Nhu cầu sinh viên khiếm thị đặt ra đối với các hệ thống quản lý trường đại học (nghiên cứu theo trường hợp cụ thể case study) báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
Chí Minh Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2014 Tên đề tài: NHU CẦU SINH VIÊN KHIẾM THỊ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU THEO TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ CASE STUDY) Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên ThS Nguyễn Thụy Diễm Hương ThS Nguyễn Thị Thu Hiền Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0904942469 huongn74@gmail.com Tham gia 0905171024 namhien2007@gmail com TP.HCM, tháng năm 2015 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV h BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài NHU CẦU SINH VIÊN KHIẾM THỊ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC (NGHIÊN CỨU THEO TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ CASE STUDY) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Hiệu trưởng Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng năm 2015 MỤC LỤC TRANG TÓM TẮT ABSTRACT NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DẪN LUẬN Đặt vấn đề Mục đích mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 10 Các lý thuyết vận dụng đề tài 11 Giả thuyết nghiên cứu 12 Các khái niệm có liên quan 13 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 15 10 Khung phân tích 17 NỘI DUNG Chương 1: Sơ lược số nghiên cứu chủ đề giáo dục cho người khuyết tật 20 1.1 Tổng quan số nghiên cứu nước chủ đề 20 1.2 Tổng quan số nghiên cứu nước chủ đề 22 Chương 2: Kết nghiên cứu 26 2.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu 26 2.2 Nhu cầu thực trạng đáp ứng nhu cầu sinh viên khiếm thị trường đại học 28 2.2.1 Nhu cầu sinh tồn 28 2.2.2 Nhu cầu giao tiếp 61 2.2.3 Nhu cầu phát triển 69 2.3 Những mong đợi của sinh viên khiếm thị nhà quản lý giáo dục việc đáp ứng nhu cầu họ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 TÓM TẮT Kể từ sau ký kết Công ước quốc tế quyền người khuyết tật (NKT) luật NKT đời, Việt nam có nhiều bước tiến việc thúc đẩy, bảo vệ bảo đảm quyền lợi NKT nhiều lãnh vực có lãnh vực giáo dục Tỷ lệ NKT học cấp, kể cấp đại học gia tăng năm qua Tuy nhiên, việc nhà quản lý giáo dục đại học đáp ứng nhu cầu NKT đề cập Đề tài “Nhu cầu sinh viên khiếm thị đặt cho cán quản lý trường đại học” sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với công cụ bảng hỏi thực 30 sinh viên (SV) khiếm thị hai trường ĐHKHXH&NV - ĐHQG HCM ĐH Sư phạm TP.HCM kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính với cơng cụ vấn sâu thảo luận nhóm tập trung Đề tài nhằm xác định nhu cầu thực trạng đáp ứng nhu cầu tồn tại, giao tiếp phát triển SV khiếm thị trường đại học; khám phá mong đợi họ nhà quản lý giáo dục việc đáp nhu cầu đưa khuyến nghị cho bên liên quan Kết cho thấy nhu cầu tồn SV khiếm thị nơi ở, việc ăn uống chăm sóc sức khỏe, việc di chuyển chưa đáp ứng cách trọn vẹn Đại đa số chưa tạo điều kiện để tiếp cận thông tin liên quan đến ngành học tài liệu học tập, để tiếp thu giảng cách tốt Đối với nhu cầu giao tiếp, SV khiếm thị gặp hạn chế tương quan với giảng viên, bạn bè, phịng ban chức tham gia hoạt động đoàn, hội Liên quan đến nhu cầu phát triển, gần 2/3 số sinh viên khiếm thị cảm thấy ngành học chưa thực phù hợp với thân lo lắng cho nghề nghiệp sau Nguyên nhân thực trạng đến từ thân sinh viên khiếm thị với tình trạng khuyết tật mặc cảm tự ti, nhận thức sai lệch thái độ thờ người xung quanh đặc biệt thiếu quan tâm cán quản lý giáo dục đại học NKT Vì thế, mong đợi sinh viên khiếm thị thách thức cho cán quản lý trường đại học bao gồm việc bảo đảm quyền tiếp cận bình đẳng thơng tin hội phát triển, cải thiện sở hạ tầng, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên sinh viên sáng triển khai dịch vụ hỗ trợ NKT nói chung SV khiếm thị nói riêng ABSTRACT Since the signing of the Convention on the Rights of Persons with Disabilities (PWD) and the Disability law 2010, Vietnam has been making progress in promoting, protecting and ensuring the rights of PWD in many areas including education Percentage of PWD who go to schools, including at college-level has been risen over the years However, it is still a question of how university managers meet the needs of PWD The research titled "Blind students’ needs set forth university managers” got quantitative data from the questionnaire carried out on 30 students with low vision of two universities: USSH – VNU HCM and HCMC University of Pedagogy and qualitative data from in-depth interviews and focus group discussions The study was to identify the reality of meeting Existence, Relatedness and Growth needs among the visually impaired students; to explore their expectations for education managers and to make recommendations to people concerned The results showed that blind students’ Existence needs such as accommodation, nutrition, health care and transportation were not fully met Most of the students with low vision did not access to information and learning materials to completely get knowledge Regarding to the Relatedness needs, blind students encountered limitations in relation to teachers, friends, functional departments as well as in participating in collective activities In relation to the Growth needs, nearly 2/3 of blind students felt that their current disciplines were not really suitable for themselves and they worried about their future The causes came from the visually impaired students’ inferiority, people’s misconceptions and especially from the university managers’ indifference Thus, the expectations of students with visual impairment and also the challenges for university managers were to ensure equal access to information and opportunity, to improve infrastructure, to raise people’s awareness and to have support services for people with visual impairment and other PWD NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU HỘI ĐỒNG STT Nội dung chưa Nội dung chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ chỉnh sửa Số trang Lỗi chỉnh tả, lỗi đánh máy Việt hóa số từ tiếng Anh file, CV, form… Chỉnh sửa cách ghi phần trăm (sửa dấu 39 chấm thành dấu phẩy) Kiểm tra lại mẫu vấn 37 Cụ thể hóa số khuyến nghị 83 Xác nhận Chủ tịch Hội đồng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BBPVS : Biên vấn sâu BBTLN : Biên thảo luận nhóm ĐHSP : Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh NKT : Người khuyết tật NXB : Nhà xuất SV : Sinh viên TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ThS : Thạc sĩ TS : Tiến sĩ UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng : Tương quan độ tuổi năm học Bảng : Những thông tin liên quan đến học tập mà sinh viên cung cấp Bảng : Khó khăn tìm tài liệu chuyên ngành Bảng : Người hỗ trợ việc tìm tài liệu Bảng : Tương quan phương pháp giảng dạy mức độ tiếp thu sinh viên khiếm thị Bảng : Mức độ liên hệ, trao đổi với giáo viên Bảng : Phương cách giải khó khăn thực hành, thực tập\ Bảng : Khó khăn tích lũy chứng Bảng : Khó khăn liên hệ với phòng ban Bảng 10 : Mức độ tham gia hoạt động đoàn hội Bảng 11 : Mức độ biết thông tin ngành học trước thi đại học Bảng 12 : Thuận lợi môi trường giáo dục đại học DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ : Tỷ lệ sinh viên khiếm thị hai trường tham gia khảo sát Biểu đồ : Giới tính Biểu đồ : Nơi Biểu đồ : Nhu cầu hỗ trợ di chuyển người hỗ trợ Biểu đồ : Khó khăn di chuyển khn viên trường Biểu đồ : Nguồn tham khảo tài liệu Biểu đồ : Hình thức tiếp thu giảng Biểu đồ : Cách khắc phục không hiểu Biểu đồ : Những khó khăn thực hành, thực tập Biểu đồ 10 : Hình thức làm kiểm tra Biểu đồ 11 : Đánh giá khả tốt nghiệp Biểu đồ 12 : Mức độ liên hệ với phòng ban Biểu đồ 13 : Mức độ hài lòng phòng ban Biểu đồ 14 : Mức độ phù hợp ngành học Biểu đồ 15 : Những kỹ tập huấn Biểu đồ 16 : Mức độ tham gia buổi tập huấn Nam Nữ Trả lời: - Anh/Chị học Trường nào? Trả lời: đại Học Sư Phạm TP.HCM - Anh/Chị học năm thứ mấy? Năm Năm hai Năm ba Năm tư Trả lời: II NHU CẦU TỒN TẠI Câu 1: Hiện anh/chị đâu? Nhà gia đình Nhà người thân/người quen Nhà trọ Ký túc xá Cơ sở tôn giáo Trả lời: Câu 2: Anh/Chị có hỗ trợ để tìm chỗ ở? Gia đình/ Người thân Bạn bè Tổ chức Đồn/Hội Cơ sở tơn giáo Trả lời: Câu 3: Anh/Chị đến trường phương tiện gì? Đi Người thân / bạn bè chở Đi xe ôm Đi xe buýt 89 Trả lời: Câu 4: Anh/Chị có hỗ trợ việc di chuyển khơng? Gia đình/Người thân Bạn bè Thầy cô Người thuê hỗ trợ Bất gặp đường trường Trả lời: Tự đến trường với bạn khiếm thị học lớp, số trường hợp cần thiết, vội vàng cần tới giúp đỡ bạn bè Câu 5: Anh/Chị có gặp khó khăn di chuyển khn viên trường? (Có thể chọn nhiều trả lời) Nhiều chướng ngại vật Thường xuyên phải leo lầu cao Lối không phù hợp với người khiếm thị Nhiều khu vực nguy hiểm Khó định hướng Trả lời: Câu 6: Hiện nay, Anh/Chị đăng ký tín cách nào? Đăng ký phiếu đăng ký tín Đăng ký tín mạng Trả lời: Câu 7: Anh/Chị cung cấp thơng tin thơng tin đây? (Có thể chọn nhiều trả lời) Ngành học Mục tiêu đào tạo Chuẩn đầu Chương trình học Thời gian đào tạo Số tín cần tích lũy Điều kiện để trường 90 Số tín tối đa, tối thiểu học kỳ Thời gian bắt đầu, kết thúc mơn học 10 Thời khóa biểu học môn 11 Điều kiện tiên môn học 12 Thời gian đăng ký tín Trả lời: Câu 8: Anh/Chị thường gặp khó khăn đăng ký tín chỉ? (Có thể chọn nhiều trả lời) Không cung cấp thông tin Không hướng dẫn cách đăng ký Không chủ động chọn môn học Không xếp thời gian Không thể tự đăng ký mà phải nhờ giúp đỡ Trả lời: Câu 9: Anh/Chị tiếp thu kiến thức từ Thầy/Cơ qua hình thức nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) Lắng nghe ghi nhớ Ghi chép ngôn ngữ Braille Đánh trực tiếp vào máy tính Ghi âm sau nghe lại Xin Thầy/Cô liệu giảng Nhờ bạn đọc chép lại chữ Braille Trả lời: Câu 10: Giáo viên thường sử dụng phương pháp/kỹ thuật để giảng dạy? Thuyết giảng Thuyết trình sinh viên Thảo luận nhóm Hỏi đáp Dạy học theo hướng giải vấn đề Dạy học theo tình 91 Chiếu film/Clip Trả lời: Câu 11: Anh/Chị đánh giá mức độ tiếp thu giảng thân? Tốt Trung bình Yếu Trả lời: Câu 12: Khi gặp khó khăn việc tiếp thu giảng (không hiểu bài) Anh/Chị thường làm để hiểu hơn? Hỏi giáo viên Hỏi bạn bè Tự tìm tài liệu Khơng làm Trả lời: Câu 13: Anh/Chị có thường xuyên trao đổi với giáo viên thắc mắc liên quan đến giảng? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Trả lời: Câu 14: Anh/Chị có tạo điều kiện để tham gia hoạt động học tập (thảo luận nhóm, sắm vai, thuyết trình ) Ln ln tạo điều kiện Thường xuyên tạo điều kiện Thỉnh thoảng tạo điều kiện Hiếm tạo điều kiện Không tạo điều kiện Trả lời: 92 Câu 15: Đối với môn thực hành, thực tập, Anh/Chị thường gặp khó khăn gì? Nơi thực hành, thực tập xa nơi Môi trường khó hịa nhập (nơi sở thực hành, thực tập) Các yêu cầu thực hành, thực tập không phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết Trả lời: Tất câu trên, Gặp khó khăn thứ Câu 16: Khi gặp khó khăn thực hành, thực tập, Anh/Chị giải sao? Đề xuất giáo viên có điều chỉnh cho phù hợp với khả Anh/Chị Kêu gọi hỗ trợ bạn bè Thương lượng với người hướng dẫn nơi thực hành, thực tập Bản thân cố gắng tự giải khó khăn Xin miễn giảm học phần thực hành, thực tập Trả lời: Câu 17: Anh/Chị thường tham khảo tài liệu từ nguồn nào? Thư viện trường Tủ sách khoa Nhà sách Thư viện sách nói Giáo viên cung cấp Bạn bè cho mượn Tra cứu internet Trả lời: Câu 18: Anh/Chị gặp khó khăn tìm tra cứu tài liệu chuyên ngành? (Có thể chọn nhiều trả lời) Nguồn tài liệu khó tiếp cận Nguồn tài liệu chuyên ngành hạn chế Tài liệu chuyên ngành viết chữ Braille hạn chế Thư viện sách nói khơng có sách chun ngành Tài liệu tra cứu internet thiếu độ tin cậy Bạn bè không sẵn sàng hỗ trợ việc đọc sách 93 Trả lời: Câu 19: Anh/Chị có hỗ trợ việc tìm tài liệu? Gia đình Thầy Bạn bè Nhân viên sở Trả lời: Câu 20: Giáo viên thường cho Anh/Chị làm kiểm tra hình thức nào? Mức độ phù hợp hình thức kiểm tra khả Anh/Chị? Làm tự luận Làm tiểu luận Thi vấn đáp Trả lời câu hỏi qua email Ghi âm câu trả lời Làm báo cáo theo nhóm Trả lời: Câu 21: Anh/Chị có hài lịng với kết học tập mình? Rất hài lòng Khá hài lòng Hài lịng Tạm hài lịng Khơng hài lịng Trả lời: Câu 22: Anh/Chị phải tích lũy chứng để đủ điều kiện trường? Giáo dục quốc phòng Anh văn Tin học Trả lời: Câu 23: Anh/Chị gặp khó khăn tích lũy chứng đó? Khơng có phương tiện di chuyển đến nơi học 94 Khơng có đủ tiền đóng học phí Khơng đáp ứng u cầu môn học cần lấy chứng Trả lời: Câu 24: Anh/Chị có tin đủ điều kiện để tốt nghiệp thời hạn? Chắc chắn tốt nghiệp hạn Có khả tốt nghiệp hạn Chắc chắn không tốt nghiệp hạn Trả lời: III NHU CẦU GIAO TIẾP Câu 25: Anh/Chị có thường xun liên hệ cơng tác với phịng ban trường khơng? Rất thường xun Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Trả lời: Câu 26: Anh/Chị có gặp khó khăn cần liên hệ trao đổi cơng việc với phòng ban trường? Khoảng cách di chuyển xa Khơng tự định hướng lối đến phịng ban Khơng thơng tin thời gian lịch tiếp sinh viên Thái độ thiếu thân thiện nhân viên phòng ban Các form, biểu mẫu in (không phải điện tử) Không hướng dẫn cách thực yêu cầu Trả lời: Câu 27: Anh/Chị có hài lòng với thái độ, cách làm việc hỗ trợ phòng ban? Rất hài lòng Hài lịng Khơng hài lịng 95 Tùy phịng ban mà mức độ hài lòng khác Trả lời: Câu 28: Khi có ý kiến, đề xuất phịng ban trường Anh/Chị thường làm gì? Viết ý kiến cho vào hộp thư góp ý Viết ý kiến vào hộp thư website Phản ánh với giáo viên chủ nhiệm Phản ánh với giáo viên khoa Phản ánh với ban chủ nhiệm khoa Phản ánh trực tiếp với nhân viên phòng ban Phản ánh buổi gặp mặt với ban giám hiệu Phản ánh họp khoa, lớp Không đề xuất hay phản ánh điều Trả lời: Câu 29: Anh/Chị có tham gia hoạt động Đoàn/Hội Lớp tổ chức không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Trả lời: Câu 30: Anh/Chị có tham gia hoạt động đơn vị bên ngồi trường tổ chức? Khơng Có Trả lời: IV NHU CẦU PHÁT TRIỂN Câu 31: Anh/Chị có tư vấn hướng nghiệp trước thi đại học? Khơng Có Trả lời: 96 Nếu ”Có” cá nhân, đơn vị hay tổ chức nào? Trường/Thầy Cô trường phổ thông Bạn bè trường phổ thông Nhân viên tư vấn hướng nghiệp trường đại học Các đơn vị / tổ chức xã hội ngồi trường học Gia đình / người thân Người quen biết Nhân viên nhà mở/mái ấm Trả lời: Câu 32: Anh/Chị có biết rõ thơng tin ngành học trước học đại học không? Biết rõ Biết rõ Có biết thơng tin Có biết mơ hồ Khơng biết hết Trả lời: Câu 33: Trước học đại học, Anh/Chị có hình dung sau tốt nghiệp đại học Anh/Chị làm cơng việc khơng? Khơng Có Trả lời: Câu 34: Hiện nay, Anh/Chị có thấy ngành học thật phù hợp với thân mình? Rất phù hợp Khá phù hợp Phù hợp Tạm phù hợp Không phù hợp Trả lời: 97 Câu 35: Trường tổ chức tập huấn kỹ nào? Kỹ giao tiếp Kỹ trả lời vấn Kỹ xin việc Kỹ viết sơ yếu lý lịch Kỹ hịa nhập với mơi trường Kỹ phát triển thân Kỹ giải vấn đề Kỹ định hướng di chuyển Trả lời: Câu 36: Mức độ Anh/Chị tham gia buổi tập huấn kỹ năng? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Trả lời: Câu 37: Anh/Chị có trường tư vấn hướng nghiệp trước trường? Không Có Trả lời: Nếu ”có” Anh/Chị đánh giá mức độ phù hợp buổi tư vấn sinh viên khiếm thị? Rất phù hợp Tạm phù hợp Không phù hợp Trả lời: Câu 38: Anh/Chị trường tạo điều kiện để tiếp cận đáp ứng nhu cầu đây? Tiếp cận hội việc làm 98 Vui chơi giải trí Phát triển khiếu Học lên cao Trả lời: Câu 39: So với sinh viên không khuyết tật (sinh viên sáng mắt), Anh/Chị có thuận lợi khó khăn học tập? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 40: Ngoài nhu cầu hỏi đây, Anh/Chị cịn có nhu cầu khác không? Câu 41: Anh/Chị có đề xuất hay mong đợi từ phía nhà trường, khoa, thầy để hỗ trợ Anh/Chị phát triển thân (nghề nghiệp, học hành, kỹ năng, vui chơi giải trí, hịa nhập cộng đồng ) Chân thành cảm ơn Anh/Chị nhiệt tình hỗ trợ chúng tơi hồn thành bảng khảo sát này, kính chúc Anh/Chị ln nhiều sức khỏe thành công! 99 Giấy đồng ý tham gia nghiên cứu Hôm nay, hân hạnh mời anh/chị tham gia nghiên cứu “Nhu cầu sinh viên khiếm thị đặt cho cán quản lý trường đại học” Cuộc vấn kéo dài khoảng tiếng có ghi âm Chúng tơi cam kết khơng có nguy hiểm việc anh/chị tham gia nghiên cứu khơng có thông tin cá nhân anh/chị tiết lộ Việc tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện Anh (chị) có quyền từ chối trả lời câu hỏi mà anh (chị) không muốn trả lời Anh (chị) rút lui lúc kể sau anh (chị) đồng ý tham gia nghiên cứu việc rút lui không gây ảnh hưởng xấu đến anh/chị Nếu anh/chị không từ chối, chân thành cám ơn xin phép bắt đầu vấn 100 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH SINH VIÊN KHIẾM THỊ Anh/chị cho biết đôi nét thân trình học tập Câu hỏi phụ (nội dung thảo luận thêm người tham gia vấn không đề cập): - Tuổi, quê quán, nơi - Trường, ngành theo học - Tổng thời gian học đại học Anh/chị nghĩ đời sống sinh hoạt Câu hỏi phụ (nội dung thảo luận thêm người tham gia vấn không đề cập): - Chế độ ăn uống, dinh dưỡng - Việc chăm sóc sức khỏe - Các hoạt động vui chơi giải trí - Nơi (so với trường học – khoảng cách, mức sống ) - Điều kiện lại Đề xuất anh chị nhà trường để cải thiện đời sống sinh hoạt? Hoặc nhà trường hỗ trợ cho anh / chị lãnh vực đời sống sinh hoạt Anh/ chị đánh giá điều kiện học tập trường – mức độ tiếp cận tạo điều kiện thích hợp, tương quan xã hội, hội phát triển Câu hỏi phụ (nội dung thảo luận thêm người tham gia vấn không đề cập): - Mức độ tiếp cận: Việc di chuyển trường, phòng ốc, sở vật chất, thơng tin, chăm sóc y tế - Việc tạo điều kiện thích hợp: tài liệu học tập, hình thức thi cử, phương pháp giảng dạy giáo viên, tham gia học tập, dịch vụ cho người khiếm thị (vd tham vấn, người trợ giúp cá nhân) - Tương quan xã hội: giao tiếp với bạn bè, giáo viên, phòng ban; tham gia hoạt động đoàn hội trường; hội giao lưu bên trường giới thiệu Mong muốn anh chị cán quản lý trường để cải thiện môi trường học tập? 101 Anh/ chị đánh giá hội phát triển tương lai Câu hỏi phụ (nội dung thảo luận thêm người tham gia vấn không đề cập): - Tư vấn hướng nghiệp q trình học - Các khóa tập huấn kỹ mềm - hội phát triển khiếu - Cơ hội việc làm - Cơ hội học sau đại học Mong muốn anh chị nhà trường để gia tăng hội phát triển tương lai? Anh/ chị có thêm ý kiến khác ngồi điều vừa trao đổi không? Ngày PV: / / 201 Bắt đầu lúc: 102 Kết thúc lúc: CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM SINH VIÊN KHIẾM THỊ Xin anh/chị cho biết đôi nét thân q trình học tập Xin anh/chị mơ tả đời sống sinh hoạt - Chế độ ăn uống, dinh dưỡng - Việc chăm sóc sức khỏe - Các hoạt động vui chơi giải trí - Nơi (so với trường học – khoảng cách, mức sống ) - Điều kiện lại Anh/ chị đánh giá điều kiện học tập trường – mức độ tiếp cận tạo điều kiện thích hợp, tương quan xã hội, hội phát triển - Mức độ tiếp cận: Việc di chuyển trường, phòng ốc, sở vật chất, thơng tin, chăm sóc y tế - Việc tạo điều kiện thích hợp: tài liệu học tập, hình thức thi cử, phương pháp giảng dạy giáo viên, tham gia học tập, dịch vụ cho người khiếm thị (vd tham vấn, người trợ giúp cá nhân) Anh chị đánh giá mối tương quan xã hội: giao tiếp với bạn bè, giáo viên, phòng ban; tham gia hoạt động đoàn hội trường; hội giao lưu bên trường giới thiệu? Anh/ chị đánh giá hội phát triển tương lai? - Phát triển kỹ / tài cần thiết cho nghề nghiệp - Cơ hội việc làm - Cơ hội học sau đại học Anh Chị mong nhà trường, cấp quản lý hỗ trợ cho anh chị việc đáp ứng nhu cầu sinh tồn, giao tiếp, phát triển? Anh/ chị có thêm ý kiến khác ngồi điều vừa trao đổi khơng? Ngày thực hiện: / / 201 Bắt đầu lúc: 103 Kết thúc lúc: