Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HỒNG PHƢƠNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HỒNG PHƢƠNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Hồng Thái HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 12 1.2.1 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập xét xử 12 1.2.2 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật 23 1.2.3 Mối quan hệ tính độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm 28 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 30 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG 33 1.3 CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên nhân 33 2.1.1 Một số biểu việc không độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm 33 2.1 2.1.2 Nguyên nhân thực trạng 2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" 47 67 2.2.1 Về hoàn thiện hệ thống pháp luật 68 2.2.2 Về trình độ chun mơn nghiệp vụ 72 2.2.3 Về đạo đức Thẩm phán Hội thẩm 74 2.2.4 Về tổ chức hoạt động quan Tòa án 76 2.2.5 Về giải pháp khác 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tịa án quan có chức đặc biệt máy nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan có quyền xét xử Tịa án có quyền phán người có tội hay khơng có tội Tịa án xét xử giải vụ án hình sự, dân sự, dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, hành giải việc khác theo quy định pháp luật Trong phạm vi chức mình, Tịa án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng nguyên tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Để đảm bảo cho Tịa án thực chức mình, Hiến pháp nhiều văn luật có quy định nguyên tắc cho quan đặc biệt Nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" nguyên tắc để Tòa án thực nhiệm vụ xét xử, thể quan điểm Nhà nước hoạt động xét xử, Hội thẩm Thẩm phán có quyền đưa phán sở định pháp luật để giải vụ án cách khách quan xác mà khơng phải phụ thuộc vào tác động khác Đây nguyên tắc Hiến định ghi nhận từ sớm phát triển Hiến pháp pháp luật Mặc dù quy định hiến pháp nhiều văn luật khác thực tế việc áp dụng nguyên tắc nhiều bất cập, chưa thực đem lại hiệu thiết thực q trình Tịa án giải vụ việc Đặc biệt theo tinh thần Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 việc sâu nghiên cứu "Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" vấn đề có ý nghĩa thiết thực phục vụ cho trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài "Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" khơng cịn vấn đề mới, thời gian qua có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề này, như: Khóa luận tốt nghiệp: "Khi xét xử thẩm phán, hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật", Hàn Mạnh Thắng, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997; Luận văn "Nguyên tắc xét xử Thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật tố tụng dân sự", Trần Thị Nhung San, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1995; "Bảo đảm nguyên tắc xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật", Trần Văn Kiểm, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 1(186), 2011; "Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử tòa án", Đỗ Thị Phương, Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao; nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành khác Trên sở tiếp thu, tổng hợp đề tài, viết trước, với tìm tịi, q trình nghiên cứu mình, tác giả vào phân tích nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật", để thấy rằng, việc áp dụng nguyên tắc thực tế nhiều bất cập đưa giải pháp thích hợp để nguyên tắc thực thi có hiệu Đề tài lựa chọn tác giả nhằm mục đích khẳng định đường lối chủ trương Đảng cải cách tư pháp đắn, kịp thời nên thống thực Mục đích nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu vấn đề lý luận nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" hoạt động xét xử nhằm làm rõ khái niệm, nội dung ý nghĩa; - Trên sở quan điểm lý luận, viết nêu lên vấn đề mang tính thực tế Việt Nam lịnh sử vấn đề "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật", quan điểm đạo Đảng việc áp dụng nguyên tắc thời gian tới Việt Nam, khó khăn thuận lợi tác động tới việc áp dụng nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Việt Nam, từ đưa số đề xuất nhằm góp phần vào q trình nghiên cứu thực tế áp dụng Đối tượng phương pháp nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" hoạt động xét xử Nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa nhiều văn luật: Luật tổ chức tòa án, Luật tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân… Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận triết học Mác - Lênin mà cụ thể phép vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu: phân tích, tổng hợp, so sánh, logic biện chứng, hệ thống Điểm đề tài Do nghiên cứu đề tài phạm vi hẹp nên luận văn có điều kiện sâu xem xét nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Việt Nam, đồng thời nêu lên thực tế áp dụng nguyên tắc ngành tư pháp nói chung hoạt động xét xử Tòa án nói riêng Trên sở luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị mang tính xây dựng nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề góp phần vào q trình cải cách tư pháp thời gian tới Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung nguyên tắc "thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Chương 2: Thực tiễn áp dụng số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc "thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Để tìm hiểu nguyên tắc này, trước hết phải biết vị trí, vai trò Tòa án nhân dân trong máy nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Theo quy định Điều 127 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đồi, bổ sung năm 2001); Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 (Điều 2) số văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực, có phân công quan nhà nước việc thực ba quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực quyền tư pháp mà chủ yếu quyền xét xử chức quan trọng nhà nước Việt Nam giao cho Tòa án nhân dân Do vậy, Tịa án nhân dân có vị trí quan trọng máy nhà nước Tịa án có vị trí trung tâm quan tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: "Tổ chức quan tư pháp, chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu điều kiện, phương tiện làm việc; đó, xác định Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm" [9] Theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân địa phương, Tòa án quân Tòa khác luật định quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tịa án nhân dân có vai trị quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định cho phát triển kinh tế, xã hội, chủ động hội nhập kinh tế khu vực, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tòa án nhân dân chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Tịa án xét xử vụ án hình sự; vụ án dân (bao gồm tranh chấp dân sự, tranh chấp hôn nhân gia đình; tranh chấp kinh doanh, thương mại; tranh chấp lao động); giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, xem xét kết luận việc đình cơng hợp pháp hay khơng hợp pháp Tòa án giải việc khác theo quy định pháp luật (giảm hình phạt, miễn hình phạt, định thi hành án hình sự, định xóa án tích…) Trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trị Tịa án lại khẳng định Vì Tịa án quan thực thi quyền tư pháp máy nhà nước việc thực thi ảnh hưởng trực tiếp tới mục tiêu giá trị công xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tịa án quan có quyền xét xử tun có tội hay khơng có tội, định mức hình phạt vấn đề khác liên quan đến quyền công dân bồi thường, biện pháp ngăn chặn, án phí,… Chủ thể nhà nước trao quyền nhân danh nhà nước để thực việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm Do tính chất quan trọng hoạt động xét xử nên pháp luật quy định xét xử phải tuân theo trình tự thủ tục nguyên tắc định Một nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Nguyên tắc ghi nhận sớm văn pháp luật dù không giống hoàn toàn mặt câu chữ Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán có quy định: gian từ 5-10 tiết học (tương đương với ngày) nội dung giảng dạy đạo đức nghề nghiệp cịn thiếu tính chuyên nghiệp, học viên chưa ý thức trách nhiệm nghề nghiệp ngồi quyền nghĩa vụ quy định luật tố tụng Các Thẩm phán tương lai chưa hình thành ý thức đạo đức nghề nghiệp, chưa có lịng tự hào nghề Học viên đào tạo nghiệp vụ xét xử, nắm vững kỹ xử án, xử lý tình xảy phiên tịa khơng trang bị kiến thức cần thiết để có lĩnh nghề nghiệp, lĩnh đấu tranh cơng xã hội, lĩnh từ chối cám dỗ vật chất Vì vậy, để nâng cao trách nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm trước hết cần đưa nội dung đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán vào chương trình đào tạo nghiệp vụ xét xử sở đào tạo nghề phần nội dung đào tạo Tăng cường giáo dục tư tưởng trị cho Thẩm phán, Hội thẩm cán Tòa án, biểu dương Thẩm phán, Hội thẩm mẫu mực, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp Ngành Tòa án cần ban hành quy chế đạo đức Thẩm phán Hội thẩm quy định ứng xử mà Thẩm phán Hội thẩm phải làm Đạo đức Thẩm phán, Hội thẩm phải gắn với "nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm" chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: + Nhân thật thà, thương u, hết lịng giúp đồng chí đồng bào Vì mà kiên chống lại người, việc có hại đến Đảng, đến nhân dân Vì mà sẵn lòng chọn cực khổ trước người, hưởng hạnh phúc sau thiên hạ Vì mà khơng ham giàu sang, không sợ cực khổ, không sợ oai quyền + Nghĩa thẳng, không tư tâm, không làm việc bậy, khơng có giấu Đảng Ngồi lợi ích Đảng, khơng có lợi ích phải lo toan Lúc Đảng giao cho việc to nhỏ sức làm cẩn thận Thấy việc phải làm làm, thấy việc phải nói nói Khơng sợ người ta phê bình mà phê bình người khác ln ln đắn 75 + Trí khơng có việc tư túi, làm cho mù quáng đầu óc sạch, sáng suốt, dễ hiểu lý luận, dễ tìm phương hướng, biết xem người, biết xét việc, mà biết làm việc có lợi, tránh việc làm có hại cho Đảng, biết Đảng mà cân nhắc người tốt, đề phịng người gian + Dũng dũng cảm gan góc, gặp việc phải có gan làm Thấy khuyết điểm có gan sửa chữa, cực khổ, khó khăn có gan chịu đựng, có gan chống lại vinh hoa phú q khơng đáng Nếu cần có gan hy sinh tính mạng cho Đảng, cho tổ quốc, không rụt rè nhút nhát + Liêm không tham địa vị, không tham tiền tài, không tham sung sướng, không ham người tâng bốc Vì mà quang minh đại khơng hủ hóa Ngành Tịa án cần trọng đến công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên, đặc biệt Thẩm phán 2.2.4 Về tổ chức hoạt động quan Tòa án Nghị 49/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, theo quan điểm Nghị 49 là: Cải cách tư pháp phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, bảo đảm ổn định trị, chất nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nghị 49-NQ/TW xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền hoàn thiện tổ chức, máy quan tư pháp Trọng tâm xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Nghị 49-NQ/TW rõ: Tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: Tịa án sơ thẩm khu vực tổ chức đơn vị hành cấp huyện; Tịa án cấp 76 phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu xét xử phúc thẩm xét xử sơ thẩm số vụ án; Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Việc thành lập Tịa án chun trách phải có vào thực tế xét xử cấp tòa án, khu vực, đổi tổ chức tòa án nhân dân tối cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ Thẩm phán chuyên gia đầu ngành pháp luật, có kinh nghiệm ngành… [9] Như vậy, tổ chức Tịa án theo mơ hình tạo cho ngành Tịa án khơng theo quan hành "cấp trên, cấp dưới" mà tổ chức theo thẩm quyền vụ việc, khơng có phụ thuộc Tịa án cấp, giảm bớt áp lực tâm lý cho Thẩm phán tiến hành hoạt động xét xử Nhiệm kỳ bổ nhiệm Thẩm phán nên thay đổi theo hướng kéo dài thời gian bổ nhiệm từ 10-15 năm bước bổ nhiệm vĩnh viễn Thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán nên đơn giản theo hướng thi tuyển, (thay lấy phiếu tín nhiệm, lấy ý kiến cấp ủy Đảng, theo tuyển chọn Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán) Đổi quy trình bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quan quyền địa phương cần thiết Nhiệm kỳ năm năm Thẩm phán cấp ngắn Vì vậy, để Thẩm phán yên tâm công tác, tận dụng tối đa kinh nghiệm xét xử dám thể lĩnh nghề nghiệp, cần kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán Mặt khác, để thực bổ nhiệm Thẩm phán có chất lượng, phải thực thường xuyên quy trình luân chuyển cán bộ, nguồn bổ nhiệm Thẩm phán cấp nên Thẩm phán cấp thời hạn định, nguồn bổ nhiệm Chánh án, Phó Chánh án Tòa án cấp nên trọng lấy từ Chánh án, Phó Chánh án Tịa án cấp làm tốt công tác quản lý, xét xử 77 Việc bổ nhiệm Hội thẩm cần xem xét lại Vì Hội thẩm người đại diện cho nhân dân tham gia giám sát hoạt động Tòa án xét xử người thực hành vi phạm tội góc độ đơng đảo nhân dân khơng phải góc độ Thẩm phán chuyên nghiệp Bởi vậy, Hội thẩm phải nhân dân bầu chọn cách công khai, dân chủ sở lựa chọn người có đủ tiêu chuẩn, lực, tham gia xét xử Ngành Tịa án cần có quản lý chặt chẽ đội ngũ Hội thẩm Luật quy định "khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán" nên cần quy định trách nhiệm Hội thẩm giống Thẩm phán xét xử oan sai có tiêu cực Hội thẩm khơng có trách nhiệm trước pháp luật hoạt động xét xử họ ngồi hình thức bãi nhiễm khơng đề nghị khen thưởng Ngành Tịa án nên bỏ hình thức họp bàn án nội quan họp ba ngành (cho dù hình thức để củng cố chứng quan niệm xưa ngành làm chứng cần đánh giá độc lập, quan không phụ thuộc vào quan đặc biệt Tịa án xét xử khơng phụ thuộc vào kết luận quan điều tra cáo trạng Viện kiểm sát); Bỏ hình thức thỉnh thị án cấp trên, duyệt án, cho đường lối "Xóa bỏ chế thỉnh thị án, báo cáo, duyệt án tạo điều kiện cho Thẩm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm, dám chịu, buộc Thẩm phán khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tránh ỷ lại vào cán cấp trên, cán lãnh đạo, quản lý" [13] Thẩm phán Hội thẩm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật định mình, ngành Tịa án nên thay đổi cách đánh giá chất lượng xét xử qua việc đánh giá số lượng án bị hủy Thẩm phán lẽ có nhiều vụ án chứng đầy đủ, Tòa phúc thẩm Tòa sơ thẩm khác quan điểm đánh giá chứng Có trường hợp phiên tịa phúc thẩm bị cáo đương xuất trình thêm chứng mà cấp sơ thẩm họ không xuất trình hỏi 78 Hoặc có trường hợp án sơ thẩm bị hủy, xét xử lại, bị kháng cáo, bị kháng nghị, xét xử phúc thẩm lần hai lại xét xử án sơ thẩm, xét xử lần thứ nhất… Như đâu phải án sơ thẩm bị hủy lỗi Thẩm phán đâu phải vụ án bị hủy áp dụng sai pháp luật Việc xem xét tỷ lệ án bị hủy để đánh giá chất lượng xét xử Thẩm phán lấy để bình xét thi đua gây áp lực không cần thiết, ảnh hưởng đến tính độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm Muốn cải cách tư pháp tốt phải gắn trách nhiệm Hội đồng xét xử trước án oan phải nặng nữa, từ thực tiễn vụ xét xử tham nhũng đất Đồ Sơn hội cần tận dụng để răn đe Trong vụ xử đất Đồ Sơn, phải xem xét trách nhiệm ơng Thẩm phán ơng có nhiệm vụ phải buộc tội Lợi dụng khơng có người bị hại nên ông buộc tội nhẹ, chà đạp lên niềm tin người dân Khi nghe kết xử án vụ tham nhũng đất Đồ Sơn, người dân bị "sốc" Trong vụ này, hại uy tín tư pháp Việt Nam, công đấu tranh chống tham nhũng vừa lãnh đạo nhà nước tuyên bố "quyết tâm", "dù chức vụ xử" Khi có oan sai tố tụng, cần cân nhắc xem lỗi để có hình thức xử lý thích hợp, khơng nên đỗ lỗi toàn cho Thẩm phán xét xử, trường hợp lỗi Thẩm phán xét xử nên có hình thức xử lý nặng hơn, để Thẩm phán xét xử thấy trách nhiệm việc tuân thủ nguyên tắc, áp dụng quy định pháp luật Thực tế cho thấy, hội đồng xét xử thường mắc nhiều lỗi, theo quy định pháp luật, buộc tội họ "ra án trái pháp luật" (án từ 1-3 năm tù); tội "cố ý làm trái qui định Nhà nước gây hậu nghiêm trọng" Khi có án tuyên, có nhiều phản ứng, khơng từ người bị tun án mà cịn có quan tâm báo chí, dư luận xã hội Do đó, án tuyên mà án oan, xét xử không người, khơng tội gây hậu nghiêm trọng phải xem lại Trong thời buổi công nghệ đại, người dân cập nhật thơng tin từ nhiều phương tiện khác nhau, hoạt động xét xử 79 không minh bạch, không pháp luật gây nghi vấn quần chúng, tự hỏi pháp chế ta mà cho án ngang trái, sai lầm nghiêm trọng? Vơ hình chung làm giảm uy tín Nhà nước, niềm tin tôn trọng luật pháp người khơng cịn tuyệt đối Nhưng để truy tố người gây tình trạng khó Nếu khơng chứng minh Hội đồng xét xử xử sai mục đích vụ lợi gần khơng thể truy cứu trách nhiệm hình Vấn đề đặt phải quy định thật chặt chẽ quyền, nghĩa vụ Thẩm phán, Hội thẩm tham gia xét xử, đưa tiêu chí để nhận diện lỗi cố ý hay vô ý hoạt động xét xử hội đồng xét xử trường hợp, cố ý xử sai, cần phải xem xét trách nhiệm hình sự, có vậy, ngun tắc xét xử độc lập tuân theo pháp luật quy định pháp luật tố tụng thực nghiêm túc hiệu 2.2.5 Về giải pháp khác - Nâng cao nhận thức cá nhân khác nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc quan trọng hoạt động xét xử Tòa án, khơng ghi nhận Hiến pháp từ lâu mà cịn cụ thể hóa luật tố tụng Tuy nhiên, cịn có nhiều người khơng hiểu cách tường tận nguyên tắc này, chí có nhiều người khơng biết đến tồn nguyên tắc nên "vô tư" tác động can thiệp đến hoạt động xét xử tiếp nhận tác động tất yếu Cần có biện pháp để nâng cao nhận thức nguyên tắc, cách thức hiệu giải thích, bình luận nguyên tắc nhiều phương pháp khác nhau, đặc biệt qua phương tiện thông tin đại chúng công tác tập huấn nghiệp vụ ngày Việc nâng cao nhận thức nguyên tắc triệt tiêu tác động bên đến hoạt động xét xử song chắn người nhận thức nội dung cần thiết ngun tắc việc tác động hạn chế Bản thân cán bộ, công chức ngành Tư pháp 80 phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, tuân theo pháp luật cách nghiêm chỉnh, chí cơng vơ tư, khơng để tình cảm cá nhân, quyền lợi riêng tư ảnh hưởng đến việc xét xử Từ thái độ kiên cán quan tư pháp góp phần làm cho nhận thức cá nhân khác nguyên tắc độc lập xét xử nâng cao lên Thẩm phán Hội thẩm hết phải người thấm nhuần tư tưởng nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp, xem lời thề nghề nghiệp, quyền nghĩa vụ cao Thẩm phán Hội thẩm - Đảng Nhà nước cần có quan tâm vật chất ngành Tịa án nói chung cán Tịa án nói riêng Tăng cường sở vật chất, chế độ sách Thẩm phán, cán Tòa án Nhà nước cần ưu tiên đầu tư xây dựng trụ sở, trang thiết bị, phương tiện làm việc cho Tịa án; cần có sách tiền lương chế độ đãi ngộ thỏa đáng Thẩm phán, cán Tòa án để họ yên tâm cơng tác tăng khả tự vệ phịng, chống tiêu cực hoạt động xét xử Mặt khác, Nhà nước cần quy định chế độ bảo đảm an ninh đối quan Tịa án, Thẩm phán gia đình họ thi hành công vụ Khi ngành trang bị sở vật chất đầy đủ, phụ thuộc kinh phí địa phương, đời sống quan tâm mức đảm bảo sống Thẩm phán, Hội thẩm người tham gia vào hoạt đồng xét xử yên tâm để làm nhiệm vụ mà vướng bận cơm áo, gạo tiền, không bị chi phối tác động bên Vấn đề đặt quan tâm nào? Đây vấn đề phức tạp Mức lương Thẩm phán vừa phải Tác giả đồng tình với ý kiến lãnh đạo ngành Tòa án vấn đề "lương phải đủ sống có tích lũy" Nhà nước cần chi ngân sách quốc gia với tỷ lệ định cho hoạt động Tòa án để đảm bảo Tịa án khơng phụ thuộc quan bên ngồi Tịa án cấp - Cần phải xác định phạm vi lãnh đạo Đảng Hiến định quy định tổ chức hoạt động Đảng để đảm bảo tôn trọng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập, tuân theo pháp luật 81 Như trình bày trên, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật xét xử không nguyên tắc pháp luật tố tụng; mà nguyên tắc hiến định, khơng có chủ thể hoạt động xét xử mà tất công dân phải tuân thủ Luật, Hiến pháp quy định song thực tế, việc tn thủ ngun tắc cịn có q nhiều vấn đề đáng bàn Việc Thẩm phán, Hội thẩm chưa thực độc lập xét xử, pháp luật chưa tuân thủ diễn ra, việc xét xử theo đạo, tác động phổ biến, Tòa án cấp huyện, cấp tỉnh Đây rõ ràng tượng ngược lại với nỗ lực cố gắng Đảng Nhà nước chiến lược cải cách tư pháp Nguyên nhân có nhiều khơng phải khơng tìm giải pháp, vấn đề chỗ giải pháp thực thi việc thực thi mà Cần tăng cường vai trị giám sát Đồn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoạt động xét xử Tòa án Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động xét xử, đảm bảo nguyên tắc thực thi với hiệu cao - Xây dựng củng cố quan, tổ chức, bổ trợ tư pháp vững mạnh Thực tiễn xét xử cho thấy, hoạt động quan bổ trợ tư pháp luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch… không trực tiếp định án, khách quan, kịp thời, xác hoạt động bổ trợ tư pháp góp phần bảo đảm chất lượng xét xử Tòa án Nếu hoạt động bổ trợ tư pháp hiệu quả, dẫn đến sai lệch kết điều tra, truy tố xét xử, Thẩm phán dễ sai lầm, đưa phán khơng pháp luật Vì vậy, tiến trình cải cách tư pháp, phải hồn thiện pháp luật luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch theo hướng công khai, minh bạch, đơn giản thuận tiện cho người dân 82 KẾT LUẬN Mục đích cao việc xét xử vụ án hình xét xử khách quan, người, tội, áp dụng pháp luật Muốn hoạt động xét xử phải định hướng, phải đạo nguyên tắc pháp luật tố tụng Một nguyên tắc đặc trưng, chung đảm bảo cho việc xét xử khách quan, xác ghi nhận hầu hết pháp luật nước giới nguyên tắc "độc lập xét xử" Nhìn lại lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc pháp luật nước ta nước giới, vai trò, ý nghĩa hoạt động xét xử Một lần khẳng định tồn nguyên tắc tố tụng hình tất yếu, khách quan Đây thực sản phẩm hoạt động lập pháp có nhiều giá trị tiến mà kiểu nhà nước phong kiến trước khơng có Nguyên tắc độc lập xét xử nguyên tắc quan trọng pháp luật tố tụng mà người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng phải tôn trọng Nguyên tắc độc lập xét xử ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác yếu tố thiếu nhà nước pháp quyền, công cụ cần thiết để bảo vệ quyền người Nguyên tắc thể tư tưởng, quan điểm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trên sở độc lập ba hệ thống lập pháp, hành pháp tư pháp tất yếu dẫn đến độc lập Thẩm pháp Hội thẩm Trên sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động xét xử, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận thuật ngữ "độc lập tuân theo pháp luật" xét xử Trên sở đó, đưa khái niệm khoa học nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hình Làm rõ nội dung nguyên tắc, mối quan hệ tính độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử 83 Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa trị, xã hội ý nghĩa hoạt động thực tiễn sâu sắc Nguyên tắc sở pháp lý để Thẩm phán Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử khách quan, pháp luật, hiến pháp pháp luật tuân thủ nghiêm túc Nguyên tắc khẳng định vai trị, vị trí quan Tịa án hệ thống quan nhà nước, có Tịa án có quyền xét xử xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, không cá nhân phép can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Nguyên tắc gián tiếp thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động nhà nước, có hoạt động xét xử kết hoạt động xét xử khách quan, pháp luật định, án đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, đảm bảo lợi ích cơng dân tham gia tố tụng Từ đó, củng cố lịng tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án, nâng cao uy tín Tịa án nói riêng quan tiến hành tố tụng nói chung Về bản, việc quy định nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật đáp ứng nhu cầu hoạt động xét xử, hạn chế việc xử oan, xử sai Tuy nhiên, thực tiễn thi hành ngun tắc cịn có hạn chế tượng Thẩm phán Hội thẩm không độc lập xét xử, pháp luật để án định; Cịn có q nhiều tác động đến hoạt động xét xử, thiếu khách quan, ảnh hưởng tính pháp chế xã hội chủ nghĩa Nguyên nhân hạn chế bao gồm hệ thống pháp luật chưa rõ ràng, hoàn chỉnh thiếu thống quy phạm pháp luật, việc giải thích hướng dẫn, áp dụng pháp luật chưa kịp thời, đội ngũ làm công tác xét xử cịn nhiều hạn chế trình độ chun mơn nghiệp vụ, có vấn đề đạo đức nghề nghiệp, cấu tổ chức hoạt động ngành Tịa án có nhiều điểm chưa phù hợp, đầu tư nhà nước ngành Tòa án chưa thỏa đáng Ngồi ra, cịn số nguyên nhân khác chế thị trường, chế độ trị,… 84 Để nâng cao hiệu việc thực nguyên tắc cần có giải pháp đồng bộ, khả thi Các giải pháp cần phải xác định phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp, quan điểm nhà nước pháp quyền đề chủ trương sách Đảng hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng quy định pháp luật phải rõ ràng, đảm bảo tính xác áp dụng, quy định pháp luật phải thống nhất, không mâu thuẫn, không mâu thuẫn với nhau, cần có quy phạm pháp luật với chế tài nghiêm khắc để xử lý biểu tác động đến hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm; Khơng ngừng nâng cao trình độ nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm, nâng cao tinh thần, trách nhiệm bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp để đảm bảo đội ngũ Thẩm phán "vừa hồng, vừa chuyên"; Đổi tổ chức hoạt động Tòa án, đảm bảo việc xét xử phải thực độc lập, khơng có ràng buộc làm ảnh hưởng đến tính khách quan hoạt động xét xử; Tăng cường công tác tuyên truyền, giải thích pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nói chung ý thức nguyên tắc độc lập xét xử nói riêng; Nhà nước cần có đầu tư quan tâm đến hoạt động xét xử Xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ bản, quan trọng lâu dài hệ thống trị, riêng lĩnh vực tư pháp, không nói đến nhà nước pháp quyền thực sự, dân, dân dân cịn nhiều người dân chịu oan ức bất cơng tính mạng, tài sản danh dự họ bị xâm hại định không công bằng, trái pháp luật quan tư pháp, có án, định Tòa án Tuân thủ nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật" Ngoài ý nghĩa đảm bảo hoạt động xét xử vô tư, khách quan, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích nhân dân, bảo vệ cơng lý cịn góp phần tích cực vào tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, phải củng cố niềm tin quần chúng nhân dân nghiệp xây dựng phát triển đất nước 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khắc Bộ (2004), "Để hội thẩm nhân dân không hình thức", Tồ án nhân dân, (3), tr Đỗ Văn Chỉnh (2000), "Những vấn đề cần lưu ý xét xử", Toà án nhân dân, (1), tr 1-4 Nguyễn Đăng Dung (2007), "Trọng tâm công tác cải cách tư pháp đảm bảo cho ngun tắc tịa án độc lập có hiệu lực thực tế", Dân chủ pháp luật, (1), tr 23-25 Lưu Tiến Dũng (2007), "Tòa án phải xét xử độc lập", http:// www.vnlawfind.com.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Trần Văn Độ (2000), "Hoàn thiện quy định pháp luật giới hạn xét xử", Tòa án nhân dân, (3) 13 Trần Văn Độ (2003), "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân", Dân chủ pháp luật, (11) 86 14 Phạm Hồng Hải (2003), "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp", Nhà nước pháp luật, (5) 15 Nguyễn Văn Hiện (1999), "Vấn đề giới hạn xét xử Tòa án nhân dân", Tòa án nhân dân, (8) 16 Học viện Tư pháp (2004), Giáo trình Kỹ xét xử vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Khoa Luật - Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1994), Giáo trình luật Hiến pháp nước tư bản, Hà Nội 18 Trần Văn Kiểm (2011), "Bảo đảm nguyên tắc xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật", Nghiên cứu lập pháp, 1(186), tr 30-32 19 Hồng Chí Kiên (2011), "Vài nét xét xử có bồi thẩm đồn theo pháp luật tố tụng Hoa Kỳ", Kiểm sát, (2), tr 43-44, 48 20 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 21 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Quang Phương (1995), "Nguyên tắc độc lập xét xử vấn đề giới hạn xét xử", Kỷ yếu, tập III, Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội 23 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 25 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 29 Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội 87 31 Quốc hội (2005), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 33 Trần Thị Nhung San (1995), Nguyên tắc xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 34 Nguyễn Thanh Sơn (1991), "Độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm, Tòa án nhân dân, (11), tr 1-2 35 Ngô Thanh Sơn (1996), Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 36 Hồng Thị Sơn (1996), "Tìm hiểu nguyên tắc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật", Luật học, (5) tr 17-21 37 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc luật tố tụng hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Hồ Sỹ Sơn (2008), "Những hạn chế quy định Bộ luật Hình năm 1999 tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình hướng khắc phuc", Tịa án nhân dân, (16), tr 39 Nguyễn Thị Tâm (2010), Nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán Toà án nhân dân tỉnh Nam Định điều kiện đổi nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Cao Viết Thăng (2010), "Bàn vai trò chế định hội thẩm nhân dân nước ta nay", Nhà nước pháp luật, 9(269), tr 27-30 41 Hàn Mạnh Thắng (1997), Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Ni 42 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Hệ thèng hãa lt lƯ h×nh sù, tËp (1945 1975), Hµ Néi 88 43 Tịa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ III “xét xử sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng hình năm 2003, Hà Nội 44 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Thẩm phán, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Nghị số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử Tịa án năm 2007, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Quy tắc ứng xử cán cơng chức ngành Tịa án nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ (1998), Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01 hướng dẫn áp dụng Bộ luật hình sửa đổi, Hà Nội 49 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Phạm Anh Tuân (1996), Khi xét xử Tòa án Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 51 Ánh Tuyết (2008), "Cần đổi tổ chức hoạt động Hội thẩm Tòa án nhân dân", Báo Pháp luật, (67) tr 52 Đỗ Thị Ngọc Tuyết (2004), "Bàn nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án việc tăng cường tranh luận phiên tòa xét xử hình sự", Kiểm sát, (07), tr 17 53 Viện Khoa học xét xử, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Bộ Luật tố tụng hình cộng hòa liên bang Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội 54 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 89 ... VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán, ... QUẢ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên nhân 33 2.1.1... độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm Độc lập biểu tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập phần nội dung nguyên tắc "Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập