1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong phạm vi bài viết này xin trình bày về nguyên tắc khi xét xử, thẩm

9 153 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 101,5 KB

Nội dung

A LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động xét xử Tòa án có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ công dân, liên quan đến chế độ kinh tế, trị, văn hóa xã hội quốc gia Yêu cầu cao Tòa án hoạt động xét xử phải xét xử khách quan, pháp luật, đảm bảo công cho bên đương nhằm đảm bảo cho Tòa án thực chức xét xử có hiệu quả, Nhà nước ta đưa quy định chặt chẽ nhằm điều chỉnh hoạt động xét xử Tòa án việc ghi nhận nguyên tắc tố tụng dân sự, có nguyên tắc “nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Trong phạm vi viết xin trình bày nguyên tắcKhi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật” - thực trạng phương hướng hoàn thiện B NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc Luật TTDS Việt Nam, thể tư tưởng phápxét xử vụ án dân Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tự định tự chịu trách nhiệm án định mà khơng bị phụ thuộc vào quan điểm, ý kiến cá nhân, quan, tổ chức nào, không bị chi phối ý kiến vào quy định pháp luật để xem xét định vấn đề vụ án Cơ sở lý luận nguyên tắc Thứ nhất, xuất phát từ nguyên tắc tổ chức phân công quyền lực Nhà nước Việt Nam Tiếp thu tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh, tổ chức máy nhà nước ta theo quyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháppháp Đây sở lý luận nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Thứ hai, xuất phát từ chất hoạt động tư pháp mà Tòa án thực Tòa án quan thực hoạt động tư pháp- hoạt động nhân danh công lý dựa vào cơng lý Tòa án phải xét xử người đứng giữa, trung lập, không phụ thuộc vào bên nào,chỉ xét xử độc lập Tòa án tồn với chất quan bảo vệ công lý Thứ ba, xuất phát từ chế độ dân chủ nhân dân nước ta Việc xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia Hiến Pháp pháp luật quy định, nguyên tắc thể rõ tư tưởng “ Nhà nước dân, dân dân” chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Pháp luật giao trọng trách cho Hội thẩm nhân dân thay mặt cho nhân dân tham gia xét xử, giám sát, chế ước, hạn chế tiêu cực haotj động Tòa án, bảo vệ cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Giúp cho việc xét xử Tòa án rõ rang, xác, phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân Ý nghĩa nguyên tắc Thứ nhất, nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luậtlà tảng tư pháp Nhà nước pháp quyền Đây công thức pháp lý chứa đựng giá trị thừa nhận chung nhà nước pháp quyền không hoạt động xét xử vụ án mà hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Thứ hai, thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân Tòa án Đồng thời khẳng định vị trí, vai trò trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân Thứ ba, thực nguyên tắc góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ổn định quan hệ kinh tế- xã hội giao lưu dân II NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập a Độc lập với tổ chức, quan nhà nước khác Là quan Nhà nước xét xử nước CHXHCN Việt Nam, quan khác phải tôn trọng quyền không can thiệp vào việc xét xử Tòa án Trước hết xem xét mối liên hệ Tòa án tổ chức Đảng Đảng “lực lượng lãnh đạo Nhà nước” (Điều Hiến Pháp 1992) Theo đó, hoạt động xét xử Tòa án chịu lãnh đạo Đảng Đảng lãnh đạo cách đường lối, sách đường lối, sách Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật có nghĩa thực đường lối, sách Đảng Tuy nhiên, hoạt động cấp ủy Đảng, đảng viên phải khuôn khổ pháp luật, can thiệp vi phạm pháp luật Cho nên cần khẳng định rằng: Tòa án độc lập xét xử tuân theo pháp luật khơng ly khỏi lãnh đạo Đảng, ngược lại cấp ủy Đảng không bao biện làm thay, không lạm dụng quyền lực để can thiệp vào vụ việc cụ thể hoạt động xét xử Hiện nay, theo quy định pháp luật hoạt động xét xử tòa án đặt giám sát Viện kiểm sát Tuy nhiên, theo quy định hành pháp luật tố tụng dân hoạt động kiểm sát tố tụng dân Viện kiểm sát không làm ảnh hưởng tới nguyên tắc Thẩn phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật vậy, vấn đề mà cần quan tâm xác định mức độ tham gia Viện kiểm sát tố tụng dân phương thức kiểm sát để không làm ảnh hưởng đến nguyên tắc độc lập xét xử Sự độc lập Thẩm phán hội thẩm xét xử thể mối quan hệ cấp xét xử Ở nước ta nay, việc xét xử vụ án dân thực theo nguyên tắc hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm (Điều 17 BLTTDS) Khi xét xử lại vụ án, Hội đồng xét xử (HĐXX) phúc thẩm hồn tồn độc lập với nhận định Tòa án cấp sơ thẩm nội dung vụ án HĐXX phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm chuyển hồ sơ cho tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án Để đảm bảo độc lập Tòa án cấp tòa án cấp án phúc thẩm nêu lên sai sót Tòa án cấp sơ thẩm lý hủy án, định sơ thẩm mà khơng có quyền u cầu tòa án cấp cơng nhận hay bác bỏ chứng trình xét xử lại vụ án, khơng có quyền yêu cầu công nhận hay bác bỏ chứng trình xét xử lại vụ án, khơng có quyền u cầu Tòa án cấp xét xử theo nhận định mình, khơng định trước điều luật Tòa án cấp phải áp dụng để giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm xét xử lại vụ án độc lập tuân theo pháp luật Như vậy, cấp tòa án tồn mối quan hệ quản lý hành Tòa án cấp khơng thể lệnh đạo Tòa án cấp xét xử theo ý b Độc lập với yêu cầu người tham gia tố tụng, dư luận, báo chí Trong trình xét xử Thẩm phán Hội thẩm khơng độc lập với quan Nhà nước mà độc lập với bên đương sự, người đại diện cảu đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, luật sư người tham gia tố tụng khác Trong trình xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập với quan báo chí dư luận xã hội Điều BLTTDS quy định: “ Việc xét xử vụ án dân phải tiến hành công khai, người có quyền tham dự, trừ trường hợp luật quy định” nhằm bảo đảm cho nhân dân tham gia giám sát hoạt động xét xử Tào án đồng thời tuyên truyền, giáo dục pháp luật đến tầng lớp nhân dân Chúng ta sống xã hội dân chủ nên Thẩm phán hội thẩm phải tôn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân đồng thời phải giữ vững lĩnh khơng sức ép báo chí dư luận xã hộixét xử thiên vị, không vô tư khách quan gây thiệt hại đến quyền lợi ích bên đương c Độc lập thành viên Hội đồng xét xử HĐXX gồm thẩn phán Hội thẩm, thành phần cụ thể tùy vào tính chất vụ án cụ thể tùy thuộc vào cấp xét xử Giữa Thẩm phán Hội thẩm có khác biệt trình độ nhận thức Điều quy đinh tiêu chuẩn điều kiện khác để trở thành Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Do Thẩm phán không áp đặt ý kiến lên Hội thẩm, thẩm phán phải người phát biểu sau (Điều 236 BLTTDS) Họ độc lập với độc lập để đến thống quan điểm đắn, khách quan, giải vụ án pháp luật hợp lòng dân, mang lại hiệu tốt đẹp cho hoạt động tư pháp Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật Như phân tích trên, Thẩm phán Hội thẩm hồn tồn độc lập q trình xét xử mà khơng chịu chi phối từ bên Tuy nhiên độc lập khơng có nghĩa Thẩm phán Hội thẩm tùy tiện đưa phán khơng có mà phải tn theo pháp luật Tuân theo pháp luật có nghĩa tuân theo pháp luật hình thức lẫn luật nội dung Có nghĩa xét xử, Thẩm phán Hội thẩm phải theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình, Luật dân sự, luật thương mại, Luật lao động, đối chiếu với tình tiết vụ án để xác định thực tế có hành vi vi phạm pháp luật hay không đồng thời phải vào luật TTDS văn hướng dẫn để xác định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ án Có án, định Tòa án mơi đảm bảo tính khách quan pháp luật Mối quan hệ “ độc lập xét xử” “chỉ tuân theo pháp luật” tố tụng dân Độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Độc lập điều kiện tiên để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật xét xử ngược lại, tuân theo pháp luật sở cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm độc lập xét xử Mối quan hệ mối quan hệ rang buộc lẫn Nếu độc lập mà không tuân theo pháp luật dễ dẫn đến tùy tiện, độc đốn, ý chí Còn tn theo pháp luật mà khơng độc lập dẫn tới can thiệp trái phép từ phía quan, tổ chức, cá nhân vào hoạt động xét xử Tòa án Như vậy, độc lập tuân theo pháp luật hai mặt vấn đề, chúng có mối quan hệ tác động qua lại bổ sung cho nhau, nhằm đảm bảo cho việc xét xử vụ án dân khách quan, công pháp luật III THỰC TIẾN THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT a Thực tiễn thực nguyên tắc Thực tiễn tố tụng tư pháp nước ta năm gần cho thấy, nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật ghi nhận trong Hiến pháp văn pháp luật khác tạo sở pháp lý vũng cho TA xét xử cách độc lập, khách quan, công pháp luật Nhìn chung vụ án giải pháp luật Mặc dù số lượng vụ án năm tăng lên nhiều với nỗ lực ngành Tòa án, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ xét xử Trong năm 2010, TAND cấp thụ lý 215741 vụ việc dân sự; giải xét xử 194372 vụ việc (90%) Trong đó, giải xét xử theo thủ tục sơ thẩm 180022 vụ việc; theo thủ tục phúc thẩm 13032 vụ việc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1318 vụ việc (theo báo cáo tổng kết 2010 ngành tòa án nhân dân) Mặc dù nhiều khó khăn thách thức đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, song việc giáo dục trị, tư tưởng đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán hội thẩm nhân dân ln Tòa án nhân dân tối cao coi trọng Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc đầu tư sở vật chất cải thiện chế độ tiền lương cho ngành Tòa án Bên cạnh kết đạt nói trên, thực tế cho thấy nhiều khó khăn vướng mắc đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Sự vi phạm nguyên tắc dẫn tới hoạt động xét xử nhiều nơi tỏ thiếu khách quan công bị chi phối nhiều yếu tố như: Số lượng chất lượng đội ngũ Thẩm phán hạn chế so với yêu cầu thực tế nâng lên bước so với trước Một số thẩm phán bộc lộ hạn chế lực xét xử, thiếu kỹ chun mơn xét xử Ngồi áp lực chun mơn Thẩm phán phải đối diện với thách thức khơng nhỏ vật chất Khi mà mức lương Thẩm phán thấp vật giá đắt đỏ điều khiến số thẩm phán khơng giữ phẩm chất nghề nghiệp b Một số bất cập, hạn chế việc thực nguyên tắcVề hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật TTDS nước ta sửa đổi, bổ sung ngày hoàn thiện Tuy nhiên, số quy định pháp luật TTDS bộc lộ hạn chế vướng mắc không đáp ứng yêu cầu thực tiễn xét xử vụ án dân nói chung nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phàn Hội thẩm nói riêng… Về mơ hình tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Hiện Chúng ta có ba cấp Tòa án cấp Tòa án lại có thẩm quyền khác Điều dẫn đến vụ án dân quan nhiều lần xét xử khác nhau, kéo dài thời gian Với mơ hình tổ chức Tòa án tạo máy cồng kềnh, hoạt động hiệu không phát huy hết vị trí, vai trò cấp Tòa án  Về chế độ Thẩm phán Vẫn tồn tình trạng Thẩm phán chưa đòa tạo chuyên môn, nghiệp vụ Chế độ tiền lương chế độ đãi ngộ vật chất khác thực tế không đủ để nuôi Thẩm phán gia đình họ Do vơ hình hạn chế nguồn Thẩm phán khuyến khích đội ngũ Thẩm phán vươn lên Ngoài chế tuyển chọn thẩm phán nhiều bất cập  Đối với Hội thẩm nhân dân Việc thực chế định Hội thẩm nhân dân nảy sinh nhiều bất cập, quyền pháp lý trao cho Hội thẩm lớn song chưa có chế để Hội thẩm phát huy hết vai trò Bên cạnh đó, trình độ Thẩm phán Hội thẩm lớn nên việc thực ngun tắc mang tính hình thức IV MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẮM ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Trên sở tìm hiểu nghiên cứu nội dung nguyên tắc thực trạng áp dụng, người viết xin đưa số kiến nghị giải pháp nhằm đảm bảo thực nguyên tắc hiệu sau: - Một là, đảm bảo lãnh đạo đắn Đảng - Hai là, Hoàn thiện hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật pahir không ngừng hoàn thiện, tránh mâu thuẫn, chồng chéo đặc biệt không để quy phạm cản trở phát triển xã hội - Ba là, Thay đổi chế tuyển chọn Thẩm phán Hội Thẩm nhân dân, đồng thời đảm bảo số lượng chất lượng Thẩm phán Hội thẩm cho công tác xét xử Bên cạnh cần trọng đến chế độ đãi ngộ tiền lương đãi ngộ vật chất Thẩm phán - Thứ tư, đổi tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Thực việc tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử, Với mơ hình Tòa án vậy, mối quan hệ Tòa án cấp Tòa án cấp lúc chủ yếu quan hệ tố tụng, theo tăng cường tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm hạn chế can thiệp trái pháp luật quyền địa phương vào hoạt động xét xử - Thứ năm, để lựa chọn Hội thẩm nhân dân không dựa yêu cầu kiến thức pháp lý chung chung mà cần đòi hỏi có kiến thức pháp lý đào tạo hệ thống sở đào tạo Luật, tối thiểu phải có trình độ trung cấp pháp lý C KẾT LUẬN Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc thiếu hoạt động tố tụng Chỉ thực triệt để nguyên tắc hoạt động TTDS đạt mục đích tối cao xét xử khách quan, pháp luật hợp lòng dân Qua đảm bảo thực chế độ dân chủ, công đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật tố tụng dân 2004 Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Trường đại học Luật Hà Nội Luận văn Thạc sĩ luật học – Nguyễn Văn Cung “ Các nguyên tắc Tố tụng dân Việt Nam” – Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1997 “ Một số yếu tố ảnh hưởng đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật” – Nguyễn Ngọc Chí – Tạp chí Nhà nước pháp luật ... hợp pháp công dân ổn định quan hệ kinh tế- xã hội giao lưu dân II NỘI DUNG CỦA NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân. .. luật tố tụng dân Độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ với Độc lập điều kiện tiên để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật xét xử Và ngược lại, tuân theo pháp luật sở cần... pháp luật hợp lòng dân, mang lại hiệu tốt đẹp cho hoạt động tư pháp Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật Như phân tích trên, Thẩm phán Hội thẩm hồn tồn độc lập q trình xét

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w