có thể xảy ra trường hợp
Chánh án Tòa án đã xử sơ thẩm ra quyết định thi hành ánrồi Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp mới ra kháng nghị theotrinh tự phúc thẩm đối với bị cáo mà Chánh án đã ra quyết
định thi hành án (vì theo Điều 208 BLTTHS, Viện kiểm sátcấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị theo trình tự phúcthẩm trong thời hạn 30 ngày kể ti ngày tuyên án) Điều này
vô tỉnh dẫn đến việc quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát
đã mặc nhiên hủy bỏ quyết định thi hành án của Chánh
aye.
Quan điểm thứ hai cho rằng thời điểm phát sinh hiệu lực
tùy thuộc vào quyền và nghĩa vụ của những người tham gia
tố tụng cũng như các cơ quan tiến hành to tụng (vi dụ đối với
bi cáo và những người tham gia tố tung có mặt tại phiên tòa
sơ thẩm thi bản án có HLPL đối với họ là sau 15 ngày kế tửngày tuyên án; đối với những người vắng mặt tại phiên tòa sơ
thẩm thì bản án có HLPL đối với họ là sau 15 ngày tính từngày họ nhận được bản sao bản án hoặc được niêm yết ở địa
điểm theo luật định; đối với Viện kiểm sát cùng cấp là sau 15
ngày và với Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là sau 30 ngày
ké tử ngày tuyên án
Quan điểm thứ ba cho rang thời han kháng cáo, khang
nghị giành cho những người tham gia tố tụng và cơ quan tiến
hành tố tụng là thời gian han chế quyển kháng cáo hoặc
kháng nghị thi phải coi thời điểm có HLPL là ngày tuyên án
ay hay 30 ngày
ered VIEWJONG BA! HOC LUAT Mh
sơ thẩm chứ không phải là sau 1
+
Trang 17Theo quan điểm của chúng tôi để xác định thời điểm phátsinh HLPL của bản án so’ thẩm không bị kháng cáo, khángnghị thi phải xem xét tổng thể các qui định về xét xử sơ thẩm,
phúc thẩm, thi hành án và xét xử giám đốc thẩm, đảm bảoquyền lợi cho người bị kết án và tạo điều kiện thuận lợi cho
các cơ quan tiến hành tố tụng giải quyết nhanh chóng vụ án
Nếu ấn định thời điểm chung cho tất cả mọi trường hợp là sau
30 ngày kế tử ngày tuyên án sơ thẩm như quan điểm 1 tuy
có khắc phục được tĩnh trạng sau khi có quyết định thi hành
án mới có kháng nghị của Viện kiếm sát cấp trên trực tiếp
nhưng có nhiều điểm không hợp lý Vì ở trình tự phúc thẩm
luật qui định quyền và nghĩa vụ của những người tham gia tố
tụng và cơ quan tiến hành tố tụng khác nhau Hơn nữa thời
điểm xác định bản án (quyết định) phát sinh hiệu lực có ý
nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo nhanh chóng đưa bản án
(quyết định) ra thi hành đồng thời còn có ý nghĩa trong việc
xác định thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo hướngkhông có lợi cho người bị kết án Việc kéo dài thời điểm bản
án có hiệu lực tới 30 ngày đối với cả những người có quyền
khang cáo trong thời hạn 15 ngày ké tử khi tuyên án sơ thẩm
sẽ kéo dài thời gian kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng
không có lợi cho họ.
Quan điểm thứ hai tuy có căn cứ vào quyền và nghĩa vụcủa những người tham gia tố tụng và cơ quan tiến hành to
tụng để xác định thời gian bản án (quyết định) phát sinh hiệu
lực nhưng không khắc phục được tinh trạng khi bản án da
được đưa ra thi hành lại có kháng nghị phúc thẩm của Viện
kiếm sát cấp trên trực tiếp Quan điểm này cũng chưa thực sựđảm bao được quyền lợi cho người bị kết án vi it nhất phải -sau 15 ngày kể tử ngày tuyên án sơ thẩm, bản án (quyết định)
mới có HLPL, dẫn đến thời gian kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng không có lợi cho người bị kết án van bị kéo dài.
Quan điểm thứ ba đảm bảo được quyền lợi cho người bị
Trang 18kết án, rút ngắn thời gian kháng nghị giám đốc thẩm theohướng không có lợi cho họ và tạo điểu kiện thuận lợi nhanhchóng đưa bản án (quyết định) ra thi hành Tuy vậy quan
điểm này cũng có những điểm không phù hợp với các qui định
của khoản 3 Điều 226 BLTTHS vi nếu lấy thời điểm phát sinh
HLPL của bản án (quyết định) sơ thẩm không bị kháng cáo
kháng nghị là ngày tuyên án thi thời hạn Chánh án tòa án đã
xử sơ thẩm phải ra quyết định thi hành án trùng với thời hạn
kháng cáo kháng nghị của những người tham gia tố tụng có
mặt tại phiên tòa và Viện kiểm sát cùng cấp Nếu để hết thời
hạn kháng cáo, kháng nghị mới ra quyết định thi hành án sẽ
trái với khoản 3 Điều 226 BLTTHS
Tu những phân tích trên, chúng tôi cho rằng để đảm bảo
quyền lợi cho người bị kết án và tạo điều kiện cho các cơ quantiến hành tố tụng giải quyết nhanh chóng vụ án nên xác định
thời điểm có HLPL của ban án hoặc quyết định không bịkháng cáo kháng nghị theo trình tự phúc thẩm là thời điểmtuyên án sơ thẩm Để khắc phục những điểm bất hợp lý như
đã nêu trên cần thiết phải sửa đổi khoản 3 Điều 226 BLTTHS
theo hướng tăng thời hạn phải ra quyết dinh thi hành án từ
15 ngày lên 30 ngày đối với những bản án (quyết định) đã có
HLPL là bản án (quyết định) sơ thẩm không bị kháng cáokháng nghị theo trình tự phúc thẩm Đối với các bản án (quyết
định) da có HLPL khác, thời hạn phải ra quyết định thi hành
án vẫn giữ như cũ
1.1.9.2 Về ban an sơ thẩm bị khang cao, khang nghị một
phẩn theo trình tự phúc thẩm cũng có hai quan điểm khác
nhau về thời điểm có hiệu lực của quyết định sơ thẩm Quan điểm thứ nhất cho là bản án sơ thẩm dù chỉ bị kháng cáo,
kháng nghị một phần nhưng phải coi toàn bộ bản án chưa có
HLPL vi theo Điều 214 BLTTHS "nếu xét thấy can thiết thiTòa án cấp phúc thẩm có thé xem xét các phần khác không bị
Trang 19kháng cao, kháng nghị" và K2 Ð 221 BLTTHS cũng qui định
"nếu có căn cứ, Tòa án cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạthoặc áp dụng điều khoản BLTTHS về tội nhẹ hơn cho cảnhững bị cáo không kháng cáo hoặc không bị kháng cáo, khángnghị" Quan điểm này cho rằng nếu coi phần bản án không bị
kháng cáo, kháng nghị có HLPL là vô nghĩa vi nó vẫn được
tòa án cấp phúc thẩm xem xét lại
Quan điểm thứ hai cho rang chi một phần bản án sơ thẩm.
bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm mới chưa
có HLPL, phần còn lại se phát sinh sau khi hết thời hạn khángcáo, kháng nghị Vấn để này phù hợp với Điều 211 và khoản
1 Điều 226 BLTTHS Còn việc tòa án cấp phúc thẩm quyếtđịnh về cả những phần của bản án sơ thẩm không bị kháng
cáo, kháng nghị theo nguyên tắc "không làm xấu hơn tình trạng
của bị cáo" là thé hiện tính nhân đạo trong pháp luật tố tụng
nước ta.
Theo chúng tôi, qui định hiện hành tại khoản 2 Điều 221,
điểm b khoản 1 Điều 296 và Điều BLTTHS chưa thốngnhất cẩn phải sửa lại cho hợp ly hon Cụ thé là bố sung vào
Điều 204 BLTTHS đoạn " trừ trường hợp qui định tại khoắn
2 Điều 221 Bộ luật này" về nguyên tắc, trong bản án hoặc
quyết định, phan nào bi kháng cáo, kháng nghị thi phan đóchưa có HLPL; phần nào không bị kháng cáo, kháng nghị thì
có HLPL theo qui định của điểm b khoản 1 Điều 226 BLTTHS
Tóm lại đối tượng giám đốc thẩm trong pháp luật nước ta
không bị hạn chế về tính chất vụ án, tội danh hay hinh phạt
mà bao gồm tất cả các bản án, quyết định của Tòa án đã cóHLPL Vấn đề cơ bản là phải xác định bản án hoặc quyết định
do đã có HLPL hay chưa và thời điểm phát sinh hiệu lực cuabản án, quyết định đó
Khác với BLTTHS của nước ta, BLTTHS của Thái Lan, tại
Trang 20Điều 218 qui định đối với những bản án sơ thẩm được tòa án cấp phúc thẩm công nhận hoặc chỉ sửa đổi những tình tiết vụn vặt và kết án tù có thời hạn không quá 5 năm hoặc phạt tiền
hoặc cả tù lẫn tiên thi không ai được quyền xin phúc thẩm
DIKA (Tức là giám đốc thẩm) về các tình tiết của vụ ánHH],
Như vậy pháp luật tố tụng hinh sự của nước ta thé hiện tinh
nhân đạo cao hơn.
1.1.3 Căn cứ để tiến bành giám đốc thẩm
Theo qui định tại Điều 241 BLTTHS thì một bản án hoặc
quyết định đã có HLPL chi bị xét lại theo trình tự giám đốcthẩm khi và chỉ khi có kháng nghị của những người có thẩm
quyển theo qui định của pháp luật Nhu vậy kháng nghị là căn
cứ dé tiến hành giám đốc thẩm, hay nói cách khác kháng nghịgiám đốc thẩm là căn cứ làm phát sinh một trình tự tố tụng
mới — trinh tự giám đốc thẩm
Trong thực tiễn có những bản án hoặc quyết định tuy có
vi phạm pháp luật nhưng do không phát hiện được nên nhữngngười có thẩm quyền kháng nghị không kháng nghị hoặc pháthiện quá muộn, khi xem xét để kháng nghị theo trình tự giámđốc thẩm thì thời hạn kháng nghị đã hết, vì vậy không có
kháng nghị nên không phát sinh trình tự giám đốc thẩm dẫn
đến hậu quả những vi phạm pháp luật trong các bản án, quyết
định ở các trường hợp trên phải bỏ qua Đây là một trong
những vấn đề cần có giải pháp khắc phục, vấn để này chúng
tôi se dé cập đến ở phan sau
1.1.4 Mục đích của giám đốc thẩm
Quá trình tố tụng hình sự bao gồm nhiều giai đoạn tố
tụng khác nhau Ngoài mục dich chung mỗi giai đoạn tố tụng
đều có mục dich riêng Ví dụ: mục dich của việc xét xử phúcthẩm là sửa chữa những sai lầm và vi phạm pháp luật trong
*
Trang 21các bản án hoặc quyết định chưa có HLPL của tòa án cấp sơ
thẩm, đảm bảo việc áp dụng thống nhất pháp luật
Mục dich của giám đốc thẩm nhảm sửa chữa những sailầm trong những bản án, quyết định đã có HLPL của tòa áncác cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị, các bản án
và quyết định sơ thẩm đồng thời là chung thẩm, phúc thẩm,giám đốc thẩm và tái thẩm; đảm bảo cho việc áp dụng phápluật được đúng đản thống nhất, bảo vệ lợi ích của nhà nước,quyền và lợi ich hợp pháp của công dân
Nhu vậy mục dich của giám đốc thẩm trước hết thể hiện
ở việc sửa chứa những sai lầm trong các bản án, quyết định
đã có HLPL Khi một ban án hoặc quyết định đã có HLPL bịkháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm thì Tòa án cấp giámđốc thẩm phải mở phiên tòa để xét xử và ra quyết định giámđốc thẩm Trường hợp Tòa án xác nhận bản án hoặc quyết
định đã có HLPL có vi phạm pháp luật thi bảng quyết định
giám đốc thẩm, Tòa án phải sửa chữa những vi phạm phápluật đó theo các qui định tại các Điều 254, 255, 256, 257
BLTTHS.
Việc xét xử giám đốc thẩm nhâm mục dich đảm bảo áp
dụng đúng đản thống nhất pháp luật Thông qua xét xử giám
đốc thẩm, Tòa án cấp trên chỉ ra những sai sót của Tòa án cấpdưới và hướng dẫn họ hiểu và vận dụng dung pháp luật Thực
tiễn cho thấy sau khi một bản án hoặc quyết định đã có HLPL
nhưng bị Tòa án cấp trên hủy hoặc cải sửa thi Tòa án cấp dưới thường phải tổ chức rút kinh nghiệm, tim ra nguyên nhân và lấy đó là bài học trong công tác xét xử, tránh nhung sai lầm tương tự Có những vụ án bị cải sửa theo trinh- tự
giám đốc thẩm được đưa vào báo cáo sơ kết, tổng kết để rútkinh nghiệm chung cho toàn ngành tòa án.
Bảng việc sửa chữa những sai lam trong các ban án hoặc
Trang 22quyết định của Tòa án cấp dưới, Tòa án cấp giám đốc thẩm
còn thực hiện mục đích bảo.vệ lợi ích của xã hội, quyền và lợiich hợp pháp của người bị kết án và của các công dân khác.Nếu các cấp xét xử trước đó xử nhẹ, buộc bổi thường không
đúng pháp luật v.v Làm thiệt hại cho nhà nước và các tổ chức
xa hội, không có hiệu quả trong việc đấu tranh phòng chống
tội phạm thi Tòa án cấp giám đốc thẩm phải xét lại vụ án, khi
có kháng nghị của những người có thẩm quyền, để bảo vệ lợi
ich xã hội Trường hợp xử không đúng người, đúng tội, quyết
định bồi thường sai hoặc xử oan người vô tội thì Tòa cấp giám
-đốc thẩm phải cải sửa hoặc hủy án để đỉnh chỉ vụ án hoặc hủy
để điều tra lại hoặc xét xử lại, đảm bảo quyền và lợi ích hợp
pháp của người bị kết án, của những người tham gia tố tụng cũng như của mọi công dân khác.
Tu những vấn dé trinh bẩy trên, chúng tôi cho rằng kháiniệm giám đốc thẩm phải bao hàm đẩy đủ các nội dung sau:Giám đốc thẩm la một giai doạn tố tụng hinh sự trong đóToa an cấp trên trực tiếp xét lại vu dn ma bản dn hoặc quyếtđịnh da có hiệu lực pháp luật nhưng bị khang nghị vt phát hiện
có vi phạm pháp luật trong uiệc xu ly vu Gn nhằm khắc phục sai
lam cua Tòa adn cốp dưới, bao dam uiệc dp dụng thống nhất
pháp luật, bao uệ lợi ích cua xa hội, quyên va lợi ich hợp pháp
cua người bị hết dn, nhưng người tham gia tố tụng vd cua công
dan.
1.2 SỰ HINH THÀNH VA PHÁT TRIỂN CAC QUI PHAM
PHAP LUAT VE GIAM BOC THAM
TRONG LUAT TO TUNG HINH SU VIET NAM
Cách mạng Tháng tám thành công, nước Việt Nam dân
chủ Cộng hòa ~ Nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Dong
Nam A ra đời Ngay tử những ngày đầu thành lập để bảo vệ
2
Trang 23nha nước non trẻ, kịp thời trừng trị những phan tử phản cách
mạng, giữ gin an ninh chính trị, an toàn xã hội, Chính phủ
Việt Nam dan chủ cộng hòa da ban hành nhiều sắc lệnh về tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp, về pháp luật hình
sự và tố tụng hình sự như: Sảc lệnh số 33/SL ngày 13-9-1945
về thành lập Tòa án quân sự, sắc lệnh số 13/SL ngày
24-1-1946 về tổ chức các tòa án và các ngạch thẩm phán; sắc
lệnh số 51/SL ngày 17-4-1946 ấn định thẩm quyền các tòa án
v.v Day là những văn bản pháp luật đặt nến móng đầu tiên
để xây dựng pháp luật hình sự và tố tụng hình sự của Nhànước ta sau này Trong các sắc lệnh trên cũng đã thể hiện
nhứng qui định về việc xét lại những bản án khi có khiếu
nail43]
Nhung qui phạm pháp luật về việc xét lại các ban án hoặc
quyết định của Tòa án lan đầu tiên được thể biện rõ nét trong
thông tư số 141/HCTP ngày 5-12-1957 của Bộ Tư pháp quiđịnh công tố ủy viên "có quyền kháng nghị đối với bản án hoặc
quyết định của Tòa án xét xử không đúng pháp luật43),
Sau khi miền Bác được hoàn toàn giải phóng, hoạt độngcủa bộ máy Nhà nước ta trong đó có Tòa án được củng cố và
hoàn thiện từng bước Tòa án đã thụ lý và giải quyết nhiều
vụ án về các loại tội, đồng thời cũng bộc lộ những thiếu sóttrong công tác xét xử Một số vụ xử oan sai, không công bằng
dẫn đến việc các bị can, bị cáo đương sự khác không đồng tinh
và gửi nhiều đơn thư khiéu nại tới các cơ quan Dang và Nhà
nước Để giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại của côngdân, Bộ Tư Pháp đã ra Thông tư số 321/VHH-CT ngày
12-2-1958, yêu cầu các Tòa án phải nghiên cứu giải quyết đơn
thư của các đương sự gửi đến "Đối với những việc đã xử rồi
nếu thấy xử sai hoặc sai đúng không rõ ràng thi tùy từngtrường hợp có kế hoạch giải quyết thích đáng (Báo cáo cấptrên đề nghị kháng cáo hay: xin xử lại, hoặc đặt vấn dé dieu
tra, xác minh lại v.v )!43],
Trang 24Tại hội nghị Tư pháp toàn quốc cuối tháng 11-1958, khi
kiểm điểm về đường lối truy tố và xét xử, các đại biểu đã nêu
ra nhiều vụ án hinh sự xử oan, hoặc tội nặng xử nhẹ, tội nhẹ
xử nặng Xuất phát tử thực tiễn xét xử và yêu cầu nâng cao
chất lượng xét xử của Tòa án các cấp, Bộ Tư Pháp đã ra Thông tư số 02-TT ngày 18-1-1959 và Thông tư số 04/TT ngày
3-2-1959 qui định về thủ tục xét lại những vụ án hình sự đãthành nhất định (da có hiệu lực pháp luật) nay phát hiện cósai lầm xử không đúng, can phạm còn đang bị tạm giam Nội
dung cơ bản của các Thông tự trên là: Đối với những vụ án
xử oan thi TANDTC sẽ ra quyết định vừa tiêu án vừa tha
ngay cho can phạm bị xử oan Trường hợp tội nhẹ nhưng xử
nặng, nếu có sự chênh lệch tử 2 năm trở lên giữa hinh phạt
da tuyên và hình phat đáng nhẽ phải tuyên thi TANDTC sẽ
tiêu án và giao cho TAND phúc thẩm xử lại chung thẩm Nếu
mức án chênh lệch dưới 2 năm thi Ủy ban hành chính tỉnh
theo để nghị của TANDTC cũng ra quyết định tiêu án và tùy
từng trường hợp sẽ giao vụ án cho TAND tỉnh xử lại theo
trình tự sơ thẩm nếu là định tội chưa đúng hoặc giao cho
TAND phúc thẩm xử lại chung thẩm nếu là định tội đúng
nhưng lượng hình không diing!43!,
Như vậy các qui định của hai Thông tư trên là những chế
định cụ thể, đầu tiên phản ánh rõ nét nội dung cơ bản Củakhái niệm giám đốc thẩm Tuy còn ở mức độ giản đơn sơ lược,
nhưng những nội dung trên là cơ sở để xây dựng các chế định
về giám đốc thẩm trong pháp luật tố tụng của nước ta sau này
Các chế định về thẩm quyền kháng nghị và xét xử giám
‘déc thẩm được hoàn thiện khi Quốc hội thông qua luật tổ chức
TAND (ngày 14-7-1960) và luật tổ chức Viện kiểm sát nhân
dân (ngày 15-7-1960) Theo Điều 10 của Luật to chức TAND
năm 1960 thi "Đối với những bản án, (quyết định) da có hiệu
,
Trang 25lực pháp luật (HLPL) của TAND địa phương phát hiện có sai
lam thi TANDTC có quyền xét lại hoặc giao cho TAND cấp
dưới xét lại Đối với bản án (quyết định) của TANDTC đã cóHLPL nếu phát hiện có sai lam thi chánh án TANDTC đưa ra
UBTP TANDTC xét định" Theo Điều 18 của Luật tổ chức
VKSND năm 1960 thi viện trưởng VKSNDTC có quyền khang nghị các ban án hoặc quyết định đã có HLPL của TAND các
cấp nếu phát hiện có sai lam Tại Điều 6 Pháp lệnh ngày23-3-1961 qui định về tổ chức của TANDTC và TAND địa
phương củng giao quyền cho chánh án TANDTC kháng nghị những bản án hoặc quyết định đã có HLPL của TAND các cấp
nhưng phát hiện có sai lầm Các thủ tục giám đốc thẩm cũng
được qui định trong các Thông tư số 2397-TC ngày 22-12-1961
và Thong tư số 6-TC ngày 23-7-1964 của TANDTC Các chế
định giám đốc thẩm được hoàn thiện thêm trong Luật tổ chứcTAND năm 1981 Tại các Điều 21, 23, 25, 31, qui định thẩmquyền xét xử giám đốc thẩm của TANDTC, UBTP TANDTC và
UBTP TAND cấp tinh Tại điều 30 và 35 qui định quyền
kháng nghị giám đốc thẩm của Chánh án TANDTC và Chánh
án TAND cấp tĩnh Theo Điều 18 của Luật tổ chức VKSND
năm 1981 thi Viện trưởng VKSNDTC có quyến kháng nghị
giám đốc thẩm bản án (quyết định) đã có HLPL của TAND các
cấp và Viện trưởng VKSND cấp tinh có quyền kháng nghị bản
án (quyết định) đã có HLPL của các TAND cấp dưới.
Đến cuối thập kỷ 80, tinh hình kinh tế — xã hội của đấtnước ta có nhiều thay đối, ý thức pháp luật của nhân dân ta
được nâng lên nhiều văn bản pháp luật mới được ban hành
trong đó có Bộ luật hình sự, đòi hỏi các thủ tục tố tụng hình
sự cũng phải được pháp điển hóa mới đáp ứng được yêu cầu
của công cuộc cải cách tư pháp Do đó ngày 28-6-1988 tại kỳ
họp thứ 3 khóa VIII của Quốc hội, Bộ luật Tố tụng hình sự
Trang 26(BLTTHS) đầu tiên của nước ta đã được thông qua Bộ luật
giành toàn bộ chương XXIX qui định các thủ tục giám đốcthẩm Đây là những chế định hoàn tiện và đầy đủ nhất của
nước ta kế tit ngày thành lập nước VĐãn nay qua hai lan sửa
đổi bổ sung các chế định về giám đốc thẩm ngày càng đượchoàn thiện phù hợp với thực tiễn xét xử, góp phần tích cựcnâng cao chất lượng xét xử của tòa án các cấp, kịp thời khắc
phục những sai lầm trong công tác xét xử, đảm bảo lợi ích của
xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kết án và các
đương sự khác.
Trang 27CHƯƠNG 2
KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẤM
2.1 - CAN CU KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC
GIAM DOC THAM
Theo qui định của Điều 241 BLTTHS thi bản án hoặcquyết định da có hiệu lực pháp luật chi bị xét xử lại theo trình
tự giám đốc thẩm khi và chỉ khi có kháng nghị của nhữngngười có thẩm quyền Như vậy kháng nghị là căn cứ làm phátsinh trinh tự xét xử giám đốc thẩm Để có được một quyết
định kháng nghị chính xác, đúng pháp luật, được Hội đồng xét
xử giám đốc thẩm chấp nhận thi trong bản kháng nghị phảichỉ ra được những căn cứ và li do chính đáng Các căn cứ dé
kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được qui định trong
Điều 242 BLTTHS như sau:
1 Việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặckhông day đủ;
2 Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp
với những tình tiết khách quan của vụ án;
3 Có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong khi
điều tra, truy tố hoặc xét xử;
4 Co những sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng Bộ
luật hình sự.
Như vậy để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm một
Trang 28bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật phải phát hiện ra được ít nhất là một trong bốn căn cứ nêu trên Tuy nội dung của các căn cứ được qui định trong luật tố tụng nhưng
chưa được các cơ quan có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn cụthể nên trong thực tiễn xét xử, việc hiểu và áp dụng các căn
cứ trên còn nhiễu vướng mắc, thiếu thống nhất Bởi vậy việc
làm rõ nội dung các căn cứ có ý nghĩa rất quan trọng cả về
li luận và thực tiễn :
2.1.1 Việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa phiến diện hoặc không đầy
đủ.
Trong thực tiễn xét xử chúng ta thường nhận thức đó là
các trường hợp Hội đồng xét xử (sở thẩm hoặc phúc thểim)trong quá trình xét hỏi tai tòa da xét hỏi một cách so sai, đạikhái, không thẩm tra xác minh đẩy đủ các chứng cứ, tai Hệ
có trong hồ sơ, chi nặng về chứng cứ buộc tội, tinh tiết tăng
nặng mà coi nhẹ chứng cứ gỡ tội, tiết giảm nhẹ hoặc
không xem xét đến chứng cứ có ý nghĩa quan trọng đối với vụ
án v.v Nhưng nếu nghiên cứu kỹ theo nghĩa rộng bao gồm cảchủ thé vi phạm thi trong nội dung của căn cứ nảy cẩn sửa
đổi bố sung Về vấn đề này biện có một số quan điểm khác
nhau:
Quan điểm thứ nhất cho là không cần phải qui định căn
cứ nảy nua vi xét đến cùng việc tòa án điều tra xét hỏi tại
phiên tòa phiến diện hoặc không đẩy đủ là nguyên nhân dẫnđến Tòa án có những kết luận trong bản án hoặc quyết địnhkhông phù hợp với những tỉnh tiết khách quan của vụ án, (đaqui định ở căn cứ thứ 2) hoặc đẫn đến sai lầm trong việc áp
dụng BLHS (đã qui định ở căn cứ thứ 4)
Quan điểm thứ hai cho da qui định như khoản 1 Điều 242
BLTTHS là chưa đẩy đủ, chưa chặt chẽ vi mới chi đề cập đến
Trang 29việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa (sơ thẩm hoặc phúc thẩm)
mà chủ thể vi phạm pháp luật là Tòa án Còn việc điều tra xét
hỏi phiến diện hoặc không đẩy đủ trong giai đoạn điều tra mà
chủ thể vi phạm là cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thì chưađược dé cập đến Theo quan điểm này, việc điều tra xét hỏi
phiến diện, không đẩy đủ của cơ quan điều tra, Viện kiểm sátbiểu hiện như: Không lấy lời khai của người mà lời khai đó
có ý nghĩa quan trọng đối với vụ án; không tiến hành giám
định trong trường hợp luật qui định phải giám định v.v cũng
phải coi là căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng
hủy án để điều tra lại
Theo chúng tôi cả hai quan điểm trên đều có những lậpluận hợp lí cẩn nghiên cứu Nếu chỉ xem xét tính phiến diệnhoặc không dầy đủ của việc điều tra xét hỏi tại phiên tòa mà
chủ thể vi phạm là Tòa án thi chúng tôi đồng tình với quanđiểm thứ nhất Tức là không cẩn qui định căn cứ nảy trong
điều luật nữa vì chủ thể vi phạm các nội dung được qui địnhtrong các căn cứ 1, 2 và 4 đều là Tòa án Nhưng trong thực
tiến hoạt động giám đốc xét xử, khi nghiên cứu các hồ sơ ánhình sự đã có hiệu lực pháp luật để giải quyết đơn thư khiếunại, phát hiện nhiều trường hợp chủ thể vi phạm trong việc
điều tra xét hỏi có biểu hiện phiến diện không đẩy đủ khôngphải là Tòa án mắc phải khi điều tra xét hỏi tại phiên tòa mà
là cơ quan điều tra, viện kiểm sát phạm phải trong giai đoạndiéu tra biếu hiện như: Không thu thập những tài liệu vật
chứng có ý nghĩa quan trọng, hoặc những tài liệu cần thiết vềnhân thân người phạm tội; không lấy lời khai của người biết
được những tình tiết quan trọng của vụ án, không trưng cầu
giám định trong trường hợp bat buộc phải giám định; khongdiéu tra xác minh, thu thập thêm tài liệu để làm rõ nhữngtình tiết đã được Tòa án cấp trên chỉ ra khi hủy án để điều
Trang 30tra lại v.v Khi xét xử, Tòa án xét thấy chứng cứ không day
đủ yêu cau viện kiểm sát điều tra bổ sung nhưng việc điều tra
bo sung không thỏa mãn yêu cầu của Tòa án hoặc không bổ
sung được do nhiễu nguyên nhân khác nhau Tòa án buộc phải
đưa vụ án ra xét xử và tất nhiên tòa chi có thể căn cứ vào các chứng cứ, tài liệu có trong hồ sơ để giải quyết vụ án Trong trường hợp này, việc điều tra xét hỏi phiến diện hoặc
không đầy đủ là do cơ quan điều tra, Viện kiếm sát mắc phải
ở giai đoạn điều tra, truy tố chứ không phải là do Hội đồng
xét xử.
Tử nhứng lập luận phân tích trên chúng tôi đề nghị phải
coi việc điều tra xét hỏi phiến điện hoặc không đẩy đủ tronggiai đoạn điều tra cũng là căn cứ để kháng nghị giám đốcthẩm theo hướng hủy án để điều tra lại Tuy nhiên cẩn phải -
chú ý rằng việc điều tra xét hỏi phiến diện không đầy đủ tronggiai đoạn điều tra, cũng là nguyên nhân dẫn đến tòa án cónhững kết luận không phù hợp với những tỉnh tiết khách quan
của vụ án hoặc áp dụng điều, khoản BLTTHS không chính xác
nhưng không phải do lỗi của Tòa án mà do cơ quan điều tra,Viện kiểm sát không điều tra bổ sung đẩy đủ chứng cứ vàtrong "tỉnh thế" buộc tòa án phải xét hỏi thẩm vấn và kết luậntheo những tai liệu, chứng cứ có trong hồ sơ Chính vi lẽ trênnên không thể bỏ căn cứ thứ nhất (như quan điểm 1) mà phải
giữ nguyên căn cứ trên nhưng cẩn phải bo sung cho đẩy du
như sau:
ĩ
1 Việc diéu tra xét hỏi trong giai đoạn điều tra va tại phiêntoa phiến diện hoặc không đầy du"
2.1.2 Kết luận trong bản án hoặc quyết định không
phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án
Kết luận trong bản án hoặc quyết định không phù hợp với
Trang 31những tình tiết khách quan của vụ án tức là không phù hợp
với bản chất của sự việc phạm tội, hành vi phạm tội và các
tinh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị
cáo.
Kết luận của Tòa án không phù hợp với sự việc phạm tội
thể hiện như: sự việc phạm tội xẩy ra ban đêm, tòa án kết
luận ban ngày; nơi xảy ra tội phạm trên thuyền đậu ở bến
sông, tòa án kết luận xảy ra trên bờ sông v.v
Kết luận không phù hợp với các tinh tiết giảm nhẹ, tăng
nặng trách nhiệm hinh sự của bị cáo như: bị cáo phạm tội
trong tình trạng bị kích động nhưng tòa án lại kết luận là bịcáo phạm tội trong tinh trạng bình thường; bị cáo phạm tội có
tổ chức nhưng tòa án chi coi đó là trường hợp đồng phạm giản
đơn v.v
Khi áp dụng căn cứ này cần phải chú ý đến nguyên nhân dẫn đến việc kết luận trong bản án hoặc quyết định không phùhợp với các tỉnh tiết khách quan của vụ án Về vấn để nàybiện có những ý kiến khác nhau
Trường hợp thẩm phán hoặc Hội thẩm đưa ra kết luậnkhông phù hợp với các chứng cứ khách quan đã được thu thập
trong hồ sơ vụ án do thiếu tỉnh thần trách nhiệm, nghiên cứu
sơ sài, bỏ sót chứng cứ hoặc không đủ trinh độ chuyên môn dé
đánh giá chứng cứ thì chỉ coi đây là căn cứ để kháng nghị theo
trình tự giám đốc thẩm
Khác với trường hợp trên, nếu thẩm phán, Hội thẩm đưa
ra kết luận không đúng, không phù hợp với các tinh tiết kháchquan của vụ án là do căn cứ vào những chứng cứ, tài liệu chưa
duoc điều tra, xác minh thì phải coi đây là căn cứ để kháng
nghị theo thủ tục tái thẩm
Trang 322.1.3 Về căn cứ thứ 3 của Điều 242 BLTTHS "có sự vi phạm nghiệm
trọng thủ tục tố tụng trong khi điều tra, truy tố hoặc xét xử"
Trong thực tiễn xét xử, vấn đề vướng mắc nhất hiện nay
là việc xác định mức độ vi phạm và các căn cứ để kết luận vi
phạm này hoặc vi phạm khác là nghiệm trọng? Về hình sự đểxác định mức độ nghiệm trọng của hành vi phạm tội ta có thể
căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành
vì phạm tội và hậu quả mà tội phạm xảy ra Nhưng trong tố
tụng học chưa có hướng dẫn, giải thích cụ thể việc vi phạm
thủ tục tố tụng tới mức nào thi được coi là nghiêm trọng dẫnđến bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng
nghị.
Có quan điểm cho rang những vi phạm nghiêm trong thủ
tục tố tụng là những vi phạm dẫn đến hậu quả tước bỏ hoặc
làm hạn chế quyền do luật qui định cho những người tham gia
tố tụng khi điều tra, truy tố, xét xử boặc do việc vi phạm thủtục tổ tung da can trở Tòa án xem xét toàn diện, khách quan
vụ án, lâm ảnh hưởng đến việc Tòa án ra bản án hoặc quyết
định đúng pháp luật.
Quan điểm thứ 2 cho rằng BLTTHS qui định rất nhiều
thủ tục tố tụng buộc các chủ thể tiến hành tố tụng phải tuân
theo trong quá trình giải quyết vụ án, nhưng không phải bất
cứ sự vi phạm thủ tục tố tụng nào làm ảnh hưởng đến quyềncủa những người tham gia tố tụng đều phải cơi là vi phạmnghiêm trọng, mà chỉ được coi là nghiêm trọng khi sự vi phạm
đó không những tước bỏ hoặc hạn chế quyển của những người
tham gia tố tụng mà còn dẫn tới việc Tòa án ra bản án hoặc
quyết định thiếu cơ sở không đúng pháp luật hoặc làm ảnh
hưởng đến việc thi hành bản án hoặc quyết định sau này VI
dụ: Khi kiểm tra hồ sơ án đã có HLPL thẩm tra viên phát
hiện có sự vi phạm thủ tục tố tụng của Phạm Văn A Lê ra
Trang 33A là bị đơn dan sự nhưng tòa lại xác định A là người có nghĩa
vụ liên quan Việc xác định sai tư cách tố tụng không làm ảnh
hưởng đến khoản thiệt hại mà tòa buộc A phải bồi thường Nhưng nếu đối chiếu với nội dung của Điều 41 và 42 BLTTHS
thi tòa đã tước bỏ 1 số quyền của A như: A không được thôngbáo kết quả diéu tra, không được đề nghị thay đổi người tiếnhành tố tụng Sau khi xét xử, A không kháng cáo, khiếu nại
gi và tự nguyện thực hiện nghĩa vụ bối thường theo quyết
định của bản án Trong trường hợp này, để đảm bảo 6n địnhbản án không cần thiết phải kháng nghị giám đốc thẩm và
việc vi phạm thủ tục tố tụng như trên cũng không nên coi là.
nghiêm trọng vi tuy có hạn chế một phan quyền của A nhưng
không làm ảnh hưởng đến các quyết định về hình sự cũng như
về dân sự của bản án
Theo quan điểm của chúng tôi để xác định thế nào là vi
phạm thủ tục tố tụng nghiêm trọng cần phải căn cứ vào tính
chat và mức độ vi phạm
Về tính chất vi phạm ta cẩn xem xét thủ tục bị vi phạm
đó có bắt buộc phải chấp hành đối với các cơ quan tiến hành
tố tụng không? Về mức độ vi phạm phải xem xét thủ tục tốtụng bị vi phạm có làm tước bỏ hoặc hạn chế nhiều hay ít đến
quyền được luật định của những người tham gia tổ tung, xemxét mức độ làm ảnh hưởng đến việc tiến hành các trình tự tốtụng tiếp theo trong việc giải quyết vụ án như thé nào? Một
thủ tục tố tụng được coi là vi phạm nghiêm trọng nếu như thủ
tục đó là bắt buộc đối với cơ quan tiến hành to tụng, nhưng
cơ quan tiến hành tố tụng đã không thực hiện, làm hạn chế
hoặc tước bỏ quyền được luật định của những người tham gia
tố tụng và làm ảnh hưởng đến việc thực hiện các trinh tự to
tụng tiếp theo trong việc giải quyết vụ án thi phải coi là viphạm nghiêm trọng (Ví dụ: thành phần hội đồng xét xử khônghợp pháp, xét xử không có người bào chứa cho bị cáo bị bệnh
Trang 34tam thần v.v ) Một số trường hợp sau đây xét về tính chất,
mức độ không nên coi là nghiêm trọng như: vi phạm trình tự
phát biếu tại phiên tòa (Ð 191 BLTTHS), vi phạm thời hạn
chuẩn bị xét xử (Điều 151 BLTTHS) v.v
2.1.4 Căn cứ thứ tư của Điều 242 BLTTHS "có nhứng sai lâm nghiêm trọng trong việc áp dụng Bộ luật hình sự"
Khi áp dụng căn cứ này, vấn để phức tạp đặt ra đối với
người áp dung là việc xác định sai lầm tới mức nào thi được
coi là nghiêm trọng cẩn kháng nghị theo thử tục giám đốc
thẩm Thực tiễn xét xử cho thấy những sai lầm nghiêm trọng
trong việc áp dụng BLHS là những trường hợp như: tòa án
không áp dụng đúng điều khoản của BLHS cần phải áp dung
Áp dụng điều luật không đúng với hành vi phạm tội của bị
cáo, xử quá nặng hoặc quá nhẹ, áp dụng biện pháp chấp hànhhình phạt không phù hợp v.v Trong các trường hợp trên, việctòa án xử quá nặng hoặc quá nhẹ thường chiếm tỷ lệ caotrong kháng nghị giám đốc thẩm của các cấp tòa án và cũng
là vấn đề hiện có nhiều vướng mắc, gây bất đồng ÿ kiến giữa
tòa án cấp giám đốc thẩm va tòa án đã ra bản án hoặc quyếtđịnh bị kháng nghị Do đó cẩn phải có sự nghiên cứu hướngdẫn mức độ không tương xứng giữa hình phạt đã tuyên vớitính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
và nhân thân người bị án như thé nào thi được coi là qua
nặng hoặc quá nhẹ Có quan điểm cho là nếu phát hiện thấyhình phat đã tuyên không tương xứng với hinh phạt lẽ ra phải
tuyên thì cần phải kháng nghị để xét lại bản án hoặc quyết định đã có HLPL Quan điểm khác cho là chỉ nên kháng nghị
nếu mức độ chênh lệch giữa hình phat đã tuyên với hinh phạt
lẽ ra phải tuyên tử 3 tháng trở lên thi cần kháng nghị để xét
lại bản án Nếu dưới 3 tháng, nên để ổn định ban án, không
cẩn kháng nghị, nhưng phải coi đó là cơ sở để xem xét khi
giảm án, tha tù cho họ.
Trang 35Vẽ vấn dé này theo quan điểm của chúng tôi phải xác
định sai lầm trong việc f quyết định hinh phat của Tòa án
đã tới mức nghiêm trọng chưa! Nếu xét thấy nghiêm trong thi
phải kháng nghị để xét lại bản án Tính nghiêm trọng trong
trường hợp này thể hiện ở chỗ nếu không kháng nghị thì sẽảnh hưởng lớn đến đời sống tỉnh thần và vật chất của người
bị án (trong trường hợp xử nặng) không đảm bảo tính côngminh của pháp luật, làm hạn chế việc ran đe, phòng ngửa tộiphạm, gây dư luận xấu trong xã hội, làm giảm uy tín của Tòa
án.
Qua thực tiễn kiểm tra các bản án, quyết định đã có
HLPL của các tòa án cấp dưới cho thấy có những vi phạmtrong việc giải quyết bối thường thiệt hại về tịch thu vật vảtiên bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm cũng rất khó đánhgiá mức độ sai lam nghiêm trọng Trong trường hợp ngườiđược boi thường là Nhà nước thi việc kháng nghị theo hướng
có lợi cho người bị án tương đối dễ ràng Nếu các bên đương
sự đều là thể nhân thì người kháng nghị phải cân nhắc kỹ
lưỡng mức độ sai lầm để kháng nghị vì nếu kháng nghị theohướng nào đều dẫn đến hậu quả có lợi cho đương sự nảy
nhưng làm thiệt hại cho đương sự khác Do đó cần có hướngdẫn thống nhất về mức độ vi phạm nghiêm trọng trong việc
giải quyết bồi thường dân sự Theo chúng tôi để xác định mức
độ vi phạm trong lĩnh vực này không chỉ căn cứ vào tính chấtmức độ vi phạm mà còn cần phải căn cứ vào hoàn cảnh kinh
tế của người bị kết án, hoặc của đương sự khác (vi dụ người
có thu nhập thấp thi sai sót ở mức vài trăm ngàn đồng cũng
phải được coi là nghiêm trọng)
Thực tiễn xét xử còn cho thấy một số bản án đã có HLPL
có vi phạm trong việc tuyên án phí, tính toán án phi sai nhưng
khó xác định căn cứ để kháng nghị giám đốc thẩm Do chế định
về án phi chỉ được qui định tại Điều 81 và 82 BLTTHS ma
Trang 36không được qui định trong Bộ luật hình sự nên có quan điểm
cho là vi phạm về án phí là vi phạm về hình thức, nếu có sự
vi phạm nghiễm trọng thi áp dụng khoản 3 Điều 249 BLTTHS
để kháng nghị Theo chúng tôi vi phạm về án phí thực chất là
vi phạm về nội dung chứ không phải là vi phạm về hình thức
Do Bộ luật hình sự không có điều luật nào qui định về án
phí nên không thể coi vi phạm về án phí là sai lầm trong việc
áp dụng Bộ luật hinh sự được Vì vậy để có cơ sở kháng nghị
giám đốc thẩm cẩn phải nghiên cứu hoàn thiện các căn cứkháng nghị giám đốc thẩm sao cho bao gồm cả những sai lầm
nghiêm trọng trong việc quyết định về án phí.
Tử những phân tích trên, chúng tôi đề nghị sửa đổi, bổ
sung căn cứ thứ tư như sau:
"Có nhưng sai lầm nghiêm trong trong viéc dp dung Bộ luậthình sự va cóc qui định vé dn phi"
HLPL CAN XÉT LAI THEO THỦ TỤC GIÁM BÓC THẤM
Như chúng tôi da dé cập ở phần trên, kháng nghị là căn
cứ để phát sinh trình tự giám đốc thẩm Để có kháng nghị
chính xác, có sức thuyết phục đối với tòa án cấp dưới, hoạt
động kiểm tra phát hiện bản án, quyết định da có HLPL có viphạm pháp luật đóng vai trò rất quan trọng Nếu không pháthiện ra sai lam thi không có kháng nghị theo thủ tục giám đốcthẩm và đương nhiên bản án hoặc quyết định đã có HLPL có
vi phạm pháp luật không được xét xử lại, sai lam cua tòa áncấp dưới không được khác phục, lợi ich của xã hội, quyền va
lợi ích hợp pháp của công dân mà trước hết là của người bị
kết án không được bảo vệ.
Trang 37Luật tố tụng của nước ta cũng như của nhiều nước trên
thế giới như Trung QuốcL18l Thái LanH yy qui định rất
rộng rãi những chủ thể có quyền phát hiện bản án hoặc quyết
định có HLPL can xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm TheoĐiều 243 BLTTHS qui định "người bị kết án, các cơ quan Nhànước, các tổ chức xã hội và mọi công dân có quyền phát hiệnnhững vi phạm pháp luật trong các bản án và quyết định củaTòa án da có HLPL với những người qui định tại Điều 244 Bộ
Như vậy ngoài những cơ quan tư pháp như Tòa án, Viện
kiếm sát thì những người tham gia tố tụng và mọi cơ quan,
tổ chức xã hội, mọi công dân có quyền phát hiện những vi
phạm pháp luật trong các bản án hoặc quyết định đã có HLPL
của Tòa án Đây là qui định thể hiện rõ nét bản chất phápluật nước ta, đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp chế XHCN
và nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.Trong thực tiễn xét xử, hoạt động phát biện chủ yếu biểuhiện đưới các hình thức sau:
- Qua giải quyết khiếu nại, t6 cáo;
- Qua phương tiện thông tin đại chúng;
- Hoạt động giám đốc xét xử của Tòa án cấp trên đối với
Tòa án cấp dưới;
- Công tác kiếm sát xét xử của Viện kiểm sát
2.2.1 Hoạt động phát hiện thông qua việc tiếp nhận và giải quyết
đơn thư khiếu nại, tố cáo.
Sau khi vụ án được xử ly xong, nếu không thỏa man với
Trang 38phán quyết của Tòa án thi người -bị kết án và các đương sự
làm đơn đề nghị tòa xem xét lại vụ án Đối với những vụ án
xử thiếu công minh, không được dư luận đồng tinh thì các co
quan nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân thông báo viphạm tới Tòa án, Viện kiểm sát.Tòa án, Viện kiểm sát phải
nghiên cứu giải quyết và nếu xét thấy phát hiện của họ về
việc vi phạm của Tòa án là có cơ sở thi phải kịp thời thông
báo cho người có thẩm quyền ra kháng nghị giám đốc thẩm
Về việc giải quyết đơn thư khiếu nại của các đương sự có
ý kiến cho là tòa án phải tuân thủ theo các qui định của Pháplệnh khiếu nại tổ cáo của công dân tức là phải được giải quyết
trong thời hạn 30 ngày kể tử ngày nhận được khiếu nạ¡il59
Theo chúng tôi việc giải quyết đơn thư, khiếu nại có liên
quan đến bản án hinh sự da có hiệu lực khác với việc giải
quyết đơn thư bình thường Vi trong trường hop này người
khiếu nai đã được quyên đưa ra yêu cầu khiếu nại nhiều lầntrong quá trinh xử ly vụ án tử khi điều tra, truy to tới khi xét
xử Do đó không thể buộc Tòa án phải tuân theo các qui địnhcủa Pháp lệnh khiếu nại tố cáo của công dân được Tòa án chỉtuân theo các qui định của BUTTHS khi giải quyết các đơn thư
khiếu nai có liên quan đến bản án (quyết định) đa có HI
2.2.2 Hoạt động phát hiện thông qua phương tiệnthông tin đại chúng
Báo chí, đài phát thanh, truyền hình v.v là những
phương tiện truyền tải thông tin đến với công chúng nhanh
nhất, rộng nhất trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa
xã hội trong đó có những tin tức về các vụ án mà tòa án đãgiải quyết Nếu dai, báo chí nêu lên những vi phạm trong việc
xử lý các vụ án thi những người có thẩm quyền phải kip thời
thẩm tra Khi xét thấy có căn cứ thì phải kháng nghị để xét
xử theo trinh tự giám đốc thẩm
Trang 392.2.3 Hoạt động phát hiện thông qua công tác giám đốc xét xử của
Tòa án cấp trên đối với Tòa án cấp dưới
Giám đốc xét xử là một trong những chức năng luật địnhđối với TANDTC và TAQSTWEÌ Đối với các TAND cấp tỉnh
và TAQS cấp Quân khu tuy luật không qui định xong các tòa
án nay cũng thực hiện một phan các chức năng trên
Trong thực tiễn để thực hiện chức năng giám đốc xét xử,
tòa án cấp trên yêu cầu tòa án cấp dưới sau khi xét xử phảigửi các hồ sơ vụ án hoặc bản án đã có HLPL lên kiểm tra.Chánh án Tòa án cấp trên giao việc kiểm tra án của các Tòa
án cấp dưới cho Thẩm phán hoặc thẩm tra viên Qua trinhnghiên cứu kiểm tra nếu phát hiện có vi phạm pháp luật cầnphải xét lại theo trình tự giám đốc thẩm thì phải báo cáo với
Chánh án ra quyết định kháng nghị.
Việc giám đốc xét xử còn được thực biện qua quá trình xét
xử phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm nghiên cứu bồ sơ chuẩn
bị xét xử phát hiện những vi phạm pháp luật trong bản án
hoặc quyết định của Tòa án cấp dưới nhưng không thuộc thấm
quyền xét xử của tòa án cấp phúc thẩm (Vượt quá phạm vi
xét xử phúc thẩm) thì có quyên để nghị Chánh án hoặc người
có thẩm quyền ra kháng nghị giám đốc thẩm Ví dụ: Trong vụ
án đồng phạm có nhiều bị cáo, kháng nghị của Viện kiểm sát
chi đề cập tăng hình phạt đối với một trong các bị cáo nói trên.Qua nghiên cứu hồ sơ, hội đồng xét xử thấy cẩn thiết phải
tăng hình phạt đối với tất cả các bị cáo mới đảm bảo tínhnghiêm minh của pháp luật Xong thẩm quyền của hội đồng
xét xử phúc thẩm chi có thể tăng hình phạt đối với bi cáo bị
kháng nghị, còn các bị các khác hội dong xét xử không đượctăng hình phat mặc dù thấy rảng hình phạt mà Tòa án sơ
thẩm tuyên là quá nhẹ Nhưng phần cuối của bản án phúc
thẩm, HPXX có thể kiến nghị với người có thẩm quyền ra
Trang 40quyết định kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng tăng nặng
hình phạt đối với các bị cáo không bị kháng nghị ở cấp phúc '
thẩm
Hàng năm Tòa án cấp trên đều tổ chức các hội nghị sơ
kết, tổng kết, hội thảo chuyên đề, cử đoàn cán bộ xuống cơ sởtrực tiếp kiểm tra công tác xét xử của Tòa án cấp dưới Thông
qua những hoạt động trên, Tòa án cấp trên có thể phát hiệnnhững vi phạm pháp luật là cơ sở cho việc kháng nghị giámđốc thẩm
2.2.4 Hoạt động phát hiện thông qua công tác kiếm sát xét xử
Viện kiếm sát là cơ quan được Nhà nước giao nhiệm vụkiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc xét xử của Tòa
án!?”, Công tác này bao gồm nhiều hoạt động trong đó có hoạt
kd
động kiểm tra xem xét các bản án, quyết định đã có HLPL củaTòa án Nếu phát hiện có vi phạm pháp luật thi Viện trưởngviện kiểm sát có thẩm quyền ra quyết định kháng nghị giám
đốc thẩm, yêu cầu Tòa án xét lại vụ án để khắc phục những
_vi phạm nêu trên.
Để thực hiện chức năng luật định, Viện kiểm sát có quyền
yêu cầu Tòa án gửi bản sao bản án, quyết định đã có HLP
để kiếm tra, hoặc thông qua hoạt động kiểm sát xét xử trong
các giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm để phát hiện vi phạm
pháp luật nhưng không thể khác phục theo trình tự phúc thẩm
vì thời han kháng nghị đã hết cẩn được khắc phục bang trinh
tự giám đốc thẩm
Tóm lại theo pháp luật tố tụng của nước ta quyển phát hiện vi phạm pháp luật trong các bản án, quyết định đã có HLPL rất rộng rãi, các hình thức của hoạt động phát hiện rất
phong phú Song trong thực tiễn do khả năng phát hiện cònhạn chế nên vẫn còn không it những bản án, quyết định đã có