Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ MSSV: 1155030144 KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2011 - 2015 GVHD: ThS ĐINH VĂN ĐỒN TP.HỒ CHÍ MINH - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận tốt nghiệp “Kháng nghị giám đôc thẩm Tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân tự thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố trình cơng trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Như MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Những vấn đề lý luận kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 1.1.1 Khái niệm kháng nghị giám đốc thẩm 1.1.2 Đặc điểm kháng nghị giám đốc thẩm 1.1.3 Cơ sở việc quy định kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình sự9 1.1.4 Ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình 12 1.2 Quy định pháp luật Tố tụng hình kháng nghị giám đốc thẩm 14 1.2.1 Lược sử hình thành phát triển chế định kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật Tố tụng hình Việt Nam 14 1.2.2 Quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 kháng nghị giám đốc thẩm 21 1.2.2.1 Căn kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 21 1.2.2.2 Đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 29 1.2.2.3 Chủ thể có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 31 1.2.2.4 Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình 33 1.2.2.5 Thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình 39 CHƯƠNG II 42 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2003 VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM 42 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật Tố tụng hình Việt Nam kháng nghị giám đốc thẩm 43 2.2 Một số kiến nghị nâng cao hiệu kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình 54 2.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình 2003 kháng nghị giám đốc thẩm 54 2.2.2 Một số giải pháp khác 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tố tụng hình nước ta thực theo nguyên tắc “hai cấp xét xử” để đảm bảo cho người dân thực quyền kháng cáo mình, nhằm phát xác xử lý nghiêm minh tội phạm, với phương châm “không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Và để đảm bảo nguyên tắc hai cấp xét xử đồng thời bảo vệ tối đa quyền lợi người dân công pháp luật, góp phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, án có hiệu lực có vi phạm pháp luật nghiêm trọng người dân khơng có quyền kháng cáo có quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm để khắc phục vi phạm Kháng nghị giám đốc thẩm sở, chế làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm để Tịa án có thẩm quyền kiểm tra, khắc phục kịp thời vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định có hiệu lực pháp luật Kháng nghị giám đốc thẩm chế định vô quan trọng pháp luật tố tụng hình nước ta, góp phần thực cơng tác giám đốc xét xử Tịa án cấp Tịa án cấp cơng tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Với quy định chặt chẽ Bộ luật Tố tụng hình sự, chất lượng kháng nghị giám đốc thẩm ngày hoàn thiện, hạn chế tình trạng kháng nghị giám đốc thẩm tràn lan Tuy nhiên, theo báo cáo ngành Tòa án từ năm 2009 – 2013 số lượng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm ngày tăng dẫn đến tình trạng tồn đọng đơn, bên cạnh đó, số lượng đơn đề nghị chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm q ít, khơng đáp ứng nguyện vọng nhân dân Thực trạng xuất phát từ việc quy định phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định có hiệu lực cịn hạn chế, thiếu sót Ngồi ra, quy định chế định kháng nghị giám đốc thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2003 thời hạn kháng nghị, thẩm quyền kháng nghị nhiều bất cập, đặc biệt quy định kháng nghị giám đốc thẩm chung chung… Theo định hướng Đảng Nhà nước cải cách tư pháp, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đặt yêu cầu phải hoàn thiện quy định chế định kháng nghị giám đốc thẩm thủ tục giám đốc thẩm Nghị số 08-NQ/TW nhấn mạnh: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp…” “Khi xét xử, án phải bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan…” Nghị số 49- NQ/TW nêu rõ: “Từng bước hoàn thiện thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo hướng quy định chặt chẽ kháng nghị quy định rõ trách nhiệm người kháng nghị án định tòa án có hiệu lực pháp luật; khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu cứ…” Như vậy, định hướng hồn thiện thủ tục giám đốc thẩm nói chung kháng nghi giám đốc thẩm nói riêng nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp Xuất phát từ yêu cầu cho thấy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật Tố tụng hình chế định kháng nghị giám đốc thẩm, làm rõ hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Từ đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm trình giải vụ án bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ công lý, đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế u cầu có tính cấp thiết Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình sự” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học Tình hình nghiên cứu Trong khoa học pháp lý TTHS, qua khảo sát cho thấy có cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có liên quan đến quyền NBC TTHS công bố như: - Luận án Tiến sĩ: Phan Thị Thanh Mai, “Giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, năm 2006 - Luận văn thạc sĩ gồm có cơng trình nghiên cứu sau: Đinh Văn Đồn, “Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình sự”, Luận văn thạc sĩ, Tp Hồ Chí Minh, 2014; Đồn Ngọc xuân, “Giám đốc thẩm, tái thẩm hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn, Tp Hồ Chí Minh, 2000 - Trên tạp chí chuyên ngành luật có nhiều viết nghiên cứu quyền kháng nghị giám đốc thẩm số nội dung liên quan đến kháng nghị giám đốc thẩm viết như: Đinh Văn Quế, “Vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm “dân sự” vụ án hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 9, tháng năm 2005; Phan Thị Thanh Mai, “Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo Điều 278 Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 11, năm 2006; Nguyễn Văn Trượng, “Bàn việc hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, số 20 năm 2007;… - Sách chun khảo: Phạm Hồng Hải, “Mơ hình lí luận Bộ luật Tố tung hình Việt Nam”, Nhà xuất tư pháp, 2003… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết cung cấp nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam, nghiên cứu khái quát nghiên cứu vấn đề riêng lẻ có liên quan đến kháng nghị giám đốc thẩm mà chưa có hệ thống, riêng Luận văn Thạc sĩ tác giả Đinh Văn Đoàn “Kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình sự” cơng trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề liên quan đến kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình sự, nhiên cịn số thiếu sót khơng đề cập đến hình thức kháng nghị giám đốc thẩm số kiến nghị cịn chưa đầy đủ Do đó, tác giả mong muốn tập trung nghiên cứu cách chi tiết kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, thực trạng áp dụng pháp luật kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình đề định hướng nhằm hồn thiện chế định Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thực cơng trình nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp vào việc hoàn thiện số vấn đề lý luận kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam; hoàn thiện quy định BLTTHS năm 2003 kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thực tiễn áp dụng nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn giai đoạn Nhiệm vụ đề tài Nhằm đạt mục đích nêu trên, tác giả vào phân tích làm sáng tỏ vấn đề sau: - Phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận kháng nghị giám đốc thẩm; - Phân tích quy định pháp luật Tố tụng hình Việt Nam kháng nghị giám đốc thẩm; Tham khảo pháp luật Tố tụng hình số nước giới kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; Đánh giá thực trạng áp dụng quy định pháp luật Tố tụng hình kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm; Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, kiến nghị số giải pháp khác nhằm nâng cao vai trò, hiệu hoạt động kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoạt động tố tụng để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo tính khoa học, khóa luận có giới hạn phạm vi nghiên cứu sau đây: - Về khơng gian: Khóa luận nghiên cứu hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm phạm vi toàn quốc - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu số liệu hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm vụ án hình Tịa án Viện kiểm sát từ năm 2009 – 2014 - Về nội dung: o Về quy định BLTTHS Việt Nam: Trong phạm vi pháp luật Việt Nam tác giả tập trung phân tích quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm o Về pháp luật số nước giới: Khóa luận tham chiếu khái quát quy định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm pháp luật TTHS số quốc gia giới như: Liên Bang Nga, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Ý, Mỹ, Anh, Tây Ban Nha quốc gia có khoa học pháp lý trình độ lập pháp phát triển Do đó, việc tham khảo quy định pháp luật nước để hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam cần thiết Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa cải cách tư pháp Đồng thời, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lĩnh vực luật học, cụ thể: - Phương pháp lịch sử sử dụng để tìm hiểu chất, hình thành phát triển quy định pháp luật Tố tụng hình kháng nghị giám đốc thẩm, từ định hướng việc hồn thiện pháp luật - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để nhận thức cách khái quát chi tiết, cụ thể vấn đề nghiên cứu khóa luận - Phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ điểm khác biệt hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm với kháng nghị tái thẩm kháng nghị phúc thẩm Sự khác quy định pháp luật kháng nghị giám đốc thẩm giai đoạn lịch sử khác - Phương pháp thống kê dùng để tổng hợp số liệu báo cáo ngành Tòa án, Viện kiểm sát số lượng đơn yêu cầu kháng nghị giám đốc thẩm, định kháng nghị giám đốc thẩm, kháng nghị chấp nhận, khơng chấp nhận, từ đánh giá thực tiễn áp dụng Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam Cơng trình góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận kháng nghị giám đốc thẩm, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật kháng nghị giám đốc thẩm Trên sở đưa kiến nghị mang tính khoa học góp phần hồn thiện chế định kháng nghị giám đốc thẩm, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền người, quyền công dân Bố cục khóa luận Bố cục khóa luận, ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam - Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam 2003 kháng nghị giám đốc thẩm số kiến nghị nâng cao hiệu kháng nghị giám đốc thẩm 56 Như vậy, hai “việc điều tra xét hỏi phiên tòa phiến diện không đầy đủ” “kết luận án định khơng phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” thực chất thuộc phạm vi “áp dụng sai lầm Bộ luật hình sự” “có vi phạm nghiêm trọng tố tụng hình sự” o Thứ hai, sửa đổi “có vi phạm nghiêm trọng thủ tục Tố tụng hình điều tra, truy tố xét xử” Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng hình thành “có vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình trình giải vụ án” Thủ tục Tố tụng hình trình tự cách thức thực hành vi hoạt động Tố tụng hình (theo quy định pháp luật Tố tụng hình sự) địi hỏi tn thủ trình giải vụ án hình chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình [32-tr.19-20] Do vậy, dùng cụm từ “thủ tục tố tụng” không bao hàm hết vi phạm luật hình thức trình giải vụ án Ngoài ra, vi phạm nghiêm trọng pháp luật Tố tụng hình khơng tồn q trình điều tra, truy tố xét xử mà cịn trình thụ lý vụ án, thụ lý bị can, áp dụng biện pháp ngăn chặn,… o Thứ ba, sửa đổi “sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng Bộ luật hình sự” Khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng hình thành “có vi phạm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật” Sai lầm việc áp dụng pháp luật có Bộ luật hình mà cịn pháp luật hình sự, pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân sự,… giải vụ án khơng dựa vào quy định Luật hình mà dựa vào quy định từ văn hướng dẫn thi hành, quy định Luật dân sự,… Trên sở đó, tác giả kiến nghị Điều 273 sau: Bản án định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm , có sau: - Có vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình trình điều tra, truy tố, xét xử dẫn đến sai lầm nghiêm trọng việc giải vụ án Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 57 - Có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật, án lệ Ngoài việc sửa đổi trên, tác giả kiến nghị quan có thẩm quyền nên ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định “có vi phạm nghiêm trọng pháp luật tố tụng hình sự” “có sai lầm nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật” theo hướng định nghĩa thật cụ thể, khơng nên giải thích theo phương pháp liệt kê liệt kê khơng đủ - Hồn thiện quy định thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm vấn đề dân vụ án hình Như phân tích mục 1.2.4, Bộ luật tố tụng hình 2003 chưa hướng dẫn giải thích vấn đề dân vụ án hình nên gây khó khăn, vướng mắc thực tiễn Theo tác giả, vấn đề dân vụ án hình bao gồm phần bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng cịn chi phí dân khác với bên quan nhà nước tiền án phí, tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm,… khơng thuộc phạm vi vấn đề dân vụ án hình Và việc áp dụng vấn đề dân vụ án hình theo thủ tục Tố tụng dân áp dụng cho người bị hại, người bị kết án người có quyền nghĩa vụ liên quan đến vụ án, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Từ phân tích trên, tác giả kiến nghị, sửa đổi Khoản Điều 278 sau: “Việc kháng nghị bồi thường thiệt hại hợp đồng tiến hành theo quy định pháp luật Tố tụng dân Những phần liên quan đến tiền tài sản khác mà bên giao dịch tài sản quan nhà nước thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm thực năm kể từ ngày án, định có hiệu lực” - Hoàn thiện quy định thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm Những quy định thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm chưa rõ ràng, cụ thể nhiều hạn chế, gây vướng mắc việc áp dụng vào thực tiễn Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 58 o Thứ nhất, hình thức kháng nghị giám đốc thẩm Kháng nghị giám đốc thẩm phải gửi cho Tòa án án định bị kháng nghị (Khoản Điều 277 Bộ Luật Tố tụng hình sự) nhiên lại khơng có điều khoản quy định hình thức kháng nghị giám đốc thẩm gồm nội dung văn hay hình thức tương đương fax, e-mail miệng,… Do đó, tác giả kiến nghị quy định cụ thể hình thức kháng nghị giám đốc thẩm hình thức Quyết định văn niêm yết trang web thức Viện kiểm sát Tịa án tỉnh cấp Trung ương Và kèm theo Quyết định kháng nghị phải có chứng cứ, tài liệu, đồ vật bổ sung để chứng minh định kháng nghị có phù hợp với quy định pháp luật Và bao gồm nội dung sau: - Số, ngày, tháng, năm Quyết định kháng nghị - Chức vụ người Quyết định kháng nghị - Số, ngày, tháng, năm án, định bị kháng nghị - Nhận xét, phân tích sai lầm, vi phạm án, định bị kháng nghị - Căn pháp luật để định kháng nghị - Quyết định kháng nghị toàn hay phần án, định - Tên Tịa án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án - Đề nghị người kháng nghị o Thứ hai, thời hạn trả lời cho người phát kiến nghị án, định có hiệu lực pháp luật Mọi tổ chức, cá nhân người bị kết án có quyền phát án, định có hiệu lực vi phạm pháp luật (Điều 274 Bộ luật Tố tụng hình 2003) thời hạn trả lời đơn phát lại phụ thuộc vào thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm (Khoản Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình 2003) Tức mơt năm phát theo hướng khơng có lợi cho người bị kết án lúc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án Như Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 59 vậy, phát theo hướng có lợi cho người bị kết án chờ đợi vô thời hạn Điều này, thực gây áp lực cho người thân người bị kết án người bị kết án phải chờ đợi vơ vọng Vì vậy, tác giả kiến nghị Khoản Điều 277 sửa đổi, bổ sung sau: “Việc giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm công dân, tổ chức, người bị kết án án, định có hiệu lực thực thời hạn năm kể từ ngày nhận đơn” o Thứ ba, thời hạn gửi định kháng nghị, hồ sơ vụ án bị kháng nghị chủ thể nhận Quyết định kháng nghị Như phân tích mục 1.2.7 Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm gửi cho Tịa án án, định có hiệu lực vi phạm pháp luật, Tòa án xét xử giám đốc thẩm người bị kết án người có quyền lợi ích liên quan khơng có Viện kiểm sát khơng quy định thời hạn gửi giấy tờ Do đó, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 277 Bộ luật Tố tụng hình sau: “Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải nêu rõ lý thời hạn hai ngày, kể từ ngày định kháng nghị, định phải gửi cho: a Tòa án án định kháng nghị b Tòa án xét xử giám đốc thẩm c Viện kiểm sát trường hợp Tòa án kháng nghị giám đốc thẩm d Người bị kết án, quan Thi hành án hình sự, quan Thi hành án dân người khác có quyền lợi ích liên quan đến vụ án” - Hoàn thiện quy định quyền phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định có hiệu lực người bị kết án, công dân, tổ chức Thực trạng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm năm lên đến hàng ngàn đơn khiến cho việc giải đơn quan có thẩm quyền khơng đáp ứng kịp, gây tình trạng ứ đọng hàng ngàn đơn năm Một nguyên nhân vấn đề phạm vi chủ thể có quyền kiến nghị giám đốc thẩm Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 60 rộng, tất người đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án, định có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm Do vậy, có quan điểm cho nên hạn chế phạm vi phát vi phạm án, định có hiệu lực Trung Quốc (chỉ có đương người đại diện hợp pháp theo pháp luật họ hàng thân thích) (Điều 203 Bộ luật Tố tụng hình Trung Quốc), Nga (người bị kết án, người Tịa án tun vơ tội, người bào chữa người đại diện hợp pháp họ, người bị hại, người đại diện hợp pháp họ) (Điều 402 Bộ luật Tố tụng hình Nga) … Tuy nhiên, theo tác giả, việc hạn chế phạm vi chủ thể có quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm phát có vi phạm án, định có hiệu lực, dành quyền cho người bị kết án người đại diện hợp pháp người thân thích họ vi phạm nguyên tắc Hiến pháp ta, nhân dân có quyền giám sát hoạt động tư pháp quan nhà nước Do đó, tác giả kiến nghị không nên hạn chế quyền giám sát công dân, mà thay vào quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục tiếp nhận đơn đề nghị từ nhân dân Cụ thể cơng dân đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm cách gửi qua đường bưu điện, fax, email đến quan thuộc Tịa án Viện kiểm sát để trình báo kèm theo chứng cứ, tài liệu, hình ảnh, đồ vật để chứng minh cho lập luận có sở Ngồi ra, cơng dân đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án, định có hiệu lực cơng dân phải làm đơn thông báo, công dân đến trực tiếp quan có thẩm quyền khơng thể làm đơn thơng báo cán phải giúp cơng dân lập thông báo lập biên việc thông báo Văn thông báo phải bao gồm nội dung sau: - Ngày, tháng, năm làm thơng báo - Tên, địa quan, tổ chức, cá nhân thơng báo - Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật - Nội dung vi phạm phát - Chữ ký, điểm chỉ, dấu tròn quan, tổ chức, cá nhân thông báo Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 61 2.2.2 Một số giải pháp khác - Tăng cường đội ngũ cán Tòa án, viện kiểm sát nói chung đội ngũ cán thực công tác liên quan đến hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm nói riêng Một lý cho việc tồn đọng nhiều đơn yêu cầu kháng nghị giám đốc thẩm việc thiếu đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán có chun mơn cao, đào tạo Do đó, cần đưa đội ngũ cán học tập, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn công tác tuyển cán bộ, công chức làm việc Viện kiểm sát, Tòa án cần thật kỹ khâu tuyển chọn, tránh tối đa tiêu cực Ưu tiên cho nhân lực có kinh nghiệm cao, tảng tốt lực chuyên môn công tác xét xử, giám đốc xét xử, giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm o Đối với cấp lãnh đạo: Cần lập kế hoạch đào tạo cho cán cấp dưới, quán triệt tinh thần làm việc hết mình, cống hiến cho cấp làm theo việc tổ chức lớp tập huấn, lớp rèn luyện kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử xét xử, giải vụ án, xây dựng chế giám sát việc giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm o Đối với đội ngũ cán cấp dưới: Cần làm việc hết sức, cơng tác xét xử Tịa án thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử Viện kiểm sát Đặc biệt, cấp cần giữ vững tinh thần sạch, kiên nói khơng với tiêu cực, có phẩm chất đạo đức, trị sáng Bởi lẽ, hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm nói riêng hoạt động nói chung, yếu tố người yếu tố định Vì vậy, cần tăng cường kỷ luật, chế giám sát cán bộ, cơng chức tồn ngành công tác giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, thực hành quyền công tố, giám đốc thẩm để kịp thời phát vi phạm, sai phạm từ người có thẩm quyền nhanh cóng có hướng sữa chữa, khắc phục Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 62 - Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn nghiệp vụ, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật Tòa án nhân dân tối cao o Đối với Viện kiểm sát [24] : Viện kiểm sát địa phương cịn tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm, chọn lại chọn vụ án chưa hợp lý chọn vụ án đơn giản phạm tội tang vụ án có bị cáo vụ án bị cáo khai báo thành khẩn, có chứng rõ ràng; ngược lại lại chọn vụ án phức tạp, khiến cho việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm thực Như công tác tổng kết rút kinh nghiệm Viện kiểm sát chưa thực cấp lãnh đạo quan tâm thấu đáo, trọng phát triển Thực tế thông qua việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm, tạo nên tác động tích cực, giúp cho cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát việc xét xử có chất lượng trước Do đó, cần tăng cường cơng tác tổ chức phiên tịa rút kinh nghiệm cách hợp lý có chiến lược hiệu để công tác thực hành quyền công tố công tác kháng nghị giám đốc thẩm thực hiệu o Về phía Tịa án: Trong năm qua công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn nghiệp vụ, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật chưa thực đầy đủ phát huy hiệu công tác giám đốc xét xử Nguyên nhân số Thẩm phán, cán Tịa án cịn thiếu lực chun mơn kinh nghiệm giải vụ án; chế độ đãi ngộ, sách ưu đãi cho cán làm ngành Tịa án chưa thực hiệu nên khơng thu hút người có lực, trình độ cao vào ngành Hơn nữa, công tác ban hành văn hướng dẫn thống áp dụng pháp luật Hội đồng Thẩm phán chưa kịp thời, khơng giải vướng mắc, khó khăn áp dụng thực tiễn Theo đó, để nâng cao cơng tác tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn nghiệp vụ áp dụng, thống pháp luật cấp lãnh đạo cần có định hướng cụ thể, định kỳ tổ chức lớp học nghiệp vụ để đào tạo chuyên môn trao đổi kinh nghiệm xét xử, kinh nghiệm giải vụ án loại vụ án, loại thủ tục tố tụng,… Bên cạnh đó, cần quan Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 63 tâm tạo điều kiện cho người có lực vào ngành, tăng cường đợt tra, kiểm tra để kịp thời phát sai phạm tổ chức hội thảo ngành để học hỏi phương pháp giải vụ án đặc biệt vụ án, phức tạp, khó khăn Cần thực thường xuyên đạt chất lượng công tác trên, đặc biệt công tác hướng dẫn thống pháp luật để công tác kháng nghị giám đốc thẩm thực thực hiệu - Nâng cao chất lượng giải đơn đề nghị giám đốc thẩm theo thủ tục giám đốc thẩm, thực tốt công tác giám đốc kiểm tra, kiểm sát ản, định có hiệu lực pháp luật Mọi tổ chức, cá nhân người bị kết án có quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm án, định có hiệu lực phát vi phạm Vì vậy, đơn đề nghị từ người dân sở quan trọng để phát vi phạm vụ án Tuy nhiên, việc giải đơn đề nghị giám đốc thẩm lại vấn đề nhức nhối thực tiễn nay, hàng ngàn đơn bị tồn đọng vào năm, thời hạn giải đơn đề nghị lại thiếu hợp lý khiến cho công tác kháng nghị giám đốc thẩm chưa thực đạt hiệu chất lượng mong muốn Nguyên nhân vấn đề cơng tác tổ chức, quản lý Tịa án cịn nhiều thiếu sót; nguồn nhân lực chưa đáp ứng đủ nhu cầu công việc; chế độ đãi ngộ chưa cao Để nâng cao công tác quản lý nâng cao chất lượng giải đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm, thực tốt công tác giám đốc kiểm tra, kiểm sát án, định có hiệu lực pháp luật Tịa án Viện kiểm sát cần phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo tư pháp, kiên phát khắc phục sai lầm nghiêm trọng ảnh hưởng tới quyền lợi nhà nước, tập thể quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Ngồi ra, cần trì thường xun nghiêm túc cơng tác giám đốc xét xử Tịa án cấp Tòa án cấp nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử Viện kiểm sát Đồng thời, Tòa án địa phương cần tổ chức tiến hành rà soát Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 64 vụ án giải vụ án hạn tồn đọng để kịp thời phát sai phạm [25] - Nâng cao chất lượng xét xử Tòa án cấp sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm nhằm giảm tối đa vụ việc phải xem xét, giải theo thủ tục giám đốc thẩm Hiện trình độ Thẩm phán cải thiện đáng kể thông qua công tác cho cán học bổ sung chuyên môn, đào tạo kiến thức pháp lý thực tuyển dụng Thư ký Tòa án sàng lọc đáng kể thông qua thi tuyển nghiêm túc Tuy nhiên chất lượng giải số vụ án Tòa án cấp sơ thẩm, phúc thẩm chưa cao; tỷ lệ án, định bị hủy, sửa lỗi chủ quan Thẩm phán có giảm so với năm trước, chưa giảm mạnh Việc Tòa án cấp phúc thẩm hủy, sửa án, định Tòa án cấp sơ thẩm số trường hợp cịn thiếu tính thuyết phục Việc ban hành văn áp dụng pháp luật, hướng dẫn thi hành giai đoạn xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm chưa thực hiệu Cần phải nâng cao chất lượng xét xử Tòa án cấp sơ thẩm Tịa án cấp phúc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm lẽ đối tượng thủ tục giám đốc thẩm án, định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm (ngoại trừ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) có hiệu lực Do đó, để hạn chế thủ tục giám đốc thẩm với sở quan trọng kháng nghị giám đốc thẩm cần trọng đẩy mạnh công tác cải thiện, nâng cao chất lượng xét xử cấp Hội đồng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm thủ tục giám đốc thẩm Để thực nhiệm vụ thiết yếu nội ngành Tịa án Viện kiểm sát cần có chế sách cán cụ thể, chế độ khen thưởng kỷ luật rõ ràng để cán có động lực phấn đấu hồn thành tốt cơng tác, nhiệm vụ giao [24] Song song vào đó, cần nâng cao trình độ cho cán có liên quan qua cơng tác bồi dưỡng, tập huấn cán nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm kỷ luật công vụ cho cán bộ, công chức; tăng cường Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam 65 công tác kiểm tra; phát động phong trào thi đua gắn với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ chun mơn; u cầu thường xun rà sốt, nắm bắt, có kế hoạch khắc phục xác định trách nhiệm, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm, vi phạm [25] Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam KẾT LUẬN Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, xem xét lại án, định có hiệu lực pháp luật Kháng nghị sở làm phát sinh thủ tục giám đốc thẩm Chế định kháng nghị giám đốc thẩm tồn đáp ứng yêu cầu cấp thiết thực tiễn, khắc phục vi phạm pháp luật nghiêm trọng án, định có hiệu lực nhằm bảo đảm cơng cho cơng dân, giữ vững tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Những quy định kháng nghị giám đốc thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2003 góp phần khắc phục án oan sai, tạo điều kiện áp dụng thống pháp luật, đảm bảo uy tín quan tư pháp niềm tin nhân dân hoạt động tố tụng, đẩy mạnh hoạt động phòng chống tội phạm Tuy nhiên, quy định kháng nghị giám đốc thẩm tồn nhiều bất cập hạn chế Quy định kháng nghị giám đốc thẩm chung chung, kháng nghị Khoản 1, Điều 273 vi phạm việc chứng minh quy định Bộ luật Tố tụng hình thuộc phạm vi hai Khoản 3, Điều 273 Bộ luật Tố tụng hình sự; thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm chưa rõ ràng; đặc biệt quy định thủ tục vấn đề dân vụ án hình quy định thủ tục đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm tổ chức, công dân người bị kết án phát án, định có vi phạm pháp luật cịn đơn giản Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động kháng nghị giám đốc thẩm Từ đó, tác giả đề xuất kiến nghị để hồn thiện quy định kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình sự, để phù hợp với yêu cầu thực tiễn, khắc phục bất cập, hạn chế , góp phần hồn thiện chế định Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam Một số kiến nghị như: Quy định kháng nghị giám đốc thẩm phải rõ ràng chặt chẽ nữa, cụ thể bãi bỏ “điều tra xét hỏi phiên tòa phiến diện không đầy đủ” “kết luận án, định không phù hợp với tình tiết khách quan vụ án” Khoản 1, Điều 273 Bộ luật Tố tụng hình sự; Quy định trách nhiệm giải quan có thẩm quyền đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm công dân, tổ chức, người bị kết án án, định có hiệu lực; Sửa đổi quy định kháng nghị giám đốc thẩm vấn đề dân Bên cạnh đó, tác giả kiến nghị định hướng cấu tổ chức, khả giải vụ án quan có thẩm quyền lực chun mơn cán Tác giả mạnh dạn cho với kiến nghị triệt để khắc phục hạn chế quy định Bộ luật Tố tụng hình nay, đáp ứng nhu cầu thực tiễn áp dụng pháp luật Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Tiếng Việt Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Tố tụng hành năm 2010 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa Pháp (Bản dịch tiếng Việt) Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 1996 Bộ luật Tố tụng hình Liên bang Nga năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2010 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 10 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 11 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 12 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 13 Nghị số 24/2003/QH11 ngày 26/11/2003 Quốc hội việc thi hành Bộ luật Tố tụng hình 14 Nghị 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị 15 Nghị 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 16 Nghị 04/2004/NQ-HĐTP hướng dẫn Phần “Xét xử sơ thẩm” 17 Nghị 05/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn Phần “Xét xử phúc thẩm” 18 Pháp lệnh ngày 23/02/1961 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định cụ thể tổ chức Tòa án nhân dân tối cao Tòa án nhân dân địa phương 19 Quy chế thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Ban hành kèm theo Quyết định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 20 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng hình 21 Thơng tư liên tịch 01/2010/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật Tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra, bổ sung B Danh mục tài liệu tham khảo 22 Nguyễn Ngọc Anh (chủ biên) - Trần Quang Tiệp - Trần Vi Dân - Nguyễn Mai Bộ - Nguyễn Đức Mai - Nguyễn Sỹ Đại, “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003”, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 23 Vũ Hồng Anh, “Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam – Hình thành phát triển”, “Nhà nước Pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI”, Nxb Công an Nhân dân, 2002 24 Báo cáo sơ kết việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng thi hành quyền công tố kiểm sát xét xử án hình ngành Viện kiểm sát từ năm 2009 – 2013 25 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án từ năm 2009 – 2013 26 Báo cáo tổng kết công tác ngành Viện kiểm sát từ năm 2009 – 2013 27 Dương Thanh Biểu (chủ biên), “Tuyển tập định kháng nghị giám đốc thẩm Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao”, Nxb Tư pháp, 2007 28 Lê Tiến Châu (chủ biên), Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nhà xuất trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 2009 29 Đinh Văn Đoàn, “Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, 2014 30 Bùi Xuân Đức, “Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam – Xây dựng máy nhà nước qua Hiến pháp”, “Nhà nước Pháp luật Việt Nam trước thềm kỷ XXI”, Nxb Công an Nhân dân, 2002 31 Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, 2012 32 Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức, Hội luật gia Việt Nam, 2012 33 Phạm Hồng Hải, Mơ hình lí luận Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, 2003 34 Mai Thanh Hiếu, “Điều kiện kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Luật Tố tụng hình Việt Nam Cộng Hịa Pháp”, “Tạp chí Luật học” (số 04), 2006 35 Nguyễn Ngọc Khánh, “Cần nhìn thủ tục giám đốc thẩm Tố tụng hình sự”, “Tạp chí Kiểm sát” (số 20), 2007 36 Nguyễn Ngọc Kiện, “Bàn quy định quyền hạn Thẩm phán Tố tụng hình sự”, “Tạp chí Khoa học Pháp lí”, (số 04), 2014 37 Nguyễn Quang Lộc, “Bộ luật Tố tụng hình - Một số vướng mắc kiến nghị sửa đổi, bổ sung”, “Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ I” (số 1), 2013.87 38 Phan Thị Thanh Mai, “Giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, 2006 39 Phan Thị Thanh Mai, “Thời hạn kháng nghị giám đốc thẩm theo Điều 278 Bộ luật Tố tụng hình sự”, “Tạp chí dân chủ Pháp luật” (số 11), 2006 40 Đinh Văn Quế, Giám đốc thẩm, tái thẩm hình - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1977 41 Đinh Văn Quế, “Thủ tục giám đốc thẩm Luật Tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Đà Nẵng, 1999 42 Đinh Văn Quế, “Vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm “dân sự” vụ án hình sự”, “Tạp chí Tịa án nhân dân” (số 09), 2009 43 Quản thị Ngọc Thảo, Lê Lan Chi, “Ảnh hưởng mơ hình Tố tụng hình tới tính độc lập Tịa án”, “Tạp chí Nhà nước Pháp luật” (số 316), 2014 44 Thống kê kết thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp ngành kiểm sát nhân dân từ năm 2009 – 2013 45 Nguyễn Văn Trượng, “Giám đốc thẩm Luật Tố tụng hình sự”, Luận văn Thạc sỹ, 1996 46 Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, 1999 47 Từ điển Tiếng Việt (165), Nxb Thanh Niên 48 Trần Minh Triết, “Chế độ tư pháp”, Nxb Cống Quỳnh, 1967 49 Võ Khánh Vinh, “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự”, Nxb Tư pháp, 2012 50 Đồn Ngọc Xn, “Giám đốc thẩm, Tái thẩm hình sự, vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn thạc sĩ, Luận văn Thạc sỹ, 2000 C Website 51 http://toaan.gov.vn 52 http://tks.edu.vn 53 http://danang.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=&p_cat eid=1751909&article_details=1&item_id=52067993 54 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30089&cn_i d=695776 55 http://www.vietnamplus.vn/gan-93-so-vu-an-da-duoc-giai-quyet-xet-xu-trongnam-2014/302777.vnp 56 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_phapluat/_mobile_thoisu/item/825 9202.html ... quyền kháng nghị giám Kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Việt Nam đốc thẩm đưa khái niệm kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình Có thể xem khái niệm đầy đủ nhất, rõ ràng kháng nghị giám đốc thẩm. .. điểm kháng nghị giám đốc thẩm 1.1.3 Cơ sở việc quy định kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình sự9 1.1.4 Ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm Tố tụng hình 12 1.2 Quy định pháp luật Tố tụng hình. .. TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 2003 VỀ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM 42 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật Tố tụng hình Việt Nam kháng nghị