1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tổng hợp các Đề thi tuyển sinh Cao học nghành Công nghệ thông tin; Môn thi: Ngôn ngữ lập trình

46 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

Đề thi tuyển sinh Cao học nghành Công nghệ thông tin Năm học 19992000 Môn thi: Ngôn ngữ lập trình Thời gian 180’ Không được sử dụng tài liệu Bài 1. Người ta viết một chương trình để tính giai thừa của một số nguyên không âm như sau: Program giaithua(input,output) Labe Type so = 0..maxint; l 1999; Var x,y:so; Procedure factorial(var n,f:interger); Var k:so; begin K:=0; f:=1; While kn do begin K: ef (f > (maxint div k)) then goto 1999 =k+1; else f:=fk; end; end; BEGIN X:=4; Factorial(x,y); writeln(y); Factorial(y,y); writeln(y); 1999; writeln(‘ket thuc’); END. a. Hãy cho biết kết quả đưa ra từ các lệnh in và giải thích. b. Kết quả trên có điều không bình thường. Hãy giải thích lý do. Chữa lại chương trình để in ra đúng giá trị 4 Và (4) như mong muốn. Bài 2. Cho một tập các cặp số nguyên S ={(a1,b1),(a2,b2),…,(an,bn)}. Ta nói dãy D bào gồm các cặp giá trị của S là dãy Domino nếu: • Trong D không có cặp nào xuất hiện 2 lần. • Đối với mọi cặp giá trị liên tiếp nhau trong dãy D, giá trị thứ 2 của cặp đứng trước luôn bằng giá trị thứ nhất của cặp đứng sau. • Không có dãy D nào thoả mãn hai tính chất trên chứa D như một phần con. Chẳng hạn, trong tập {(3,1),(6,1),(4,3),(2,6),(9,4),(4,0),(6,2),(8,7)} có dãy Domino {(2,6),(6,1)} và {(9,4),(4,3),(3,1)} Hãy lập các chương trình con thực hiện các công việc sau: 1. Đọc tập n cặp số nguyên từ tệp văn bản có tên DL.TXT được tổ chức theo quy cách: Trình bày: Trần Hoài NhânĐề 01 22 • Dòng đầu tiên chứa số n. • N dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một cặp số ai, bi. Và lưu vào một cấu trúc A nào đó. 2. Xác định một dãy Domino nào đó từ tập A đã cho. 3. Xác định dãy Domino có số cặp giá trị lớn nhất có thể được. Bài 3. Cho khai báo của một cây nhị phân như sau: Type tro=nut; Nut = record Gtri:integer; Trai,phai:tro; end; Var goc:tro; Hãy lập các chương trình con thực hiện các công việc sau: 1. Hàm Function CayTK(Goc:tro):boolean; cho phép kiểm tra xem cây có gốc được trỏ bởi goc có phải là cây nhị phân tìm kiếm hay không. Chú ý: Cây rỗng cũng được coi là cây tìm kiếm. Viết theo hai phương pháp đệ quy và không đệ quy. 2. Trường hợp cây ban đầu không phải là cây tìm kiếm, hãy viết thủ tục Procedure saplai(goc:tro); Cho phép tráo đổi nội dung của các nút trong cây, nhưng không thay đổi cấu trúc cây, để nhận được cây nhị phân tìm kiếm. Chẳng hạn, với cây ở trên hình 1, sau khi tráo đổi ta nhận được cây tìm kiếm như ở hình 2. 8 6 7 3 4 1 9 4 3 8 1 6 9 7 Hình 1 Hình 2 Trình bày: Trần Hoài Nhân12 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Họ và tên thí sinh:.................................................. ĐẠI HỌC HUẾ Số báo danh:.................................................. KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2001 Môn thi: Ngôn ngữ lập trình (Dành cho cao học) Thời gian làm: 180 phút Câu 1. Chương trình sau cho kết quả như thế nào trên màn hình? Hãy giải thích lý do. var a:integer; procedure change(x:integer;var y:integer); begin writeln(x:2,y:2); x:=x+1; y:=y1; if x (maxint div k)) then goto 1999 else f:=f*k; end; end; BEGIN X:=4; Factorial(x,y); writeln(y); Factorial(y,y); writeln(y); 1999; writeln(‘ket thuc’); END a Hãy cho biết kết đưa từ lệnh in giải thích b Kết có điều khơng bình thường Hãy giải thích lý Chữa lại chương trình để in giá trị 4! Và (4!)! mong muốn Bài Cho tập cặp số nguyên S ={(a1,b1),(a2,b2),…,(an,bn)} Ta nói dãy D bào gồm cặp giá trị S dãy Domino nếu: • Trong D khơng có cặp xuất lần • Đối với cặp giá trị liên tiếp dãy D, giá trị thứ cặp đứng trước giá trị thứ cặp đứng sau • Khơng có dãy D thoả mãn hai tính chất chứa D phần Chẳng hạn, tập {(3,1),(6,1),(4,3),(2,6),(9,4),(4,0),(6,2),(8,7)} có dãy Domino {(2,6),(6,1)} {(9,4),(4,3),(3,1)} Hãy lập chương trình thực công việc sau: Đọc tập n cặp số nguyên từ tệp văn có tên DL.TXT tổ chức theo quy cách: Trình bày: Trần Hồi Nhân 2/2 Đề 01 • Dịng chứa số n • N dòng tiếp theo, dòng chứa cặp số ai, bi Và lưu vào cấu trúc A Xác định dãy Domino từ tập A cho Xác định dãy Domino có số cặp giá trị lớn Bài Cho khai báo nhị phân sau: Type tro=^nut; Nut = record Gtri:integer; Trai,phai:tro; end; Var goc:tro; Hãy lập chương trình thực công việc sau: Hàm Function CayTK(Goc:tro):boolean; cho phép kiểm tra xem có gốc trỏ goc có phải nhị phân tìm kiếm hay khơng Chú ý: Cây rỗng coi tìm kiếm Viết theo hai phương pháp đệ quy không đệ quy Trường hợp ban đầu tìm kiếm, viết thủ tục Procedure saplai(goc:tro); Cho phép tráo đổi nội dung nút cây, không thay đổi cấu trúc cây, để nhận nhị phân tìm kiếm Chẳng hạn, với hình 1, sau tráo đổi ta nhận tìm kiếm hình 8 Hình Hình Trình bày: Trần Hồi Nhân 1/2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Họ tên thí sinh: Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2001 Mơn thi: Ngơn ngữ lập trình (Dành cho cao học) Thời gian làm: 180 phút Câu Chương trình sau cho kết hình? Hãy giải thích lý var a:integer; procedure change(x:integer;var y:integer); begin writeln(x:2,y:2); x:=x+1; y:=y-1; if x0 then begin dec(y); Them2Bot1(x,y); end; writeln(x,y:4); end; BEGIN x:=5;Them2Bot1(x,x); END Hãy viết kết in thực chương trình Câu Viết chương trình đọc vào số tự nhiên n, sau cho in tất số nguyên tố không nhỏ không lớn hớn n Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích thêm Trình bày: Trần Hồi Nhân 1/2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Họ tên thí sinh: Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2003 Môn thi: Ngôn ngữ lập trình (Dành cho cao học) Thời gian làm: 180 phút Câu Cho chương trình: type link=^node; node = record key:integer;next:link; end; var i,N,M:integer; t,x:link; BEGIN read(N,M); new(t);t^.key:=1;x:=t; for i:=2 to N begin new(t^.next);t:=t^.next; t^.key:=i; end; t^.next:=x; while tt^.next begin for i:=1 to M-1 t:=t^.next; write(t^.next^.key); x:=t^.next; t^.next:=t^.next^.next; dispose(x); end; writeln(t^.key); END a Cho biết kết in hình thực chương trình, liệu đưa vào N=5,M=3 b Chương trình thực cơng việc gì? Câu Người ta biểu diễn thơng tin câu lạc bóng đá chuyên nghiệp quốc gia dạng nhị phân tìm kiếm có khố TenCLB (tên câu lạc bộ) Mỗi nút ghi gồm trường: TenCLB trường trỏ: Left, Right, First Hai trỏ Left Right trỏ tới hai nút trái phải nút đó, trỏ First trỏ tới phần tử đầu danh sách liên kết đơn chứa thông tin cầu thủ thuộc câu lạc (danh sách có 11 phần tử) Mỗi phần tử danh sách ghi gồm trường: TenCT (tên cầu thủ), SoAo (số áo), Tuoi (tuổi) Next (lưu địa phần tử danh sách) Danh sách theo thứ tự tăng dần SoAo Người ta cho khai báo cấu trúc liệu nói sau: type St25=String[25]; TroCT=^Cauthu; Cauthu=record TenCT:St25; Trình bày: Trần Hồi Nhân 2/2 SoAo, Tuoi:byte; Next: TroCT; end; TroCLB=^nut; Nut = record TenCLB:st25; First:TroCT; Left, Right:TroCLB; end; var top:TroCLB; a Viết thủ tục: Procedure List(Club:st25):byte; để in danh sách cầu thủ câu lạc có tên Club b Viết thủ tục: Procedure Bosung(ten:TroCLB; Club, Name:str25; t,m:byte); để bổ sung cầu thủ có tên Name, t tuổi mang số áo m vào câu lạc có tên Club Việc bổ sung đuợc thực trường hợp câu lạc Club có chưa có cầu thủ câu lạc mang số áo m c Viết thủ tục: Procedure Xoa(Club:st25; m:byte); để xoá cầu thủ mang số áo m khỏi câu lạc Club d Viết hàm: Function TuoiMin(Club:st25):byte; cho biết tuổi cầu thủ trẻ câu lạc có tên Club Câu Cho chuỗi chữ số nhị phân Tn xác lập theo quy tắc sau: - T0 = - Với i = 1,2,3,… Ti nhận từ Ti-1 cách thay đổi 01 thay 10 Ví dụ: T0 = T1 = 01 T2 = 0110 T3 = 01101001 Lập chương trình đọc vào số tự nhiên n hiễn thị chuỗi Tn Câu Viết chương trình đọc vào số tự nhiên số 10, cho in số dạng số Ghi chú: Cán coi thi khơng giải thích thêm Trình bày: Trần Hồi Nhân 1/2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Họ tên thí sinh: Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2004 Môn thi: Ngôn ngữ lập trình (Dành cho cao học) Thời gian làm: 180 phút Câu Cho chương trình viết Pascal sau: var x:integer; procedure tanggiam(var x:integer; y:integer); begin writeln(x,y);x:=x+1; if y>0 then begin y:=y-1; tanggiam(x,y); writeln(x,y); end; end; BEGiN x:=3; tanggiam(x,x); END Hãy viết kết in thực chương trình Câu Một người biết nhiều ngoại ngữ khác nhau, việc lưu trữ thơng tin trình độ ngoại ngữ số tổ chức sau: • Sử dụng nhị phân tìm kiếm để lưu tên cán theo khóa Ten, nút gốc có địa chỏ T • Mỗi nút T, ngồi trường Ten, cịn có trướng DSNN dùng để lưu địa nút đầu danh sách nối đơn Trình độ ngoại ngữ cán thể danh sách nối đơn với trường khóa NgoaiNgu Cấu trúc khai báo sau: Type str20=Sring[20]; troNN=^NN; NN=record Ngoaingu:Str20; {ngoại ngữ: Anh, Phap, Nga,…} Capdo:Char {cấp độ: A, B, C} Next:TroNN; end; TroCB=^CB; CB=record Ten:Str20; {Tên cán bộ} DSNN:TroNN; Left, Right:TroCB; end; Var T:TroCB; Trình bày: Trần Hồi Nhân 2/2 a Viết hàm: Function DinhViCB(f:TroCB; Name:Str20):TroCB; Cho kết địa nút T mà trường Ten có giá trị Name Nếu khơng tìm thấy nút hàm trả giá trị NIL b Viết thủ tục: Procedure BoSungCB(var T:TroCB; Name:Str20); Để bổ sung cán vào T có trường Ten=Name DSNN=NIL c Viết thủ tục: Procedure CapNhat(T:TroCB; Name, FL:Str20; Level:Char); Để cập nhật thơng tin “cán có tên Name biết ngoại ngữ FL với cấp độ Level” Lưu ý rằng: • Việc cập thực trường hợp có cán có tên Name Nếu khơng tìm cán có tên Name thơng báo “Khong co can bo nay!” • Nếu cán tìm chưa biết ngồi ngữ FL, cần bổ sung thơng tin vào đầu danh sách móc nối đơn • Nếu cán tìm biết ngoại ngữ FL, thay đổi cấp độ cũ cấp độ Level trường hợp cấp độ Level lớn cấp độ cũ d Viết thủ tục: Procedure InDS(T:TroCB); Để in danh sách tất cán (theo thứ tự tăng dần tên cán bộ) kèm khả ngoại ngữ, theo ví dụ mẫu sau: TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ CỦA CÁC CÁN BỘ AN: ANH-B BINH: ANH-C, NGA-B, PHAP-A CHI: Khong biet thu tieng … Câu Cho nhị phân có khai báo sau: Type TroNut=^Nut; Nut=record Info:integer; Left,right:TroNut; End; Var T:TroNut; Cây T (nút gốc trỏ T) gọi “đống” T rỗng, T có nút, T có tính chất sau: giá trị trường Info nút N thuộc T lớn giá trị trường Info nút thuộc trái phải nút N Viết hàm Function LaDong(T:TroNut):boolean; cho kết True T đống, ngược lại trả giá trị False Ghi chú: Cán coi thi không giải thích thêm Trình bày: Trần Hồi Nhân Giáo Trình Trí Tuệ Nhân Tạo Hình 4.7 – Minimax khơng gian trạng thái giả định Hình 4.8 giới thiệu ứng dụng Minimax độ sâu lớp cố định vào trị chơi Tic-tac-toe Hình 4.8 – Minimax hai lớp áp dụng vào nước mở đầu trò chơi Tic-tac-toe Ở sử dụng heuristic phức tạp hơn, cố đo mức độ tranh chấp trò chơi Heuristic chọn trạng thái cần đo, tính tất đường thắng mở cho MAX, trừ tổng số đường thắng mở cho MIN Giải thuật tìm kiếm cố gắng tối đa hóa chênh lệch (hiệu số) Nếu có trạng thái bắt buộc thắng cho MAX, đánh giá +∞, cịn với trạng thái bắt buộc thắng cho MIN đánh giá -∞ Hình 4.8 trình bày heuristic áp dụng cho hai mức bắt đầu không gian trạng thái 74 Võ Huỳnh Trâm – Trần Ngân Bình Chương 4: Tìm kiếm Heuristic Câu hỏi : Khi máy tính sử dụng giải thuật minimax để chơi cờ, máy tính chơi tốt thời gian cho phép để tính tốn cho nước cờ lâu Hãy giải thích cách ngắn gọn điều III.3 Thủ tục cắt tỉa alpha – beta (α-β prunning) Minimax u cầu phải có phân tích qua hai bước khơng gian tìm kiếm: Bước đầu truyền xuống đến độ sâu lớp áp dụng heuristic bước sau để truyền ngược giá trị Minimax lần theo tất nhánh không gian bao gồm nhánh mà thuật tốn thơng minh bỏ qua hay tỉa bớt Các nhà nghiên cứu lĩnh vực chơi game xây dựng kỹ thuật tìm kiếm gọi cắt tỉa alpha –beta nhằm nâng cao hiệu tìm kiếm tốn trị chơi hai đối thủ Ý tưởng tìm kiếm alpha – beta đơn giản: Thay tìm kiếm tồn khơng gian đến độ sâu lớp cố định, tìm kiếm alpha – beta thực theo kiểu tìm kiếm sâu Có hai giá trị, gọi alpha beta tạo trình tìm kiếm Giá trị alpha liên quan với nút MAX có khuynh hướng khơng giảm Ngược lại giá trị beta liên quan đến nút MIN có khuynh hướng khơng tăng Giả sử có giá trị alpha nút MAX 6, MAX không cần phải xem xét giá trị truyền ngược nhỏ có liên quan với nút MIN bên Alpha giá trị thấp mà MAX nhận sau cho MIN nhận giá trị tốt Tương tự MIN có giá trị beta khơng cần xem xét nút nằm có giá trị lớn Để bắt đầu thuật tốn tìm kiếm alpha – beta, ta xuống hết độ sâu lớp theo kiểu tìm kiếm sâu, đồng thời áp dụng đánh giá heuristic cho trạng thái tất trạng thái anh em Giả thuyết tất nút MIN Giá trị tối đa nút MIN truyền ngược lên cho nút cha mẹ (là nút MAX) Sau giá trị gán cho ông bà nút MIN giá trị beta kết thúc tốt Tiếp theo thuật toán xuống nút cháu khác kết thúc việc tìm kiếm nút cha mẹ chúng gặp giá trị lớn giá trị beta Quá trình gọi cắt tỉa beta (β cut) Cách làm tương tự thực cho việc cắt tỉa alpha (α cut) nút cháu nút MAX Hai luật cắt tỉa dựa giá trị alpha beta là: Q trình tìm kiếm kết thúc bên nút MIN có giá trị beta nhỏ giá trị alpha nút cha MAX Q trình tìm kiếm kết thúc bên nút MAX có giá trị alpha lớn giá trị beta nút cha MIN Việc cắt tỉa alpha – beta thể quan hệ nút lớp n nút lớp n+2 quan hệ tồn bắt nguồn lớp n+1 loại khỏi việc xem xét Chú ý giá trị truyền ngược thu hoàn toàn giống kết Minimax, đồng thời tiết kiệm bước tìm kiếm cách đáng kể Võ Huỳnh Trâm – Trần Ngân Bình 75 Giáo Trình Trí Tuệ Nhân Tạo A có β = (Trị nút A khơng lớn 3) B bị cắt tỉa β, > C có α = (Trị nút C khơng nhỏ 3) D bị cắt tỉa α, < E bị cắt tỉa α, < Trị nút C Hình 4.9 – Thực giải thuật cắt tỉa alpha – beta TỔNG KẾT CHƯƠNG IV: Các heuristic tìm kiếm giới thiệu thơng qua trị chơi đơn giản trị đố ô, Tic-tac-toe, … phát triển đến khơng gian tốn phức tạp Chương trình bày việc áp dụng heuristic cho trị chơi đối kháng có hai người chơi, dùng cách rút gọn tối thiểu độ sâu lớp cắt tỉa alpha beta để thực việc tính trước nước dự đoán hành vi đối thủ Việc áp dụng heuristic làm cho khơng gian tốn trở nên ngắn gọn hơn, thời gian tìm kiếm lời giải chấp nhận tối thiểu trình tìm kiếm trở nên đơn giản nhiều Phần chương V tiếp theo, xem xét kỹ thuật cao câp cho việc cài đặt thuật toán 76 Võ Huỳnh Trâm – Trần Ngân Bình Chương 4: Tìm kiếm Heuristic IV BÀI TẬP CHƯƠNG IV IV.1 Xét tốn trị đố sau: Start Goal 4 Dùng hàm lượng giá heuristic sau, triển khai không gian trạng thái toán theo giải thuật leo núi đến mức 5: a) h1 = số lượng vị trí sai khác so với trạng thái goal b) h2 = tổng số độ dời ngắn ô vị trí (khoảng cách Manhattan) IV.2 Trong tìm kiếm đây, nút có giá trị kèm: giá trị bên trái nút (in nghiêng) thể giá trị heuristic nút, giá trị bên phải nút thể thứ tự nút duyệt qua Với chiến lược tìm kiếm đây, viết A1 danh sách thứ tự nút duyệt, so sánh cho biết ta dùng giải thuật tìm kiếm 7C2 6D3 3B7 : a) b) c) d) Tìm kiếm rộng BFS Tìm kiếm sâu DFS Tìm kiếm tốt Tìm kiếm leo núi 4F6 6E8 5G4 2H9 IV.3 Thực giải thuật Minimax sau đây: 5I5 A MAX C B D E F I M G J K H L N Sẽ có khác biệt ta dùng giải thuật cắt tỉa alpha – beta để định trị nút gốc cho cây? Võ Huỳnh Trâm – Trần Ngân Bình 77 Giáo Trình Trí Tuệ Nhân Tạo IV.4 Hãy áp dụng giải thuật cắt tỉa alpha-beta cho sau Cho biết nhánh cắt alpha-cut hay beta-cut giá trị nút gốc sau định trị: a) MAX A B C D I7 E J6 F K8 H A G L3 M5 N4 A MAX P7 Q5 b) B E 78 D C F G H I J Võ Huỳnh Trâm – Trần Ngân Bình Chương IV 63 TÌM KIẾM HEURISTIC 63 I MỞ ĐẦU 64 II THUẬT TỐN TÌM KIẾM HEURISTIC 67 II.1 Tìm kiếm leo núi (Hill climbing – Pearl 1984) .67 II.2 Tìm kiếm tốt (Best – first – search) 67 II.3 Cài đặt hàm đánh giá heuristic (heuristic evaluation function) 69 II.4 Tính khả chấp, tính đơn khả cung cấp thông tin heuristic 70 III SỬ DỤNG HEURISTIC TRONG CÁC TRÒ CHƠI 72 III.1 Thủ tục minimax .72 III.2 Áp dụng minimax đến độ sâu lớp cố định .73 III.3 Thủ tục cắt tỉa alpha – beta (α-β prunning) 75 BÀI TẬP CHƯƠNG IV 77 Võ Huỳnh Trâm – Trần Ngân Bình 79 1/1 ĐẠI SỐ BOOLE Vẽ mạch logic cho hàm sau a f(x,y,z)= x yz+ x y z b f(x,y,z)= xy z + x yz + x y z + xyz + x yz c f(x,y,z)= xyz + x yz + x y z + xyz + xy z + x y z Dùng phương pháp Quine-McClusky, tìm dạng chuẩn tắc tối thiểu hàm booble vẽ mạch logic dạng tối thiểu tìm Trình bày: Trần Hồi Nhân 1/2 Đề 13 Đề thi tuyển sinh cao học ngành cơng nghệ thơng tin Mơn: Ngơn ngữ lập trình Thời gian 180 phút - Không sử dụng tài liệu Bài Cho dãy số nguyên dương khác đơi A=a1,a2,…,an, n TenTG Phai = Nil b Hãy viết thủ tục: Procedure Bosung(var goc:trTG; Ten:str25;tuade:string); Cho phép bổ sung tên tác giả (ten) với sách (TuaDe) vào thư viện trỏ Goc theo cách sau: • Nếu Ten TuaDe chưa có thư viện khơng phải làm • Nếu Ten có TuaDe chưa có bổ sung TuaDe vào cuối danh sách tương ứng với nút có tên TenTG = Ten • Nếu Ten TuaDe chưa có bổ sung nút vào thư viện, với TenTg = Ten TenSach = TuaDe Trình bày: Trần Hồi Nhân 1/2 Đề 20 ĐỀ THI MÔN TIN HỌC IFI 97 (120 phút) Bài Cho biết kết in chương trình sau giải thích kết Program IFI97(Output) Var i:integer; a:array[1 2]of integer; Procedure ky_cuc(var a1,a2:integer); Var t:integer; Begin t:=a1; a2:=a2+1; If ta1 then writeln(‘ky cuc!’); End; BEGIN i:=1; A[1]:=1; A[2]:=1; Ky_cuc(i,i); Ky_cuc(a[i],a[i]); Writeln(i,a[1],a[2]); END Bài Hãy viết chương trình đệ qui để tìm phần tử lớn mảng A[1 n] (các phần tử mảng số nguyên) cách chia đơi mảng, theo ý tưởng giải thuật tìm kiếm nhị phân Bài 3: Cho khai báo danh sách tuyến tính móc nối sau: Type contro=^kieuphantu; Kieuphantu=record Giatri:integer; Tieptheo:contro; End; Var danhsach: contro; Hãy viết hàm Function da_sap(danhsach:contro):boolean; cho phép kiểm tra danh sách thứ tự (không giảm) theo trường giatri chưa Hãy viết hàm theo hai cách: Dạng lặp dạng đệ qui Bài Người ta biểu diễn biểu thức số học với toán tử cộng, trừ, nhân, chia hai cộng, trừ cây, tốn tử chứa nút biến chứa Chẳng hạn: biểu thức với ngoặc đơn đầy đủ (((a-b)*x)-(((-c)/d)/e)) biểu diễn sau: Trình bày: Trần Hồi Nhân 2/2 Đề 20 * + a / c b / - e d c a Viết khai báo nói Giả sử biến có giá trị cho trước, viết chương trình cho phép, từ thành lập nhớ trên, tính giá trị biểu thức số học liên quan b Giả sử biểu thức số học với ngoặc đơn đầy đủ đọc sẳn vào biến kiểu STRING Hãy viết chương trinh thành lập biểu diễn biểu thức đó, lưu nhớ máy tính Trình bày: Trần Hồi Nhân ... TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Họ tên thí sinh: Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2003 Môn thi: Ngôn ngữ lập trình (Dành cho cao học) Thời gian làm: 180 phút Câu Cho chương trình: type... Hình Trình bày: Trần Hồi Nhân 1/2 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ Họ tên thí sinh: Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2001 Mơn thi: Ngơn ngữ lập trình (Dành cho cao học) ... sinh: Số báo danh: KỲ THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC NĂM 2004 Môn thi: Ngôn ngữ lập trình (Dành cho cao học) Thời gian làm: 180 phút Câu Cho chương trình viết Pascal sau: var x:integer;

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w