1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự việt nam

116 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

AI ^ G Ọ C D Ư Ơ N G I ị3 H G i AM D O C ’ N É DÁN ' I ì ’ - a r *V 5V *-M T - BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PH Á P TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MAI NGỌC DƯƠNG VĂN ĐE KHẢNG NGHỊ GIẢM Đõc THĂM TRONG TỐ TỤNG DÂN s ự VIỆT NAM • • • C huyên ngành: Luật Dán Sự V T ố T ụng D ân Su M ã số: 603 830 LUẬN VĂN THẠC SỸ L U Ậ• T H Ọ• C • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN THANH THƯ V»ẺN TRƯỜNG ĐAi HOC I.UÁĨ HA NÒI PHONG GV -M : HÀ NỘI - 2004 J lị ì e ẵ m ổ n 'Xoàn thành Luận oàn Qhạe iặ luật ehtiụên nụành luật dân lự oà lố tụng dàn lự, tồi éng biỂL ịn TJie'n íậ (Đinh (Z)ăti &hanh, niỊiứì Itiiốní} (lẫn lồi nhiil tình, tận tâm khoa hoe Qơi xin chân thành cảm tín iự ạiúfL đ& eủa ếe thầụ, CÂ ạiáũ trí)nạ trưồnạ rĐại họe luậl 'ĨÙCLnội đạc hiệt khoa lau đại họe; eáe nhà kh&a hạc Xlồi eũnạ xin ehăn thành eảm tín lãnh (tao e& quan ẽ7irJÀ án nhăn dân lối eaỡ, eáa bạn đềnạ nụỉtiêp nơi tồi eồnụ táe, ạia đinh, Í‘Ả Lự eảm thơng., giành, eho lồi thớl giati, điều kiện thuận Lời đẻhữàn thành Luận oán Người viết Mai Ngọc Dương MỤC LỤC T rang MỞ ĐẦU Chương 1: Những vấn đề lý luận chung kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân * 1.2 Đặc điểm chất pháp lý kháng nghị giám đốc thẩm 11 pháp luật tố tụng dân sự* 1.3 Phân biệt kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng 15 tố tụng dân với kháng nghị số ngành luật khác 1.4 Lược sử trình phát triển quy định quy 24 định vể kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng dân Chương 2: Quy định pháp luật hành kháng nghị 33 giám đốc thẩm tố tụng dân 2.] Chủ thể việc kháng nghị giám đốc thẩm - thẩm quyền kháng nghị 33 - 2.2 Khách thể việc kháng nghị giám đốc thẩm - Bản án 37 định dân có hiộu lực pháp luật 2.3 Căn kháng nghị giám đốc thẩm dân 51 2.+ Nguyên tắc áp dụng để kháng nghị giám đốc thẩm dân 68 2.5 Trình tự, thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm dân 69 Chương 3: Thực tẽ áp dụng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân sự, nâng cao chất lượng xét xử 3.1 Thực tế áp dụng để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện quy định kháng nghị giám đốc thẩm 3.3 Phương hướng hoàn thiộn số giải pháp cụ thể để hoàn thiộn quy định kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng dân KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÀlÓLIỆU t h a m k h ả o MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Để xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt nam; thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân; giữ nghiêm kỷ cương xã hội tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nhà nước ban hành khơng ngừng hồn thiện văn pháp luật Tố tụng dân làm công cụ pháp lý để cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp quyền cần Tồ án cơng nhận bảo vệ có vi phạm tranh chấp m Việc kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật năm qua góp phần quan trọng việc khắc phục sai lầm cấp Toà án xét xử, giải vụ việc dân sự, đem lại công lý cho người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Đồng thời góp phần quan trọng nâng cao chất lượng xét xử tồn ngành Tịa án nhân dân / Tuy nhiên, số lượng đơn khiếu nại đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm lớn ngày tăng Nhiều đương lạm dụng đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm để cố tình khơng chịu cơng nhận án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án, trì hỗn thi hành án, khiếu kiện đến nhiều quan chức Nhiều vụ án dân bị kháng nghị kháng nghị lại nhiều lần, xử xử lại nhiều lần gây tốn thời gian, công sức, vật chất quan nhà nước, cơng dân Tình trạng làm cho người dân lòng tin vào quan bảo vệ pháp luật, kỷ cương phép nước bị coi thường Thực trạng phần tính chất phức tạp quan hv dân sự, phần thiếu tinh thần trách nhiệm nghiệp vụ non yếu phận Thẩm phán; thực tế khơng án, định Tồ án có hiộu lực có sai lầm có trường hợp án tuyên không phù hợp với thực tế quan thi hành án thi hành Một nguyên nhân quan trọng khác quy định pháp luật vấn đề kháng nghị giám đốc thẩm nhiều bất cập viộc nghiên cứu, áp dụng pháp luật định kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị chưa thật thấu đáo, khoa học Vì vậy, cần phải có nghiên cứu vể mặt lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật tố tụng dân kháng nghị giám đốc thẩm giám đốc thẩm dân sự; nâng cao chất lượng công tác xét xử nóí chung; kháng nghị giám đốc thẩm, xét xử giám đốc thẩm nói riêng, cải thiộn tình trạng Mục đích phạm vi nghiên cứu - Làm rõ vấn đề iý luận kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân átì, định dân có hiộu lực pháp luật - Phân tích làm rõ đặc điểm kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm án, định dân có hiộu lực pháp luật quy định Pháp luật tố tụng dân Việt nam - Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật dân để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân để đề xuất số phương hướng hoàn thiộn Pháp luật tố tụng dân sự, nâng cao chất lượng xét xử Luận văn phân tích kết đạt áp dụng quy định pháp luật để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm tố tụng dân Việt nam; nêu sở khoa học hạn chế quy định kháng nghị tố tụng dân hành Cụ thể là: + Các quy định kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng dân quy định Pháp lệnh TTGQCVADS Quy định Pháp lệnh cịn chưa đầy đủ gây khó khăn cho việc áp dụng + Chưa có phân biệt rõ mặt pháp lý giống khác giám đốc thẩm dân (quá trình kiểm tra án, định có hiệu lực pháp luật ) trình tự, thủ tục kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân án, định có hiệu lực pháp luật + Tiêu chí cụ thể pháp lý việc kháng nghị án, định dân có hiệu lực pháp luật chưa đầy đủ + Những quy định khả thi để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân cịn chưa hồn thiện ' Sau nghiên cứu cách tổng quát vấn đề lý luận thực tiễn kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân sự, luận văn nêu giải pháp cần thực xây dựng Bộ luật tố tụng dân để hoàn thiện quy định Đồng thời luận văn nêu số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng kháng nghi người có thẩm quyền kháng nghị - Phạm vi luận văn: giới hạn nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân theo quy định Pháp luật tố tụng dân Việt nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu sâu lĩnh vực kháng nghị giámđốc thẩm Hiện có đề tài là: Luận văn Thạc sỹ luật học tác giả Dương Thị Thanh Mai Nguyễn Tiến Dũng thủ tục Giám đốc thẩm; hai công trình chưa sâu nghiên cứu việc kháng nghị giám đốc thẩm dân Điểm Luận văn - Là cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối tồn diộn vấn đề kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân - Luận vãri nêu số phương hướng hoàn thiện hệ thống quy định việc kháng nghị giám đốc thẩm dân Nêu biện pháp để nâng cao khả vận dụng ngành Toà án đặc biệt người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm dân Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn - Kết nghiên cứu Luận văn góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm dân - Luận văn $aợc xem tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu thực tiễn hoạt động ngành Toà án - Các kết luận ý kiến trình bày Luận văn giúp cho quan có thẩm quyền viộc xây dựng hoàn thiện Pháp luật tố tụng dân nước ta Bố cục nội dung Luận văn Để thực mục tiêu nghiên cứu đề tài, kết cấu Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, chương nội dung, lcết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ KHÁNG NGHỊ THEO THỦ TỤC GIÁM Đ ố c TH Im T ố TỤNG DÂN s ự 1.1 Khái niệm ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm Pháp luật tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm giám đốc thẩm tố tụng dân m Bản án, định án có hiệu lực pháp luật ngun nhân khác khơng đắn Đối với trường hợp án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật vụ án phải xem xét lại Pháp luật quy định hai thủ tục xét lại vụ án án, định có hiộu lực pháp luật thu tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm Thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm xét lại vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hai thủ tục khác Tố tụng dân Trong thủ tục xét lại vụ án mà Tồ án có thẩm quyền tiến hành có kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật phát có sai lầm, vi phạm pháp luật viộc giải vụ án thủ tục giám đốc thẩm Theo Sổ tay thuật ngữ pháp lý thơng dụng viộc xét lại án định có hiệu lực pháp luật, bị kháng nghị phát có vi phạm pháp luật q trình xử lý vụ án Định nghĩa nêu chất giám đốc thẩm chưa bao hàm hết việc kháng nghị Vì thực tiễn xét xử có trường hợp khơng có vi phạm pháp luật 97 Mặt khác theo định hướng cải cách tư pháp Tồ án cấp huyện tăng thẩm quyền để tập trung xét xử sơ thẩm; Toà án cấp tỉnh tập trung vào việc xét xử phúc thẩm; Toà án tối cao tập trung vào việc xét xử giám đốc thẩm hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, rút kinh nghiệm xét xử, nâng cao chất lượng xét xử tồn ngành Vì nên bỏ thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm Uỷ ban thẩm phán Tồ án cấp tỉnh hợp lý hơn, đáp ứng đòi hỏi cải cách tư pháp, nâng cao tính chun mơn hố 3.3.1.5 Hồn thiện quy định gửi định kháng nghị, hồ sơ vụ án khỉ có định kháng nghị giám đốc thẩm a) Về việc gửi quyếuđịnh kháng nghị giám đốc thẩm Hiện nay, Pháp^lệnh TTGQCVADS chưa có điều luật riêng quy định vấn đề này; vấn đề gửi định kháng nghị quy định chung điều luật với thời hạn kháng nghị Khoản Điều 73 Pháp lệnh TTGQCVADS quy định: “ Bản kháng nghị phải gửi cho người có lợi nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị, Toà án phải gửi kháng nghị cho Viộn kiểm sát cấp” Theo quy định Toà án gửi kháng nghị cho hai chủ thể người có quyền lợi nghĩa vụ lỉẽn quan đến vụ án Viện kiểm sát cấp; mà chưa quy định phải gửi Quyết định kháng nghị cho Toà án án, định có hiệu lực bị kháng nghị, đương Thời hạn gửi định 98 kháng nghị chưa quy định, điều luật chưa quy định trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị phải gửi Quyết định kháng nghị cho Tồ án Vì cần có điều luật riêng quy định chặt chẽ việc gửi định kháng nghị giám đốc thẩm Xin đề xuất cụ thể sau: Gửi định kháng nghị giám đốc thẩm: 1- Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải gửi cho Toà án án, định cố hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, đương người khác có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị 2- Trong trường hợp Chánh án TANDTC Chánh án Tồ án nhân dân cấp tỉnh kháng nghị, định kháng nghị phải gửi cho Viện kiểm sát cấp 3- Trong trường hợp Viện trưởng VKSNDTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh kháng nghị định kháng nghị phải gửi cho Tồ án có thẩm quyền xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm / - b) Về việc gửi hồ sơ kháng nghị giám đốc thẩm Về vấn đề Pháp lệnh TTGQCVADS chưa quy định, gây lúng túng việc chuyển hồ sơ cho Viộn kiểm sát nghiên cứu có định kháng nghị Chánh án TANDTC Chánh án Tồ án nhân dân cấp tỉnh Vì cần thiết phải có điều luật riêng quy định việc chuyển Hồ sơ vụ án Xin đề xuất cụ thể sau: Gửi Hồ sơ vụ án: Trong trường hợp Chánh án TANDTC Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh kháng nghị Hồ sơ vụ án phải Toà án định kháng nghị gửi cho Viện kiểm sát cấp chậm ngày kể từ ngày định 99 kháng nghị Viện kiểm sát nghiên cứu Hồ sơ thời hạn ỉ ngày kể từ ngày nhận Hồ sơ vụ án Hết thời hạn Viện kiểm sát chuyển Hồ sơ vụ án cho T'ồ án có thẩm quyền xét xử vụ án đổ theo thủ tục giám đốc thẩm 3.3.1.6 Hoàn thiện quy định thay đổi, bổ sung> rút kháng nghị; hoãn thi hành án a) Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm Vấn đề thay đổi, bổ sung, rũt kháng nghị giám đốc thẩm chưa quy định Pháp lệnh TTGQCVADS Việc chưa *có điều luật tạo khó khăn mặt thủ tục pháp lý trường hợp sau định kháng nghị người có thẩm quyền kháng nghị muốn thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị ban hành Nguyên nhân việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị có thêm thơng tin tài liệu việc đánh giá chất vụ án có thay đổi phát hiên có sai lầm, thiếu^ót Quyết định kháng nghị Vì cần thiết phải có điều luật quy định cụ thể quyền thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm: Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị giám đốc thẩm: - Người kháng nghị giám đốc thẩm cố quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, chưa hết thời hạn kháng nghị quy định Điều Người kháng nghị giám đốc thẩm có quyền rút phần tồn kháng nghị b) Về việc hỗn, tạm đình thi hành án giám đốc thẩm 100 Hiện Pháp lệnh TTGQCVADS chưa có điều luật riêng quy định vấn đề mà việc hoãn thi hành án quy định Điều 72 Pháp lệnh về” Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm” Khoản Điều 72 quy định:” Người kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật có quyền tạm đình thi hành án, định đó” Như việc hỗn thi hành án, vấn đề định tạm đình thi hành án có hiệu lực từ thời điểm đến thời điểm chưa đề cập Vì cần phải có điều luật riêng quy định việc hoãn, tạm đình thi hành án, định có hiệu lực pháp luật Xin đề xuất cụ thể sau: * Hỗn, tạm đình thi hành án, định cố hiệu lực pháp luật bị kháng nghị: Người kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật; cố quyền định hỗn, tạpí đình thi hành án, định đố cố kết xét xử giám,đốc thẩm 3.3.1.7 Thay đổi vị trí chương giám đốc thẩm Bộ luật tố tụng dân sự, tăng cường vai trò đương sự, luật sư giám đốc thẩm dân Về vị trí chương giám đốc thẩm Bộ luật'tố tụng dân Giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt để xét lại án, định có hiệu lực pháp luật án, định nguyên tắc phải đem thi hành Hiện có tượng lạm dụngrgiám đốc thẩm để trì hỗn thi hành án, lạm dụng giám đốc thẩm để khiếu nại tói đơn đề nghị giám đốc thẩm trả lời hồn tồn khơng có pháp lý để kháng nghị 101 Vì cần phải làm rõ chất giám đốc thẩm thủ tục đặc biệt, cần phải nhấn mạnh án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án nguyên tắc phải thi hành Do cần phải đặt Phần thi hành án sau phần thủ tục xét xử, giải vụ việc theo thủ íục thơng thường Đặt phần Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật sau phần thi hành án Như nhấn mạnh rõ tính chất giám đốc thẩm thủ tục đặc biột Bản án, định có hiộu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân nghiêm chỉnh thi hành Nếu đặt Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật sau phần thủ tục xét ?íử, giải thông thường vụ việc chẳng hạn sau chương phúc thẩm gây nhầm lẫn Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật thủ tục thông thường Đặt thủ tục giám đốc thẩm sau thủ tục Phúc thẩm tạo suy nghĩ cho đương thua kiện cấp phúc thẩm có cấp giám đốc thẩm để khiếu kiện tiếp làm cho lượng đơn đề nghị giám đốc thẩm ngày tăng Bộ luật tố tụng hình nước ta bố trí chương giám đốc thẩm sau chương thi hành án; bố trí chương thi hành án sau chương phúc thẩm Điều tạo chế hợp lý là: án phúc thẩm chung thẩm có hiệu lực thi hành nguyên tắc phải đem thi hành Xét lại án, định thủ tục đặc biệt áp dụng với số án, qúyết định có hiệu lực pháp luật có vi phạm pháp luật việc giải - Về việc tăng cường vai trò Đ ưm g sự, Luật sư giai đoạn tiến hành thủ tục giám đốc thẩm Trong giai đoạn giám đốc thẩm, nói chung quyền nghĩa vụ đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không xác định rõ đề 102 cao giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm Đây có lẽ hạn chế Pháp luại: tố tụng dân nước ta Thực tế viộc xem xét kháng nghị, định kháng nghị, xét xử giám đốc thẩm thực thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, viộc tiếp xúc với đương sự, luật sư bên trình tiến hành thủ tục giám đốc thẩm Các bên nguyên đơn, bị đơn , luật sư, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tiếp xúc với Tồ án giai đoạn giám đốc thẩm Có nhiều trường hợp bên bị đơn nhận định kháng nghị biết việc Vì nên có Điều luật quy định tăng cường vai trò mối liên hệ Đương sự, Luật sư việc cung cấp thông tin, chứng cho Toà án việc giải vụ viộc dân giai đoạn giám đốc thẩm đặc biột vai trò Luật 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng xét xử cấp Toà án - Sử dụng kết quả^giám đốc thẩm đ ể rút kinh nghiệm xét xử Hiện TANDTC trọng đến công tác rút kinh nghiệm xét xử Hàng năm ngành Toà án tổ chức Hội nghị tổng kết, Hội nghị tổng kết nhiều vấn đề nghiệp vụ xét xử, đặc biệt vấn đề mà TANDTC đũc kết thông qua công tác giám đốc thẩm thảo luận kết luận để rút kinh nghiệm toàn ngành Tuy nhiên việc rút kinh nghiệm xét xử tập trung chủ yếu vào dịp tổng kết hàng năm chưa đủ so với nhu cầu nâng cao chất lượng công tác xét xử chưa phục vụ kịp thời viộc xét xử tranh chấp dân biến động điều kiộn kinh tế thị trường Chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi viộc nâng cao trình độ chun mơn Tồ án cấp, đội ngũ Thẩm phán, cán tư pháp 103 cấp Vì cần thiết phải có đợt tập huấn, hội thảo rút kinh nghiệm công tác xét xử thường xun Việc tập huấn, hội thậị tiến hành theo chuyên đề thec định kỳ tùy theo nhu cầự phát sinh mà nhu cầu TANDTC qua công tác giám đốc thẩm phải kịp thời phát để sớm có kế hoạch tổ chức thực - Vận dụng kết công tác giám đốc thẩm ả ’ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn công tác xét xử Kết kháng nghị, xét xử, giải án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật iờ quan trọng để TANDTC tụ phối hợp với quan tư pháp khác Viện kiểm sát, Bộ tư pháp ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn cơng tác xét xử cho Tồ án cấp Thơng qua giám đốc thẩm vấn đề vướng mắc, lúng túng Toà án cấp kịp tỉiời phát có phương pháp giải chuẩn xác Vì khơng thể để kết giám đốc thẩm nằm việc rút kinh nghiệm cho Tồ án có án, định bị kháng nghị mà từ kết phải có tổng hợp, kết tinh nâng lên thành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn xét xủ toàn quốc ý nghĩa giám đốc thẩm thực lớn Hiện nay, hàng nãm TANDTC tự phối hợp ban hành vài văn quy phạm pháp luật hướng dẫn xét xử linh vực dân số công văn trả lời thắc mắc nghiộp vụ cho Toà án địa phương Nhưng lượng văn quy phạm pháp luật ban hành cịn q chẳng hạn lĩnh vực dân năm 2003 Hội đồng thẩm phán TANDTÊ ban hành Thông tư hướng dẫn xét xử Vì cần có kế hoạch kịp thịfi sử dụng kết giám đốc thẩm, kết tra nghiệp vụ vv để đúc kết ban hành kịp thời văn quy phạm pháp luật hướng dẫn xét xử Tránh tình trạng án bị huỷ, sửa 104 sai lầm thời gian lâu sau án, định nhiều Toà án khác tiếp tục bị huỷ, sửa mắc phải sai lầm tương tự - In phát hành án giám đốc thẩm điển hình đ ể làm tài liệu nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm, nâng cao trình độ xét xử cho Thẩm phán án cấp Các định giám đốc thẩm, đặc biệt định Hội đồng thẩm phán TANDTC ban hành nói tài liệu quý giá để học tập nâng cao nghiệp vụ xét xử cho Thẩm phán cán làm nghiệp vụ xét xử cấp Vì hầu hết vụ việc xét xử qua nhiều cấp mắc sai lầm, quan điểm chưa thống đã'được Hội đồng thẩm phán Toà án tối cao noi tập trung thẩm phán giỏi, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực xét xử nước làm sáng tỏ giải xác Đây án mẫu để Thẩm phán học tập, rút kinh nghiệm Tuy nhiên việc in ấn phát hành Quyết địỉih giám đốc thẩm chưa quan tâm bỏ sót nguồn tài liệu quý giá để nâng cao tìn h độ cho Thẩm phán kịp thời rút kinh nghiệm xét xử Vì cần thiết TANDTC phải có ấn phẩm định kỳ hàng tháng để in định giám đốc thẩm cung cấp cho Toà án cấp để Thẩm phán, cán tư pháp học tập, rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng xét xử - Xác định trách nhiệm Thẩm phần, Chánh án Toà án nhân dân cấp, Chánh Toà chuyên trách thuộc TANDTC Lãnh đạo TANDTC án định bị huỷ bị sửa sai lầm nghiêm trọng Hiện nay, chất lượng giải loại án chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, tỷ lệ định án định bị huỷ sửa sai lầm nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu số thẩm phán chưa nêu cao tinh thần trách nhiệm, chưa tích cực học tập để nâng cao trình độ chun 105 mơn, nghiệp vụ; cá biệt có Chánh án Tồ án nhân dân cấp, Chánh thuộc TANDTC chưa làm hết trách nhiệm chức năng, nhiệm vụ giao Vì để hạn chế vụ án bị huỷ, sửa có sai lầm nghiêm trọng cần thiết phải quy định trách nhiệm Thẩm phán cấp, Chánh án Toà án cấp, Chánh Toà thuộc Toà án cấp tỉnh TANDTC có lỗi vụ án thuộc thẩm quyền giải bi huỷ, sửa có sai lầm nghiêm trọng Thẩm phán có lỗi án định bị Toà án cấp huỷ sửa sai lầm nghiêm trọng tuỳ theo tính chất, mức độ sai phạm bị đề nghị: xử lý kỷ luật theo quy định pháp lệnh cán công chức; miễn nhiệm, cách chức chức danh Thẩm phán không xem xét bổ nhiệm lại chức danh Thẩm phán hết nhiệm kỳ Các Thẩm phán tham gia Hội đồng xét xử có lỗi phải chịu trách nhiệm Thẩm phán làm chủ toạ phiên Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Toà án nhân dân cấp huyện, Chánh Toà Toà Dân sự, Kinh tế, Lao động, Tồ Phúc thẩm thuộc TANDTC bị xem xét: miễn nhiệm ; kỷ luật cách chức chức vụ đơn vị có án, định bị hủy bị sửa sai lầm nghiêm trọng tuỳ theo tính chất, mức độ sai phạm Thẩm phán Lãnh đạo TANDTC mà trực tiếp Chánh án TANDTC phải chịu trách nhiệm cá nhân trước Đảng, Nhà nước, Quốc hội tình ‘trạng chung ngành TAND việc án, định bị huỷ sửa có sai lầm nghiêm trọng KẾTiAJẬN • Kháng nghị án, định có hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm dân hoạt động quan trọng khắc phục sai lầm cấp Toà án xét xử, giải vụ việc dân sự, 106 đem lại công lý cho người có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Đổng thời góp phần quan trọng nâng cao chất lượng xét xử tồn ngành Tịa án nhân dân Tuy nhiên, chất lượng giải loại án chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, chưa đáp ứng mong đợi Đảng, Nhà nước Nhân dân tỷ lệ định án định bị huỷ sửa sai lầm nghiêm trọng Số lượng đom khiếu nại đề nghị người có thẩm quyền xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm lớn ngày tăng Tình trạng làm cho người dân lòng tin vào quan bảo vệ pháp luật, kỷ cương phép nước bị coi thường Muốn khắc phục tượng phải tiến hành giải pháp để khắc phục từ gốc việc mắc sai lầm tất cấp Toà án, Thẩm phán, cán tư pháp Cụ thể phải hoàn thiện Pháp luật tố tụng dân sự, Pháp luật dân sự, quy định trách nhiệm Thẩm phán, Chánh án Toà án nhân dân cấp, Thủ trưởng đơn vị thuộc TANDTC, tích cực bổi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán cán tư pháp Đối với lĩnh vực kháng nghị, xét xử giám đốc thẩm dân cần phải hoàn thiện quy định việc kháng nghị giám đốc thẩm xét xử giám đốc thẩm để kháng nghị giám đốc thẩm xét xử giám đốc thẩm thực phát huy vai trò quan trọng việc khắc phục sai lầm án có hiộu lực pháp luật, trở thành công cụ việc nâng cao chất lượng xét xử Phải coi kháng nghị giám đốc thẩm, xét xử giám đốc thẩm thông qua công tác giám đốc thẩm để nâng cao chất lượng xét xử chức năng, vai trị TANDTC Có kháng nghị giám đốc thẩm nói riêng xét xử giám đốc thẩm nói chung trở thành cơng cụ đắc lực để ngành Toà án nhân dân thực tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó Xứng đáng Người 107 nhân danh Nhà nước để phán đem lại công lý, công cho tầng lớp nhân dân; làm lành mạnh hoá quan hệ dân sự, thúc đẩy giao lưu dân sự, góp phần tích cực vào nghiệp đổi tồn diện kinh tế xã hội đất nước 108 Phụ lục số (nguồn: Phòng tổng hợp - Văn phòng TANDTC) KẾT QUẢ XÉT XỬ GIÁM Đ ố c THAM CỦA TANDTC NĂM 2001 Loại việc Số thụ Sô' giải Quyết định Toà án lý Số vụ Tỳ lệ % Khơng Chấp nhận Tạm đình Đình chấp nhận kháng nghị chuyển kháng nghị quan hành Toà dân TANDTC 381 338 88 16 38 27 71 419 365 87 296 26 25 0 18 321 26 ƯBTPvà HĐTP TANDTC Cộng: * ^ KẾT QUẢ XÉT XỬGIÁM Đ ố c THAM CỦA CÁC TAND CẤP TỈNH NĂM 2001 Loại việc Số thụ lý Sô' giải SỐ vụ Tỷ lệ % Quyết định Tồ án Khơng chấp Chấp nhận Tạm Đình nhận kháng kháng nghị đình chuyển •nghị quan hành Các tranh chấp vể dân 292 266 91 10 250 113 107 94 107 0 405 373 92 17 357 Về nhân gia đình Cộng: 109 Phụ lục số (nguồn: Phòng tổng hợp - Văn phòng TANDTC) KẾT QUẢ XÉT XỬ GIÁM Đốc THAM CỦA TANDTC NĂM 2002 Loại việc Sô' thụ Số giải Quyết định Tồ án lý Số vụ Tỷ lệ % Khơng Chấp nhận Tạm đình Đình chấp nhận kháng nghị chuyển kháng nghị quan hành Tồ dân TANDTC 316 290 91,7 14 46 40 87,0 362 330 91,1 274 22 37 13 17 311 35 UBTPvà HĐTP TANDTC Cộng: JỄCẾT QUẢ XÉT XỬ GIÁM Đ ố c THAM CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH NẢM 2002 Loại việc SỐ thụ Số giải Rút kháng lý SỐ Tỳ lệ % nghị vụ Tranh chấp Quyết định Tồ án Khơng chấp Huỳ để Chuyển Sửa án sơ nhận kháng xét xử quan thẩm nghị lại khác 227 203 89,4 151 26 22 gia đình 101 81 80,0 64 13 Cộng: 328 284 86,5 215 26 35 dân Hôn nhân 110 Phụ lục số (nguồn: Phòng tổng hợp - Văn phòng TANDTC) KẾT QUẢ XÉT XỬ GIÁM Đốc THAM CỦA TANDTC NẢM 2003 Loại việc Số thụ Số giải Quyết định Toà án lý Số vụ Tỷ lệ % Khơng Chấp nhận Tạm đình Đình chì chấp nhận kháng nghị chì chuyển kháng nghị quan hành Toà dân TANDTC 258 232 89 16 215 TANDTC 40 37 92 31 0 Cộng: 298 269 90 22 246 » HĐTP KẾT QUẢ XÉT XỬGIÁM Đốc THAM , CỦA CÁC TAND CẤP TỈNH NẢM 2003 Loại việc Số thụ Số giải Quyết định Toà án lý Số vụ Tỷ lệ % Khơng chip nhận Chip nhận Tạm đình Đình chì kháng nghị chì chuyển kháng nghị quan hành Các tranh chấp vể dân 149 113 75 109 73 58 79 58 0 222 171 77 167 v ể hôn nhân gia đình Cộng: Ill DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Hiến pháp Việt nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 1992 sửa đổi bổ sunị năm 2000 2- Nghị Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX Nghị quyết, Chỉ thị Bộ trị, Ban chấp hành trung ương vể tăng cường, cải cách hoạt động quan tư pháp 3- Các văn pháp luật Tố tụng dân - NXB Chính trị Quốc gia - Năĩĩ 2002 4- Giáo trình Luật tố tụng dân - Trường đại học luật Hà nội - Năm 2003 5- Giáo trình Luật dân Viột Nam - Trường đại học luật Hà nội - Năm 6- Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 7- Luật tổ chức Tồ án nhân dân 8- Luật tổ chức Viộn kiểm sát nhân 9- Bộ luật tố tụng dân £Ộng hoà Pháp 10- Bộ luật tố tụng dân cộng hoà Liên bang Nga 11- Các Dự thảo Bộ luật tố tụng dân 12- Một số suy nghĩ chế xét xử vụ án dân - Thạc sỹ: Lê Thu Hà - NXI Chính trị Quốc gia - Năm 2003 13- Bình luận số án dân nhân gia đình - Tưởng DuyLượng - NXB Chính trị Quốc gia - Năm 2001 14- Thủ tục xét xử vụ án hình - Thạc sỹĐinh Văn Quế - NXB Chính trị Quốc gia - Năm 2002 15- Tạp chí luật học số năm 2002, 2003 16- Tạp chí Tồ án nhân dân số năm 2002, 2003 17- Các án giám đốc thẩm năm 2002, 2003 Toà dân TANDTC 18- Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông đụng ... Những vấn đề lý luận chung kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tố tụng dân 1.1 Khái niệm ý nghĩa kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân * 1.2 Đặc điểm chất pháp lý kháng nghị giám đốc thẩm. .. luật để kháng nghị theo trình tự giám đốc thẩm tố tụng dân Việt nam; nêu sở khoa học hạn chế quy định kháng nghị tố tụng dân hành Cụ thể là: + Các quy định kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng dân quy... lý kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng dân ^ 1.2.1 Đặc điểm kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tô tụng dân 12 Kháng nghị giám đốc thẩm có nhiều đặc điểm đặc trưng, bật là: Kháng nghị giám

Ngày đăng: 15/08/2020, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN