1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: So sánh pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm

222 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề So sánh pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm
Tác giả Ts. Mai Thanh Hiếu, Ths. Nguyễn Phương Anh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật tố tụng hình sự
Thể loại Đề tài khoa học cấp cơ sở
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 24,94 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

ĐẺ TÀI KHOA HOC CAP CƠ SỞ

SO SANH PHÁP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VÀ PHAP VE GIAM DOC THAM

Mã số: LH-2019-18/ĐHL-HN

Chủ nhiệm đề tài: TS MAI THANH HIẾU Thư kí đề tai: ThS NGUYEN PHƯƠNG ANH

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA THỰC HIEN DE TÀI

n ao mác | CHUYÊN

TT HOVATEN CHỨC VU, DON VI CÔNG TÁC ĐỀ1 [TS PheaThzThmbMe |Giãng viên đính Khoa Phip twit] 1,2

Tảnh sự Troờng Đi họ Luật Hà Nổi

2 [TSMeTmehHilu — [Giãngviin Kos Phip toit tinh ax | l2,

Trường Đại hoe Luật Hà Nội 1⁄4

3, [TIS NggẫnPhương Anh |Giãng viên Kaos Pháp luật hành ax | 3,4

“Trường Đại học Luật Hà Nội

Trang 3

BANG CHỮ VIET TAT

BLTTHS —_Bé ludt Té tunghinh seTANDTC Toa énnhin dântổi cao

VKSNDTC Việnkiểm sát nhân din téi cao

Trang 4

MỤC LỤC

BAO CÁO TÓM TAT KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI. MỠĐÀU

'NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 Những vấn để lí luận và lịch sử trong việc so sánhpháp luật ổ tung hình sự Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm.

Chương 2 Kháng cáo, kháng nghị va xét xử giám déc thẩm dưới

óc đồ so sánh pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam và Pháp

Chương 3 Hoàn thiện pháp hết tô tung hình sự Việt Nam vé giám.

đốc thẩm trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp BAO CÁO TONG HỢP KET QUÁ NGHIÊN CỨU DE TÀI.

Tính cp thiết của để taiTinh hình nghiền cứa để tảiMục đích va mục tiêu của để tài

Đôi tương và phạm vi nghiên cứu để tải

Cách tiếp cân và phương pháp nghiên cứu để tảiHệ thông chuyên để của để tài

NOIDUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1 Những vấn dé lí luận và lịch sử trong việc so sinhpháp luật ổ tung hình sự Việt Nam và Pháp về giảm đốc thẩm.Lí luân so sánh pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp vẻ

giám đốc thẩm.

Lich sử phát triển pháp luật tổ tụng hình sự về giám đốc thẩm.

tại Viết Nam đưới ảnh hưởng trực tiếp của pháp luật tổ tunghình sự Pháp

Chương 2 Kháng cáo, kháng nghị va xét xử giám đốc thẩm dưới

óc đồ so sánh pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam và Pháp

So sánh pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam va Pháp về kháng

Trang 5

Chương 3 Hoan thiện pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam vẻ giám độc thẩm trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp

'Yên cầu hoàn thiện pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về giảmđốc thẩm trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tụng hình sw Pháp,

Kién nghị hoàn thiện pháp luật tổ tung hình sự Viét Nam về kháng

cáo, kháng nghĩ giám trên cơ sở so sảnh với pháp luật tổtụng hình sự Pháp

CAC CHUYÊN ĐỀ

Chuyên để 1 Tính chất của giám đốc thẩm trong tổ tụng hình sự.

"Việt Nam và Pháp

Chuyên để 2 Ảnh hưởng của pháp luật tổ tụng hình sự Pháp trong

lịch sử phát triển pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giảm.đốc thẩm

Chuyên để 3 Kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm trong pháp

uật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp,

Chuyên để 4 Xét xử giám đốc thẩm trong pháp luật tố tung hình

sự Việt Nam và Pháp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Bai viết "Pháp luật tổ tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam

giai đoạn 1864 - 1945", Tạp chi Luật học, số 5/2020

Trang 6

BÁO CÁO TÓM TẮT

KET QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI

Trang 7

BAO CÁO TÓM TẮT KET QUA NGHIÊN CỨU DE TÀI MỠĐÀU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

"Pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về giám đốc thẳm ngày cảng hoàn thiện qua ba lẫn pháp điển hóa vào các năm 1988, 2003 và 2015 Tuy nhiên, pháp luật tổ tung hình sự hiện hảnh về giám đốc thẩm, một mat, còn thiểu những quy định và hướng dẫn can thiết, mặt khác, van còn những quy định chưa rõ rang, không, phù hợp với tính chất của giám đốc thẩm vả các nguyên tắc cơ bản của tổ tung hình sự, dẫn đền sự không thông nhất trong nhận thức và áp dung Điều đó đòi hồi phải tiép tục hoan thiên pháp luật tổ tụng hình sự về giám đốc thẩm.

'Việc hoan thiện pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đốc

thể được thực hiện trên cơ sở học héi kinh nghiệm pháp luật nước ngoài Để đạt

mục đích đó, để tai lựa chọn đổi tương so sánh là hệ théng pháp luật tổ tung

tình sự Pháp về giám đốc thẩm với lí do: Hệ thống pháp luật Việt Nam thuộc dòng họ pháp luất xã hôi chủ nghĩa, dong ho pháp luất nay chiu nhiễu ảnh hưởng của hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, trong đó có pháp luật Pháp ~ điển hình cia dòng họ Civil Jaw, với hệ thống pháp luật thành văn rất phát triển, có trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao Đặc biệt, pháp luật Pháp đã từng ảnh hưởng trực tiếp đối với pháp luật Việt Nam thời ki Pháp thuộc và ảnh hưởng

‘manh mé đối với pháp luật miền Nam Việt Nam trước khí thống nhất đất nước

Việc nghiên cứu so sánh với pháp luật tổ tụng hình sư Pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thẩm la phủ hợp với quan điểm chỉ đạo của Bô Chính tr trong Nghỉ quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiên hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: “Tát phát từ tiực tiễn Việt Nam, đằng thot tấp tìm.

cô chon lọc kinh nghiêm quốc tổ về xdy dưng và tỗ chat tht hành pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

2.1 Tinh hình nghiên cin đề tài ở trong nước

Các công trình nghiên cửu so sánh pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và

Pháp về giám đốc thẩm ở trong nước không nhiêu, phạm vi nghiên cửu mới chỉ

Trang 8

một số vẫn để, chưa có tính hé thông va toàn diện, hẳu hết các công trình nghiên

cứu chưa giải thích được nguồn gốc của những điểm tương đồng và khác biệt, chưa phân tích, đảnh giá được wu điểm và han chế của các giãi pháp của hai hệ thống pháp luật được so sánh.

2 Tinh hình nghiên cứa dé tài ở nước ngoài.

LỞ ngoái nước chưa có công trình nghiền cứu so sinh pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam va Pháp về giám đốc thấm Vì vậy, nghiên cứu so sánh pháp luật tổ

tụng hình sự Việt Nam với các nước khác trên thể giới nói chung, với pháp luật

tổ tụng hình sự Pháp nói riêng vé giám đốc thẩm cần được chủ động tiền hành từ.

phía các nha nghiên cứu Việt Nam.

3 Mục đích và mục tiêu của dé tài

'Việc nghiên cứu dé tai nhằm mục đích phát triển hệ thông tn thức khoa học

luật tổ tụng hình sự vả luật sơ sánh chuyên ngành, gúp phan hoàn thiện pháp luật

tổ tụng hình sự Việt Nam về gam đốc thẩm trên cơ sở so sánh với pháp luật tô

tụng hình sự Pháp

Để đạt được mục đích trên, dé tải phải thực hiện được những mục tiêu sau: Thứ nhất tam rõ những van dé li luận và lịch sử trong việc so sánh pháp Tuật tô tụng bình sự Việt Nam va Pháp vẻ giám đóc thẩm như lí luận vẻ tinh chất của giám đóc thẩm trong tô tụng hình sự Việt Nam và Pháp, lich sử phát triển pháp luật tô tụng hình sự về giám đốc thẩm tại Việt Nam đưới ảnh hưởng

trực tiếp của pháp luật tổ tung hình sự Pháp

Thứ hai, làm rõ những van đề cụ thể về giám đóc thấm đưới góc độ so sánh pháp luật như những điểm tương dong va khác biệt, nguồn góc của những điểm tương đồng và khác biệt, ưu điểm và hạn chế trong quy định của pháp luật tổ tung tình sự Việt Nam và Pháp về kháng cáo, kháng nghị và xét xử giám đốc thẩm.

Trt ba, đề xuất những giãi pháp hoàn thiện pháp luật tô tụng hình sự Việt

Nam vé giám đốc thẩm trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tung hình sự Pháp 4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài

Đồi tương nghiên cứu của để tài là những quy định của pháp luật tổ tung

tình sự Việt Nam va Pháp về giám đốc thẩm.

Pham vi nghiên cứu vẻ không gian của dé tải 1a pháp luật tố tụng hình sự 'Việt Nam va Pháp về giám đốc thẩm Dưới góc độ luật học so sánh, phạm vi

Trang 9

nghiên cứu của dé tai là so sinh song diện (song phương) và so sánh vi mô Pham vi nghiên cứu nảy không doi hỏi phải so sánh một cách vĩ mô, tổng thể, khái quát hệ thống pháp luật mã chỉ tập trung vao các van để cụ thé của kháng

cáo, kháng nghỉ và xét xử giám đốc thẩm trong pháp luật tổ tung hình sự ViệtNam và Pháp.

Pham vi nghiên cửa vé thời gian của đề tai là pháp luật tổ tung hình sự hiện

hanh của Việt Nam va Pháp về giám đốc thẩm, với nguồn chủ yêu la BLTTHS

Việt Nam năm 2015 và BLTTHS Pháp năm 1957 Tuy nhiên, vẫn để lich sửpháp luật cũng được để cập bởi vi nghiên cửu mỗi liên hệ lịch sử giữa các hệthống pháp luật cũng la một trong những nhiệm vụ chính của khoa học luất sosảnh Việc nghiên cứu ảnh hưởng của pháp luật tổ tung hình sự Pháp trong lịch

sử phát triển pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thấm không chỉ lâm sáng tô xu hướng phát triển của pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thẩm ma còn cho phép lí giải nguồn gốc nhiều điểm tương đông và khác

bit trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp về giảm đốc thẩm.

5 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đề tài

Để tải được tiếp cân dưới góc đồ luật học so sánh chuyên ngành va đượcnghiên cửu theo phương pháp luận của chi nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa

duy vat lịch sử với các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phần tích va so sảnh.

Phương pháp nghiên citu chủ yêu của để tai là phương pháp của khoa họcuất so sảnh.

6 Hệ thống chuyên đề của dé tài

Nội dung để tài được chia thành hai phân, mỗi phẫn gồm 2 chuyên để

“Phần một: Những vấn dé lí luân va lịch sit trong việc so sánh pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam va Pháp Phan nảy gồm 2 chuyên dé: cimyên đề tnt nhất: Tinh chất của giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự Việt Nam và Pháp, cimpên đề thứ hai: Ảnh hưởng của pháp luật tô tụng hinh sự Pháp trong lịch sit phát triển pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đác thẳm

“Phần hai: Kháng cáo, kháng nghị và sét xử giám đốc thẩm dưới góc 46 so

sánh pháp luất 16 tụng hinh sự Việt Nam và Pháp Phan nay nay gém 2 chuyên.

chuyén đề thứ nhất: Khang cáo, kháng nghị giám đốc thẩm trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam vả Pháp, chuyén đề tint hai: Xét xử gam đc thẩm.

trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam va Pháp,

Trang 10

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1

NHUNG VAN DE LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ.

TRONG VIỆC SO SÁNH PHÁP LUAT TO TUNG HÌNH SỰ VIET NAM VÀ PHÁP VE GIÁM BOC THAM

11 Lí luận so sánh pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp về

giám đốc thim

LLL Lí luận vê phương pháp so sánh pháp luật tổ tụng hành sự Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm

Dé tai đặt những yếu tô của hai hệ thông pháp luật tổ tụng hình sự Việt ‘Nam và Pháp về giám đốc thẩm trong sự so sảnh nhằm khám phá sự tương đồng

và khác biết giữa hai hệ thông

Không dùng lại ở việc chi ra su tương đồng và khác biệt, dé tải còn luậngiải nguyên nhân của sự tương đồng, khác biết và đánh giá tinh hợp lí cũa cácgiải pháp pháp lí của hai hệ thông pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp

về giám đốc thắm Tuy nhiên, để tải không có tham vọng lí giéi nguôn gốc của tất cả những điểm tương đồng va khác biết, ma chỉ tập trung giải thích nguồn gốc của những điểm tương đồng va khác biệt quan trọng nhất giữa hệ thing 'pháp luật Việt Nam và Pháp về giám đốc thẩm.

Để tải nghiên cứu so sánh pháp luật tô tung hình sự Việt Nam với pháp luật

tổ tung hình sự Pháp về giám đốc thẩm trên cơ sé tai liệu gốc bằng tiếng Pháp là BLTTHS đầu tiên năm 1808 vả BLTTHS hiện hành năm 1957 của Pháp Để tải

cũng sử dụng các tai liệu thứ cấp bằng tiếng Pháp có tinh đại diện về giám đốc

thấm trong tỏ tụng hình sự Pháp của các giáo su, các nha hoat đồng thực tiễn nỗi

tiếng như Jaques Boré, Louis Boré, Gaston Stephani, Georges Levasseur, Bemard

Bouloc, Jean Pradel Việc nghiên cứu các tai liệu thứ cấp là cân thiết để tim hiểu một cách khái quát giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự Pháp trước khi trực

tiếp nghiên cứu các quy pham pháp luật tổ tụng hình sự Pháp trong mỗi quan hệ

so sinh với pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thẳm.

Để tai nghiên cứu pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp về giám đắc thấm theo phương pháp so sánh chức năng Phương pháp nay không đôi héi phat

so sánh cẩu trúc, ngôn ngữ hay khái niệm của các quy phạm pháp luật ma chỉ

Trang 11

tập trùng so sánh các cách thức, giải pháp của pháp luật tô tụng hình sự Việt

‘Nam và Pháp trong việc điều chỉnh các van để về giám đốc thẩm Vì vậy, về lí luận, để tai không nghiên cứu so sánh khái niệm giám đốc thẩm ma chỉ nghiên cứu so sánh tính chất của giám đốc thẩm trong tô tụng hình sự Việt Nam vả.

Pháp, về luật thực định, dé tai nghiên cứu so sánh các điều kiện phát sinh thủ tục

giám đốc thẩm va thủ tục giải quyết của toa án có thẩm quyền giám đốc thẩm.

trong quy định của pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam và Pháp.

"Pháp luật tổ tụng hình sự hiện hành Việt Nam va Pháp vé giám đốc thẩm là pháp luật thuộc hai hệ thống xã hội khác nhau va được thể hiện bằng hai ngôn

ngữ khác nhau Để tài cô gắng diễn đạt các thuật ngữ pháp lí tiếng Pháp bằngcác thuật ngữ tương đương trực tiếp trong tiếng Viết Tuy nhiên, có những thuậtngữ pháp lí tiếng Pháp không có nội ham tương đương trong tiếng Việt và nếucó nội ham tương đương thi cũng không phải trong moi trường hợp, nghĩa củachúng hoàn toàn như nhau Vì vậy, một số thuật ngữ pháp lí trong để tải được

trích dn nguyên văn bằng tiếng Pháp hoặc tiếng Latinh Khoa hoc luật tổ tung tình sự Việt Nam sử đụng thuật ngữ “giám đốc thẩm” do thủ tục nảy 1a một

hình thức giám sát và đôn đốc của tòa án cấp trên với tòa án cân dưới, cin khoahọc luật tố tụng hình sự Pháp sử dung thuật ngữ “cassation” (thủ tục phá ản)

dựa vào đặc điểm quyển hạn của tòa án cấp nay Trong khoa học luật tổ tung

hình sự Việt Nam, thuật ngữ “#hđng cdo” được phân biệt với thuật ngữ “zhengnghị“ Tuy nhiên, pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam chi quy định việc kháng

nghị giám đốc thẩm ma không quy định việc khang cáo giám đốc thẩm Trong

khi đó, pháp luật tổ tụng hình sự Pháp quy định cả viếc kháng cáo cũng như

kháng nghị giám đốc thẩm và chi sử đụng một thuật ngữ “pouvoir en cassation” đễ chi hai sự kiện pháp lí làm phát sinh việc thực hiện thẩm quyền Của tha án cấp giám đốc thẩm, Vi vậy, trang để bà, “gidm đốc thd” và "phổ: Gn” là những thuật ngữ tương đương, “kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự Pháp và Việt Nam” được hiéu là “kháng cdo, kháng nghỉ giám đốc thẩm trong tổ ting hình sự Pháp” và “kháng nghỉ giảm đốc thẩm trong tổ tung hình sự Việt Nam’

1.12 Lí luận về tính chất của giám đốc thẩm dưới góc độ so sánh pháp.

uật tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp

Tinh chất của giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự là đặc riêng của

Trang 12

thủ tục giám đốc thẩm, cho phép phân biệt thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục đặc biệt khác như tái thẩm va thũ tục thông thường khác như phúc thẩm.

1.1.2.1 Giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự là tai tue đặc biệt

Trong tổ tụng hình sự Pháp cũng như Viet Nam, giảm đốc thẩm la thủ tục

đặc biệt (tiếng Pháp: extraordimaire), Khác với sơ thẩm và phúc thẩm là những,thủ tục xét xử thông thường (tiếng Pháp: ordinaire) Tính đặc biệt của thủ tục

giám đốc thẩm thể hiện ở hai khia cạnh: đổi tương va căn cứ kháng cáo, kháng, nghị giám đốc thẩm.

Thứ nhất, tính đặc biệt của thủ tục giám đốc thẩm thể hiện ở đổi tượng của.

kháng cáo, kháng nghỉ.

Trong tổ tung hình sự Pháp, đôi tương của khang cáo, kháng nghị giám déc thấm la bản án, quyết định chung thẩm Ban án, quyết định chung thẩm gầm ban án, quyết định phúc thẩm và bản án, quyết định sơ thẩm đồng thời lả chung thẩm.

Trong tổ tung hình sự Việt Nam, đối tượng của kháng nghĩ giám đốc thẩm.

Ja ban án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật Đỏ là bản án, quyết

định sơ thẩm không bi kháng cáo, kháng nghỉ theo thủ tục phúc thẩm, ban án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm, tai thâm của tòa án nhân din cấp cao và tòa an quân sự trung ương,

Mặc dù có sự khác biệt nói trên nhưng điều kiện chung thẩm cia đổi tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự Pháp hay điều kiện có hiệu lực pháp luật của đổi tượng kháng nghị giám đốc thẩm trong tổ tung tình sự Việt Nam đều la dấu hiệu về tính đặc biệt của thủ tục giám déc thẩm.

Thứ hai, tính đặc tiệt của thủ tục giám đốc thẩm thể hiện ở căn cứ kháng

cáo, kháng nghị

Căn cứ kháng cao, kháng nghị giảm đốc thẩm bi hạn chế bởi quy định của 'pháp luật, tương tự như căn cử kháng cáo, kháng nghị tái thẩm - một thủ tục đặc

biệt khác, cũng bị hen chế bởi quy định của pháp luật Trong khi đó, đối với thủtục xét xử thông thường như phúc thắm, pháp luật tổ tụng hinh sự Pháp cũngnhư Viet Nam đều không quy định căn cử khang cáo, kháng nghỉ Bởi vì phúc

thấm la thủ tục thông thường can được mở rộng, còn giám đốc thẩm 1a thủ tục đặc biệt cần phải hạn chế.

Trang 13

Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp còn hạn chế áp dụng thủ tục

giám đốc thẩm bằng việc quy định nội dung căn cứ kháng cáo, kháng nghị giám thẩm Căn cứ kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm gém căn cử chung va

các căn cử cụ thể Căn cứ chung, có tính nguyên tắc của kháng cáo, kháng nghỉ

giám đốc thấm là sự vi phạm pháp luật của bản án, quyết định chung thẩm & mite độ nghiêm trọng hoặc dẫn đến hậu quả võ hiệu.

1.1.2.2 Giám đốc thẩm trong tổ tung hình sự là thủ tục kiém tra sựvi phạm pháp luật trong bẩn ám, quyét định cing thẩm.

Trong tô tụng hình sự Pháp, giám đốc thẩm là thủ tục kiểm tra sự vi phạm

pháp luật (tiếng Pháp censure des erreurs de droit) trong ban án, quyết địnhchung thẩm Nhu vậy, giám đốc thẩm là thủ tục khác với tái thẩm, vi tái thẩm.tuy cũng là thủ tục đặc biệt nhưng chỉ kiểm tra sư sai lâm vẻ sự việc (tiếng Pháp,

censure des erreurs de fait) trong ban án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực

pháp luật Theo nguyên tắc hai cấp xét xử, mat sự việc và mất pháp luật của vụ

án được xem sét lại đồng thời theo thi tục thông thường là phúc thẩm Các thủ tục đặc biệt như giám đốc thẩm hoặc tai thẩm chỉ xem xét lại mat pháp luật hoặc

mit sự việc của vụ án một cách riêng biệt Mặt pháp luật của vụ án được xem

xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm trong trường hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trong (trong tổ tụng hình sự Việt Nam) hoặc dẫn đến hau quả vô hiệu

(trong tổ tụng hình sự Pháp) Mat sử việc của vu an được em xét lại theo thủ

tục tái thẩm trong trưởng hợp có tình tiết mới được phát hiện có thé lam thay đổi cơ ban nôi dung bản an, quyết đình ma toa án không biết được khi ra ban án, quyết định đó Tòa án có thẩm quyển giám đốc thẩm chỉ kiểm tra việc thi hành.

luật hình thức và áp dung luật nội dung đối với những sự việc và tinh tiết đã

được xem xét và kết luận trong bản án, quyết định bi kháng cao, kháng nghỉ Toa an có thẩm quyên giám đốc thẩm không xem xét, nhận định về các tình tiết của vụ án, không quyết định về tôi phạm và hình phạt như tòa an cấp sơ thẩm.

hoặc phúc thẩm Trường hợp có vi pham pháp luật nghiêm trong trong bản án,

quyết định chung thẩm thi tòa án có thẩm quyên giám đốc thẩm hủy bản an, quyết định và chuyển hé sơ vụ án cho toa án khác để xét xử lại vụ an về cả mặt

sử việc cũng như mặt pháp luật

Sự khác biệt trong tổ tung hình sự Việt Nam va Pháp vẻ tính chất của giám.

đắc thẩm thể hiện ở việc trong tổ tụng hình sự Pháp, giám đốc thẩm chỉ xem xét

Trang 14

lại mặt pháp luật của vụ án còn trong tổ tụng hình sự Việt Nam, giám đốc thẩm.

không chỉ xem xét lại mất pháp luật ma còn xem xét lai mất sự việc của vu án.

'Việc xem xét lại mặt sự việc của vu án thể hiện ở một trong những căn cứ cụ thể của kháng nghị giám đốc thẩm như: “Két iuận trong bẩn cm, quyết đình của tòa.

Gn Riông phù hop với những tinh tiết Khách quan cita vụ án” (Điều 371

BLTTHS Việt Nam năm 2015) Việc xem xét lai mặt sự việc của vu án còn thé hiện ở thẩm quyền của hội đồng gam đốc thẩm trong việc sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Việc giám đốc thẩm trong tô tung hình sự Việt

Nam xem xét lại mit sự việc của vụ án la không phù hợp với tinh chất của giám

đốc thẩm, khiến cho giám đốc thẩm trở thành một cấp xét xử.

Sự khác biệt trong tô tung hình sự Việt Nam va Pháp vẻ tính chất của giám.

đốc thấm con thể hiện ở phạm vi kiểm tra sự vi phạm pháp luật Trong tổ tung tình sự Pháp, giám đốc thẩm chỉ kiểm tra sư vi phạm pháp luật trong giai đoạn xét xử chung thẩm Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, giám đốc thấm kiếm tra sự

vi phạm pháp luật trong tat cả các giai đoạn tô tụng trước đỏ Trong tổ tụng hình

sử Pháp, chủ thể vi phạm pháp luật bi kiểm tra theo thũ tục giám đốc thấm la tòa

án cấp chung thẩm Trong tổ tung hình sự Việt Nam, chủ thể vi phạm pháp luật

‘bi kiểm tra theo thủ tục giám déc thẩm là cơ quan có thẩm quyền điều tra, viện kiểm sát, tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm va tái thẩm.

1.12 3 Giảm đốc thẩm trong tô tung hình sự là thủ tục nhằm iniy bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghĩ

Trong tô tung hình sự Pháp, giảm déc thẩm là thủ tục nhắm hủy bản án, quyết định bi kháng cáo, kháng nghị (tiéng Pháp: recotzs en annulation) Giám thấm không phải là thủ tục nhằm sữa ban án, quyết đính bi kháng cáo, kháng nghị béi vì tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm không phải là cấp xét xử thứ ba, không xét xử lại nội dung vụ án Toa án có thẩm quyền giám đốc thẩm chỉ xét xử đổi với bản án, quyết định chung thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, chứ

không xét xử đổi với vu án Việc sữa bản án, quyết đính bi kháng cáo, khángnghị lé thẩm quyển đặc trưng cia tòa án cấp phúc thẩm béi vi tòa án cấp phúcthấm lá cấp xét xử thứ hai, có quyền sét sử lại nối dung vụ án.

Tuy nhiên, trong tổ tụng hình sự Việt Nam, toa án có thẩm quyền giám đi

thấm có quyển sửa ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Mặc dù việc sửa

Trang 15

‘ban án, quyết định bị hạn chế theo hướng không lam thay đổi ban chất của vụ.

án, không làm xâu đi tỉnh trạng của người bi kết án, không gây bat lợi cho bi

hại, đương sự nhưng việc thực hiện thẩm quyên nói trên làm cho giám đốc thẩm trở thành một cấp xét xử - cấp xét xử thứ hai néu đối tượng bi kháng nghị lả ban

án, quyết định sơ thẩm, cấp xét xử thứ ba nêu đổi tượng bị kháng nghĩ là bản án,

quyết định phúc thẩm.

1.1.2.4 Giám đắc thẩm trong tổ tụng hình sự là th tục thuộc thẩm qu của tòa án tôi cao.

"Trong t tung hình sự Pháp và những quốc gia chíu ảnh hưởng trực tiếp của

pháp luật tổ tụng hình sự Pháp, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc vé toa ấu tư pap tắt cao: ‘Teng tổ tung Hình sự Viết Nem, cố Rư” cây giểm đúc thẩm:

cấp thấp nhất la Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án quân sự trung ương, cấp caonhất là TANDTC Trong tổ tụng hình sự Pháp, tinh duy nhất va cao nhất của

thấm quyền xét xử giám đóc thẩm nhằm bao đâm sự thông nhất trong việc ap

dụng, thi hành pháp luật và xây dựng án lệ Trong tổ tung hình sự Việt Nam,

giám đốc thắm la một hinh thức giám dic việc xét xử của tòa an cấp trên đối với tòa án cấp đưới nên có nhiều cấp giám đóc thẩm khác nhau.

1.2 Lịch sử phát triển pháp luật tố tụng hình sự về giám đốc thâm tai Việt Nam đưới ảnh hưởng trực tiếp của pháp luật tố tụng hình sự Pháp

Pháp luật tổ tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm được áp dụng trực tiếp tại

Việt Nam từ năm 1864 với việc áp dung trực tiếp BLTTHS Pháp năm 1808 B6luật nay được ap dụng trực tiếp tại thuộc địa Nam ki, ba thành phổ nhượng dia

Ha Nội, Hai Phòng, Đà Nẵng cũng như kim vực bảo hộ Trung Id, khu vực nữa bao hộ Bắc kì đổi với người Pháp và những chủ thể được tru đãi như người Pháp

Không chỉ được áp dung trực tiếp, BLTTHS Pháp năm 1808 còn ảnh

thưởng sâu sắc đến việc pháp điển hóa luật tô tụng hình sự tại mién Bắc vả miễn

Trung Việt Nam trước Cách mang tháng Tám năm 1945.

Sau khi chế đô miễn Nam thiết lập nên tư pháp độc lập với Pháp năm 1949,BLTTHS Pháp cing với BLTTHS Bắc ki và Trung ki vẫn tiếp tục là nguồn của

pháp luật tổ tung hình sự ở miễn Nam cho đền khi bị hủy bé bởi BLTTHS của

‘Viet Nam công hòa năm 1972 BLTTHS mới của Pháp năm 1957 tiếp tục ảnh hưởng,

sâu sắc đến quy định vẻ giảm đc thẩm trong BLTTHS miễn Nam năm 1972

Trang 16

Sau Cách mang thing Tam năm 1945, pháp luật tô tung hình sự Pháp va

Bac kì về giám đốc thẩm bi bãi bỏ tại miễn Bắc Pháp luật tô tụng hình sự về giám đốc thẩm sau hoa bình năm 1954 tại miễn Bắc va sau thống nhất năm 1975

trên cả nước không còn chịu anh hưởng trực tiép của pháp luật tổ tụng hình sự Pháp.Trong hơn 100 năm (1864 - 1975) áp dụng trực tiếp và ảnh hưởng mạnh

mé của pháp luật tô tụng hình sự Pháp về giám đốc thẩm đối với việc pháp điển hoá luật tổ tụng hình sự của chế độ cũ, đã tao nên một thủ tục tổ tụng hoàn toản mới la so với pháp luật phong kiến Việt Nam chỉ quy định việc xét xử sơ thấm ‘va xét xử phúc thẩm theo nhiều cấp Mặc đủ còn nhiều bat cập nhưng tiếp nhận pháp luật tô tung hình sự Pháp vẻ giảm đắc thẩm, dit đưới hình thức bắt buộc

trong thời kả chủ nghĩa thực dân cũ Pháp hay tự nguyên trong thời Ii chủ nghĩa

thực dan mới Mi, đều là tiếp nhận mô hình giám đốc thẩm điển hình của dong họ Civil lau với hệ thống pháp luật thảnh văn rất phát triển, có trình độ hệ thống hoa và pháp điển hoá cao Mặc đủ pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành về giám đốc thẩm không còn chịu ảnh hưởng trực tiếp của pháp luật tô tụng hình

sur Pháp nhưng việc khám phá lạ lịch sử hình thành và nội dung pháp luật tổtụng hình sự về giám đốc thấm tại Việt Nam đưới ảnh hướng trực tiếp của phápluật tổ tụng hình sự Pháp cho thấy nhiêu quy đính tiền bộ của nó van được bao

tôn trong pháp luật tổ tụng hình sự hiện hanh của Pháp, Những nội dung tiến bô đó cần tiếp tục được nghiên cứu nhằm tìm ra các giải pháp phủ hợp cho sự hoán thiện pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành vé giám đốc thẩm

Chương 2

KHANG CÁO, KHÁNG NGHỊ VÀ XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THAM DUGI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ

VIET NAM VÀ PHAP

2.1 So sánh pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp vé kháng cáo, kháng nghị giám đốc thâm.

311 Điều lên về nội dung của kháng cáo, kháng nghị giám đốc thâm 3.1.1.1 Đắi tượng và chủ thé kháng cáo, kháng nghỉ

Đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm trong tô tung hình sự Việt Nam là

ban án, quyết định cia toa an đã có hiệu lực pháp luật Đó la: bản án, quyết đính

sơ đã có hiệu lực pháp luật, bản án, quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của tòa án nhân dan cấp cao, toa án quân sự trung ương.

Trang 17

Chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm trong tổ tụng hình sự Việt Nam là

chánh án TANDTC, viện trưởng VKSNDTC, chánh án tod án quân sự trung

‘wong, viên trưởng viện kiểm sát quân sự trung ương, chánh án toa án nhân dan

cấp cao, viên trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp cao

Trong tổ tụng hình sự Pháp, toa án không có quyển kháng nghị để xem xét

lại những vi phạm pháp luật do toa án cấp dưới gây ra Luật t tụng hình sự

Pháp phân biệt đối tượng va chủ thể kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm.

theo nôi dung kháng cáo, kháng nghị vì lợi ích bi cáo, bị hại, đương sự hay vìlợi ích pháp luật Luật tổ tụng hình s Việt Nam chỉ xác định nội dung kháng

nghị theo hướng có lợi hay không có lợi cho người bị kết án để phân biệt về

thời hạn kháng nghỉ.

~ Kháng cáo, khẳng nghi vi lợi ch bi cáo, bị hai đương sue

+ Đối tương của kháng cáo, kháng nght

Trong tổ tung hình sự Pháp, đổi tượng của kháng cáo, kháng nghị giám doc thấm vi lợi ích bị cáo, bi hai, đương sự la bản án, quyết định tư pháp của cấp toa án cuối cùng quyết định về nội dung vụ án (bản án, quyết định chung thẩm).

Đối tương của kháng cáo, kháng nghị còn phải la bản án, quyết định cia cấp toa án cuối cũng quyết định về nội dung vụ án, bao gồm bản án, quyết định phúc thẩm va ban án, quyết định sơ thẩm đồng thời là chung thẩm Do đó, ban án, quyết định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm thi không phi la đối tượng của kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Bản án, quyết định nảy không phải 1a ban án, quyết định của cấp toa án cudi cùng, Trong.

tổ tung hình sự Việt Nam, ngược lại, vi đối tương kháng nghỉ theo thủ tục giám.

đốc thẩm là ban án, quyết đính của toa án đã có hiệu lực pháp luật nên hết thời han ma không có kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm thi bản án, quyết định sơ thấm có hiệu lực pháp luật va có thé trở thành đối tượng của kháng nghị giám đốc thẩm Một điểm khác biệt nữa, ở Việt Nam, tan thân quyết định giám đắc thấm, tái thẩm có thé bi kháng nghị theo thủ tục giám đóc thẩm để xét lại ở cấp

cao hơn Nguyên nhân của sự khác biệt này lá vi trong tổ tụng hình sự Việt Nam

có nhiêu cấp giám doc thẩm Ở Pháp, do quyết định giám đốc thẩm la quyết định của toa an tối cao nên chi có ban an, quyết định của toa an được toa án có thấm quyền giám đóc thẩm chỉ định để xét xử lại vụ án mới bi kháng cáo, khang nghị giám đốc thẩm lần nữa.

Trang 18

+ Chủ thé kháng cáo, kháng nghĩ.

Chủ thể kháng cáo, kháng nghỉ giảm đốc thẩm vi lợi ich bi cáo, bị hai,

đương sự là viên công tổ và bị cáo, bị hai, đương sự Tuy nhiên, không phải chủ

thể nào cũng có quyên kháng cáo, kháng nghĩ ma phải l các chủ thể có lợi ích để thực hiện việc kháng cáo, kháng nghị Mặt khác, những chủ thé nảy déu phải

là các bên trong vu án Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, người tham gia tổ tung

không có tư cách khang cdo giám đốc thẩm ma chỉ có quyển thông bao cho

người có thẩm quyển khing nghĩ khi phát hiện những vi phạm pháp luật trongcác bản an, quyết định của toà án đã có hiểu lực pháp luật Việc người tham gia

tổ tụng thực hiện quyền phát hiện vả thông báo chỉ buộc người có quyền khang

nghị phải trả lời (bang văn ban kháng nghị hoặc văn bản nêu rổ lí do khôngkháng nghị Trong tổ tung hình sự Pháp, thực hiện quyển kháng cáo hợp lệ tạo

cơ sở cho việc mỡ thủ tục giám đốc thẩm.

~ Kháng nghi vi lợi ch pháp huật

+ Đối tương của kháng nghỉ

Trong tổ tung hình sự Pháp, đổi tượng của kháng nghị giám doc thẩm vi lợi ích pháp luật la bản án, quyết định chung thẩm đã có hiệu lực quyết tung (hiệu

lực pháp luật)

+ Chủ thé kháng nghĩ.

Pháp luật tô tụng hình sự Pháp quy định chủ thé kháng nghị gám đóc thẩm trong trường hop nảy là viện trưởng viện công tô củng cắp với toa án có thẩm quyển giám đốc thẩm hoặc phúc thẩm Kháng nghị vi lợi ích pháp luật đảm bao

sử áp dụng thông nhất pháp luật trong cả nước va chỉ mang tính hình thức (lí

thuyết), không ảnh hưởng đến tinh trạng, số phận pháp lí của bị cáo, bị hai,

đương sự Tuy nhiên, bản an kết tôi bị huỹ thi người đã bị kết tôi sẽ được hưởnglợi ích do việc huỹ bản an

311.12 Căn cứ kháng cáo, kháng nghỉ.

Luật tổ tung hình sự Việt Nam vả Pháp đều quy định các trường hợp mở thủ tục gám đốc thẩm Điều đó cho thay giám đốc thẩm lả thủ tục đặc biệt va hạn chế, khác với phúc thẩm là thủ tục thông thường va mỡ rộng do không quy định căn cứ khang cáo phúc thấm Như vậy, Việt Nam va Pháp nằm trong hệ thống các quốc gia hạn chế kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm bằng việc quy định.

Trang 19

căn cử kháng cáo, kháng nghị như các quốc gia châu Âu lục địa, châu Phi pháp

ngữ và châu Mĩ Latin, tức là các quốc gia theo truyền thông Romano-germeniqueĐiều 371 BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định 3 căn cử kháng nghỉ theo

thủ tục giám đốc thẩm: kết luận trong ban an, quyết định của toa án không phủ

hop với những tinh tiết khách quan của vụ an; có vi phạm nghiêm trọng thủ tục

tổ tung trong điều tra, truy tổ, xét xử dẫn đến sai lắm nghiêm trọng trong việc

giải quyết vụ án, có sai lm nghiêm trong trong việc áp dụng pháp luật

BLTTHS Pháp danh các điều từ 501 đến 600 để quy định căn cứ kháng nghĩ giảm đốc thẩm với sự liệt ké chi tiết Tuy nhiên, có thể khái quát lai, các trường ‘hop mở thủ tục giám đốc thẩm đều có 'mmấu số cjmmg “là “sự vĩ phạm pháp luật".

"Về mức đô vi pham, tổ tung hình sự Pháp thừa nhận lí thuyết vẻ hình phạt

phù hop: Sai lẫm trong việc ap dung pháp luật không thể bị kháng cáo, kháng nghi giám đốc thẩm nêu hình phạt áp dụng van đúng, nghia 1a hình phat van như:

vây, ngay cả khi không có sai lam trong việc áp dụng pháp luật Vi phạm pháp

uất trong trường hop nay được coi là không có hậu quả niên giám đốc thẩm chỉ là vô ich Li thuyết vé hình phạt phù hop được thể hiện trong quy định tại Điều 508 BLTTHS Pháp năm 1957: “Nếu hình phat đã yên là hình phat do pháp luật guy inh đối với hành vi pham tôi của bi cáo thì không ai được yêu cầu In bản ân

với lí do là có sự nhằm lẫn trong việc viên dẫn nội dung điều luật” Lá thuyết về

tình phạt phủ hợp có điểm tương đông với căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm quy

định tại khoản 2 Điều 371 BLTTHS Việt Nam năm 2015, theo đó, “Có vi phưm

nghiém trong thủ tục tổ tung trong điều tra truy t6, xét xứ” nhưng phải “dẫn đốn sai lầm nghiêm trong trong việc giải quyết vụ án ” mới đủ điều kiện kháng nghi.

'Về chủ thể vi phạm, pháp luật tổ tụng hình sự Pháp cho thấy chủ thể vi

phạm pháp luật là toà án Luật Việt Nam that khác biệt khi quy định sự vĩ phạm.

nghiêm trong thủ tục tổ tụng của cơ quan điêu tra, viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra, truy tổ cũng được coi là căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm.

3.12 Điêu kiện vê hành thức của kháng cáo, kháng nghị giám đắc thâm:

3.1.2 1 Thời han kháng cáo, kháng nghĩ.

Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, thời han kháng nghị giám đốc thẩm được.

phân biệt theo hướng kháng nghỉ có lơi hay không có lợi cho người bị kết án(kháng nghị vẻ dân sự trong vụ án hình sư được tiến hành theo quy định của

Trang 20

pháp luật vé tổ tung dân sự) Kháng nghĩ theo hướng không có lợi cho người bi

kết án bi giới hạn về thời gian, chỉ được tiến hành trong thời han 1 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của toa an có hiệu lực pháp luật Khang nghị theo hướng, có lợi cho người bị kết án không bị giới han về thời gian, có thé được tiền hành.

trường hợp người bi kết án đã chết ma cân minh oan cho ho.bat cứ lúc nảo,

Trong tổ tung hình sự Pháp, khác với cách phân biệt của Việt Nam, thời

han kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm khác nhau theo nội dung kháng cáo,

kháng nghỉ vi loi ich bị cáo, bị hai, đương sw hay vì loi ích pháp luật Thời hankháng cáo, kháng nghị vi lợi ích bị cdo, bi hai, đương sự rất ngắn, trong 5 ngày

lâm việc (3 ngày đối với tội phạm về truyền thông) Giống như pháp luật Việt Nam, néu thời hạn hết vào ngày nghĩ thi ngày lâm việc đầu tiên tiép theo được tính là ngày cuối cùng của thời hạn nhưng khác với pháp luật Việt Nam, khang cáo, kháng nghị giám đốc thấm quá hạn có lí do chính đồng được chấp nhận.

Khang nghị vì loi ích pháp luật la kháng nghĩ không thời hạn, mặc dù đã hết thờihạn mới kháng nghị cũng được chấp nhận.

2.1.2.2, Hình thức kháng cáo, kháng nghỉ

Pháp luật Việt Nam và Pháp gặp nhau ở điểm: kháng cáo, kháng nghị gám đốc thẩm được thể hiện dưới hình thức văn bản và được gửi cho toả án đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo, khang nghĩ và những người có quyền va lợi ích liên

quan dén việc kháng cáo, kháng nghị Nhưng khác với pháp luật Viết Nam, tại

Pháp, lí do kháng cáo, khang nghỉ có thể không ghi ngay trong văn ban kháng cáo, kháng nghi ma được thể hiện ở một van ban riêng biệt Nguyên nhân của sự

tách biết như vậy là do thời han kháng cáo, kháng nghị rất ngắn, cần tao điều

kiện cho các chủ thé phản ứng gần như tức thi bằng việc tuyên bổ khang cáo, kháng nghị trước rồi mới phát triển luận cứ về việc kháng cáo, kháng nghị sau Ban luận cử vẻ việc kháng cáo, kháng nghỉ chỉ nêu lên vi pham trong việc áp

dụng pháp luật, chỉ ra văn bản pháp luật bi vi phạm và không được đưa ra những,

sai lâm về nội dung vụ án hoặc không đưa ra đỏng thời cả sai lâm về hình thức.

và nội dung, Bản luận cứ vé việc kháng cáo, kháng nghị cũng không được đưa ranhững căn cứ kháng cáo, kháng nghỉ mới, nghĩa là những căn cứ chưa từng đất ratrước các toa án xét xử về nội dung, trừ những vi phạm trật tư công (lợi ich

chung) như vi pham thấm quyền, hết thời hiệu truy cửu trách nhiệm hình sự

Trang 21

2.2 So sánh pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp về xét xử giám đốc thâm

3.2.1 Thâm quyên xét xử giám đốc thâm:

Sự khác biệt trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam và Pháp vé thẩm quyển xét xử giám đốc thẩm thể hiện ở sự tôn tại nhiêu cấp giám đốc thẩm tại 'Việt Nam nhưng chỉ có một cấp giám đốc thẩm tại Pháp Trong tổ tụng hình sự 'Việt Nam có hai cấp giám đốc thẩm: cấp thấp nhất là Tòa án nhân dan cấp cao và Téa án quân sự trung ương, cấp cao nhất là TANDTC (Điểu 373 và 382 BLTTHS Việt Nam) Trong té tung hình sự Pháp, thẩm quyền xét xử giám đốc thấm thuộc về Tòa phá án (tiếng Pháp: Cour de casation) - Toa an tối cao trong Tĩnh vực tư pháp Tính duy nhất và cao nhất của thẩm quyền xét xử giám đốc thấm trong tổ tụng hình sự Pháp nhằm bao dim sự thống nhất trong việc áp

dụng, thi hành pháp luật vả xây dưng án lệ

Sur tương đồng trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam vả Pháp vẻ thẩm.

quyền xét xử giám đốc thấm thể hiện ở su tổn tai nhiều thanh phan hội đẳng giám đốc thẩm khác nhau, đáp ứng yêu cầu giải quyết vụ án Trong tổ tụng hình sự Pháp có 3 loại thành phân hội đồng giám đốc thẩm: hội đẳng giám đốc thẩm hạn chế (tiếng Pháp formation restremate), hội đồng giám đốc thẩm hỗn hợp (tiéng Pháp: chambre mixte) và hội đồng giám đốc thấm toàn thể (tiếng Pháp

4ssenbiáe pÏániêre) Trong tô tụng hình sự Việt Nam có 2 loại thành phần hội

lông giám đốc thẩm, tương ứng với thành phân hội đồng giám đốc thẩm thứ nhất va thứ ba trong td tung hình sự Pháp.

32.2 Chuẩn bị xét xứ giám đốc thâm:

Sự tương dang trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam và Pháp về chuẩn ‘bi xét xử giám déc thấm thể hiện ở việc làm ban thuyết trình về vụ án Việc làm bên thuyết trình vé vụ án khi chuẩn bị xét xử giám đốc thẩm cũng có những

điểm khác biệt trong pháp luật của hai quốc gia Trong pháp luật tổ tung hình sự

Pháp, nội dung bản thuyết trình về vụ án gồm hai phan: phẩn tint nhất trình bay

khách quan về nội dung vụ án, quá trinh giải quyết vu án, ban án, quyết định bikháng cáo, kháng nghĩ, căn cứ kháng cáo, kháng nghị va căn cử bác bé của chủ

thể bi kháng cáo, Kháng nghĩ, phd thứ hai phân tích các nguyên tắc pháp lí giải quyết vụ án, quan điểm cá nhân của thẩm phán thuyết trình vẻ việc chấp nhận.

Trang 22

hay không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và dự thảo quyết định giám đốc

thấm Trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam, nội dung bản thuyết trình về vụ

án chỉ tương đương với phân thứ nhất của bản thuyết trình trong pháp luật tôtụng hình sự Pháp “Béin Đmyết trinh tôm tắt nội dùng vu ám và các bẩn án

quyết dinh cũa các cấp Tòa án, nôi ching cũa khẳng nghĩ" (Điều 384 BLTTHS

Việt Nam năm 2015) Trong pháp luật tổ tụng hình sw Pháp, hổ sơ vụ án va bảnthuyết trình vẻ vụ án được gửi cho Viện Công tổ tối cao Trong pháp luật tổ tung

tình sự Việt Nam, hỗ sơ vụ án được gửi cho viên kiểm sát cing cấp với toa án có thấm quyền giám đốc thẩm, còn ban thuyết trình về vụ án chỉ gửi cho các thánh viên hội đẳng giám đốc thẩm (Điều 380 và 384 BLTTHS Việt Nam năm 2015).

Sự khác biết trong pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam và Pháp về chuẩn bi xét xử giám đốc thẩm thể hiện ở việc tại Pháp các bên trong vụ an phải thông,

báo cho nhau luận cử kháng cáo, kháng nghị vả luân cứ phản bác kháng cáo,kháng nghị, trong khi tại Việt Nam không có thi tục nay.

3.2.3 Thủ tục phiên tòa giám đốc thâm.

Sur tương đồng trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam va Pháp vẻ thủ tục

'phiên tủa giám đốc thẩm thể hiện ở trình tự bốn bước: thẩm phán trình bảy ban thuyết trình về vu án; các bên trình bảy y kiến vả tranh luận, các thành viên hội đẳng giám đốc thẩm phát biểu ý kién và thảo luận, hội đông giám đốc thẩm biểu quyết và công bổ quyết định Tuy nhiên, thi tục phiên tòa giám đốc thẩm cũng,

có những điểm khác biệt trong pháp luật của hai quốc gia

"Trong pháp luật tổ tung hình sự Pháp, phiên tòa giám đốc thẩm là phiên tòa

công khai, trừ trường hợp xét xử kín theo quy định của pháp tuật Pháp luật tổ tung

tình sự Việt Nam không quy định phiên tòa giám độc thẩm là phiên tòa công khai Trong pháp luật tổ tụng hình sự Pháp, phiên tòa giám đốc thẩm chủ yếu.

theo thi tục bút lục, các bên và luật sư của bị co, bi hai, đương sự chỉ được

phat biểu ý kiến trong trường hợp can thiết khi có sự cho phép của hội đồng giám đốc thẩm Điểu nảy được lí giải bõi toa án có thẩm quyển giảm đốc thẩm.

không xét xử đối với các tình tiết của vu án mã chỉ xem sét việc áp dụng va thi

hành pháp luật của tòa án đã ra ban án, quyết định chung thẩm Ngược lại, pháp

luật tổ tụng hình sự hiện hảnh cia Việt Nam đã giảm bớt tính chất bút lục va

tăng cường tính tranh tụng cia phiên tòa giém đốc thẩm Điều 386 BLTTHS Việt Nam quy định Trường hợp người bi kết án, người bảo chữa, người có

Trang 23

quyển lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng nghỉ có mất tại phiên tòa thi những người này được trình bảy ý kiến vé những van dé ma hội đồng giám đốc thẩm yêu sát viên, người tham gia t tung tại phiên tủa giám đốc thẩm.

tranh tụng vẻ những van dé liên quan dén việc giải quyết vu án Chủ toa phiên

tòa phải tao điều kiện cho kiểm sát viên, người tham gia tổ tung trình bảy hết ý kiến, tranh luận dân chủ, bình đẳng trước tòa án.

"Trong pháp luật tổ tung hình sự Pháp, việc thảo luận va biểu quyết của hội đông giảm đốc thẩm được thực hiện kín tai phòng nghị án Trong pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam, việc thao luận va biểu quyết của hội déng giám đốc thấm được thực hiện công khai tại phòng xét xử trước mặt những người được

triệu tham gia phiên tòa

3.2.4 Quyết định giám đốc thâm:

Trong tổ tụng hình sự Pháp cũng như Việt Nam, tòa án có thẩm quyển giám đốc thẩm có quyển định chỉ xét xử giám đốc thẩm, không chap nhân kháng cáo, kháng nghĩ, hủy ban án, quyết định bi kháng cáo, kháng nghĩ để xét xử lại hoặc đính chỉ vụ án Ngoài sự tương đồng nói trên, trong tổ tụng hình sự Việt ‘Nam, tòa án có thẩm quyển giám đốc thẩm còn có những quyển khác biệt như:

"hủy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp uật để diéu tra lại, hủy bản án, quyết

định không đúng pháp luật và giữ nguyên ban án, quyết định đúng pháp luật,sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

2.2.4.1 Các quyết định giám đốc thé được quy đinh trong pháp iuật tổ

tung hình sự Pháp cũng như Việt Narn

a Dinh chỉ xét xử giám đốc thẩm.

Căn cứ đình chỉ xét xử giám đốc thẩm lả việc chủ thể kháng cáo, kháng nghị rút kháng cáo, khang nghị Pham vi rút kháng cáo, kháng nghị có thé la một phan hoặc toản bộ kháng cáo, kháng nghỉ giảm đắc thẩm Thời điểm rút kháng cáo, kháng nghĩ là trước khi bắt đầu hoặc tại phiên tòa giảm đốc thắm Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam quy định thẩm quyền đình chỉ xét xử giám đốc thẩm trước khí mỡ phiên tòa thuộc về chánh án tòa án, tai phiên tòa thuộc về hội đồng giám độc thẩm Pháp luật tổ tụng hinh sự Pháp quy định thẩm quyển đính chỉ xét xử giám đốc thẩm luôn thuộc vé Chánh Téa hình sự Téa án từ pháp tối cao, 'không phụ thuộc vào thời điểm rút kháng cáo, kháng nghĩ.

Trang 24

Pham vi đình chỉ xét xử giám đốc thẩm trong tổ tụng hình sự Pháp va Việt ‘Nam cũng có điểm khác biệt Khoản 3 Điều 381 BLTTHS Việt Nam năm 2015 chỉ quy định việc định chỉ xét xử giám déc thẩm trong trường hợp rút ton bộ kháng nghị, ma không quy định việc đính chỉ xét xử giám đốc thẩm trong

trường hop rút một phan kháng nghỉ Trong khi đó, pháp luật tổ tung hình sự

Pháp quy định việc đình chỉ xét xử giám déc thẩm đối với vụ án hoặc đổi với

phan kháng cáo, kháng nghị đã rút, tùy theo phạm vi rút kháng cáo, kháng nghỉ.Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam không quy định việc đính chỉ xét sử giám

đốc thẩm đối với phan kháng nghị đã rút bởi vì hội đồng giám đốc thẩm phải

xem xét toán bộ vụ án mã không chỉ hạn chế trong nội dung kháng nghĩ

'b Không chap nhận khang cáo, kháng nghị giám đốc thẩm.

Trong tô tụng hình sự Pháp, toa an có thẩm quyền giám đốc thẩm có quyên quyết định không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị về hình thức va không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị về nội dung Khang cáo, kháng nghị giám doc thẩm không được chấp nhận về hình thức trong trường hợp kháng cáo, kháng nghĩ không hop pháp Kháng cáo, kháng nghỉ giám đốc thẩm không được chấp nhận về nội dung trong trưởng hợp kháng cáo, kháng nghị không có căn cứ Việc xem xét kháng cáo, kháng nghi giám đốc thẩm vẻ hình thức phải được thực hiện trước khi xem xét kháng cáo, kháng nghị giám doc thẩm vé nội dung, Trường, hop không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị vẻ hình thức thi toa an có thẩm quyển giám đốc thẩm không xem xét kháng cáo, kháng nghị về nội dung,

Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, pháp luật chỉ quy đính việc không chấpnhận không nghị giám đốc thẩm về nội dung mà không quy định việc không

chap nhân kháng nghị giám đốc thẩm vẻ hình thức Theo quy định tại Điều 389 BLTTHS Việt Nam năm 2015, hội đồng giám déc thẩm có quyển không chap

nhận kháng nghị va giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật “ht

xét théy bản án, quyết định đó có căn cứ và đúng pháp luật” Đây là việc không chấp nhên kháng nghị giám đốc thẩm vẻ nội dung Trong thực tế, việc xem sét

kháng nghị giảm đốc thẩm về hình thức được tiền hành củng với xem sét kháng

nghị giám đốc thẩm vẻ nội dung, Nói cách khác, tính hợp pháp của kháng nghỉ giám đốc thẩm được xem xét cùng với tính có căn cứ của kháng nghị cũng như

tính hợp pháp va tinh có căn cứ của bản án, quyết định bị kháng nghỉ

"Trong tô tung hình sự Pháp, trường hợp không chap nhân kháng cáo giám

Trang 25

đốc thẩm về nội dung thi hội đông giám đốc thẩm căn cứ vào nguyên tắc công bằng va tỉnh trạng thu nhập của người kháng cáo để buộc người này phải bởi thường cho người bị kháng cáo một khoản tiền chi phí tố tung Trong tổ tụng tình sự Việt Nam không có quy định tương tự bởi vi không thừa nhận chủ thể kháng cáo giám đốc thấm thì không cẩn ché tai để han chế việc lạm dung

quyền kháng cáo

c Hủy ban án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị giảm đốc thẩm

Trong tổ tụng hình sư Pháp cũng như Việt Nam, tòa án co thẩm quyển giám đốc thẩm có quyền hủy bản án, quyết định bi kháng cáo, kháng nghị Căn cứ hủy ban án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghỉ giám đắc thẩm là sư hợp

pháp và cỏ căn cử của kháng cáo, kháng nghỉ Phạm vi hủy bản án, quyết định bi

kháng cáo, kháng nghỉ giám đốc thẩm la một phan hoặc toan bô bản án, quyết định Hội déng giám đốc thẩm có thể hủy bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại hoặc đính chỉ vụ án.

* Hũy bản án, quyết định bi kháng co, kháng nghỉ giảm đốc thẩm

xử lại

Căn cứ hủy ban án, quyết định để xét xử lại là sự hop pháp và có căn cứ của kháng cáo, kháng nghị giám đóc thẩm vả việc xét xử lại vụ án có thể khắc phục được sư vi pham pháp luật Pham vi hủy ban án, quyết định để xét xử lại có thể la một phân hoặc toàn bô bản án, quyét định bị kháng cáo, kháng nghi.

"Trong tô tung hình sự Pháp, tủy trường hop, hội đồng giám đắc thẩm huỷ ban án, quyết định bi kháng cáo, kháng nghỉ để xét xử lại tai toa án đã ra bản án

quyết định bi kháng cáo, kháng nghị với hội đồng xét xử mới hoặc tại toa án.khác cùng cấp va cùng hệ thống với toa án đã ra ban án, quyết định bi khángcáo, kháng nghỉ

Trong tô tụng hình sự Việt Nam, tùy trường hợp, hội đồng giám đốc thẩm hay ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại từ cấp sơ thẩm hoặc tẾp' phúc thẩm: Việc ớt xử lại từ cấp sự Thẩm tặc: câu phúc thêm phụ

thuộc vào việc vụ án đó đã được xét xử ỡ cắp sét xử thứ nhất hay cấp sét xử thứ

tai và cấp xét xử nao có thể khắc phục được vi phạm pháp luật.

Pháp luật tổ tụng hình sự Pháp cũng như Việt Nam đều quy đính phạm vi

thấm quyển của tòa án khi sét xử lại vụ án theo quyết định của hội đồng giám đốc thẩm, Digu 396 BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định toa án xét xử lại vụ

Trang 26

án “Theo thủ tục clung” Nghia là: trường hợp xét xử lại ở cấp sơ thẩm, tủa án thực hiện thẩm quyền trong giới han xét xử theo hảnh vi va theo chủ thé ma viện sát đã truy tổ và toa án đã quyết định đưa ra xét xử, trường hợp xét xử lại ở

cấp phúc thẩm, téa án thực hiện thẩm quyển trong pham vi kháng cáo, khang

nghị phúc thẩm và chỉ xem xét ngoài phạm vi kháng cáo, khang nghị trong

trường hợp cén thiết Điều 609 BLTTHS Pháp năm 1957 cũng quy định tòa ánxét xử lai vụ án trong pham vi sự việc và chủ thể đã được đưa ra xét xử trước toaán đã ra ban án, quyết định bi hủy bỏ Trường hop hủy một phân bản án, quyết

định bi kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm thi tòa an xét xử lại trong phạm vi phan ban án, quyết định đã bi hủy.

Khi xét xử lại, toa án có quyển tự do đánh gia chứng cứ cũ cũng như chứngcit mới, thậm chí chấp nhận cả chứng cứ mã hội đồng giám déc thấm đã bac bổ.

Trường hợp xét xử lại theo quyết đính của hội đồng giám déc thấm toàn thé Tòa

án từ pháp tối cao thi khi xét xử lại, tda án phải tuân theo quan điểm pháp lí của hội đồng đó Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam hiện hành không quy định tòa án khi xét xử lại phải tuân theo quan điểm pháp lí của hội đẳng giảm đốc thẩm toàn thể thẩm phán TANDTC.

* Hủy bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thấm và đính

chi vuán

Theo quy định tại Điều 606 BLTTHS Pháp năm 1957, hội đồng giảm đốc thấm hủy bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghỉ va đỉnh chỉ vụ án nếu

kháng cáo, kháng nghi không còn muc tiêu Khang cáo, khang nghỉ giám đốc

thấm không còn mục tiêu trong trưởng hợp cham đứt thực hành quyền công tổ Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, hội đồng giám đốc thẩm hủy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đính chỉ vụ án nếu có một trong các căn.

cứ không có sự việc phạm tôi, hành vi không câu thanh tôi pham, người thực

hiện hanh vi nguy hiểm cho x4 hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự,

người mà hành vi phạm tôi của ho đã có ban án hoặc quyết định đính chỉ vụ áncó hiệu lực pháp luật, đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, tôi pham đã

được đại xá, người thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xã hội đã chết, tôi phạm.

thuộc trường hop chỉ được khối tổ theo yêu cầu mã bi hại hoặc người đại điệncủa bi hai không yêu cầu khối tổ

Trong tổ tụng hình sự Pháp, hội đồng giám đc thẩm có thể hủy bản an,

Trang 27

quyết đính vi lợi ích của pháp luật Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, hội đẳng

giám đốc thẩm chỉ hủy ban an, quyết định vi lợi ích của người bi kết án, bị hại

hoặc đương sự

2.2.4.2 Các quyết định giảm đốc thâm chỉ được quy định trong pháp luật 16 tung hình sự Việt Nam

Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, hội đông giám đốc thẩm có quyền hủy bản.

án, quyết định không đúng pháp luật và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp

luật Ban án, quyết định được giữ nguyên có thể là ban án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc Tòa an cập phúc thấm nhưng bị hủy, sửa không đúng pháp luật

Trong tổ tung hình sự Việt Nam, hội đồng giám doc thẩm có quyển hủy

ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để diéu tra lai Căn cứ hủy bản án,

quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại la sự hợp pháp vả có căn cứ

của kháng nghĩ va việc diéu tra lại có thể khắc phục được sư vi phạm pháp luật.

Pham vi hủy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để điều tra lại có thể lá

một phân hoặc toàn bô bản án, quyết định bi kháng nghị

Trong tổ tung hình sự Việt Nam, hội đông giám déc thẩm có quyền sửa ban

án, quyết định đã có hiểu lực pháp luật khi thöa mãn hai điều kiên: thee nhất, các

tải liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án đã rõ rang, đây đủ và tiuứ hai, việc sửa ban án, quyết định không làm thay đổi bản chat của vụ án, không lam xau đi tinh

trang của người bi kết án, không gây bat lợi cho bị hại, đương sự Việc sửa bản

án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật khién cho giám đốc thẩm trở thành mốt cấp xét xử: cấp xét xử thứ hai khí sữa bản án, quyết định sơ thẩm và cấp xét xử thứ ba khi sửa bản an, quyết định phúc thẩm.

Chương 3

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 'VẺ GIÁM BOC THAM TREN CƠ SỞ So SÁNH VỚI

PHAP LUẬT TO TUNG HÌNH SỰ PHÁP.

3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thâm trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp

'Việc hoàn thiện pháp luật tô tung hình sự Việt Nam về giám đốc thẩm trên

cơ sỡ so sảnh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp cén đáp ứng yêu cầu theo quan.

điểm chỉ đạo của Bộ Chính tri trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005

Trang 28

về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 “Tát phát từ thực tiễn Việt Nam đồng thời tiếp tìm cỏ chon lọc kinh nghiệm quốc tế về xây dung và tỗ chức tht hành pháp luật” Quan điểm chỉ đạo nói trên cũng phù hợp với lí luận của khoa học luật so sảnh: “Cẩn phải nghiên cửu kinh nghiêm của nước ngoài theo quan điễm phê phan Các nguyên tắc và tiết chế pháp luật hoạt động có hiện quả trong những.

điều kiện đặc thù nhất đinh ö một nước, có thé sẽ là hoàn toàn không phi hợpvà thâm chi cỏ thé sẽ nguy hiễm đối với nước Rhác với những truyễn thông và

loại hình xã hội khác *

Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thấm trên cơ sỡ so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp cần xuất phát từ thực tiễn truyền thông pháp luật va cải cách tư pháp tại Việt Nam.

Thứ: hai, việc hoàn thiên pháp luật tổ tụng hinh sự Việt Nam về giảm đốc

thấm trên cơ sỡ so sánh với pháp luật tổ tung hình sự Pháp cin “tiép thu có chọnJoc” kinh nghiệm của Pháp “VỀ xdy dung và lỗ chức thi hành pháp luật” theohướng bảo đảm quyền con người, nâng cao hiệu quả kháng cáo, kháng nghỉ vàxét xử giảm đốc thẩm.

3.2 Kiến nghị hoàn pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về kháng.

cáo, kháng nghị giám đốc thẩm trên cơ sở so sánh với pháp luật tố tung

"hình sự Pháp

3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam về tính chất của giám đốc thâm

Điều 370 BLTTHS năm 2015 quy định về tinh chat của giảm đốc thấm như sau: “Giám đốc thẩm là xét lại bản án quyết dinh của tòa dn đã có hiệu lực

pháp huật nhung bi kháng nghủ vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng

trong việc giải quyét vụ án” Việc bỗ sung và duy trì quy định về căn cứ chung của kháng nghỉ giám déc thẩm phải là vi phạm pháp luật ở mức đô nghiêm: trong” thé hiện sự tương dong với pháp luật tô tụng hình sự Pháp Tuy nhiên, quy định nay có những điểm không hợp lí như: chưa thể hiện day đủ tính chất đặc biệt của thủ tục giám déc thẩm, chưa thể hiện được tính tôi cao và duy nhất của thẩm quyên giám đốc thẩm, chưa thừa nhân quyền khang cáo giảm đốc

"sae Bargin (999), Comparative Lav, Kove Nentrds Aridi Tuo, Bin dich của Lé Hằng Hạnh vi

"Dương Thi Hun C020), Ji vo doh xing mn Thng tế học ậu Đại học Sepia Hi Nội,

Trang 29

thấm của người tham gia tô tụng có lợi ích để hảnh động, chưa xác định chính xác đổi tương của kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, chưa sác định được mục đích của việc quy định vả thực hiện thủ tục giám đốc thẩm Trên cơ sở

nghiên cửu so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp, chúng tôi kiến nghị sửa

đổi, bổ sung quy định tại Điều 370 BLTTHS năm 2015 về tính chất của giám đốc thẩm theo hướng khắc phục những điểm chưa hợp lí nói trên Cụ thể

Giám đốc thẩm trong tổ ting hình sự là timi tục đặc biệt của Tòa an nhân

i cao xát lại bẩn án, cay

kháng cáo, Rháng nghi hoặc bản ám, quyết anh so thâm, phúc thẩm đã có hiệu

lực php luật bị Rháng nghĩ trong trường hop vì lợi ich của pháp luật hoặc vi lợi

Ích của người bt kit án và không gậy bắt lợi cho bị hai, đương sự khác do có vt phạm pháp Iuật nghiém trong trong việc xét xử nhằm bdo đâm sự dimg đẫn và

thông nhất trong việc áp dụng, thi hành pháp luật và xây đựng dn lệ

dânđinh phúc thẫm cinea có hiệu lực pháp luật bt

nghị hoàn thiện pháp luật 16 tung lành sue Việt Nam về Kháng.

cáo, kháng nghị giảm đốc thâm:

Sa 61, bd sung quy dinh về chủ thé kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm ~ Bỗ sung quy định về chủ thé kháng cáo giám đốc thẩm.

Trong tổ tụng hình sự Pháp, chủ thể kháng cáo giám đốc thẩm là người

tham gia tổ tung có lợi ich để hành động, tức là bị thiệt hại do ban án, quyết định

chung thẩm gây ra Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, người tham gia tố tung không có quyển kháng co giám đốc thẩm mà chỉ có quyển phát hiển bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cân xét lại theo thủ tuc giám đốc thẩm và thông báo cho người có thẩm quyền kháng nghị Tuy nhiên, việc kháng cáo giám đốc thẩm trong tổ tụng hình sư Pháp và việc thông báo cho người có thẩm tuyyện Kháng nghĩ gia dde thâm trung tổ từng Ma Sự Viel Nơi Gi hếu Qua pháp lí hoàn toàn khác nhau Kháng co giám déc thẩm hợp pháp là sự kiện pháp li lam phát sinh việc thực hiện thải

Trong khí đó, thông bao cho người có thẩm quyển kháng nghỉ giám déc thẩm chi làm phát sinh trảch nhiệm của người nảy trong việc xem xét quyết định việc kháng nghỉ Mặt khác, pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam không hạn chế số lẫn thông bao và số chủ thể nhận thông báo khiển cho một bản án, quyết định đã có

hiệu lực pháp luật có thé bị thông báo nhiều lần cho nhiều người có thẩm quyểnkháng nghị khác nhau.

quyển của hội đông giám đốc thẩm.

Trang 30

Trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tung hình sự Pháp theo hướng bão dim

quyển con người, chúng tôi kiến nghị bd sung quy định quyền kháng cáo giám đốc thẩm của bi cáo hoặc người bị kết án (trong trường hợp ban án, quyết định sơ thấm, phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật), bi hại, đương sự vả người đại diện của họ, phù hợp với tu cách tổ tung cla họ hoặc người mã họ đại diện Để bao dim giảm đốc thấm là thủ tục đặc biệt, hạn chế ap dụng va tránh sự lam dung quyền 'kháng cáo, tránh sự “quá tai” của tòa án có thẩm quyền giảm đốc thẩm, can tham.

khảo kính nghiệm lập pháp của Pháp để bỗ sung một sé quy định có tính đồng bô

khác như B6 sung quy định chủ thể khang cáo giám đốc thẩm phải xin tư vấn của tòa án có quyển giám đốc thẩm vé khả năng kháng cáo có được chấp nhận. hay không Bỏ sung quy định kháng cáo giảm déc thẩm có căn cử lả điều kiện để

chủ thé kháng cáo được trợ giúp pháp lí B sung quy định về thời hạn hợp lí để thực hiện kháng cáo giám đốc thẩm, kháng cáo giám đốc thẩm quá hạn không được chấp nhân về hình thức BG sung quy định chủ thé kháng cáo giám đốc thẩm.

phải nộp bên thuyết trình căn cử kháng cáo, trường hợp không nộp ban thuyết

trình hoặc nộp quá hạn thì kháng cáo không được chấp nhân vẻ hình thức Bổ sung quy định thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm có quyên quyết định không chấp nhân kháng cáo vé hình thức Bổ sung quy định chủ thể kháng cáo giám đốc thẩm phải chịu an phi và béi thường chi phí tố tung cho chủ thé bi kháng cáo trong trường hợp kháng cáo không được chấp nhận

- Hủy bố quy định vé quyền kháng nghỉ giám đốc thẩm của tòa án.

Trong tô tụng hình sự Pháp, chủ thé kháng nghị giảm doc thẩm là viên công tổ Trong tổ tụng hình sự Viết Nam, chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm không chỉ Ja viện kiểu sit eco 1a tear Vide tủa ôn 1ã chủ Thể không ‘gh giảm Ge thấm xuất phát từ quan điểm giám đốc thẩm 1a một hinh thức giám đốc việc xét

xử của tòa án cấp trên đối với tòa an cấp dưới Tuy nhiên, việc tòa án vừa khángnghị vừa thực hiện chức năng xét xử là không phủ hợp với nguyên tắc phân chia

chức năng tổ tung giữa viên kiểm sátiên công tổ va tòa án, không phù hợp với

địa vi cơ quan xét xử, thực hiện quyển tư pháp của tòa án Vi vây, chúng tôi kiền

nghị hủy bé quy định tại Điều 373 BLTTHS năm 2015 về quyền kháng nghĩ giảm đốc thấm của Chánh án TANDTC, Chánh án Tòa án quân sự trung ương va Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao Đồng thời, cần sửa đỗi những quy định khác

có liên quan của BLTTHS năm 2015 và Luật tổ chức tòa án nhân đến năm 2014.

Trang 31

Tiếp tục duy tri nhiệm vụ giám déc việc xét xử của téa án cấp trên đối với tòa án.

cấp dưới nhưng không phải để tự minh kháng nghị giám đóc thẩm ma để thông 'táo cho viên trưởng viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị.

Sta đỗi, bd sung quy đình về đối tượng của kháng cáo, kháng nghị giám đắc thâm

Trong tổ tụng hình sự Pháp, đổi tượng của kháng cáo, kháng nghị giám đốc thấm lả bản án, quyết định chung thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, bản án, quyết định chung thẩm đã có hiệu lực pháp luật chỉ là đổi tượng của kháng nghị giám đốc thẩm vì lợi ich của pháp luật Trong tổ tụng hình sự Việt Nam, đôi tượng của kháng nghị giám doc thẩm lả bản an, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, cụ thể gồm: bản an, quyết định sơ thẩm đã có hiệu lực pháp luật, ban án, quyết định phúc thẩm vả quyết định giám đốc thẩm của Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa an

quân sự trung ương

Đổi tượng của kháng nghị giám đốc thẩm gồm nhiêu loại bản án, quyết

định đã có hiệu lực pháp luật là không phủ hợp với tinh chất của giám đốc thẩm,không phù hợp với nguyên tắc hai cấp zét xử, nguyên tắc bao dam hiệu lực phápTuật của ban án, quyết định của tòa án, không bao đầm sự thống nhất trong việcáp dụng va thi hanh pháp luật.

Trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự Pháp, chúng tôi kiến nghĩ sửa đổi quy đình về đối tượng của kháng cáo, kháng nghị giảm doc thẩm theo hướng đổi tương của kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phải lả bản án, quyết định chung thẩm Cụ thé, can bổ sung diéu luật quy định về doi tượng của 'kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm lả ban án, quyết định phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, đồng thời hủy bỏ quy đính tại khoản 2 Điều 355, khoăn 2 Điều 361 BLTTHS năm 2015 vẻ thởi điểm có hiệu lực pháp luật của bản án, quyết định phúc thẩm ké từ ngày tuyên án hoặc ngày ra quyết định, bố sung quy định vé thời hạn kháng cáo, kháng nghỉ giám đốc thẩm tương tự thời hạn kháng, cáo, kháng nghị phúc thẩm, hết thời han kháng cáo, kháng nghĩ giám đốc thẩm mà không có kháng cáo, kháng nghị thì ban án, quyết định phúc thẩm có hiệu

lực pháp luật Ngoài ra, cân có quy định ngoại lệ đổi với bản án, quyết định sơ

thấm, phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật la đổi tượng của kháng cáo, kháng, nghị giám đốc thẩm vi lợi ich của pháp luật hoặc vi lợi ích của người bi kết án

và không gây thiết hại cho bi hại, đương sự khác.

Trang 32

3.2.3 Kién nghị hoàn thiện pháp luật tô tung hình swe Việt Nam về xét xit

Sửa đối bd sung quy ainh vỗ thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thâm.

Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam quy định hai cấp giám đốc thẩm, trong

khi pháp luật tổ tung hình sự Pháp quy định duy nhất một cấp giám déc tại Toa

án tư pháp tối cao Tính duy nhất và tôi cao trong thẩm quyền giám đốc thẩm ảo đâm sự thống nhất trong việc áp dung, thi hành pháp luật và xây dựng án lê,

bảo dam những vụ án có tinh tiết, sự kiện pháp lý như nhau thi phải được giảiquyết như nhau Trên cơ sở nghiên cứu so sánh với pháp luật tổ tụng hình sự

Pháp, chúng tôi kiến nghỉ sửa đỗi quy định tại Điều 382 BLTTHS năm 2015 theo hướng hủy bỏ thẩm quyển sét zử giám đốc thẩm cia Tòa án nhân dân cấp cao và Toa án quân sự trung ương, duy trì thẩm quyền xét xử giám déc thẩm của.

TANDTC Đảng thời, cin sửa đổi những quy đính khác cỏ liên quan của

BLTTHS năm 2015 và Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 Để bảo đâm hiệu quả xét xử giám đốc thẩm theo mô hình tôi cao va duy nhất, cân thành lập các Tòa chuyên trách của TANDTC, tổ chức xét xử giám đốc thẩm với các hội đông giám đốc thẩm hạn ché, hỗn hợp va toàn thé theo kinh nghiệm lập pháp tổ tụng hình sự của Pháp vẻ giám đốc thẩm Việc thành lập các Tòa chuyên trach không phải để tạo thành hai cấp giám đốc thấm trong TANDTC như quy định của BLTTHS năm 2003 ma chỉ để thành lập các hội đông giám đốc thẩm khác nhau, dap ứng doi hỏi của thực tiễn, vừa không bị “qua tải” vừa bảo đảm chất lương xét xử giám đốc thẩm Hội đẳng giám đốc thẩm hạn chế gồm 3 thẩm phán

Tòa hình sự TANDTC trong trường hợp bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng,

nghị không có tính chất phức tap và không liên quan đến nhiêu lĩnh vực pháp luật Héi đông giám đốc thẩm hỗn hợp gồm 5 thẩm phan Toa hình sự và Tòa

chuyên trách khác của TANDTC trong trường hợp bản án, quyết định bị kháng,

cáo, kháng nghĩ không có tính chất phức tạp nhưng liên quan dén nhiễu lĩnh vực pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm toan thể gồm các thẩm phán Hội đồng thẩm.

phán TANDTC trong trường hop ban án, quyết định bi kháng cáo, kháng nghỉ

có tính chất phức tạp hoặc bản án, quyết định đã được hội dong giám đốc thẩm han chế hoặc hỗn hợp xét xử nhưng không thống nhất khi biểu quyết thông qua quyết định về việc giải quyết vụ án Tính chat phức tạp của bản án, quyết định bi kháng cáo, kháng nghị quy định tại khoản 5 Điều 382 BLTTHS năm 2015 cin

Trang 33

được xác định cụ thể như sau: flat nhất, có sự mâu thuẫn trong lập luận va phán quyết giữa các cấp toa án, tint hai, hội đẳng giảm đốc thẩm đã hủy bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghỉ dé sét xử lại nhưng khi xét xử lại, toa an không, chap nhận quan điểm pháp lí của hội đồng giám déc thẩm Quyết định giám đốc thếm cia TANDTC chỉ bị xem xét lại theo quy định tại chương XXVIL

BLTTHS năm 2015 trong trường hợp vi lợi ích của pháp luật hoặc vì lợi ich củangười bị kết án và không gây thiết hai cho bi hai, đương sự khác.

‘Theo quy đính tại khoăn 5 Điều 382 BLTTHS năm 2015, Chánh án TANDTC

lâm chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm tại Hội đồng toan thể Thẩm phan

TANDTC Tuy nhiên, điều luật không quy định ai lam chủ toa phiến tủa giám

đốc thẩm trong trường hợp Chánh an Tòa án không thể tham gia xét xử Trung

khi đó, pháp luật t tung hình sư Pháp đã quy định giãi phảp cho trường hợpnay Mặt khác, khoản 1 và khoăn 3 Điều 44 BLTTHS Viết Nam năm 2015 cũng

có quy định chung mang tính nguyên tắc, can được cụ thể hóa thành giải pháp

cho trường hợp nói trên, đó 1a: khi được phân công giải quyét, xét xử vụ án hình.su, phé chánh án téa én có nhiệm vụ, quyền hạn cia chánh an tòa án trong việc

trực tiếp tổ chức xét xử vụ án hình sự Vi vậy, nhóm tác giả để xuất sửa đồi, bổ sung quy định tại khoăn 5 Điển 382 BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định cụ thể trưởng hợp chánh án toa án không thể tham gia xét xử tai Hội đồng toàn thé Thẩm phán TANDTC thì một Phó Chánh án Tòa án phụ trách chuyên môn về

xét xử vụ án hình sự lm chỗ toa phiên toa

la đối, bỗ sung quy ãmh về chuẩn bị xét xứ giám đốc thẩm

- Sửa đổi, bổ sung quy định về nội dung va chủ thể được gửi bản thuyết trình về vụ án.

Theo quy định tại Điều 384 BLTTHS năm 2015, ban thuyết trình về vụ án

chỉ được gửi cho các thành viên hội đồng giám déc thẩm, bản thuyết trình về vụ án chỉ tóm tắt nội dung vụ án, nổi dung bản an, quyết định của các cấp tủa án và

nội dung kháng nghỉ Trong khi đó, pháp luật tổ tung hình sự Pháp quy định nộidung ban thuyết trình về vụ án gồm hai phản, phan thứ nht tương tư quy đính

của pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam, phân thứ hai phân tích các nguyên tắc pháp lí giải quyết vụ án, quan điểm cá nhân của thẩm phán thuyết trình về việc

chấp nhận hay không chấp nhân kháng cáo, kháng nghỉ và dư thao quyết định

Trang 34

giám đốc thẩm, phân thứ nhất của bản thuyết trình về vụ án được gửi cho các bên.

trong vụ án Trên cơ sở nghiên cứu so sánh với pháp luật tổ tụng hình sư Pháp,

chúng tôi kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định tại Điều 384 BLTTHS năm 2015

theo hướng nội dung ban thuyết trinh vẻ vụ an gồm hai phản, phẩn thứ nhất cótính khách quan giữ nguyên như quy định của pháp luật tô tung hình sự ViệtNam, phản thứ hai có tính chủ quan tương tự như quy định của pháp luật tổ tung

tình sự Pháp Phan thứ nhất của ban thuyết trinh vé vụ án được gửi cho các thánh viên hội đẳng giám đốc thẩm, viên kiểm sát cùng cấp vả các chủ thể có quyền vả

Joi ích liên quan đến kháng cáo, kháng nghỉ giám đốc thẩm Tại phiên tòa, phân.thứ nhất của bản thuyết trình vé vu án được trình bay sau khi chủ tọa phiên toa

khai mac phiên tòa, phén thứ hai của bản thuyết trình vẻ vụ án được trình bay trước khi các thành viên hội đồng giám déc thẩm phát biểu ý kiến và thảo luận.

- Bổ sung quy định về thông báo luân cử kháng cáo, kháng nghị và luôn cứ phan bac khang cáo, kháng nghị giám đóc thẩm.

Pháp luật tổ tụng hình sự Pháp quy định các bên trong vụ án phải thông báocho nhau luận cứ kháng cảo, kháng nghị và luân cứ phan bác kháng cáo, khang

nghị giám đốc thẩm, trong khi pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam không quy

định thi tục này Việc cdc bên thông bao cho nhau luận cứ khang cáo, kháng,

nghị và luân cứ phan bac kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm nhằm bảo đâm.

nguyên tắc tranh tung và xét xử công bằng, Trên cơ sỡ so sánh với pháp luật tô

tụng hình sự Pháp, chúng tôi kiến nghị bổ sung quy định chủ thể kháng cáo, kháng nghị có nghĩa vụ thông báo luân cử kháng cáo, kháng nghị cho chủ thể bị kháng cáo, kháng nghĩ, chủ thể bị kháng cáo, kháng nghị có quyển thông báo luận cứ phản bác kháng cáo, kháng nghị cho chủ thể kháng cáo, kháng nghị,

trường hợp chủ thé kháng cáo, kháng nghị vi phạm ngiấa vụ thông báo thì hội

đồng giém đốc thẩm không chấp nhân kháng cáo, kháng nghĩ về hình thức Sữa đối, bd sung quy ainh về phiên tòa giảm đốc thẩm:

~ Bỗ sung quy định phiên tòa giám đốc thẩm là phiên tòa công khai

Pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam không quy định phiên tòa giám đốc thấm là phiên tòa công khai, trong khí pháp luật tô tụng hình sự Pháp quy định 16 phiên tòa giảm déc thấm là phiên tùa công khai Trên cơ sử so sánh với pháp

luật tổ tung hình sự Pháp va nhằm tăng cường sự giám sát của xã hội đối với

Trang 35

hoạt động xét zữ, tăng cường sự phổ biển va giáo duc pháp luật đối với người dân thông qua hoạt động xét zữ, chúng tôi để xuất bỗ sung quy định phiên tòa giám đốc thẩm là phiên tòa công khai, moi người đều có quyển tham dự phiên.

tòa, trừ trường hop do BLTTHS năm 2015 quy định.

- Sửa đổi, bỗ sung quy định về nghị án giám đốc thẩm.

Theo quy định tai khoản 3 Điều 386 BLTTHS năm 2015, các thảnh viên

hội đồng giám déc thẩm phát biểu ý kiển, thảo luận vả biểu quyết về việc giải quyết vụ an tai phòng xét ac, trước mat đại dién viện kiểm sát, người bị kết an,

người báo chữa và những người có quyên lợi, ngiấa vụ liên quan đến việc kháng

nghỉ Trong khí đó, pháp luệt tổ tung hình sự Pháp quy định hội đồng giám đốc thấm phát biểu ý kiến, thao luận và biểu quyết kin tại phòng nghị án Trên cơ sở

nghiên cứu so sảnh với pháp luật tổ tung hình sự Pháp va nhằm xóa bé hình thức

'phiên hop giám đốc thẩm, chuyển hẳn sang hình thức phiên tòa giám đốc thẩm, ảo mat quan điểm cá nhân của từng thảnh viên hội đồng giám đốc thẩm, chúng tôi kiến nghỉ sữa đỗi quy định về nghĩ án giám đốc thẩm, theo đó, các thành viên nội đồng giám đốc thẩm phát biểu ý kiển, thảo luận và biểu quyết tại phòng nghĩ án Để bảo dam sự độc lập giữa các thanh viên hội đồng giám doc thẩm, can bỏ sung quy định về trình tự nghị án, theo đó, thẩm phán thuyết trình phát biểu ý kiến trước, rồi đến các thắm phan khác và cuối cùng lã chủ tọa phiên tòa

Sa đối, bd sung quy đinh về quyết định giám đốc thẩm

- Bỗ sung quy định vé việc không chap nhận kháng cáo, kháng nghị giám đốc thấm về hình thức

BLTTHS năm 2015 chỉ quy định việc không chấp nhận khẳng nghị giám

đốc thấm vé nội dung ma không quy đính việc không chấp nhận kháng nghỉ giám đốc thẩm về hình thức Trong thực tiết ẩm quyền giám đốc thấm xem sét kháng nghỉ về hình thức và kháng nghị về nối dung một cách đồng thời Trong khi đó, pháp luật to tụng hinh sự Pháp quy định tòa an có thẩm quyển giám đốc thẩm xem xét kháng cáo, kháng nghị vẻ hình thức và kháng

cáo, kháng nghị vẻ nội dung một cảch độc lap Trên cơ sở so sánh với pháp luật

tổ tung hình su Pháp và nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí tố tụng trong qua trình giải quyết vụ án theo thủ tục giảm đốc thẩm, chúng tôi kiến nghị sửa đổi,

„ tủa án có th

Trang 36

tổ sung BLTTHS năm 2015 theo hướng quy định thẩm quyển của hội đồng giám đốc thẩm trong việc xem xét kháng cao, kháng nghị về hình thức trước khi

xem xét kháng cáo, kháng nghỉ về nội dung, trường hợp không chấp nhân kháng

cáo, kháng nghị về hình thức thi hội đồng giám đóc thẩm không xem xét khang

cáo, kháng nghỉ vẻ nội dung

~ Bỗ sung quy định khi xét xử lại vụ án, tòa án phải chấp nhận quan điểm pháp lí của hội đồng giảm đốc thẩm toản thể thẩm phán TANDTC

Theo quy định tại Điều 396 BLTTHS năm 2015, trường hợp hội đồng giám.

đốc thẩm hủy ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử lại thi tùa án cấp sơ thẩm hoặc phúc thẩm xét xử lại vụ án theo thủ tục chung, Nói cách khác, toa án xét xử lại vụ án có quyền không chấp nhận quan điểm pháp li của hội dong giám đốc thẩm Trong khi đó, pháp luật tô tụng hình sự Pháp quy định khi xét xử lại vụ án, tòa án phải tuân theo quan điểm pháp lí của hôi đẳng giám đốc thấm toàn thể thẩm phán Tòa án tư pháp tối cao Trên cơ sở so sánh với pháp luật tổ tụng hình su Pháp và nhằm tôn trong địa vị pháp li của hội đồng toản thé thấm phán TANDTC, tiết kiệm thời gian, chi phí tổ tụng, kết thúc việc giải quyết vụ án, bao dam sự thống nhất trong việc áp dụng, thi hành pháp luật va xây dựng án lệ, chúng tôi kiến nghị sửa đổi, bỗ sung BLTTHS năm 2015 theo tướng quy định khi xét xử lại vụ án, tòa án phải chấp nhận quan điểm pháp lí của hội đồng giám đốc thẩm toàn thể thẩm phán TANDTC.

~ Bỗ sung quy định thẩm quyền của hội đồng giám đốc thẩm trong việc hủy.

bản án, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật vì lợi ích của pháp luật

Pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam chỉ quy định thắm quyên của hội đẳng giám đốc thẩm trong việc hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật vi lợi

ích của người bị kết án, bi hai hoặc đương sử Trong khi đó, pháp luật tô tungình sự Pháp quy dinh hội đồng giám đốc thẩm có quyển hủy bản án, quyết định

bi kháng nghị vì loi ích của pháp luật Bản án, quyết đính bị hủy vì lợi ích của

pháp luật 1a bản an, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Trên cơ sở so sánh vớipháp luật tổ tung hình sự Pháp va dé bão dm sự thông nhất trong viếc áp dung,

thủ hành pháp luật và xây dung án lệ, chúng tôi dé xuất sửa đổi, bỏ sung BLTTHS nam 2015 theo hướng quy định thẩm quyên của hội đồng giám đốc thẩm trong

việc hủy bản án, quyết định đã có hiểu lực pháp luật vì lợi ích cia pháp luật

Trang 37

- Hủy bö thẩm quyền của hội đẳng giám đốc thẩm trong việc sửa bản án,

quyết định đã có hiệu lực pháp luật

Trong tổ tụng hình sự Pháp, tòa án có thẩm quyển giám đốc thẩm chỉ xét xử đổi với bản án, quyết định chung thẩm bi kháng cáo, kháng nghị, chứ không

xét xử đối với vụ án Việc sửa ban án, quyết định bị kháng cáo, khang nghị làthấm quyển đặc trưng của tòa án cấp phúc thẩm bai vi töa án cấp phúc thẩm làcấp xét xử thứ hai, có quyền xét xử lai nội dung vu án Tuy nhiền, trong tổ tung

hình sự ViệtNam, hội đồng giám doc thẩm có quyên sửa bản án, quyết định đã

có hiệu lực pháp luật Việc sửa ban án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật khiển.

cho giám đốc thấm trở thành một cấp sét zử - cấp xét xử thứ hai nếu đổi tượng, ‘bi kháng nghị là ban án, quyết định sơ thẩm, cấp xét xử thứ ba nếu đối tượng bi kháng nghị là ban án, quyết định phúc thẩm.

Trên cơ sở sơ sánh với pháp luật tổ tung hình sự Pháp, cn hoàn thiện pháp uật tổ tụng hình sự Việt Nam theo hướng hủy bỏ thẩm quyển sửa ban án, quyết

định đã có hiệu lực pháp luật cla hội đẳng giám đốc thẩm Đồng thời, cén quy

định hội đồng giám đốc thẩm chỉ hủy bản án, quyết định bi kháng cáo, khang nghị dé điều tra lại hoặc xét xử lại trong trưởng hợp đối tương của kháng cáo, kháng nghị là bản án, quyết định phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Trường hợp đổi tương của kháng cáo, kháng nghị là bản án, quyết định sơ thấm, phúc thấm đã có hiệu lực pháp luật thì hội đồng giám đốc thẩm chỉ được hủy bản an, quyết định bi kháng cáo, kháng nghỉ để diéu tra lại hoặc xét xử lại vi lợi ích của

pháp luật hoặc vi lợi ich của người bi kết án và không gây bat lợi cho bị hai,đương sự khác

- Sửa đỗi, bd sung quy định vẻ đính chỉ xét xử giám đóc thẩm.

Khoản 2 Điều 381 BLTTHS năm 2015 quy định: “7rước kiư bắt đầu hoặc tại phiên tòa giảm đắc thẩm, người kháng nghi có quyễn rút một phân hoặc toà bộ kháng nghị” Điều luật không quy định rõ thời điểm cuối cùng có thể rút kháng nghị giám đốc thẩm Trong khi đó, pháp luật tố tụng hình sự Pháp quy định rõ thời điểm cudi củng rút kháng cáo, kháng nghị là trước khi thẩm phan trình bay ban thuyết trình về vụ án tại phiên tòa giám déc thẩm, sau thời điểm này, việc rút kháng cáo, kháng nghị không được chấp nhận Chúng tôi để xuất

tiếp thu kinh nghiệm lập pháp của Pháp về việc quy định rõ thời điểm cuỗi cùng

Trang 38

nit khang cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, nhưng muôn hơn, đỏ là trước khi hồi đông giám đốc thẩm vao phòng nghị án để thao luận và biểu quyết về việc giải quyết vụ an Bởi vi việc các bên trình bảy ý kiến và tranh luân tại phiên tòa sau ‘chi thẩm phán trình bay ban thuyết trình về vu án có thể giúp chủ thể khang cáo, kháng nghị có thêm cơ hội cân nhắc, quyết đính đúng đắn việc rút kháng cáo, 'kháng nghị giám đốc thẩm.

Khoản 2 Điều 381 BLTTHS Việt Nam năm 2015 quy định “agưởi Xiáng

nghĩ cô quyên rút một phân hoặc toàn bộ kháng nghĩ" nhưng không quy định việc kháng nghị lại Trong án lệ Pháp, chủ thể rút kháng cáo giám đốc thẩm có thể kháng cáo lại trước khi có quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm Chứng tôi để xuất tiếp thu linh nghiệm xây dưng án lê của Pháp, quy định rõ chủ thể

rit kháng cáo, kháng nghĩ có quyền kháng cáo, kháng nghỉ lai trước khí tòa án

có thẩm quyền giám đốc thẩm ra quyết định đính chỉ xét xử Khi kháng cáo, kháng nghị lại, chi được bổ sung, thay đổi khang cáo, kháng nghị nêu chưa hết

thời han kháng câo, kháng nghỉ giám đốc thẩm Việc quy định quyền kháng cáokháng nghị lại nhằm tôn trong ý chỉ, quyển và lợi ích hợp pháp của chủ thể

chang cáo, kháng nghị giám đốc thẩm /.

Trang 39

BAO CAO TONG HỢP

KET QUA NGHIEN CUU DE TAI

Trang 40

BAO CÁO TONG HỢP KET QUA NGHIÊN CỨU DE TAI MỠĐÀU

1 Tinh cấp thiết của dé tài

"Pháp luật tổ tung hình sự Việt Nam về giám đốc thẳm ngày cảng hoàn thiện qua ba lẫn pháp điển hóa vào các năm 1988, 2003 và 2015 Tuy nhiên, pháp luật tổ tung hình sự hiện hảnh về giám đốc thẩm, một mat, còn thiểu những quy định và hướng dẫn can thiết, mặt khác, van còn những quy định chưa rõ rang, không, phù hợp với tính chất của giám đốc thẩm va các nguyên tắc cơ bản cia tổ tung tình sự, din đến sự không thông nhất trong nhận thức va áp dụng, Cụ thé: vẫn con có những quan điểm khác nhau vẻ tinh chất của giam đốc thẩm, sự phân biệt thủ tục giám đốc thẩm vả tái thẩm chưa rõ ràng, các quy định về kháng nghị vả

xét xử theo thủ tục giám đốc thấm còn nhiều bat cap, chưa tôn trong va bao dam

quyển con người, bão đâm tính én định của bản án, quyết định đã có hiệu lực.

pháp luật, chưa hạn chế được tinh trang kháng nghỉ va đơn để nghỉ kháng nghỉ

giám đc thấm tran lan Điều đó đòi hôi phải tiếp tục hoản thiện pháp luật tổ tụng hình sự về giám đốc thẩm.

'Việc hoàn thiện pháp luật tổ tụng hình sự Việt Nam về giám đốc thẩm có thể được thực hiện trên cơ sở học hỏi kinh nghiệm hoặc “cấp ghép ”Ì pháp luật nước ngoài Để đạt mục đích đó, để tải lựa chon đổi tương so sảnh la hệ thống pháp luật tô tụng hình sự Pháp vẻ giám đốc thấm với li do: Hệ thống pháp luật

Việt Nam thuộc dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa, dong họ pháp luật nảy

“chịu nhiều ảnh hưởng của hệ thống pháp iuật luc địa châu Âu”.ˆ trong đỏ có pháp luật Pháp - điển hình của dòng ho Civil Jaw, với hệ thống pháp luật thành văn rat phat triển, có trình độ hệ thong hóa vả pháp điển hóa cao Đặc biệt, pháp

luật Pháp đã từng ảnh hướng trực tiếp đổi với pháp luật Việt Nam thời ki Phápthuộc và ảnh hưởng mạnh mẽ đối với pháp luật miễn Nam Việt Nam trước khi

thông nhất đất nước.

Việc nghiên cứu so sánh với pháp luật tổ tung hình sw Pháp nhằm hoàn"Pian Beng Ne 2010), VE Ly gy"Hép i", Tp Nn ci áp pháp (5), 14-21; Nggễn‘Vin Qang C019, “Tut lếc so san ve chy up pip Vin phương By hộn ve củ ch he tông

pit cia Vit Na Zap Le, 05) 53-65

Ngày đăng: 07/04/2024, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN