1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự và thực tiễn thi hành tại Toà án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình
Tác giả Lê Hoàng Bảo Long
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,12 MB

Nội dung

Trang 1

LE HOANG BAO LONG

LAP VA CHỈ TUAN THEO PHAP LUAT TRONG TO TUNG HINH SU VA THỰC TIEN THI HANH TAI TOA ÁN NHÂN

DÂN HUYỆN CAO PHONG, TINH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

LÊ HOÀNG BAO LONG

NGUYEN TAC THAM PHÁN VÀ HỘI THAM XÉT XỬ ĐỘC LAP VÀ CHỈ TUAN THEO PHÁP LUẬT TRONG TO TUNG HÌNH SU VA THUC TIEN THI HANH TAI TOA ÁN NHÂN

DAN HUYỆN CAO PHONG, TỈNH HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Hình sự và td tụng hình sự

Mã số 25UD04015

HÀ NOI, NAM2019

Trang 3

kết quả nêu trong Luân văn chưa được công bé trong bat kỳ công trình nâo

khác Các sổ liệu, vi dụ va trích dấn trong Luận văn đảm bão tính chính xác,

tin cây và trung thực Tôi đã hoán thanh tất cả các môn học và đã thanh toán.

tất cả các ngiấa vụ tài chính theo quy định cia Trường đại học Luật Hà Nội.

Tôi zin chân thánh cảm on!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lê Hoàng Bảo Long

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BLITHS Bôluậttôtunghinhsự

VKS 'Viện kiểm sát

Trang 5

Số hiệu.Bảng 21

Tên bảng.

Tổng hợp số liệu các vụ án trên địa bản huyện Cao

Phong, tinh Hòa Bình, giai đoạn 2014-2018

39

Trang 6

MỤC LỤC

MỞĐÀU a1 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN BE CHUNG VE NGUYEN TAC THAM PHAN, HỘI THẲM ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUAN THEO PHAP LUAT 6 1.1 Khải niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo

pháp luật 6

1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân.

theo pháp luật 8

1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán va Hội thẩm xét xử độc lập va chi

tuân theo pháp luật 18

1.4 Nguyên tắc Thẩm phán va Hội thẩm xét xử độc lập va chi tuân theo pháp

uất trong mỗi liên hệ với các nguyên tắc khác trong luật t6 tung hình sự 20

1.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật ”

CHUONG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE NGUYEN TAC THẲM PHAN, HỘI THẢM ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUẦN THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH TAI TOA ÁN NHÂN DAN HUYỆN CAO PHONG, TINH HOA BINH 28

2.1 Quy đính của pháp luật vẻ nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xửđộc lập và chỉ tuân theo pháp luật 38

2.2 Thực tiễn thi hành nguyên tắc Thẩm phan va Hội thẩm xét xử độc lập va

chi tuân theo pháp luật tại Tòa án nhân dân huyén Cao Phong, tinh Hoa

Bình 38

CHUONG 3: MOT SỐ GIẢI PHÁP BẢO DAM THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THAM PHÁN, HỘI THAM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUAN THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT 54 3.1 Một số yêu cầu dé bao dam thi hành nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm.

xét xử độc lap va chỉ tuên theo pháp luật 54

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu qua thi hành nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo quy định của pháp luật 56 KET LUAN so 4

Trang 7

Toa án la cơ quan có chức năng đặc biệt trong bộ máy aha nước NướcCông hỏa 24 hội chủ nghĩa Viết Nam, lả cơ quan duy nhất có quyền xét xử va

chỉ Tòa án mới co quyển phán quyết một người có tội hay không có tôi.

Trong cổng cuộc cải cach từ pháp của Bang vả Nha nước xây dựng Nha nướcpháp quyển sã hội chủ ngiãa của nhân dân, do nhân dân và vi nhân dân vẫn.để bao dim quyển con người và quyền công dân nhất là trong hoạt đồng xétxử của Tòa án luôn được chú ý quan tâm và đặc biệt coi trong Tinh hình vipham pháp luật luôn xây ra có tính chất mức đô ngày cảng nghiêm trong vàia tăng vẻ số lượng, Các cơ quan tiễn hành tổ tụng, người tiên hảnh tổ tụng

đã có nhiêu có gắng, nỗ lực trong công cuộc đâu tranh phòng chong tôi phạm, giữ gìn trật tự chính tri, an toàn xã hội Tuy nhiên, chất lương xét xử của Toa

án còn chưa zứng đáng với yêu cầu vả nhiệm vụ mà Bang và Nhân dân giaocôn bộc 16 nhiều yêu kém, có nơi côn bö lọt tội pham, làm oan người vô tôi,xâm phạm đến các quyển va lợi ich hop pháp của Nha nước, của sã hội vàcông dân, tao nén dư luôn xã hội không tét, làm giảm lòng tin vào Đăng vaNhà nước mà Hiển pháp đã quy định BLTTHS 2015 ra đời va chính thức cóhiệu lực từ ngày 1/1/2018, đánh du một bước tiến quan trong trong tư duy

lập pháp, vừa thể hiện tinh thân kiên quyết đu tranh chồng tội phạm, bão về

chủ quyển, an ninh của đất nước, bảo vẽ chế độ, bảo vé quyển con người,

quyền công dân, lợi ích của Nha nước va tổ chức, bão vệ và thúc đẩy nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa va vừa đáp ứng yêu céu hợp tác quốc tế khi kinh tế, xã hội ngày cảng phát triển Để Tòa án có thể thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm của minh, cân rat nhiều yêu tô, một trong số đó la việc Thẩm phán và Hội thẩm phải làm việc trên cơ sở pháp luật vả độc lập với nhau Điểu nảy được thể hiện rõ tại Điều 23, BLTTHS năm 2015: "Thẩm.

Trang 8

phán, Hội thấm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật”, đây la vấn để có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho quả trình nghiên cứu vẻ mặt lý luận cũng như thực tiễn Độc lập xét xử va chỉ tuân theo pháp luật lả nguyên tắc hiển định, có vai trò tối quan trọng trong việc bảo đâm tính tối cao của pháp luật, đảm.

bảo sự công bằng trước pháp luật đốt với mọi công dân.

Dé đi sâu phân tích về lý luân và xuất phát từ tính cắp thiết tại địa bản.

huyén Cao Phong, tinh Hòa Bình, học viên xin chọn dé tải: "Nguyên tắc

Thẩm phán va Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tung hình sự vả thực tiễn thi hành tại Tòa án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh.

Hoa Bình” làm để tải luân văn thạc sf chuyên ngành Lut hình sự và Tổ tunghình sự.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Nguyên tắc Tham phan, Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật là

một dé tai đã có nhiễu công trình nghiên cứu, đã được đi sâu vảo nghiên cứu,

phân tích các nội dung vé lý luận cũng như thực tiễn như.

+ Luận văn: “Nguyên tắc Thẩm phán va Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo pháp luật theo luật tổ tụng hình sự Việt Nam (trên cơ sở số liêu thực tiẫn dia bản tinh Đắc Lac’, của Phan Bá Bay, Khoa luật Đại

học Quốc gia Hà Nội, 2015.

+ Luận văn: “Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”, của Hoàng Hồng Phương, Khoa luật Đại học Quốc gia Ha

Nội, 2011

+ "Bảo đâm nguyên tắc khi xét xử Thẩm phán và Hội thẩm độc lập vả chỉ tuân theo pháp luật", của Trần Văn Kiểm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,

Số 1(186), 2011,

Trang 9

chuyên ngành, đó là

+ “Nguyên tắc Thẩm phan, Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật — Thực tiễn thực hiến vả kiến nghị”, của Tran Thị Thu Hang (Ban.

Chỉ dao cải cách từ pháp Trung wong), Tạp chi Tòa an điên tir ngày 26 tháng07 năm 2018

+ Nguyên tắc "Khi xét xử, Thẩm phán vả Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật" - thực tiễn vả kiến nghị hoản thiện”, của TS Nguyễn Quang.

Hiển - Tòa án nhân dân TP Hỗ Chi Minh, trên trang thông tin khoa hoc

Trường Đại học Kiểm sát

Tuy nhiên, ké từ khi Hiển pháp mới và Bộ luật tổ tung mới ra đời và có hiệu lực thì chưa có nhiêu nghiên cứu khoa học, luân văn đi sâu vào các điểm mới của nguyên tắc này Trên cơ sỡ tiếp thu, tham khảo các ý kiến, quan điểm.

của những để tai, nghiên cứu trước, cùng với sự tìm tòi và quá trình nghiên.cứu của mình, luân văn sẽ di véo phân tích, đánh giá, việc thực hiện, áp dụng

nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật trên thực é, tuy đã có nhiều sự đổi mới nhưng van còn nhiêu van dé tên tại nhiều quan điểm khác nhau, chưa thông nhất được việc áp dụng pháp luật vả đưa ra một

số các giãi pháp thích hợp để nguyên tắc được thực thi có hiệu quả hon Cùng

với đó là thấy được sự thay đổi trong cải cách tư pháp trong chính sách cũng như thực té áp dung của nguyên tắc nay.

3 Mục đích và nhiệm vụ của dé tài.

Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu của luận văn là nghiên cứu các quy

định của pháp luật về nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật va áp dung nguyên tắc nay trong thực tiễn trên dia bản cụ thể lá

Tòa án nhân dân huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Binh, cũng như để xuất những

Trang 10

kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu qua của nguyên tắc nảy trong thực tiễn ap

4 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

+ Đối tượng nghiên cửu của luận văn: Luân văn được nghiên cứu dưới

góc độ quy định của pháp luật tổ tụng hình sự vẻ nguyên tắc Tham phan, Hội thấm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật tại huyện Cao Phong, tinh Hòa Bình,

giai đoạn 2014-2018

+ Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Phạm vi nghiền cứu của luận văn

Ja nghiên cứu những van dé liên quan đến nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm.

độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, dưới góc đô pháp lý tổ tung hình sự và

thực tiễn áp dung pháp luật đôi với nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập

và chi tuân theo pháp lut tại huyện từ năm 2014 đền năm 20185 Phương pháp nghiên cứu

Để tải được nghiên cửu dựa trên phép duy vật biện chứng và duy vật

lich sử Các phương pháp: quy nạp, diễn dich, thong kê, phân tích, tổng hợp,

so sánh, tổng kết kinh nghiêm được sử dung để nghiên cứu để tải Từ đó rút ranhững đánh giá, kết luận và dé xuất các kiến nghị liên quan đến nguyên tắc

‘Tham phán, Hội thâm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật , ¥ nghĩa khoa học

6 Điểm mới của đề Điểm mới của để tai

Tir thực tế khách quan tại dia ban, luân văn sẽ di sâu phân tích nguyên.

tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật, đồng thời làm rõ

những quy định của pháp luật, những khó khăn, vướng mắc khi áp dụng

nguyên tắc, nhất là khi BLTTHS 2015 (sa đỗi, bỗ sung năm 2017) ra đời, từ đó có những giãi pháp thiết thực để cảng quy định ngày cảng hoàn thiện

Y nghĩa khoa hoc:

Trang 11

‘ban huyện Cao Phong, tinh Hòa Bình Dua trên sự phân tích, tổng hợp lý luân kết hợp với việc tổng kết thực tiễn trên địa bản để đưa ra những lý luận, những căn cứ khoa học, dé tir đó đưa ra kết luận, kiến nghi có ý nghĩa lý luân vả thực tiễn về các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong ap dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật.

- Về thực tiễn: Kết quả nghiên cứu dé tai có thể tham khảo để nâng cao thiệu qua trong ap dụng nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm độc lập va chỉ tuân theo pháp luật Nội dung của để tai có thể được sử dung làm tải liệu tham khảo trong học tập, giảng day, nghiên cửu tại các trưởng đại học, cao đẳng,

trung cấp đâo tao ngành luật.

7 Kết cấu của luận văn.

Ngoài phan mỡ đầu, kết luận va danh mục tải liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 3 chương,

Chương 1: Một số van dé chung về nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm.

độc lap và chỉ tuân theo pháp luật

Chương 2: Quy định của pháp luật về nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật vả thực tiẫn áp dung, thi hành tại Tòa án

nhân dân huyén Cao Phong, tỉnh Hòa Bình.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc

‘Tham phán, Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Trang 12

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VAN BE CHUNG VE NGUYÊN TAC THAM PHAN, HỘI THẲM ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUAN THEO PHAP LUAT

1.1 Khái niệm nguyên tic Thẩm phán, Hội thâm độc lập và chỉ

tuân theo pháp luật

Theo Đại từ điển Tiếng Việt chỉ rõ nguyên tắc là: “những quy định, phép tắc, tiêu chuẩn làm cơ sỡ, chủ đạo để xem xét, lam việc: Giữ dung nguyên tắc, không vi pham nguyên tắc” Giáo trình lý luận chung vé nha nước và pháp luật của Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Ha Nội, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội định nghĩa: "Các nguyên tắc của pháp luật là những từ tưởng chủ

đao, cơ bản, mang tính xuất phát điểm, cầu thành một bô phận quan trong

nhất cia pháp luật, phân ánh quy luật va cầu trúc của một hình thai kinh tế

-xã hội nhất định va liên hệ mật thiết với bản chất của kiểu pháp luật tương

‘ing với hình thai kính tế - sã hội đó."

Nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo

pháp luật là một trong các nguyên tắc thuộc nhóm nguyên tắc vẻ tinh chất của

hoạt động tô tung hình sự Có nhiều quan điểm khác nhau vé nguyên tắc tổ tụng hình sự Trong khi giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam của Khoa Luật ~ Đại học Quốc gia Hà Nội định ngiĩa: "nguyên tắc cơ bản của luật tổ tụng hình sự Việt Nam lả những phương châm, định hướng, quan điểm chỉ

phối toàn bô hay một số giai đoạn của hoạt động tổ tung hình sự trong quátrình xây dựng và áp dụng pháp luật tổ tụng hình sw” thi giáo trình Luật Tổtụng hình sự Việt Nem, trường Đại học Luật Ha Nội đưa ra định nghĩa "cácnguyên tắc cơ bản của luật tô tụng hình sự là những phương châm, nhữngđịnh hướng chi phối tất cä hoặc một số hoạt động tổ tụng hình sự, được cácvăn ban pháp luật ghi nhận” Nhưng nhìn chung, các nguyên tắc cơ ban của tổ

tụng hình sự đều có các đặc điểm sau: đó 1a những quan điểm, tư tưởng chỉ dao zruyên suốt toàn bộ các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật cụ thể

Trang 13

được các nhà làm luật ghi nhận trong các quy pham pháp luật.

Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa “độc lập” là tự mình tén tại hoạt

đông, không nương tựa hoặc phụ thuộc vào ai, vào cải gì khác” Hiện nay,

‘eho học pháp lý ban nhiều về khái niệm độc lập của Toa án trong xét xử Vẻ: mmặt khải niềm, độc lập của Téa án được hiểu theo hai nghĩa, đó là độc lap với

các yêu tô bên trong tức là sự độc lập giữa các thành viên của Hồi đồng xétxử Độc lập của Tòa án cũng có nghĩa là Tòa án ra bản án, quyết định mộtcách vô tư, không thiên vi, dựa trên sự that khách quan của Tòa án và quy.

định của pháp luật mà không chiu bat cứ sự can thiệp nao từ bat kì ai, vi bat kt

i do gi

“Chi tuên theo pháp luật” là cum từ chi đính hướng hoạt động của Hội

dang xét xử, nghĩa là ngoài việc tuân theo các quy định cia pháp luật Thẩm phan và Hội thẩm không phải, không được tuân theo một ai khác, một cái gi khác Thẩm phản phải được độc lập không chỉ vé mặt tư pháp mà còn cả vé nhân cách, không thể có sự can thiệp từ phát lập pháp, quyên hành pháp vả cả từ hệ thông Tòa án, từ phía zã hội vao việc xét xử của các Thẩm phán và Hội thấm.

Do đó, có thé nói: Nguyên tắc Tham phán, Hội thẩm độc lập va chi tuân theo pháp luật lẻ tư tưởng chủ dao có tính bắt buộc thể hiên quan điểm

của nhà nước trong hoạt động xét xữ, được quy định trong pháp luật tổ tụng

đời hdi vụ án được hội dong xét xử ( Thẩm phan và Hội thẩm) trên cơ sở quy.

định cia pháp luật, ty mảnh trực tiếp xem ét, đánh giá chứng cứ tại phiến tòa,

đánh giá kết quả tranh tung để đưa ra kết luân vé các vấn dé của vụ án hình sự

theo đúng quy đính của pháp luật ma không chịu sự tác đông của bat kỳ cơ

Trang 14

quan tổ chức nảo, đồng thời không môt cả nhân, cơ quan, tổ chức nào được

can thiệp vào việc xét xử của Tòa án

1.2 Nội dung nguyên tắc Tham phán và Hội

‘va chỉ tuân theo pháp luật

12.1 Thâm phán và Hội thim xét xứ độc lập

Toa án la cơ quan nha nước duy nhất có quyển xét xử vả quyết định bị

xét xử độc lập

cáo có tôi hay không có tội, vì thé quyết định của Tòa án phải là quyết địnhkhách quan, chính xác và độc lập xét xử phải là nguyên tắc hoạt động của Tòa

Độc lap khi xét air được biểu hiện trên hai khía cạnh: Độc lập với các chủ thể ngoài hội đồng x¢t xử và độc lập giữa các thành viên hội đồng sét xử (nếu lây chủ thé của hoạt động xét xử để nghiên cứu).

1.2.1.1 Độc lập với các chủ thé ngoài hội đồng xét xử:

~_ Độc lập với sự chỉ đạo cia cấp ủy Đăng

‘Tham phán va Hội thẩm xét xử độc lập nhưng không tách rời đường lồi

chính sách của Đăng, Đảng chỉ ra đường lối xét xử đổi với từng giai đoạn

cách mang, đổi với từng loại an chứ không chỉ đạo xét xử timg vụ án cụ thé,

không gây ảnh hưỡng đến sự độc lập khi xét xử của Tòa án.

Điền 4, Hiển pháp 2013 quy định: “Dang Công sin Việt Nam - Đội tiên

phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong cia Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thảnh lợi ích của giai cấp công,

nhân, nhân dân lao động va của cả dân tộc, léy chủ nghĩa Mác - Lênin và tưtưởng Hỗ Chí Minh làm nền tăng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nha nướcvà xã hồi”

Đăng lãnh đạo qua viếc quy định các nguyên tắc, thông qua các quan

điểm lớn lam cơ sở xây dựng tổ chức va hoạt động, vạch ra đường lồi, định.

hướng trong các lĩnh vực hoạt động của Téa án Sự lãnh đạo của Bang mang

Trang 15

về định hướng công tác.

Trong quá trình xây dựng Nha nước pháp quyền, chúng ta cũng đã tiếp

thu những hạt nhân hop lý của thuyết tam quyển phân lép, tuy không phân.định that rõ ba nhánh quyền lực quan trọng của đắt nước nhưng chúng ta cũngđã có sự phân công hợp lý giữa quyển lêp pháp, quyển hanh pháp vả quyển tưpháp Xét cho đến cùng, việc tuân thủ pháp luật cũng chính là phục tùng sự

lãnh đạo của Đăng bỡi lẽ pháp luật thể hiền ý chí, nguyên vong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thể chế hoá đường lôi của Đảng Do vay,

Tòa án chỉ thực hiện đúng chức trách nhiệm vu của minh theo quy định của

pháp luật, độc lập với các cơ quan, tổ chức Nhà nước, điều nảy được thể hiện tại Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 "vẻ một số nhiệm vụ:

trong tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới" với nội dung: “Dang lãnh.

đạo các cơ quan tư pháp chặt chế vẻ chính trị, tổ chức va cán bô, đảm bão hoạt đông tư pháp theo đúng quan điểm của Đăng, pháp luật Nhà nước Tiếp

tuc hoàn thiện nội dung và phương pháp lãnh dao của Đăng đối với công táctừ pháp, khắc phục tỉnh trạng cấp ủy buông léng lãnh đạo hoặc cấp ủy Bangcan thiệp không đúng vào hoạt động tư pháp”

Nghỉ quyết 49/NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 về chiến.

lược cải cách tư pháp đền năm 2020 một lén nữa khẳng định: “Bang lãnh dao chat chế hoạt đông tư pháp và các cơ quan tư pháp vả chính trị, tổ chức vả cán.

bô, khắc phục tinh trang cấp ủy đang buông lỏng lãnh đạo hoặc can thiếpkhông đúng vao hoạt đồng từ pháp

Tăng cường công tác xây dưng Đăng, giáo dục, quản ly, kiểm tra hoạt đông của các tổ chức dang, dang viên; chăm lo công tác quy hoạch, đảo tao, tuyển chọn, bổ trí, sử dụng đúng cán bộ trong các cơ quan tư pháp Phân công

Trang 16

đẳng chí cắp ủy viên có trình độ, năng lực, uy tín va bản lỉnh bỗ nhiệm lâm viện trưởng VKS và chánh án Toa án các cấp.

“Xây dựng và hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của cấp ủy ding trong việc chỉđạo giải quyết những vụ việc quan trọng, phức tap; cơ chế phối hợp lam việc

giữa các tổ chức dang với các cơ quan tư pháp và các ban, ngảnh có liên quan.

theo hướng cấp ủy định kỷ nghe bao cáo và cho ý kién đính hướng về công

tác từ pháp Xác đính rõ trách nhiệm tập thé và cả nhân cắp ủy viên trong lãnh:

đao, chỉ đạo công tác tư pháp ”

Tòa án thực hiện nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, thực hiệnnghiêm chỉnh các quy định cia pháp luật đồng thời tuân thủ các quy tắc, daođức nghề nghiệp, tuân thủ sự lãnh đạo của Đăng, dim bảo tinh độc lập, tựchủu trách nhiệm trước Đăng, Nha nước và nhân dân vẻ những phản quyết củaminh,

Việc Toa án nhân sự chỉ dao của cấp ủy Đăng vẻ mặt chủ trương,

đường lỗi chung, nhưng không nhận sự chỉ đạo trực tiếp từng vụ án cụ thé van

đâm bão sự lãnh đạo của Đảng nhưng cũng không vi pham việc độc lập khixét xử của Téa án

= Độc lập với các cơ quan nhà nước, tổ chức khác.

Khi xét xử, Thẩm phán va Hội thẩm không được dua vào quyết định,

kết luận của cơ quan điều tra, VK'S mà phải tự mình nghiên cứu hỗ sơ vụ án,kết hợp những chứng cứ thu thập tại phiên tủa xét xử, đưa ra các quyết luân.tiêng của mình đổi với từng vẫn đẻ Công tác xét xử đã được giao cho Tòa ánnên các cơ quan quản lý nha nước, các tổ chức chính trị, xã hội không đượccan thiệp vào việc xét xử của Tòa án

‘Sau khi Tòa án nhân hỗ sơ từ Viện kiểm sát, ti liệu dau tiên ma Thẩm phan và Hội thẩm xem xét, đánh giá la Bản kết luận của Cơ quan điều tra vả ‘Ban cáo trạng của Viện kiểm sát, các tải liệu nảy có anh hưởng đến các nhận.

Trang 17

định, danh gia của Hội đồng xét xử trong qua trình đọc, nghiên cửu hỗ sơ vụ.

án Tai cuộc họp liên ngành giữa Toa án, kiểm sát, công an, Thẩm phán cũng.

hoàn toàn déc lêp, không phụ thuộc, bi tác động bởi bat kỳ cá nhân của cơ

quan ida tra bay việt kiến sát, Việc hop ba ngành đủ có thé giúp xắc diab án trọng điểm, thông nhất chứng cứ đã phát huy tính tích cực trong hoạt động.

điều tra, truy tổ, xét xử, thủ tục tổ tung đảm bảo chất chế hơn chứ không tác

động, áp đặt lên quan điểm người Thẩm phán Hội déng xét xử (Thẩm phan và Hội thẩm) đưa ra quan điểm của mình dựa trên việc đánh giá tính chính.

xác của các thông tin Các tỉnh tiết, thông tin thu thập được khi xét zử phải

phù hợp với hiến thực khách quan khi nghiên cửu hỗ sơ, Thẩm phán và Hội thẩm phải xem xét, thẩm tra đánh giá chứng cứ va các tình tiết khác của vụ án một cách thận trong, ti mi, khoa học, toàn diện, kể cả chứng cứ có trong hỗ sơ

và chứng cử tại phiên tòa

~ Độc lập với yêu câu của những người tham gia tô tung, dư luận va cơquan báo chỉ

Khi xét xử, Thẩm phán va Hội thẩm sẽ chịu những tác động tâm lý đến từ nhiều phía Mau thuấn lợi ích giữa bi cáo và người bi hai, giữa nha nước và người phạm tôi khiến người tham gia tô tung để tạo lợi thé cho minh tìm nhiễu cách để tác đông vào hội đồng xét xử Nhiều trường hợp người nha bị cáo đến đản mặt, đe dọa Thảm phán và Hội thẩm cing gia đính trước vả sau khi xét xử gây tâm lý bất an trong làm việc Đã có Thẩm phan bi tat axit hay

tây tay nan do xét xử không như mong muôn của bi cáo Dai hdi các thảnhviên trong hội đồng xét xử vững vàng trước những tác động, cũng với dé là sự

‘bao vệ an toan cho những người trong gia đình để Thẩm phán và Hội thẩm lâm tốt công việc của mình Trong thời điểm mang zã hội đang phát triển nhanh và phé biển, nhiều vụ án nhận được sự quan tâm lớn của dư luận, các trình luận vẻ tinh tiết vu án, về quan điểm xét xữ của Tòa án liên tuc được câp

Trang 18

nhật gây áp lực không nhỏ lên hội đồng xét xử Một số cơ quan bao chi đã

có những bai viết phân tích, đánh giá chỉ dựa trên lời kể của một sé nhân

chứng, thâm chi là "lời din” khiến việc xét xử cũng gặp rất nhiều sức épĐôi khi là chiêu trỏ, đánh vào tâm lý đám đồng, định hướng dư luận theohướng có lợi cho mình Mạng xã hội cũng là một kênh mà các đối tượng nay

nhắm đến Khủng b6 facebook ca nhân, đăng tin bài sai sự thật, vu khong, kích đông quản chúng nhân dân gây mắt trật tư 6n định an ninh khu vực Điều nay doi hỏi người Thẩm phan và Hội thẩm khi xét xử phải tinh tao,

không dựa vào áp lực từ bat kỳ phía nào, chi dua trên những chứng cứ, những,

quy định của pháp luật, không phụ thuộc vào yêu cầu của những người nói trên Do vậy, hoạt động xét xử của Tham phán và Hội thẩm không ai được

phép tác động đến.

12.12 Độc lập giữa các thành viên của hôi đồng xát xứ:

Toa án cấp đưới được Tòa an cấp trên hướng dẫn vẻ việc áp dung thông

nhất pháp luật, đường lối xét xử chứ không áp đất, quyết định trước về chit

trương cụ thể từng vụ án ma ép buộc Téa án cấp đưới phải nghe theo Thông

thường, những vụ viée phức tap, nhiễu tinh tiết, các vụ ân có mức hình phạtao nhất 1a chung thân hoặc tử hình phải được đưa ra bản án trước khí xét xử.

Điều nay là hoan toàn phù hợp, bởi lẽ Thẩm phán có trình đô không đồng đều, cũng như nhiều trường hop Thẩm phán thiểu kinh nghiêm, chuyến môn chưa vững, không thé nắm bắt được hết mọi tinh tiết, mọi chứng cứ trong vụ án 'Việc tham khão ý kiền tử các Thẩm phán khác có kinh nghiệm sẽ giúp Thẩm.

phán có cách nhìn trực tiếp va rõ nét hơn về vụ án Nhưng điều quan trong

‘hon cả ma pháp luật yêu câu Ja sau khi trao đổi, ban bạc, lang nghe ý kién của người khác, Thẩm phán phải biết có quan điểm của riêng mình qua việc phân tích, tổng hợp, đánh giá khách quan, toản diện các chứng cứ, tải liệu của vụ án để để ra các quyết định xử lý một cách độc lập, trên cơ sé quy định của pháp

Trang 19

luật cả về nội dung và hình thức, chứ không phụ thuộc hay chịu sự tác đông

Theo khoản 1, Điều 254 BLTTHS 2015 quy định vẻ thành phan hội đồng xét xử thì: “Hội đông xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán va hai Hội thấm Trường hợp vụ án có tính chat nghiêm trong, phức tạp thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán vả ba Hội thẩm.

Đối với vu án có bi cáo về tôi mà B6 luật hình sự quy định mức caonhất của khung hình phạt là tủ chung thân, tử hình thì Hội đồng xét xử sơ

thấm gém hai Thâm phan va ba Hội thẩm ”

Mỗi thanh viên trong hội đồng xét xử, không kể Thẩm phán hay Hội thẩm, có quyển ngang nhau trong việc đánh giá chứng cứ và đưa ra kết luận vụ án Tham phán và Hội thẩm độc lập, Thẩm phán không chi đạo Hội thẩm ‘va ngược lại Hội thẩm được tạo đây đủ các điều kiện, chế độ để nghiên cứu ‘hé sơ vụ án trước khi đưa vụ án ra xét xử Thẩm phán có trách nhiệm hướng dẫn, giải đáp, cung cấp các tải liệu, văn ban pháp luật liên quan Thẩm phan

không được đưa ra những nhận định mang tính định hướng, tác đông đến quá

trình đánh giá các chứng cứ, kết luận của Hội thẩm Hoi thẩm tích cực, chủ.

đông nghiên cứu các văn bản pháp luật, cắn lam rõ các thông tin, nội dung

trong hỗ sơ vụ án thi có thể liên hệ Thẩm phán để được giải đáp Khi thực hiên quyên xét xử, tuy H6i thẩm thường kiêm nhiém, không chuyên lâm công, tác xét xử nhưng vẫn phải độc lập với Thẩm phản trong quá trình xét xử, tránh sự phụ thuộc vào Tham phán hay cá nhân, tổ chức nao Tại phiên tòa, ‘Tham phan và Hội thẩm được xét hỏi không hạn chế để lam lam rõ các tình tiết khách quan của vụ án Khi nghị an, Tham phán cũng là người phát biểu sau củng để không ảnh hưởng tới tính độc lập của Hội thẩm.

Độc lập xét xử cũng không có nghĩa la không có sự giám sát, kiểm tra của Tòa án cập trên Theo đó, Tòa an cấp trên sẽ giám sat, kiểm tra thông qua

Trang 20

việc thẩm tra những ban án, quyết định của Tịa an cấp dưới Nếu phát hiện việc sét xử trái pháp luật hộc khơng cĩ cơ sỡ đúng din thi Tịa án cấp trên cĩ thể hủy bé hoặc sửa đổi bản án Trường hợp hủy bản an, Tịa án cấp phúc thấm khơng quy định hay hướng dan trước những chứng cứ mà Tịa an cấp sơ thấm cân phải chấp nhận hoặc bác bé cũng như khơng quyết định trước về tội danh hay khung hình phạt hay hình phat cụ thể mà Tịa án cấp sơ thẩm sẽ phải áp dung Khi an bị hủy để xét xử so thẩm lại, Thẩm phán và Hội thẩm sé xem xét tồn điện các chứng cứ, thơng tin tim ra nguyên nhân án bị hủy để

xét xử lại đúng pháp luật, khơng phụ thuộc vào kết qua bị hủy Việc xét xử lại

cũng sẽ độc lập với lần xử trước đĩ và ý kiền hủy án của cấp phúc thẩm, nêu cắp phúc thẩm hủy đúng thi cân xem xét để xử lại cho chính xác, con hủy sai thì phải bảo về chính kiến, quan điểm của mình.

1.2.2 Thâm phán và Hội thin Khi xét xi chi tuân theo pháp luật

Thẩm phán va Hội thấm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật khơng cĩ ngiĩa lả họ khơng chu bất cứ một sự kiểm tra, giảm sát nảo Ma

ngược lại, theo quy định của BLTTHS, hoạt động xét xử các vụ án hình sự

luơn chịu sự kiểm sát của VKS và giám sát của Tịa án cấp trên Sự kiểm tra,

giám sát nảy khơng phải la hanh vi can thiếp vào hoạt động xét xử, tác động

đến tính độc lập va chỉ tuân theo pháp luật của Thẩm phán và Hội thẩm ma

nhằm phục vu, dim bao cho việc áp dụng pháp luật thơng nhat, chính sác và

cơng bằng cũng như việc đâm bão được tinh đúng din và hợp pháp của các

‘ban án, quyết định của Téa án.

Trong nhiễu vu án đặc biệt, cĩ tính chất đặc thủ, nhiễu khái niêm

chuyên mơn, kiền thức chuyên ngành, nhiều tinh tiết cĩ tính chuyên biệt, pháp luật khơng cầm việc Thẩm phán hay Hội thẩm tham khảo ý kiến của những người cĩ trình độ chuyên mơn, nghiệp vu, những cơ quan, tổ chức cĩ liên quan hay ý kiến của dư luận xã hội Nhưng khí quyết định, Thẩm phán va Hội

Trang 21

thấm chỉ tuân theo pháp luật, không một bước xa rời pháp luật, không có bat kỳ một sự lẫn tránh náo đối với pháp luật, không tha thir cho bat kỳ một han

vĩ vi phạm pháp luật nảo Những quy đính của pháp luật và pháp luật là căn.

cử duy nhất để Thẩm phan và Hội thẩm thực hiện việc xét xử, quyết định các

vấn để giải quyết vu an Hoạt đông dinh tôi danh lả mét hoạt động đồi hồi

việc tổng hop kiền thức pháp luật từ bộ luật hình sự, các văn bản pháp luật chuyên ngành hay các văn ban hướng dẫn của Tòa án nhân dan tôi cao, các thông tư liên ngành từ những người làm công tac xét xử để giãi quyết chính xác từng trường hợp cụ thể Do lượng kiến thức lớn, chưa kể các trường hợp

đặc thù mang tính cá biệt, nén khi cân thiết Téa án sẽ trừng câu ÿ kiến của cácchuyên gia về các lĩnh vực cụ thécó thêm các thông tin cần thiết phục vucho việc xét xử.

Thẩm phán và Hội thẩm chỉ tuân theo pháp luật ở đây có ngiữa là tuân

theo cả luật nội dung và luật hình thức Vì vậy, khi zét xử các vụ án hình sự,

‘Tham phán và Hội thẩm phải đối chiều các tinh tiết của vụ án dua trên căn cứ vào các quy đính của của bộ luật hình sự để sắc định trên thực tế có han vi

vĩ phạm pháp luật hay không, đồng thời phải căn cứ vào BLTTHS va các văn.

‘ban hướng dẫn thi hanh để xác định thẩm quyền cũng như trình tự, thủ tục

giải quyết vụ án

Phiên tủa với sự tham gia của các cơ quan tién hành tổ tung, nhữngngười tién hảnh tổ tụng, những người tham gia tổ tung với địa vi pháp lý được.

xác định là giai đoạn thể hiện day đủ nhất bản chất quá trình tố tung nói chung va xét xữ nói rigng Thông qua các chứng cứ đã thu thập trước khi diễn ra phiên tòa cũng như các chứng cứ được bd sung ngay tại phiên toa ma các

‘bén dua ra, hội đồng xét xử tiền hảnh xác định sự thật khách quan của vụ ánvà ra các phán quyết giải quyết vụ án một cách đúng đắn, đây di, khách quan

và đúng pháp luật Dựa trên cơ sở các chứng cứ được thu thập va kiểm tra

Trang 22

công khai tại phiên tòa, Tòa án ra ban án, quyết định va đây chỉnh là giai đoan

mà tính độc lập tuân theo pháp luật của Thẩm phán và Hội thẩm được biểu ‘hién một cách rổ rang va tập trung nhất.

Mối quan hệ giữa độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Thâm phán và Hội thâm.

“Xuất phát từ bản chất của hoạt đông tư pháp mà Tòa án thực hiện thìToa an là cơ quan thực hiện hoạt đông tư pháp — hoạt động nhân danh công lývà dua vào công lý Việc xét xử cla Tòa án phải đảm bảo độc lập va chỉ tuân

theo pháp luật, không thiên vi, chiu áp lực, tác đồng từ cơ quan, cá nhân, tổ

chức nao Có như vậy, Tòa án mới tổn tại đúng với bản chất của minh la mộtcơ quan bao vé công lý.

“Xuất phát từ chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta thi việc xét xử của Tòa

án có Hội thẩm tham gia đã được hiền pháp và pháp luật quy định Đó là một

trong những nguyên tắc thể hiện rõ tư tưỡng “Nha nước của dân, do dân và vì

dân” và chế độ dân chủ xã hội chủ ngiữa Hội thẩm được pháp luật giao pho

nhiệm vu thay mặt nhân dân tham gia xét xữ, giám sát hoạt động cia Tòa án,bảo vệ công lý, bão vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, giúp cho việc xét zử củaTòa án được rổ ràng, chính ác, phù hợp với tỉnh hình thực té va đáp ứngđược nguyên vọng chính đồng của nhân dân

Nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật lả khi xét xử Thẩm phán vả Hội thẩm không bị chi phối bởi các ý

kiến cia nhau, không bi rang buộc bởi kết luận của cơ quan điều tra hay cáo

trang của Viện kiểm sát Tham phán, Hội thẩm khi đưa ra ý kiến quan điểm.

của mình phải chiu trách nhiệm trước pháp luật đổi với ý kiến của minh vẻ

từng van để của vụ an; sư độc lập của Tham phán vả Hội thẩm khi xét xử phải gin liên với việc tuân thủ pháp luật để dim bao việc xét xử trong khuôn khổ.

Trang 23

pháp luật, không trái pháp luật, trảnh tinh trạng độc lập nhưng lại sai phạm.pháp luật, gây hu quả nghiém trọng,

Độc lập trong việc thống nhất với chỉ tuân theo pháp luật lá độc lập

nhưng phải dựa trên những quy định của pháp luật Hội đồng xét zử khi kết

luân các bản án, quyết định phải phù hợp các tinh tiết khách quan của vu án,

phải xác định đúng người, đúng tôi va đúng với các thiết hai do hành vi phạm.

tôi đã gây ra, không bé sót tôi pham, không gây oan, sai Mỗi nhân định của bản án đều phải dua trên những chứng cứ va tình tiết sác thực được thấm tra

độc lap tại phiên tòa có lập luận chất chế, không kết luôn dựa vào ý nghĩ chủ

quan, cảm tính cá nhân của mỗi thành viên Hội đồng xét xử Yêu tô độc lập ‘va chỉ tuân theo pháp luật không thé tách rời nhau.

Khi giải quyết các vụ án, Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập, không "phải" xét xử theo yêu cầu, định hướng cia bắt kỷ cơ quan, tổ chức hay người có chức vu hoặc cá nhân nảo Tham phán vả Hội thẩm áp dụng ding

pháp luật theo đứng nội dung va tinh than của điểu luật đối với các tinh tiết

của vụ án cu thé mà khống một yêu câu hay để nghị nào của những người khác có thể lam ảnh hưởng.

Độc lập va chỉ tuân theo pháp luật lả hai mất thống nhất của một nguyên tắc cơ bản trong tô tung ma Tham phán và Hội thẩm phải thực hiện cũng lúc: độc lập tức là tuân theo pháp luật và tuân theo pháp luật để được độc lập Độc lập là điều kiện cân thiết để Thẩm phan và Hội thẩm khi xét xử chi tuân theo pháp luật Tuân theo pháp luật là cơ sở không thể thiểu để Tham phán và Hội thẩm độc lap khi sét xử Méi quan hệ nay là rằng buộc, liên quan dén nhau Nếu chỉ có độc lập ma khống tuân theo pháp luật thi rat dễ dẫn đến

tình trạng xét xử tủy tiên, độc đoán, trai pháp luật, nêu chỉ tuân theo pháp luậtmà không độc lêp khiển các quyết đính bi phụ thuộc yêu tổ bên ngoài, gâyan sai, bỗ lọt tội phạm trong xét xử:

Trang 24

1.23 Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thâm phán, Hội thâm.

Tính độc lập của Tòa án, độc lập của Thẩm phán va Hội thẩm trong

hoạt đông sét xử đóng vai tro vô cùng quan trong trong việc nâng cao hiệu

quả xét xử Hôi đông xét xử, những thảnh vién của hôi đồng xét xử (Thẩm phán va Hội thẩm) phải độc lập thực chất trong xét xử, chứ không phải độc lập về mốt hình thức Việc quy định rõ và chỉ tiét nghiêm cảm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vao hoạt động xét xử của Tham phan va Hội thẩm la điểm mới của ban Hiển pháp 2013 sơ với Hi pháp 191bao dam quantrong hơn cho việc thực hiền nguyên tắc độc lập trên thực tế

Đổ dam bảo thực hiển tốt nguyên tắc nay, han chế sư ảnh hưởng cũng

như tác đồng từ bên ngoài, Bộ luật Tổ tung hình sư năm 2015 đãsung

thêm nội dung “Co quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của "Thẩm phán, Hội thẩm dưới bat kỳ hình thức nao thi tùy tính chất, mức đô vi

pham ma bị xử lý kỷ luật, xử phat vi pham hành chỉnh hoặc bị truy cửu trách.

nhiệm hình sự theo quy đính của luật" Theo đó, không một cơ quan, tổ chức, cá nhân nảo có quyển bằng cách nay hay cách khác buộc Thẩm phan và Hội thấm phải ra bản án, quyết định theo ý mình Néu cổ tinh có hành vi can thiệp, pháp luật có những biển pháp xử lý hành vi xâm phạm đến sự độc lập của ‘Tham phán va Hội thẩm tùy tinh chat, mức độ vi phạm mà bi xử lý kỹ luật, xử

phat vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy đínhcủa luật

13 Ý nghĩa của nguyên tắc Thâm phan và Hội thâm xét xử độc

ập và chỉ tuân theo pháp luật

Nguyên tắc Thâm phản và Hội thẫm độc lập và chỉ tudn theo pháp luật là nền tang của te pháp trong nhà nước pháp quyên Độc lập tư pháp là điêu kiện không thể thiếu của Nha nước pháp quyền, trong đó, độc lập xét xử 1a

Trang 25

độc lap với yêu câu cao nhất, vi xét xử là liên quan đến sổ phân con người va tải sản cia con người cũng như tổ chức Đó là sự rằng buộc phải tuân thủ pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động tư pháp Đây la công thức pháp

lý chứa đựng có giá trị được thừa nhân chung trong nha nước pháp quyền đổi

với hoạt đông diéu tra, truy tô xét xử các vu án hình sự Tư pháp có độc lập mới dim bão được tinh tdi cao của Hiền pháp và pháp luật, co khả năng kiểm soát vả giới hạn quyền lực cũng như dam bảo cho quyển con người Sự độc lập xét xử của Toa án là một nhân tổ thiết yêu trong việc kiểm chế những hoạt

đông tùy tiện của các cơ quan nha nước

Dam bão tinh thần thượng tôn pháp Int Nguyên tắc Thẩm phan và Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật để dam bão cho Tòa án.

thực hiện tốt các chức năng xét xử của mình theo đúng quy định của pháp

luật, đồng thời dé cao cũng như nâng cao trách nhiệm của người Tham phan và Hội thẩm Ở nước ta, Tòa án lả cơ quan duy nhất có chức năng xét xử, 1a nơi người dân đặt niém tin véo công lý, nơi thể hiện tính nghiêm minh của

pháp luật, noi ma ở một mức độ nhất định phan ánh tính dân chủ của một xãhội Tuy nhiên,

nhân dân thi lại phụ thuộc rất lớn vào ý thức trách nhiệm cũng như trình độlễ thực hiện được chức năng, nhiệm vụ, niém tin lớn lao từ

‘van dụng pháp luật của Thẩm phán và Hội thẩm trong hoạt động xét xử Thực tiện nguyên tắc nay đòi hỏi mỗi Tham phán va Hội thẩm cũng như những cán.

bộ lâm trong các cơ quan tư pháp phải tuân theo pháp luật một cách nghiêm.chỉnh, chí công, vô tư, không được để tinh cảm cia các nhãn, quyên lợi riếng,

tu ảnh hưởng đến việc xét xử Những người có thẩm quyền trong tổ tụng hình.

sự phải có lòng trùng thực, dám chiu trách nhiệm, đồng thời chống khuynhhướng phủ nhên tính độc lập trong hoạt động tư pháp, lợi dụng nguyên tắc

‘Dang lãnh đạo để một sô cá nhân có chức, có quyền trong tổ chức Dang hoặc.

cơ quan nba nước tac động hoặc gây ảnh hưởng sảu dén hoạt động xét xử của

Trang 26

Tòa án, loại trừ các sự tác đông không cần thiết, thậm chí tiêu cực của cơ

âm va đảm quan, td chức khác đến hoạt động xét xử của Thdm phan và Hội

bảo sự bình đẳng độc lập giữa các thành viên của hội đồng sét xử.

Thực liên nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo

_pháp luật góp phần bão vệ pháp chỗ xã hội chủ nghifa bảo về quyền và lợi ích

hop pháp của nhân dân và én định các quan hé kinh tố- xã hội Có thể nói mục đích của việc thực hiện quyền tư pháp trong nha nước pháp quyển 1a nhằm thực thi công lí và bảo vệ quyển con người Để đạt được mục đích đó

thì hoạt động sét xử của Téa án phải được tiến hành một cách công bằng vànghiêm minh theo những nguyên tắc tổ tung đã dé ra trong đó nguyên tắc

‘Tham phan va Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật chiêm một

vi trí trung tâm trong hoạt động xét xử của Téa án Hoạt đông sét xử là hoạtđông của một tập thể, không phải lả hoạt động riêng biết, tach lập của từng cá

nhân, không chỉ la hoạt động của riêng cơ quan Tòa án ma còn là sự kiểm tra, tham gia, giám sát từ nhân dân thông qua Hội thẩm Bảng sự tham gia của minh vào hội đông xét xử, Hội thẩm thực hiện quyền lực tư pháp, qua đó thé

hiện su tham gia của nhân dân vào hoạt động của Téa án, cũng như hoạt đôngquản lý Nha nước

1.4 Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xử độc lập và chi tuân theo pháp luật trong mối liên hệ với các nguyên tắc khác trong luật tố

‘tung hình sự

14.1 Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xứ độc lập và chỉ tan theo pháp luật trong môi liên hệ với nguyên tắc bao đảm sự vô te của người có thâm quyên tiên lành tô tụng, người tham gia tô ting

Điều 21 BLTTHS năm 2015 quy định: "Người có thẩm quyển tiến

hành tổ tụng, người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định

Trang 27

Nguyên tắc bảo đảm sự độc lập xét xử của Thẩm phan và Hội thẩm va nguyên tắc bão dim sự vô tư của những người tiên ảnh tố tung hoặc người

tham gia tổ tung hình sự tuy có mối quan hệ mat thiết, chặt chế với nhau

nhưng không hoàn toàn đồng nhất với nhau Điểm giống nhau của hai nguyên tắc này là đều hướng đến việc giải quyết vu án một cách khách quan, tuần.

theo các quy định của pháp luật Tuy nhiên bên cạnh việc khác nhau về phạm.

vi chủ thể thì nguyên tắc vô tư lại liên quan nhiễu hơn đến tổ chức vả hoạt đông néi bộ của tùa, của các cơ quan tiến hành tổ tung, đến phẩm chất cá nhân của người tiên hảnh tổ tung trong khi nguyên tắc độc lập xét xử liên.

quan trực tiếp đến địa vi của những người tiến hành tô tụng,

Nguyên tắc độc lap xét xử cần phải dựa trên nguyên tắc bao dim sự vôtự của những người tiền hành tổ tụng hoặc người tham gia tô tung hình sự, bởi

có vô tư thi Thẩm phán, Hội thẩm mới độc lập xét xử Để nguyên tắc độc lập xét xử được thực thi thì cân bảo đăm vẻ sự vô tư của những người tiến han tổ tụng hoặc người tham gia tổ tụng như: tranh những can thiệp, ảnh hưởng, tác đồng từ phía cá nhân, cơ quan tổ chức vào hoạt đông xét xử Việc cơ quan tiến hảnh to tụng, người tiên hành tô tung có định kiến sẵn đối với vu việc đang xét xử sẽ dễ khiển cho kết quả tổ tụng trở nên sai lệch, thiểu chính xác.

Do vay, dé thực sư khách quan, vô tư khi thi khi tiên hảnh sét xử thì các cơ

quan tién hành tô tụng, người tiến hành tố tung phải lam việc độc lập, trên

tinh than chỉ tuân theo pháp luật, không chịu sư tác đông của bat kỷ cơ quan, td chức nao Nguyên tắc độc lập được coi là tién dé của nguyên tắc bảo đâm sự vô tư, bởi lẽ người Thẩm phán, Hội thẩm chỉ có thể vô tư trên cơ sở độc lập đông thoi một Tham phán, Hội thẩm độc lập hoản toàn nhưng cũng vẫn có

khả năng thiêu vô từ trong một vụ việc nhất định.

Trang 28

14.2 Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xứ độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong mỗi liên hệ với nguyên tắc suy đoán vô tội

Nguyên tắc "suy đoán vô tôi" được quy đính tai Điều 13 BLTTHS năm2015, theo đó người bi buộc téi được coi lả không có tôi cho đến khi đượcchứng minh theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy đính và có bản án kết tội

của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Khi không đủ vả không thể lam sáng t căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định thì cơ

quan, người có thẩm quyển tiến hanh tổ tung phải kết luân người bị buộc tôikhông có tôi Như vậy, nội dung cơ bản, chủ yếu cần nắm được và buộc trở

thảnh nhận thức của người có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng nói chung, Thẩm phán, Hội thẩm nói riêng là luôn coi người bi buộc tôi 1a người không có tôi

trong qué trình tô tụng cho dén khi có ban án kết tội của Toa án có hiệu lực

pháp luật Mục đích của cơ quan, người có thẩm quyển tiền hảnh tổ tung là

lâm rõ sự thật khách quan của vụ én hình sự vả cho kết luận người bi buộc tôi

có pham tôi hay không pham tôi, không phải cô gắng chứng minh sự có tôi

của người bị buộc tôi Trong hoạt động xét xử của Téa án, nguyên tắc này

định hướng và đưa ra yêu cau bat buộc đối với Thẩm phán, Hội thẩm trong nhận thức phải xc đính người bi buộc tội vin là người vô tội để thực hiện hoạt động xét zi khách quan, binh đẳng giữa các bên tham gia tô tụng, trên cơ sở bão đâm tranh tung dân chi để đưa ra phán quyết đúng đắn về vụ việc hình

Theo nguyên tắc Tham phan và Hội thảm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật thi Tham phán với Hội thẩm độc lập, không chịu sự tác động của bat ky cơ quan tổ chức nao trong một vụ án cụ thé, lam việc trên cơ sở.

pháp luật va chỉ tuên theo pháp luật Nguyên tắc nay có ý nghĩa quan trongtrong việc làm sảng tö nôi dung vụ án một cách khách quan, toàn diện, đây

đủ, bao vé các quyển va lợi ich hợp pháp của Nha nước, tổ chức, công dân,

Trang 29

kiến trước làm cân trở, han chế đến hiệu lực hiệu quả của nguyên tắc suy đoán.vô tôi

14.3 Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xứ độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong môi liên hệ với nguyên tắc xác định sue thật của vụ ám.

Theo Điều 15 Bô luất TTHS 2015, quy định nguyên tắc xic định sựthật của vụ án như sau: “Trach nhiệm chứng minh tội phạm thuộc vé cơ quan

có thấm quyển tiến hành tổ tung Người bi buộc tội có quyển nhưng không

‘bude phai chứng minh là mình vô tội Trong pham vi nhiệm vụ, quyển hạn

của mình, cơ quan có thẩm quyển tiền hảnh tổ tụng phải áp dung các biện pháp hợp pháp để sắc định sự thất của vụ án một cach khách quan, toàn diện

và đây di, làm rõ chứng cử xác định có tối và chứng cứ xác định vô tội, tìnhtiết tăng năng và tỉnh tiết gảm nhẹ trách nhiệm hình sự cia người bị buộctôi”

Nguyên tắc xác định sw thật của vụ án có mỗi quan hệ chất chế đổi với

nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo pháp luật

khi c& hai nguyên tắc nay đều xuất phát từ việc dm bao lợi ích cho các đương

sự tham gia trong quá trình giải quyết vụ án, dam bao sự công bang và sự thật

khách quan trong xét xữ Nhiệm vụ của các cơ quan tiền hành tô tụng la tim

ra sự thật khách quan của vu án, xét xử đứng người đúng tội Nguyên tắc xác định sự thật vụ án thể hiện trách nhiệm của Thẩm phan va Hội thẩm trước pháp luất, gidi quyết đúng đắn, Khách quan vụ án, bao dim quyển lợi ích hop

pháp cia người bi tam giữ, bi can, bị cáo.

14.4 Nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm xét xứ độc lập và chỉ tuân heo pháp luật trong méi liên hé với nguyên tắc bảo dim quyên bình đẳng

trước pháp kiệt

Trang 30

Nguyên tic: “bão dim quyên bình đẳng trước pháp luật” được quy định.

tại Điều 9, Bồ luật BLTTHS năm 2015, theo đó Tổ tung hình sự được tién

hành theo nguyên tắc mọi người déu bình đẳng trước pháp luật, không phân.

biết din tộc, giới tinh, tin ngưỡng, tôn giáo, thảnh phin va dia vi sã hồi Bắtcử người nào pham tội đều bị xử lý theo pháp luật Mọi pháp nhân déu bình

đẳng trước pháp luật, không phân biệt hình thức sở hữu và thảnh phan kinh tế.

Pháp luật không có quy định riêng về chính sách, đường lỗi xử lý trách

nhiêm hình sự cho từng cá nhân, pháp nhân cụ thé, tải sản va địa vi 28 hồi

không mang lại dc quyển cho bất cứ ai, bắt cử pháp nhân thương mại nàotrước pháp luật và Tòa án Pháp luất tổ tụng hình sự nước ta không quy định

ngoại lê về quyền và nghĩa vụ tổ tung cho bat kỳ người, pháp nhân thương mại nao khi tham gia tổ tụng néu ho có củng tư cách tổ tung với người, pháp nhân thương mại tham gia tổ tụng khác Thẩm phán vả Hội thẩm sẽ dựa theo các quy định của pháp luật mà độc lập xét xử, không có vùng cấm hay bat cứ trường hợp ngoại lệ nao, không chịu tác động của bat kỉ cá nhân, tổ chức nao.

Nhu vay, có thé thấy ring nguyên tắc Thẩm phán vả Hội thấm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật sẽ là điều kiện cân thiết để nguyên tắc bảo đâm quyên bình đẳng trước pháp luật được thực hiện.

15 Các yếu tổ ảnh hưởng đến nguyên tắc Thâm phán và Hội thâm.

xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập va chỉ tuân theo

pháp luật được đánh giá là nguyên tắc quan trong hàng đâu trong hoạt động

xét xử của Toà án va việc thực hiên nguyên tắc nay trên thực tế đang bị chỉ phối bai rất nhiễu yêu tổ khác nhau Một số các yéu tổ anh hưởng dén nguyên tắc Thẩm phán va Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật có thể kế đến như sau.

Trang 31

quan Nhà nước khác, của cơ quan chính quyển dia phương nơi đất Tòa án, đồihỏi tư pháp phải độc lập Có hai cach thức tổ chức Toa án khác nhau đó la:

theo chức năng (tức là thẳm quyên sét xử) và theo các cấp hanh chỉnh lãnh thổ Mỗi cách thức tổ chức lại có ưu nhược điểm riêng, Năm 1946, Việt Nam cho ra đời bản Hiến pháp đầu tiên khẳng định quyền làm chủ của nhân dân.

một nước tự do, trong chương VI quy định vé Cơ quan tw pháp, tai Điều 63 đã

khẳng định, các cơ quan tư phép của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà gầm có: Toa án tối cao, các Toa án phúc thẩm và các Toa án đệ nhị cấp và sơ cap’

Nhung đến Hiển pháp năm 1959 va tiếp sau đó là các ban Hiển pháp

năm 1980, năm 1992 hay Hiển pháp 2013 cách thức tổ chức Toa an như trên đã không còn được ứng dụng thay vào đó lả việc tổ chức Toà án theo cấp hành chính lãnh thổ (bao gồm có Toả án nhân dân Tối cao, các Toà án nhân.

dân cấp tinh và các Toa án nhân dân cấp huyện), Việc tổ chức Toa án theo

thấm quyển xét xử sẽ khó khăn hơn trong công tác quản lý, công tác của cấp tủy Đăng, còn việc tổ chức Toa án theo cấp hành chính lãnh thổ sé khó trảnh

khỏi việc tác động cơ quan chính quyển địa phương nơi đặt Tòa an.

Tếu tô tài chính cho hoạt động tư pháp: Đây cũng là yêu tô quan trong để bảo dam độc lập xét xử Nguyên tắc cơ ban thứ 7 trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của Liên hop quốc về độc lập từ pháp do Đại Hội đẳng thông qua vào năm 1985 đã chỉ ra "Nhiệm vụ của mỗi quốc gia thảnh viên Liên hợp quốc la cung cấp các nguồn lực đây đũ cho phép ngành tư pháp thực

hiện tốt chức năng của mình” Có được nguồn lực đây đủ 1a yêu tổ cân thiết

để ngành tư pháp có thể thực hiện đúng đắn những nhiệm vụ của minh, thực

`VÑ Bu Bin Dap G000, gaye thimphin vi Het xt độc ly vì trên tua hấp tắt

"gang cổng củộc chi chch pp Việt Man hiện nay”, Thận vẫn tac sĩ Luậ học, Khoa Lait tường Đại"học Quốc gà Ha Nội 42

Trang 32

hiện nhiém vụ một cảch độc lập và công minh Thực tế cho thấy rằng, dù đã

có nhiều cổ gắng nhưng ngân sách danh cho ngành Toa án là không đủ để dap

tứng các nhu cầu kha cơ ban của ngành.

Cơ chỗ tuyén chon, nhiệm i Thẩm phán: Nhiệm ky của Thdm phán là một trong những yêu tô có ảnh hưởng lớn đến sự độc lập của cá nhân Thẩm phán Nêu Thẩm phan được bổ nhiệm suốt đời hoặc với nhiệm kỳ dải thì tính độc lập của ho chắc chấn sẽ được bao dim hơn Với cơ chế bỗ nhiệm ngắn hạn, tính chịu trách nhiệm cia các Thẩm phán sẽ được dé cao nhưng nhược điểm là khả năng độc lập của Tham phán bị suy giảm vì việc xét tái bổ nhiệm, trên thực tế không hoàn toàn dựa trên tiêu chí chuyên môn Cơ chế bé nhiêm ‘Tham phán đài hạn hoặc suốt đời giúp các Thẩm phán yên tâm lam việc hon nhưng lại đặt ra vẫn để tham quyên, cổ vi, lợi dụng chức vu để tham nhũng Khi ma cơ chế tuyển chon còn nhiều van để và kế hở, chưa thực sự tuyển chọn được những Thẩm phản có trình 46 chuyển môn tốt, nhiên người trình độ chưa cao van được bổ nhiệm Tham phán thi việc áp dụng nhiệm ky Thẩm.

phán từ 5 đến 10 năm như hiện nay là khá phù hop.

Suc hoàn thiện của hệ thống pháp iuật: để Thẩm phán và Hội thẩm xét

xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật thi pháp luật phải đồng bộ va không

ngừng hoàn thiên Cơ ché zây dựng, sửa đỗi pháp luật còn nhiêu bắt cập, chưa coi trong việc đổi mới, hoàn thiện theo tinh thân Nghị quyết 48-NQ/TW ngày

26/5/2005 của Bộ Chính trị Bam bao cơ sở pháp lý hoàn thiện, thống nhất 1a

một trong những diéu kiện tiên quyết để thực hiện tốt nguyên tắc Thảm phán.

và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Dé đâm bảo thực hiện nguyên tắc Thẩm phán va Hội thẩm xét xử độc.

lập va chỉ tuân theo pháp luật cẩn thực hiện một số các biện pháp như sau:Cần giảm bớt sự rang buộc giữa Tòa án và cơ quan Nha nước địa phương

Việc phân chia Tòa án theo lãnh thỏ đã khiến cho Toa án có những su lệ

Trang 33

quả, quan trong hơn, việc Toa án tự kiểm soát chi tiêu ngân sách của minh sẽ duy tri được tinh độc lập của Toa án Do đó, cn trao cho Toa án quyền dự trù vả trình ngân sách của minh lên Quốc hội Nên kéo dai nhiệm kỳ Thẩm phán ‘va tiên tới la bd nhiệm Thẩm phán suốt đời để Thẩm phán yên tâm công tác, làm việc Có cơ chế tuyển chon Tham phán rõ rang, minh bạch, mỡ réng nguên tuyển chon Tham phan để có nhiều ứng viên có tai đức có cơ hội trở thành Thẩm phản Cùng với đó là không ngừng hoản thiện, thống nhất các quy định của pháp luật để nguyên tắc Thẩm phan và Hội thẩm xét xử độc lap

và chi tuân theo pháp luật được thực hiện triệt để, có hiệu quả

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Từ cách tiếp cân, nghiên cứu cơ sở lý luận, ý ngiãa của nguyên tắc

Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật va mỗi quan hệ giữa nguyên tắc nay với một sổ nguyên tắc cơ ban khác được quy định trong BLTTHS, nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập và.

chỉ tuân theo pháp luật lả nguyên tắc chiém một vi trí quan trong và có ý

nghia võ cùng sâu sắc trong hoạt động td tụng hình su Việc nghiên cứu hiểu

rổ nguyên tắc này sẽ giúp việc xét xử tai Tòa an được khách quan, trung thực,

dam bão việc thực thi Hiển pháp và pháp luật, góp phan giảm thiểu tiêu cực,

đâm bao moi tôi phạm đều được phát hiện kip thời, xử lý nhanh chồng, côngmình theo đúng pháp luật, không bé lọt tôi phạm vả lam oan người vô tối

Trang 34

CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE NGUYEN TAC THAM PHAN, HỘI THẲM ĐỘC LAP VÀ CHỈ TUAN THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT VÀ THỰC TIEN THỊ HANH TẠI TÒA ÁN NHÂN DAN

HUYỆN CAO PHONG, TINH HÒA BÌNH

21 Quy định của pháp luật về nguyên tắc Thâm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

2.1.1 Lược sit hình thành và phút triển nguyên tắc Thâm phán và

lộc lập và chi tuân theo pháp luật

Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo -Hội thâm xét x1

pháp luật thuộc nhóm các nguyên tắc vẻ tinh chất của hoạt động tổ tụng hình

sự, là những tư tưởng, quan điểm chỉ đạo được quy định trong BLTTHS noi lên tính chất va đặc điểm hoạt động của các cơ quan tổ tụng, những bao dim

vẻ tỉnh thận trong, vô tư, khách quan trong các hoạt động tổ tung2.111 Giai đoạn 1945-1988

Ngày 24/01/1946, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cônghòa đã ban hành Sắc lệnh 13/SL vẻ td chức Tòa án và ngạch Thẩm phán Sắc

lệnh 13/SL lần đâu tiên quy đính về độc lập xét a, theo đó, Điều 47 Sắc lệnh.

13/SL quy định: "Téa án tư pháp sẽ độc lập đối với các cơ quan hảnh chính,

các vị Thẩm phan sẽ chỉ trong pháp luật va công lý, các cơ quan khác không

được can thiệp vào việc tư pháp”.

Để bio dim sự độc lập của Thẩm phán, Điểu 50 Sắc lệnh 13/SL quy định: "Mỗi Thẩm phán xử án quyết định theo pháp luật va lương tâm của.

minh, không quyển lực néo được can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công

việc xử án" 2

Điều 69, Hiển pháp 1946 cũng quy định “Trong khi xét xử, các viên.

"Thẩm phán chỉ tuân theo pháp luết, các cơ quan khác không được can thiệp.”

‘Vein ugha của “he học nhập ý, Bộ Tephip, “Tập ắc ln do Chỗ tính HỖ Chi ME kỹ vỀ Nhà nước‘vaphip bậc", hăng Vhou học plup V- TY 212

Trang 35

định “Khi vét ví: Téa án nhân dân có quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp uật' mà không quy đính Thẩm phán độc lập như Hiển pháp năm 1946 Tai Điều 4 Luật tổ chức TAND năm 1960 và nhiều văn bản hướng dẫn thi hảnh đã cụ thể hóa nguyên tắc hiển định này.

Năm 1980, Hiến pháp của thời kỳ đất nước thông nhất và đi lên chủ.

nghĩa sã hội đã được Quốc hội thông qua Nguyên tắc độc lập xét xử tiếp tục

được ghỉ nhận tại Điểu 131: “Khi xát xứ Thẩm phán và Hội tiẫm nhân dân độc

lập và chỉ tudin theo pháp Iuãt" nhưng khác biệt so với Hién pháp năm 1959 ở

chỗ không quy định Tòa án độc lập, ma quy định Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lap và chỉ tuân theo pháp luật Điều 6 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân

năm 1981 cũng có định tương tự Đồng thời quy định việc quản lý Tòa án nhân.dân địa phương do Bộ Tw pháp thực hiện với sự phối hợp của Tòa án nhân dân

tối cao, Việc tuyển chọn, bỏ nhiệm Thẩm phán va xem zét kỷ luật Thẩm phán.

Toa án nhân dân dia phương do Bộ Tư pháp quy định va thực hiện Vé cơ ban,

các quy định vẻ độc lập xét xử ở giai đoạn nay không có sự thay đổi nhiều so với giai đoạn trước *

2.112 Giai đoạn 1988-2013

Lân đâu tiên, trong BLTTHS năm 1988 quy định về dia vị pháp lý của

Hội thẩm như quyết định dua vụ án ra xét xử phải ghi rố họ tên Hội thẩm.

nhân dân, đồng thời quy đính các nguyên tắc cơ bản trong tổ tung hình sự, đó

Ja Điều 16: “Việc xét xử ở Toa án có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy

định của Bộ luật này Khí sét L, Hội thẩm nhân dan ngang quyên với Tham

‘Vin phòng Quốc is (2012), Tayin ngân độc lp năm 1945 vi ác HiỂn nhấp VietNam, NHĐ Chữ tịqgốc cu Satta NOL rồi

nin Thị Ngọc Thủo C019), “Nguyễn tắc Thim phin vi Hội thẳm wt sc lp vì iain theo pipLain atin f, Khoa hit Đm học Quốc gh a Nội 0.79

Trang 36

phan", Điều 17: "Khi xét xử, Thẩm phán va Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ

tuên theo pháp luật", "Toa án xét xử tập thé và quyết định theo da sổ" và quy

định Hội thẩm la người tiên hanh tổ tung (Điều 87)

‘Mot hệ thông các nguyên tắc lam cơ sở cho việc bd sung hoản thiên hệ thống pháp luật đã được xac lập khi Hiền pháp 1992 ra đời, phục vu su nghiệp đổi mới của đất nước Cu thé hóa quy định của Hiển pháp năm 1992, Luật Tổ.

chức Téa án nhân dân năm 1902, Pháp lệnh vẻ Thẩm phán, Hồi thẩm Tòa án

nhân dân năm 1993 được ban hảnh, đã tạo cơ sỡ pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt động của Toa án, hoạt động của Hội thẩm.

Điều 129, 130 Hiến pháp 1992 tiếp tục khẳng định: Việc xét xử của Toa án nhân dân có Hội thẩm nhân dân theo quy định của pháp luật Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán và khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

3.1.1.3 Giai đoạn 2013 đến nay

Hiển pháp năm 2013 được Quốc hội khóa XIII, kỷ họp thứ 6 thông qua

ngày 28-11-2013 đã tao cơ sỡ pháp lý quan trọng cho tổ chức và hoạt đông tư pháp trong giai đoạn mới với những sửa đổi, bd sung quan trọng về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức vả hoạt động của các cơ quan tư pháp, trong đó có tổ chức và hoạt động cia Toa án nhân dân Theo Hiến pháp năm 2013, Tòa án

nhân dân là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,thực hiện quyên tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bao vệ công lý, bao vềquyển con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo về loiích của Nhà nước, quyền va lợi ích hop pháp của tổ chức, cả nhân Thực hiện.

quyền tu pháp 1a hoạt động mang tinh tổng hợp, có tinh bao quát toàn bộ hoạt

đông của Téa án nhân dân, trong đó hoạt động xét xữ lả quan trong nhất, đặc

trưng nhất Để bảo dam công lý, quyền con người, bảo vệ các quyển va lợi ích:

của công dân, pháp luật quy định Tòa án không được từ chỗi thụ lý xét xử các

Trang 37

vụ việc néu không có luật Quy định nay mang ý nghĩa thực tién và nhân văn.

sâu sắc nhằm bao vệ tốt hơn quyên con người, quyên công dân.

Điều 103, Hiển pháp 2013 quy định: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cả nhân can thiệp vao việc xét xử của Thẩm phan, Hội thẩm” So với Hiển pháp 1992 thi nguyên tắc này có néi dung mới là: Thẩm phán, Hội thẩm độc lập xét xử, tức

là độc lập trong mọi hoạt động của mình theo quy định của pháp luật tổ tung

kế tử khi thụ lý vụ án cho tới khí kết thúc phiên tòa xét xử chứ không chỉ giới

han bai "khi xét i" như quy đính của Hiển pháp năm 1992 Trên cơ sỡ Hiểnpháp, Điêu 23 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: "Thẩm phán, Hội thẩm xát

xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật: nghiêm cắm cơ quan, tỗ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phản, Hội thẩm Co quan, tổ chức, cá nhân cam thiệp vào việc xét xứ của Thẫm phán, Hội thẫm đưới bắt kj hình thức nào thi tp tính chất, mức độ vi pham mà bi xữ If lỹ luật, xứ phat vi

phon hành chính hoặc bt truy cat trách nhiệm hình sự theo quy định của.

“uật” Như vậy, tính độc lập của Thẩm phán và Hội thẩm ở Bộ luật TTHS 2015 đã được chú trọng, bảo vệ hơn thể hiện qua việc bổ sung cum từ “nghiêm cắm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phan, Hội thẩm”,

Độc lap xét xử được em la sự độc lập trên thực tế đổi với các yêu tô

‘bén ngoài và các yêu tổ bên trong hội đông xét xử của Hội thẩm trong thực hiện nhiệm vu xét xử Độc lập với yêu tổ bên ngoài đó là Hội thẩm khi nghiên

cửu hỗ sơ hay khi zét xử không bị phụ thuộc vào kết luận của cơ quan điều

tra, cáo trạng của viện kiểm sát, không phụ thuộc vao y kién của Tòa án cấp trên hay của các cơ quan khác Độc lập với các yếu td bên trong đó a khi xét

xử, Hội thẩm độc lập với Thẩm phán trong việc nghiên cứu hé sơ, xem xét vả đánh giá chứng cử để đưa ra các kết luân của mình mà không lê thuộc vào

Trang 38

quan điểm, chỉnh kiền của các thành viên khác trong hội đồng sét xử: Đối với

Hoi thẩm, khơng một để nghị hay một yêu cầu nao cĩ thể lam anh hưởng tới việc Hội thẩm áp dụng đúng pháp luật, theo đúng nội dung và tính thân của điều luật đối với các tình tiết khách quan của vụ án Sư độc lập của Hội thẩm con được thể hiện giữa họ với Tham phán chuyên nghiệp như Tham phan khơng được áp đất ý kiến của minh đất với Hội thẩm khi xét xử, khí nghỉ án, Hội thẩm độc lập với Tham phan để đưa ra phan quyết cudi cùng của mình vé

việc giải quyết vụ án hay các vẫn để của vụ án déu phải được giải quyết bằng

tiểu quyết và quyết định theo da số,

2.1.2 Quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc Thâm phán

và Hội thẫm xét xữ độc lập và chỉ tân theo pháp luật

Hiển pháp là văn bản pháp luật cĩ giá ti cao nhất trong sé các văn banpháp luật được ban hành ở nước ta va với ý ngiãa là văn bản đứng trên moivăn bản, chỉ cĩ những vấn để cơ bản và quan trong mới được ghỉ nhận trong

Hiển pháp Sự cĩ mặt của nguyên tắc Tham phán và Hội thẩm xét xử độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật trong bồn bản Hiển pháp của nước ta từ năm 1945

đến Hiển pháp 1902 đã khẳng định nhà lam luật Việt Nam rất coi trong va đặc biệt quan tâm đến nguyên tắc nay Hiển pháp 2013 một lân nữa khẳng định “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập va chi tuần theo pháp luật, nghiém cảm cơ quan, tổ chức, cả nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thấm" Khoan 2 Điều 103) Nguyên tắc may tiếp tục được nhắc lại va lêm rõ tại Luật tổ chức Tịa án nhân dân năm 2014: “Tham phán, Hội thẩm xét xử

độc lập va chỉ tuần theo pháp luật, nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can.

thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm dưới bắt kỳ hình thức nao.”

(Ähộn 1 Điều 9) Trong tổ tụng hình sự, sự quan trong của nguyên tắc

“Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập va chi tuân theo pháp luật” tiếp tục được khẳng định và nhân mạnh theo BLTTHS 2015: “Tham phán, Hội thấm.

Trang 39

xét xử độc lập vả chỉ tuân theo pháp luật, nghiêm cam cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vao việc xét xử của Thẩm phản, Hội thẩm.

Co quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thấm đưới bat kỷ hình thức nao thi tủy tính chất, mức độ vi phạm ma bị

xử lý kỹ luật, xử phạt vi pham hảnh chính hoặc bi truy cứu trách nhiệm hình.23)

Nội dung nguyên tắc Thẩm phan và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật còn được thể hiện thông qua một số các quy đính trong

BLTTHS như sau:

sự theo quy định của luật ” (Điều

+ Khoản 6, Điểu 5 quy định: "Nghiêm cắm moi hành vi cân trở hoạt động của cơ quan, người có thẩm quyên tiến hảnh tổ tung thực hiện nhiệm

vụ" Hanh vi cân trở hoạt động của các cơ quan tổ tung hay người tiền hành tổ

tụng ỡ đây có thể hiểu là không ai, không cơ quan nào được dùng sức ép dù là công khai hay vô hình để gây áp lực lên những người tiền hanh tổ tụng nói chung và Hội đồng xét xử nói riêng, Sư can thiệp quá sâu cla các cơ quan, tổ chức, cá nhân va các phương tiện thông tin đại chúng có thể sé gây tác động, đến các phán quyết của Hội dong xét xử khiển Tham phán và các Hội thẩm thật khó để xét xử công minh, không thiên vi va chỉ tuân theo pháp luật.

+ Điều 17 Bộ luật TTHS quy định về trách nhiệm của cơ quan, người

có thẩm quyển tiền hảnh to tụng theo đó: “Trong quá trình tiền hành tổ tung, cơ quan, người có thấm quyên tiền hảnh tổ tung phải nghiêm chỉnh thực hiện

quy định của pháp luật vả phải chiu trách nhiệm vé hành vi, quyết định củaminh,

Người vi phạm pháp luật trong việc giữ người trong trường hợp khẩn.

cấp, bat, giam, giữ, khởi tô, điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án thi tuỷ tínhchất, mức đô vi pham mã bị xử lý kỹ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hìnhsự theo quy định của luật ”

Trang 40

Khi xét xử, Thẩm phán va Hội thẩm phai tuân theo pháp luật, độc lap

xét sử và chu trách nhiệm từ chính những hành vi, phán quyết của minh Đôi

với các thảnh viên của Hội đồng xét xử, pháp luật là căn cứ duy nhất để họ đưa ra phán quyết Việc vi pham pháp luật trong giai đoạn xét xử dù do yếu tổ.

chủ quan hay khách quan theo mức độ vi pham đều sẽ bị xử lý thích đóng,

Bộ luật TTHS quy định: “Việc xét xử sơ thẩm của Tòa án có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn do Bộ luật nay

quy định”, Hội t

tham gia việc xét xử sơ thẩm vừa dam bao quyền giám.

sát của nhân dân đổi với các hoạt đồng của cơ quan nha nước, vừa giúp cho

phán quyết của mỗi phiên toà được khách quan, công bằng Điều 24 quy định “Toa an xét xử tập thể và quyết định theo da sổ, trừ trường hop xét xử theo

thủ tục rút gon do Bộ luật nay quy định” lả nguyên tắc làm rõ hơn nữa nội

dung của nguyên tắc “Khi xét xử Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán” Khi tiểu quyết xét xử không có sự phân tiệt giữa Thẩm phán Hội thẩm, các ý kiến có giá trị như nhau, không phải ÿ kiến của Tham phán quyết định tat ca, có giá trị cao hơn hay ngược lại Hội thẩm hoàn toàn độc lập với Thẩm phan, không bị phụ thuộc vào ý kiến của Thẩm phán - Chủ toa phiên tòa

+ Điêu 45 và Điều 46 BLTTHS quy định vẻ nhiệm vụ, quyển han vả {rach nhiêm của Thém phán va nhiệm vụ, quyển han và trách nhiệm của Hội

thẩm, trong đó nêu rõ Thẩm phan và Hội thẩm có nhiệm vụ “nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mỡ phiên toa” va “tiến hành các hoạt đồng tổ tung va biểu quyết những van dé thuộc thẩm quyên của Hội đông xét xử" Với tư cách là người cảm cân nảy mực, làm rổ sự thật vụ án dua trên hé sơ, chứng cử được cung cấp bởi các cơ quan tiền hanh td tụng khác và quá trình xét xử để dua ra.

phan quyết, Thẩm phán va Hội thẩm phải chịu hoan toàn trách nhiệm trước.

pháp luật vé hành vi, quyết định của mình Do vay, đời hỏi mọi hoạt động cia

‘Tham phán va Hội thẩm nói riêng và những người có thẩm quyền tiền hành tô.

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w