1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Hiệu lực của kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm trong pháp luật tố tụng hình sự việt nam và pháp

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

NGHIÊN cúu - TRA o ĐÓI HIỆU Lực CỦA KHÁNG CÁO, KHÁNG NGHỊ GIÁM Đốc THAM TRONG PHÁP LUẬT TÔ TỤNG HÌNH VIỆT NAM VÀ PHÁP MAI THANH HIẾU * Tóm tắt: Trong pháp luật tố tụng hình Pháp nhiều nước giới, khảng cáo, kháng nghị giám đốc thấm có hiệu lực chưa đưa thi hành án,quyết định bị khảng cảo, khảng nghị, đồng thời có hiệu lực phát sinh giới hạn thấm quyền xét xử giảm đốc thẩm mặt pháp luật vụ án, theo phạm vi khảng cảo, khảng nghị theo tư cách pháp lí chủ thể kháng cáo, kháng nghị Bài viết nghiên cứu so sánh pháp luật tổ tụng hình Việt Nam Pháp hiệu lực kháng cáo, khảng nghị giảm đốc thẩm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình Việt Nam hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thấm theo mơ hình Pháp, bảo đảm phù hợp với tỉnh chất giám đốc thẩm nguyên tắc tố tụng hình Từ khố: Hiệu lực; khảng cảo; khảng nghị giám đốc thẩm; tổ tụng hình sự; Việt Nam; Pháp Nhận bài: 12/12/2021 Hoàn thành biên tập: 28/5/2022 EFFECTS OF CASSATION PROCEDURE LAWS APPEALS IN VIETNAM Duyệt đăng: 28/5/2022 AND FRANCE'S CRIMINAL Abstract: In the criminal procedure law of France and many countries around the world, cassation appeals have two kinds of effect The first one is suspensive effect which suspends the effectiveness of the appealled decision The second one is devolutive effect which gives rise to cassation review, at the same it also limits the exercise of such cassation review to only law-related matters within the scope of the appeal Such limitation must also be determined by the legal standing of the appellant This article makes a comparision between the criminal procedura law of Vietnam and France on the effectiveness of cassation appeals and proposes some solutions to improve Vietnam's criminal procedure law on the effectiveness of cassation appeals according to the French model, in order to ensurecompliance with the nature of cassation review andfundamental principles of criminal procedure Keywords: Effect; cassation appeals; criminal procedure; Vietnam; France Received: Dec 12th, 2021; Editing completed: May 28th, 2022; Acceptedfor publication: May 2fh, 2022 Đặt vấn đề Trong pháp luật tố tụng hình Pháp nhiều nước giới*1, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm có hai loại hiệu lực Thứ hiệu lực chưa đưa thi * Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: maithanhhieu(ãỉhlu.edu.vn Jean Pradel, Droit pénal compare, 2e é., Dalloz, Paris, 2002, p 627 70 hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị (tiếng Pháp: effet suspensify, thứ hai hiệu lực phát sinh giới hạn thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm mặt pháp luật vụ án, theo phạm vi kháng cáo, kháng nghị theo tư cách pháp lí chủ thể kháng cáo, kháng nghị (tiếng Pháp: effet devolutif) Trong 100 năm chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình Pháp, kháng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022 NGHIÊN CỬU - TRA o ĐỚI cáo, kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 miền Nam Việt Nam trước ngày thống đất nước năm 1975 có hai loại hiệu lực nói Pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành không quy định kháng cáo giám đốc thẩm mà quy định kháng nghị giám đốc thẩm2 Hiệu lực kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam có số điểm tương đồng chủ yếu khác biệt với hiệu lực cùa kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Pháp, nguyên nhân lịch sử, truyền thống quan niệm pháp lí Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm việc thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị Trong pháp luật tố tụng hình Pháp, nguyên tắc, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm có hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị kháng cáo, kháng nghị Ví dụ, Điều 316 Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) Pháp năm 1957, sửa đổi, bổ sung năm 200045quy định: định tố tụng Tồ đại hình trước có định nội dung vụ án đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Vì vậy, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm định khơng có hiệu lực, định bị kháng cáo, kháng nghị đưa thi hành Kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phần hình án, định có hiệu lực chưa đưa thi hành Kháng cáo, kháng nghị giám đốc thấm phần hình khiến cho hình phạt chưa đưa thi Sự phát sinh hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm khơng phụ thuộc vào hành, dù hình phạt tước tự do, tước quyền, hạn chế quyền hình phạt tiền Việc chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phần hình khơng phụ thuộc vào chủ thể kháng cáo, kháng nghị người bị kết án hay viện công tố: “Mặc dù chủ the kháng cáo, kháng nghị giảm đốc thấm ỉà ai, thật khó quan niệm hình phạt lại thi việc kháng cáo, kháng nghị có hợp pháp tồ án cấp giám đốc thẩm chấp nhận hay không, mà phụ thuộc ‘‘duy vào tồn nó”3 Tuy nhiên, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm khơng hợp pháp đối tượng khơng phát sinh hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị hành tỉnh hợp pháp án, định bị tranh cãi Hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phần hình chấm dứt tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm tuyên án Đoạn Điều 569 BLTTHS Pháp năm 1957, sửa đổi, bổ Trong viết này, cụm từ “kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm” hiểu kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Pháp kháng nghị giám đốc thẩm pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành Jacques Boré et Louis Boré, La cassation en matière pénale, 2ème éd., Dalloz, Paris, 2004, p 355 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022 sung năm 2019 quy định: “Trong thời hạn kháng cảo, kháng nghị giám doc thẩm nêu có khảng cảo, kháng nghị giám đốc Bộ luật Tố tụng hình Pháp, https://www.legi france.gouv.fr/codes/id/LEGITEXT000006071154/, truy cập 13/4/2022 Jacques Boré et Louis Boré, sđd, p 355 71 NGHIÊN cứu- TRAO ĐÕ! thấm án, định phúc thấm chưa đưa thi hành tồ án có thấm quyền giám đốc thấm tuyên án ” Việc chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phần hình cần thiết việc phá án thực có hiệu án, định bị kháng cáo, kháng nghị chưa thi hành, việc trờ lại tình trạng ban đầu trước có án, định bị huỷ6 Hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm nguyên tắc chung, tuyệt đối, khơng phân biệt, mà có ngoại lệ Theo đó, định dân vụ án hình đưa thi hành, có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm (đoạn Điều 569 BLTTHS Pháp năm 1957, sửa đổi, bổ sung năm 2019) Quyết định dân vụ án hình thi hành bởi: “Thật bất thường đặt bị hại, nguyên đơn dân tình trạng bất lợi việc bồi thường thiệt hại bị cản trở việc kháng cáo giảm đốc thẩm người bị kết án, kế trường hợp kháng cảo hợp pháp ”7 Các định áp dụng, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế thi hành ngay, có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Vỉ dụ, đoạn Điều 569 BLTTHS Pháp năm 1957, sửa đổi, bổ sung năm 2019 quy định: “Trường hợp bị cáo bị tạm giam tun vơ tội, miền hình phạt, phạt tù M Faustin Hélie, JSG Nypels, Leopold Hanssens, Constant easier, Traité de 1'instruction criminelle ou Théorie du Code d’instruction criminelle, Tome troisième, Bruxelles Bruylant-Christophe et compagnie, Éditeur, 1869, p 742 Jacques Boré et Louis Boré, sđd, p 356 72 cho hưởng án treo thông thường hay án treo có thử thách phạt tiền trả tip sau tuyên án, cỏ thể bị kháng cáo, khảng nghị giảm đốc thẩm Trong trường hợp nói trên, bị cáo khơng phải chịu hình phạt tù giam nên việc tiếp tục tạm giam bị cáo vô nhân đạo Theo nguyên tắc tương tự, bị cáo bị tạm giam đinh vụ án bị áp dụng hình phạt khơng phải tù giam tước quyền hạn chế quyền quy định Điều 131 -6 Bộ luật Hình (BLHS)8 trả tự ngay, có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Đoạn Điều 569 BLTTHS Pháp năm 1957, sửa đồi, bổ sung năm 2019 quy định thời hạn tạm giam vói thời hạn phạt tù phải trả tự cho bị cáo, có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Quyết định bắt, tạm giam bị cáo tiếp tục thi hành, có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm (đoạn Điều 569 BLTTHS Pháp năm 1957, sửa đổi, bổ sung năm 2019) Đây biện pháp nhằm hạn chế việc kháng cáo giám đốc thẩm với mục đích trì hỗn thi hành án Trong pháp luật tố tụng hình Việt Nam, kháng nghị giám đốc thẩm khơng có hiệu lực đương nhiên tạm đình thi hành án, định bị kháng nghị Kháng nghị giám đốc thẩm điều kiện tiên để chủ thể kháng nghị định tạm đình thi hành án, định cách độc lập với định kháng nghị giám đốc thẩm Điều 377 BLTTHS năm 2015 quy định: “Người định kháng Bộ luật Hình Pháp, https://www.legifrance gouv fr codes/id/LEGITEXT000006070719/, truy cập 13/4/2022 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022 NGHIÊN (Il - TRA o ĐÓI nghị giám đốc thẩm đổi với án, định có hiệu lực pháp luật có quyền định tạm đình thỉ hành án, định đỏ” Tuy nhiên, BLTTHS năm 2015 không quy định cụ thể trường hợp người định kháng nghị giám đốc thẩm có quyền định tạm đình thi hành án, định bị kháng nghị Theo Thông tư liên ngành sổ 01/TTLN ngày 08/12/1988, án, định có hiệu lực pháp luật thi hành, thấy thời gian chờ xét xử giám đốc thẩm việc tiếp tục thi hành án, định gây thiệt hại cho người phải thi hành người kháng nghị có quyền tạm đình việc thi hành Đối với trường hợp chấp hành hình phạt tù nên tạm đình thi hành án, định có kháng nghị theo hướng: đình vụ án, tun bố khơng phạm tội, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, cho hưởng án treo áp dụng hình phạt nhẹ hình phạt tù Trong pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành, có kháng nghị giám đốc thẩm Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo thủ tục xem xét án tử hình trước thi hành quy định Điều 367 BLTTHS năm 2015 có hiệu lực tiếp tục chưa đưa thi hành án tử hình Ngun nhân khác biệt pháp luật tố tụng hình Việt Nam Pháp hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm việc thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị khác đối tượng kháng cáo, kháng nghị Trong tố tụng hình Pháp, đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm án, định chung thẩm chưa có hiệu TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022 lực pháp luật Bản án, định chung thẩm án, định cấp xét xử cuối nội dung vụ án Tính chung thẩm (tiếng Pháp: dernier ressort) phân biệt với tính có hiệu lực pháp luật (tiếng Pháp: autorité de la chose jugée) án, định án Bản án, định sơ thẩm hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm mà khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật chung thẩm đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm: ‘‘Một án định xử sơ thẩm, thành định người bị án khơng đem việc kiện lên tồ đê xử lại, khơng kháng cáo Trong trường hợp này, án thượng tổ, án định, lại khơng phải án chung thẩm ”9 Trong tố tụng hình Pháp, án, định chung thẩm gồm án, định phúc thẩm án, định sơ thẩm đồng thời chung thẩm Bản án, định phúc thẩm án, định cấp xét xử thứ hai, đồng thời cấp xét xử cuối Bản án, định sơ thẩm đồng thời chung thẩm án, định cấp xét xử thứ nhất, đồng thời cấp xét xử cuối tội phạm nghiêm trọng (tội vi cảnh) Đối tượng kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm ngồi điều kiện chung thẩm cịn địi hỏi điều kiện chưa có hiệu lực pháp luật Vì vậy, hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm tiếp tục chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị Hiệu lực pháp luật án, Lê Tài Triển (chủ biên), Nhiệm vụ công tố viện, Sài Gòn, 1970, tr 345 73 NGHIÊN civ - //?! o ĐỞI định án phát sinh án, định trở thành định, coi chân lí (tiếng Latin: Res judicata pro verỉtate habetur), làm sở cho việc bắt buộc thi hành nội dung vụ án bị xem xét lại, số phận pháp lí bị cáo, bị hại đương bị thay đổi theo hướng bất lợi cho họ Kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm án, định chung thẩm chưa có hiệu lực pháp luật phát sinh hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị Bản án, định chung thẩm có hiệu lực pháp luật khơng cịn đối tượng kháng cáo giám đốc thấm, mà đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm trường hợp ngoại lệ, lợi ích pháp luật, “tránh việc án, định trở thành án lệ”ỵữ Việc kháng nghị giám đốc thẩm lợi ích pháp luật án, định chung thẩm có hiệu lực pháp luật “có tỉnh cách tủy giáo điều, lí thuyết, tượng trưng ”n Vì vậy, án, định chung thẩm có hiệu lực pháp luật tiếp tục thi hành, có kháng nghị giám đốc thẩm Chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình Pháp, pháp luật tố tụng hình Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 miền Nam Việt Nam trước ngày thống đất nước năm 1975 quy định kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm 10 Cathie-Sophie Pinat, Le discours de 1'avocat devant la Cour de cassation: Etude de théorìe du droit, These de doctorat, Université de Montpellier, 2016, p 25 11 Damien Vandermeersch, “Le droit un accès effectif an juge de cassation en matière pénale”, In: s.l.d J Van Meerbeeck, L 'accès la justice, Anthemis: Limal 2017, p 68 74 CÓ đối tượng án, định chung thẩm có hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị Điều 68 BLTTHS Bắc kì năm 1921 quy định: “các ản khinh tội, trọng tội bị xin thủ tiêu triển hoãn thi hành” Tại miền Nam, Điều 29 Dụ số ngày 18/10/1949 quy định kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm có hiệu lực chưa đưa thi hành hình phạt: “sự thượng tố cỏ hậu đình chỉ: án bị thượng tố không đem thi hành hình phạt”n Điều 543 BLTTHS miền Nam năm 1972 quy định kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm có hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị: “Phải đình chấp hành phúc phúc thẩm thời hạn thượng tố có thượng tố, Toi cao pháp viện ”, Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm việc chưa đưa thi hành án, định bị kháng cáo, kháng nghị có ngoại lệ phần bồi thường thiệt hại, tiếp tục tạm giam trả tự Các định tiếp tục thi hành thi hành có kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, miền Bắc Việt Nam, pháp luật tố tụng hình Bắc kì, Trung kì pháp luật tố tụng hình Pháp giám đốc thẩm12 13 bị bãi bỏ 12 Lê Tài Triển (chủ biên), sđd, tr 443 13 BLTTHS Pháp năm 1808 áp dụng trực tiếp Việt Nam từ năm 1864 thuộc địa Nam kì, ba thành phố nhượng địa Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng khu vực bảo hộ Trung kì, khu vực nửa bảo hộ Bắc kì người Pháp chủ thể ưu đãi người Pháp Xem thêm: Mai Thanh Hiếu, “Pháp luật tố tụng hình giám đốc thẩm Việt Nam giai đoạn 1864 - 1945”, Tạp chi Luật học, số 5/2020, tr - 15 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỔ 5/2022 NGHIÊN cúu - TRA o ĐÔI Trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp, pháp luật tố tụng hình miền Bắc “mang tính chất cấp bách, phù họp với hoàn cảnh thời chiến, tập trung cho việc thực chuyên chinh, chổng kẻ thù dân tộc bảo vệ quyền cách mạng, việc thực nguyên tẳc pháp lí dãn chủ tổ tụng hĩnh cịn bị hạn chế Thời kì này, quy định việc xét xử đom giản, nguyên tắc hai cấp xét xử chưa quy định thong bảo đảm thực ”14, vậy, thủ tục giám đốc thẩm không quy định Trong giai đoạn kháng chiến sau hồ bình lập lại, có nhiều đơn u cầu, khiếu nại cá nhân đon vị xin minh xét, phần lớn xin xét lại oan sai cải cách ruộng đất chỉnh đốn tổ chức Tại Hội nghị Tư pháp toàn quốc năm 1958, kiểm điểm đường lối truy tố, xét xử, án phát số án hình bị xử sai, kết án oan người vô tội tội nặng xử nhẹ, tội nhẹ xử nặng cần phải có biện pháp pháp lí đê khắc phục nhằm bảo đảm pháp chế, bảo đảm quyền lợi ích họp pháp cơng dân Sau hội nghị, Bộ Tư pháp hội ý thống với Tồ án nhân dân tối cao Thơng tư số 002-TT ngày 13/01/1959 thủ tục xử lại Thông tư sổ 04-TT ngày 03/02/1959 thủ tục xét lại vụ án hình có hiệu lực pháp luật, thấy xử không đủng, can phạm bị giam15 Những văn pháp luật giám đốc thẩm miền Bắc “hầu không kế 14 Phan Thị Thanh Mai, “Khái quát chế định giám đốc thẩm luật tố tụng hình Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay”, Tạp chí Luật học, số 3/2005, tr 33 15 Phan Thị Thanh Mai, tlđd, tr 34 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 5/2022 thừa pháp luật thời kì Pháp thuộc mà có nhiều điểm khác bỉệt”Xfy Một điểm khác biệt đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm khơng cịn án, định chung thẩm, mà án, định tồ án có hiệu lực pháp luật Trong pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành, án, định tồ án có hiệu lực pháp luật đối tượng kháng nghị giám đốc thẩm gồm: án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; án, định phúc thẩm; định giám đốc thẩm, tái thẩm án nhân dân cấp cao án quân trung ương Vì vậy, kháng nghị giám đốc thẩm khơng có hiệu lực chưa đưa thi hành án, định bị kháng nghị, trừ trường hợp án, định bị kháng nghị án, định từ hình Hiệu lực kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phát sinh giới hạn thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm 2.1 Hiệu lực kháng cáo, khảng nghị giám đốc thẩm phát sinh thẩm quyền xét xử giảm đốc thẩm Trong pháp luật tố tụng hình Pháp Việt Nam, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm có hiệu lực phát sinh thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm Tuy nhiên, khác biệt thể điểm: pháp luật tố tụng hình Pháp, kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm phát sinh thẩm quyền xét xử giám đốc thấm cấp tối cao, cịn pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành có nhiều cấp giám đốc thẩm 16 Phan Thị Thanh Mai, Giám đốc thẩm tổ tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007, tr 48 75 NGHIÊN cửu - TRA o ĐÓI Trong pháp luật tố tụng hình Pháp, tính cao thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm đuợc lí giải yêu cầu thống việc áp dụng, thi hành pháp luật xây dựng án lệ Án lệ giám đốc thẩm Pháp giải thích pháp luật cách thức (tiếng Pháp: interpretation officielle) nguồn luật quan trọng, áp dụng trực tiếp Việt Nam từ trước năm 1949: ‘‘Án lệ Toà phá án Pháp từ năm 1949 trở trước coi án lệ Việt Nam áp dụng luật Việt Nam chịu kiểm soát Toà án này”11 Tại Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 miền Nam Việt Nam trước ngày thống đất nước năm 1975, thẩm quyền xẻt xử giám đốc thẩm thuộc án (pháp đình nhất), tối cao hệ thống tổ chức tồ án (pháp đình cao cấp tổ chức tư pháp quốc gia)17 18 Tại Bắc kì, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc Toà đệ tam cấp từ năm 1917 Tại Trung kì, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc Tồ phúc thẩm từ năm 1942 Tại Nam kì, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc Toà phá án Paris Do chiến tranh giới lần thứ hai, việc xét xừ giám đốc thẩm quốc khơng thuận lợi nên Tồ phá án Đơng Dương thành lập theo Luật ngày 07/8/1942 để xét xử giám đốc thẩm Sài Gịn Tồ phá án Đơng Dương thành lập giải pháp tạm thời chiến tranh, án lệ giám đốc thẩm thuộc địa làm tính thống việc áp dụng pháp luật toàn lãnh thổ Pháp, 17 Hoàng Tuấn Lộc, Đào Minh Lượng, Hình tố tụng chủ giai (quyến 1: Hành sử công tố thẩm vẩn), Sài Gòn, 1973, tr 7, 18 Lê Tài Triển (chủ biên), sđd tr 382, 433 76 quốc hải ngoại19 Tại miền Nam, sau thiết lập tư pháp độc lập với Pháp, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm thuộc Tối cao pháp viện từ năm 1949, Toà phá án từ năm 1954 quay trở lại Tối cao pháp viện từ năm 1968 Tại miền Bắc, mậc dù khơng cịn chịu ảnh hưởng trực tiếp pháp luật tố tụng hình Pháp mơ hình thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm cao tồn lịch sử pháp luật tố tụng hình giai đoạn 1954 - 1975 Trong giai đoạn này, Toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm vì: “Việc xét xử lại án định có hiệu lực pháp luật việc hệ trọng Đê đảm bảo tính chất ơn định án định có hiệu lire pháp luật, pháp luật ta cịn chưa hồn chỉnh, quyền xét lại án định có hiệu lực pháp luật tập trung Toà án nhân dân tối cao”20 Tại lần pháp điển hoá luật tố tụng hình Việt Nam đầu tiên, BLTTHS năm 1988 quy định 04 cấp giám đốc thẩm Như vậy, “về lí thuyết thực tiền vụ án trải qua sáu lần xét xử đòi hỏi thời gian chi phí khác lớn nhiều đê lại tâm lí xã hội ấn tượng rat không hay hiệu hoạt động quan pháp luật nói chung tồ án nói riêng”2'' Pháp luật IQ Adrien Blazy, L’organisation judiciaire en Indochine fran

Ngày đăng: 29/10/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w