1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất của giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết nghiên cứu so sánh tính chất của giám đốc thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam và Pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về tính chất của giám đốc thẩm theo hướng tương đồng với mô hình của Pháp - mô hình điển hình của dòng họ Civil law, nhưng vẫn bảo lưu một số điểm khác biệt trong truyền thống pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI MAI THANH HIẾU * Tóm tắt: Tính chất giám đốc thẩm tố tụng hình đặc điểm riêng thủ tục giám đốc thẩm, cho phép phân biệt thủ tục giám đốc thẩm với thủ tục đặc biệt khác tái thẩm thủ tục thông thường khác sơ thẩm, phúc thẩm Bài viết nghiên cứu so sánh tính chất giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam Pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm theo hướng tương đồng với mơ hình Pháp - mơ hình điển hình dịng họ Civil law, bảo lưu số điểm khác biệt truyền thống pháp luật tố tụng hình Việt Nam Việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm sở so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp sở để hoàn thiện quy định khác thủ tục giám đốc thẩm, góp phần đưa pháp luật Việt Nam tiếp cận hài hoà với hệ thống pháp luật lớn giới Từ khố: Tính chất; giám đốc thẩm; tố tụng hình sự; Việt Nam; Pháp Nhận bài: 23/02/2021 Hoàn thành biên tập: 15/5/2021 Duyệt đăng: 15/5/2021 NATURE OF CASSATION PROCEDURE IN CRIMINAL PROCEDURES IN VIETNAM AND FRANCE Abstract: The nature of cassation in criminal procedures is the peculiarity of cassation , which distinguishes cassation procedure from other special ones such as reopening and other common procedures such as first instance and appellate procedures The research paper compares the nature of cassation in Vietnamese and French criminal procedures in order to improve the Vietnamese criminal procedure regulations on the nature of cassation in the way that is similar to the French model Since such model is the typical one of the Civil law family with preservation of differences in the Vietnamese criminal procedure law tradition The improvement of Vietnam's criminal procedure law on the nature of cassation on the basis of comparison with the French criminal procedure law lays the foundation for improving other provisions on cassation procedures, contributing to harmonise Vietnamese law with a large legal system in the world Keywords: Nature; cassation procedures; criminal procedure; Vietnam; France Received: Feb 23rd, 2021; Editing completed: May 15th, 2021; Accepted for publication: May 15th, 2021 heo Từ điển tiếng Việt, tính chất “đặc điểm riêng vật, tượng, làm phân biệt với vật tượng khác loại”.(1) Tính chất giám đốc thẩm tố tụng hình đặc điểm riêng T * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: maithanhhieu@hlu.edu.vn (1) Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, 2013, tr 1286 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 thủ tục giám đốc thẩm, phân biệt thủ tục với thủ tục khác sơ thẩm, phúc thẩm tái thẩm Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm ngày hồn thiện qua ba lần pháp điển hóa vào năm 1988, 2003 2015 Tuy nhiên, quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm chưa phù hợp với quan 29 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điểm chung tính chất giám đốc thẩm (tiếng Anh tiếng Pháp: cassation) khoa học luật tố tụng hình giới Việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm thực sở học hỏi kinh nghiệm lập pháp nước theo quan điểm đạo Bộ Chính trị Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: “Xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng tổ chức thi hành pháp luật” Trong viết này, đối tượng so sánh song phương lựa chọn pháp luật tố tụng hình Pháp giám đốc thẩm pháp luật Việt Nam thuộc dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa, mà dòng họ pháp luật chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, có pháp luật Pháp – điển hình dịng họ Civil law, với hệ thống pháp luật thành văn phát triển, có trình độ hệ thống hóa pháp điển hóa cao, mặt khác, pháp luật tố tụng hình Pháp ảnh hưởng trực tiếp 100 năm pháp luật tố tụng hình Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám miền Nam Việt Nam trước thống đất nước Bài viết nghiên cứu so sánh tính chất giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam Pháp sở điểm tương đồng khác biệt đặc điểm riêng thủ tục giám đốc thẩm nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm 30 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm(2) Trong tố tụng hình Pháp, đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm án, định chung thẩm Bản án, định chung thẩm án, định cấp xét xử cuối nội dung vụ án Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, trước hết, phải án, định cấp xét xử cuối cùng, “nghĩa thẩm xét đến hết, khơng cịn đem tái xét trước pháp đình khác”;(3) sau nữa, phải án, định cuối nội dung vụ án, “nhất định nội dung”, “có tính cách chung mà tồ án sau xét xử khơng cịn sửa đổi nữa” (Điều 544, 546 Bộ luật Tố tụng hình miền Nam năm 1972)(4) Để xác định tính chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm cần “căn vào thẩm quyền pháp định nguyên xử”, “chỉ tồ có thẩm quyền chung thẩm, án thượng tố”.(5) Tính chung thẩm (tiếng Pháp: dernier ressort) phân biệt với tính có hiệu lực pháp luật (2) Pháp luật tố tụng hình Việt Nam quy định kháng nghị giám đốc thẩm mà không quy định kháng cáo giám đốc thẩm Trong đó, pháp luật tố tụng hình Pháp quy định việc kháng cáo kháng nghị giám đốc thẩm sử dụng thuật ngữ “pourvoir en cassation” để hai kiện pháp lí làm phát sinh việc thực thẩm quyền tòa án cấp giám đốc thẩm Trong viết này, cụm từ “kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm” hiểu kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Pháp kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành (3) Lê Tài Triển (chủ biên), Nhiệm vụ cơng tố viện, Sài Gịn, 1970, tr 434 (4) Bộ luật Hình tố tụng năm 1972 (5) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 434, 345 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (tiếng Pháp: autorité de la chose jugée) án, định án Bản án, định sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm mà khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm: “Một án định xử sơ thẩm, thành định người bị án khơng đem việc kiện lên tồ để xử lại, khơng kháng cáo Trong trường hợp này, án thượng tố, án định, lại khơng phải án chung thẩm”.(6) Trong tố tụng hình Pháp, án, định chung thẩm gồm án, định phúc thẩm án, định sơ thẩm đồng thời chung thẩm Bản án, định phúc thẩm án, định cấp xét xử thứ hai, đồng thời cấp xét xử cuối Bản án, định sơ thẩm đồng thời chung thẩm án, định cấp xét xử thứ nhất, đồng thời cấp xét xử cuối tội phạm nghiêm trọng (tội vi cảnh) Trong tố tụng hình Việt Nam, đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm án, định tồ án có hiệu lực pháp luật Đó án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; án, định phúc thẩm; định giám đốc thẩm, tái thẩm án nhân dân cấp cao án quân trung ương Sự khác biệt khái quát đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Pháp Việt Nam thể tính chung thẩm tính có hiệu lực pháp (6) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 345 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 luật án, định án Nguồn gốc khác biệt nói xuất phát từ hồn cảnh lịch sử Dưới ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình Pháp, pháp luật tố tụng hình miền Bắc trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 miền Nam trước ngày thống đất nước năm 1975 quy định điều kiện chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, pháp luật tố tụng hình Pháp pháp luật tố tụng hình Bắc kì Trung kì giám đốc thẩm bị bãi bỏ miền Bắc Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, thủ tục giám đốc thẩm không quy định Trong kháng chiến sau hồ bình lập lại, có nhiều đơn u cầu, khiếu nại cá nhân đơn vị xin minh xét, phần lớn xin xét lại điều oan ức cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Tại Hội nghị tư pháp toàn quốc năm 1958, kiểm điểm đường lối truy tố, xét xử, án nhân dân phát số án hình bị xử sai, kết án oan người vô tội tội nặng xử nhẹ, tội nhẹ xử nặng cần phải có biện pháp pháp lí để khắc phục nhằm bảo đảm pháp chế, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân Sau hội nghị, Bộ Tư pháp hội ý thống với Toà án nhân dân tối cao Thông tư số 002-TT ngày 13/01/1959 thủ tục xử lại Thông tư số 04-TT ngày 03/02/1959 thủ tục xét lại vụ án hình có hiệu lực pháp luật, thấy xử khơng đúng, can phạm cịn bị giam.(7) Những văn pháp luật (7) Phan Thị Thanh Mai, “Khái quát chế định giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay”, Tạp 31 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI giám đốc thẩm miền Bắc “hầu không kế thừa pháp luật thời kì Pháp thuộc mà có nhiều điểm khác biệt”.(8) Một điểm khác biệt đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm khơng cịn án, định chung thẩm, mà án, định có hiệu lực pháp luật.(9) Trong tố tụng hình Pháp, hiệu lực pháp luật án, định án phát sinh án, định trở thành định, coi chân lí (tiếng Latin: Res judicata pro veritate habetur), làm sở cho việc bắt buộc thi hành nội dung vụ án bị xem xét lại, số phận pháp lí bị cáo, bị hại đương bị thay đổi theo hướng bất lợi cho họ.(10) Vì vậy, án, định chung thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Bản án, định chung thẩm có hiệu lực pháp luật đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm trường hợp ngoại lệ, lợi ích pháp luật, “tránh việc án, định trở thành án lệ”.(11) Ngồi khác biệt khái qt nói trên, đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc chí Luật học, số 3/2005, tr 34 (8) Phan Thị Thanh Mai, Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007, tr 48 (9) Xem thêm: Mai Thanh Hiếu, “Pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam giai đoạn 1864-1945”, Tạp chí Luật học, số 5/2020, tr 3-15 (10) Mai Thanh Hiếu, Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr 29 (11) Cathie-Sophie Pinat, Le discours de l’avocat devant la Cour de cassation: Etude de théorie du droit, Thèse de doctorat, Université de Montpellier, 2016, p 25 32 thẩm tố tụng hình Việt Nam Pháp cịn có khác biệt cụ thể sau: Một là, tố tụng hình Việt Nam, án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án kể từ ngày định đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm, kể theo hướng bất lợi cho người bị kết án, bị hại đương Điều thể thiếu tơn trọng ngun tắc bảo đảm hiệu lực án, định tồ án, khơng bảo đảm số phận pháp lí người bị kết án, bị hại đương sau án, định họ có hiệu lực pháp luật Hai là, tố tụng hình Việt Nam, định giám đốc thẩm, tái thẩm án nhân dân cấp cao, án quân trung ương đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm Việc có nhiều cấp giám đốc dẫn đến định giám đốc thẩm án cấp đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm trước tồ án cấp trên, khơng bảo đảm thống việc áp dụng, thi hành pháp luật xây dựng án lệ Ba là, tố tụng hình Việt Nam, án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm Điều làm suy giảm tính đặc biệt thủ tục giám đốc thẩm Về nguyên tắc, thủ tục thông thường phải ưu tiên áp dụng so với thủ tục đặc biệt: “việc mở thủ tục thông thường [phúc thẩm] đóng lại thủ tục đặc biệt [giám đốc thẩm]”.(12) Vì vậy, tố tụng hình Pháp, án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc (12) Jacques Boré et Louis Boré, La cassation en matière pénale, 2ème éd., Dalloz, Paris, 2004, p 37 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thẩm khơng phải đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm án, định khơng phải chung thẩm Pháp luật mở thủ tục thông thường phúc thẩm mà chủ thể quyền kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm không thực việc kháng cáo, kháng nghị, bỏ qua hội để có án, định phúc thẩm khơng có quyền kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm án, định sơ thẩm Trên sở so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp, cần hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam theo hướng đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phải án, định chung thẩm để bảo đảm tính chất đặc biệt thủ tục giám đốc thẩm Cụ thể, đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam án, định phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; án, định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm trường hợp ngoại lệ lợi ích pháp luật lợi ích người bị kết án không gây bất lợi cho bị hại, đương khác Đồng thời, cần có giải pháp đồng sau: sửa đổi quy định thời điểm có hiệu lực pháp luật án, định phúc thẩm, theo đó, án định phúc thẩm khơng có hiệu lực pháp luật sau tuyên án định mà có hiệu lực pháp luật sau hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm mà khơng có kháng cáo, kháng nghị; bổ sung quy định thời hạn kháng cáo giám đốc thẩm, sửa đổi quy định thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng ngắn để nhanh chóng đưa án, định tịa TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 án có hiệu lực pháp luật thi hành; sửa đổi quy định hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng: án, định phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm chưa đưa thi hành; án, định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm tạm đình thi hành theo định người kháng nghị; huỷ bỏ quy định thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm án nhân dân cấp cao án quân trung ương Căn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Trong tố tụng hình Pháp Việt Nam, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm bị hạn chế quy định pháp luật; tương tự kháng cáo, kháng nghị tái thẩm - thủ tục đặc biệt khác, bị hạn chế quy định pháp luật Đối với thủ tục xét xử thông thường phúc thẩm, pháp luật tố tụng hình khơng quy định kháng cáo, kháng nghị Về nguyên tắc, thủ tục thông thường cần mở rộng, thủ tục đặc biệt cần phải hạn chế Pháp luật tố tụng hình Việt Nam Pháp thuộc hệ thống quốc gia hạn chế áp dụng thủ tục giám đốc thẩm việc quy định kháng cáo, kháng nghị, tương tự quốc gia châu Âu lục địa, châu Phi Pháp ngữ châu Mĩ Latin, tức quốc gia theo truyền thống romanogermanique Kháng cáo, kháng nghị Bộ luật Tố tụng hình quy định khơng tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm chấp nhận Ngược lại, hệ thống common law thường gặp chế tuỳ nghi Nghĩa pháp luật không liệt kê kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Toà 33 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI án có thẩm quyền giám đốc thẩm định theo trường hợp, chấp nhận hay không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị Tiêu chuẩn chấp nhận lợi ích pháp luật mà kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm đặt Bằng chế tuỳ nghi, tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm loại bỏ phần lớn kháng cáo, kháng nghị xem xét năm vài chục kháng cáo, kháng nghị Vương quốc Anh trường hợp điển hình cho quốc gia Một số quốc gia khác chấp nhận chế trung gian hai hệ thống Nghĩa có kháng cáo, kháng nghị buộc tồ án phải xem xét có kháng cáo, kháng nghị án tuỳ nghi định giải hay khơng Ví dụ: Ở Hoa Kỳ, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm hình vi phạm hiến pháp buộc án phải xét xử Những kháng cáo, kháng nghị khác có chấp nhận để xét xử hay khơng tồ án tuỳ nghi định Canada, Nhật Bản trường hợp điển hình cho quốc gia theo chế trung gian này.(13) Pháp luật tố tụng hình Việt Nam Pháp hạn chế áp dụng thủ tục giám đốc thẩm việc quy định chặt chẽ nội dung kháng cáo, kháng nghị Căn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm gồm chung cụ thể Căn chung, có tính nguyên tắc kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm vi phạm pháp luật án, định chung thẩm mức độ nghiêm trọng Khoa học luật tố tụng hình Pháp thừa nhận lí thuyết hình phạt phù hợp (tiếng Pháp: théorie dite de la peine justifiée), theo vi phạm pháp luật khơng (13) Jean Pradel, Droit pénal comparé, 2ème éd., Dalloz, Paris, 2002, p 624 - 626 34 phải kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm hình phạt áp dụng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân bị cáo, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình Nói cách khác, hình phạt vậy, khơng có vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật trường hợp coi khơng có hậu nên kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm vô ích: “không phải sai lầm làm cho án bị tiêu phá Thí dụ sai lầm định tội danh không hại đến hiệu lực án, với tội danh xác, hình phạt tun giới hạn luật định”.(14) Lí thuyết hình phạt phù hợp thể quy định Điều 598 Bộ luật Tố tụng hình Pháp năm 1957: “Nếu hình phạt tuyên hình phạt pháp luật quy định hành vi phạm tội bị cáo khơng u cầu huỷ án với lí có nhầm lẫn việc viện dẫn nội dung điều luật” Lí thuyết hình phạt phù hợp có điểm tương đồng với kháng nghị giám đốc thẩm quy định khoản Điều 371 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015, theo đó, “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng điều tra, truy tố, xét xử” phải “dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án” đủ điều kiện kháng nghị Sự hạn chế quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam pháp điển hóa lần thứ ba, đáp ứng yêu cầu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/9/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Từng bước hoàn thiện (14) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 442, 443 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thủ tục giám đốc thẩm… theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị” Lí thuyết hình phạt phù hợp có điểm tương đồng với thực tiễn giám đốc thẩm Việt Nam, thể qua định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao vụ án H D H: “Mặc dù q trình điều tra, truy tố, xét xử có thiếu sót, vi phạm thiếu sót, vi phạm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không làm thay đổi chất vụ án Do vậy, không cần thiết phải huỷ án sơ thẩm, án phúc thẩm để điều tra lại theo kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao”.(15) Tại Pháp, lí thuyết hình phạt phù hợp bị phê bình biện minh thừa nhận hiệu lực pháp luật cho án, định vi phạm pháp luật Tuy nhiên, lí thuyết lại số quốc gia thuộc hệ thống romano - germanique thừa nhận quy định rõ Bộ luật Tố tụng hình Italia (Điều 619-1), Bỉ (Điều 411).(16) Pháp luật tố tụng hình Hoa Kỳ thừa nhận lí thuyết tương tự, lí thuyết sai lầm khơng đáng kể (tiếng Anh: harmless error) Theo Điều 52 Luật tố tụng hình Liên bang “những vi phạm, sai lầm, không hợp lệ mâu thuẫn mà không ảnh hưởng tới quyền coi khơng quan trọng” Lí thuyết sai lầm khơng đáng kể, chí cịn áp dụng cho vi phạm hiến pháp Trong vụ “Chapman V California” (1967), Toà án tối cao khẳng định: Một số vi phạm hiến pháp đương nhiên làm vơ hiệu định tồ án có vi phạm, trường hợp đặc biệt, coi không quan trọng.(17) Chủ thể kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Trong tố tụng hình Pháp, chủ thể kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm viện công tố người tham gia tố tụng có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định chung thẩm Những chủ thể phải bên vụ án (đây biểu cụ thể ngun tắc bình đẳng trước tồ án - trọng tài công minh bên tố tụng) có lợi ích để thực việc kháng cáo, kháng nghị (tiếng Pháp: intérêt agir) Nguyên tắc lợi ích để hành động địi hỏi “chỉ có lợi ích phá án có quyền thượng tố”.(18) Nguyên tắc lợi ích để hành động cho phép bị hại, đương kháng cáo giám đốc thẩm “hạn chế phạm vi điểm liên quan đến quyền lợi dân mà thôi”.(19) Tương tự, bị cáo không kháng cáo giám đốc thẩm “một án tha bổng mình, trường hợp này… khơng có lợi ích để xin phá án”.(20) Tuy nhiên, người tồ án tun khơng có tội “vì nghi vấn” có quyền kháng cáo giám đốc thẩm tun khơng có tội Lợi ích để hành động trường hợp “là lợi ích tinh thần; bị can tha nghi vấn cịn có nghi ngờ bao phủ danh dự, bị can quyền kháng cáo để đánh tan nghi ngờ án tha bổng (15) Quyết định giám đốc thẩm số 05/2020/HS-GĐT ngày 08/5/2020 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (16) Jean Pradel, sđd, p 622 (17) Jean Pradel, sđd, p.623 (18) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 345 (19) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 438 (20) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 439 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 35 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xác nhận hẳn hoi vôi tội”.(21) Trong tố tụng hình Việt Nam, chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, chánh án án quân trung ương, viện trưởng viện kiểm sát quân trung ương, chánh án án nhân dân cấp cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp cao Ngoài tương đồng chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm viện công tố viện kiểm sát, tố tụng hình Việt Nam Pháp có điểm khác biệt đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm sau: Một là, tố tụng hình Việt Nam, người tham gia tố tụng khơng có quyền kháng cáo giám đốc thẩm mà có quyền phát án, định có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị Tuy nhiên, việc kháng cáo giám đốc thẩm tố tụng hình Pháp việc thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam có hậu pháp lí hồn tồn khác Kháng cáo giám đốc thẩm hợp pháp kiện pháp lí làm phát sinh việc thực thẩm quyền hội đồng giám đốc thẩm Trong đó, thơng báo cho người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm làm phát sinh trách nhiệm người việc xem xét định việc kháng nghị Mặt khác, pháp luật tố tụng hình Việt Nam khơng hạn chế số lần thơng báo số chủ thể nhận thông báo khiến cho án, định có hiệu lực pháp luật bị thơng báo nhiều lần cho nhiều người có thẩm (21) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 439 36 quyền kháng nghị khác Sự khác biệt nói lí giải tính có hiệu lực pháp luật đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm: “sau hai cấp xét xử, bị cáo người tham gia tố tụng khác khơng cịn quyền nghĩa vụ tố tụng, họ khơng có quyền kháng cáo án phát sinh hiệu lực pháp luật”.(22) Trên sở so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp, cần hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam theo hướng quy định chủ thể kháng cáo giám đốc thẩm để bảo đảm quyền người, bảo đảm ngun tắc bình đẳng trước tồ án Cụ thể: bổ sung quy định quyền kháng cáo giám đốc thẩm bị cáo người bị kết án (trong trường hợp án, định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật), bị hại, đương người đại diện họ phù hợp với tư cách tố tụng, địa vị pháp lí Để bảo đảm giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, hạn chế áp dụng tránh lạm dụng quyền kháng cáo, tránh “q tải” tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm, cần tham khảo kinh nghiệm lập pháp Pháp để bổ sung số quy định có tính đồng khác như: bổ sung quy định chủ thể kháng cáo giám đốc thẩm phải xin tư vấn án có thẩm quyền giám đốc thẩm khả kháng cáo có chấp nhận hay khơng; bổ sung quy định kháng cáo giám đốc thẩm có điều kiện để chủ thể kháng cáo trợ giúp pháp lí; bổ sung quy định thời hạn hợp lí để thực kháng cáo giám đốc thẩm, kháng cáo giám đốc thẩm hạn không chấp nhận hình thức; bổ (22) Phan Thị Thanh Mai, “Những dấu hiệu đặc trưng giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 09/2006, tr 36 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sung quy định chủ thể kháng cáo giám đốc thẩm phải nộp thuyết trình kháng cáo, trường hợp khơng nộp thuyết trình nộp q hạn kháng cáo khơng chấp nhận hình thức; bổ sung quy định thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tồ giám đốc thẩm có quyền định khơng chấp nhận kháng cáo hình thức; bổ sung quy định chủ thể kháng cáo giám đốc thẩm phải chịu án phí bồi thường chi phí tố tụng cho chủ thể bị kháng cáo trường hợp kháng cáo không chấp nhận… Hai là, tố tụng hình Việt Nam, chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm không viện kiểm sát mà cịn tồ án Việc tồ án chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm xuất phát từ quan điểm giám đốc thẩm hình thức giám đốc việc xét xử án cấp án cấp Tuy nhiên, việc án vừa kháng nghị vừa thực chức xét xử không phù hợp với nguyên tắc phân chia chức tố tụng viện kiểm sát án, khơng phù hợp với địa vị tồ án - quan xét xử, thực quyền tư pháp mà theo Alexis de Tocqueville, tác giả sách đồ sộ “Nền dân trị Mỹ”, “đặc tính” “của quyền lực tư pháp hành động người ta u cầu nó, nói theo ngơn từ pháp lí, giao xét xử”.(23) Trên sở so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp, cần hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam chủ thể kháng nghị giám đốc thẩm theo hướng huỷ bỏ quyền kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, chánh án án quân (23) Alexis de Tocqueville, Nền dân trị Mỹ, tập 1, Nxb Tri thức, 2006, tr 232 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 trung ương chánh án án nhân dân cấp cao nhằm bảo đảm phân định chức tố tụng Ngồi ra, cần tiếp tục trì nhiệm vụ giám đốc việc xét xử án cấp tồ án cấp khơng phải để tự kháng nghị giám đốc thẩm mà để thơng báo cho viện trưởng viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị Thẩm quyền giám đốc thẩm Trong tố tụng hình Pháp quốc gia chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình Pháp, thẩm quyền giám đốc thẩm thuộc “pháp đình nhất”, “pháp đình cao cấp tổ chức tư pháp quốc gia”.(24) Trong tố tụng hình Việt Nam, có hai cấp giám đốc thẩm: cấp thấp án nhân dân cấp cao án quân trung ương; cấp cao Toà án nhân dân tối cao Nguồn gốc khác biệt thẩm quyền giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam Pháp xuất phát từ quan điểm khác khoa học luật tố tụng hình hai quốc gia Trong tố tụng hình Pháp, tính cao thẩm quyền giám đốc thẩm nhằm bảo đảm thống việc áp dụng, thi hành pháp luật xây dựng án lệ Vì vậy, án lệ giám đốc thẩm Pháp giải thích pháp luật cách thức (tiếng Pháp: interprétation officielle) nguồn luật Trong tố tụng hình Việt Nam, giám đốc thẩm hình thức giám đốc việc xét xử án cấp án cấp nên có nhiều cấp giám đốc thẩm khác Pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành huỷ bỏ thẩm quyền giám đốc thẩm (24) Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 382, 433 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI án nhân dân cấp tỉnh án quân khu vực Tuy nhiên, việc tồn hai cấp giám đốc thẩm chưa đáp ứng yêu cầu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/9/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, theo Tồ án nhân dân tối cao có thẩm quyền giám đốc thẩm: “Tổ chức hệ thống án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính… Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm” Trên sở so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp, cần hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền giám đốc thẩm theo hướng quy định cấp giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao nhằm bảo đảm thống việc áp dụng, thi hành pháp luật xây dựng án lệ Để bảo đảm hiệu giám đốc thẩm theo mơ hình tối cao nhất, cần thành lập chuyên trách Toà án nhân dân tối cao; tổ chức xét xử giám đốc thẩm với hội đồng giám đốc thẩm hạn chế, hỗn hợp toàn thể theo kinh nghiệm lập pháp Pháp Việc thành lập chuyên trách để tạo thành hai cấp giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 mà để thành lập hội đồng giám đốc thẩm khác nhau, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn, vừa không bị “quá tải” vừa bảo đảm chất lượng xét xử giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm hạn chế gồm thẩm phán tồ hình Tồ án nhân dân tối cao trường hợp án, định bị kháng cáo, kháng nghị khơng có tính chất phức tạp không liên quan đến nhiều lĩnh 38 vực pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm hỗn hợp gồm thẩm phán tồ hình tồ chun trách khác Toà án nhân dân tối cao trường hợp án, định bị kháng cáo, kháng nghị khơng có tính chất phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật Hội đồng giám đốc thẩm toàn thể gồm thẩm phán Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao trường hợp án, định bị kháng cáo, kháng nghị có tính chất phức tạp án, định hội đồng giám đốc thẩm hạn chế hỗn hợp xét xử không thống biểu thông qua định việc giải vụ án Quyết định giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao bị xem xét lại theo quy định chương XXVII Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 trường hợp lợi ích pháp luật lợi ích người bị kết án không gây bất lợi cho bị hại, đương khác Nhiệm vụ giám đốc thẩm Trong tố tụng hình Pháp, giám đốc thẩm thủ tục kiểm tra vi phạm pháp luật (tiếng Pháp: censure des erreurs de droit) án, định chung thẩm Kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm không viện dẫn văn pháp luật bị vi phạm kháng cáo, kháng nghị bị coi khơng có đối tượng (tiếng Pháp: sans objet) khơng chấp nhận.(25) Như vậy, giám đốc thẩm thủ tục khác với tái thẩm Tái thẩm thủ tục đặc biệt kiểm tra sai lầm việc (tiếng Pháp: censure des erreurs de fait) án, định tồ án có (25) Gaston Stephani, Georges Levasseur, Bernard Bouloc, Procédure pénale, Dalloz, 2004, p 906 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hiệu lực pháp luật Theo nguyên tắc hai cấp xét xử, mặt việc mặt pháp luật vụ án xem xét lại đồng thời theo thủ tục thơng thường phúc thẩm Tồ án cấp phúc thẩm kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm xem xét lại mặt việc mặt pháp luật vụ án Các thủ tục đặc biệt giám đốc thẩm tái thẩm xem xét lại mặt pháp luật mặt việc vụ án cách riêng biệt Mặt pháp luật vụ án xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm trường hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng: “Tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm không xem xét việc, vốn thuộc thẩm quyền xét xử thẩm phán xét xử mặt nội dung án cấp mà xem xét việc áp dụng luật vào việc có hay khơng”.(26) Mặt việc vụ án xem xét lại theo thủ tục tái thẩm trường hợp có tình tiết phát làm thay đổi nội dung án, định mà tồ án khơng biết án, định Pháp luật tố tụng hình số nước Anh, Hoa Kỳ, Canada hạn chế việc án cấp phúc thẩm xem xét lại mặt việc vụ án(27) khơng mà án cấp phúc thẩm nước khơng có thẩm quyền xem xét lại mặt việc vụ án Nếu tồ án có thẩm quyền xem xét lại mặt pháp luật vụ án tồ án thực nhiệm vụ giám (26) Phan Thị Thanh Mai, Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, tlđd, tr 22 (27) Jean Pradel, sđd, p 617, 618; Claude Leblond, Michel Beauchemin, Claude Boies, Guy Cournoyer, Michel Lebel, Yves Paradis, Louise Viau, Josée Payette, Droit pénal (procédure et preuve), Edition Yvon Blais, 2002, p 84 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 đốc thẩm khơng phải nhiệm vụ phúc thẩm Trong tố tụng hình Pháp, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm yêu cầu xem xét lại mặt pháp luật lẫn mặt việc vụ án tồ án khơng chấp nhận.(28) Tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm kiểm tra việc thi hành luật hình thức áp dụng luật nội dung việc tình tiết xem xét kết luận án, định bị kháng cáo, kháng nghị Tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm khơng xem xét, nhận định tình tiết vụ án, khơng định tội phạm hình phạt án cấp sơ thẩm phúc thẩm Trường hợp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định chung thẩm tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm huỷ án, định chuyển hồ sơ vụ án cho án khác để xét xử lại vụ án mặt việc mặt pháp luật Việc giới hạn thẩm quyền án cấp giám đốc thẩm việc kiểm tra vi phạm pháp luật án, định chung thẩm không trái với pháp luật quốc tế Bởi Cơng ước châu Âu quyền người năm 1950, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 nhấn mạnh đến cần thiết phải xét xử lại án cấp án, định kết tội tồ án cấp khơng địi hỏi phải xem xét lại đồng thời mặt việc mặt pháp luật vụ án.(29) Việc giám đốc thẩm xem xét lại mặt pháp luật vụ án nhằm bảo đảm tôn trọng pháp luật, áp dụng (28) S Guinchard, J Buisson, Procédure pénale, LexisNexis 10e ộd., 2014, p 1426 (29) Frộdộric Debove et Franỗois Falletti, Précis de droit pénal et de procédure pénale, PUF, 2001, p 455 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thi hành thống pháp luật Sự khác biệt tố tụng hình Việt Nam Pháp nhiệm vụ giám đốc thẩm thể sau: Một là, tố tụng hình Pháp, giám đốc thẩm xem xét lại mặt pháp luật vụ án, tố tụng hình Việt Nam, giám đốc thẩm khơng xem xét lại mặt pháp luật mà xem xét lại mặt việc vụ án Việc xem xét lại mặt việc vụ án thể cụ thể kháng nghị giám đốc thẩm như: “Kết luận án, định tồ án khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” (Điều 371 Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2015) Việc xem xét lại mặt việc vụ án thể thẩm quyền hội đồng giám đốc thẩm việc sửa án, định có hiệu lực pháp luật Việc giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam xem xét lại mặt việc vụ án khơng phù hợp với tính chất giám đốc thẩm, khiến cho giám đốc thẩm trở thành cấp xét xử Hai là, tố tụng hình Pháp, giám đốc thẩm kiểm tra vi phạm pháp luật giai đoạn xét xử chung thẩm, cịn tố tụng hình Việt Nam, giám đốc thẩm kiểm tra vi phạm pháp luật tất giai đoạn tố tụng trước Trong tố tụng hình Pháp, chủ thể vi phạm pháp luật bị kiểm tra theo thủ tục giám đốc thẩm án cấp chung thẩm Trong tố tụng hình Việt Nam, chủ thể vi phạm pháp luật bị kiểm tra theo thủ tục giám đốc thẩm quan có thẩm quyền điều tra, viện kiểm sát, án cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Nguyên nhân khác biệt nói quan niệm khác 40 khoa học luật tố tụng hình nước Tố tụng hình Pháp địi hỏi giai đoạn sau phải kiểm tra việc thực nhiệm vụ giai đoạn trước có biện pháp khắc phục phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Hơn thế, vi phạm pháp luật mà chủ thể kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm khơng u cầu tồ án cấp phúc thẩm giải khơng cịn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm, trừ trường hợp chủ thể kháng cáo, kháng nghị biết vi phạm pháp luật Tố tụng hình Việt Nam nhấn mạnh nguyên tắc bảo đảm pháp chế, hoạt động tố tụng phải thực theo quy định pháp luật nên giám đốc thẩm hội cuối để khắc phục vi phạm pháp luật nghiêm trọng quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng tất giai đoạn tố tụng trước Có quan điểm đánh giá, phạm vi kiểm tra nói “q rộng”, “khơng phù hợp với đối tượng giám đốc thẩm”, “không phản ánh chất giám đốc thẩm” theo tác giả, “chỉ có sai lầm mặt pháp luật hoạt động xét xử án thể án định có hiệu lực pháp luật để kháng nghị giám đốc thẩm”.(30) Quan điểm tiếp cận với quan điểm phạm vi kiểm tra vi phạm pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm tố tụng hình Pháp Kinh nghiệm lập pháp Pháp việc hạn chế phạm vi kiểm tra vi phạm pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm cần tham khảo việc hoàn thiện pháp (30) Phan Thị Thanh Mai, Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, sđd, tr 119 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI luật tố tụng hình Việt Nam giám đốc thẩm Cụ thể: cần quy định tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm kiểm tra vi phạm pháp luật nghiêm trọng án cấp phúc thẩm; việc kiểm tra vi phạm pháp luật nghiêm trọng quan có thẩm quyền điều tra, viện kiểm sát tồ án cấp sơ thẩm trường hợp ngoại lệ, lợi ích pháp luật lợi ích người bị kết án không gây bất lợi cho bị hại, đương khác Ba là, tố tụng hình Pháp, giám đốc thẩm thủ tục nhằm huỷ án, định bị kháng cáo, kháng nghị (tiếng Pháp: recours en annulation), tố tụng hình Việt Nam, thủ tục giám đốc thẩm khơng nhằm huỷ mà sửa án, định bị kháng nghị Huỷ án, định chung thẩm thẩm quyền đặc trưng tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm, làm cho thủ tục Pháp có tên gọi phá án (cassation): “Sau vụ tranh tụng xử chung rồi, đương cịn quyền thượng tố lên tồ phá án để xin tiêu phá án mà họ cho vi phạm luật pháp”.(31) Tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm cấp xét xử thứ ba, không xét xử lại nội dung vụ án: “toà phá án xét lại phán phương diện pháp lí mà khơng xét lại nội dung vụ tranh tụng đệ tam cấp”.(32) Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm xét xử án, định chung thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, không xét xử (31) Nguyễn Văn Lượng, Lê Tài Triển, Trần Thúc Linh, “Nhiệm vụ chánh thẩm tịa hình”, Nhóm nghiên cứu dự hoạch, Sài Gòn, 1967, tr 12 (32) Nguyễn Văn Lượng, Lê Tài Triển, Trần Thúc Linh, Nhiệm vụ chánh thẩm tịa hình”, Nhóm nghiên cứu dự hoạch, Sài Gịn, 1967, tr 12 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 vụ án Việc sửa án, định bị kháng cáo, kháng nghị thẩm quyền đặc trưng án cấp phúc thẩm tồ án cấp phúc thẩm cấp xét xử thứ hai, có quyền xét xử lại nội dung vụ án Tuy nhiên, tố tụng hình Việt Nam, hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định có hiệu lực pháp luật thỏa mãn hai điều kiện: thứ nhất, tài liệu, chứng hồ sơ vụ án rõ ràng, đầy đủ thứ hai, việc sửa án, định không làm thay đổi chất vụ án, khơng làm xấu tình trạng người bị kết án, không gây bất lợi cho bị hại, đương (Điều 393 BLTTHS Việt Nam năm 2015) Thực tiễn cho thấy, hội đồng giám đốc thẩm sửa án có hiệu lực pháp luật phần định tổng hợp hình phạt theo hướng có lợi cho người bị kết án;(33) giảm hình phạt;(34) chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn;(35) miễn trách nhiệm hình cho người bị kết án.(36) Có quan điểm cho việc hội đồng giám đốc thẩm có quyền sửa án, định có hiệu lực pháp luật “là cần thiết nhằm bảo (33) Quyết định giám đốc thẩm số 05/2018/HS-GĐT ngày 20/3/2018 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Quyết định giám đốc thẩm số 32/2018/HS-GĐT ngày 23/5/2018 Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh; Quyết định giám đốc thẩm số 155/2018/HSGĐT ngày 21/9/2018 Uỷ ban Thẩm phán Toà án nhân dân cấp cao Hà Nội (34) Quyết định giám đốc thẩm số 12/2018/HS-GĐT ngày 14/6/2018 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (35) Quyết định giám đốc thẩm số 11/2019/HS-GĐT ngày 15/10/2019 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (36) Quyết định giám đốc thẩm số 19/2018/HS-GĐT ngày 15/10/2018 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI đảm cho việc khắc phục nhanh chóng, hiệu quả, đỡ kéo dài thời gian chi phí khơng cần thiết hậu án, định vi phạm nghiêm trọng pháp luật bị kháng nghị gây mà không ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người bị kết án người tham gia tố tụng có liên quan”.(37) Tuy nhiên, việc sửa án, định có hiệu lực pháp luật khiến cho giám đốc thẩm trở thành cấp xét xử - cấp xét xử thứ hai đối tượng bị kháng nghị án, định sơ thẩm, cấp xét xử thứ ba đối tượng bị kháng nghị án, định phúc thẩm Trên sở so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp, cần hồn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam theo hướng huỷ bỏ thẩm quyền sửa án, định có hiệu lực pháp luật hội đồng giám đốc thẩm Đồng thời, cần quy định hội đồng giám đốc thẩm huỷ án, định bị kháng cáo, kháng nghị để điều tra lại xét xử lại trường hợp đối tượng kháng cáo, kháng nghị án, định phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Trường hợp đối tượng kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật hội đồng giám đốc thẩm huỷ án, định bị kháng cáo, kháng nghị để điều tra lại xét xử lại lợi ích pháp luật lợi ích người bị kết án khơng gây bất lợi cho bị hại, đương khác Kết luận Nghiên cứu so sánh tính chất giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam Pháp rút kết luận sau: (37) Nguyễn Hồ Bình, Những nội dung Bộ luật tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr 348 42 Trong tố tụng hình Pháp Việt Nam, giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt (tiếng Pháp: extraordinaire), khác với sơ thẩm phúc thẩm thủ tục xét xử thông thường (tiếng Pháp: ordinaire), khác với thủ tục đặc biệt khác tái thẩm Vấn đề tính chất giám đốc thẩm không quy định BLTTHS Pháp điều luật cụ thể mà đặt khoa học luật tố tụng hình Ngược lại, BLTTHS Việt Nam ba lần pháp điển hóa quy định tính chất giám đốc thẩm Sự thay đổi lớn trình pháp điển hóa luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm thể lần pháp điển hóa thứ hai Cụ thể, Điều 272 BLTTHS năm 2003 bổ sung chung kháng nghị giám đốc thẩm phải vi phạm pháp luật mức độ “nghiêm trọng” Quy định nói kế thừa Điều 370 BLTTHS năm 2015 tính chất giám đốc thẩm sau: “Giám đốc thẩm xét lại án, định tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc giải vụ án” Việc bổ sung trì quy định chung kháng nghị giám đốc thẩm phải vi phạm pháp luật mức độ “nghiêm trọng” thể tương đồng với pháp luật tố tụng hình Pháp Tuy nhiên, quy định tính chất giám đốc thẩm cịn điểm khơng hợp lí như: chưa thể đầy đủ tính chất đặc biệt thủ tục giám đốc thẩm, chưa thể tính tối cao thẩm quyền giám đốc thẩm, chưa thừa nhận quyền kháng cáo giám đốc thẩm người tham gia tố tụng có lợi ích để thực hiện, chưa xác định xác đối tượng kháng cáo, TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI kháng nghị giám đốc thẩm, chưa xác định mục đích việc quy định thực thủ tục giám đốc thẩm Trên sở nghiên cứu so sánh với pháp luật tố tụng hình Pháp, cần sửa đổi, bổ sung quy định Điều 370 BLTTHS năm 2015 tính chất giám đốc thẩm theo hướng khắc phục điểm chưa hợp lí nói Cụ thể: “Giám đốc thẩm tố tụng hình thủ tục đặc biệt Toà án nhân dân tối cao xét lại án, định phúc thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị án, định sơ thẩm, phúc thẩm có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị trường hợp lợi ích pháp luật lợi ích người bị kết án khơng gây bất lợi cho bị hại, đương khác có vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xét xử nhằm bảo đảm đắn thống việc áp dụng, thi hành pháp luật xây dựng án lệ”./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexis de Tocqueville, Nền dân trị Mỹ, tập 1, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006 Nguyễn Hồ Bình, Những nội dung Bộ luật Tố tụng hình năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 Cathie-Sophie Pinat, Le discours de l’avocat devant la Cour de cassation: Etude de théorie du droit, Thèse de doctorat, Université de Montpellier, 2016 Claude Leblond, Michel Beauchemin, Claude Boies, Guy Cournoyer, Michel Lebel, Yves Paradis, Louise Viau, Josée Payette, Droit pénal (procédure et preuve), Edition Yvon Blais, 2002 Frédéric Debove et Franỗois Falletti, Prộcis de droit pộnal et de procédure pénale, PUF, 2001 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 2/2021 Gaston Stephani, Georges Levasseur, Bernard Bouloc, Procédure pénale, Dalloz, 2004 Mai Thanh Hiếu, Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Mai Thanh Hiếu, “Pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945”, Tạp chí Luật học, số 5/2020 Jacques Boré et Louis Boré, La cassation en matière pénale, 2ème éd., Dalloz, Paris, 2004 10 Jean Pradel, Droit pénal comparé, 2e éd., Dalloz, Paris, 2002 11 Nguyễn Văn Lượng, Lê Tài Triển, Trần Thúc Linh, “Nhiệm vụ chánh thẩm hình”, Nhóm nghiên cứu dự hoạch, Sài Gịn, 1967 12 Phan Thị Thanh Mai, “Khái quát chế định giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay”, Tạp chí Luật học, số 3/2005 13 Phan Thị Thanh Mai, “Những dấu hiệu đặc trưng giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 09/2006 14 Phan Thị Thanh Mai, Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, 2007 15 S Guinchard, J Buisson, Procédure pénale, LexisNexis 10e éd., 2014 16 Lê Tài Triển (chủ biên), Nhiệm vụ cơng tố viện, Sài Gịn, 1970 17 Trung tâm Từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội, 2013 43 ... thống pháp luật Sự khác biệt tố tụng hình Việt Nam Pháp nhiệm vụ giám đốc thẩm thể sau: Một là, tố tụng hình Pháp, giám đốc thẩm xem xét lại mặt pháp luật vụ án, tố tụng hình Việt Nam, giám đốc thẩm. .. quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam tính chất giám đốc thẩm 30 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm( 2) Trong tố tụng hình Pháp, đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm án,... với tính chất giám đốc thẩm, khiến cho giám đốc thẩm trở thành cấp xét xử Hai là, tố tụng hình Pháp, giám đốc thẩm kiểm tra vi phạm pháp luật giai đoạn xét xử chung thẩm, cịn tố tụng hình Việt Nam,

Ngày đăng: 07/04/2022, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w