Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
Ket-noi.com
TRƯƠNG THỊ TRÚC GIANG
KHẢO SÁT HIỆU LỰC CHẾ PHẨM NẤM XANH
(Metarhizium anisopliae Sorokin) PHÂN LẬP TỪ NĂM
ðỊA PHƯƠNG: TIỀN GIANG, CẦN THƠ, VĨNH
LONG, SÓC TRĂNG, AN GIANG ðỐI VỚI
RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT
Tháng 5/ 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
KHẢO SÁT HIỆU LỰC CHẾ PHẨM NẤM XANH
(Metarhizium anisopliae Sorokin) PHÂN LẬP TỪ NĂM
ðỊA PHƯƠNG: TIỀN GIANG, CẦN THƠ, VĨNH
LONG, SÓC TRĂNG, AN GIANG ðỐI VỚI
RẦY NÂU (Nilaparvata lugens Stal)
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI
TRƯƠNG THỊ TRÚC GIANG
Ks. NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG
LỚP BẢO VỆ THỰC VẬT
MSSV: 3064931
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ BẢO VỆ THỰC VẬT
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Chứng nhận ñã chấp thuận luận văn tốt nghiệp ñính kèm với ñề tài:
“KHẢO SÁT HIỆU LỰC CHẾ PHẨM NẤM XANH (Metarhizium anisopliae
Sorokin) PHÂN LẬP TỪ NĂM ðỊA PHƯƠNG: TIỀN GIANG, CẦN THƠ,
VĨNH LONG, SÓC TRĂNG, AN GIANG ðỐI VỚI RẦY NÂU (Nilaparvata
lugens Stal)”.
Do sinh viên TRƯƠNG THỊ TRÚC GIANG thực hiện và ñề nạp.
Kính trình hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010
Cán bộ hướng dẫn
PGs.Ts. TRẦN VĂN HAI
Ks. NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT
Hội ñồng chấm luận văn tốt nghiệp ñã chấp nhận luận văn ñính kèm với ñề tài:
“KHẢO SÁT HIỆU LỰC CHẾ PHẨM NẤM XANH (Metarhizium anisopliae
Sorokin) PHÂN LẬP TỪ NĂM ðỊA PHƯƠNG: TIỀN GIANG, CẦN THƠ,
VĨNH LONG, SÓC TRĂNG, AN GIANG ðỐI VỚI RẦY NÂU (Nilaparvata
lugens Stal)”.
Do sinh viên TRƯƠNG THỊ TRÚC GIANG thực hiện và bảo vệ trước hội ñồng
ngày 15 tháng 05 năm 2010.
Luận văn ñã ñược hội ñồng ñánh giá ở mức ..........................
Ý kiến hội ñồng:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
DUYỆT KHOA
CHỦ NHIỆM KHOA NN & SHƯD
tháng 05 năm 2010
CHỦ TỊCH HỘI ðỒNG
LƯỢC SỬ CÁ NHÂN
------- o O o ------
Họ và tên sinh viên: TRƯƠNG THỊ TRÚC GIANG.
Sinh ngày 04 tháng 09 năm 1987, tại ðồng Tháp.
Con ông TRƯƠNG THÀNH TÂM và bà NGUYỄN THỊ NHUNG.
ðã tốt nghiệp phổ thông trung học năm 2006, tại Trường Trung học phổ thông
Nguyễn ðình Chiểu, Mỹ Tho- Tiền Giang.
ðã vào Trường ðại Học Cần Thơ năm 2006 thuộc Khoa Nông Nghiệp &
SHƯD, ngành Bảo Vệ Thực Vật, khóa 32.
Tốt nghiệp Kỹ sư Nông Nghiệp chuyên ngành Bảo Vệ Thực Vật năm 2010.
LỜI CẢM TẠ
Kính dâng
Ông, Bà, Cha, Mẹ người ñã sinh thành, nuôi dưỡng và dành tất cả những gì tốt
ñẹp nhất cho con.
Thành kính biết ơn!
PGs. Ts. TRẦN VĂN HAI ñã truyền dạy kiến thức, tận tình hướng dẫn, giảng
giải và giúp ñỡ em trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Ks. NGUYỄN THỊ DIỆU HƯƠNG ñã theo sát hướng dẫn em trong quá
trình làm luận văn.
Xin chân thành tri ân !
Quý thầy cô ñã truyền ñạt cho em kiến thức quý báu trong quá trình học tập
ñể em có thể hoàn thành tốt ñề tài này.
ðặc biệt biết ơn!
Thầy Nguyễn Thành Hối, anh Phạm Văn Trọng Tính, chị Trịnh Thị Xuân, anh
Bùi Xuân Hùng ñã tận tình giúp ñỡ và chỉ bảo em trong thời gian làm luận văn.
Chân thành cám ơn!
Các em lớp Trồng Trọt khóa 34: Lâm Cảnh Hạc, Nguyễn Minh Luân, Nguyễn
Hoàng Huân, và các em Trung, Thanh… ñã giúp ñỡ chị bố trí tất cả các thí nghiệm.
Các bạn lớp Bảo Vệ Thực Vật: Ngô Trung Hoàng, Huỳnh Hữu ðức, Nguyễn
Chí Long…ñã nhiệt tình hổ trợ tôi trong gần một năm tôi làm luận văn.
Xin ñược bày tỏ lòng biết ơn ñến!
Anh Phan Văn Dòn ñã hổ trợ về phương tiện và ra sức giúp ñỡ em trong tất cả
những lần ñi lấy mẫu tại ñịa phương.
Xin gởi lời chúc thành công và hạnh phúc trong tương lai ñến với mọi người.
TRƯƠNG THỊ TRÚC GIANG
CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN
Ma: Nấm xanh Metarhizium anisopliae
ðHCT: ðại học Cần Thơ
SHƯD: Sinh học ứng dụng
NN: Nông nghiệp
VL: Vĩnh Long
TG: Tiền Giang
ST: Sóc Trăng
AG: An Giang
CT: Cần Thơ
NSKP: Ngày sau khi phun
Trương Thị Trúc Giang, 2010 : “Khảo sát hiệu lực chế phẩm nấm xanh
(Metarhizium anisopliae Sorokin) phân lập từ năm ñịa phương: Tiền Giang,
Cần Thơ Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang ñối với rầy nâu (Nilaparvata lugens
Stal)”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp và
Sinh Học Ứng Dụng, Trường ðại học Cần Thơ.
TÓM LƯỢC
ðề tài « So sánh hiệu lực chế phẩm nấm xanh (Metarhizium anisopliae
Sorokin) phân lập từ 5 ñịa phương : Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng,
An Giang ñối với rầy nâu (Nilaparvata lugens Stal) » ñã ñược thực hiện từ tháng 5
năm 2009 ñến tháng 4 năm 2010- trong phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn
Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường ðại học
Cần Thơ.
Kết quả ñạt ñược như sau:
Phần 1: Thu thập, phân lập và hoàn thành chế phẩm nấm xanh Metarhizium
anisopliae
Phần 2: Bố trí thí nghiệm và kết quả
Kết quả ñã ñạt ñược như sau:
- Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Trường ðại học
Cần Thơ
Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh dài từ ngày 5/1/2010 ñến ngày 13/1/2010.
Hai nghiệm thức Ma-ST, Ma-TG và Ma-CT có hiệu lực cao, tăng nhanh và
ñều qua các thời ñiểm, ñến 11 NSKP ñạt ñược hiệu lực 100%. 2 nghiệm thức MaVL (97,61%) và Ma-AG (96,64%) có hiệu lực thấp hơn.
Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn từ ngày 30/3/2010 ñến ngày 9/4/2010.
i
Ba nghiệm thức Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG có hiệu lực gây chết rầy nâu cao
hơn 2 nghiệm thức Ma-VL và Ma-AG. Ở 9 NSKP, Ma-ST ñạt ñộ hữu hiệu 98,15%,
Ma-CT 99,00% và Ma-TG 97,07%, ñến 11 NSKP thì cả 3 ñều ñạt ñộ hữu hiệu
100%. Ma-VL và Ma-AG cho hiệu quả thấp hơn. Ma-VL là 75,87% (9 NSKP) và
96,00% (11 NSKP), Ma-AG là 82,71% (9 NSKP) và 94,91% (11 NSKP).
- Trong ñiều kiện nhà lưới, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Trường ðại học Cần Thơ.
Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh dài từ ngày 30/1/2010 ñến ngày 9/2/2010.
Ba nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG, 2 nghiệm thức
có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL và Ma-AG. Ma-CT có hiệu lực cao và tăng rất
nhanh (ñạt hiệu lực 100% vào 9 NSKP), Ma-CT và Ma-TG cũng cho hiệu quả rất
cao và ñạt hiệu lực 100% vào 11 NSKP. Ma-VL và Ma-AG có hiệu lực thấp hơn
nhưng vẫn tăng nhanh qua các thời ñiểm Ma-VL là 80,50% (9 NSKP) và 97,04%
(11 NSKP), Ma-AG là 88,91% (9 NSKP) và 99,04% (11 NSKP).
Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn từ ngày 31/3/2010 ñến ngày 10/4/2010
Ba nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG, vào 11 NSKP
Ma-ST và Ma-CT ñạt hiệu lực 100%, Ma-TG ñạt hiệu lực 97,82%.2 nghiệm thức có
hiệu lực thấp hơn là Ma-VL ( 94,38%) và Ma-AG (95,86%).
Tóm lại, ñối với cả thành trùng rầy nâu cánh ngắn và cánh dài thì 3 nghiệm
thức Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG cho hiệu lực cao trong cả ñiều kiện phòng thí
nghiệm và nhà lưới. 2 nghiệm thức Ma-VL và Ma-AG cho hiệu lực thấp hơn.
ii
MỤC LỤC
TÓM LƯỢC...........................................................................................................i
MỤC LỤC .......................................................................................................... iii
DANH SÁCH BẢNG........................................................................................... vi
DANH SÁCH HÌNH ...........................................................................................vii
MỞ ðẦU .............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 .......................................................................................................... 2
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ...................................................................................... 2
1.1 ðặc ñiểm chung về rầy nâu ............................................................................. 2
1.1.1 ðặc ñiểm hình thái và sinh học .................................................................... 2
1.1.2 Khả năng gây hại ........................................................................................ 3
1.1.3 Phòng trị rầy nâu bằng nấm ký sinh ............................................................. 3
1.2 Nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin .................................................... 3
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.2.2. Phân loại ..................................................................................................... 4
1.2.3. Sự phân bố .................................................................................................. 4
1.2.4. ðặc ñiểm hình thái ...................................................................................... 4
1.3. ðặc ñiểm sinh lý - sinh hóa của nấm xanh Metarhizium anisopliae ............... 5
1.3.1. Khả năng ñồng hóa các nguồn carbon, nitơ ................................................. 6
1.3.2. Nhu cầu về chất kích thích sinh trưởng ....................................................... 7
1.3.3. Khả năng biến ñổi các cơ chất khác nhờ vào hệ thống enzym ..................... 7
1.3.4. Khả năng sinh ñộc tố diệt côn trùng ............................................................ 7
1.3.5. Cơ chế tác ñộng của nấm xanh Metarhizium anisopliae lên côn trùng ........ 8
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển của nấm Metarhizium
anisopliae ............................................................................................................. 9
iii
1.4.1. Ảnh hưởng của môi trường và phương pháp nuôi cấy ................................. 9
1.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ñộ ẩm ............................................................... 10
1.4.3. Ảnh hưởng của ánh sáng ............................................................................. 10
1.4.4. Ảnh hưởng của ñộ thoáng khí ..................................................................... 10
1.4.5. Ảnh hưởng của hàm lượng nước ................................................................. 11
1.4.6. Ảnh hưởng của ñộ pH ................................................................................. 11
1.5 Tình hình sản suất chế phẩm Metarhizium anisopliae ..................................... 11
1.5.1 Trên thế giới ................................................................................................ 11
1.5.2 Tại Việt Nam ............................................................................................... 13
1.6 Nguyên liệu dùng ñể sản xuất nấm côn trùng .................................................. 13
CHƯƠNG 2 ........................................................................................................ 15
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP ................................................................ 15
2.1 Phương tiện .................................................................................................... 15
2.2 Phương pháp................................................................................................... 15
2.2.1 Thu thập và phân lập nấm nguồn ................................................................. 15
2.2.2 Hoàn thành dạng chế phẩm .......................................................................... 16
2.2.3 Chuẩn bị thí nghiệm..................................................................................... 16
2.2.3.1 Nhân nguồn rầy ........................................................................................ 16
2.2.3.2 Chuẩn bị bố trí thí nghiệm ........................................................................ 16
2.2.4 Bố trí thí nghiệm .......................................................................................... 16
2.2.4.1 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy nâu
trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ......................................................................... 16
2.2.4.2 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy nâu
trong ñiều kiện nhà lưới........................................................................................ 19
iv
2.2.5 Tính tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại...................................................... 20
CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 21
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................. 21
3.1 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ..................... 21
3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh dài. ............................................................................................................... 21
3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy
nâu cánh ngắn....................................................................................................... 24
3.2 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện nhà lưới.................................... 27
3.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh dài. ............................................................................................................... 27
3.2.2 Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn. ............................................................................................................ 29
CHƯƠNG 4 ......................................................................................................... 32
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .................................................................................. 32
4.1. Kết luận ...................................................................................................... 32
4.2. ðề nghị ....................................................................................................... 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 34
PHỤ CHƯƠNG
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm.................................................................... 21
Bảng 3.2 Tỷ lệ (%) rầy nâu cánh dài nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí
nghiệm…………………………………………………………………………….. 23
Bảng 3.3 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện phòng thí nghiệm.…………………………………………...24
Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) rầy nâu cánh ngắn nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí
nghiệm.……………………………………………………………………………..26
Bảng 3.5 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện nhà lưới.……………………………………………………….27
Bảng 3.6 Tỷ lệ (%) rầy nâu cánh dài nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí
nghiệm.……………………………………………………………………………..28
Bảng 3.7 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới.……………………………………………………..29
Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) rầy nâu cánh dài nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí
nghiệm.…………………………………………………………………………….31
vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 4.1 Nấm tại 5 ñịa phương sau khi ñã phân lập và chuẩn bị làm chế phẩm .... 33
Hình 4.2 Bố trí thí nghiệm tại phòng thí nghiệm .. .. ............................................. 33
Hình 4.3 Bố trí thí nghiệm tại nhà lưới................................................................. 33
Hình 4.4 Rầy nâu cánh ngắn nhiễm nấm trở lại .................................................... 33
Hình 4.5 Rầy nâu cánh dài nhiễm nấm trở lại....................................................... 33
vii
MỞ ðẦU
Việc ứng dụng chế phẩm sinh học trong Bảo vệ Thực Vật nhằm hướng ñến
một nền nông nghiệp bền vững là một giải pháp ñang ñược ưu tiên hàng ñầu.
Từ năm 1990, Viện Bảo Vệ Thực Vật Hà Nội ñã nghiên cứu nấm ký sinh gây hại
cây trồng trên cơ sở thu thập và tuyển chọn những nguồn nấm có ích làm nguồn
giống ñể sản xuất ra các thuốc vi sinh trong phòng trừ tổng hợp một số ñối tượng
sâu hại cây trồng như sâu xanh, sâu khoang hại rau, bọ cánh cứng hại dừa, châu
chấu hại ngô, rầy nâu hại lúa…và ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh.
Vài năm gần ñây, Viện lúa Ô Môn, Bộ môn Bảo vệ Thực Vật- Trường ðại
học Cần Thơ,..ñã có một số nghiên cứu sử dụng các loại nấm ký sinh côn trùng ñể
phòng trừ một số ñối tượng sâu hại như rầy nâu hại lúa, châu chấu hại bắp, bọ cánh
cứng hại dừa, sùng ñất hại ñậu phộng,..bước ñầu ñã thu ñược những kết quả nhất
ñịnh (Trần ðỗ Huyền Trân, 2008).
Từ cuối năm 2008, Bộ môn Bảo vệ Thực Vật ñã thành công trong việc
nghiên cứu và chuyển giao quy trình sản xuất chế phẩm nấm xanh Metarhizium
anisopliae Sorok trong ñiều kiện nông hộ tại Tỉnh Sóc Trăng và ñang triển khai
sang nhiều ñịa phương khác. ðó là quy trình ñơn giản giúp nông dân tự tạo ra chế
phẩm với số lượng lớn ñể phòng trừ sâu gây hại trên ñồng ruộng và ñem ñến một
giá trị to lớn hơn trong việc hướng sự quan tâm của người nông dân ñến nền sản
xuất an toàn. Từ những thành công ñó ñặt ra yêu cầu bức thiết phải nghiên cứu và
hoàn thiện chế phẩm nấm xanh, trong ñó việc tìm ra chủng nấm có hiệu lực cao ñể
ứng dụng vào sản xuất chế phẩm ñược xem là quan trọng hàng ñầu. Do ñó, ñề tài :
« So sánh hiệu lực chế phẩm nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin) phân lập
từ 5 ñịa phương : Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang ñối với
rầu nâu (Nilaparvata lugens Stal)» ñược thực hiện từ tháng 05/2009 ñến tháng
04/2010.
1
CHƯƠNG 1
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1 ðặc ñiểm chung về rầy nâu
- Tên tiếng Anh: Brown plant hopper
- Tên khoa học: Nilaparvata lugens Stal
- Họ: Delphacidae
- Bộ: Homoptera
(Nguyễn Xuân Hiển và cs., 1979).
1.1.1 ðặc ñiểm hình thái và sinh học
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004), rầy nâu có cơ thể màu nâu
vàng, ñỉnh ñầu nhô ra phía trước. Phần gốc râu có 2 ñốt nở to, ñốt roi râu dài và
nhỏ. Cánh trong suốt, giữa cạnh sau của mỗi cánh trước có 1 ñốm ñen, khi 2 cánh
xếp lại 2 ñốm này chồng lên nhau tạo thành 1 ñốm ñen to trên lưng.
Rầy cái có kích thước cơ thể 4 – 5 mm, cơ thể có màu nâu lợt, kích thước to
hơn rầy ñực, bụng to tròn, ở khoảng giữa mặt dưới bụng có bộ phân ñẻ trứng màu
ñen.
Rầy trưởng thành có hai dạng cánh: cánh dài và cánh ngắn. Rầy trưởng thành
cánh ngắn xuất hiện phổ biến trước lúc lúa trổ bông, nếu thức ăn ñầy ñủ ñúng vào
thời tiết thích hợp thì loại hình cánh ngắn xuất hiện nhiều, có thể lên tới 100%. Rầy
cánh dài thường xuất hiện vào giai ñoạn lúa chín. Thời gian sống trung bình của rầy
ñực và rầy cái khoảng 10 – 20 ngày. Trong thời gian ñó một rầy cái cánh dài ñẻ
khoảng 100 trứng, rầy cái cánh ngắn ñẻ từ 300 – 400 trứng.
Trứng rầy nâu ñược ñẻ thành từng hàng vào bên trong bẹ cây lúa, mỗi hàng có
từ 8 – 30 trứng. Trứng rầy giống hình hạt gạo, dài 0,3 – 0,4 mm, mới ñẻ màu trắng
rong, sắp nở màu vàng. Phía trên ñầu trứng có bộ phận che lại gọi là nắp trứng.
Thời gian ủ trứng từ 5 – 14 ngày. Ấu trùng rầy nâu hay còn gọi là rầy cám, khi mới
nở rất nhỏ, có màu trắng sữa, càng lớn rầy càng chuyển sang màu nâu nhạt. Ấu
trùng rầy nâu có 5 tuổi, phát triển trong thời gian từ 14 – 20 ngày.
2
1.1.2 Khả năng gây hại
Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2004), cả rầy non và rầy trưởng
thành ñều chích hút cây lúa bằng cách dùng vòi chích chọc vào cây lúa và hút nhựa
ñể sống trong khi chích hút nhựa rầy còn tiết ra nước bọt phân hủy mô cây, tạo
thành một bao xung quanh vòi chích hút, cản trở sự di chuyển nhựa nguyên và nước
lên phần trên của cây lúa làm cây lúa bị khô héo, gây nên hiện tượng “cháy rầy”.
Rầy nâu thích tấn công cây lúa lúc còn nhỏ, nhưng nếu mật số cao có thể gây hại
mọi giai ñoạn tăng trưởng của cây lúa.
Ngoài ảnh hưởng trực tiếp như trên, rầy nâu còn gây hại gián tiếp cho cây lúa
như:
- Các vết chích hút và nơi ñẻ trứng của rầy nâu trên thân cây lúa bị hư do sự
xâm nhiễm của nấm bệnh và vi khuẩn.
- Phân rầy tiết ra các chất ñường thu hút nấm ñen tới ñóng quanh gốc lúa, cản
trở sự quang hợp ảnh hưởng ñến sự phát triển của cây lúa.
- Rầy nâu thường truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá cho cây lúa.
1.1.3 Phòng trị rầy nâu bằng nấm ký sinh
Trong tự nhiên, rầy nâu bị một số nấm ký sinh gây bệnh như nấm xanh
Metarhizium anisopliae, Metarhizium flavoviride; nấm trắng Beauveria bassiana;
nấm tua Hirsutella sp.; nấm tím Paecilomyces sp.; nấm bột Nomuraea
atypicola,…Các loại nấm này ñã và ñang tiếp tục nghiên cứu trong phòng trừ sinh
học (Nguyễn Trường Giang, 2009).
1.2 Nấm xanh Metarhizium anisopliae Sorokin
1.2.1. Lịch sử nghiên cứu
Năm 1836, Augustino Bassi ñã ñề xuất dùng vi sinh vật làm tác nhân sinh
học trong việc quản lý côn trùng gây hại. Năm 1873, Le Conte ñưa ra ñề nghị
nghiên cứu bệnh côn trùng trong phòng trừ sâu hại (Yasuhisa Kunimi, 2005).
Năm 1878, khi nghiên cứu về loài sâu non bộ cánh cứng hại lúa mì
Anisoplia austriaca, I. I. Metchnikov ñã phát hiện thấy một loài nấm bào tử màu lục
3
có thể gây chết hàng loạt loài sâu này. Ông xác ñịnh loài nấm này có tên khoa học
là Entomophthora anisopliae. Về sau, Sorokin kiểm tra lại và thấy loài nấm này
không thuộc giống Entomophthora mà thuộc về giống Metarhizium (Lâm Tố Oanh,
2005).
1.2.2. Phân loại
Xếp theo hệ thống phân loại nấm của G. C. Anisworth, 1966, 1970, 1971
cho rằng nấm Metarhizium anisopliae thuộc ngành phụ lớp nấm bất toàn
(Deuteromycetes), giống Metarhizium. Một giả thiết khác cho rằng nấm
Metarhizium anisopliae thuộc ngành phụ lớp nấm túi Ascomycotina, lớp Plecmyces
và giống Metarhizium (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.2.3. Sự phân bố
Nấm Metarhizium anisopliae là nấm gây hại côn trùng, xuất hiện phổ biến
trong tự nhiên, có thể phân lập từ xác côn trùng chết hay ñược phân lập từ trong ñất.
Ở những nơi không có côn trùng, người ta cũng phân lập ñược nấm
Metarhizium anisopliae ngay cả trong ñiều kiện thời tiết rất khắc nghiệt (như ở
ðức) trên những khu ñất ở rừng sâu khi bị ñốt cháy, cả trong những chất thải hữu cơ
hoặc trong trầm tích ở sông chứa ñất ñầm lầy trồng những loại cây ñước, hoặc trong
tổ của một số loài chim và cả trong rễ của cây dâu tây cũng có thể phân lập ñược
nấm Metarhizium anisopliae (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.2.4. ðặc ñiểm hình thái
Nấm Metarhizium anisopliae vì có màu lục hoặc xanh lục nên người ta
thường gọi là nấm lục cương.
Nấm Metarhizium anisopliae có dạng sợi phân nhánh, có vách ngăn ngang,
ñường kính 3 - 4 µ m (Trần Thị Thanh, 2000).
Sợi nấm phát triển trên bề mặt côn trùng có màu từ trắng ñến hồng, cuống
sinh bào tử ngắn nhiễm tỏa tròn trên ñám sợi nấm dày ñặc. Bào tử trần hình que có
kích thước 3,5 x 6,4 x 7,2 µ m, màu từ lục xám ñến ôliu - lục, bào tử xếp thành
4
chuỗi khá chặt chẽ và nhìn bằng mắt thường có thể thấy bào tử ñược tạo ra trên bề
mặt cơ thể côn trùng một lớp phấn khá rõ màu xanh lục. Sợi nấm khi phát triển bên
trong côn trùng có chiều rộng khoảng 3 – 4 m, dài khoảng 20 m, chia thành nhiều tế
bào ngắn, trong tế bào có thể thấy rõ nhiều giọt mỡ (Phạm Thị Thùy, 2004).
Nấm Metarhizium anisopliae có bào tử dạng hình trụ, hình hạt ñậu, hình
bầu dục, khuẩn lạc màu xanh, thỉnh thoảng có màu tối hoặc màu hồng vỏ quế. Loài
Metarhizium anisopliae có 2 dạng bào tử nhỏ và lớn, dạng bào tử nhỏ Metarhizium
anisopliae var. anisopliae có kích thước bào tử 3,5 - 5,0 x 2,5 - 4,5 m, dạng bào tử
lớn là Metarhizium anisopliae var. major có kích thước bào tử 10,0 - 14,0 m (Lâm
Tố Oanh, 2005).
Nhiều nhà khoa học ñã nghiên cứu và tìm thấy có khoảng 240 loài côn
trùng thuộc họ Elateridae và Curculionidae dễ bị nhiễm bệnh bởi nấm Metarhizium
anisopliae (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.3. ðặc ñiểm sinh lý - sinh hóa của nấm xanh Metarhizium anisopliae
Nấm Metarhizium anisopliae không thể sinh trưởng tốt trên nền cơ chất
không có kitin, chúng sống ñược ở nhiệt ñộ thấp 80C, có biên ñộ về ñộ ẩm rộng, ở
nơi tích lũy nhiều CO2 và thiếu O2 chúng có thể sống tới 445 ngày.
Ở nhiệt ñộ dưới 100C và trên 45 0C thì nấm thường không hình thành bào tử.
Nhiệt ñộ thích hợp cho sự nảy mầm của bào tử là từ 25 - 300C và sẽ bị chết ở 49 550C, nhiệt ñộ cho nấm phát triển tốt nhất là 250C. pH thích hợp là 6,0 và có thể dao
ñộng trong khoảng 3,3 - 8,5, Nấm Metarhizium anisopliae có khả năng phân giải
tinh bột, xenlulose và kitin (lông và da côn trùng) (Phạm Thị Thùy, 1994).
Nấm Metarhizium anisopliae có thể ñồng hóa nhiều nguồn thức ăn carbon
khác nhau. Chúng phát triển tốt trên môi trường có chứa glucose hay lipid. Muốn
tạo thành bào tử, nấm Metarhizium anisopliae ñòi hỏi phải có ẩm ñộ không khí khá
cao.
5
Sản phẩm trao ñổi chất có thể làm tê liệt ấu trùng của sâu loài Galleria,
Mellonela và Bombyx mori. Trong dịch nuôi cấy người ta ñã tách ñược dung dịch
toxin và xác ñịnh bản chất hóa học của chúng là peptid vòng destruxin A, B, C và D
(Phạm Thị Thùy, 2004).
1.3.1. Khả năng ñồng hóa các nguồn carbon, nitơ
Các công trình nghiên cứu của Hegendus và cs. ñã xác ñịnh môi trường tốt
nhất ñể phân lập nấm Metarhizium anisopliae là môi trường có chứa kitin làm
nguồn carbon (Phạm Thị Thùy, 2004).
ðể thực hiện các quá trình sinh lý khác nhau, nấm thường có những nhu
cầu về nguồn thức ăn carbon khác nhau. Hegendus và cs., Dorta và cs. cho biết nấm
Metarhizium anisopliae khi nuôi cấy chìm, nếu bổ sung thêm kitin hoặc
hexosamines và glucose thì thu ñược lượng bào tử cao nhất. Theo các tác giả thì
nhu cầu không giống nhau về nguồn gốc thức ăn carbon nhưng các loại ñường này
rất thích hợp ñối với sự hình thành hệ sợi nấm, song chưa chắc ñã là thích hợp cho
việc hình thành các cơ quan sinh sản hoặc việc tích lũy những chất chuyên hóa
khác. Trên nguồn thức ăn phức tạp như tinh bột, xenlulose, kitin, ñầu tiên nấm phải
sinh ra các enzym ñể thủy phân các hợp chất này thành các hợp chất ñơn phân tử
sau ñó mới ñồng hóa chúng ñược. Nhờ khả năng ñồng hóa nguồn carbon phức tạp
này mà trong cơ chế diệt côn trùng của chủng nấm Metarhizium anisopliae ñã ñược
rất nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu và họ ñều khẳng ñịnh rằng quá trình xâm
nhập của nấm này trước hết là phải do quá trình phân hủy lớp vỏ kitin ở ngoài lớp
da côn trùng, sau ñó là phân hủy protein của các mô côn trùng, ñồng thời với
protein là sự phá hủy lipid (Phạm Thị Thùy, 2004).
Khi nghiên cứu về hiệu quả của nguồn carbon, nitơ và vitamin ñối với nấm
Metarhizium anisopliae ñược phân lập từ sâu Inoplus ruoricus, người ta nhận thấy
quá trình nảy mầm, sinh trưởng và hình thành bào tử, nấm Metarhizium anisopliae
ñã sử dụng cả nguồn nitrate và nitơ amon. Trong nguồn nitơ ñã thử, chỉ có axit amin
cystein là ức chế cả sự sinh trưởng và hình thành bào tử của nấm. Những vitamin ñã
6
thử cũng không làm tăng sự sinh trưởng và hình thành bào tử của nấm Metarhizium
anisopliae (Phạm Thị Thùy, 2004).
Ngoài việc sử dụng các nguồn nitơ vô cơ, nấm Metarhizium anisopliae còn
có thể sử dụng tốt những nguồn nitơ hữu cơ như protein, pepton và các axit amin.
Axit glutamic là một trong những axit amin thích hợp hơn cả cho sự phát triển của
nấm Metarhizium anisopliae (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.3.2. Nhu cầu về chất kích thích sinh trưởng
Trong môi trường nuôi cấy nấm Metarhizium anisopliae nếu ñược bổ sung
thêm kitin tự nhiên của vỏ châu chấu di cư Locusta migratonia sẽ làm tăng khả
năng sinh bào tử (Phạm Thị Thùy, 2004)
Các nguyên tố vi lượng cũng có tác dụng kích thích sự phát triển của nấm
Metarhizium anisopliae (Phạm Thị Thùy, 2004).
Một ñặc tính sinh lý, sinh hoá rất quan trọng của Metarhizium anisopliae là
khả năng biến ñổi các cơ chất khác nhau nhờ hệ thống enzym sinh ra trong quá trình
trao ñổi chất vì hệ enzym là một trong những yếu tố ñặc trưng cho cơ chế lây nhiễm
và xâm nhập của nấm Metarhizium anisopliae vào cơ thể côn trùng (Trần Minh
Tâm, 2002).
1.3.3. Khả năng biến ñổi các cơ chất khác nhờ vào hệ thống enzym
Khả năng phân giải kitin của côn trùng thông qua sự sinh trưởng và phát
triển của nấm Metarhizium anisopliae, theo tác giả khi bổ sung thêm thành phần
biểu bì của sâu Dratraea saccharalis vào môi trường nuôi cấy thì nấm phát triển tốt
hơn. Tác giả cũng chứng minh ñược vai trò của enzym phân giải kitin thông qua sự
sinh trưởng và phát triển của chúng (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.3.4. Khả năng sinh ñộc tố diệt côn trùng
ðộc tố là một trong những sản phẩm thứ cấp không ổn ñịnh, sản phẩm thứ
cấp là một loại hợp chất ñược sinh ra từ các chất trao ñổi sơ cấp nhờ quá trình
chuyển hoá sinh hoá ñặc biệt. Các sản phẩm thứ cấp ñó thường ñược tích lũy vào
7
cuối giai ñoạn sinh trưởng của nấm khi các nguồn thức ăn và năng lượng ñã cạn dần
(Phạm Thị Thùy, 2004).
Nấm Metarhizium anisopliae có một số ngoại ñộc tố như Destruxin A, B,
C hay D. Các ngoại ñộc tố ñó là những sản phẩm thứ cấp vòng peptid, L - prolyne,
L - leucine, anhydride, L - prolyne - L - valine anhydride và Desmethyl Destruxin
B.
Theo Suzuki và cs. (1966 - 1970), Destruxin A có công thức nguyên là
C29H49O7N5, ñiểm sôi là 1800C.
Theo S. Tamura (1965) Destruxin B có công thức nguyên là C30H51O7N5
ñiểm sôi là 2340C. ðó là những depxipeptid vòng (Trần Thị Thanh, 2000).
Theo Trần Thị Thanh (2000) thì người ta ñã tổng hợp nhân tạo ñược
Destruxin B, có khoảng 70 loài côn trùng bị tiêu diệt bởi nấm Metarhizium
anisopliae trong ñó có tới 34 loài côn trùng cánh cứng và có 5 loài côn trùng cánh
vẩy.
S. Tamura và cs. (1965 - 1970) ñã tiến hành nuôi cấy nấm lục cương. Các
tác giả cũng tách ñược những ñộc tố trên từ môi trường Czapek - Dox có chứa 0,5%
pepton. Từ 1 lít dung dịch nuôi cấy người ta có thể thu nhận ñược 13 - 15mg ñộc tố
Destruxin A và B, dịch lọc ñược xử lý bằng than hoạt tính rồi ñược phản hấp thụ
bằng N - butanol, sau ñó ñược tách bằng benzen và ñược làm sạch trên cột nhôm
oxit trung tính (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.3.5. Cơ chế tác ñộng của nấm xanh Metarhizium anisopliae lên côn trùng
Những bào tử của nấm Metarhizium anisopliae khi dính vào côn trùng, gặp
ñiều kiện thuận lợi sẽ nẩy mầm và nhiễm thành sợi nấm xuyên qua vỏ kitin của côn
trùng. Chúng phát triển trong cơ thể côn trùng tạo thành ống mầm xuyên qua vỏ côn
trùng, tiếp tục phân nhánh tạo thành mạng sợi chằng chịt bên trong cơ thể côn trùng.
Côn trùng huy ñộng tất cả tế bào bạch huyết (lympho- cyte) ñể chống ñỡ, nhưng
nấm Metarhizium anisopliae ñã sử dụng ñộc tố Destruxin A và B làm cho tế bào
8
bạch huyết lần lượt bị tiêu diệt, ñây cũng là lúc côn trùng chết, cơ thể cứng lại là do
các sợi nấm ñan xen lại với nhau. Cũng có trường hợp khi bị nấm tấn công cơ thể
côn trùng bị ngắn lại hoặc bị khô do hệ thống tiêu hoá bị tổn thương hoặc do thiếu
nguồn thức ăn. Khi nấm Metarhizium anisopliae ký sinh thì tuyến mỡ và mô khác
của côn trùng bị hòa tan do lipaza và proteaza của nấm tiết ra (Phạm Thị Thùy,
2004).
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến sinh trưởng và phát triển của nấm
Metarhizium anisopliae
1.4.1. Ảnh hưởng của môi trường và phương pháp nuôi cấy
Môi trường nuôi cấy là yếu tố quan trọng cho nấm sinh trưởng và phát
triển, nếu môi trường không tốt, nấm nhiễm yếu hoặc có thể sẽ không nhiễm. Trong
quá trình nảy mầm ñể hình thành bào tử nấm Metarhizium anisopliae cần các nguồn
C, N. Sự phát triển của nấm phụ thuộc vào các chất ức chế khác nhau. Môi trường
thích hợp nhất cho nấm phát triển là môi trường có chứa kitin làm nguồn carbon,
nếu bổ sung thêm chất kitin và glucose thì trong quá trình nuôi cấy, nấm
Metarhizium anisopliae sẽ thu ñược số lượng bào tử cao, bởi vì thành phần kitin
trong môi trường nuôi cấy là rất cần thiết ñối với các loài nấm, nó giúp cho sự phát
triển và hình thành bào tử ñính (Conidiospore) và bào tử trần (Blastoospore). Tuy
nhiên không phải nguồn thức ăn C và N nào cũng ñều có lợi cho sự sinh trưởng và
phát triển cũng như sự nảy mầm và hình thành bảo tử của nấm Metarhizium
anisopliae, vì ngoài nguồn nitơ vô cơ ra, nấm Metarhizium anisopliae còn sử dụng
tốt nguồn hữu cơ như protein, pepton và các axit amin. Các nguyên tố vi lượng như
Zn 2+, Mg2+ có tác dụng kích thích cho sự phát triển của nấm.
Về phương pháp nuôi cấy theo các tác giả Rombach, Basto Cruz và cs.,
Hegedus và cs., Miao và cs., Jenkins và Prior, Shimanzu và cs. thì sử dụng phương
pháp nuôi cấy chìm ñể sản xuất nấm sẽ thu ñược kết quả tốt, vì trong nuôi cấy
chìm, người ta ñã xác ñịnh ñược khả năng sinh bào tử chồi và lượng sinh khối
Metarhizium anisopliae là rất cao. Bằng phương pháp nuôi cấy chìm (tại Trung
9
Quốc), Li và cs. ñã thí nghiệm tách chiết theo phương pháp bản mỏng và các tác giả
ñã xác ñịnh ñược ñộc tố của nấm Metarhizium anisopliae là Destruxin A, B, C và D
(Phạm Thị Thùy, 2004).
1.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và ñộ ẩm
Nhiệt ñộ và ẩm ñộ là hai yếu tố quan trọng có ảnh hưởng ñến sự sinh
trưởng và phát triển của nấm Metarhizium anisopliae. Theo kết quả nghiên cứu của
Viện Bảo Vệ Thực Vật xác ñịnh phạm vi nhiệt ñộ thích hợp cho nấm Metarhizium
anisopliae phát triển tốt, phát triển ñều trong khoảng 25 - 300C. Ẩm ñộ thích hợp
trong phạm vi từ 80 - 90%, trên hoặc dưới ngưỡng nhiệt - ẩm ñộ ñó thì nấm sẽ phát
triển yếu, khi nhiệt ñộ quá cao thì bào tử dễ bị chết hoặc không hình thành bào tử
(Phạm Thị Thùy, 2004).
1.4.3. Ảnh hưởng của ánh sáng
Ánh sáng có tác dụng xúc tiến bào tử nảy mầm và hình thành bào tử, mặt
khác ánh sáng cũng có tác dụng ức chế và diệt nấm.
Qua nhiều năm sản xuất nấm côn trùng, Viện Bảo Vệ Thực Vật xác ñịnh
nấm Metarhizium anisopliae phát triển tốt trong ñiều kiện ánh sáng yếu, chỉ cần một
lượng ánh sáng nhỏ trong ngày với thời gian 6 - 8 giờ cũng ñủ cho nấm phát triển
tốt. Nếu dưới ánh sáng trực xạ nấm Metarhizium anisopliae rất khó nẩy mầm. Vì
vậy, phòng nuôi cấy nấm cần phải che ánh sáng mặt trời ñể hạn chế tia tử ngoại
(Phạm Thị Thùy, 2004).
1.4.4. Ảnh hưởng của ñộ thoáng khí
Nấm Metarhizium anisopliae thuộc loại hiếu khí, khi nấm phát triển chúng
ñòi hỏi ñiều kiện có hàm lượng oxy thích hợp trong cả biên ñộ rộng cũng như trong
dụng cụ nuôi cấy. Quá trình nghiên cứu, Phạm Thị Thùy và cs. ñã rút ra kết luận
phạm vi thích hợp cho nấm Metarhizium anisopliae phát triển là 0,3 - 0,7m3 môi
trường/m3 không khí. Nếu sản xuất lớn cần ñể ñộ dầy bề mặt (xốp) của nấm trên
10
khay hay nia khoảng 10 - 15cm, trong phòng sản xuất có không gian thích hợp và
ñiều kiện ẩm ñộ phù hợp (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.4.5. Ảnh hưởng của hàm lượng nước
Nấm Metarhizium anisopliae ñòi hỏi lượng nước thích hợp, nếu quá khô
hoặc quá ẩm thì nấm ñều phát triển không tốt, tỷ lệ nước thích hợp trong môi trường
ñể nấm phát triển tốt nhất là 30 - 50% (Phạm Thị Thùy, 2004).
1.4.6. Ảnh hưởng của ñộ pH
Theo Phạm Thị Thùy (2004), phạm vi nấm Metarhizium anisopliae sống ở
ñộ pH: 3,5 - 8,0, song nấm Metarhizium anisopliae ưa môi trường axit và phát triển
thích hợp nhất ở ñộ pH từ 5,5 - 6, Vì vậy, Phạm Thị Thùy ñã bổ sung vào môi
trường một lượng nhỏ KH2PO4 và MgSO4,7H2O, mục ñích là ñể duy trì tính ổn ñịnh
pH trong môi trường nuôi cấy .
1.5 Tình hình sản suất chế phẩm Metarhizium anisopliae
1.5.1 Trên thế giới
Năm 1878, Metschnhikov ñã phát hiện và phân lập ñược nấm xanh
Metarhizium anisopliae trên sâu non bộ cánh cứng hại lúa mì (Anisophiae
austrinia). Ông ñã tiến hành sản xuất bào tử nấm Metarhizium anisopliae dạng
thuần khiết rồi trộn với chất bột nền và ñưa ra ñồng ruộng ñể diệt sâu non và trưởng
thành bọ ñầu dài hại củ cải ñường (Bothinaders punctiventris), hiệu quả ñạt ñược 55
- 80% sau 10 - 15 ngày thử nghiệm (Phạm Thị Thuỳ, 2004).
Theo Bartlett M. C. và Jaronski S. T., Krassilstchik là người ñầu tiên dùng
môi trường nhân tạo ñể sản xuất chế phẩm nấm ký sinh côn trùng vào năm 1884,
Brazil cũng ñã sản xuất chế phẩm nấm diệt côn trùng bằng gạo hoặc cám lúa mì
ñựng trong bọc plastic thanh trùng (Yasuhisa Kunimi, 2005).
Vấn ñề ñược nghiên cứu nhiều nhất là thành phần dinh dưỡng cũng như
phương pháp nuôi cấy nấm côn trùng. ðể nhận ñược lượng sinh khối và bào tử nấm,
Dangar và cs. ñã nuôi cấy nấm Metarhizium anisopliae trên môi trường Czapek-
11
Dox là phù hợp nhất. Các tác giả cũng ñã nhận thấy trong số các loại ngũ cốc sử
dụng làm nguồn cacbon thì gạo là phù hợp hơn cả. Basta Cruz và cs. khi nuôi cấy
nấm Metarhizium anisopliae ñể sản xuất chế phẩm nhận thấy, trên môi trường gạo
cho số lượng bào tử hình thành nhiều gấp 3 lần và thời gian hình thành bào tử cũng
nhanh hơn so với môi trường ñậu tương ngâm. Các tác giả ñó còn sử dụng các loại
cám, trấu, nước dừa và cùi dừa ñể sản xuất ra sinh khối nấm Metarhizium
anisopliae.
Nuôi cấy nấm ñể sản xuất thuốc trừ sâu sinh học còn phụ thuộc rất nhiều
vào nguồn gốc chủng mới phân lập và nguyên liệu làm môi trường, mặc dù thuốc vi
nấm ñược sản xuất từ các nước khác nhau nhưng ñều cho hiệu quả diệt côn trùng
cao. Hiện nay các nhà khoa học trên thế giới ñã phát hiện ñược hơn 750 loài nấm có
khả năng gây bệnh trên côn trùng. Trên cơ sở công nghệ sinh học, nhiều phòng thí
nghiệm sinh học trên thế giới ñã nghiên cứu và chế tạo ra các loại thuốc trừ sâu có
nguồn gốc từ nấm.
Tại Cuba, những năm 1970 - 2002, viện công nghệ sinh học Lahabana ñã
nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm Metarhizium anisopliae trên môi trường
tấm gạo với dung dịch cacbonat canxi 0,5%, bằng phương pháp luộc tấm gạo rồi
sấy khô sau ñó nhân giống thuần. Hiện nay nền công nghệ sinh học ở Cuba phát
triển rất nhanh, phương pháp nhân giống nấm trên tấm hoặc gạo ñã ñược phát triển
quy mô lớn. Phương pháp này ñã ñược thử nghiệm ở viện Bảo Vệ Thực Vật năm
2002 song kết quả thu ñược không ổn ñịnh, mất nhiều thời gian, tốn công cho luộc
và sấy tấm khi sản xuất trong túi nilon dễ bị tạp nhiễm, chất lượng thấp và không ổn
ñịnh, vì sản xuất rất phức tạp, năng suất không cao 107-108 bào tử/gam. So với lên
men xốp của viện Bảo Vệ Thực Vật (1996) thì phương pháp của Cuba cho hiệu suất
thấp hơn và thời gian nuôi cấy lâu hơn, giá thành ñắt hơn mặc dù có cải tiến nhân
giống bằng môi trường dịch thể sau ñó nuôi cấy nấm trong túi PP, nhưng ñiều quan
trọng nhất vẫn phải ñảm bảo là phân loại và xác ñịnh ñúng chủng giống, nếu sai
nấm sẽ không có hiệu quả (Phạm Thị Thùy, 2004).
12
Farooq A. Shah và cs. (2008) ñã dùng bánh hạt neem tạo chế phẩm
Metarhizium anisopliae ñể phòng trừ ấu trùng mọt ñầu dài (Black vine weevil) hại
nho. Chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae cũng ñược tạo ra từ việc nuôi cấy trong
môi trường nước sữa (whey- based) (Adane Kassa và cs., 2008).
1.5.2 Tại Việt Nam
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Thùy và cs. (1992) ñã xác ñịnh ñược môi
trường nhân giống cấp 1 chính là môi trường Sabouraud bổ sung thêm khoáng chất.
Năm 2003 - 2004, nghiên cứu thành công môi trường sản xuất nấm Metarhizium
anisopliae có thành phần 50% cám gạo, 20% bột ngô, 20% bột ñậu, 10% trấu với tỷ
lệ nước môi trường sản xuất là 50%, cấy chủng nấm Metarhizium anisopliae ñược
phân lập trên bọ hại dừa Phú Quốc, chất lượng chế phẩm cao ñạt 3 x 1010bào
tử/gam. ðến nay viện Bảo Vệ Thực Vật vẫn ñang tiến hành sản xuất và trợ giúp cho
Viện lúa Ô Môn tại ðồng Bằng Sông Cửu Long thực hiện từ ñầu năm 2000 (Phạm
Thị Thuỳ, 2004).
Trịnh Thị Xuân (2006) cũng ñã sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium
anisopliae với các nguyên liệu như 50% trấu + 10% - 20% cám + 15% - 20% bắp +
15% - 20% ñậu nành + 0% - 1% Pepton hoặc dùng tấm hoặc gạo lức với các tỉ lệ
nước khác nhau từ 65% - 80%.
1.6 Nguyên liệu dùng ñể sản xuất nấm côn trùng
1.6.1 Nước
Nước là nguồn nguyên liệu quan trọng vì các môi trường nuôi cấy cần một
lượng rất lớn. Tuy nhiên, nước dùng cho công nghệ sản xuất vi sinh vật phải là
nước sạch và mềm. Các chỉ số quan trọng của nước là: ñộ cứng, ñộ oxy hoá và vi
sinh vật.
ðộ cứng của nước thể hiện bằng sự có mặt của ion Ca2+ và Mg2+ trong
nước. Muối cacbonat của hai ion này biểu hiện ñộ cứng tạm thời. Còn các ion khác
như Cl-, SO42-, NO3-, là biểu hiện của ñộ cứng vĩnh cửu.
13
ðộ oxy hoá của nước cho biết mức ñộ nhiễm bẩn của nước bởi các chất hữu
cơ, chỉ số này ñược thể hiện bằng mg O2/lít.
Chỉ số vi sinh vật cho biết mức ñộ nhiễm bẩn của nước (ðỗ Thị Hồng,
2007)
1.6.2 Gạo
Gạo là một sản phẩm lương thực. Hạt gạo màu trắng, nâu hoặc ñỏ thẫm,
chứa nhiều dinh dưỡng. Hạt gạo chính là nhân của thóc sau khi tách bỏ vỏ trấu và
cám. Gạo ñược gần một nửa dân số thế giới dùng phổ biến.
Lớp ngoài cùng của hạt và mầm hạt gạo ñều chứa các chất dinh dưỡng quý
như ñạm, mỡ, canxi và vitamin nhóm B. Không nên xay xát gạo trắng quá làm mất
chất dinh dưỡng. (ðỗ Thị Hồng, 2007).
Thành phần hóa học: vỏ hạt bắp chủ yếu là cellulose, nội nhũ là phần tập
trung hầu hết tinh bột bắp, tinh bột là nguồn hydrate carbon chính của bắp chứa
khoảng 72% amylose, 28% amylopectin, protein trong bắp bao gồm zein chiếm
khoảng 39%, globulin khoảng 10%, glutelin khoảng 30% và albumin chiếm khoảng
7%, hàm lượng dầu trong hạt bắp thường là 1,2% ¸ 5,7% (Trần Xuân Hiên, 2005).
14
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Phương tiện
Thời gian thực hiện:từ tháng 5/2009 ñến tháng 4/2010
ðịa ñiểm: Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng,
Trường ðại học Cần Thơ.
Vật liệu và dụng cụ
- Nguồn nấm Metarhizium anisopliae (Ma) thu thập tại 5 ñịa phương: Tiền
Giang (TG), Cần Thơ (CT), Vĩnh Long (VL), Sóc Trăng (ST), ðồng Tháp(ðT)
theo cách ngẫu nhiên.
- Beaker, nước cất, cồn 70% ñể khử trùng.
- Ependorf ñể thu thập mẫu nấm ñã nhiễm nấm từ ngoài ñồng.
- Gòn không thấm, gòn thấm, giấy thấm, giấy kissme, kéo, keo dán, bút lông,
bọc nylon, dây thun, kẹp giấy, bìa kiếng cứng khổ A4….
- Kính hiển vi, lame ñếm hiệu Thoma, ñĩa petri, micropipette, cân ñiện tử, cân
loại 1kg.
- Tủ cấy, nồi khử trùng áp suất (autoclave), bếp nấu tan môi trường, ñũa cấy.
Chai thủy tinh có nắp ñậy, hóa chất ñể nấu môi trường nuôi cấy nấm.
- Gạo sử dụng cho chế phẩm nấm.
2.2 Phương pháp
2.2.1 Thu thập và phân lập nấm nguồn
Lựa chọn những mẫu rầy nhiễm nấm còn mới, có vị trí cách với mực nước
ruộng khoảng 7- 30 cm và không có bụi bẩn, mẫu rầy nhiễm nấm phải trên lá lúa
còn xanh. Dùng kéo cắt lá lúa có rầy nhiễm nấm một ñoạn khoảng 3 cm cho vào
ependorf ñậy nắp lại và cho vào túi nilon.
15
2.2.2 Hoàn thành dạng chế phẩm
Các chế phẩm nấm từ 5 ñịa phương ñược sản xuất tại phòng thí nghiệm
NEDO, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Trường ðHCT.
2.2.3 Chuẩn bị thí nghiệm
2.2.3.1 Nhân nguồn rầy
- Nguồn rầy nâu: Thu rầy nâu bằng cách ñặt chậu lúa dưới bóng ñèn vào
những ñêm cao ñiểm rầy vô ñèn, sau ñó ñem nuôi và nhân nguồn trong mùng lưới ở
nhà lưới của bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, giống lúa ñược sử dụng làm thức ăn cho rầy
là Jasmine-85 do phòng thí nghiệm NEDO cung cấp . Cứ 15 ngày gieo một ñợt lúa
mới, riêng giai ñoạn nuôi rầy cánh ngắn 7-10 ngày gieo một ñợt và tăng lượng lúa
gieo.
2.2.2.2 Chuẩn bị bố trí thí nghiệm
Trồng vào mỗi chậu sành nhỏ 4 cây lúa trước thí nghiệm 3 ngày ñể lúa ổn
ñịnh. Dùng bìa kiếng cứng khổ A4 quấn thành hình trụ có dán mép 1 cm làm lồng
giữ rầy và chụp lên 4 cây lúa, phía trên lồng có ñậy vải mùng và cố ñịnh vải bằng
dây thun, phía dưới gốc lúa có lót giấy thấm cách ly rầy và mặt ñất. Thả vào mỗi
lồng lúa 30 con rầy trưởng thành và trước 2 ngày cho rầy ổn ñịnh mật số.
2.2.4 Bố trí thí nghiệm
2.2.4.1 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy
nâu trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông
Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng- Trường ðại học Cần Thơ
Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh dài từ ngày 5/1/2010 ñến ngày 13/1/2010.
Mục ñích: so sánh hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng
rầy nâu cánh dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm.
Cách tiến hành thí nghiệm:
16
Trước khi thí nghiệm tiến hành xác ñịnh mật số bào tử cho chế phẩm của từng
ñịa phương bằng lame ñếm hiệu Thoma.
Công thức tính mật số bào tử/g chế phẩm:
Số bào tử/g = 4 x 10 6 x a x b
a: số bào tử trung bình/ô nhỏ nhất
b: hệ số pha loãng
(theo Yasuhima Kunimi và Madoka Nakai, 2001)
Sau khi xác ñịnh mật số bào tử tiến hành pha dung dịch nấm có mật số 108
bào tử/ml.
Công thức pha loãng: C x V = C’x V’
Trong ñó: C: nồng ñộ dung dịch gốc
V: thể tích dung dịch gốc
C’: nồng ñộ dung dịch cần pha
V’: thể tích dung dịch cần pha
- Pha 250 ml dung dịch chế phẩm nấm ở từng ñịa phương ở mật số bào tử là
108 bào tử/ml + chất bám dính cho mỗi nghiệm thức.
- Thí nghiệm ñược phun vào lúc chiều mát. Dùng bình phun nhỏ phun vào
mỗi lồng 15 ml dung dịch chế phẩm nấm xanh.
- Thí nghiệm ñược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức với 4 lần
lặp lại. Mỗi lần lặp lại tương ứng 1 chậu lúa với 30 con thành trùng rầy nâu cánh
dài.
- Nghiệm thức 1: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-ST.
- Nghiệm thức 2: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-CT.
- Nghiệm thức 3: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-VL.
- Nghiệm thức 4: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-TG.
- Nghiệm thức 5: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-AG.
- Nghiệm thức 6: ðối chứng: nước cất thanh trùng.
17
Cả 6 nghiệm thức ñều có sử dụng chất bám dính là Tween 20.
Mỗi ngày dùng bình phun nhỏ phun nước cất thanh trùng ướt ñều phía bên
ngoài lồng 2 lần nhằm tạo ẩm ñộ.
Ghi nhận chỉ tiêu
- Ghi nhận số rầy nâu sống và chết ở các ngày 3, 5, 7, 9 và 11 ngày sau khi
phun. Ghi nhận nhiệt ñộ và ẩm ñộ khi lấy chỉ tiêu. Tính ñộ hữu hiệu bằng công thức
Abbott (1925):
ðộ hữu hiệu (%) =
C −T
x100
C
Trong ñó: C: Số rầy nâu sống ở nghiệm thức ñối chứng
T: Số rầy nâu sống ở nghiệm thức phun chế phẩm.
-
Xử lý số liệu và thống kê số liệu bằng phần mềm EXCEL và MSTATC.
Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn từ ngày 30/3/2010 ñến ngày 9/4/2010.
Mục ñích: so sánh hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng
rầy nâu cánh ngắn trong ñiều kiện phòng thí nghiệm.
Cách tiến hành thí nghiệm: tương tự thí nghiệm 1
- Thí nghiệm ñược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức với 4 lần
lặp lại. Mỗi lần lặp lại tương ứng 1 chậu lúa với 30 con thành trùng rầy nâu cánh
ngắn.
- Nghiệm thức 1: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-ST.
- Nghiệm thức 2: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-CT.
- Nghiệm thức 3: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-VL.
- Nghiệm thức 4: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-TG.
- Nghiệm thức 5: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-AG.
- Nghiệm thức 6: ðối chứng: nước cất thanh trùng.
Cả 6 nghiệm thức ñều có sử dụng Tween 20.
18
Ghi nhận chỉ tiêu: tương tự thí nghiệm 1.
-
Xử lý số liệu và thống kê số liệu bằng phần mềm EXCEL và MSTATC.
2.2.4.2 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy
nâu trong ñiều kiện nhà lưới, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và
Sinh Học Ứng Dụng- Trường ðại học Cần Thơ
Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh dài từ ngày 30/1/2010 ñến ngày 9/2/2010.
Mục ñích: so sánh hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện nhà lưới ñể chọn ra chế phẩm có khả năng ký sinh mạnh.
Cách tiến hành thí nghiệm: tương tự thí nghiệm 1
- Thí nghiệm ñược bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức với
4 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại tương ứng 1 chậu lúa với 30 con thành trùng rầy nâu
cánh dài.
- Nghiệm thức 1: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-ST.
- Nghiệm thức 2: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-CT.
- Nghiệm thức 3: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-VL.
- Nghiệm thức 4: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-TG.
- Nghiệm thức 5: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-AG.
- Nghiệm thức 6: ðối chứng: nước cất thanh trùng.
Cả 6 nghiệm thức ñều có sử dụng Tween 20.
Ghi nhận chỉ tiêu: tương tự thí nghiệm 1.
-
Xử lý số liệu và thống kê số liệu bằng phần mềm EXCEL và MSTATC.
Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn từ ngày 31/3/2010 ñến ngày 10/4/2010.
Mục ñích: so sánh hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới.
Cách tiến hành thí nghiệm: tương tự thí nghiệm 1
19
- Thí nghiệm ñược bố trí khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 6 nghiệm thức với
4 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại tương ứng 1 chậu lúa với 30 con thành trùng rầy nâu
cánh ngắn.
- Nghiệm thức 1: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-ST.
- Nghiệm thức 2: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-CT.
- Nghiệm thức 3: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-VL.
- Nghiệm thức 4: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-TG.
- Nghiệm thức 5: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-AG.
- ðối chứng: nước cất thanh trùng.
Cả 6 nghiệm thức ñều có sử dụng Tween 20.
Ghi nhận chỉ tiêu: tương tự thí nghiệm 1.
- Xử lý số liệu và thống kê số liệu bằng phần mềm EXCEL và MSTATC.
2.2.5 Tính tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại
- Thu rầy nâu chết ở các nghiệm thức, ñể vào các ñĩa petri theo từng nghiệm
thức. Các ñĩa petri có lót giấy thấm và gòn thấm nước tạo ẩm ñộ.
- Ủ các ñĩa có rầy nâu chết trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, 7 ngày sau ñem ra
quan sát dưới kính lúp ñể tính tỷ lệ nhiễm nấm trở lại.
- Tỷ lệ nhiễm nấm trở lại ñược tính bằng:
Tỷ lệ (%) nhiễm nấm = (a/b) x 100
Trong ñó
a: rầy nâu có nhiễm nấm.
b: số rầy nâu thu của từng nghiệm thức.
20
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm
3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy
nâu cánh dài
Bảng 3.1 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 28,6 0C và RH= 72,2%
Nghiệm
thức
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðC
CV(%)
Mức ý
nghĩa
ðộ hữu hiệu (%) ở các thời ñiểm
3 NSKP
5 NSKP
7 NSKP
9 NSKP
11 NSKP
41,31 a
43,90 a
21,48 b
27,60 b
25,67 b
0,00 c
18,96
78,50 a
77,60 a
59,75 bc
73,79 ab
53,62 c
0,00 d
13,64
93,25 a
92,02 a
73,27 b
83,82 ab
74,13 b
0,00 c
15,24
99,04 a
98,96 a
88,55 ab
95,87 ab
87,98 b
0,00 c
11,68
100 a
100 a
97,61 ab
100 a
96,64 b
0,00 c
5,04
*
*
*
*
*
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không
khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh
ñều có hiệu lực gây chết rầy nâu cao, tăng nhanh qua các thời ñiểm và hoàn toàn
khác biệt so với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Ở thời ñiểm 3 NSKP, Ma-ST (41,31%) và Ma-CT (43,90%) có hiệu lực cao
và không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê nhưng 2 nghiệm thức này hoàn
toàn khác biệt với Ma-VL (21,48 %), Ma-TG (27,60%), Ma-AG(25,67%).
21
Ở thời ñiểm 5 NSKP, Ma-TG có hiệu lực tăng rất nhanh so với thời ñiểm 3
NSKP (từ 27,60% tăng lên 73,79%), không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống
kê với Ma-ST(78,50%) và Ma-CT (77,60%).
Tại thời ñiểm 7 và 9 NSKP, hiệu lực gây chết ở các nghiệm thức vẫn tăng
nhanh. Ma-ST và Ma-CT vẫn giữ hiệu lực cao, Ma-ST (93,25% lên 99,04%), MaCT (92,02% tăng lên 98,96%) và Ma-VL (73,27% tăng lên 88,85%), Ma-TG
(83,82% tăng lên 95,87%), Ma-AG (74,13% tăng lên 87,98%).
Ở 11 NSKP, có 3 nghiệm thức có ñộ hữu hiệu ñạt 100% là Ma-ST,Ma-CT và
Ma-TG khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-AG (96,64%) nhưng
không khác biệt với Ma-VL (97,61%).
Tóm lại, Ma-ST và Ma-CT có hiệu lực cao, tăng nhanh và ñều qua các thời
ñiểm, ñến 11 NSKP ñạt ñược hiệu lực cao nhất 100%. Ở tất cả các thời ñiểm, MaAG ñều khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-ST và Ma-CT. Ở các thời
ñiểm 3, 5, 7 NSKP, Ma-VL khác biệt ý nghĩa với 2 nghiệm thức có hiệu lực cao là
Ma-ST và Ma-CT nhưng ở các thời 9, 11 NSKP thì không khác biệt. Riêng Ma-TG
có hiệu lực tăng nhanh qua các thời ñiểm và ñến 11 NSKP thì ñạt hiệu lực 100%.
Do ñó, Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG có hiệu lực cao còn Ma-VL và Ma-AG có hiệu
lực thấp hơn.
Qua các thời ñiểm thì hiệu lực của các nghiệm thức có sự khác biệt chứng tỏ
rằng cùng một chủng nấm ký sinh trên cùng một loại côn trùng nhưng ñược phân
lập từ 5 ñịa phương khác nhau sẽ cho hiệu quả ký sinh và gây chết rầy nâu khác
nhau.
22
Bảng 3.2 Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, Bộ
môn Bảo Vệ Thực Vật
T = 25 0C, H = 83,5%.
Nghiệm
thức
Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm
10 NSKP
12 NSKP
14 NSKP
16 NSKP
18 NSKP
Ma-ST
71,15
75,00
76,99
77,31
77,50
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðC
72,73
34,48
66,67
55,88
0,00
73,68
49,33
69,23
59,42
0,00
74,11
63,44
70,19
63,83
0,00
76,47
65,14
74,14
64,81
0,00
76,67
66,10
75,00
66,67
0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại.
Từ bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ rầy nâu có nhiễm nấm tăng theo thời gian ở tất cả
các nghiệm thức. Trong ñó, Ma-ST có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại cao hơn (77,50%), kế
ñến Ma-CT (76,67%) và Ma-TG (75,00%). Ma-VL có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại thấp
nhất (66,10%). Tuy Ma-ST có tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất nhưng tăng chậm chỉ 6% (
từ 71,15% lên 77,50%), tăng ít nhất là Ma-CT 4% (từ 72,73% lên 76,67%). Mặc dù
tăng chậm nhưng vào 10 NSKP các nghiệm thức ñều có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại cao
Ma-ST (71,15%), Ma-CT (72,73%), Ma-VL (34,48%), Ma-TG (66,67%), Ma-AG
(55,88%). Ở thời ñiểm 10 NSKP, Ma-VL có tỷ lệ nhiễm nấm thấp (34,48%) nhưng
tăng khá nhanh vào những ngày sau ñó ñến 18 NSKP có tỷ lệ 66,10% (tăng 32%).
23
3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng
rầy nâu cánh ngắn
Bảng 3.3 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 32,7 0C và RH= 58,7%
Nghiệm
thức
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðc
CV(%)
Mức ý
nghĩa
ðộ hữu hiệu (%) của ở các thời ñiểm
3 NSKP
5 NSKP
7 NSKP
9 NSKP 11 NSKP
43,68 ab
56,38 a
34,25 b
49,63 ab
30,98 b
0,00 c
22,46
76,73 a
74,79 a
41,27 b
66,64 a
38,84 b
0,00 c
19,93
88,82 a
86,93 ab
56,02 c
81,23 ab
61,89 bc
0,00 d
21,93
98,15 a
99,00 a
75,87 b
97,07 a
82,71 b
0,00 c
9,00
100 a
100 a
96,00 b
100 a
94,91 b
0,00 c
5,16
*
*
*
*
*
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không
khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
Từ kết quả bảng 3.3 cũng cho thấy ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh
ñều có hiệu lực gây chết rầy nâu cao, tăng nhanh qua các thời ñiểm và hoàn toàn
khác biệt so với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Ở thời ñiểm 3 NSKP, Ma-VL (34,25%) và Ma-AG (30,98%) có hiệu lực thấp
và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-CT (56,38%) có hiệu lực cao
hơn, kế ñến là Ma-ST (43,68%) và Ma-TG (49,63%).
Ở các thời ñiểm 5 NSKP, 3 nghiệm thức có hiệu lực cao và không khác biệt
nhau là Ma-ST (76,73%), Ma-CT (74,79%), Ma-TG (66,64%) nhưng có khác biệt ý
nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-VL (41,27%) và Ma-AG (38,84%).
24
Vào các thời ñiểm 7, 9, 11 NSKP thì Ma-ST, Ma-CT, Ma-TG có hiệu lực cao,
tăng nhanh và ñều, cả 3 có hiệu lực tương ñương nhau, cùng ñạt hiệu lực cao nhất
100% vào thời ñiểm 11 NSKP và luôn có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê
với 2 nghiệm thức còn lại. Riêng tại thời ñiểm 7 NSKP, không có sự khác biệt rõ
giữa nhóm có hiệu lực cao và nhóm có hiệu lực thấp hơn, còn Ma-ST (88,82%) có
khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với 2 nghiệm thức Ma-VL (56,02%) và
Ma-AG (61,89%).
Tóm lại Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG có hiệu lực gây chết rầy nâu cao hơn MaVL và Ma-AG.
Tuy nhiên, thời gian bố trí thí nghiệm thử hiệu lực chế phẩm ñối với rầy nâu
cánh ngắn có ñiều kiện nhiệt ñộ cao và ẩm ñộ thấp không phù hợp cho nấm xanh
phát triển do ñó hiệu lực ký sinh và gây chết của nấm xanh ở thí nghiệm 2 chậm
hơn so với thí nghiệm 1 (ở 7 NSKP, nghiệm thức có hiệu lực cao nhất của thí
nghiệm 2 là 88,82% trong khi ở thí nghiệm 1 cao nhất là 93,25%) vì ñiều kiện ở thí
nghiệm 1 (T= 28,6 0C và RH= 72,2%) thuận lợi hơn thí nghiệm 2 (T= 32,70C và
RH= 58,7%) nhưng vẫn chưa phải là ñiều kiện tối thích vì ñiều kiện nhiệt ñộ thích
hợp cho sự phát triển của nấm xanh từ 25 – 300C, ñiều kiện ẩm ñộ trong thí nghiệm
thấp hơn ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của nấm xanh là từ 80 – 90% (Phạm
Thị Thùy, 2004). Do ñó, nấm có sự tác ñộng gây chết chậm. Tuy nhiên, cả 2 thí
nghiệm khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn
và cánh dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ñều có kết quả cao hơn kết quả của
Nguyễn Trường Giang, 2009 khi thử Ma1 trên rầy nâu chỉ ñạt hiệu lực 76,9% (ñối
với thành trùng rầy nâu cánh ngắn ở T = 33,2 0C và H = 56,3%) và 85,2% (ñối với
dạng cánh dài ở T = 31,8 0C và H = 58,5%) là do ñiều kiện bố trí thí nghiệm của
Nguyễn Trường Giang bất lợi hơn cho tiến trình xâm nhập và ký sinh gây chết của
nấm xanh và do Nguyễn Trường Giang phun dung dịch nấm xanh có mật số bào tử
107 bào tử/ml trong khi 2 thí nghiệm này khảo sát hiệu lực chế phẩm có mật số bào
tử ở 108 bào tử/ml.
25
Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí
nghiệm, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T = 25 0C, H = 84,3%.
Nghiệm
thức
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðc
Tỷ lệ (%) rầy nâu có nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm
10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 18 NSKP
50,34
41,40
18,23
45,78
26,17
0,00
56,47
60,39
27,97
49,11
37,29
0,00
76,09
70,12
33,71
58,69
42,57
0,00
83,22
80,98
55,54
77,60
49,36
0,00
85,10
83,17
57,39
80,47
53,72
0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại
Từ bảng 3.4 cho ta nhận xét là tỷ lệ nhiễm nấm ở các nghiệm thức tăng nhanh
và ñồng ñều qua các thời ñiểm. Trong ñó, Ma-ST (85,10%), Ma-CT (83,17%), MaTG (80,47%) có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại cao hơn so với Ma-VL (57,39%), Ma-AG
(53,72%).
Thí nghiệm ñược thực hiện trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao và ẩm ñộ thấp (T=
32,70C và RH= 58,7%) nên hiệu lực kí sinh và gây chết của nấm xanh bị ảnh hưởng
lớn, làm giảm hiệu lực. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm nấm trở lại không bị ảnh hưởng do
tất cả các ñĩa nấm của các thí nghiệm ñều ñược ñặt trong phòng thí nghiệm có ñiều
hòa nhiệt ñộ ban ngày ở 25 0C, H = 84,3%. Do ñó, tỷ lệ nhiễm nấm ở các thí nghiệm
có khác nhau là do thành phần dinh dưỡng trong mỗi cá thể rầy. ðối với rầy nâu
cánh ngắn do có thể mập mạp hơn, cơ thể mang trứng nhiều hơn nên có nhiều dinh
dưỡng cho nấm ký sinh và phát triển nên tỷ lệ nhiễm nấm cao hơn.
26
3.2 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện nhà lưới
3.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy
nâu cánh dài
Bảng 3.5 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy
nâu cánh dài trong ñiều kiện nhà lưới, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 310C và RH= 68,2%
Nghiệm
thức
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðc
CV(%)
Mức ý
nghĩa
3 NSKP
ðộ hữu hiệu (%) ở các thời ñiểm
5 NSKP 7 NSKP
9 NSKP
11 NSKP
45,40 a
34,45 bc
21,81 d
41,15 a
30,20 bc
0,00 e
9,96
74,51 a
59,76 ab
38,64 c
74,42 a
46,40 bc
0,00 d
17,01
96,32 a
91,09 a
60,71 b
90,75 a
70,42 b
0,00 c
11,36
100 a
97,26 a
80,50 b
99,04 a
88,91 b
0,00 c
7,45
100 a
100 a
97,04 b
100 a
99,04 ab
0,00 c
4,19
*
*
*
*
*
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì
không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
Ở thời ñiểm 3 NSKP, 2 nghiệm thức có hiệu lực cao và khác biệt với tất cả các
nghiệm thức còn lại là Ma-ST (45,40%) và Ma-TG (41,15%). 2 nghiệm thức MaCT (34,45%) và Ma-AG (30,20%) có hiệu lực tương ñương nhau và khác biệt với 2
nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST và Ma-TG nhưng hiệu lực cao hơn nghiệm
thức Ma-VL (21,81%).
Ở thời ñiểm 5 NSKP, Ma-ST (74,51%) và Ma-TG (74,42%) có hiệu cao tương
ñương nhau và không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-CT
(59,76%) nhưng khác biệt với 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL
(38,64%) và Ma-AG (30,20%).
27
Vào các thời ñiểm 7, 9, 11 NSKP các nghiệm thức ñã có sự khác biệt rõ.
Nghiệm thức Ma-CT tăng nhanh hiệu lực và có hiệu lực cao tương ñương với 2
nghiệm thức Ma-ST và Ma-TG. Như vậy, có 3 nghiệm thức có hiệu lực cao tương
ñương nhau và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với 2 nghiệm thức có
hiệu lực thấp hơn là Ma-VL và Ma-AG. Tuy nhiên, ở thời ñiểm 11 NSKP, nghiệm
thức Ma-AG (99,04%) có sự tăng nhanh về hiệu lực và không khác biệt ý nghĩa qua
phân tích thống kê với 3 nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST (100%), Ma-CT
(100%) và Ma-TG (100%) nhưng nhìn tổng thể thì Ma-AG không phải là nghiệm
thức có hiệu lực tốt vì thể hiện hiệu lực quá chậm (ñến 11 NSKP). Ở tất cả các thời
ñiểm, Ma-VL luôn có hiệu lực thấp hơn các nghiệm thức khác.
Tóm lại, ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh ñều có hiệu lực gây chết
rầy nâu cao và tăng nhanh qua các thời ñiểm. 3 nghiệm thức có hiệu lực cao là MaST, Ma-CT và Ma-TG, 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL và Ma-AG. Ở
tất cả các thời ñiểm, các nghiệm thức ñều có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống
kê với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 3.6 Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, Bộ
môn Bảo Vệ Thực Vật
T = 25 0C, H = 81,7%
Nghiệm
thức
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðc
Tỷ lệ (%) rầy nâu có nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm
10 NSKP 12 NSKP
14 NSKP 16 NSKP 18 NSKP
67,27
73,11
44,44
54,00
51,35
0,00
71,43
74,32
52,00
59,34
62,71
0,00
72,41
76,36
55,84
61,82
63,64
0,00
73,33
78,63
62,63
63,03
64,81
0,00
73,33
79,17
58,97
65,83
65,55
0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại
Từ bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm trở lại của các nghiệm thức ñều tăng
qua các thời ñiểm. Nghiệm thức có tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất là Ma-CT (79,17%)
nhưng tăng chậm qua các thời ñiểm, kế ñến là Ma-ST (73,33%), tiếp theo là Ma-TG
(65,83%)và Ma-AG (65,55%) thấp nhất là Ma-VL (58,97%).
28
3.2.2 Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy
nâu cánh ngắn
Bảng 3.7 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu
cánh ngắn trong ñiều kiện nhà lưới, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 33,90C và RH= 61,3%
Nghiệm
thức
ðộ hữu hiệu (%) ở các thời ñiểm
3 NSKP
5 NSKP
7 NSKP
9 NSKP
11 NSKP
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
36,39 ab
38,88 ab
25,44 ab
39,58 a
20,65 b
54,75 ab
59,09 a
33,32 b
53,39 ab
37,02 ab
81,10 a
85,55 a
56,96 b
82,04 a
60,90 b
95,19 a
95,47 a
73,87 b
93,74 ab
82,96 ab
100 a
100 a
94,38 a
97,82 a
95,86 a
ðc
0c
0c
0c
0c
0b
CV(%)
Mức ý
nghĩa
27,22
22,82
16,13
16,95
8,47
*
*
*
*
*
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không khác
biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%
NSKP: ngày sau khi phun
Ở thời ñiểm 3, 5 NSKP, các nghiệm thức chưa thể hiện sự khác biệt rõ. Tại 3
NSKP, nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-TG (39,58%) và có khác biệt ý nghĩa qua
phân tích thống kê với nghiệm thức Ma-AG (20,65%). 3 nghiệm thức Ma-ST
(36,39%), Ma-CT (38,88%), Ma-VL (25,44%) tương ñương nhau. Tại 5 NSKP,
Ma-CT (59,09%) có sự tăng nhanh về hiệu lực, trở thành nghiệm thức có hiệu lực
cao và khác biệt với nghiệm thức Ma-VL (33,32%).
Ở thời ñiểm 7 NSKP, 3 nghiệm thức thể hiện hiệu lực cao là Ma-ST (81,10%),
Ma-CT (85,55%), Ma-TG (82,96%) và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê
với 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL (56,96%), Ma-AG (60,90%).
Trong thí nghiệm này thời ñiểm 7 NSKP ñược xem là thời ñiểm chọn lựa các
29
nghiệm thức vì ở thời ñiểm này có sự khác biệt giữa các nghiệm thức tương ñối rõ
ràng vì tại 2 thời ñiểm 9, 11 NSKP có sự biểu hiện hiệu lực không rõ và thời gian
dài.
Ở 9 NSKP, 2 nghiệm thức Ma-ST (95,19%) và Ma-CT (95,47%) có hiệu lực
cao tương ñương nhau và có khác biệt với Ma-VL (73,87%).
Tại thời ñiểm 11 NSKP, cả 5 nghiệm thức ñều ñạt hiệu lực cao và không khác
biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê.
Tóm lại, ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh ñều có hiệu lực gây chết
rầy nâu cao và tăng nhanh qua các thời ñiểm. 3 nghiệm thức có hiệu lực cao là MaST, Ma-CT và Ma-TG, 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL và Ma-AG. Ở
tất cả các thời ñiểm, các nghiệm thức ñều có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống
kê với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Thí nghiệm 3 ñược thực hiện trong ñiều kiện nhiệt ñộ 310C và ẩm ñộ 68,2% có
kết quả ñạt ñược tốt hơn so với thí nghiệm 4 ñược thực hiện trong ñiều kiện nhiệt ñộ
33,90C và ẩm ñộ 61,3% vì ở thí nghiệm 3 tại thời ñiểm 7 NSKP, ñạt hiệu lực cao
nhất là 96,32% ñến 9 NSKP có nghiệm thức Ma-ST ñạt hiệu lực cao nhất 100%,
còn tại thời ñiểm 7 NSKP ở thí nghiệm 4, hiệu lực cao nhất là 85,55% và ñến 11
NSKP mới có nghiệm thức ñạt hiệu lực cao nhất 100%. ðiều ñó cho thấy ñiều kiện
nhiệt ñộ và ẩm ñộ khi bố trí thí nghiệm có ảnh hưởng ñến sự ký sinh gây chết của
nấm xanh ñối với rầy nâu.
30
Bảng 3.8 Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, Bộ
môn Bảo Vệ Thực Vật.
T = 25 0C và H = 80,3%
Nghiệm
thức
Ma-ST
Ma-CT
Ma-VL
Ma-TG
Ma-AG
ðc
Tỷ lệ (%) rầy nâu có nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm
10 NSKP 12 NSKP
14 NSKP 16 NSKP 18 NSKP
67,23
56,98
43,19
61,01
24,77
0,00
71,48
63,45
49,84
65,91
42,02
0,00
78,81
69,94
55,31
75,10
58,18
0,00
85,35
81,14
64,73
82,25
63,37
0,00
87,02
83,76
67,54
86,90
65,03
0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại
Qua bảng 3.8 tỷ lệ nhiễm nấm của từng nghiệm thức vẫn tăng nhanh qua các
thời ñiểm. 3 nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST (87,02%), Ma-CT (83,76%) và
Ma-TG (86,90%), 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL (67,54%) và MaAG (65,03%).
Tỷ lệ nhiễm nấm của nấm xanh trong thí nghiệm này cao hơn so với thí
nghiệm 3 vì ở thí nghiệm 3 thử hiệu lực ñối với rầy nâu cánh dài thì cơ thể rầy chứa
ít dinh dưỡng hơn. Tuy nhiên, sau 18 NSKP vẫn không có nghiệm thức nào ñạt
ñược tỷ lệ nhiễm nấm 100% do khi bố trí thí nghiệm gặp phải ñiều kiện nhiệt ñộ
(33,90C) và ẩm ñộ (61,3%) không thích hợp làm ảnh hưởng ñến sự phát triển của
sợi nấm trên cơ thể rầy.
31
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Qua các kết quả thí nghiệm trên rầy nâu cho kết luận như sau:
-Trong cả 2 ñiều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thì chế phẩm nấm xanh
ñược phân lập từ 3 ñịa phương Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang có hiệu lực cao ñối
với cả 2 dạng thành trùng rầy nâu cánh ngắn và cánh dài.
-Trong ñiều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới ở thời ñiểm 7 NSKP ñều ñạt
hiệu lực trên 80% ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn và trên 70% ñối với thành
trùng rầy nâu cánh dài.
-ðối với cả hai dạng thành trùng rầy nâu cánh ngắn và cánh dài ở 11 NSKP,
ñạt hiệu lực 100% trong ñiều kiện phòng thí nghiệm và ñạt hiệu lực trên 97% trong
ñiều kiện nhà lưới.
4.2 ðề nghị
-Ứng dụng 3 dòng nấm Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG vào sản xuất chế phẩm.
-Tiếp tục khảo sát hiệu lực của chế phẩm nấm xanh ñược phân lập từ những
ñịa phương khác ở ñồng bằng sông Cửu Long.
-Thử nghiệm hiệu lực của 3 chế phẩm nấm xanh Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG
trong ñiều kiện ngoài ñồng.
32
Hình 4.1 Nấm tại 5 ñịa phương sau khi ñã phân
lập và chuẩn bị làm chế phẩm
Hình 4.2 Bố trí thí nghiệm
tại phòng thí nghiệm
Hình 4.3 Bố trí thí nghiệm tại nhà lưới
Hình 4.4 Rầy nâu cánh ngắn nhiễm
nấm trở lại
Hình 4.5 Rầy nâu cánh dài nhiễm
nấm trở lại
33
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Adane Kassa và cs., 2008, Whey for mass production of Beauveria bassiana and
Metarhizium anisopliae. Mycological Research.Vol: 112, Issue 5, Pages 583591,
ðỗ Thị Hồng. 2007, Tạo sinh khối và thử nghiệm hiệu lực của một số loại nấm ký
sinh côn trùng hại rau màu. Luận văn tốt nghiệp ñại học, Khoa NN và SHƯD–
ðại học Cần Thơ.
Farooq A. Shah và cs., 2008, Neem seed cake enhances the efficacy of the insect
pathogenic fungus Metarhizium anisopliae for the control of black vine weevil,
Otiorhynuchs sulcatus (Coleoptera: Curculionidae). Biological Control, Vol: 44,
Issue 1, Pages 111-115,
Issaly N và cs., 2005, Influence of nutrient, pH and dissolved oxygen on the
production of Metarhizium flavoviride Mf189 blastospores in submerged batch
culture. Process Biochemistry. Vol: 40, Issues 3-4, Pages 1425-1431
(Abstarct).
Lâm Tố Oanh. 2005, Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lên sự sinh trưởng của nấm
Metarhizium anisopliae Sorok. Luận văn tốt nghiệp ñại học, Khoa NN và
SHƯD– ðại học Cần Thơ.
Nguyễn Trường Giang. 2009, Hiệu lực của một số chủng nấm ký sinh trên rầy nâu
(Nilarparvata lugens Stal) cánh dài và cánh ngắn trong phòng thí nghiệm và nhà
lưới. Luận văn tốt nghiệp ñại học, Khoa NN và SHƯD– ðại học Cần Thơ.
Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen. 2004, Côn trùng gây hại trên các cây trồng chính
ở ñồng bằng sông Cửu Long. Giáo trình côn trùng nông nghiệp. Khoa NN và
SHƯD– ðại học Cần Thơ. 232 trang.
Nguyễn Xuân Hiển, Trần Hùng và Lê Anh Tuấn. 1979, Rầy nâu hại lúa nhiệt ñới.
Nghiên cứu về lúa ở nước ngoài – tập 4, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật.
Hà Nội.
Phạm Thị Thuỳ,1994, Chế phẩm nấm côn trùng Beauveria và Metarhizium - Phương
pháp sử dụng ñể phòng trừ sâu hại cây trồng. Nhà xuất bản NN Hà Nội.
34
Phạm Thị Thùy. 2004, Công nghệ sinh học trong bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản ðại
Học quốc gia Hà Nội.
Phạm Thị Thùy. 2007, Tuyển tập công trình nghiên cứu các biện pháp sinh học trong
bảo vệ thực vật. Nhà xuất bản NN Hà Nội. .
Trần ðỗ Huyền Trân. 2008, Ảnh hưởng của các loại khoáng chất lên sự hình thành và
phát triển của các loại nấm ký sinh côn trùng trong môi trường lỏng và thời gian
bảo quản chế phẩm từ nấm. Luận văn tốt nghiệp ñại học, Khoa NN và SHƯD–
ðại học Cần Thơ.
Trần Minh Tâm. 2002, Công nghệ vi sinh ứng dụng. Nhà Xuất bản Nông Nghiệp.
Trần Thị Thanh. 2000, Công nghệ vi sinh. Nhà xuất bản Giáo dục.
Trịnh Thị Xuân. 2006, Tạo sinh khối và thử nghiệm hiệu lực của một số loại nấm ký
sinh trên sâu ăn tạp và rầy mềm hại rau cải. Luận văn tốt nghiệp ñại học, Khoa
NN và SHƯD– ðại học Cần Thơ.
Trần Văn Mão. 2002, Sử dụng côn trùng và vi sinh vật có ích. Tập II. Sử dụng vi sinh
vật có ích. Nhà xuất bản NN Hà Nội.
Trần Xuân Hiên. 2005, Giáo trình chế biến thực phẩm ñại cương. ðại học An Giang.
Yasuhisa Kunimi. 2004, Entomopathogens as biocontrol agents of insect pest.
Yasuhisa Kunimi. 2005, Currnet status and prospects on the use of insect pathogens as
biocontrol agents. Tokyo University of Agriculture and Technology.
Yasuhisa Kunimi, Madoka Nakai. 2001, Microbial control of insect Pests. Proceeding
of lecture and workshops. College of Agriculture, Can Tho University, Can Tho,
VN.
35
PHỤ CHƯƠNG
Bảng 1: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện PTN ở 3 NSKP (thí nghiệm 1)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
3572.003
714.401
23.932 *
Sai số
18
537.319
29.851
Tổng
23
4109.322
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 18.96%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 2: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện PTN ở 5 NSKP (thí nghiệm 1)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
9820.871
1964.174
46.922 *
Sai số
18
41.860
753.480
Tổng
23
10574.351
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 13.64%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 3: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện PTN ở 7 NSKP (thí nghiệm 1)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
14146.859
2829.372
37.976 *
Sai số
18
74.505
1341.086
Tổng
23
15487.945
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 15.24%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 4: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện PTN ở 9 NSKP (thí nghiệm 1)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
18843.260
3768.652
63.942 *
Sai số
18
1060.887
58.938
Tổng
23
19904.147
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 11.68%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin
x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 5: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện PTN ở 11 NSKP (thí nghiệm 1)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
21379.662
4275.932
338.023*
Sai số
18
12.650
227.697
Tổng
23
21607.359
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 5.04%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 6: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh ngắn trong
ñiều kiện PTN ở 3 NSKP (thí nghiệm 2)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
5057.008
1011.402
17.022 *
1069.514
Sai số
18
59.417
Tổng
23
6126.522
CV = 22.46%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 7: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh ngắn trong
ñiều kiện PTN ở 5 NSKP (thí nghiệm 2)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
9551.660
1910.332
25.715 *
1337.191
Sai số
18
74.288
Tổng
23
10888.851
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 19.93%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 8: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh ngắn trong
ñiều kiện PTN ở 7 NSKP (thí nghiệm 2)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
13259.699
2651.940
19.766 *
Sai số
18
2415.031
134.168
Tổng
23
15674.730
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 21.93%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin
x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 9: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh ngắn trong
ñiều kiện PTN ở 9 NSKP (thí nghiệm 2)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
18536.587
3707.317
115.598*
Sai số
18
32.071
577.274
Tổng
23
19113.861
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 9.00%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 10: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh ngắn trong
ñiều kiện PTN ở 11 NSKP (thí nghiệm 2)
Nguồn biến ðộ tự do Tổng bình
Trung bình
F tính
ñộng
sai số
phương
bình phương
Nghiệm thức
5
20975.489
4195.098
324.805*
232.484
12.916
Sai số
18
Tổng
23
21207.973
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 5.16%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 11: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện nhà lưới ở 3 NSKP (thí nghiệm 3)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
16.703
3950.784
140.988
4108.475
Trung bình bình
phương
5.568
790.157
9.399
F tính
0.5924 *
84.0665*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 9.96%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 12: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại nấm trên rầy nâu cánh dài trong
ñiều kiện nhà lưới ở 5 NSKP (thí nghiệm 3)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
58.302
8842.876
802.138
9703.316
Trung bình bình
phương
19.434
1768.575
53.476
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 17.01%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin
x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
F tính
0.3634 *
33.0724*
Bảng 13: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện nhà lưới ở 7 NSKP (thí nghiệm 3)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
47.878
15207.774
609.255
15864.907
Trung bình bình
phương
15.959
3041.555
40.617
F tính
0.3929 *
74.8838*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 11.36%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 14: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện nhà lưới ở 9 NSKP (thí nghiệm 3)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
87.410
19127.479
346.246
19561.135
Trung bình bình
phương
29.137
3825.496
23.083
F tính
1.2623 *
165.7275*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 7.45%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 15: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
dài trong ñiều kiện nhà lưới ở 11 NSKP (thí nghiệm 3)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
35.484
21661.030
133.373
Trung bình bình
phương
11.828
4332.206
8.892
F tính
1.3303 *
487.230*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 4.19%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 16: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới ở 3 NSKP (thí nghiệm 4)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
78.428
3463.981
916.248
4458.657
Trung bình bình
phương
26.143
692.796
61.083
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 27.22%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin
x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
F tính
0.4280 *
11.3418*
Bảng 17: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới ở 5 NSKP (thí nghiệm 4)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
138.191
5869.292
1051.560
7059.043
Trung bình bình
phương
46.064
1173.858
70.104
F tính
0.6571 *
16.7445*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 22.82%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 18: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới ở 7 NSKP (thí nghiệm 4)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
301.984
11744.642
1007.961
13054.587
Trung bình bình
phương
100.661
2348.928
67.197
F tính
1.4980 *
34.9557*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 16.13%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 19: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới ở 9 NSKP (thí nghiệm 4)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
550.919
16929.655
1634.670
19115.243
Trung bình bình
phương
183.640
3385.931
108.978
F tính
1.6851 *
31.0699*
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 16.95%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
Bảng 20: Bảng ANOVA ñộ hữu hiệu của các loại chế phẩm nấm trên rầy nâu cánh
ngắn trong ñiều kiện nhà lưới ở 11 NSKP (thí nghiệm 4)
Nguồn biến
ñộng
Lặp lại
Nghiệm thức
Sai số
Tổng cộng
ðộ tự do
3
5
15
23
Tổng bình
phương
11.005
20574.816
515.351
21101.172
Trung bình bình
phương
3.668
4114.963
34.357
*: khác biệt mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan
CV = 8.47%
Số liệu ñã ñược ñổi sang arcsin
x + 0,5 trước khi phân tích thống kê
F tính
0.1068 *
119.7717*
[...]... 16 2.2.4.1 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy nâu trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 16 2.2.4.2 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy nâu trong ñiều kiện nhà lưới 19 iv 2.2 .5 Tính tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại 20 CHƯƠNG 3 21 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong... sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài 21 3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn 24 3.2 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện nhà lưới 27 3.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài 27 3.2.2 Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực. .. trí thí nghiệm 2.2.4.1 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy nâu trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng- Trường ðại học Cần Thơ Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài từ ngày 5/ 1/2010 ñến ngày 13/1/2010 Mục ñích: so sánh hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng... mềm EXCEL và MSTATC 2.2.4.2 Hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh Metarhizium anisopliae ký sinh rầy nâu trong ñiều kiện nhà lưới, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng- Trường ðại học Cần Thơ Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài từ ngày 30/1/2010 ñến ngày 9/2/2010 Mục ñích: so sánh hiệu lực của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với rầy nâu cánh... dụng cho chế phẩm nấm 2.2 Phương pháp 2.2.1 Thu thập và phân lập nấm nguồn Lựa chọn những mẫu rầy nhiễm nấm còn mới, có vị trí cách với mực nước ruộng khoảng 7- 30 cm và không có bụi bẩn, mẫu rầy nhiễm nấm phải trên lá lúa còn xanh Dùng kéo cắt lá lúa có rầy nhiễm nấm một ñoạn khoảng 3 cm cho vào ependorf ñậy nắp lại và cho vào túi nilon 15 2.2.2 Hoàn thành dạng chế phẩm Các chế phẩm nấm từ 5 ñịa phương. .. việc tìm ra chủng nấm có hiệu lực cao ñể ứng dụng vào sản xuất chế phẩm ñược xem là quan trọng hàng ñầu Do ñó, ñề tài : « So sánh hiệu lực chế phẩm nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin) phân lập từ 5 ñịa phương : Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang ñối với rầu nâu (Nilaparvata lugens Stal)» ñược thực hiện từ tháng 05/ 2009 ñến tháng 04/2010 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 ðặc ñiểm... lại tương ứng 1 chậu lúa với 30 con thành trùng rầy nâu cánh dài - Nghiệm thức 1: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-ST - Nghiệm thức 2: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-CT - Nghiệm thức 3: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-VL - Nghiệm thức 4: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-TG - Nghiệm thức 5: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-AG - Nghiệm thức 6: ðối chứng: nước cất thanh trùng 17 Cả 6 nghiệm thức ñều có sử dụng... 3.1 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm 3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài Bảng 3.1 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật T= 28,6 0C và RH= 72,2% Nghiệm thức Ma-ST Ma-CT Ma-VL Ma-TG Ma-AG ðC CV(%) Mức ý nghĩa ðộ hữu hiệu (%) ở các... 4 45 ngày Ở nhiệt ñộ dưới 100C và trên 45 0C thì nấm thường không hình thành bào tử Nhiệt ñộ thích hợp cho sự nảy mầm của bào tử là từ 25 - 300C và sẽ bị chết ở 49 55 0C, nhiệt ñộ cho nấm phát triển tốt nhất là 250 C pH thích hợp là 6,0 và có thể dao ñộng trong khoảng 3,3 - 8 ,5, Nấm Metarhizium anisopliae có khả năng phân giải tinh bột, xenlulose và kitin (lông và da côn trùng) (Phạm Thị Thùy, 1994) Nấm. .. tương ứng 1 chậu lúa với 30 con thành trùng rầy nâu cánh ngắn - Nghiệm thức 1: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-ST - Nghiệm thức 2: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-CT - Nghiệm thức 3: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-VL - Nghiệm thức 4: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-TG - Nghiệm thức 5: phun dung dịch chế phẩm nấm Ma-AG - Nghiệm thức 6: ðối chứng: nước cất thanh trùng Cả 6 nghiệm thức ñều có sử dụng Tween ... nhiễm nấm cao 26 3.2 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh ñiều kiện nhà lưới 3.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài Bảng 3 .5 ðộ hữu hiệu chế phẩm nấm xanh ñối... nghiệm ñạt hiệu lực 97% ñiều kiện nhà lưới 4.2 ðề nghị -Ứng dụng dòng nấm Ma-ST, Ma-CT Ma-TG vào sản xuất chế phẩm -Tiếp tục khảo sát hiệu lực chế phẩm nấm xanh ñược phân lập từ ñịa phương khác... hiệu lực chế phẩm nấm xanh (Metarhizium anisopliae Sorokin) phân lập từ ñịa phương : Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Sóc Trăng, An Giang ñối với rầu nâu (Nilaparvata lugens Stal)» ñược thực từ