MỞ ĐẦU Ngày nay với sự phát triển vượt trội của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin, với những ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực đã đóng góp một phần to lớn cho sự nghiệp phát triển của con người. Trong những đóng góp đó phải kể đến Internet, Internet đang dần trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống. Lợi ích của nó ngày càng được ứng dụng rộng rãi, việc sử dụng một website làm công cụ truyền thông đã quá phổ biến trên phạm vi toàn thế giới. Chính thức có mặt ở Việt Nam từ năm 1997, Internet dần trở thành nhu cầu thiết yếu của người dân Việt Nam. Sau hơn 10 năm phát triển, Việt Nam đã lọt vào Top 20 nước có người sử dụng Internet nhiều nhất (thứ 19, dữ liệu cập nhật vào 3062011) với 30 triệu người sử dụng Internet chiếm 32,3% dân số và chiếm 1,4% số người dùng trên toàn thế giới. Trong thời đại bùng nổ thông tin điện tử thì việc, sử lý, quản trị và cung cấp thông tin kịp thời đến người sử dụng là yêu cầu cần thiết của khoa, trường nhằm giảm chi phí, nâng cao thương hiệu đào tạo. Sử dụng nền tảng mã nguồn mở vào việc xây dựng một Website đang trở thành một xu hướng lớn trên thế giới. Nhờ đó bỏ dần các rào cản về bản quyền, dễ dàng can thiệp, được cung cấp miễn phí hoặc với giá rẻ, điểm đặc biệt là mã nguồn mở có một cộng đồng lớn người sử dụng tham gia đóng góp,xây dựng và hoàn thiện nó ngày một tốt hơn. Mã nguồn mở được kỳ vọng làm thay đổi diện mạo của ngành công nghệ thông tin. Bên cạnh đó hiện nay tại trường CĐNKTKT Vinatex đã có cổng thông tin điện tử nhưng được thiết kế trên nền mã nguồn joma thấp khó sử dụng đặc biệt đối với những người không có trình độ công nghệ thông tin chuyên sâu. Vì vậy đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và quản lý cổng thông tin điện tử trực tuyến cho các khoa trong trường CĐNKTKTVINATEX” nhằm nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở giúp các khoa trong trường có thể tự xây dựng, cung cấp và quản lý thông tin nhanh chóng chính xác tới học viên. 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay công nghệ thông tin và truyền thông luôn đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đi cùng với sự phát triển của thời đại, xu hướng nghiên cứu để tìm ra những giải pháp mới, ứng dụng nềntảng công nghệ hiện có luôn tạo ra sự thu hút đối với mọi đối tượng đặt biệt là các nhà quản trị hệ thống. Internet phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng cao, và cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ. Thì nhu cầu học hỏi nghiên cứu trao đổi của con người ngày càng gia tăng . Và việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật – công nghệ thông tin ngày càng đi sâu vào cuộc sống, và đặc biệt là ngành giáo dục thì nó có tác động ngày càng lớn , nó không những giúp cho cách dạy học truyền thống mà còn tạo ra một phương thức học tập hoàn toàn mới. Cổng thông tin điện tử trên Internet ra đời cùng với việc Internet đang nhanh chóng lan rộng khắp toàn cầu, nó sẽ trở thành công cụ chủ yếu và đắc lực cho việc trao đổi, tìm kiếm thông tin trên phạm vi toàn thế giới. Bây giờ thì hầu như bất cứ nhu cầu nào của bạn cũng đều có thể được đáp ứng ngay tức khắc. Với một máy tính cá nhân có kết nối mạng, bạn có thể lướt trên các Website của các công ty, cơ quan, trường học các trang báo điện tử; thoải mái tìm kiếm các thông tin mình cần ngay tại chỗ. Hiện tại phần lớn các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước đã có website của riêng mình. Sự cần thiết của một website trong việc đào tạo, tuyển sinh cũng như những công tác khác trong nhà trường. Đây là giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ quá trình học tập, cung cấp các dịch vụ đào tạo, quảng bá thông tin, thông báo các tin tức một cách nhanh nhất, chính xác nhất tới phụ huynh học sinh và người học. Mặc dù nhà trường đã có website riêng nhưng xét thấy vẫn chưa thể đáp ứng được hết tất cả nhu cầu của giảng viên và sinh viên trong khoa. Ví dụ như việc sinh viên và giảng viên trong khoa cần một diễn đàn để có thể trao đổi việc học tập, sinh viên có thể tải giáo trình trực tiếp từ Website, tra cứu thời khóa biểu một cách nhanh chóng và tiện lợi… Trên thế giới, các CMS mã nguồn mở được sử dụng phổ biến để xây dựng các website, trong đó Drupal, Joomla, Wordpress,… đều phát hành miễn phí. Người dùng có thể tự do tải các mã nguồn mở này để sử dụng,1 chỉnh sửa và phát hành lại. Phần lớn các ứng dụng gia tăng cũng được phát hành miễn phí theo phương thức tương tự, tuy nhiên một số ứng dụng gia tăng khác yêu cầu người dùng phải trả tiền để được sử dụng. Sử dụng các CMS mã nguồn mở để xây dựng website là một xu hướng lớn trên thế giới. Website của Chính phủ Hoa Kỳ, Bỉ; các hãng truyền thông BBC, People; các hãng công nghệ Nokia, ATT, Symantec hay các trường đại học như Harvard, Stanford, MIT,… đều đi theo xu hướng này. Đó cũng chính là lý do tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và quản lý cổng thông tin điện tử trực tuyến cho các khoa trong trường CĐNKTKTVINATEX” dựa trên hệ quản trị nội dung Nukeviet mang tính cấp thiết cao theo thực tiễn phát triển của nền giáo dục Việt Nam và của trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. 2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá tổng quan về tình hình ứng dụng công nghệ mã nguồn mở trong thiết kế Website. Ứng dụng các phẩm mã nguồn mở như NukeViet và Joma trong xây dựng, quản lý trang thông tin điện tử. Ứng dụng các Modul thiết kế trong giáo dục như: Modul Quản lý thông báo, Modul quản lý kết quả học tập, Modul học tập trực tuyến.... nhằm thiết kế cổng thông tin điện tử cho các khoa. Hướng dẫn cách quản trị trang thông tin điện tử cho các quản trị viên tại các khoa. Đề tài khi hoàn thiện sẽ là tài liệu hướng rất quan trọng đối với giáo viên, học sinh, sinh viên trong các khoa khi ứng dụng trang thông tin điện tử. 2.2. Ý nghĩa nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và quản lý cổng thông tin điện tử trực tuyến vừa có ý nghĩa về lý thuyết vừa có ý nghĩa về khả năng vận dụng: Về lý thuyết:2 Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết về xây dựng Website khi ứng dụng mã nguồn mở Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý thuyết lập trình các modul, block của Website bằng ngôn ngũ lập trình PHP Về khả năng vận dụng: Giúp công tác cung cấp thông tin từ khoa, nhà trường tới người dùng trở lên đơn giản, thuận tiện, chính xác, khoa học, tiết kiệm thời gian, nhân lực, chi phí; Với một hệ thống được thiết kế khoa học, người dùng dễ dàng truy cập tìm kiếm thông tin trên website. Trao đổi thông tin với nhau một cách hiệu quả nhất. Giúp cho các khoa, trường tự tin trong thiết kế, tạo Website phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tiễn. 3. Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Lập bảng so sánh về ưu nhược điểm của các phần mềm thiết kế Website và lựa chon phần mềm mã nguồn mở phù hợp. Hướng dẫn sử dụng các phẩm mã nguồn mở như NukeViet và Joma trong xây dựng, quản lý trang thông tin điện tử. Hướng dẫn sử dụng các Modul thiết kế trong giáo dục như: Modul Quản lý thông báo, Modul quản lý kết quả học tập, Modul học tập trực tuyến.... nhằm quản lý các thông báo kế hoạch, các kết quả học tập của các lớp..... Bước đầu thử nghiệm phương pháp học tập trực tuyến ELearning phù hợp với quá trình phát triển của nhà trường. Thiết kế cổng thông tin điện tử cho Khoa Cơ khí, Phòng NCKHTT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu các cơ sở lý luận về công nghệ thông tin để xây dựng cổng thông tin điện tử cho các khoa của trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. Phạm vi của đề tài thuộc lĩnh vực xây dựng Website ứng dụng mã nguồn mở Nukeviet. Do cấu trúc mở khi thiết kế nên người sử dụng có thể trao đổi thông tin, tham gia bình luận, gửi thông tin đánh giá nhận xét đến người quản trị.3 MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................... 1 2. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu.............................................................................. 1 2.1. Mục đích nghiên cứu: .................................................................................... 1 2.2. Ý nghĩa nghiên cứu:....................................................................................... 1 3. Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 2 3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:.................................................................................... 2 3.2 Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................... 2 DANH MỤC HÌNH................................................................................................... 8 DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................ 9 TÓM TẮT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ........................................ 11 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................... 13 1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .................................................... 13 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................. 13 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ............................................................. 13 1.2 Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................... 14 1.2.1 Các phương pháp đánh giá trong giáo dục ................................................ 14 1.2.1.1 Phân loại theo cách thực hiện việc đánh giá............................................. 14 1.2.1.2 Theo mục tiêu của việc đánh giá............................................................... 15 1.2.1.3 Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá ......................................... 16 1.2.2 Trắc nghiệm khách quan .......................................................................... 17 1.2.2.1 Trắc nghiệm khách quan và Tự luận......................................................... 17 1.2.2.2. So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan ......................... 18 1.2.3 Nguyên tắc biên soạn đề, bài thi trắc nghiệm ............................................ 21 1.2.3.1 Nguyên tắc khi soạn đề, bài trắc nghiệm .................................................. 21 1.2.3.2 Tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm ........................................ 22 1.2.4 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi TNKQ trong kiểm tra, đánh giá ................ 24 1.2.4.1. Những nguyên tắc chung khi viết câu hỏi TNKQ .................................... 24 1.2.4.2. Các nguyên tắc xác định chất lượng câu hỏi trắc nghiệm........................ 25 1.2.4.3. Một số nguyên tắc trong việc biên soạn các câu trả lời (đáp án) ............ 25 1.2.4.4. Số lượng câu hỏi cho một bài trắc nghiệm.............................................. 26 1.2.4.5. Thiết kế độ khó cho câu hỏi trắc nghiệm.................................................. 264 1.2.5 Phân loại các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan................................ 27 1.2.5.1 Câu trắc nghiệm đúng sai....................................................................... 27 1.2.5.2 Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn .......................................................... 28 1.2.5.3 Câu trắc nghiệm dạng “Ghép đôi”........................................................... 30 1.2.5.4 Câu trắc nghiệm dạng “Điền khuyết” ...................................................... 31 1.2.5.5 Câu trắc nghiệm bằng hình vẽ .................................................................. 32 1.2.5.6 Câu trắc nghiệm bằng hỏi đáp ngắn......................................................... 32 1.3. Tổng quan về thiết kế Website........................................................................ 32 1.3.1. Khái niệm về Website:. .............................................................................. 32 1.3.2 Ứng dụng của Website................................................................................ 33 1.3.3 Phân loại Website ....................................................................................... 33 1.3.3.1. Phân loại theo dữ liệu.............................................................................. 33 1.3.3.2. Phân loại theo đối tượng sở hữu.............................................................. 33 1.3.3.3. Phân loại theo sự tương tác với người dùng ............................................ 34 1.3.4. Ưu, nhược điểm của website tĩnh và website động.................................... 35 1.4. Tổng quan về các phần mềm thiết kế câu hỏi trắc nghiệm ........................... 37 1.4.1. Yêu cầu chung đối với một chương trình soạn thảo câu hỏi TNKQ........ 37 1.4.2 Ưu nhược điểm của một số phần mềm soạn thảo và thi TNKQ................ 37 1.4.2.1 Phần mềm Articulate Quizmaker .............................................................. 38 1.4.2.2 Phần mềm trắc nghiệm EMP .................................................................... 38 1.4.2.3 Phần mềm Amtp........................................................................................ 38 1.4.2.4 Phần mềm TestPro ................................................................................... 39 1.4.2.5 Phần mềm tạo đề thi trắc nghiệm McMIX................................................. 40 1.4.3 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình xây dựng Website........................................ 41 1.4.3.1 Các ngôn ngữ lập trình Website............................................................... 41 1.4.3.2 Tại sao lựa chọn ngôn ngữ lập trình PHP: .............................................. 41 1.4.3.3 Các ngôn ngữ lập trình được ưa chuộng nhất Việt Nam hiện nay............. 43 1.4.3.4. Yêu cầu đối với lập trình PHP ................................................................. 44 1.4.4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL: ............................................................ 44 1.4.4 .1 Một số đặc điểm của MySQL ................................................................... 44 1.4.4.2 Tại sao lựa chọn MySQL :........................................................................ 44 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM ............................................................................. 47 2.1 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Dệt Sợi – May........... 475 2.1.1 Quy trình xây dựng bộ câu hỏi TNKQ:...................................................... 47 2.1.1.1 Nghiên cứu chương trình đào tạo ............................................................. 47 2.1.1.2 Xác định mục tiêu của chương trình: ....................................................... 49 2.1.1.3 Xây dựng bộ ngân hàng câu hỏi theo cấp độ tư duy.................................. 52 2.1.1.4 Xây dựng bảng số lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tối thiểu theo cấp độ tư duy .............................................................................................................. 54 2.1.1.5 Xây dựng ma trận câu hỏi cho các cấp độ ................................................ 55 2.1.2. Biên soạn câu hỏi theo ma trận................................................................. 57 2.2. Phân tích thiết kế sơ đồ hệ thống :.................................................................. 61 2.2.1. Phân tích hệ thống: ................................................................................... 61 2.2.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng .................................................................... 61 2.2.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu: .............................................................................. 61 2.2.2 Sơ đồ tuần tự các chức năng của hệ thống (phụ lục 5 CD) ...................... 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN ............................................................. 65 3.1. Kết quả khảo sát .............................................................................................. 65 3.2 Sản phẩm của đề tài ......................................................................................... 68 3.2.1 Bảng ma trận câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chủ đề ..................... 68 3.2.2 Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan........................................ 68 3.2.3 Sơ đồ hệ thống ............................................................................................ 69 3.2.4 Giao diện Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May........... 69 3.2.4.1 Giao diện chính ........................................................................................ 69 3.2.4.2 Phần tin tức (Thông tin ngành Dệt May) .................................................. 71 3.2.4.3 Phần giới thiệu ......................................................................................... 73 3.2.4.4 Phần hướng dẫn ....................................................................................... 73 3.2.4.5 Phần thư viện chuyên ngành..................................................................... 74 3.2.4.6 Phần hỏi đáp ............................................................................................ 75 3.2.4.7 Phần gửi ý kiến đóng góp ......................................................................... 75 3.2.4.8 Tham gia trắc nghiệm............................................................................... 75 3.2.5 Tham gia trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May ........................ 77 3.2.5.1 Đăng nhập hệ thống ................................................................................. 77 3.2.5.2 Đăng ký thành viên................................................................................... 77 3.2.5.3 Đăng nhập trang trắc nghiệm................................................................... 79 3.2.5.4 Tham gia trắc nghiệm trực tuyến .............................................................. 816 3.2.5.5 Báo cáo kết quả trắc nghiệm .................................................................... 82 3.2.6 Quản trị hệ thống ....................................................................................... 83 3.2.6.1 Đăng nhập quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm................................ 83 3.2.6.2 Giao diện quản trị Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt may ............................................................................................................................. 83 3.2.6.3 Quản trị trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt may .......................... 84 3.2.6.4 Quản trị thư viện câu hỏi chuyên ngành Dệt may .................................... 84 3.2.6.2 Tạo câu hỏi mới, Sửa câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi ............................ 84 3.2.6.5 Thêm câu hỏi mới vào thư viện câu hỏi.................................................... 85 3.2.6.6 Quản lý ngành, trình độ, môn học modul................................................. 85 3.2.6.7 Thêm ngành, trình độ, môn học mới ......................................................... 86 3.2.6.8 Quản lý ngân hàng đề thi trắc nghiệm...................................................... 87 3.2.6.9 Thêm đề thi trắc nghiệm mới .................................................................... 87 3.2.6.10 Thêm cấp trình độ mới............................................................................ 88 3.2.6.11 Xếp loại kết quả thi................................................................................. 89 3.2.6.12 Thiết lập thang điểm kết quả thi.............................................................. 89 3.2.7 Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May tại trường CĐ Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex.......................... 91 3.2.7. 1 Đánh giá kết quả nghiên cứu trực tuyến .................................................. 91 3.2.7.2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May đối với giáo viên .................................................................................... 91 3.2.7.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May đối với học viên...................................................................................... 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 101 I. Kết luận ............................................................................................................ 101 1.1 Những phần đề tài đã hoàn thành. ............................................................. 101 1.2 Những định hướng chính và hướng phát triển của đề tài:......................... 102 II. Kiến nghị......................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 103 Phụ lục 1: Phiếu điều tra ...................................................................................... 105 Phụ lục 2: Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến đối với giáo viên khoa Dệt Sợi Nhuộm, May.......................................................................................................... 108 Phụ lục 3: Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến đối với học viên...................................... 1107 Phụ lục 4: Tổng hợp ma trận đề kiểm tra cho các chuyên đề ngành Dệt May.... 111 ( Có sản phẩm kèm theo CD). ............................................................................... 111 Phụ lục 5: Quy trình xây dựng hệ thống tuần tự đối với Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May ( Có sản phẩm kèm theo CD). ....................... 111 Phụ lục 6: Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chuyên ngành Dệt May ( Có sản phẩm kèm theo CD). ....................................................................... 111 Phụ lục 7: Sơ đồ tổng hợp điều tra khảo sát ( Có sản phẩm kèm theo CD). ....... 1118 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hoạt động của ngành Dệt May trong nền kinh tếError Bookmark not de Hình 1.2:Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giáError Bookmark n Hình 1.3:Phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo dục .................... 17 Hình 1.4:Sơ đồ phân loại hình thức trắc nghiệm ......................................... 18 Hình 2. 1:Biểu đồ thể hiện sự phân quyền chức năng hệ thống .................... 61 Hình 2. 2:Biểu đồ thể hiện mức dữ liệu tổng quát........................................ 62 Hình 2. 3:Biểu đồ thể hiện luồng dữ liệu một mức ....................................... 62 Hình 2. 4: Biểu đồ quan hệ luồng dữ liệu mức hai đối với học viên (người dùng)................................................................................................................ 63 Hình 2. 5 Biểu đồ quan hệ luồng dữ liệu mức hai đối với học viên (người dùng)................................................................................................................ 64 Hình 3. 1: Phương pháp truy cập trang trắc nghiệm chuyên ngành Dệt May 70 Hình 3. 2:Màn hình giao diện ..................................................................... 71 Hình 3. 3: Giao diện tin tức ........................................................................ 72 Hình 3. 4:Giao diện giới thiệu .................................................................... 73 Hình 3. 5: Giao diện phần hướng dẫn sử dụng ............................................ 74 Hình 3. 6: Giao diện thư viện chuyên ngành................................................ 75 Hình 3. 7:Giao diện phần hỏi đáp ............................................................... 75 Hình 3. 8: Giao diện phần trắc nghiệm ....................................................... 76 Hình 3. 9: Đăng nhập hệ thống ................................................................... 77 Hình 3. 10: Đăng ký thành viên .................................................................. 79 Hình 3. 11: Giao diện sau khi đăng nhập phần thi trắc nghiệm ................... 80 Hình 3. 12: Tham gia trắc nghiệm .............................................................. 81 Hình 3. 13: Báo cáo kết quả bài thi............................................................. 82 Hình 3. 14: Đăng nhập quản trị hệ thống .................................................... 83 Hình 3. 15: Giao diện trang quản trị hệ thống Website................................ 84 Hình 3. 16: Nội dung quản lý trắc nghiệm................................................... 84 Hình 3. 17: Giao diện trang quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ........... 85 Hình 3. 18: Thêm câu hỏi vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm .................... 85 Hình 3. 19: Quản lý ngành, trình độ, môn học trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ............................................................................................................. 86 Hình 3. 20: Thêm ngành, trình độ, môn học trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ............................................................................................................. 87 Hình 3. 21: Quản lý ngân hàng đề thi trắc nghiệm ...................................... 87 Hình 3. 22: Thêm một đề thi mới................................................................. 88 Hình 3. 23: Thêm cấp trình độ mới ............................................................. 88 Hình 3. 24: Xếp loại kết quả thi .................................................................. 89 Hình 3. 25 : Thiết lập thang điểm kết quả bài thi......................................... 90 Hình 4. 1: Những ưu điểm khi áp dụng Website trắc nghiệm trực tuyến .... 1009 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1:So sánh sự giống và khác nhau của trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan........................................................................................ 18 Bảng 1.2: Phạm vi ứng dụng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.............................................................................................................. 20 Bảng 1.3: Thăm dò dư luận về hình thức kiểm tra đánh giá hiệu quả nhất 21 Bảng 1.4: Đánh giá sáu loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan .................. 27 Bảng 1.5: So sánh Website tĩnh và Website động...................................... 35 Bảng 1.6: Ưu nhược điểm của một số phần mềm soạn thảo và thi trắc nghiệm .......................................................................................................... 37 Bảng 1.7: Bảng xếp loại theo tháng chỉ số ứng dụng phần mềm của TIOBE43 Bảng 2. 1: Danh mục nghề môn học modul phục vụ nghiên cứu ngân hàng câu hỏi....................................................................................................48 Bảng 2. 2: Nội dung tổng quát chương trình Vật liệu Dệt ......................... 52 Bảng 2. 3: Mô tả về cấp độ tư duy............................................................ 52 Bảng 2. 4: Số lượng câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư duy............................. 54 Bảng 2. 5: Bảng ma trận câu hỏi trắc nghiệm khách quan ........................ 56 Bảng 3. 1: Bảng thống kê kết quả khảo sát ............................................... 65 Bảng 3. 2: Bảng thống kê môn học modul, trình độ cần xây dựng ngân hàng câu hỏi .......................................................................................................... 68 Bảng 3. 3: Bảng thống kê khảo sát đánh giá của giáo viên ....................... 92 Bảng 3. 4: Bảng thống kê khảo sát đánh giá của học viên ........................ 9610 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CNHHĐH :Công nghiệp hoá hiện đại hoá CNTT :Công nghệ thông tin PMNM : Phần mềm mã nguồn mở PPDH :Phương pháp dạy học TNKQ :Trắc nghiệm khách quan PHP : Hypertext Preprocessor HTML : Hypertext Markup Language PERL :Practical Extraction and Reporting Language CSDL Cơ sở dữ liệu MySQL :Structured Query Language PC :Personal Computer11 TÓM TẮT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Để thực hiện được các mục tiêu đề ra của để tài nhóm nghiên cứu đã triển khai các nhiệm vụ sau: 1. Tìm hiểu thu thập tài liệu các phương pháp đánh giá kiểm tra trong giáo dục. Phân tích đánh giá và lập được bảng so sánh ưu nhược điểm, khả năng ứng dụng chuyên sâu của từng phương pháp Sơ đồ phân loại các phương phương pháp đánh giá kiểm tra trong giáo dục; Lập bảng so sánh cho thấy tính ưu việt của phương pháp trắc nghiệm khách quan; Lập bảng chỉ dẫn thiết kế ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 2. Tìm hiểu thu thập tài liệu sử dụng các phần mềm để thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan, khả năng và tính ứng dụng của từng phần mềm. Lập bảng so sánh các loại Website thông dụng; Lập bảng so sánh các phần mềm tin học tạo bài thi trắc nghiệm; Lập bảng so sánh ngôn ngữ lập trình tin học; Lựa chọn ngôn ngữ lập trình thông dụng, dễ sử dụng. 3. Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm ngành Dệt May: Quá trình nghiên cứu và xây dựng Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ba cấp trình độ nghề Công nghệ sợi; Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ba cấp trình độ nghề Công nghệ dệt; Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ba cấp trình độ nghề May thời trang; 4. Lập trình Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May Phân tích, xây dựng, thiết kế Website câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến trên phần mềm IBM Rotation Rose (Phục lục 5) Giới thiệu Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May; Thử nghiệm sư phạm tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex 5. Khảo sát: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích và lập các tiêu chí khảo sát theo các hướng sau: Khảo sát tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt là công nghệ Web trong đổi mới phương pháp giảng dạy tại một số trường Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề và Đại học ;
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX
-
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHO CÁC KHOA TRONG TRƯỜNG CĐNKTKTVINATEX
Mã số đề tài: 28.11 RD/HĐ-KHCT
KS NGÔ VĂN TUYÊN
NAM ĐỊNH - 2013
Trang 2TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX
-
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÃ NGUỒN MỞ TRONG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHO
CÁC KHOA TRONG TRƯỜNG CĐNKTKTVINATEX
Thực hiện theo Hợp đồng số 28.11 RD/HĐ - KHCN ngày 10 tháng 3 năm 2011 giữa Bộ Công Thương và Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật VINATEX
NAM ĐỊNH - 2011
Nhóm nghiên cứu:
KS Ngô Văn Tuyên Ths Lưu Văn Toán
Trang 3MỞ ĐẦU
Ngày nay với sự phát triển vượt trội của khoa học kỹ thuật đặc biệt là công nghệ thông tin, với những ứng dụng của công nghệ thông tin vào các lĩnh vực đã đóng góp một phần to lớn cho sự nghiệp phát triển của con người
Trong những đóng góp đó phải kể đến Internet, Internet đang dần trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống Lợi ích của nó ngày càng được ứng dụng rộng rãi, việc sử dụng một website làm công cụ truyền thông đã quá phổ biến trên phạm vi toàn thế giới
Chính thức có mặt ở Việt Nam từ năm 1997, Internet dần trở thành nhu cầu thiết yếu của người dân Việt Nam Sau hơn 10 năm phát triển, Việt Nam đã lọt vào Top 20 nước có người sử dụng Internet nhiều nhất (thứ 19, dữ liệu cập nhật vào 30-6-2011) với 30 triệu người sử dụng Internet chiếm 32,3% dân số và chiếm 1,4% số người dùng trên toàn thế giới
Trong thời đại bùng nổ thông tin điện tử thì việc, sử lý, quản trị và cung cấp thông tin kịp thời đến người sử dụng là yêu cầu cần thiết của khoa, trường nhằm giảm chi phí, nâng cao thương hiệu đào tạo
Sử dụng nền tảng mã nguồn mở vào việc xây dựng một Website đang trở thành một xu hướng lớn trên thế giới Nhờ đó bỏ dần các rào cản về bản quyền, dễ dàng can thiệp, được cung cấp miễn phí hoặc với giá rẻ, điểm đặc biệt là mã nguồn mở có một cộng đồng lớn người sử dụng tham gia đóng góp,xây dựng và hoàn thiện nó ngày một tốt hơn Mã nguồn mở được kỳ vọng làm thay đổi diện mạo của ngành công nghệ thông tin Bên cạnh đó hiện nay tại trường CĐNKTKT Vinatex đã có cổng thông tin điện tử nhưng được thiết kế trên nền mã nguồn joma thấp khó sử dụng đặc biệt đối với những người không
có trình độ công nghệ thông tin chuyên sâu
Vì vậy đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng
và quản lý cổng thông tin điện tử trực tuyến cho các khoa trong trường
giúp các khoa trong trường có thể tự xây dựng, cung cấp và quản lý thông tin nhanh chóng chính xác tới học viên
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay công nghệ thông tin và truyền thông luôn đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Đi cùng với sự phát triển của thời đại, xu hướng nghiên cứu để tìm ra những giải pháp mới, ứng dụng nền
Trang 4tảng công nghệ hiện có luôn tạo ra sự thu hút đối với mọi đối tượng đặt biệt là các nhà quản trị hệ thống Internet phát triển, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng cao, và cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ Thì nhu cầu học hỏi nghiên cứu trao đổi của con người ngày càng gia tăng Và việc áp dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật – công nghệ thông tin ngày càng đi sâu vào cuộc sống, và đặc biệt là ngành giáo dục thì nó có tác động ngày càng lớn , nó không những giúp cho cách dạy học truyền thống mà còn tạo ra một phương thức học tập hoàn toàn mới
Cổng thông tin điện tử trên Internet ra đời cùng với việc Internet đang nhanh chóng lan rộng khắp toàn cầu, nó sẽ trở thành công cụ chủ yếu và đắc lực cho việc trao đổi, tìm kiếm thông tin trên phạm vi toàn thế giới Bây giờ thì hầu như bất cứ nhu cầu nào của bạn cũng đều có thể được đáp ứng ngay tức khắc Với một máy tính cá nhân có kết nối mạng, bạn có thể lướt trên các Website của các công ty, cơ quan, trường học các trang báo điện tử; thoải mái tìm kiếm các thông tin mình cần ngay tại chỗ Hiện tại phần lớn các trường Đại học, Cao đẳng trong cả nước đã có website của riêng mình Sự cần thiết của một website trong việc đào tạo, tuyển sinh cũng như những công tác khác trong nhà trường Đây là giải pháp sử dụng công nghệ cao để hỗ trợ quá trình học tập, cung cấp các dịch vụ đào tạo, quảng bá thông tin, thông báo các tin tức một cách nhanh nhất, chính xác nhất tới phụ huynh học sinh và người học
Mặc dù nhà trường đã có website riêng nhưng xét thấy vẫn chưa thể đáp ứng được hết tất cả nhu cầu của giảng viên và sinh viên trong khoa Ví dụ như việc sinh viên và giảng viên trong khoa cần một diễn đàn để có thể trao đổi việc học tập, sinh viên có thể tải giáo trình trực tiếp từ Website, tra cứu thời khóa biểu một cách nhanh chóng và tiện lợi…
Trên thế giới, các CMS mã nguồn mở được sử dụng phổ biến để xây dựng các website, trong đó Drupal, Joomla, Wordpress,… đều phát hành miễn phí Người dùng có thể tự do tải các mã nguồn mở này để sử dụng,
Trang 51
chỉnh sửa và phát hành lại Phần lớn các ứng dụng gia tăng cũng được phát hành miễn phí theo phương thức tương tự, tuy nhiên một số ứng dụng gia tăng khác yêu cầu người dùng phải trả tiền để được sử dụng
Sử dụng các CMS mã nguồn mở để xây dựng website là một xu hướng lớn trên thế giới Website của Chính phủ Hoa Kỳ, Bỉ; các hãng truyền thông BBC, People; các hãng công nghệ Nokia, AT&T, Symantec hay các trường đại học như Harvard, Stanford, MIT,… đều đi theo xu hướng này
Đó cũng chính là lý do tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã
nguồn mở trong xây dựng và quản lý cổng thông tin điện tử trực tuyến cho các
mang tính cấp thiết cao theo thực tiễn phát triển của nền giáo dục Việt Nam và của trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex
2 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu
- Hướng dẫn cách quản trị trang thông tin điện tử cho các quản trị viên tại các khoa
- Đề tài khi hoàn thiện sẽ là tài liệu hướng rất quan trọng đối với giáo viên, học sinh, sinh viên trong các khoa khi ứng dụng trang thông tin điện tử
2.2 Ý nghĩa nghiên cứu:
Nghiên cứu ứng dụng phần mềm mã nguồn mở trong xây dựng và quản lý cổng thông tin điện tử trực tuyến vừa có ý nghĩa về lý thuyết vừa có ý nghĩa về khả năng vận dụng:
* Về lý thuyết:
Trang 63 Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Lập bảng so sánh về ưu nhược điểm của các phần mềm thiết kế Website và lựa chon phần mềm mã nguồn mở phù hợp
- Hướng dẫn sử dụng các phẩm mã nguồn mở như NukeViet và Joma trong xây dựng, quản lý trang thông tin điện tử
- Hướng dẫn sử dụng các Modul thiết kế trong giáo dục như: Modul Quản lý thông báo, Modul quản lý kết quả học tập, Modul học tập trực tuyến nhằm quản
lý các thông báo kế hoạch, các kết quả học tập của các lớp
- Bước đầu thử nghiệm phương pháp học tập trực tuyến E-Learning phù hợp
với quá trình phát triển của nhà trường
- Thiết kế cổng thông tin điện tử cho Khoa Cơ khí, Phòng NCKH&TT
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu nghiên cứu các cơ sở lý luận về công nghệ thông tin để xây dựng cổng thông tin điện tử cho các khoa của trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Phạm vi của đề tài thuộc lĩnh vực xây dựng Website ứng dụng mã nguồn mở Nukeviet Do cấu trúc mở khi thiết kế nên người sử dụng có thể trao đổi thông tin, tham gia bình luận, gửi thông tin đánh giá nhận xét đến người quản trị
Trang 73
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu 1
2.1 Mục đích nghiên cứu: 1
2.2 Ý nghĩa nghiên cứu: 1
3 Phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 2
3.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu: 2
DANH MỤC HÌNH 8
DANH MỤC BẢNG BIỂU 9
TÓM TẮT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 11
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13
1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 13
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 13
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13
1.2 Cơ sở lý luận của đề tài 14
1.2.1 Các phương pháp đánh giá trong giáo dục 14
1.2.1.1 Phân loại theo cách thực hiện việc đánh giá 14
1.2.1.2 Theo mục tiêu của việc đánh giá 15
1.2.1.3 Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá 16
1.2.2 Trắc nghiệm khách quan 17
1.2.2.1 Trắc nghiệm khách quan và Tự luận 17
1.2.2.2 So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan 18
1.2.3 Nguyên tắc biên soạn đề, bài thi trắc nghiệm 21
1.2.3.1 Nguyên tắc khi soạn đề, bài trắc nghiệm 21
1.2.3.2 Tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm 22
1.2.4 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi TNKQ trong kiểm tra, đánh giá 24
1.2.4.1 Những nguyên tắc chung khi viết câu hỏi TNKQ 24
1.2.4.2 Các nguyên tắc xác định chất lượng câu hỏi trắc nghiệm 25
1.2.4.3 Một số nguyên tắc trong việc biên soạn các câu trả lời (đáp án) 25
1.2.4.4 Số lượng câu hỏi cho một bài trắc nghiệm 26
1.2.4.5 Thiết kế độ khó cho câu hỏi trắc nghiệm 26
Trang 84
1.2.5 Phân loại các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27
1.2.5.1 Câu trắc nghiệm đúng - sai 27
1.2.5.2 Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn 28
1.2.5.3 Câu trắc nghiệm dạng “Ghép đôi” 30
1.2.5.4 Câu trắc nghiệm dạng “Điền khuyết” 31
1.2.5.5 Câu trắc nghiệm bằng hình vẽ 32
1.2.5.6 Câu trắc nghiệm bằng hỏi đáp ngắn 32
1.3 Tổng quan về thiết kế Website 32
1.3.1 Khái niệm về Website: 32
1.3.2 Ứng dụng của Website 33
1.3.3 Phân loại Website 33
1.3.3.1 Phân loại theo dữ liệu 33
1.3.3.2 Phân loại theo đối tượng sở hữu 33
1.3.3.3 Phân loại theo sự tương tác với người dùng 34
1.3.4 Ưu, nhược điểm của website tĩnh và website động 35
1.4 Tổng quan về các phần mềm thiết kế câu hỏi trắc nghiệm 37
1.4.1 Yêu cầu chung đối với một chương trình soạn thảo câu hỏi TNKQ 37
1.4.2 Ưu nhược điểm của một số phần mềm soạn thảo và thi TNKQ 37
1.4.2.1 Phần mềm Articulate Quizmaker 38
1.4.2.2 Phần mềm trắc nghiệm EMP 38
1.4.2.3 Phần mềm Amtp 38
1.4.2.4 Phần mềm TestPro 39
1.4.2.5 Phần mềm tạo đề thi trắc nghiệm McMIX 40
1.4.3 Lựa chọn ngôn ngữ lập trình xây dựng Website 41
1.4.3.1 Các ngôn ngữ lập trình Website 41
1.4.3.2 Tại sao lựa chọn ngôn ngữ lập trình PHP: 41
1.4.3.3 Các ngôn ngữ lập trình được ưa chuộng nhất Việt Nam hiện nay 43
1.4.3.4 Yêu cầu đối với lập trình PHP 44
1.4.4 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL: 44
1.4.4 1 Một số đặc điểm của MySQL 44
1.4.4.2 Tại sao lựa chọn MySQL : 44
CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 47
2.1 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Dệt - Sợi – May 47
Trang 95
2.1.1 Quy trình xây dựng bộ câu hỏi TNKQ: 47
2.1.1.1 Nghiên cứu chương trình đào tạo 47
2.1.1.2 Xác định mục tiêu của chương trình: 49
2.1.1.3 Xây dựng bộ ngân hàng câu hỏi theo cấp độ tư duy 52
2.1.1.4 Xây dựng bảng số lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tối thiểu theo cấp độ tư duy 54
2.1.1.5 Xây dựng ma trận câu hỏi cho các cấp độ 55
2.1.2 Biên soạn câu hỏi theo ma trận 57
2.2 Phân tích thiết kế sơ đồ hệ thống : 61
2.2.1 Phân tích hệ thống: 61
2.2.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng 61
2.2.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu: 61
2.2.2 Sơ đồ tuần tự các chức năng của hệ thống (phụ lục 5 CD) 64
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN 65
3.1 Kết quả khảo sát 65
3.2 Sản phẩm của đề tài 68
3.2.1 Bảng ma trận câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo chủ đề 68
3.2.2 Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 68
3.2.3 Sơ đồ hệ thống 69
3.2.4 Giao diện Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May 69
3.2.4.1 Giao diện chính 69
3.2.4.2 Phần tin tức (Thông tin ngành Dệt May) 71
3.2.4.3 Phần giới thiệu 73
3.2.4.4 Phần hướng dẫn 73
3.2.4.5 Phần thư viện chuyên ngành 74
3.2.4.6 Phần hỏi đáp 75
3.2.4.7 Phần gửi ý kiến đóng góp 75
3.2.4.8 Tham gia trắc nghiệm 75
3.2.5 Tham gia trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May 77
3.2.5.1 Đăng nhập hệ thống 77
3.2.5.2 Đăng ký thành viên 77
3.2.5.3 Đăng nhập trang trắc nghiệm 79
3.2.5.4 Tham gia trắc nghiệm trực tuyến 81
Trang 106
3.2.5.5 Báo cáo kết quả trắc nghiệm 82
3.2.6 Quản trị hệ thống 83
3.2.6.1 Đăng nhập quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 83
3.2.6.2 Giao diện quản trị Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt may 83
3.2.6.3 Quản trị trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt may 84
3.2.6.4 Quản trị thư viện câu hỏi chuyên ngành Dệt may 84
3.2.6.2 Tạo câu hỏi mới, Sửa câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi 84
3.2.6.5 Thêm câu hỏi mới vào thư viện câu hỏi 85
3.2.6.6 Quản lý ngành, trình độ, môn học modul 85
3.2.6.7 Thêm ngành, trình độ, môn học mới 86
3.2.6.8 Quản lý ngân hàng đề thi trắc nghiệm 87
3.2.6.9 Thêm đề thi trắc nghiệm mới 87
3.2.6.10 Thêm cấp trình độ mới 88
3.2.6.11 Xếp loại kết quả thi 89
3.2.6.12 Thiết lập thang điểm kết quả thi 89
3.2.7 Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May tại trường CĐ Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex 91
3.2.7 1 Đánh giá kết quả nghiên cứu trực tuyến 91
3.2.7.2 Đánh giá hiệu quả ứng dụng Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May đối với giáo viên 91
3.2.7.3 Đánh giá hiệu quả ứng dụng Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May đối với học viên 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101
I Kết luận 101
1.1 Những phần đề tài đã hoàn thành 101
1.2 Những định hướng chính và hướng phát triển của đề tài: 102
II Kiến nghị 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 103
Phụ lục 1: Phiếu điều tra 105
Phụ lục 2: Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến đối với giáo viên khoa Dệt - Sợi - Nhuộm, May 108
Phụ lục 3: Mẫu phiếu trưng cầu ý kiến đối với học viên 110
Trang 117
Phụ lục 4: Tổng hợp ma trận đề kiểm tra cho các chuyên đề ngành Dệt May 111 ( Có sản phẩm kèm theo CD) 111 Phụ lục 5: Quy trình xây dựng hệ thống tuần tự đối với Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May ( Có sản phẩm kèm theo CD) 111 Phụ lục 6: Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chuyên ngành Dệt May ( Có sản phẩm kèm theo CD) 111 Phụ lục 7: Sơ đồ tổng hợp điều tra khảo sát ( Có sản phẩm kèm theo CD) 111
Trang 128
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Hoạt động của ngành Dệt May trong nền kinh tếError! Bookmark not defined.
Hình 1.2:Ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra đánh giáError! Bookmark not defined.
Hình 1.3:Phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo dục 17
Hình 1.4:Sơ đồ phân loại hình thức trắc nghiệm 18
Hình 2 1:Biểu đồ thể hiện sự phân quyền chức năng hệ thống 61
Hình 2 2:Biểu đồ thể hiện mức dữ liệu tổng quát 62
Hình 2 3:Biểu đồ thể hiện luồng dữ liệu một mức 62
Hình 2 4: Biểu đồ quan hệ luồng dữ liệu mức hai đối với học viên (người dùng) 63
Hình 2 5 Biểu đồ quan hệ luồng dữ liệu mức hai đối với học viên (người dùng) 64
Hình 3 1: Phương pháp truy cập trang trắc nghiệm chuyên ngành Dệt May 70 Hình 3 2:Màn hình giao diện 71
Hình 3 3: Giao diện tin tức 72
Hình 3 4:Giao diện giới thiệu 73
Hình 3 5: Giao diện phần hướng dẫn sử dụng 74
Hình 3 6: Giao diện thư viện chuyên ngành 75
Hình 3 7:Giao diện phần hỏi đáp 75
Hình 3 8: Giao diện phần trắc nghiệm 76
Hình 3 9: Đăng nhập hệ thống 77
Hình 3 10: Đăng ký thành viên 79
Hình 3 11: Giao diện sau khi đăng nhập phần thi trắc nghiệm 80
Hình 3 12: Tham gia trắc nghiệm 81
Hình 3 13: Báo cáo kết quả bài thi 82
Hình 3 14: Đăng nhập quản trị hệ thống 83
Hình 3 15: Giao diện trang quản trị hệ thống Website 84
Hình 3 16: Nội dung quản lý trắc nghiệm 84
Hình 3 17: Giao diện trang quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 85
Hình 3 18: Thêm câu hỏi vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 85
Hình 3 19: Quản lý ngành, trình độ, môn học trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 86
Hình 3 20: Thêm ngành, trình độ, môn học trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 87
Hình 3 21: Quản lý ngân hàng đề thi trắc nghiệm 87
Hình 3 22: Thêm một đề thi mới 88
Hình 3 23: Thêm cấp trình độ mới 88
Hình 3 24: Xếp loại kết quả thi 89
Hình 3 25 : Thiết lập thang điểm kết quả bài thi 90
Hình 4 1: Những ưu điểm khi áp dụng Website trắc nghiệm trực tuyến 100
Trang 13
9
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1:So sánh sự giống và khác nhau của trắc nghiệm tự luận và trắc
nghiệm khách quan 18
Bảng 1.2: Phạm vi ứng dụng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan 20
Bảng 1.3: Thăm dò dư luận về hình thức kiểm tra đánh giá hiệu quả nhất 21 Bảng 1.4: Đánh giá sáu loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27
Bảng 1.5: So sánh Website tĩnh và Website động 35
Bảng 1.6: Ưu nhược điểm của một số phần mềm soạn thảo và thi trắc nghiệm 37
Bảng 1.7: Bảng xếp loại theo tháng chỉ số ứng dụng phần mềm của TIOBE43 Bảng 2 1: Danh mục nghề môn học modul phục vụ nghiên cứu ngân hàng câu hỏi 48
Bảng 2 2: Nội dung tổng quát chương trình Vật liệu Dệt 52
Bảng 2 3: Mô tả về cấp độ tư duy 52
Bảng 2 4: Số lượng câu hỏi TNKQ theo cấp độ tư duy 54
Bảng 2 5: Bảng ma trận câu hỏi trắc nghiệm khách quan 56
Bảng 3 1: Bảng thống kê kết quả khảo sát 65
Bảng 3 2: Bảng thống kê môn học modul, trình độ cần xây dựng ngân hàng câu hỏi 68
Bảng 3 3: Bảng thống kê khảo sát đánh giá của giáo viên 92
Bảng 3 4: Bảng thống kê khảo sát đánh giá của học viên 96
Trang 14Language
Trang 1511
TÓM TẮT NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Để thực hiện được các mục tiêu đề ra của để tài nhóm nghiên cứu đã triển khai các nhiệm vụ sau:
1 Tìm hiểu thu thập tài liệu các phương pháp đánh giá kiểm tra trong giáo dục Phân tích đánh giá và lập được bảng so sánh ưu nhược điểm, khả năng ứng dụng chuyên sâu của từng phương pháp
Sơ đồ phân loại các phương phương pháp đánh giá kiểm tra trong giáo dục;
Lập bảng so sánh cho thấy tính ưu việt của phương pháp trắc nghiệm khách quan;
Lập bảng chỉ dẫn thiết kế ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
2 Tìm hiểu thu thập tài liệu sử dụng các phần mềm để thiết kế bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan, khả năng và tính ứng dụng của từng phần mềm
Lập bảng so sánh các loại Website thông dụng;
Lập bảng so sánh các phần mềm tin học tạo bài thi trắc nghiệm;
Lập bảng so sánh ngôn ngữ lập trình tin học;
Lựa chọn ngôn ngữ lập trình thông dụng, dễ sử dụng
3 Quy trình xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm ngành Dệt May:
Quá trình nghiên cứu và xây dựng
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ba cấp trình độ nghề Công nghệ sợi;
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ba cấp trình độ nghề Công nghệ dệt;
Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan ba cấp trình độ nghề May thời trang;
4 Lập trình Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt May
Phân tích, xây dựng, thiết kế Website câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến trên phần mềm IBM Rotation Rose (Phục lục 5)
Giới thiệu Website trắc nghiệm trực tuyến chuyên ngành Dệt - May;
Thử nghiệm sư phạm tại trường Cao đẳng nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex
5 Khảo sát: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích và lập các tiêu chí khảo sát theo các hướng sau:
Khảo sát tìm hiểu việc ứng dụng công nghệ thông tin đặc biệt là công nghệ Web trong đổi mới phương pháp giảng dạy tại một số trường Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề và Đại học ;
Trang 1612
Khảo sát lấy ý kiến trưng cầu đối với giáo viên để đánh giá hiệu quả khi
áp dụng Website trắc nghiệm trực tuyến trong giảng dạy ngành Dệt – May;
Khảo sát lấy ý kiến trưng cầu đối với sinh viên khi áp dụng Website trắc nghiệm trực tuyến trong giảng dạy ngành Dệt – May;
6 Hội thảo khoa học xin ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, trường có đào tạo ngành Dệt May để bổ sung cho quá trình nghiên cứu đề tài
7 Kết luận và kiến nghị
Trang 1713
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN PHẦN MỀM THIẾT KẾ
WEBSITE 1.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
1.1.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
- Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển Mặt bằng phát triển công nghệ thông tin so với các nước trong cùng khu vực còn quá non trẻ Tuy nhiên mấy năm vừa qua, với định hướng của Đảng và nhà nước về việc cập nhật, vận dụng công nghệ thông tin trong các thành phần kinh tế, giáo dục để phát triển thì hoạt động khoa học công nghệ của nước ta đã đạt nhiều thành tựu mới, góp phần giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất lao động Đặc biệt công nghệ thông tin cho ngành giáo dục và đào tạo được ưu tiên hàng đầu nhằm gắn hoạt động nghiên cứu khoa học với thực tiễn nghề nghiệp phục vụ cho sản xuất tạo ra sản phẩm Những phát minh và tìm tòi trong đổi mới khoa học công nghệ đã được áp dụng nhiều hơn đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
- Hiện nay tại nước ta đã có một số báo cáo nghiên cứu xây dựng Website trắc nghiệm trực tuyến như http://www.moon.vn; http://tracnghiem.thanhnien.com.vn/;
http://tracnghiem.thuvienvatly.com/ …
Tuy nhiên khi tham gia trắc nghiệm trên Internet thì cần phải nạp tài khoản
http://www.moon.vn nên nhiều khi không thuận tiện cho người sử dụng Một số phần đánh giá chưa phù hợp với trình độ kỹ năng, một số ngân hàng đề thi trắc nghiệm còn nhiều bất cập trong biên soạn chưa phù hợp với chuẩn trắc nghiệm Trước xu thế chú trọng đào tạo nghề thì chưa có trang trắc nghiệm trực tuyến nào phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá trong đào tạo nghề nhất là trắc nghiệm trực tuyến ngành Dệt May
1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Công nghệ thông tin - đặc biệt là Internet, bắt đầu được sử dụng ở Hoa Kỳ vào năm 1995 (Wiles và Bondi, 2002) và sau đó bắt đầu được phổ biến rộng rãi trên toàn thế giới Ngày nay, thật khó có thể hình dung được thế giới của chúng ta
sẽ như thế nào nếu như không có các ứng dụng công nghệ thông tin Các giảng viên của nhiều chương trình đạo tạo ở các trường đại học của các nước có nền giáo dục tiên tiến từ lâu đã sử dụng những chức năng của công nghệ vào trong giảng
dạy và kiểm tra đánh giá Ở các nước như Hoa Kỳ, Australia, các trường ĐH
Trang 1814
thường cạnh tranh với nhau trên cở sở các chương trình riêng biệt của mình Hệ thống máy tính truyền thống được thiết kế nhằm chuẩn mực hóa theo tính bản thể học Nói rõ hơn, khi bắt đầu viết một chương trình máy tính, chúng ta phải xác định bản thể mà chương trình học cần phải thể hiện được, hay theo các thuật ngữ
kỹ thuật - mô hình dữ liệu (Simsion 1994), trong đó xác định nguồn nhân lực,
chức danh, bộ môn, các khóa học, các môn học chính và qui trình đánh giá cho điểm Có thể nói với công nghệ thông tin, trái đất chúng ta đã trở nên nhỏ bé và gần gũi hơn Khi xem xét tình hình nghiên cứu thiết kế trang Website trắc nghiệm trực tuyến trên thế giới đã có một số đề tài xây dựng Website trắc nghiệm trực tuyến cho nhiều ngành nhưng chưa có đề tài nào ứng dụng cho trắc nghiệm khách quan chuyên ngành Dệt May Hơn nữa nếu nghiên cứu để ứng dụng các trang Website này thì gặp nhiều khó khăn do rào cản về ngôn ngữ Chúng ta đã và đang đứng trước những thách thức lớn trong quá trình hội nhập với thế giới không
những về kinh tế mà cả văn hóa, giáo dục Nếu không “tương thích” và “kết nối”
được với cộng đồng văn hoá giáo dục trên thế giới để cập nhật tri thức thì đồng nghĩa với việc chúng ta tự cô lập trong thế giới riêng của mình và khả năng hội nhập toàn câù để cập nhật, khai thác, ứng dụng những thành tựu tri thức của nhân loại vào Việt Nam sẽ có nhiều khó khăn
1.2 Cơ sở lý luận của đề tài
1.2.1 Các phương pháp đánh giá trong giáo dục
Có nhiều kiểu phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo dục, tùy theo góc độ xem xét và mục tiêu phân loại Chúng ta hãy làm quen với một số kiểu phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo dục sau đây
1.2.1.1 Phân loại theo cách thực hiện việc đánh giá
Có thể phân chia các phương pháp đánh giá làm ba loại lớn: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết
a Loại quan sát
Giúp đánh giá các thao tác, các hành vi, các phản ứng vô thức, các kỹ năng thực hành và cả một số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đang được nghiên cứu
b Loại vấn đáp
Trang 1915
Có tác dụng tốt để đánh giá khả năng ứng đáp các câu hỏi được nêu một cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra, cũng thường được sử dụng khi sự tương tác giữa người hỏi và người đối thoại là quan trọng, chẳng hạn để xác định thái độ người đối thoại
Nhóm các câu hỏi tự luận (TL- essay test):
Các câu hỏi buộc phải trả lời theo dạng mở, thí sinh phải tự mình trình bày ý kiến trong một bài viết để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra
Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ - objective test):
Đề thi thường bao gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nêu lên vấn đề và những thông tin cần thiết để thí sinh có thể trả lời từng câu một cách ngắn gọn Ở nước ta nhiều người thường gọi tắt trắc nghiệm khách quan là “trắc nghiệm” Thuận theo thói quen ấy, từ nay về sau trong chương này khi dùng từ “trắc nghiệm” mà không nói gì thêm thì ta ngầm hiểu là TNKQ
1.2.1.2 Theo mục tiêu của việc đánh giá
Có thể phân chia các phương pháp đánh giá làm hai nhóm: đánh giá trong
tiến trình (formative) và đánh giá tổng kết (summative)
a Đánh giá trong tiến trình
Được sử dụng trong quá trình dạy và học để nhận được các phản hồi từ học viên, xem xét mức độ thành công của việc dạy và học, chỉ ra trở ngại và tìm cách khắc phục
b.Đánh giá tổng kết
Nhằm tổng kết những gì học viên đạt được, xếp loại học viên, lựa chọn học viên thích hợp để tiếp tục đào tạo hoặc sử dụng trong tương lai, chứng tỏ hiệu quả của khóa học và của việc dạy của giảng viên, đề ra mục tiêu tương lai cho học viên Hai nhóm đánh giá nêu trên được tiến hành theo những cách hoàn toàn khác nhau Trong giảng dạy ở nhà trường, các đánh giá trong tiến trình thường gắn chặt
Trang 2016
với giảng viên, còn các đánh giá kết thúc thường bám sát vào mục tiêu dạy học đã được đề ra, và có thể tách khỏi giảng viên
1.2.1.3 Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá
Có thể phân chia ra đánh giá theo chuẩn (norm-referrenced) và đánh giá theo tiêu chí (criterion-referrenced)
a Đánh giá theo chuẩn: là đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực
hiện của một cá nhân nào đó so với các cá nhân khác trong một nhóm mà trên đó việc đánh giá được thực hiện
b Đánh giá theo tiêu chí: là đánh giá được sử dụng để xác định mức độ thực
hiện của một cá nhân nào đó so với các tiêu chí xác định cho trước
Theo cách thực
hiện việc đánh giá
Theo mục tiêu đánh giá
Theo phương hướng sử dụng kết quả đánh giá
Qu
an sát
V
ấn đáp
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Đá
nh giá tiến trình
Đá
nh giá tổng kết
Đá
nh giá tiêu chuẩn
Đá
nh giá tiêu chí Các phương pháp đánh giá trong giáo
dục
Trang 2117
Hình 1.1:Phân loại các phương pháp đánh giá trong giáo dục
1.2.2 Trắc nghiệm khách quan
PGS.TS Trần Khánh Đức, Đại học quốc gia Hà Nội
Trắc nghiệm là một phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận những thông tin phản hồi về những khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất của một sự vật hay hiện tượng nào đó Ví dụ trắc nghiệm đo chỉ số thông minh ( IQ ); trắc nghiệm đo thị lực mắt; trắc nghiệm đo nồng độ cồn ở người lái xe; vv
Theo trích dẫn của bài “CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM’’ Tác giả: GS
TSKH LÂM QUANG THIỆP
Trắc nghiệm theo nghĩa rộng là một phép lượng giá cụ thể mức độ khả năng
thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đó của một người cụ thể nào đó
Trong giáo dục trắc nghiệm được tiến hành thường xuyên ở các kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết quả học tập đối với một phần môn học, toàn bộ môn học đối với
cả cấp học hoặc để tuyển người có năng lực nhất định vào một khoá học
1.2.2.1 Trắc nghiệm khách quan và Tự luận
Các bài kiểm tra hay thi, sinh viên phải viết khi làm bài được chia thành hai loại: tự luận và trắc nghiệm khách quan đều là những phương tiện kiểm tra khả năng học tập, và cả hai đều là trắc nghiệm (tests)
Phân loại các phương pháp trắc nghiệm
Trang 2218
Có thể phân loại các phương pháp trắc nghiệm theo sơ đồ sau
Hình 1.2:Sơ đồ phân loại hình thức trắc nghiệm 1.2.2.2 So sánh trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
a Trắc nghiệm tự luận
Là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc sử dụng công cụ đo lường là câu hỏi, học sinh trả lời dưới dạng bài viết bằng ngôn ngữ chuyên môn của chính mình trong khoảng thời gian đã định trước
b.Trắc nghiệm khách quan
Là phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hệ thống câu hỏi khách quan, cách cho điểm (đánh giá) hoàn toàn không phụ thuộc vào người chấm
Bảng 1.1:So sánh sự giống và khác nhau của trắc nghiệm tự luận và trắc
Trang 23- Một bài luận đề gồm số câu hỏi
tương đối ít và có tính cách tổng quát,
đòi hỏi thí sinh phải triển khai câu trả
lời bằng lời lẽ dài dòng;
- Một bài trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi có tính cách chuyên biệt
chỉ đòi hỏi những câu trả lời ngắn gọn;
- Trong khi làm một bài luận đề, thí
sinh phải bỏ ra phần lớn thời gian để suy
nghĩ và viết;
- Trong khi làm một bài trắc nghiệm, thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc và
suy nghĩ;
- Chất lượng của một bài luận đề tùy
thuộc chủ yếu vào kỹ năng của người
chấm bài;
- Chất lượng của một bài trắc nghiệm được xác định một phần lớn do kỹ năng của người soạn thảo bài trắc nghiệm;
- Một bài thi theo lối tự luận tương
đối dễ soạn, nhưng khó chấm và khó
mình trong câu trả lời, người chấm bài
cũng có tự do cho điểm các câu trả lời
theo xu hướng riêng của mình;
- Người soạn thảo trắc nghiệm tự do bộc lộ kiến thức và các giá trị của mình qua việc đặt các câu hỏi, nhưng chỉ cho thí sinh quyền tự do chứng tỏ mức độ hiểu biết của mình qua tỉ lệ câu trả lời
đúng;
- Trong các câu hỏi tự luận, nhiệm vụ
học tập là của người học và trên cơ sở
đó giám khảo thẩm định mức độ hoàn
thành các nhiệm vụ ấy không được phát
biểu một cách rõ ràng;
- Trong các câu hỏi trắc nghiệm, nhiệm vụ học tập là của người học và trên cơ sở đó giám khảo thẩm định mức
độ hoàn thành các nhiệm vụ ấy được phát biểu một cách rõ ràng;
- Một bài tự luận cho phép và đôi khi - Một bài trắc nghiệm cho phép và đôi
Trang 24khi khuyến khích sự phỏng đoán;
- Sự phân bố điểm số của một bài thi
luận đề có thể được kiểm soát một phần
lớn do người chấm (ấn định điểm tối đa
và tối thiểu)
- Phân bố điểm số của thí sinh hầu như hoàn toàn được quyết định do bài trắc nghiệm
c Phạm vi ứng dụng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Bảng 1.2: Phạm vi ứng dụng trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
Số thí sinh không đông, đề thi sử
của học sinh hơn là khảo sát kết quả học
Không có nhiều thời gian soạn đề
thi nhưng lại có thời gian để chấm bài
Ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt và gian lận trong thi cử
d Kết quả thăm dò ứng dụng các phương pháp trắc nghiệm
Kết quả thăm dò dư luận trên trang Thông tin pháp luật dân sự về hình thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả nhất cho thi cuối kỳ các môn học trong Đào tạo Luật hệ đại học chính qui dựa trên 2617 bầu chọn tính đến ngày 20/02/2010: (Tài liệu
http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/041080-2/exammethod)
Trang 2521
Bảng 1.3: Thăm dò dư luận về hình thức kiểm tra đánh giá hiệu quả nhất
Qua bảng so sánh và bảng tổng hợp thăm dò ý kiến ta thấy tính ưu việt của
phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra và đánh giá hoạt động giáo dục Đây cũng chính là phương pháp kiểm tra đánh giá được nhóm đề tài lựa chọn nghiên cứu
1.2.3 Nguyên tắc biên soạn đề, bài thi trắc nghiệm
1.2.3.1 Nguyên tắc khi soạn đề, bài trắc nghiệm
Trang 26Nguyên tắc 4
Có thể đưa vào đề thi một tỉ lệ nhất định loại trắc nghiệm kép (loại trắc nghiệm có nhiều hơn 1 đáp án đúng) Như vậy sẽ có thể kích thích sự tư duy, khả năng phân biệt ở trình độ cao của HS
Nguyên tắc 5
Tăng số lượng câu hỏi cho một đề thi, bài trắc nhiệm cho phù hợp tránh
trường hợp đoán mò, phỏng đoán
(Nguồn: Bộ giáo dục và Đào tạo)
1.2.3.2 Tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm
Trong lĩnh vực kiểm tra đánh giá, dù là đề thi luận đề hay trắc nghiệm, người ra đề cần quan tâm đến hai tính chất cơ bản của một đề thi là tính tin cậy và tính giá trị Với đề thi trắc nghiệm, yêu cầu này càng phải được nghiên cứu kỹ hơn
Tính tin cậy
Với một dụng cụ đo lường, thuật ngữ tính tin cậy (độ tin cậy) của một dụng
cụ đo là khái niệm cho biết mức độ ổn định, vững chãi của các kết quả đo được khi tiến hành đo lường vật thể đó nhiều lần
Tương tự một bài trắc nghiệm được gọi là tin cậy khi một học sinh làm nhiều lần bài trắc nghiệm này vào những thời điểm cách xa nhau thì các kết quả điểm số thu được đều khá ổn định (các điểm số của các lần đo không chênh lệch quá nhiều)
Một bài trắc nghiệm được xem là đáng tin cậy khi nó cho ra những kết quả
có tính cách vững chãi
Để đảm bảo tính tin cậy tối đa của một bài trắc nghiệm, ta cần phải làm giảm những sai số của trắc nghiệm đến mức tối thiểu bằng cách:
- Tăng độ dài của bài trắc nghiệm
Bài trắc nghiệm càng dài thí tính tin cậy càng cao, miễn là nhóm học sinh được khảo sát không thay đổi và các câu trắc nghiệm mới được thêm vào cũng được soạn thảo tốt như là những câu trên bài trắc nghiệm ngắn Tuy nhiên theo
Trang 2723
kinh nghiệm thì bài trắc nghiệm không nên quá dài, khiến cho yếu tố mệt mỏi của học sinh tăng thêm làm ảnh hưởng đến kết quả trắc nghiệm
- Gia tăng khả năng phân cách của các câu trắc nghiệm
Khi soạn các câu hỏi trắc nghiệm, cần phải chọn ra những câu hỏi có khả năng phân biệt được học sinh giỏi và học sinh kém, học sinh có khả năng và không
có khả năng lĩnh hội kiến thức giảng dạy Như vậy sẽ tạo nên sự khác biệt về điểm
số giữa các loại học sinh ấy Sự biến thiên của điểm số trong nhóm càng cao thì
để xem xét thông tin phản hồi từ kết quả giảng dạy của chính mình và khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh
Khi nói đến tính giá trị, ta cần phải đặt các câu hỏi:
- Bài trắc nghiệm có đạt được mục đích kiểm tra, đánh giá hay không?
- Đối tượng thực hiện bài kiểm tra trắc nghiệm thuộc nhóm người nào?
Như vậy khái niệm về tính giá trị chỉ có ý nghĩa khi xác định rõ muốn kiểm tra đánh giá những vấn đề gì của kiến thức (mục đích đo lường) và với nhóm người nào
Mối liên hệ giữa tính tin cậy và tính giá trị
- Tính tin cậy là điều kiện cần cho tính giá trị Một bài trắc nghiệm có thể đáng tin cậy nhưng lại không có giá trị Bài trắc nghiệm có tính tin cậy cao có thể cho ra những điểm số đáng tin cậy (vững chãi) nhưng nó lại không đo lường đúng loại kiến thức học tập mà ta mong muốn học sinh thể hiện Ngược lại, một bài trắc nghiệm có tính giá trị bắt buộc phải có tính tin cậy cao Hay nói cách khác, một bài trắc nghiệm không có tính tin cậy thì không thể nào có tính giá trị được;
Trang 2824
- Tính tin cậy liên quan đến sự vững chãi của điểm số (yếu tố bên trong) nên
nó không cần sự hỗ trợ của những tiêu chuẩn ở bên ngoài trong khi tính giá trị liên quan đến mục đích của sự đo lường nên nó được xác định bằng cách đối chiếu với những tiêu chuẩn ở bên ngoài
1.2.4 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi TNKQ trong kiểm tra, đánh giá
1.2.4.1 Những nguyên tắc chung khi viết câu hỏi TNKQ
Nguyên tắc 5
Trang 2925
Cần phải tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và phần câu hỏi trong câu
Cần tránh trường hợp dùng từ nối giữa phần hỏi và phần dữ kiện trả lời, hoặc các phần dữ kiện với nhau
1.2.4.2 Các nguyên tắc xác định chất lượng câu hỏi trắc nghiệm
Giáo viên cần phải có sự lựa chọn kĩ càng kiến thức cần kiểm tra đánh giá
và các phương án lựa chọn sao cho sau khi thực hiện bài trắc nghiệm học viên phải thực sự khẳng định chắc chắn kiến thức
1.2.4.3 Một số nguyên tắc trong việc biên soạn các câu trả lời (đáp án)
Nguyên tắc 1 Các phương án trả lời phải độc lập với nhau về mặt ngữ pháp
Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi phương án là một câu hoàn chỉnh hoặc chưa hoàn chỉnh nhưng giữa các câu không được sử dụng các từ nối như “và”, “bên cạnh”, “cùng với” Sự liên hệ về ngữ pháp vừa vi phạm tính khoa học của một câu trắc nghiệm đồng thời không thể nào giúp học sinh chọn ra được một câu đúng nhất
Nguyên tắc 2 Các giải pháp đưa ra phải độc lập với nhau về mặt ngữ nghĩa
Người biên soạn ít kinh nghiệm hoặc không để ý thường vi phạm nguyên tắc này, nhất là trong việc đưa ra các chỉ số, mốc thời gian hoặc các đặc điểm
Trang 30
Nguyên tắc 5 Không được biên soạn câu trả lời đúng một cách chi tiết và đầy
đủ nhất còn các phương án khác loại quá qua loa sơ sài
Nguyên tắc 6 Các dữ kiện trong phần câu hỏi phải có cùng mức độ tổng quát
Nguyên tắc 7 Trong một bài kiểm tra cần lưu ý không để cho câu dẫn của câu hỏi này là gợi ý đúng cho giải pháp lựa chọn của câu hỏi khác
1.2.4.4 Số lượng câu hỏi cho một bài trắc nghiệm
- Số lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tùy thuộc vào lượng thời gian dành cho việc kiểm tra đánh giá Trong những kỳ thi cấp Quốc gia, thời gian dành cho trắc nghiệm có thể là hai giờ hoặc nhiều hơn thế Nói chung, thời gian càng dài, càng có nhiều câu hỏi thì điểm số có được từ bài trắc nghiệm ấy càng đáng tin cậy hơn và chỉ số tin cậy sẽ cao Tuy nhiên trong thực tế không nên thiết kế bài trắc nghiệm cho học sinh làm bài liên tục trong hơn ba giờ
- Số câu hỏi mà một học sinh có thể trả lời được trong một phút tùy thuộc vào loại câu trắc nghiệm sử dụng, vào mức độ phức tạp của quá trình tư duy đòi hỏi để trả lời câu hỏi và thói quen làm việc của học sinh Vì thế khó có thể xác định chính xác cần phải có bao nhiêu câu hỏi trong bài trắc nghiệm với số thời gian ấn định sẵn Phương pháp tốt nhất là rút kinh nghiệm từ những bài trắc nghiệm tương tự Trong trường hợp không có những kinh nghiệm như vậy, có thể giả định rằng ngay
cả những học sinh làm rất chậm cũng có thể trả lời một câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn trong một phút, và một câu trắc nghiệm loại đúng - sai trong nửa phút Với những câu trắc nghiệm dài hơn hay phức tạp thì ta có thể cần phải xét lại thời gian giả định ấy
1.2.4.5 Thiết kế độ khó cho câu hỏi trắc nghiệm
Trang 3127
- Một bài trắc nghiệm thành quả học tập gồm những câu quá dễ thường không
có hiệu quả đo lường khả năng thu nhận kiến thức của học sinh
- Để đạt được hiệu quả kiểm tra đánh giá để nhận định khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh nên chọn các câu trắc nghiệm sao cho điểm trung bình trên bài trắc nghiệm xấp xỉ bằng 50% số câu hỏi Tuy nhiên, khi ấn định mức độ khó trung bình là 50%, độ khó của từng câu trắc nghiệm có thể khác nhau Điều ta cần phải nhớ là loại câu trắc nghiệm có thể cung cấp thông tin tốt nhất về sự khác biệt giữa các thí sinh là những câu mà 50% trả lời đúng và 50% trả lời sai
1.2.5 Phân loại các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Theo chuẩn IMSQTI ( IMS Question and Test Interoperability - Các định dạng để xây dựng và trao đổi thông tin về đánh giá kết quả học tập) các câu hỏi trắc nghiệm được phân loại theo kịch bản tương tác và xử lý của câu hỏi, nói cách khác, là phân loại theo bản chất của câu hỏi Trên thực tế thường sử dụng 4 loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan phổ biến nhất là câu hỏi dạng “Lựa chọn”; câu hỏi dạng “Đúng – Sai”; câu hỏi dạng “Ghép đôi” và câu hỏi dạng “Điền khuyết” Trong 4 dạng câu hỏi trắc nghiệm trên còn được thiết kế theo nhiều kiểu khác nhưng về bản chất vẫn theo định dạng của các câu trên Chẳng hạn trong câu hỏi trắc nghiệm dạng “Lựa chọn” có thể thiết kế nhóm câu trả lời có duy nhất một ý đúng nhưng cũng có thể thiết kế đến 2 ý đúng (cả a, b) Câu hỏi dạng “Điền khuyết” có thể là điền khuyết có gợi ý hoặc là điền khuyết không gợi ý…
Hiện nay ở Việt Nam trắc nghiệm khách quan đã được đưa vào trong các kỳ thi lớn của quốc gia Với mục đích đánh giá khách quan quá trình nhận thức của học viên trong quá trình đào tạo, làm cơ sở để người giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học của mình Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể chia thành sáu loại với các ưu nhược điểm sau:
Bảng 1.4: Đánh giá sáu loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.5.1 Câu trắc nghiệm đúng - sai
Là câu trắc nghiệm yêu cầu người làm phải phán đoán đúng hay sai với một câu trần thuật hoặc một câu hỏi, cũng chính là để học sinh tuỳ ý lựa chọn đáp án đúng hoặc sai đưa ra
1 Dễ xây dựng;
2 Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong
1 Độ may rủi cao (50%) do đó dễ khuyến khích người trả lời đoán mò;
Trang 3228
một bài trắc nghiệm với thời gian cho
trước làm tăng tính tin cậy của bài trắc
nghiệm nếu như các câu trắc nghiệm
đúng - sai được soạn thảo theo đúng quy
cách;
3 Trong khoảng thời gian ngắn có thể
soạn được nhiều câu trắc nghiệm
đúng-sai vì người soạn trắc nghiệm không cần
phải tìm ra phần trả lời cho học sinh lựa
chọn;
4 Độ may rủi cao (50%)
2 Thường chỉ được dùng để kiểm tra cấp độ nhận biết, hiểu
Phương pháp soạn câu trắc nghiệm đúng – sai
1 Nội dung kiến thức sử dụng để thiết kế câu trắc nghiệm đúng – sai nên là những điều quan trọng, là nội dung có giá trị chứ không phải là những chi tiết vụn vặt, không quan trọng;
2 Câu trắc nghiệm nên thiên về khả năng lí giải chứ không chỉ là trắc nghiệm trí nhớ Không nên chép lại những câu trong tài liệu giảng dạy để tránh cho học sinh thuộc lòng kiến thức một cách máy móc mà không hiểu gì;
3 Trong câu trắc nghiệm chỉ có một vấn đề trọng tâm hoặc một ý trọng tâm, không thể xuất hiện hai ý (phán đoán) hoặc nửa ý đúng, nửa ý sai
4 Tránh sử dụng các từ ngữ có tính giới hạn đặc thù mang tính ám thị Nên tránh dùng những từ “nói chung”, “thường thường”, “thông thường”, “rất ít khi”,
“có khi”, “một vài”, “có thể” để tránh cho đối tượng làm bài dựa vào những từ này đưa ra đáp án “đúng” từ đó đoán đúng câu trắc nghiệm
5 Tránh những điều chưa thống nhất
1.2.5.2 Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn
Là loại câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa chọn) Đây là loại câu trắc nghiệm hay được sử dụng, được ưa chuộng nhất
Trang 3329
Ngoài câu đúng, các câu trả lời khác đều có vẻ hợp lý (hay còn gọi là các câu nhiễu)
1 Với sự phối hợp của nhiều phương án
trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi, giáo
viên có thể dùng loại câu hỏi này để
kiểm tra, đánh giá những mục tiêu dạy
học khác nhau;
2 Độ tin cậy cao hơn, khả năng
đoán mò hay may rủi ít hơn so với các
loại câu hỏi TNKQ khác Khi số phương
án lựa chọn tăng lên, học sinh buộc phải
xét đoán, phân biệt rõ ràng trước khi trả
lời câu hỏi
3 Tính chất giá trị: loại bài trắc
nghiệm có nhiều câu trả lời có độ giá trị
cao hơn nhờ có thể dùng đo những mức
tư duy khác nhau như: khả năng nhớ, áp
dụng các nguyên lý, định luật, suy diễn,
tổng quát hoá, … rất hữu hiệu
4 Tính khách quan khi chấm bài:
điểm số bài TNKQ không phụ thuộc vào
các yếu tố như phẩm chất của chữ viết,
khả năng diễn đạt ngôn ngữ, kiến thức,
tư tưởng của học sinh hoặc chủ quan
của người chấm
1 Loại câu này tương đối khó soạn
vì phải tìm cho được câu trả lời đúng nhất, trong khi các câu, các phương án còn lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lý Thêm vào đó các câu hỏi phải đo được các mục tiêu ở mức năng lực nhận thức cao hơn mức biết, nhớ
2 Những học sinh có óc sáng tạo, khả năng tư duy tốt có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn đáp án đã cho, nên
họ không thoả mãn hoặc khó chịu
3 Các câu TNKQ nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoán tinh
vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệm bằng loại câu TNTL soạn kỹ
4.Tốn kém giấy mực để in và mất nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi
Phương pháp soạn câu trắc nghiệm dạng “Lựa chọn”
1 Câu TNKQ loại này thường dùng để thẩm định năng lực nhận thức ở mức độ
Trang 343 Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với các học sinh có năng lực tốt và tác động thu hút các học sinh kém hơn;
4 Các câu trả lời đúng nhất phải được đặt ở các vị trí khác nhau một số lần tương đương ở mỗi vị trí A, B, C, D, E Vị trí các câu trả lời để chọn lựa nên được sắp xếp theo một thứ tự ngẫu nhiên
5 Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng một vấn đề cho nên phải mang trọn ý nghĩa Nên tránh dùng những câu có vẻ như câu hỏi loại “đúng sai” không liên hệ với nhau được sắp chung một chỗ
6 Các câu trả lời trong các phương án cho sẵn để chọn lựa phải đồng nhất với nhau Tính đồng nhất có thể dựa trên ý nghĩa, âm thanh, độ dài hoặc cùng là động
từ, tính từ hay danh từ
7 Nên có 3, 4 hoặc 5 phương án để lựa chọn cho mỗi câu hỏi Nếu số phương
án trả lời ít hơn thì yếu tố may rủi tăng lên Ngược lại, nếu có quá nhiều phương
án để chọn thì giáo viên khó tìm được câu nhiễu hay và học sinh mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi
8 Nên ít hay tránh dùng thể phủ định trong các câu hỏi Không nên để hai thể phủ định liên tiếp trong một câu hỏi
1.2.5.3 Câu trắc nghiệm dạng “Ghép đôi”
Đây là loại hình đặc biệt của loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, trong loại này
có hai cột gồm danh sách những câu hỏi và câu trả lời Dựa trên một hệ thức tiêu chuẩn nào đó định trước, học sinh tìm cách ghép những câu trả lời ở cột này với các câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp
Số câu trong hai cột có thể bằng nhau hoặc khác nhau Mỗi câu trong cột trả
lời có thể được dùng một lần hay nhiều lần để ghép với một câu hỏi
1 Câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ sử
dụng Loại câu hỏi này để đo các mức
1 Loại câu trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việc thẩm định các
Trang 3531
đánh giá về trí năng khác nhau Nó
thường được xem như hữu hiệu nhất
trong việc đánh giá khả năng nhận biết
các hệ thức hay lập các mối tương quan
2 So với một số loại trắc nghiệm
khác thì đỡ giấy mực, yếu tố may rủi
giảm đi
khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức, nguyên lý
2 Nếu soạn loại câu hỏi này để đo mức kiến thức cao đòi hỏi nhiều công phu Hơn nữa nếu số câu trong các cột nhiều, học sinh sẽ mất nhiều thời gian đọc nội dung mỗi cột trước khi ghép đôi
Phương pháp soạn câu trắc nghiệm “Ghép đôi”
1 Trong mỗi cột phải có ít nhất là ba câu và nhiều nhất là mười hai câu Số câu chọn lựa trong cột trả lời nên nhiều hơn số câu trong cột câu hỏi, hoặc một câu trả lời có thể được sử dụng nhiều lần để này sẽ giúp giảm bớt yếu tố may rủi
2 Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép một câu của cột trả lời và câu trả lời tương ứng Phải nói rõ mỗi câu trả lời chỉ được sử dụng một lần hay được sử dụng nhiều lần
3 Các câu hỏi nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ nhau Sắp xếp các câu trong các cột theo một thứ tự hợp lý nào đó
1.2.5.4 Câu trắc nghiệm dạng “Điền khuyết”
Đây là câu hỏi TNKQ mà học sinh phải điền từ hoặc cụm từ thích hợp với các
chỗ để trống Nói chung, đây là loại TNKQ có câu trả lời tự do
1 Học sinh không có cơ hội đoán
mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm ra
câu trả lời Loại này dễ soạn hơn câu hỏi
nhiều lựa chọn
2 Rất thích hợp cho việc đánh giá
mức độ hiểu biết của học sinh về các
nguyên lý, giải thích các dữ kiện, diễn
đạt ý kiến và thái độ Giúp học sinh
luyện trí nhớ khi học, suy luận hay áp
dụng vào các trường hợp khác
1 Khi soạn loại câu này thường dễ mắc sai lầm là người soạn thường trích nguyên văn các câu từ giáo trình Ngoài
ra loại câu hỏi này thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụn vặt chấm bài mất nhiều thời gian
2 Thiếu yếu tố khách quan lúc chấm điểm, mất nhiều thời gian chấm, không áp dụng được các phương tiện hiện đại trong kiểm tra - đánh giá
Phương pháp soạn câu trắc nghiệm Điền khuyết
Trang 36Đặc điểm của trắc nghiệm vẽ hình:
- Dùng hình vẽ thay thế cho câu trả lời
- Hình phải đơn giản, dễ thực hiện
- Yêu cầu phải dễ dàng, dứt khoát
- Sát nội dung đã giảng dạy
1.2.5.6 Câu trắc nghiệm bằng hỏi đáp ngắn
Bao hàm một câu hỏi ngắn, đòi hỏi câu trả lời bằng câu đáp ngắn nhất (thường bằng 1 hoặc 2 từ)
Đặc điểm của trắc nghiệm vẽ hình:
- Người trả lời trắc nghiệm phải tự đưa ra câu trả lời, do vậy tính khách quan bị giảm sút;
- Tránh những câu hỏi có thể trả lời bằng nhiều cách;
- Câu hỏi phải rõ ràng, chính xác và không bàn cãi được;
- Chỉ cần một đáp án duy nhất đúng
Qua bảng so sánh ưu nhược điểm và ứng dụng các dạng câu hỏi khách
quan ở trên, nhóm nghiên cứu đã tập trung xây dựng bộ ngân hàng câu hỏi chuyên ngành Dệt May tập trung chủ yếu vào 4 dạng chính là: câu trắc nghiệm đúng - sai, câu trắc nghiệm lựa chọn, câu trắc nghiệm điền khuyết và câu trắc nghiệm ghép đôi
1.3 Tổng quan về thiết kế Website
1.3.1 Khái niệm về Website:
Website còn gọi là trang web, trang mạng hoặc có thể là một tập hợp trang web, thường chỉ nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web của Internet Một trang web là tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy nhập
Trang 371.3.3 Phân loại Website
1.3.3.1 Phân loại theo dữ liệu
Web tĩnh
Web tĩnh được hiểu theo nghĩa là dữ liệu không thay đổi thường xuyên Với dạng web này người thay đổi nội dung trên trang web là người sở hữu phải truy cập trực tiếp vào các mã lệnh để thay đổi thông tin Không có cơ sở dữ liệu bên dưới hệ thống, không có công cụ để điều khiển nội dung gián tiếp Dạng file của trang web tĩnh thường là html, htm,
Web động
Khi xây dựng Web động bao gồm 2 phần Một phần hiển thị trên trình duyệt
mà khi truy cập Internet ta thường thấy và một phần ngầm bên dưới dùng để điều khiển nội dung của trang web Phần nội dung ngầm này thường thì chỉ những người quản trị website mới có quyền truy cập vào
1.3.3.2 Phân loại theo đối tượng sở hữu
Web cá nhân:
Các đối tượng như diễn viên, ca sĩ, người nổi tiếng, người thiết kế đồ hoạ hoặc bất kỳ cá nhân nào thích giới thiệu bản thân mình đều có thể tạo ra một website cho cá nhân mình
Web doanh nghiệp:
Doanh nghiệp thiết kế web với mục đích quảng bá công ty, giới thiệu các chức năng hoạt động, cập nhật những tin tức, sản phẩm mới của công ty nhằm dễ dàng tiếp cận đến khách hàng thông qua kênh quảng bá là Internet Hiện nay hầu
Trang 3834
như các loại hình doanh nghiệp đều có nhu cầu quảng bá thương hiệu của mình
Vì vậy xây dựng một website cho một doanh nghiệp là một điều tất yếu
Web thương mại điện tử:
Là các dạng web cho phép bán hàng trực tuyến Việc thanh toán với nhiều hình thức như: tiền mặt, chuyển khoản, thanh toán bằng thẻ hoặc thông qua cổng thanh toán của các dịch vụ hỗ trợ Dạng web này thường quảng cáo rất nhiều loại hàng hoá Chủ sở hữu trang web trực tiếp quản lý việc bán buôn, bán lẻ giống như dạng siêu thị bán hàng trong quầy tự chọn Ngoài ra cũng có thể là loại web mà chủ sở hữu chỉ xây dựng hệ thống web và tạo những gian hàng riêng để cho thuê bán hàng
Web tin tức:
Là một dạng website cung cấp thông tin chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học, giáo dục, sức khoẻ,…Thể loại web này được phát triển trên nền tảng từ các loại báo chí in trên giấy truyền thống
Web dành cho các tổ chức, cơ quan nhà nước:
Các Bộ, Sở, Ban, Ngành, Hiệp hội tổ chức,…là đối tượng sở hữu website dạng này Đây cũng là tiếng nói của một tổ chức để truyền tải thông tin đến người đọc
Diễn dàn:
Là dạng web tương tác với người sử dụng mà bất kỳ người truy cập nào cũng có thể đăng ký tham gia là thành viên và được quyền tăng tải bài viết của mình Dĩ nhiên diễn đàn luôn có người kiểm soát thông tin người đăng tải và có quyền can thiệp vào việc có cho hiển thị thông tin đó hay không
Mạng xã hội (blog):
Là dạng web trong đó người sử dụng được quyền tạo cho mình một không gian riêng gồm nhiều trang độc lập Người sử dụng có thể đăng tải thông tin cá nhân, sở thích, viết nhật ký tại trang của mình Các thành viên trong cùng một mạng xã hội có thể kết bạn liên lạc trao đổi thông tin với nhau Tại Việt Nam, các mạng xã hội nổi tiếng như: Yahoo, Facebook, Workpress, opera …
Web giải trí:
Sử dụng để đăng tải phim ảnh, nhạc, game,
1.3.3.3 Phân loại theo sự tương tác với người dùng
Web 1.0:
Trang 3935
Là web thế hệ đầu tiên, thường chỉ có một chiều thông tin từ website đến người xem Người sử dụng ở vào thế bị động tiếp nhận thông tin và không có sự phản hồi trực tiếp lên website
Web 2.0:
Là thế hệ web thứ hai Dạng web này có tính tương tác cao, người xem có thể tham gia đang tải bài viết và tham gia xây dựng nội dung của website đó Vì vậy nó mang tính cộng đồng Tất cả các dữ liệu trên web là dữ liệu mở, nó được tất
cả mọi người xem web cung cấp Chính vì thế dạng web 2.0 thể hiện khả năng thân thiện với người đọc, tạo cảm giác cho người đọc như là người sở hữu website Nó cuốn hút mọi người cùng cung cấp thông tin, chia sẻ dữ liệu, tạo ra những nguồn
dữ liệu khổng lồ trên Internet Ngày nay dạng web này đang được phát triển mạnh nhất trong các thể loại web tương tác
Web 3.0:
Đây là web thế hệ thứ ba Tính đến thời điểm này, dạng web 3.0 vẫn đang trong thời kỳ hình thành và còn nhiều khái niệm chưa thống nhất Tuy nhiên nếu nói một cách đơn giản dễ hiểu thì web 3.0 sẽ có bước đột phá về băng thông kèm theo là sự phát triển mạnh mẽ về phim ảnh và truyền hình trên internet
1.3.4 Ưu, nhược điểm của website tĩnh và website động
Bảng 1.5: So sánh Website tĩnh và Website động
Ưu điểm
- Thiết kế đồ hoạ đẹp Trang Web tĩnh
thường được trình bày ấn tượng và cuốn
hút hơn trang web động về phần mỹ
thuật đồ hoạ vì chúng ta có thể hoàn
toàn tự do trình bày các ý tưởng về đồ
hoạ và mỹ thuật trên toàn diện tích
- Tốc độ truy cập nhanh: Tốc độ truy
cập của người dùng vào các trang web
tĩnh nhanh hơn các trang web động vì
không mất thời gian trong việc truy vấn
cơ sở dữ liệu như các trang web động
- Thân thiện hơn với các máy tìm kiếm
(search engine) vì địa chỉ URL của các
.html, htm,… trong trang web tĩnh
- Người quản trị dễ dàng thay đổi cập nhật thông tin bất cứ lúc nào một cách đơn giản gần như tất cả những người dùng internet đều có thể làm được
- Có thể thực hiện những vấn đề phức tạp như tính hóa đơn, quản lý đơn hàng, thanh toán online, so sánh, tìm kiếm sản phẩm theo yêu cầu cụ thể
- Số lượng các trang phụ thuộc vào số lượng thông tin mà khách hàng cập nhật Các trang này sẽ tự động phát sinh theo các mục tương ứng và có liên kết với nhau
Trang 4036
không chứa dấu chấm hỏi (?) như trong
web động
- Chi phí đầu tư thấp: Chi phí xây
dựng website tĩnh thấp hơn nhiều so với
website động vì không phải xây dựng
các cơ sở dữ liệu, lập trình phần mềm
cho website, chi phí cho việc thuê chỗ
cho cơ sở dữ liệu, chi phí yêu cầu hệ
điều hành tương thích (nếu có)
- Tốc độ có phần nhỉnh hơn do dung
lượng nhỏ và không phải connect với cơ
sở dữ liệu
Nhược điểm
- Khó khăn trong việc thay đổi và cập
nhật thông tin Muốn thay đổi và cập
nhật nội dung thông tin của trang
website tĩnh cần phải biết về ngôn ngữ
html, sử dụng được các chương trình
thiết kế đồ hoạ và thiết kế web cũng như
các chương trình cập nhật file lên
server;
- Thông tin không có tính linh hoạt,
không thân thiện với người dùng do nội
dung trên trang web tĩnh được thiết kế
cố định nên khi nhu cầu về thông tin của
người truy cập tăng cao thì thông tin
trên website tĩnh sẽ không đáp ứng
được;
- Khó tích hợp, nâng cấp, mở rộng
Khi muốn mở rộng, nâng cấp một
website tĩnh hầu như là phải làm mới lại
website
- Tốc độ truy cập chậm hơn website tĩnh do mã lệnh của website động cần webserver biên dịch mã lệnh lập trình thành các thẻ html (hyper text make up language_ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản) rồi mới chuyển đến máy của người lướt web
hệ mạnh như Access, My SQL, MS SQL, Oracle, DB2
Khả năng cập nhập thông tin
- Xử lý trực tiếp vào các file html
thông qua tài khoản ftp đưa lên internet
- Thông qua tài khoản quản trị admin, khi đăng nhập sẽ xuất hiện chức