1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ NHANH, TỔNG HỢP TÍNH TỔN THƯƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN, TỈNH SÓC TRĂNG

124 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

MỤC LỤC ............................................................................................................................. iv DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. vii DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .............................................................................................. x PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu.......................................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát.......................................................................................................... 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................................... 3 1.3 Phương pháp tiếp cận ........................................................................................................ 4 1.4 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 4 1.4.1 Thời gian nghiên cứu...................................................................................................... 4 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu....................................................................................................... 4 1.5 Đặc điểm của vùng nghiên cứu ......................................................................................... 6 1.5.1 Đặc điểm về tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng ...................................................................... 6 1.5.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng ........................................................... 8 1.5.3 Đặc điểm tự nhiên của huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng ............................................... 10 1.5.4 Đặc điểm tự nhiên của xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng...................... 10 1.6 Tình hình biến đổi khí hậu tại vùng nghiên cứu.............................................................. 11 1.6.1 Tình hình biến đổi khí hậu tại Đồng Bằng Sông Cửu Long......................................... 11 1.6.2 Tình hình biến đổi khí hậu tại tỉnh Sóc Trăng.............................................................. 11 1.7 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 17 1.7.1 Phương pháp thu thập dữ liệu....................................................................................... 17 1.7.2 Phương pháp đánh giá tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.......... 18 1.7.3 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................................ 20v PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................. 21 2.1 Thông tin tổng quát về quá trình phỏng vấn khảo sát ..................................................... 21 2.1.1 Thông tin về tuổi và giới tính ....................................................................................... 21 2.1.2 Thông tin về trình độ học vấn....................................................................................... 21 2.1.3 Sự hiểu biết của hộ dân về biến đổi khí hậu................................................................. 22 2.2 Kết quả đánh giá từ dưới lên ........................................................................................... 23 2.2.1 Các hệ sinh thái chính và các hoạt động sinh kế phụ thuộc ......................................... 24 2.2.1.1 Hệ sinh thái cửa sông và bãi triều – Đánh bắt thủy sản ven và xa bờ....................... 24 2.2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nuôi tôm thâm canh và quảng canh.......................... 26 2.2.1.3 Hệ sinh thái giồng cát – Canh tác hoa màu ............................................................... 28 2.2.1.4 Hệ sinh thái đồng ruộng – Canh tác lúa .................................................................... 29 2.2.1.5 Lịch mùa vụ của sinh kế chính của các hộ dân tại vùng nghiên cứu ........................ 30 2.2.1.6 Xếp hạng tầm quan trọng của hệ sinh thái và sinh kế của cộng đồng....................... 31 2.2.2 Các áp lực về khí hậu và phi khí hậu được xác định bởi cộng đồng............................ 36 2.2.2.1 Áp lực và hiểm họa về khí hậu.................................................................................. 37 2.2.2.2 Các áp lực và hiểm họa từ sự phát triển (phi khí hậu)............................................... 38 2.2.3. Các thiệt hại do biến đổi khí hậu và các giải pháp giảm thiểu .................................... 40 2.2.3.1. Các thiệt hại do biến đổi khí hậu theo ý kiến của người dân ................................... 40 2.2.3.2. Các biện pháp nhằm giảm thiệt hại do các yếu tố khí hậu và thời tiết gây ra.......... 41 2.3 Kết quả đánh giá từ trên xuống ....................................................................................... 41 2.3.1 Xu hướng về biến đổi khí hậu ...................................................................................... 41 2.3.1.1 Xu hướng thay đổi về nhiệt độ .................................................................................. 43 2.3.1.2 Xu hướng thay đổi về lượng mưa.............................................................................. 43 2.3.1.3 Xu hướng nước biển dâng và xâm ngập mặn............................................................ 45 2.3.1.4 Xu hướng bão lũ và áp thấp nhiệt đới ....................................................................... 48 2.3.1.5 Ảnh hưởng của yếu tố khí hậu và thời tiết lên các hệ sinh thái và hoạt động sinh kế49vi 2.3.2 Thể chế và chính sách liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu............................. 53 2.3.3 Tình hình kinh tế – xã hội trong 9 tháng đầu năm 2016 và các mục tiêu đến 2020..... 55 2.3.3.1 Tình hình kinh tế – xã hội trong 9 tháng đầu năm 2016 ........................................... 56 2.3.3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hướng đến năm 2020................................. 57 2.4 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu và sự phát triển ................. 60 2.4.1 Xếp hạng rủi ro............................................................................................................. 60 2.4.1.1 Đánh giá tổng hợp rủi ro các hệ sinh thái.................................................................. 61 2.4.1.2 Đánh giá tổng hợp rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc.................................................. 67 2.4.2 Khả năng thích ứng....................................................................................................... 70 2.4.2.1 Khả năng thích ứng của cộng đồng ........................................................................... 71 2.4.2.2 Khả năng thích ứng về mặt thể chế ........................................................................... 75 2.4.3 Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương ............................................................................ 78 2.5 Các giải pháp thích ứng và khuyến nghị ......................................................................... 80 2.5.1 Khôi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu....................... 82 2.5.2 Điều chỉnh lại quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất tại khu vực ven biển .................... 85 2.5.3 Quản lý nguồn tài nguyên nước ngọt ........................................................................... 87 2.5.4 Lồng ghép biến đổi khí hậu vào các chính sách........................................................... 90 2.5.5 Theo dõi và đánh giá .................................................................................................... 92 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 93 3.1 Kết luận............................................................................................................................ 93 3.1 Kiến nghị ......................................................................................................................... 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... 95 PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 99vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.................................. 5 Hình 1.2 Bản đồ sử dụng đất cho nông nghiệp của Tỉnh Sóc Trăng năm 2014...................... 9 Hình 1.3 Diễn biến nhiệt độ qua các năm 1985 – 2009 tại tỉnh Sóc Trăng .......................... 12 Hình 1.4 Diễn biến lượng mưa ngày lớn nhất trong năm từ 1985 – 2009 ở tỉnh Sóc Trăng 13 Hình 1.5 Diễn biến tổng lượng mưa năm 1985 – 2009 tại tỉnh Sóc Trăng ........................... 13 Hình 1.6 Độ mặn thấp nhất năm qua từng năm tại các vị trí đo tại tỉnh Sóc Trăng.............. 14 Hình 1.7 Độ mặn cao nhất năm qua từng năm tại các vị trí đo tại tỉnh Sóc Trăng .............. 15 Hình 1.8 Độ mặn trung bình năm qua từng năm tại các vị trí đo tại tỉnh Sóc Trăng ........... 15 Hình 1.9 Biểu đồ phác họa các bước chính của phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu.. 17 Hình 1.10 Biểu đồ phác họa các bước chính trong phương pháp thực hiện đánh giá nhanh, tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng tại xã ven biển Trung Bình ...................... 19 Hình 2.1 Tỷ lệ (%) giới tính người trả lời phỏng vấn của hộ dân tại vùng khảo sát............ 21 Hình 2.2 Tỷ lệ (%) độ tuổi của người trả lời phỏng vấn tại vùng khảo sát........................... 21 Hình 2.3 Trình độ học vấn (%) của người được phỏng vấn tại vùng nghiên cứu................. 22 Hình 2.4 Tỷ lệ (%) nhận thức của người dân về BĐKH tại vùng khảo sát........................... 22 Hình 2.5 Tỉ lệ (%) về các nguồn lấy thông tin về BĐKH của người dân tại vùng khảo sát. 23 Hình 2.6 Đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản tại xã Trung Bình.............................................. 25 Hình 2.7 Bãi triều (bùn) tại ấp Mỏ Ó thuộc xã Trung Bình .................................................. 26 Hình 2.8 Mô hình nuôi tôm thâm canh gần RNM tại xã Trung Bình ................................. 28 Hình 2.9 Vụ mùa trồng dưa hấu ở giồng cát tại xã Trung Bình........................................... 28 Hình 2.10 Cánh đồng lúa chín tại xã Trung Bình................................................................. 30 Hình 2.11 Tỉ lệ số hộ (%) được khảo sát tương ứng với từng nguồn sinh kế ....................... 31 Hình 2.12 Tỷ lệ (%) các loại hoạt động sinh kế đánh giá HST rừng ngập mặn có mức độ quan trọng cao (n = 34) ......................................................................................................... 32 Hình 2.13 Tỷ lệ (%) các loại hoạt động sinh kế đánh giá HST đồng ruộng có mức độ quan trọng cao (n = 49) .................................................................................................................. 33viii Hình 2.14 Tỷ lệ (%) các loại hoạt động sinh kế đánh giá HST cửa sông và bãi triều có mức độ quan trọng cao (n = 16) .................................................................................................... 33 Hình 2.15 Tỷ lệ (%) các loại SK đánh giá HST giồng cát mức độ quan trọng cao (n = 23) 34 Hình 2.16 Xu hướng thay đổi (%) thời tiết 10 năm gần đây theo người dân xã Trung Bình 38 Hình 2.17 Tỉ lệ (%) các hộ gia đình ở xã Trung Bình phụ thuộc vào số lượng các hoạt động sinh kế tại địa phương................................................................................................... 38 Hình 2.18 Nhà máy nhiệt điện Long Phú 1 đang đợc xây dựng tại xã Long Đức, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng...................................................................................................... 40 Hình 2.19 Tỷ lệ (%) hộ dân chịu thiệt hại từ tác động liên quan đến BĐKH ....................... 40 Hình 2.20 Vị trí các điểm dự báo mặn tại Cửa Định An và Cửa Trần Đề ............................ 46 Hình 2.21 Diễn biến xâm nhập mặn đầu năm 2016 so với cùng kỳ 2015 tại các tỉnh ven biển ĐBSCL, trong đó có tỉnh Sóc Trăng ............................................................................. 47 Hình 2.22 Xâm nhập mặn ở ĐBSCL nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng....................... 47 Hình 2.23 Bão và lốc xoáy tàn phá huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng năm 2012.................... 48 Hình 2.24 Hiện tượng hạn hán và lúa chết do ảnh hưởng của XNM cuối 2015 đầu 2016 tại huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng ............................................................................................. 51 Hình 2.25: Phơi đất canh tác nhằm giảm độ mặn tại xã Trung Bình .................................... 51 Hình 2.26: Diện tích trồng rau màu tại xã Trung Bình có thể bị ngập do NBD ................... 51 Hình 2.27 Hiện trường vụ sạt lở đê biển do triều cường gây ra tại huyện Trần Đề và thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vào năm 2015 ............................................................................ 52 Hình 2.28: Mô hình tổ chức các hoạt động ứng phó với BĐKH của xã Trung Bình ........... 55 Hình 2.29 Huyện Trần Đề ra quân trồng 20 ha rừng ngập mặn ven biển ở xã Trung Bình.. 62 Hình 2.30 Quốc lộ Nam Sông Hậu (hình trái) – tuyến đê bao vững chắc ngăn lũ và XNM và cống ngăn mặn (hình phải) tại ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình, huyện Trần Đề ....................... 73 Hình 2.31 Đê vỡ được gia cố bằng cừ tràm, tre nứa, đất tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề73 Hình 2.32 Chu kì các bước lên kế hoạch và thực thi các giải pháp thích ứng ...................... 81 Hình 2.33 Dự án trồng 345.000 cây bần với diện tích 65 ha từ 2012 – 2015 tại Trần Đề.... 82 Hình 2.34 Cống Đá thuộc tỉnh Sóc Trăng mở để đưa nước ngọt trên kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp vào hệ thống kênh tưới tiêu ............................................................................... 89ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê các loại đất chính tỉnh Sóc Trăng ............................................................ 7 Bảng 2.1 Lịch mùa vụ và thời tiết theo đánh giá của cộng đồng tại xã Trung Bình............. 30 Bảng 2.2 Các hoạt động sinh kế chính tại xã Trung Bình và xếp hạng tầm quan trọng của các hệ sinh thái đối với các hoạt động sinh kế phụ thuộc trên .............................................. 35 Bảng 2.3 Tầm quan trọng của các hoạt động sinh kế và các hệ sinh thái liên quan tại xã Trung Bình. Xếp hạng dựa trên các kết quả khảo sát với cộng đồng địa phương ................ 36 Bảng 2.4: Diễn biến nhiệt độ trung bình tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 – 2100.................. 43 Bảng 2.5 Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm giai đoạn 2020 – 2100................................ 44 Bảng 2.6 Phạm vi ngập theo kịch bản nước biển dâng (B2) ứng với các mức triều cao ...... 45 Bảng 2.7 Dự báo diện tích đất bị nhiễm mặn theo kịch bản NBD 30 cm tỉnh Sóc Trăng .... 48 Bảng 2.8 Tổng hợp số liệu về bão và áp thấp nhiệt đới tỉnh SócTrăng từ 2006 – 2016 ....... 49 Bảng 2.9 Tóm tắt xếp hạng tổng hợp rủi ro 4 hệ sinh thái chính tại xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng.................................................................................... 65 Bảng 2.10 Xếp hạng rủi ro lên các sinh kế phụ thuộc tại xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng ........................................................................................................ 69 Bảng 2.11 Các giải pháp ứng phó, thích ứng hiện tại của cộng đồng dân cư tại xã ven biển Trung Bình trước các thay đổi về khí hậu thu thập từ điều tra và phỏng vấn nhóm sâu ...... 74 Bảng 2.12 Tổng hợp xếp hạng đánh giá khả năng thích ứng tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng................................................................................................................. 77 Bảng 2.13 Kết quả đánh tổn thương (hiểm họa, rủi ro – khả năng tiếp xúc, tính nhạy cảm và khả năng thích ứng) cho từng HST và sinh kế phụ thuộc tại xã Trung Bình .................. 79x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long EBA Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh hái HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên chính Phủ về Biến đổi Khí hậu ISIS Mô hình thủy lực một chiều KTXH Kinh tế xã hội NBD Nước biển dâng NNPTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PCLB Phòng chống lụt bão PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của cộng đồng (Particitory Rural Appraisal) RIVAA Đánh giá nhanh và tổng hợp tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu RNM Rừng ngập mặn TNMT Tài nguyên và môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên VN Việt Nam UBND Uỷ ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc WWF Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Động vật Hoang dã XNM Xâm nhập mặnxi TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Đơn vị: Khoa Môi Trƣờng và Tài Nguyên Thiên Nhiên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung: Tên đề tài: Đánh Giá Nhanh Tổng Hợp Tính Tổn Thương Và Khả Năng Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Tại Các Vùng Ven Biển, Tỉnh Sóc Trăng. Mã số: T201555 Chủ nhiệm: Thạc sĩ Nguyễn Hồng Đức Cơ quan: Khoa Môi Trường và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Đại Học Cần Thơ Thời gian thực hiện: 01062015 – 31122016 2. Mục tiêu Xác định các hệ HST chính và mức độ quan trọng của chúng đối với các hoạt động sinh kế quan trọng của cộng đồng dân cư tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng; Đánh giá tính dễ bị tổn thương của HST và cộng đồng địa phương thuộc vùng nghiên cứu trước các mối hiểm họa BĐKH và hoạt động nhân sinh; Xây dựng các chiến lược thích ứng ưu tiên trong mối liên hệ giữa các HST với sinh kế, xã hội và thể chế; và Xác định các khả năng lồng ghép các giải pháp thích ứng dựa trên HST vào “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng” và “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” của tỉnh Sóc Trăng. 3. Tính mới và sáng tạo Sử dụng phương pháp đánh giá nhanh tổng hợp được gọi là “Flowing Forward”, đây là một phương pháp tiếp cận, đánh giá nhanh tập trung vào đối tượng là HST và các lưu vực sông. 4. Kết quả nghiên cứu: Xác định được các hệ sinh thái, các sinh kế phụ thuộc và tình hình BĐKH tại nơi nghiên cứu. Xác định và đánh giá được các rủi ro lên hệ sinh thái và các sinh kế phụ thuộc, từ đó đề ra giải pháp thích ứng với BĐKH cho địa phương nghiên cứu.xii 5. Sản phẩm: Bảng báo cáo kết quả phân tích và đánh giá các hệ sinh thái, sinh kế phụ thuộc và các giải pháp thích ứng với BĐKH cho địa phương nghiên cứu; Bài báo trong nước và luận văn cho sinh viên đại học. 6. Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng: Nâng cao ý thức và hiểu biết của người dân cũng như các ban ngành địa phương về sự thay đổi của khí hậu và những tác động của sự thay đổi này lên hệ sinh thái cũng như cuộc sống của họ; và ứng dụng trong giảng dạy trong trường đại học Các buổi báo cáo sẽ được tổ chức để thông báo kết quả nghiên cứu rộng rãi đến các ban ngành, tổ chức liên quan (các sở và phòng Tài nguyên môi trường, các viện nghiên cứu, các trường đại học…) và người dân địa phương. Ngày......tháng......năm 20... Xác nhận của Trƣờng Đại học Cần Thơ Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ và tên, đóng dấu) (Ký, họ và tên) Nguyễn Hồng Đứcxiii INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information: Project title: The Rapid, Integrated Assessment of Climate Change Vulnerability and Adaptation for the Coastal Regions in Soc Trang Province, Vietnam. Code number: T201555 Coordinator: Nguyen Hong Duc Implementing institution: The College of Environment and Natural Resources, Can Tho University Duration: From 01062015 to 31122016 2. Objective(s): Identifying key ecosystems and their important level on livelihood activities of local communities in the coastal regions of Soc Trang province; Assessing the vulnerability of ecosystems and ecosystemdependent communities within selected areas to climate change and developmentrelated hazards; Develop a set of prioritized integrated adaptation strategies at ecosystem and community scales that draw on ecological, social and institutional linkages; and Identifying potential linkages to the provincial Climate Change Action Plans and SocioEconomic Development Plan of Soc Trang province. 3. Creativeness and innovativeness: Using the rapid and Integrated assessment method called the “Flowing Forward”, this is an approaching method used to assess rapidly targeted objets including the ecosysytems and river catchmnets. 4. Research results: Identifying key ecosystems, livelihood activities of local communities and effects of climate change as well as developing activities on these ecosystems and livehood activities in the coastal regions of Soc Trang province; Identifying and assessing risks affecting ecosystems and livelihood activities, thereby proposing climate change adaptation for the research site.xiv 5. Products: The final analyzing and assessing report on ecosystems and livelihood activities, thereby proposing climate change adaptation for the research site; National journal and theses for university students. 6. Effects, technology transfer means and applicability: Building local staff and department capatity as well as Enhancing people‟s awareness and understanding on climate change effects on ecosystems and their livelihood cactivities; applying research findings for teaching in the university; Orgainizing workshops in the research sitr to inform share and translate the research findings to related local departments and community residents. Coordinator (Signature, Full name) Nguyen Hong Duc1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Theo nhiều nghiên cứu khoa học, khí hậu toàn cầu trong những năm gần đây đang biến đổi rất mạnh mẽ. Phải thừa nhận rằng sự biến đổi khí hậu (BĐKH) và những tác động của nó là không thể tránh khỏi. Sự biến đổi đó tác động tới nhiều lĩnh vực như kinh tế, xã hội, giáo dục, nông nghiệp, đa dạng sinh học, môi trường và sức khỏe của con người với quy mô toàn cầu. Vấn đề này hiện đang trở thành một trong những thách thức đối với sự sinh tồn của loài người trên toàn thế giới trong thế kỷ 21. Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT), hậu quả của BĐKH đối với Việt Nam là rất nghiêm trọng. Nước ta có phần lớn dân số sinh sống ở vùng nông thôn, vùng núi, ven biển và, đặc biệt là hộ nghèo, chủ yếu phụ thuộc vào các hoạt động từ nông nghiệp, ngư nghiệp và lâm nghiệp. Đó là những hoạt động sinh kế phụ thuộc nhiều vào khí hậu và điều kiện tự nhiên. BĐKH hiện nay đã và đang đặt ra cho họ những thách thức lớn hơn trong việc duy trì sinh kế một cách bền vững, và trở thành một nguy cơ hiện hữu cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cũng như cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nước. Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) được xác định là một trong những đồng bằng trên thế giới sẽ chịu nhiều tác động nhất do BĐKH, đặc biệt là hiện tượng dâng lên của mực nước biển và tình trạng xâm nhập (IPCC, 2007). Theo các kịch bản dự đoán mực nước sẽ tăng lên thêm 1 m vào năm 2100 và sẽ nhấn chìm khoảng 38% diện tích của ĐBSCL và đến năm 2050 thì có khoảng 1 triệu người có nguy cơ bị mất đất và nhà ở. Trong các tỉnh thành tại ĐBSCL, Sóc Trăng là một trong các tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất từ tác động của BĐKH, do người dân tỉnh Sóc Trăng sống gắn bó mật thiết với thiên nhiên và phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên trong sinh hoạt sản xuất và khai thác (BTNMT, 2012). Với dân số khoảng 1.276.200 người, Sóc Trăng là tỉnh ven biển thuộ c ĐBSCL trải dài trê n diện tích đất tự nhiên lớn, rộng 3.223,30 km2, trong đó diện tích đất nông nghiệp chiếm đến 2.490,88 km2, rất thích hợp để phát triển nông nghiệp. Đất đai Sóc Trăng có thể chia thành 6 nhóm chính: Nhóm đất cát có 8.491 hécta (ha) bao gồm các giồng cát tương đối cao từ 1,2 – 2 m với thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là cát mịn đến cát pha đất thịt, có thể trồng một số loại rau màu; nhóm đất phù sa có 6.372 ha thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái đặc sản, nhóm đất glây có 1.076 ha, ở vùng thấp, trũng, thường trồng lúa một vụ; nhóm đất mặn có 158.547 ha có thể chia ra làm nhiều loại: Đất mặn nhiều, đất2 mặn trung bình, đất mặn ít, đất mặn sú, vẹt, đước (ngập triều) trong đó đất mặn nhiều chiếm diện tích lớn 75.016 ha thích hợp với việc trồng lúa, rau màu, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn, dài ngày...; các loại đất mặn khác chủ yếu trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm đất phèn có 75.823 ha, trong đó chia ra làm hai loại đất phèn hoạt động và đất phèn tiềm tàng, sử dụng loại đất này theo phương thức đa canh, canh tác lúa kết hợp với việc nuôi trồng thuỷ hải sản; và nhóm đất tác nhân có 46.146 ha. Ngoài ra, tỉnh Sóc Trăng có 72 km bờ biển với hai cửa sông lớn là sông Hậu (đổ theo hai con sông lớn Trần Đề và Định An) và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản đáng kể bao gồm cá đáy, cá nổi và tôm. Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông – lâm nghiệp biển, công nghiệp hướng biển, thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải biển. Đặc biệt, tỉnh Sóc Trăng là một trong những tỉnh ven biển có sự phát triển nuôi tôm mạnh mẽ và rừng ngập mặn chịu ảnh hưởng từ sự phát triển kinh tế. Hàng năm, sự bồi lấn biển ở tỉnh Sóc Trăng ngày một tăng. Đây là điều kiện lý tưởng cho Sóc Trăng phát triển thêm quỹ đất, đồng thời là yếu tố quan trọng đưa kinh tế biển của Sóc Trăng phát triển. Sóc Trăng còn thuộc hệ sinh thái (HST) rừng ngập mặn, chủ yến như rừng tràm, sú, vẹt, đước, chà là, cóc… Bên dưới là thảm thực vật gồm cỏ và các loài dây leo. Người dân tỉnh Sóc Trăng sinh sống gắn bó mật thiết với thiên nhiên và phụ thuộc rất lớn vào các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) trong sinh hoaṭ và khai thác sản xuất . Vì thế, cuộc sống của họ sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng trước những biến động của các yếu tố khí hậu và thời tiết ở hiện tại cũng như trong tương lai. Với những vấn đề được nêu trên, có thể thấy rằng để hạn chế những tác động của BĐKH lên cuộc sống của người dân và môi trường sinh thái đã và đang xảy ra hiện nay, cũng như tăng khả năng phục hồi và ứng phó với những tác động trong tương lai có thể xảy ra, việc đánh giá tính tổn thƣơng và khả năng thích ứng của các HST cũng nhƣ các sinh kế phụ thuộc của ngƣời dân đối với BĐKH thực sự đóng một vai trò rất quan trọng. Sự thành công của việc thích ứng với BĐKH cần có sự tham gia tích cực của các bên liên quan bao gồm: Chính phủ; các tổ chức, cơ quan, ban ngành chính phủ và phi chính phủ; các tổ chức trong và ngoài nước, người dân và các thành phần khác liên quan. Việc đánh giá tính tổn thương sẽ xác định thông qua các tác động của BĐKH là bằng cách xem xét mức độ nhạy cảm của cơ thể sinh vật cũng như hệ thống HST đối với những sự thay đổi của khí hậu. Các biện pháp nhằm tăng khả năng chống chịu và phục hồi của các3 HST và giúp cho các cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh đang phụ thuộc vào các HST này có thể thích ứng với những tác động của BĐKH. Đây không chỉ là một trong những mục tiêu quan trọng của tỉnh Sóc Trăng mà còn quan trọng cho cả vùng ĐBSCL. 1.2 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu tổng quát đề tài: Tăng cường sức chống chịu và khả năng phục hồi đối với các tác động đến từ thay đổi khí hậu thông qua các giải pháp thích ứng dựa vào HST vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu chính của đề tài:  Xác định các hệ HST chính cũng như mức độ quan trọng của chúng đối với các hoạt động sinh kế quan trọng của cộng đồng dân cư tại vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng;  Đánh giá tính dễ bị tổn thương của HST và cộng đồng địa phương thuộc vùng nghiên cứu trước các mối hiểm họa BĐKH và hoạt động nhân sinh;  Xây dựng các chiến lược thích ứng ưu tiên trong mối liên hệ giữa các HST với sinh kế, xã hội và thể chế; và  Xác định các khả năng lồng ghép các giải pháp thích ứng dựa trên HST vào “Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH và nước biển dâng” và “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” của tỉnh Sóc Trăng. Đề tài nghiên cứu này cũng nhằm đưa ra các khuyến nghị tới các ban ngành liên quan của tỉnh Sóc Trăng để lựa chọn được các ưu tiên thích ứng dựa trên HST phù hợp để tích hợp vào kế hoạch “Hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Sóc Trăng”. Do đó, đối tượng được hướng đến của báo cáo đề tài nghiên cứu này chủ yếu là Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT), Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) và các bên liên quan tham gia trong quản lý và bảo vệ đa dạng sinh học và các nguồn TNTN trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra, báo cáo nghiên cứu này còn nhằm mục đích nhấn mạnh các giải pháp cần được ưu tiên và ứng dụng ở các quy mô, cấp độ khác nhau: Hộ gia đình, nhóm cộng đồng, xã, huyện, và tỉnh, cho phép chọn lựa được các lựa chọn thích ứng toàn diện và tích hợp.4 1.3 Phƣơng pháp tiếp cận Cách tiếp cận của đề tài là điều tra thực trạng kết hợp với nghiên cứu lý thuyết để đưa ra các giải pháp tối ưu. Đánh giá nhanh, tổng hợp tính dễ bị tổn thương và khả năng thích ứng là một phương pháp tiếp cận, đánh giá nhanh dựa trên phương pháp được gọi là “Flowing Forward” (Quesne et al., 2010). Phương pháp này tập trung vào đối tượng HST và các lưu vực sông. Đây là phương pháp dựa trên rủi ro để xác định và đánh giá tính tổn thương của HST và cộng đồng dân cư thông qua tổng hợp đánh giá rủi ro của tác động do BĐKH và mục tiêu phát triển. Phương pháp này được trình bày chi tiết ở các phần dưới. Đánh giá này dựa trên phân tích rủi ro, có sự tham gia của các bên liên quan từ tỉnh, huyện, xã đến người dân, và mang tính định tính. Trong báo cáo này, phương pháp đánh giá nhanh và tổng hợp này có sự điều chỉnh so với phương pháp „Flowing Forward‟ để phù hợp trong bối cảnh phạm vi nghiên cứu cũng như nguồn lực hiện tại. Trong báo cáo đánh giá này, thuật ngữ tiếp cận dựa trên HST được hiểu là phương pháp hướng tới công việc bảo tồn và khôi phục các quá trình sinh thái nhằm mục đích tăng cường sức chống chịu và phục hồi của các HST và cộng đồng dân cư trước các thay đổi của khí hậu thông qua duy trì các giá trị HST đóng vai trò bảo vệ và hỗ trợ các hoạt động sinh kế, sản xuất của con người cũng như các tài sản công trình công cộng. Thuật ngữ về đánh giá tổng hợp nhằm muốn nhấn mạnh đến sự phân tích toàn diện cả về hệ thống tự nhiên lẫn xã hội, hay cả về vấn đề BĐKH cũng như phát triển của con người. 1.4 Phạm vi nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ NHANH, TỔNG HỢP TÍNH TỔN THƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN, TỈNH SĨC TRĂNG Mã số đề tài: T2015-55 Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Nguyễn Hồng Đức Cần Thơ, 12/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ NHANH, TỔNG HỢP TÍNH TỔN THƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC VÙNG VEN BIỂN, TỈNH SÓC TRĂNG Mã số đề tài: T2015-55 Xác nhận trƣờng Đại học Cần Thơ (Ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (Ký, họ tên) Nguyễn Hồng Đức Cần Thơ, 12/2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP Thành viên tham gia STT Đơn vị cơng tác Họ Tên lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Hồng Đức Bộ môn TNN, Khoa MT&TNTN / Kỹ thuật tài nguyên nước Lê Văn Dũ Bộ môn QLMT&TNTN, Khoa MT&TNTN / Quản lý môi trường Huỳnh Vương Thu Minh Bộ môn TNN, Khoa MT&TNTN / Kỹ thuật tài nguyên nước Bùi Thị Bích Liên Bộ môn QLMT&TNTN, Khoa MT&TNTN / Quản lý môi trường Trần Thị Lệ Hằng Bộ môn TNN, Khoa MT&TNTN / Kỹ thuật tài nguyên nước Đơn vị phối hợp STT Tên đơn vị Ủy ban Nhân dân Xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT x PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phương pháp tiếp cận 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Thời gian nghiên cứu 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu 1.5 Đặc điểm vùng nghiên cứu 1.5.1 Đặc điểm tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 1.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 1.5.3 Đặc điểm tự nhiên huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 10 1.5.4 Đặc điểm tự nhiên xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 10 1.6 Tình hình biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu 11 1.6.1 Tình hình biến đổi khí hậu Đồng Bằng Sơng Cửu Long 11 1.6.2 Tình hình biến đổi khí hậu tỉnh Sóc Trăng 11 1.7 Phương pháp nghiên cứu 17 1.7.1 Phương pháp thu thập liệu 17 1.7.2 Phương pháp đánh giá tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu 18 1.7.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 iv PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 2.1 Thơng tin tổng qt q trình vấn khảo sát 21 2.1.1 Thơng tin tuổi giới tính 21 2.1.2 Thơng tin trình độ học vấn 21 2.1.3 Sự hiểu biết hộ dân biến đổi khí hậu 22 2.2 Kết đánh giá từ lên 23 2.2.1 Các hệ sinh thái hoạt động sinh kế phụ thuộc 24 2.2.1.1 Hệ sinh thái cửa sông bãi triều – Đánh bắt thủy sản ven xa bờ 24 2.2.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn – Nuôi tôm thâm canh quảng canh 26 2.2.1.3 Hệ sinh thái giồng cát – Canh tác hoa màu 28 2.2.1.4 Hệ sinh thái đồng ruộng – Canh tác lúa 29 2.2.1.5 Lịch mùa vụ sinh kế hộ dân vùng nghiên cứu 30 2.2.1.6 Xếp hạng tầm quan trọng hệ sinh thái sinh kế cộng đồng 31 2.2.2 Các áp lực khí hậu phi khí hậu xác định cộng đồng 36 2.2.2.1 Áp lực hiểm họa khí hậu 37 2.2.2.2 Các áp lực hiểm họa từ phát triển (phi khí hậu) 38 2.2.3 Các thiệt hại biến đổi khí hậu giải pháp giảm thiểu 40 2.2.3.1 Các thiệt hại biến đổi khí hậu theo ý kiến người dân 40 2.2.3.2 Các biện pháp nhằm giảm thiệt hại yếu tố khí hậu thời tiết gây 41 2.3 Kết đánh giá từ xuống 41 2.3.1 Xu hướng biến đổi khí hậu 41 2.3.1.1 Xu hướng thay đổi nhiệt độ 43 2.3.1.2 Xu hướng thay đổi lượng mưa 43 2.3.1.3 Xu hướng nước biển dâng xâm ngập mặn 45 2.3.1.4 Xu hướng bão lũ áp thấp nhiệt đới 48 2.3.1.5 Ảnh hưởng yếu tố khí hậu thời tiết lên hệ sinh thái hoạt động sinh kế49 v 2.3.2 Thể chế sách liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu 53 2.3.3 Tình hình kinh tế – xã hội tháng đầu năm 2016 mục tiêu đến 2020 55 2.3.3.1 Tình hình kinh tế – xã hội tháng đầu năm 2016 56 2.3.3.2 Các mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội hướng đến năm 2020 57 2.4 Kết đánh giá tính dễ tổn thương trước biến đổi khí hậu phát triển 60 2.4.1 Xếp hạng rủi ro 60 2.4.1.1 Đánh giá tổng hợp rủi ro hệ sinh thái 61 2.4.1.2 Đánh giá tổng hợp rủi ro lên sinh kế phụ thuộc 67 2.4.2 Khả thích ứng 70 2.4.2.1 Khả thích ứng cộng đồng 71 2.4.2.2 Khả thích ứng mặt thể chế 75 2.4.3 Kết đánh giá tính dễ tổn thương 78 2.5 Các giải pháp thích ứng khuyến nghị 80 2.5.1 Khơi phục lại diện tích rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu 82 2.5.2 Điều chỉnh lại quy hoạch kế hoạch sử dụng đất khu vực ven biển 85 2.5.3 Quản lý nguồn tài nguyên nước 87 2.5.4 Lồng ghép biến đổi khí hậu vào sách 90 2.5.5 Theo dõi đánh giá 92 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 3.1 Kết luận 93 3.1 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Hình 1.2 Bản đồ sử dụng đất cho nơng nghiệp Tỉnh Sóc Trăng năm 2014 Hình 1.3 Diễn biến nhiệt độ qua năm 1985 – 2009 tỉnh Sóc Trăng 12 Hình 1.4 Diễn biến lượng mưa ngày lớn năm từ 1985 – 2009 tỉnh Sóc Trăng 13 Hình 1.5 Diễn biến tổng lượng mưa năm 1985 – 2009 tỉnh Sóc Trăng 13 Hình 1.6 Độ mặn thấp năm qua năm vị trí đo tỉnh Sóc Trăng 14 Hình 1.7 Độ mặn cao năm qua năm vị trí đo tỉnh Sóc Trăng 15 Hình 1.8 Độ mặn trung bình năm qua năm vị trí đo tỉnh Sóc Trăng 15 Hình 1.9 Biểu đồ phác họa bước phương pháp thu thập số liệu nghiên cứu 17 Hình 1.10 Biểu đồ phác họa bước phương pháp thực đánh giá nhanh, tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng xã ven biển Trung Bình 19 Hình 2.1 Tỷ lệ (%) giới tính người trả lời vấn hộ dân vùng khảo sát 21 Hình 2.2 Tỷ lệ (%) độ tuổi người trả lời vấn vùng khảo sát 21 Hình 2.3 Trình độ học vấn (%) người vấn vùng nghiên cứu 22 Hình 2.4 Tỷ lệ (%) nhận thức người dân BĐKH vùng khảo sát 22 Hình 2.5 Tỉ lệ (%) nguồn lấy thông tin BĐKH người dân vùng khảo sát 23 Hình 2.6 Đội tàu thuyền đánh bắt thủy sản xã Trung Bình 25 Hình 2.7 Bãi triều (bùn) ấp Mỏ Ĩ thuộc xã Trung Bình 26 Hình 2.8 Mơ hình ni tơm thâm canh gần RNM xã Trung Bình 28 Hình 2.9 Vụ mùa trồng dưa hấu giồng cát xã Trung Bình 28 Hình 2.10 Cánh đồng lúa chín xã Trung Bình 30 Hình 2.11 Tỉ lệ số hộ (%) khảo sát tương ứng với nguồn sinh kế 31 Hình 2.12 Tỷ lệ (%) loại hoạt động sinh kế đánh giá HST rừng ngập mặn có mức độ quan trọng cao (n = 34) 32 Hình 2.13 Tỷ lệ (%) loại hoạt động sinh kế đánh giá HST đồng ruộng có mức độ quan trọng cao (n = 49) 33 vii Hình 2.14 Tỷ lệ (%) loại hoạt động sinh kế đánh giá HST cửa sơng bãi triều có mức độ quan trọng cao (n = 16) 33 Hình 2.15 Tỷ lệ (%) loại SK đánh giá HST giồng cát mức độ quan trọng cao (n = 23) 34 Hình 2.16 Xu hướng thay đổi (%) thời tiết 10 năm gần theo người dân xã Trung Bình 38 Hình 2.17 Tỉ lệ (%) hộ gia đình xã Trung Bình phụ thuộc vào số lượng hoạt động sinh kế địa phương 38 Hình 2.18 Nhà máy nhiệt điện Long Phú đợc xây dựng xã Long Đức, huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng 40 Hình 2.19 Tỷ lệ (%) hộ dân chịu thiệt hại từ tác động liên quan đến BĐKH 40 Hình 2.20 Vị trí điểm dự báo mặn Cửa Định An Cửa Trần Đề 46 Hình 2.21 Diễn biến xâm nhập mặn đầu năm 2016 so với kỳ 2015 tỉnh ven biển ĐBSCL, có tỉnh Sóc Trăng 47 Hình 2.22 Xâm nhập mặn ĐBSCL nói chung tỉnh Sóc Trăng nói riêng 47 Hình 2.23 Bão lốc xốy tàn phá huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng năm 2012 48 Hình 2.24 Hiện tượng hạn hán lúa chết ảnh hưởng XNM cuối 2015 đầu 2016 huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 51 Hình 2.25: Phơi đất canh tác nhằm giảm độ mặn xã Trung Bình 51 Hình 2.26: Diện tích trồng rau màu xã Trung Bình bị ngập NBD 51 Hình 2.27 Hiện trường vụ sạt lở đê biển triều cường gây huyện Trần Đề thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng vào năm 2015 52 Hình 2.28: Mơ hình tổ chức hoạt động ứng phó với BĐKH xã Trung Bình 55 Hình 2.29 Huyện Trần Đề quân trồng 20 rừng ngập mặn ven biển xã Trung Bình 62 Hình 2.30 Quốc lộ Nam Sơng Hậu (hình trái) – tuyến đê bao vững ngăn lũ XNM cống ngăn mặn (hình phải) ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình, huyện Trần Đề 73 Hình 2.31 Đê vỡ gia cố cừ tràm, tre nứa, đất xã Trung Bình, huyện Trần Đề 73 Hình 2.32 Chu kì bước lên kế hoạch thực thi giải pháp thích ứng 81 Hình 2.33 Dự án trồng 345.000 bần với diện tích 65 từ 2012 – 2015 Trần Đề 82 Hình 2.34 Cống Đá thuộc tỉnh Sóc Trăng mở để đưa nước kênh Quản Lộ – Phụng Hiệp vào hệ thống kênh tưới tiêu 89 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê loại đất tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.1 Lịch mùa vụ thời tiết theo đánh giá cộng đồng xã Trung Bình 30 Bảng 2.2 Các hoạt động sinh kế xã Trung Bình xếp hạng tầm quan trọng hệ sinh thái hoạt động sinh kế phụ thuộc 35 Bảng 2.3 Tầm quan trọng hoạt động sinh kế hệ sinh thái liên quan xã Trung Bình Xếp hạng dựa kết khảo sát với cộng đồng địa phương 36 Bảng 2.4: Diễn biến nhiệt độ trung bình tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2020 – 2100 43 Bảng 2.5 Diễn biến tổng lượng mưa hàng năm giai đoạn 2020 – 2100 44 Bảng 2.6 Phạm vi ngập theo kịch nước biển dâng (B2) ứng với mức triều cao 45 Bảng 2.7 Dự báo diện tích đất bị nhiễm mặn theo kịch NBD 30 cm tỉnh Sóc Trăng 48 Bảng 2.8 Tổng hợp số liệu bão áp thấp nhiệt đới tỉnh SócTrăng từ 2006 – 2016 49 Bảng 2.9 Tóm tắt xếp hạng tổng hợp rủi ro hệ sinh thái xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 65 Bảng 2.10 Xếp hạng rủi ro lên sinh kế phụ thuộc xã ven biển Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 69 Bảng 2.11 Các giải pháp ứng phó, thích ứng cộng đồng dân cư xã ven biển Trung Bình trước thay đổi khí hậu thu thập từ điều tra vấn nhóm sâu 74 Bảng 2.12 Tổng hợp xếp hạng đánh giá khả thích ứng xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng 77 Bảng 2.13 Kết đánh tổn thương (hiểm họa, rủi ro – khả tiếp xúc, tính nhạy cảm khả thích ứng) cho HST sinh kế phụ thuộc xã Trung Bình 79 ix DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long EBA Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh hái HST Hệ sinh thái IPCC Ủy ban Liên Phủ Biến đổi Khí hậu ISIS Mơ hình thủy lực chiều KTXH Kinh tế xã hội NBD Nước biển dâng NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thơn PCLB Phịng chống lụt bão PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng (Particitory Rural Appraisal) RIVAA Đánh giá nhanh tổng hợp tính dễ bị tổn thương khả thích ứng với biến đổi khí hậu RNM Rừng ngập mặn TN&MT Tài nguyên môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên VN Việt Nam UBND Uỷ ban Nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Động vật Hoang dã XNM Xâm nhập mặn x Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ Skinner, T., 2012 Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với BĐKH ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre, Hà Nội: WWF Nxb WWF – Việt Nam, 77 trang Lê Anh Tuấn., 2016 ĐBSCL tải nhiệt điện, nguy ô nhiễm cao Báo Kinh tế Saigon Truy cập ngày 21/11/2016 Nguyễn Minh Chuyền., 2012 Đánh giá tác động BĐKH lên mơ hình ni trồng tơm sú thâm canh tỉnh Sóc Trăng Truy cập ngày 21/11/2015 Olivier Joffre Lưu Hồng Trường., 2007 Điều tra Cơ Vùng Ven biển tỉnh Sóc Trăng Đánh giá Sinh kế Phân tích Thành phần liên quan Nxb Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, 112 trang Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Sóc Trăng (SKHĐTST)., 2015 Sóc Trăng phê duyệt tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Trần Đề đến năm 2020 Truy cập ngày 23/11/2015 Sở Tài Nguyên Mơi Trường tỉnh Sóc Trăng (STNMTST)., 2012 Báo cáo dự án quy hoạch bảo tồn ĐDSH tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 UBND tỉnh Sóc Trăng Sở Tài Nguyên Mơi Trường tỉnh Sóc Trăng (STNMTST)., 2014 Bản đồ sử dụng đất cho nơng nghiệp Tỉnh Sóc Trăng năm 2014 UBND tỉnh Sóc Trăng Sở Tài Nguyên Mơi Trường tỉnh Sóc Trăng (STNMTST)., 2016 Tình hình XNM mùa khơ năm 2016 địa bàn tỉnh Sóc Trăng Truy cập 21/10/2016 Trung tâm Tài nguyên Nước Môi trường (TTTMT)., 2012 Báo cáo đánh giá tác động BĐKH, tính dễ bị tổn hại BĐKH gây lượng mưa, bốc tiềm năng, lưu vực sông tài nguyên nước mặt, nước ngầm tỉnh Sóc Trăng, 18 trang 96 Trung tâm Tài nguyên Nước Môi trường (TTTMT)., 2016 Báo cáo đánh giá tổng hợp thiên tai BĐKH (hạn hán, ngập lụt, bão lốc xoáy) đánh giá hậu thiên tai gây ra, 13 trang Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Sóc Trăng (UBNDST)., 2008 Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, 45 trang Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Sóc Trăng (UBNDST)., 2009a Báo cáo tổng hợp dự án rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông nghiệp – nông thôn quy hoạch phát triển sản phẩm chủ lực ngành nông nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, 88 trang UBND tỉnh Sóc Trăng (UBNDST)., 2009b Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020, 96 trang Viện Chiến lược, sách tài ngun mơi trường (VCLCSTNMT)., 2013 Xây dựng thực giải pháp thích ứng với BĐKH dựa váo HST Việt Nam Truy cập ngày 12/11/2015 Viện Khoa học thủy lợi miền Nam (VKHTLMN)., 2016 Báo cáo hạn mặn nghiêm trọng vùng ĐBSCL 18 trang Tài liệu tham khảo tiếng Anh IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change)., 2001 „Climate change 2001: The third assessment report of the intergovernmental panel on climate change (AR3)‟ The Scientific Basis, Cambridge University Press, United Kingdom & United States, 944pp IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change)., 2007, „Climate change 2007: The fourth assessment report of the intergovernmental panel on climate change (AR4)‟ The Scientific Basis, Cambridge University Press, United Kingdom & United States Quesne, L.T, Matthews, J H, Heyden, C.V, Wickel, A.J, Wilby, R, Hartman, J, Pegram, G, Kistin, E, Blate, G, Freitas, G.K, Levine, E, Guthrie, C, McSweeney, C & Sindorf, N., 2010 „Flowing forward: Freshwater ecosystem adaptation to climate change in water resources management and biodiversity conservation‟ In Water 97 Working Notes, edited by The World Bank, 66p Available at: http://assets.worldwildlife.org/publications/385/files/original/Flowing_Forward_Fres hwater_ecosystem_adaptation_to_climate_change_in_water_resources_management _and_biodiversity_conservation.pdf?1345749323 Tuan, L.A and Suppakorn C., 2009, 2011 Climate Change in the MeKong River Delta and Key Concerns on Future Climate Threats Oral Presentation in Dragon Asia Summit, Seam Riep, Cambodia, 2009 Book Chapter in: Mart A Stewart and Peter A.Coclsnis (Eds), Environmental Change and Agricultural Sustainability in the Mekong Delta, Advances in Global Change Research, 2011, 45 (3): 207-217, DOI: 10.1007/978-94-007-0934-8_12 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát vấn người dân ảnh hưởng BĐKH lên hoạt động sinh kế cộng đồng địa phương PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Kính chào Ơng/bà, Tôi tên…………………………………………, chuyên ngành…………………………… thuộc trường Đại học Cần Thơ Hiện thực đề tài nghiên cứu khoa học “Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương khả thích ứng với BĐKH xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng” Đề tài thực nhằm nghiên cứu đánh giá tổn thương thích ứng các tác đ ộng đế n từ thay đổ i khí hậu thông qua các giải pháp thić h ứng dựa vào h ệ sinh thái xã Trung Bình, huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng Trong đề tài này, chúng tơi 119 đại diện cho HST gắn với sinh kế phụ thuộc hộ dân xã Rất mong Ông/Bà dành chút thời gian quý báo để tham gia vấn Họ tên……………………………………………Giới tính… …… Tuổi………… Địa điểm: …………………………………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………………………… Ngày: …………………………………………………………………………………… Phần A THÔNG TIN CHUNG A1 Trình độ học vấn ơng/ bà: (Chỉ chọn đáp án) Không học Tiểu học .2 THCS THPT .4 Đại học, cao đẳng Trình độ cao A2 Quan hệ với chủ hộ: (Chỉ chọn đáp án) Chủ hộ Vợ Chồng Con Bà A3 Tổng số nhân gia đình ơng/bà:… 99 A4 Số lao động gia đình ơng/bà:… A5 Nghề nghiệp Ông/Bà: (chỉ chọn đáp án) Lớn tuổi, khơng làm .1 Người khả lao động .2 Làm nông nghiệp Đi làm xí nghiệp/nhà máy ….4 Nội trợ ….5 Cán bộ/công chức…………… ….6 Kinh doanh/dịch vụ ….7 Khơng làm (thất nghiệp) .8 Làm thuê/mướn ….9 Khác (ghi rõ) ….10 Phần B CÁC MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT) CỦA GIA ĐÌNH ƠNG BÀ (CÁC NHĨM SINH KẾ CHÍNH PHỤ THUỘC VÀO MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN) B1 Thu nhập chủ yếu gia đình có hoạt động sản xuất gì? (Sinh kế gia đình Ơng/Bà gì?) Thủy sản ( )…………… Trồng lúa (…………) Hoa màu Đánh bắt ven bờ……… Bắt cá (thủ công) B2 Xin Ơng/Bà vui lịng liệt kế theo thứ tự quan trọng thu nhập liên quan đến nguồn sinh kế/nghề nghiệp khác gia đình? Các nguồn sinh kế/nghề nghiệp phụ gia Khu vực canh tác đình (ni gì, trồng gì, làm gì) (ở đâu đồ) Xếp hạng 100 B3 Lịch thời vụ công việc liên quan đến sinh kế (lao động, buôn bán, nghề phụ): Tháng Vụ mùa 10 11 12 B4 Xếp hạng mức độ quan trọng (giá trị) TNTN khu vực canh tác nơi sinh sống (như ruộng, rừng, bãi bồi, sông, biển, …) sinh kế sống ông/bà Các loại TNTN Xếp hạng Rừng + bãi bồi (vùng ven bờ gồm tôm quảng canh + cải tiến) Ruộng lúa Hoa màu Cửa sông + biển Số quan trọng nhất, quan trọng B5 Sự thay đổi (ví dụ: Diện tích, vị trí chất lượng) loại tài nguyên (ruộng lúa, hoa màu, rừng, bãi bồi, sông, biển, …) liên quan đến sinh kế Ơng/Bà tính từ năm 2000 đến nào? Biến động 2000 – Các loại tài nguyên thiên nhiên Diện tích Chất lượng Vị trí (1: Tăng, 2: Giảm, 3: Khơng đổi; Vị trí: Tại chỗ; nơi khác…) Phần C: CÁC RỦI RO DO THIÊN TAI, TÁC ĐỘNG CON NGƯỜI VÀ ỨNG PHĨ Theo Ơng/Bà, cánh khoảng 10 năm, nơi gia đình sinh sống có gặp thiên tai hay thời tiết bất thường (đánh dấu X vào tháng xuất hiện)? Tháng Yếu tố 10 11 12 Nhiệt độ cao Khô hạn Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão 101 Triều cường Sấm sét Nhiệt độ thấp Xói lở bờ, trượt đất Các bất thường khác (kể ra): C2 Nếu so sánh khoảng 10 năm trước, theo Ơng/Bà bất thường thời tiết thay đổi nào? Mức độ Tăng Ổn Giảm Các ghi nhận riêng cá nhân Yếu tố định Nhiệt độ cao Khô hạn Mưa bất thường Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lốc xoáy Bão Triều cường/ngập lụt Sấm sét Nhiệt độ thấp Xói lở bờ, trượt đất Các bất thường khác (kể ra): C3 Theo Ông/Bà, khoảng 10 trước đây, nơi gia đình sinh sống có gặp bất lợi qui định nhà nước đất đai/cây trồng/cơng trình thủy lợi hay hoạt động tự phát người dân ảnh hưởng đến sinh kế vùng/và Ông/Bà (Liệt kê vào bảng dưới)? Yếu tố/ Sự việc tác động Sinh kế/ Mơ hình SX nơng nghiệp Liệt kê thiệt hại Vui lịng giải thích lý bị thiệt hại? 102 C4 Các thiệt hại sản xuất sống bất thường thời tiết khoảng 10 năm gần (Nguyên nhân, giải thích ngắn gọn) Tháng T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Yếu tố Năng suất giảm Mất mùa Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Bệnh tật người Hư hại nhà cửa Mất việc làm Phải di tản chổ Gián đoạn cơng việc Mất vốn/ lỗ vốn Vui lịng giải thích lý bị thiệt hại? C5 Các thiệt hại sản xuất sống bất thường thời tiết xảy tại? Tháng T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Yếu tố Năng suất giảm Mất mùa Thiếu nước uống Gia súc chết, bệnh Bệnh trồng Bệnh tật người Hư hại nhà cửa Mất việc làm Phải di tản chổ 103 Gián đoạn công việc Mất vốn/ lỗ vốn Vui lịng giải thích lý bị thiệt hại? C6 Theo kinh nghiệm Ơng/Bà, có tác động từ biến đổi khí hậu? Vui lòng liệt kê theo mức độ quan trọng tác động lên sinh hoạt đời sống ngày nguồn sinh kế (mơ hình sản xuất nơng nghiệp) Ông/Bà Các loại thiên tai/yếu tố thời tiết Xếp hạn Nhiệt độ cao Khô hạn Mưa bất thường Nhiễm phèn Nhiễm mặn Lũ lụt Lốc xoáy Bão Triều cường/ngập lụt Sấm sét Nhiệt độ thấp Xói lở bờ, trượt đất Vui lịng giải thích rõ lý do? C7 Những biện pháp khác tiến hành nơi Ông/Bà cư trú (ấp, xã…) nhằm ứng phó với tác động BĐKH? Vui lịng xếp loại chúng theo mức độ thực đa số người dân địa phương có nguồn sinh kế giống Ơng/Bà Biện pháp thích ứng với BĐKH ấp (xã) Phổ biến địa phương Xếp hạng Có tham gia? Vui lịng giải thích lý Biện pháp mà Ơng/Bà chọn khơng chọn? 104 C8 Nếu phải chuyển đổi lịch thời vụ cấu trồng vật ni, theo Ơng/Bà nên chuyển đổi theo lịch thời vụ sau: Cây trồng/vật nuôi/thủy T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 sản/khác Vui lòng giải thích lý Ơng/Bà chọn: C9 Ơng/Bà có đề xuất để làm giảm thiểu tác hại lợi dụng mặt tích cực thay đổi thời tiết/khí hậu không? (Xin mô tả chi tiết): C10 Gia đình Ơng/Bà có thành viên tham dự khóa huấn luyện phòng chống thiên tai lớp học liên quan khơng? Có [ ] Khơng [ Tên khóa học ] Nếu có, xin cho biết: Nội dung Thời gian Ai tổ chức? Ai học? C11 Trong gia đình ơng (bà) có thơng tin thiên tai BĐKH tương lai khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, xin cho biết nguồn thơng tin: Báo chí [ ] Radio [ ] Truyền hình [ ] Chính quyền [ ] Internet [ ] Nghe từ người khác [ ] C12 Ơng/Bà có muốn mở rộng diện tích ni tơm hay khơng? Có [ ] Khơng [ ] Nếu có, xin cho biết: Nếu có, xin cho biết: - Mở rộng vào khu đất hay đất trống xung quanh nhà [ ] - Mở rộng vào khu đất trồng đước hay trồng ngập mặn khác [ ] - Mua/thuê thêm vuông tôm gần khu nuôi tơm [ ] - Mua/th thêm vng tơm xa khu ni tơm [ ] Nếu khơng: - Chuyển đất ni tơm sang mục đích khác [ ] - Hài lịng với diện tích [ ] 105 Phụ lục 2: Các kết xử lý số liệu thống kê KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP CHI – SQUARE BẰNG SPSS 16.0 Case Processing Summary Cases Valid sinhkechinh * Danhgia_HSTgiongcat Missing N Pe rcent 11 10 0.0% N Total Pe rcent N Pe rcent % 11 10 0.0% Mối quan hệ HST rừng ngập mặn với nhóm hoạt động sinh kế sinhkechinh * Danhgia_tainguyenrung Crosstabulation Danhgia_tainguyenrung Nuoi tom Trong lua Sinhkechi nh Danh bat Trong mau Total Total Khong quan Quan nhat Quan tb Quan Count 17 0 25 % within Danhgia_tainguye nrung 50.0% 38.1% 0% 0% 21.0% Count 0 31 32 % within Danhgia_tainguye nrung 2.9% 0% 0% 66.0% 26.9% Count 15 31 % within Danhgia_tainguye nrung 44.1% 42.9% 41.2% 0% 26.1% Count 10 16 31 % within Danhgia_tainguye nrung 2.9% 19.0% 58.8% 34.0% 26.1% Count 34 21 17 47 119 % within Danhgia_tainguye nrung 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0 % 106 Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 1.099E2a 000 Likelihood Ratio 139.367 000 Linear-by-Linear Association 9.762 002 N of Valid Cases 119 a cells (31.3%) have expected count less than The minimum expected count is 3.57 Symmetric Measures Nominal by Nominal Value Approx Sig Phi 961 000 Cramer's V 555 000 N of Valid Cases 119 Mối quan hệ HST đồng ruộng với nhóm hoạt động sinh kế sinhkechinh * Danhgia_HSTnuocngot Crosstabulation Danhgia_HSTnuocngot Quan Quan nhat Tb Khong quan Total Count 11 25 % within Danhgia_HS Tnuocngot 16.3% 20.4% 40.0% 0% 21.0% Count 31 0 32 % within Danhgia_HS Tnuocngot 63.3% 1.9% 0% 0% 26.9% Count 19 31 Danh bat % within Danhgia_HS Tnuocngot 4.1% 35.2% 60.0% 100.0% 26.1% Trong Count 23 0 31 Nuoi tom sinhkech inh Quan Trong lua 107 mau Total % within Danhgia_HS Tnuocngot 16.3% 42.6% 0% 0% 26.1% Count 49 54 15 119 % within Danhgia_HS Tnuocngot 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0 % Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 75.472a 000 Likelihood Ratio 87.564 000 Linear-by-Linear Association 2.485 115 N of Valid Cases 119 Mối quan hệ HST giồng cát với nhóm hoạt động sinh kế sinhkechinh * Danhgia_HSTgiongcat Crosstabulation Danhgia_HSTgiongcat Quan Quan nhat tb Nuoi tom Quan Total Khong quan Count 11 13 25 % within Danhgia_HSTg iongcat 4.3% 0% 64.7% 28.9% 21.0% Count 31 32 0% 91.2% 0% 2.2% 26.9% 0 25 31 0% 0% 35.3% 55.6% 26.1% sinhkech Trong % within inh lua Danhgia_HSTg iongcat Count Danh % within bat Danhgia_HSTg iongcat 108 Count Trong % within mau Danhgia_HSTg iongcat Total 22 31 95.7% 8.8% 0% 13.3% 26.1% 34 17 45 119 Count 23 % within Danhgia_HSTcu 100.0% asongbaibun 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Chi-Square Tests Value Df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 1.845E2a 000 Likelihood Ratio 184.805 000 Linear-by-Linear Association 11.986 001 N of Valid Cases 119 a cells (31.3%) have expected count less than The minimum expected count is 3.5 Symmetric Measures Nominal by Nominal Value Approx Sig Phi 1.245 000 Cramer's V 719 000 N of Valid Cases 119 Mối quan hệ HST cửa sông – bãi bùn nhóm hoạt động sinh kế sinhkechinh * Danhgia_HSTcuasongbaibun Crosstabulation Danhgia_HSTcuasongbaibun Nuoi tom Sinhkech inh Trong Quan nhat Quan tb Quan Trong Khong quan Total Count 9 25 % within Danhgia_HSTcuas ongbaibun 6.2% 60.0% 12.7% 40.9% 21.0% Count 0 32 32 109 lua Danh bat Trong mau Total % within Danhgia_HSTcuas ongbaibun 0% 0% 45.1% 0% 26.9% Count 14 31 % within Danhgia_HSTcuas ongbaibun 87.5% 40.0% 12.7% 18.2% 26.1% Count 21 31 % within Danhgia_HSTcuas ongbaibun 6.2% 0% 29.6% 40.9% 26.1% Count 16 10 71 22 119 100.0% 100.0% 100.0% 100.0 % % within Danhgia_HSTcuas 100.0% ongbaibun Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) Pearson Chi-Square 73.577a 000 Likelihood Ratio 78.238 000 Linear-by-Linear Association 115 734 N of Valid Cases 119 a cells (56.3%) have expected count less than The minimum expected count is 2.10 Symmetric Measures Nominal by Nominal N of Valid Cases Value Approx Sig Phi 786 000 Cramer's V 454 000 119 110 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐÁNH GIÁ NHANH, TỔNG HỢP TÍNH TỔN THƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI CÁC... pháp đánh giá tổn thƣơng khả thích ứng với biến đổi khí hậu Như trình bày sơ lược phần trên, đánh giá nhanh tổng hợp tính dễ bị tổn thương khả thích ứng phương pháp tiếp cận, đánh giá nhanh dựa... HỌC CẦN THƠ Đơn vị: Khoa Môi Trƣờng Tài Nguyên Thiên Nhiên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh Giá Nhanh Tổng Hợp Tính Tổn Thương Và Khả Năng Thích Ứng Với Biến Đổi

Ngày đăng: 23/06/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w