1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật theo luật tố tụng hình sự việt nam trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk

122 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN BÁ BY NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) LUN VN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN BÁ BẢY NGUY£N TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Lut hỡnh tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Bá Bảy MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .7 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 13 1.2.1 Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập 14 1.2.2 Thẩm phán Hội thẩm xét xử tuân theo pháp luật 21 1.2.3 Mối quan hệ độc lập tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm 25 1.3 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 28 1.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc khác luật tố tụng hình 30 1.4.1 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm vô tƣ ngƣời tiến hành ngƣời tham gia tố tụng 30 1.4.2 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với ngun tắc suy đốn vơ tội 32 1.4.3 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc xác định thật vụ án 33 1.4.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tồ án 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chương 2: NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 36 2.1 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo quy định pháp luật 36 2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật địa bàn tỉnh Đắk Lắk 47 2.2.1 Tình hình xét xử năm gần (2009 – 2014) 47 2.2.2 Những hạn chế việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Đắk Lắk 48 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Đắk Lắk 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 75 3.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 75 3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 83 3.2.1 Triển khai thực Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 83 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình đảm bảo hiệu áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 89 3.2.3 Nâng cao trình độ chun mơn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để đảm bảo hiệu nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật 96 3.2.4 Giải pháp trau dồi đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Hội thẩm 100 3.2.5 Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân 102 3.2.6 Các giải pháp khác 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử PLHS: Pháp luật hình TAND: Tịa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VKSND: Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số vụ án hình đƣợc thụ lý số bị cáo 47 Bảng 2.2: Số lƣợng vụ án hình đƣợc giải 47 Bảng 2.3: Số lƣợng bị cáo đƣợc đƣa xét xử 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Xét xử hoạt động áp dụng pháp luật Tòa án, hệ thống quan Nhà nƣớc có Tịa án có quyền xét xử định ngƣời có tội hay khơng có tội Việc xét xử Tịa án phải dựa sở pháp luật đảm bảo tính khách quan, vơ tƣ khơng bị phụ thuộc tác động khách quan hay chủ quan quan, tổ chức Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc để Tòa án thực nhiệm vụ xét xử Thẩm phán Hội thẩm có quyền đƣa phán dựa sở quy định pháp luật để giải vụ án cách khách quan xác mà phụ thuộc vào tác động khác Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật ngun tắc hiến định, có lịch sử hình thành phát triển lâu dài Nó đƣợc quy định từ Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013; Các luật tổ chức TAND năm 1960, 1981, 1992, 2002, 2014 Điều 16 BLTTHS Mặc dù đƣợc quy định Hiến pháp nhiều văn pháp luật khác nhƣng thực tế việc áp dụng nguyên tắc nhiều bất cập, chƣa thực đem lại hiệu thiết thực trình Tịa án xét xử vụ án hình Để đáp ứng yêu cầu đổi hoạt động xét xử, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm ban hành nhiều sách, pháp luật, đề phƣơng hƣớng, mục tiêu quy định cụ thể hoạt động xét xử Tòa án Cụ thể: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới xác định: Khi xét xử, Tịa án phải đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trƣớc pháp luật, thực dân chủ khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, ngƣời bào chữa, bị cáo, nguyên đơn, bị đơn [3] Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 rõ: Hoạt động tƣ pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử đƣợc tiến hành có hiệu hiệu lực cao đề yêu cầu: Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh, nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tƣ pháp [4] Với lý nêu trên, trƣớc yêu cầu Đảng, Nhà nƣớc thực tiễn việc xét xử Tịa án đảm bảo tính khách quan, độc lập, pháp luật, tác giả luận văn nhận thấy cần phải nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Để có điều kiện nghiên cứu, phân tích sâu đƣa yêu cầu, giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, tác giả luận văn chọn đề tài: Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo luật TTHS Việt Nam (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật với tƣ cách nguyên tắc Hiến định, có thời gian tồn lâu dài suốt thời gian 69 năm (từ Hiến pháp năm 1946) Từ đến nay, nƣớc có nhiều nghiên cứu nguyên tắc nhƣ: Nguyễn Thanh Sơn (1991), “Độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân” Tạp chí Tịa án nhân dân Trần Ba (1996), “Nguyên tắc Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, Luận văn thạc sỹ luật học Hồng Thị Sơn (1996), Tìm hiểu ngun tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật” Tạp chí Luật học thuộc vào Thẩm phán, nội dung cốt lõi nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật bao hàm ý nghĩa: Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập với không đơn độc lập với chủ hay tác động khác từ bên Hội thẩm nhân dân ngƣời đại diện cho nhân dân, tham gia giám sát hoạt động Tòa án xét xử ngƣời thực hành vi phạm tội dƣới góc độ nhìn đơng đảo quần chúng nhân dân họ ngƣời làm cơng tác xét xử chun nghiệp có trình độ chuyên môn cao nhƣ Thẩm phán Bởi nên quy định Hội thẩm phải nhân dân bầu chọn cách công khai, dân chủ sở tín nhiệm đơng đảo quần chúng nhân dân Mặt khác, ngành Tòa án cần quản lý cách chặt chẽ đội ngũ Hội thẩm nhân dân nay, nhiều quy định Hội thẩm phần nằm giấy tờ mà chƣa đƣợc thực triệt để thực tế Trong chế làm việc mình, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán để biểu vấn đề vụ án hình sự, quy định quyền nhƣ phải quy định nghĩa vụ tƣơng xứng Hội thẩm xảy oan sai có tiêu cực Trong vụ việc xảy ngày 30/9, Cục Điều tra – VKSND Tối cao tống đạt định khởi tố bị can ông Phạm Tuấn Chiêm (SN 1949) nguyên Thẩm phán, tòa phúc thẩm TAND tối cao, ngƣời xét xử phúc thẩm vụ án Nguyễn Thanh Chấn 10 năm trƣớc Việc khởi tố ông Chiêm đúng, nhƣng câu hỏi đặt HĐXX phiên tịa phúc thẩm ngày hơm cịn có vị Thẩm phán vị Hội thẩm nhân dân nữa, trách nhiệm họ đâu? Vì khơng khởi tố bị can họ tất thành viên HĐXX có quyền biểu ngang Điều cho thấy hầu nhƣ Hội thẩm nhân dân khơng có trách nhiệm trƣớc pháp luật hoạt động xét xử họ ngồi hình thức bãi miễn khơng đƣợc đề nghị khen thƣởng 3.2.4 Giải pháp trau dồi đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Hội thẩm Hoàn thiện yếu tố ngƣời, nâng cao chất lƣợng, trình độ, phẩm chất đạo đức ngƣời Thẩm phán Hội thẩm nhân dân việc làm cần thiết chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh viết “Cán 100 gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém.” ngƣời cán chân “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Năng lực đạo đức đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân đƣợc nâng cao đổi gốc việc xét xử Đạo đức Thẩm phán Hội thẩm đƣợc hình thành từ họ cịn chƣa làm Thẩm phán hay Hội thẩm, đƣợc hình thành từ cách giáo dục tiếp thu, rèn luyện từ sống riêng cá nhân Ngƣời đƣợc bổ nhiệm Thẩm phán, phải ngƣời có lực trình độ xét xử, có lĩnh vững vàng, giỏi chuyên môn Ngƣời đƣợc bổ nhiệm làm Hội thẩm phải cán có lực, tận tụy có uy tín trƣớc quần chúng nhân dân Một thực tiễn việc giảng dạy kiến thức sở đào tạo Thẩm phán đƣợc nâng cao, nhƣng việc bồi dƣỡng đạo đức bị xem nhẹ, đơn cử nhƣ việc thƣ ký Tòa án đƣợc đào tạo nghiệp vụ xét xử 12 tháng nhƣng đƣợc giảng dạy đạo đức nghề nghiệp khoảng từ đến 10 tiết học, tức chƣa đầy ngày nội dung giảng dạy đạo đức chủ yếu mang tính giáo điều, lý thuyết lối mòn xƣa cũ Điều khiến cho Thẩm phán, Hội thẩm sau đƣợc đào tạo, số họ khơng có tự hào nghề nghiệp mình, khơng đƣợc trang bị lĩnh nghề nghiệp vững vàng để đấu tranh cho công xã hội, đấu tranh cho cám dỗ vật chất tiền tài tác động từ bên ngồi tới cơng việc Điều ảnh hƣởng không nhỏ tới việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Đạo đức vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp Bên cạnh phạm trù đạo đức xã hội phạm trù đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp ngƣời Thẩm phán gắn liền với hoạt động xét xử Là ngƣời có ý thức pháp luật cao so với ngƣời khác, Thẩm phán Hội thẩm phải nắm rõ quy định pháp luật, để từ đó, họ có đƣợc tƣ pháp lý sâu sắc, xây dựng cho đƣợc thói quen phƣơng pháp khoa học để giải vấn đề pháp lý đặt ra, có nhƣ họ độc lập xét xử tuân theo pháp luật Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, phẩm chất ngƣời Thẩm phán điểm đặc 101 biệt quan trọng việc nâng cao hiệu thực tiễn nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Cần phải đẩy mạnh vấn đề sở đào tạo nghiệp vụ xét xử Mặt khác nên có biểu dƣơng gƣơng đạo đức dũng cảm, mẫu mực, liêm có tinh thần trách nhiệm cao với nghề, vấn đề này, tác giả luận văn nhận thấy cần đẩy mạnh học tập rèn luyện gƣơng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu rộng cán Ngành Tịa án nói chung đội ngũ Thẩm phán nói riêng, phải xây dựng thành chiến lƣợc quan trọng rèn luyện đạo đức, uy tín cho ngƣời Thẩm phán, Hội thẩm tham gia xét xử vụ án Ngành Tịa án cần xem xét tiêu chí để xây dựng nên quy chế đạo đức cho ngƣời Thẩm phán Hội thẩm nhân dân, quy định ứng xử mà Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải làm Thẩm phán Hội thẩm, có ý vững vàng, đạo đức nghề nghiệp lƣơng tâm sáng, hƣớng đến lẽ phải để bảo vệ cơng lý tham gia vào TTHS, họ có niềm tin nội tâm vào pháp luật, vào thân lực đạo đức mình, lúc đƣa đƣợc phán công tâm, ngƣời, tội 3.2.5 Tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân Đổi tổ chức hoạt động hệ thống Tòa án yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng vị trí, vai trị Tịa án xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho Tòa án thực chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền ngƣời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh hiệu với loại tội phạm Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 thể chế hóa nội dung Nghị số 49-NQ/TW, Kết luận số 79-KL/TW, Kết luận số 92-KL/TW, Thông báo số 181-TB/TW Bộ Chính trị tổ chức Tịa án; theo đó, tổ chức Tịa án nhân dân gồm: Tòa án nhân dân tối cao; Tòa án nhân dân cấp cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tƣơng đƣơng; Toà án quân 102 Tổ chức máy Toà án đƣợc quy định theo hƣớng chun mơn hố nhƣng linh hoạt, tránh cồng kềnh, gây tốn kém, lãng phí Ở Tịa án nhân dân tối cao đƣợc tổ chức theo hƣớng tinh gọn với Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có từ 13 đến 17 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Tịa án nhân dân cấp cao, Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng ngồi Tịa chun trách có cấu tổ chức Tịa án nhân dân nhƣ Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế, Tịa lao động, Luật tổ chức Tồ án nhân dân năm 2014 quy định thêm Tịa gia đình người chưa thành niên để giải vụ việc có liên quan đến ngƣời chƣa thành niên; Ở Tồ án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tƣơng đƣơng có Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa gia đình ngƣời chƣa thành niên, Tịa xử lý hành Tuy nhiên, việc thành lập Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp huyện cụ thể phải vào yêu cầu nhiệm vụ, đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, công chức Tòa án Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Trƣờng hợp yêu cầu thực tế xét xử, cần thành lập thêm Tòa chuyên trách khác Tịa án nhân dân cấp cao, Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố, trực thuộc trung ƣơng, Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Chánh án Tịa án nhân dân tối cao đề nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, định Cần quy định chặt chẽ mối quan hệ cấp với cấp dƣới Tòa án cần phân biệt rõ mối quan hệ Chánh án Thẩm phán Toà án, để tránh tác động trực tiếp, gây ảnh hƣởng đến độc lập Thẩm phán Hội thẩm xét xử vụ án hình nói riêng vụ án khác nói chung Cùng quan điểm với số nhà nghiên cứu khác, tác giả luận văn kiến nghị Ngành Tịa án nên bỏ hình thức họp án nội quan nhƣ họp ba ngành Về hình thức, cách thức để củng cố chứng nhƣ quan niệm xƣa ngành làm chứng cần đƣợc Tịa xem xét cách độc lập mà không phụ thuộc vào cáo trạng Viện kiểm sát hay kết luận điều tra quan điều tra, nhƣng chế ảnh hƣởng đến độc lập Thẩm phán họ đƣa định, biến trí tuệ cá nhân quan điểm cá nhân thành quan điểm tập thể, có nhiều ý kiến tác động đến lập luận Thẩm phán 103 không tránh khỏi “ý kiến đạo” đƣợc đƣa họp kiểu nhƣ Ý kiến riêng tác giả luận văn vấn đề Ngành Tòa án cần chủ động tránh nhƣ chế gây nên tác động, làm ảnh hƣởng đến việc đánh giá khách quan án cách độc lập cho Thẩm phán Trong định 241/QĐ-TTg Thủ tƣớng phủ quy định chế độ bồi dƣỡng phiên tịa ngày 25/10/2006 quy định: “Xóa bỏ chế thỉnh thị án, báo cáo, duyệt án tạo điều kiện để Thẩm phán đề cao trách nhiệm cá nhân, dám làm, dám chịu, buộc Thẩm phán khơng ngừng nghỉ học tập, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tránh ỷ lại vào cán cấp trên, cán lãnh đạo, quản lý” Ngành Tòa án cần xem xét lại cách đánh giá chất lƣợng xét xử qua số án bị hủy Thẩm phán thực tế có nhiều vụ án chứng đầy đủ, Tồ Phúc thẩm Tịa Sơ thẩm khác quan điểm đánh giá chứng Bên cạnh cịn có trƣờng hợp phiên tòa phúc thẩm, bị cáo ngƣời tham gia tố tụng xuất trình đƣợc chứng mà cấp sơ thẩm họ chƣa thể xuất trình, điều khiến án bị hủy…Nhƣ nhiều trƣờng hợp lực lỗi HĐXX sơ thẩm khiến cho án bị hủy Bởi cần đánh giá toàn diện sâu vào nguyên nhân khiến cho vụ án cụ thể bị hủy để đánh giá không nên dựa vào số lƣợng, điều tạo tâm lý khơng tốt tác động tới tâm lý tính độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 3.2.6 Các giải pháp khác Cần phải xác định phạm vi lãnh đạo Đảng quy định tổ chức hoạt động Đảng để bảo đảm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Là nguyên tắc hiến định đƣợc quy định Hiến pháp năm 2013 không đơn nguyên tắc Luật TTHS, chủ thể hoạt động xét xử phải tn theo mà cơng dân có trách nhiệm tuân thủ nguyên tắc Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng tuân thủ nguyên tắc gặp nhiều bất cập Việc Thẩm phán, Hội thẩm chƣa thật độc lập xét xử, pháp luật chƣa thật đƣợc tuân thủ diễn ra, việc xử án theo đạo chịu tác động cấp Đơn cử nhƣ vụ 104 tham nhũng Đồ Sơn, Bí thƣ thành ủy Hải Phịng đạo: “Nếu có tình tiết giảm nhẹ xử phạt mức khung hình phạt quy định khỏa điều 281 BLHS Vụ lòng hồ Trị An lớn đến chả đến đâu vụ này” Và kết bị cáo vụ án bị mức cảnh cáo, chƣa biết hay sai, nhƣng dƣ luận thời dậy sóng phán Tịa án, rõ ràng tác động khiến Thẩm phán không độc lập không khách quan vụ án Đây rõ ràng tƣợng ngƣợc lại với nỗ lực, cố gắng Đảng Nhà nƣớc chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Ngun nhân có nhiều khơng phải cịn loay hoay chƣa tìm giải pháp mà vấn đề loay hoay việc thực giải pháp đƣợc thấy rõ Bởi cần phải xác định rõ ràng phạm vi lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử để tạo độc lập thật Thẩm phán, Hội thẩm việc đƣa án, định ngƣời, tội Nâng cao nhận thức cá nhân khác nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật Với ý nghĩa nguyên tắc quan trọng hoạt động xét xử Tòa án cao nguyên tắc hiến định đƣợc quy định cụ thể Hiến pháp năm 2013 Tuy nhiên thực tế nhiều ngƣời hiểu cách chƣa rõ ràng tƣờng tận nguyên tắc Thậm chí số cán bộ, cơng chức cịn khơng biết đến tồn ngun tắc nên họ thoải mái can thiệp vào công việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm, điều dẫn đến việc nhiều trƣờng hợp, nể cấp mà xét xử Thẩm phán, Hội thẩm chịu tác động ý kiến khiến cho tính độc lập khơng cịn đƣợc ngun vẹn Để khắc phục tình trạng này, cần thiết phải có giải thích pháp luật cách rộng rãi để đơng đảo nhân dân đƣợc biết, để họ hiểu vị trí, vai trị HĐXX vụ án Mặt khác cần có tập huấn nghiệp vụ để cán ngồi ngành Tịa án khơng trực tiếp xét xử vụ án hiểu khơng cố tình tác động gây khó khăn cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân công tác xét xử họ Có thể biện pháp khơng triệt để việc ngăn ngừa hoàn toàn việc lờ nguyên tắc ngƣời có ý định tác động nhƣng góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm đánh vào ý thức ngƣời để tác động đƣợc hạn chế 105 Việc xây dựng Tòa án sơ thẩm tổ chức lại hệ thống Tòa án theo cấp xét xử gây khó khăn cho nhân dân trình độ dân trí nhiều địa phƣơng cịn thấp, đồng bào khơng hiểu nhiều xáo trộn khiến cho việc khiếu kiện, khởi kiện gặp nhiều khó khăn Thực tiễn địa bàn Đắk Lắk, điều kiện sở vật chất, thông tin liên lạc, giao thông lại cho bà nhiều hạn chế Bởi cần phải đánh giá thực tiễn cách cụ thể sở có góp ý từ nhân dân, tăng cƣờng việc tuyên truyền chủ trƣơng, sách pháp luật Đảng Nhà nƣớc, tuyên truyền phổ biến Luật tổ chức TAND năm 2014 để đồng bào đƣợc biết hiểu Làm tốt công tác tuyên truyền sở để việc thực thi có hiệu sách đƣợc thực trơi chảy có hiệu thực tế Đối với cán Ngành Tƣ pháp, thân họ phải hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu đủ thực nghiêm túc nội dung nguyên tắc này, “cây khơng sợ chết đứng”, họ rèn luyện cho đƣợc đức tính cƣơng trực, thật thà, chí cơng vơ tƣ khơng e ngại tác động nào, không bị ảnh hƣởng quyền lợi riêng tƣ nào, điều chắn có hiệu không nhỏ tới việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật thực tế Cần tăng cƣờng giám sát đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu HĐND, Thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam…và đặc biệt giám sát nhân dân việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Đồng thời, cần nâng cao chất lƣợng hoạt động phƣơng tiện thông tin đại chúng, phóng viên báo chí phiên tịa để phản ánh kịp thời đƣợc ý kiến ngƣời dân hay diễn biến phiên tòa Thật làm tốt điều tiêu cực, xúc nhân dân đƣợc phản ánh phiên tòa xuất nhiều Tuy nhiên, bên cạnh cịn số tồn Ví dụ: Thơng tƣ số 01/2014 Chánh án TAND tối cao quy định phóng viên muốn tác nghiệp Tịa án phải trình thẻ nhà báo giấy giới thiệu quan cơng tác Điều ngồi việc ngƣợc lại với Luật báo chí Nghị định số 51/2002/NĐ-CP hai văn quy định trình thẻ nhà báo cịn cho thấy khơng phù hợp 106 với u cầu cải cách hành đặt cho ngƣời có liên quan thêm thủ tục rắc rối phiền hà Một số ý kiến cho ban hành quy định Tịa án làm khó báo chí, chí số dƣ luận gay gắt cịn cho Tịa án vƣợt mặt Chính Phủ… Vấn đề quy định nhƣ để nhằm mục đích gì? Nếu phiên tịa thực cơng tâm, phán Thẩm phán Hội thẩm thực độc lập tuân theo pháp luật việc phản ánh báo chí làm tăng thêm hình ảnh đẹp Tịa án khơng làm xấu Bởi nên có nhiều chế mở rộng thơng tin phiên tịa nữa, tăng cƣờng giám sát mạnh mẽ nhằm nâng cao ý thức thái độ nghiêm túc ngƣời làm cơng tác xét xử, tránh hồn tồn tác động không nên xảy ra, phán quyết, định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định độc lập pháp luật KẾT LUẬN CHƢƠNG Cải cách tƣ pháp theo tinh thần nội dung chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 Đảng ta, cần phải có nhận thức vị trí, vai trị Tồ án máy Nhà nƣớc Với vị trí nhƣ vậy, cơng cải cách tƣ pháp địi hỏi ngành Tồ án phải đáp ứng yêu cầu mà Bộ Chính trị đề ra, đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu đảm bảo tính độc lập, đảm bảo xét xử phải nghiêm minh công Trên sở nghiên cứu yêu cầu cải cách tƣ pháp thực tiễn thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; đối chiếu với pháp luật hành, Chƣơng đƣa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật để nguyên tắc thật đạt hiệu cao nhất, góp phần tích cực vào việc thực thành công yêu cầu cải cách tƣ pháp mà Đảng đề Vấn đề sâu xa quy định nhƣ để nhằm mục đích gì? Nếu phiên tịa thực công tâm, phán Thẩm phán Hội thẩm thực độc lập tuân theo pháp luật việc phản ánh báo chí làm tăng thêm hình ảnh đẹp Tịa án khơng làm xấu Bởi nên có nhiều chế mở 107 rộng thơng tin phiên tòa nữa, tăng cƣờng giám sát mạnh mẽ nhằm nâng cao ý thức thái độ nghiêm túc ngƣời làm công tác xét xử, tránh hồn tồn tác động khơng nên xảy ra, phán quyết, định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định độc lập pháp luật 108 KẾT LUẬN Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật với tƣ cách nguyên tắc Hiến định, có thời gian tồn lâu dài suốt thời gian 69 năm (từ Hiến pháp năm 1946) Với tồn bền vững nhƣ vậy, chứng minh đƣợc tầm quan trọng nguyên tắc hoạt động Tố tụng nói chung hoạt động TTHS nói riêng Chính từ vị trí quan trọng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, tác giả lựa chọn để tài để nghiên cứu rút kết luận sau: Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tn theo pháp luật có vị trí ý nghĩa quan trọng lý luận nhƣ thực tiễn áp dụng Nguyên tắc xác định vai trị, vị trí quan Tịa án hệ thống quan Nhà nƣớc nói chung quan tiến hành tố tụng nói riêng Nguyên tắc cịn có ý nghĩa việc đảm bảo cơng xã hội, góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc dân dân Tuy nhiên, quy định pháp luật hành chƣa đảm bảo nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật đƣợc thực thi triệt để Thực tiễn xét xử nhiều năm qua cho thấy, Tòa án nhân dân hoàn thành tốt chức mình, nhiên cịn tình trạng oan sai xét xử Thẩm phán Hội thẩm chịu lệ thuộc chế bổ nhiệm ngắn khơng vững chắc, mối quan hệ hành nội Tịa án nơi làm việc cấp trên, quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, xem xét kỷ luật, cách chức chức danh Thẩm phán, tác động áp lực mức lƣơng thu nhập cịn khiêm tốn Bên cạnh đó, quy định pháp luật chƣa đủ mạnh để đảm bảo tính chịu trách nhiệm Tòa án, Thẩm phán trách nhiệm giải trình hoạt động xét xử; tồn tƣợng can thiệp tổ chức, cá nhân vào q trình xét xử Điều làm cho hoạt động xét xử thiếu vắng giám sát hữu hiệu công chúng dẫn đến thiếu minh bạch, tùy tiện hội tham nhũng Ngành Tƣ pháp Trên tảng vấn đề pháp lý độc lập xét xử phân tích thực trạng sở hiến định pháp luật liên quan độc lập xét xử 109 nhƣ việc thực quy định đó, tác giả đƣa số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật để nguyên tắc thật đạt hiệu cao nhất, góp phần tích cực vào việc thực thành cơng yêu cầu cải cách tƣ pháp mà Đảng đề Là phận hệ thống TAND Việt Nam, hoạt động xét xử Tòa án tỉnh Đắk Lắk, nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo Luật TTHS Việt Nam đƣợc tuân thủ chặt chẽ Ngồi thành tựu đạt đƣợc hoạt động TTHS tỉnh Đắk Lắk bộc lộ số khuyết điểm Thẩm phán Hội thẩm nhiều Tịa án có tƣ phụ thuộc vào hồ sơ vụ án dẫn đến phân tích khơng kỹ tình tiết, vấn đề vụ án mà họ xét xử Một số khác tin tƣởng vào tƣ cá nhân dẫn đến việc xét xử theo ý chủ quan, không tuân theo pháp luật, nhiều vụ án Thẩm phán độc lập hoàn toàn so với Hội thẩm, tình trạng độc lập đà dẫn đến khơng khách quan lƣợng hình định tội Những thực trạng cho thấy nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nhiều bất cập thực thực tế Đắk Lắk Kết xét xử thể công lý, đối xử bình đẳng, cơng tất mối quan hệ thể chất lƣợng hoạt động uy tín hệ thống tƣ pháp Xuất phát từ chất hoạt động tƣ pháp mà Tòa án trung tâm việc thực xét xử hoạt động trọng tâm, đòi hỏi việc xét xử phải bảo đảm tính độc lập Chính vậy, nguyên tắc độc lập xét xử đƣợc coi tiền đề tảng hoạt động tƣ pháp Nhà nƣớc pháp quyền, bảo đảm quan trọng cho việc xét xử đƣợc bình đẳng, dân chủ, khách quan Do đó, yêu cầu tối cao mốc để đánh giá hiệu công tác xét xử phải khách quan, toàn diện, đầy đủ, ngƣời, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không xử oan ngƣời vô tội Bởi cần có hành lang pháp lý chuẩn mực, đồng thời tăng cƣờng giám sát mạnh mẽ nhằm nâng cao ý thức thái độ nghiêm túc ngƣời làm cơng tác xét xử, tránh hồn tồn tác động không nên xảy ra, phán quyết, định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân định độc lập pháp luật 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alêcxâyép (1986), Pháp luật sống chúng ta, Nxb Pháp lý, tr.170 Trần Ba (1996), “Nguyên tắc Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Bộ trị (2002), Nghị 08-NQ/TW 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Lê Văn Cảm (2004), “Những vấn đề lý luận luật tố tụng hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (5, 6, 7) Nguyễn Ngọc Chí (2009), “Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946), Sắc lệnh 13/SL tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Lƣu Tiến Dũng (2005), “Độc lập xét xử nƣớc q độ Một góc nhìn so sánh”, Tạp chí TAND, (9) Nguyễn Đăng Dung (2007), “Trọng tâm công tác cải cách tƣ pháp đảm bảo cho nguyên tắc Tòa án độc lập có hiệu lực thực tế”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (178) tr.23-25 10 Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức (1993), Giáo trình Luật Hiến Pháp nước Tư bản, Nxb Chính trị, Hà Nội, tr.72 11 Từ Thị Hải Dƣơng (2009), Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật, Luận văn thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 12 Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, tr 45-46 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Tố tụng Hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 14 Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động TAND”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (11), tr 10-16 15 Phạm Hồng Hải (2003), “Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), Tr 68-72 16 Trần Thu Hạnh (2013), “Vô tư nguyên tắc bảo đảm vô tư người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng việc giải vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (2), tr.16-27, Hà Nội 17 Hiến chƣơng giới (1999), Được thông qua theo nguyên tắc trí tuyệt đối Hội đồng Liên minh giới Thẩm phán phiên họp Đài Loan ngày 17/11/1999 18 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử TAND”, Tạp chí TAND, (8), tr 1-5, Hà Nội 19 Học viện tƣ pháp (2004), “Kỹ xét xử vụ án hình sự”, Hà Nội, tr.199 20 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), Chức tố tụng Tòa án vấn đề độc lập xét xử, Bài trình bày Hội thảo quốc tế Độc lập xét xử Viện Nhà nƣớc pháp luật tổ chức, Hà Nội 21 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội (1994), Giáo trình luật Hiến pháp nước Tư bản, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quốc tế quyền dân trị 23 Trần Huy Liệu (2010), “Những quan điểm đạo cải cách tƣ pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (4), Hà Nội 24 Phan Công Luận (2006), “Uy tín ngƣời Thẩm phán”, Tạp chí Luật học số (1), tr.43-46, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Mai (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS hành nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (7), tr.37-45, Hà Nội 26 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, (Bản dịch Hoàng Thanh Đạm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 27 Lâm Thị Thanh Nhàn (2014), Hoàn thiện pháp luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình trước yêu cầu cải cách tư pháp, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 28 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 29 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 30 Quốc hội (1960), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 31 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 32 Quốc hội (1981), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 33 Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 35 Quốc hội (1993), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 36 Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 37 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 40 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tịa án nhân dân, Hà Nội 42 Hồng Thị Sơn (1996), “Tìm hiểu nguyên tắc xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật”, Tạp chí Luật học, (5), tr.17-21 43 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (1999), “Những nguyên tắc Luật TTHS Việt Nam”, Nxb CAND, Hà Nội, tr.5 44 Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện (2000), Những nguyên tắc luật TTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr.5 45 Nguyễn Thanh Sơn (1991), “Độc lập xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11), tr.1- 46 Thủ tƣớng phủ (2006), Quyết định 241/QĐ-TTg Thủ tướng phủ quy định chế độ bồi dưỡng phiên tòa ngày 25/10/2006, Hà Nội 113 47 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2009 ngành TAND tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 48 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 49 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 50 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 ngành Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 51 Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013, triển khai nhiệm vụ trọng tâm cơng tác năm 2014 ngành Tịa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 52 Tịa Hình - Tòa án nhân dân tỉnh Tỉnh Đắk Lắk (2008), Báo cáo tham luận hội nghị tổng kết cơng tác năm 2008, Đắk Lắk 53 Tịa Hình - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011), Tham luận cơng tác xét xử vụ án hình năm 2011, Đắk Lắk 54 Tịa Hình - Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Đánh giá kết cơng tác giải vụ án hình năm 2012, Đắk Lắk 55 Nguyễn Văn Tuân (2011), “Bảo đảm độc lập Thẩm phán hoạt động xét xử”, Tạp chí dân chủ pháp luật (1), tr.21-24 56 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân Số 02/2002/PL-UBTVQH11, Hà Nội 57 Viện ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.1217 58 Nguyễn Quốc Việt (1995), “Mấy vấn đề nguyên tắc TTHS xây dựng BLTTHS (sửa đổi)”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ VKHKS VKSNDTC, Hà Nội, tr.17 114 ... KHOA LUẬT PHAN BÁ BY NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT THEO LUậT Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM (Trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) Chuyờn ngnh: Luật. .. VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .7 1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo. .. phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật theo Luật TTHS Việt Nam (Trên sở số liệu thực tế địa bàn tỉnh Đắk Lắk) để thấy việc áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN