1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nguyên tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, thẩm phán giải quyết việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

16 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 461,25 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1 1 1 Khái.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc 1.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc 1.4 Ý nghĩa nguyên tắc II NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 2.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập 2.1.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên 2.1.2 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với 2.2 Khi xét xử Thẩm phán, Hội thầm nhân dân tuân theo pháp luật 2.3 Mối quan hệ độc lập xét xử tuân theo pháp luật tố tụng dân III THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật 3.2 Những bất cập quy định pháp luật 10 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Các nguyên tắc Luật Tố tụng dân tư tưởng pháp lý Vì vậy, việc vi phạm nguyên tắc luật tố tụng dân ảnh hưởng lớn đến trình tố tụng Trong hoạt động xét xử vụ án dân sự, giải việc dân dạng hoạt động có tính chất đặc biệt, hoàn toàn dựa hoạt động tư phẩm phán, hội thẩm nhân dân Để đảm bảo việc xét xử, giải vụ việc khách quan, cơng bằng, pháp luật xét xử vụ án, giải việc dân sự, Thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải độc lập tuân theo pháp luật Đây vấn đề có ý nghĩa lớn việc giải vụ việc dân nên pháp luật quy định nguyên tắc luật tố tụng dân Nhận thức tầm quan trọng nguyên tắc, em xin lựa chọn đề số 02 “Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật việc đảm bảo thực nguyên tắc này” để sâu làm rõ vấn đề Trong trình làm khơng thể tránh khỏi sai sót, mong thầy, cô giúp đỡ để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI T HẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc cấu thành nên hệ thống nguyên tắc luật TTDS Việt Nam “Nguyên tắc Luật tố tụng dân Việt Nam tư tưởng pháp lý đạo, định hướng cho việc xây dựng thực pháp luật tố tụng dân ghi nhận văn pháp luật tố tụng dân sự.” Với nguyên tắc này, bốn Hiến pháp nước ta từ Hiến pháp năm 1959 đến Hiến pháp hành, qua giai đoạn, thời kì ln coi trọng ghi nhận Nó trở thành nguyên tắc tối thượng tổ chức hoạt động tịa án nói chung hoạt động xét xử VADS nói riêng “Độc lập” đứng mình, khơng dựa vào ai, khơng nhờ cậy ai, không bị kiềm chế Nguyên tắc hiểu theo hai khía cạnh độc lập với yếu tố bên ngoài, tức độc lập với quan, tổ chức, cá nhân độc lập với yếu tố bên độc lập thành viên HĐXX Sự độc lập thể án, định đưa cách công bằng, vô tư, khách quan Do đó, xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập, phụ thuộc vào cá nhân, quan, tổ chức khác Ngồi ra, thành viên HĐXX khơng bị chi phối quan điểm nhau, ý kiến lãnh đạo cấp độc lập với ý kiến phát biểu người tham gia tố tụng Cụm từ “chỉ tuân theo pháp luật” định hướng hoạt động HĐXX, việc HĐXX ngồi việc tn theo quy định pháp luật khơng tn theo khác Trong hoạt động xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo quy tắc xét xử mà thơi Chính việc tn theo quy tắc cách nghiêm ngặt nhằm đảm bảo quyền người, quyền lợi ích cơng dân, tránh lạm quyền, lụng quyền quan xét xử Như vậy, nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải việc dân độc lập tuân theo pháp luật thể tư tưởng pháp lý xét xử vụ án dân Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tự định tự chịu trách nhiệm án định mà khơng phụ thuộc vào quan điểm, ý kiến cá nhân, quan, tổ chức nào, không bị chi phối ý kiến quy định pháp luật để xem xét định vấn đề vụ án 1.2 Cơ sở lý luận nguyên tắc Thứ nhất, xuất pháp từ nguyên tắc tổ chức phân công quyền lực nhà nước Việt Nam Tổ chức máy nhà nước ta theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Đây sở lý luận nguyên tắc độc lập xét xử Tòa án Thứ hai, xuất pháp từ chất hoạt động Tư pháp mà Tòa án thực Tòa án quan thực hoạt động tư pháp hoạt động nhân danh cơng lý dựa vào cơng lý Tịa án phải xét xử người đứng giữa, trung lập, không phụ thuộc vào bên tuân theo quy định pháp luật thực nhiệm vụ Thứ ba, xuất pháp từ chế độ dân chủ nước ta Việc xét xử Tịa án có tham gia Hội thẩm nhân dân quy định Hiến pháp quy định pháp luật, thể rõ tư tưởng “Nhà nước dân, dân, dân” chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Pháp luật giao trọng trách cho Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử, giám sát, bảo vệ công lý, chế độ xã hội chủ nghĩa Giúp cho việc xét xử Tịa án rõ ràng, xác, phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân 1.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Theo quy định khoản Điều 103 Luật Hiến pháp năm 2013: “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm.” Đây nguyên tắc hiến định quy định văn pháp luật cao Hiến pháp Chính để đảm bảo nguyên tắc thực thực tế văn pháp luật phải đảm bảo nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án phải độc lập tuân theo pháp luật Trong lĩnh vực khác nguyên tắc thể qua quy định pháp luật khác để đảm bảo việc thực thi thực tế Trong Luật Tố tụng dân độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân quy định Điều 12 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Đây nguyên tắc cấu thành nên hệ thống nguyên tắc luật tố tụng dân Việt Nam 1.4 Ý nghĩa nguyên tắc Nguyên tắc sở, tảng Tư pháp sở để xây dựng, thực quy phạm khác pháp luật Tố tụng dân Thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật góp phần đảm bảo nâng cao chất lượng xét xử vụ án dân Tịa án, khẳng định vai trị, vị trí, trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân hoạt động xét xử vụ án dân Thực nguyên tắc góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vụ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, đảm bảo ổn định kinh tế-xã hội mối quan hệ dân II NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 2.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập Khi nghiên cứu hồ sơ xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm không bị phụ thuộc vào kết luận quan điều tra, không bị lệ thuộc vào cáo trạng truy tố Viện kiểm sát, không phụ thuộc vào ý kiến quan khác hay Tòa án cấp Trong trình xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập từ việc nhận định vụ án, diễn giải pháp luật, định áp dụng pháp luật án Các cá nhân, quan, tổ chức không can thiệp, tác động tới thành viên Hội đồng xét xử để buộc họ phải xét xử theo ý chí Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan hoạt động xét xử 2.1.1 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với yếu tố bên Thứ nhất, xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với Viện kiểm sát Xét xử vừa hoạt động chấp hành pháp luật, vừa hoạt động áp dụng pháp luật Do vậy, Tòa án phải tuân thủ nghiêm chỉnh quy định pháp luật trước áp dụng đối tượng khác Để đảm bảo điều hoạt động xét xử Tòa án đặt giám sát Viện kiểm sát Theo Điều 232 Điều 262 BLTTDS năm 2015 phiên tịa xét xử phải có Kiểm sát viên Kiểm sát viên có quyền phát biểu ý kiến Tuy nhiên, ý kiến mang tính chất khuyến nghị khơng có ý nghĩa trực tiếp làm thay đổi hành vi tố tụng phán Hội đồng xét xử Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải vào tài liệu, chứng kiếm tra, kết tranh tụng phiên tòa, đối chiếu với quy định pháp luật sở nhận định, đánh giá để án, định giải vụ án dân có quyền kết luận khác với ý kiến Viện kiểm sát Thứ hai, xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với Tòa án cấp Ở nước ta nay, việc xét xử VADS thực theo nguyên tắc hai cấp xét xử sơ thẩm phúc thẩm Theo đó, án, định giải VADS Tòa án cấp sơ thẩm ban hành chưa có hiệu lực pháp luật mà có khoảng thời gian định để đương kháng cáo, VKS kháng nghị Thời hạn kháng cáo, kháng nghị quy định điều 273 điều 280 BLTTDS 2015 Khi vụ án xét xử theo trình tự phúc thẩm Tịa án cấp phúc thẩm xem xét lại phần án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị tòa án cấp phúc thẩm xem lại phần khác án, định có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị Xét xử phúc thẩm có ý nghĩa to lớn việc khắc phục sai lầm có án, định TA cấp sơ thẩm, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Khi xét xử lại vụ án, HĐXX cấp phúc thẩm hoàn toàn độc lập với nhận định TA sơ thẩm nội dung vụ án Song, để đảm bảo tính độc lập cấp sơ thẩm, TA cấp án phúc thẩm nêu lên sai sót TA sơ thẩm lý hủy án, định sơ thẩm mà khơng có quyền u cầu TA cấp sơ thẩm công nhận hay bác bỏ chứng q trình xét xử lại vụ án Do đó, TA sơ thẩm xét xử lại vụ án độc lập tuân theo pháp luật Bên cạnh đó, Tịa án cấp quản lý cấp mặt chuyên môn nghiệp vụ tổ chức hành cịn Tịa án cấp có tồn quyền định vụ việc thuộc thẩm quyền Các hướng dẫn Tịa án cấp Tịa án cấp thơng qua việc tổng kết kinh nghiệm xét xử hướng dẫn hay đạo việc xét xử vụ án cụ thể mà có ý nghĩa đường lối xét xử chung, đảm bảo tính thống pháp luật Nguyên tắc trao đổi án giúp TP xem xét vụ án nhiều góc cạnh, hạn chế sót khơng bắt buộc TP phải tn theo Trong mối quan hệ cấp xét xử, xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm hoàn toàn độc lập với nhận định Tòa án cấp sơ thẩm nội dung vụ án Thứ ba, xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với quan nhà nước, tổ chức dư luận xã hội Mức độ độc lập hoạt động xét xử thể sức mạnh khơng ngành tư pháp mà cịn thể uy tín, sức mạnh máy nhà nước, hệ thống trị Với nước ta Đảng lãnh đạo chặt chẽ quan tư pháp mặt trị, tư tưởng tổ chức cán Đảng không can thiệp vào hoạt động xét xử vụ án cụ thể Tịa án Chính xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với quan máy nhà nước Không Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với tổ chức cá nhân dư luận xã hội mà xét xử khách quan, tránh gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương Sau phán Tịa án có nhiều bình luận từ quần chúng nhân dân, từ quan báo chí tịa xét xử hay khơng, có cơng hay khơng, nặng hay nhẹ Đặc biệt vụ án bị cấp xử hủy, vụ án xét xử lưu động vụ án lớn dư luận quan tâm Những vấn đề tác động mạnh mẽ đến tâm lý Thẩm phán Hội thẩm thực nhiệm vụ xét xử Như việc độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cần thiết 2.1.2 Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập với Bên cạnh độc lập với yếu tố bên ngồi, ngun tắc cịn địi hỏi thành viên Hội đồng xét xử phải độc lập với việc nghiên cứu hồ sơ, xem xét, đánh giá tài liệu, chứng đưa kết luận vụ án, mà không phụ thuộc vào quan điểm thành viên khác Hội đồng xét xử Hội thẩm nhân dân đại diện nhân dân tham gia xét xử Do đó, Hội thẩm nhân dân xét xử phải độc lập, tuân theo pháp luật ngang quyền với Thẩm phán điều quy định Điều 49 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 “ Tiến hành hoạt động tố tụng ngang quyền với Thẩm phán biểu vấn đề thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử ” Tại phiên tòa Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tất có quyền hỏi đương vấn đề liên quan đến vụ án mà cho cần thiết để giải vụ án Theo quy định Điều 249 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 chủ tọa phiên tịa hỏi trước sau đến Hội thẩm nhân dân Như thể ngang độc lập thành viên Hội đồng xét xử không phụ thuộc vào đặc biệt phụ thuộc vào chủ tọa phiên tịa Trong q trình nghị án, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập thể qua việc giải tất vấn đề việc biểu theo đa số việc nghị án ghi lại biên quy định Điều 264 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Các thành viên Hội đồng xét xử có phiếu thể quan điểm thân vụ án thành viên khác phải lắng nghe ý kiến Các thành viên Hội đồng xét xử phải giải tất vấn đề vụ án cách biểu theo đa số vấn đề Thẩm phán biểu sau Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn đưa vào hồ sơ vụ án Thẩm phán khơng lấy quyền chủ tọa phiên tòa mà áp đặt ý kiến, nhận định lên Hội thẩm nhân dân Hội thẩm nhân dân không dựa vào ưu số đông để giải vụ án theo quan điểm riêng họ 2.2 Khi xét xử Thẩm phán, Hội thầm nhân dân tuân theo pháp luật Đây giới hạn hoạt động xét xử Độc lập xét xử không đồng nghĩa với xét xử tùy tiện Sự độc lập hoạt động xét xử địi hỏi Thẩm phán phải có trách nhiệm xét xử pháp luật, phải làm theo mà pháp luật quy định để ngăn chặn lạm dụng địa vị pháp lý quan hệ tố tụng Phải dựa quy định pháp luật xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải xem xét, đánh giá cách khách quan, tồn diện tình tiết vụ án để áp dụng xác pháp luật để đưa định vụ án Thẩm phán HTND phải có kiến thức pháp luật phải chấp hành quy định pháp luật Khi nắm kiến thức pháp luật, Thẩm phán Hội thẩm có điều kiện để thể độc lập phán Mọi kết luận án, định HĐXX phải phù hợp tình tiết khách quan vụ án Mỗi nhận định án phải dựa chứng tình tiết xác thực thẩm tra phiên tịa có lập luận chặt chẽ, không kết luận dựa ý nghĩ chủ quan, cảm tính cá nhân thành viên HĐXX Khơng mà việc tuân thủ áp dụng luật phải sáng tạo, linh hoạt trường hợp khơng rập khn máy móc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật ,bao gồm luật nội dung luật hình thức Hoạt động xét xử thể trực tiếp thái độ nhà nước vụ án cụ thể phải xác cơng minh việc vận dụng áp dụng pháp luật thực tiễn 2.3 Mối quan hệ độc lập xét xử tuân theo pháp luật tố tụng dân Khi xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật Độc lập xét xử không chịu chi phối hay tác động điều vào nhận định đánh giá Thẩm phán Hội đồng nhân dân điều kiện cần để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử tuân theo pháp luật Do đánh giá, ý kiến Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải dựa quy định pháp luật để đưa định, án luật Cịn độc lập mà khơng tn thủ quy định pháp luật dẫn đến tình trạng lạm quyền, tùy tiện ý chí chủ quan Thẩm phán Hội thẩm nhân dân giải vụ việc dân Nếu lại tuân thủ theo quy định pháp luật mà khơng có độc lập Thẩm phán Hội đồng nhân dân lại dẫn đến tình trạng quan khác máy nhà nước can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Xét khía cạnh khác tn theo pháp luật loại trừ tác động khác đến hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm, họ có độc lập Độc lập việc thống với tuân theo pháp luật Độc lập phải dựa quy định pháp luật Yếu tố độc lập tuân theo pháp luật tách rời Từ phân tích thấy yếu tố độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, độc lập thống với việc tn theo pháp luật Chính độc lập tuân theo pháp luật hai mặt vấn đề có mối quan hệ quan lại, tác động bổ sung cho để đảm bảo cho việc xét xử vụ án dân khách quan, công luật III THỰC TIỄN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Như phân tích phần trên, thấy ngun tắc thẩm phán, hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc bản, quan trọng hệ thống nguyên tắc luật TTDS Việt Nam 3.1 Thực tiễn thực nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thẩm phán Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc quan trọng hoạt động xét xử Tòa án ghi nhận từ sớm Hiến pháp pháp luật Điều tạo tảng sở pháp lý vững cho Tòa án xét xử cách độc lập, khách quan, công pháp luật Thực tiễn xét xử vụ án dân ta thấy Thẩm phán Hội thẩm nhân dân áp dụng nguyên tắc theo quy định pháp luật Số lượng VADS mà TA cấp thụ lý năm tăng lên nhiều song Thẩm phán Hội thẩm nhân dân cố gắng hồn thành nhiệm vụ Từ ngày 01/12/2018 đến ngày 30/11/2019, TAND cấp thụ lý 432.666 vụ việc dân sự; giải quyết, xét xử 379.441 vụ việc, đạt tỷ lệ 87,7%, vượt 2,7% tiêu đề Trong đó, thụ lý theo thủ tục sơ thẩm có 415.763 vụ việc, giải quyết, xét xử 364.546 vụ việc; thụ lý theo thủ tục phúc thẩm có 16.089 vụ việc, giải quyết, xét xử 14.182 vụ việc thụ lý theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 814 vụ việc, giải quyết, xét xử 713 vụ việc Tỷ lệ án, định bị hủy 0,61%, bị sửa 1,3%.1 Tuy nhiên cịn hạn chế định thực Thứ nhất, Hội thẩm có vị trí, vai trị quan trọng đảm bảo tính dân chủ, khách quan hoạt động xét xử, góp phần giúp việc xét xử Tịa án diễn cơng bằng, xác, khách quan Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm thành viên thiếu hoạt động xét xử vụ án Tuy nhiên, thực tế quy định pháp luật địa vị pháp lý Hội thẩm, chế bầu, cử Hội thẩm thực trạng hoạt động Hội thẩm nhiều vấn đề vướng mắc, bất cập khiến việc Hội thẩm tham gia hoạt động xét xử Tòa án cịn mang tính hình thức, chưa phát huy hết vị trí, vai trị quan trọng mà Hiến pháp pháp luật quy định Qua công tác xét xử cho thấy, Hội thẩm chưa phát huy hết quyền mình, có Hội thẩm đến nghiên cứu kết luận điều tra, cáo trạng có trường hợp khơng nghiên cứu hồ sơ tiến hành hoạt động xét xử Tòa án, vậy, Hội thẩm rơi vào tình trạng lệ thuộc, thiếu chủ động trình chứng minh tội phạm định việc giải vụ án, khiến cho cơng chúng nhìn nhận tham gia Hội thẩm hình thức, tham gia cho đủ thành phần Hiện nay, pháp luật chưa thức giao cho quan quản lý thống đội ngũ Hội thẩm Tòa án nhân dân Theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc có trách nhiệm chuẩn bị nhân sự, hiệp thương lập danh sách Hội thẩm để Hội đồng nhân dân Báo cáo 01/BC-TA tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án TAND tối cao cấp bầu Hội thẩm (trừ Hội thẩm quân nhân Tòa án quân cấp quan có thẩm quyền cử theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân) Trong đó, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thực giám sát hoạt động Hội thẩm giới thiệu bầu Tịa án quản lý Hội thẩm thời gian họ nghiên cứu hồ sơ tham gia xét xử Hiện nay, địa phương có thành lập Đồn Hội thẩm, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tự quản Ngoài thời gian tham gia hoạt động xét xử, Hội thẩm sinh hoạt quan, tổ chức nơi họ làm việc địa phương nơi họ sinh sống, nên số vụ án có tính chất nhạy cảm dễ bị tác động, sức ép dễ phát sinh tiêu cực Thứ hai, Thẩm phán, Hội thẩm bị áp lực khác tác động, khiến họ lúng túng tham gia xét xử tượng can thiệp quyền địa phương, Chánh án Tòa án, tổ chức Đảng vào hoạt động xét xử Hiến pháp hành không quy định mối quan hệ hành Tịa án cấp, mối quan hệ Tòa án cấp mối quan hệ tố tụng, điều có nghĩa khơng có Tịa án cấp khơng có Tịa án cấp mà có Tịa án cấp sơ thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm, Tòa án thực chức giám đốc thẩm tái thẩm Tòa án thực chức xét xử độc lập với Tuy nhiên, tồn tình trạng Tòa án cấp quản lý Tòa án cấp tổ chức, tài đạo chuyên mơn nghiệp vụ Tình trạng can thiệp từ phía lãnh đạo Tòa án vào hoạt động xét xử, số trường hợp can thiệp sâu vào công việc xét xử Thẩm phán Hội thẩm có trường hợp lợi ích cá nhân mà Chánh án thị, định hướng cho Hội đồng xét xử Trên thực tế, tình trạng Thẩm phán tham khảo ý kiến lãnh đạo Tồ án cịn cao Việc trao đổi ý kiến lãnh đạo “đường lối giải vụ án” chiếm tỷ lệ lớn thẩm phán tỉnh huyện Tòa án nhân dân tối cao có yêu cầu nghiêm cấm can thiệp vào hoạt động xét xử, thực tế không Tòa án địa phương tồn chế Tình trạng “báo cáo án”, “thỉnh thị án” phá vỡ nhiều nguyên tắc quản lý nguyên tắc tư pháp hoạt động tòa án, “nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập”, “nguyên tắc xét xử tập thể”, làm cho nguyên tắc trở nên hình thức khơng tơn trọng, làm giảm vai trò Hội thẩm, phá vỡ nguyên tắc tính đại diện nhân dân xét xử Thẩm phán, Hội thẩm đơi cịn chịu áp lực công luận đăng tải nhiều viết 10 vụ án chưa xét xử; chịu ảnh hưởng tác động kết luận điều tra cáo trạng nghiên cứu hồ sơ nên khơng độc lập q trình xem xét đánh giá chứng Thứ ba, khơng Thẩm phán Hội thẩm lệ thuộc vào kết điều tra, thơng tin, tài liệu có hồ sơ vụ án Trong nhiều trường hợp, Hội đồng xét xử tin vào kết điều tra có hồ sơ vụ án mà khơng coi trọng tới ý kiến trình bày phiên tòa, chưa thực coi trọng nguyên tắc tranh tụng mà nặng thẩm vấn, xét hỏi, tạo bất bình đẳng bên tham gia tố tụng Do đó, phán Hội đồng xét xử cịn mang tính áp đặt, cịn tình trạng xét xử oan sai, trái pháp luật; án, định Tòa án cấp bị Tòa án cấp hủy, sửa nhiều Thứ tư, quy trình tuyển chọn Thẩm phán nhiều bất cập, việc tuyển chọn Thẩm phán không pháp luật quy định phải công bố cơng khai, rộng rãi nên khơng tạo tính cạnh tranh Thực tế việc tuyển chọn Thẩm phán quy trình khép kín nội ngành Tịa án, chưa có chế khuyến khích người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi tuyển chọn làm Thẩm phán, khơng thu hút người tài, giỏi Hiện tại, bên cạnh Thẩm phán đào tạo bản, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng, có bề dày kinh nghiệm kỹ xét xử, cịn khơng Thẩm phán hạn chế lực, trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, khơng có lĩnh trị vững vàng, thiếu tự tin, sợ trách nhiệm, không tự định tình xét xử Đây nguyên nhân ảnh hưởng tới nguyên tắc xét xử độc lập Thẩm phán Hội thẩm Thứ năm, chế độ tiền lương Thẩm phán chế độ, sách Hội thẩm chưa hợp lý Mức lương Thẩm phán nước ta khiêm tốn, không đảm bảo mức sống tối thiểu thân gia đình họ Điều làm cho Thẩm phán không yên tâm công tác, dễ bị tác động, cám dỗ tham nhũng tham gia hoạt động tố tụng Đối với Hội thẩm, chế độ trang phục, Hội thẩm có chế độ bồi dưỡng phiên tịa với mức 90.000 đồng/ngày nghiên cứu hồ sơ xét xử Trong đó, pháp luật quy định tham gia xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thẩm phán, số chế độ Thẩm phán phụ cấp cơng vụ, phụ cấp trách nhiệm nghề, Hội thẩm lại không hưởng không hợp lý 11 Pháp luật chưa quy định biện pháp bảo vệ Thẩm phán, Hội thẩm gia đình họ trường hợp cần thiết Thực tế có nhiều trường hợp Thẩm phán, Hội thẩm bị đối tượng đe dọa, trả thù, chí người thân họ bị đe dọa, trả thù, vậy, cần phải có quy định bảo vệ tính mạng, tài sản Thẩm phán, Hội thẩm gia đình họ ngồi thời gian tham gia xét xử để họ yên tâm thực nhiệm vụ xét xử mình, đặc biệt xét xử vụ án lớn, vụ án có bị cáo đối tượng nguy hiểm 3.2 Những bất cập quy định pháp luật Về hệ thống pháp luật sửa đổi, bổ sung hạn chế, vướng mắc Đặc biệt, thủ tục Tố tụng dân nước ta thủ tục xét hỏi, khiến cho Tịa án có xu hướng lệ thuộc vào hồ sơ vụ án, giai đoạn tố tụng diễn cách khép kín, bên đương luật sư khơng phát huy hết vai trị với tư cách người tham gia tố tụng Về mơ hình tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân, hệ thống Tòa án tổ chức theo cấp hành lãnh thổ tạo máy cồng kềnh, hoạt động hiệu huy hết vị trí, vai trị cấp Tòa án hệ thống Tòa án Về chế độ Thẩm phán, chế tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán nhiều bất cập, nhiệm kỳ Thẩm phán ngắn so với nhiều nước dẫn đến tình trạng số Thẩm phán hành xử theo hướng có lợi cho việc tái bổ nhiệm 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo đảm việc thực nguyên tắc thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Thứ nhất, đổi chế độ Thẩm phán kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán đổi chế tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán mở rộng đối tượng không từ cán Tịa án mà cịn điều tra viên, cơng tố viên, luật sư, luật gia qua đào tạo nghề Thẩm phán Thứ hai, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phải nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, giữ gìn đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Đồng thời, có tinh thần dũng cảm, dám đấu tranh cho công bằng, bảo vệ lẽ phải Chỉ Thẩm phán có trình độ chun mơn cao với tâm sáng, tơn trọng cơng bằng, họ không bị chi phối suy nghĩ lệch lạc tác động 12 bên ngồi mang tính chất vụ lợi cá nhân Khi đó, Thẩm phán có niềm tin nội tâm vững để xét xử pháp luật Thứ ba, đổi chế định Hội thẩm nhân dân để đảm bảo Hội thâm phải có trình độ pháp luật chun mơn định tham gia vào giải vụ án dân Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải bồi dưỡng tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ xét xử để đủ lực xét xử Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục tố tụng dân chuyển hướng từ thủ tục xét hỏi sang thủ tục tranh tụng Tranh tụng thể chất dân chủ nhân đạo nhằm bảo quyền người, tạo chế hợp lý đảm bảo cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập xét xử tuân theo pháp luật KẾT LUẬN Như vậy, thấy tầm trọng nguyên tắc đường xây dựng bảo vệ nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sự độc lập tuân thủ pháp luật Thẩm phán Hội thẩm nhân dân có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm cho hoạt động xét xử tiến hành cách nghiêm minh, pháp luật Chính việc tìm hiểu có quy định pháp luật để thực thi nguyên tắc quan trọng để đảm bảo thực thực tiễn Tuy đạt nhiều thành tựu, song,vẫn tồn hạn chế định, cản trở việc đảm bảo thực nguyên tắc thực tế Do đó, cần sớm hồn thiện khung pháp lý thực triệt để nguyên tắc Tố tụng dân để mang lại hiệu cao việc giải vụ án dân đảm bảo công bằng, dân chủ mà ngành tư pháp mang lại 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Báo cáo 01/BC-TA tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 Tòa án TAND tối cao Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 2017 Trần Anh Tuấn, “Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015”, NXB Tư pháp, 2017 Trần Thị Thu Hằng, “Nguyên tắc "Thẩm phán, hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật" - thực tiễn thực kiến nghị”, Dân chủ pháp luật, số 7/2018 Dương Thị Hà Quyên, “Nguyên tắc:"Thẩm phán hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật" tố tụng dân sự”, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2011 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-nguyen-tac-tham-phan-va-hoi-thamnhan-dan-doc-lap-va-chi-tuan-theo-phap-luat-trong-to-tung-dan-su-vaviec-dam-39663/ ... NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI T HẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc. .. HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ, THẨM PHÁN GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT Như phân tích phần trên, thấy ngun tắc thẩm phán, hội thẩm nhân. .. phẩm phán, hội thẩm nhân dân Để đảm bảo việc xét xử, giải vụ việc khách quan, cơng bằng, pháp luật xét xử vụ án, giải việc dân sự, Thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải độc lập tuân theo pháp luật

Ngày đăng: 10/12/2022, 10:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w