- Thu rầy nâu chết ở các nghiệm thức, ñể vào các ñĩa petri theo từng nghiệm thức. Các ñĩa petri có lót giấy thấm và gòn thấm nước tạo ẩm ñộ.
- Ủ các ñĩa có rầy nâu chết trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, 7 ngày sau ñem ra quan sát dưới kính lúp ñể tính tỷ lệ nhiễm nấm trở lại.
- Tỷ lệ nhiễm nấm trở lại ñược tính bằng:
Tỷ lệ (%) nhiễm nấm = (a/b) x 100 Trong ñó a: rầy nâu có nhiễm nấm.
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện phòng thí nghiệm
3.1.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài
Từ kết quả bảng 3.1 cho thấy ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh
ñều có hiệu lực gây chết rầy nâu cao, tăng nhanh qua các thời ñiểm và hoàn toàn khác biệt so với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Ở thời ñiểm 3 NSKP, Ma-ST (41,31%) và Ma-CT (43,90%) có hiệu lực cao và không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê nhưng 2 nghiệm thức này hoàn toàn khác biệt với Ma-VL (21,48 %), Ma-TG (27,60%), Ma-AG(25,67%).
Bảng 3.1 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 28,6 0C và RH= 72,2% Nghiệm thức ðộ hữu hiệu (%) ở các thời ñiểm 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 11 NSKP Ma-ST 41,31 a 78,50 a 93,25 a 99,04 a 100 a Ma-CT 43,90 a 77,60 a 92,02 a 98,96 a 100 a Ma-VL 21,48 b 59,75 bc 73,27 b 88,55 ab 97,61 ab Ma-TG 27,60 b 73,79 ab 83,82 ab 95,87 ab 100 a Ma-AG 25,67 b 53,62 c 74,13 b 87,98 b 96,64 b ðC 0,00 c 0,00 d 0,00 c 0,00 c 0,00 c CV(%) 18,96 13,64 15,24 11,68 5,04 Mức ý nghĩa * * * * *
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
Ở thời ñiểm 5 NSKP, Ma-TG có hiệu lực tăng rất nhanh so với thời ñiểm 3 NSKP (từ 27,60% tăng lên 73,79%), không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-ST(78,50%) và Ma-CT (77,60%).
Tại thời ñiểm 7 và 9 NSKP, hiệu lực gây chết ở các nghiệm thức vẫn tăng nhanh. Ma-ST và Ma-CT vẫn giữ hiệu lực cao, Ma-ST (93,25% lên 99,04%), Ma- CT (92,02% tăng lên 98,96%) và Ma-VL (73,27% tăng lên 88,85%), Ma-TG (83,82% tăng lên 95,87%), Ma-AG (74,13% tăng lên 87,98%).
Ở 11 NSKP, có 3 nghiệm thức có ñộ hữu hiệu ñạt 100% là Ma-ST,Ma-CT và Ma-TG khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-AG (96,64%) nhưng không khác biệt với Ma-VL (97,61%).
Tóm lại, Ma-ST và Ma-CT có hiệu lực cao, tăng nhanh và ñều qua các thời
ñiểm, ñến 11 NSKP ñạt ñược hiệu lực cao nhất 100%. Ở tất cả các thời ñiểm, Ma- AG ñều khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-ST và Ma-CT. Ở các thời
ñiểm 3, 5, 7 NSKP, Ma-VL khác biệt ý nghĩa với 2 nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST và Ma-CT nhưng ở các thời 9, 11 NSKP thì không khác biệt. Riêng Ma-TG có hiệu lực tăng nhanh qua các thời ñiểm và ñến 11 NSKP thì ñạt hiệu lực 100%. Do ñó, Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG có hiệu lực cao còn Ma-VL và Ma-AG có hiệu lực thấp hơn.
Qua các thời ñiểm thì hiệu lực của các nghiệm thức có sự khác biệt chứng tỏ
rằng cùng một chủng nấm ký sinh trên cùng một loại côn trùng nhưng ñược phân lập từ 5 ñịa phương khác nhau sẽ cho hiệu quả ký sinh và gây chết rầy nâu khác nhau.
Bảng 3.2Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật T = 25 0C, H = 83,5%. Nghiệm thức Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm 10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 18 NSKP Ma-ST 71,15 75,00 76,99 77,31 77,50 Ma-CT 72,73 73,68 74,11 76,47 76,67 Ma-VL 34,48 49,33 63,44 65,14 66,10 Ma-TG 66,67 69,23 70,19 74,14 75,00 Ma-AG 55,88 59,42 63,83 64,81 66,67 ðC 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại.
Từ bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ rầy nâu có nhiễm nấm tăng theo thời gian ở tất cả
các nghiệm thức. Trong ñó, Ma-ST có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại cao hơn (77,50%), kế ñến Ma-CT (76,67%) và Ma-TG (75,00%). Ma-VL có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại thấp nhất (66,10%). Tuy Ma-ST có tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất nhưng tăng chậm chỉ 6% ( từ 71,15% lên 77,50%), tăng ít nhất là Ma-CT 4% (từ 72,73% lên 76,67%). Mặc dù tăng chậm nhưng vào 10 NSKP các nghiệm thức ñều có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại cao Ma-ST (71,15%), Ma-CT (72,73%), Ma-VL (34,48%), Ma-TG (66,67%), Ma-AG (55,88%). Ở thời ñiểm 10 NSKP, Ma-VL có tỷ lệ nhiễm nấm thấp (34,48%) nhưng tăng khá nhanh vào những ngày sau ñó ñến 18 NSKP có tỷ lệ 66,10% (tăng 32%).
3.1.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn
Từ kết quả bảng 3.3 cũng cho thấy ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh
ñều có hiệu lực gây chết rầy nâu cao, tăng nhanh qua các thời ñiểm và hoàn toàn khác biệt so với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Ở thời ñiểm 3 NSKP, Ma-VL (34,25%) và Ma-AG (30,98%) có hiệu lực thấp và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-CT (56,38%) có hiệu lực cao hơn, kếñến là Ma-ST (43,68%) và Ma-TG (49,63%).
Ở các thời ñiểm 5 NSKP, 3 nghiệm thức có hiệu lực cao và không khác biệt nhau là Ma-ST (76,73%), Ma-CT (74,79%), Ma-TG (66,64%) nhưng có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-VL (41,27%) và Ma-AG (38,84%).
Bảng 3.3 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 32,70C và RH= 58,7% Nghiệm thức ðộ hữu hiệu (%) của ở các thời ñiểm 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 11 NSKP Ma-ST 43,68 ab 76,73 a 88,82 a 98,15 a 100 a Ma-CT 56,38 a 74,79 a 86,93 ab 99,00 a 100 a Ma-VL 34,25 b 41,27 b 56,02 c 75,87 b 96,00 b Ma-TG 49,63 ab 66,64 a 81,23 ab 97,07 a 100 a Ma-AG 30,98 b 38,84 b 61,89 bc 82,71 b 94,91 b ðc 0,00 c 0,00 c 0,00 d 0,00 c 0,00 c CV(%) 22,46 19,93 21,93 9,00 5,16 Mức ý nghĩa * * * * *
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
Vào các thời ñiểm 7, 9, 11 NSKP thì Ma-ST, Ma-CT, Ma-TG có hiệu lực cao, tăng nhanh và ñều, cả 3 có hiệu lực tương ñương nhau, cùng ñạt hiệu lực cao nhất 100% vào thời ñiểm 11 NSKP và luôn có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với 2 nghiệm thức còn lại. Riêng tại thời ñiểm 7 NSKP, không có sự khác biệt rõ giữa nhóm có hiệu lực cao và nhóm có hiệu lực thấp hơn, còn Ma-ST (88,82%) có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với 2 nghiệm thức Ma-VL (56,02%) và Ma-AG (61,89%).
Tóm lại Ma-ST, Ma-CT và Ma-TG có hiệu lực gây chết rầy nâu cao hơn Ma- VL và Ma-AG.
Tuy nhiên, thời gian bố trí thí nghiệm thử hiệu lực chế phẩm ñối với rầy nâu cánh ngắn có ñiều kiện nhiệt ñộ cao và ẩm ñộ thấp không phù hợp cho nấm xanh phát triển do ñó hiệu lực ký sinh và gây chết của nấm xanh ở thí nghiệm 2 chậm hơn so với thí nghiệm 1 (ở 7 NSKP, nghiệm thức có hiệu lực cao nhất của thí nghiệm 2 là 88,82% trong khi ở thí nghiệm 1 cao nhất là 93,25%) vì ñiều kiện ở thí nghiệm 1 (T= 28,6 0C và RH= 72,2%) thuận lợi hơn thí nghiệm 2 (T= 32,70C và RH= 58,7%) nhưng vẫn chưa phải là ñiều kiện tối thích vì ñiều kiện nhiệt ñộ thích hợp cho sự phát triển của nấm xanh từ 25 – 300C, ñiều kiện ẩm ñộ trong thí nghiệm thấp hơn ngưỡng thích hợp cho sự phát triển của nấm xanh là từ 80 – 90% (Phạm Thị Thùy, 2004). Do ñó, nấm có sự tác ñộng gây chết chậm. Tuy nhiên, cả 2 thí nghiệm khảo sát hiệu lực của 5 loại chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn và cánh dài trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ñều có kết quả cao hơn kết quả của Nguyễn Trường Giang, 2009 khi thử Ma1 trên rầy nâu chỉ ñạt hiệu lực 76,9% (ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn ở T = 33,2 0C và H = 56,3%) và 85,2% (ñối với dạng cánh dài ở T = 31,8 0C và H = 58,5%) là do ñiều kiện bố trí thí nghiệm của Nguyễn Trường Giang bất lợi hơn cho tiến trình xâm nhập và ký sinh gây chết của nấm xanh và do Nguyễn Trường Giang phun dung dịch nấm xanh có mật số bào tử
107 bào tử/ml trong khi 2 thí nghiệm này khảo sát hiệu lực chế phẩm có mật số bào tửở 108 bào tử/ml.
Bảng 3.4 Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật. T = 25 0C, H = 84,3%. Nghiệm thức Tỷ lệ (%) rầy nâu có nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm 10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 18 NSKP Ma-ST 50,34 56,47 76,09 83,22 85,10 Ma-CT 41,40 60,39 70,12 80,98 83,17 Ma-VL 18,23 27,97 33,71 55,54 57,39 Ma-TG 45,78 49,11 58,69 77,60 80,47 Ma-AG 26,17 37,29 42,57 49,36 53,72 ðc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại
Từ bảng 3.4 cho ta nhận xét là tỷ lệ nhiễm nấm ở các nghiệm thức tăng nhanh và ñồng ñều qua các thời ñiểm. Trong ñó, Ma-ST (85,10%), Ma-CT (83,17%), Ma- TG (80,47%) có tỷ lệ nhiễm nấm trở lại cao hơn so với Ma-VL (57,39%), Ma-AG (53,72%).
Thí nghiệm ñược thực hiện trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao và ẩm ñộ thấp (T= 32,70C và RH= 58,7%) nên hiệu lực kí sinh và gây chết của nấm xanh bịảnh hưởng lớn, làm giảm hiệu lực. Tuy nhiên, tỷ lệ nhiễm nấm trở lại không bị ảnh hưởng do tất cả các ñĩa nấm của các thí nghiệm ñều ñược ñặt trong phòng thí nghiệm có ñiều hòa nhiệt ñộ ban ngày ở 250C, H = 84,3%. Do ñó, tỷ lệ nhiễm nấm ở các thí nghiệm có khác nhau là do thành phần dinh dưỡng trong mỗi cá thể rầy. ðối với rầy nâu cánh ngắn do có thể mập mạp hơn, cơ thể mang trứng nhiều hơn nên có nhiều dinh dưỡng cho nấm ký sinh và phát triển nên tỷ lệ nhiễm nấm cao hơn.
3.2 Hiệu lực chế phẩm nấm xanh trong ñiều kiện nhà lưới
3.2.1 Thí nghiệm 3: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài
Ở thời ñiểm 3 NSKP, 2 nghiệm thức có hiệu lực cao và khác biệt với tất cả các nghiệm thức còn lại là Ma-ST (45,40%) và Ma-TG (41,15%). 2 nghiệm thức Ma- CT (34,45%) và Ma-AG (30,20%) có hiệu lực tương ñương nhau và khác biệt với 2 nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST và Ma-TG nhưng hiệu lực cao hơn nghiệm thức Ma-VL (21,81%).
Ở thời ñiểm 5 NSKP, Ma-ST (74,51%) và Ma-TG (74,42%) có hiệu cao tương
ñương nhau và không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với Ma-CT (59,76%) nhưng khác biệt với 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL (38,64%) và Ma-AG (30,20%).
Bảng 3.5 ðộ hữu hiệu của 5 chế phẩm nấm xanh ñối với thành trùng rầy nâu cánh dài trong ñiều kiện nhà lưới, bộ môn Bảo Vệ Thực Vật.
T= 310C và RH= 68,2% Nghiệm thức ðộ hữu hiệu (%) ở các thời ñiểm 3 NSKP 5 NSKP 7 NSKP 9 NSKP 11 NSKP Ma-ST 45,40 a 74,51 a 96,32 a 100 a 100 a Ma-CT 34,45 bc 59,76 ab 91,09 a 97,26 a 100 a Ma-VL 21,81 d 38,64 c 60,71 b 80,50 b 97,04 b Ma-TG 41,15 a 74,42 a 90,75 a 99,04 a 100 a Ma-AG 30,20 bc 46,40 bc 70,42 b 88,91 b 99,04 ab ðc 0,00 e 0,00 d 0,00 c 0,00 c 0,00 c CV(%) 9,96 17,01 11,36 7,45 4,19 Mức ý nghĩa * * * * *
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
Vào các thời ñiểm 7, 9, 11 NSKP các nghiệm thức ñã có sự khác biệt rõ. Nghiệm thức Ma-CT tăng nhanh hiệu lực và có hiệu lực cao tương ñương với 2 nghiệm thức Ma-ST và Ma-TG. Như vậy, có 3 nghiệm thức có hiệu lực cao tương
ñương nhau và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kêvới 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL và Ma-AG. Tuy nhiên, ở thời ñiểm 11 NSKP, nghiệm thức Ma-AG (99,04%) có sự tăng nhanh về hiệu lực và không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với 3 nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-ST (100%), Ma-CT (100%) và Ma-TG (100%) nhưng nhìn tổng thể thì Ma-AG không phải là nghiệm thức có hiệu lực tốt vì thể hiện hiệu lực quá chậm (ñến 11 NSKP). Ở tất cả các thời
ñiểm, Ma-VL luôn có hiệu lực thấp hơn các nghiệm thức khác.
Tóm lại, ở tất cả các nghiệm thức chế phẩm nấm xanh ñều có hiệu lực gây chết rầy nâu cao và tăng nhanh qua các thời ñiểm. 3 nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma- ST, Ma-CT và Ma-TG, 2 nghiệm thức có hiệu lực thấp hơn là Ma-VL và Ma-AG. Ở
tất cả các thời ñiểm, các nghiệm thức ñều có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với ñối chứng ở mức ý nghĩa 5%.
Bảng 3.6Tỷ lệ (%) rầy nâu nhiễm nấm trở lại trong ñiều kiện phòng thí nghiệm, Bộ
môn Bảo Vệ Thực Vật T = 25 0C, H = 81,7% Nghiệm thức Tỷ lệ (%) rầy nâu có nhiễm nấm trở lại ở các thời ñiểm 10 NSKP 12 NSKP 14 NSKP 16 NSKP 18 NSKP Ma-ST 67,27 71,43 72,41 73,33 73,33 Ma-CT 73,11 74,32 76,36 78,63 79,17 Ma-VL 44,44 52,00 55,84 62,63 58,97 Ma-TG 54,00 59,34 61,82 63,03 65,83 Ma-AG 51,35 62,71 63,64 64,81 65,55 ðc 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00
Ghi chú: Số liệu quan sát thực tế, không lặp lại
Từ bảng 3.6 cho thấy tỷ lệ nhiễm nấm trở lại của các nghiệm thức ñều tăng qua các thời ñiểm. Nghiệm thức có tỷ lệ nhiễm nấm cao nhất là Ma-CT (79,17%) nhưng tăng chậm qua các thời ñiểm, kếñến là Ma-ST (73,33%), tiếp theo là Ma-TG (65,83%)và Ma-AG (65,55%) thấp nhất là Ma-VL (58,97%).
3.2.2 Thí nghiệm 4: Khảo sát hiệu lực của 5 chế phẩm ñối với thành trùng rầy nâu cánh ngắn
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có mẫu tự theo sau giống nhau thì không khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê bằng phép thử Duncan.
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5% NSKP: ngày sau khi phun
Ở thời ñiểm 3, 5 NSKP, các nghiệm thức chưa thể hiện sự khác biệt rõ. Tại 3 NSKP, nghiệm thức có hiệu lực cao là Ma-TG (39,58%) và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê với nghiệm thức Ma-AG (20,65%). 3 nghiệm thức Ma-ST (36,39%), Ma-CT (38,88%), Ma-VL (25,44%) tương ñương nhau. Tại 5 NSKP, Ma-CT (59,09%) có sự tăng nhanh về hiệu lực, trở thành nghiệm thức có hiệu lực cao và khác biệt với nghiệm thức Ma-VL (33,32%).
Ở thời ñiểm 7 NSKP, 3 nghiệm thức thể hiện hiệu lực cao là Ma-ST (81,10%), Ma-CT (85,55%), Ma-TG (82,96%) và có khác biệt ý nghĩa qua phân tích thống kê